Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

KHDH TUẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.59 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 8: Từ ngày: 26/10/2020 đến 30/10/2020</b>
<b>Cách ngôn: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.</b>
<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn</b> <b> Tên bài dạy </b>


<b> </b>
Hai
26/10


Sáng


HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Tuyên dương tấm gương Nhi
đồng chăm ngoan


Tiếng Việt Bài 31: an ăn ân (T1)
Tiếng Việt Bài 31: an ăn ân (T2)
LTV Ơn luyện tuần 8
Chiều


Tốn H/vng, h/ tròn, h/tam giác, h /chữ nhật (T2)
Luyện tốn Ơn luyện tuần 8 (T1)


Âm nhạc Hát: Tổ quốc ta. Vận dụng- Sáng tạo: Cao- Thấp
<b> </b>


Ba
27/10


Sáng



GDTC Kiểm tra chủ đề 1: Đội hình đội ngũ
Tiếng Việt Bài 32: on ơn ơn (T1)


Tiếng Việt Bài 32: on ôn ơn (T2)
Chiều


HĐTN Yêu thương con người (T3)
TNXH Cùng khám phá trường học (T1)


Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc và viết nội dung trong tuần(T1)
Mĩ thuật Chủ đề 3: Nét vẽ của em. Tiết 3: Vận dụng




28/10 Sáng


Toán T/hành lắp ghép, xếp hình (T1)
Tiếng Việt Bài 33: en ên in un (T1)


Tiếng Việt Bài 33: en ên in un (T2)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 8 (T2)


Năm
29/10


Sáng


GDTC Bài 1: Động tác vươn thở, động tác tay (T1)
Tiếng Việt Bài 34: am ăm âm (T1)



Tiếng Việt Bài 34: am ăm âm (T2)


TNXH Cùng khám phá trường học (T2)
Chiều


GDKNS Thi đua học tốt mừng ngày 20/10
Toán T/hành lắp ghép, xếp hình (T2)


Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc và viết nội dung trong tuần(T2)


Sáu
30/10




Sáng


Tiếng Việt Bài 35: Ôn tập và kể chuyện (T1)
Tiếng Việt Bài 35: Ôn tập và kể chuyện (T2)
HĐTT Sinh hoạt lớp


Chiều


Anh Unit 3: Lesson 1
Anh Unit 3: Lesson 1
Thư viện Đọc sách


Đạo đức Bài 7: Quan tâm, chăm sóc ơng bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiếng việt: Bài 31:</b> an ăn ân (2 tiết)


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


<b>1. Năng lực:</b>


<b>- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần an,ăn,ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ,</b>
câu có các vần an,ăn,ân; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung
đã đọc.


- Viết:Viết đúng các chữ ghi vần an,ăn,ân; viết đúng các tiếng từ ngữ có các
vần an,ăn,ân.


- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần
an,ăn,ân có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển
kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đốn nội dung các tranh minh hoạ
2. Phẩm chất:Thích học Tiếng Việt.Yêu thiên nhiên ; biết xin lỗi bạn khi mình có
lỗi.


- GD ĐP chủ đề 8: HS QN với 5 điều BH dạy
<b>II. Chuẩn bị : SGK, Bộ đồ dùng học tập</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1. Khởi động: - Hát, đọc bài cũ hát </b>


<b>HĐ2. Nhận biết: </b>


- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi:
- Chốt câu: Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi
bạn thân.



- Giới thiệu vần mới an, ăn, ân và viết đề bài.
<b>HĐ3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:</b>


<b>a) Đọc vần an, ăn, ân:</b>
* So sánh các vần
* Đánh vần các vần
- GV đánh vần mẫu
* Đọc trơn các vần
* Ghép chữ cái tạo vần
<b>b) Đọc tiếng:</b>


<b>* Đọc tiếng mẫu:</b>


- Giới thiệu mơ hình tiếng “bạn”
- Gọi HS đọc


* Đọc tiếng trong SHS:


+ Hướng dẫn đọc lần lượt các tiếng
* Ghép chữ cái tạo thành tiếng mới


- Yêu cầu phân tích và đọc đọc nối tiếp các
tiếng.


- Hát. 2em đọc theo yêu cầu GV
- Quan sát và Hội ý nhóm 2 vàTL
- Đọc theo 2-3 lần.


- Theo dõi



- Giống: Đều có âm n


- Khác: Chữ đứng Trước a, ă, â.
- Lắng nghe


- Nối tiếp nhau đánh vần CN, ĐT
- Nối tiếp nhau đọc trơn CN, ĐT
- Đọc theo GV hướng dẫn


- Lắng nghe


- Dùng bảng ghép các vần trên
- Đọc trơn 3 vân ĐT


- Phân tích tiếng bạn


- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
- tự tìm và nêu


- Lần lượt đánh vần các tiếng đó
- Đọc mỗi em 1 tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c) Đọc từ ngữ</b>


-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ : bạn
thân, khăn rằn, quả mận.


- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ
- Theo dõi, sửa sai,



<b> d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:</b>
- Gọi HS đọc


<b>HĐ4. Hướng dẫn viết bảng:</b>


- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
viết an, ăn ân, bạn thân, khăn rằn.
- Theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
<b>TIẾT 2</b>
<b>HĐ5. Viết vở:</b>


- Hướng dẫn HS tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.


- Chấm bài, nhận xét và sửa bài số em
<b>HĐ6. Đọc đoạn:</b>


- Giới thiệu tranh


- Rút đoạn ứng dụng: Đàn gà cứ tha thẩn gần
chân mẹ. Đã có mẹ che chắn, cả đàn chả sợ gì
lũ quạ dữ.


- YC Xác định số câu trong đoạn văn.
- Gọi hs đọc câu. - Theo dõi, sữa sai.
- Hỏi HS về nội dung đoạn văn
<b>HĐ7. Nói theo tranh:</b>



- N2 quan sát tranh SHS/75
H: Hà và các bạn đang làm gì?
H Có chuyện gì xảy ra?


H Theo em bạn cần xin lỗi Hà như thế nào?
* GDKNS: Các em cịn nhớ nói lời xin lỗi khi
mắc lỗi


* Liên hệ GD ĐP: Gọi HS kể một số tình
huống mà các em nói lời xin lỗi với người
khác.


<b>HĐ8. Củng cố, dặn dò:</b>
- Đọc lại bài ở bảng.
- Nhận xét chung giờ học


- Khuyến khích HS thực hiện tốt việc bảo vệ
môi trường.


- Chuẩn bị bài sau.


- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Đánh vần lần lượt mỗi từ


- Đọc CN, ĐT.


- Đọc cá nhân, ĐT cả lớp
- Lắng nghe và theo dõi
- Viết vào bảng con,


- Nhận xét bài của bạn


- Đọc bài viết


- Tô chữ và viết an, ăn ân, bạn
<b>thân, khăn rằn.vào vở Tập viết.</b>


- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Tìm tiếng có vần đánh vần đọc
trơn các tiếng - Đọc CN, ĐT
- Đoạn văn có 2 câu. Đọc nối tiếp
mỗi em một câu


- Quan sát.
- Trả lời.


- Đang xếp hàng vào lớp


- Một bạn sơ ý giẫm vào chân Hà
- Xin lỗi mình sơ ý giẫm …
- Trả lời.


- Thực hiện theo GV yêu cầu
- Đọc: CN, ĐT


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<b> 1. Năng lực.</b>



- Đọc đúng vần an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn, ân
- Biết khoanh trịn tiếng có vần an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần an,
ăn, ân.


- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, nêu nội dung tranh để nối tranh đúng


<b>2. Phẩm chất: u thích mơn học. Nhận biết thêm các sự vật xung quanh cuộc </b>
sống, yêu thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:VBT, Bộ đồ dùng TV.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Cho HS nghe bài hát : Đàn gà con
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1/30 Khoanh tròn theo mẫu</b>
- nêu yêu cầu của bài


* viết lên bảng các từ có vần an, ăn, ân
theo vở BT


- hỏi: Trong dòng thứ nhất tiếng nào chứa
vần an?


+ Trong dòng thứ hai tiếng nào chứa vần
ăn?



+Trong dòng thứ ba tiếng nào chứa vần
ân?


- cho HS làm bài vào vở
- nhận xét


<b>Bài 2/30 Nối?</b>


- nêu yêu cầu của bài


- cho HS quan sát tranh? Nêu nội dung
tranh:


+ Bức tranh thứ nhất vẽ gì?


+ Giải thích nghĩa từ quả nhãn cho học
sinh.


-GV cho HS tìm từ ghi chữ quả nhãn, GV
hướng dẫn HS nối.


* Các tranh còn lại làm tương tự
<b>Bài 3/30 Điền an, ăn hoặc ân</b>
- nêu yêu cầu của bài


-GV cho học sinh quan sát tranh? Nêu nội
dung tranh?


+Tranh thứ nhất vẽ gì?



+GV nhận xét chốt câu trả lời


+ Có âm s muốn có tiếng sân ta làm thế
nào?


+Tranh thứ hai vẽ gì?


+ Có âm ch muốn có tiếng chăn ta làm thế


- lắng nghe
- lắng nghe
- trả lời


- khoanh ở vở
- lắng nghe
- Quả nhãn
- làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nào?


+Tranh thứ ba vẽ gì?


+Có âm gi muốn có tiếng gián ta làm thế
nào?


- giải thích nghĩa từ cho HS


- hướng dẫn HS làm bài vào vở BT
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



<b>- Cho HS đọclại các từ trong vở BT</b>


- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành các bài
tập trong VBT.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- trả lời: vần an
- làm vở BT


Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
<b>Toán: (đã soạn ở tuần 7)</b>


Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
<b>Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 8 (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Năng lực:</b>


- Đếm, nêu được các dạng hình trên thơng qua các đờ vật thật , hình vẽ, các
đồ dùng học tập.


- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các
hình đã cho


- Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản).
Gắn các hình đã học với những đờ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học


<b>2.Phẩm chất: Ham thích học tốn</b>



<b>II. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, bút màu,...</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Khởi động</b>


<b>- Kể tên một số đờ vật thực tế trong lớp</b>
học có dạng hình vng, hình trịn,
hình tam giác, hình chữ nhật.


- Nhận xét, tuyên dương, giới thiệu
bài.


<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1/43: </b>


- đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Y/c HS chia sẻ kết quả.


- chấm vở, nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2/43: </b>


- đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân.


- chấm bài, nhận xét, tuyên dương.


- lắng nghe và thực hiện



- nêu. VD bảng lớp: hình chữ nhật,..


- nêu lại yêu cầu bài 1.
- thực hiện.


- trình bày kết quả.


- nêu lại yêu cầu của bài.
- thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3/44: </b>


- đọc yêu cầu của bài.


- Cho HS làm PBT nhóm đơi.


- Cho HS chơi “Tiếp sức” chia sẻ kết
quả .


- nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 4/43:</b>


- đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm cá nhân.
- Cho HS chia sẻ kết quả .
- nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Đếm xem có bao nhiêu đờ vật thực tế
trong lớp học (đờ dùng học tập của


em) có dạng hình vng, hình trịn,
hình tam giác, hình chữ nhật.


- Dặn HS ơn lại bài, hoàn thành các bài
trong VBT, chuẩn bị bài sau.


- nêu lại yêu cầu của bài.
- Cho HS làm PBT nhóm đơi.


- HS chơi “Tiếp sức” và chia sẻ kết
quả .


- nêu lại yêu cầu của bài.
- Cho HS làm cá nhân.
- chia sẻ kết quả .


- lắng nghe và thực hiện.


Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
<b>Tiếng việt: Bài 32:</b> on ôn ơn (2 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Năng lực: </b>


- Nhận biết và đọc đúng các vần: on, ôn, ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần on, ơn, ơn; hiểu và đoạn ứng dụng , trả lời được các câu hỏi liên
quan đến nội dung bài đã đọc.


- Viết đúng các vần on, ôn, ơn; các tiếng, từ ngữ chứa những vần này.


- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần on, ơn, ơn có trong


bài học.


- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số
con vật sống trong rừng) và suy đoán nội dung tranh minh họa.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng xanh vui nhộn


<b>2.Phẩm chất: Giáo dục Hs tình yêu đất nước, biết yêu thiên nhiên và bảo vệ vẻ</b>
đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.


<b>II. Chuẩn bị: SGK, Bộ đồ dùng học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1. Khởi động: - Hát, đọc bài cũ hát </b>


<b>HĐ2. Nhận biết: </b>


- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi:
- Chốt câu: Sơn ca véo von: Mẹ ơi con đã lớn
khôn


- Giới thiệu vần mới on, ôn, ơn và viết đề
bài.


<b>HĐ3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:</b>
<b>a) Đọc vần on, ôn, ơn:</b>


* So sánh các vần
* Đánh vần các vần


- đánh vần mẫu
* Đọc trơn các vần
* Ghép chữ cái tạo vần
<b>b) Đọc tiếng:</b>


<b>* Đọc tiếng mẫu:</b>


- Giới thiệu mơ hình tiếng “con”
- Gọi HS đọc


* Đọc tiếng trong SHS:


+ Hướng dẫn đọc lần lượt các tiếng
* Ghép chữ cái tạo thành tiếng mới


- YC phân tích và đọc đọc nối tiếp các tiếng.
<b>c) Đọc từ ngữ</b>


- Hát. 2em đọc theo yêu cầu GV
- Quan sát và Hội ý nhóm 2 vàTL
- Đọc theo 2-3 lần.


- Theo dõi


- Giống: Đều có âm n


- Khác: Chữ đứng Trước a, ă, â.
- Lắng nghe


- Nối tiếp nhau đánh vần CN, ĐT


- Nối tiếp nhau đọc trơn CN, ĐT
- Đọc theo GV hướng dẫn


- Lắng nghe


- Dùng bảng ghép các vần trên
- Đọc trơn 3 vân ĐT


- Phân tích tiếng con


- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
- tự tìm và nêu


- Lần lượt đánh vần các tiếng đó
- Đọc mỗi em 1 tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ : nón lá,
con chờn, sơn ca


- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ
- Theo dõi, sửa sai,


<b> d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:</b>
- Gọi HS đọc


<b>HĐ4. Hướng dẫn viết bảng:</b>


- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
viết on, ơn ơn, con chốn, sơn ca.



- Theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
<b>TIẾT 2</b>
<b>HĐ5. Viết vở:</b>


- Hướng dẫn HS tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.


- Chấm bài, nhận xét và sửa bài số em
<b>HĐ6. Đọc đoạn:</b>


- Giới thiệu tranh


- Rút đoạn ứng dụng: Bốn chú lơn con
Ve vẻ vè ve
……….
Bốn chú lợn con.
- YC Xác định số câu trong đoạn văn.
- Gọi hs đọc câu. - Theo dõi, sữa sai.
- Hỏi HS về nội dung đoạn văn
<b>HĐ7. Nói theo tranh:</b>


- N2 quan sát tranh SHS/77


H: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Dựa cà đâu mà
em biết? Có những con vật nào trong khu
rừng? Các con vật đang làm gì? Mặt trời có
hình gì? Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng
như thế nào?



* GV liên hệ giáo dục: Rừng là tài nguyên
quý báu của dân tộc, là nơi trú ngụ của nhiều
loài động thực vật quý hiếm, rừng cung cấp
gỗ cho đời sống sinh hoạt của con người,
giúp điều hịa khơng khí, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, bảo vệ nguồn nước cho chúng ta,
giúp ngăn chặn các hiện tượng thiên tai như
lũ lụt, sạt lở đất… Rừng có ý nghĩa to lớn đối
với cuộc sống như vậy nên việc bảo vệ rừng
không chỉ là ý thức, trách nhiệm mà phải trở
thành hành động của mọi tầng lớp xã hội.
Như Bác Hờ kính u của chúng ta đã từng
nói “Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ, xây


- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Đánh vần lần lượt mỗi từ


- Đọc CN, ĐT.


- Đọc cá nhân, ĐT cả lớp
- Lắng nghe và theo dõi
- Viết vào bảng con,
- Nhận xét bài của bạn


- Đọc bài viết


- Tô chữ và viết on, ôn ơn, con
<b>chốn, sơn ca. vào vở Tập viết.</b>



- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Tìm tiếng có vần đánh vần đọc
trơn các tiếng - Đọc CN, ĐT
- Đoạn văn có 2 câu. Đọc nối tiếp
mỗi em một câu


- Quan sát.
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dựng thì rừng rất q”.


Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?
* Liên hệ thực tế:


- Em cần làm gì để bảo vệ rừng và bảo vệ
vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình
sinh sống?


- GV liên hệ giáo dục: Không được chặt phá
cây lấy gỗ, xả rác bừa bãi, trờng và chăm sóc
cây xanh.


<b>HĐ8. Củng cố, dặn dò:</b>
- Đọc lại bài ở bảng.
- Nhận xét chung giờ học


- Khuyến khích HS thực hiện tốt việc bảo vệ
môi trường.


- Chuẩn bị bài sau.



- Trả lời.


- Thực hiện theo GV yêu cầu
- Lắng nghe


Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
<b>Hoạt động trải nghiệm: ( đã soạn ở tuần 6)</b>


Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
<b>Tự nhiên và xã hội: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (3 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ:</b>
<b>1. Năng lực:</b>


- Nói được tên, địa chỉ của trường


- Xác định vị trí các phịng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường
- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ


- Kính trọng thầy cơ giáo và các thành viên trong nhà trường


- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt
động đó


<b>2. Phẩm chất: Giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị và các mối quan hệ của</b>
bản thân với các thành viên trong trường


<b>II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1(Dạy ngày 27/10/2020)</b>


<b>1. Mở đầu: Khởi động</b>
- Đưa ra một số câu hỏi:


+Tên trường học của chúng ta là gì?
+Em đã khám phá được những gì ở
trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào
tiết học mới.


<b>2.Hoạt động khám phá</b>


- Hướng dẫn HS quan sát các hình trong
SGK


- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình
theo gợi ý của GV:


- lắng nghe và trả lời
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Trường học của Minh và Hoa tên là gì?
+ Trường của hai bạn có những phòng và
khu vực nào?


- Tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình
các phịng chức năng, trao đổi với nhau
theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết


nội dung của từng hình, từ đó nói được
tên các phòng: thư viện, phòng y tế,
phòng học máy tính và nêu được chức
năng của các phịng đó cũng như một số
phòng và khu vực khác.


<b>3.Hoạt động thực hành</b>


- Gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ
trường học của mình và nêu câu hỏi:
+Trường em có những phịng chức năng
nào?


+Có phịng nào khác với trường của
Minh và Hoa khơng?


+Vị trí các phòng chức năng có trong
trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến
khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa
trường của mình với trường của Minh và
Hoa.


<b>4. Đánh giá</b>


- HS nói được tên, địa chỉ của trường,
nêu được các phòng chức năng trong
trường.


- Có thái độ yêu quý từ đó có ý thức bảo
vệ trường lớp của mình.



<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Tìm hiểu về trường tiểu học mà bố mẹ,
anh chị đã học.


<b>6. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- Đại diện nhóm trình bày


- nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
- làm việc nhóm đơi và trình bày hiểu
biết của bản thân


- trả lời


- nhận xét, bổ sung cho bạn


- lắng nghe


- lắng nghe và thực hiện
- 2,3 hs trả lời


- lắng nghe
<b>Tiết 2(Dạy ngày 29/10/2020)</b>


<b>1. Mở đầu: </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên trường và địa
chỉ trường học của mình, sau đó dẫn dắt
vào nội dung tiết học mới.


<b>2. Hoạt động khám phá</b>


- Tổ chức và hướng dẫn HS lần lượt quan
sát các hình trong SGK, đưa ra một số
câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết
nội dung của hình. Từ đó HS kể được


- nhắc lại


- quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

một số thành viên trong trường và công
việc của họ: Cô giáo – dạy học; HS – học
tập; cô thủ thư – quản lý thư viện, …
- Khuyến khích để các em kể về những
thành viên khác trong trường và bày tỏ
tình cảm của mình với các thành viên đó
<b>3. Hoạt động thực hành</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đơi
và nói với nhau về người mà em yêu quý
nhất ở trường và lí do vì sao.



- khuyến khích, động viên HS.
<b>4. Hoạt động vận dụng</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm,
thảo luận với nhau từng nội dung tình
huống trong SGK và nhận xét được việc
nên làm và khơng nên làm, từ đó từng em
sẽ đưa ra ý kiến của mình:


+ Nếu là em, em sẽ làm gì trong những
tình huống đó. Nhóm sẽ tập hợp lại tất cả
ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến của
mình, sau đó GV nhận xét, đánh giá.
- Tổng kết lại: Các em phải biết kính
trọng, biết ơn thầy cô và các thành viên
khác trong trường học


<b>4. Đánh giá</b>


HS tôn trọng, yêu quý và biết cách ứng
xử với thầy cô, bạn bè và các thành viên
khác trong nhà trường.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


Kể cho bố mẹ, anh chị nghe về tình
huống ứng xử của em với một số thành
viên trong nhà trường.



<b>6. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- nhận xét, bổ sung
- kể


- làm việc theo nhóm đơi
- trình bày


- làm việc theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


- nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
- lắng nghe


- lắng nghe


- lắng nghe và thực hiện khi về nhà


- nêu


- lắng nghe
<b>Tiết 3(Dạy ngày /11/2020)</b>
<b>1. Mở đầu: </b>



- Chiếu trên màn hình (hoặc giới thiệu
bằng tranh ảnh) một số hoạt động của
trường mình (ngồi hoạt động dạy học),
đặt câu hỏi để HS trả lời:


- Đó là hoạt động gì?


- Diễn ra ở đâu?, sau đó dẫn vào tiết học.
<b>2. Hoạt động khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt các
hình trong SGK, thảo luận về nội dung
thể hiện trong hình theo câu hỏi gợi ý của
GV:


+Ở trường có hoạt động nào?


+Ai đã tham gia những hoạt động nào?
+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? …)từ
đó HS kể được các hoạt động chính diễn
ra ở trường; biểu diễn văn nghệ chào
mừng năm học mới, chăm sóc cây trong
vườn trường, giờ tập thể dục, chào cờ, …
- Khuyến khích các em kể về những hoạt
động khác mà các em đã tham gia hoặc
được nghe kể (ví dụ: chơi các trị chơi tập
thể, đờng diễn thể dục, đóng kịch, hội
sách, …)


<b>3. Hoạt động thực hành</b>



- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm,
thảo luận về các hoạt động chính ở
trường.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình.


- theo dõi, nhận xét và động viên.
<b>4. Hoạt động vận dụng:</b>


- Gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi về
những hoạt động của trường mà em đã
tham gia và cảm xúc khi tham gia hoạt
động đó,


- Yêu cầu HS nói được hoạt động của
mình thích tham gia nhất và lí do vì sao.
- Tổng hợp lại và giới thiệu một số hoạt
động của trường (sử dụng tranh ảnh, clip,
video).


<b>3. Đánh giá</b>


- Hs tích cực, tự giác và thường xuyên
tham gia các hoạt động của trường và bộc
lộ được cảm xúc vui vẻ, trách nhiệm khi
tham gia những hoạt động đó.


- Định hướng phát triển năng lực, phẩm


chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận
nội dung hoạt động ở hình tổng kết cuối
bài, liên hệ với trường học của em:


+Trường em diễn ra hoạt động này chưa?
+Có những hoạt động tương tự nào?
+Em có tham gia những hoạt động đó
khơng?


- nhận xét, bổ sung


- kể cho bạn
- làm việc nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- lắng nghe


- làm việc nhóm đơi


- Đại diện nhóm trình bày
- theo dõi


- lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Em thích hoạt động nào nhất?


- Tổng kết lại: Đây là một việc làm rất có
ý nghĩa mà các em hồn tồn có thể tự
làm được. Từ đó hình thành ý thức, phát
triển các kĩ năng cần thiết cho HS.



<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>


- HS tìm thêm một số bài hát về trường
lớp, thầy cô


- Kể với bố mẹ, anh chị về những hoạt
động đã tham gia ở trường.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- lắng nghe


- lắng nghe và thực hiện khi ở nhà


- nhắc lại
- lắng nghe


Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
<b>Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Năng lực:</b>


- Giúp HS củng cố về đọc, viết các âm an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học.


<b>2. Phẩm chất:</b>


<b>- Ham thích học mơn Tiếng Việt</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ơn đọc:</b>


- Ghi bảng.


an, ăn, ân, on, ơn, ơn
- nhận xét, sửa phát âm.
<b>2. Viết:</b>


- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.


an, ăn, ân, on, ôn, ơn, bạn, lăn, cần,
con, chồn, sơn. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
<b>3. Chấm bài:</b>


- chấm vở của HS.


- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.



- đọc: cá nhân, nhóm, lớp.


- viết vở ơ ly.


- Dãy bàn 1 nộp vở.


Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
<b>Toán: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (2 TIẾT)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Năng lực: </b>


- Nhận dạng được các hình đã học ( hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ
nhật).


- Nắm được 1 số thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành 1 hình tổng
hợp theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Phẩm chất: Ham thích học tốn</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mơ hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
- Bộ đờ dùng học Tốn 1


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Tiết 1 (Dạy ngày 29/10/2020)</b>


<b>1. Ổn định lớp học </b>


- Cho HS hát
- Giới thiệu bài


<b>2. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>a. Khám phá</b>


- Giới thiệu bộ ghép hình (gờm 5 miếng bìa
như SGK).


- Sau đó nêu (có thể vẽ, chiều lên bảng) hình
mẫu cần ghép (hình bạn Việt và Mai đã
ghép).


- Ghép hình giống hinh bạn Việt cầm.
- yêu cầu từng em (hoặc nhóm) thao tác
ghép hình giống như bạn Mai cầm.


Lưu ý: Thứ tự, màu sắc của từng hình có thể
khác nhau, miễn là thành hình như mẫu
trong SGK là được. HS có thể tự ghép thành
một hình nào đó (khác SGK) mà em thích
(bằng 5 miếng bia trên).


<b>b. Hoạt động</b>


<b>- cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong</b>
SGK



- Cho Hs nhận dạng hình :
Hình a) là hình gì?


Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép
thành HCN như hình a ) nhé


- tiến hành ghép. GV theo dõi , chỉ dẫn HS
làm


Tương tự với các hình b), c), d)
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tổ chức trò chơi xem ai ghép nhanh và
đúng như hình của cơ


- Tổng kết bài học.
- Nhận xét, dặn dị.


- hát


- lắng nghe
- quan sát
- quan sát
- quan sát
- ghép


- quan sát.
- trả lời
- ghép



- nhận xét bạn


- chơi
- lắng nghe
<b>Tiết 2 (Dạy ngày /11/2020)</b>
<b>1. Ổn định lớp học </b>


- Tổ chức trò chơi xem ai ghép nhanh và
đúng như hình của cơ


- Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Bài 1: Cắt ghép hình</b>


- Nêu yêu cầu của bài.


- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK
- HS thực hiện cắt ghép trước lớp


- nhận xét


<b>Bài 2: Ghép hình</b>
- nêu yêu cầu của bài.


- Cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8
miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B,
lựa chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với
một tấm bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép
được các hình trịn, hình vng, hình tam


giác hoặc hình chữ nhật.


- Mời HS lên bảng thực hiện.
- nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Tổng kết bài học.
- Nhận xét, dặn dò.


- theo dõi


- thực hiện cắt ghép
- nhận xét bạn


- nhìn hình nhận biết và đếm
- ghi kết quả ra giấy


- thực hiện
- nhận xét bạn
- lắng nghe


Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
<b>Tiếng việt: Bài 33:</b> en ên in un (2 tiết)


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1.Năng lực: </b>


- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần: en, ên, in, un; đọc đúng các tiếng, từ
ngữ, câu, đoạn có các vần en, ên, in, un;; hiểu và đoạn ứng dụng , trả lời được các
câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.



- Viết: Viết đúng các vần en, ên, in, un; các tiếng, từ ngữ chứa những vần
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học
sinh, đá bóng,…) và suy đoán nội dung tranh minh họa về các tình huống cần nói
lời xin lỗi


- Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi trong những tình huống cụ thể ở trường
học.


<b> 2.Phẩm chất: Giáo dục Hs tính trung thực, trách nhiệm.</b>


<b>- Giáo dục Hs tình yêu đất nước, biết yêu thiên nhiên và bảo vệ vẻ đẹp của</b>
cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.


- GD ĐP chủ đề 8: HS QN với 5 điều BH dạy
<b>II. Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1. Khởi động: - Hát, đọc bài cũ hát </b>


<b>HĐ2. Nhận biết: </b>


- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi:
- Chốt câu: Cún con nhìn thấy dế mèn trên
tàu lá.


- Giới thiệu vần mới en, ên, in, un và viết đề


bài.


<b>HĐ3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:</b>
<b>a) Đọc vần en, ên, in, un:</b>
* So sánh ác vần


* Đánh vần các vần
- GV đánh vần mẫu
* Đọc trơn các vần
* Ghép chữ cái tạo vần
<b>b) Đọc tiếng:</b>


<b>* Đọc tiếng mẫu:</b>


- Giới thiệu mơ hình tiếng “mèn”
- Gọi HS đọc


* Đọc tiếng trong SHS:


+ Hướng dẫn đọc lần lượt các tiếng
* Ghép chữ cái tạo thành tiếng mới


- YC phân tích và đọc đọc nối tiếp các tiếng.
<b>c) Đọc từ ngữ</b>


-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ : ngọn
nến, đèn pin, cún con.


- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ



- Hát. 2em đọc theo yêu cầu GV
- Quan sát và Hội ý nhóm 2 vàTL
- Đọc theo 2-3 lần.


- Theo dõi


- Giống: Đều có âm n


- Khác: Chữ đứng Trước a, ă, â.
- Lắng nghe


- Nối tiếp nhau đánh vần CN, ĐT
- Nối tiếp nhau đọc trơn CN, ĐT
- Đọc theo GV hướng dẫn


- Lắng nghe


- Dùng bảng ghép các vần trên
- Đọc trơn 3 vân ĐT


- Phân tích tiếng mèn


- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
- tự tìm và nêu


- Lần lượt đánh vần các tiếng đó
- Đọc mỗi em 1 tiếng


- HS tự thực hiện ở bảng ghép.
- Hs phân tích, đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Theo dõi, sửa sai,


<b> d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:</b>
- Gọi HS đọc


<b>HĐ4. Hướng dẫn viết bảng:</b>


- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
viết en, ên, in, un đèn pin, nến, cún.
- Theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
<b>TIẾT 2</b>
<b>HĐ5. Viết vở:</b>


- Hướng dẫn HS tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.


- Chấm bài, nhận xét và sửa bài số em
<b>HĐ6. Đọc đoạn:</b>


- Giới thiệu tranh


- Rút đoạn ứng dụng: Con gì tên rõ là “cha”
………… …..chả ngờ
- YC Xác định số câu trong đoạn thơ.


- Gọi hs đọc câu. - Theo dõi, sữa sai.
- GV đưa ra câu hỏi để học sinh hiểu nội


dung đoạn đọc.


+ Con rùa và con ba ba có đặc điểm gì giống
và khác nhau ?


-GV liên hệ giáo dục : Bảo vệ môi trường
sống của rùa, không vứt rác xuống sông, biển.
(GV cho Hs xem video về tác hại của rác thải
đối với đời sống của lồi rùa)


<b>Nghỉ giải lao</b>


<b>HĐ7. Nói theo tranh:</b>
- N2 quan sát tranh SHS/79
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?


+ Chuyện gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo
vệ ?


+ Nam có lỗi khơng ?


+ Nếu là Nam , em sẽ làm gì ?


+ Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế
nào ?


- Đọc CN, ĐT.


- Đọc cá nhân, ĐT cả lớp
- Lắng nghe và theo dõi


- Viết vào bảng con,
- Nhận xét bài của bạn


- Đọc bài viết


- Tô chữ và viết en, ên, in, un đèn
<b>pin, nến, cún vào vở Tập viết.</b>


- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Tìm tiếng có vần đánh vần đọc
trơn các tiếng - Đọc CN, ĐT
- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi
do gv đưa ra


-Giống nhau : Rùa và ba ba sống ở
vùng nước ngọt, có hình dáng
giống nhau


-Khác nhau :


+Rùa có thể sống ở nước mặn, có
mai cứng, có chia ơ, cổ có thể vươn
dài ra hoặc thụt sâu vào trông mai,
di chuyển chậm chạp.


+Ba ba : mai mềm, không chia ô,
mũi dài.


HS quan sát và thảo luận nhóm 2,
đóng vai xử lí tình huống



+ Bức tranh vẽ cảnh ở trường học
+ Nam và bạn đá bóng gần cổng
trường, quả bóng rơi vào lưng bác
bảo vệ


+ Nam là người có lỗi


+ Nếu là Nam , em sẽ xin lỗi bác
bảo vệ


+ Cháu xin lỗi bác. Lần sau, cháu
không vô ý như thế nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mời đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét, tun dương


- Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


- Liên hệ GD ĐP: Khi con mắc lỗi cần tự
giác nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin lỗi, khơng
nên đổ lỗi cho người, cố gắng khơng mắc lỗi
<b>HĐ8. Củng cố, dặn dị:</b>


- Đọc lại bài ở bảng.
- Nhận xét chung giờ học


- Khuyến khích HS thực hiện tốt việc bảo vệ
mơi trường.



- Chuẩn bị bài sau.


- trả lời: Xin lỗi


- Thực hiện theo GV yêu cầu
- Đọc: CN, ĐT


- Lắng nghe


Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
<b>Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 8 (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố hình thành:</b>
<b>1. Năng lực:</b>


- Nhận dạng được các hình đã học: Hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Củng cố các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành hình tổng hợp
theo u cầu


- Rèn trí tưởng tượng khơng gian, biết phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình.
<b>2. Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn</b>
học khi xếp, ghép được các hình mình thích.


<b>II. Chuẩn bị: vở BT Tốn, bộ thực hành Toán, bút…</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Cho cả lớp hát bài tập thể.


- Dẫn dắt vào bài, ghi bảng
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1/45: </b>
- nêu yêu cầu


- GV đưa bài mẫu a), hướng dẫn HS thực
hiện.


- u cầu HS làm bài theo nhóm đơi với
bộ đờ dùng học Tốn


- theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
- Cho các nhóm trình bày kết quả làm
việc và cách làm của nhóm.


- nhận xét, tuyên dương.


<b>Bài 2/45: Đúng ghi Đ, sai ghi S</b>
- nêu yêu cầu


- đưa bài lần lượt các hình, cho học sinh
lựa chọn Đ/S bằng thẻ từ .


- hát


- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- theo dõi


- làm theo nhóm đơi.


- nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- yêu cầu HS giải thích lý do chọn
- nhận xét, tuyên dương


- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- theo dõi, giúp đỡ những HS chậm


<b>Bài 3/46: Em hãy xếp các que tính thành</b>
hình và số sau


- nêu yêu cầu


- Cho HS quan sát các hình mẫu trên
bảng lớp và hướng dẫn mẫu câu a.


Ở câu a, chúng ta phải xếp hình gì?
Cần mấy que tính?


- u cầu HS lấy đúng số que tính và tự
thao tác.


- Cho HS thực hiện các câu còn lại.
- theo dõi, giúp đỡ những HS chậm
<b>Bài 4/46: </b>


<b>a) Em hãy xếp thêm 4 que tính vào hình</b>
A để được 3 hình tam giác


- Cho HS quan sát các hình mẫu trên


bảng lớp


- Yêu cầu HS lấy đúng số que tính và tự
thao tác.


b) Em đổi chỗ 1 que tính ở số 2 để thành
số 3.


- nêu yêu cầu


- Cho HS quan sát các hình mẫu trên
bảng lớp


- Yêu cầu HS tự thao tác.


- theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
<b>3. Củng cơ, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới


- chọn: a – Đ, b – S
- làm vào vở BT


- nhắc lại yêu cầu.
- quan sát, TLCH
- Hình tam giác.
- Cần có 3 que tính.
- thực hiện xếp.



- quan sát
- thực hiện.


- nhắc lại yêu cầu.
- quan sát


- HS thực hiện.


Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
<b>Tiếng việt: Bài 34:</b> am ăm âm (2 tiết)


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Năng lực: </b>


- Đoc: Nhận biết và đọc đúng các vần: am, ăm, âm; đọc đúng các tiếng, từ
ngữ, câu, đoạn có các vần am, ăm, âm; hiểu và đoạn ứng dụng , trả lời được các
câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.


- Viết: Viết đúng các vần am, ăm, âm; các tiếng, từ ngữ chứa những vần
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nghe và nói: Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh
rừng xanh, một số con vật sống trong rừng) và suy đoán nội dung tranh minh họa.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ điểm: Mơi trường sống của lồi vật
<b>2.Phẩm chất: Giáo dục Hs tình yêu đất nước, biết yêu thiên nhiên, lồi vật và bảo</b>
vệ mơi trường sống của lồi vật.


<b>II. Chuẩn bị: SGK, Bộ đồ dùng học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>



<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1. Khởi động: - Hát, đọc bài cũ hát </b>


<b>HĐ2. Nhận biết: </b>


- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi:
- Chốt câu: Nhện ngắm nghía tấm lưới vừa
<b>làm xong.</b>


- Giới thiệu vần mới am, ăm, âm, và viết đề
bài.


<b>HĐ3. Đọc âm, tiếng, từ ngữ:</b>
<b>a) Đọc vần am, ăm, âm :</b>
* So sánh các vần


* Đánh vần các vần
- GV đánh vần mẫu
* Đọc trơn các vần
* Ghép chữ cái tạo vần
<b>b) Đọc tiếng:</b>


<b>* Đọc tiếng mẫu:</b>


- Giới thiệu mơ hình tiếng “làm”
- Gọi HS đọc


* Đọc tiếng trong SHS:



+ Hướng dẫn đọc lần lượt các tiếng
* Ghép chữ cái tạo thành tiếng mới


- YC phân tích và đọc đọc nối tiếp các tiếng.
<b>c) Đọc từ ngữ</b>


-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: quả
cam, tăm tre, củ sâm


- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ
- Theo dõi, sửa sai,


<b> d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:</b>
- Gọi HS đọc


<b>HĐ4. Hướng dẫn viết bảng:</b>


- Hát. 2em đọc theo yêu cầu GV
- Quan sát và Hội ý nhóm 2 vàTL
- Đọc theo 2-3 lần.


- Theo dõi


- Giống: Đều có âm n


- Khác: Chữ đứng Trước a, ă, â.
- Lắng nghe


- Nối tiếp nhau đánh vần CN, ĐT
- Nối tiếp nhau đọc trơn CN, ĐT


- Đọc theo GV hướng dẫn


- Lắng nghe


- Dùng bảng ghép các vần trên
- Đọc trơn 3 vân ĐT


- Phân tích tiếng làm


- Cá nhân đánh vần, đọc trơn
- tự tìm và nêu


- Lần lượt đánh vần các tiếng đó
- Đọc mỗi em 1 tiếng


- HS tự thực hiện ở bảng ghép.
- Hs phân tích, đọc


- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Đánh vần lần lượt mỗi từ


- Đọc CN, ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
viết. am, ăm, âm quả cam, tăm tre, củ sâm
- Theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
<b>TIẾT 2</b>
<b>HĐ5. Viết vở:</b>



- Hướng dẫn HS tô chữ và viết VTV
- Theo dõi, giúp đỡ.


- Chấm bài, nhận xét và sửa bài số em
<b>HĐ6. Đọc đoạn:</b>


- Giới thiệu tranh


- Rút đoạn văn: Mùa hè, ve râm ran, sen nở
<b>thắm. Lũ trẻ nô đùa trên thảm cỏ ven hồ.</b>
- YC Xác định số câu trong đoạn thơ.


- Gọi hs đọc từ khó, câu. - Theo dõi, sữa sai.
- Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc.
+ Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến ?
+ Hoa sen nở như thế nào ? Hoa sen nở vào
mùa nào?


+ Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì ?
<b>Nghỉ giải lao</b>


<b>HĐ7. Nói theo tranh:</b>
- N2 quan sát tranh SHS/81
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?


+ Em nhìn thấy các con vật nào trong tranh?
Mỗi con vật đang làm gì ?


+Trong rừng cịn có những con vật nào sinh


sống ?


+Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống
của chúng mà em biết? Đâu là nơi sinh sống
của các loài vật ?


- mời đại diện các nhóm trình bày câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương


<b>GV liên hệ giáo dục: về lợi ích của rừng biển</b>
- Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?


* Liên hệ thực tế:


- Em cần làm gì để bảo vệ trường sống
của loài vật ?


* Giáo dục: Không chặt phá, đốt rừng bừa
bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị
tàn phá, không vứt rác bừa bãi xuống sông
biển, ao hồ bảo vệ mơi trường sống của lồi


- Viết vào bảng con,
- Nhận xét bài của bạn


- Đọc bài viết


- Tô chữ và viết am, ăm, âm quả
<b>cam, tăm tre, củ sâm</b>



<b> vào vở Tập viết.</b>


- Quan sát và nêu nội dung tranh.
- Tìm tiếng có vần đánh vần đọc
trơn các tiếng - Đọc CN, ĐT
- thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa
- Hoa sen nở thắm. Hoa sen nở vào
mùa hè


- Trên thảm cỏ lũ trẻ nô đùa.
HS quan sát và thảo luận nhóm 2,
+ Bức tranh vẽ cảnh ở trong khu
rừng có suối chảy, phía trên là thác.
+ Có những con vật : nai đang
uống nước, hươu đang đứng bên bờ
suối, cá đang bơi, chim đang bay
+ HS trả lời theo hiểu của mình
+ Rừng, sơng, biển là nơi sinh sống
của các lồi vật


- lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vật.


<b>HĐ8. Củng cố, dặn dò:</b>
- Đọc lại bài ở SGK.
- Nhận xét chung giờ học


- Khuyến khích HS thực hiện tốt việc bảo vệ


môi trường.


- Chuẩn bị bài sau.


- Thực hiện theo GV yêu cầu
- Đọc: CN, ĐT


- Lắng nghe


Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
<b>Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN(T2)</b>
<b>1. Năng lực:</b>


- Giúp HS củng cố về đọc, viết các en, ên, un, in, am, ăm, âm ơn đã học.
<b>2. Phẩm chất:</b>


<b>- Ham thích học môn Tiếng Việt</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn đọc:</b>


- Ghi bảng.


en, ên, un, in, am, ăm, âm
- nhận xét, sửa phát âm.
<b>2. Viết:</b>



- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.


en, ên, un, in, am, ăm, âm, len, hên,
lùn, tin, cam, nằm, mâm. Mỗi chữ 1
dòng.


- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
<b>3. Chấm bài:</b>


- Chấm vở của HS.


- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.


- đọc: cá nhân, nhóm, lớp.


- viết vở ô ly.


- Dãy bàn 1 nộp vở.


Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
<b>Tiếng việt: Bài 35:</b> Ôn tập và kể chuyện (2 tiết)


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Năng lực: </b>



- Đọc: Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am,
ăm, âm; đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on, ơn, ơn, an, ăn, an, en, ên, un, in,
am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.


- Viết:Viết đúng câu : Sen nở thắm hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Phẩm chất: Giáo dục Hs lòng nhân ái, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bạn</b>
bè và trân trọng tình bạn.


<b>II. Chuẩn bị: SGK, Bộ đồ dùng học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>HĐ1. Khởi động:</b>


- 1 HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng
<b>HĐ2. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:</b>


<b>a. Đọc âm.</b>


<b>* Đọc vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên,</b>
<b>un, in, am, ăm, âm.</b>


<b>b. Đọc tiếng:</b>


*Đọc tiếng có vần trên


- YC HS ghép vần đầu với âm để tạo


thành tiếng (theo mẫu)


- Thêm thanh để được tiếng mới
- Nhận xét, tuyên dương


<b>c. Đọc từ ngữ: Trò chơi: Câu cá</b>


- Phổ biến cách chơi, luật chơi: Dưới ao có
những con cá mang số thứ tự khác nhau,
các em tham gia câu cá có số thứ tự mình
u thích và lần lượt đọc các từ trên con
cá mình câu về.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Giải nghĩa từ: mùa thu


(GIẢI LAO T1)
<b>HĐ3. Đọc đoạn: </b>


- đọc mẫu đoạn văn


- YC HS đoạn đọc thầm và tìm số câu.
- Giới thiệu lại các câu.


- Tìm tiếng có chứa các vần đã học trong
tuần.


- Luyện đọc các tiếng, từ khó:


- Luyện đọc từng câu ( cá nhân, đờng


thanh).


- Nhận xét, tuyên dương


- Yêu cầu HS đọc tốt đọc mẫu lại cả đoạn
- Nhận xét, tuyên dương


- GVHD tìm hiểu nội dung đoạn đọc.
+ Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì?
+ Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chê ?
+ Khi rùa bảo thi chạy cùng thỏ, thỏ như
thế nào ?


- Hát


- 2 HS đọc lại bài hôm trước học
- Đọc nối tiếp CN-N-lớp


- Ghép và đọc các tiếng đã ghép (mỗi
HS đọc ghép 1 dòng)


- Thêm thanh và đọc CN-N-lớp
- Lắng nghe


- Lắng nghe và tham gia chơi câu cá và
đọc từ trên con cá mình câu được: củ
sắn, tấm gỗ, khơn lớn, bàn chân, bến
đò…


- Đọc lại các từ: cá nhân, nhóm, lớp.


- Lớp nhận xét bạn đọc bài .


- Lắng nghe
- lắng nghe.


- quan sát, tìm số câu: 5 câu


- tìm : chậm, tờn, hớn, nhởn, cần mẫn,
hơn hẳn.


- đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ khó
- luyện đọc nối tiếp từng câu( cá nhân,
nhóm, đờng thanh)


- đọc tốt đọc mẫu


- thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Quả là chậm như rùa


+ Ra vẫn ôn tồn, nhẹ nhàng, không tức
giận


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Giải nghĩa từ “ tha thẩn”: tươi tỉnh, lộ vẻ
rõ vui mừng


+ Câu nào cho thấy rùa cố gắng để thi
cùng thỏ? Trong cuộc thi, rùa như t nào?
Giải nghĩa từ “ cần mẫn”: siêng năng và
lanh lợi.



+ Kết quả cuộc thi thế nào?


+ Em học được điều gì từ nhân vật rùa?
-Nhận xét, tuyên dương


* chốt: Trong cuộc sống, không chủ quan,
không coi thường người khác.


<b>HĐ4. Viết:</b>


- Giới thiệu bài viết


- Y/c HS đọc to nội dung bài viết
- Viết và hd quy trình viết


- Nhắc HS tư thế ngời viết và quan sát, hỗ
trợ cho HS nếu gặp khó khăn khi viết
- Nhận xét, sửa lỗi cho 1 số HS


+ Rùa ôn tồn: Ta thi nhé
Rùa cần mẫn


+Rùa thắng cuộc


+Không chủ quan, không coi thường
người khác.


- đọc nội dung bài viết
- Lắng nghe, theo dõi
- Viết bài



- Lắng nghe
<b>Tiết 2</b>


<b>HĐ5. Kể chuyện:</b>


<b>a. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS </b>
<b>trả lời</b>


Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện. theo tranh
Lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến … kiếm ăn. GV hỏi:
1.Đôi bạn thân trong chuyện là những ai ?
2.Hằng ngày, đơi bạn đã làm gì ?


Đoạn 2: Từ Một năm … rời mà, GV hỏi
3.Chuyện gì xảy ra khiến gà nâu không
thể sang sông?


4.Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn?
Đoạn 3: Từ Thế là …trở lại, hỏi:
5.Vịt đã giúp gà bằng cách nào?


6. Vì sao gà nhờ vịt cõng qua sông để
tự kiếm ăn?


Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi:
7.Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?
8.Vì sao vịt khơng cịn nhớ đến việc
ấp trứng?



-Nhận xét, tuyên dương


* liên hệ giáo dục : Giáo dục Hs lòng
nhân ái, biết yêu thương, quan tâm,
giúp đỡ bạn bè và trân trọng tình
bạn.Khơng được bỏ bạn khi gặp khó
khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>b. HS kể chuyện</b>


- Kể từng đoạn theo gợi ý của tranh.
- Nhận xét tuyên dương


* Liên hệ giáo dục: Trong cuộc sống,
chúng ta phải biết quan tâm, chia sẻ niềm
vui hay nỗi buồn cùng bạn bè, người thân
và những người xung quanh. Chính điều
đó sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc ,
động viên cho chúng ta vượt qua mọi khó
khăn trong cuộc sống.


<b>HĐ6. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài và kể lại câu chuyện
cho người thân nghe. Chuẩn bị bài 36


- Các nhóm đóng vai kể câu chuyện
- Đại diện nhóm kể trước lớp



- Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét bạn kể


- Lắng nghe


Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
<b>Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu: 1. Năng lực:</b>


- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề
nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.


- GDHS chủ đề 2 “Em biết yêu thương”


- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn
thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.A


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức</b>
hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy
truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.


<b>II. Chuẩn bị: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
<b>2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau</b>


<b>a/ Sơ kết tuần học</b>


* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại
trong việc thực hiện nội quy lớp học.


<b>b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới</b>


* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong
tuần tiếp theo.


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


<b>a)Cá nhân tự đánh giá</b>


- Hướng dẫn HS tự đánh giá em thực hiện được
cảm xúc phù hợp trong một số tình huống theo các
mức độ dưới dây:Tốt, Đạt, Cần cố gắng


<b>b ) Đánh giá theo tổ/ nhóm</b>


- HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các
thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các
nội dung sau:


- Có sáng tạo trong khi thực hành hay không


- Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác,
hợp tác, trách nhiệm, … hay không


<b>c) Đánh giá chung của GV</b>



- Dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và
đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh
giá chung


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- Dặn dị nhắc nhở HS


- hát một số bài hát.


- Các trưởng ban nêu ưu điểm
và tồn tại việc thực hiện hoạt
động của các ban dưới sự điều
hành của CTHĐTQ.


- Các ban thảo luận và nêu kế
hoạch tuần tới.


- Trưởng ban lên báo cáo.
- tự đánh giá


- đánh giá lẫn nhau


- theo dõi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×