Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giáo án lớp 3D Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.65 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>


<i><b> Ngày soạn: 26/9/2019 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 30/9/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số,</i>
cách tính nhân, chia trong bảng đã học.


- Củng cố cách giải tốn có lời văn, liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau
một số đơn vị.


<i>b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia</i>
trong bảng đã học và giải tốn


<i>c)Thái độ: GD lịng say mê môn học</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Yc HS chữa miệng bài tập 2 (SGK).
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu. </b>
<b>2. Luyện tập(35’)</b>


<b>Bài 1: </b>



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yc HS làm bài cá nhân vào VBT,
HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, y/c HS nêu miệng
cách tính.


- GV củng cố cho HS kĩ năng thực
hiện phép cộng, trừ có nhớ.


- Đặt tính sao cho các chữ số trong
cùng một hàng thẳng cột với nhau.
- Thực hiện tính cộng, trừ theo thứ tự
từ phải sang trái.


<b>Bài 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yc HS làm bài cá nhân vào VBT, 3


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs thực hiện yêu cầu.
<b>Bài 1: </b>


- Đặt tính rồi tính.


- HS làm bài cá nhân vào VBT, HS
nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.



426 261 533
+ + +
137 350 204
563 611 329
617 76 326


- - -
471 58 286
146 134 40
<b>Bài 2: </b>


- Tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS lên bảng chữa bài


- Muốn tìm số bị trừ, tìm thừa số
trong một tích, tìm số bị chia ta làm
như thế nào?


- Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
- GV củng cố cho HS cách tìm số bị
trừ, tìm thừa số trong một tích, tìm số
bị chia chưa biết.


<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yc HS làm bài ở VBT, HS lên bảng
chữa bài.



- GV nhận xét bài làm của HS, yêu
cầu HS nêu thứ tự thực hiện dãy tính
(thực hiện phép tính nhân, chia trước,
phép tính cộng, trừ sau)


- GV củng cố cho HS cách thực hiện
dãy tính có liên quan đến bảng nhân,
chia.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc bài toán.


- GV hd HS phân tích dữ kiện của bài
tốn:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
- Yc HS làm bài vào VBT, HS chữa
bài.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- Muốn biết ngày thứ hai sửa được
nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiêu
mét đường ta làm như thế nào?



- HS chữa bài đúng vào VBT.


- GV củng cố cho HS cách giải bài
toán liên quan đến so sánh hơn kém


lên bảng chữa bài.
- Hs nêu.


a, x x 5 = 40 b, x : 4 = 5
x = 40 : 5 x = 5 x 4
x = 8 x = 20
c, x - 4 = 6


x = 6 + 4
x = 10
<b>Bài 3(VBT- 21) </b>


- Tính.


- HS làm bài ở VBT, HS lên bảng
chữa bài.


a, 5 x 4 + 117 = 20 + 117
= 137
b, 200 : 2 - 75 = 100 - 75
= 25


<b>Bài 4: </b>
Giải tốn.



- Hs thực hiện u cầu.
<i>Tóm tắt: </i>
75 m
Ngày th.nhất:


Ngày th.hai: ? m
100 m


<i><b>Bài giải</b></i>


Ngày thứ hai sửa được nhiều hơn
ngày thứ nhất số mét đường là:


100 - 75 = 25 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhau một số đơn vị.
<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>


- GV hệ thống lại kiến thức bài.
- Gv nx tiết học.



<b>Tập đọc – kể chuyện</b>


<i><b> Tập đọc - Kể chuyện</b></i>
<b>NGƯỜI MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>



- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hới hải, thiếp đi, khẩn khoản.
- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.


- Hiểu từ ngữ trong truyện: thiếp đi, khẩn khoản.


Nội dung: Người mẹ rất yêu con, vì con bà có thể làm tất cả.
- Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Theo dõi, nhận xét cách kể của bạn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc - hiểu. </i>Rèn kĩ năng nói, kĩ
năng nghe.


<i>c)Thái độ: Giáo dục tình cảm trân trọng, kính yêu sự hi sinh của người mẹ cho con.</i>
<i><b>*TH: Quyền được mẹ thương yêu, chăm sóc.</b></i>


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.


- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.


<b>III. ĐỒ DÙNG: Máy tính bảng, máy tính, máy chiếu.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi HS đọc thuộc bài: Quạt cho bà
<i>ngủ, trả lời các câu hỏi có liên quan</i>
đến bài học.



- GV nhận xét.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV giới thiệu: Hôm nay các em sẽ
đọc truyện: Người mẹ. Một câu chuyện
rất cảm động của nhà văn nổi tiếng thế


- Hs thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giới An- đéc- xen viết về tấm lòng
người mẹ.


<b>2. Luyện đọc(18’)</b>
a, Đọc mẫu


- GV đọc mẫu: giọng tha thiết, thể hiện
sự sẵn sàng hi sinh cho con của người
mẹ.


b, Luyện đọc:
+ Đọc từng câu:


- Yc HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1
câu đến hết bài.(lần 1)


- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó
đọc.



- Yc HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1
câu đến hết bài.(lần 2)


+ Đọc từng đoạn


- GV chia đoạn(4 đoạn).


- Yc 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài.


- GV hướng dẫn HS đọc một số câu:
Thấy bà,/ Thần Chết ngạc nhiên
hỏi ://


- Làm sao/ ngươi có thể tìm đến
tận nơi đây?


Bà mẹ trả lời://


- Vì tơi là mẹ.// Hãy trả con cho
tơi.//


- Yc 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài.


- Gọi HS đọc chú giải cuối bài.


- GV giải nghĩa từ "lã chã": mồ hôi,
nước mắt chảy nhiều và kéo dài.



+ Đọc từng đoạn trong nhóm:


- Yc HS từng cặp tập đọc bài( nhóm
đơi).


- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm


<b>- Hs lắng nghe.</b>


- Hs đọc nối tiếp câu 2 lượt kết hợp
luyện đọc từ khó.


- Hs luyện đọc đoạn theo yêu cầu.


- Hs đọc chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đọc đúng.


- Gọi 4 HS đọc lại 4 đoạn.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3.
<b>3. Tìm hiểu bài(12’)</b>


- Yc HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?


- Gv tóm tắt ý 1, chuyển ý 2.
- 1 HS đọc to đoạn 2.


- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường


cho bà?


- GV tóm tắt ý 2.


- Gọi 1 HS đọc tiếp đoạn 3.


- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ
đường cho bà?


- Gọi 1 HS đọc tiếp đoạn 4.


- Thái độ của Thần Chết như thế nào
khi thấy người mẹ?


- Người mẹ trả lời thế nào trước câu
hỏi của thần chết?


- Yc HS đọc thầm cả bài, thảo luận
nhóm đơi, trả lời:


- Câu chuyện nói lên điều gì?


- GV chốt ý và cho Hs biết được quyền
của các em là được mẹ thương yêu,
chăm sóc.


<b>4. Luyện đọc lại(12’)</b>


- Gọi 4 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Nêu nội dung cách đọc từng đoạn.



+ Đoạn 1: Giọng hồi hộp thể
hiện tâm trạng hoảng hốt.


- 4hs luyện đọc.
- Hs đọc đồng thanh.


+ Bà mẹ thức mấy đêm rịng trơng đứa
con ốm. Mệt quá bà thiếp đi. Tỉnh dậy
bà không thấy con nữa.


<i>1. Nỗi vất vả của người mẹ.</i>


+ Chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ơm
ghì nó vào lịng để sưởi ấm, bụi gai
đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa
đông buốt giá.


- Hs đọc đoạn 3


+ Bà làm theo yêu cầu của hồ nước,
khóc cho đơi mắt hố thành hai hịn
ngọc.


<i>2. Tấm lòng của người mẹ đối với con</i>
- 1 HS đọc tiếp đoạn 4.


- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người
mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con và


bà địi Thần Chết trả lại con cho mình.
- HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm
đơi, trả lời:


- Người mẹ rất u con. Vì con, người
mẹ có thể làm tất cả.


- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Đoạn 2, 3: Giọng tha thiết thể
hiện sự sẵn lòng hi sinh.


+ Đoạn 4: Giọng chậm hơn thể
hiện sự ngạc nhiên của Thần Chết.
- Mỗi nhóm tự phân vai( người dẫn
chuyện, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ).
- Gọi HS thi đọc theo vai.


+ 2 nhóm thi đọc.


+ Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc
hay nhất.


- Hs hđ nhóm tự phân vai theo hướng
dẫn của giáo viên.


- 2 nhóm thi đọc.


<b>KỂ CHUYỆN( 20’)</b>
<i><b>1.GV nêu nhiệm vụ(1’):</b></i>



- GV nêu nhiệm vụ: Các em kể chuyện,
dựng lại câu chuyện theo cách phân vai
(không cầm sách).


<i><b>2. Hướng dẫn hs kể từng đoạn (17’)</b></i>
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần KC
- Ta có thể kể lại câu chuyện này theo
những vai nào?


- GV hướng dẫn HS: nói lời nhân vật mình
đóng theo trí nhớ. Kể kèm với động tác, cử
chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn
kịch nhỏ.


- Gv cho hs tập kể theo nhóm: Các nhóm tự
phân vai tập đóng trong nhóm của mình.
- Các nhóm thi sắm vai.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại
câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất.


C.Củng cố, dặn dị(3’)(ƯDPHTM)
<b>- Qua câu chuyện em hiểu gì về tấm lòng </b>
người mẹ?


- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bảng
tìm những câu thơ bài hát nói về mẹ.


- Kể chuyện, dựng lại câu chuyện


theo cách phân vai.


- Phân vai: người dẫn chuyện,
bụi gai, hồ nước, Thần Chết
- Hs lắng nghe.


- Các nhóm thực hiện yêu cầu.


- Người mẹ rất yêu con, dũng
cảm, có thể làm tất cả vì con,
dám hi sinh cả bản thân để con
được sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét giờ học.
- Đọc trước bài Ơng ngoại.


- Hs trình bày.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.



<b>Tự nhiên & Xã hội</b>


<i><b>Bài 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu


thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Vận dụng tốt kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống
<i>c) Thái độ</i>


- Có ý thức bảo vệ các cơ quan trong cơ thể


*TH: Quyền được phát triển, được chăm sóc SK. Bổn phận giữ VS sạch sẽ.
<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


<i><b> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích những tình</b></i>
huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.


- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhạn trách nhiệm với bản thân trong việc phịng
bệnh đường hơ hấp.


- Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình trong SGK trang 16 - 17.


- Sơ đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu
của hai vịng tuần hồn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’):</b>



-Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+Máu được chia thành mấy phần?


+Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì? Nêu
các bộ phận của cơ quan này?


-GV nhận xet.
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1: (15’)Thực hành nghe và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đếm nhịp đập của tim, mạch.


- Gv hướng dẫn nghe nhịp đập của tim
(theo hình 1 và hình 2 SGK).


- Gv làm mẫu.


- KL: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp
cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không
lưu thông được trên các mạch máu cơ thể
sẽ chết.


<i><b>Hoạt động 2: (15’) Sơ đồ các vịng tuần</b></i>
hồn.


- Gv u cầu hs quan sát H3/ SGK.


- Chỉ được động mạch, tĩnh mạch và mao


mạch trên sơ đồ.


-Quan sát hình minh họa sơ đồ tuần hồn
máu và cho biết có mấy vịng tuần hồn?
-Trong các vòng tuần hoàn máu, động
mạch làm nhiệm vụ gì?


-Tương tự, tĩnh mạch và mao mạch làm
nhiệm vụ gì?


- Gv nêu kết luận SGK.


<b>* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền</b>
được học hành, phát triển; Quyền được
chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh
sạch sẽ.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


- Gv tổ chức trò chơi ghép hình sơ đồ câm
hình 3 SGK. Yêu cầu mỗi nhóm ghép
đúng tên vị trí trong hình.


- Gv nhận xét –tuyên dương.


- Hs thực hành nghe nhịp đập tim
theo nhóm đơi. Sau đó trình báo cáo
kết quả của mình trước lớp. Số nhịp
đập trên phút của tim và mạch máu.
Trình bày tương đối khơng cần


chính xác.


- Hs quan sát hình 3 trang 17 SGK.
- Chỉ và nói được chức năng đường
đi của máu trong vịng tuần hồn lớn
và vịng tuần hồn nhỏ.


-Có 2 vịng tuần hoàn


- Động mạch làm nhiệm vụ đưa máu
từ tim đi khắp các cơ quan của cơ
thể.


-HS:


+Tĩnh mạch đưa máu ở các cơ quan
của cơ thể về tim.


+Mao mạch nối động mạch với tĩnh
mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước</b>
bài “Vệ sinh cơ quan tuần hồn”.


xác là dãy đó thắng.
<b> –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Đạo đức</b>


<i><b>Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (tiết 2)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>a) Kiến thức: HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng</i>
tình với những người hay thất hứa.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng xử lí tình huống.</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng lời hứa.</i>


II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.


- Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.


<b>III. ĐỒ DÙNG: Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Thế nào là người biết giữ lời hứa?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV củng
cố.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài(2’): GV nêu mục tiêu</b></i>
của giờ học.


<i><b>2. Các hoạt động chính</b></i>


<b>a, Hoạt động 1(10’) </b><i>Thảo luận theo</i>
<i>cặp.</i>



<i>* Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành</i>
vi thể hiện giữ đúng lời hứa.


<i>* Tiến hành:(KT chia nhóm)</i>


- Yc HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong
VBT.


- Yc HS thảo luận cặp đôi.


- Gọi HS tự do phát biểu ý kiến, các
bạn trong lớp bổ sung.


- GVKL: Các việc làm của bạn Vân


- Hs trả lời.


- Hs lắng nghe


- Hãy viết chữ Đ trước hành vi biết giữ
lời hứa, chữ S trước hành vi không biết
giữ lời hứa:


- HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Biết giữ lời hứa: a, d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(a), bạn Tú (d) thể hiện biết giữ lời hứa
với người khác.



<b>b. Hoạt động 2(10’)Đóng vai.</b>


<i>* Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong</i>
các tình huống có liên quan đến việc
giữ lời hứa.


<i>* Tiến hành: (KT đóng vai)</i>


- GV nêu yêu cầu bài tập 5 trong VBT.


- GV chia nhóm ( 4 - 6 ) u cầu HS
đóng vai trong các tình huống.


- Yc HS đóng vai theo nhóm, biểu
diễn.


- Em có đồng tình với cách ứng xử đó
khơng? Vì sao?


- Có cách giải quyết nào hay hơn
không?


- GV khen ngợi HS và kêt luận: Cần
xin lỗi bạn, giải thích lý do và khun
bạn khơng nên làm điều sai trái.


<b>d, Hoạt động 3(10’) Bày tỏ ý kiến.</b>
<i>* Mục tiêu: Củng cố lại bài học, giúp</i>
HS có nhận thức và thái độ đúng về
việc giữ



lời hứa.


<i>* Tiến hành: (KT động não)</i>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan
điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- HS giơ thẻ quy ước : đỏ (đồng tình),
xanh (khơng đồng tình), trắng (lưỡng
lự).


- Yc HS giải thích lý do giơ thẻ.
- GVKL.


<b>C. Củng cố, dặn dò(5’)</b>


- GV nhấn mạnh đến tầm quan trọng


- Đóng vai tình huống: Em đã hứa
cùng bạn làm việc gì đó nhưng em hiểu
ra việc làm đó là sai


- Hs hoạt động nhóm và đóng vai.


- Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
Các ý b, d, đ đồng tình.


Các ý a, c, e khơng đồng tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của việc biết giữ lời hứa.



- Yc HS đọc phần đóng khung trong
VBT.


- GV nhận xét giờ học.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Phịng học trải nghiệm</b>


<b>Bài 2: LÀM QUEN VỚI LEGO WEDO 2.0 ( T2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Bước đầu nhận biết các thiết bị có trong phịng học trải nghiệm.
- Nắm được các nội quy phòng học trải nghiệm.


<i>b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng quan sát và ghi nhớ cho học sinh</i>
<i>c) Thái độ: Giúp HS yêu thích, khám phá mơn học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bộ thiết bị của PHTN, tên 6 nhóm, phiếu HĐ</b>
nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


- Giờ trước học bài gì?


- Ta đã làm quen và biết có những vật
dụng gì trong phịng học?



<b>2. Các hoạt động (20’)</b>


<b>2.1. GV hướng dẫn hoạt động mở </b>


<b>rộng</b>


- GV g thiệu về mơ hình cho hs bước đầu
làm quen với bộ lắp ghép lego wedo 2.0
2.2 Lắp ráp mơ hình xe trượt


- Hướng dẫn qua các bước cho học sinh
làm quen với lego


<b>- HS trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Củng cố dặn dò: (8’)


- Hãy giải thích tại sao xe của một số
<i>nhóm lại thắng và một số nhóm lại thua?</i>
<i>- Nếu được phép thay đổi, các em sẽ làm</i>
<i>gì để cải tiến mơ hình xe đua của nhóm</i>
<i>mình?</i>


<i>- Trình bày cách mở bài học, cách kết</i>
<i>nối giữa bộ não và máy tính?</i>


- Nhận xét giờ học.


- HS trả lời



<i><b> </b></i>


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>
<b>NGƯỜI MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: HS nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện.</i>
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu, vần dễ lẫn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe viết chính xác đoạn văn </i>
<i>c)Thái độ: GD ý thức rèn chữ viết đẹp, cẩn thận.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’) GV đọc:</b>
- 3 HS lên bảng viết: ngắc ngứ, ngoặc
kép, trung thành.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1.GTB: GV nêu mục tiêu của bài(1’)</b>
<b>2, Hướng dẫn nghe - viết(25’)</b>
a, Chuẩn bị:


- GV đọc một lần đoạn văn.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạnvăn.
- Đoạn văn có mấy câu?


- Tìm tên riêng có trong đoạn viết, khi


viết tên riêng ta viết như thế nào?
- Những dấu câu nào được dùng trong
đoạn văn?


- Hướng dẫn HS tập viết các từ khó,
hay viết sai lên bảng.


- GV nhận xét.


- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Hs lắng nghe.


- 2 hs đọc lại đoạn văn.
+ 4 câu.


+ Thần Chết, Thần Đêm Tối, viết hoa
chữ cái đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b, Viết bài:


- GV đọc cho HS viết bài.


+ GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu
đọc 2- 3 lần.


- GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
c, Chấm, chữa bài:


- Yc HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề


vở.


- GV thu chấm 5- 7 bài, nhận xét.
<b>3, Hd HS làm bài tập chính tả(8’)</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc HS làm bài cá nhân.


- GV treo bảng phụ, HS chữa bài.
- Cả lớp chữa bài vào vở.


<b>Bài 2: </b>


<b>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.</b>
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài.


- Yc HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng chữa
bài, GV nhận xét, chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’) </b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS ghi nhớ và tập đặt câu với
các từ đã học trong bài.


- Hs viết bài.



- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.


<b>Bài 1: (VBT/15). </b>


- Điền d, r vào chỗ trống và ghi lại lời
giải đố:


Hịn gì bằng đất nặn ra


Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây


Thân hình vng vắn đem xây cửa
nhà.


Là: hòn gạch.
<b>Bài 2: (VBT/15). </b>


- Tìm và viết vào chỗ trống các từ
chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r có
nghĩa:


- Hát nhẹ và ru cho em bé ngủ: ru.
- Có cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu: dịu
<b>dàng.</b>


- Phần thưởng cho trò chơi, cuộc thi:
<b>giải thưởng.</b>


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 26/9/2019 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 1/10/2019</b></i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.</i>


- Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.


- Giải bài tập đơn về ý nghĩa phép tính, tính độ dài đường gấp khúc.
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và giải tốn</i>


<i>c)Thái độ: giáo dục thái độ tích cực, nghiêm túc trong làm bài.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Đề bài.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Yc 1 hs lên bảng chữa bài 1 trong
SGK/18


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm </b>
<b>tra-VBT- 23( 30’)</b>



<b>Đề bài:</b>


<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:</b>
416 + 208 692 - 235
271 + 444 627 - 363


<b>Bài tập 2: Tơ màu 1/4 số bơng hoa có</b>
trong mỗi hình:


<b>Bài tập 3: </b>


Một đội đồng diễn thể dục có 45 người
xếp thành các hàng, mỗi hàng 5 người .
Hỏi đội đó xếp được bao nhiêu hàng?
<b>Bài tập 4:</b>


a) Tính độ dài đường gấp khúc
ABCDEG:


B 20 cm C
E




20 cm 20 cm 20
cm 20 cm


A D G



- 1 HS lên bảng chữa bài


- Hs lắng nghe.


<b>Đáp án:</b>
<b>Bài 1:</b>


Đáp án lần lượt là: 624, 715, 457, 264
<b>Bài tập 2: Khoanh vào 1/4 số bơng hoa</b>
có trong mỗi hình


<b>Bài 3:</b>


<b>Bài giải</b>


Đội đó xếp được số hàng là:
45 : 5 = 9 (hàng)


Đáp số: 9 hàng.
<b>Bài 4: </b>


<b>Bài giải</b>


Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là:
20 + 20 + 20 + 20 + 20 = 100 (cm)
Đáp số:100 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Đường gấp khúc trên có độ dài là
mấy mét?



- GV cho HS làm bài, thu chấm.
<b>3 . Củng cố dặn dò (2’)</b>


- Giáo viên thu bài chấm.Nhận xét,tuyên
dương nhắc nhở.


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho giờ học
sau.


- Hs lắng nghe.


<b>Tập đọc</b>


<b>ÔNG NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: cơn nóng, luồng khí.</i>
+ Hiểu nghĩa các từ: SGK/35


+ Nội dung bài: Tình cảm ơng cháu rất sâu nặng.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc - hiểu </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm kính yêu và biết ơn ông bà.</i>


<i><b>* THQTE: Quyền được đi học, được ơng bà u thương, chăm sóc. Bổn phận </b></i>
phải biết ơn, thương yêu ông bà.


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ.



- Xác định giá trị


<b>III. ĐỒ DÙNG: Máy tính, máy chiếu</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi Học sinh đọc bài: Người mẹ.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1 .Giới thiệu bài (UDCNTT) (2’)</b>


<b> Hơm nay các em sẽ học bài: Ơng ngoại.</b>
Qua bài đọc, các em sẽ thấy bạn nhỏ
trong truyện có người ơng u cháu như
thế nào và thấy được lòng biết ơn của
cháu đối với ông ra sao.


<b>2. Luyện đọc(12’)</b>


- Học sinh đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a, Đọc mẫu: Giáo viên đọc bài: Giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng.


b, L.đọc kết hợp giải thích nghĩa từ.
* Luyện đọc câu.



- Yc Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
+ Lưu ý những từ ngữ phát âm sai.


- Gọi hs đọc nối tiếp câu lượt 2.
- Gv nx.


* Luyện đọc đoạn.


- Gv chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến hè
phố.


Đoạn 2: Từ năm nay đến trường thế nào.
Đoạn 3: Ông chậm rãi đến sau này.
Đoạn 4: Còn lại.


- Gọi Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài.


+ Hướng dẫn đọc câu dài


- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2: Giải
nghĩa từ khó


+ Gọi Hs giải nghĩa các từ sách giáo khoa
+ Yc Hs đặt câu với từ loang lổ


+ Lưu ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng thể
hiện



+ Yc HS đọc thể hiện trên bảng phụ.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.
+ Cử đại diện đọc bài.


- Học sinh đọc ĐT cả bài.
<b>3.Tìm hiểu bài(10’)</b>


- Gọi Học sinh đọc đoạn 1, trả lời:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?


- Gọi Học sinh đọc đoạn 2, trả lời:


- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học


- Hs đọc nối tiếp câu.


- Trời xanh ngắt trên cao, xanh như
<i>dịng sơng trong, trơi lặng lẽ / giữa</i>
<i>những ngọn cây hè phố.</i>


- Hs đọc chú giải.


- Mực của em đổ loang lổ hết trang
vở.


- Thành phố sắp vào thu.// Những
cơn gió nóng mùa hè đã nhường
chỗ/ cho luồng khơng khí mát dịu
buổi sáng.//



- Hs thực hiện u cầu.


1. Vẻ đẹp của thành phố lúc sắp vào
thu.


- Khơng khí mát dịu buổi sáng. Trời
xanh ngắt trên cao, xanh như dịng
sơng trơi lặng lẽ.


2. Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn
bị đi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

như thế nào?


- Gọi Học sinh đọc đoạn 3, 4 trả lời:
- Tìm hình ảnh em thích trong đoạn văn?


- Vì sao bạn nhỏ lại gọi ông ngoại là
người thầy đầu tiên?


- Qua bài, em thấy tình cảm của hai ơng
cháu như thế nào?


- Gv chốt ND chính của bài.
<b>4. Luyện đọc lại(8’)( UDCNTT)</b>
- Gv đưa nội dung đoạn 3, 4 lên bảng
và yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
đoạn 3 - 4.


- GV hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi,


nhấn giọng ở đoạn 3 - 4.


- Yc Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yc Học sinh thi đọc cả bài


- Nhận xét, bình chọn người đọc hay
nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>


- Liên hệ cho H nêu t/c của mình đối với
ơng bà ở nhà. Sau đó G nêu NDTH…
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài: Người lính dũng cảm.


hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán
nhãn, pha mực,dạy bạn những chữ
cái đầu tiên, đưa bạn đến trường để
làm quen với trường, lớp.


VD: Ông dẫn bạn nhỏ lang thang
khắp các căn lớp trống, ông nhấc
bổng bạn nhỏ lên tay.


- Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu
tiên, dẫn bạn đến trường, là người
đầu tiên cho bạn nghe tiếng trống
trường.



3. Ơng là người thầy đầu tiên của
bạn nhỏ.


- Tình cảm của hai ông cháu rất sâu
đậm. Người ông hết lòng yêu cháu,
chăm lo cho cháu. bạn nhỏ mãi mãi
biết ơn ông ngoại- người thầy đầu
tiên.


- Hs quan sát và đọc nối tiếp đoạn
3,4.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 2/10/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 18: BẢNG NHÂN 6</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Giúp HS tự lập được bảng nhân 6.</i>


- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân và giải tốn</i>


<i>c)Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi thực hiện phép tính.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG:Máy tính, máy chiếu</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


<b>- GV trả lại bài kiểm tra, nhận xét</b>
chung.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu</b>
của bài. 1’


<b>2. Lập bảng nhân 6(15’)(UDCNTT)</b>
- Yc HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 6 chấm trịn lên mặt bàn.


- GV chiếu 1sile có tấm bìa có 6 chấm
trịn, u cầu hs lấy 1 tấm bìa có 6
chấm trịn.


- 6 chấm trịn được lấy mấy lần?
- Lấy một lần được mấy chấm tròn?
- GV: 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết
thành: 6 x 1 = 6.


- GV và HS tiến hành tương tự với các
phép nhân còn lại trong bảng nhân:
- 6 được lấy 2 lần bằng mấy?( 6 chấm
tròn được lấy 2 lần)


- Vì sao biết 6 x 2 = 12?



( Đếm số chấm tròn, chuyển thành 6
+6)


+ Vài HS đọc lại 2 phép nhân vừa lập


- Hs lắng nghe.


- Hs thực hiện yêu cầu.



6 x 1 = 6
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần




6 x 2 =
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

được.


- Làm thế nào để tìm được 6 x 3 =
18?


(Ta chuyển thành tổng có 3 số hạng
đều bằng 6).


- Yc HS tự lập các công thức cịn lại
theo nhóm. Các nhóm cử đại diện báo


cáo.


- GV lưu ý cho HS: Mỗi tích tiếp liền
sau đều bằng tích tiếp liền trước cộng
thêm 6. Phép nhân là cách viết ngắn
gọn của một tổng các số hạng bằng
nhau.


- Gọi HS nhận xét thừa số 1, thừa số 2,
tích.


- GV hd HS học thuộc bảng nhân 6.
<b>3. Thực hành(17’)(UCNTT)</b>


<b>Bài 1: Gv chiếu Sile bài 1</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc HS làm bài vào VBT.


- Gọi HS chữa miệng (nêu cách
nhẩm).


- Phát biểu thành lời 1 số nhân với 0
và ngược lại


- GV nx, y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng
nhân 6.


- Gv đưa bài đúng, hs đối chiếu kết
quả



<b>Bài 2: HS đọc bài toán. GV giúp HS</b>
phân tích dữ kiện của bài tốn:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


6 x 3 = 18
- Hs thảo luận nhóm làm tiếp bảng
nhân 6.


<i><b>Bảng nhân 6:</b></i>


6 x 1 = 6
6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
6 x 5 = 30
6 x 6 = 36
6 x 7 = 42
6 x 8 = 48
6 x 9 = 54
6 x 10 = 60
<i><b> Bài 1: </b></i>


Tính nhẩm.


- HS làm bài vào VBT.
- Hs thực hiện yêu cầu.



6 x 0 = 0 0 x 6 = 0
6 x 1 = 6 6 x 9 = 54
6 x 2 = 12 6 x 8 = 48
6 x 3 = 18 6 x 7 = 42


<i><b> Bài 2: Giải toán.</b></i>
- Hs thực hiện u cầu.
<i>Tóm tắt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài tốn.
- Muốn biết 3 túi đựng bao nhiêu quả
táo em làm như thế nào?


- Gọi HS làm bài vào VBT, 1 HS lên
bảng chữa bài.


- GV và HS nhận xét, chữa bài.


- GV củng cố cho HS cách giải bài
tốn có liên quan đến phép nhân.


<b>Bài 3: </b>


<b>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.</b>


- Yc HS làm bài ở VBT, 1 HS lên
bảng chữa bài.


- GV nhận xét bài làm của HS, yêu
cầu HS nêu được các số trên tia số có


đặc điểm gì.(Đếm thêm 6,từ 0 đến 60).
<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>


- Yc HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- GV nhận xét giờ học.


- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng
chữa bài.


Bài giải:


Số ki- lô- gam táo đựng trong 3 túi là:
6 x 3 = 18 (kg)


Đáp số: 18 kg táo.
<i><b>Bài 3: </b></i>


<i><b>- Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào</b></i>
dưới mỗi vạch:


- HS làm bài ở VBT, 1 HS lên bảng
chữa bài.


0 6 12 18 24 30 36 42 48 54
60


- Hs thực hiện yêu cầu.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>MRVT: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH – ÔN TẬP CÂU: Ai- là gì?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Mở rộng vốn từ về gia đình: Tìm được các từ chỉ những người trong</i>
gia đình.


- Tiếp tục ơn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì)- là gì?


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm từ chỉ người trong gia đình và đặt câu chính xác. </i>
<i>c)Thái độ: GD H u thích mơn học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ BT 2.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Yc HS nêu miệng lại bài 1, 2 của tiết
LTVC tuần 3.


- GV nhận xét.
<b>B. Dạy bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của</b>
bài(1’)


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30’)</b>
<b>Bài 1: </b>


<b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Bài yêu cầu gì?


- GV: Từ gộp là chỉ hai người trong gia
đình, VD: ơng bà, cậu mợ.


- Gọi HS tìm một từ khác.


- Yc HS trao đổi cặp đôi nội dung bài.
- GV t/c cho HS chữa bài, nxét Đ/S.
- Gọi 1 HS đọc lại các từ tìm được.


<b>Bài 2: </b>


<b>- Gv treo bảng phụ và gọi HS đọc yêu</b>
cầu bài tập.


- Gv Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục
ngữ.


- Gọi HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
- GVchốt lời giải đúng.


- Gọi 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
vừa điền vào bảng.


<b>Bài 3: </b>


<b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.</b>
- Bài yêu cầu gì?



- Hs lắng nghe.


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i><b>- Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người</b></i>
trong gia đình:




- Hs thực hiện u cầu.


<i>ơng bà, cha chú, chú dì, dì dượng, cậu</i>
<i>mợ, mẹ cha, thầy u, cô cháu, mẹ con, chị</i>
<i>em…</i>


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i><b>- Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm</b></i>
thích hợp:


- Hs thực hiện yêu cầu.


Cha mẹ
đối với
con cái
Con
cháu với
ơng bà,
cha mẹ



Anh chị em đối với
nhau


<i>Con có</i>
<i>cha</i>
<i>như</i>
<i>nhà có</i>
<i>nóc;</i>
<i>Con có</i>
<i>mẹ như</i>
<i>măng</i>
<i>ấp bẹ.</i>
<i>Con hiền</i>
<i>cháu</i>
<i>thảo:</i>
<i>Con cái</i>
<i>khơn</i>
<i>ngoan vẻ</i>
<i>vang cha</i>
<i>mẹ.</i>


<i>Chị ngã em nâng</i>
<i>Anh em như thể</i>
<i>chân tay … dở hay</i>


<i>đỡ đần.</i>


<i><b>Bài 3: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV và HS làm mẫu phần a.
- Nhận xét, rút ra cách làm bài.


- Yc HS làm bài vào vở. HS nối tiếp
nhau đặt câu hỏi vừa đặt cho các nhân
vật còn lại.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.


- GV nhấn mạnh lại kiểu câu: Ai là gì?
<b>Là nối bộ phận trả lời câu hỏi: Ai với bộ</b>
phận trả lời câu hỏi: Là gì.


<b>C. Củng cố, dặn dị(2’)</b>
- GV nhận xét giờ học.


a, Bạn Tuấn trong truyện: Chiếc áo len.
<i><b>VD: Tuấn là người con hiếu thảo.</b></i>
b, Bạn nhỏ trong bài: Quạt cho bà ngủ.
<i><b>VD: Bạn nhỏ là cô bé ngoan.</b></i>


c, Bà mẹ là người mẹ có tấm lịng u
thương con vô bờ bến.


d, Sẻ non là người bạn tốt.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập viết</b>



<b>ÔN CHỮ HOA C</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.</i>
+ Viết tên riêng : Cửu Long bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
<i>b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. </i>


<i>c)Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. KTBC(5’)</b>


- Gọi 2 hs lên bảng viết: B, Bố Hạ
- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ , y/c của tiết</b>
học. (1’)


<b>2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con</b>
<b>(8p)</b>


a) Luyện viết chữ hoa



- Tìm các chữ hoa có trong bài
- Treo chữ mẫu


Chữ C cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy


- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới
lớp viết vào bảng con.


- Hs lắng nghe.


- HS tìm : C L T S N


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nét ?


- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng
chữ: L T S N và gọi hs lên bảng viết.
- GV nhận xét sửa chữa .


b) Viết từ ứng dụng
- GV đưa từ ứng dụng.


- GV giới thiệu về: Cửu Long
c)Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Cửu Long


d) Viết câu ứng dụng: Gv ghi câu ứng
dụng.


- Gọi hs đọc câu ứng dụng.



Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng
dụng


- Hướng dẫn viết: Dịng trên có mấy chữ,
dịng dưới có mấy chữ ?


- Yêu cầu hs viết bảng con.


<b>3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở</b>
<b>(15p)</b>


- GV nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ: C


+ 1 dòng chữ: L


+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.


- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ
viết.


<b>4. Chấm, chữa bài. (3’)</b>
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
<b>C. Củng cố - dặn dò(2’)</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs rèn VSCĐ.



- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào bảng con: L T S N


- HS đọc
- Hs theo dõi.


- HS viết trên bảng lớp, bảng con.


- 3 HS đọc câu ứng dụng.


- Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
-Viết bảng con: Công, Thái Sơn,
Nghĩa


- Học sinh viết vở
+ 1 dòng chữ: C
+ 1 dòng chữ: L


+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
<i>- Hs lắng nghe.</i>


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 2 : BÁT CHÈ XẺ ĐÔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>a) Kiến thức: Cảm nhận được đức tính hịa đồng, ln chia sẻ với người khác của </i>
Bác


<i>b) Kỹ năng: Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác</i>
<i>c) Thái độ: Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác </i>
gặp khó khăn


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>A. KT bài cũ( 5’)</b>


<b>- Gọi HS kể lại truyện Chiếc vòng bạc</b>


+ Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện
“Chiếc vịng bạc”là gì?


- GV nhận xét
<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài( 1’): Nêu MT + viết bài </b>Bát
chè sẻ đôi


<b>2. Các hoạt động( 30’)</b>
HĐ1: Đọc hiểu( 8’)


- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi”
( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức,


lối sống lớp 3/ tr.8)


- GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu
bài tập.


- Gọi đại diện nhóm trả lời.
Nội dung:


+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời
đúng:


1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?


a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm


2. Bác đã cho anh thứ gì?


a) Một bát chè sen


b) Nửa bát chè đậu xanh
c) Nửa bát chè đậu đen


- 2 HS kể và trả lời


- Lớp lắng nghe, nhận xét


- HS tạo 4 nhóm, thảo luận
câu hỏi, ghi vào bảng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đơi, đồng


chí liên lạc lại cảm thấy khơng sung sướng gì?
a) Vì anh thấy có lỗi


b) Vì anh thương


c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng


- Cho HS nộp phiếu-Chấm 5 phiếu và sửa bài
cho HS


<b>Hoạt động 2( 8’): Hoạt động nhóm</b>
- GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:


- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát
chè của Bác?


<b>Hoạt động 3( 8’): Thực hành - ứng dụng</b>


+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
khác?


+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của
người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ,
khơng chia sẻ)


- GV treo bảng phụ:


- Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không
chia sẻ điền vào bảng



Biết chia sẻ Không biết chia sẻ
Ví dụ: Có món ăn,


quyển sách hay biết
chia sẻ với bạn bè


...
...


VD: Có đồ chơi mà
không cho bạn chơi
cùng


...
...


<b>HĐ 4: Trò chơi ( 6’)</b>


- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu


- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen
thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích
ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác
trong cơng việc


<b>C. Củng cố, dặn dị( 1’)</b>


+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
khác?



Nhận xét tiết học


-HS nộp phiếu


-HS tạo nhóm ( mỗi nhóm 5)


- Hs thực hiện yêu cầu.


- HS chơi theo sự hướng dẫn
của GV


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Bồi dưỡng Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Củng cố về phép + ,- , x, : và cách tìm thành phần chưa biết của phép</i>
tính, biết 1/3.


- Áp dụng vào giải tốn có lời văn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia và giải tốn có lời văn</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, bảng phụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.KTBC: </b>



- Gọi hs đọc thuộc các bảng nhân và
bảng chia đã học lớp 2.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. GTB: Gv nêu mục tiêu.</b>
<b>b. HD làm BT(30’)</b>


<b>*Bài 1: </b>


- Gọi H nêu y/c của bài.


- Gọi 1 Hs nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Gọi 4 Hs nối tiếp nhau lên bảng làm,
dưới lớp làm bài vào VBT


- Yc Hs nx, Gv nx, củng cố.
<b>*Bài 2: Tính</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Yc Hs nêu cách làm.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Gv nx chữa bài.


<b>*Bài 3: Tìm x</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yc 2hs lên bảng làm bài



x được gọi là gì trong phép nhân?
x được gọi là gì trong phép chia?
- Gv nx.


<b>*Bài 4: Giải toán.</b>


- HS đọc


<b>*Bài 1:</b>


- Hs thực hiện yêu cầu và làm bài.
- 201;202;203;….;….;…..;…..;…..
- 410;…..;…..;…;…;460;….;…..;


<b>*Bài 2: điền > < =</b>


560…. 827 400 + 505…..
900


169 …. 190 129 – 10…
345


43 + 18…..51 + 7 265….321
+124


<b>*Bài 3: </b>


- Hs nêu y/c của bài.


- 1 Hs nhắc lại cách đặt tính và tính.


- Hs thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gọi 1 H đọc đề bài toán.
? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c H làm bài cá nhân.
- Gv nx


<b>Bài 5: Khoanh vào 1/3 số quả dừa</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Yc hs suy nghĩ làm bài.
- Gv chữa bài, nx.


<b>c. Củng cố, dặn dò (1’)</b>
- Củng cố bài, nx tiết học.


35+ 543


<b>*Bài 4: </b>


- 1 Hs đọc đề bài tốn.
- Hs trả lời.


Bài giải


Ngày đó cửa hàng đã được số ki –
lô- gam đường là:


356- 210=146 (kg)



Đáp số: 146kg đường.
<b>Bài 5: Tìm x</b>


- Hs đọc yêu cầu.
- 2hs lên bảng làm bài
- Hs trả lời.


978 - x = 535 265 + x =211 +
178


- 18, 81, 27, 72, 36, 63, 45, 54, 90.
––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>Ngày soạn: 26/9/2019 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 3/10/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 19: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.</i>


- Biết vận dụng bảng nhân 6 trong thục hiện dãy tính và giải tốn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận tính nhân trong bảng nhân 6 vào thực hiện phép tính.</i>
<i>c)Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ.</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


- Gọi 3 HS nối tiếp đọc thuộc bảng nhân
6.


- Gv nx.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1, Giới thiệu bài(1’)GV nêu mục tiêu</b>
của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2,Luyện tập: 30’</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc HS làm bài vào VBT.


- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở
kiểm tra.


- Nhận xét đặc điểm của từng cột phép
tính phần b?


- GV yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 6.


<b>Bài 2: </b>



<b>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.</b>


- Yc HS làm bài ở VBT, 2HS lên bảng
chữa bài.


- GV nhận xét bài làm của HS, yêu cầu
HS nêu thứ tự thực hiện dãy tính (thực
hiện phép tính nhân, chia trước, phép
tính cộng, trừ sau)


- GV củng cố cho HS cách thực hiện dãy
tính có liên quan đến bảng nhân 6.


<b>Bài 3: </b>


- Yc HS đọc bài tốn.


- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài
tốn:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
- Yc HS làm bài vào VBT, 1 HS lên


<i><b>Bài 1: </b></i>
- Tính nhẩm
- Hs làm bài.



6 x 8 = 18 6 x 9 = 54 6 x 4 = 24
6 x 1 = 6


6 x 5 = 30 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42
1 x 6 = 6


6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 10 =
60 6 x 0 = 6


b, 6 x 5 = 30 6 x 4 = 24 2 x 6 = 12
5 x 6 = 30 4 x 6 = 24 6 x 2 = 12
- Khi ta thay đổi vị trí của thừa số
thì tích khơng thay đổi


- Hs đọc bảng nhân 6


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Tính


- HS làm bài ở VBT, 2HS lên bảng
chữa bài.


a, 6 x 4 + 30 = 24 + 30
= 54
b, 6 x 8 - 18 = 48 - 18
= 30
c, 6 x 7 + 22 = 42 + 22
= 64


d, 6 x 10 - 25 = 60 - 25


= 35
<i><b>Bài 3: </b></i>


Giải tốn


- Hs thực hiện u cầu.


<i>Tóm tắt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bảng chữa bài.


- GV và HS nhận xét, chữa bài.


- Muốn biết 5 nhóm đó có bao nhiêu học
sinh em làm như thế nào?


- Gv củng cố cho HS cách giải bài tốn
có liên quan đến bảng nhân 6.


<b>Bài 4: </b>


- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng phụ,
nêu lại yêu cầu của bài.


- Yc hs hoạt động nhóm làm bài và Tc
cho các nhóm lên thi viết tiếp số thích
hợp vào chỗ chấm.


- Nhận xét quy luật viết của từng dãy số?
- Để viết được các số tiếp theo ta làm


như thế nào?


- Cả lớp và Gv n.xét, chữa bài, tuyên
dương


- Gọi 1 HS đọc lại dãy số trên bảng.
- Củng cố cách tìm tích của bảng nhân 5,
6.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 6.
- GV nhận xét giờ học.


5 nhóm: …học sinh?


- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên
bảng chữa bài.


<i>Bài giải</i>


<i>Cả năm nhóm như thế có số hs là</i>
<i>6 x 5 = 30 (học sinh)</i>


<i> Đáp số: 30 học sinh.</i>
<i><b>Bài 4: </b></i>


- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
trống:


- Hs hoạt động nhóm.


- Hs thực hiện yêu cầu.
a, Đếm thêm 6:


18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60
b, Đếm thêm 5:


15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50.


- 1 hs đọc dãy số.


- 2 HS đọc bảng nhân 6.
––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b>ƠNG NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Rèn kĩ năng viết chính tả: nghe - viết chính xác đoạn văn trong bài</i>
<i>Ơng ngoại.</i>


- Viết đúng những tiếng khó, phân biệt đúng âm vần dễ lẫn.
<i>b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả</i>


<i>c)Thái độ: Giáo dục tình cảm kính u và biết ơn ông bà, cha mẹ.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi học sinh viết bảng lớp: thửa
ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc.


- Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1, Giới thiệu bài(1’) Giáo viên nêu</b>
mục đích, yêu cầu của bài.


<b>2, Hướng dẫn học sinh nghe </b>
<b>-viết(25’)</b>


a, Chuẩn bị(5’)


- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc lại.


- Đoạn văn có mấy câu?


- Chữ đầu của các câu viết như thế
nào?


- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?


- Gọi 3 học sinh lên viết những tiếng dễ
sai.


- Cả lớp nhận xét, sửa lỗi.
b. Viết bài(17’)


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
vào vở.



- Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư thế
ngồi, viết, cách cầm bút.


c. Chấm, chữa bài(3’)


- Yc học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì
ra lề vở.


- Giáo viên chấm 5->7 bài, nhận xét
từng bài về nội dung, chữ viết, cách
trình bày.


<b>3, Hướng dẫn làm bài tập chính</b>
<b>tả(7’)</b>


<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh làm bài vào VBT.


- Gv tổ chức chơi tiếp sức: thi viết


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.
- Hs đọc.



- 3 câu


- Viết hoa chữ cái đầu.
- Viết lùi vào 1 ô.
- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs chữa lỗi.


<b>Bài 2: </b>


- Tìm 3 tiếng có vần oay
- Hs làm bài.


- Hs thực hiện yêu cầu của gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhanh, đúng.


- Gọi Học sinh chữa bài. Nhận xét
đúng, sai.


- Gv chốt lời giải đúng, bình chọn
nhóm thắng.


<b>Bài 3: </b>


<b>- Gọi học sinh nêu yêu cầu.</b>
- Yc học sinh làm bài vào VBT.
- Yc HS từng cặp hỏi- đáp.



- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò(5’)</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Bài tập về nhà: Hồn thành tốt vở bài
tập.


ngó ngốy.


<b>Bài 3: </b>


- Tìm các từ: chứa tiếng bắt đần bằng
<b>d, gi, r có nghĩa:</b>


- Hs làm bài.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Làm cho ai việc gì đó: giúp.
- Trái nghĩa với hiền lành: dữ.
- Trái nghĩa với vào: ra.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tự nhiên & xã hội</b>



<b>Bài 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
<i><b>- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.</b></i>


<b>* BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí, có </b>
hại đối với cơ quan tuần hoàn. HS biết một số việc làm có lợi, hại cho sức khỏe.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Vận dụng tốt vào làm các bài tập
<i>c) Thái độ</i>


- Chăm tập thể dục, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi
vận động.


- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gv hỏi bài tiết trước, nhận xét


<b>2. Bài mới </b>


- Giới thiệu bài


<i><b>a. Hoạt động 1: (15’)</b></i>
Chơi trò chơi vận động


- Gv hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”,
“mèo đuổi chuột”


- Gv nêu cách chơi.


- Gv hô to, hs thực hiện theo sự hướng
dẫn của gv.


- Gv yêu cầu hs đếm nhịp đập của tim.


<i>-GV kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc</i>
lao động chân tay thì nhịp đập của tim và
mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao
động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động
của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động
hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt,
có hại cho sức khoẻ.


<i><b>b. Hoạt động 2: (15’)</b></i>


Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim
mạch.



- Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận theo
các câu hỏi sau:


+ Các bạn trong tranh đang làm gì?


+Theo em, các bạn làm như thế là nên hay
không nên để bảo vệ tim mạch?


-HSTL.


- Hs chơi theo sự hướng dẫn của gv
- Hs phải so sánh mức độ làm việc
của tim khi chơi đùa quá sức so với
lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim
khi thay đổi trò chơi (nhiều hs so
sánh, nhận xét)


- Hs quan sát các hình trang 19 SGK
- Các nhóm thảo luận với hình 2, 3,
4, 5 SGK..


+H2: Các bạn đang chơi ném bóng.
Đây là hoạt động nhẹ nhàng, không
phải chạy nhảy nhiều, rất tốt cho tim
mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GVKL: Để bảo vệ tim mạch chúng ta
cần: Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh
hay tức giận; không mặc quần áo và đi


giày dép quá chật; ăn uống điều độ, đủ
chất; khơng sử dụng các chất kích thích
như rượu, thuốc lá...


<b>* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền </b>
được học hành, phát triển; Quyền được
chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh
sạch sẽ.


<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’)</b>


- Dặn dị hs thực hiện vệ sinh tuần hồn
trong cuộc sống hàng ngày.


-Nhận xét tiết học.


mạch.


+H4: Bạn nhỏ đang vác một cây gỗ
nặng. Việc làm này quá sức với bạn,
bạn sẽ chóng mặt, làm ảnh hưởng
xấu đến hoạt động tim mạch.


+H5: Hai bạn ăn uống đầy đủ chất,
cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho
cơ thể, bởi vậy sẽ rất tốt cho tim
mạch.


+H6: Đây là bao thuốc lá và chai
rượu. Đây là những thứ kích thích


mạnh đến tim mạch, khơng tốt.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thủ cơng</b>


<b>Bài 2: GẤP CẮT DÁN CON ẾCH (Tiết 2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.</i>


<i>b)Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.</i>


<i>* Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch</i>
cân đối.Làm con ếch nhảy được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>-Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy</i>
trình gấp con ếch bằng giấy. GAĐT


<i>- Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:(3)</b>


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh.


-GV nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>



* Hoạt động 3. Thực hành. (30’)


Mục tiêu: HS thực hành theo qui trình gấp
và gấp được con ếch.


Cách tiến hành:


-Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng
thao tác và nhắc lại quy trình gấp con ếch.


- Giáo viên treo tranh quy trình gấp con
ếch lên bảng và nhắc lại các bước trước
khi học sinh thực hành.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành gấp con ếch theo nhóm.


-Giáo viên đến các nhóm quan sát, giúp
đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng
túng.


-Giáo viên tổ chức cho học sinh trong
nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn,
nhanh hơn.


- Cuối giờ học, giáo viên gọi một số học
sinh mang con ếch đã gấp được lên bàn.
Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ liên tục
cho con ếch nhảy nhiều bước.



-Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm vì


-HS để đồ dùng lên bàn.


- Học sinh thực hành gấp con ếch.
+Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình
vng.


+Bước 2: gấp tạo hai chân trước con
ếch.


+Bước 3: gấp tạo hai chân sau và
thân con ếch.


-Học sinh theo dõi các bước (theo
tranh).


-Học sinh thực hành theo nhóm (tổ).
-Học sinh gấp xong con ếch.


Lớp quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

sao có con ếch nhảy nhanh, có con nhảy
chậm, có con khơng nhảy được?


-Giáo viên chọn sản phẩm đẹp.


-Giáo viên nhận xét, khen ngợi những con
ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích
học sinh.



<b>3. Củng cố , dặn dò: (2’)</b>


- Giáo viên nhận xét sự chuẩ bị, tinh thần,
thái độ và kết quả học tập của học sinh.
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy
nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ
dán ... học bài: “Gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.


––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 26/9/2019 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 4/10/2019</b></i>
<b>Tốn</b>


<i><b> Tiết 20: NHÂN SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ(khơng nhớ)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (khơng</i>
nhớ)


- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân</i>


<i>c)Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khi thực hiện phép tính.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Các hình tam giác rời.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài(2’): GV nêu mục tiêu</b>
giờ học.


<b>2. Hướng dẫn HS thực hiện phép</b>
<b>nhân(10’)</b>


- GV viết phép nhân 12 x 3 = ? lên bảng.
- Gọi 1 HS nêu kết quả: 12 + 12 + 12 =
36


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
12 x 3 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

12 x 3 = 36
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và
tính:


+ Đặt tính: Viết thừa số 12 ở dòng đầu
tiên, thừa số 3 ở dòng dưới sao cho các
chữ số trong cùng một hàng thẳng cột
với nhau. Viết dấu nhân ở giữa hai dịng
trên rồi kẻ vạch ngang.



+ Thực hiện tính: Khi tính phải lấy thừa
số 3 nhân lần lượt với từng chữ số của
thừa số 12 kể từ phải sang trái. Các chữ
số ở tính viết thẳng cột theo hàng.


- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.
<b>3. Luyện tập(20’)</b>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yc HS làm bài vào VBT, HS lên bảng
chữa bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các
phép tính.


- GV nhận xét, chữa bài.


- GV củng cố cho HS cách thực hiện
một phép tính nhân số có hai chữ số với
số có 1 chữ số (không nhớ).


<b>Bài 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yc HS làm bài vào VBT, HS lên bảng


chữa bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các
phép tính.


- GV nhận xét, chữa bài.


- GV củng cố cho HS cách thực hiện
một phép tính nhân số có hai chữ số với
số có 1 chữ số(khơng nhớ), chú ý cách
đặt tính


3 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
36


Vậy: 12 x 3 = 36


- Hs nêu cách thực hiện.


<b>Bài 1: </b>
<b>Tính</b>


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs nêu.


14 23 34 21
x x x x
2 3 2 4
28 69 68 84
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>



- Hs đọc yêu cầu.


- HS làm bài, chữa bài trên bảng lớp.
- Hs nêu cách thực hiện.


32 x 2 22 x 4 33 x 3 10 x 6


a, <sub>¿</sub> 12 <sub>¿</sub> 11


3 6


36 66


b, <sub>¿</sub> 42 <sub>¿</sub> 13


2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS đọc bài tốn.


- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài
tốn:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài tốn.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng


chữa bài.


- GV và HS nhận xét, chữa bài.


- Muốn biết 4 tá khăn như thế có bao
nhiêu chiếc khăn như thế ta làm như thế
nào.


- Yc HS đổi chéo vở kiểm tra.


- GV củng cố cho HS giải bài tốn có
liên quan đến phép nhân có hai chữ số
với số có 1 chữ số (khơng nhớ)


<b>C. Củng cố, dặn dị(2’)</b>


- GV hệ thống lại kiến thức bài, yêu cầu
HS ghi nhớ các kiến thức đã học.


<b>Bài 3: </b>
- Giải toán


- Hs thực hiện yêu cầu.
Tóm tắt:


1 tá: 12 chiếc


4 tá: …chiếc khăn mặt?


- Hs trả lời.



- Hs đổi chéo vở kiểm tra.
<b>Bài giải</b>


4 tá khăn như thế có số khăn mặt là:
12 x 4 = 48 (chiếc)


Đáp số: 48 chiếc khăn mặt
- Hs lắng nghe.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 4: Nghe kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung</i>
câu chuyện, kể lại tự nhiên.


- Kể về GĐ một cách tự tin, bạo dạn.
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể về gia đình</i>


<i>c)Thái độ: Giưáo dục tình cảm yêu quý gia đình</i>
* Giảm tải: Bỏ bài tập 2.


<i><b>*THQTE: Quyền được vui chơi, có gia đình.</b></i>


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Giao tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ câu chuyện.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


- Gọi 2 HS kể về gia đình của mình
với người bạn mới quen.


- Gv nx, tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’): GV nêu mục</b>
tiêu của bài.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập(30’)</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV kể chuyện lần 1: giọng vui,
chậm rãi, có sử dụng tranh minh hoạ
câu chuyện.


- Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?


- Cậu bé đã trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?


- GV kể chuyện lần 2.


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- Yên cầu HS tập kể trong nhóm.
- Gọi 5 HS thi kể câu chuyện.


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn
người kể hay nhất.


- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV kết luận thêm.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể câu chuyện cho


- 2 hs thực hiện yêu cầu.


<b>- Hs lắng nghe.</b>


<b> Bài 1: </b>


<b>- Nghe và kể lại câu chuyện: Dại gì mà</b>
đổi.


- Hs đọc.


- Hs lắng nghe.


- Cậu bé rất nghịch.



- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.


- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa
bé ngoan để lấy muốn lấy một đứa trẻ
nghịch ngợm.


- Hs lắng nghe.
- Hs kể.


- Hs hoạt động nhóm kể câu chuyện.
- Hs thi kể chuyện.


- Cậu bé nghịch ngợm, mới 4 tuổi cũng
biết rằng không ai muốn đổi một đứa bé
ngoan để muốn lấy một đứa trẻ nghịch
ngợm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

người thân nghe.
- Nêu NDTH....


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 4</b>


<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần qua.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.



- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện
bản thân


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>


<b>1. Tổ trưởng các tổ nhận xét các mặt hoạt động trong tuần</b>
<b>2. Gv nhận xét, đánh giá</b>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


...
...
...
<b>Tuyên </b>


<b>dương: ...</b>
...


<b>Phê bình:</b>


...
<b>3. Phương hướng tuần 5</b>


- Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 4



- Tích cực học thuộc lòng các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân đã học.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vơ lí do.
- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.


- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.
- Duy trì tốt tiếng trống sạch trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng
học.


- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Phần 2: Dạy an tồn giao thơng</b>


<b>Bài 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- H biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường phố. Biết chọn nơi AT để
qua đường và xử trí được những tình huống khơng AT.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đi bộ qua đường an toàn</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục thái độ chấp hành đúng luật ATGT</i>
<b>* Nội dung</b>


- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Kỹ năng qua đường an toàn.



<b>III. ĐỒ DÙNG: Tranh vẽ nơi qua đường an tồn và khơng an toàn. </b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Hoạt động 1(10’) Kỹ năng đi bộ</b>
a. Mục tiêu: Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b. Cách tiến hành:


- Treo tranh.


- Ai đi đúng luật GTĐB? vì sao?
- Khi đi bộ cần đi như thế nào?


*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa
nghịch. Nơi khơng có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật
cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi
trên đường.


<b>2.Hoạt động 2 (12’)Kỹ năng qua đường an toàn</b>
a. Mục tiêu: Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm
qua đường an toàn.


b. Cách tiến hành:


- Yc hs chia nhóm hoạt động.
- Giao việc



Treo biển báo.


- HS nêu.


- Đi trên vỉa hè, Không chạy
nghịch, đùa nghịch. Nơi
khơng có vỉa hè hoặc vỉa hè
có vật cản phải đi sát lề
đường và chú ý tránh xe cộ
đi trên đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường
an tồn, khơng an tồn? vì sao?


- Gọi đại diện báo cáo kết quả.


*KL: Khi có đèn tín hiệu giao thơng dành cho
người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi
có vạch đi bộ qua đường.Nơi khơng có vạch đi
bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường
và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
<b>3. HĐ3(12’) Thực hành.</b>


a. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b. Cách tiến hành


- Gv Cho HS ra sân và phổ biến cách chơi đi bộ
an toàn.


- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh chơi tốt.


<b>4. Củng cố- dăn dò(2’)</b>


- Gv hệ thống kiến thức.


- Nhắc hs thực hiện tốt luật GT.


- HS thảo luận.


- Đại diện báo cáo kết quả.


- Hs thực hành ngoài sân
lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×