Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.42 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2006.


Tập đọc



Tiếât3:

<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.(tt)</b>



<b> </b>

<b>Theo Tơ Hồi </b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1 - Kiến thức : </b>


- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , ghét áp bức ,
bất cơng, bênh vực Nhà Trị yếu đuối , bất hạnh .


<b> 2 - Kó năng :</b>


- Đọc lưu lốt toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp
với cảnh tượng, tình tuống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, căng thẳng tới hả
hê ), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghiã
hiệp , lời lẽ đanh thép , dứt khoát ).


<b> 3 - Giáo dục :</b>


- HS có tấm lịng hào hiệp, thương u người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV : -Tranh minh hoïa trong SGK </b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
<b>HS : - SGK</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>



<b>a. Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b. Kiểm tra bài cũ : Mẹ ốm.</b>


Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.


- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào ?


- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- 1 HS đọc truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu ý nghĩa truyện.


Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 . Giới thiệu bài


- Các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và
Nhà Trò. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trị . Bài
học hơm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế
Mèn hành động để trấn áo bọn nhện , giúp
Nhà Trò.


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>


- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn.



- Tổ chức đọc cá nhân. Hướng dẫn đọc kết hợp
sửa lỗi phát âm, nhắc nhở nghỉ hơi đúng sau
các cụm từ , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm.
- Hướng dẫn đọc câu dài .


<b>*Tiểu kết: Đọc lưu lốt trơi chảy toàn bài. Đọc</b>


<b>a) Đọc thành tiếng: </b>


* Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 -3 lượt) .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài đọc , giải nghĩa các từ đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đúng các từ và câu .


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :</b>
<b>* Đoạn 1 : 4 dòng đầu</b>


* Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như
thế nào?


Ý đoạn 1 : Trận địa mai phục của bọn nhện .
<b>* Đoạn 2 : sáu dòng tiếp theo</b>


* Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
sợ ?


Ý đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
<b>* Đoạn 3 : Phần cịn lại</b>



- Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải ?


- Bọn nhện sau đó hành động như thế nào ?
Ý đoạn 3 : Dế Mèn giảng giải để bọn nhện
nhận ra lẽ phải.


<b>*Tieåu kết: Nắm ý nghóa của bài</b>


d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :


- Nêu cách đọc: Giọng đọc thể hiện sự khác
biệt giữa các câu văn miêu tả với những câu
văn thuật lại lời nói của Dế Mèn , chú ý những
từ gợi tả , gợi cảm .


- Đưa ra đoạn 3 hướng dẫn HS đọc diễn cảm
<b>*Tiểu kết: Biết đọc ngữ điệu phù hợp với cảnh</b>
tượng, tình tuống biến chuyển của truyện ( từ
hồi hộp, căng thẳng tới hả hê ), phù hợp với lời
nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một


<b>b) Đọc tìm hiểu bài</b>
- HS đọc thầm và trả lời


* Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường ,bố trí
nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín
trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ .
- HS đọc to và thảo luận theo nhóm đơi:


* Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất
oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : muốn
nói chuyện với tên nhện chóp bu , dúng các từ
xưng hơ : ai , bọn này , ta.


* Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc
nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức
mạnh


“quay phắt lưng ,phóng càng đạp phanh
phách”


- HS đọc


* Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn
nhện thấy chúng hành động hèn hạ , không
quân tử , rất đáng xấu hổ , đồng thời đe doạ
chúng :


<i>Phân tích : </i>


Bọn nhện giàu có , béo múp <i>⇔</i> Món nợ của
mẹ Nhà Trị bé tẹo , đã mấy đời .


Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh <i>⇔</i>


Đánh đập một cơ gái yếu ớt .
<i>Kết luận : ( Đe doạ ) </i>


Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vịng vây


hay không ?


* Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng
chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối .
* HS đọc câu hỏi 4 . HS trao đổi chọn danh
hiệu thích hợp cho Dế Mèn


- Trao đổi ý kiến : Các danh hiệu trên đều có
thể đặt cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là
danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành
động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để
chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực,
giúp đỡ người yếu.


c) Đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người nghiã hiệp , lời lẽ đanh thép , dứt
khốt ).


<b>4. Củng cố : (3’)</b>


- Sau khi đọc xong hai bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, Em nhớ nhất những hình ảnh
nào về Dế Mèn? Vì sao ?


5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)


- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Về nhà đọc lại cho trơi chảy hơn.


- Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình



<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chính tả



Tiếât2:

<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.</b>

<b> </b>



<b>Theo Tơ Hồi</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Hiểu được nội dung đoạn viết .


<b>2 - Kó năng: </b>


- Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tun Quang, Đồn Trường Sinh,


Hanh.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x hoặc ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/


ăng hoặc âm đầu s/ x.
<b>3 - Giáo dục:</b>


Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV : - Baûng phụ viết bài tập 2a.</b>
<b>HS : - SGK, V2</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>



<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc.
- Nhận xét về chữ viết của HS


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
<b>Hoạt động của Thầy </b> <b>Hoạt động của Trị</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới</b>


- Trong tiết chính tả này các em sẽ nghe - viết
đoạn văn <i><b>Mười năm cõng bạn đi học</b></i><b>.</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .</b>


-Tổ chức nghe – viết đúng, trình bày đúng qui
định.


*Chỉ định 2 em đọc tồn đoạn.


<i><b>*Trao đổi về nội dung đoạn trích</b></i>


- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó</b></i>



- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- u cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.


<i><b>*</b><b>Viết chính tả</b></i>


- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải. Mỗi
câu hoặc cụm từ đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu
chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.


+ Tuy cịn nhỏ nhưng Sinh khơng quản khó
khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn
đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối,
khúc khuỷu, gập gềnh


- Ví dụ: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu,
gập ghềnh, liệt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.


<i><b>*</b><b>Sốt lỗi và viết bài</b></i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.
- Thu chấm 10 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.



<b>* Tiểu kết : Qua bài viết nắm số lượng HS </b>
viết sai nhiều.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập chính tả .</b>


<b>Bài 2: tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc </b>
âm đầu s/ x.


- Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


-Nắm nội dung và ý nghóa truyện vui Tìm chỗ
<i>ngồi.</i>


<b>Bài 3 Tìm đúng tên con vật chứa tiếng bắt đầu </b>
bằng s


- Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua.
<b>* Tiểu kết : Qua bài tập phân biệt s/ x hoặc </b>
ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc
âm đầu s/ x.


- HS soát lỗi.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – </b></i>


<i><b>xem.</b></i>


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi
hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải
chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta
chỉ tìm lại chỗ ngồi.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.


Lời giải: chữ sáo và sao.


Dòng 1: Sáo là tên một lồi chim.
Dịng 2: bỏ sắc thành chữ sao.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


-Nêu những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi
<i> - Chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện của bà.</i>


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 3:

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT</b>

.
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1 - Kiến thức :</b>


Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
<b>2 - Kĩ năng: </b>


Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
<b>3 - Giáo dục:</b>


HS u thích học mơn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Phiếu giấy khổ to.</b>
<b>HS : - SGK, V4, từ điển.</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập cấu tạo của tiếng</b>


- HS nêu cấu tạo của tiếng gồm mấy phần? Cho ví dụ


- Các phần nào bắt buộc phải có mặt?


Nhận xét, cho điểm
<b> c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
<b>Hoạt động của Thầy </b> <b>Hoạt động của Trò</b>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>


Từ các kiến thức đã học tiết học hôm nay ta
sẽ: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ
theo chủ điểm “Thương người như thể
thương thân”. Qua bài Mở rộng vốn từ Nhân
hậu - Đoàn kết .


<b>2.Các hoạt động:</b>
Hoạt động 1: Bài tập 1


- Chỉ định HS đọc đề, xác định yêu cầu bài.
- Chia nhóm 6, dùng từ điển tìm từ theo yêu
cầu.


- Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Tuyên
dương nhóm tìm nhanh, đúng, nhiều từ nhất.
- <i>Tiểu kết: Nhân hậu – đoàn kết thuộc </i>
<i>chủ điểm “Thương người như thể thương </i>
<i>thân”. Đó là truyền thống quý báu của </i>
<i>dân tộc.</i>



<b>Hoạt động 2: Bài tập 2 và 3</b>
<b>Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc</b>
- Xác định yêu cầu đề bài.


-Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo nhóm


- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong
SGK. 1, 2 HS làm mẫu


-Các nhóm làm việc, trình bày.
- Cả lớp nhận xét.Ví dụ:


a. Thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm u thương
đồng loại: lịng nhân ái, yêu quý, đau xót, tha
thứ, độ lượng, thông cảm, bao dung, đồng
cảm...


b. Từ trái nghĩa với nhân hậu: hung ác, tàn ác,
tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn...


c. Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ
đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ,
bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ...


Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, hà
hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt


- HS đọc u cầu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đôi.


- Nhận xét : cần phân biệt các từ đồng âm
khác nghĩa.


<b>Bài 3: Dùng từ đặt câu</b>


- GV giải thích: Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ
thuộc nhóm a, hoặc 1 từ ở nhóm b.


- GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt câu
mang ý trọn vẹn


<i>Tiểu kết: Nắm được nghĩa của từ, dùng </i>
<i>từ đặt câu rõ nghĩa.</i>


<b>Hoạt động 3: Trò chơi học tập</b>


<b>Bài tập 4: Giải nghĩa câu tục ngữ thuộc chủ</b>
đề Nhân hậu – Đoàn kết


- Tổ chức chơi: chọn 3 đội, mỗi đội 3 HS.
*GV: nêu nét nghĩa của các câu tục ngữ.
*HS: thảo luận nhanh chọn nghĩa cho câu
tục ngữ , trình bày ý kiến.


- Cả 3 đội nêu hết , GV ra đáp án. Tuyên bố
đội thắng cuộc.


<i>Tiểu kết: Mỗi câu tục ngữ là một hành </i>


<i>đông, bài học kinh nghiệm của ông cha ta</i>
<i>truyền lại cho đời sau.</i>


- 2 nhóm làm vào phiếu giấy to.
- Trình bày kết quả


- Nhận xét – sửa bài, ví dụ :
Lời giải đúng từ “nhân”


a.Có nghĩa là <i><b>người</b></i>: nhân dân, nhân loại, cơng
nhân, nhân tài.


b. Có nghĩa là <i><b>lịng thương người</b></i>: nhân hậu, nhân
ái, nhân đức, nhân từ.


- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đơi .


- Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt


- Đọc yêu cầu bài tập


- Thảo luận nhóm 3 HS về nội dung ý nghĩa 3 câu
tục ngữ


- HS trình bày.
- Đáp án:


Câu a: ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành,
nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.



Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có tính
xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc,
may mắn.


Câu c: Khuyên ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo
nên sức mạnh.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu một số từ nói về lịng nhân hậu, hay đồn kết.


- Đất nước ta là một đất nước có truyền thơng q báu về lịng nhân hậu và tinh thần
đồn kết. Ngày nay chúng ta cần tiếp tục phát huy truyền thống ấy .


<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Ghi sổ tay các từ thuộc chủ điểm vừa học.
- Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 2:

<b>NÀNG TIÊN OÁC . </b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1 - Kiến thức :</b>


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau
<b>2 - Kĩ năng: </b>


Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên Ốc đã đọc.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


<b>3 - Giáo dục:</b>


HS yêu thích các tryện cổ tích có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Tranh minh họa truyện trong SGK</b>
<b>HS : SGK.</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


- HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


<b>1. Giới thiệu truyện:</b>


Trong tiết kể chuyện các em sẽ đọc một chuyện
cổ tích bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc. Sau đó
các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của
mình, khơng lặp lại hồn tồn lời thơ trong bài.
<b>2. Các Hoạt động :</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện:</b>
- GV đưa tranh minh hoạ


- Đọc diễn cảm bài thơ


- Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện
* Khổ thơ 1.


Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
Bà lão làm gì khi bắt được ốc


* Khổ thơ 2


Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
* Khổ thơ 3


Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ?
Sau đó bà lão đã làm gì ?


Câu chuyện kết thúc như thế nào ?


<b>*Tiểu kết: Câu chuyện có hai nhân vật và chuỗi </b>


sự việc liên quan với hai nhân vật.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi </b>
về ý nghĩa câu chuyện.


- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?


-HS quan saùt và nhận xét: Nhân vật trong
tranh


- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.


- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời
những câu hỏi giúp nắm chuỗi sự việc có
liên quan đến nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6
câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của mình.


<b>*Tiểu kết: Biết dựa vào tranh hoặc câu hỏi gợi ý</b>
kể lại câu chuyện bằng lời của mình, không phải
đọc lại bài thơ.


* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


-Tổ chức kể và trao đổi ý nghĩa truyện theo cặp.
-Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?
<b>*Tiểu kết: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, </b>


trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện.


<b>* Hoạt động 4:Kể chuyện đã nghe, đã đọc </b>
-Tổ chức thi kể chuyện.


<b>*Tiểu kết: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của</b>
bạn, kể tiếp được lời bạn.


cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là
dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại
từng câu thơ


- HS giỏi, khá làm mẫu kể đoạn 1


- HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp
nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
+ HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trước lớp.


- Lớp nhận xét bạn có kể chuyện bằng lời
của mình khơng?


+ HS kể theo cặp . Trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa
bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc,
Ốc biến thành cô gái giúp đỡ bà.Qua câu
chuyện giúp ta hiểu rằng: <i><b>Con người phải </b></i>
<i><b>thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, </b></i>
<i><b>thương u mọi người thì sẽ có cuộc sống </b></i>


<i><b>hạnh phúc.</b></i>


+ Thi kể chuyện trước lớp:


Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?
<b>5. Nhận xét – u cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét tiết học .


- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- Chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2006


Tập đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Lâm Thị Mỹ Dạ</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1 - Kiến thức : </b>


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước . đó là những câu
chuyện vừa nhân hậu , vừa thông minh , chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha
ông.


<b> 2 - Kó năng :</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng , phù hợp với âm điệu, vần nhịp của bài thơ
lục bát.


- Đọc bài với giọng tự hào , trầm lắng .
<b> 3 - Giáo dục :</b>


- HS yêu thích truyện cổ nước mình , tự hào về kho tàng văn học dân gian của đất nước.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học.</b>


- Tranh minh hoạ các truyện cổ : Tấm Cám , Thạch Sanh , Cây khế …
- Bảng phụ viết khổ thơ 1, 2 cần hướng dẫn đọc.


<b>HS : - SGK</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>



<b>a. Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>


<b>b. Kiểm tra bài cũ : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (tt)</b>
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc sắm vai “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu ý nghĩa truyện.
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 . Giới thiệu bài </b>


- Treo tranh minh hoạ bài thơ .


- Nêu tên những truyện cổ tích em đã đọc.
- Giới thiệu : Bài thơ Truyện cổ nước mình , cho
thấy tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu
truyền từ bao đời nay của đất nước ta , của cha
ông ta.


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc tiếp nối cả bài. Chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng.



* Giải thích từ khó :


<b> + Vàng cơn nắng, vắng cơn mưa : đã trải qua </b>
bao nhiêu thời gian , bao nhiêu nắng mưa .
+ Nhận mặt : ý trong bài : truyện cổ giúp cho
ta nhận ra bản sắc dân tộc, truyền thống tốt
đẹp của ông cha ( công bằng, thông minh,nhân
hậu)


-Đọc mẫu với giọng tự hào , trầm lắng .


<b>*Tiểu kết: Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài, ngắt</b>


- HS neâu .



<b>a) Đọc đúng:</b>


- Chia đoạn đọc tiếp nối:


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến tiên độ trì


+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng
soi


+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến ông cha của mình
+ Đoạn 4 : Tiếp theo đến chẳng ra việc gì
+ Đoạn 5 : Phần cịn lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghỉ hơi đúng , phù hợp với âm điệu, vần nhịp
của bài thơ lục bát.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :</b>


-Chỉ định HS đọc : Từ đầu ….. đa mang.
-Câu hỏi:


*Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?


Ý đoạn 1: Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân
hậu, ăn ở hiền lành.


-Yêu cầu HS đọc thầm : Phần còn lại.
-Câu hỏi:


* Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ
nào ?


*Nêu ý nghóa hai truyện này ?


* Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lịng
nhân hậu của người Việt Nam ta ?


* Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Ý đoạn 2: Những bài học quý báu cha ông
muốn răn dạy đời sau.


<b>*Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài</b>
<b>Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :</b>



- Chỉ định HS đọc diễn cảm cả bài thơ.


- Khen ngợi những HS đọc thể hiện đúng nội
dung bài , giọng đọc tự hào , trầm lắng , biết
nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- Đưa ra đoạn 1, 2 hướng dẫn HS đọc diễn cảm
<b>*Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc </b>
đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng , tình
cảm. HTL bài thơ .


<b>b) Đọc tìm hiểu bài</b>
- 2 HS đọc


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:


*Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý
nghĩa rất sâu xa.


Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm
chất quý báu của cha ông : công bằng, thông
minh, độ lượng, đa tình, đa mang …


Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn
dạy quý báu của cha ông : nhân hậu, ở hiền,
chăm làm, tự tin …


- HS đọc thầm : Phần còn lại.
-Trả lời:



* Tấm Cám ( Thị thơm thị giấu người thơm ),
Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người
ta)


+Tấm Cám : Truyện thể hiện sự công bằng .
Khẳng định người nết na, chăm chỉ, như Tấm
sẽ được bụt, phù hộ, giúp đỡ, có cuộc sống
hạnh phúc. Ngược lại, những kẻ gian giảo,
độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt.
+ Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự
thông minh . Khuyên người ta phải có chủ
kiến riêng nếu ai nói gì cũng cho là phải thì
sẽ chẳng làm nên cơng chuyện gì.


* Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa ,
Sự tích dưa hấu , Trầu cau…


* Truyện cổ chính là những lời dạy của cha
ơng đối với đời sau. Qua những câu truyện
cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu,
độ lượng, công bằng, chăm chỉ…


<b>c) Đọc diễn cảm. </b>


- 2 HS đọc cả bài thơ, với giọng tự hào , trầm
lắng .


- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ 1, 2.


- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng những câu


thơ em thích.


- Thi học thuộc lịng từng đoạn , cả bài.


<b>4. Củng cố : (3’)</b>


- Kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích em biết và thích.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học thuộc lòng cả bài thơ.
- Chuẩn bị : Thư thăm bạn.


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2006


Tập làm văn



Tiết 3:

<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 1 - Kiến thức : </b>


Giúp HS biết: hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
<b> 2 - Kĩ năng :</b>


Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
<b> 3 - Giáo dục :</b>


Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát hành động của nhân vật để miêu tả thể hiện tính
cách nhân vật.



<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV : - Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn:</b>


- Các câu hỏi của phần nhận xét


- Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại


cho đúng thứ tự .
<b>HS : - SGK</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a. Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>


<b>b. Kiểm tra bài cũ : Nhân vật trong truyện.</b>
HS trả lời :


-Thế nào là văn kể chuyện ? cho ví dụ.
-Nhân vật trong truyện là những ai ?
GV nhân xét cho diểm


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới</b>



Ta đã học: Thế nào là kể chuyện? - Nhân vật
trong câu chuyện. Hơm nay, chúng ta đi vào tìm
hiểu về “Hành động của nhân vật” để hiểu khi
nói về tính cách của nhân vật cần phải chú ý
những hành động gì ?


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1: NHẬN XÉT</b>


<i><b>Yêu cầu 1:</b></i> Tìm hiểu nội dung truyện.
-GV yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm”
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của
từng nhân vật phải được thay đổi.


+ GV đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét: nội dung đoạn văn.


<i><b>Yêu cầu 2:</b></i>


+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm
không.


Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều
gì ?


- Nhận xét: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn
hỏi: “sao không tả ba của người khác được thêm
vào cuối truyện”, đã gây xúc động trong lòng


người đọc bởi tình u cha, lịng trung thực, tâm


HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm
1HS đọc yêu cầu của BT 2,3
cả lớp đọc thầm


HS họat động nhóm 4
HS trình bày kết quả


Nhận xét bài làm của các nhóm


+ Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp
giấy trắng)


+ Giờ trả bài? (Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau
mới trả lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé
+ <i><b>Yêu cầu 3</b></i>:


Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung
trên ?


<b>* Tiểu kết : Qua câu chuyện hành động của </b>
nhân vật đã thể hiện tính cách nhân vật. Nhân
vật có nhiều hành động, chỉ chọn những hành
động tiêu biểu để kể, hành động nào xảy ra
trước kể trước.


<b>*Họat động 2: GHI NHỚ</b>


- Hệ thống kiến thức cơ bản.


<b>* Tieåu kết : Nắm đặc điểm cơ bản khi kể về tính</b>
cách nhân vật trong văn kể chuyện.


<b>*Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào luyện </b>
tập.


- Yêu cầu HS làm bài luyện tập TV-22-23
- Hướng dẫn cách làm


* GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7,
3, 6, 8, 9.


<b>* Tiểu kết : Bước đầu biết vận dụng kiến thức </b>
đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn
cụ thể.


- Phát biểu: Mỗi hành động trên của cậu bé
đều nói lên tình u đối với cha, tính cách
trung thực của cậu.


a-b-c (hành động xảy ra trước kể trước,hành
động xảy ra sau kể sau)


-Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.


1HS đọc nội dung – cả lớp đọc thầm.
- Làm bài trên giấy khổ lớn.



- Báo cáo kết quả của các tổ


-Cùng nhận xét bài làm của các tổ.


-2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được


sắp xếp.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


-Bài học giúp em hiểu điều gì?


- Nêu tính cách của Dế Mèn và nêu rõ những hành động nói lên tính cách ấy.
<b>5. Nhận xét – u cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- HS tìm hiểu thêm tính cách nhân vật trong truyện cổ tích như: Thạch Sanh, Tấm Cám.
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình nhân vật.


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...



Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2006


Luyện từ và câu



Tiết 4:

<b>DẤU HAI CHẤM</b>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu, báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói
của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


<b>2 - Kó năng: </b>


Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn, thơ.
<b>3 - Giáo dục:</b>


HS u thích học mơn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ..</b>
<b>HS : - SGK, V4</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS trả lời câu hỏi: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết
- Đặt câu với các từ nhân hậu, giúp đỡ.
- Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu.


Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học. Cho điểm


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
<b>Hoạt động của Thầy </b> <b>Hoạt động của Trị</b>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>


Tiết học hôm nay ta sẽ: Tìm hiểu về dấu
hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm
trong câu.


<b>2. Các hoạt động:</b>
Hoạt động 1: Nhận xét
- Bảng phụ ghi phần nhận xét
- Xác định yêu cầu bài.


- Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến nhận xét
- GV chốt


- Tiểu kết: Nắm được khái niệm và tác
dụng của dấu hai chấm.


<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ</b>


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ


* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động 3: Vận dụng luyện tập


<b>Bài tập 1: Xác định dấu hai chấm vàTác </b>
dụng của daáu hai chaám



- Tổ chức hoạt động cả lớp


- GV chốt ý đúng


- HS nối tiếp nhau đọc 3 nội dung bài tập .


- HS lần lượt đọc từng câu văn, thơ nhận xét theo
cặp về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
-Phát biểu.


 Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác


Hồ.


 Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn


(dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng).


 Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích


rõ nguyên nhân phía trước.
-Rút ra ghi nhớ


- 2 HS nối tiếp đọc nội dung BT 1.
- Đọc thầm từng đoạn văn


- Trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu
văn



- Nhận xét, sửa bài. Đáp án:


 Caâu a:


Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu
dòng) báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói
của nhân vật (tôi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 2:Viết một đoạn văn theo yêu cầu.</b>
* Lưu ý:


- Báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể
dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc
kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là lời
đối thoại)


- Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng
dấu hai chấm.


- Tuyên dương bài làm hay.
<i>* </i>


<i> </i><b>Tiểu kết:</b> Nắm tác dụng của dấu hai
chấm, dùng dấu hai chấm khi viết bài văn,
thơ.


phần sau là câu hỏi của cô giáo.


 Câu b: Có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng



trước


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm


- HS viết đoạn văn vào vở


- Giải thích tác dụng của dấu hai chấm sau khi trình
bày trước lớp đoạn văn của mình.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Bài học giúp em biết những gì?


- Nêu ý nghóa và tác dụng của dấu hai chấm.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết tiếp đoạn văn nếu chưa hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2006


Tập làm văn



Tiết 4:

<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ </b>



<b>CHUYỆN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 1 - Kiến thức : </b>


- Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của
nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.


<b> 2 - Kó năng :</b>


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.


- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể
chuyện.


<b> 3 - Giáo dục :</b>



Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình
về nhân vật .


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV : - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.</b>
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.


<b>HS : - SGK</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a. Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b. Kiểm tra bài cũ : Hành động nhân vật.</b>
HS trả lời câu hỏi:


Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.


Nhận xét, cho điểm từng HS.Nhận xét cách kể của HS cho điểm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới</b>


- Ngồi hành động nhân vật thì hình dáng bên
ngồi của nhân vật cũng nói lên tính cách của
nhân vật. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học


hôm nay.


<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: Nhận xét</b>
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.


- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hồn thành
phiếu.


- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận
của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh
động, hấp dẫn.


- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại
hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc
thân phận của nhân vật đó


* Tiểu kết: Đặc điểm ngoại hình của nhân vật
có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật
trong bài văn kể chuyện.


- HS đọc đoạn văn.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS kể lại câu chuyện của mình.


- Các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- Kết luận.


 Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà


Trị về: Sức vóc - Thân mình – Cánh -
“Trang phục”


 Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều gì về:


- Tính cách: yếu đuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Họat động 3: Ghi nhớ:(Theo SGK / 10)</b>
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản.


<b>Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Yêu cầu HS đọc bài.


- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình
chú bé liên lạc.


- Tổ chức nhận xét.


- Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi tiết
ấy nói lên điều gì?


-Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể nói
lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài


văn kể chuyện.


Baøi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ


<i><b>Nàng tiên Ốc. </b></i>


<i>-Tổ chức hoạt động.</i>


- Nhận xét, tun dương những HS tốt.
* Tiểu kết: Biết lựa chọn những chi tiết tiêu
biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể
chuyện.


<i>bắt nạt.</i>


-Nhận xét chung về ngoại hình nhân vật
trong văn kể chuyện.


-Rút ra ghi nhớ
- Lắng nghe.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi
tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú
bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về
Chú bé?



- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại
hình?


- Gọi HS nhận xét, bổ sung: Tác giả chú ý
đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của
chú bé liên lạc: <i><b>người gầy, tóc bút ngắn, hai </b></i>
<i><b>túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần </b></i>
<i><b>ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn </b></i>
<i><b>luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch.</b></i>


- Kết luận: Các chi tiết ấy nói lên


*Thân hình gầy gị, bộ áo cánh nâu, quần
ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé <i><b>là con </b></i>
<i><b>một gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất </b></i>
<i><b>vả.</b></i>


* Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng
nhiều thứ quá nặng có thể <i><b>cho thấy chú bé </b></i>
<i><b>rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ </b></i>
<i><b>chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc.</b></i>


* Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và
xếch <i><b>cho biết chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu </b></i>
<i><b>động, thông minh, thật thà.</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.



- Hoạt động trong nhóm. Đọc thầm và dùng
bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả
đặc điểm ngoại hình. - Quan sát tranh minh
họa.


- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS thi kể.


- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


-Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì?


-Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc.
- Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật.


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 6:</b>

<b>CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


- HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị liền kề: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục….
- Ôn phân tích cấu tạo số



<b>2 - Kó năng: </b>


- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
<b>3 - Giáo dục:</b>


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) và </b> Thẻ số ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1


Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị


4 3 2 5 1 6


<b>HS : - SGK, V3</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


Bài tập: Đọc và viết số: 37 505; 43 006.


Các số trên gồm mấy chữ số , thuộc các hàng nào?
Nhận xét , cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Giới thiệu: </b>


Tuần qua ta đã ôn về các số có 5 chữ số . hơm
nay ta sẽ tìm hiểu các số có 6 chữ số.


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động1: Số có sáu chữ số</b>


a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,


100 000
100 000
100 000
100 000


100 000
100 000


100 000 100 000


100 000


10
10
10
10



10 10


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chục nghìn.


<b>-</b> GV treo bảng phóng to trang 8


Hỏi bao nhiêu đơn vị thì bằng 1 chục.?
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị
các hàng liền kề


- Yêu cầu nhân xét :Bao nhiêu chục nghìn thì
bằng 1 trăm nghìn.?


<i>b. Giới thiệu hàng trăm nghìn</i>
<b>-</b> GV giới thiệu:


10 chục nghìn = 1 trăm nghìn


1 trăm nghìn viết là <b>100 000</b> (có 1 chữ số 1 &
sau đó là 5 chữ số 0)


<i>c. Viết & đọc các số có 6 chữ số</i>


<b>-</b> GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến
trăm nghìn


<b>-</b> Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 1000, …. 1
lên các cột tương ứng trên bảng, u cầu HS


đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục
nghìn,…. Bao nhiêu đơn vị?


<b>-</b> GV gắn thẻ số kết quả đếm xuống các cột ở
cuối bảng, hình thành số 432516


<b>-</b> Số này gồm có mấy chữ số?


<b>-</b> GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao
nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao
nhiêu đơn vị…


<b>-</b> GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.


<i><b>-</b></i> <i><b>Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số</b></i>
<i><b>có chữ số 0. </b></i>


<b>-</b> GV viết số, yêu cầu HS lấy các thẻ 100 000,
10 000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên
bảng


<b>* Tiểu kết : </b>


<i> </i>Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp.
Viết số: Dùng 10 chữ số để viết số có 6 chữ
số.




<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1: </b> Viết theo mẫu
- Gắn các thẻ số 313 214
-Yêu cầu phân tích


<b>* Nhận xét : </b>


Mỗi chữ số có giá trị ứng với vị trí của hàng.


* Ví dụ: Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau
là: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục
<b>-</b> HS nêu ví dụ, lớp nhận xét:


+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn
<b>-</b> HS nhận xét:


+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
<b>-</b> HS nhắc lại


<b>-</b> HS xác định


<b>-</b> Sáu chữ số
<b>-</b> HS xác định


<b>-</b> HS viết và đọc số


-Thực hành



<b>-</b> HS phân tích mẫu a/BT1: lên bảng gắn các
thẻ 100 000, 10 000, …., 1 vào các cột tương
ứng trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài tập 2: </b> Viết theo mẫu .


- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số
425 671. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu.
<b>* Nhận xét : </b>


Các số có 6 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với
một hàng, hàng cao nhất là hàng trăm nghìn,
hàng thấp nhất là hàng đơn vị.


<b>Bài tập 3: Đọc số .</b>
<b>* Nhận xét : </b>


Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo
cách đọc số có 3 chữ số .


<b>Bài tập 4: Viết số.</b>
-Trò chơi viết số nhanh.


-Cách chơi : chọn 2 đội / mỗi đội 3 em. Cử một
trọng tài. Đội nào viết nhanh đội đó thắng
cuộc .


<b>* Tiểu kết : Củng cố phân tích cấu tạo số</b>


- HS phân tích làm mẫu.



HS làm bài vào vở . phân tích miệng
HS sửa và thống nhất kết quả .


- HS đọc tiếp nối các số .


<b>-</b> HS tham gia trò chơi


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Chính tả tốn”


Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


Nhận xét lớp.


Làm lại bài 3, 4 trang 10
Chuẩn bị bài: Luyện tập


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 7:</b>

<b>LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


Ôn lại các hàng, cách đọc và viết số có tới sáu chữ số.
<b>2.Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (Cả các trường hợp có các chữ số 0)
<b>3 - Giáo dục:</b>


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)</b>
<b>HS : - SGK, V3</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS thực hành một số bài tập nhỏ :trên bảng lớp.


- Đọc các số sau: 384 705; 652 367.


- Viết các số sau: Một trăm nghìn; Ba trăm hai mươi nghìn bảy trăm mười sáu.
-Các số vừa viết có đặc điểm gì?


Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Giới thiệu:</b>


Tiếp tục học tập các hàng, cách đọc và viết số
có tới sáu chữ số.


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b> Hoạt động1: Ôn lại các hàng</b>


<b>-</b> GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối quan
hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.


<b>-</b> GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các
hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào GV
cho HS đọc thêm một vài số khác.


<b>* Tiểu kết : Mỗi chữ số trong một số ứng với</b>
một hàng theo thứ tự từ thấp đến cao.



<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>
<b>Bài tập 1: Viết theo mẫu .</b>


- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số
653 267. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu.
<b>* Nhận xét : </b>


Các số có 6 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với
một hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng 10 chữ
số để viết số.


<b>Bài tập 2: Đọc số .</b>


Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo
cách đọc số có 3 chữ số .


<b>* Nhận xét : </b>


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS xác định(Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng
đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục …)


<b>-</b> HS đọc thêm một vài số khác. (Ví dụ: 850
203; 820 004; 832 010; 832100 …)


- HS phân tích làm mẫu.


HS làm bài vào vở . phân tích miệng


HS sửa và thống nhất kết quả .


- HS đọc các số và cho biết chữ số 5 ở các số
thuộc hàng nào?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tương ứng với
hàng đó. Ví dụ: chữ số 5thuộc hàng chục = 50 …..
<b>Bài tập 3</b><i><b>:</b></i><b> Viết số.</b>


-Trị chơi chính tả toán học.
<b>* Nhận xét : </b>


Chú ý cách viết số khi gặp chữ “linh” như : linh
năm = 05 ….


<i><b>Bài tập 5:</b></i> Viết số.
- Yêu cầu nêu cách làm.


<b>* Tiểu kết : Luyện viết và đọc số có tới sáu chữ </b>
số (Cả các trường hợp có các chữ số 0)


HS viết vào vở


HS lên bảng ghi số của mình
Cả lớp nhận xét


HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong
từng dãy số .


HS vieát các số



HS thống nhất kết quả .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu cấu tạo số có 6 chữ số. Cho ví du.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Xem lại các bài tập để củng cố những gì đã học.
- Chuẩn bị bài: Hàng và lớp


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 8:</b>

<i><b> </b></i>

<b>HAØNG VAØ LỚP.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


HS nhận biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; nghìn
gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.


Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.


Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
<b>2.Kĩ năng:</b>


Thực hiện viết và đọc số chính xác.
<b>3 - Giáo dục:</b>


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV - Phấn màu</b>
<b>HS : - SGK, V3</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS thực hành một số bài tập nhỏ :



- Đọc và viết số có 6 chữ số (Bài 2, 3 / 10 )
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>


Ta đã làm quen với số có 6 chữ số , hơm nay
ta sẽ tiếp tục học về đặc điểm của loại số
này. Qua bài “Hàng và lớp”


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp</b>
<b>nghìn.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng
phụ.


<b>-</b> GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị ,
hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm.


<b>-</b> Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên


bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng
và nêu lại


<b>-</b> Tương tự : Hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn thành lớp gì?


<b>-</b> Tiến hành tương tự như vậy đối với các số


<b>-</b> Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.


<b>-</b> HS nghe và nhắc lại


<b>-</b> HS thực hiện và nêu: chữ số 1 viết ở cột ghi
hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ
số 3 ở cột ghi hàng trăm


<b>-</b> Thảo luận theo nhóm đơi rồi phát biểu: Lớp
nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

654 000, 654 321


<i><b>-</b></i> <i><b>GV </b></i>Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ


đơn vị đến trăm nghìn .
<b>* Tiểu kết :</b>


<i><b>Số có 6 chữ số có 2 lớp; Mỗi lớp gồm 3 hàng</b></i>
<i><b>và mang tên của hàng nhỏ nhất .</b></i>



<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1: </b> Viết theo mẫu (Đọc và viết số)
<b>-</b> GV Sử dụng bảng khung, hướng dẫn HS
làm mẫu dịng đầu.


-Nhận xét :


Đọc theo cách đọc số có 3 chữ số theo từng
lớp cao đến thấp.


<b>Bài tập 2: </b>


a ) GV viết số 46 307 lên bảng . Chỉ lần lượt
các chữ số 7 , 0 , 3 , 6 , 4 , yêu cầu HS nêu
tên hàng tương ứng.


b) GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38
753 lên bảng , yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào
cbữ số 7 , xác định hàng và lớp của chữ số đó
- Nhận xét:


+ Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tương ứng
với hàng đó. Ví dụ: chữ số 7thuộc hàng chục
= 70 …..


<b>Bài tập 3:</b> Viết theo mẫu .


-Ghi số 52 314 yêu cầu phân tích thành tổng
các nghìn, trăm, chục, đơn vị.Chỉ định 1HS


làm mẫu.


<b>* Nhận xét : </b>


Từ một số có thể phân tích thành tổng các
nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
<b>Bài tập 4:</b>


<b>* Nhận xét : </b>


Từ cấu tạo số (Cấu tạo thập phân) ta viết
được số .


<b>Bài tập 5:</b> Viết theo mẫu .


-Ghi số 832 573 u cầu phân tích thành các
lớp , nêu các chữ số thuộc lớp nghìn.


<b>* Nhận xét : </b>


Nhận biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng
đơn vị, hàng chục, hàng trăm; nghìn gồm ba
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.


<b>* Tiểu kết : Thực hiện viết và đọc số chính </b>


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS đọc to dịng chữ ở phần đọc số, sau đó tự


viết vào chỗ chấm ở cột viết số ( 54 312) rồi lần
lượt xác định hàng và lớp của từng chữ số để
điền vào chỗ chấm: chữ số 5 ở hàng chục nghìn,
lớp nghìn; chữ số 4 ở hàng nghìn, lớp nghìn…
<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm phần còn lại


-Sửa bài.


- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số 3 thuộc
hàng trăm , lớp đơn vị .


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


- Chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ
số 7 là 700 .


<b>-</b> Sau đó yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại
vào vở.


- HS thống nhất kết quả .


<b>-</b> HS làm bài theo mẫu
<b>-</b> HS sửa bài


Chỉ định 1HS làm mẫu.
HS làm bài


- HS sửa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

xác.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- HS nêu cách cách đọc số và viết số theo hàng và lớp.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Ôn quy tắc đọc và viết số có 5 , 6 chữ số.
-Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số.


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 9:</b>

<b>SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
<b>2 - Kĩ năng: </b>


Biết so sánh các số có nhiều chữ số.


Xác định được số lớn nhất, bé nhất có ba chữ số, số lớn nhất, bé nhất có sáu chữ số.
<b>3 - Giáo dục:</b>


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV -Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn hàng lớp.</b>
<b>HS : - SGK, V3</b>



<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


3 HS thực hành bài tập nhỏ và nêu cách làm.
- BT 3 /4


Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>


Các em vừa thực hiện cách so sánh 2 số có đến
5 chữ số, hơm nay ta sẽ tiếp tục so sánh các số
có nhiều chữ số.


<b>2. Các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động1: So sánh các số có nhiều chữ số.</b>
<i>a.So sánh 99 578 và 100 000</i>


<b>-</b> GV viết lên bảng 99 578 ? 100 000, yêu cầu
HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải
thích vì sao lại chọn dấu đó



<b>- GV nhận xét chung: </b><i><b>trong hai số, số nào có </b></i>
<i><b>số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.</b></i>


<i>b. So sánh 693 251 và 693 500</i>


<b>-</b> GV viết bảng: 693 251 …?…… 693 500


<b>-</b> Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó.
<b>-</b> GV nhận xét chung: khi so sánh hai số có
cùng số chữ số:


* bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở
bên trái (hàng cao nhất của số)


* Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ
lớn hơn


-HS điền dấu và tự nêu
-HS nêu lại


-HS điền dấu và tự nêu cách giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ
số ở hàng tiếp theo…


<b>Tiểu kết : </b> có 2 caùch so saùnh:


* Cách 1: Đếm các chữ số , số nào nhiều chữ số


hơn, số đó lớn hơn.


* Cách 2: Đếm tách hàng
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1:</b> So sánh các số có nhiều chữ số
<b>-</b> GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa
học để thực hiện BT


<i><b>-</b></i> Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích
<i><b>-</b></i> Nhận xét quy tắc so sánh.


<b>Bài tập 2</b><i><b>:</b></i> Tìm số lớn nhất


<i><b>-</b></i> Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích


<i><b>-</b></i> Nhận xét muốn tìm số lớn nhất trong các số,
ta dựa vào qui tắc so sánh các số có nhiều chữ
số.


<b>Bài tập 3: </b> Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành
để tìm ra được câu trả lời đúng.


<i><b>-</b></i> Nhận xét để xếp các số theo thứ tự từ bé đến


lớn ta cần : so sánh các số chọn ra số bé nhất


<i><b>Baøi tập 4:</b></i>
<i><b>*</b></i>



<i> Tìm số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số. </i>


<i><b>*</b></i>


<i> Tìm số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số. </i>
<b>*Tiểu kết: Nhận biết các dấu hiệu và cách so </b>
sánh các số có nhiều chữ số.


Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong
một nhóm các số.


Biết so sánh các số có nhiều chữ số.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại chọn cách so sánh thuận
tiện nhất.


-Nêu các cách so sánh.


-HS tự làm bài và giải thích tại sao lại chọn
dấu đó.


- Sưả bài


-Nêu cách so sánh, để chọn ra số lớn nhất.
-HS tự làm bài và giải thích tại sao lại chọn
dấu đó.


- Sưả bài



Nêu cách so sánh, để chọn ra số bé nhất.
-HS tự làm bài và giải thích tại sao lại chọn
dấu đó.


- Sưả bài


<b>-</b> HS thi đua làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh.
Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số


<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>
- Nhận xét lớp.


- Laøm bài trong SGK.


- Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 10:</b>

<b>TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU.</b>




<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.


Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
Bảng con


<b>2 - Kó năng: </b>


Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu


Nhận biết nhanh và chính xác về các hàng và lớp đã học.
<b>3 - Giáo dục:</b>


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV - Phiếu kẻ khung như BT 4/14 </b>
<b>HS : - SGK, V3</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS thực hành một số bài tập nhỏ :


- HS kể tên các hàng và lớp em đã học.



- Đọc số 503 060 và cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào lớp nào?
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1 Giới thiệu bài: </b>


Tiếp tục làm quen về hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.


<b>2. Các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng</b>
<b>triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười
nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn:


1 000 000


<b>-</b> GV giới thiệu : mười trăm nghìn cịn gọi là
một triệu, một triệu viết là 1 000 000


<b>-</b> Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy
chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?



<b>-</b> GV giới thiệu tiếp:


*10 triệu còn gọi là một chục triệu (Hay mười
triệu.)


<b>-</b> GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một
trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số
một trăm triệu.


<b>-</b> GV yêu cầu HS nêu ba hàng mới được học. Ba
hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp


- HS lên bảng viết
- HS đọc: một triệu


một triệu viết là 1 000 000


- HS đếm : một triệu có 7 chữ số gồm 1chữ số
1 và 6 chữ số 0


<b>-</b> HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc
số.


1 chục triệu = 10 triệu = 10 000 000
1 trăm triệu = 100 triệu = 100 000 000


<b>-</b> HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc
số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trieäu


<b>-</b> GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp
từ nhỏ đến lớn.


<b>* Tiểu kết : Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, </b>
hàng trăm triệu & lớp triệu.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:</b>


-Yêu cầu HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10
triệu .


- Nhận xét nhận biết nhanh và chính xác về các
số tròn triệu.


<b>Bài tập 2:</b>


<b>-</b> u cầu HS làm theo cách : chép lại các số ,
chỗ nào có chỗ chấm thì viết ln số thích hợp .
<b>-</b> Có thể u cầu phân tích 60 000 000 thuộc
hàng nào, lớp nào.


- Nhận xét: nhận biết nhanh và chính xác về các
số tròn chục triệu, tròn trăm triệu


<b>Bài tập 3:</b>


- Chính tả tốn học.



- Nêu yêu cầu phân tích (SGK)


- Nhận xét: khi viết số cần chú ý xác định các
hàng và các lớp.


<b>Baøi tập 4:</b>


- GV yêu cầu HS phân tích mẫu.


- Lưu ý : Nếu viết số ba trăm muời hai triệu , ta
viết 312 sau đó viết thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
<b>* Tiểu kết : </b>


Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
Nhận biết nhanh và chính xác về các hàng và
lớp đã học.


hàng trăm triệu thuộc lớp triệu”.


- HS đếm .
- HS sửa bài


<b>-</b> HS phân tích mẫu
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


- Viết số vào vở.


-Căn cứ vào số vừa viết trả lời, lớp sửa bài.



-Đọc đề , 1 HS phân tích mẫu.


- Quan sát bạn làm mẫu , tự làm bài, phát
biểu bài làm.


-Sửa bài.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Làm lại bài 2, 3 trong SGK


-Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 3:

<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. (tt)</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>



- HS củng cố kiến thức về quá trình trao đổi chất.


<b>2 - Kó năng: </b>


Sau bài học, HS có thể:


- Kể tên những biểu hiện bên ngồi và những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi
chất.


- Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất.


- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong việc thực
hiện q trình trao đổi chất với mơi trường.


<b>3 - Giáo dục:</b>


- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Hình trang 8,9 sgk.</b>
Bảng khung:


<b>Tên cơ quan</b> <b>Chức năng</b> <b>Dấu hiệu bên ngồi của q</b>
<b>trình trao đổi chất.</b>
Tiêu hoá Biến đổi thức ăn, nước uống thành chất


dinh dưỡng nuôi cơ thể. (trao đổi chất) Lấy vào thức ăn, nước uống .Thải ra phân
Hơ hấp Trao đổi khí. Hấp thu khí ơ-xi.



Thải ra khí cac-bơ-nic
Bài tiết nước tiểu Lọc máu Thải nước tiểu ra ngoài


-Sơ đồ trao đổi chất.
THỨC ĂN


NƯỚC UỐNG KHƠNG KHÍ




PHAÂN KHÍ CÁC-BÔ-NIC


NƯỚC TIỂU
MỒ HÔI
Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ…trong sơ đồ”


<b>HS : - SGK</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>






Tiêu hố Hơ hấp


Tuần hồn


Tất cả các cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>


<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS trả lời câu hỏi :


- Hằng ngày, cơ thể người cần lấy những gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những
gì ?


- Nêu ghi nhớ mà HS ghi nhận được
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


Tiếp tục tìm hiểu về quá trình trao đổi chất
với môi trường.


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp</b>
tham gia quá trình trao đổi chất ở người.


<i>* Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1:</b>


GV giao nhiêm vụ



<b>Bước 2: Làm việc theo cặp</b>
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


GV ghi tóm tắt lên bảng.


GV nói về vai trị của cơ quan tuần hồn trong
việc thực hiện q trình trao đổi chất xảy ra
bên trong cơ thể.


<b>Tiểu kết:</b>


- Kể tên những biểu hiện bên ngoài và những
cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất .
- Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong
q trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các</b>
cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
người.


<i>* Caùch tiến hành</i>


Trị chơi Ghép chữ vào chỗ …
trong sơ đồ


<b>Bước 1 </b>


GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi
<b>Bước 2: Trình bày sản phẩm</b>



GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong


HS quan sát hình 8 SGK và thảo luận theo
cặp:


*Nêu chức năng của từng cơ quan.


*Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình
trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường bên
ngồi?


HS thực hiện nhiệm vụ .


Đại diện một vài cặp trình bày trước lớp kết
quả thảo luận của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trước.


<b>Bước 3:Tổ chức trao đổi: * Điều gì sẽ xảy ra</b>
nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình
trao đổi chất ngừng hoạt động .


<b>Bước 4: Làm việc cả lớp</b>
GV kết luận như SGK trang 9
<b>Tiểu kết:</b>


Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các
cơ quan trong cơ thể trong việc thực hiện sự
trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể


với mơi trường.


HS thảo luận
HS trình bày


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Kể tên những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất.


- Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Tìm hiểu các cơ quan trên cơ thể người SGK / T8 với mối liên hệ về trao đổi chất.
- Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trị của chất bột đường


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết 4:

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN



VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1 - Kiến thức :</b>


Sau bài học, hs có thể


- Sắp xếp các thức ăn vào nhóm nguồn gốc động vật hoặc nhóm nguồm gốc thực vật.
- Cách phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn.


- Biết tên, vai trò và nguồn gốc của các thức ăn chứa chất bột đường.
<b>2 - Kĩ năng: </b>


- Phân biệt nguồn gốc động vật hay thực vật.
- Phân loại thức ăn.


<b>3 - Giáo dục:</b>



- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV - Sử dụng các hình ảnh trong SGK.</b>
- Phiếu học tập.


<b>HS : - SGK</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


GV yêu cầu 2, 3 HS thực hiện vẽ lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


- Hằng ngày các em đã ăn uống như thế nào?
- Các loại thức ăn, đồ uống chứa rất nhiều chất
dinh dưỡng. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về phân
loại thức ăn, đồ uống và vai trò của thức ăn
chứa bột đường.



<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.</b>
* Cách tiến hành:


Bước 1:


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 và trả lời 3
câu hỏi SGK/10


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>
<b>Tiểu kết:</b>


HS biết sắp xếp các thức ăn vào nhóm có
nguồn gốc động, thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh
dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.


- HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản
thân các em dùng hằng ngày.


HS quan sát hình SGK/10 và hồn thành bảng
phân loại nguồn gốc thức ăn


-

Đại diện một số cặp trình bày kết quả
<b>Kết luận</b>


Người ta có thể phân loại thức ăn theo các
cách sau:



- Theo nguồn gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường.</b>


*

<i>Cách tiến haønh: </i>


<b>Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp.</b>
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


GV nêu câu hỏi:


- Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường
trong các hình ở trang 11.


-

Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà
các em ăn hằng ngày.


- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường
mà các em thích ăn.


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đường.


<b>Tiểu kết:</b>


Nói tên và vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đường


<b> Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các</b>


thức ăn chứa nhiều chất bột đường.


*Cách tiến hành
<b>Bước 1</b>


- GV phát phiếu học tập
<b>Bước 2: Chữa bài tập cả lớp</b>
<b>Tiểu kết:</b>


Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
đều có nguồn gốc từ động vật.


Đọc SGK nắm thơng tin


-HS nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất
bột đường ở tr11


-HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung.
<b>Kết luận</b>


Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng
chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều
ở gạo, ngơ, bột mì…


HS làm việc cá nhân với phiếu


Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung, sữa
chữa



<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể em phải ăn uống thế nào?
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Đọc lại nội dung bạn cần biết.


- Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...


<b>Thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2006</b>


Lịch sử



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng
<b>2 - Kĩ năng: </b>


Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.



Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ước thơng
thường.


Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
<b>3 - Giáo dục:</b>


Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.</b>
<b>HS : SGK</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS trả lời câu hỏi :


- HS cho biết bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ.
-Bản đồ được dùng để làm gì?


Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


Bài học giúp HS biết cách sử dụng bản đồ như
thế nào cho đúng.


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động1: Các bước sử dụng bản đồ</b>
- Yêu cầu đọc thông tin trên SGK/7


- Treo bản đồ .


- Yêu cầu HS làm việc trên bản đồ theo các


trình tự SGK.


- GV giúp HS cách sử dụng bản đồ và lược đồ


<b>-Tiểu kết:Nêu được trình tự các bước sử dụng </b>
bản đồ.


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


- GV hoàn thiện thao tác thực hành cho HS
<b>-Tiểu kết:Xác định được 4 hướng chính (Bắc, </b>
Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ước
thơng thường. Tìm một số đối tượng địa lí dựa
vào bảng chú giải của bản đồ.


<b>Hoạt động 3: Làm việc trên bản đồ</b>



- GV lần lượt treo lược đồ và bản đồ hành


<b>Hoạt động cả lớp</b>


- 1HS đọc , lớp đọc thầm.


- HS quan sát, đọc tên các bản đồ treo trên
bảng.


- Các bước sử dụng bản đồ:
*Đọc tên bản đồ.


*Đọc bảng chú giải nắm các ký hiệu.


*Xác định các đối tượng địa lý dựa vào ký
hiệu.


-HS Thực hành:


* Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để
đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
* Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt
Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài
2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên
giới quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chính Việt Nam lên bảng


- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn


HS cách chỉ.


Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo
ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành
phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ khơng chỉ vào
chữ ghi bên cạnh; chỉ một dịng sơng phải đi từ
đầu nguồn xuống cuối nguồn.


<b>-Tiểu kết: HS biết cách sử dụng bản đồ như thế</b>
nào cho đúng


b, c trên phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả
làm việc của nhóm.


- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho


đầy đủ & chính xác.


- Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng


Bắc, Nam, Đơng, Tây trên bản đồ


- Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố)


mình đang sống trên bản đồ.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)



-Bài học cho em biết gì?


-Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Tìm hiểu truyện các đời Vua Hùng.
- Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang.


* Lưu ý: ở một số bài có sử dụng từ “ lược đồ”.


Lược đồ


 So với bản đồ thì tính chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố nội dung và yếu tố


tốn học chưa thật đầy đủ.


 Vì vậy, khơng sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách mà chỉ dùng để nhận biết vị trí


tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lý với một vài đặc điểm của chúng.


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 2:</b>

<b>DÃY HOAØNG LIÊN SƠN.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.
HS biết ở dãy núi Hồng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm


<b>2 - Kó năng: </b>


- Xác định trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.


- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


<b>3 - Giáo dục:</b>


- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>


Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.
<b>HS : - SGK</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>


<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


HS trả lời câu hỏi :


 Nêu các bước sử dụng bản đồ?


 Hãy tìm vị trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


Bài học giúp HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn
là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam. Biết ở
dãy núi Hồng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh
năm


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


- GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác


định vị trí của dãy Hồng Liên Sơn.



- Câu hỏi:


*Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của
nước ta (Bắc Bộ)?


*Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài
nhất?


*Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của
sơng Hồng & sơng Đà?


*Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?
rộng bao nhiêu km?


*Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng
Liên Sơn như thế nào?


<b>Hoạt động cả lớp</b>


- HS xác định vị trí, lớp dựa vào kí hiệu để tìm
vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn ở lược đồ
hình 1.


- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong


SGK để trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV sửa chữa & giúp HS hồn chỉnh phần
trình bày.



<b>-Tiểu kết: dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi </b>
cao & đồ sộ nhất Việt Nam.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- u cầu HS dựa vào lược đồ hình 1, xác định


đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của
nó.


- u cầu HS quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh


về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi
Phan-xi-păng .


- GV giúp HS hồn chỉnh phần trình bày.


<b>-Tiểu kết: Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.</b>
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


- GV yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK & cho
biết khí hậu Hồng Liên Sơn .


- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.


<b>-Tiểu kết: Trình bày một số đặc điểm của dãy </b>
núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
Mơ tả đỉnh núi Phan – xi – păng.



- HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc


trước lớp.


- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.


- HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết


khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như
thế nào?


- HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt
Nam.


- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2


Dãy núi Hồng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh
năm. Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm,
phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du
lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy


Hoàng Liên Sơn.


- GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi



Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng
này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào,
Campuchia).


<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>
-Nhận xét lớp.


-Sưu tầm tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và Sa Pa
-Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...


Thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tiết 2:

<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


- Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1.
<b>2 - Kĩ năng: </b>



- HS có hành vi trung thực trong học tập.
- HS có thái độ trung thực trong học tập.


- HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi thiếu
trung thực trong học tập.


<b>3 - Giáo dục:</b>


- Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.


- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.


- Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập </b>
HS trả lời câu hỏi :


- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
GV nhận xét, cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>



Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


Bài học giúp HS biết đồng tình , ủng hộ những
hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3</b>
- Chia nhóm và giao việc


<i>⇒</i> Tiểu kết: Biết đồng tình , ủng hộ những
hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>c - Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm </b>
được ( bài tập 4 SGK )


- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những
mẫu chuyện , tấm gương đó ?


<i>⇒</i> Tiểu kết : Xung quanh chúng ta có nhiều
tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng
ta cần học tập các bạn đó .


<b>d - Hoạt động 4 : Tiểu phẩm</b>



-Yêu cầu HS trình bày , giới thiệu tiểu phẩm về
trung thực trong học tập


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày <i>⇒</i> lớp trao
đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.


Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình
huống :


a) Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học
để gỡ lại.


b) Báo lại cho cơ biết để chữa lại điểm cho
đúng.


c) Nói bạn thơng cảm vì làm như vậy là khơng
trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cho HS thảo luận lớp :


- Em có suy nghĩ gì về tiểu phâûm vừa xem ?
- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành
động như vậy khơng ? Vì sao ?


- Nhận xét chung


<i>⇒</i> Tiểu kết : HS có hành vi trung thực trong


học tập.


chủ đề bài học.


- HS thảo luận , trao đổi về hành vi trung thực.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Thế nào là trung thực trong học tập?


- Nêu một vài hành vi trung thực trong học tập.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


- Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập.


<i><b>Boå sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2006


Kĩ thuật



Tiết 3:

<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
<b>2. Kĩ năng: </b>



Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình,
đường kỹ thuật.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức an toàn lao động.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV : - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>


<b>b- Kiểm tra bài cũ : Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu.</b>
HS trả lời câu hỏi :


- Nêu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu , thêu.
GV nhận xét, cho ñieåm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>



Bài học giúp HS biết cách vạch dấu trên vải và
cắt vải theo đường vạch dấu.


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.</b>
- GV giới thiệu mẫu.


- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính
xác.


<b>Tiểu kết : Biết đường vạch dấu trên vải và tác </b>
dụng của đường vạch dấu.


<b>Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật</b>


<i><b>1. Vạch dấu trên vải</b></i>


- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao
tác trên bảng .


<i><b>2. Cắt vải theo đường vạch dấu.</b></i>


- GV nhận xét, bổ sung.
* Lưu yù:


 Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.


 Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt



- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường
vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch
dấu.


- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch
dấu.


- HS nhận xét.


- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch
dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu
hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai
điểm.


- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải
theo đường vạch dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

theo đúng đường vạch dấu.


<b>Tiểu kết : Quy trình kỹ thuật vạch dấu cắt vải </b>
theo đường vạch dấu.


Hoạt động 3: HS thực hành


- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.


- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường


dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai
đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.
<b>Tiểu kết : Vạch được đường dấu trên vải và cắt</b>
được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình,
đường kỹ thuật.


+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực
hành.


<b>Tiểu kết : HS đánh giá được kết quả học tập</b>


- 1, 2 HS đọc ghi nhớ


- HS thực hành


- Từng nhóm tự đánh giá.


- HS trình bày sản phẩm thực hành.
-Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại quy trình kỹ thuật vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị bài: Khâu thường.



<i><b>Boå sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2006


Kĩ thuật



Tiết 4:

<b>KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS biết đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.


- Biết qui trình khâu thường.


<b>2. Kó năng: </b>


- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường.


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.


<b>3. Thái độ:</b>


Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.
Giáo dục ý thức an tồn lao động.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV : Tranh quy trình khâu thường.</b>


Mẫu khâu thường, vải.


Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.


<b>HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.</b>
<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : Cắt vải theo đường vạch dấu.</b>
HS trả lời câu hỏi :


- Nêu lại quy trình kỹ thuật vạch dấu, cắt vải theo đường vạch dấu.
GV nhận xét, cho điểm.


<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


Bài học giúp HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên
kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường.


<b>2.Các hoạt động:</b>


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.



- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải
thích: khâu thường cịn được gọi là khâu tới, khâu
luôn.


- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải
và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều
nhau.


- GV hỏi: Thế nào là khâu thường


<b>Tiểu kết : Biết HS biết đặc điểm mũi khâu, </b>
đường khâu thường.


<b>Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.</b>
- Tranh quy trình khâu thường.


- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách


- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan
sát hình 3a, 3b.


-Nêu nhận xét.


- Đọc mục 1 ghi nhớ.


- Quan sát hình 1, 2a, 2b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

lên kim, xuống kim.


- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2


cách đã học.


- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật


 Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.
 Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.


- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối
đường khâu


<b>Tiểu kết : Quy trình kỹ thuật mũi khâu thường</b>


- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu
đường khâu.


- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a,
5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 6a, b, c.


HS đọc phần ghi nhớ.
<b>* Lưu ý: </b>


- Khâu từ phải sang trái.


- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu
lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống
của mũi kim.


- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.



- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy
kẻ ô li.


- Các mũi khâu thường cách đếu 1 ơ trên
giất kẻ ơ li.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu thường
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị bài: Khâu thường.(T2)


<i><b>Boå sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2006</b>


Mĩ thuật



Tieát 2:

<b>Vẽ theo mẫu : VẼ HOA, LÁ.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1 - Kiến thức :</b>


- HS biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa, lá .


<b>2 - Kó năng: </b>



- HS nhận biết trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, mỗi loại có hình dáng và màu sắc


khác nhau.


- HS biết vẽ một bơng hoa, một chiếc lá hoặc một cành lá (vẽ màu theo ý thích).


<b>3 - Giáo dục:</b>


- Ham thích vẽ và u thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên..


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV Vật mẫu, tranh ảnh về hoa, lá. Qui trình vẽ một hoa, lá .</b>
<b>HS : - SGK, dụng cụ vẽ.</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


-Xem lại một số bài vẽ màu. Nhận xét về cách pha màu và đánh giá sản phẩm.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , đàm thoại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


Bài học giúp HS biết hình dáng, đặc điểm và


cảm nhận được vẽ đẹp của hoa, lá .


<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.</b>
Vật mẫu, tranh ảnh về hoa, lá.
- Tổ chức thảo luận : chia nhóm 6 .


- Giao việc : quan sát hình 1/6 SGK và đọc nội
dung SGK để trả lời các câu hỏi:


* Nêu hình dáng, đặc điểm chung của hoa , lá.
* Cho biết thêm một số loại hoa lá khác mà
em biết.


* Nhận xét nét khác nhau giữa một số hoa, lá.
- Tiểu kết: Trong thiên nhiên có nhiều loại
hoa, lá. Mỗi loại có hình dáng và màu sắc
khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ hoa , lá.</b>
- Xem một số bài vẽ hoa, lá.
- Yêu cầu đọc nội dung SGK.


- Qui trình vẽ một chiếc lá. Vừa thao tác vừa
hướng dẫn HS thực hiện mẫu.


- Thaûo luận nhóm


* Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu


hỏi


* Đại diện nhóm báo cáo
* HS phát biểu ý kiến


- Các nhóm đơi xem tranh và nhận xét.
- Đọc SGK/7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>- Tiểu kết: Quitrình vẽ một chiếc lá.</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ.


- Yêu cầu HS chọn và vẽ một chiếc lá hay một
bông hoa tuỳ ý.


- Quan sát và hướng dẫn HS vẽ


-Tiểu kết: HS biết vẽ một bông hoa, một
chiếc lá hoặc một cành lá (vẽ màu theo ý
thích).


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- Tổ chức trưng bày sản phẩm.


- HS quan sát chọn bức tranh đẹp. Tuyên
dương.


-Tiểu kết: Biết đánh giá đúng sản phẩm.



- HS chọn và vẽ một chiếc lá hay một bông
hoa tuỳ ý.


<b>Hoạt động cả lớp</b>
*Treo sản phẩm


*Quan sát và bình chọn.


* Trình bày ý kiến. Trao đổi,phát biểu thơng
nhất ý kiến


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


-Nêu cảm nhận vẽ đẹp của hoa, lá .
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Tìm hiểu và quan sát các con vật nuôi trong nhà.
- Chuẩn bị bài: Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc.


<i><b>Boå sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2006


Âm nhạc



Tiết 2:

<b>HỌC HÁT: Bài </b>

<i><b>Em u hồ bình.</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1 - Kiến thức :</b>


- HS biết<b>Bài </b><i><b>Em yêu hồ bình. Nhạc và lời của Nguyễn Đức Tồn.</b></i>


<b>2 - Kó năng: </b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài ca. Thể hiện đúng những chỗ luyến, đảo phách


và nột đen chấm dôi.
<b>3 - Giáo dục:</b>


- Thái độ tự tin , mạnh dạn khi biểu diễn.


<b>B. CHUAÅN BÒ:</b>


<b>GV Tranh minh hoạ các ký hiệu ghi nhạc</b>
<b>HS : - SGK.</b>


<b>C. LÊN LỚP:</b>


<b>a.Khởi động : Hát “Bài ca đi học”</b>
<b>b- Kiểm tra bài cũ : </b>


-Trình diễn một bài hát đã học ở lớp 3.
<b>c- Bài mới</b>


Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


- Treo tranh, đặt câu hỏi liên hệ bài<i><b> Em u </b></i>
<i><b>hồ bình.</b></i>


- Nêu nội dung bài hát và tác giả.
<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động1: Nghe mẫu và đọc lời.</b>
- Hát mẫu hoặc cho nghe nhạc.
- Tổ chức thảo luận : chia nhóm 6 .
- Giao việc : Đọc lời .


- Cho HS nghe tiết tấu của bài để thực hiện
đọc lời theo tiết tấu.


- Tiểu kết: Đọc lời bài hát theo tiết tấu.
<b>Hoạt động 2: Luyện thanh.</b>


- Tổ chức luyện thanh .


- Gắn tất cả các khn hình, nốt nhạc để các
em nhận dạng.


- Giao việc : nhớ và chọn nhanh các kí hiệu
ghi nhạc đã học.


* Đánh giá tổ chọn đúng , đủ. Tuyên dương.
<b>- Tiểu kết: Thể hiện đúng những chỗ luyến,</b>
đảo phách và nột đen chấm dôi.



<b>Hoạt động 3: Tập hát </b>


- Tổ chức hát từng câu kết hợp sử dụng nhạc
cụ, hát mẫu .


- Chỉ định HS hát, chỉnh sửa chỗ sai.


Quan sát.
Lắng nghe.


- Hoạt động theo tổ
- Nghe nhạc


* Đọc lời bài hát.


* Đại diện nhóm đọc lại.
- HS nghe


- Cho HS đọc lời theo tiết tấu.


- Hoạt đơng trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân.


- Hoạt đơng trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân.
-HS hát từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yêu cầu HS hát nối tiếp 5 câu.
- Hát cả bài.


* Đánh giá tổ chọn đúng , đủ. Tuyên dương.


<b>- Tiểu kết: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời</b>
bài ca .


-HS cả bài


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Thi đua biểu diễn bài hát đã học.
<b>5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)</b>


-Nhận xét lớp.


-Về hát lại cho thuộc lời ca.


- Chuẩn bị bài: Ơn: Em u hồ bình. Tập cao độ và tiết tấu.


<i><b>Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Thể dục



Tiết 3:

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG.



<b>Trò chơi“THI XẾP HÀNG NHANH”</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố và nâng cao kó thuật : quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Trò chơi“Thi
xếp hàng nhanh”


-u cầu tập hợp nhanh , không xô đẩy , chen lấn nhau ; động tác phải đều, dứt khoát,
đúng theo khẩu lệnh hô của GV


- Phản xạ nhanh , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .
<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi .


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>
PP : Giảng giải , thực hành ,trực quan , đàm thoại


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Mở đầu : 6 – 10 phút .</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


<b>Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học </b>


<b>Hoạt động lớp .</b>
-Tập hợp. 1 – 2 phút .


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2 – 3 phút
<b>Cơ bản : 18 – 22 phút .</b>


a) <i><b>Đội hình , đội ngũ:</b></i>


Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng:
10 – 12 phuùt .



-Điều khiển lớp tập : 1 – 2 lần


+ Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho
các tổ .


+ Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua giữa
các tổ .


-Yêu cầu HS chia tổ tập luyện


-u cầu HS thi đua trình bày, quan sát nhận
xét, chỉnh sửa động tác.


b) <i><b>Trò chơi“Thi xếp hàng nhanh</b></i>”: 6 – 8 phút.
- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị
chơi , giải thích cách chơi và luật chơi .


- Quan sát , nhận xét , xử lí các tình huống xảy
ra và tổng kết . Biểu dương đội thắng cuộc.
<b>Tiểu kết: HS nắm lại một số động tác về đội </b>
hình , đội ngũ và chơi được trị chơi thực hành .


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>
+ Chia tổ tập luyện .


+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện : 3 –
4 lần .


+ Tập họp cả lớp , từng tổ thi đua trình diễn : 1
lần



+ Cả lớp tập để củng cố : 2 – 3 phút .


-Tập họp. Một nhóm làm mẫu.
- 1 tổ lên chơi thử .


- Cả lớp cùng chơi .


<b>Phần kết thúc : 4 – 6 phút .</b>
- Hệ thống bài : 1 – 2 phuùt .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà : 1 – 2 phút .


<b>Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và </b>


<b>Hoạt động lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

những việc cần làm ở nhà .


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Thể dục


Tiết 4: ĐÔNG TÁC QUAY SAU.



<b>Trị chơi“NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>




<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu tập hợp
nhanh , không xô đẩy , chen lấn nhau ; động tác phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của
GV


-Học kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen
động tác quay sau.


- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” . Phản xạ nhanh , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt
tình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .
<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi .


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Mở đầu : 6 – 10 phút .</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
<b>Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học </b>


<b>Hoạt động lớp .</b>
-Tập hợp. 1 – 2 phút .



- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 2 – 3
phút


<b>Cơ bản : 18 – 22 phút .</b>
a) <i><b>Đội hình , đội ngũ:</b></i>


*Ơn quay phải, quay trái, đi đều: 3– 4phút .
-Điều khiển lớp tập : 1 – 2 lần


+ Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho các
tổ .


*Học kỹ thuật động tác quay sau.: 7– 8phút .
-Làm mẫu động tác. 2 lần.


-Yêu cầu HS tập theo khẩu lệnh.
-Yêu cầu HS chia tổ tập luyện


-u cầu HS thi đua trình bày, quan sát nhận
xét, chỉnh sửa động tác.


b) <i><b>Trò chơi“Thi xếp hàng nhanh</b></i>”: 6 – 8 phút.
- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị
chơi , giải thích cách chơi và luật chơi .


- Quan sát , nhận xét , xử lí các tình huống xảy
ra và tổng kết . Biểu dương đội thắng cuộc.
<b>Tiểu kết: HS nắm lại một số động tác về đội </b>
hình , đội ngũ và chơi được trị chơi thực hành .



<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


+ Chia tổ tập luyện . Tổ trưởng điều khiển tổ
mình tập luyện : 3 – 4 lần .


+ Tập họp cả lớp , từng tổ thi đua trình diễn : 1
lần


+ Cả lớp tập để củng cố : 2 – 3 phút
-3HS tập thử


-HS tập theo khẩu lệnh.
-HS chia tổ tập luyện


-HS thi đua trình bày, quan sát nhận xét, chỉnh
sửa động tác.


-Tập họp. Một nhóm làm mẫu.
- 1 tổ lên chơi thử .


- Cả lớp cùng chơi .


<b>Phaàn kết thúc : 4 – 6 phút .</b>
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà : 1 – 2 phút .


<b>Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và </b>



<b>Hoạt động lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

những việc cần làm ở nhà .


<i><b>Boå sung:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.


<b>TUẦN 2.</b>



<b>I . MUÏC TIÊU : </b>


- Rút kinh nghiệm cơng tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .


- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các
hoạt động .


- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Kế hoạch tuần 3.
- Báo cáo tuần 2.
<b>III. LÊN LỚP :</b>


1. Khởi động : (1’) Hát .


2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’)


- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 1


- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.


3. Triển khai công tác tuần tới : (20’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.


- Học văn hoá tuần 2


- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.


4. Sinh hoạt tập thể : (5’)


- Tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta .
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .


5. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Hát kết thúc .


- Chuẩn bị : Tuần 2.
- Nhận xét tiết .


<i><b>Bổ sung:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×