Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.19 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10</b>






<i><b>Thứ hai:</b></i>

<i><b> Ngày soạn : 22 / 10 / 2011</b></i>


<b> Ngày dạy : 24 / 10 / 2011</b>
<b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP : TIẾT 1</b>


I.MỤC TIÊU:- HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách
TV5-Tập I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 chữ/1 phút; biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn
bản nghệ thuật).


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : <i>Việt Nam – Tổ</i>
<i>quốc em , Cánh chim hồ bình , Con người với thiên nhiên .</i>


- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


II- CHUẨN BỊ - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học sách
TV5-Tập I . Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kể sẵn bảng nội dung ghi ở BT1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài :</b></i>


-Tiết học này, giúp các em : ôn tập,
củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả
học môn Tiếng Việt trong 9 tuần đầu
HKI .



<i><b>2- Ôn luyện TĐ và HTL </b></i>


- Cho HS lên bảng bắt thăm bài.
-Thưc hiện nội dung kiểm tra.


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa
đọc.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3.Luyện tập: </b></i>


- Phát phiếu cho các nhóm làm việc
+ Em đã học những chủ điểm nào ?
- Nhận xét, KL bài làm đúng.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò : Dặn dị về nhà </b></i>
-Nhận xét giờ học


Nghe, xác định mục đích tiết học.


- Lần lượt từng HS gắp thăm bài.
- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


- Trả lời câu hỏi.


-Nhóm 4, nhận phiếu, hồn thành
phiếu.



- HS trả lời


2 nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.MỤC TIÊU: BiÕt: - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.


- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” .
<i> Lu ý : BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bµi 4 .</i>


- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài cũ : - 2 HS lên bảng làm BT5.</b></i>
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: </b></i>
<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:</b>


Bài 1 : - Lưu ý cách chuyển các phân
số thập phân thành số thập phân và đọc
các số thập phân .


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm .



Bài 2: - u cầu tự làm bài.


+ Hãy giải thích vì sao em chọn đáp án
đó?


KL : Các số đo ở b,c,d bằng 11,02km.
Bài 3 : - Yêu cầu tự làm bài.


- GV củng cố cách đổi


Bài 4: - Biết giá tiền của 1 hộp đồ
dùng không đổi , khi ta gấp số hộp đồ
dùng cần mua lên một số lần thì số tiền
phải trả sẽ thay đổi thế nào ?


+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


+ Có thể dùng những cách nào để giải
bài tốn này ?


- GV nhận xét bài làm của HS


<i><b>3.Cng cố-dặn dị: - Nhận xét giờ học</b></i>


2 HS lên bảng


- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe


- 4 HS lần lượt lên bảng, HS khác


thực hiện bảng con, nhận xét bổ
sung.


- 1 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở, nêu kết quả, nhận xét bổ sung.
- HS làm sai sửa bài.


- 2 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở, nhận xét bổ sung.


- 2 HS trả lời.


- HS nêu.


2 cách giải : rút về đơn vị, tìm tỉ số.
-2 HS lên bảng làm (mỗi em 1
cách), cả lớp làm vở , nhận xét bài
bạn


- HS ghi nhớ.


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP : TIEÁT 2</b></i>


I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


- Nghe, viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. Tốc độ khoảng 95 chữ
trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi .



- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài : Tiếp tục ôn tập, củng</b></i>


cố kiến thức và kiểm tra kết quả học
môn Tiếng Việt trong 9 tuần đầu HKI .
<i><b>2- Ôn luyện TĐ và HTL </b></i>


- Cho HS (tiết trước chưa đạt) lên bảng
bắt thăm bài.


- Thưc hiện nội dung kieåm tra.


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa
đọc.- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3- Nghe - vieát chính tả :</b></i>


- Đọc bài văn và phần chú giải.


- Tại sao tác giả nói chính người đốt
rừng đang đốt cơ man nào là sách ?
- Vì sao những người chân chính lại
càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước
giữ rừng ?


- Nêu các từ khó viết, dễ lẫn có trong


bài văn ?


- Đọc cho HS viết vào vở .
- Soát lỗi, chấm bài :


<i><b>4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.</b></i>
Dặn về nhà tiếp tục luyện đọc.


- Nghe


- Lần lượt từng HS gắp thăm bài.
- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- Trả lời câu hỏi.


-1 HS đọc bài văn, 1 HS đọc chú
giải, lớp đọc thầm.


- Nối tiếp nêu.
- Nối tiếp nêu.


- Nhóm đôi thảo luận và nêu.
- Nghe đọc để viết.


- Nghe đọc để sốt lỗi.


- Nghe, thực hiện theo u cầu.



§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...
<i><b>P®-bd</b><b> TỐN</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> LUYỆN TẬP chung</b>


I.MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
và giải toán cho học sinh.


- Rèn kỹ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>? Kể tên các đơn vị


đo diện tích đã học từ lớn đến bé?
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm


<i><b>2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ2: Luyện tập:</b> Giáo viên chép đề bài
lên bảng


Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở
vở BTT trang 55


Bài 1: Hướng dẫn HS đổi các số đo sau
đó nối cho thích hợp.


Bài 2,3: Lưu ý cho học sinh cách viết số


đo khối lượng, diện tích dưới dạng số
thập phân.


Bài 4: Lưu ý cho học sinh dạng toán
trước khi giải.


- HGV hướng dẫn thêm cho cá nhân
học sinh trong lúc làm bài.


<b>* hsg:</b>


<b> 1.</b> Trong các số đo diện tích dưới đây,
những số nào bằng 2,06 ha.


2,60ha; 2ha600m2<sub>; 0,2026km</sub>2


20600m2<sub>; 2060m</sub>2<sub>; 2006 m</sub>2


<b>2. </b>Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu
vi là 0,36km và chiều rộng bằng <sub>3</sub>2
chiều dài. Hỏi diện tích thửa ruộng đó
bao nhiêu mét vng? Bao nhiêu héc
ta?


<b>3.</b> Một thửa ruộng hình thang có chiều
dài 80m, chiều rộng kém 5<sub>8</sub> chiều dài
20m. biết rằng trên thửa ruộng cứ
100m2<sub> thu hoạch 50kg thóc. Hỏi cả thửa</sub>


ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc



<b>HĐ3: Chấm bài: </b> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.


<i><b>3. Củng cố:</b></i> Nhận xét giờ học.


Học sinh làm bài vào vở, 3 em lên
bảng.


Học sinh làm vào vở, 2 em làm vào
phiếu


Học sinh giải bài vào vở, một em
lên bảng giải.


HS làm bài vào vở.


Học sinh xác định dạng toán và giải
vào vở.


- HS làm vào vở , 1 em làm vào
phiếu .


- 5<sub>8</sub> chiều dài là: 80 x 5<sub>8</sub> = 50
(m)


- Chiều rộng là : 50 – 20 = 30 (m)
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.



§iỊu chØnh bỉ sung : ...
...
...


<i><b>BD-Pẹ TVIỆT: LUYEÄN Tệỉ </b></i><b>đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa </b>


I.MỤC TIÊU:- Củng cố và nâng cao kiến thức về tư øđồng âm ,từ đồng nghĩa
,trái nghĩa ,từ nhiều nghĩa và đại từ . Học sinh nắm được kiến thức và làm tốt
các bài tập. Rèn cho học sinh kỹ năng xác định đúng các từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II.


c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>-Thế nào là từ đồng âm? Từ
đồng nghĩa ? Từ trái nghĩa ? Từ nhiều
nghĩa? Cho ví dụ?


- Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i> <b>HĐ1: Giới thiệu bài</b><i>:</i>
<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>*PHỤ ĐẠO:</b> Hướng dẫn các em làm
các bài tập: vbttviƯt, vbtth.


Bài 1: Từ <i>đánh</i> trong câu nào được
dùng với nghĩa gốc?



- Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì
em rất ngoan.


- Bạn Hùng có tài đánh trống.


- Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc
hướng.


Bài 2: Từ ngữ nào chứa từ có nghĩa
chuyển có trong mỗi dịng sau:


- Cái lưỡi, lưỡi liềm, đau lưỡi, thè lưỡi.
- Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa
răng hàm mặt.


- Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính
mũi.


Bài 3: Đặt câu có từ <i>ăn</i> ( 1 câu được
dùng theo nghĩa gốc và 1 câu được
dùng theo nghĩa chuyển).


- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
các em trong lúc làm bài.


<b>*BỒI DƯỠNG : </b>


Bài 1: Các từ bay sau đây ,từ nào là từ
đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa


-Cái bay


-Sếu bay ngang trời


-Chiếc áo này đã bay màu .


Bài 2: Xác định chức năng ngữ pháp
của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a, Tôi đang học bài thì nam đến .


b, Người được nhà trường biểu dương
là tơi .


5 học sinh thực hiện.


Học sinh lắng nghe.


Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.
- HS làm vào vở, 3 em lên bảng.


- HS làm vào vở một số em nêu
miệng


lưỡi liềm
răng cưa
mũi dao


- HS lần lượt đặt câu


Từ bay trong cái bay là từ đồng


âm ,các từ còn lại là từ nhiều nghĩa


HS làm bài vào vở ,1 em làm vào
phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c,Cả nhà rất yêu quý tôi
d, Anh chị tơi đều học giỏi


e, Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng
trào dâng.


<b>HĐ3:</b> <i>Chấm bài:</i> Chấm một số bài
Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.


<i><b>3.Củng cố: </b></i>- Nhận xét giờ học


c, bổ ngữ
d, định ngữ
e, trạng ngữ


Học sinh nhận xét và chữa bài.
Học sinh ghi nhớ.


Điều chỉnh bổ sung : ...
...
...
<i><b>Đạo đức:</b></i><b> Tình bạn (Tiết 2)</b>


I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp
đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.



- C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết đợc ý nghĩa của tình bạn.




II . Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* Hoạt động 1: Đ</b>óng vai: bài tập 1


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống
của bài tập.


- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.


- Th¶o ln c¶ líp:


Vì sao em lại ứng sử nh vậy khi thấy bạn
làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em
khuyên bạn không?


Em nghÜ g× khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm điều sai trái? Em có giận có
trách bạn không?


Em cú nhn xột gỡ v cỏch ứng sử trong khi


đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là
phù hợp? vì sao?


GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi
thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến
bộ, Nh thế mới là ngời bạn tốt


<b>* Hoạt động 2</b>: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ.
- HS trao đổi trong nhóm.
- Gọi 1 số HS bày trớc lớp.
- GV nhận xét


<b>* Hoạt động 3</b>: HS hát, kể chuyện, đọc
thơ...về chủ đề tình bạn. <i><b>củng cố bài.</b></i>


Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ...
- GV nhận xét.


- HS hoạt động nhóm, thảo luận và
đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.
HS lần lợt trả lời


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS th¶o luËn nhóm 2.


- Một số HS trình bày trớc lớp.



- 2 , 3 HS trình bày.


Điều chØnh bæ sung: ...
...


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Ngày dạy :25 / 10 / 2011</b>
<i><b>To¸n</b></i>

<b> </b>

<b>T47 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>


I.MỤC TIÊU:

<b> </b>

<b>-</b>HS viết được số thập phân ; giá trị theo chữ số trong số thập
phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .So sánh số thập phân ; đổi
đơn vị đo diện tích ; giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số .
-Rèn kĩ năng tính ,giải tốn . -Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài .


II.CHUẨN BỊ<b> : </b>GV chuẩn bị đề kiểm tra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Giáo viên ra đề , hướng dẫn học sinh làm bài .
- Thu bài chấm , nhận xét


<b>PHẦN I:</b> Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.


<b>Bài 1: Số thập phân : “Hai mươi bảy phẩy ba mươi lăm” được viết là:</b>
<b> A.27,305 </b> <b>B.2,75 C.27,35 D.27,035</b>


<b>Bài 2: Viết </b> <sub>10</sub>9 <i><b>dưới dạng số thập phân ta được :</b></i>


<b>A.9,0</b> <b> B.0,9 C.0,09 D.90,0</b>
<b>Bài 3: Số lớn nhất trong các số : 7,86; 6,78; 7,68 ; 6,87 là :</b>


<b>A.6,78 </b> <b>B.7,68 C.7,86 D.6,87</b>


<b>Bài 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong 15m2<sub>6 dm</sub>2<sub> =... m</sub>2</b><i><b><sub> là : </sub></b></i>


<b>A.15,6 </b> <b>B.15,60 C.15,06 D.15,006 </b>


Bài 5: <i>Diện tích khu đất hình chữ nhật là</i> : 300m


A.6 ha B.60 ha C.600 ha D.6000 ha 200 m


<b>PHAÀN II</b>: Làm các bài tập sau


Bài 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm


29,99...30,01 81,01...81,010


95,7...95,68 0,5...0,46
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:


a, 4<sub>7</sub> : 11


6 = b,
1
2+


3
4+


5
12 =



Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 80 m. Chiều rộng bằng 5<sub>8</sub>
chiều dài . A, Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó.


B, Trên mảnh vườn người ta thu hoạch được 80 tạ rau . Hỏi mỗi m2


thu hoạch được bao nhiêu kg rau?
ĐÁP ÁN


<b>Phaàn 1</b>: 3 điểm


Bài 1: 0,5 điểm yù C Baøi 2: 0,5 điểm ý B


Bài 3: 0,5 điểm ý C Bài 4: 0,5 điểm ýÙ C
Bài 5: 1 điểm yù A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a, 4<sub>7</sub> : 11
6 =


4
7:


7


6 (0,5 điểm )
.= 4<sub>7</sub><i>×</i>6


7 .=
24



49 ...(0.5điểm)
b, 1<sub>2</sub>+3


4+
5
12 =..


6
12+


9
12+


5


12 ...(0,25điểm) =


6+9+5


12 (0,25 điểm ) =


20
12=


5
3 (0,
5 điểm )


Bài 3: 2,5 điểm Giải



Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là :


80 5<sub>8</sub> = 50 ( m) (0,75 điểm )


Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:


80 50 = 4000 (m2<sub>)</sub> <sub> ( 0,75 ñieåm )</sub>


Đổi 80 tạ = 8000 kg (0,25 điểm )
Mỗi m2<sub> thu hoạch được số kg rau là :</sub>


8000 : 4000 = 2 (kg ) (0,5 ñieåm )


Đáp số : a, 4000 m2


b, 2 kg (0,25 điểm )
-Trình bày , chữ viết rõ ràng : 0,5 điểm


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i> : ...
...
...


<i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP: TIẾT 3</b></i>


I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả .
HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiét thích thú nhất trong bài văn ( BT2)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.



II- CHUẨN BỊ - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 )


- Tranh, ảnh minh họa từng nội dung các bài văn miêu tả đã học, nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kết hợptrong bài
ôn tập.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>- Giới thiệu bài:


<i><b>HĐ 1</b>: <b>Kiểm tra tập đọc và HTL</b></i>


- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài
(chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp
trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong
đoạn vừa đọc.


- GV nhận xét ghi điểm


<i><b>HĐ2: Làm bài bài tập 2 </b></i>


+ Gợi ý và giao việc:


HS laéng nghe


+ Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu
cầu của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi
tiết mà em thích nhất trong bài văn
ấy? (Có thể chọn nhiều hơn một chi
tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều
chi tiết.)


- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.


- GV nhận xét tun dương những HS
có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc
và có cách trình bày gọn rõ . .


3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.


văn và nêu được chi tiết các em thích
nhất; suy nghĩ giải thích vì sao em
thích nhất chi tiết ấy


+ Nối tiếp nhau trình bày, lớp nhận
xét.


HS ghi nhớ


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP : TIẾT 4</b></i>


I.MUẽC TIÊU: - Lập đợc bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục
ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1).



- Tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.


- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


II- CHUẨN BỊ - Bút dạ và một số tờ giÊy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở BT1, 2.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài : Tiết học này, giúp</b></i>
các em hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh
từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ)
gắn liền với các chủ điểm đã học trong
9 tuần đầu của lớp 5...


<i><b>2- Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>
Bài 1: - Làm việc theo nhóm.
- Trình bày


- Nhận xét, KL bài làm đúng.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung .
- Làm việc theo nhóm.


- Trình bày


- Nhận xét, KL bài làm đúng.


<i><b>3- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học</b></i>


- Dặn dò về nhà.


- Nghe


- HS làm bài theo nhóm 3


- 3 HS trong nhóm nối tiếp trình
bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi, nhận phiếu, hồn
thành phiếu.


- 2 HS trong nhóm nối tiếp trình
bày, nhóm khác nhận xét.


Học sinh ghi nhớ.


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I.MỤC TIÊU:

- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc,viết
số thập phân, so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau; chuyển đổi
số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước; giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.


- HS thực hiện làm tốt các bài tập trong SGK.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.CHUẨN BỊ : VBT in



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>? Kể tên các đơn vị


đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn
đến bé?


- Chấm vài vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm


<i><b>2. Bài mới:</b> </i><b>HĐ1:</b> <i><b>Giới thiệu bài</b>: </i>
<b>HĐ2</b>:<b> </b> <i>Luyện tập:</i>


Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở
vở BTT trang 59


- Lưu ý cho học sinh cách chuyển phân
số thập phân thành số thập phân; cách
đổi đơn vị đo


- GV hd thêm trong lúc các em làm bài.
Phần 1: Gọi lần lượt HS nêu kết quả
- GV hỏi thêm về cách chọn đáp án
Phần 2: 2 HS làm vào phiếu


<b>*HSG: </b>


Bài 1: Tìm 3 số thập phân x sao cho
12,11< x <12,12



HĐ3: C<i>hấm bài: </i> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.


<i><b>3. Củng cố</b>:<b> </b></i> -Dặn dò về nhà - Nhận xét


3 học sinh thực hiện.
Hai em nộp vở.
Học sinh lắng nghe.


- Học sinh làm bài vào vở,


HS trình bày và trả lời câu hỏi của
GV.


HS làm vë ,2 em làm vào phiếu.


HS làm bài vào vở, 1 em làm vào
phiếu.


HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<b> </b>



<i><b>---*******************---Thứ </b></i>

<i><b>t</b></i>

<i><b> : </b></i>

<i><b> Ngày soạn : 24 / 10 / 2011</b></i>
<b> Ngày dạy : 26 / 10 / 2011</b>

<i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP : TIẾT 5 </b></i><b>(BÀI SOẠN CHI TIẾT)</b>


I.MUẽC TIÊU: : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.


- Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bớc
đầu có giọng đọc phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


II- CHUẨN BỊ - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ).
- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân .


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>ND- TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1- Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài : 1</b></i><b>’</b>


<i><b>2- Ôn luyện </b></i>
<i><b>TĐ và HTL : </b></i>
<b>12’</b>


<i><b>3- Hướng </b></i>
<i><b>dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập : 23</b></i><b>’</b>


GV giới thiệu trực tiếp và ghi
đầu bài lên bảng.



- Cho HS lên bảng bắt thăm bài.


- Gọi HS đọc - GV đặt 1 câu
hỏi về đoạn, bài vừa đọc.


- GV nhận xét và ghi điểm cho
từng học sinh.


Bài 2 : Đọc yêu cầu.


+ Đề bài có mấy yâu cầu ? Đó
là những yêu cầu nào ?


- Đọc vở kịch Lòng dân.


- Cả lớp theo dõi xác định tính
cách từng nhân vật.


- Gọi học sinh phát biểu về tính
cách của từng nhân vật.


Diễn kịch trong nhóm theo gợi
ý :


+ Chọn đoạn kịch + Phân vai
+ Tập diễn trong nhóm


- Tổ chức thi diễn, khuyến khích
các nhóm sáng tạo.



- Tổ chức bình chọn nhóm diễn


- Nghe


- Lần lượt từng HS gắp thăm
bài.


- Về chỗ chuẩn bị theo yêu
cầu của thăm.


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi


-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm.


- HS neâu.


- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
của vở kịch.


- Nêu tính cách từng nhân
vật:


+ Dì Năm: Bình tónh, nhanh
trí, khôn khéo dũng cảm bảo
vệ cán bộ.


+ An: Thơng minh, nhanh
trí, biết làm cho kẻ địch


không nghi ngờ.


+ Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin
tưởng vào lịng dân.


+ Lính: hống hách.


+ Cai: Xảo quyệt, vịi vĩnh
- Nhóm 7, chọn đoan kịch
để diễn.


- 4 nhoùm thi, nhóm khác
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4. Củng cố,</b></i>
<i><b>dặn dò : 4</b></i><b>’</b>


hay nhất, vai diễn xuất sắc nhất
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
nhóm diễn kịch giỏi. Dặn dò


diễn hay nhất, vai diễn xuất
sắc nhất.


- Nghe


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...
...


<i><b>TỐN: T48 : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b></i>



I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.


- Biết giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
<i>- Bµi tËp cµn lµm : Bµi 1 ( a,b) ; bµi 2 ( a,b) ; bµi 3 .</i>


- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.</b></i>
<i><b>2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: </b></i>
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài :</b>


a)VD1: GV vẽ đường gấp khúc ABC
như SGK lên bảng.


- HD các em cách tính độ dài đường
gấp khúc.


+ Hãy suy nghĩ tìm cách tính tổng của
1,84m và 2,45m ? ( gợi ý đổi ra cm rồi
tính ).


* GV giới thiệu kĩ thuật tính :


Hướng dẫn cách đặt tính như SGK ,
vừa thực hiện thao tác trên bảng vừa
giải thích



+ Em có nhận xét gì về các dấu phẩy
của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả
trong phép tính cộng 2 số thập phân?
b)Ví dụ 2: Đặt tiùnh rồi tính 15,9 + 8,75
- HS làm tương tự.


+ Qua 2 VD , em nào có thể nêu cách
thực hiện phép cộng 2 số thập phân?
KL : Ghi nhớ SGK


<b>HĐ3: Luyện tập:</b>


Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm.


+ Dấu phẩy ở tổng của 2 số thập phân


- HS nghe để xác định nhiệm vụ
của tiết học.


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm đôi nêu cách
tính.


-1HS trình bày cả lớp theo dõi nhận
xét .


- HS cả lớp theo dõi thao tác của


GV


- Nhóm đôi thảo luận và nêu.


-1 HS lên bảng đặt tính vàtính , hs
cả lớp làm vào bảng con.


- 2 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

được viết như thế nào ?


Bài 2 : Yêu cầu làm vào bảng con rồi
đổi bảng KT chéo lẫn nhau.


Bài 3 : + Muốn biết Tiến cân nặng bao
nhiêu ta làm thế nào?


Bài giải :


Tiến cân nặng


32, 6 + 4, 8 = 37,4(kg)
Đáp số : 37,4kg


- Chấm bài, nhận xét.


<i><b>3.Củng cố- dặn dò : + Hãy nhắc lại ghi</b></i>
nhớ cộng hai số thập phân?



- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.


vào bảng con, nhận xét bổ sung.
HS nêu ,cả lớp theo dõi thống nhất
- Thực hiện theo yêu cầu.


- Giải bài vào vở, nêu cách làm
trước lớp , cả lớp theo dõi KT


- 2 HS


- HS ghi nhớ.


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<i><b>TIẾNG VIỆT</b><b> :</b><b> </b></i>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP : TIẾT 6</b>


I.MỤC TIÊU: - HS tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu
của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b,c, d, e) . HS khá giỏi thực hiện được
toàn bộ BT2


- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4 )
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


II- CHUẨN BỊ - Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT1; tờ giấy hoặc
bảng phụ viết sẵn đọan văn đã thay từ chính xác.


- Một vài tờ phiếu viết nội dung BT2. - Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực</b></i>
tiếp và ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>2- Hướng dẫn luyện tập :</b></i>


Bài 1 + Hãy đọc những từ in đậm
trong đoạn văn ?


+ Vì sao cần thay những từ in đậm
bằng những từ đồng nghĩa khác ?


- Trao đổi làm bài theo gợi ý :
+ Đọc kĩ đoạn văn


+ Tìm nghĩa của từ in đậm


+ Giải thích vì sao từ đó dùng chưa
chính xác.


+ Tìm từ khác để thay thế.


- Nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.


- Nhóm đơi trao đổi làm bài theo gợi


ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét KL bài làm đúng.


Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài vào vở ,
1 em điền vào bảng phụ


- Thi học thuộc lòng các câu tục ngữ.
Bài 4 : - Yêu cầu tự làm.


Lưu ý : Nhắc HS đặt câu đúng với
nghĩa đã cho của từ đánh .


- Nhận xét KL bài đúng


<i><b>3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>


nhận xét, bổ sung.


- 1 HS lên bảng, HS khác làm vở.
- 5 HS thi.


-3 HS lên bảng, HS còn lại làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.


Học sinh ghi nh.


<i>Điều chỉnh bổ sung</i>: ...
...
<i><b>ôn </b><b>TIENG VIET:</b></i><b> Luyện tập văn tả cảnh</b>



I.MUẽC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về bài văn taû caûnh


- Rèn cho học sinh kỹ năng viết bài văn tả cảnh ,dùng từ đúng, hay.
- Giáo dục cho các em yêu cảnh vật thiên nhiên .


II.


c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>? Nêu cấu tạo bài văn tả
cảnh ? - Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i> <b>HĐ1: Giới thiệu bài</b><i>:</i>
<b>HĐ 2 </b>: <i>Hướng dẫn luyện tập:</i><b> </b>


Đề bài : Hãy tả lại dịng sơng quê em .
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
các em trong lúc làm bài.


<b>* hsg</b>:<b> </b>


Đề bài : Hãy tả lại dịng sơng đã gắn
bó với em nhiều kỉ niệm .


- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
các em trong lúc làm bài.



HĐ3: <i>Chấm bài:</i> Chấm một số bài
Giáo viên gợi ý HS nhận xét :


- Bài làm đã đủ các phần chưa ?
- Nội dung của cảnh cógì hay?
- Cách dùng từ ngữ như thế nào ?
- Bài đã thể hiện được cảm xúc chưa ?


<i><b>3.Củng cố:</b></i> - Nhận xét giờ học


3 học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe.


Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.


Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.
4-5 học sinh đọc bài


Học sinh nhận xét và chữa bài.
Học sinh ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I.MỤC TIÊU: - Củng cốvà rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân;
tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân; giải các bài tồn liên quan
đến hình học, tìm số trung bình cộng.


-HS tính tốn chính xác, thành thạo phép cộng hai số thập phân; giải được các
bài toán liên quan đến số thập phân.


- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II.



c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


-Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm


<i><b>2. Bài mới</b>:<b> </b></i> <b>HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>
<b>HĐ2: </b><i><b>Luyện tập</b>:</i> Giáo viên chép đề
bài lên bảng.


Cho HS làm lần lượt các bài tập ở VBT
in trang 61.


Bài 1,2 : Lưu ý cách đặt tính và tính
Bài 3: Lưu ý cách đặt lời giải .


<b>* hsg: </b>


Bài 1: Tính nhanh
a, 6,37 + 3,25 +8,63 = ?
b, 12,7 + 5,25 +17,3 + 4,75


Bài 2.Tìm các chữ số thích hợp
thay vào các chữ của phép tính sau:
abc, de + edc,ba = xxx,xx
Cho biết : a+ b+ c+d +e =10 ; a>2



<b>HĐ3:</b> C<i>hấm bài: </i> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.


<i><b>3. Củng cố:</b></i> Nhận xét giờ học.


Hai em nộp vở.
Học sinh nghe


Học sinh làm bài vào vở, 3 em
làm vào phiếu.


Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm
vào phiếu.


HS làm vào vở -1 em làm vào phiếu
a+e =b+ d =c+c = x


Suy ra: e+a =d+b =x.


Vậy ta có : : (a+e )+(b+d)+(c+c)+
(e+a) +(d+b ) = 5.x.


Hay: ax2+ bx2+ cx2+d x2+ex2 = 5.x
(a+ b+ c+d +e )x 2 = 5.x
10 x 2 = 5.x
20 = 5.x
Nhận xét và chữa một số bài.


Học sinh ghi nhớ.



<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...
...


<b> ÔN TIẾNG VIỆT:</b>

<b> </b>

<b>LUYEÄN Tập về đại từ</b>


I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa và đại từ. Học sinh nắm
được kiến thức và làm tốt các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.


II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>- Thế nào là øđại từ ? Cho ví
dụ?


<b>- Nhận xét và ghi điểm.</b>


<i><b>2.Bài mới</b>:<b> </b></i> <b> HĐ1: Giới thiệu bài</b><i>:</i> Giáo
viên giới thiệu trực tiếp.


<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:</b>


Bài 1: Gạch dưới những từ dùng để
xưng hô trong đoạn văn sau :


Tết này, Long 10 tuổi .Tôi muốn tặng
Long một món quà, nhưng nghĩ mãi
mà vẫn chưa biết tặng bạn cái gì ?


Bài 2: Từ đi trong câu tục ngữ nào sau
đây được dùng với nghĩa chuyển :
-Ăên cổ đi trước, lội nước đi sau .
- Sai một li đi một dặm .


Baøi 3: <b>(HS Khá –Giỏi)</b>


Khoanh trịn vào 3 vị trí thích hợp để
thay danh từ quạ bằng đại từ nó trong
câu chuyện dưới đây :


Một con quạ khát nước. Quạ tìm
thấy một chiếc lọ có nước. Song nước
trong lọ rất ít, cổ lọ cao, quạ khơng sao
thị mỏ và uống được .Quạ liền nghĩ ra
một kế. Quạ lấy mỏ cắp từng hòn sỏi
bỏ vào lọ. Nuớc dâng lên dần dần .Thế
là quạ tha hồ uống.


HĐ3: <i><b>Chấm bài:</b></i> Chấm một số bài –
Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.


<i><b>3.Củng cố</b>:<b> </b></i> -Dặn dò về nhà - Nhận xét


3 học sinh thực hiện.


Học sinh laéng nghe.


Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.



- HS làm vào vở một số em nêu
miệng


HS làm bài vào vở ,1 em làm vào
phiếu.


<i>Một con quạ khát nước. </i><b>No</b>ù<i> tìm thấy</i>
<i>một chiếc lọ có nước. Song nước</i>
<i>trong lọ rất ít, cổ lọ cao, </i><b>nó</b> ï<i> khơng</i>
<i>sao thị mỏ và uống được. Quạ liền</i>
<i>nghĩ ra một kế. </i><b>Nó</b><i> ï lấy mỏ cắp từng</i>
<i>hòn sỏi bỏ vào lọ. Nuớc dâng lên dần</i>
<i>dần. Thế là quạ tha hồ uống.</i>


Học sinh nhận xét và chữa bài.
Học sinh ghi nhớ.


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<b> </b>


<i><b>---*****************---Thứ năm:</b></i>

<i><b> Ngày soạn : 25 / 10 / 2011</b></i>


<b> Ngày dạy : 27 / 10 / 2011</b>
<i><b>TOÁN: T49 : LUYỆN TẬP</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân ; giải bài tốn có nội dung
hình học, tìm số trung bình cng. (Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2 (a,b); Bµi 3)



- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: Đặt tính và tính </b></i>
75,8 + 49,19; 32,7 + 12,46.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài:</b></i>
GV giới thiệu và ghi đề bài lên
bảng .


<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :</b>


Bài 1 : Yêu cầu HS làm vào phiếu, 2
HS lên bảng điền kết quả ở bảng phụ
+ Em có nhận xét gì về giá trị , về vị
trí các số hạng của 2 tổng a + b và b +
a khi a=7,5 và b = 6,24 ?


- GV nhận xét rút ra kết luận


Bài 2 : + Dùng tính chất giao hốn để
thử lại như thế nào ?


- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.



Bài 3: + Em hãy nêu cách tính chu vi
HCN?


- Yêu cầu làm bài.
Bài 4: (HS khá giỏi )


+ Để tính được trung bình mỗi ngày
bán được bao nhiêu mét vải em phải
biết được những gì


- Yêu cầu làm bài.
- Chốt bài làm đúng


<i><b>3.Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học.</b></i>


- 2 HS lên bảng thực hiện phép tiùnh
- Nghe


-2 HS lên làm bảng phụ, cả lớp làm
PHT, nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 tổng này có giá trị bắng nhau.
- HS nêu.


- HS neâu: a + b = b+a
- HS neâu


- 3 HS lên bảng , HS khác làm vở,
nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS lên bảng, HS khác làm vào


vở, nhận xét bổ sung bài trên bảng.
- 1 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở, nhận xét bổ sung bài trên bảng.
- HS làm sai sửa bài.


- HS ghi nhớ.


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...
...
...


<i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP : TIEÁT 7</b></i>


<b> KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU , LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<i>( Thời gian làm bài khoảng 30 phút )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV phô tô đề kiểm tra ở tiết 7 (SGK)
HoỈc vë bµi tËp TiÕng viƯt T1.


III. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ c :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Oån định tổ chức:</b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>2.Kiểm tra:</b></i>


- GV phát đề kiểm tra cho học sinh và
hướng dẫn cách làm.



- GV theo dõi khi các em làm baøi.
- Thu baøi.


<i><b>3.Củng cố: - Nhận xét giờ học.</b></i>


Các tổ kiểm tra và báo cáo.
Học sinh nhận bài và làm.


- Học sinh làm bài vào phiếu kiểm
tra.


- Học sinh ghi nhớ.


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...
...


<b> </b>



<i><b>---************---Thứ </b></i>

<i><b>s¸u</b></i>

<i><b> : </b></i>

<i><b> Ngày soạn : 26/ 10 / 2011</b></i>
<b> Ngày dạy : 28 / 10 / 2011</b>
<i><b>TOÁN: T50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b></i>


I.MỤC TIÊU: - HS biết tính tổng nhiều số thập phân .


- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.


- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách
thun tin nht. ( Bài tập cần làm : Bài 1 (a,b) ; bµi 2 ; bµi 3 ( a,c) )



- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: + Muốn cộng hai số TP em </b></i>
làm như thế nào ?- Nhận xét, ghi điểm
<i><b>2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài:</b></i>
GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng .
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài :</b>


a) VD1 : + Làm thế nào để tính số lít
dầu trong cả 3 thùng ?


- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và
thực hiện tính của mình .


b) Bài tốn :


+ Em hãy nêu cách tính chu vi của
hình tam giác ?


- u cầu giải bài tốn trên.
- Nhận xét KL bài làm đúng.
<b>HĐ3: Luyện tập </b>


- 2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét .


- Nêu tính tổng 27,5 +36,75+ 14,5


- Nhóm đơi trao đổi với nhau và
cùng tính 27,5


+ 36,75
14, 5
78,75
- HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 1 (a, b) : Yêu cầu đặt tính và tính
tổng các số thập phân ở từng phép tính
vào bảng con.


- Nhận xét KL bài làm đúng.


+ Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng
ta phải chú ý điều gì ?


Bài 2 : Treo bảng phụ.


- u cầu tự tính giá trị của hai biểu
thức (a+b)+c và a+ (b+c) trong từng
trường hợp.


- Hãy nêu tính chất kết hợp của phép
cộng các số thập phân?


Bài 3 : - Yêu cầu cả lớp làm bài.
+ Hãy giải thích cách làm?


<i><b>3.Củng cố- dặn dò : + Hãy nêu cách </b></i>


cộng nhiều số thập phân?


-Dặn dị về nhà - Nhận xét giờ học.


- HS cả lớp làm lần lượt vào bảng
con, 4 HS lên bảng làm


- HS nhận xét bài bạn


- Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng
cột với dấu phẩy các số hạng.
-1HS lên bảng làm , HS cả lớp làm
vào phiếu học tập .


-HS nhận xét bài làm đúng /sai
- HS nêu như SGK, lớp nhận xét.
- 4 HS làm vào phiếu , HS còn lại
làm bài vào vở.


- HS giải thích cách làm
- HS nêu


- HS ghi nhớ.


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...


<i><b>TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP: TIEÁT 8</b></i>


<b> KIỂM TRA ( TẬP LAØM VĂN )</b>
<i> (Thời gian làm bài khoảng 40 phút)</i>



I.MUẽC TIEÂU: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK1
- Nghe - viết đúng CT ( tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trìng bày đúng hình thức bài thơ, bài văn xuôi.


- Viết bài văn tả cảnh theo nội dung , yêu cầu của đề bài.


- Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài.
II.


c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Oån định tổ chức:</b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>2.Kiểm tra: - GV chộp lờn bng:</b></i>
<b> bi: </b>Tả ngôi trờng thân yªu cđa em.


- GV theo dõi khi các em làm baøi.
- Thu baøi.


<i><b>3.Củng cố: ø - Nhận xét giờ học.</b></i>


Các tổ kiểm tra và báo cáo.
- Học sinh đọc lại đề bài


- Học sinh làm bài vào giấy kiểm
tra.



- Học sinh ghi nhớ.


<i>§iỊu chØnh bỉ sung</i>: ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

I.MỤC TIÊU:- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp
trong tuần vừa qua.<b> </b>- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.


- GD các em có ý thức thực hiện các nội quy, quy chế của trường và của lớp.


II.

c¸c

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức:</b></i> Tổ chức cho các em


chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.


<i><b>2.Sinh hoạt: </b></i>


<b>HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:</b>


- GV yêu cầu 4 tổ trưởng nhận xét, đánh
giá và xếp loại thi đua của các cá nhân
- Yêu cầu chi đội trưởng nhận xét và xếp
loại thi đua cho các tổ.


- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:



* Học tập: Nhìn chung tồn lớp có ý
thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ
học, trình bày sách vở đẹp....


* Nề nếp: Thực hiện khá tốt ....
* Lao động: Thực hiện nghiêm túc


<i><b>HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:</b></i>


Thực hiện tốt các hoạt động của trường,
của lớp. Tiếp tục các khoản thu nộp theo
kế hoạch


<i><b>HĐ3. Sinh hoạt tập thể:</b></i> GV cho HS ôn
lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát
Quốc ca, luyện tập cho HS kể chuyện
theo sách


<i><b>3.Củng cố</b>: <b> </b></i>Dặn dò - Nhận xét giờ học.


Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt
văn nghệ.


Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp
loại thi đua cho tổ viên.


Chi đội trưởng nhận xét.


Cá nhân học sinh góp ý cho lớp,


cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.


Học sinh nghe giáo viên phổ biến
kế hoạch.


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b></b>
<b>---*****---AN TOÀN GIAO THƠNG </b>: <b>BÀI 1</b>


<b>BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ (Tiết 1)</b>


I.MỤC TIÊU:


-Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học .Hiểu ý nghĩa ,
nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thơng mới .


-Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT. Có thể mơ tả lại các biển báo
bằng lời .


-Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo
hiệu giao thông khi đi đường .


II. CHUẨN BỊ :
-2 bộ biển báo


-Phiếu học tập


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức:</b></i> GV giới thiệu mơn


học


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<b>HĐ1:</b> Trò chơi phóng viên


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu


- Hoïc sinh laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hỏi đã chuẩn bị -1HS làm phóng viên
? Ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu
nào .


? Những biển báo đó được đặt ở đâu


? Theo bạn cần làm thế nào để mọi người
thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo giao
thông


- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Rút ra ghi nhớ : (SGK)


<b>HĐ2:</b> Ôn lại các biển báo hiệu đã học
Tổ chức trò chơi : “Tìm bạn”



<b>HĐ3:</b> Nhận biết tên các biển báo hiệu
- Cho học sinh nêu tên các loại biển báo,
mỗi loại biển báo có tác dụng gì? Thường
đặt ở đâu ?


+Biển báo cấm : Cấm rẽ phải , cấm rẽ trái
, cấm xe gắn máy .


+Biển báo nguy hiểm : Đường đi bộ cắt
ngang , đường đi xe đạp cắt ngang ;công
trường ; giao nhau với đường khơng ưu
tiên


- Giáo viên kết luận


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


-Dặn dị về nhà – Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị tiết tiết sau


- Hoïc sinh nghe giáo viên nhận
xét.


- HS đọc lại ghi nhớ
-HS xếp theo 4 nhóm
+Nhóm 1: Biển báo cấm
+Nhóm 2:Biển báo nguy hiểm
+Nhóm 3: biển hiệu lệnh
+Nhóm 4: Biển chỉ dẫn



-HS lần lượt trả lời


-HS laéng nghe


<b></b>
<i><b>---*****---ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ẹOẽC </b></i><b>các bài tập đọc </b>


<b> từ tuần 1 đến tuần 9</b>


I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn
cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh.


- Rèn kỹ năng đọc to rõ ràng trôi chảy cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


II.


c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>1.Bài cũ: </b></i>Hai học sinh đọc bài “Đất
Cà Mau”


- Nêu nội dung chính của từng bài?
-Nhận xét và ghi điểm


<i><b>2.Bài mới:</b></i> <b>HĐ1</b>:<b> </b><i> <b>Giới thiệu bài</b>: </i>
<b>HĐ2</b>:<b> </b><i><b>Luyện tập:</b></i>


- Yẽu cầu hóc sinh nẽu tẽn caực baứi taọp
ủóc ủaừ hóc tuần 1 đến tuần 9 vaứ luyeọn



đọc theo nhóm


- Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài,
giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi
để các em nắm nội dung của bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
HĐ3: <i><b>Thi đọc diễn cảm</b></i>


-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo
nhóm 4.


-GV cùng HS nhận xét.


<i><b>3. Củng cố: </b></i> - Nhận xét giờ học.


<i>-</i>2 HS đọc và trả lời ; cả lớp đọc thầm


-HS nêu


-HS luyện đọc theo nhóm đơi


- HS lần lượt đọc cá nhân kết hợp trả
lời


-HS luyện đọc theo nhóm.


-Mỗi nhóm cử 1 cá nhân thi đọc.
-HS bình chọn bạn đọc hay .



<b>ƠN TỐN: LUYỆN TẬP </b>



I.MỤC TIÊU


- Rèn kỹ năng thực hiện cộng hai số thập phân .


- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Chấm vài vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm


<i><b>2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: </b></i>Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu
bài lên bảng.


<b>HĐ2: Luyện tập:</b>


Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở
vở BTT trang 60


Bài 1: Lưu ý cách đánh dấu phẩy ở
kết quả


Baøi 2: Lưu ý cách đặt tính


Bài 3: Yêu cầu HS giải vào vở , 1


em lên bảng


<b>*HSG:</b>


<b>1.</b> Tính bằng cách thuận tiện nhaát:


3 học sinh nộp vở
Hai em nộp vở.


- Học sinh làm bài vào vở, 4 HS yếu
lên bảng


- Học sinh làm bài vào vở, 3 HS làm
vào phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5


<b>HĐ3: Chấm bài: </b> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.


HS giải vào vở , 1 em làm vào phiếu
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.


<i><b>«n </b><b>TỐN</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
và giải tốn cho học sinh.


- Rèn kỹ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
II. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>? Kể tên các đơn vị


đo diện tích đã học từ lớn đến bé?
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm


<i><b>2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: </b></i>
<b>HĐ2: Luyện tập:</b> Giáo viên chép đề bài
lên bảng


Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở
vở BTT trang 55


Bài 1: Hướng dẫn HS đổi các số đo sau
đó nối cho thích hợp.


Bài 2,3: Lưu ý cho học sinh cách viết số
đo khối lượng, diện tích dưới dạng số
thập phân.


Bài 4: Lưu ý cho học sinh dạng toán


trước khi giải.


- HGV hướng dẫn thêm cho cá nhân
học sinh trong lúc làm bài.


<b>* BỒI DƯỠNG:</b>


<b> 1.</b> Trong các số đo diện tích dưới đây,
những số nào bằng 2,06 ha.


2,60ha; 2ha600m2<sub>; 0,2026km</sub>2


20600m2<sub>; 2060m</sub>2<sub>; 2006 m</sub>2


<b>2. </b>Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu
vi là 0,36km và chiều rộng bằng <sub>3</sub>2
chiều dài. Hỏi diện tích thửa ruộng đó
bao nhiêu mét vng? Bao nhiêu héc


Hai học sinh trả lời.
Hai em nộp vở.
Học sinh nghe


Học sinh làm bài vào vở, 3 em lên
bảng.


Học sinh làm vào vở, 2 em làm vào
phiếu


Học sinh giải bài vào vở, một em


lên bảng giải.


HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ta?


<b>3.</b> Một thửa ruộng hình thang có chiều
dài 80m, chiều rộng kém 5<sub>8</sub> chiều dài
20m. biết rằng trên thửa ruộng cứ
100m2<sub> thu hoạch 50kg thóc. Hỏi cả thửa</sub>


ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc


<b>HĐ3: Chấm bài: </b> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.


<i><b>3. Củng cố:</b></i> Nhận xét giờ học.


- HS làm vào vở , 1 em làm vào
phiếu .


- 5<sub>8</sub> chieàu daøi laø: 80 x 5<sub>8</sub> = 50
(m)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×