Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Văn 8 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.06 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


Ngày giảng: Tiết 45
<b>THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm, biết, hiểu được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người
của thói quen dùng túi ni lơng.


- Thấy được tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.


- Cảm nhận việc sử dụng từ ngữ đễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục
chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Biết tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.


- Biết đọc - hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có thái độ, ý thức tích cực trong việc bảo vệ môi trường qua việc sử dụng bao bì và
xử lí rác thải, sống có trách nhiệm với cộng đồng xã hội.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


-- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân, ra quyết định.
-- Năng lực giao tiếp, cảm thụ văn học.



* Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ Môi trường: Trực tiếp khai thác đề tài mơi
trường. Vấn đề bao bì ni lơng, rác thải.


* Tích hợp dạy học kiến thức liên mơn:


+ Mơn Địa lý: Dẫn nhập vào nội dung trái đất bằng cách cho học sinh quan sát quả
địa cầu.


+ Vị trí của nước Mỹ trên quả địa cầu.


+ Mơn Hóa học: Kiến thức về các chất độc hóa học khi đốt túi ni lơng.


+ Mơn Sinh học: q trình quang hợp của cây, sự phát triển của muỗi, hệ tiêu hóa của
động vật.


+ Kiến thức về Y học: Các bệnh tật do muỗi gây ra cho con người.
+ Môn Giáo dục công dân: Bảo vệ môi trường sống.


+ Môn Âm nhạc: Các bài hát về chủ để môi trường.


+ Môn Mỹ thuật: Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:


- Có ý thức sử dụng bao bì ni lơng và vận động mọi người cùng thực hiện; có suy
nghĩ tích cực trước những vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường cho phù hợp, đạt
hiệu quả.


- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc
được giao.



- Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm, sống khiêm tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên:


+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến
thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.


+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan.
+ Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
+ Tranh ảnh, túi xách làm từ giấy.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên
cứu trường hợp điển hình.


- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, KT
hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’):</b></i>


<b>HS thể hiện tiểu phâm đã được chuẩn bị ở nhà “Tiếng kêu cứu” (trải nghiệm</b>
<b>sáng tạo).</b>



- N1: Cây xanh cịi cọc, khơng lớn, khi gặp bão nghiêng ngả, chao đảo chỉ chực ngã
do rễ cây đâm vào trong túi bóng lẫn trong đất.


- N2: Bạch tuộc bị đau bụng quằn quại, nằm phơi trên mặt biển vì nuốt phải túi bóng,
rác thải lẫn trong nước.


-> Bài học cho mọi người: túi bóng ni lơng có nhiều tác hại.
Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét.


Giáo viên đánh giá.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
G cho H xem ảnh.


<i><b>3 hình ảnh trên nói về vấn đề gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
- Mục tiêu: tìm hiểu về văn bản


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất một nhiệm vụ, trình bày một
phút,...



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<i><b>Yêu cầu học sinh theo dõi tiếp phần 2</b></i>


<i><b>SGK:</b></i>


Câu hỏi thảo luận: 5’ ( Kĩ thuật “khăn trải
bàn”)


<b>Câu 1: Hãy cho biết bao bì ni lơng có </b>
<b>tác hại như thế nào đến môi trường. </b>
<b>(Dãy bàn 1)</b>


<b>Câu 2: Nêu tác hại của việc sử dụng </b>
<b>bao bì ni lơng đối với con người.</b>
<b> (Dãy bàn 2)</b>


<b>Câu 3: Vứt bao bì ni lơng bừa bãi, ảnh </b>
<b>hưởng gì đến quang cảnh, đơ thị,… </b>
<b>(Dãy bàn 3)</b>


<b>Học sinh đại diện lên trình bày kiến</b>
<b>thức và tranh ảnh sưu tầm về tác hại</b>
<b>của túi ni lông.</b>


<i><b>? Hãy chỉ rõ việc dùng bao ni lông gây</b></i>
<i><b>nguy hại lớn ở những phương diện</b></i>
<i><b>nào ? (ảnh hưởng đến môi trường và sức</b></i>
khoẻ con người).


<i><b>? Nguyên nhân cơ bản khiến bao bì</b></i>


<i><b>nilong có thể gây nguy hại cho mơi</b></i>
<i><b>trường gì?</b></i>


- Tính khơng phân hủy của plastic.


<i><b>? Em hiểu phân hủy là hiện tượng như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


- Hiện tượng một chất phân thành nhiều
chất khác nhau, khơng cịn tính chất ban
đầu.


<i><b>? Em hiểu plastic là gì?</b></i>
- Chất dẻo, gọi chung là nhựa.


=> Túi ni lơng được sản xuất từ hạt nhựa
và nhựa tái chế. Chúng không thể bị các
côn trùng hoặc mầm sống khác phân hủy
như các chất thải khác: cuống rau, vỏ
quả, giấy,…


<i><b>? Em hãy làm một bài toán nhanh: 1</b></i>
<i><b>ngày, 1 gia đình ở VN chỉ sử dụng một</b></i>
<i><b>bao ni lơng thì cả nước sẽ có bao nhiêu</b></i>
<i><b>túi ni lông vứt vào môi trường trong</b></i>
<i><b>một ngày? 1 năm? </b></i>


<i><b>3.2. Tác hại của việc dùng bao ni lông</b></i>
<i><b>và biện pháp hạn chế sử dụng chúng.</b></i>
a. Tác hại



* Với mơi trường: bởi đặc tính khơng
phân hủy của plastic (nguyên nhân cơ
bản).


+ Lẫn vào đất -> cản trở thực vật phát
triển -> gây xói mịn.


+ Vứt xuống cống -> tắc cống -> ngập
lụt.


+ Trôi ra biển -> chết sinh vật.


=> ảnh hưởng nghiêm trọng tới thực
vật, động vật, ô nhiễm môi trường
sống.


* Với con người:


+ cống tắc -> muỗi -> dịch bệnh.
+ ni lông màu -> ô nhiễm thực phẩm.
-> hại cho não, ung thư phổi.


+ Đốt ni lông -> ngộ độc, khó thở,
giảm miễn dịch, dị tật,...


=> Gây nguy hiểm nghiêm trọng tới
sức khoẻ con người.


- NT:



+ sử dụng phép liệt kê


+ lí lẽ phân tích thực tế, khoa học


=> vấn đề khoa học sáng rõ, dễ hiểu,
thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Theo số liệu của cục Thống kê thì có</i>
<i>khoảng 25 triệu hộ gia đình ở Việt Nam).</i>
- 25 triệu/ 1 ngày; 9,125 tỉ / 1 năm


<b> GV: Nếu như không bị tiêu hủy (như</b>
đốt), bao ni lơng có thể tồn tại 20 -> 5000
năm.


<i><b>Chúng ta cùng tìm hiểu khi bao bì ni</b></i>
<i><b>lơng biến thành rác thải gây hại gì cho</b></i>
<i><b>mơi trường.</b></i>


<i><b>? Chúng gây ảnh hưởng gì cho thực</b></i>
<i><b>vật?</b></i>


- Cản trở q trình sinh trưởng của các
lồi thực vật.


- Cản trở sự phát triển của cỏ -> xói mịn.
Slide 6


<i><b>? Dựa vào kiến thức Sinh học, em hãy</b></i>


<i><b>phân tích cụ thể những tác hại của túi</b></i>
<i><b>nilông đối với thực vật? (vì sao nói nó</b></i>
<i><b>cản trở q trình sinh trưởng của các</b></i>
<i><b>loài thực vật, cản trở sự phát triển của</b></i>
<i><b>cỏ?)</b></i>


<i><b>Máy chiếu: Sơ đồ quang hợp của cây</b></i>
<i><b>xanh. </b></i>


<i><b>Slide 7</b></i>


=> Túi ni lơng ngăn cản q trình quang
hợp của cây, cỏ. Lá cây không tiếp xúc
được với ánh sáng mặt trời, khơng thực
hiện được q trình quang hợp nên ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng.


<i><b>? Túi nilong còn gây hại gì cho mơi</b></i>
<i><b>trường nữa?</b></i>


- Làm tắc đường thoát nước, tăng khả
năng ngập lụt. Slide 8,9


- Trôi ra biển, sinh vật chết vì nuốt phải
(tranh ảnh). Slide 10


Yêu cầu hs đọc đoạn 4 SGK.


<i><b>? Việc hàng triệu túi ni lông vứt bừa bãi</b></i>
<i><b>khắp nơi như thế còn ảnh hưởng thế</b></i>


<i><b>nào với môi trường?</b></i>


 Mất mỹ quan môi trường.


<i><b>? Em hãy khái qt về mức độ bao bì ni</b></i>
<i><b>lơng gây hại cho môi trường sống?</b></i>
Chuyển ý: Không chỉ gây tác hại cho mơi
trường mà túi ni lơng cịn trực tiếp gây
ảnh hưởng đến con người.


<i><b>? Bao bì nilong gây nguy hại như thế</b></i>
<i><b>nào đối với sức khỏe con người?</b></i>


Tác hại tới sức khỏe con người:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>lây truyền dịch bệnh.</b></i>
<i><b>Kiến thức về Y học:</b></i>


<i>GV: Muỗi khiến 40% dân số thế giới có</i>
<i>nguy cơ bị sốt xuất huyết. Muỗi truyền</i>
<i>các bệnh tử vong cho trẻ em (đặc biệt là</i>
<i>căn bệnh viêm não Nhật Bản.) Vì thế,</i>
<i>muỗi là một trong những loài nguy hiểm</i>
<i>nhất trên Trái đất.</i>


+ Nếu đựng thực phẩm vào bao ni lông
màu  làm ô nhiễm thực phẩm do chứa
các kim loại chì, ca-đi-mi gây tác hại
<i><b>cho não và gây ung thư phổi (vì khi sản</b></i>
xuất người ta đưa vào một số phụ gia rất


độc hại).


Tích hợp kiến thức Hóa học:


<i>GV: Mở rộng: Rác đựng trong các túi ni</i>
<i>long buộc kín sẽ khó phân hủy và sinh ra</i>
<i>các chất NH3, CH4, H2S là những chất</i>
<i>độc hại. </i>


<i>NH3: Amoniac, là chất khí độc, có mùi</i>
<i>khai.</i>


<i>CH4: Khí Metan, có nhiểu trong các hầm</i>
<i>lị.</i>


<i>H2S: Hidro Sunfua, có mùi trứng thối</i>
<i>độc.</i>


<i><b>? Bao bì nilong khi bị đốt thải ra các</b></i>
<i><b>chất gì? Slide 11</b></i>


<i>- Thải ra khí rất độc, đặc biệt là chất </i>
đi-ơ-xin.


<i><b>? Em hiểu gì về chất đi-ơ-xin?</b></i>


- đi-ơ-xin: chất rắn, khơng màu, rất độc,
chỉ cần một lượng nhỏ cũng đủ nguy
hiểm.



<b>GV: Đi-ô-xin gồm 419 chất hóa học</b>
trong đó có 29 chất đặc biệt nguy hiểm.
<i><b>? Những chất độc sinh ra khi đốt túi ni</b></i>
<i><b>lông ảnh hưởng đến sức khỏe con</b></i>
<i><b>người ra sao?</b></i>


- Gây ngộ độc, ngất, khó thở, nơn ra máu,
ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả
năng miễn dịch, rối loạn chức năng, gây
dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.


Slide 12


<i><b>? Tác giả đã dùng phương pháp nào</b></i>
<i><b>sau đây để nêu tác hại của bao bì ni</b></i>
<i><b>lông?</b></i>


- Liệt kê ?
- Phân tích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các tác hại của việc dùng bao bì nilơng;
phân tích cơ sở thực tế và khoa học của
những tác hại đó.


<i><b>? Tác dụng của các thuyết minh đó?</b></i>
- Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính
thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn nên dễ hiểu,
dễ nhớ.


<i><b>? Sau khi tìm hiểu những thơng tin này,</b></i>


<i><b>em đánh giá chung gì về hiểm họa của</b></i>
<i><b>việc dùng bao bì ni lơng?</b></i>


- Dùng bao bì ni lơng bừa bãi sẽ gây ra
những tác hại trực tiếp cho cuộc sống của
động vật, thực vật, gây ra ơ nhiễm mơi
trường phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo
có thể làm chết người.


* <b>GV bình: Việc phát minh ra chất dẻo</b>
hoá học trên là một thành tựu lớn của con
người, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhưng chính con người lại sử dụng 1
cách tuỳ tiện khiến bao bì ni lơng trở
thành mối nguy hại cho môi trường và
sức khoẻ của chính con người, theo kiểu
“gậy ơng lại đập lưng ông”.


=> Chuyển sang phần giải pháp cho việc
sử dụng bao ni lơng.


<b>Thảo luận nhóm bàn trong 2p. </b>
<b> Slide 14</b>


<i><b>Em hãy liên hệ thực tế ngoài SGK:</b></i>
<i><b>? Theo em, có những cách nào để xử lí</b></i>
<i><b>bao bì ni lơng? Đánh giá gì về từng</b></i>
<i><b>phương pháp đó?</b></i>


Có 3 cách sau:



- Chôn lấp
- Đốt


- Tái chế.


* Chôn lấp: việc này gặp phải rất nhiều
bất tiện và gây nên những tác hại như đã
nói ở trên (do đặc tính khó phân hủy của
plastic.)


* Đốt: sẽ sinh ra những tác hại cực kì
nguy hiểm như văn bản đã nêu.


* Tái chế:


- Người ta ít thu gom bao ni lông vì
chúng quá nhẹ (khoảng 1000 bao mới
được 1 kg).


- Giá thành tái chế quá đắt, gấp 20 lần sản
xuất một bao bì mới.


- Các con-ten-nơ đựng bao vì ni lông cũ
để tái chế rất dễ bị ô nhiễm. Nếu sơ ý để


<i><b>b. Các biện pháp giải quyết:</b></i>


- Giảm tải tối đa việc dùng bao bì ni
lơng.



- Tun truyền, vận động mọi người...
=> thuyết phục, khả thi, hữu hiệu cho
viêc bảo vệ mơi trường.


- Từ “Vì vậy” liên kết hai phần tác hại
và giải pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bao bì ni lơng cũ cịn sót vài cuống rau đi
tái chế là có thể làm cho tất cả một
con-ten-nơ chở bao bì nilong phải hủy bỏ.
Slide 15


GV: -> Như vậy việc xử lí vấn đề này
<b>rất nan giải khơng riêng gì ở Việt Nam</b>
mà ở tất cả các nước. Để giải quyết triệt
để bao bì nilong là việc chưa làm được
mà trước mắt là hạn chế tác hại đó.


<i><b>? Bài viết đã đề xuất những giải pháp</b></i>
<i><b>nào để giảm những tác hại trên?</b></i>


-> 4 giải pháp: về cơ bản là 2 ý:


- Giảm tối đa việc dùng bao ni lơng: Thay
đổi thói quen sử dụng, giảm thiểu chất
thải bằng cách giặt phơi khô dùng lại;
Không dùng khi không cần thiết.


+ Sử dụng túi giấy, lá để đựng.



- Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại
của việc dùng bao bì ni lơng. Slide 16
<i><b>? Các biện pháp đó có thuyết phục và</b></i>
<i><b>khả thi khơng? - Thuyết phục và khả thi</b></i>
vì nó chủ yếu tác động vào ý thức người
sử dụng, dựa trên nguyên tắc phòng
tránh, giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni
lơng bằng nhiều cách.


<i><b>? Theo em, từ “vì vậy” ở phần này có</b></i>
<i><b>tác dụng gì?</b></i>


- Để liên kết 2 phần (2 ý): Tác hại và giải
pháp.


-> làm cho lập luận chặt chẽ, hợp lí, dễ
hiểu.


=> Trong khi loài người chưa loại bỏ
được hồn tồn bao bì ni lơng, tức chưa
có giải pháp thay thế, thì chỉ có thể đề ra
các biện pháp hạn chế việc dùng bao bì ni
lơng. Và các biện pháp hạn chế mà văn
bản đã đề xuất rất hợp tình, hợp lí và có
tình khả thi.


Cho nên: Giải pháp hạn chế tối đa dùng
bao ni lông là hữu hiệu nhất hiện nay.
GV: Văn bản kết thúc bằng lời kêu gọi


mọi người. Chúng ta cùng tìm hiểu lời
kêu gọi đó.


<b>HS đọc phần cuối Slide 17.</b>


<i><b>?) Nhận xét giọng điệu ở 3 câu kết?</b></i>
- Mạnh mẽ, cứng cỏi, vang ngân


<i><b>? Phần kết, người viết đã đưa ra lời kêu</b></i>
<i><b>gọi bằng nghệ thuật gì (kiểu câu, từ</b></i>
<i><b>ngữ)?</b></i>


<i><b>3.3. Lời kêu gọi mọi người:</b></i>
Câu cầu khiến, điệp từ “hãy”
Quan tâm đến Trái Đất
<b> Hãy Bảo vệ Trái Đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-> Câu cầu khiến, điệp từ “hãy”.


<i><b>? Nếu thay từ “hãy” bằng từ “phải’ thì</b></i>
<i><b>lời kêu gọi đó có thay đổi gì khơng?</b></i>
- Từ “phải” mang tính mệnh lệnh khơ
khan, khó tiếp nhận hơn.


+ Từ “hãy” vừa mang tính mệnh lệnh,
vừa mang tính thuyết phục, động viên,
kêu gọi, tạo sự cảm thông, chia sẻ của
cộng đồng.


<i><b>? Tại sao câu cuối cùng của văn bản lại</b></i>


<i><b>được in hoa và đặt trong dấu ngặc kép?</b></i>
<i><b>- Lời kêu gọi giản dị nhưng tạo được ấn</b></i>
tượng cho người đọc, có ý nghĩa như một
khẩu hiệu, một thông điệp gửi tới tất cả
mọi người để cùng nhau hành động.
<i>GV: Người viết không nhắc lại chủ đề 1</i>
cách giản đơn mà đã nâng ý nghĩa của
chủ đề ấy lên 1 tầm cao hơn: Hãy quan
tâm tới Trái Đất, hãy bảo vệ Trái Đất.
Sau 2 lần nhắc tới Trái Đất với lời kêu
gọi cần được bảo vệ, kết thúc văn bản là
câu văn then chốt: Một ngày khơng dùng
bao bì ni lơng khiến cho ý nghĩa của cơng
việc khơng dùng bao bì ni lơng-một việc
đơn giản, bình thường trở nên trang
trọng.


KHƠNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG”
Ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục mọi
người


- Cách trình bày: nhắc lại chủ đề 1 cách
ấn tượng (cách nói trang trọng).


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng</b>
<b>kết nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của</b>
<b>văn bản. (Slide 18)- Bản đồ tư duy</b>
GV hướng dẫn hs tổng kết nội dung văn
bản bằng Sơ đồ tư duy.



+ Phần 1: Tóm tắt lịch sử ra đời, quá
trình hoạt động của tổ chức Quốc tế bảo
vệ môi trường, chủ đề Việt Nam tham
gia.


Phần 2: Đoạn 1 đi từ nguyên nhân cơ bản
đến các hệ quả cụ thể. Đoạn 2 gắn với
đoạn 1 một cách tự nhiên và hợp lí bằng
quan hệ từ “vì vậy”.


Phần 3: Dùng 3 từ “hãy” rất thích hợp
cho 3 câu ứng với 3 ý đã nêu trong phần
thứ nhất.


<i><b>? Mục đích của văn bản? Từ đó nêu ý</b></i>
<i><b>nghĩa VB?</b></i>


- Kêu gọi mọi người “một ngày...” là để


<i><b>4. Tổng kết</b></i>
<i><b>4.1. Nghệ thuật:</b></i>


- Hình thức trang trọng.


- Giải thích đơn giản, khách quan, rõ
ràng.


- Bố cục chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

người đọc nhận thấy...



- Lời kêu gọi giản dị nhưng tạo được ấn
tượng cho người đọc, có ý nghĩa như một
khẩu hiệu, một thông điệp gửi tới tất cả
mọi người để cùng nhau hành động Một
<b>ngày không sử dụng bao bì ni lơng.</b>
<b>* Ý nghĩa văn bản: Nhận thức về tác</b>
dụng của một hành động nhỏ, có tính khả
thi trong việc bảo vệ mơi trường trái đất.
<i><b>? Đánh giá thành công về hình thức</b></i>
<i><b>nghệ thuật của tác phẩm? Lời kêu gọi</b></i>
<i>“một ngày...” </i> <i><b>được diễn đạt như thế</b></i>
<i><b>nào? bằng cách nào ?</b></i>


- Hình thức trang trọng.


- Tiêu đề: ấn tượng, thu hút sự chú ý.
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, logic.


- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chân
thành. Giải thích, phân tích dựa trên cơ
sở khoa học, khách quan, đáng tin cậy…
-> Đây là thể loại VB thuyết minh chúng
ta sẽ được học ở phần TLV.


<b>? Đọc ghi nhớ</b>


<i><b>4.2. Nội dung-ý nghĩa:</b></i>


<i><b>* Ý nghĩa văn bản: Nhận thức về tác</b></i>


dụng của một hành động nhỏ, có tính
khả thi trong việc bảo vệ mơi trường
Trái Đất.


<i><b>4.3. Ghi nhớ: sgk</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


Mục tiêu: củng cố kiến thức
- Phương pháp: PP vấn đáp.


- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân.
- Phương tiện: máy chiếu.


- Kĩ thuật: động não...
<b>Hoạt động 5: Luyện tập</b>


<b>Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục công</b>
<b>dân</b>


<i><b>? Sau khi học xong vb này, em rút ra</b></i>
<i><b>bài học gì cho bản thân về vấn đề bảo</b></i>
<i><b>vệ môi trường?</b></i>


HS trả lời. GV chốt lại.


- Phải bảo vệ Trái Đất, bảo vệ môi
trường bằng cách không vứt rác bừa bãi,
hạn chế dùng bao ni lơng.


- Tham gia tích cực và các phong trào:


trồng cây gây rừng, thực hiện tốt phong
trào Xanh, sạch, đẹp ở nhà trường và nơi
sinh sống. (slide 19)


- Tuyên truyền vận động gia đình, hàng
xóm cùng thực hiện.


Học sinh thuyết minh về việc sử dụng túi
xách bằng giấy thay thế cho túi nilong.
Tích hợp kiến thức môn Mỹ thuật:


Tranh vẽ tuyên truyền bảo vệ môi trường.


<b>III. Luyện tập:</b>


<i><b>1. Kể những việc làm ở trường góp</b></i>
<i><b>phần bảo vệ mơi trường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề


- Kĩ thuật: động não


<b>?Em và gia đình có thường xun sử dụng bao bì nilon khơng? Bản thân em cần</b>
<b>làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường</b>


<b>?Có ý kiến cho rằng thả bóng bay vào ngày khai trường thể hiện được ước mơ</b>
<b>bay bao bay xa của các bạn học sinh cho nên vào ngày khai giảng vẫn nên thả</b>


<b>bóng bay? Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao</b>


<b>HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG </b>
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.
- Phương pháp: chơi trị chơi.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.
- Thời gian:


<b>?Sưu tầm thêm những tranh ảnh về ơ nhiễm mơi trường</b>


<b>?Hãy tưởng tượng mình là một loài sinh vật biển và kể lại cuộc sống dưới biển </b>
<b>hiện nay, khi mà có quá nhiều rác thải</b>


<b>?Các nhóm sẽ thiết kế một mẫu túi đựng đồ bằng giấy, bìa các tơng thay cho túi </b>
<b>nilon</b>


<i><b>Bước 4. Hướng dẫn về nhà ( )</b></i>
<i><b>* Học bài cũ:</b></i>


- Học bài ôn tập, học thuộc những đoạn văn hay trong các văn bản
<i><b>* Chuẩn bị bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày soạn: </i>


Ngày giảng: Tiết 46


<b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ nói giảm nói
tránh, nói quá.


- Biết cách sử dụng biện pháp tu từ nói trên trong những tình huống nói và viết cụ thể.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phân biệt được nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật.


- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục đạo đức: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ, phê phán
những lời nói khốc, nói sai sự thật.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>
* Năng lực chung:


- Năng lực tự học: học sinh soạn bài, tìm hiểu qua tư liệu tham khảo để khám phá
kiến thức trước khi lên lớp và theo yêu cầu chuẩn bị của giáo viên, tự hoàn thành các
bài tập hoặc các nhiệm vụ của nhóm và giáo viên.


- Năng lực giải quyết vấn đề: có suy nghĩ và tìm ra các phương án giải quyết vấn đề
khi vận dụng các kiến thức về từ vựng vào làm bài tập.


- Năng lực sáng tạo: được trau dồi trong q trình tự học, hoạt động nhóm, khi giải
quyết các tình huống và đưa ra các phương án mới, hiệu quả.


- Năng lực giao tiếp: năng lực giao tiếp trong chủ đề “các biện pháp tu từ” cần được


chú trọng vì đây là cơ hội để các em hồn thiện vốn hiểu biết của bản thân về các biện
pháp tu từ. Năng lực này được vận dụng linh hoạt khi các em trao đổi tích cực với giáo
viên, với bạn học.


- Năng lực hợp tác: Năng lực này thể hiện chủ yếu trong bước chuyển giao nhiệm
vụ học tập của giáo viên.


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Việc sử dụng vốn từ vựng trong giao tiếp cũng như
trong viết bài, đoạn văn, câu văn giúp cho năng lực này phát triển. Thường thì năng lực
này được thể hiện trong khi sử dụng kĩ thuật trình bày một phút, hoạt động nhóm.


- Sử dụng cơng nghệ thơng tin: thu thập kiến thức xã hội có liên quan;
* Năng lực chuyên biệt:


- Năng lực viết, phân tích, đánh giá, làm việc độc lập, chủ động.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (phiếu học tập....)
- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

liệu...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:</b>
- Mục tiêu:


+ Huy động các kiến thức đã có về các biện pháp tu từ đã học
+ HS tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú cho HS.


- Phương pháp/kĩ thuật: PP vấn đáp, KTgiao nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ, trình
bày một phút


Yêu cầu các nhóm hãy liệt kê những bài ca dao, tục ngữ khuyên nhủ mọi người về
cách nói năng đúng mực:


-Chó 3 khoanh mới nằm, người 3 năm mới nói
- Chim khơn kêu tiếng rảnh rang


Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Học ăn, học nói, học gói, học mở
-Lời nói chẳng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
...



GV dẫn dắt vào bài: Lời dạy của ơng bà chớ có sai bao giờ bởi vì khi đánh giá con
người, lời ăn tiếng nói là một trong những tiêu chí đầu tiên.Người ăn nói đàng hồng,
có dun, có phép tắc lễ nghĩa chắc chắn sẽ nhận được thiện cảm từ người đối diện.
Để có thể làm được điều đó, chúng ta cần phải nắm chắc nghệ thuật " Nói giảm, nói
tránh". Đây chính là nội dung bài học hơm nay


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
- Mục tiêu: tìm hiểu về biện pháp nói giảm nói tránh


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT trình bày một phút, động não,...
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>Gv định hướng cho hs hình thành kiến thức về</b>


<b>Nói giảm nói tránh.</b>


Gv yêu câu 2-3 hs báo cáo kết quả chuẩn bị bài ở
nhà với việc trả lời các câu hỏi:


<i><b>? Ở ngữ liệu 1, cho biết những từ ngữ in đậm</b></i>
<i><b>trong các đoạn trích có nghĩa gì?</b></i>


H trình bày.


<i><b>? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt này?</b></i>
H trình bày.



<i><b>? Thử thay thế từ bầu sữa bằng một từ ngữ khác</b></i>
<i><b>rồi rút ra nhận xét vì sao tác giả Nguyên Hồng</b></i>
<i><b>lại dùng từ ngữ này?</b></i>


H trình bày.


<i><b>? Cho biết cách nói nào dưới đây nhẹ nhàng, tế</b></i>
<i><b>nhị hơn đối với người nghe ?</b></i>


<b>I. Định hướng hình thành</b>
<b>kiến thức về nói giảm nói</b>
<b>tránh </b>


<i><b>1. Phân tích ngữ liệu: </b></i>
* Ngữ liệu 1:


- đi, chẳng cịn nói về cái chết
-> Giảm nhẹ, tránh sự đau
buồn.


* Ngữ liệu 2:


- Bầu sữa -> Tránh thô tục,
tăng cảm giác êm dịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H trình bày.


<i><b>? Những cách dùng từ ngữ trong các câu trên</b></i>
<i><b>được gọi là phép tu từ Nói giảm nói tránh, em</b></i>
<i><b>hãy cho biết thế nào là nói giảm nói tránh và tác</b></i>


<i><b>dụng của cách nói này ?</b></i>


<b>Thảo luận nhóm: </b>


...
………
………
Cơng bố đáp án:


a. Ơng ấy ăn cắp tài sản của nhà nước.


-> Ơng ấy tham ơ tài sản của nhà nước (dùng từ
đồng nghĩa).


b. Cái nón của bạn xấu q.


-> Cái nón của bạn khơng được đẹp (dùng cách
nói phủ định trong cặp từ trái nghĩa).


c. Ơng ấy sắp chết.


-> Ơng ấy chỉ nay mai thơi (dùng cách nói trống).
* Gv lưu ý hs:


Những cách nói giảm, nói tránh:


<i>- Dùng từ đồng nghĩa (đồng nghĩa, đồng nghĩa</i>
<i>ngữ cảnh - từ Hán Việt)</i>


<i>- Dùng cách nói phủ định trong cặp từ trái nghĩa.</i>


<i>- Dùng cách nói trống.</i>


<i>GV: Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ</i>
<i>tiếp nhận, người ta thường nói giảm, nói tránh</i>
<i>bằng cách phủ định đều ngược lại với nội dung</i>
<i>đánh giá.</i>


<i> VD: Bài thơ của anh dở lắm </i> bài thơ của anh
chưa được hay lắm. nói giảm nói tránh còn nhằm
tránh cảm giác nặng nề, thiếu lịch sự..


<b>Cho hs theo dõi tình huống:</b>


1. Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải
hay đi học muộn, bạn Loan nói: “Từ nay cậu
<i>khơng được đi học muộn nữa vì như vậy khơng</i>
<i>những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của</i>
<i>bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào</i>
<i>thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Loan nói</i>
như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải
: “ Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý
kiến nào? Vì sao?


<i>2. Trong khi nhận xét về những nhược điểm của</i>
các bạn với cô giáo chủ nhiệm, bạn lớp trưởng chỉ
nêu như sau: “Tuần qua, một số bạn đi học không
<i>được đúng giờ lắm” Nói như vậy có nên khơng?</i>
<i>Vì Sao?</i>


<b>Hs: Đọc tình huống</b>



<i><b>Từ 2 tình huống trên em hãy cho biết khi nào</b></i>
<i><b>thì khơng nên nói giảm, nói tránh?</b></i>


- Con dạo này không được
<b>chăm chỉ lắm. -> Tế nhị, nhẹ </b>
nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Khơng nói giảm nói tránh khi:


- Cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng
mức độ sự thật.


- Cần thơng tin chính xác, trung thực


<i><b>Em hãy đặt ít nhất là một câu sử dụng một trong</b></i>
<i><b>các cách nói giảm nói tránh trên ?</b></i>


Hoạt động cá nhân trả lời


- Sức học của con không đựơc như bố nghĩ.
<i>- Bạn ấy không thông minh lắm.</i>


<i>- Phòng học của cậu chưa được ngăn nắp lắm</i>
<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)</b>


Mục tiêu: củng cố kiến thức
- Phương pháp: PP vấn đáp.


- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân.


- Phương tiện: máy chiếu.


- Kĩ thuật: động não...


Gv hướng dẫn học sinh giải quyết các bài tập <b>II. Luyện tập</b>
Đọc và xác định yêu cầu của bài tập


- Hoạt động cá nhân


- 3 hs lên bảng làm bài tập: mỗi hs làm 1 phần
- Hs khác nhận xét


- Gv nhận xét chốt đáp án đúng.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức :


3 đội chơi, mỗi đội 5 hs. Lần lượt mỗi hs viết 1
câu lên bảng, đội nào xong trước và nhiều câu
đúng là chiến thắng.


<i><b>Bài tập 3</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG</b>


- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào làm các dạng bài tập
'- Phương pháp: PP vấn đáp, trình bày một phút.



- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.


<i><b>?Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) về chủ đề môi trường trong đó có sử dụng</b></i>
<i><b>biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.</b></i>


Hoạt động cá nhân viết đoạn văn vào giấy nháp
Cho hs xem hướng dẫn chấm.


Trong bàn trao đổi bài cho nhau dựa vào hướng dẫn chấm để nhận xét, đánh giá cho
điểm bài làm của bạn.


Vấn đáp kiểm tra bài làm của hs


<b>HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO</b>
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.


- Phương pháp: PP vấn đáp, hoạt động nhóm, trình bày một phút, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút


? Vận dụng cách nói giảm nói tránh theo mẫu sau để đặt 5 câu đánh giá trong những
trường hợp khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>? Hãy so sánh nói giảm nói tránh với nói </b></i>
<i><b>quá?</b></i>


<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>Cách thức: 4 bước</b>


<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ </b>
<b>(Thời gian: 5 phút</b>



<b> Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học</b>
<b>tập hoạt động theo nhóm bàn.</b>


<b>Nội dung: điền vào bảng hai cột</b>
<b>Phân công: Bàn ...)</b>


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>+ Bước 3: Trao đổi thảo luận</b>
<b>+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức</b>


Nói quá Nói giảm,
nói tránh
Giống Đều là biện pháp tu từ,


dựa trên sự thật.
Khác Phóng đại


sự thật


Tránh sự
thật


<i><b>2. Nếu em là người làm nhân chứng ở tịa</b></i>
<i><b>trong một sự việc nào đó. Em có nói </b></i>
<i><b>giảm nói tránh khơng? Vì sao?</b></i>


<b>? Phân vai một tình huống có sử dụng </b>
<b>nói q; nói giảm nói tránh trong lời ăn </b>
<b>tiếng nói hàng ngày.</b>



<b>1. Các lưu ý khi dùng nói quá, nói</b>
<b>giảm nói tránh</b>


<i><b>*Bước 4. Hướng dẫn về nhà ( )</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Hồn thành bài tập cịn lại.


- Sưu tầm các đoạn văn, bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá, nói giảm nói
tránh.


- Vẽ sơ đồ tư duy chủ đề các biện pháp tu từ gồm 2 bài: Nói quá, nói giảm nói
tránh.


<i><b>* Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày soạn: </b> <b>Tiết 47</b>
<b>Ngày giảng: </b>


<b>LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP PHẦN VĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa phần truyện nước ngồi, văn bản nhật dụng và </b>
thơ Trung đại đã học ở lớp 8, HK I.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng khái quát hóa kiến thức.</b>


<b>3. Thái độ: HS có ý thức tự ôn tập để trau dồi kiến thức cho bản thân.</b>



<b>4. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


 GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài; soạn GA, bảng phụ;
 HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, “trình bày một phút”
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- GIÁO DỤC</b>


<b>1.Ơnr định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tuần 10 các em đã được ôn tập về truyện ký VN. Bài </b></i>
hôm nay....ôn tập tiếp các VB đã được học trong HK I.


<i><b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo câu hỏi 1. (20’)</b></i>
<b>Những VB truyện kínước ngồi đã học từ đầu năm đến nay:</b>


- HS đọc câu hỏi và trình bày nội dung đã chuẩn bị ở nhà.
<b>- GV dùng bảng phụ để củng cố phần trả lời của HS.</b>


<b>Tên VB/ năm</b>
<b>ST/ TG, nước</b>



<b>Thể</b>
<b>loại</b>


<b>PT</b>
<b>biểu</b>


<b>đạt</b>


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Đặc sắc nghệ thuật</b>


Cô bé bán
diêm.


-An-đéc-xen
(1805-1875)
- Đan Mạch


Truyện
ngắn


Tự sự
+ MT
+ BC


Cô bé bán diêm là một em
bé bất hạnh, thiếu tình
thương của gia đình và xã
hội.



Phép tương phản, cách
kể chuyện đan xen hiện
thực và mộng tưởng.
Truyện truyền cho ta
lòng cảm thương sâu
sắc đối với em bé bất
hạnh.


Đánh nhau với
cối xay gió.
Trích tiểu
thuyết Đơn
Ki-hơ-tê.
- Xéc-van-tét
(1547 – 1616)
- Tây Ban Nha


Tiểu
thuyết
Tự sự
kết
hợp
miêu
tả và
biểu
cảm.


Đơn Ki-hơ-tê đầu óc mê
muội do đọc q nhiều
sách kiếm hiệp nhưng cơ


bản có những phẩm chất
đáng q. Xan-chơ Pan-xa
đầu óc tỉnh táo nhưng cũng
có những điểm đáng chê
trách.


- Phép tương phản ->
Nổi bật hai nhân vật.
- Nghệ thuật hài hước,
gây cười -> Châm biếm,
giễu cợt những cái
hoang tưởng, tầm
thường; đề cao cái thực
tế, cái cao thượng.
Chiếc lá cuối


cùng


- O Hen-ri


Truyện
ngắn


Tự sự
kết
hợp


Giôn-xi, Xiu và cụ
Bơ-men là những họa sĩ
nghèo. Họ thương yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(1862-1910).
- Mĩ
miêu
tả và
biểu
cảm.


nhau như người ruột thịt.
Cụ Bơ-men đã hy sinh cả
tính mạng của mình để vẽ
chiếc lá cuối cùng, cứu
sống được Giơn-xi.


cấu đảo ngược tình
huống hai lầm, gây
hứng thú và làm cho ta
rung cảm trước tình yêu
cao cả giữa người với
người.


Hai cây phong
- Ai-ma-tốp
(1928- …)
-
Cư-rơ-gư-xtan
Truyện
vừa
Tự sự
kết


hợp
miêu
tả và
biểu
cảm.


Đoạn trích đã truyền cho
chúng ta tình u q
hương và lịng xúc động
đặc biệt vì hai cây phong
gắn với câu chuyện người
thầy đã vun trồng ước mơ,
hy vọng cho những học trò
nhỏ của mình.


Đoạn trích được miêu tả
rất sinh động bằng ngịi
bút đậm chất hội họa.


<b>Những VB nhật dụng đã học từ đầu năm đến nay (15’):</b>
<b>Số</b>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Tên VB/ năm</b>
<b>ST/ TG, nước</b>


<b>Thể</b>
<b>loại</b>



<b>PT biểu</b>


<b>đạt</b> <b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Đặc sắc nghệ thuật</b>


1


Thông tin về
ngày trái đất
năm 2000


Báo
chí


Thuyết
minh + TS
+ BC


VB chỉ rõ tác hại của
bao bì ni-lơng và rác
thải từ bọc ni-lơng, từ
đó đề xuất những giải
pháp làm giảm tác hại
của bao bì ni-lơng.


Lời kêu gọi bình


thường, cách giải thích
đơn giản, dễ hiểu làm
sáng tỏ được tác hại của


bao bì ni-lơng.


2


Ơn dịch thuốc
lá.
- Nguyễn
Khắc Viện
Báo
chí
Nghị luận
+ thuyết
minh


Hút thuốc lá gây tổn
thất to lớn cho sức
khỏe tính mạng, đạo
đức con người nhưng
khơng dễ nhận ra tác
hại của nó. Mọi người
cần chống lại thuốc lá.


Các phép so sánh, cách
lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng sinh động, cụ
thể, xác thực.


3


Bài toán dân


số


- Thái An –
Báo Giáo dục
& thời đại.


Báo
chí


Nghị luận
+ thuyết
minh


VB nêu lên một thơng
điệp: Đất đai không
sinh thêm, con người
lại sinh ra gấp bội.
Nếu không hạn chế
gia tăng dân số thì con
người sẽ làm hại chính
mình.


Cách so sánh, lập luận
chặt chẽ, dẫn chứng, cụ
thể, xác thực. Từ câu
chuyện cổ về cấp số
nhân, tác giả đã cho
người đọc liên tưởng,
suy ngẫm về sự gia tăng
dân số đáng lo ngại của


thế giới.


<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: thuyết trình.


- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H hoàn thành phiếu học tập (5’)


G thu 10 phiếu, G chiếu đoạn văn của H, yêu cầu H khác nhận xét.
G chữa trước lớp 1-2 phiếu.


<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.


- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


<b>?G yêu cầu Hs hoàn thiện sơ đồ tư duy bài học. G chiếu sơ đồ tư duy để H đối </b>
<b>chiếu -> H sửa chữa.</b>


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà ( )</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Học thuộc nội dung các văn bản đã học.
<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>


<i><b>Chuẩn bị bài mới: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn : </i>


Ngày giảng: Tiết 48
<i><b>Tập làm văn :</b></i>


<b>LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
- Xác định được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.


- Nắm được những u cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i>* Kĩ năng bài dạy:</i>


- Biết kể một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp
với câu chuyện được kể.


- Biết Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Biết cách diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử
dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.


* Kĩ năng sống:


- KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, KN giải


quyết một vấn đề, KN lắng nghe tích cực, KN tư duy sáng tạo.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp.


* Tích hợp giáo dục đạo đức:


- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.


- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc
được giao.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...



- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.


Lớp phó học tập báo cáo kết quả kiểm tra.
GV nhận xét phần chuẩn bị của học sinh.
-> có biện pháp động viên khích lệ.
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ.
Ơng bà ta từng nói:


Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau


Tuy lời nói chẳng mất tiền mua, nhưng để làm vừa lòng, thuyết phục được người
khác thì đó là cả một q trình học tập, đúc rút và trau dồi của bản thân mỗi người.
Bài học hơm nay sẽ ít nhiều sẽ cung cấp thêm cho chúng ta một vài kĩ năng khi
giao tiếp. Đó chính là bài: Luyện nói kể chuyện theo ngơi kết hợp với miêu tả
<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>



- Mục tiêu: ơn tập lại kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất một nhiệm vụ, trình bày
một phút,...


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập về ngôi kể. I. Ơn tập ngơi kể.</b>
<i><b>? Kể theo ngơi thứ nhất là kể như thế nào? Tác</b></i>


<i><b>dụng?</b></i>


- Xưng “tôi” (chúng tơi): người kể có thể kể ra
những gì mình được trực tiếp nghe, nhìn, trải
qua; có thể trực tiếp bộc bạch cảm xúc, ý nghĩ
của mình.


- Tác dụng: mang tính chủ quan, tính chân thực.
<i><b>? Lấy VD về cách kể chuyện theo ngơi thứ</b></i>
<i><b>nhất?</b></i>


- Văn bản: “Trong lịng mẹ”, “Hai cây phong”,
<i>“Lão Hạc”.</i>


<i><b>? Kể theo ngơi thứ nhất có hạn chế gì?</b></i>


- Khơng thể kể những gì mình khơng chứng kiến.
<i>* GV: Trừ một số loại tự truyện, nhật kí, hồi kí</i>


<i>thì trong tác phẩm người kể xưng “tơi” khơng</i>
<i>nhất thiết là chính tác giả.</i>


<i><b>? Kể theo ngơi thứ 3 là kể như thế nào? Tác</b></i>
<i><b>dụng?</b></i>


- Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi, người kể tự
giấu mình, có thể kể tất cả những gì xảy ra với
nhân vật (kể cả ý nghĩ bên trong).


- Người kể dường như biết tất cả nhưng thường
để sự việc khái quát nói lên, khơng trực tiếp bộc
lộ ý nghĩ, cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ.
- Tác dụng: mang tính khách quan, dễ thuyết
phục


<i><b>? Văn bản nào đã học được kể theo ngôi thứ 3?</b></i>
- Văn bản: “Tức nước vỡ bờ”, “Đánh nhau với
cối xay gió”, “Chiếc lá cuối cùng”.


<i><b>? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?</b></i>


<i><b>1. Ngôi thứ nhất</b></i>


- Xưng tôi (chúng tơi...): người kể
ra những gì mình trực tiếp nghe,
nhìn, trải qua.


- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ
của mình



- Tác dụng: tính chân thực, độ tin
cậy cao


-> mang tính chủ quan.


<i><b>2. Ngơi thứ ba</b></i>


- Gọi các nhân vật bằng tên gọi.
có thể kể tất cả.


- khơng trực tiếp bộc lộ ý nghĩ,
cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ.
- Tác dụng: Người kể có thể linh
hoạt thơng qua nhiều mối quan hệ
diễn ra với nhân vật


-> mang tính khách quan, dễ
thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cũng có thể trong 1 truyện người ta dùng nhiều
ngôi kể khác nhau để đối chiếu sự việc, nhân vật
ở nhiều điểm nhìn khác nhau.


-> Làm tăng tính sinh động phong phú khi miêu
tả sự vật, sự việc, con người. Để sự việc và nhân
vật hiện ra dưới nhiều góc độ, làm cho câu
chuyện sinh động và sâu sắc.


VD: VB “Hai cây phong”


- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của Hs.


- Làm thay đổi điểm nhìn đối với
sự vật, nhân vật.


- Tăng tính sinh động, phong phú
khi miêu tả sự vật, sự việc, con
người.


=> Tuỳ cốt chuyện cụ thể để
người ta lựa chọn ngôi kể phù
hợp.


<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nói
- Phương pháp: PP vấn đáp.


- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân.
- Phương tiện: máy chiếu.


- Kĩ thuật: động não...


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện nói:</b>
<b>27p</b>


<b>II. Luyện nói: Kể chuyện kết</b>
<b>hợp với miêu tả và biểu cảm.</b>
<i><b>? Để thực hiện yêu cầu của đề văn chúng ta</b></i>



<i><b>phải làm gì?</b></i>
Trình bày.


<i><b>? Để chuyển thành việc tự kể của nhân vật</b></i>
<i><b>chúng ta phải làm gì?</b></i>


Trình bày.


<i><b>? Ngồi các yếu tố trên cần chú ý gì khi chuyển</b></i>
<i><b>ngơi kể?</b></i>


Trình bày.


<i><b>? Hãy xác định đoạn trích được kể theo ngơi kể</b></i>
<i><b>nào? Sự việc, nhân vật chính?</b></i>


Trình bày.


<i><b>? Chỉ rõ các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong</b></i>
<i><b>đoạn văn? Nêu tác dụng?</b></i>


+ Biểu cảm:


 Van xin, nín nhịn: Cháu van ông
 Bị ức hiếp phẫn nộ: Chồng tôi đau, …


<b>1. Chuẩn bị (Bài tập ở nhà)</b>
- Sự việc: Cuộc đối đầu giữa kẻ
thúc sưu với người thúc sưu. Tác
giả là người chứng kiến.



- Ngôi kể: Thứ 3.


- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm
nổi bật lời xưng hô, miêu tả cuộc
đọ sức...


<b>Lưu ý: </b>


- Kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi
thứ nhất)


(Thay xưng hô: chị Dậu = Tôi ->
ngôi thứ nhất).


- Thêm lời dẫn thoại: Tơi nói…
- Hoặc chuyển lời dẫn thoại thành
lời kể…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Căm thù vùng lên: mày trói ... xem
+ Miêu tả:


Chị Dậu xám mặt; sức lẻo khẻo của anh chàng
nghiện… người đàn bà lực điền…


<i><b>? Muốn đóng vai chị Dậu kể chuyện theo ngơi</b></i>
<i><b>kể thứ nhất phải kể ntn?</b></i>


- G. Lưu ý hs một số điều cần thiết.



- Chú ý kể kết hợp giọng nói với nét mặt, cử chỉ,
động tác, tình cảm.


- Nội dung sự việc không thay đổi. Khi kể chú ý
nêu thêm cảm xúc, suy nghĩ của chị Dậu lúc bị
tên cai lệ đánh và chị phản kháng lại hắn.


- GV cho kể theo nhóm - mỗi nhóm cử một
người lên kể (theo ngơi thứ nhất).


- Các nhóm nhận xét - kể lại.
- GV nhận xét - uốn nắn.
<b>1. Luyện nói trước tổ.</b>


- Tập nói theo nhóm (dựa vào dàn bài đã nêu)
-> chọn ra người điểm cao nhất.


- Tự rút kinh nghiệm trong nhóm, chỉ ra ưu
điểm, nhược điểm.


*Biểu điểm: ( Phụ lục)
Lưu ý:


+ Người nói:


- Nội dung: Chính xác, đầy đủ (5 điểm).
- Hình thức:


- Có lời giới thiệu, lời chào. ( 1đ )
- Nói chứ khơng phải đọc. ( 1đ )


- Chú ý đến người nghe. ( 1 đ )
- Các ý liên kết, mạch lạc. ( 1đ )
- Diễn đạt trôi chảy. ( 1 đ )
+ Người nghe:


Chú ý lắng nghe, nhận xét.
<b>2. Luyện nói trước lớp.</b>


Mỗi tổ cử ra một đại diện tiêu biểu, thi nói trước
lớp.


Lớp cử ra ban giám khảo gồm GV, lớp trưởng,
lớp phó học tập chấm điểm.


<b>II. Thực hành luyện nói:</b>
- Yêu cầu:


+ Trước khi kể phải “Kính thưa
<i>cơ giáo và các bạn”.</i>


+ Kể diễn cảm: Chú ý các yếu tố
miêu tả và biểu cảm để lời kể
được sống động.


+ Kết hợp cử chỉ nét mặt, khi kể
xong phải cảm ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cho điểm chéo, nhận xét ưu điểm, nhược điểm
trong bài nói của bạn -> chọn ra người nói hay
nhất -> G thưởng.



* Lưu ý cho HS:


- Nói rõ ràng, mạch lạc, to vừa phải, truyền
cảm.


- Chú ý ngữ điệu khi nói, bình tĩnh, tự tin, tự
nhiên.


<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề


- Kĩ thuật: động não
- Thời gian:


<b>?Luyện nói với đề bài sau: Việc sử dụng bao bì nilon gây nguy hại với mơi</b>
<b>trường nước"</b>


<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG</b>
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.
- Phương pháp: chơi trị chơi.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.
- Thời gian:


<b>?Các bạn trong lớp bắt cặp với nhau và tự chọn một vấn đề để luyện nói</b>
<i><b>Bước 4. Hướng dẫn HS về nhà </b></i>



<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Tập nói ở nhà đối với các đề còn lại.
<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>


<i><b>Chuẩn bị bài mới: Câu ghép.</b></i>
<i><b>? Đặc điểm của câu ghép?</b></i>


<i><b>? Tìm đọc và phân tích ngữ liệu SGKTR 111?</b></i>
<i><b>? Tìm hiểu cách nối các về câu?</b></i>


<i><b>? Tìm hiểu các bài tập phầ Luyện tập SGK Tr 113?</b></i>


<b>PHỤ LỤC BIỂU ĐIỂM THI NĨI</b>


<b>PHIẾU CHẤM ĐIỂM THI NĨI CỦA TƠ ……</b>
Họ và tên Điểm nội


dung


Điểm hình thức
Lời giới


thiệu (1đ)


Ngữ điệu
(1đ)


Cử chỉ
(1đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>PHIẾU CHẤM ĐIỂM THI NÓI </b>
Họ và tên Điểm nội


dung


Điểm hình thức
Lời giới


thiệu (1đ)


Ngữ điệu
(1đ)


Cử chỉ
(1đ)


Diễn đạt
(2 đ)


Lưu ý :


- Nội dung: Chính xác , đầy đủ (5 điểm).
- Hình thức:


</div>

<!--links-->
Văn 8 tuần 12+13( 2010-2011)
  • 21
  • 346
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×