Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN TD 11 nguyen thanhb trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.09 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề tài: </b>Một số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh khối11
trờng THPT Thống Nhất


<b>A. Phần mở đầu(đặt vấn đề)</b>
<b>I. Lý do chọn đề tài</b>


<b>1. Cơ sở pháp lý:</b>


Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa khơng chỉ địi
hỏi ở thế hệ trẻ giác ngộ lý tởng cách mạng, phẩm chất đạo đức mà cịn nâng cao
nhận thức, kiến thức phổ thơng cơ bản đối với xã hội hiện đại ngày nay . Bởi vậy
căn cứ vào nghị quyết số 40/2001QĐ10 ngày 9/12/2002 của Quốc hội về đổi mới
chơng trình giáo dục phổ thơng đã chỉ rõ “mục tiêu của việc đổi mới chơng trình
giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ, đáp ứng
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nớc”.


- Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo, tiếp tục phát huy
những thành tích đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và củng cố những yếu kém và
xây dựng hệ thống giáo dục trong thời kì đổi mới.


- Căn cứ vào mục đích giáo dục tồn diện từ ngành học mầm non cho đến
các trờng cao đẳng đại học. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học - THCS - THPT đợc
thực hiện một cách triệt để cả ở vùng sâu vùng xa.


- Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ của ngành giáo dục, đào tạo con ngời mới
trên mọi lĩnh vực, mọi phơng diện về <i><b>(</b><b>Đức - Trí -Thể -Mỹ</b></i>) để đạt kết quả đó địi hỏi
ngành giáo dục và đào tạo đa ra những biện pháp thiết thực.


- Căn cứ vào chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, đặt biệt là theo tinh
thần nghị quyết TW 2 khoá VIII và chiến lợc phát triển giáo dục trên cơ sở phát
huy vai trò chủ đạo của ngời giáo viên và tính tích cực chủ động sáng tạo của học


sinh.


- Căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo thế hệ học sinh năm 2011 - 2012 của trờng
THPT Thống Nhất, của ngành giáo dục huyện Yên Định.


- Luật Giáo dục quy định “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh
phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản
nhằm hình thành nhân cách con ngời việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách
và trách nhiệm công dân, lao động , tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc.


- Nhiều Chỉ thị - Thông t - Nghị quyết đã nhấn mạnh và chấn chỉnh cải tiến
công tác dạy và học, đặc biệt là phơng pháp dạy và học bộ môn thể dục (Giáo dục
thể chất cho học sinh). Để đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đó thì việc xem xét và
chọn lọc, việc áp dụng phơng pháp dạy và học bộ môn thể dục(GDTC) một cách
khoa học là việc làm cấp thiết trong thời kì cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc
hiện nay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

triển thể lực sức bền toàn diện. Để từ đó có sự u thích say mê tập luyn tụi ó
chn ti.


<i><b>Một số giải pháp phát triĨn søc bỊn chung cho häc sinh khèi 11 trêng </b></i>
<i><b>THPT Thèng NhÊt.</b></i>


<b>2. C¬ së thùc tiƠn:</b>


Do u cầu của xã hội ngày nay học sinh tốt nghiệp THPT ngoài các yêu cầu
chung về phẩm chất đạo đức, chính trị mà còn phải đợc giáo dục để trở thành ngời
lao động năng động, sáng tạo thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ
nhanh của xã hội. Năm học 2011 - 2012 đợc sự phân công theo kế hoạch của nhà
trờng và tổ chuyên môn tôi trực tiếp giảng dạy môn thể dục khối 11: (11A1, 11A2,


11A6). Qua thực tế giảng dạy ở trờng THPT Thống Nhất, tìm hiểu về thực trạng
học sinh, qua trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp tôi thấy trong các tiết học thể
dục(GDTC) lúc đầu học sinh rất hăng hái tập luyện, sau đó đến cuối phần cơ bản
học sinh tập với vẻ uể oải rời rạc - không mang lại hiệu quả luyện tập nh mong
muốn, khơng hồn thành bài tập, có tình trạng bỏ tập. Đặc biệt kết thúc giờ học thể
dục(GDTC) đến các giờ học môn học khác kế tiếp học sinh vẫn mệt mỏi và ảnh
h-ởng đến sự tiếp thu kiến thức môn học khác của học sinh. Qua tìm hiểu thì có rất
nhiều ngun nhân gây nên nh:


+ Sức khoẻ học sinh không đảm bảo


+ Tâm lý học sinh không ổn định - không thoải mái
+ Bài tập đơn điệu, lặp lại học sinh không thích tập


Điều kiện sân bãi phơng tiện khơng đảm bảo, cha đáp ứng đợc nhu cầu.Nhng
nguyên nhân cơ bản nhất hiện tợng mệt mỏi sớm ở hầu hết các em học sinh, điều
đó chứng tỏ rằng sức bền chung của các em ở lứa tuổi này còn yếu. Chính vì vậy
đặt vấn đề nghiên cứu đa ra các giải pháp phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 sẽ
làm nền tảng, là cơ sở cho các em nâng cao năng lực sức bền chung để chuẩn bị tốt
nhất cả về tâm lý cũng nh thể lực cho các nội dung học sau này, từ đó các em sẽ
cảm thấy tự tin trong tập luyện và u thích mơn học hơn.


<b>II. Nhiệm vụ và yờu cu ca ti:</b>
<b>1.Nhim v:</b>


<i><b>Đề tài có nhiệm vụ:</b></i>


- Việc luyện tập nâng cao sức bền bằng bài tập nhẩy dây ngắn, đồng nghĩa
với việc phát triển thể lực, nâng cao sức khoẻ cho học sinh giúp các em có một sức
khoẻ dồi dào, dẻo dai. Hồn thành tốt và có hiệu quả những bài tập thể chất mà


giáo viên đa ra trong các giờ học thể dục.


- Có một tâm lý tự tin thoải mái bớc vào giờ học tiếp theo của buổi học. Đảm
bảo thể lực kéo dài năng lực phục vụ cho mục đích học tập nói chung cho giờ học
thể dục(GDTC) nói riêng. Xây dựng nền tảng thể lực cơ bản làm cơ sở để lĩnh hội
và thực hiện đợc những bài tập thể chất với khối lợng và cờng độ. Nâng cao nhận
thức của học sinh về sức bền từ đó có ý thức, để rèn luyện một cách có khoa học,
để cải thiện thể lực của mình. Củng cố và bớc đầu hồn thiện sức bền cho học sinh
ở cấp học THPT góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ học tập lao động và chuẩn bị
đầy đủ tâm sinh lý, kĩ năng... có đủ tự tin để bớc vào cuộc sống.


<b>2. Yêu cầu của đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đặc biệt là tiếp thu những kĩ thuật động tác khó địi hỏi ngời học phải có một nền
tảng thể lực (Sức bền chung) và có kĩ năng kĩ xảo vận động đã quy định trong
ch-ơng trình mơn học.


<b>III. Giới hạn chọn đề tài:</b>


Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu tài liệu tham khảo chơng trình mơn học
thể dục(GDTC), kết quả dạy và học cha cao. Sự tiếp thu, t duy những kĩ năng kĩ xảo
vận động và thành tích của học sinh không đồng đều. Đặc biệt là những kĩ thuật
động tác khó địi hỏi ngời học phải có những nền tảng thể lực nhất định, làm ảnh
h-ởng tới tiếp thu kiến thức của học sinh trong các giờ học tiếp theo với sự mệt mỏi,
uể oải. Để từ đó tìm ra những giải pháp giảng dạy đạt kết quả cao hơn.


Phạm vi nghiên cứu là đối tợng học sinh khối 11 trờng THPT Thống Nhất . Nhằm
góp phần tích cực trong cơng tác giảng dạy nâng cao chất lợng giáo dục học sinh
của nhà trờng nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và nâng cao số lợng học sinh có
thành tích thể thao nhất định. Để từ cơ sở đó lựa chọn những đối tợng học sinh có


năng khiếu thực sự, ơn luyện để trở thành nhân tài cho đất nớc .


<b>IV. phơng pháp nghiên cứu:</b>


1. Tỡm hiu, hc tp mt s giải pháp giảng dạy của giáo viên trong tổ và
thơng qua q trình học tập và cơng tác nh: Với những kinh nghiệm đợc đúc rút
quá trình học tập, rèn luyện, công tác rút kinh nghiệm qua các lớp bồi dỡng chuyên
môn, qua giờ dự, các tài liệu tham khảo…


2. Phơng pháp quan sát, phơng pháp thực nghiệm s phạm, khảo sát điều tra
và phơng pháp tổng hợp, phơng pháp thị phạm phân tích đánh giá kết quả.


3. Kết hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, từ đó đa ra những
giải pháp giảng dạy với nhiều đối tợng học sinh khác nhau khắc phục những khó
khăn thiếu thốn về dụng cụ sân bãi.


<b>B: Nội dung(GiảI quyết vấn đề)</b>
<b>I - cơ sở lý luận.</b>


Nhiệm vụ trung tâm trong trờng học là hoạt động của thầy và hoạt động của
học sinh. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo là “Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài: và phát triển con ngời toàn diện trong thời kì mới về
các phơng diện nh “<i><b>Đức, Trí, Thể, Mỹ, Nghề nghiệp</b></i>” đợc xây dựng trên cơ sở ban
đầu là hình thành nhân cách cho học sinh để từ đó học sinh có thể kết hợp giữa lý
luận với thực tiễn lao động, học tập hoặc học lên bậc học cao hơn.


Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm vững những tri thức khoa
học của bộ môn thể dục một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến
khó, từ cha biết đến biết…



Đặc trng của môn thể dục là môn khoa học đợc đa vào cấp học, ngành học,
là một trong những mơn mà tất cả học sinh đều phải hồn thành trong các cấp học.


Môn học thể dục là môn mà ngời học cần phải có sức khoẻ tốt mới hoàn
thành tốt đợc nhiệm vụ mà ngành giáo dục đã đa ra. Mà sức bền chung là vấn đề rất
quan trọng trong việc thực hiện các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mệt mỏi trong hoạt động nói chung và hoạt động TDTT nói riêng trong một khoảng
thời gian nào đó.


Năng lực sức bền phần lớn phụ thuộc vào quá trình biến đổi cơ thể nhằm duy
trì và đảm bảo cho hoạt động lâu dài và ổn định của hệ thần kinh đối với các kích
thích có cờng độ lớn. Ngồi ra ý chí cũng là một trong những thành phần quan
trọng để duy trì cờng độ vận động khi mệt mỏi do đó việc phát triển sức bền cùng
với rèn luyện ý trí là việc làm cần đợc tiến hành song song.


Chúng ta đều biết, hoạt động của con ngời là rất đa dạng và phong phú, do
vậy mệt mỏi cũng sinh ra rất đa dạng nh: Mệt mỏi về thể lực; Mệt mỏi về trí óc;
Mệt mỏi về tâm lí... chúng đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong hoạt động
TDTT mệt mỏi về thể lực sinh ra do hoạt động cơ bắp chiếm u thế.


Để xây dựng phơng pháp giảng dạy sức bền một cách khoa học thì ngời hớng
dẫn cần phải hiểu rõ những vấn đề có liên quan đến mệt mỏi. Theo quan điểm sinh
học mệt mỏi có hai giai đoạn là: Mệt mỏi có bù và mệt mỏi mất bù.


Mệt mỏi có bù là: Khi con ngời hoạt động trong thời gian kéo dài với cờng
độ nhất định sẽ xuất hiện mệt mỏi, nhng nhờ có ý trí con ngời vẫn có thể tiếp tục
luyện tập và duy trì cờng độ hoạt động. Sau đó nỗ lực ý trí khơng cịn đủ khả năng
duy trì cờng độ hoạt động nữa thì xuất hiện mệt mỏi mất bù - đó là dấu hiệu buộc
ngời tập phải giảm cờng độ hoạt động hoặc phải dừng tập luyện . Mặt khác khi xem


mệt mỏi từ góc độ tác động đến từng bộ phận hay toàn bộ các hệ thống chức năng
của cơ thể, những hoạt động đợc thực hiện bởi một bộ phận cơ thể trong đó khơng
q 1/3 số lợng cơ tham gia gây nên mệt mỏi cục bộ, cịn những hoạt động mà hầu
nh tồn bộ các nhóm cơ tham gia (2/3) gây nên mệt mỏi chung tác động đến hầu
hết các chức năng cơ bản của cơ thể.


Dựa vào mệt mỏi nêu trên ngời ta chia sức bền ra làm hai loại chính là sức
bền chung và sức bền chuyên môn. Sức bền chung là sức bền trong hoạt động kéo
dài với cờng độ trung bình thu hút hầu hết các nhóm cơ tham gia hoạt động, trong
trờng hợp này khả năng a khí của con ngời là cơ sở sinh lý của sức bền chung, tức
là khả năng làm việc của cơ thể trong điều kiện cung cấp đủ oxi. Các hệ thống:
Tuần hồn, hơ hấp đợc huy động tối đa để đáp ứng đầy đủ lợng ôxi cho hoạt động
(trong một thời gian nhất định).


<b>II - thực trạng của vấn đề giảng dạy phát triển sc bn </b>
<b>chung mụn th dc (GDTC)</b>


Việc giảng dạy môn häc thĨ dơc hiƯn nay trong nhµ trêng THPT Thèng Nhất
còn gặp nhiều khó khăn trở ngại với những lý do:


- Tài liệu tham khảo nghiên cứu còn hạn chế, đồ dùng, dụng cụ sân bãi tập
luyện để phục vụ cho công việc giảng dạy của giáo viên và học tập cũng nh tập
luyện của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác phần đa đối tợng học sinh là
ngời dân tộc mờng, nhận thức chậm, sự hiểu biết mọi mặt của đời sống kinh tế xã
hội hạn chế và đặc biệt là cha đợc tiếp cận với thông tin đầy đủ về các hoạt động
TDTT trong và ngồi nớc. Bên cạnh đó nhiều học sinh cha nhận thức đợc ý nghĩa,
tác dụng của các bài tập phát triển thể lực (Chủ yếu là sức bền chung) nên trong
quá trình tập luyện chính khố và ngoại khố cha đạt đợc kết quả và đặc biệt nhất
là hạn chế về thành tích cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tình hình thực tế của nhà trờng, của từng tiết học và từng đối tợng học sinh. Chẳng
hạn việc giảng dạy các bài tập bổ trợ kĩ thuật và các bài tập phát triển tố chất sức
bền, hay các trị chơi vận động thì phải căn cứ vào điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang
thiết bị của nhà trờng. Hơn nữa việc giao các bài tập về nhà cho học sinh trong các
buổi tự tập luyện để nâng cao thành tích, hồn thiện kĩ thuật nâng cao tố chất sức
bền là những việc làm cấp thiết. Nhng những bài tập đó giáo viên phải căn cứ vào
trạng thái sức khoẻ, giới tính, độ tuổi và năng lực hoạt động thể chất của học sinh
để tiến hành áp dụng các bài tp cho phự hp .


<b>III - Giải pháp thực hiƯn ph¸t triĨn søc bỊn chung </b>


Qua giảng dạy bộ môn TD tại trờng THPT Thống Nhất từ năm 2010 cho đến
nay tôi mạnh dạn đề suất các giải pháp giảng dạy các bài tập phát triển sức bền
chung cho học sinh khối 11. Nhằm giúp cho học sinh nâng cao thể lực (Sức bền
chung) để từ đó học sinh có thể hồn thiện các bài tập, kĩ thuật động tác và nâng
cao thành tích trong các nội dung theo chơng trình học chủ điểm.


- Giáo viên tiến hành khảo sát chất lợng thể chất học sinh để phân loại, nắm
bắt cụ thể từng đối tợng học sinh về cả tâm sinh lý lứa tuổi. Thờng xuyên theo dõi
kiểm tra định kì quá trình tập luyện chính khố hoặc ngoại khố của học sinh để từ
đó ngời giáo viên có thể xây dựng lập kế hoạch, lên giáo án cụ thể, phù hợp.


- Giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn, phân tích và làm mẫu kĩ thuật động tác,
kĩ thuật các bài tập cho học sinh, sau đó tiến hành cho học sinh tập luyện theo
nhóm, tổ. Giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh chân dung, băng đĩa mô phỏng các
bài tập, các kĩ thuật để nâng cao khả năng tiếp thu, khả năng t duy và hình dung bài
tập của học sinh tạo điều kiện tốt nhất cho việc dạy, học và tập luyện các nội dung
trong chơng trình mơn học.


- Giáo viên có nhiệm vụ điều khiển quan sát và sửa chữa kĩ thuật động tác


cho học sinh (Chỉ ra nhũng sai lầm thờng mắc và cách khắc phục sửa sai cụ thể).
Đồng thời thờng xuyên vận dụng các bài tập bổ trợ dới dạng tổ chức nh một trò
chơi để gây hứng thú, tính tích cực chủ động trong tập luyện của học sinh và tăng
cờng tính đồn kết thân ái giúp đỡ nhau trong q trình tập luyện chính khoá và
ngoại khoá của học sinh cũng nh trong cuc sng hng ngy ca cỏc em.


<b>* Giải pháp 1:</b> (Phơng pháp phát trển sức nhanh bền)


<i><b>a. Cỏc nhõn t cấu thành phơng pháp luyện tập phát triển sức bền gồm:</b></i>
Số lợng, cờng độ bài tập, thời gian nghỉ, tính chất nghỉ, đặc điểm cá nhân về sinh
hoạt, tâm lí, khả năng huy động các nhóm cơ tham gia của bài tập.


Để phát triển sức bền chung với yêu cầu là nâng cao khả năng a khí của cơ thể, tức
là nâng cao mức hấp thu oxi tối đa, duy trì khả năng đó trong thời gian dài, làm cho
q trình hơ hấp, tuần hồn nhanh chóng bớc vào hoạt động với hiệu suất cao, tốc
độ ở mức gần giới hạn (65 - 75% cờng độ tối đa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và một số bài tập bổ trợ đã đáp ứng đợc nguyên tắc và điều kiện để phát triển sức
bền chung đó là:


- Bài tập này phụ thuộc vùng cờng độ trung bình và cờng độ lớn
- Cờng độ tốc độ gần mức giới hạn 65 - 75% cờng độ tốc độ tối đa
- Tính chất hoạt động khả năng a khí (hấp thụ ơxi tối đa)


- Huy động 2/3 nhóm cơ tham gia hoạt động (80 - 90%)
- Tác động chủ yếu đến hệ hụ hp, h tim mch


<i><b>b. Đặc điểm của bài tập nhảy dây ngắn:</b></i>


- D hc, d thc hin, ng tác nh một trò chơi vui hấp dẫn


- Gần gũi với hoạt động của con ngời


- HiƯu qu¶ kinh tÕ, dễ áp dụng ( không tốn kém)
<i><b>c. Khảo sát tình hình thực tế:</b></i>


- Chia lớp 11a1 làm 2 nhóm: + Nhãm 1: Thùc nghiÖm A
+ Nhãm 2: §èi chøng B


Mỗi nhóm 10 em học sinh tỷ lệ nam nữ bằng nhau. Tiến hành đo mạch yên tĩnh
tr-ớc khi tập, thu đợc kết qu nh sau:


Nhóm A:


Stt Họ và tên Tần số mạch: Số lần/phút


1 Nguyễn Thị Bởi 78


2 Đinh Thị Chinh 73


3 Lê Thị Diệu 75


4 Lê Thị Duyên 74


5 Phạm Ngọc Hà 76


6 Võ Hồng Tuấn 67


7 Quách Văn Thạo 68


8 Đỗ Kim Thanh 70



9 Phạm Hồng Quang 69


10 Bùi Tấn Đạt 68




<sub>n = 10</sub> <sub>71.8</sub>


<b>Nhóm B</b>:


Stt Họ và tên Tần số mạch: Số lần / Phút


1 Trần Thị Hải 76


2 Hà Thị Huế 74


3 Hoàng Thị Kiều 75


4 Bùi Thị Tùng Lâm 77


5 Nguyễn Đình Nam 72


6 Nguyễn Đình Quân 66


7 Lê Văn Chởng 70


8 Nguyễn Đình Cơng 68


9 Đỗ Xuân Đông 71



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

¿


❑ <sub>n = 10</sub> <sub>71.6</sub>


(<i>Nh vậy giá trị trung bình tần số mạch của 2 nhóm là tơng đơng nhau)</i>


Cả 2 nhóm A & B thực hiện giáo án chung, nhng đến phần tập sức bền thì
nhóm A tập chạy bền (nam 1000m, nữ 800m), cịn nhóm B tập nhảy dây ngắn theo
nội dung phơng pháp thống nhất dới sự chỉ dẫn của giáo viên. Đầu tiên giáo viên
làm mẫu động tác cách cầm dây và đo dây, quay dây bằng cổ tay từ sau ra tr ớc khi
dây gần đến mũi bàn chân cho dây đi qua chân, chân tiếp đất không trùng gối,
động tác bật nhảy bằng 2 mũi bàn chân trớc.


 Tập bổ trợ: Sau khi quan sát động tác mẫu giáo viên cho học sinh
làm quen tập động tác mô phỏng (Không dây): Làm động tác trao dây, động tác bật
nhảy bằng 2 chân tiếp đất bằng gối.


 Tập với dây: Sau khi tập thuần thục động tác mô phỏng giáo viên
cho học sinh tiến hành tập với dây - Giáo viên quan sát, nhắc nhở, uốn nắn động tác
cho từng học sinh.


 Khi học sinh đã tập tơng đối tốt động tác thì yêu cầu các em không
nhẩy nhanh mà nhẩy với tốc độ vừa phải ( 40 - 60 lần/phút với nữ; 60 - 80 lần/phút
với nam), tập nhẩy trong 30 giây, sau đó tăng dần thời gian từ 1- 3 phút và tăng tần
số (80 - 100 lần/phút với nữ; 100 - 120 ln/phỳt vi nam).


Giữa các lần nhẩy có qu·ng nghØ tõ 40 - 50s.


 Khi đã tập thuần thục các động tác nhẩy cơ bản giáo viên tiếp tục


h-ớng dẫn nhiều cách khác nhau nh: Nhẩy bằng 1 chân, nhẩy đá lăng chân ra trớc
luân phiên giữa 2 chân (duỗi thẳng gối và mũi bàn chân), nhẩy bập bênh, nhẩy
kép... Ngoài thời gian luyện tập trên lớp giáo viên giao bài tập về nhà, yêu cầu học
sinh tập ở nhà 1 cách nghiêm túc, đầy đủ.


Tuy nhiên không phải giờ học nào khi đến nội dung chạy bền cũng tập bài
tập nhẩy dây mà phải tập luân phiên phối hợp với chạy bền và một số trò chơi vận
động, tránh tập lặp đi lặp lại 1 nội dung trong nhiều giờ học liên tiếp vì nh vậy sẽ
dẫn đến nhàm chán và không đạt kết quả nh mong muốn.


<b>d. KÕt qu¶:</b>


Sau thời gian 3 tháng luyện tập đã tiến hành kiểm tra lại mạch yên tĩnh trớc
tập luyn thu c kt qu sau:


Nhóm A:


stt Họ và tên Tần số mạch: Số lần / Phút


1 Nguyễn Thị Bởi 76


2 Đinh Thị Chinh 71


3 Lê Thị Diệu 74


4 Lê Thị Duyên 73


5 Phạm Ngọc Hà 74


6 Võ Hồng Tuấn 65



7 Quách Văn Thạo 67


8 Đỗ Kim Thanh 68


9 Phạm Hồng Quang 67


10 Bùi Tấn Đạt 66




n = 10 70.1


<b>Nhóm B:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1 Trần Thị Hải 73


2 Hà Thị Huế 71


3 Hoàng Thị Kiều 72


4 Bùi Thị Tùng Lâm 74


5 Nguyễn Đình Nam 70


6 Nguyễn Đình Quân 64


7 Lê Văn Chởng 65


8 Nguyễn Đình Cơng 65



9 Đỗ Xuân Đông 66


10 Mai Xuân Tình 63




n = 10 68.3


Vậy mạch yên tĩnh trớc vận động của các em đã giảm so với mạch yên tĩnh
trớc vận động của kết quả kiểm tra trớc đó, điều đó chứng tỏ bài tập sức bền đã có
tác động đến hệ tim mạch, đặc biệt ở nhóm đối chứng tập bài tập nhảy dây ngắn tần
số mạch đã giảm rõ rệt (từ tần số mạch trung bình của 10 em là 71,6 lần/phút
xuống còn 68,3 lần/phút.


Để đánh giá, nhìn nhận và khẳng định một cách khách quan về hiệu quả bài
tập nhảy dây ngắn tôi nhận thấy rằng ở dạng bài tập này học sinh luyện tập có
nhiều hứng thú hơn, tích cực hơn, tự giác hơn, các em còn thi đua với nhau giữa các
tổ, nhóm - giờ học hứng thú sơi nổi hơn... Từ đó các em dễ dàng hồn thành tốt
những bài tập mà giáo viên yêu cầu. Một số em đầu tiên không biết nhảy hoặc nhẩy
không đúng cách, các em chủ động trao đổi với giáo viên, tìm mọi cách tập bằng
đ-ợc và đến nay nhiều em có khả năng nhẩy các động tác nhẩy kép, thời gian duy trì
từ 1 đến 3 phút.


Thực tế bài tập nhảy dây ngắn khi áp dụng không những chỉ phát triển tố
chất sức bền chung mà còn tác động đến tố chất sức bật chuẩn bị tốt cho nội dung
học nhẩy


xa, nhẩy cao. Nh vậy, một lần nữa khẳng định bài tập nhẩy dây ngắn mang lại hiệu
quả rõ rệt trong việc rèn luyện - nâng cao sc bn chung cho hc sinh.



<b>* Giải Pháp 2</b>: (Phơng pháp phát triển sức mạnh bền)


Giải pháp áp dụng giảng dạy các bài tập phát triển tố chất thể lùc søc m¹nh
bỊn trong néi dung ch¹y cù ly trung bình.


+ Bớc 1: Tên bài tập phát triển của tè chÊt thÓ lùc


+ Bớc 2: Giáo viên giới thiệu mục đích tác dụng và ý nghĩa của bài tập.
+ Bớc 3: Giáo viên hớng dẫn, phân tích và thị phạm kỹ thuật động tác bài tập
cho học sinh.


+ Bớc 4: Giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát tranh, ảnh minh hoạ (có
giải thích cụ thể cho từng động tác đơn lẻ, từng giai đoạn kĩ thuật).


+ Bớc 5: Giáo viên hớng dẫn và tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm,
theo tổ, đồng loạt. Đồng thời giáo viên quan sát kiểm tra và sửa chữa những kĩ
thuật động tác đối với từng học sinh cụ thể.


+ Bớc 6: Giáo viên có thể gọi vài học sinh có kĩ thuật thực hiện động tác tốt
lên thực hiện lại những bài tập, những kĩ thuật động tác mà lớp vừa học để học sinh
trong lớp quan sát sau đó giáo viên cho học sinh tự nhận xét, giáo viên lắng nghe ý
kiến rồi nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nằm sấp co duỗi tay


+ Mc ớch: Tng cng sức mạnh cơ bắp tay


+ Kĩ thuật động tác: Nằm sấp hai tay chống xuống đất bàn tay chụm các
ngón hớng về phía trớc cánh tay thẳng. 2 chân chụm duỗi thẳng với cơ thể (Thân


trên) chạm đất bằng 2 mũi bàn chân.


+ Thực hiện động tác: T thế thân ngời nằm sấp nh kĩ thuật động tác co duỗi
tay. Khi co tay thì 2 khuỷu tay ép sát lờn t thế thân ngời thẳng hạ thấp ngực gần sát
mặt sân tập đồng thời hít sâu. sau đó từ từ duỗi tay vẫn giữ nguyên t thế thân ngời
cho đến khi duỗi thẳng tay mới thở ra. Tiếp tục động tác tơng tự nh vậy cho đến khi
hoàn thành số lần thực hiện mà bài tập đa ra.


+ Giáo viên thị phạm động tác và phân tích kĩ thuật động tác học sinh quan
sát lắng nghe.


+ Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh tập luyện đồng loạt. Học sinh
thực hiện theo sự điều khiển của giáo viên hoặc của lớp trởng (theo nhịp hô).


+ Giáo viên chia lớp thành 4 hàng ngang cự ly dãn cách 1 sải tay và đứng so
le nhau:


+ Giáo viên chọn vị trí thích hợp để quan sát và điều khiển học sinh tập
luyện.









Ghi chó:


X : ChØ häc sinh



<i>Δ</i> <b> :</b> Chỉ giáo viên hoặc lớp trởng


+ Hc sinh thc hiện động tác kĩ thuật “Nằm sấp co duỗi tay” 3 lợt mỗi lợt
học sinh nam thực hiện 15 lần; nữ thực hiện 10 lần. Thời gian nghỉ giữa cỏc lt l 1
phỳt.


+ Sau lợt thứ nhất giáo viên tập trung học sinh theo 4 hàng ngang cự ly gi·n
c¸ch hĐp.













<i><b>Ghi chó:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Δ</i> : Chỉ giáo viên


+ Giỏo viờn gi 1 - 2 học sinh có kĩ thuật động tác tốt làm mẫu cho cả lớp
quan sát xem xét và tự sửa chữa kĩ thuật động tác của chính mình. Giáo viên có thể
cho điểm miệng để gây hứng thú cho học sinh tập luyện.


+ Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nêu những sai lầm thờng


mắc và cách sửa sai sau đó cho học sinh giãn hàng cự ly mỗi học sinh cách nhau 1
sải tay đứng so le nhau thực hiện nốt khối lợng vận động mà tiết học đã đa ra.


<b>* VÝ dụ 2:</b> Bài tập Phát triển sức mạnh bền của cơ: (Bài tập ngoại khoá)
- c¬ lng.


- c¬ bơng.
- Bµi tËp 2 ngêi:


+ Mục đích tác dụng: Khi đa ra các bài tập phát triển các tố chất sức bền
chung cho học sinh thực hiện giáo viên phải hiểu rõ: khi xem mệt mỏi từ góc độ
tác động đến từng bộ phận hay toàn bộ các hệ thống chức năng của cơ thể, những
hoạt động đợc thực hiện bởi một bộ phận cơ thể trong đó không quá 1/3 số lợng cơ
tham gia gây nên mệt mỏi cục bộ, còn những hoạt động mà hầu nh tồn bộ các
nhóm cơ tham gia (2/3) gây nên mệt mỏi chung tác động đến hầu hết các chức
năng cơ bản của cơ thể. Chính vì vậy muốn học sinh phát triển sức bền chung cần
đa ra các bài tập phát triển sức mạnh bền của các nhóm cơ tham gia vận động trong
đó các nhóm cơ nh cơ lng, cơ bụng rất quan trọng khi thực hiện các bài tập có cờng
độ lớn trong thời gian kéo dài.


* Kĩ thuật động tác: Bài tập phát triển sức mạnh bền cơ bụng


+ Một học sinh ngồi lên chân của một học sinh nằm ngửa, duỗi thẳng chân,
thân trên đồng thời hai tay chắp sau gáy. Dùng sức của cơ bụng nâng thân trên lên
thẳng rồi gập sâu về phía chân rồi từ từ hạ thân trên xuống vị trí ban đầu cứ nh vậy
động tác đợc lặp đi lặp lại hết số lần mà bài tập đa ra.


+ Giáo viên thị phạm động tác và phân tích kĩ thuật động tác học sinh quan
sát lắng nghe.



+ Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh từng cặp thực hiện đồng loạt theo
nhịp hô của giáo viên hoc lp trng.


Đội hình tập luyện bài tập:






































<i>Δ</i>


<b> Ghi chó:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Học sinh thực hiện bài tập luân phiên nhau. Bài tập thực hiện 3 lần, mỗt lần
học sinh thực hiện 15 lợt sau đó đổi cho học sinh đang ngồi giữ chân thực hiện
động tác


đó với số lần, lợt tơng ứng. Thời gian ngồi giữ chân là thời gian nghỉ của mỗi lần
thực hiện.


+ Khi học sinh thực hiện xong lần thứ nhất bài tập giáo viên cho học sinh
tập chung lớp thành 4 hàng ngang cự ly giãn cách hẹp 2 hang đâu ngồi 2 hàng sau
đứng gọi 1 - 2 cặp học sinh có kĩ thuật không tốt lên thực hiện bài tập cho cả lớp
quan sát và tự rút kinh nghiệm.


+ Gi¸o viên phân tích và chỉ ra sai lầm thờng mắc khi thực hiện bài tập và
cách sửa sai cho häc sinh l¾ng nghe.



+ Giáo viên gọi 1 - 2 cặp học sinh thực hiện kĩ thuật bài tập tốt lên thực hiện
cho cả lớp quan sát và cho hc sinh t ỏnh giỏ nhn xột.


Đội hình củng cố bµi:




<i><b> Ghi chó</b><b> :</b><b> </b></i>




: Chỉ học sinh thực hiện



 Chỉ học sinh đứng




<i></i> : Chỉ giáo viên


<sub></sub>

<i>Δ</i>


* Kĩ thuật động tác: Bài tập phát triển sức mạnh bền cơ lng


(Tơng tự nh kĩ thuật động tác của bài tập phát triển sức bền cơ bụng nhng ngời thực
hiện nằm sấp dùng cơ lng nâng cơ thể lên trên số lần lợt thực hiện nh nhau).


<b>C - KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ</b>
<b>I - KÕt luËn:</b>


- Qua thực tế giảng dạy mơn thể dục chơng trình lớp 11 từ năm học 2010 -
2011 cho đến nay, quá trình tìm hiểu, học tập một số giải pháp giảng dạy của giáo
viên trong tổ và thơng qua q trình học tập và công tác nh: Với những kinh


nghiệm đợc đúc rút q trình học tập, rèn luyện, cơng tác rút kinh nghiệm qua các
lớp bồi dỡng chuyên môn, qua giờ dự, các tài liệu tham khảo và quá trình đánh giá
rút kinh nghiệm thực tế tại mơi trờng s phạm tôi thấy việc áp dụng một số giải pháp


phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 đã có những kết quả cụ thể sau:


+ Hầu hết các em đều hoàn thành tốt những mục tiêu giờ học đặt ra. Học
sinh đã hăng hái tập luyện cho đến hết giờ học, khơng cịn tình trạng học sinh tập
với vẻ uể oải, rời rạc. Hơn nữa khi kết thúc giờ học thể dục đến các giờ học mơn
khác học sinh khơng cịn cảm giác uể oải, mệt mỏi và hạn chế việc ảnh hởng đến
nhận thức và tiếp thu kiến thức vì giờ học thể dục nữa.


+ Việc lồng ghép giảng dạy các bài tập phát triển các tố chất thể lực (sức bền
chung) nhằm làm tăng cờng khối lợng vận động và cờng độ vận động để từ đó các
em hình thành thói quen tự giác, nghiêm túc tích cực trong các giờ học chính khố
cũng nh các buổi tập ngoại khố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Nhờ có các bài tập phát triển các tố chất thể lực (sức bền chung), nâng cao
thành tích thể thao cá nhân mà học sinh cịn có thể phát huy đợc rộng rãi trong các
buổi tập ngoại khố các hoạt động ngồi giờ lên lớp, trong thực tế sinh hoạt và
trong học tập.


*Kết quả: Thể chất của học sinh tăng lên rõ rệt, xuất hiện nhiều học sinh có
năng lực hoạt động TDTT và thành tích thể thao cá nhân càng đợc nâng dần lên
một tầm cao mới. Phần đa chất lợng học sinh đợc đánh giá qua kết quả học lực môn
Thể dục đạt Khá - Giỏi. Mặt khác học sinh đã đạt nhng thành tích cao trong các
hoạt động TDTT chung của nhà trờng, tơng lai của tỉnh cũng sẽ đạt những thành
tích cao.


* KÕt qu¶ qua từng năm học nh sau:
- Năm học 2010 - 2011


+ Häc sinh kh¸ giái: 50%
+ Häc sinh TB: 38%.


+ Học sinh yếu: 12%
- Năm học 2011 - 2012
+ Học sinh kh¸ giái: 68%
+ Häc sinh TB: 22%.
+ Häc sinh yÕu: 10%


<b>Ii - Kiến nghị và đề xuất:</b>


Để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn Thể dục đối với đối tợng học
sinh trờng THPT Thống Nhất tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kin úng gúp c th
nh sau:


<b>1. Đối với nhà trêng:</b>


- Tạo điều kiên tốt nhất về trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, phục vụ cho
công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh đối với bộ môn Thể dục.
Đặc biệt là tài liệu tham khảo để giáo viên giảng dạy có điều kiện nghiên cứu, tự
bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.


- Tổ chức thờng xuyên các hoạt động ngoại khố, các hoạt động ngồi giờ
lên lớp để các em có nhiều cơ hội học tập trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là
bộ môn Thể dục giúp các em trong lớp, học sinh trong nhà trờng tham gia các hoạt
động hoà đồng và hiểu nhau hơn, đoàn kết tơng thân tơng ái giúp đỡ lẫn nhau cùng
nhau vơn lên trong hc tp.


<b>2. Đối với giáo viên:</b>


- Tin hnh kim tra định kì đối với học sinh để đánh giá mức độ phát triển
thể chất của các em để qua đó giáo viên có kế hoạch bồi dỡng, kế hoạch giảng dạy
kịp thời, chính xác và khoa học.



- Thờng xuyên tự nghiên cứu các tài liệu tham khảo liên quan, tham gia đầy
đủ các lớp tập huấn bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về kĩ năng s phạm để từ đó
xây dựng kế hoạch phù hợp với đối tợng học sinh.


<b>3. §èi víi häc sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Xây dựng đợc kế hoạch tập luyện TDTT cá nhân khoa học chính xác phù hợp với
khả năng của bản thân để từ đó có thể đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã
hội, đặc biệt là thể thao thành tích cao.


- Tích cực tự giác trong các buổi học chính khố cũng nh ngoại khoá để nâng cao
sức khoẻ và khả năng hoạt động TDTT. Mặt khác thờng xuyên theo dõi các thông
tin về hoạt động TDTT qua các kênh thông tin, tuyên truyền nh: Báo, Đài, Truyền
hình, sách vở .


<i>Ngày 10 tháng 04 năm 2012</i>


<b> Ngời viết</b>


<b>Nguyễn Thành Trung </b>


<b>Xác nhận của tổ chuyên môn:</b>

















...
...


<b>Xác Nhận của nhà trờng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>














<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>1. Luật giáo dục năm 2000</b> < Nhà xuất bản giáo dục>



<b>2. Sách giáo viên Thể dục 10</b> <Nhà xuất bản giáo dục>


<b>3. Sách giáo viên Thể dục 11</b> <Nhà xuất bản giáo dục>


<b>4. Sách giáo viên Thể dục 12</b> <Nhà xuất bản giáo dục>


<b>5. Y học thể dục thể thao</b> <Nhà xuất bản TDTT Hµ Néi>


<b>6. Trị chơi vận động và vui chơi giải trí</b> <Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia H Ni>


<b>7. Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất trong trờng học </b>< Nhà xuất
bản TDTT Hà Nội>


<b>8. Tâm lý học</b> < Nhà xuất bản giáo dục >


<b>9. lý thuyết và thực hành môn điền kinh</b> < Trờng ĐH SPTDTT TƯ I - Hà
Tây biên soạn>


<b>10. Tâm lý học TDTT</b> < Trờng ĐH SPTDTT TƯ I - Hà Tây biên soạn >


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

/>


<b> Phô lôc </b>


Trang


A. phần mở đầu (Đặt vấn đề) 1


I.lý do chọn đề tài



II. Nhiệm vụ và yêu cầu của đề tài:


III. Giới hạn chn ti:


IV. phơng pháp nghiên cứu: 3


B: Ni dung(giI quyết vấn đề)


I: c¬ së lý luËn:


II: thực trạng của ti:


IiI: Giải pháp 12


C: Kết luận và kiến nghị


I. KÕt luËn:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×