Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

skkn ứng dụng công nghệ thông tin vào giảngdạykỹ thuật sử dụng lựu đạn cho học sinh lớp 11 trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.88 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ
=====================

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY KĨ
THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG
THPT ”

Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn: Giáo dục Quốc Phịng - An Ninh
Họ và tên người thực hiện: Nguyễn Hồng Dương
Sinh hoạt tổ chun mơn: Tốn - Lý - Tin - GDQP-AN
Năm thực hiện: 2021
Điện thoại: 0357563745

Nghệ An, tháng 3/2021


MỤC LỤC
PHẦN I-ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………….…………..…..1
1. Lý do chọn đề tài: ……………………………………….…………………..1
2. Mục đích nghiên cứu: ………………………………….……………............2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: …………………….……………………2
3.1. Đối tượng nghiên cứu:…...…………………………………………….2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ……..……………..…………..…………………2
4. Giả thiết khoa học: ………………………..……………..…..………………2
5. Phương pháp nghiên cứu: …………………..........…….…...……………….2
6. Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu:………………………..……………...2
PHẦN II-NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………….…………………….3


I- Cơ sở lí luận……...……...……………………………………..………………3
1. Các công văn chỉ thị: …...……………………………….………………...3
2. Khái niệm “Công nghệ thông tin”: …...…………………..……………….3
3. Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy: ………..………………..3
4. Vai trị cơng nghệ thơng tin với mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh và
đối với việc giảng dạy “Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn”:…………….……………..4
II- Cở sở thực tiễn: …………………………………………..…….………...........4
1. Đặc điểm bài dạy: ………..………………………………………………...4
2. Thuận lợi trong giảng dạy: ………..........………...…………………..........5
3. Khó khăn trong việc giảng dạy:……..…………...………………...………5
III- Các giải pháp thực hiện…..………………………….…………………….….6
1. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin khai thác tài liệu, hình ảnh: ……………....6
2. Ứng dụng CNTT thiết kế nội dung giảng dạy bằng phần mềm Powerpoint:8
3. Sử dụng CNTT thiết kế giáo án giảng dạy:……………………………….11
4. Kết luận vấn đề…………………………..…………………..……………18
IV. Kết quả thực nghiệm: ………………………...……………………………...18
1. Phương pháp thực nghiệm. ……………………………………………….18
2. Phiếu kiểm tra đánh giá kết quả học tập. ……..………………...………...19
3. Kết quả thực nghiệm. …………………………..………………...………20
4. So sánh kết quả đối chiếu: ……………..…...………………...…………..20
PHẦN III. KẾT LUẬN: ………………………………………………………...21
1. Kết luận: …………………………..………………………………...……21
2. Ý kiến đề xuất: …………..……………………………………….............21


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Nền giáo dục Việt Nam trước nay sử dụng mơ hình chuyển giao kiến thức
theo cách độc thoại giữa giáo viên với học sinh. Tuy nhiên, khi xã hội thay đổi
ngày một nhanh chóng cùng với sự phát triển cơng nghệ vượt bậc, mơ hình này

khơng thể tạo ra giá trị gia tăng. Điều đó cho thấy cách giảng bài truyền thống kém
hiệu quả hơn so với các hình thức dạy – học tích cực.
“Giáo dục thơng minh” hay “Giáo dục 4.0” được xem là mơ hình phù hợp với
xu thế phát triển của thời đại hiện nay. Có sự liên kết chặt chẽ giữa 3 yếu tố quan
trọng, đó là nhà trường – nhà quản lý – nhà doanh nghiệp. Theo đó, mơ hình này
thúc đẩy hoạt động dạy và học diễn ra mọi lúc, mọi nơi, giúp cho người học có thể
chủ động quyết định nội dung, phương thức học tập theo nhu cầu của bản thân.
Vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp giáo viên trở
nên linh hoạt hơn trong quá trình giảng dạy của mình. Thầy cơ có thể tương tác với
học sinh ở mọi nơi có sự hiện diện của cơng nghệ thông tin, không cần e ngại
khoảng cách, các yếu tố khách quan khác. Bài giảng được soạn thảo đa dạng với
nhiều hình ảnh và gói gọn vào các thiết bị, tránh đi sự cồng kềnh khi phải mang
giáo án theo, hoặc khó chỉnh sửa thêm thắt các kiến thức. Ngồi ra, ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong dạy học cịn giúp giáo viên có thể chia sẻ bài giảng với nhiều
đồng nghiệp khác trên cả nước, tiếp thu ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng
giáo án. Bên cạnh đó, các thầy cơ cịn được tìm hiểu thêm về những chuyên ngành
khác như tin học, và học hỏi kỹ năng sử dụng hình ảnh, âm thanh trong thiết kế bài
giảng. Công nghệ thông tin là công nghệ hỗ trợ đắc lực trong việc đổi mới phương
pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu quả - chất lượng giáo dục nói chung và bộ
mơn giáo dục quốc phịng – An ninh nói riêng.
Bộ mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh là bộ môn đặc thù là một bộ phận
quan trọng của cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân. Đây là mơn học chính khóa
nằm trong chương trình giảng dạy của các trường THPT phổ thông nhằm rèn luyện
và hình thành nhân cách học sinh, góp phần nâng cao ý thức quốc phòng cho các
em và củng cố nền quốc phịng tồn dân vững mạnh. Từ đó giúp các em có nhận
thức đúng đắn về tầm quan trọng trong công tác bảo vệ Tổ quốc của bản thân, cũng
như tuyên truyền, vận động người thân và nhân dân thực hiện tốt cơng tác xây
dựng nền Quốc phịng tồn dân và bảo vệ An ninh tổ quốc. Vì vậy việc giảng dạy
cần sử dụng nhiều tư liệu và minh họa bằng hình ảnh trực quan giúp cho học sinh
dễ dàng nhận biết, hình dung một cách trực quan về các loại vũ khí trang bị, cấu

tạo của súng, đạn, lựu đạn và chuyển động gây nổ hay phương pháp ngắm bắn,
ném lựu đạn được minh họa rõ ràng cụ thể, giúp cho người học nhanh chóng nhận
biết và áp dụng thực tế khi tiến hành tập luyện ngoài thao trường.
Tuy nhiên, để áp dụng những thành tựu khoa học được rộng rãi trong các cơ sở
giáo dục, cần phải có sự đầu tư tổng thể cả về nhân lực và vật lực, mà vấn đề này thì
khơng phải cơ sở giáo dục nào, địa phương nào cũng đáp ứng và thực hiện được. Mặc
dù cịn gặp phải nhiều khó khăn nhưng nhận thấy hiệu quả rất lơn trong việc
1


vận dụng thành tựu khoa học công nghệ trong công tác giảng dạy, truyền đạt, giảm
tiết học cịn khơ khan, thiếu tính hấp dẫn, chưa tạo được sự hứng thú trong học tập.
Đặc biệt hệ thống tranh ảnh môn Giáo dục Quốc phòng còn thiếu thốn nên chưa
đáp ứng các yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Do đó mà chất lượng hiệu quả
của môn học chưa đáp ứng như mong muốn. Đặc biệt là sau khi đã có kết quả thực
nghiệm trong năm học 2019 - 2020 của 4 lớp 11A, 11B, 11C, 11D để đem ra đối
chứng. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy kỹ thuật sử dụng lựu đạn cho học sinh lớp 11 trường THPT”.
a. Mục đích Nghiên cứu:
i. Khai thác triệt để các thông tin cho người học.
ii. Thiết kế bài giảng với nhiều dữ liệu, thơng tin hình ảnh, âm
thanh... trực quan, sinh động. Nhằm gây hứng thú cho người
học, để người học nhanh chóng, dễ dàng nhận biết vận dung,
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, rèn luyện thói quen và
khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức
vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong các hoạt
động thực tiễn đời sống.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Lấy 4 lớp khối 11 trường THPT Mường Qụa, Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ

An tham gia đầy đủ và tích cực các buổi học giáo dục quốc phòng trên lớp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 11A, 11B, 11A, 11D với tổng số học sinh là: 131 em.
4. Giả thiết khoa học:
Tôi xin giả định rằng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mơn Giáo
dục Quốc phịng – An ninh bước đầu cũng đã được triển khai song còn dừng ở mức
khiêm tốn, chưa mang tính chất phổ biến, sâu rộng trong các nhà trường. Nếu giáo
viên giảng dạy tích cực tự học tự bồi dưỡng, say mê nghiên cứu, tâm huyết với
nghề, có những biện pháp tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
giảng dạy một cách khoa học thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục là cơ sở
để đưa chất lượng đào tạo của nhà trường ngày càng tốt hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực.
- Phương pháp tính tốn, sử lý số liệu.
- Phương pháp đối chiếu kết quả so sánh.
6. Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu.
- Khả năng ứng dụng đề tài vào thực tế cao.
- Chương trình Giáo dục Quốc phịng – AN Ninh khối 11 THPT.
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020.


2


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I - Cơ sở lý luận.
1. Các công văn chỉ thị.
Thực hiện chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ chính trị về tăng cường sự

lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục Quốc phịng, an ninh trong tình hình
mới; Chỉ thị số 417/CT-TTg ngày 31/3/2010 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng
cường chỉ đạo, thực hiện công tác giáo dục giáo dục Quốc phòng, an ninh năm 2010
và những năm tiếp theo; Luật giáo dục quốc phòng và an ninh được hội nghị khóa
XIII thơng qua tại kỳ họp thứ 5, ngày 19/6/2013 và chính thức có hiệu lực từ ngày
1/1/2014. Đây là bước phát triển mới, góp phần thể chế hóa quan điểm của Đảng
nhằm nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý Nhà nước về công tác giảng dạy giáo dục
quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới.
Ngày 30/9/2008, Bộ GDĐT đã ra chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong nghành giáo dục giai
đoạn 2008-2012. Chỉ thị nêu rõ: “Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ
đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lí, góp phần nâng
cao hiệu quả và chất lượng giáo dục…”
2. Khái niệm “Công nghệ thông tin”
Công nghệ thông tin (IT – Information Technology) là ngành ứng dụng công
nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và các phần mềm của
nó để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập thơng tin. Theo Nghị
quyết 49/CP của Chính phủ ngày 4 tháng 8 năm 1993 thì “cơng nghệ thơng tin là
tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con người và xã hội”.
Theo Luật Công nghệ thông tin – 2006 do Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 06
năm 2006 giải thích thuật ngữ: “Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa
học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý,
lưu trữ và trao đổi thông tin số”. Như vậy, công nghệ thông tin là tập hợp các phương
tiện và cơng cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, máy chiếu, mạng Internet… để cung
cấp nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, đa dạng cho mọi lĩnh vực trong đời sống
con người và xã hội. Đặc biệt, ngày nay Internet với các kết nối băng tầng rộng đã đi
tới tất cả các trường học đã giúp cho việc ứng dụng các kiến thức, kĩ năng và hiểu biết
về công nghệ thông tin vào dạy học đã dần trở thành hiện thực.

3. Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy
Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường đi tới nhận thức sự vật hiện
tượng khách quan, là sự tập hợp các phương tiện để đạt đến mục đích đề ra. Hay nói
cách khác “phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạt động một
cách thống nhất của giáo viên và học sinh trong q trình dạy học được tiến hành dưới
vai trị chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học”. Do đó
phương pháp dạy học, tuy có nhiều cách hiểu khác nhau song tất cả đều hướng đến

3


tính mục tiêu của q trình dạy học đó là vai trị của giáo viên và học sinh trong
q trình dạy học. Bên cạnh đó, phương tiện dạy học là cơng cụ đóng vai trị quan
trọng, là cầu nối trung gian mang lại hiệu quả giáo dục. Vì vậy quá trình dạy học
cũng chính là q trình truyền thơng. Bởi vì truyền thơng là sự chuyển tải thơng tin
từ một hoặc một nhóm đối tượng này đến một hoặc một nhóm đối tượng khác
nhằm cung cấp kiến thức, thay đổi nhận thức và cải biến hành vi của con người.
Trong thời đại ngày này trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và
công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ, khai thác thông tin trên mạng
Internet trở nên phổ biến, mọi tầng lớp trong xã hội có thể nhanh chóng tìm được
các thơng tin khác đáp ứng các yêu cầu sử dụng khác nhau. Sự bùng nổ vệ thông
tin đặt ra nhu cầu tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin và giải quyết vấn đề đáp ứng
với yêu cầu của thời đại. Do đó đạo tạo ra con người có năng lực, có trình độ nhận
thức cao là mục tiêu hàng đầu của nhân loại và thế giới.
Đối với mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh cũng như các môn học khác tất
cả đều nhằm mục đích tích cực hóa hoạt động của học sinh, kích thích tư duy sáng
tạo, đem lại hiệu quả tích cực trong đổi mới phương pháp giảng dạy.
4. Vai trị cơng nghệ thơng tin với mơn Giáo dục Quốc phòng - An ninh và
đối với việc giảng dạy "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn".
* Đối với môn Giáo dục Quốc phịng - An ninh:

Đây là mơn học đặc thù gồm cả lý thuyết và thực hành, vì vậy khi sử dụng
công nghệ thông tin sẽ giúp cho học sinh những kiến thức cơ bản về đường lối
quân sự, chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia, cơng tác quốc phịng, an ninh
của Đảng và Nhà nước; học sinh sẽ quan sát được hình ảnh về kỹ năng quân sự, kĩ
thuật băng bó, kỹ thuật chuyển thương, các tư thế động tác vận động trên chiến
trường,... thông qua công nghệ thông tin giáo viên sẽ giúp học sinh nhìn thấy được
những hình ảnh trực quan, sinh động, các video, các thước phim nói về cấu tạo,
chuyển động gây nổ của lựu đan, sơ lược chuyển động các loại súng,...
* Đối với "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn"
Sử dụng công nghệ thông tin vào bài này sẽ giúp học sinh quan sát được các hình
ảnh động của lựu đạn ví dụ: có thể quan sát được hình ảnh, mơ hình các loại lựu đạn;
các clip, video nói về cấu tạo, sơ lược chuyển động gây nổ, tư thế động tác ném lựu
đạn,... Việc sử dụng công nghệ thông tin giúp cho học sinh nhận thức được vai trị ý
nghĩa, tầm quan trọng của mơn học, từ đó vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất
lược truyền đạt kiến thức cho các em học sinh trên cơ sở xây dựng đổi mới về hình
thức phương pháp dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh, từ đó lựa chọn những
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả dạy học được tốt hơn,...
II - Cơ sở thực tiễn.
1. Đặc điểm bài dạy.
* Mục đích của bài:
- Học sinh nắm được tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn; quy
tắc dùng lựu đạn và tư thế, động tác ném trúng đích.

4


- Biết cách thực hành được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an tồn
trong q trình luyện tập
- Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an tồn trong luyện tập và quyết
tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong quá trình chiến đấu

* Đối với "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn" nếu chúng ta không sử dụng công
nghệ thông tin để giảng dạy thì học sinh rất khó hình dung được các chi tiết nhỏ
cũng như nguyên lý chuyển động của từng loại lựu đạn, nhờ những hình ảnh, video
cụ thể khi sử dụng bài giảng điện tử nên học sinh sẽ hiểu và nhớ được nội dung bài
học nhanh và chính xác hơn. Vì vậy, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao
hiệu quả bài dạy là cần thiết và rất quan trọng.
3. Thuận lợi trong giảng dạy
Trường THPT Mường Quạ là một trong những trường còn non trẻ, thuộc
huyện miền núi, thành lập được 20 năm. Trường có điều kiện về cơ sở vật chất,
trang thiết bị, điều kiện sân bãi đáp ứng số lượng tiết học tương đối đầy đủ. Vấn đề
chuyên môn giảng dạy luôn được các cấp lãnh đạo quan tâm sâu sát. Trường có đội
ngũ giáo viên giảng dạy đầy đủ, tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường đều đạt
chuẩn và trên chuẩn về kiến thức, có chun mơn vững, nhiệt tình, tận tụy với cơng
tác quản lý và giảng dạy.
3. Khó khăn trong việc giảng dạy
* Về cơ sở vật chất:
Sử dụng công nghệ thông tin đối với các môn học khác là điều không mới,
song đối với môn Giáo dục Quốc phịng - An ninh đây là mơn học xen kẽ giữa lý
thuyết và thực hành liên quan nhiều đến các kiến thức địa lý, y học, lịch sử truyền
thống như việc xác định đường biên giới quốc gia trên biển, trên đất liền; kiến thức
về quốc phòng, an ninh,... Đối với "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn", dụng cụ,
trang thiết bị chưa đầy đủ; thiếu tranh ảnh, mơ hình lựu đạn, bao xe, cấu tạo bộ
phận gây nổ của các loại lựu đạn,...
Vì vậy, nếu khơng áp dụng cơng nghệ thơng tin thì rất khó khăn cho quá trình
dạy - học của giáo viên và học sinh.
* Đối với học sinh:
Do khách quan các em được sinh ra và lớn lên trong thời bình, đa phần các em học
sinh ở Trường THPT Mường Quạ là con em dân tộc thiểu số, thuộc vùng Biên giới
Việt – Lào, điều kiện kinh tế gia đình cịn gặp nhiều khó khăn. Phần lớn các bậc cha
mẹ đi làm xa, các em phải ở nhà 1 mình hoặc với ơng bà, có nhiều em xa trường phải

ở lại bán trú. Vì vậy các em khơng có điều kiện tiếp xúc với mơi trường Internet nhiều
nên ít tìm hiểu thêm các thơng tin trên mạng, chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động
từ các thầy cô. Mặt khác do yêu cầu về lượng kiến thức của môn học, giờ học cộng
thêm áp lực từ phía khơng ít phụ huynh nên đã tác động ít nhiều đến suy nghĩ và việc
xác định nhiệm vụ học tập của các em đối với bộ môn này. Và thật tai hại hơn nữa đối
với bộ phận nhỏ học sinh còn ngộ nhận và coi đây chỉ là môn học phụ dẫn đến ý thức
học tập mơn Giáo dục quốc phịng - An ninh chưa cao.

5


* Đối với giáo viên:
Còn một bộ phận giáo viên coi đây là một mơn phụ nên ít nhận được sự quan
tâm, chưa động viên khích lệ giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, cách tiếp cận công nghệ thông tin trong giảng dạy cịn hạn
chế, cũng chính vì vậy việc khai thác, tìm tịi thơng tin để thiết kế bài giảng chưa
trở nên phổ biến, làm hạn chế khả năng sáng tạo phát huy hiệu quả trong các tiết
dạy, nên chất lượng hiệu quả giáo dục chưa được nâng cao đối với bộ mơn Giáo
dục Quốc phịng – An ninh.
Qua thực tế đó, để đạt được hiệu quả trong giảng dạy Giáo dục Quốc phịng An ninh việc vận dụng cơng nghệ thơng tin sẽ tối ưu hóa và đáp ứng được mọi yêu
cầu đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục được hiện tượng thiếu các loại đồ
dùng trực quan sinh động, tạo nên sự hứng thú trong học tập, khắc sâu được kiến
thức cho người học. Từ đó xây dựng được niềm tin tình cảm của học sinh đối với
mơn học đồng thời học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa, trách nhiệm của cơng dân
về quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, xây dựng lòng tự hào dân tộc biết chân
trọng truyền thống, có thái độ nghiêm túc với sự nghiệp bảo vệ chủ quyên biên giới
quốc gia, bảo vệ biển đảo, có kiến thức quân sự cơ bản sẵn sàng thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
III. Các giải pháp thực hiện.
1. Ứng dụng công nghệ thông khai thác tài liệu, hình ảnh, video.

Hiện nay, cơng nghệ thơng tin có thể giúp giáo viên rất nhiều trong việc tìm
kiếm tài liệu phục vụ cho bài học cũng như quá trình giảng dạy "Bài 6: Kĩ thuật sử
dụng lựu đạn", sách giáo khoa cũng đã cung cấp tương đối đầy đủ kiến thức, kỹ
năng liên quan đến nội dung bài học. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy giáo viên
bên cạnh sử dụng sách giáo khoa; mơ hình lựu đạn và đồng thời ứng dụng công
nghệ thông tin khai thác các hình ảnh, video về cấu tạo, nguyên lý chuyển động …
của lựu đạn sẽ giúp:
- Bài giảng được sinh động hơn.
- Tạo được sự hứng thú cho học sinh khi học bài.
- Giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn,…
Tất cả những tư liệu về hình ảnh, mơ hình, những thước phim đó học sinh rất
thích thú xem, xuất phát từ điều đó chúng ta thấy rằng cho các em xem các tư liệu qua
hình ảnh, các mơ hình, các đoạn phim về cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn...
sẽ làm tăng sự hưng phấn, thích thú của các em và chất lượng học sẽ tăng lên.
Vì vậy giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin để khai thác tài liệu, hình ảnh,
video phục vụ giảng dạy cho "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn", là rất cần thiết.

6


* Hình ảnh về một số loại lựu đạn:

Lựu đạn khói M-18
Lựu đạn M-26

7


2. Ứng dụng CNTT thiết kế nội dung giảng dạy bằng phần mềm powerpoit.
Việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính bằng những đoạn phim minh họa

với hình ảnh, âm thanh sống động, bài giảng của giáo viên có thể thu hút sự chú
ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Trong quá trình thực hiện, việc đánh giá và đưa ra
mơ hình sử dụng và ngun tắc khai thác tư liệu để đạt được hiệu quả trong giảng
dạy "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn", Giáo viên có nhiều thuận lợi hơn trong việc
tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh so với phương pháp giảng dạy
truyền thống. Tuy nhiên, để có được một tiết học với 45 phút như vậy, người giáo
viên phải tâm huyết, say mê sáng tạo tìm tịi, có những ý tưởng độc đáo nhằm thiết
kế một bài giảng đạt mức chuẩn, sinh động, kích thích được học sinh vào hoạt
động nhận thức một cách chủ động thì giáo viên thường phải bắt đầu ý tưởng bài
giảng, phải thiết kế hình ảnh, các đoạn clip, các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh phù
hợp trong bài giảng, phải đảm bảo quy trình soạn giảng và sử dụng thủ pháp truyền
thơng đa phương tiện theo mơ hình của bài giảng dưới đây.
* Bước 1: Xác định mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Nhận biết được lựu đạn, biết được tính năng cấu tạo và nguyên lý
chuyển động gây nổ của lựu đạn.
- Kỹ năng: Biết cách bảo quản lựu đạn, biết thực hành được động tác đứng ném
lựu đạn trúng đích.
- Thái độ: Xây dựng thái độ chấp hành ngiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và
quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.
* Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
- Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn Cần phải đọc
thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo
khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học
có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các
phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
- Xác định trọng tâm kiến thức bài học: Nhận biết các loại lựu đạn, các bộ phận
chính của lựu đạn, nguyên lý chuyển động của lựu đạn và cách bảo quản giữ gìn
vũ khí trang bị.
- Các loại tranh, ảnh, hình vẽ, các bộ phận chính của lựu đạn. Các đoạn clip về
chuyển động của lựu đạn khi nổ, cách ứng dụng thực tế của lựu đạn trong chiến

đấu. Nhằm chuyển tải các kiến thức cơ bản của bài giảng một cách sinh động, dễ
hiểu, khắc sâu kiến thức về nhận biết, cấu tạo, tính năng chiến đấu của lựu đạn .
* Bước 3:Xây dựng kịch bản dạy học.
- Xác định cấu trúc của kịch bản.
- Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản:
+ Xác định các bước của quá trình dạy học
+ Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim,
ảnh, text), hoạt động của thầy, trị và cơng cụ hỗ trợ.
+ Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
+ Hình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy học.

8


- Chuẩn bị kho tư liệu cần thiết cho giáo án: Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu
hỏi và nội dung cần thiết cho các hoạt động. Phần kiến thức cốt lõi sẽ được trình bày
một cách ngắn gọn và cơ đọng. Khi soạn giáo án điện tử đó là nên hết sức thận trọng
trong việc chọn lựa Font chữ, màu chữ, cỡ chữ, màu nền của Slide Hình ảnh (tĩnh và
động), âm thanh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu, các file flash … sử dụng để minh họa
hay theo hướng nguồn tri thức để giúp học sinh thực hiện hoạt động học tập. Bước
này xem như là bước lập dàn ý, giáo viên dễ dàng biến nó thành bài soạn, các
ý tưởng của bài dạy được trình bày dưới dạng các trang (slide) Việc xây dựng dàn
ý bài dạy dưới dạng các slide, điều quan trọng là luôn luôn vạch ra được mối liên
hệ hữu cơ về nội dung giữa các slide. Nếu không chú ý điều này, giáo án điện tử dễ
trở thành một tập các ảnh và chữ hơn là một bài soạn. Các tư liệu có thể được tìm ở
nhiều nguồn khác nhau, chúng ta có thể khai thác các đoạn phim này trên các trang
web (gdqp.edu.vn; thư viện điện tử; …) trên các trang web
chúng ta có thể dễ dàng khai thác các thơng tin và hỉnh ảnh, clip phục vụ cho việc
thiết kế bài giảng. Trong quá trình sưu tập tư liệu hình ảnh, âm thanh cần xác định
mục đích sử dụng của từng hình ảnh hoặc ngữ liệu văn bản mà chúng ta định đưa

vào các slide. Một điều lưu ý là hình ảnh và âm thanh đưa vào bài giảng nhất thiết
phù hợp với mục tiêu học tập mà học sinh cần đạt, hướng đến trọng tâm kiến thức
của bài. Việc lạm dụng hoặc sự thiếu chọn lọc hình ảnh, âm thanh trong khi biên
soạn sẽ gây nhiễu cho quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh.Khi cần sử dụng
vào bài dạy giáo viên chỉ cần một đoạn phim ngắn khoảng một vài phút.Vậy giáo
viên cần xử lí bằng cách nào? Lúc này ta phải dùng phần mềm trên máy vi tính để
cắt đoạn phim ấy. Giáo viên có thể dùng một trong các phần mềm sau để cắt đoạn
phim như: Movie Maker Online, ClipChamp, WeVideo, Online Video Cutter,
Kizoa, FilmoraGo, Magisto, Adobe Premiere Clip. Đối với hình ảnh sử dụng vào
bài dạy cần phải đẹp mắt, rõ nét, tránh các hình ảnh bị nhịe khó quan sát và giảm
sự hấp dẫn, lơi cuốn của hình ảnh. Để có hình ảnh rõ nét, ảnh đẹp giáo viên cần
ứng dụng các phần mềm Photoshop hoặc phần mềm Paint để cắt dán hình ảnh.

* Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
- Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...
- Tìm kiếm tư liệu
- Xử lý tư liệu
- Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
* Bước 5: Lựa chọn phần mềm cơng cụ và số hóa kịch bản dạy học
+ Lựa chọn phần mềm cơng cụ thích hợp
+ Cài đặt(số hóa) nội dung
Tạo hiệu ứng trong các tương tác Tạo hiệu ứng, liên kết các trang (slide). Tạo
hiệu ứng cho câu hỏi, đáp án, nội dung bài học, hình ảnh và tạo hiệu ứng cho các
trang hiệu ứng các nội dung vừa phải, hợp lý, tránh việc lạm dụng gây mất tập trung
và tốn thời gian không cần thiết. Để tạo hiệu ứng theo ý muốn, giáo viên làm như sau:
Chọn đối tượng trên màn hình, vào chế độ Slide Layout, Custom Animation

9



Trong Custom Animation, giáo viên tiếp tục chọn mục Add Effect, gồm có các chế
độ hiệu ứng :
+ Entrace : Các kiểu hiệu ứng xuất hiện.
+ Emphasis : Các kiểu hiệu ứng đổi màu đối tượng.
+ Exit : Các kiểu hiệu ứng biến mất đối tượng.
+ Moon path: Các kiểu hiệu ứng chuyển động của đối tượng.
Giáo viên có thể lựa chọn các hiệu ứng khác nhau. Nếu không phù hợp thì tiếp
tục chọn lại theo ý thích nhưng phải hài hịa phù hợp với việc giảng dạy, khơng
nên tạo hiệu ứng gây mất sự chú ý của học sinh.
Liên kết nội dung, các trang trong giáo án: Việc liên kết khá đơn giản nhưng
có ý nghĩa rất quan trọng vì liên kết giúp giáo viên tích hợp các nội dung giúp tiết
kiệm diện tích trang khi soạn cũng như khi trình chiếu. Liên kết các trang của giáo
án giúp bài giảng chặt hơn, bài giảng có tính liên tục. Ngoài ra, liên kết giúp giáo
viên khỏi phải quay lại trang trước khi đang dạy.Liên kết giúp giáo viên chủ động
về nội dung, giảm tải bài giảng, chủ động được thời gian trình chiếu. Khi cần thiết
thể hiện nội dung khác có liên quan đến phần đang giảng.
* Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hồn thiện
+ Trình diễn thử
+ Sốt lỗi
+ Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần
+ Chỉnh sửa
+ Hồn thiện
+ Đóng gói
Trên cơ sở xác định mục tiêu, nội dung thiết kế bài giảng hồn thiện giáo án
điện tử theo một trình tự các bước lên lớp. Giáo viên cần thực hiện chạy lại các
slide để kiểm tra các lỗi chính tả, các hình ảnh, âm thanh cũng như hiệu ứng, cách
sắp xếp hình ảnh, video... xem đã hợp lý hay không, để đảm bảo việc thiết kế đã
tối ưu hóa các phương pháp dạy học phát huy được khả năng vận dụng bài giảng
tương tác giữa thầy và trò theo ý tưởng của người dạy.
Khi giảng dạy cần lưu ý: Nguyên tắc của việc sử dụng trực quan: nêu vấn đề

trước khi cho học sinh quan sát hình ảnh, các đoạn clip hay sơ đồ, bản đồ…trên cơ
sở đó giúp học sinh khai thác và rút ra kết luận. Nếu làm ngược lại thì những tư
liệu mà chúng ta đưa ra chỉ mang tính chất minh hoạ, khơng đem lại hiệu quả cho
bài học. Để tạo nên hiệu quả, khi sử dụng các hình ảnh trực quan (khơng có âm
thanh), sơ đồ, bản đồ… lời nói của giáo viên phải đi liền với các hiệu ứng để cho
kênh âm thanh và kênh hình ảnh luôn kết hợp nhuần nhuyễn với nhau.
3. Sử dụng công nghệ thông tin thiết kế giáo án giảng dạy:
Khi giảng dạy "Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn", bài này gồm 2 loại: Lựu đạn ∅1 và lựu đạn Cần 97. Đây là loại vũ khí đánh gần, trang bị
cho từng người trong chiến đấu, dùng để sát thương sinh lực địch bằng các mảnh gang vụn. Khi giảng dạy bằng phương pháp thông thường nếu
muốn học sinh hiểu tốt nội dung của bài thì buộc giáo viên phải tháo từng bộ phận của lựu đạn để giới thiệu, nhưng hầu hết tất

10


cả các loại lựu đạn được cấp ở trường THPT đều không thể tháo rời được nên sự
nhận biết thiếu rõ ràng và chưa tạo ra sự hứng thú cho học sinh học tập. Vì vậy khi
giảng dạy khơng áp dụng cơng nghệ thơng tin, học sinh sẽ rất khó hình dung được
hình ảnh cụ thể của các loại lựu đạn, buộc giáo viên phải mơ phỏng và giải thích
bằng lời để học sinh hình dung do đó có những hạn chế nhất định, chưa tạo ra sự
hứng thú và hiệu quả trong q trình giảng dạy.
Cịn khi sử dụng cơng nghệ thơng tin: Giáo viên hồn tồn có thể sưu tầm các
loại lựu đạn trên mạng Interrnet, hoặc dùng máy ảnh, điện thoại...chụp lại những
hình mẫu về các loại lựu đạn khi gặp trong quá trình đi thực địa, tập huấn hay huấn
luyện để phục vụ cho quá trình giảng dạy. Sau khi giới thiệu tác dụng, tính năng
chiến đấu của các loại lựu đạn, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh, các đoạn
video, thước phim về tác dụng, tính năng, sự chuyển động của lựu đạn khi nổ để
học sinh nhận biết được sự giống và khác nhau của từng loại lựu đạn.
Như vậy học sinh sẽ dễ dàng nhận biết, tự so sánh những tính ưu việt khác
nhau của từng loại lựu đạn.
* Thiết kế giáo án giảng dạy như sau:

KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
PHÊ DUYỆT
Ngày..... tháng ..... năm .....
TỔ TRƯỞNG
Ký tên

Mơn học: Giáo dục Quốc phịng – An ninh
Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn
Đối tượng: Học sinh lớp 11
Năm học:2019 – 2020
Phần I
Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức.
- Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn.
- Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
- Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn.
- Ném lựu đạn trúng đích.
2. Về thái độ.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức giữ gìn và bảo quản lựu đạn thật.
B. Yêu cầu
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gic, suy luận hợp lý, rèn luyện kỹ năng trình bày
vấn đề.
II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM.
A. NỘI DUNG.
- Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
- Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
11



B. TRỌNG TÂM.
- Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
III. THỜI GIAN
- Tổng thời gian toàn bài là 3 tiết:
+ Tiết 1: - Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
- Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
+ Tiết 2: Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn
+ Tiết 3: Ném lựu đạn trúng đích

- Lấy đội hình lớp học để lên lớp.
B. PHƯƠNG PHÁP
1. Giáo viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan. Làm động
tác mẫu…
2. Học sinh: Nghe, ghi chép, trả lới câu hỏi của giáo viên. Thục luyện động tác
ném lựu đạn…
V. ĐỊA ĐIỂM:
Tại phòng học.
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM.
A. GIÁO VIÊN:
Giáo án, tài liệu, kế hoạch bài giảng…
B. HỌC SINH:
- Đọc trước bài.
- Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép bài.
Phần 2
THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
Tiết 1: Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI. 5 phút

1. Lên lớp, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục…
2. Phổ biến những quy định
- Tên bài: Kỷ thuật sử dụng lựu đạn
- Nội dung tiêu đề: từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài
3. Hỏi bài cũ: Như thế nào là đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng?

12


II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI: 35 phút
Thứ tự,
Thời
Nội dung
gian
I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU 20
ĐẠN VIỆT NAM
phút
1. Lưu đạn ∅1:

a. Tác dụng: Lựu đạn ∅1 được dùng để

sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng các
mảnh gang vụn. Được vận dụng trong
quá trình chiến đấu như: Đánh phá các lơ
cốt địch, kho súng, kho lương thực, …

b. Tính năng:

Phương pháp
Giáo viên

Học
sinh
* Giáo viên:
- Nêu tiêu đề
Học
- Đặt câu hỏi?
sinh:
Tác dụng, tính Suy
năng chiến đấu nghĩ
và trả
- Hướng dẫn học lời nội
sinh tìm hiểu tài dung
liệu.
câu
- Gọi học sinh trả hỏi.
lời.
*Giáo
viên: * Học
Nhận xét
và sinh:
chiếu hình ảnh, Chú ý
video quá trình lắng
lựu đạn nổ bằng nghe
các mảnh gang và
vụn.
quan
sát.
của lựu đạn ∅1?

*Giáo viên:

- Nêu tiêu đề.
- Cho học sinh
xem mô hình,
hình ảnh
trên
máy chiếu.
- Đặt câu hỏi?
Nêu tính năng
của lựu đạn ∅1?

- Bán kính sát thương: 5m
- Thời gian cháy chậm: 3,2 – 4,3s

Vật
chất
- Giáo
án,
SGK.
- Lựu
đạn
cắt
bổ,
lựu
đạn

hình.
Tranh
ảnh,
video
trên

máy
chiếu.

* Học
sinh:
Suy
nghĩ
và trả
lời nội
dung
câu
hỏi.

-Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu tài
liệu.

13


- Khối lượng thuốc nổ: 45g
- Chiểu cao: 118mm
- Đường kính thân lưu đạn: 50mm
- Khối lượng: 450g

- Gọi học sinh trả * Học
lời. sinh: *Giáo viên: Sử
Chú ý dụng mơ hình, lắng
kết hợp hình ảnh, nghe
video giới thiệu và ghi

các tính năng của chép.
lựu đạn ∅1.

C. Cấu tạo

Lưu đạn gồm 3 bộ phận
- Thân lưu đạn; - Bộ phận gây nổ.
- Thuốc nổ TNT
Bộ phận gây nổ lắp vào thân lưu đạn
bằng các ren

*Giáo viên:
- Nêu tiêu đề.
- Cho học sinh
quan sát mơ hình,
hình ảnh, video
trên máy chiếu.
- Đặt câu hỏi?
Lựu đạn bao gồm
mấy bộ phận,
gồm những bộ
phận nào?

* Học
sinh:
Suy
nghĩ
và trả
lời nội
dung

câu
hỏi.

*Giáo
viên:
Chiếu hình ảnh,
video để học sinh
thấy rõ các bộ
phận của lựu đạn

* Học
sinh:
Chú ý
lắng
nghe

phận gây nổ vào quan
thân lựu đạn bởi sát
các ren giữa 2 bộ video.
phận.
∅1 và cách lắp bộ

d. Chuyển động gây nổ
- Lúc bình thường chốt an tồn giữ
khơng cho cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy
giữ đi kim hỏa, lị xo kim hỏa bị ép lại
- Khi rút chốt an tồn, đi cần bẩy bật
lên đầu cần bẩy rời khỏi đi kim hỏa lị
xo kim hỏa bung ra đẩy kim hỏa chọc vào
hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc


*Giáo viên: Sử
dụng hình ảnh và
kết hợp
video
giới thiệu chuyển
động gây nổ lựu
đạn ∅1.

*Giáo viên: Yêu * Học
cầu học
sinh sinh:
quan sát hình vẽ

14


cháy chậm (3,2 – 4,2s) thì phụt lửa vào
kíp gây nổ lựu đạn.

trên máy chiếu Suy và
video mô tả nghĩ
chuyển động gây và nổ
của lựu đạn trình
phi 1? bày sơ -Hướng
dẫn học lược sinh tìm
hiểu tài quá
liệu.
trình
- Gọi học sinh trả gây nổ

lời.
của
lựu
đạn.

*Giáo
Nhận xét
sung.

2. Lưu đạn cần 97
a. Tính năng chiến đấu
- Dùng để sát thương sinh lực địch chủ
yếu bằng mảnh gang vụn
- Bán kính sát thương: 5m
- Thời gian cháy chậm: 3,2 – 4,3s
- Khối lượng thuốc nổ: 45g
- Chiểu cao: 98mm
- Đường kính thân lưu đạn: 50mm
- Khối lượng: 450g

viên: * Học
và bổ sinh:
Chú ý
lắng
nghe
và ghi
chép.

*Giáo viên:
* Học - Giáo

- Nêu tiêu đề
sinh:
án,
- Cho học sinhSuy SGK,
quan sát hình vẽ nghĩ mơ trên
máy chiếu. và trả hình.
- Giới thiêu cho lời nội học sinh biết lựu dung
Tranh
đạn cần 97 về cơ câu
ảnh,
bản tượng tự như hỏi.
video
lựu đạn phi 1.
trên

15


b. Cấu tạo

Gồm: 3 bộ phận chính.
- Thân lựu đạn
- Bộ phận gây nổ lắp vào thân lưu đạn.
- Thuốc nổ TNT
c. Chuyển động gây nổ
- Lúc bình thường, chốt an tồn giữ
khơng cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè
búa và kim hỏa ngửa về phía sau thành
tư thế giương.
- Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên

khỏi tai giữ, lị xo đẩy búa đập về phía
trước, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lủa
phat lủa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc

- Đặt câu hỏi?
So sánh điểm
giống và khác
nhau giữa lựu
đạn phi 1 và lựu
đạn cần 97?
-Hướng dẫn cho
học sinh tìm hiểu
tài liệu.
- Gọi học sinh
trả lời.
*Giáoviên:
Nhận xét và bổ
sung.
* Giáo viên:
- Cho học sinh
quan sát hình vẽ
và video về cấu
tạo lựu đạn Cần
97 và đặt câu hỏi.
- Lựu đạn cần 97
bao gồm những
bộ phận nào?

* Học máy
sinh: chiếu

Chú ý
lắng
nghe
và ghi
chép.

* Học
sinh:
Suy
nghĩ
và trả
lời nội
dung
câu
hỏi.
* Học
sinh:
Chú ý
lắng
nghe
và ghi
chép.

Giáo
viên:
Chiếu video cho
học sinh quan sát
chuyển động gây
nổ của lựu đạn
cần 97. Tương tự

lựu đạn phi 1.
- Yêu cầu học
sinh trình bày sơ
lược q trình

* Học
sinh:
Quan
sát
video
và mơ
tả q
trình
gây nổ

16


cháy chậm cháy từ 3,2-4,2 giây, phtuj lủa
vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.
II. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO
QUẢN LỰU ĐẠN
15
1. Sử dụng giữ gìn lựu đạn thật.
phút
a. Sử dụng
- Nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo
và thành thạo động tác sử dụng.
- Chỉ được sử dụng theo lệnh của người
chỉ huy hoặc nhiệm vụ hiệp đồng chiến

đấu
- Tùy theo địa hình địa vật mà sử dụng tư
thế ném để đảm bảo an tồn cho mình và
đồng đội.

b. Giữ gìn lựu đạn
- Lựu đạn phải để nơi khơ ráo thống gió
đúng quy định khơng để lẫn với các loại
thuốc nổ, đạn, vật dễ cháy
- Không để rơi, khơng va chạm mạnh
- Khơng rút chốt an tồn khi chưa sử
dụng
- Khi mang, đeo lựu đạn: không mắc mỏ
vịt vào thắt lưng

chuyển động gây của
nổ của lựu đạn
lựu
đạn.
*Giáo viên:
* Học
- Nêu tiêu đề
sinh:
- Giáo viên giới
Suy
thiệu cho học nghĩ
sinh nắm quy tắc và trả
sử dụng lựu đạn lời nội
thật
dung

- Đặt câu hỏi?
câu
Tại sao
chỉ hỏi.
những
người
nắm vững tính
năng chiến đấu,
cấu tạo và thành
thành thạo động
tác mới được sử
dụng lựu
đạn
thật?
*Giáo viên:
* Học
- Nêu tiêu đề
sinh:
- Giáo viên giới Chú ý
thiệu cho học lắng
sinh nắm quy tắc nghe
giữ gìn lựu đạn và ghi
thật.
chép.

17


2. Qui tắc sử dụng lựu đạn trong huấn
luyện

- Cấm sử dụng lựu đạn thật trong luyện
tập
- Không dùng lựu đạn tập (có nổ hoặc
khơng nổ) để đùa nghịch hoặc luyện tập
khơng có tổ chức
- Khi luyện tập, cấm ném lựu đạn trực
tiếp vào người. Người nhặt lựu đạn và
người kiểm tra kết quả ném lựu đạn phải
đứng về một bên phía hướng ném, ln
theo dõi đường bay của lựu đạn, để
phòng nguy hiểm. Nhặt lựu đạn xong
phải đem về vị trí, khơng được ném trả
lại

*Giáo viên:
- Nêu tiêu đề
- Giáo viên giới
thiệu cho học
sinh nắm quy tắc
sử dụng lựu đạn
trong huấn luyện.

* Học
sinh:
Chú ý
lắng
nghe
và ghi
chép.


III. KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 5 PHÚT
- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội lại nơi dung đã học
+ Tác dụng, tính năng, cấu tạo của lựu đạn phi 1 và lựu đạn Cần 97.
+ Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
- Cho câu hỏi để học sinh ơn tập
+ Nêu tính năng chiến đấu, cấu tạo và nguyên lí chuyển động của lựu đạn ∅1, lựu đạn cần 97?

- Nhận xét buổi học.
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
4. Kết luận vấn đề.
Mơn Giáo dục Quốc phịng, An ninh là mơn học đặc thù vừa có lí thuyết, vừa có
thực hành, vừa giáo dục tư tưởng, vừa giáo dục thể chất. Vì vậy học sinh sau khi tiếp
cận với kiến thức đòi hỏi phải biết vân dụng kiến thức đó vào thực tế. Giáo viên phải
năng động, sáng tạo khơi gợi để học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo trong học
tập, tạo cho tiết dạy không khi sôi nổi tránh khô khan căng thẳng. Để giảng dạy tốt,
giáo viên giáo dục Quốc phịng, An ninh trước hết phải có kiến thức sâu rộng. Muốn
vậy trước hết mỗi giáo viên phải khơng ngừng tự trau dồi, tích luỹ kiến thức qua việc
tự học, tự nghiên cứu, nhằm làm giàu tri thức về chun mơn từ đó sẽ nâng cao chất
lượng dạy học nói chung và dạy học mơn Giáo dục quốc phịng nói riêng.
IV. Kết quả thực nghiệm.
1. Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp tiến hành nghiên cứu ở lớp 11A, 11B, 11C, 11D với cùng
nội dung kỹ thuật sử dụng lựu đạn. Trong đó:
- Lớp 11A, 11 B: Ứng dụng cơng nghệ thông tin để giảng dạy.

18


- Lớp 11C, 11D: Dạy theo phương pháp truyền thống không ứng dụng công

nghệ thông tin.
Phương pháp tiến hành phát phiếu trả lời câu hỏi sau giờ học
2. Phiếu kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
a. Có nhiều bộ phận, sử dụng phức tạp.
b. Cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện.
c. Cấu tạo phức tạp nhưng sử dụng dễ dàng.
d. Có nhiều tác dụng, sử dụng với nhiều mục đích.
Câu 2: Lựu đạn Φ1 có chiều cao bao nhiêu mm
a. 100 mm
b. 110 mm
c. 118 mm
d. 200 mm
Câu 3. Lựu đạn Φ1, khi sử dụng chủ yếu sát thương sinh lực địch bằng gì?
a. Hơi thuốc nổ
b. Các viên bi nhỏc. Mảnh gang vụn
d. Mảnh sắt vụn
Câu 4. Bán kính sát thương của lựu đạn Φ1 là bao nhiêu m?
a. 4m
b. 5m
c. 6m
d. 7m
Câu 5. Khối lượng toàn bộ của lựu đạn Φ1 là bao nhiêu gam?
a. 440 gamb.
450 gamc. 460 gam
d. 470 gam
Câu 6. Cấu tạo lựu đạn Φ1gồm những bộ phận nào?
a. Thân lựu đạn, bộ phận gây nổ lắp vào thân và hạt nổ.
b. Thân lựu đạn, cán lựu đạn và bộ phận gây nổ lắp vào thân.
c. Thân lựu đạn và bộ phận gây nổ lắp vào thân.
d. Thân, bộ phận gây nổ lắp vào thân và đuôi lựu đạn.

Câu 7. Vỏ lựu đạn Φ1 làm bằng chất liệu gì?
a. Sắt
b. Gang
c. Thép
d. Nhựa tổng hợp
Câu 8. Bên trong vỏ lựu đạn Φ1 chứa gì?
a. Nhiều viên bi
b. Thuốc cháy
c. Thuốc nổ TNT
d. Có nhiều đinh.
Câu 9. Lúc bình thường, mỏ vịt của lựu đạn Φ1 như thế nào?
a. Khơng có chốt an toàn, mỏ vịt bật lên;
b. Chốt an toàn giữ không cho mỏ vịt bật lên
c. Bật lên nhưng được tay người ném giữ lại;
d. Mỏ vịt ở vị trí khơng an tồn
Câu 10. Khi sử dụng, nếu rút chốt an tồn thì mỏ vịt của lựu đạn Φ1 như thế
nào?
a. Khơng có chốt giữ, mỏ vịt bật lên
b. Muốn mỏ vịt bật lên, phải tiếp tục rút chốt an toàn phụ
c. Mỏ vịt vẫn ở trạng thái an toàn;
d. Không thay đổi, giữ nguyên như cũ
Câu 11. Lựu đạn Φ1, thời gian thuốc cháy chậm cháy bao nhiêu giây?
a. Từ 2,9 - 3,9s b. Từ 3,0 - 4,0s
c. Từ 3,2 - 4,2s
d. Từ 4 - 5s
Câu 12: Lựu đạn cần 97 có chiều cao bao nhiêu mm?
a. 90 mm
b. 98 mm
c. 100 mm
d. 118 mm


19


3. Kết quả thực nghiệm.
Kết quả thực nghiệm đối với học sinh lớp 11C, 11D giảng dạy theo phương
pháp truyền thống không áp dụng công nghệ thông tin tại trường THPT Mường
Quạ
Lớp

Giỏi

11C

2/31 (6,5%)

11D

3/32 (9,4%)

Khá
10/31
(32,3%)
14/32
(43,8%)

Trung bình
17/31
(54,8%)
13/32

(40,6%)

Yếu
2/32 (6,4%)
2/32 (6,2%)

Kết quả thực nghiệm đối với học sinh lớp 11A, 11B giảng dạy theo phương
pháp áp dụng công nghệ thông tin tại trường THPT Mường Quạ
Lớp
11A
11B

Giỏi
7/35 (20%)
8/33 (24,2%)

Khá
Trung bình
28/35 (80%)
0
22/33 (66,7%) 3/33 (9,1%)

Yếu
0
0

4. So sánh kết quả đối chiếu.
BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HỌC LỰC
90
80

70
60
50
40
30
20
10
0
Lớp 11A

Lớp 11B
Giỏi

Lớp 11C
Khá

Trung bình

Lớp 11D

Yếu

Qua kết quả đồ thị trên ta thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh đã mang lại hiệu quả rõ rệt
cụ thể là: Tạo ra sự hứng thú trong học tập, phát huy được nhiều phương pháp
trong giờ học, kích thích học sinh phát huy tốt tính củ động, tích cực tự giác, bằng
hình ảnh, các đoạn video clip... nhanh chóng giúp học sinh hiểu và thực hiện được
khi học thực hành, tỉ lệ học sinh Khá, Giỏi đã tăng đáng kể và quan trọng nhất đó
là giảm tỉ lệ học sinh học lực Trung bình, Yếu rõ rệt.


20


PHẦN III. KẾT LUẬN.
1. Kết luận
Trên đây là những giải pháp mà tôi đã đúc rút được trong suốt quá trình giảng
dạy tại trường THPT Mường Quạ một cách khách quan, khoa học, được sưu tầm từ
nhiều tài liệu, đảm bảo độ tin cậy để thực hiện đề tài. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin để giảng dạy “Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn” lớp 11 môn Giáo dục
Quốc phòng – An Ninh đã mang lại hiệu quả rõ rệt bởi tính ưu việt của nó qua việc
thiết kế bài giảng đã cùng một lúc đã sử dụng nhiều kênh thông tinh khác nhau
giúp cho học sinh nhanh chóng nhận biết, hiểu và vận dụng vào thực tế bài học.
Như vậy ứng dụng cộng nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy mơn Giáo
dục Quốc phịng – An Ninh theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, đã tạo cho học sinh có năng lực tự học, khả năng thực hành,
kích thích lịng ham mê học tập và ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ
động. Bên cạnh đó cũng giúp cho bản thân tơi và cũng như đồng nghiệp được trau
dồi kiến thức chuyên môn Giáo dục Quốc phịng - An ninh và kết hợp cơng nghệ
thơng tin để áp dụng vào q trình giảng dạy làm tăng tính hiệu quả học tập và hợp
tác giữa các cá nhân, nhất là lúc giải quyết những vấn đề tư duy trìu tượng, những
kiến thức liên quan đến thực hành cần học sinh nắm rõ, hiểu sâu do vậy ứng dụng
công nghệ thông tin đã kết hợp cả phương pháp truyền thống với các phương pháp
hiện đại gắn với nhiều hình thức tổ chức dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân,
học ở trong lớp, ngồi lớp, trong trường hay liên hệ thực tế ngoài thao trường, bãi
tập có liên quan đến nội dung bài học.
Tuy nhiên soạn bài giảng theo hướng đổi mới ứng dụng công nghệ thơng tin
vào giảng dạy mơn Giáo dục Quốc Phịng – An Ninh đã mang lại hiệu quả thiết
thực, xong việc soạn giảng để đáp ứng yêu cầu bài giảng cũng cần sự nỗ lực tự
học, tự bồi dưỡng của giáo viên đó là sử dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo, biến
vận dụng để khai thác có hiệu quả về hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, video

phù hợp từ mạng Internet và biết cắt hình ảnh, các đoạn clip có tác dụng minh họa
sinh động, vừa đủ đáp ứng yêu cầu bài giảng là công việc mất nhiều thời gian,
cơng sức địi hỏi giáo viên cần tâm huyết với nghề sẽ đạt được hiệu quả cao.
Vì vậy tơi có thể mạnh dạn đề xuất đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy kỹ thuật sử dụng lựu đạn cho học sinh lớp 11 trường THPT” có thể áp
dụng cho tất cả các trường THPT nói chung và nhất là các trường THPT miền núi
nói riêng. Vì học sinh miền núi có điều kiện cịn khó khăn về kinh tế và cịn hạn
chế tiếp xúc với mơi trường Internet.
2. Ý kiến đề xuất
- Đối với Sở Giáo dục và đào tạo.
+ Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin ứng
dụng vào giảng dạy Mơn GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH.
+ Cần cung cấp thêm các đồ dùng trực quan như: Mơ hình học cụ, tranh ảnh,
các băng đĩa, phim tài liệu, … để phục vụ cho quá trình học tập.
- Đối với nhà trường
21


+ Quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên được thường xuyên được học hỏi kinh
nghiệm, giao lưu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
+ Tạo điều kiện về cơ sở vật chất phòng máy để giáo viên được ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong q trình giảng dạy nhiều hơn.
Trên đây là một số phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy “Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn” lớp 11 môn Giáo dục Quốc phòng –
An Ninh cho học sinh THPT. Qua đề tài tự bản thân tôi đánh giá đã mang lại
những hiệu quả thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn, xong
không tránh khỏi những thiếu sót rất mong q thầy cơ và đồng nghiệp đóng góp ý
kiến để đề tài hồn thiện hơn và có giá trị trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào dạy học nói chung và mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh nói riêng.


22


×