Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.27 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4</b>


˜ ™

<b>&</b>



<i><b>Th</b></i>



<i><b> ứ</b></i>

<i><b> hai</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>Ngày soạn :9 / 9 /2011</b> <b> </b>
<b> Ngày dạy: 12 / 9 /2011</b>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>

<b>: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>



I.MỤC TIÊU<b>:</b> - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi: <i>Xa-da-cơ </i>
<i>Xa-xa-ki, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki; </i>bước đầu đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu được:+Nghĩa các từ: <i>bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.</i>


+Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hồ bình của thiếu nhi.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)


- Giáo dục HS tự hào sống trong cảnh hồ bình.


II. CHUẨN BỊ Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần<b>:</b>


hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>: </b>Gọi HS đọc bài: <i>Lòng dân</i> (đọc
phân vai) và trả lời câu hỏi.



? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?


? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng
xử rất thơng minh?


-GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i> GV giới thiệu tranh minh hoạ
chủ điểm - Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.


<b>HĐ 1</b><i><b>: Luyện đọc</b></i>


( HD HS luyện đọc theo quy trình)


Lưu ý HS đọc đúng tên người, tên địa lý
nước ngồi<i> Xa-da-cơ Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma,</i>
<i>Na-ga-da-ki.</i>


-GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc
(phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách
hiểu nghĩa các từ: <i>bom nguyên tử, phóng xạ</i>
<i>ngun tử, truyền thuyết.</i>


<b>HĐ 2</b><i><b>: Tìm hiểu bài:</b></i>


-u cầu HS đọc thầm bài và trả lời lần
lượt các câu hỏi của bài


-GV nhận xét và chốt lại



<i>Ý 1: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném</i>
<i>xuống Nhật Bản.</i>


2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


-HS quan sát, lắng nghe


HS tự đọc từ khó


-HS Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
trước lớp.


HS đọc phần chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô </i>


<i>Ý 3: Ước vọng hịa bình của HS thành phố</i>
<i>Hi-rơ-si-ma.</i>


? Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV chốt và ghi ND


<b>HĐ 3</b><i><b>: Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


-Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3:


Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV
đọc mẫu đoạn



- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò: </b></i>- Nhận xét tiết học,
GV kết hợp giáo dục HS.


-Trả lời câu hỏi - rút ND.
-Đọc ND


-HS đọc từng đoạn, HS khác nhận
xét cách đọc.


-Quan sát và nghe GV đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt nhất.


HS tự liờn h


Điều chỉnh bổ sung: ...
...


<i><b>Toán:</b></i>

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN



I.MỤC TIÊU: -Giúp HS biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao
nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần .


-HS biết cách giải bài tốn có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách : “Rút
về đơn vị” hoặc Tỡm t s <i>( Bài tập cần làm : Bµi 1 )</i>


-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.



II. CHUẨN BỊ<b>: </b>GV<b>: </b>Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>: </b>HS nêu các bước giải về dạng tốn
Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2
số đó


-GV nhận xét bài ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới</b></i><b>: </b>-Giới thiệu bài.


<b>HĐ 1</b><i><b>: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:</b></i>


-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội
dung ví dụ, yêu cầu HS đọc.


- Yêu cầu HS nhận xét về: <i>Quãng đường đi</i>
<i>được trong thời gian tương ứng.</i>


-GV nhận xét và chốt lại


? Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa
thời gian và quãng đường đi được?


-GV chốt lại: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu
lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên



-HS trả lời


-HS quan sát nhận xét, HS
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bấy nhiêu lần.


-GV nêu bài tốn ở SGK/19


-Yêu cầu HS tóm tắt tìm ra cách giải ?


- Đối với dạng tốn tỉ lệ ta có các cách giải
nào?


GV chốt: Có 2 cách giải, cách giải thứ nhất
dùng bước rút về đơn vị; cách thứ hai dùng
bước lập tỉ số.


<b>HĐ 2</b><i><b>: Luyện tập - thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>: <i> </i> GV gợi ý cách giải rút về đơn vị
Bài 3: (GV hướng dẫn về nhà làm)


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> -Yêu cầu HS nêu lại 2
cách giải của dạng tốn tỉ lệ.


-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm
tắt vào giấy nháp.


-HS trình bày cách giải của


mình trước lớp, nhóm khác bổ
sung thêm cách giải.


- 2 HS chữa bài theo 2 cách
-HS nhắc lại.


-HS lắng nghe


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<i><b>ChÝnh t¶</b></i><b>: (</b> nghe - viết)<b> ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ </b>


I. MUẽC TIÊU<b>: - </b>Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xi.
- Nắm chắc cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng ia , iê , ( BT2; BT3).


-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ<b>: </b>GV: Phiếu bài tập bài 2.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>:</b> Khi viết tiếng, vị trí đặt dấu
thanh trong từng tiếng ở đâu? Ví dụ.


GV nhận xét, cho điểm


<i><b>2. Bài mớ</b></i><b>i</b><i><b> </b></i>: -Giới thiệu bài:



<b>HĐ1:</b><i><b> Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b></i>


-Gọi 1 HS đọc bài: <i>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc</i>
<i>Bỉ</i> (ở SGK/38)


Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan
Lăng? Ơng là con người như thế nào?


<i>Lưu ý </i> Viết các rừ khó : Phrăng-Đơ Bơ-en,
khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết
vào bảng.


- GV nhận xét các từ HS viết.


<b>HĐ2</b><i><b>: Viết chính tả</b></i>


-GV đọc cho HS viết


-GV đọc HS tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- GV chấm bài nhận xét , sửa sai.


<b>HĐ3:</b><i><b> Làm bài tập chính tả.</b></i>


Bài 2: -GV tổ chức cho các em hoạt động


HS trả lời - nhận xét


1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.



-HS trả lời, hS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con


-HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhóm 2 em


- Gọi HS nhận xét bài, GV chốt lại:


*Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính
là ngun âm đơi;


* Khác nhau: tiếng <b>chiến </b>có âm cuối,
tiếng <b>nghóa</b> không có âm cuối.


Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
em quan sát tiếng <b>nghĩa</b> và <b>chiến </b>để nêu
quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có âm
chính là ngun âm đơi.


-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm


<b>3. </b>


<b> </b><i><b>Củng cố - Dặn dò</b><b>:</b></i> -HS nêu lại quy tắt
viết dấu thanh.


theo nhóm đơi, 1 nhóm lên bảng
làm vào bảng phụ, sau đó đối


chiếu bài của mình để nhận xét
bài bạn.


-HS đọc bài tập 3, xác định yêu
cầu của bài tập.


-HS thảo luận theo nhóm 4 em
hồn thành nội dung GV giao, sau
đó trình bày HS khác bổ sung.
-HS lấy một số ví dụ.


HS nghe v tr li


Điều chỉnh bổ sung: ...
...


<i><b>BD+ P đ Toán</b><b> </b></i><b>:</b>

<b> LUYỆN TẬP </b>



I.MỤC TIÊU: -Củng cố cho HS cách giải các dạng toán đã được học.
- Rèn luyện kĩ năng xác định dạng tốn vàgiải tốn cho HS


-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu bài


<b>HĐ2</b>:<b> </b> Củng cố kiến thức :



- Nêu các dạng toán các em đã được học?
-Khi giải 1 bài toán cần tiến hành những
bước nào?


GV củng cố kiến thức cho HS


<b>HÑ3</b>: Luyện tập :


- GV chép đề bài-HS tự suy nghĩ làm bài
tập


- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS yếu


Bài 1: Trong vườn có 64 cây cam và chanh.
Số cây cam bằng 1/3 số cây chanh. Tính số
cây chanh và cam?


Bài 2: Một vườn hoa HCN có chiều dài hơn
chiều rộng 20 m , chiều dài gấp đơi chiều
rộng. Tính chu vi, diện tích vườn hoa đó.


<b>* HS Kká -Giỏi</b>


Bài 3: Mẹ mua một tá khăn mặt hết 96 000
đồng. Hỏi cô Lan muốn mua 6 cái khăn


-HS neâu


-HS tự làm bài vào vở



Lưu ý xác định dạng tốnTìm hai
số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Lưu ý xác định dạng tốnTìm hai
số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Lưu ý xác định dạng toán liên
quan đến quan hệ tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mặt như thế thì phải trả người bán hàng bao
nhiêu tiền?


Bài 4: Một bếp ăn dự trử gạo đủ cho 120
người ăn trong 18 ngày .Nay có 80 người
được chuyển đi nơi khác . Hỏi số gạo đó đủ
cho những người cịn lại ăn trong bao nhiêu
ngày ?(Mức ăn của mỗi người như nhau )
-GV chữa bài, củng cố kiến thức


-Lưu ý: HD HS thực hiện giải theo các
bước:


a) Tóm tắt bài tốn
b) Phân tích bài tốn
c) Trình bày bài giải


Chú ý cách trình bày và thực hiện bài giải
<b>HĐ4</b>: Củng cố - Dặn dị.


C1 : Rút về đơn vị
C2 : Tìm tỉ số



HS chữa bài - nhận xét


HS lắng nghe


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...
...


<i><b>BD+PĐ TIẾNG VIỆT</b></i> : <b>LUYỆN ĐỌC + CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


I.MỤC TIÊU: -HS đọc các bài tập đọc trong tuần 2, 3và nắm được nội dung bài
-Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng trôi chảy, đọc diễn cảm


-Giáo dục HS ý thức học tập tốt .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG GỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ: </b></i>


-Gọi HS nhắc lại các bài tập đọc đã học
tuần 2; 3


<i><b>2.Luyện đọ</b></i><b>c</b><i><b> </b></i>


<b>- </b>Gọi HS đọc lần lượt các bài tập đọc:
+Nghìn năm văn hiến


+Sắc màu em yêu
+Lòng dân



-GV theo dõi hướng dẫn HS nhận xét
bạn đọc kết hợp sửa sai ; chú ý đối
tượng HS yếu ( Nam, Trọng..)


-Sau mỗi bài GV nêu câu hỏi cuối bài
cho HS trả lời .


<i><b>3.Thi đọc diễn cảm</b></i> :


-Yêu cầu HS đọc một đoạn của bài
“Lòng dân” theo cách phân vai


-Gọi 2 nhóøm thi đọc diễn cảm


1HS trả lời


-HS nối tiếp nhau đọc bài


-Theo dõi nhận xét
-HS trả lời


-HS đọc bài theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>4.Cảm thụ văn học</b></i>


GV ra bài tập ,hướng dẫn HS làm vào
vở


Bài 1: Những chi tiết nào cho thấy dì


Năm ứng xử rất thơng minh?


<b>Bài 2: (HS Khá –Giỏi)</b>


Trong bài “Việt Nam thân yêu” , nhà
thơ Nguyễn Đình Thi có vieát :


Việt Nam đất nước ta ơi


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn


Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm
chiều


Nêu những cảm nhận của em khi đọc
đọan thơ trên


-GV chốt ý đúng.


<i><b>5.Củng cố</b></i> : -Nhận xét tiết học


bình chon bạn đọc hay, nhóm diễn
xuất tốt


-HS làm bài vào vở
-Một số HS trình bày


HS khá -giỏi tự làm bài vo v



Điều chỉnh bổ sung: ...
...
...


<i><b>Đạo Đức</b></i>: <b>có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)</b>


I- Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: ThÕ nµo lµ cã trách nhiệm về việc
làm của mình . Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa lỗi.


- Bit ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.


(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,
đổ lỗi cho ngời khác.)


<b>II- Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Bài cũ<b> : Có trách nhiệm về việc làm của </b>


mình (tiết 1).- Nêu ghi nhớ - 2 học sinh


- Nhận xét. - Nhận xét.


2. Giới thiệu bài mới<b> : </b>


- Có trách nhiệm về việc làm của mình (t 2)
3. Hướng dẫn thực hành<i> : </i>


* HĐ 1: Biết lựa chọn cách giải quyết phù


hợp trong mỗi tình huống.


- Bài tập 3. Đọc yêu cầu và các tình huống có


trong bài. - 1 HS đọc u cầu, 4 HS đọc 4 tình huống.


- Chia sẻ trao đổi bài làm với bạn
bên cạnh ® 4 bạn trình bày 4 tình
huống trước lớp, HS khác nhận
xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn
cách giải quyết nào thể hiện rõ ...


<b>* HĐ 2: Tự liên hệ và rút ra bài học.</b> - Nhóm, cá nhân
- Hãy nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã


có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm,
+ Chuyện xảy ra thế nào? Và lúc đó em làm
gì?


- Trao đổi nhóm


- 4 HS nối tiếp trình bày, trình
bày xong tự rút ra bài học.


+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì
trước khi quyết định làm điều đó?


- Nhận xét, bổ sung.


+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?


® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra
quyết định (đính các bước trên bảng)


*


<b> HĐ 3 : Giải quyết tình huống.</b> - Chia lớp làm 3 nhóm
- Nêu TH và phân cơng TH cho các nhóm.


+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em


vứt rác ra sân trường? - Các nhóm lên đóng vai và diễntheo TH đã phân cơng.
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em


bỏ học đi chơi điện tử?


+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút
thuốc lá trong giờ chơi?


KL : Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một
cách có trách nhiệm trước khi làm một việc
gì. ...


- Nghe


<i><b>4. Củng cố - dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i> Nhận xét tiết học - Nghe


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...



<b></b>


<i><b>---**********---Th</b></i>



<i><b> ứ</b></i>

<i><b> ba:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>Ngày soạn : 11 / 9 /2011</b> <b> </b>
<b> Ngày dạy: 13 / 9 /2011</b>


<i><b>To¸n</b><b> :</b><b> </b></i>

LUYỆN TẬP



I.MỤC TIÊU<b>: </b>- Củng cố cho HS về giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
-HS giải được giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai
cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Lu ý : BT cần làm ( Bài 1; Bµi 3; Bµi 4)


-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC<b>:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài mới: </b></i>-Giới thiệu bài: GV nêu yêu
cầu tiết học.


<b>HÑ 1</b><i><b>: HD HS làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vở khơng đổi. Khi số quyển vở mua tăng
thêm một số lần thì số tiền mua vở sẽ
như thế nào?



<i>Bài 2:( hs khá giỏi )</i>


Lưu ý 2 tá bút = 24 bút chì
Bài giải:


Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút laø:
24 : 8 = 3 (laàn)


Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là:
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
Đáp số : 10 000 đồng.
(Học sinh có thể làm theo cách
khác )


<i>Bài 3</i>: Lưu ý HS cách giải Rút về đơn vị
Bài 4: (HS tự làm)


Tóm tắt: 2 ngày : 76 000 đồng
5 ngày : … đồng?


(Đáp số: 180 000 đồng.)


-Yeâu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt
lại cách làm như trên.


<b>HĐ 2: </b><i><b>Củng cố - Dặn dị</b></i><b> :</b> -u cầu HS
nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ
(thuận).


vở.



1 HS giải ở phiếu- Chữa bài


-1 HS giải ở bảng lớp- chữa bài


-HS chữa bài -Nhận xét bài bạn trờn
bng.


<i><b>- </b></i>2 HS neõu


Điều chỉnh bổ sung: ...
...


<i><b>Luyn từ và c©u</b></i>: <b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>


I. MỤC TIÊU<b>: </b> -Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt
cạnh nhau .


- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ ( BT1), biết tìm
từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2,3). HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt
cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT 3.


-Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp.


II. CHUẨN BỊ<b>:</b> GV: Phô tô vài trang từ điển Việt Nam liên quan đến bài học,
viết nội dung bài tập 1 và 2 vào bảng phụ. HS: Vở bài tập tiếng việt tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1</b><i><b>. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Gọi HS đọc đoạn văn tả
màu sắc đẹp của những sự vật ....


-GV nhaän xét ghi điểm.


<b>2. </b><i><b>Bài mới: </b></i>-Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HĐ1:</b><i><b> Tìm hiểu phần nhận xét </b></i>


Bài 1:- HS đọc u cầu tìm từ in đậm và so
sánh nghĩa của các từ in đậm đó.


- Y/C HS trình bày - GV nhận xét và chốt


<i><b>Phi nghĩa </b></i>và<i><b> chính nghĩa </b></i>là hai từ có
nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái
nghĩa.


Bài 2: YC HS đọc và tìm từ trái n ghĩa trong
câu tục ngữ: <i>Chết vinh cịn hơn sống nhục.</i>


-GV nhận xét chốt lại:


Bài 3: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ trên có tác dụng gì?


? Vậy dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
(Làm nổi bật những sự đối lập ta muốn nói
đến.



<b>HĐ2</b>: Ghi nhớ: SGK


-Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa.


<b>HĐ 3</b><i><b>: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1</i>: <i> </i> -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
-Gọi 4 em lên bảng mỗi em gạch chân cặp
từ trái nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ.


<i>Bài 2</i>:<i> </i> -Gọi 3 em thứ tự lên bảng mỗi em
điền một từ, HS dưới lớp làm vào vở BT
-GV yêu cầu HS khá giỏi nêu cách hiểu
nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.


<i>Bài 3</i>: Tổ chức theo nhóm- thi tiếp sức


<i>Bài 4:</i> HS khá , giỏi đặt 2 câu, mỗi câu chứa
một từ, cũng có câu chứa cả hai từ.


-GV chấm bài, nhận xét.


<i><b>3. Củng cố- Dặn dị</b></i><b>: </b>-Thế nào là từ trái
nghĩa và tác dụng của việc dùng từ trái
nghĩa? <b> </b>-GV nhận xét tiết học


-HS đọc to bài 1, cả lớp đọc
thầm tìm từ in đậm, trao đổi
nhóm 2 em so sánh nghĩa của
các từ in đậm đó.



-HS làm việc cá nhân tìm từ trái
nghĩa.


-1 em đọc, lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
-2-3 em trả lời.


-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS đọc bài học ở SGK.
-HS tìm từ trái nghĩa.
-HS thảo luận theo cặp
-4 em thứ tự lên bảng làm,
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
HS làm cá nhân vào vở, 3 HS
lên bảng làm.


- Nêu cách hiểu các thành ngữ,
tục ngữ.


- HS tham gia


HS làm cá nhân vào vở - Một số
HS trình bày


HS trả lời


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...



<i><b>KĨ chuyƯn</b>:<b> </b></i> <i> TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI (Soạn chi tiết )</i>


I. MỤC TIÊU<b>: </b>-Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ trong SGK
hiểu và kể lại được câu chuyện <i>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</i>, kết hợp với điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biết hướng tới một tương lai dịu dàng và bình an.
II. CHUẨN BỊ <b>:</b> - Các hình minh hoạ phim trong SGK.


- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16-3-1968)
tên những nguời Mĩ trong câu chuyện.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC<b> :</b>


<b>ND- TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ</b></i>


3 phút


<b>2.Bàimới:</b>


<i><b>HĐ1</b></i>
<i><b>Hướng</b></i>
<i><b>dẫn kể</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>
<i><b>(12-13</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i><b>HĐ 2: HS</b></i>


<i><b>kể</b></i>


<i><b>chuyện.</b></i>
<i><b>(15 phút</b></i>


Gọi 1 em kể việc làm tốt để xây
dựng quê hương đất nước của một
người mà em biết.


- GV nhận xét , cho điểm


GV giới thiệu bài- GV ghi đề bài
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ trên bảng
và giải nghĩa từ khó hiểu trong
truyện.


?Câu chuyện xảy ra vào thời gian
nào


?Truyện phim có những nhân vật
nào


GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa.


<i><b>Đoạn 1</b></i>: Giọng chậm rãi, kết hợp
giới thiệu ảnh 1


<i><b>Đoạn 2</b></i>: Giọng nhanh hơn, căm hờn,
nhấn giọng ở những từ ngữ tả tội ác


của lính Mĩ, kết hợp giới thiệu ảnh 2


<i><b>Đoạn 3</b></i>: Kể với giọng hồi hộp, kết
hợp giới thiệu ảnh 3


<i><b>Đoạn 4:</b></i> Giới thiệu ảnh 4; 5.


<i><b>Đoạn 5: </b></i>Giới thiệu ảnh 6; 7
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 em
(kể cho nhau nghe). GV đến từng
nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn
nắn.


-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước
lớp (mỗi em kể 2-3 tranh)-GV nhận
xét bổ sung.


-Yêu cầu HS xung phong lên bảng
thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp


HS kể -nhận xét


HS theo dõi GV kể, quan
sát, lắng nghe.


-Ngày 16-3-1968


-Mai -cơ ; Tôn -xơn ; Côn
-bơn



-HS theo dõi GV kể, quan
sát, lắng nghe.


-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,
cả lớp đọc thầm.


- HS kể theo nhóm 2 em.
-HS kể nối tiếp nhau trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ3</b><i><b>:</b></i>
<i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>nội dung,</b></i>
<i><b>ý nghóa</b></i>
<i><b>câu</b></i>


<i><b>chuyện</b></i>


<i><b>3.Củng</b></i>
<i><b>cố - Dặn</b></i>
<i><b>dò:</b></i>


<i><b>( 2-3’)</b></i>


-GV u cầu HS tự đặt câu hỏi và
gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội
dung câu chuyện.


? Qua câu chuyện ca ngợi điều gì?


-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút
ra ý nghĩa câu chuyện


- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Dặn tìm câu chuyện ca ngợi hồ
bình chống chiến tranh.


-HS tự đặt câu hỏi và gọi
bạn khác trả lời để tìm hiểu
nội dung câu chuyện.


<i> (Truyện ca ngợi hành động</i>
<i>dũng cảm của những người</i>
<i>Mĩ có lương tâm đa xngăn</i>
<i>chặn và tố cáo tọi ác man rợ</i>
<i>của quân đội Mĩ trong cuộc</i>
<i>chiến tranh xâm lược Việt</i>
<i>Nam</i>)


-HS nhắc lại ý nghóa của câu
chuyện


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<i><b>ƠN TỐN</b></i>

<b>: LUYN TP </b>

<b>giảI toán</b>


I. MC TIấU<b>: </b>

<b> </b>

- Ơân tập,củng cố cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn luyện kĩ năng giải tốn , trình bày rõ ràng.



-Giáo dục HS tính chính xác trong học tốn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


<b>HĐ2</b>. <i><b>HD HS làm bài tập</b></i>


HS tự làm các bài tập ở VBTT(T22,23)
-GV chữa bài, củng cố kiến thức


Bài 1: Lưu ý cách giải rút về đơn vị
Bài 2: HD HS đổi 1 tá = 12 cái
Bài 3 : Goị HS nêu kết quả


Bài 4. Lưu ý HS đổi phút, giờ, ngày
thành giây và tính


Bài 5: (HS khá,giỏi )


Gọi 2 HS lên bảng giải bài toán sau
(mỗi em giải một cách).


Tổ II lớp 5C có 12 học sinh trồng được
48 cây. Hỏi cả lớp 36 học sinh trồng
được bao nhiêu cây, biết số cây trồng
được của mỗi em là như nhau?


Học sinh tự làm bài



HS tự suy nghĩ và làm bài tập


Cả lớp làm vào vở. Sau đó lần lượt
lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV khuyến khích HS giải theo nhiều
cách


<b>HĐ3.</b><i><b>Củng cố dặn dò:</b></i>


- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.


HS lắng nghe


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<b> </b>


<i><b>---************---Th</b></i>



<i><b> ứ</b></i>

<i><b> tư:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>Ngày soạn : 12 / 9 /2011</b> <b> </b>
<b> Ngày dạy: 14 / 9 /2011</b>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> <b>BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>


I.MUẽC TIEÂU: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi ngời hãy sống vì hồ bình , chống chiến tranh, bảo


vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ; học
thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất một khổ thơ.


- HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài thơ.


- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
ghi những câu thơ hướng dẫn đọc diễn cảm.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<b>:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i> Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b> HĐ1:</i> <i>Giới thiệu bài:</i>
<b>HĐ2</b>:<b> </b> <i>Luyện đọc:</i>


- 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
- Hướng dẫn cách chia đoạn: 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, khen những HS đọc đúng, kết hợp
sửa cho những HS đọc sai.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở
phần chú thích và giải nghĩa (3 từ).
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của


bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở
phần chú thích và giải nghĩa (3 từ).
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.- GV đọc diễn cảm
bài


<b>HĐ3:</b> <i>Tìm hiểu bài:</i>


-Các nhóm đọc thầm, trao đổi, thảo


4 HS lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn
trong bài <i>Những con sếu bằng giấy</i>


và trả lời câu hỏi.
Nghe


1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
Đánh dấu đoạn


3 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
3 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
3 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm đơi luyện đọc.


1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.


Nghe, tìm giọng đọc chung cho tồn
bài. Nêu giọng đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

luận, trả lời câu hỏi.
- Trình bày.


- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng, tuyên
dương.


<b>HĐ4 </b>: <i>Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- 3 HS giỏi đọc nối tiếp 3 đoạn.


HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV
theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>HĐ5 </b>: <i>Hướng dẫn học thuộc lịng:</i>


- HS nhẩm HTL.


-Tổ chức cho HS thi HTL.Nhận xét.


<i>3.Củng cố dặn dò:</i>


? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Dặn dị về nhà - Nhận xét giờ học.


1 HS giỏi điều khiển lớp: mỗi nhóm
nêu 1 câu hỏi trong SGK, mời nhóm


bạn trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


Theo dõi, nêu cách ngắt nhịp khi
đọc. 3 HS vừa đọc nêu ý kiến giọng
đọc cho 3 đoạn.


Nhóm đơi luyện đọc (2 vịng) đảm
bảo em nào cũng được đọc tồn bài.
4 HS mỗi em chọn đoạn mình thích
thi đọc, nhận xét, bình chọn.


2 HS ngồi cạnh HTL cho nhau nghe.
4 HS HTL, nhận xét, bình chọn.
HS; nhắc lại ND


Nghe


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...


<i><b>To¸n</b></i>

<i>:</i>

<i><b> </b></i>

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN

(tiếp theo)


<b> ( Soạn chi tiết )</b>


I.MỤC TIÊU<b>:</b> - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu
lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần )


- Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong
hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” <i>( Bµi tập cần làm: Bài 1)</i>



-HS cú ý thc trình bày bài sạch đẹp khoa học.


II. CHUẨN BỊ<b>: </b>GV<b>: </b>Bài tập của ví dụ viết vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>ND- TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>:</b>


<i><b>5 phút</b></i>


<i><b>2.Bàimới</b></i><b>:</b>


<i><b>HĐ1:</b></i>
<i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>về quan</b></i>


Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
giấy nháp.BT : 5 xe ô tô chở được 25
tấn hàng. Hỏi: a) 15 xe ô tô như thế chở
được bao nhiêu tấn hàng?


b) Muốn chở 40 tấn hàng thì cần bao
nhiêu xe ơ tơ như thế?-GV nhận xét


<i><b>-Giới thiệu bài.</b></i>


-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung
ví dụ, u cầu HS đọc.



Số kg gaïo 5kg 10kg 20kg


HS thực hiện


-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>hệ tỉ lệ </b></i>
(7-10 phút)


<i><b> </b></i> <i><b> HĐ2</b><b> :</b></i>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>:</b></i>(20 phút)


<b>Bài 1</b>: <b> </b>


mỗi bao


Số bao gạo 20
bao


10
bao


5 bao
- Yêu cầu HS nhận xét về số gạo trong
mỗi bao và số bao gạo để dựng hết số
gạo tương ứng đó.


- -GV chốt lại: Khi khối lượng gạo trong


mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số
bao đựng hết số gạo đó lại giảm đi bấy
nhiêu lần.


-GV nêu bài tốn ở SGK/20 YC HS đọc
đề tốn, tìm hiểu cái đã cho cái phải
tìm.


-u cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp
tóm tắt vào giấy nháp – GV chốt lại
như tóm tắt ở sgk.


- Yêu cầu HS suy nghó tìm ra cách giải
và trình bày cách giải. -GV nhận xét và
chốt lại:


Tóm tắt: 2 ngày: 12 người
4 ngày : ? người


Bài giải Cách 1:
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày
thì cần số người:


12 x 2 = 24 (người)


Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày
thì cần số người:


24 : 4 = 6 (người)
Đáp số : 6 người



Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 :2 = 2 (lần)


Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày
thì cần số người:


12 : 2 = 6 (người)


Đáp số : 6 người
C1:Bước tính 1 là bước <i>rút về đơn vị.</i>


C2:Bước tính thứ nhất là bước <i>tìm tỉ số</i>.
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải,
lớp làm vào vở.


-GV nhận xét và chốt lại:


-HS trao đổi nhóm 2 em,
sau đó trả lời, nhóm khác
bổ sung.


HS trả lời


-HS đọc đề tốn, tìm hiểu
cái đã cho cái phải tìm.
-1 em lên bảng tóm tắt,
lớp tóm tắt vào giấy nháp.
-HS trao đổi nhóm 2 em
tìm cách giải bài tốn.



-HS trình bày cách giải
của mình trước lớp, nhóm
khác bổ sung thêm cách
giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2</b>


(HS khá
-giỏi)


<b>Bài 3: </b>


(HS khá
-giỏi)


<i><b>3.Củng</b></i>
<i><b>cố - Dặn</b></i>
<i><b>dò:</b></i>


<b>( 2-3’)</b>


-GV cho HS nêu nhận xét: Số ngày ăn
hết chỗ gạo đó thay đổi như thế nào
nếu ta tăng số người ăn một số lần.
Tóm tắt: 120 người : 20 ngày
150 người : …ngày?
-Gọi 1 em lên bảng giải
Lưu ý HS giải theo 2 cách



-GV cho HS nêu nhận xét: Biết các
máy bơm cùng loại, khi gấp số máy
bơm một số lần thì thời gian hút hết
nước trong hồ thay đổi như thế nào?
?Nêu các bước thực hiện giải


-Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của
dạng tốn tỉ lệ.


-Nhận xét tiết học


hợp cho bài tốn.


-HS nêu nhận xét bài 1
-1 HS lên bảng tóm tắt và
giải, HS khác làm vào vở.
Sau đó nhận xét bài


-HS nêu nhận xét bài 2.
-1 HS lên bảng tóm tắt và
giải, HS khác làm vào vở.
Sau đó nhận xét bài bạn
trên bảng sửa sai.


-HS nêu nhận xét bài 3
HS trả lời


§iỊu chØnh bỉ sung: ...
...



<i><b>TËp làm văn</b></i>

:

LUYEN TAP TAÛ CAÛNH



I.MỤC TIÊU<b>:</b> <b> </b> - Giúp học sinh hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết
trong một bài văn tả cảnh. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba
phần , biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.


-Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn hồn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí .
-Trình bày dàn ý trước lớp rõ ràng, tự nhiên. Yêu quý trường lớp.


II.CHUẨN BỊ<b>: </b>GV: Viết phần gợi ý và dàn ý vào bảng phụ.


HS: HS có kết quả quan sát của mình về trường học đã được ghi chép.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ</b>: </i>Gọi 2 HS lên bảng trình bày:
Đọc đoạn văn tả cơn mưa.


-GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới.</b> </i>Giới thiệu bài:


<i><b>HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


Bài 1<i><b>: </b></i>-Yêu cầu HS đọc bài tập 1.


-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài



Phần tên trường, vị trí, thời điểm chọn
để tả em đưa vào phần mở bài.


Những đặc điểm khái quát cụ thể của


2 HS lên bảng trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trường (như nhìn từ xa, đến gần: từng
khu vực, cảnh vật nổi bật nhất, trường
có ai, họ làm gì?) đưa vào phần thân
bài.


Tình cảm gắn bó, cảm xúc của em về
trường đưa vào phần kết bài.


- HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-Gọi HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý
bài văn miêu tả ngôi trường. Cả lớp và
GV nhận xét.


-GV có thể lấy ví dụ một dàn ý cụ thể
cho HS tham khảo


Bài 2: Lưu ý HS nên chọn viết một đoạn
ở phần thân bài


<i><b>3. Củng cố</b></i> : ? Nêu cấu tạo của bài văn
tả cảnh



Dặn chuẩn bị bài sau: Kiểm tra vieát


-HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài
văn.


- HS viết bài vào vở , một số HS
trình bày, lớp nhận xét.


- 1 HS nêu


<i><b>ƠN TIẾNG VIỆT</b><b> </b></i>

<b>:</b>

<b> LUYỆN ĐỌC</b>



I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn
cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh.


- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i> Hai học sinh đọc bài “Những
con sếu bằng giấy ”


? Nêu nội dung chính của bài?


- Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i> <b>HĐ1: </b>Giới thiệu bài:


<b>HĐ2:</b> Luyện đọc


- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập
đọc đã học tuần 3, 4 và luyện đọc theo
nhóm


- Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài,
giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để
các em nắm nội dung của bài.


- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân<i>.</i>
<b>HĐ3:</b> Thi đọc diễn cảm


2 em đọc bài và trả lời


Hoïc sinh laéng nghe.


-Học sinh nêu tên các bài tập đọc và
luyện đọc theo nhóm 2 ù ( Luân phiên
nhau đọc)


Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi
mà giáo viên nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>3. Củng cố:</b></i> - Nhận xét giờ học.



Học sinh ghi nhớ.


<i><b>ƠN TỐN:</b></i><b> LUYN TP giảI toán</b>


I. MC TIấU<b>: </b> <b> </b>- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn luyện kĩ năng giải tốn , trình bày bài giải.


-Giáo dục HS tính chính xác trong học tốn .


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<b> :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1</b>:<b> Giới thiệu bài: </b>
<b>HĐ2</b>: HD HS làm bài tập


HS tự làm các bài tập ở VBTT(T24,25)
-GV chữa bài, củng cố kiến thức


Bài 1:-Lưu ý HS cách giải rút về đơn vị
Bài 2: GV gợi ý : Tính số gạo đó nếu
một người ăn.


- Tính số người sau khi bổ sung
thêm


Bài 3


-HD HS giải bằng phương pháp rút về
đơn vị



Bài 4 (HS khá giỏi):Cứ 5 ô tô vận tải
như nhau chở được 15 tấn hàng. Hai
đồn xe vận tải có sức chở như thế: đồn
thứ nhất có 12 xe, đồn thứ hai có 18 xe.
Hỏi cả hai đồn xe đó chở được bao
nhiêu tấn hàng?




- GV khuyeán khích HS giải theo nhiều
cách


<b>HĐ3:Củng cố dặn dò:</b> Nhận xét giờ
học.


Học sinh tự làm bài


HS tự suy nghĩ và làm bài tập
Cả lớp làm vào vở. Sau đó tự nêu
cách làm


HS lắng nghe


* HS khá giỏi làm bài, chú ý giải
theo3 cách


C1: Rút về đơn vị


C2: Tính số xe của cả 2 đồn


Tính mỗi xe chở được là bao
nhiêu? Sau đó tìm cả 2 đồn xe chở
được là bao nhiêu?


C3: Tính số xe của cả 2 đồn


Tìm 30 ơ tơ gấp 5 ơ tơ số lần là bao
nhiêu? Sau đó tìm cả 2 đồn xe chở
được là bao nhiêu?


HS lắng nghe


<i><b>«n</b><b> TIẾNG VIỆT</b><b>:</b></i>

<b> TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>



I.MỤC TIÊU<b> </b> : -Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý chi tiết bài văn tả cảnh
-Chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh .


-Giáo dục HS yêu cảnh vật thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ : Giấy khổ rộng


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1.Bài cũ</b>: </i>Gọi 2 HS lên bảng trình bày:
Đọc đoạn văn tả cơn mưa. -GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới.</b></i> Giới thiệu bài:


<b>HĐ 1:</b><i><b> Luyện tập </b></i>


Bài 1: Viết dàn ý một bài văn tả cảnh một


buổi sáng chiều trong công viên hoặc cánh
đồng .


-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài


-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên
bảng làm.


-Gọi HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài văn
tả cảnh buổi sáng . Cả lớp và GV nhận xét.
-GV lưu ý HS về bố cục bài văn, cách miêu tả
Bài 2: Chuyển một phần của dàn ý thành một
đoạn văn hoàn chỉnh (H S Khá Giỏi )


-Gọi một số HS đọc đoạn văn


-Nhận xét , lưu ý HS vietá câu mở đoạn


<i><b>3.Củng cố</b></i> : Lhệ cảnh đẹp ở q hương em


2 HS lên bảng trình bày


-Xác định u cầu đề bài.


-HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên
bảng làm.


-HS tiếp nối nhau trình bày dàn
ý bài văn.



-HS Khá Giỏi tự làm bài
-Một số HS đọc đoạn văn
-HS tự liên hệ


<b> </b>


<i><b>---************---Th</b></i>



<i><b> ứ</b></i>

<i><b> năm</b></i>

<i><b> : </b></i>

<b>Ngy son : 13 / 9 /2011</b> <b> </b>
<b> Ngày dạy: 15 / 9 /2011</b>


<i><b>To¸n</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>



I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ.


- HS giải được các bài tốn có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút
về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” <i>(Chĩ ý cần làm bài tập: Bài 1,2 )</i>


- HS cú ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. CHUẨN BỊ bảng phụ<b>: </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>1. Baøi cũ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 2


-GV nhận xét ghi điểm.



<i><b>2. Bài mới</b></i><b>: Giíi thiƯu bµi.</b>


<i><b>HĐ 1: Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>-u cầu HS đọc đề, xác định đề và
tóm tắt bài tốn.


-GV cho HS nhận xét: Cùng số tiền đó, khi
giá tiền mỗi quyển vở giảm đi thì số quyển
vở mua được thay đổi như thế nào?


-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


HS thực hiện- chữa bài


-HS đọc đề, xác định đề và tóm
tắt bài tốn.


-Nêu nhận xét bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
giải (HS có thể giải một trong 2 cách sau)


<i><b>Bài 2</b></i>: -GV cho HS nhận xét: Tổng thu nhập
của gia đình khơng đổi, khi tăng số con thì
thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi
người sẽ thay đổi thế nào?


<i><b>Bài 3 (HS khá giỏi)</b></i>



-GV cho HS nhận xét: Mức đào của mỗi
người như nhau, nếu số người gấp lên một số
lần thì số mét mương đào được thay đổi thế
nào?


<i><b>Baøi 4 (HS khá giỏi)</b></i>


-GV cho HS nhận xét: Số gạo không thay
đổi, khi khối lượng gạo dựng trong mỗi bao
tăng lên thì số bao gạo cần để đựng hết số
gạo đó sẽ thay đổi thế nào?


<i><b>3 Củng cố - Dặn dị:-</b></i>u cầu HS nêu lại 2
cách giải của dạng tốn tỉ lệ.


vở.


-HS nhận xét bài trên bảng.
-Nêu nhận xét bài toán.


-1HS làm vào phiếu, lớp làm
vào vở.


-HS nhận xét bài bạn


HS khá giỏi làm bài vào vở
Chữa bài


HS khá giỏi làm bài vào vở
Chữa bài



1 HS neâu


<i><b>LuyƯn tõ & c©u</b></i>

<i>:</i>

<i><b> </b></i>

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA



I. MỤC TIÊU: - HS tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2, BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2 hoặc 3
trong số 4 ý )đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở
BT4(BT5).


HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
- Giáo dụng HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp


II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ chép bài tập 2; 3.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<b>1</b><i><b>. Bài cũ: </b></i>? Những từ như thế nào được
gọi là từ trái nghĩa? Lấy 1 ví dụ về một
cặp từ trái nghĩa?


? Tìm từ trái nghĩa với từ: <i>Hồ bình, đồn</i>
<i>kết</i>? Đặt câu để phân biệt một cặp từ trái
nghĩa vừa tìm được? - GV nhận xét ghi
điểm.


<b>2.</b><i><b> Bài mới: </b></i><b> </b>-Giới thiệu bài.



<i><b>HĐ 1: Làm bài taäp 1</b></i>


Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng
làm vào bảng phụ.


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- Sau đó cho HS đọc thuộc.


<i><b>HĐ 2: Làm bài tập 2 và 3</b></i>


-YCHS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ in
đậm. Ví dụ: từ trái nghĩa với từ <b>nho</b>û là


<b>lớn, to,..</b>...


-Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập
một em lên bảng làm vào bảng phụ.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài 3: (thực hiện như bài 2)


<i><b>HĐ 3: Làm bài tập 4 và 5</b></i>


Bài 4: HS làm theo nhóm( Mỗi nhóm 1
phần)



- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 5: HS thi đua nối tiếp đặt câu


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò: </b></i>Nhận xét tiết học


thành ngữ.


-HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.


HS làm bài vào vở bài tập một em
lên bảng làm vào bảng phụ, nhận
xét bài bạn


-HS thảo luận theo nhóm - chữa bài
-HS đặt câu, nhận xét bài bạn
HS lắng nghe


<b> </b>


<i><b>---*******************---Th</b></i>



<i><b> ứ </b></i>

<i><b> s¸u</b></i>

<i><b> : </b></i>

<b>Ngày soạn : 14 / 9 /2011</b> <b> </b>
<b> Ngày dạy: 16/ 9 /2011</b>


<i><b>To¸n</b><b> :</b><b> </b></i>

LUYỆN TẬP CHUNG



I.MUẽC TIÊU:-HS biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “ Rút về đơn
vị” hoặc “ Tìm tỉ số” Chú ý : Bài tập cần làm: ( Bài 1,2,3 )



- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1</b><i><b>. </b><b>Bµi cị :</b></i> KiÓm tra vë BT cña HS


<i><b>2. Bài mới</b></i><b>: </b>- Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: </b><b>Híng dÉn</b><b> HS làm bài </b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> -Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và
tóm tắt bài tốn.


-u cầu HS nêu dạng tốn của bài toán và
các bước giải của dạng toán này. (dạng tốn
tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của của hai số đó)
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


-GV theo dõi giúp đỡ HS cịn yếu.


-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
giải.


<i><b>Bài 2</b></i>: Tổ chức làm bài tập 2 tương tự như
bài tập 1.





HS tù kiÓm tra chÐo.


-HS đọc đề, xác định đề và tóm
tắt bài tốn.


-HS xác định dạng tốn và các
bước giải.


-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<i><b>Bài 3.</b></i>-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.


-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
giải (HS có thể giải một trong 2 cách đã học)


<i><b>Bài 4</b></i>: - HD HS về nhà làm bài 4
Chú ý HS làm lời giải


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i><b>: NhËn xÐt tiÕt häc</b>


-2HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Nêu nhận xét bài tốn, thảo
luận tìm cách gii.



<i><b>Tập làm văn</b>:</i> <b>TA CANH </b>(<b>Kiểm tra viết)</b>


I.MỤC TIÊU:-HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, đúng thể thức (đủ
3 phần: mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết
miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ hình ảnh gợi tả trong bài văn
-Học sinh cần trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.


II. CHUẨN BỊ<b>:</b> <b> </b>GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng
phụ.<b> </b>HS : Chuẩn bị vở viết.


<b>III. CÁC HOẠT DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài mới.</b></i>


<i><b>HĐ1:Hdẫn HS tìm hiểu YC của đề bài</b></i>.
a) Xác định yêu cầu đề bài:


-Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK.


? Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì?
Trọng tâm đề bài là gì?


b) Tìm ý lập dàn ý: - GV treo bảng
phụ có ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về


3 phần của một bài văn tả cảnh.


- GV nhắc HS chú ý cấu tạo bài văn taû
caûnh


<i><b>HĐ2: HS làm bài</b></i><b>.</b>-YC HS làm bài vào vở.
-GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài.


-GV thu bài.


<b>HĐ 3. </b><i><b>Dặn dò</b></i>:Nhận xét tiết học.


-HS đọc các đề ở SGK.


-HS nêu đề mình chọn và xác định
trọng tâm đề bài.


-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
caûnh.


-Lắng nghe GV hướng dẫn cách
làm bài.


-HS làm bài vào vở.
-Nộp bài.


HS laéng nghe


<i><b>SINH HOẠT:</b></i>

<b> SINH HOẠT ĐỘI </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS biết nhận biết được mặt tốt và chưa tốt trong tuần để có hướng phấn đấu
trong tuần tới, HS có ý thức phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức</b>:<b> </b></i> Giáo viên tổ chức
cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt
văn nghệ.


<i><b>2.Sinh hoạt</b><b> </b>:</i>


HĐ1: <i>Đánh giá hoạt động trong tuần</i>:
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng nhận xét,
đánh giá và xếp loại thi đua của các cá
nhân


- Yêu cầu chi đội trưởng nhận xét và
xếp loại thi đua cho các tổ.


- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
-GV nghe giải đáp, tháo gỡ.


- GV tổng kết chung,


- Trực cờ đỏ nghiêm túc, tham gia tốt
các hoạt động



HĐ2: <i>Kế hoạch hoạt động tuần sau:</i>
+ Phát động hoa điểm 10.


+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong
học tập.


+ Tham gia tốt công tác veä sinh


<i>HĐ3. Sinh hoạt tập thể:</i>


-GV cho HS sinh hoạt ôn lại các bài
hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca
hoặc chơi các trò chơi do đội hướng
dẫn.


<i>3.Củng cố: </i>Dặn dò– Nhận xét giờ học.


Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn
nghệ.


Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại
thi đua cho tổ viên.


Chi đội trưởng nhận xét.


Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá
nhân học sinh về mọi mặt.


Học sinh nghe giáo viên nhận xét.



Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế
hoạch.


- HS thực hiện theo điều khiển của chi
đội trưởng




<b>****************************************************************************</b>
<b>*</b>


<b>BD+ P Đ Tiếng Việt: LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA </b>



I<b>. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố HS nắm chắc về từ trái nghĩa.
- Vận dụng kiến thức để làm đúng bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> Em hiểu thế nào là từ trái
nghĩa? Cho ví dụ


<i><b>2. Bài mới:</b></i><b> </b>


<b>HĐ1</b>:<b> </b><i> Giới thiệu bài: </i>
<b>HĐ2</b>:<b> </b> HD HS làm bài tập



Bài 1: Em tìm 1 cặp từ trái nghĩa. Đặt câu
để phân biệt


Bài 2: Những từ nào dưới đây trái nghĩa với
từ lành?


a) hiền b) ác c) rách d) độc
Bài 3: Điền vào chỗ trống 2 từ trái nghĩa
với mỗi từ đã cho


a) chaêm: ……….
b) ngoan: ……….
c) thông minh: ………
d) hiền lành: ………


Bài 4: Đặt 3 câu , mỗi câu có 1 cặp từ trái
nghĩa


Bài 5 (HS Khá –Giỏi)


Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
A, Chết <b>đứng</b> cịn hơn sống …….


B, Chết ……còn hơn sống <b>đục</b>


C, Chết <b>vinh</b> còn hơn sống …….
D, Chết <b>một đống</b> còn hơn sống……
GV theo dõi giúp đỡ cho HS



GV bổ sung, hướng dẫn thêm


<b>HĐ3</b>:<b> </b> <i>Củng cố dặn dò:</i>


- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.


Học sinh trình bày.


Học sinh tự làm bài vào vở
Lưu ý kĩ năng đặt câu


HS laøm bài tập dạng trắc
nghiệm


Tìm đúng từ trái nghĩa


HS khá giỏi:Đặt câu có cặp từ
trái nghĩa


HS giỏi tự làm bài


HS chữa bài, Cả lớp nhận xét


Học sinh ghi nhớ.


<b>ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN KỂ CHUYỆN </b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>:


- HS kể lại được các câu chuyện đãđược học từ tuần 1 đến tuần 4
-Rèn kĩ năng kể đúng nội dung câu chuyện , diễn cảm



-Giáo dục HS yêu thích môn học .


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
-GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới</b></i><b>.</b>


Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.


<i><b>HÑ 1: HS kể chuyện </b></i>


-u cầu HS nêu tên các câu chuyện đã
được nghe thầy cô kể trong tuần 1 và
tuần 4; yêu cầu nội dung câu chuyện ở
tuần 2, 3


-Cho học sinh kể chuyện theo nhóm 4;
các thành viên trong nhóm tự lựa chọn
câu chuyện mà mình thích kể cho bạn
nghe .


-Tổ chức cho HS kể trước lớp



<i><b>HĐ 2: Củng cố </b></i>


<i><b>-</b></i>Gọi HS nhắc lại ý nghĩa các câu chuyện
vừa kể


-Dặn chuẩn bị tiết sau


-HS trả lời


-Xác định yêu cầu đề bài.


-HS kể theo nhóm và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


-Lần lượt từng HS kể


-Nhận xét bình chọn bạn kể hay .
-Một số HS trình bày


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×