Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an lop ghep 23 Tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.23 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 34</b>


Ngày soạn:


<i> Thø hai, ngµy tháng năm 20</i>
Tiết 1:


Chµo cê:
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
<b>Mơn:</b>


<b>Tªn bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c


<b>NGI LAỉM CHƠI (Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:


-Đọc ràng mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ.


-Hiểu ND:tấm lịng nhân hậu, tình cảm
q trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng
xóm làm nghề nặn đồ chơi.( trả lời được


CH1,2,3,4,).


 KNS: Giao tiếp.
Ra quyết định.
II. Chuaån bò:


GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một
số các con vật nặn bng bt.


HS: SGK.


Toán


<b> Ôn taọp boỏn pheựp tính trong </b>
<b>phạm vi 100 000 (tiếp theo) (tr. 172)</b>
I. Mục tiêu:


- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia
(nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100
000.


- Giải được bài toán bằng hai phép
tính.


* HS làm bài 1,2,3,4 ( cột 1,2).


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phaỏn maứu.


* HS: VBT, baỷng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3’ KTB <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Lượm</sub>


-Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Lm.


Nhaọn xeựt.


<i>Ôn taọp boỏn pheựp tớnh trong phaùm vi</i>
<i>100.000 (tieát 2).</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Nhận xét – chấm điểm.


8’ 1 <sub> Bài mới :</sub>


Giới thiệu:


-Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ
nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu
về công việc của họ.


Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu



-GV đọc mẫu đoạn 1, 2.


Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.


Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi
giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt
tình, sơi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua
đồ chơi của bác.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


 <i>Baøi 1 :Tính nhẩm: </i>


<i> a/ 3000 + 200 x 2 = </i>
<i> ( 3000+200 )x 2= </i>
<i>b/ 14000 – 8000 : 2=</i>


<i> ( 14000 – 8000 ) : 2=</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các quy tắc
về thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức.


- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời Hs lên bảng thi làm bài và
nêu cách tính nhẩm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm


của bạn trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6’ 2 <sub>b) Luyện phát âm</sub>


-Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ
sau:


+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt
khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn
hàng,…


-Yêu cầu HS đọc từng câu.


<i>Baøi 2 : Đặt tính rồi tính:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 8 Hs lên bảng sửa bài và
nêu cách tính. Cả lớp làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:
5’ 3 <sub>c) Luyện đọc đoạn</sub>


-Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn trước lớp.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận
xét.


-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo


nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh


7’ 4 <b><sub>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</sub></b>


<i>- Bài 3: Một cửa hàng cĩ 6450 l dầu,</i>
<i>đã bán được 1/ 3 số dầu đĩ.Hỏi cửa</i>
<i>hàng đĩ cịn lại bao nhiêu lít dầu?</i>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề
bài. Một Hs lên bảng giải.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào
VBT.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô
trống:



26 21
X x
3 4

9 7 8 44
- GV nhận xét, chốt lại.



6’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


-Gọi HS lên đọc truyện theo vai (người
dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).


-Em thích nhaõn vaọt naứo? Vỡ sao?
-Nhaọn xeựt


2 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b>


VỊ häc bµi.


Làm lại các bài tập
Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trỡnh 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


Tp c


<b>NGI LAỉM ĐỒ CHƠI (Tiết 2)</b>


I. Mục tiêu:


-Đọc ràng mạch toàn bài, ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ.


-Hiểu ND:tấm lịng nhân hậu, tình cảm
q trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng
xóm làm nghề nặn đồ chơi.( trả lời được
CH1,2,3,4,).


 KNS: Giao tiếp.
Ra quyết định.


Đạo đức


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
Bài: Các tệ nạn xã hội.
I/ Mục tiêu:


- Hiểu được sự nguy hiểm của các tê
nạn xã hội.


- Có trách nhiệm phòng tránh các tệ
nạn xã hội.


- Nhận biết tệ nạn xã hội, biết ngăn
chặn các tệ nạn xã hội xung quanh
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Các HĐ</b>



II. Chuaồn bũ:


GV: Tranh minh ho trong bi tập đọc.
Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
Một số các con vật nặn bằng bột.


HS: SGK.


xã hội.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh về các hoạt ng , cỏc
tỡnh hung.


* HS: Saộm vai.


TG HĐ Hát vui H¸t vui


3’ KTB <sub>Bài cu</sub><sub> õ :</sub>


-Người làm đồ chơi (tiết 1).
GV nhận xét.


<i>Bảo vệ môi trường (tiết 2).</i>
- Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Ích lợi của mơi trường trong lành?
+ Em đã làm những việc gì để bảo
vệ môi trường?



- Gv nhận xét.


6’ 1 <sub>Bài mới </sub>


-Giới thiệu: Người làm đồ chơi (tiết 2).
Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:


Gọi HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú
giải.


+ GV nêu câu hỏi – HS thảo luận nhóm
và trình bày.


-Bác Nhân làm nghề gì?


-Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác
như thế nào?


-Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi
của bác như thế?


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
-Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi
bác Nhân định chuyển về quê?


-Thái độ của bác Nhân ra sao?


-Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác


Nhân vui trong buổi bán hàn cuối
cùng?


-Hành động của bạn nhỏ cho em thấy
bạn là người thế nào?


+Gọi nhiều HS trả lời.


-Thái độ của bác Nhân ra sao?


-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với
bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó


<b>* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận</b>
nhận biết tê nạn XH


- Gv treo 2 tranh vẽ về các tệ nạn xa
hội.


+ Tranh 1:
-Tranh vẽ gì?


-Những người trong tranh đang làm
gì?


+ Tranh 2:
- Tranh vẽ gì?


- Những người trong tranh đang làm


gì? Việc làm của họ có lợi hay có hại
-Gv yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- Gv kết luận:


=> Kết luận: Tệ nạn xã hội là những
việc như trộm cắp, cờ bạc, hút chích
ma túy …….. tất cả những tệ nạn đó
gây mất trật tự xã hội, làm đảo lộn
cuộc sống bình yên.


4’ 2


4’ 3 <b><sub>* Hoạt động 2: Xử lí tình huống,</sub></b>


sắm vai.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- u cầu Hs đọc tình huống và sắm
vai cách xử lí .


+ Tình huống 1:


Em đi chợ cùng với mẹ, thấy một
thanh niêm lấy trộm của người đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đắt hàng?


-Bạn nhỏ trong truyện rất thơng minh,
tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi,


giúp đỡ động viên bác Nhân.


*Em thích nhân vật nào? Vì sao?


chợ. Em sẽ xử lí như thế nào?
+ Tình huống 2:


Ở quê em thường có nhiều thanh
niên tụ tập hút chích ma tuý. Em sẽ
xử lí như thế nào?


- Gv chốt ý – kết luận:


=> Nên khuyên ngăn mách người lớn
hoặc báo cáo với các chú công an khi
thấy các tệ nạn xã hội. Làm như vậy
là góp phần bảo vệ trật tự xã hội,
làm giảm các tệ nạn xã hội.


4’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


-HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
-Nhận xét


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Gv phân cơng các tổ.


- Gv nhận xét, góp ý, dẫn dắt các em
để những việc làm giúp các em an


toàn khi tham gia ngăn chặn các tệ
nn xó hi.


6 6


2 <b>Dặn </b>


<b>dò</b> Về học bài chuẩn bị bài sau.Hệ thóng nội dung bài học.
TiÕt 4:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trỡnh 3
<b>Mụn.</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toỏn


<b>ON TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ</b>
<b> PHÉP CHIA (TT).</b>( tr. 173)
I. Mục tiêu:


-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5,
để tính nhẩm.


-Biết tính giá trị của biểu thức có hai


dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân
hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng
tính đã học).


- Biết giải bài tốn có một phép chia .
- Nhận biết một phần mấy của một số .
*HS làm bài 1,2,3,4.


* Hướng dẫn điều chỉnh :Khơng làm
bài: 4


II. Chuẩn bị:


-GV: Bảng phụ, phấn màu.
-HS: Vở, bảng con.


Tập đọc


<b>Sự tích chú Cuội cung trăng.</b>
I/ Mục tiêu:


<b> - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu</b>
câu , giữa các cụm từ.


- Hiểu ND, ý nghĩa:Ca ngợi tình
nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu
của chú Cuội; giải thích các hiện
tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên
mặt trăng của loài người .



(trả lời được các CH trong SGK)


II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


* HS: SGK, vở.


TG H§ H¸t vui H¸t vui


2’ KTB <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Gọi 2 HS lên trình bày </sub>
Tìm x: x : 4 = 4 ; 3 x X = 18


<i>Mặt trời xanh của tôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nhận xét. câu hỏi trong bài.


GV nhận xét – chấm điểm.


4’ 1 <sub>Bài mới :</sub>


<i>Giới thiệu: :Nêu mục tiêu tiết học và ghi</i>
<i>tên bài lên bảng.</i>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1:Tính nhẩm.



-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS
tự làm bài.


-Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay
kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?


-Nhận xét bài làm của HS.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv đọc diễm cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết
hợp với giải nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.


- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3
đoạn trong bài.


- Giúp Hs giải thích các từ mới: bỗng
<i>đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay,</i>
<i>bã trầu.</i>



-Gv cho Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


5’ 2


8’ 3 <sub>Bài 2: Tính.</sub>


2 x 2 x 3 = 3 x 5 – 6 =
40 : 4 : 5 = 2 x 7 + 58 =
4 x 9 + 6 = 2 x 8 + 72 =


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài và cho HS
tự làm bài.


-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của
từng biểu thức trong bài.


- Tổ chức cho 2 đội thi đua ở bảng lớp.
- GV nhận xét – tuyên dương.


9’ 4 <sub>Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.</sub>


<i> Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3</i>
<i>nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì</i>
<i>màu.</i>



+ GV hỏi :


-Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?


-Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như
thế nào?


Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy
chiếc bút chì màu ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Cả lớp nhận xét ; GV chốt lại.
Bài giải.


Số bút chì màu mỗi nhóm nhận
được là:


27 : 3 = 9 (chiếc bút)
Đáp số: 9 chiếc bút.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:


<i>+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây</i>
<i>thuốc quý?</i>



Hs đọc thầm đoạn 2.


<i>+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc</i>
<i>gì?</i>


<i>+ Thuật lại những việc đã xảy ra với</i>
<i>chú Cuội?</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và
Hs thảo luận câu hỏi:


+Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
Gv nhận xét, chốt lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cung trăng.


+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên
cung trăng như thế nào? Chọn một ý
em cho là đúng ?


5’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


Tính: 3 x 3 – 2 = ; 2 x 4 x 3=
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- GV chấm 5 quyển và gọi 2 HS lên sửa
bài ở bảng lớp.


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng</b>
cố.



- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv yêu cầu một số Hs đọc lại.
- Gv yêu cầu các Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhúm no c ỳng,
c hay


3 <b>Dặn </b>


<b>dò</b>


Hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn.</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


o c



DAỉNH CHO A PHNG
<b>GIP NGI KHUYT TT</b>
I. Mục tiêu


- Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ,
giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người
khuyết tật.


- Nêu được một số hành động việc làm
phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không giúp đỡ


bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và
ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Khơng đồng tình với những thái độ xa


lánh, kỳ thị, trên chọc bạn khuyết tật.
*KN: kỹ năng thể hiện sự cảm thông


với người khuyết tật.
II. Chuẩn bị


-GV: Một số tình huống có nội dung
bài học.


-HS: bảng phụ.


KĨ chun


<b>Sự tích chú Cuội cung trăng.</b>


I/ Mục tiêu:


-Kể lại được từng đoạn của câu
chuyện dựa theo gợi ý ( SGK).


II/ Chuaån bò:


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.


* HS: SGK, v.


TG HĐ Hát vui Hát vui


2 KTB <sub>Baứi cu</sub><sub> õ Kiểm tra việc chuẩn bị cuỷa HS</sub>
-GV nhaọn xeựt


Gọi HS kể lại câu chuyện Mặt trêi
xanh cđa t«I”


- GV nhËn xÐt – khen


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài mới


<i>Giới thiệu: Giúp đỡ người khuyết tật.</i>
<i>Phát triển các hoạt động </i>


 Hoạt động 1: Nêu tình huống



+ Trong lớp em có một bạn bị khuyết tatä
ở chân.bạn ấy đi đứng rất khó khăn.
Theo em, em cần làm gì để giúp đỡ bạn
ấy ?


+ Trên đường đến trường, em đi bằng xe
đạp. Một hôm, trên đường tan học về,
em gặp một chú bị tật ở chân đang đi
trên đường có vẻ rất khó khăn. Em suy
nghĩ thế nào về hình ảnh ấy và em có
việc làm thế nào ?


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


+ Gợi ý 1: Xưa, có một chàngtiều
phu tốt bụng tên là Cuội sống ở vùng
núi nọ.


+ Gợi ý 2: Một hôm, Cuội đi vào
rừng, bất ngờ bị một con hổ con tấn
công. Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng
q, quăng rìu, leo tót lên một cây
cao.


+ Gợi ý 3: Từ đây, Cuội ngạc nhiên
thấy một cảnh tượng lạ



5’ 2


8’ 3 <sub>- Một Hs kể mẫu đoạn.</sub>


- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Đánh giá, kết luận</sub>


- GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm.


- Kết luận:


Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết
tật vì họ là những người thiệt thịi trong
cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ
vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Tùy theo khả năng và điều kiện của
mình mà các em làm những việc giúp đỡ
người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa
lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.


8’ 5 <sub>- Hs thi kể chuyện trước lớp.</sub>


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể
hay, tốt.


3’ <b>DỈn </b>



<b>dò</b> Hệ thống lại nội dung bài học.Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau.
<i> Thứ ba, ngày th¸ng năm 20 </i>


TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


Taọp vieỏt


<b>ễN CÁC CHỮ HOA A, M ,N, Q ,V</b>
<b>(kiểu 2)</b>


I. Mục tiêu:


-Viết đúng các chữ hoa kiểu 2 : A,M ,N,
Q,V ( mỗi 1 dòng ); viết đúng các tên
riêng có chữ hoa kiểu 2 : Việt Nam,
Nguyễn Ái Quốc ,Hồ Chí Minh( mỗi tên
riêng 1 dũng ).


Toán


<b>Ôn tp v i lng (tr. 172)</b>


I/ Mục tiêu:


- Biết làm tính với các số đo theo các
đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài,
khối lượng, thi


gian, tin Vit Nam.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Các HĐ</b>


II. Chuaồn bò:


-GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết
chữ cỡ nhỏ.


-HS: Bảng, vở.


*HS làm bài 1,2,3, 4.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu.
* HS: VBT, baỷng con.


TG HĐ Hát vui H¸t vui


3’ KTB <sub>Bài cu</sub><sub> õ : </sub>


-Kiểm tra vở viết.


-Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2


-Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
-Viết : Qn dân một lịng.


GV nhận xét.


Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi
<i>100.000.</i>


- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 và 3.
Nhận xét – chấm điểm.


6’ 1 <sub>Bài mới :</sub>


Giới thiệu:


-GV nêu mục đích và yêu caàu.


-Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng
liền sau chúng.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái
hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu A, M ,N, Q ,V kiểu 2
-Nhận xét về độ cao của chữ?
-Viết bởi mấy nét?



-GV viết bảng lớp.


-GV hướng dẫn cách viết:
2.HS viết bảng con.


-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


<i>Baøi 1:Khoanh vào chữ đặt trước câu</i>
<i>trả lời đúng:</i>


<i> 7m 3cm A. 73cm</i>
<i> B. 703 cm</i>
<i> C. 730 cm</i>
<i> D. 7003 cm. </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
-Gv hướng dẫn Hs đổi (nhẩm) :
7m5cm = 705cm.


- Gv yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên
bảng sửa bài.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:



<i>Bài 2:Quan sát hình vẽ dưới đây rồi</i>
<i>trả lời các câu hỏi.:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ.
- Gv mời Hs đứng lên đọc kết quả.
Cả lớp làm bài


- Gv nhận xét, chốt lại:
7’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng</sub>


duïng.


* Treo bảng phụ
1.Giới thiệu câu:
2.Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


-GV viết mẫu chữ: HS viết bảng con
* Viết: :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Viết vở</sub>
* Vở tập viết:


-GV nêu yêu cầu viết.



-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.


-GV nhaän xeùt chung.


8’ 4 <b><sub>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</sub></b>


<i> Baøi 3: Lan đi từ nhà lúc 7 giờ kém 5</i>
phút. Tới trường lúc 7 giờ 10 phút.
a/ Gắn thêm kim phút vào các đồng
hồ.


b/ Lan đi từ nhà đến trường hết bao
nhiêu phút?


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho
các em chơi trị chơi “ Ai nhanh”:
- u cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm
bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút,
nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến
tthắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


6’ 5 <sub>Củng cố :</sub>



-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-GV nhận xét


<i>Baøi 4: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv cïng HS nhận xét.


3 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> Hệ thống nội dung bài học.Về häc bµi


Xem tríc bµi sau.
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trỡnh 3
<b>Mụn: </b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các H§</b>


Tốn


ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.( tr. 174).


I. Mục tiêu:


-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào
số 12 , số 3, số 6.


-Biết ước lượng độ dài trong một số
trường hợp đơn giản.


-Biết giải bài tốn có gắn với các số đo.
*Hs làm bài 1(a), bài 2, bài 3 ,bài 4
(a, b).


* Hướng dẫn điều chỉnh :Khơng làm
bài: 3


II. Chuẩn bị:


-GV: Bảng ph.
-HS: V.


Tự nhiên và xà hội
<b>Be maởt luùc ủũa</b>
I. Muùc tieâu:


- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
* KN: Quan sát, so sánh để nhận ra
điểm giống nhau và khác nhau giữa
đồi và núi ; giữa đồng bằng và cao
ngun.



II. Chuẩn bị:


* GV: Hình trong SGK trang 128
-129.


* HS: SGK, vở.


TG HĐ Hát vui Hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lp ; c lớp thực hiện vào tập.


3 x 5 = ;5 x 8 = ;15 : 3= ; 40 : 5 =
GV nhaän xeùt.


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu
hỏi:


+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên
các châu lục đó?


+ Có mấy đại dương? Chỉvà nói tên
các đại dương?


Gv nhận xét.


5’ 1 <sub>Bài mới: </sub>


Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi
tên bài lên bảng.



Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:


-Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí
trong phần a của bài và u cầu HS đọc
giờ.


Nhận xét bài làm của HS.


<b>*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>
cả lớp.


<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo gợi ý.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang
128 SGK.


+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất
nhơ cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ
nào có nước?


+ Mơ tả bề mặt lục địa?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>



- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:


=> Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi,
núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng,
cao nguyên), có những dịng nước
chảy (sông, suối) và những nơi chứa
nước (ao, hồ).


5’ 2


10’ 3 <sub>Bài 2:</sub>


-Gọi HS đọc đề bài tốn.


-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống
nhất phép tính sau đó u cầu các em
làm bài.


-Nhận xét bài.
-Chữa bài.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : </b>


- Gv u cầu Hs trong nhóm quan sát
1 hình trong SGK trang 128 và trả lời


các gợi ý.


<i>+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?</i>
<i>+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?</i>
<i>+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các</i>
<i>con suối, con sông (dựa vào mũi tên</i>
<i>trên sơ đồ).</i>


<i>+ Nước suối, nước sông thường chảy</i>
<i>đi đâu?</i>


<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm.


7’ 4 <sub>Bài 4:</sub>


-Bài tập u cầu các em tưởng tượng và
ghi lại đội dài của một số vật quen
thuộc như bút chì, ngơi nhà, . . .


Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 .
. . và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên
đơn vị đúng vào chỗ trống trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

không? Vì sao?


-Nói chiếc bút bi dài 15dm có được
khơng? Vì sao?



u cầu HS tự làmcâu b , sau đó chữa
bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Nước theo những khe chảy ra
thành suốu, thành sông rồi chảy ra
biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo
thành hồ.


8’ 5 <sub>Củng cố: Thi đñua.</sub>


-GV gắn đồng hồ, yêu cầu HS xem đồng
hồ chỉ mấy giờ.


-Nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : </b>


- Gv khai thác vốn hiểu biết của Hs
hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế
ở địa phương để nêu tên một con
suối, sông, hồ.


<b>Bước 2:</b>



- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng
bày tranh ảnh.


- Gv nhận xét, ỏnh giỏ cỏc i chi.


2 D dò Nhân xét tiết häc


VỊ nhµ häc vµ lµm bµi
TiÕt 3


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn :</b>


<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


T nhiờn v xó hi
<b>N TP T NHIấN</b>
I. Mục tiêu:


Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật,
động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và
ban đêm.


Có ý thức u thiên nhiên và bảo vệ thiên
nhiên.



II. Chuẩn bị :


- GV : Hệ thống kiến thức để ôn tập.
- HS : SGK


TËp viÕt


<b>Ôn chữ hoa A, M, N, V – ( kiểu 2).</b>
I/ Mục tiêu:


-Viết đúng và tương đối nhanh các chữ
hoa (kiểu 2): A,M (1 dòng), N, V (1
dòng) ;viết đúng tên riêng An Dương
Vương (1 dòng) và câu ứng dụng : Tháp
Mười … Bác Hồ (1 lần) băng chữ cỡ
nhỏ.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Mẫu viết hoa A, M, N, V.
Các chữ An Dương Vương.
* HS: Bng con, phn, v tp vit.


KTB Hát vui<sub>KTBC :</sub>


-Em thấy Mặt Trăng hình gì?
-Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
Nhận xét.



H¸t vui
KTBC :


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
bài trước.


Gv nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài mới:


* Giới thiệu bài: Ơn tập tự nhiên
+Trò chơi : hái hoa


Gắn một số câu hỏi, đại diện học sinh lên
hái hoa.


+ Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, phân
đội thắng cuộc – tuyên dương.


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ A, M,</b>
<i><b>N, V hoa</b></i>


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
-Nêu cấu tạo các chữ chữ A, M, N, V.
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết</b>
trên bảng con.



.Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong
bài: A, D, V, T, M, N, B, H.


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc
lại cách viết từng chư õ : A, M, N, V.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Y bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: An
<i>Dương Vương</i>


- Gv giới thiệu: An Dương Vương là
tên hiệu của Thục Phấn, vua nước Aâu
Lạc, sống cách đây 2000 năm. Oâng là
người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng.
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


<i>Tháp Mười đẹp nhất bông sen.</i>
<i>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.</i>
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tơ ca
ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp
nhất.


5’ 2



5’ 3 <b><sub>* Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào</sub></b>


vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:


+ Viết chữ A, M:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ N, V: 1 dòng


+ Vietá chữ An Dương Vương: 2
dòng cở nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.


6’ 4


6’ 5 <b><sub>* Hoạt động 4 Chấm chữa bài..</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có
chữ cái đầu câu làV Yêu cầu: viết
đúng, sạch, đẹp.


- Gv coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọc.



3 Dặn


dò Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bµi sau


<b> Thø t, ngµy tháng năm 20</b>
Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn: </b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. C HĐ</b>


Tp c


<b>AỉN Bấ CA ANH HỒ GIÁO</b>
I. Mục tiêu:


-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm
từ rõ ý.


- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp , rất
đáng kính trọng của Anh hùng Lao động
Hồ Giáo( trả lời được CH 1,2)



II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc
trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần
luyện đọc.


-HS: SGK.


ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt)
<b>Thì thầm.</b>
I/ Mục tiêu:


<b> - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày</b>
đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước
Đông Nam Á( BT2)


- Làm đúng BT(3)a / b , hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buựt.


TG HĐ: Hát vui Hát vui


5 KTB <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Người làm đồ chơi.</sub>



-Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi.
-Nhận xét.


<i><b>Quà của đồng đội.</b></i>


- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần
in/inh.


Gv nhận xét bài của Hs.


8’ 1 <sub>Bài mới :</sub>


Giới thiệu:


-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức
tranh vẽ cảnh gì?


-Đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo các
em sẽ hiểu thêm về một người lao
động giỏi đã được nhận danh hiệu Anh
hùng Lao động.


Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu


-GV đọc mẫu toàn bài.


-Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe </b>
-viết.


Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc tồn bài viết chính tả.


-Gv u cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật
<i>đều biết trị chuyện, thì thầm với nhau.</i>
<i>Đó là những sự vật, con vật nào?</i>
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.


4’ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu
dàng ở đoạn đàn bê quấn qt anh Hồ
Giáo.


b) Luyện phát âm


-Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ:
giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao
vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt,
nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè…


-Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn


-Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
sau đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để
nhận xét.


-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc
theo nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


-Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </sub>


-Gọi HS đọc tồn bài, 1 HS đọc phần


chú giải.


Khơng khí và bầu trời mùa xuân trên
đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện
tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo?
Những con bê đực thể hiện tình cảm gì
với anh Hồ Giáo?


-Những con bê cái thì có tình cảm gì
với anh Hồ Giáo?


-Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê
con rất đáng yêu?


-Theo em , vì sao đàn bê yêu quý anh
Hồ Giáo như vậy?


-Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những
tình cảm đặc biệt cho đàn bê?


-Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu
cao quý nào?


5’ 5 <b><sub>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài</sub></b>


tập.
<i><b>+ Bài 2.</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.



- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng
nước ngoài.


- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>+ Baøi 3: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Đằng trước – ở trên (Đó là cái
chân)


b) Đuổi (Đó là cầm đũa và cơm vào
miệng).


5’ 6 <sub>Củng cố :</sub>


-Gọi 2 HS đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp,
đáng kính trọng về người lao ng.
-Nhn xột


2 Dặn



dò Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các H§</b>


Tốn


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) </b>
I. Mục tiêu:


-Nhận biết thời gian được dành cho
một số hoạt động.


-Biết giải bài toán liên quan đến đơn
vị kg, km.


*HS làm bài 1,2,3.


II. Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ.
-HS: Vở.



Tập đọc
<b>Mửa.</b>
I. Múc tiẽu:


-Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng
thơ, khổ thơ.


-Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung
cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình
trong cơn mưa, thể hiẹn tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác
giả.(trả lời được các CH trong SGK;
thuộc 2 – 3 khổ thơ).


* HS khỏ, gii bc đầu biết c bài
thơ với giọng có biểu cảm.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong
SGK.


* HS: Xem trc bi hc, SGK, VBT.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Ôn tập về đại lượng.</sub>


- Gv gắn đồng hồ yêu cầu HS trả lời.


Vào buổi chiều đồng hồ nào chỉ cùng
giờ?


GV nhận xét.


<i>Sự tích chú Cuội cung trăng.</i>


- GV gọi 3 học sinh tiếp kể lại câu
chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng”


Gv nhận xét.


6’ 1 <sub>Bài mới :</sub>


<i>Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và</i>
<i>ghi tên bài lên bảng.</i>


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:


-Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt
động của bạn Hà.


-Hà dành nhiều thời gian nhất cho
hoạt động nào?


-Thời gian Hà dành cho viêc học là
bao lâu?



<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Gv đọc diễm cảm tồn bài.


- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp
với giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước
lớp.


- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc
từng khổ trong bài.


- Gv mời 5 nhóm tiếp nối thi đọc đồng


5’ <b>2</b>


4’ 3 <sub>Bài 2:</sub>


-Gọi HS đọc đề bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> Bình cân nặng 27 kg, Hải nặng hơn</i>
<i>Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu</i>
<i>kilôgam?</i>



-Hướng dẫn HS phân tích đề bài,
thống nhất phép tính sau đó yêu cầu
các em làm bài.


- Gọi 2 HS thi đua ở bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại:


<i>Bạn Bình cân nặng là:</i>
<i>27 + 5 = 32 (kg)</i>
<i>Đáp số: 32 kg.</i>


thanh 5 khổ thơ.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


5’ 5 <sub>Bài 3:</sub>


-Gọi HS đọc đề bài tốn.


-Hướng dẫn HS phân tích đề bài,
thống nhất phép tính sau đó u cầu
HS thảo luận nhóm đơi.


- GV gọi 1 HS trình bày.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.


6’ 6 <b><sub>*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu</sub></b>


baøi.



- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa
<i>trong bài thơ ?</i>


Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và
yêu cầu Hs thảo luận


<i>+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa</i>
<i>ấm cúng như thế nào?</i>


- Gv chốt lại:


Cả nhà ngồi nên bếp lửa. Bà xỏ kim,
chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
<i>+ Vì sao mọi người thương bác ếch?</i>
+ Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến
<i>ai?</i>


6’ 7 <sub>Củng cố :</sub>


+ GV ghi tóm tắt bài tốn lên bảng.
Tĩm tắt:


- Con heo : 32 kg
- Con bò hơn : 5 kg.
- Con bò nặng :.. kg?


+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ GV chấm 5 quyển ; GV sửa bài.



<b>*Hoạt động 3: HTL bài thơ.</b>


- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài
thơ bài thơ.


-Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài
thơ.


- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ
thơ của bài thơ.


- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng
cả bài thơ .


-Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc
hay.


2’ DỈn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

NhËn xÐt tiết học. Chuẩn bị bài sau.


TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



<b>B.Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Chớnh t (Nghe – viết)
<b>NGƯỜI LAØM ĐỒ CHƠI</b>
I. Mục tiêu:


-Nghe – viết chính xác bài CT, trình
bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người
làm đồ chơi .


-Làm được BT( 2) a / b hoặc BT ( 3)
a /b, hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn.


II. Chuẩn bị:


-GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài
tập chính tả.


-HS: Vở, bảng con.


To¸n


<b>Ôn tập về hình học. (tr. 174)</b>
I Mục tiêu:


- Xác định được góc vng, trung điểm


của đoạn thẳng.


- Tính được chu vi hình tam giác, hình
chữ nhật, hình vng.


*HS làm bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB <sub>Bi cu</sub><sub> ừ : Lượm.</sub>


-Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp làm
bài vào bảng con theo yêu cầu:


+ Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm
chính i/ iê; hay dấu hỏi/ dấu ngã.
-Nhận xét.


Ơn tập về đại lượng.


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
Nhận xét – chấm điểm.


6’ 1 <sub>Bài mới :</sub>


Giới thiệu:



-Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ
nghe và viết lại đoạn tóm tắt nội dung
bài Người làm đồ chơi và bài tập chính
tả phân biệt ch/ tr; ong/ ơng; dấu hỏi/
dấu ngã.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT
a) Ghi nhớ nội dung


-GV đọc đoạn cần viết 1 lần.
-Yêu cầu HS đọc.


-Đoạn văn nói về ai?
-Bác Nhân làm nghề gì?


-Vì sao bác định chuyển về quê?
-Bạn nhỏ đã làm gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?


-Hãy đọc những chữ được viết hoa


* Hoạt động 1: Làm bài 1.
<i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc và chỉ tên
các góc vng. Một Hs xác định trung
điểm của đoạn thẳng MN.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


6’ 2


5’ 3 <b><sub>* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3,4.</sub></b>


<i>- Bài 2: Tính chu vi hình tam giác có</i>
độ dài các cạnh là 35cm, 26cm. 40cm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv u cầu Hs nêu cách tính chu vi
hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ
nhật, hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trong bài?


-Vì sao các chữ đó phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó


-GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết.
-Yêu cầu HS viết từ khó.



-Sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài


làm vào VBT.


- GV nhận xét, chốt lại:


7’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>
chính tả


Bài 2


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập
hai.


-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


Nhận xét.
6’ 5 <sub>Bài 3 (Trò chơi)</sub>


-Gọi 1 HS đọc u cầu.


-Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho
HS điền từ tiếp sức. Mỗi HS trong


nhóm chỉ điền từ (dấu) vào 1 chỗ
trống.


-Goïi HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.


-Bài tập 3b, tiến hành tương tự bài 3a.
GV nhận xét.


<i>Bài 3. Tính chu vi một mảnh đất hình</i>
<i>chữ nhật có chiều dài 125m, chiều</i>
<i>rộng 68m</i>


- Gv mời 1 Hs u cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu
vi hình chữ nhật..


- Gv chia nhóm thảo luận. .
- Gv nhận xét, chốt lại.


5’ 6 <sub>Củng coá :</sub>


- Yêu cầu HS sửa lại các từ viết sai ở
bài chính tả.


Bài 4 : Một hình chữ nhật và một hình
vng có cùng chu vi.Biết hình chữ nhật
có chiều dài 60 m, chiều rộng 40 m.
Tính độ dài cạnh hình vng. –



Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp
làm bài vào vở.


- GV nhận xét, chốt lại.


2’ D D Hệ thống nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Thứ năm, ngày tháng năm 20</b></i>
TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3


<b>M«n :</b>
<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toỏn


<b>ON TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tr. 176)</b>
I. Mục tiêu:


-Nhận dạng được và gọi đúng tên
hình tứ giác, hình chữ nhật, đường
thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác,
hình vng , đoạn thẳng.



-Biết vẽ hình theo mẫu.
*HS làm bài 1,2,4.
II. Chuẩn bị :


-GV: Các hình vẽ trong bài tập 1.
-HS: V.


Luyện từ và câu


<b>T ng v nhiờn nhiờn. Du chấm</b>
<b>và dấu phẩy.</b>


I/ Mục tiêu:


<b> - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích</b>
của thiên nhiên đối với con người và vai
trò của con người đối với thiên nhiên
( BT1, BT2).


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào
chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng lớp viết BT1 ; Bảng phụ
viết BT2 ; Ba băng giấy viết 1 câu
trong BT3.


* HS: Xem trước bài học, VBT.



KTB Hát vui<sub>KTBC : Gi 3 HS lờn thc hiện</sub>
1 km= . . m ;1 m = . . dm; 1 m = ...cm
GV nhận xét.


H¸t vui


KTBC : Nhân hố .


- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.


5’ 1 <sub>Bài mới :</sub>


Giới thiệu:


Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài
lên bảng.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1:


-Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu
cầu HS đọc tên của từng hình.
- HS làm việc cá nhân ; trình bày.
- Gv nhận xét.


Bài 2:



-HS phân tích để thấy hình ngơi nhà
gồm 1 hình vng to làm thân nhà, 1
hình vng nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ
giác làm mái nhà, sau đó u cầu
các em vẽ hình vào vở bài tập.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em</b>
làm bài tập.


<i>Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm</i>
bài đúng.


<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc u cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv u cầu các nhóm trình bày ý
kiến của mình.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Trên mặt đất: cây cối, hoa lá,
rừng, núi, mng thú, sơng ngịi,ao,
hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống
con người.


b) Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu,
mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim
cương, đá q.



5’ 2


5’ 3 <i><b><sub>Bài tập 2: </sub></b></i>


Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chữa bài.
Bài 4:


-Vẽ hình của bài tập lên bảng, có
đánh số các phần hình.


1 2


3 4


-Hình bên có mấy hình tam giác, là
những tam giác nào?


-Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là
những hình nào?


+ HS thảo luận nhóm đôi


+ Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
+ GV cùng HS cả lớp nhận xét.



- Gv nhận xét, chốt laïi:


* Con người làm cho trái đất thêm
đẹp giàu bằng cách :


+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu
đài, cung diện, những cơng trình kiến
trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm
nhạc.


+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp,
cơng trường, sáng tạo ra máy bay,
tàu thủy, tàu du hành vũ trụ….


+ Xây dựng trường học để dạy dỗ
con em thành người có ích.


+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để
chữa bệnh…


6’ 5 <b><sub>*Hoạt động 2: Làm bài 3.</sub></b>


<i><b>Bài tập 3: Gv cho Hs đọc yêu cầu</b></i>
của bài.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào
VBT.


- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên
thi làm bài tiếp sức.



- Gv nhận xét, chốt lại:


Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay
hỏi. Một lần , em hỏi bố:


- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay
xung quanh mặt trời. Có đúng thế
khơng, bố?


- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban ờm khụng cú mt tri thỡ
sao?


3 Dặn




Hệ thèng néi dung bµi.
NhËn xÐt tiÕt häc.
VỊ häc bµi, chn bị bài sau
Tiết 2:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Luyn từ và câu


<b>TỪ TRÁI NGHĨA </b>
<b>-TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP.</b>
I. Mục tiêu:


-Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ
Giáo tìm được từ ngữ trái nghĩa điền
vào chỗ trống trong bảng


( BT1) ; nờu c t trỏi ngha vi t
cho trc (BT2).


Toán


<b>Ôn tập về hình học ( tr.174).</b>
I Mục tiêu:


- Biết tính diện tích các hình chữ nhật,
hình vng và hình đơn giản tạo bởi
hình chữ nhật, hỡnh vuụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


-Nêu được ý thích hợp về công
việc ( cột B) phù hợp với từ chỉ nghề
nghiệp ( cột A)- BT3 .


II. Chuẩn bị:



-GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to.
Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
-HS: SGK, vở.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui


4 1 <sub>Bi cu</sub><sub> ừ : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.</sub>
-Gọi HS đọc các câu đã đặt được ở
bài tập 4 giờ học trước.


-Nhận xột cỏch t cõu ca tng HS.


KTBC : Ôn tập về hình học.


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm lại BT3..
Nhận xét – chấm điểm.


6’ 2 <sub> Bài mới: </sub>


<i>Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay</i>
<i>chúng ta sẽ cùng học về từ trái nghĩa</i>
<i>và sẽ biết được thêm công việc cụ thể</i>
<i>của một số ngành nghề trong cuộc</i>
<i>sống.</i>



Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS đọc lại bài Đàn bê của anh
Hồ Giáo.


-Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên
bảng. Gọi HS lên bảng làm.


-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.


-Tìm những từ ngữ khác, ngồi bài
trái nghĩa với từ rụt rè.


-Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ
tốn, những con bê đực thì ngược lại.
Con hãy tìm thêm các từ khác trái
nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn?


-Khen những HS tìm được nhiều từ
hay và đúng.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


<i>Bài 1:Mỗi hình dưới đây cĩ diện tích</i>


<i>là bao nhiêu xăng- ti- mét vuơng?</i>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv u cầu Hs quan sát hình trong
SGKvà tím diện tích các hình A, B, C,
D.


- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


5’ 3


6’ 4 <sub>Bài 2</sub>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
Sau đó gọi một số cặp trình bày
trước lớp.


<i>Bài 2: Hình chữ nhật có chiều dài 12</i>
<i>cm, chiều rộng 6 cm. Hình vng có</i>
<i>cạnh là 9cm. </i>


<i> a/ Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi</i>


<i>hai hình đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhận xét. <i>tích hai hình đó.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện
tích hình vng, hình chữ nhật.


- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời Hs lên bảng thi làm bài. Cả
lớp làm bài vào


- Gv nhật xét, chốt lại.


5’ 5 <sub>Bài 3</sub>


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


-Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên
bảng.


-Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho
HS làm bài theo hình thức nối tiếp.
Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút
nhóm nào xong trước và đúng sẽ
thắng.


Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm
và chốt lại lời giải đúng.



Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


5’ 6 <b><sub>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</sub></b>


<i> Bài 3:Em tìm cách tính diện tích hình H</i>
<i>có kích thước như sau ( Hs quan sát </i>
<i>hình vẽ SGK . TR. 175)</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình H.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.


- Gv mời 1ù Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp
làm vào VBT.


- Gv nhận xét, chốt lại:


5’ 7 <sub>Củng cố : </sub>


Tìm từ trái nghĩa : già, yếu, map.
- HS tự tìm cá nhân và trả li.
-GV nhn xột


2 Dặn




-Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị bµi sau



TiÕt 3:


Nhóm trình 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Keồ chuyeọn


<b>NGI LAỉM CHI</b>
I. Mc tiờu:


-Dựa vào nội dung tóm tắt , kể được
từng đoạn của câu chuyện.


* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu
chuyện( BT2).


* KNS: Giao tiếp.
Ra quyết định
II. Chuẩn bị


-GV: Tranh minh hoạ của bài tập đọc.
Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng


đoạn.


-HS: SGK.


Tù nhiªn vµ x· héi
<b>Bề mặt lục địa (tiếp theo)</b>
I. Mục tiêu:


<b> - Biết so sánh một số dạng địa hình :</b>
giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và
đồng bằng, giữa sông và suối.


* KN: Kỹ năng quan sát, so sánh để
nhận ra điểm giống nhau và khác
nhau giữa đồi và núi ; giữa đồng bằng
và cao ngun.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Hình trong SGK trang 130 -131.
* HS: SGK, v.


TG HĐ Hát vui H¸t vui


5’ 1 <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Bóp nát quả cam.</sub>


-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện
“Bóp nát quả cam”.


- Nhận xét.



KTBC : Bề mặt lục địa


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Mô tả bề mặt lục địa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

em biết ?


Gv nhận xét.


5’ 2 <sub> Bài mới :</sub>


Giới thiệu:


-Giờ Kể chuyện hơm nay lớp mình cùng
kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Người làm đồ chơi.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm


-GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại
từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp


-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.



-Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét
từng bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Chú ý: Trong khi HS kể nếu cịn lúng
túng, GV ghi các câu hỏi gợi ý. Cụ thể:
+ Đoạn 1


-Bác Nhân làm nghề gì?


-Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi
của bác Nhân?


-Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
-Vì sao em biết?


+ Đoạn 2


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
-Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn?
-Thái độ của bác ra sao?


+ Đoạn 3


-Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui
trong buổi bán hàng cuối cùng?


-Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều
đó như thế nào?


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>


cả lớp.


<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo gợi ý.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2
trang 130 SGK.


+ Độ cao của núi và đồi?
+ Đỉnh của núi và đồi?
+ Sườn của núi và đồi?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:


=> Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh
nhọn, sườn dốc; cịn đồi có đỉnh trịn,
sườn thoải.


3’ 3


4’ 4


4’ 5 <sub>b) Kể lại toàn bộ câu chuyện</sub> <b><sub>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</sub></b>
<i>Các bước tiến hành.</i>



<b>Bước 1 : </b>


- Gv u cầu Hs trong nhóm quan sát
2, 3, 4 hình trong SGK trang 131và trả
lời các gợi ý.


<i>+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và</i>
<i>cao nguyên?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Yêu cầu HS kể nối tiếp.
-Gọi HS nhận xét bạn.
-Yêu cầu HS kể toàn truyện.
Nhận xét.


<i>+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên</i>
<i>giống nhau ở điểm nào?</i>


<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Đồng bằng và cao nguyên đều
tương đối bằng phẳng, nhưng cao
nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn
dốc.


6’ 7 <b><sub>*Hoạt động 3: Vẽ hình mơ tả đồi, núi,</sub></b>


đồng bằng và cao nguyên.


<i>Các bước tiến hành.</i>
<b>Bước 1 : </b>


- Gv u cầu mỗi Hs vẽ mơ hình mô
tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
vào giấy hoặc vở của mình.


<b>Bước 2:</b>


- Hai Hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và
nhận xét hình vẽ của bạn.


<b>Bước 3:</b>


- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng
bày tranh ảnh.


- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.


6’ 8 <sub>Củng cố :</sub>


-Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện.


3’ DỈn


dò HS về học bài và chuẩn bị bài sauNhận xét đánh giá tiết học.



<i><b>Thứ sáu, ngày tháng năm 20</b></i>
TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Taọp laứm vaờn


<b>K NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN</b>
I. Mục tiêu:


-Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được
một vài nét về nghề nghiệp của người
thân (BT1).


-Biết viết lại những điều đã kể thành
một đoạn văn ngắn (BT2)


II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu
tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp
khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.


-HS: SGK, v.


Toán


Ôn tp v gii toỏn (tr 176)
I Mục tiêu:


- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
* HS làm bài 1,2,3.


II/ Chuaồn bũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TG HĐ Hát vui H¸t vui
6’ 1 <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Đáp lời an ủi. Kể chuyện được</sub>


chứng kiến.


Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc
tốt của con hoặc của bạn con.


Nhận xét.


KTBC : Ơn tập về hình học.


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Nhận xét – chấm điểm.


7’ 2 <sub>Bài mới :</sub>


Giới thiệu:



Ở lớp mình, bố mẹ của các con có
những cơng việc khác nhau. Trong tiết
Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ
được biết về nghề nghiệp, công việc
của những người thân trong gia đình
từng bạn.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT
Bài 1


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-HS tự suy nghĩ trong 5 phút.


-GV treo tranh đã sưu tầm để HS định
hình nghề nghiệp, cơng việc.


-Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ
3 ý để người khác nghe và biết được
nghề nghiệp cơng việc và ích lợi của
cơng việc đó.


-Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và
hỏi: Em biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…)
của bạn?


-Sửa nếu các em nói sai, câu khơng


đúng ngữ pháp.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


<i>Baøi 1: Hai năm trước đây số dân của</i>
một xã là 5236 người, năm ngoái số dân
của xã tăng thêm 87 người. năm nay
tăng thêm 75 người.Tính số dân của xã
năm nay.


Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


8’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết:</sub>
Bài 2


-GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
-Gọi HS đọc bài của mình.


-Gọi HS nhận xét bài của bạn.


<i>Bài 2: Một cửa hàng có 1245 cái áo, cửa</i>
hàng đã bán 1/3 số áo.Hỏi cửa hàng đó
cịn lại bai nhiêu cái áo?



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp
làm bài.


- Gv nhaän xét, chốt lại:


6’ 4


8’ 5 <sub>Củng cố :</sub>


-u cầu HS sửa bài vào vở <b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, .</b><i>Bài 3: Theo kế hoạch, một tổ cơng nhân</i>
phải trồng 20 500 cây, tổ đã trồng được
1/5 số cây .Hỏi theo kế hoạch, tổ đĩ cịn
phải trồng bao nhiêu cây nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài.
- Một Hs lên bảng giảibài toán.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


3 DỈn


dò Dặn HS về chuẩn bị bài sau.Nhận xét đắnh giá tiết học.
Tiết 2:


Nhóm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài.</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. §å dïng.</b>


<b>C. C¸c H§:</b>


Chính tả (Nghe – viết)
<b>ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO</b>
I. Mục tiêu:


Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày
đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh
Hồ Giáo.


Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a /
b , hoặc BTCTphương ngữ go GV soạn.
II. Chuẩn bị:


-GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to,
bỳt d.


-HS: V, bng con.


Tập làm văn


<b>Vn ti cỏc vỡ sao. Ghi chép sổ tay.</b>
I/ Mục tiêu:


- Nghe và nói lại được thơng tin trong
bài Vươn tới các vì sao.



-Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3
thơng tin nghe được.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ;
Tranh ảnh minh họa.


* HS: VBT, buựt.


TG HĐ Hát vui Hát vui


6 1 <sub>Bi cu</sub><sub> õ :Người làm đồ chơi.</sub>


-Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS viết
các từ cần chú ý phân biệt trong giờ
học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết
vào nháp.


Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm
được.


Nhận xét.


<i>KTBC : Ghi chép sổ tay.</i>


- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của
mình.



Gv nhận xét.


5’ 2 <sub>Bài mới :</sub>


Giới thiệu:


Giờ Chính tả hơm nay lớp mình sẽ
nghe và viết lại một đoạn trong bài tập
đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm
các bài tập chính tả.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết CT
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc đoạn văn cần viết.
-Đoạn văn nói về điều gì?


-Những con bê đực có đặc điểm gì
đáng yêu?


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.</b>
 <i><b>Bài 1.</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh
họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà
du hành vũ trụ.


- Gv đọc bài. Đọc xong Gv hỏi.



<i>+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô</i>
<i>phóng thành công tàu vũ trụ Phương</i>
<i>Đông?</i>


<i>+ Ai là người bay lên con tàu đó?</i>
<i>+ Con tàu bay mấy vòng trong trái</i>
<i>đất?</i>


7’ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Những con bê cái thì ra sao?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Tìm tên riêng trong đoạn văn?


-Những chữ nào thường phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó


-Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt,
quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ
quơ.


-Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả


e) Sốt lỗi
g) Chấm bài


<i>+ Ngày nhà du hành vũ trụ </i>
<i>Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên</i>


<i>mặt trăng là ngày nào?</i>


<i>+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia</i>
<i>chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên</i>
<i>Xô năm nào?</i>


- Gv đọc bài lần 2, 3.


- Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.
- Gv nhận xét.


3’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>
chính tả


Bài 2


-Gọi HS đọc u cầu.


-Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1
HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ.


-Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ
đúng, nhanh.


Bài 3


Trò chơi: Thi tìm tiếng


-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5


phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của
bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của
đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được
nhiều từ và đúng sẽ thắng.


-Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i><b>*Hoạt động 2: Hs thực hành .</b></i>


- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính
của từng tin để ghi vào sổ tay.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.


- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc trước
lớp.


- Gv nhận xét.


+ Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ:
Ga-garin, 12 – 4 – 1961.


+ Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng:
Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 – 7 –
1969.


+ Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay
vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.



5’ 6


3’ 7


5’ 8 <sub>Củng cố :</sub>


-u cầu HS sửa lại các từ vit sai
bi chớnh t.


2 Dặn




Nhận xét tiết học.
Dặn về chuẩn bị bài sau
Tiết 3:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Toỏn


<i><b>ON TAP VE HèNH HOẽC (TT)</b></i>
I. Muùc tieõu:


-Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu


vi hình tam giác, hình tứ giác.


* HS làm bài 1,2,3.


ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt)


<i><b>Dịng suối thức.</b></i>


I. Mục tiêu:


- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày
đúng hình thức bài thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


II. Chun b
-GV: Bng ph.
-HS: V.


a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn.


II/ Chuaån bị:


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.


TG H§ H¸t vui H¸t vui



6’ 1 <sub>Bài cu</sub><sub> õ : Ôn tập về hình học.</sub>
-Hình bên có : - Mấy hình tam giác?
-Mấy hình từ giác?


- HS tự suy nghĩ trả lời cá nhân ; GV
nhận xét.


KTBC : Thì thầm


- Gv mời 2 Hs lên viết lại một số từ
ngữ ở bài chính tả Thì thầm


Gv nhận xét bài của Hs.


5’ 2 <sub>Bài mới: </sub>


Giới thiệu:


Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài
lên baûng.


Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc.
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài
đường gấp khúc, sau đó làm bài và
báo cáo kết quả.



- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe </b>
-viết.


Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc tồn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
5’ 3 <sub>Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC,</sub>



biết độ dài các cạnh là:


AB= 30 cm , BC= 15 cm ; AC= 35 cm.
-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tam giác, sau đó thực hành tính.
- HS làm bài vào vở.


- GV gọi 2 HS thi đua làm bài ở bảng
lớp.


- GV cùng HS cả lớp nhận xét.


5’ 4


8’ 5 <sub>Baøi 3:</sub>


-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
-Các cạnh của hình tứ giác có đặc
điểm gì?


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài</b>
tập.


<i><b>+ Bài 2.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Vậy chúng ta cịn có thể tính chu vi
của hình tứ giác này theo cách nào
nữa?



+ HS thảo luận nhóm 4 HS.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Gv nhận xét.


- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng
nước ngoài.


- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>+ Baøi 3: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


7’ 6 <sub>Củng cố :</sub>


Tính chu vi hình tam giác biết độ dài
các cạnh là.


AB= 20 cm; BC= 14 cm ; Ac= 25cm.
- HS tự làm bài vào vở.


- GV chấm điểm 5 quyển vở.
- Gọi 1 HS trình bày.


- GV cùng cả lớp nhận xét.



3’ DỈn


dị Nhận xét đánh giá tiết học.Dặn về chuẩn bị bài sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×