Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA Lop 5 Tuan 2 GTCKT MTNLTK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.48 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 02</b>


<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>PPCT</b> <b>TÊN BÀI</b>


<i>HAI</i>
22 / 8


Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Lich sử


2
3
2
6
2


Nghìn năm văn hiến


Nghe – Viết : Lương Ngọc Quyến
Luyện taäp


Nguyễn Trường Tộ mong canh tân đất nước
<i>BA</i>


<i>23 / 08</i>


Đạo đức
Khoa học


Toán


Luyện từ và câu
Thể dục


2
7
3


Nam hay nữ ( tiết 2 )


Oân tập : Phép cộng và trừ hai phân số
Mở rộng từ : Tổ quốc


<i>TÖ</i>
<i>24 / 08</i>


Kể chuyện
Khoa học
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán


2
4
4
8


Truyện đã nghe, đã đọc



Cơ thể ta hình thành như thế nào ?
Sắc màu em yêu


n tập: phép nhân và phép chia hai phân số


GDBVMT



<i>NĂM</i>
<i>25 / 08</i>


m nhạc
Tốn


Tập làm văn
Kỹ thuật
Thể dục


9


3 Hỗn số Luyện tập tả cảnh tả cảnh

GDBVMT



<i>SÁU</i>
<i>26 / 08</i>


Luyện từ và câu
Tốn


Tập làm văn
Địa lý
Sinh hoạt lớp



4
10


4
2
2


Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hỗn số ( TT )


Luyện tập làm báo cáo thống kê


Địa hình và khống sản

BVMT-



SDNLTK


<b>Thứ hai, ngày 22 tháng 08 năm 2011</b>


Tiết 3 TẬP ĐỌC


<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1.</b></i> Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử<i><b>,</b></i>thể hiện nền văn hiến lâu dời của nước ta.
(Trả lời được CH SGK )


<i><b>2.</b></i> Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê<i><b>.</b></i>
<i><b>3.</b></i> GD TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK<i><b>. </b></i>


- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


5’


15’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày
mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc.


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>1-Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20’


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài<b>. </b></i>
<i>- GV chia bài thành ba đoạn:</i>


<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau<b>. </b></i>
<i>+ Đoạn 2: Bảng thống kê<b>. </b></i>



<i>+ Đoạn 3: Phần còn lại<b>. </b></i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn<b>. </b></i>
<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ<b>. </b></i>
<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp<b>. </b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài<b>. </b></i>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo</i>
đoạn trong SGK/16<i><b>. </b></i>


<i>- GV chốt ý, rút ra ý từng đoạn<b>. </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.</i>
<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm<b>. </b></i>


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc.</i>
<i>- GV và HS nhận xét<b>. </b></i>


- HD HS rút ra ý nghĩa của bài<i><b>.</b></i>
<i>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt<b>. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần<b>. </b></i>CB BAØI:


<i>- 1 HS đọc toàn bài<b>. </b></i>


<i>- HS luyện đọc.</i>
<i>- 1 HS đọc cả bài<b>. </b></i>



<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi<b>. </b></i>


<i>- HS theo dõi<b>. </b></i>
<i>- Cả lớp luyện đọc.</i>
<i>- HS thi đọc.</i>


<i>- 2 HS nhắc lại ý nghóa.</i>
<i>- nhận xét tiết học.</i>
<i><b>Tiết</b></i>:2 CHÍNH TẢ


Nghe- viết: LƯƠNG NG

<b>Ọ</b>

<b>C QUYẾN</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1<i><b>. </b></i> Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi<i><b>. </b></i>


2<i><b>. </b></i>Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng ) ở BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ
hình cấu tạo vần theo YC BT3<i><b>.</b></i>


3. GD Ý thức rèn chữ, giữ vở
<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>:


<i><b>-</b></i> Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong bài tập 3<i><b>. </b></i>
- Kết quả của mơ hình


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>

:



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


5’



25’


10’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Gọi nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k<b>. </b></i> cả
lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k<i><b>. </b></i>
- Nhận xét đánh giá ghi điểm


<i>1-Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
<i>- GV đọc bài chính tả trong SGK<b>. </b></i>


<i>- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến<b>. </b></i>
<i>- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả<b>. </b></i>


<i>- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ</i>
ngữ viết sai<i><b>. </b></i>


<i>- GV đọc cho HS viết<b>. </b></i>
<i>- Đọc cho HS soát lỗi<b>. </b></i>
<i>- Chấm bài, nhận xét<b>. </b></i>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
Bài2/17:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập<b>. </b></i>



<i>- 02 HS</i>


<i>- 1 HS nhắc lại đề<b>. </b></i>
<i>- HS theo dõi trong SGK<b>. </b></i>
<i>- HS đọc thầm<b>. </b></i>


- HS tự tìm chữ hay viết sai chính tả
<i>- HS viết chính tả<b>. </b></i>


<i>- </i>Hs đổi vở soát lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp<b>. </b></i>
<i>- Tổ chức cho HS làm miệng<b>. </b></i>
<i>- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng<b>. </b></i>


Baøi 3/17:


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình<b>. </b></i>
<i>- HS làm bài vào vở<b>. </b></i>


<i>- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài<b>. </b></i>
<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng<b>. </b></i>


<b>Chốt lại : </b>


+Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính .


+Ngồi âm chính , một số vần cịn có thêm âm cuối
( trạng , làng . . . ) , âm đệm ( nguyên , Nguyễn , khoa ,


huyện ) . Các âm đệm đuợc ghi bằng 2 chữ cái o và u .
+có những vần có đủ cả âm đệm , âm chính và âm cuối
( nguyên , Nguyễn , huyện )


<b>Nói thêm</b> : Bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong
tiếng là âm chính và thanh . Có tiếng chỉ có âm chính và
thanh . VD : <b>A</b>, mẹ đã về ! <b>U</b> về rồi. <b>E</b>Â, lại đây chú bé !
<i>- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng<b>. </b></i>


<i>- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần<b>. CB </b></i>


<i>- HS làm bài vào vở nháp<b>. </b></i>
<i>- HS làm miệng<b>. </b></i>


-Trạng ( vần ang ), nguyên ( vần
uyên) , Nguyễn , Hiền , khoa , thi ,
làng , Mộ Trạch , huyện , Cẩm , Bình
<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập<b>. </b></i>


<i>- HS làm bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- 3 HS làm bài trên bảng<b>. </b></i>


Tiếng


Vần
m


đệm chínhm m cuối


khoa o a



Nguyễn u yê n


Hiền iê n


<i>- Nhận xét tiết học<b>. </b></i>


<i><b>Tiết</b></i>: 6

<i><b>TOÁN </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1/ Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số<i><b>. </b></i>Biết chuyển một số phân số thành phân
số thập phân<i><b>.</b></i>


2/ Làm được các bài tập 1, 2, 3
3/ Rèn tính cẩn thận trong tính tốn
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
5’


35’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ<b>. </b></i>
<i>- Tìm phân số thập phân bằng phân số </i>

3




4

<i><b>. </b></i>
- Nhận xét đánh giá ghi điểm


<i>1-Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2, 3
Bài 1/9:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- GV và HS sửa bài<b>. </b></i>


Bài 2/9:


<i>- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con<b>. </b></i>
Bài 3/9:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập<b>. </b></i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp<b>. </b></i>


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


<i>- HS nêu yêu cầu bài tập<b>. </b></i>


<i>- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài</i>
vào vở<i><b>. </b></i>


<i>- HS làm bài trên bảng con<b>. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp<b>. </b></i>
<i>- GV chấm, sửa bài<b>. </b></i>


Baøi 4/9: (HS K-G)


<i>- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu</i>
đó<i><b>. </b></i>


Bài 5/9: (HS K-G)
<i>- Gọi HS đọc đề bài<b>. </b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào vở<b>. </b></i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp<b>. </b></i>


<i>- GV chấm, sửa bài<b>. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại<b>. </b></i>


laøm baøi vaøo nháp<i><b>. </b></i>
<i>- HS làm miệng<b>. </b></i>


<i>- 1 HS đọc đề bài<b>. </b></i>


<i>- HS tóm tắt và giải bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- Nhận xét tiết học<b>. </b></i>


<i><b>Tiết</b></i>: 2 LỊCH SỬ


<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1/ Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu
mạnh:


+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước.


+ Thông thương với thế giới,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về
biển,rừng,đất đai,khoáng sản.


+ Mở các trường dạy nghề đóng tàu, đúc súng , ử dụng máy móc.


<b>* Biết những lí do khiến cho nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà </b>
<b>Nguyễn nghe theo và thực hiện: vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên TG và cũng </b>
<b>khơng muốn có những thay đổi trong nước.</b>


2/ Biết được thông tin về Nguyễn Trường Tộ
3/ GD HS tự hào về lịch sử của dân tộc
<i><b>II. Đồ dùng dạy </b></i>- <i><b>học:</b></i>


- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
5’


15’


20’



Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương
Định khi nhận được lệnh vua?


- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với
Trương Định.


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2


<i> - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ </i>
những thơng tin về Nguyễn Trường Tộ.


+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký
ghi vào phiếu các thơng tin cả nhóm tìm hiểu được.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.


<b>KL:GV chốt lại kết quả đúng. </b>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1; 3
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các
câu hỏi sau:


+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì?



- 02 HS lên bảng


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển
của nhóm trưởng.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện
khơng? Vì sao?


+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các
câu hỏi trên.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc,
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.


<i><b>* </b></i><b>GV nêu câu hỏi:</b>


<b>+ Lí do triều đình khơng muốn canh tân đất </b>
<b>nước ?</b>


+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau
kính trọng?


- GV nhận xét, chốt ý.


<b>KL: HD rút ra ghi nhớ SGK/7. </b>


- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.


- HS laøm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS phát biểu ý kiến.


+Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu
được những đổi thay của các nước trên thế
giới. Ngay cả những sự việc như đèn treo
ngược, khơng có dầu vẫn sáng (đèn điện) ;
xe đạp hai bánh chuyển động rất nhanh mà
không bị đổ . . . vua quan nhà Nguyễn vẫn
khơng tin điều đó là sự thật.Triều đình nhà
Nguyễn bảo thủ khơng muốn có sự thay đổi.
Vua Tự Đức cho rằng khơng cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ, những phương pháp cũ
đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.


- HS trả lời.


- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học


<b>Thứ ba,ngày 23 tháng 08 năm 2011</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 3 KHOA HỌC


<b>NAM HAY NỮ ? (Tiết 2)</b>


<i><b>I</b></i><b>. Mục tiêu: </b>


1/ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
2/ Ln có ý thức tơn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.


3/ GD ý thức tìm tịi khám phá khoa học


4- KNS : 4.1/ Phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ
4.2/ Trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam nữ trong XH
4.3/ Tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân


<i>II.</i>

<b> PP/ KT dạy học</b>

:

<b> </b>

làm việc nhóm, hỏi-đáp vói chuyên gia


<i><b>III</b></i><b>. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Hình trang 6,7 SGK.


- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
<i><b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
5’


17’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khơng có khả
năng sinh sản?



- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 4.2


- 02 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

18’


-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: Hãy
thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới
đây khơng? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2
trong 6 ý kiến và giao cho HS).


1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động


trong gia đình phải nghe theo đàn ơng.


4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên
học kĩ thuật.


5. Trong gia đình nhất định phải có con trai.


6. Con gái không cần học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi các HS có tinh thần học tập,
tham gia xây dựng bài.



Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2. 3, 4.3
- GV hướng dẫn HS liên hệ thự tế: Các em hãy liên hệ
trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân
biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó
có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý khơng?
- Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD trong lớp, trong
gia đình, hay những gia đình mà em biết.


- <i><b>Kết luận</b></i>: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm về
nam và nữ trong xã hội. Ngày nay cũng còn một số
quan niệm về xã hội chưa phù hợp, quan niệm này vẫn
còn ở một số vùng sâu- vùng xa...


Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:


+ Nam và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt
sinh học?


+ Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử giữa nam
và nữ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GDHS tìm tịi khám phá khoa học


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết/ 7- SGK
và chuẩn bị bài sau.


- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có
từ 4-6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái
độ về 2 trong 6 ý kiến.



- Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái
độ của mình về 1 ý kiến, các nhóm khác
theo dõi và bổ sung ý kiến.


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kể về
những sự phân biệt giữa nam và nữ; sau
đó bình luận và nêu ý kiến của mình về
các hành động đó.


- Nhận xét tiết học.
<i><b>Tiết</b></i>: 7 TOÁN


ƠN TẬP :PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1/ Biết cộng trừ 2 phân số có cùng mẫu số, 2 phân số không cùng mẫu số
2/ Làm được các bài tập 1, 2(a, b), 3


3/ Rèn tính cẩn thận trong tính tốn
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/10<i><b>. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
5’ Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng</i>
dẫn luyện tập thêm của tiết học trước<i><b>. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

15’


20’


<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
<i>- GV viết bảng + và - </i>


<i>- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính<b>. </b></i>


<i>- GV rút ra qui tắc – Gọi HS nhắc lại quy tắc<b>. </b></i>


<i>- GV tiến hành tương tự cho phép cộng và phép trừ hai</i>
phân số khác mẫu số<i><b>. </b></i>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
Bài 1/10:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập<b>. </b></i>
<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài<b>. </b></i>


<i>- GV và HS sửa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra<b>. </b></i>
Bài 2 (a,b)/10:


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài<b>. </b></i>


<i>- Nhắc nhở HS viết số tự nhiên dưới dạng phân số, sau đó</i>
QĐMS các phân số và thực hiện cộng trừ theo quy tắc<i><b>. </b></i>


Bài 3/10:


<i>- Gọi HS đọc đề bài<b>. </b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt sau đó làm bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- GV gọi 1 HS làm bài trên bảng, GV chấm, sửa bài<b>. </b></i>
<i>+ Muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta thực</i>
hiện như thế nào?


<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực hiện</i>
như thế nào?


- Daën hs về học bài ,cb bài sau


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


<i>- HS thực hiện phép tính<b>. </b></i>
<i>- 2 HS nhắc lại quy tắc<b>. </b></i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập<b>. </b></i>
<i>- HS kiểm tra kết quả cho nhau<b>. </b></i>
<i>- HS tự làm bài<b>. </b></i>


<i>- 1 HS đọc đề bài<b>. </b></i>
<i>- HS làm bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- HS trả lời<b>. </b></i>


<i>- Nhận xét tiết học<b>. </b></i>


<i><b>Tiết</b></i>: 3 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC</b>


<i><b>I</b></i>. <i><b>Mục tiêu</b></i>:


1/ Hiểu nghĩa của từ tổ quốc


2.1/ Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã học (BT1);tìm
thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2);tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).


2.2/ Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.<i><b>* đặt câu đc với các từ</b></i>
<i><b>BT4</b></i>


3/ GD Ý thức sử dụng từ ngữ
<i><b>II</b></i>. <i><b>Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
7’


25’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh,
đỏ, trắng, đen và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.


- HS2: Làm bài tập 3.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>



Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2.1
Bài 1/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8’


- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc cho HS.


- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.


- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải đúng.


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.2, 3
Bài 4/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi lần lượt HS đọc câu mình đặt.
- GV và cả lớp nhận xét.


- Về nhà làm bài tập. CB bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
<i><b>* đặt câu đc với các từ BT4</b></i>
- nhận xét tiết học.


<b>Thứ tư,ngày 24 tháng 08 năm 2011</b>


<i><b>Tiết:</b></i> 2: KỂ CHUYỆN


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<i><b>I. </b></i><b>Mục tiêu: </b>


1/ Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện<i><b>. </b></i>


<i>2/ Chọn được một câu chuyện viết về anh hùng, danh nhân cuả nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý<b>.</b></i>HS
3/ HS MẠNH DẠN TỰ TIN



<i><b>II. </b></i><b>Đồ dùng dạy - học:</b>


- Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước:
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
7’


10’


18’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng</i>
và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện<i><b>. </b></i>


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1


<i>- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới những từ</i>
ngữ cần lưu ý<i><b>. </b></i>


<i>- GV giải nghĩa từ Danh nhân<b>. </b></i>



<i>- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK<b>. </b></i>
<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị bài<b>. </b></i>


<i>- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần</i>
kể<i><b>. </b></i>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2


<i>- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau về ý</i>
nghĩa câu chuyện<i><b>. </b></i>


<i>- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp<b>. </b></i>
<i>- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện<b>. </b></i>
<i>- Mỗi câu chuyện HS kể xong nói ý nghĩa câu</i>


<i>- 02 HS lên bảng</i>


<i>- 1 HS nhắc lại đề<b>. </b></i>
<i>- HS lắng nghe<b>. </b></i>


<i>- 4 HS đọc yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- HS nói tên câu chuyện cần kể<b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’


chuyện của mình


<i>- Cả lớp và GV nhận xét<b>. </b></i>



Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 3
- HDHS rút ra ý nghĩa câu chuyện


<i>- Về nhà kể lại câu chuyện .CB bài tuần 3 </i>


<i>- Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay </i>
<i>- HS đọc và ghi vào vở<b>. </b></i>


<i>- nhận xét tiết học<b>. </b></i>
<i><b>Tiết</b></i>: 4 KHOA HOÏC


<b>CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?</b>


<i><b>I</b></i><b>. Mục tiêu: </b>


1/ Biết cơ thể của con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
2/ Mơ tả được q trình thụ tinh


3/ GD ý thức tìm tòi khám phá khoa học
<i><b>II</b></i><b>. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Hình trang 10,11 SGK.
<i><b>III</b></i><b>. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
5’


12’


17’



Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về
mặt sinh học?


-Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và
nữ?


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
<b>Sự hình thành cơ thể người</b>


- GV nêu yêu cầu:


+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi
người?


+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?


+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được
sinh ra?


- <i><b>GV giảng </b></i>: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan
sinh dục nam tạo ra tinh trùn. Cơ mỗi con người được
hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh
trùng củ người bố. Qúa trình trứng kết hợp với tinh trùng


gọi là thụ tinh. Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử
phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng
mẹ, em bé được sinh ra.


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2
<b>Mơ tả khái qt q trình thụ tinh</b>


- Yêu cầu HS làm theo cặp : cùng quan sát kĩ hình minh
họa sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú để tìm xem
mỗi chú thích phù hợp với hình nào.


- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình
minh họa và mơ tả khái qt q trình thụ tinh


- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Gọi 2 HS mô tả lại.


- HS nhắc lại đề.


- HS tiếp nối nhau trả lời, HS khác nx
- Cơ quan sinh dục


- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.


- Bào thai được hình thành từ trứng gặp
tinh trùng.


- Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
- HS lắng nghe.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
Dùng bút chì nối vào các hình với chú
thích thích hợp trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Nhận xét.


- 2 HS mô tả lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5’


* <i><b>Kết luận:</b></i> (Chỉ vào từng hình minh họa) Khi trứng rụng,
có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng
chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết
hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 3


+ Qúa trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,


+ H1b: Một tinh trùng đã chui được vào
trứng.


+ H1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với
nhau để tạo thành hợp tử.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>Tiết: </b></i>4 TẬP ĐỌC


<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>


<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


1/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Tình cảm quê hương ,đất nước với những sắc màu, những con người
và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các CH SGK )


2.1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết<i><b>. </b></i>


2.2/ Thuộc lịng những khổ thơ em thích<i><b>. </b></i><b>(HS khá giỏi học thuộc tòan bộ bài thơ )</b>
3/ GDHS yêu quý thiên nhiên


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Tranh minh hoạ những sự vật va con người được nói đến trong bài thơ (nếu có)<i><b>. </b></i>
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


7’


12’


10’


10’



Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Gọi 2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời những</i>
câu hỏi trong bài đọc.


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.1
<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài<b>. </b></i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ<b>. </b></i>
<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ<b>. </b></i>
<i>- Gọi HS luyện đọc theo nhóm<b>. </b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài<b>. </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm;</i>
trải dài, tha thiếtở khổ thơ cuối<i><b>. </b></i>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1


<i>- YC HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/20<b>. </b></i>
<i><b>*Đất nước ta rất nhiều cảnh đẹp. Vậy các em cần làm gì</b></i>
<i><b>để giữ được vẻ đẹp ấy?</b></i>


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài thơ<b>. </b></i>


Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.2; 3
<i>- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.</i>



<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm<b>. </b></i>
<i>- GV và HS nhận xét<b>. </b></i>


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng<b>. </b></i>
- Mời một số hs đọc trước lớp


- Nhận xeùt


<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc</i>
những khổ thơ mà mình yêu thích. CB bài


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài<b>. </b></i>


<i>- HS luyện đọc.</i>
<i>- 1 HS đọc cả bài<b>. </b></i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi<b>. </b></i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ<b>. </b></i>
<i>- HS theo dõi<b>. </b></i>


<i>- Cả lớp luyện đọc.</i>


<i>- HS thi đọc đọc thuộc lòng<b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiết</b></i>: 8 TOÁN


<b>ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1/ Biết thực hiên phép nhân và phép chia hai phân số.
2/ Làm được các bài tập 1(cột 1,2); BT 2(a,b,c); BT3
3/ Rèn tính cẩn thận trong tính tốn


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/11<i><b>. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
7’


12’


20’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta </i>
thực hiện như thế nào?


<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực </i>
hiện như thế nào?


<i>- GV viết bảng hai phép tính cộng, trừ hai phân số bất </i>
kỳ để HS thực hiện<i><b>. </b></i>


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>



Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
<i>- GV viết bảng </i>

2



7

<i>x</i>


5



9

yêu cầu HS thực hiện tính<i><b>. </b></i>
<i>- GV rút ra quy tắc, yêu cầu HS nhắc lại<b>. </b></i>


<i>- GV tiến hành tương tự cho phép chia hai phân số<b>. </b></i>
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2; 3
Bài 1(cột 1,2) /11:


<i>- GV có thể tiến hành cho HS làm bài trên bảng con<b>. </b></i>
- YC HS trình bày rồi chữa bài


Bài 2(a,b,c) /11:
<i>- Gọi HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>
<i>- GV hướng dẫn mẫu<b>. </b></i>


<i>- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi<b>. </b></i>
<i>- Gọi 4 HS làm bài trên bảng<b>. </b></i>


<i>- GV vaø HS nhận xét<b>. </b></i>
Bài 3/11:


<i>- Gọi 1 HS đọc đề bài<b>. </b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải bài vào vở<b>. </b></i>


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng<b>. </b></i>


<i>- GV và HS nhận xét, chấm một số vở<b>. </b></i>


<i>- Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?</i>
- Dặn HS về học bài.CB bài sau


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


<i>- HS làm bài vào nháp<b>. </b></i>
<i>- HS nhắc lại ghi nhớ<b>. </b></i>


<i>- HS laøm bài trên bảng<b>. </b></i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- HS làm việc theo nhóm đôi<b>. </b></i>


<i>- 1 HS đọc đề bài<b>. </b></i>
<i>- HS làm bài vào vở<b>. </b></i>
DT tấm bìa:

1

<sub>2</sub>

<i>x</i>

1



3

=


1


6

(m2)
DT của mỗi phần là:

1



6

: 3 =

1


18



(m2<sub>)</sub>


<i>- HS trả lời<b>. </b></i>
<i>- nhận xét tiết học<b>. </b></i>

<b>Thứ năm,ngày 25 tháng 08 năm 2011</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1/ Biết đọc, viết về hỗn số; biết về hỗn số có phần nguyên và phần phân số
2/ Làm được các bài tập 1; BT 2a


3/ Rèn tính cẩn thận trong tính tốn
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b></i>

:



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
7’


15’


18’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- GV viết 2 phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện<b>. </b></i>
- Nhận xét đánh giá ghi điểm



<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
<b>Giới thiệu bước đầu về hỗn số</b><i><b>. </b></i>


<i>- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng<b>. </b></i>
<i>+ Có bao nhiêu hình tròn? </i>


<i>- GV giới thiệu về hỗn số<b>. </b></i>


<i>- GV chỉ vào 2 hướng dẫn HS đọc, </i>
<i>- GV yêu cầu HS đọc lạ</i>


- YCHS tìm phần nguyên, phần thập phân
* L/Ý: phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị<i><b>. </b></i>
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
Bài 1/12:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- GV có thể tiến hành cho HS làm miệng<b>. </b></i>
Bài 2a/13:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- u cầu HS làm bài vào vở<b>. </b></i>


<i>- GV nhắc HS lưu ý 2 chính bằng phân số </i>
<i>- GV chấm vở, nhận xét<b>. </b></i>



<i>- Hỗn số gồm mấy phần? Cho ví dụ<b>. </b></i>
- Dặn HS về học bài


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


<i>- 2 và hình trịn<b>. </b></i>
<i>- HS đọc phân số<b>. </b></i>


- 2 là phần nguyên, là phần thập phân
<i>- 1 HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- HS làm miệng<b>. </b></i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>
<i>- HS làm bài vào vở<b>. </b></i>


<i>- HS trả lời<b>. </b></i>


<i>- Nhận xét tiết học<b>. </b></i>


<i><b>Tiết</b></i>: 3: TẬP LÀM VĂN

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1/ Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh trong bài Rừng thưa và Chiều tối (BT1)<i><b>. </b></i>
2/ Dựa vào dàn ý bào văn tả cảnh mợt buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước ,viết được một đoạn
văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)


3/ GD HS biết dùng từ đặt câu<i><b>. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>



- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết tập
làm văn trước<i><b>. </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
7’ Hoạt động 1 : TC làm việc CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

14’


18’


mình<i><b>. </b></i>


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
Bài 1/21:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và </i>2 bài văn.
<i>- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân<b>. </b></i>


<i>- Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh</i>
mình thích và nêu lý do<i><b>. </b></i>


<i>- GV và HS nhận xét<b>. </b></i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3


Bài 2/22:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập<b>. </b></i>


<i>- GV u cầu HS HS lập dàn bài sau đó, viết một đoạn</i>
văn cho phần thân bài<i><b>. </b></i>


<i>- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm bài<b>. </b></i>
<i>- GV và HS nhận xét<b>. </b></i>


<i>- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn </i>
<i>- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới<b>. </b></i>


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


<i>- 2 HS đọc YC đề bài và </i>2 bài văn -Cả lớp
đọc thầm.


<i>- HS làm vào nháp<b> : tìm những hình ảnh</b></i>
đẹp mà mình thích .


- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . Các em
có thể thích những hình ảnh khác nhau


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập<b>. </b></i>
<i>- HS làm việc cá nhân<b>. </b></i>


-1,2 Hs làm mẫu : đọc dàn ý và chỉ rõ ý
nào sẽ chọn viết thành đọan văn



-Cả lớp viết bài vào vở


-Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh .
-Cả lớp nhận xét .


<i>- Nhận xét tiết học<b>. </b></i>

<b>Thứ sáu, ngày 26 tháng 08 năm 2011</b>



Tiết: 10 TOÁN

<b>HỖN SỐ (Tiếp theo)</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số<i><b>. </b></i>


2- Vận dụng các phép tính cộng ,trừ,nhân, chia hai phân số để làm các bt
3- Rèn tính cẩn thận trong tính tốn


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học </b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
7’


13’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Chỉ phần nguyên và phần thập phân trong các phân</i>
số sau: 4 ; 3 ; 5



- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
<b>1) Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số </b>
-Gv đưa hình vẽ như bài học SGK lên bảng.


- Hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vng được tơ màu ?
-Đọc phân số chỉ số hình vng đã được tơ màu .
-Đã tơ màu 2 hình vng.


Vậy ta có: 2 =


-Giải thích vì sao 2 = ?


-Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và
phần thập phân rồi tính tổng này ?


-Gv hướng dẫn : Hỗn số 2 có : +Phần nguyên : 2


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


-Đã tơ màu 2 hình vng


-Tơ màu 2 hình vng tức là đã tơ màu 16
phần. Tơ màu thêm hình vng tức là tơ
màu thêm 5 phần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

20’



+Tử số : 5 +Mẫu số : 8
-Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.


- Đọc nhận xét trong SGK.


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
Bài 1(3 hỗn số đầu) /13:


<i>- Goïi HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- GV có thể cho HS làm bài trên bảng con<b>. </b></i>
Bài 2 (a,c)/14:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>+ Các em có nhận xét gì về bài tập này?</i>
<i>- GV hướng dẫn HS mẫu<b>. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS làm bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng<b>. </b></i>
<i>- GV và HS sửa bài trên bảng lớp<b>. </b></i>
Bài 3 (a,c)//14:


<i>- GV tiến hành tương tự như bài tập 2<b>. </b></i>


<i>- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như</i>
thế nào?


- Dặn HS về học bài.Cb bài sau.



-Trả lời theo nhận xét SGK.
<i>- 2 HS nhắc lại phần nhận xét<b>. </b></i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- HS làm bài trên bảng con<b>. </b></i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu<b>. </b></i>


<i>- Cộng hai hỗn số<b>. </b></i>
<i>- HS theo dõi<b>. </b></i>
<i>- HS làm bài vào vở<b>. </b></i>
<i>- 2 HS làm bài trên bảng<b>. </b></i>


<i>- HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra</i>
bài<i><b>. </b></i>


<i>- 1 HS trả lời<b>.</b></i>
<i>- nhận xét tiết học<b>. </b></i>
<i><b>Tiết</b></i>: 4 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<i><b>I</b></i>. <i><b>Mục tiêu</b></i>:5


1- Hiểu được nghĩa của từ đồng nghĩa


2.1- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1)


2.2- Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).Viết được một đoạn miêu tả cảnh khoảng 5 câu có
sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).



3- GD Ý thức sử dụng từ phù hợp
<i><b>II</b></i>. <i><b>Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
8’


15’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi 3 HS làm bài tập 2, 3, 4/18.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2.1
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu câu của bài tập 1.


- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc
cá nhân.


-Dán 1 tờ phiếu lên bảng , mời 1 Hs làm bài đúng
lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong
đoạn văn



- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân.


-Phát biểu yù kieán


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

17' Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.2, 3
<b>Bài 2/22:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Giải thích yêu cầu bài tập ?


- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc
theo nhóm đôi.


- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Baøi 3/22:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.


- GV và HS nhận xét. GV chấm một số vở.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. CB


bài sau


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đơi.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Cả lớp nhận xét .


-Lời giải đúng :


<i>+bao la , mênh mông , bát ngát , thênh thang .</i>
<i>+Lung linh . long lanh , lóng lánh , lấp loáng , </i>
<i>lấp lánh .</i>


<i>+vắng vẻ,hiu quạnh,vắng teo,vắng ngắt, hiu hắt </i>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc cá nhân.


-Từng Hs nối tiếp nhau đoc đoạn văn đã viết .
-Cả lớp nhận xét .


- Nhaän xét tiết học.
<i><b>Tiết</b></i>: 4 TẬP LÀM VĂN


<b>LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>


<i><b>I. Mục tieâu</b></i>:


1<i><b>. </b></i>Nhận biết được bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình
thức: nêu số liệu trình bày và trình bày bảng (BT1)



2<i><b>. </b></i> Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
3. GDHS tính trung thực


4.KNS : 4.1/ Thu thập, xử lí thơng tin. Hợp tác
4.2/ Thuyết trình kết quả tự tin
4.3/ Xác định giá trị


<i><b>II. Các PP/KTDH:</b></i> phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, trao đổi trong tổ, trình bày 1 phút
<i><b>III. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài<i><b>. </b></i>
<i><b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
8’


14’


18’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


<i>- Gọi 2 HS lần lượt <b>đọc</b></i> đoạn văn đã làm trong tiết tập
làm văn trước<i><b>. </b></i>


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 4.1
Bài 1/23:



<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập<b>. </b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến<b>. </b></i>


<i>- Gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK<b>. </b></i>
<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng<b>. </b></i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3, 4.2, 4.3
Bài 2/23:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập<b>. </b></i>


<i>- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc<b>. </b></i>


<i>- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày<b>. </b></i>


<i>- HS nhắc lại đề<b>. </b></i>


<b>Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu</b>
<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài<b>. </b></i>


<i>- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến<b>. </b></i>
<i>- HS làm miệng<b>. </b></i>


<b>Trao đổi trong tổ, trình bày 1 phút</b>
<i>- 1 HS đọc yêu cầu<b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng<b>. </b></i>



<i>- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở<b>. </b></i>Chuẩn bị
cho tiết tập làm văn Tuần: 3<i><b>.</b></i>


<i>- Nhận xét tiết học<b>. </b></i>


<i><b>Tiết</b></i>: 2<i><b> </b></i> ĐỊA LÝ

<b>ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>:


1.1- Chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hòang Liên Sơn,Trường
Sơn,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ,đồng bằng duyên hải miền trung.


1.2- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh,sắt ở Thái
Nguyên,a-pa tít ở Lào Cai,dầu mỏ,khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, . . .<i><b> * Biết khu vực có núi và một số</b></i>
<i><b>dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam,cánh cung.</b></i>


2.1- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam

3

<sub>4</sub>

DT là đồi núi và

1



4

DT là đồng bằng


2.2- Nêu tên một số loại khống sản chính của VN: than, sắt, a- pa- tit, bơ -xit, dầu mỏ,khí tự nhiên, . . .
3- GD HS ý thức sử dụng khoáng sản tiết kiệm


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam<i><b>. </b></i>
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam<i><b>. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
7’


13’


13’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2<sub>?</sub>


- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên
bản đồ Việt Nam<i><b>. </b></i>


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.1, 2.1
<b>1. Địa hình</b><i><b>. </b></i>


- u cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK
rồi trả lời các nội dung sau :


+Vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở
nước ta,


+Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
<b>+ </b><i><b>Khu vực nào có núi?</b></i>



<b> +</b><i><b>Dãy núi nào có hướng tây bắc – đơng nam? Những</b></i>
<i><b>dãy núi nào có hình cánh cung ?</b></i>


+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
<b>*GV nhận xét, Kết luận : Trên phần đất liền của nước</b>
ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,
¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng
châu thổ do phù sa của sơng ngịi bồi đắp.


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.2, 2.2
<b>2. Khống sản </b>


YC HS dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, trả lời các câu
hỏi sau :


- HS nhắc lại đề<i><b>. </b></i>


- HS đọc, quan sát hình và thảo luận
nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày


-Một số học sinh lên chỉ Bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng
bằng lớn ở nước ta.


- Nhóm khác theo dõi nhận xét
-HS nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7’


+Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, trong đó
loại khống sản nào có nhiều nhất?


<b>** Muốn khai thác các khống sản được lâu dài và</b>
<b>hiệu quả thì chúng ta phải làm gì ?</b>


- Sửa chữa và kết luận : Nước ta có nhiều loại khống


sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc,
a-pa-tít, bơ-xít, trong đó than là loại khống sản có nhiều
nhất ở nước ta.


<b>3. Thực hành chỉ bản đồ</b>


-Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt
Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.


-Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1 yêu cầu.
Ví dụ :


+Chỉ trên bản đồ dãy Hồng Liên Sơn
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít.
+ . . . …………..


- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu<i><b>. </b></i>
- Yêu cầu cả lớp nhận xét<i><b>. </b></i>


*Lưu ý : Cần gọi nhiều HS lên chỉ bản đồ càng tốt .


- HDHS rút ra bài học


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ<i><b>. </b></i>


- HS làm việc theo nhóm 4<i><b>. </b></i>
- Đại diện nhóm trình bày<i><b>. </b></i>
- Nhóm khác theo dõi nhận xét


+ Phải biết khai thác một cách hợp lí, sử
dụng tiết kiệm và đảm bảo vệ sinh MT


- HS thực hành chỉ bản đồ<i><b>.</b></i>
-Từng cặp học sinh lên bảng .
-Học sinh khác nhận xét


- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ<i><b>. </b></i>
- nhận xét tiết học<i><b>. </b></i>


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


<b>I/ Đánh giá hoạt động </b>


<b>1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét</b>
<b>2) GV đánh giá chung</b>


- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Đi học đều, đúng giờ



- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ


- Thực hiện phong trào giúp nhau học tập
- Khơng có vi phạm trong thi


*TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC
- Hay nói chuyện trong giờ học bài:
- Ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng :
- Làm BT ở nhà chưa đầy đủ: Cui, Thu Hà
<b>II/ Phương hướng tuần tới</b>


<b> 1. GV đưa ra KH</b>


- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp


- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay


- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ


- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
2. YC hs thảo luận ,bổ sung


<b>3. Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởn</b>

<b>g</b>



<b>* Lớp trưởng điều khiển</b>




- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm


- Các tổ báo cáo:



* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :


+ Học tập



+ Lao động Vệ sinh


+ Nề nếp đạo đức,….


+


-+



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×