Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.04 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 200
.
<b>Hot ng tp th:</b>
- Nhn xột hot ng tun 7 .
- Kế hoạch hoạt động tuần 8
--- .
<b>Tp c:</b>
<b>Tiết 15: </b>Nếu chúng mình có phép lạ.
<b>I, Mơc tiªu: </b>
1, Đọc trơn tồn bài, đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi thể hiện niềm vui,
niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của
các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
3, Có ớc mơ và thực hiên đợc ớc mơ của mình
<b>II, §å dïng d¹y häc:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
- D/K: Thi đọc diễn cảm.
<b>III, Hoạt động dạy học:</b>
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch
ở vơng quốc tơng lai.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hng dn luyn đọc và tìm hiểu
bài:
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ
th.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho
h.s.
- G.v đọc mẫu tồn bài.
b, Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần
trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần nh vậy nhằm
- Mỗi khổ thơ nói lên một ớc muốn
của các bạn nhỏ, ớc muốn ấy là gì?
- c khụng cũn mùa đơng có nghĩa
là nh thế nào?
- H.s đọc bài.
- 1 h.s đọc toàn bài.
- H.s đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp 2
– 3 lợt.
- H.s đọc trong nhóm.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- C©u thơ: Nếu chúng mình có phép
lạ.
- Nói lên ớc muốn tha thiết của các
bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cõy mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành ngời lớn ngay để làm
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất khơng cịn bom đạn, những
trái bom biến thành trỏi ngon
- Ước trái bom thành trái ngon nghÜa
lµ nh thÕ nµo?
- Em cã nhËn xÐt gì về những ớc mơ
của cá bạn?
- Em thích ớc mơ nào của các bạn? Vì
sao?
c, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Hng dn h.s tỡm ỳng ging c.
- T chức cho h.s luyện đọc thuộc
lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và din
cm bi th.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
tai hoạ đe do¹ con ngêi..
- Ước thế giới hồ bình khơng cịn
bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ớc mơ lớn, những ớc mơ
cao đẹp: ớc mơ về cuộc sống no đủ, ớc
mơ đợc làm việc, ớc khơng cịn thiên
tai, thế giới chung sống trong hồ
bình.
- H.s nªu.
- H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn
cảm bài thơ.
- H.s thi đọc thuộc lịng và diễn cảm
bài thơ.
To¸n:
<b>TiÕt 36: Lun tËp.</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>
Gióp h.s cđng cè vỊ:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính
tổng bằng cách thuận tin nht.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật
và giải bài toán có lời văn.
<b>II, Cỏc hot ng dy hc:</b>
1, Kim tra bi c:
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán
của phép cộng.
- Nhận xét.
2, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
MT: cng c v cỏch t tớnh v tớnh
tng ca nhiu s.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng c¸ch thn tiƯn
nhÊt:
MT: Vận dụng tính chất của phép
cộng để tính tổng bằng cách thuận
tiện nhất.
- Yªu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
MT: Củng cố về tìm thành phần cha
- H.s nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
VD: a,96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100
+78=178
- H.s nêu yêu cầu của bài.
biết của phép tính công, trừ.
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Củng cố về giải tốn có lời văn.
- Hớng dn h.s xỏc nh yờu cu ca
bi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
MT: Củng cố về tính chu vi hình ch÷
nhËt.
- Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của
bi.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyệ tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu cách tìm thành phần cha biết
của tong phÐp tÝnh.
- H.s lµm bµi.
- H.s đọc đề bài, xác nh yờu cu ca
bi.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Sau hai năm xã đó tăng số ngời là:
79 + 71 = 150 (ngời)
Sau hai năm số dân của xã đó là:
5256 + 150 = 5406 ( ngời).
Đáp số: a, 150 ngời.
- H.s nêu cách tính chu vi của hình
chữ nhật.
- H.s làm bài.
Chính tả:
<b>Tit 8: Nghe vit: Trung thu độc lập.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu
độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần
iên/n/iêng.
<b>II, §å dïng dạy học:</b>
- Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b.
- Bài tập 3 viết sẵn.
<b>III, Cỏc hot ng dy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc để học sinh vit mt s t.
- Nhn xột.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giíi thiƯu bµi:
2.2, Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc đoạn trong bài Trung thu
đọc lập.
- G.v hớng dẫn h.s viết một số từ khó.
- G.v đọc cho h.s nghe vit bi.
- Hớng dẫn h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của h.s.
2.3, Hớng dẫn h.s làm bài tập chính
tả.
Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu
bằng r/d/gi.
- H.s nghe đọc, viết bảng con.
- H.s chú ý nghe đoạn viết.
- H.s đọc lại đoạn viết.
- H.s viết các từ khó.
- H.s nghe đọc, viết bài.
- H.s sốt lỗi chính tả.
- H.s cha li.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
Đánh dấu mạn thuyền.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Cha bi, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu
bằng r/d/gi, có nghĩa nh sau:
- Yªu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bµi sau.
đánh dấu.
- H.s đọc lại bài văn đã hồn chỉnh.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s lµm bµi:
+ Có giá thấp hơn mức bình thờng:
rẻ.
+ Ngi ni tiếng…: danh nhân.
Khoa học:
<b>Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Sau bài học, h.s có thể:
- Nờu c nhng dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh.
- Nãi ngay với bố mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không
bình thờng.
<b>II, dựng dy hc:</b>
- Hỡnh sgk, trang 32, 33.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách đề phòng một số bệnh lây qua
ng tiờu hoỏ?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, KĨ chun theo h×nh sgk.
Mục tiêu: Nêu đợc những biểu hin
ca c th khi b bnh.
- Yêu cầu h.s thực hiện các yêu cầu
của mục quan sát và thùc hµnh sgk
– 32
- Nhận xét về cách kể của h.s.
- Kể tên một số bệnh mà em đã bị
mắc?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế
no?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu
hiệu không bình thờng, em phải làm
gì? Tại sao?
- G.v kÕt ln.
2.3,Chơi trị chơi: đóng vai:“Mẹ ơi, con
sốt!”
Mơc tiªu: H.s biÕt nãi víi cha mĐ
hc ngêi lín khi trong ngời cảm thấy
khó chịu, không bình thờng.
- T chc cho h.s thảo luận nhóm 4:
đ-a rđ-a các tình huống, đóng vđ-ai theo tình
huống đó.
- H.s nªu.- H.s nªu yªu cầu của mục
quan sát, thực hành.
- H.s sắp xếp hình có liên quan thành
3 câu chuyện.
- H.s kể chun trong nhãm.
- H.s kĨ chun tríc líp.
- H.s kĨ.
- H.s nªu.
- H.s thảo luận nhóm để đóng vai.
- Một vài nhóm đóng vai.
- G.v và h.s cả lớp trao đổi.
- G.v kết luận.
3, Cđng cè, dỈn dò:
- Nhắc nhở h.s: khi bị bệnh phải nói
ngay cho bè mÑ biÕt.
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
<b>TiÕt 8: TiÕt kiƯm tiỊn cđa. ( tiÕp theo)</b>
<b>I, Mơc tiªu: </b>
- H.s nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào và vì sao cần tiết
kiệm tiền của.
- H.s biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình
với những hành vi việc làm lãng phí tin ca.
<b>II, Tài liệu, phơng tiện:</b>
- SGK, dựng chơi trò chơi.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hớng dẫn thực hành luyện tập:
Hoạt động 1: Bài tập 4:
Mục tiêu: Biết đợc những việc nên
làm và những việc không nên làm để
tiết kiệm tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và
những việc không nên làm tit
kim tin ca.
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.
- G.c kÕt luËn:
Hoạt động 2: Bài tập 5
Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng
- Gv kÕt ln vỊ cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tranh.
* Kt lun chung sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu h.s thực hiện tiét kiệm tiền
của, sách vở đồ dùng học tập,
trong cuc sng hng ngy.
- H.s nêu yêu cầu của bài tập.
- H.s thảo luận nhóm liệt kê các việc
nên và không nên làm.
- H.s nêu yêu cầu của bµi.
- H.s thảo luận cách ứng xử của các
tình huống, đóng vai thể hiện cách
ứng xử đó.
Thø ba
ThĨ dơc:
<b>Tiết 15: Kiểm tra:Quay sau,đi đều vịng phải,vịng trái,</b>
<b>đổi chân khi đi đều sai nhịp.</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
<b>II, Địa điểm, phơng tiện:</b>
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi, gh ngũi cho g.v.
<b>III, Nội dung, phơng pháp:</b>
Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức
1, Phần cơ bản:
- G.v nhn lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu tập luyện
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Ôn động tác quay sau, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhp.
2, Phần cơ bản:
2.1, Kiểm tra ĐHĐN:
- Kim tra động tác quay sau,
đi đều vòng phải vòng trái, đổi
- Cách đánh giá: đánh giá theo
mức độ thực hiện động tác của
h.s.
HTT: thực hiện đúng động tác
theo khẩu lệnh.
HT: có thể bị mất thăng bằng
đôi chút…
CHT: làm động tác không
đúng với khẩu lệnh.
2.2, Trị chơi: Ném trúng đích.
3, Phần kết thúc:
- Hát +vỗ tay theo nhịp một
bài hát.
-Thc hin mt số động tác thả
lỏng.
-Nhận xét đánh giá kết quả
kiểm tra.
6-10 phót
1-2 phót
2-3 phót
4-5 phót
4-6 phót
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- H.s tập hợp hàng.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- KiĨm tra theo tỉ.
- Đối với h.s cha hồn thành,
g.v cho h.s tập luyện thêm để
kiểm tra lần sau đạt kết quả ở
mức hoàn thành.
- H.s chơi trò chơi:
Chỳ ý nm cỏch chi, lut chi
chơi cho đúng.
* * * * * * * * *
To¸n:
<b>TiÕt 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè.
<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài c:
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép
tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong
phép tính.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn tìm hai sè khi biÕt
tỉng vµ hiƯu cđa hao sè
- G.v nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hớng dẫn tìm:
+ Xỏc nh hai ln s bộ trờn s .
+ Tỡm hai ln s bộ.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai ln s ln.
+ Tìm số lớn.
2.3, Thực hành:
Mc tiờu: Giải bài tốn có liên quan
đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số.
Bµi 1:
- Híng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xÐt.
Bµi 2:
- Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một
nhóm làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hớng dẫn h.s tóm tắt và giải bài
toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: tÝnh nhÈm.
Mục tiêu: Tính nhẩm liên quan đến
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số.
- yªu cÇu h.s tÝnh nhÈm theo nhãm 2.
- NhËn xÐt.
3, Cđng cố, dặn dò.
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bµi sau.
- Bài tốn: Tổng của hai số là 70,
hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- H.s chú ý cách giải bài tốn.
- Kh¸i qu¸t c¸ch giải:
Cách 1: tìm số bé trớc:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trớc:
Số lớn = ( tỉng + hiƯu) : 2.
- H.s nªu yªu cầu của bài.
- H.s làm bài:
Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( ti)
Ti bè lµ: 10 + 38 = 48 ( tuæi)
Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
Tuæi con: 10 tuæi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm
làm bài theo một cách.
- H.s c đề bài, xác định yêu cầu
của bài.
- H.s tãm tắt và giải bài toán.
- H.s nêu yêu cầu.
Luyện từ và câu:
<b>Tit 15: Cỏch vit tờn ngi tên địa lí nớc ngồi.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Nắm đợc cách viét tên ngời tên địa lí nớc ngời.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc
ng-ời phổ biến quen thuộc.
<b>II, §å dïng d¹y häc:</b>
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ:
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đơng xuất, mía đờng tỉnh
Thanh.
Tố
Hữu.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
Bài 1:
- G.v đọc các tên riêng nớc ngời:
Mơ-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a;…
- Hớng dẫn h.s đọc đúng.
Bµi 2:
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết
nh th no?
Bài 2:
- Tên ngời: Thích Ca Mau Ni, Khỉng
Tư, B¹ch C Di..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc
Kinh, ..
- Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- G.v: đó là các tên riêng đợc phiên
âm theo âm Hán Việt.
Cßn những tên riêng nh: Hi ma lay a
là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ
tiếng Tây Tạng
2.3, Ghi nhí:sgk.
2.4, Lun tËp:
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho
đúng những tên riêng trong đoạn văn.
- Đoạn văn đó viết về ai?
- NhËn xÐt.
Bài 2:Viết lại tên riêng sau cho đúng
quytắc.
- NhËn xÐt.
-G.vgiới thiệu thêm về tờn ngi,tờn a
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s chỳ ý nghe g.v đọc bài.
- H.s luyện đọc cho đúng các tờn
ng-i.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s trả lời.
- Viết hoa.
- H.s đọc các tên ngời, tên địa lí.
- Cách viết đặc biệt:giống cách viết
tên riêng Việt Nam.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.sviết lại đoạn
văn.:ác-boa,Quy-dăng-xơ
- on vn núi v ni gia đình Lu-i
Pa-xtơ sống thời ơng cịn nhỏ.
- H.s nờu yờu cu ca bi.
- H.s vit:
+ Xanh Pê-téc-pua, Tô-ki-ô,
danh.
Bài 3: Trò chơi du lịch.
- Thi viết đúng tên nớc với tên thủ đô
của nớc ấy.
- Tỉ chøc cho h.s ch¬i tiÕp søc theo
tổ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
-Luyn vit tờn ngi, tờn a lớ nc
ngoi.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s chú ý cách chơi.
- H.s chơi theo tổ.
STT Tờn nc Tờn th ụ
1
2
3
4
Ân Độ
.
Thái Lan
.
Mát-xcơ-va.
.
Tô-ki-ô
.
.
Kể chuyện:
<b>Tit 8: K chuyn đã nghe, đã đọc.</b>
<i>Đề bài: hãy kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc </i>
<i>về những ớc m vin vụng, phi lớ.</i>
<b>I, Mục tiêu:</b>
1, Rèn kĩ năng nãi:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn
chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vơng, phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: H.s chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xột ỳng li k ca
bn.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Mt số sách, báo, truyện nói về ớc mơ, sách truyện đọc lớp 4.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, KiÓm tra bài cũ;
- Kể chuyện Lời ớc dới trăng.
- Nêu nội dung câu chuyện.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn h.s kể chuyện:
a, Tìm hiểu yêu cầu của bài.
Đề bài:
- Yờu cu h.s c bi, xỏc nh
u cầu của đề.
- Gỵi ý sgk.
- G.v lu ý h.s:
+ Phải kể có đầu có cuối, đủ ba phần:
mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong, trao đổi về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
- Cã thÓ kÓ 1,2 đoạn nếu truyện dài.
b, Thực hành kể:
- T chc cho h.s kể theo nhóm.
- Tổ chức thi kể trớc lớp và trao đổi
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của
đề.
- H.s đọc gợi ý sgk.
- H.s đọc gợi ý 1, lựa chọn nội dung
câu chuyện định kể.
vỊ ý nghÜa c©u chun.
- NhËn xÐt.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho mọi ngời
nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- H,s k chuyn theo cặp, trao đổi về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- H.s tham gia thi kể chuyện trớc lớp,
trao đổi về ni dung ý ngha cõu
chuyn.
Lịch sử:
<b>Tiết 8: Ôn Tập.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Học xong bài, học sinh biết:
- T lp 1n lớp 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc;
Hơn một nghìn năm đấu tranh ginh li c lp.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó
trên trục và băng thời gian.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, KiÓm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, diễn biến của
chiến thắng Bạch Đằng?
- Nhận xét.
2, Dy hc bi mi:
2.1, Gii thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:
- G.v treo băng thời gian lên bảng.
- Ghi nội dung phù hợp vào băng thơi
gian.
- Nhn xột.
Hot ng 2:
- G.v giới thiệu trơc thêi gian.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm ghi
tên các sự kiện tơng ứng với tong
mốc thời gian trên trục thời gian.
Hoạt động 3:
- KĨ l¹i b»ng lời hoặc bài viết ngắn
hay bằng hình vẽ một trong ba nội
dung
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- ễn tp cỏc ni dung ó hc.
- Chun b bi sau.
- H.s thảo luận nhóm, gắn nội dung
của mỗi giai đoạn vào băng thời gian.
Buổi đầu
dựng và giữ
nớc.
u tranh
ginh c lp
( > 1000 nm)
Khong 700 nm TCN Năm 179
CN Năm 938
- H.s thảo luận nhóm ghi tên các sự
kiện tơng ứng.
- H.s nêu yêu cầu.
Thứ t
Mĩ thuật:
<b>Tiết 8: Tập năn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc.</b>
<b>I, Mục tiªu:</b>
- H.s biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- H.s biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích.
- H.s thêm yêu mến các con vật.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- t nn hoc giấy màu, hồ dán.
<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:
1, KiÓm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Quan sát, nhận xét:
- G.v giới thiệu tranh ảnh các con vật.
- Đây là các con vật gì?
- Hỡnh dỏng các bộ phận của các con
vật đó nh thế no?
- Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu
sắc của nã?
- Khi con vật hoạt động, hình dáng
của con vt nh th no?
- Kể thêm những con vật khác mµ em
- Em thích nặn con vật nào? Em nặn
con vật đó khi nó đang hoạt động
gì?...
2.3, C¸ch nặn con vật:
- G.v nặn mẫu.
- Nặn các bộ phận chính: thân, đầu
- Nặn các bộ phận khác ( chân, tai,
đuôi)
- Ghép dính cá bộ phận.
- To dỏng v sửa chữa hoàn chỉnh.
Chú ý: nặn các con vật với các bộ
phận chính từ một thỏi đất, sau đó
thờm cỏc chi tit.
2.4, Thực hành:
- G.v nêu yêu cầu thùc hµnh.
- Nhắc nhở h.s giữ vệ sinh, chọn con
vật yêu thích và quen thuộc để nặn.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- G.v gợi ý để h.s nhận xét, chọn một
số sản phẩm để nhận xét, rút kinh
3, Củng cố, dặn dò:
- Quan sát hoa lá chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát.
- H.s nêu tên các con vật.
- H.s nhận xét các con vật theo gợi ý.
- H.s kÓ.
- H.s nối tiếp nêu tên các con vật
nh nn.
- H.s quan sát thao tác mẫu.
- Một vài h.s thực hiện nặn một số bộ
phận.
- H.s thực hành.
- H.s trng bày sản phẩm.
Tp c:
<b>Tiết 16: Đôi giày ba ta màu xanh.</b>
<i>(Theo Hàng Chức Nguyên.)</i>
1, Đọc lu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chem. rãi, nhẹ nhàng, hợp với
nội dung hồi tởng lại niềm ao ớc ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy
đơi giày ba ta màu xanh; giọng vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động.
Vui sớng khôn tả của cậu bé lang thang lúc đợc tặng đôi giày.
2, Hiểu ý nghĩa của bài: để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách
đã quan tâm đến ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc
thởng đơi giày trong buổi đầu tiên đến lớp.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ truyện.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bi c:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng
mình có phép lạ. Nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hng dn luyn c v tỡm hiu
bi:
a, Đoạn 1:
- T chc cho h.s c on.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho
h.s, giúp h.s hiểu nghĩa một số từ
khó.
- Nhân vật Tôi là ai?
- Ngày bé chị phụ trách từng mơ ớc
điều gì?
- Cõu vn no t v p ca ụi giày
ba ta?
Mơ ớc ấy của chị phụ trách có đạt
đ-ợc hay khơng?
- G.v hớng dẫn tìm giọng đọc và
luyện đọc đoạn.
- Nhận xét phần đọc của h.s.
b, Đoạn 2:
- Tổ chức cho h.s đọc đoạn.
- G.v sửa đọc, ngắt nghỉ giọng khi
đọc cho h.s.
- Chị phụ trách đợc giao việc gì?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn
điều gì?
Vì sao chị biết điều đó?
- Chị đã làm gì động viên Lái trong
ngày đầu đi học?
- H.s đọc bài.
- H.s đọc đoạn 1.
- H.s nối tiếp đọc trớc lớp.
- H.s đọc trong nhóm.
- Là chị phụ trách Đội TNTP.
- Chị mơ ớc có đơi giày ba ta mu
xanh
- Cổ giày ôm sát chân, thân giày
làm bằng vải cứng..
- Ch khụng t c mơ ớc, chỉ tởng
tợng nếu mang đôi giày ấy thì bớc đi
sẽ nhẹ hơn, các bạn sẽ nhìn thèm
muốn.
- H.s luyện đọc.
- H.s đọc đoạn 2.
- Chị đợc giao vận động Lái, cậu bé
sống lang thang đi học.
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba
ta của một cậu bé đang dạo chơi…
- Vì chị đi theo Lái trên khắp đờng
phố.
- Tại sao chị lại làm cách đó?
- Những chi tiết nào nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận
đôi giày?
- Hớng dẫn h.s luyện đọc.
- Nhn xột.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- Tay Lỏi run, mụi cu mp mỏy, mt
ht nhỡn ụi giy.
- H.s luyn c.
Tập làm văn:
<b>Tiết 15: Luyện tập phát triển câu chuyện.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Củng cốkĩ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kĨ chun theo tr×nh tù thêi gian.
- Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho¹ cèt trun Vµo nghỊ.
- 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn. Viết 1 - 2 câu phần diễn biến, kết thúc.
Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch chân những câu mở đầu đoạn.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kim tra bi c:
- Đọc bài viết phát triển câu chuyện
của tiết trớc.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bµi:
2.2, Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1:Dùa vµo cèt trun Vào nghề
hÃy viết câu mở đầu cho từng đoạn
văn?
- Tổ chức cho h.s viết.
- Nhận xét.
Bài 2: Đọc lại 4 đoạn văn trong
truyện Vào nghề.
- Cỏc on văn đó đợc sắp xếp theo
thứ tự nào?
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai
trị gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3: Kể lại câu chuyện em đã đợc
học trong đó các sự kiện đợc sắp xếp
theo trình tự thời gian.
- G.v nhÊn mạnh yêu cầu của bài.
- Khi kể, chú ý làm nỉi bËt tr×nh tù
thêi gian
- Tỉ chøc cho h.s thi kể.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài, viết câu mở đầu cho
mỗi đoạn văn.
- 4 h.s viết bài vào phiếu.
- H.s trình bày bài.
- H.s nêu yêu cầu.
- Sp xp theo trình tự thời gian.
- Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để
nối đoạn văn với các đoạn văn trc
ú.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s nờu tờn cõu chuyện mình sẽ kể.
- H.s trao đổi theo cặp.
Toán:
<b>Tiết 38: Luyện tập.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Giúp h.s củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng va hiƯu cđa
chóng.
<b>II, Các hoạt động dạy học</b>:
1, KiĨm tra bài cũ:
- Cách giải bài toán Tìm hai số khi
biÕt tỉng vµ hiƯu cđa chóng.
- NhËn xÐt.
2, Híng dÉn luyện tập:
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của chúng lần lợt là:
a, 24 và 6
b, 60 và 12
c, 325 và 99.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của
bài.
- Tæ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Khái quát lại các bớc giải bài toán.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
a, Số lín lµ: (24 + 6): 2=15.
Sè bÐ lµ: 24 – 15 = 9.
b, Sè bÐ lµ: ( 60-12) : 2= 24.
Sè lín lµ: 60 – 24 = 36.
c, Sè lín lµ: ( 325 + 99) : 2 = 212.
Sè bÐ lµ 325 212 = 113.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Sè ti cđa em lµ:
( 36 -8) : 2 = 14 ( ti)
Sè ti cđa chÞ lµ:
14 + 8 = 22 ( tuæi)
Đáp số: Chị: 22 tuổi.
Em: 14 tuổi.
- H.s đọc đề, tóm tắt và giải bài tốn.
KÜ thuật:
<b>Tiết 15: Cắt, khâu túi rút dây. ( tiết 1)</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>
- H.s biết cắt khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu đợc túi rút dây.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm đợc.
<b> II, Đồ dùng dạy học:</b>
- MÉu tói vải rút dây.
- Vt liu v dng c: Mt mnh vải, chỉ khâu, kim, kéo, thớc, phấn.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, KiĨm tra bµi cị:
2.1, Giíi thiệu bài: Cắt, khâu túi rút
dây.
2.2, Quan sát, nhận xét:
- Mẫu túi rút dây.
- Hình 1 sgk.
- Đặc điểm hình dạng và cách khâu
từng phần của túi?
- Túi rút dây hình chữ nhật có hai
phần: thân túi và phần luồn dây
- Tác dụng của túi rút dây.
2.3, Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Vận dụng kĩ thuật khâu: khâu
th-ờng, khâu đột, khâu ghép hai mép
vải, khâu viền đờng gấp mép vải.
- Hình 2 đến hình 9.
- Nêu cách khâu viền đờng gấp mép
vải, cách khõu mộp vi.
- Lu ý một số điểm khi khâu:
+ Vuốt thẳng mặt vải, đánh dấu các
điểm…
+ Cắt vải theo đúng đờng vạch dấu
+ Khâu viền các đờng để tạo nẹp
lồng dây trớc, khâu ghép hai mép vải
phn thõn tỳi sau
2.4, Thực hành khâu túi rút dây:
- Tổ chức cho h.s thực hành.
- Thc hnh o, cắt vải và cắt, gấp,
khâu hai bên đờng nẹp phần luồn
dây.
- G.v quan sát bổ sung kịp thời.
- Nhắc nhở h.s thực hành nghiêm túc
đảm bảo an ton .
3, Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu tiếp tục thực hành ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát mẫu và hình 1 sgk.
- H.s nêu đặc điểm của túi rút dây.
- H.s chó ý.
- H.s quan sát hình sgk.
- H.s nêu.
- H.s lu ý.
- H.s thực hành cắt, khâu.
Thứ năm
Thể dục:
<b>Tit 16: Hc ng tỏc vn thở, tay. </b>
<b> Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Học hai động tác: vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trũ chi tng i ch ng,
nhit tỡnh.
<b>II, Địa điểm, ph¬ng tiƯn:</b>
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn, thớc dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
1, Phần mở đầu:
- G,v nhn lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trị chơi tại chỗ.
2, PhÇn cơ bản:
2.1, Bài thể dục phát triển
chung:
* Động tác vơn thở:
* Động tác tay:
2.2, Trũ chi vn ng.
- Trũ chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3, Phần kết thúc:
- TËp hỵp hµng
-Thực hiện một số động tác thả
lỏng.
- HƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
6-10 phót
2-3 phót
2-3 phót
2-3 phót
18-22 phót
12-14 phót
3-4 lÇn
4 lÇn
4-6 phót
4-6 phót
- H.s tËp hợp hàng.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- G.v làm mẫu lần 1.
- G.v hụ nhịp chậm cùng thực
hiện động tác với h.s.
- G.v h« nhịp, h.s thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển. G.v
quan sát nhắc nhở h.s.
- G.v nờu tờn ng tỏc, lm
mu
- H.s thực hiện.
Toán:
<b>Tiết 39: Luyện tập chung.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép công, phép trừ, vËn dơng mét sè tÝnh chÊt
cđa phÐp céng, tÝnh giá trị biểu thức số.
- Cng c v gii toỏn có lời văn dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
<b>II, Các hoạt động dạy hc</b>:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
Nhận xét.
2, Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính rồi thử lại.
MT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép
tính cộng, trừ.
- Yêu cầu h.s làm bài.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
MT: Củng cố kĩ năng tính toán.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thực hiện tÝnh råi thư l¹i.
a, 35269 + 27 485 = 62754
80326 – 45719 = 34607
b, 48796 + 63584 = 112380.
10000 – 8989 = 1011.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức.
- H.s làm bài.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
nhất.
MT: Củng cố kĩ năng vận dụng tính
chất của phép cộng, phép trừ vào tính
giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Cng c về giải tốn tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Hớng dẫn h.s xác định yêu cu ca
bi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tìm x.
MT: Củng cố kĩ năng tìm thành phần
cha biết.
-Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
= 545 - 100 = 445
b, 468 : 6 + 61 x 2
= 78 + 122 = 200.
- H.s nêu yêu cầu.
- tính đợc thuận tiện ta có thể vận
dụng các tính chất của phép tính.
- H.s làm bài.
a,98 + 3 + 97 +
2=(98+2)+(97+3)=200.
b,
364+136+219+181=500+400=900.
.
…
- H.s đọc đề, xác định yờu cu ca
bi.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Giải: Thùng bé chứa số lít nớc là:
( 600 + 120):2 = 240 ( l)
Thïng to chøa sè lÝt níc lµ:
240 + 120 = 360.
Đáp số: 240 l; 360 l.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
a, x x 2 = 10 b, x : 6 = 5
x = 10 : 2 x = 5 x
6
x = 5. x = 30.
Luyện từ và câu:
<b>Tiết 16: Dấu ngoặc kép.</b>
<b>I, Mục tiªu:</b>
- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết tên riêng: tên ngời, tờn a
danh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét.
Bài 1: Đoạn văn.
- Nhng t ngữ và câu văn nào đợc
đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu văn đó là lời
ai?
- H.s đọc đoạn văn sgk.
- Tõ ng÷: ngêi lÝnh vâng lệnh quốc
dân ra mặt trận
- Câu nói: Tôi chØ cã mét ham
muèn, ham muèn tét bËc…..”
- Lêi của Bác Hồ.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Khi no du ngoc kộp c dùng độc
lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng
phối hp vi du hai chm?
Bài 3: Khổ thơ:
- T lầu” đợc dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này
đợc dùng làm gì?
2.3, Ghi nhí sgk.
2.4, Luyện tập:
Bài1:Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn
văn sau
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- bi ca cụ giỏo và câu văn của
h.s đó có phải là lời đối thoại trực
tiếp giữa hai ngời khơng? Vì sao?...
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào những
chỗ nào trong các câu sau.
- Gợi ý: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa
đặc biệt trong đoạn a, b, đặt dấu
ngoc kộp cho hp lớ.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân
vật.
- H.s nêu yêu cầu.
- Khi lời dÉn trùc tiÕp lµ mét tõ hay
mét cơm tõ.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu
chọn vẹn hay một đoạn văn.
- H.s đọc khổ thơ.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang
- Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ
đ-ợc dùng với nghĩa đặc biệt.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bi.
- H.s tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn
văn.
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ….”
- H.s nêu yêu cầu.
- Không phải là lời dẫn tực tiếp.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn
văn trên khơng thể xuống dịng sau
dấu gạch ngang đầu dịng vì đó
khơng phải là lời nói trực tiếp.
- H.s đọc câu vn
- Từ ngữ: vôi vữa, trờng thọ, đoản
thọ.
a lớ:
<b>Tit 8: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây ngun.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Sau bµi häc, häc sinh biÕt:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lợc đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa
thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngi.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Bn a lớ t nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, KiĨm tra bµi cị:
- HiĨu biÕt cđa em vỊ cc sèng cđa
ngêi d©n ë T©y Nguyên.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bµi:
2.2, Trồng cây cơng nghiệp trên đất
ba dan.
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
- Cây cơng nghiệp lâu năm nào đợc
- Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp
cho việc trồng cây cơng nghiệp?
- G.v giải thích sự hình thành đất đỏ
ba dan.
- NhËn xÐt vỊ vùng trồng cà phê ở
Buôn Ma Thuột.
- Xỏc nh vị trí Bn Ma Thuột trên
bản đồ.
- Em biÕt gì về cà phê Buôn Ma
Thuột?
- Hiện nay khó khăn nhất trong việc
trồng cà phê là gì?
- Ngi dân ở đây đã làm gì để khắc
phục khó khn ny?
2.3, Chn nuụi trờn ng c:
- kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên?
- Con vt no c ni nhiều ở Tây
Ngun?
Tây Ngun có những điều kiện
thuận lợi nào để phát triển chăn ni
trâu bị?
- - ở TâyNgun,voi đợc ni nhiều để
làm gì?
3, Cđng cố, dặn dò:
- Nhng c im tiờu biu v hot
động trồng cây công nghiệp lâu năm
và chăn nuôi gia sỳc ln Tõy
Nguyên.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s kể tên.
- cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,..
- Phần lớn các cao nguyên ở đây đợc
phủ đất đỏ ba dan.
- H.s xác định vị trí trên bản đồ.
- H.s nêu.
- ThiÕu níc.
- Dùng máy bơm hút nớc ngầm để tới
- H.s kĨ tªn.
- H.s nªu tªn.
- H.s nêu.
- Để chuyên chở ngời và hàng hoá.
Khoa học:
<b>Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Sau bài học, học sinh biÕt:
- nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.
- Vận dụng những điều đã hc vo cuc sng.
- Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nớc, 1 nắm gạo, 1ít muối, 1 bát
cơm.
<b>III, Cỏc hot ng dy hc</b>:
1, KiĨm tra bµi cị:
- Khi bị bệnh thì em cảm thấy thế
nào? Em đã làm gì khi đó?
2, D¹y häc bµi míi:
2.1, Chế độ ăn uống đối với ngời mắc
bệnh thơng thờng:
MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị
bệnh thơng thờng.
- Tỉ chøc cho h.s th¶o ln nhóm :
+ Kể tên các thức ăn cần cho ngời
mắc bệnh thông thờng?
+ i vi ngi bnh nng nờn cho ăn
món ăn đặc hay lỗng? tại sao?
+ Đối với ngời bệnh khơng muốn ăn
hoặc ăn q ít nên cho ăn thế nào?
- Kết luận: Ngời bệnh phải đợc ăn
nhiều thức ăn có giá trị dinh dỡng….
2.2, Thực hành pha dung dịch
ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo
muối:
MT: Nêu đợc chế độ ăn uống của
ng-ời bị bệnh tiêu chảy. Hs biết cách pha
chế dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị
nớc cháo muối.
- G.v giíi thiƯu h×nh vÏ sgk.
- Bác sĩ đã khun ngời bệnh bị tiêu
chảy cần phải ăn uống nh thế nào?
- Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn.
- Yêu cầu thực hành nấu cháo muối.
- Kết luận: Gv nhận xét hoạt động
thực hành của h.s.
2.3, §ãng vai:
MT:Vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống.
- G.v ®a ra mét sè tình huống, yêu
cầu h.s xử lí các tình huống.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s thảo luận nhóm.
- H.s kể và nêu trong nhóm.
- Một vài nhóm trình bày.
- H,s quan sát hình vẽ.
- - H.s c li đối thoại giữa bác sĩ
- H.s thùc hµnh theo nhãm.
- H.s xử lí tình huống g.v đa ra,
úng vai vi cỏc tỡnh hung ú.
-Thứ sáu:
Âm nhạc:
<b>Tiết 8: Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Hát đúng giai điệu lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc.
<b>II, Chuẩn b:</b>
- Băng nhạc cá bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.
III, Cỏc hot ng dy hc:
1, Phần mở đầu:
1.1, Ôn tập:
- Tổ chức cho h.s ôn tập.
- Nhận xét.
1.2, Giới thiệu bài:
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Trong tranh, ảnh có cảnh gì?
- ú l hỡnh nh đất nớc tơi đẹp hoà
quyện với con ngời tạo thành bức
tranh sinh động trong bài hát mà em
s c hc.
- Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Tác giả: Nhạc sĩ Phong NhÃ.
2, Phần nội dung.
2.1, Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi
nhanh.
Hot ng 1: Dy hỏt.
- Mở băng bài hát.
- G.v dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Luyn tp.
2.2, Luyn tp:
3, Phần kết thúc:
- Hát ôn bài hát.
- Kể tên một số bài hát khác của nhạc
sĩ.
- Thuộc lời, tập biểu diễn.
- H.s ôn bài hát: Em yêu hoà bình,
Bạn ơi lắng nghe.
- Đọc lai bài TĐN số 1.
- H.s quan sát tranh, ảnh
- H.s nêu.
- H.s nghe băng bài hát.
- H.s tập hát tong câu theo hớng dẫn
của h.s
- H.s luyện tập hát bài hát.
- H.s hát ôn bài hát.
- H.s nêu tên các bài hát khác cảu
nhạc sĩ.
Tập làm văn:
<b>Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chute, giàu hình ảnh.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ truyện: ở vơng quốc tơng lai.
- Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể ( bài tập1)
- Bảng so sánh hai c¸ch kĨ chun.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
- KĨ c©u chun ë tiÕt tríc.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi 1:
- Dùa theo vở kịch: ở vơng quốc tơng
lai, kể lại câu chuyện theo trình tự
thời gian.
- Câu chuyện Trong công xởng xanh
là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé
thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dơng học sinh.
- Tổ chức cho h.s kể theo nhãm.
- Tỉ chøc cho h.s thi kĨ.
Bµi 2:
- Trong truyện ở vơng quốc tơng lai
hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm
cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trớc,nơi nào
sau?
- Ta tởng tợng hai bạn Mi-tin và Tin
tin thăm khu vờn kì diệu hoặc ngợc
lại.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho h.s thi kể về từng nhân
vật.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cách kể trong bài tập 2 có gì khác
cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
3, Củng cố, dặn dò:
- Có những cách kể chuyện nào?Giữa
các cách đó có sự khác nhau nh thế
nào?
- NhËn xÐt.
- H.s nªu yêu cầu.
- H.s kể câu chuyện theo trình tự thời
gian.
- Lời thoại trực tiếp.
- H.s khá kể.
- H.s da vo tranh, hớng dẫn chuyển
lời thoại để kể truyện trong nhóm.
- H.s thi k.
- H.s nêu yêu cầu.
- Đi cùng nhau.
- Đi thăm Công xởng xanh trớc, thăm
khu vờn kì diệu sau.
- H.s kĨ chun trong nhãm.
- 3-5 h.s kĨ.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s c bng so sỏnh hai cỏch kể để
To¸n:
<b>Tiết 40: Hai đờng thẳng vng góc.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
Gióp häc sinh:
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau.
- Biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau tạo ra 4 góc vng có chung
đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đờng thẳng vng góc.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
1, Kiểm tra bài cũ:
- NhËn diƯn gãc nhän, gãc tï,
gãc bĐt trong hình sau.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiƯu bµi:
2.2, Hai đờng thẳng vng góc:
- G.v vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho
biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đờng
thẳng DM, kéo dài cạnh BC
thành đờng thẳng BN vng góc
với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM,
BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đờng thẳng vng góc
trong thực tế cuộc sống?
- G.v hớng dẫn vẽ hai đờng
thẳng vng góc.
2.3, Lun tËp.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem
hai đờng thẳng có vuụng gúc
vi nhau khụng.
- Vì sao nói: HI vuông góc với
KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD.
AB và BC là một cặp cạnh
vuông góc?
Nờu tờn tng cp cạnh vng
góc với nhau có trong hình chữ
nhật ú?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc
vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh
vuông góc với nhau.
- NhËn xÐt.
Bµi 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là
góc vuụng.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không
vuông góc với nhau?
3, Củng cố, dặn dß.
- Luyện tập xác định góc vng,
hai đờng thẳng vng góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Góc vng, chung đỉnh C
- H.s nêu.
- H.s nªu yêu cầu.
H
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nờu tờn cp ng thng vng góc
với nhau:
a, AE vu«ng gãc DC; ED vu«ng gãc CD
b, MN vu«ng gãc PN; NP vu«ng gãc QP
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài:
Kĩ thuật:
<b>Tiết 16: cắt, khâu túi rút dây. ( tiếp theo)</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>
-Biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu đợc túi rút dây.
- H.s yêu thích sản phẩm do mình làm đợc.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Chn bÞ nh tiÕt 15.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 3 (tiếp):Học sinh thực
hành khâu túi rút dây.
- KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
-G.v hớng dẫn nhanh các thao tác
khó.
- Lu ý: Khâu vòng 2-3 vòng chỉ qua
mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần
thân túi với phần luồn dây cho chắc
chắn.
- Yờu cu thc hnh: cắt, khâu túi rút
dây trong thời gian quy định.
- G.v quan sát, hớng dẫn bổ sung và
uốn nắn kịp thời những học sinh còn
lúng túng trong khi thực hành.
* Dặn dò:
- Tập luyện cắt, khâu túi rút dây.
- Chuẩn bị tiết sau: Thực hành tiếp.
- H.s quan sát các thao tác mẫu.
- H.s lu ý khi khâu.