Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 110 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LƯƠNG THANH TUYỀN

TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CƠNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Hằng Nga ..................................................
Người phản biện 1: TS. Bùi Hữu Phước . .....................................................................
Người phản biện 2: TS. Đoàn Văn Đính ......................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hợi đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sỹ Trường
Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS Hồ Thủy Tiên

- Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Bùi Hữu Phước

- Phản biện 1


3. TS. Đồn Văn Đính

- Phản biện 2

4. 4. TS. Nguyễn Trung Trực

- Ủy viên

5. 5. TS. Phạm Ngọc Vân

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LƯƠNG THANH TUYỀN

MSHV: 16083171


Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1988

Nơi sinh: An Giang

Chuyên ngành: Tài Chính Ngân hàng

Mã chuyên ngành: 60340201

I. TÊN ĐỀ TÀI:
TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tìm hiểu và nghiên cứu về tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
giai đoạn từ năm 1990 - 2017. Từ đó, đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng và và
đưa ra các gợi ý chính sách nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo trong Quyết định giao đề tài số 2018/QĐĐHCN ngày 27/09/2018.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 15/10/2019
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Phan Thị Hằng Nga

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Phan Thị Hằng Nga

TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn và kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin

bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt trong suốt thời gian tôi học
tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô Phan Thị Hằng Nga đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cô trong Khoa Sau Đại Học, Khoa
Tài chính Ngân hàng, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình
học tập và hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần này.
Tơi xin chân thành cảm ơn.

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bài nghiên cứu vận dụng và kết hợp nhiều phương pháp, trong đó phương pháp
quyết định là phương pháp nghiên cứu định lượng. Công cụ được chọn sử dụng là
phần mềm phân tích Eviews, kết hợp với Excel để xử lý dữ liệu. Trình tự xử lý số
liệu gồm thống kê mô tả dữ liệu, khảo sát sự tương quan giữa các biến, do các biến
là dữ liệu chuỗi thời gian nên cần thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị bằng cách sử
dụng phương pháp ADF và PP. Trước tiên sẽ tiến hành lựa chọn độ trễ tối ưu theo
tiêu chuẩn AIC và SIC. Sau khi xác định đợ trễ tối ưu, có thể tiến hành kiểm định
đồng liên kết. Theo đó, khi (1) lớn hơn 0 và nhỏ hơn số biến, tác giả đã tiến hành
chạy mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ dài hạn giữa các biến phụ thuộc và
biến độc lập. Lúc này, để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn, tác giả đã tiến hành kiểm
định quan hệ nhân quả giữa các biến bằng phương pháp Granger.
Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong khoảng thời gian nghiên cứu giai đoạn 1990 –
2017 khi 1% tăng lên của nợ công sẽ ảnh hưởng đến 1.039% GDPt Việt Nam. Kết
quả này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết cũng như thực tiễn của biến động các yếu
tố vĩ mô lên tốc đợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Từ đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp về để đảm bảo tăng trưởng

kinh tế trong những năm tiếp theo.

ii


ABSTRACT
The paper applies and combines many methods, of which the decision method is the
quantitative research method. The selected tool is Eviews analysis software,
combined with Excel to process data. The order of data processing includes
statistics describing data, investigating the correlation between variables, since the
variables are time series data, it is necessary to perform unit root tests using ADF
and PP methods. . We will first select the optimal latency according to AIC and SIC
standards. After determining the optimal latency, co-testing can be carried out.
Accordingly, when (1) is greater than zero and smaller than the number of variables,
the author has run the VECM model to consider the long-term relationship between
the dependent and independent variables. At this time, to check the short-term
relationship, the author has conducted the causality test between variables by
Granger method.
The study has shown that during the study period 1990 - 2017, an increase of 1% in
public debt will affect 1,039% of GDPt Vietnam. This shows that, besides other
macro factors, public debt also affects economic growth but not much. This result is
completely consistent with the theory and practice of fluctuating macro factors on
Vietnam's economic growth.
Since then, the article gives some recommendations and solutions to ensure
economic growth in the coming years.

iii


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên

Lương Thanh Tuyền

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC

........................................................................................................... V

DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................... IX
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... X
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..............................................1

1.1

Đặt vấn đề........................................................................................................1

1.2

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài ..............................................................2


1.3

Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................2

1.4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3

1.4.1

Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................3

1.4.2

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

1.5

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .....................................................3

1.5.1

Phương pháp định tính ....................................................................................3

1.5.2

Phương pháp định lượng .................................................................................3

1.6


Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ...................................4

1.7

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................5

1.8

Bố cục của nghiên cứu ....................................................................................6

CHƯƠNG 2
TẾ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
............................................................................................................8

2.1

Tổng quan về nợ công .....................................................................................8

2.1.1

Khái niệm nợ công ..........................................................................................8

2.1.2

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công ..............................................................9

2.1.3


Đặc trưng cơ bản của nợ công ......................................................................10

v


2.1.4

Sự cần thiết của nợ công đối với quốc gia ....................................................11

2.1.5

Ưu và nhược điểm của vay nợ trong nền kinh tế hợi nhập ..........................12

2.1.6

Phân loại nợ cơng ..........................................................................................12

2.1.7

Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công .............................................13

2.1.8

Quản lý nợ công ............................................................................................14

2.2

Tăng trưởng kinh tế .......................................................................................16


2.2.1

Khái niệm ......................................................................................................16

2.2.2

Phương pháp tính ..........................................................................................16

2.3

Tác đợng của nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế ............................................16

2.3.1

Tác đợng tích cực ..........................................................................................16

2.3.2

Tác đợng tiêu cực ..........................................................................................17

2.3.3

Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ........................................................19

2.3.4

Đề x́t mơ hình nghiên cứu .........................................................................21

2.4


Tình hình nợ cơng trên thế giới ....................................................................31

2.4.1

Tồn cảnh nợ công thế giới giai đoạn 2006 – 2017 .....................................31

2.4.2

Nợ công Hy Lạp ............................................................................................32

2.4.3

Nợ công của Nhật Bản ..................................................................................34

2.4.4

Nợ công của một số quốc gia tương tự Việt Nam ........................................35

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2017 ..................................40
3.1

Khái qt về tình hình nợ cơng ở Việt Nam .................................................40

3.1.1

Khái qt tình hình kinh tế xã hợi giai đoạn 2010 – 2017 ...........................40

3.1.2


Thực trạng nợ công Việt Nam thời gian qua ................................................42

3.1.3

Thực trạng cơ chế quản lý nợ công của Việt Nam .......................................52

3.1.4

Đánh giá chung cơ chế quản lý nợ công của Việt Nam ...............................56

vi


3.2

Tác động của nợ công - GDP ........................................................................60

3.3

Tác động của nợ công – cơ cấu đầu tư .........................................................63

3.3.1

Năng suất lao động ........................................................................................63

3.3.2

Kim ngạch xuất nhập khẩu ...........................................................................65

3.3.3


Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân ...................................................65

3.4

Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm .............................................................67

3.4.1

Thống kê mô tả và tương quan giữa các biến ...............................................67

3.4.2

Kiểm định nghiệm đơn vị, tính dừng của các biến.......................................67

3.4.3

Kiểm định tính ổn định của mơ hình ............................................................68

3.4.4

Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen .................................68

3.4.5

Kết quả mơ hình VECM với đồng liên kết và đợ trễ là 1 ............................69

3.4.6

Đọc kết quả hàm phản ứng xung IRFs .........................................................69


3.4.7

Đọc bảng phân rã phương sai .......................................................................70

3.4.8

Kiểm đinh nhân quả Granger ........................................................................70

CHƯƠNG 4

KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .........................................................72

4.1

Giải pháp .......................................................................................................72

4.1.1

Một số giải pháp dựa trên kinh nghiệm quốc gia phân tích thực trạng. ......72

4.1.2

Các nhóm giải pháp .......................................................................................75

4.2

Kiến nghị .......................................................................................................76

KẾT LUẬN


..........................................................................................................79

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................80
PHỤ LỤC

..........................................................................................................84

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ..........................................................96

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Sơ đồ trình tự các bước nghiên cứu ............................................................23
Hình 3.1 Tỷ lệ Nợ cơng/ GDP (%) ............................................................................43
Hình 3.2 Tỷ lệ Nợ cơng và Nợ Chính phủ/ GDP .......................................................45
Hình 3.3 Tỷ lệ Nợ cơng/ GDP của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực
từ năm 2000 đến năm 2020 (%) .................................................................................45
Hình 3.4 Tỷ lệ nợ nước ngoài/ GDP của Việt Nam so với mợt số nước trong khu
vực (%) .......................................................................................................................46
Hình 3.5 Nợ nước ngồi của quốc gia và của Chính phủ ..........................................46
Hình 3.6 Biểu đồ sự thay đổi của vay nợ trong nước và nước ngoài của Việt Nam
giai đoạn 2010 – 2018 (tỷ đồng) ................................................................................48
Hình 3.7 Biểu đồ cơ cấu dư nợ của Việt Nam năm 2018 ..........................................50
Hình 3.8 Biểu đồ cơ cấu nguồn hình thành nợ cơng Việt Nam năm 2018 ...............51
Hình 3.9 Biểu đồ mối quan hệ giữa nợ cơng và GDP (tỷ đồng) ...............................61
Hình 3.10 Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 1996 - 2017..........................................63
Hình 3.11 Biểu đồ Thu – Chi NSNN của Việt Nam giai đoạn 2002 – 2017 (tỷ đồng)
.....................................................................................................................................64


viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2017 ...............................47
Bảng 3.2 Thu – Chi – Thâm hụt NSNN của Việt Nam giai đoạn 2002 - 2017 ........64
Bảng 3.3 Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế (GDP) .........................84
Bảng 3.4 Nợ cơng, Nợ Chính phủ, GDP....................................................................85
Bảng 3.5 Hệ số ICOR và Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1996 - 2017 .
.....................................................................................................................................86
Bảng 3.6 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình .....................................................88
Bảng 3.7 Ma trận hệ tương quan giữa các biến .........................................................88
Bảng 3.8 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị các biến ................................................88
Bảng 3.9 Kiểm định tính ổn định của mơ hình nghiên cứu .......................................89
Bảng 3.10 Kiểm định đồng liên kết Johansen ...........................................................89
Bảng 3.11 Kết quả xác định đợ trễ mơ hình ..............................................................90
Bảng 3.12 Kết quả mơ hình VECM với 1 đồng liên kết và đợ trễ là 1 .....................90
Bảng 3.13 Kết quả kiểm định Granger (Kiểm định nhân quả) ..................................91
Bảng 3.14 Kết quả hàm phản ứng xung IRFs ............................................................91
Bảng 3.15 Phân rã phương sai ...................................................................................92

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT
TẮT
BOJ


NỘI DUNG
TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT
Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản

Bank Of Japan

BĐN

Bồ Đào Nha

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DW

Hệ số Thống Kê Durbin - Watson

EU

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp
châu Âu

European Union

Cục Thống Kê Cộng Đồng Châu
Âu


EUROSTA
T
FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTAs

Free Trade Agreements

Các hiệp định thương mại tự do

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm nội địa, tức Tổng
sản phẩm quốc nội

IMF

International monetary fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

ICOR


Incremental Capital - Output
Ratio

Hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu
tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn trên
sản lượng tăng thêm

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTW

Ngân Hàng Trung Ương

NĐ-CP

Nghị Định Chính Phủ

x


CHỮ VIẾT
TẮT

NỘI DUNG
TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT
Ngân sách Nhà nước


NSNN
ODA

Official Development
Assistance

Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức

OLS

Ordinary least square

Phương pháp ước lượng bình
phương nhỏ nhất
Lãi suất cho vay qua đêm

OCR
RSS

Tổng bình phương phần dư

Sum squared resid

QH

Quốc hợi

TBN


Tây Ban Nha

TCTD

Tổ chức tín dụng

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

TTNCN

Thuế thu nhập cá nhân

GTGT

Giá trị gia tăng

TFP

Năng suất các nhân tố tổng hợp

VIF

Variance inflation factor


Hệ số phóng đại phương sai

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

WB

World Bank Group

Nhóm Ngân hàng Thế giới

xi


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Đặt vấn đề
Nợ công luôn là một bộ phận không thể thiếu trong cấu trúc tài chính của mợt quốc
gia, khơng có quốc gia nào khơng có nợ cơng. Từ những nước nghèo nhất ở Châu
Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay những
cường quốc giàu có với trình đợ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU thì đều phải đi
vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng của Chính phủ nhằm các mục
đích khác nhau.
Đứng dưới góc đợ tài chính, nợ cơng khơng phải là xấu. Về mặt tích cực, nó thúc
đẩy sự phát triển của một quốc gia thông qua sự vay nợ của một quốc gia đối với

những quốc gia khác (tùy theo từng cam kết theo hiệp định song phương hay đa
phương). Mục đích của sự việc vay nợ đó thúc đẩy sự phát triển của quốc gia thể
hiện qua hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hợi của mợt quốc gia. Tuy nhiên, mặt tiêu
cực đó là sự quản lý yếu kém, đầu tư sai mục đích, đầu tư q nhiều và dàn trải rợng
trong khi đó tốc đợ tăng trưởng của quốc gia khơng đạt, khó tạo ra nguồn thu để trả
nợ. Bởi khi đó tạo áp lực sử dụng nợ vay mới trả nợ cho nợ vay cũ, in tiền để trả nợ,
chịu sức ép từ các chủ nợ về chính sách kinh tế, chính trị… Thậm chí, cơ chế chính
trị nào đó như Hy Lạp, Venezuela, khi nợ công phụ thuộc quá nhiều vào các quốc
gia khác thì nguy cơ phụ tḥc q nhiều, sẽ đánh mất và kiểm soát được an nguy
của quốc gia.
Hiện tại nợ công của Việt Nam là 61.3% với mức nợ cơng này thì tốt hay xấu cho
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; bên cạnh đó, trong tương lai nếu nợ công không
ngừng tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam… cần
phải phân tích đánh giá để từ đó có chính sách và kiểm sốt nợ cơng hợp lý trong
thời gian tới. Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của nợ
công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Qua bài nghiên cứu này tác giả muốn tìm hiểu thêm các bằng chứng về tác đợng của

1


nợ công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2017. Trước hết là
đưa ra các lập luận về nợ công, tăng trưởng kinh tế, tác động của nợ công đến tăng
trưởng kinh tế. Kế đến là phân tích thực trạng sử dụng nợ cơng của Việt Nam nhằm
phát hiện những cảnh báo về ảnh hưởng của chúng đến tăng trưởng kinh tế Việt
Nam. Từ đó, đưa ra các khuyến nghị chính sách có liên quan đến các cơ quan chức
năng nhằm đảm bảo việc sử dụng nợ cơng theo hướng kích thích tăng trưởng kinh
tế.
1.2 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu cuối cùng của đề tài là đề xuất hệ thống quan điểm, định

hướng và giải pháp chính sách về việc sử dụng nợ cơng theo hướng kích thích tăng
trưởng kinh tế dưới tác động của các biến động tài chính tồn cầu trong bối cảnh hợi
nhập.
Để thực hiện được mục đích trên, các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu như sau:
 Đánh giá thực trạng tác động của nợ công đến an ninh tiền tệ quốc gia ở Việt
Nam giai đoạn 1990 - 2017;
 Xác định mức nợ cơng an tồn và có tác đợng tích cực hay tiêu cực đến tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam.
 Đề x́t giải pháp kiểm sốt và sử dụng nợ cơng theo hướng kích thích tăng
trưởng kinh tế.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần thiết trả lời các câu hỏi nghiên
cứu sau:
 Câu hỏi nghiên cứu đầu tiên: Thực trạng nợ công Việt Nam hiện nay như thế
nào?
 Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: nợ công tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh
tế?

2


1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Mức nợ công tại Việt Nam và tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt
Nam
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
 Thời gian: đề tài nghiên cứu trong giai đoạn 1990 – 2017.
 Khơng gian: tình hình nợ công Việt Nam.
1.5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu trong suốt luận văn này là sự kết hợp phương pháp định

tính và định lượng. Đồng thời, sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua việc
phỏng vấn sâu các nhà quản lý, các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính
cơng nhằm xác định hiệu quả của việc sử dụng nợ công.
1.5.1 Phương pháp định tính
Tác giả sử dụng các kỹ thuật so sánh, phân tích đánh giá để xem xét tác đợng của nợ
cơng đến tính ổn định nền kinh tế trong giai đoạn năm 1990 – 2017 và cũng là cơ sở
để củng cố thêm bằng chứng thực nghiệm từ mơ hình nghiên cứu.
1.5.2 Phương pháp định lượng
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật phân tích hồi
quy dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1990 – 2017 để kiểm tra tác động của nợ công
đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Công cụ được chọn sử dụng là phần mềm phân
tích Eviews, kết hợp với Excel để xử lý dữ liệu.
Trình tự xử lý số liệu gồm thống kê mô tả dữ liệu, khảo sát sự tương quan giữa các
biến, do các biến là dữ liệu chuỗi thời gian nên cần thực hiện kiểm định nghiệm đơn
vị bằng cách sử dụng phương pháp ADF và PP.
Nếu các biến dừng ở nguyên phân I (0), cho biết khơng có mối quan hệ dài hạn tồn

3


tại giữa các biến, hoặc các biến dừng các bậc sai phân khác nhau, thì giữa các biến
khơng có mối quan hệ đồng liên kết, chúng ta sẽ thực hiện chạy mơ hình VAR.
Nếu các biến dừng ở cùng bậc sai phân I (d), chúng ta có thể tiến hành kiểm định
đồng liên kết theo phương pháp Johansen và Juselius. Trước tiên sẽ tiến hành lựa
chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn AIC và SIC. Sau khi xác định đợ trễ tối ưu, có thể
tiến hành kiểm định đồng liên kết. Theo đó, nếu số lượng mối quan hệ (r) bằng 0
hoặc bằng với số biến, chứng minh rằng không tồn tại mối quan dài hạn giữa các
biến. Ngược lại, khi (1) lớn hơn 0 và nhỏ hơn số biến, chúng ta thể tiến hành chạy
mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ dài hạn giữa các biến phụ thuộc và các
biến độc lập. Lúc này, nếu muốn kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn, chúng ta có thể

tiến hành kiểm định quan hệ nhân quả giữa các biến bằng phương pháp Granger.
1.6 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
 Nghiên cứu nước ngoài
(Andrea Filippo Presbitero, 2010) tiến hành nghiên cứu quan hệ giữa tổng nợ công
và tăng trưởng ở các quốc gia đang phát triển trong khoảng thời gian 1990 – 2007.
Kết quả cho thấy nợ cơng có tác đợng âm đến tăng trưởng nếu như ngưỡng nợ công
trên 90% GDP. Hiệu ứng phi tuyến này được giải thích thêm bằng các yếu tố chi
tiết quốc gia là nợ công làm giới hạn tăng trưởng ở cả các quốc gia có chính sách vĩ
mô tốt và thể chế ổn định.
(Gengnan Chiang; Tsangyao Chang, 2010) thực nghiệm bằng mơ hình hồi quy
ngưỡng để khám phá hiệu ứng ngưỡng của nợ/ GDP lên GDP đầu người ở các nước
OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế). Kết quả là tồn tại một giá trị ngưỡng
của tỉ lệ nợ/ GDP và phản ứng bất cân xứng của GDP đầu người đối với hệ số nợ/
GDP trong các nước OECD. Giá trị ngưỡng của hệ số nợ công/ GDP là 66,636%.
(Cristina Checherita - Westphal, Philip Rother, 2012) trong bài “The Impact of
High and Growing Government Debt on Economic Growth: An Empirical
Investigation for the Euro Area” cho rằng khi tỷ lệ nợ công/ GDP vượt ngưỡng 90 –

4


100% thì đường tăng trưởng sẽ đi qua điểm ngoặt, lúc đó nợ cơng bắt đầu đạt mức
70% - 80% GDP thì cần có chính sách vay nợ thận trọng và khôn ngoan hơn. Đồng
thời, nghiên cứu cũng đưa ra mơ hình tác đợng của nợ cơng lên tăng trưởng kinh tế
thông qua các kênh truyền dẫn trung gian như: tiết kiệm tư, đầu tư công, tổng năng
suất các yếu tố, lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực dài hạn của quốc gia.
 Nghiên cứu trong nước
Bên cạnh các nghiên cứu nước ngồi, nợ cơng cũng trở thành mợt trong những vấn
đề được thảo luận và nghiên cứu sâu trong những năm gần đây ở Việt Nam.
Trong bài viết “Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam” (Sử Đình

Thành, 2012) đã đưa ra những minh chứng thực nghiệm về ngưỡng nợ công của
Việt Nam. Tác giả sử dụng dữ liệu nợ công của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010,
mơ hình Hansen (Hansen, Threshold Effects in Non-Dynamic Panels: Estimation,
Testing and Inference, 1996), (Hansen, Sample Splitting and Threshold Estimation,
2000) và phương pháp ước lượng OLS để kiểm định hiệu ứng ngưỡng và ước lượng
giá trị ngưỡng nợ công của Việt Nam. Nghiên cứu này đã đóng góp vào lý thuyết
hiện tại mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế bằng ước lượng ngưỡng
trong hàm đa biến. Mơ hình ngưỡng là khn khổ rất hữu ích để triển khai phân tích
mối quan hệ phi tuyến tính giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế theo phương pháp
OLS. Sử dụng chuỗi thời gian của biến: tăng trưởng kinh tế, nợ công, độ mở kinh tế
và lạm phát, cơng trình phát hiện ngưỡng nợ cơng của Việt Nam trong giới hạn
75,8% với ý nghĩa thống kê 10%. Phát hiện ngưỡng nợ cơng khơng hàm ý rằng
Chính phủ nên hướng thiết lập nợ công ở mức này. Bởi lẽ, Chính phủ khơng thể
nhận biết được khi nào mợt cú sốc bất thường xảy ra, điều khôn ngoan là nên giữ nợ
công thấp hơn mức ngưỡng này. Phát hiện ngưỡng nợ cơng giúp cho Chính phủ tập
trung kiểm sốt tính bền vững của nợ công tốt hơn.
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài đã hệ thống hóa các lý luận về nợ công, tăng trưởng kinh tế, tác động của nợ
công đối với tăng trưởng kinh tế; từ đó, giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách

5


của Việt Nam thấy được tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế như thế nào?
Từ đó, ban hành những quy định, chính sách phù hợp về nợ công và phát triển kinh
tế phù hợp trong tương lai.
1.8 Bố cục của nghiên cứu
Mở đầu
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về nợ công và tăng trưởng kinh tế

Chương 3: Thực trạng tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
giai đoạn 1990 - 2017.
Chương 4: Giải pháp và kiến nghị
Kết luận

6


TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 của đề tài tập trung trình bày lý do chọn đề tài, mục đích của việc
nghiên cứu đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên
cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, lược khảo một số tài liệu liên quan
đến tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế. Lấy mục tiêu chính là tác
đợng của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 –2017; từ
đó, tác giả đưa ra các gợi ý về khuyến nghị nhằm đảm bảo việc sử dụng nợ cơng tại
Việt Nam hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho các năm tiếp theo.

7


CHƯƠNG 2
KINH TẾ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG

2.1 Tổng quan về nợ công
2.1.1 Khái niệm nợ công
Khái niệm nợ công được đề cập khá đa dạng trong hoạt động quản lý nợ của mỗi
quốc gia. Tuy nhiên, việc thống nhất để đưa ra một khái niệm chuẩn về nợ cơng cịn
tùy tḥc vào thực tiễn hoạt động quản lý nợ của mỗi nước. Do vậy, hiện nay có

khá nhiều cách hiểu và nhiều định nghĩa khác nhau về nợ công. Cụ thể:
 Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
Nợ công theo nghĩa rộng là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa vụ
của Chính phủ Trung ương, các cấp chính quyền địa phương, ngân hàng trung ương
và các tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động do ngân sách Nhà nước quyết định hay
trên 50% vốn thuộc sở hữu Nhà nước và trong trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả
nợ thay). Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ trả nợ của chính quyền trung
ương, các cấp chính quyền địa phương và nợ của các tổ chức đợc lập được Chính
phủ bảo lãnh thanh toán.
Qua khái niệm trên, IMF đã chia khu vực cơng ra thành khu vực cơng tài chính và
khu vực cơng phi tài chính. Tuy nhiên, đơi lúc trên thực tế chỉ có số liệu nợ của khu
vực cơng phi tài chính và nợ của khu vực cơng tài chính mà được Chính phủ bảo
lãnh mới được tính vào nợ công. Điều này làm cho tổng số nợ của khu vực công
như định nghĩa của IMF sẽ không đầy đủ do loại trừ nợ của ngân hàng trung ương
và những khoản nợ không được bảo lãnh của các định chế tài chính tiền gửi và phi
tiền gửi tḥc khu vực công.
 Theo Ngân hàng Thế giới (WB)
Nợ công là nợ của khu vực công bao gồm các nghĩa vụ nợ của: (1) Chính phủ Trung

8


ương và các bợ; (2) Các cấp chính quyền địa phương; (3) Các thể chế độc lập nhưng
nguồn vốn hoạt đợng của nó do ngân sách Nhà nước quyết định (trên 50% vốn
thuộc sở hữu Nhà nước) và trong trường hợp vỡ nợ Nhà nước phải trả nợ thay cho
thể chế đó; (4) Nợ của ngân hàng Trung ương.
Khái niệm nợ công theo định nghĩa của WB được coi là thước đo toàn diện nhất.
 Khái niệm theo Luật Quản Lý Nợ Cơng Chính phủ ban hành tháng 2/2009
“Nợ cơng” được hiểu bao gồm Nợ Chính phủ, Nợ được Chính phủ bảo lãnh và Nợ
Chính quyền địa phương. Trong đó:

 Nợ Chính phủ: các khoản nợ được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước hoặc
Chính phủ, các khoản nợ do Bợ Tài chính ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát
hành; nhưng không bao gồm các khoản nợ do NHNN Việt Nam phát hành nhằm
thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
 Nợ được Chính phủ bảo lãnh: các khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
vay trong nước và nước ngoài được Nhà nước, Chính phủ đứng ra bảo lãnh.
 Nợ của Chính quyền địa phương: các khoản nợ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương ký kết phát hành hoặc ủy quyền phát hành.
Vì vậy, theo Luật Quản lý nợ công của Việt Nam phạm vi nợ công của nước ta hiện
nay hẹp hơn so với các tổ chức quốc tế. Nợ công không bao gồm nợ của doanh
nghiệp Nhà nước, nợ của NHTW. Chính vì vậy, các số liệu thống kê về nợ cơng do
Chính phủ Việt Nam cơng bố thường có sự khác biệt so với số liệu thống kê của các
tổ chức quốc tế.
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công
 Lãi suất thực tế: khi lãi suất thực tế trên thị trường tăng có thể làm cho các khoản
vay trở nên đắt hơn và ngược lại lãi suất giảm khiến các khoản vay rẻ hơn. Mặt
khác lãi suất tăng lên - chi phí đi vay tăng, Chính phủ sẽ gặp khó khăn hơn trong
việc huy động vốn.

9


 Tốc độ tăng trưởng thực tế: ảnh hưởng không nhỏ đến nợ công. Nền kinh tế tăng
trưởng tốt điều đó có nghĩa việc sử dụng nguồn vốn vay đã đem lại hiệu quả do đó
triển vọng trả được nợ trở nên sáng sủa hơn so với khi nền kinh tế kém tăng trưởng.
Mặt khác khi nền kinh tế tăng trưởng cao thì mức đợ tiết kiệm trong nền kinh tế lớn,
khả năng huy động được nguồn vốn vay từ trong nước cũng tăng lên.
 Tỷ giá: có thể xảy ra rủi ro tỷ giá, với các yếu tố khác không đổi, tỷ giá tăng khi
trả nợ sẽ làm khoản nợ cơng đắt hơn khi tính bằng nợi tệ ngược lại ta sẽ có lợi nếu
đến lúc trả nợ tỷ giá giảm so với lúc đi vay.

 Thâm hụt ngân sách: gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng nợ quốc gia, khiến
tăng trưởng của sản lượng tiềm năng bị chậm lại.
 Lãi suất ngoại tệ: ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản vay nước ngoài. Khi lãi suất
ngoại tệ tăng các khoản vay ngoại tệ trở nên đắt đỏ hơn và ngược lại.
2.1.3 Đặc trưng cơ bản của nợ cơng
Tuy có nhiều cách tiếp cận rợng hẹp khác nhau về nợ cơng, nhưng về cơ bản, nợ
cơng có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước. Khác
với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà
nước (bao gồm các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ
ấy. Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc đợ trực tiếp và
gián tiếp. Trực tiếp được hiểu là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ là người vay
và do đó, cơ quan Nhà nước ấy sẽ chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (Chính phủ
Việt Nam hoặc chính quyền địa phương). Gián tiếp là trong trường hợp cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền đứng ra bảo lãnh để mợt chủ thể trong nước vay nợ, trong
trường hợp bên vay không trả được nợ thì trách nhiệm trả nợ sẽ tḥc về cơ quan
đứng ra bảo lãnh (Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn
nước ngoài).
Thứ hai, nợ cơng được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan

10


nhà nước có thẩm quyền. Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm
đảm bảo hai mục đích: Mợt là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay
và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh tốn vĩ mơ và an ninh tài chính quốc gia;
Hai là, để đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn. Bên cạnh đó, việc
quản lý nợ cơng mợt cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị và xã
hội. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công là Nhà
nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy đợng, phân bổ, sử dụng vốn

vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản như đã nêu trên.
Thứ ba, mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển
kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng. Nợ cơng được huy động và sử dụng không
phải để thỏa mãn những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích
chung của cợng đồng. Ở Việt Nam, xuất phát từ bản chất của Nhà nước là thiết chế
để phục vụ lợi ích chung của xã hợi, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân nên
đương nhiên các khoản nợ công được quyết định phải dựa trên lợi ích của nhân dân,
cụ thể là đề phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và phải coi đó là điều kiện quan
trọng nhất.
2.1.4 Sự cần thiết của nợ công đối với quốc gia
2.1.4.1 Về mặt Chính trị
Nợ cơng sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngồi và các tổ chức tài chính quốc tế.
Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của
các nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn
hợp tác kinh tế song phương. Nếu các quốc gia biết tận dụng tốt những cơ hợi này
thì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở
tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững đợc lập, chủ quyền và chính sách
nhất quán của quốc gia.
2.1.4.2 Về mặt Kinh tế - xã hội
Việc đi vay nợ nước ngoài của Nhà nước được đầu tư vào các dự án làm tăng
trưởng sự phát triển kinh tế; từ đó làm cho mơi trường đầu tư kinh doanh của các

11


×