Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.75 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng: </i> <i> Tiết 69.</i>
<b>LUYỆN TẬP: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ, </b>
<b>TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ, PROTEIN VÀ POLIME</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- Củng cố lại những kiến thức đã học về Glucozơ và Saccarozơ; tinh bột và</b>
xenlulozơ; protein và polime.
- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.
<b>2. Kĩ năng</b>
<b>- Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.</b>
<b>3. Thái độ</b>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc sống
và u thích mơn Hóa.
<b>4. Năng lực </b>
*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn
<b>II.Chuẩn bị </b>
<b>GV: - Bảng phụ, phiếu học tập.</b>
<b>HS: - Sgk, vở ghi, vở b/tập, bảng nhóm, bút dạ, nội dung kiến thức.</b>
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
- Phương pháp ôn tập.
- - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, trình bày 1’…
<b>IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định lớp(1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số:
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- Trong thời gian luyện tập.
<b>3. Bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động: 1’</b>
GV. Nêu yêu cầu của tiết luyện tập.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Củng cố lại những kiến thức đã học về Glucozơ và</b>
<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>
* HĐộng nhóm.
GV. Yêu cầu các nhóm HS thảo luận về
các nội dung sau:
- Công thức cấu tạo của Glucozơ và
Saccarozơ; tinh bột và xenlulozơ;
protein và polime.
- Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất
trên.
- Phản ứng đặc trưng, ứng dụng của các
hợp chất trên.
HS. Các nhóm trả lời ra bảng nhóm.
GV. Đưa kết quả thảo luận của các
nhóm lên bảng – HS nhóm khác nhận
xét bổ sung kết quả và thống nhất ý
kiến.
<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>
<i><b>1. Công thức cấu tạo, phân tử :</b></i>
- Glucozơ và Saccarozơ; tinh bột và
xenlulozơ; protein và polime.
<i><b>2. Các PƯ quan trọng.</b></i>
a. Phản ứng oxihóa glucozơ<i><b> - </b></i>PƯ
tráng gương.
b. Phản ứng lên men rượu.
c. Phản ứng tráng gương khi đun nóng
dd Saccarozơ có axit xúc tác.
d. Phản ứng thuỷ phân: (-C6H10O5-)n +
nH2O e. Tác dụng của tinh bột với
iôt.
f. Phản ứng thuỷ phân: protein + nước
g. Sự phân huỷ bởi nhiệt (protein).
h. Sự đông tụ (protein).
<i><b>3. Các ứng dụng.</b></i>
- ứng dụng của Glucozơ và
Saccarozơ.
- ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
- ứng dụng của protein và polime.
<b>HĐ2: Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào</b>
<b>thực tế.(28 phút)</b>
<i>- Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập cơ bản.</i>
<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>
* HĐộng nhóm/cặp.
GV. Đưa bảng phụ nội dung BT:
3/sgk/158; BT3/sgk/160; BT5sgk/165
Bài tập 3/sgk/158:
- Nêu phương pháp nhận biết các chất
sau:
a. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b. Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
<b>II. Bài tập.</b>
<b>1. Bài tập 3/sgk/158.</b>
a. Lấy ít mẫu thử và đánh dấu.
- Cho nước vào 3 mẫu thử và lắc đều,
mẫu nào tan là saccarozơ.
Bài tập 3/sgk/160:
- Có hai mảnh lụa bề ngồi giống nhau:
Một được dệt bằng sợi tơ tằm và một
Bài tập 5/sgk/165:
- Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu
được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số
mol CO2:số mol H2O bằng 1:1
Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số
các polime sau: polietilen, poli(vinyl
clorua), tinh bột, protein? Tại sao?
HS. Trao đổi nhóm/cặp trả lời nội dung
BT.
Đại diện trình bày kết quả - HS khác
nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung
BT.
GV. Đưa bảng phụ nội dung BT:
- Còn lại là xenlulozơ.
b. Lấy ít mẫu thử và đánh dấu.
- Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu nào
không tan là tinh bột.
- Đun 2 mẫu cịn lại với Ag2O trong
mơi trường NH3, mẫu nào có kết tủa
bạc là glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O 03
<i>NH</i>
<i>t</i>
<sub> C6H12O7 +</sub>
2Ag
- Chất còn lại là saccarozơ.
<b>2. Bài tập 3/sgk/160.</b>
- Đốt 2 mảnh lụa, nếu mảnh nào khi
cháy có mùi khét, đó là mảnh được
dệt từ sợi tơ tằm.
<b>3. Bài tập 5/sgk/165.</b>
- Khi đốt cháy một loại polime cho số
mol CO2 bằng số mol H2O bằng 1:1
thì polime đó là: polietilen.
- Poli(vinyl clorua), protein khi đốt
cháy sẽ có sản phẩm khác ngoài CO2,
H2O.
- Tinh bột khi đốt cháy cho tỉ lệ số
mol CO2 : số mol H2O khác nhau.
<b>C. Hoạt động luyện tập: 1’</b>
GV. Nhận xét giờ luyện tập.
<b>D. Hoạt động vận dụng sáng tạo:5’</b>
- Bài tâp: Từ 200kg khoai chứa 40% tinh bột, bằng phương pháp lên men điều
chế được 28,4 lít rượu etylic tinh khiết có khối lượng riêng 0,8g/ml. Tính hiệu
suất của q trình điều chế.
HS. Khá lên bảng làm HS lớp làm BT vào vở – nhận xét bài làm trên bảng.
<b>4. Bài tập thêm</b>
(1) (-C6H10O5-)n + nH2O 0
<i>axit</i>
<i>t</i>
<sub>nC6H12O6</sub>
162kg 180kg
(2) C6H12O6 Men rượu<sub> 2C2H5OH + 2CO2</sub>
<b> 180kg 2.46kg</b>
- Số kg tinh bột trong 200kg khoai là:
200
. 40%
-Từ (2), (1): 162kg tinh bột cho 92kg C2H5OH
80kg tinh bột cho x kg C2H5OH
x =
80 . 92
162 <sub> = 45,43 kg </sub>
- Lượng thực tế thu được là:
0,8 . 28,4 = 22,72kg
- Hiệu suất quá trình điều chế là:
%H =
22,72
45, 43<sub> . 100% = 50%</sub>
<b>E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 3’</b>
<b>*Hướng dẫn tự học ở nhà </b>
- Về nhà học bài – Hoàn chỉnh các BT đã chữa, các bài tập trong vở BT, SBT.
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài thực hành: ‘‘Tính chất của Gluxit’’
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>