Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an lop 4 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.98 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai , ngày 17 tháng 1 năm 2011


Đạo đức (tiết 21)



<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI</b>


<b>I . MỤC TIÊU : </b>


-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.


<b>KNS</b>: Kĩ năng thể hiện ; Kĩ năng ứng xử ; Kĩ năng ra quyết định ; Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
<b>II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ</b>


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1.Khởi động</b>: Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Biết ơn người lao động


<b>3. Giới thiệu bài</b>: Lịch sự với mọi người.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1/ Khám phá</b>( KT động não)


Theo em thế nào là lịch sự với người
khác?


<b>2/ Kết nối</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu câu chuyện


“Chuyện ở tiệm may”(KT thảo luận
nhóm)


<b>Mục tiêu :</b> Giúp học sinh biết nhận
xét về cách cư xử của các bạn trong
chuyện


- GV kể chuyện : Chuyện ở tiệm may
-GV y/c Hs kể lại câu chuyện


-Y/c hs thảo luận nhóm đơi câu hỏi:


+Em có nhận xét gì về cách cư xử của
bạn Trang, bạn Hà ?


+Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên
bạn điều gì?


Gv k ết luận : Nội dung cần ghi nhớ


<b>3/ Thực hành</b>


<b>Hoạt động 2 : Làm BT1(KT nói cách </b>
khác)


<b>Mục tiêu : Giúp HS nêu được ý kiến </b>
của mình về các hành vi ở bài tập .
- GV nêu yêu cầu bài tập1/ SGK :
- Những việc làm, hành vi là đúng? Vì
sao?



Hs nêu


-Lớp lắng nghe


-HS khá giỏi kể lại chuyện
-HS thảoluận nhóm


- Đại diện nhĩm trình bày
-Lớp nhận xét , bổ sung


-Em nhận thấy bạn Trang là người lễ phép. Biết kính
trọng người lớn tuổi. Cịn bạn Hà khơng ngoan , khơng
biết nói năng lễ phép với người lớn tuổi.


-Bạn cần phải biết kính trọng người lớn tuổi
-3 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ


- HS làm việc cá nhân
-HS nối tiếp nhau trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV keát luận


-Những hành vi, việc làm b,d là đúng
+ Vì những hành vi đĩ thể hiện được
nếp sống văn minh , lịch sự biết
nhường chỗ cho phụ nữ có thai, biết
xin lỗi khi làm lỗi.


+Các hành vi a,c,đ là sai vì chưa thể


hiện được phép lịch sự với mọi người.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm BT 3


<b>Mục tiêu : Giúp HS giải quyết các </b>
tình huống (KT thảo luận nhóm)
- GV nêu từng ý trong bài tập


-Khi giao tiếp với mọi người chúng ta
cần phải nói năng và cư xử như thế
nào?


<b>TIEÁT 2</b>


<b>Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến qua BT2 </b>
MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình
qua BT2


-Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi nội
dung BT SGK


-GV nhận xét chốt lại những ý kiến
đúng


<b>+ Các ý kiến c , d là đúng .</b>
<b>+ Các ý kiến a , b , đ là sai .</b>
<b>Hoạt động 5 : Đóng vai BT4 .(KT </b>
Đóng vai)


MT : Giúp HS thực hành đóngvai qua


BT4 .


- GV y/c HS thảo luận theo nhóm 4 và
giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận và đóng vai theo tình huống SGK
-GV y/c HS nhận xét cách giải quyết
tình huống của các nhóm .


<b>Hoạt động 6: Làm BT5 .(KT động </b>
não))


- Hs thảo luận


-Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
– Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung ý kiến .


+ Khi nói chuyện với người lớn tuổi phải nói nhẹ
nhàng, từ tốn


+ Gặp người lớn tuổi hơn mình phải chào hỏi lễ phép
+ Biết nói lời cảm ơn với mọi người


+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.


-Cần nói năng lịch sự, cử chỉ và lời nói phải thể hiện
được sự tơn trong của mình với người khác


- 1 em đọc nội dung BT .
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày



- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống
a), b) BT4 .


-Các nhóm lên đóng vai
-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Y/c HS suy nghó và giải thích câu ca
dao khuyên chúng ta điều gì ?


-GV nhận xét. Chốt lại ý chính
-Lời nói là tự nhiên mà có, chúng ta
khơng phải mất tiền đề mua. Vì thế
chúng ta cần phải biết lựa chọn lời nói
để phù hợp với người nghe và với mọi
người.


<b>4/ Vận dụng</b>


Hãy thực hiện cư xử lịch sự với mọi
người và nhắc mọi người cùng thực
hiện để cuộc sống của chúng ta tốt
hơn.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị : Giữ gìn các cơng trình cơng cộng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc.</b>


<b>-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi</b>


<b>-Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự </b>
nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.


<b>-Trả lời được các câu hỏi SGK</b>


<b>KNS : Tự nhận thức :xác định giá trị cá nhân;tư duy sáng tạo.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
- Bảng phụ


<i>III. C<b> ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>1Khởi động : </b>


<b>2Bài cũ</b><i><b> : </b></i>Trống đồng Đông Sơn.


- HS đọc từng đoạn bài Trống đồng Đông Sơn trả lời câu hỏi SGK
<i><b> 3. Bài mới : </b></i>Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động :



<b>a/ Khám phá: HS quan sát nêu nội dung bức</b>
tranh( Trình bày 1 phút)


-GV dẫn dắt giới thiệu bài mới.
<b>b/ Kết nối</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
- Yêu cầu HS chia đoạn


-Y/c HS nêu những từ khó
-Hướng dẫn HS đọc từ khó


-Hướng dẫn HS ngắt nghỉ ở câu văn dài
-GV đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài </b>


1)Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của đất
nước nghĩa là gì?


2)Giáo sư Trần Đại Nghĩa có cơng gì trong cuộc


Hs nêu


- 1 em đọc cả bài
-HS chia đoạn:


+ Đoạn1: Trần Đại Nghĩa… chế tạo vũ khí
+ Đoạn 2: Năm 1946… lơ cốt của giặc
+ Đoạn 3: Bên cạnh những… kĩ thuật của


+Đoạn 4: Phần còn lại


-HS nối tiếp nhau đọc bài


-HS nêu từ khó : miệt mài , nghiên cứu,
a-dơ-ca


- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc câu văn dài


- HS nối tiếp nhau đọc chú giải SGK
- Đọc bài theo cặp


-Thi đọc theo cặp


-Đất nước bị xâm lược chúng ta phải biết yêu
đất nước mình , sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kháng chiến bảo vệ đất nước


3) Nêu đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa cho sự
nghiệp xây dựng tổ quốc.


4)Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông
như thế nào?


5)Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có được những cống
hiến lớn như vậy ?(KT Trình bày ý kiến cá nhân)
Nêu nội dung bài( KTtrình bày 1 phút)



<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm </b>
-GV treo bảng phụ với giới thiệu đoạn văn
hướng dẫn đọc diễn cảm.


-GV đđọc mẫu


<b>c/ Thực hành (Biểu đạt sáng tạo)</b>


-Qua câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
<b>d/ Vận dụng </b>


-Kể cho người thân nghe về anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa.


vũ khí có sức cơng phá lớn


- Ơng có cơng lớn trong việc xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của nước nhà . nhiều năm
liền,giữ cương vị chủ nhiệm ủy ban khoa học
và kĩ thuật nhà nước.


- Ông được nhà nước phong tặng nhiều danh
hiệu cao quý


- Vì ơng u nước và có lịng tận tụy, ham
nghiên cứu , học hỏi


Hs neâu



-HS luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc


Hs nêu


<b>4. Củng cố , dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài Bè xuôi sông La


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản(trường hợp đơn giản)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
1. Khởi động : Hát .


2. Bài cũ : Luyện tập .


3. Bài mới : Rút gọn phân số.
a) Giới thiệu bài :


b) Các hoạt động :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hoạt</b>
<b>động để nhận biết thế nào là rút gọn</b>


<b>phân số </b>


- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy
SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra
hai băng giấy này bằng nhau .


- Giới thiệu : Phân số 10<sub>15</sub>


Hãy tìm phân số bằng phân số 10<sub>15</sub>
nhưng có tử số và


mẫu số bé hơn.


- GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân
số bằng


10
15


vừa tìm được.


- Yêu cầu so sánh tử số và mẫu số của
hai phân số trên với nhau. ( như SGK)


<b>* GV hướng dẫn HS cách rút gọn</b>
<b>phân số:</b>


- GV ghi bảng phân số 6 và yêu cầu
HS tìm 8



phân số bằng phân số 6 nhưng có tử số
và mẫu 8


số đều nhỏ hơn.


- GV : Khi tìm phân số bằng phân số 6
8


-HS giải thích:


+ 10 và 15 đều chia hết cho 5. Theo tính chất cơ
bản của phân số, ta có


10<sub>15</sub>=10:5


15:5=
2
3


Vậy: 10<sub>15</sub>=2


3




+ Tử số và mẫu số củaphân số 2
3


đều nhỏ hơn tử số vàmẫu số của phân số 10
15


+ Phân số 2 bằng phân số 10 .


3 15


+ Phân số 10 đã được rút gọn thành phân số
15


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhưng có tử số vàmẫu số đều nhỏ hơn
chính là em đã rút gọn phân số 6 . Rút
gọn phân số 6 ta 8
8 được phân số nào ?


Hãy nêu cách làm để rút gọn từ phân số
6


8


được phân số 3<sub>4</sub>


-GV nhận xét phân số 3<sub>4</sub> khơng thể
rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không cùng
chia hết cho 1 số tự nhiên lớn hơn 1) nên
ta gọi phân số 3<sub>4</sub> là phân số tối giản.
<b>* Khi rút gọn phân số ta cóthể làm</b>
<b>thế nào?</b>



<b> </b>


- HS giải thích: 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên:
Ta có :


6 = 6 : 2 = 3
8 8 : 2 4


-HS nêu Khi rút gọn phân số ta có thể làm như sau:
<b>+ Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho một</b>
<b>số tự nhiên nào lớn hơn 1.</b>


<b>+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.</b>


<b> Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số</b>
<b>tối giản.</b>


<b>Hoạt động 2 : Thực hành .</b>
<b>Bài 1 : HS làm câu a</b>


GV nhận xét
<b>Bài 2 : HS làm câu a</b>


Làm vở


Phân số nào tối giản? Vì sao?


Phân số nào rút gọn được?


HS nêu yêu cầu bài



Lớp làm bài vào bảng con.
- 1 HS làm bảng lớp


Lớp làm bài vào vở


+ Phân số 1<sub>3</sub> là phân số tối giản vì 1 và 3 khơng
cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1


+ Các phân số: <sub>12</sub>8 , 30<sub>36</sub> rút gọn được.


<b> 4.Tổng kết - Dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài : Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU HOA</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
-Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình SGK</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :



<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò



<b>Hoạt động 1 : HS tìm hiểu về các điều </b>
kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây rau , hoa .
-HS quan sát tranh SGK và trả lời câu
hỏi: Cây rau , hoa cần những điều kiện
ngoại cảnh nào ?


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau ,
hoa bao gồm: nhiệt độ , nước , ánh sáng , chất dinh
dưỡng , đất khơng khí .


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
ảnh hưởng của các điều kiện ngoại
cảnh đối với sự sinh trưởng , phát triển
của cây rau , hoa .


-Y/c HS đọc nội dung SGK và trả lời
các câu hỏi :


- Hãy nêu tên một số loại rau , hoa
trồng ở các mùa khác nhau .


- Cây rau , hoa lấy nước ở đâu ?
- Nước có tác dụng thế nào đối với


cây ?


- Cây có hiện tượng gì khi thừa hoặc
thiếu nước ?


- Cây nhận ánh sáng từ đâu ?


- Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối
với cây rau , hoa ?


- Quan sát những cây trồng trong bóng


- Đọc nội dung SGK .
-HS suy nghĩ và trả lời


- Mùa đông trồng bắp cải , su hào ; mùa hè trồng rau
muống , mướp , rau dền …


- Từ đất , nước mưa , khơng khí …


- Nước hịa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây
hút được dễ dàng , đồng thời còn tham gia vận
chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây .
- Thiếu nước làm cây chậm lớn , khô héo . Thừa
nước làm cây bị úng , bộ rễ không hoạt động được ,
dễ bị sâu , bệnh phá hại …


- Mặt Trời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

râm , em thấy có hiện tượng gì ?



- Muốn có đủ ánh sáng cho cây , ta phải
làm thế nào ?


- Cây sẽ thế nào khi thiếu hoặc thừa
chất dinh dưỡng ?


- Cây lấy khơng khí từ đâu ?


- Thiếu không khí , cây sẽ thế nào ?


- Phải làm thế nào để đảm bảo đủ
khơng khí cho cây ?


- Y/c HS ghi nhớ SGK .


- Trồng rau , hoa ở nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng
khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau
- Thiếu chất dinh dưỡng làm cây chậm lớn , còi cọc ,
dễ bị sâu , bệnh phá hại . Thừa chất khoáng , cây
mọc nhiều thân , lá , chậm ra hoa , kết quả , năng
suất thấp .


- Cây lấy khơng khí từ bầu khí quyển và có trong đất
.


- Cây cần khơng khí để hơ hấp , quang hợp . Thiếu
khơng khí làm cây hơ hấp , quang hợp kém dẫn đến
sinh trưởng , phát triển chậm , năng suất thấp . Thiếu
khơng khí nhiều , lâu ngày thì cây sẽ chết .



- Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới ,
xáo làm cho đất tơi , xốp .


-2 HS đọc ghi nhớ


<i><b>4. Củng c</b><b>ố - Dặn dị</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau : Gieo haït giống rau , hoa .


<b></b>


<b>---RÈN LUYỆN TỐN</b>


1/ Tính rồi so sánh kết quả


a) 18 : 3 và ( 18 x 4) : ( 3 x 4 )
b) 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 )
2/ Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 50 = 10 =


75 3
b) 3 = = 9 =
5 10 20


3/ Trong các phân số : 1 ; 4 ; 8 ; 30 ; 72
3 ; 7 ; 12 ; 36 ; 73
a) Phân số nào tối giản ? Vì sao?



b) Phân số nào rút gọn được ? Hãy rút gọn phân số đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chính tả ( nhớ - viết)(tiết 21)



<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Viết khơng mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài.
-Nhớ viết đúng bài chính tả


-Trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ


-Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc bài văn sau khi hồn thành )
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1 .Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>2 .Giới thiệu bài: </b>
3.Các hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết</b>


- Gv hướng dẫn HS khi viết cần chú những từ
,âm dễ sai


-Hs nhắc cách trình bày bài.


-Gv chấm bài. Nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập </b>
<b>Bài 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống</b>
Gv nhận xét,


-Y/C HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh


-1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết CT
-HS nêu từ khó: sáng rõ, rộng, lời ru, bế
bồng, biết nghĩ.


-HS phân tích
- Viết bảng con.


-Hs nhắc cách trình bày khổ thơ 5 chữ,
những chữ viết hoa


- Hs nhớ – viết bài chính tả
-Hs sốt bài.


Hs thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày


Cả lớp nhận xét .
đ


<b> 4 Nhận xét- dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài : Sầu riêng
- Nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Rút gọn được phân số


-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
1. Khởi động :


2. Bài cũ : Rút gọn phân số.
3. Bài mới : Luyện tập .
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>Bài 1 : Rút gọn phân số </b>
GV sửa bài nhận xét.
<b>Bài 2: Thảo luận nhóm đôi</b>


- Để biết phân số nào bằng phân số 2/3
chúng ta làm như thế nào ?


-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Phân số 2 = 20 = 8


3 30 12


<b>Baøi 4. Làm vở câu a, b</b>


- GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra
được : Tích ở trên và ở dưới gạch ngang
đều có thừa số 3 và thừa số 5.


- GV cho HS nêu cách tính và hướng dẫn
HS tính 2 x 3 x 5 = <sub>7</sub>2


3 x 5 x 7


HS nêu yêu cầu bài


Hs làm bài vào vở. 4 hs làm bảng phụ
Lớp nhận xét ,


HS nêu yêu cầu bài
-HS thảo luận nhóm


Chúng ta rút gọn các phân số


Sau khi rút gọn ta nhận thấy phân số nào thành
phân số <sub>3</sub>2 thì phân số đó bằng với phân số


2
3


- HS nêu yêu cầu bài


- HS làm câu cịn lại



<b>4Củng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài : Quy đồng mẫu số


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


Đồ dùng làm thí nghiệm


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1/ Khởi động : Hát.</b>


<b>2/ Bài cũ : Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.</b>
3/ Bài mới : Âm Thanh.


<i>a) Giới thiệu bài:</i>
b) Các hoạt động :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Tìm hiểu các âm thanh </b>


<b>xung quanh</b>


Mục tiêu : giúp học sinh tìm hiểu các
âm thanh xung quanh.



GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà
em nghe được và phân loại chúng theo
các nhóm sau:


+Âm thanh do con người gây ra.


+Âm thanh không do con người gây ra.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Các cách làm vật phát ra</b>
<b>âm thanh</b>


Mục tiêu : Giúp học sinh cách làm vật
phát ra âm thanh.


-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 6 HS.


-GV y/c HS thực hành tạo ra những âm
thanh


-Y/c HS làm thực hành như SGK


-GV nhận xét các cách mà HS trình bày
và hỏi:


<b>Hoạt động</b><i><b> 3: </b></i><b>Khi nào vật phát ra âm </b>
<b>thanh?</b>


Mục tiêu : giúp hs biết khi nào vật phát
ra âm thanh.



-GV hướng dẫn HS làm TN


-Rắc những mẫu giấy vụn lên mặt trống


-HS nối tiếp nhau trả lời


+ Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng
cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc
ống bơ, mở sách…


+ Tieáng nhạc, tiếng xào xạc của lá cây, tiếng gió
thổi


-HS thực hành : Vỗ tay vào nhau, gõ thước xuống
mặt bàn…


-HS thực hành


-Đại diện nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm
thanh từ những vật dụng mà nhóm đã chuẩn bị.
HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm:


- HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực hiện
thí nghiệm theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sau đó gõ trống quan sát và trả lời các câu
hỏi sau:


+Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà


không gõ thì mặt trống như thế nào?
+Khi rắc mẫu giấy vụn và gõ lên mặt
trống, mặt trống có rung động không?
Các mẫu giấy vụn chuyển động như thế
nào?


+Khi gõ mạnh hơn thì các mẫu giấy vụn
chuyển động như thế nào?


+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì
có hiện tượng gì?


-Y/c HS đặt tay vào cổ và cho biết khi
nói ta có cảm giác gì?


-Âm thanh do đâu mà có ?
-Y/c HS đọc mục bạn cần biết


+ Mặt trống không rung, các mẫu giấy vụn không
chuyển động.


+Ta thấy mặt trống rung lên, các mẫu giấy vụn
chuyển động nảy lên và rơi xuống


+Khi gõ mạnh hơn thì các mẫu giấy vụn chuyển
động mạnh hơn, trống kêu to hơn.


+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống
khơng rung và trống khơng kêu nữa.



+Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.
Âm thanh do các vật rung động phát ra


-3 HS nối tiếp nhau đọc


<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Sự lan truyền âm thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NHAØ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC</b>



<i><b>I.MỤC TIÊU :</b></i>


-Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm nội
dung cơ bản) , vẽ bản đồ đất nước.


<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b></i>


-Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
-Các hình minh họa trong SGK.


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Khởi động : Hát</b>


<b>Baøi cũ : Chiến thắng Chi Lăng</b>


<b>Bài mới : Nhà Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.</b>
Giới thiệu bài :



<i> Các hoạt động :</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời hậu </b>
<b>Lê và quyền lực của nhà vua</b>


-GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận
nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau:
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?
Ai là người thành lập? Đặt tên nước là
gì? Đóng đơ ở đâu?


+Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu
Lê?


+Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?


-GV phát PHT , Y/c HS hoàn chỉnh sơ
đồ sau: Về tổ chức bộ máy hành chính
nhà nước thời Hậu Lê


-GV nhận xét và bổ sung nếu có
<b>Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức</b>
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:
- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh
Tơng đã làm gì?



+ Nội dung chính của Bộ luật Hồng
Đức là gì ?


-1 HS đọcSGK


-HS thảo luận nhóm đơi. Đại diện trình bày kết quả
thảo luận


+Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428,
lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đơ ở
Thăng Long.


+Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê
Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ 10.


+Dưới thời Hậu Lê, việc quản lí đất nước diễn ra
chặt chẽ nhà vua có uy quyền tuyệt đối , mọi
quyền lực đều tập trung vào tay nhà vua
-HS thảo luận và làm việc nhóm 4
Các nhóm điền vào sơ đồ


-Đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét


-Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tơng đã cho vẽ
bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban
hành Bộ luật Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn chỉnh
đầu tiên của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GV kết luận: Luật Hồng Đức là bộ luật </b>


đầu tiên của nước ta. Đây là công cụ
giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có
Bộ Luật này và những chính sách phát
triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng
suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta
phát triển ngày một thịnh vượng
-Y/c HS đọc ghi nhớ


quyền lợi của phụ nữ.


-3 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


-Chuẩn bị bài : Trường học thời Hậu Lê


<b></b>


<b>---RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
1/ Viết các từ sau: nẹp sắt, lốp xe , suýt ngã , phát minh , chiếc săm
2/ Điền vào chỗ trống


a) ch hay tr


. . . uyền . . . ong vòm lá
. . . im có gì vui


Mà nghe ríu rít
Như . . . ẻ con cười?


b) uốt hay uốc


- Cày sâu c . . . bẫm.
- Mua dây b . . . mình.
- Th. . . hay tay đảm.
- Ch . . . gặm chân mèo.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Luyện từ và câu (tiết 41)


<b>CÂU KỂ AI THẾ NAØO ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> -Nhận biết được câu kể Ai thế nào?( ND ghi nhớ)</b>


-Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kê tìm được(BT1, mục III)
Bước đầu viết được đoạn văn có câu kể Ai thế nào ?(BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Mở rộng vốn từ :Sức khỏe
<i><b>3. Bài mới</b></i> :Câu kể Ai thế nào?
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Thế nào là câu kể Ai thế </b>
<b>nào?</b>


-Bài 1 : GV yêu cầu HS đđọc đoạn văn
-Bài 2: Thảo luận nhóm đơi


u cầu các nhĩm tìm đặc điểm, tính chất
của các sự vật trong các câu văn


-GV chốt lời giải đúng.


Câu 1 : Bên đường , cây cối / xanh um.
Câu 2 : Nhà cửa / thưa thớt dần.


Câu 4 : Chúng thật / hiền lành.
Câu 6: Anh / trẻ và thật khỏe maïnh


-HS đọc bài


- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận nhĩm đơi


- Đại diện nhóm trình bày


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng


Baøi 3 : Nêu yêu cầu BT .



- u cầu HS ø đặt câu hỏi cho các từ ngữ
vừa tìm được


Câu 1 : Bên đường , cây cối thế nào?
Câu 2 : Nhà cửa thế nào?


Câu 4 : Chúng thế nào?
Câu 6: Anh thế nào?


Bài 4 : u cầu HS tìm từ ngữ chỉ các sự
vật được miêu tả trong câu


GV nhận xét và chốt lời giải đúng
Câu 1 : Bên đường , cây cối / xanh um.
Câu 2 : Nhà cửa / thưa thớt dần.


Câu 4: Chúng/ thậthiền lành.
Câu 6 : Anh / trẻ và thật khỏe mạnh.
Bài 5 : Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ


-1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi


- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở BT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngữ vừa tìm được


-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bên đường , cái gì xanh um?


Cái gì thưa thớt dần?


Những con gì hiền lành?
Ai trẻ và thật khỏe mạnh?


-1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi


- Cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng .


<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>


- Y/c HS đọc ghi nhớ và nêu VD minh họa


-HS đọc ghi nhớ SGK .
- HS nêu VD, phân tích VD
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập </b>


Bài 1 : Nêu yêu cầu BT .


Bài 2 :Làm vở


-Y/c HS sử dụng một số câu kể Ai thế
nào để kể các bạn trong lớp.


-GV chaám điểm. Nhận xét


- Đọc u cầu BT .
- HS làm bài vào VBT
-HS trình bày kết quả



- Lớp nhận xét và chốt lời giải đúng:


-HS làm vào vở


-HS nối tiếp nhau đọc bài và nêu những câu kể
Ai thế nào?


<i><b>4. Củng c</b><b>ố-Dặn dị</b></i>
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?


TOÁN

(tiết 103)



<b>Câu</b> <b>Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ</b>


Caâu 1
Caâu 2
Caâu 4
Caâu 5
Caâu 6


Rồi những
người con
Căn nhà
Anh Khoa
Anh Đức
Anh Thịnh



cũng lớn lên và lần
lượt lên đường.
trống vắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


-Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ</b>


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
1. Khởi động : Hát .


2. Bài cũ :Luyện tập.


3. Bài mới : Quy đồng mẫu số các phân số .
a) Giới thiệu bài :


b) Các hoạt động :


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu tìm cách quy đồng</b>
<b>mẫu số hai phân số 1/3 và 2/5.</b>


GV giới thiệu vấn đề : ghi bảng


Có hai phân số 1/3 và 2/5, làm thế nào để tìm
được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có
một phân số bằng 1/3 và một phân số bằng 2/5



- Cho nhaän ra đặc điểm của các phân số 5 vaø 6
15 15


- GV nêu :Từ hai phân số 1<sub>3</sub> và <sub>5</sub>2 chuyển
thành hai phân số có cùng mẫu số <sub>15</sub>5 và


6
15 ,


gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là
mẫu số chung của hai phân số có cùng mẫu số


5
15 và


6
15 .


- HS nêu lại trình tự cách quy đồng mẫu số hai
phân số (ghi nhớ SGK)


<b>Hoạt động 2 : Thực hành:</b>
<b>Bài 1 : Quy đồng các phân số </b>
GV y/c HS làm vở


- HS trao đổi nhóm đơi.


+ Cần phải nhân cả tử số và mẫu số của
phân số này với mẫu số của phân số kia


- 1 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét,
chốt ý đúng.


1 = 1 x 5 = 5 ; 2 = 2 x 3 = 6
3 3 x 5 15 5 5 x 3 15


-Các phân số : 5/15 và 6/15 đều có
mẫu là 15, tức là đã có cùng mẫu số.
5 = 1 ; 6 = 2


15 5 15 5


HS nghe và quan sát.


+ HS nhận xét hai phân số 5/15 và 6/15
có giống nhau : MSC (15) Chia hết cho các
mẫu số 3 và 5 vì 15 : 3 = 5 ; 15 : 5 = 3
- Vài HS nhắc lại


-HS làm vở
5 vaø 1
6 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV thu vở chấm điểm
-Nhận xét bài làm của HS


4 4 x 6 24
5 vaø 3


3 7



Ta coù : 5 = 5 x 7 = 35
3 3 x 7 21
3 = 3 x 3 = 9
7 7 x 3 21


9 vaø 8
8 9


Ta coù : 9 = 9 x 9 = 81
8 8 x 9 72
8 = 8 x 8 = 64
9 9 x 8 72
<b>4.Củng cố – Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài :Quy đồng mẫu số các phân số (tt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b>


GDBVMT : Mức độ tích hợp(liên hệ/bộ phận)
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí , chất lỏng, chất rắn


<b>GDBVMT:</b> -HS biết được âm thanh lan truyền trong mơi trường.


-Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường âm thanh


-Khơng gây ra những âm thanh quá lớn làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Đồ dùng làm TN</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Khởi động : Hát</b>


<b>2. Bài cũ : Âm Thanh </b>


<b>3. Bài mới : Sự lan truyền âm thanh.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


b) Các hoạt động :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Sự lan truyền âm thanh </b>
<b>trong khơng khí.</b>


Mục tiêu : Giúp học sinh biết được âm
thanh lan truyền qua môi trường khơng
khí.


- u cầu 1 hs đọc thí nghiệm
trang 84


-GV chia lớp thành 4 nhĩm làm thí nghiệm
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì
xảy ra?


+ Vì sao tấm ni lông rung lên?



+ Giữa mặt lon sữa và trống có chất gì
tồn tại? Vì sao em biết?


+ Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai
trị gì trong việc làm cho tấm ni lơng rung
động?


+ Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung
quanh như thế nào?


<b>- Kết luận : Mặt trống rung động làm cho</b>
khơng khí xung quanh cũng rung động.
Rung động này lan truyền tới miệng ống
sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm
các mẩu giấy vụn chuyển động. Tương tự


Hoạt động lớp, nhóm


- 1 hs đọc


- Các nhóm thảo luận


-Đại diện nhóm trình bày kết quả


+ Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm
mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống
rung và nghe thấy tiếng trống.


+ Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt


trống rung động truyền tới.


+ Giữa mặt lon và trống có khơng khí tồn tại. Vì
khơng khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng
của vật.


+ Trong thí nghiệm này khơng khí là chất truyền
âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm
ni lông rung động.


+ Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh
cũng rung động theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

như vậy, khi rung động lan truyền tới tai
ta, sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ
đó ta có thể nghe được âm thanh.
- Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm
thanh?


<b>Hoạt động 2 : Âm thanh lan truyền qua </b>
<b>chất lỏng, chất rắn.</b>


Mục tiêu : Giúp học sinh biết được âm
thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.


- Gv tổ chức cho học sinh làm TN :
Gv dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng
hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước.
- Y/c học sinh lên áp tai vào thành
chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em


nghe thấy gì?


+ Thí nghiệm trên cho thấy âm
thanh có thể lan truyền qua mơi trường
nào?


+ Các em hãy lấy ví dụ trong thực
tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh


- Gv kết luận : Âm thanh không
chỉ truyền được qua khơng khí mà cịn
truyền qua chất rắn, chất lỏng.


<b>GDBVMT:</b> Âm thanh có vai trò ntn trong


cuộc sống ?


( Các em biết được âm thanh lan truyền
trong MT.Vì vậy chúng ta phảicó ý thức
giữ gìn MT âm thanh,khơng gây ra những
âm thanh quá lớn làm ảnh hưởng đeán MT
sống của con người.)


<b>Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi </b>
<b>hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.</b>


Mục tiêu : Giúp học sinh biết được
âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan
truyền ra xa.



+ Theo em, khi lan truyền ra xa âm thanh
sẽ yếu đi hay mạnh lên?


- Gv cho HS làm thí nghiệm
- Gv nhận xét


-Y/c HS đọc mục bạn cần biết


- HS đọc mục Bạn cần biết


+ Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung
động của vật lan truyền trong khơng khí và lan
truyền tới tai ra làm cho màng nhĩ rung động.


- HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nêu
kết quả


+ Nghe thấy tiếng chng khi áp tai vào thành
chậu là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua
túi nilon, qua nước, qua thành chậu và lan truyền
tới tai ta.


+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất
rắn.


-HS nối tiếp nêu ví dụ


HS nêu


- HS phát biểu


-Âm thanh sẽ yếu đi


-1 HS làm TN đứng thật xa vỗ tay, đứng sát lại gần vỗ
tay


- Lớp theo dõi nhận xem tiếng vỗ tay to và
nhỏ như thế nào ?


- HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Chuẩn bị bài : Âm thanh trong cuộc sống

Kể chuyện (tiết 21)



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>-Dựa vào gợi ý SGK, chọn được câu chuyện ( đươc chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có </b>
sức khỏe hoặc khả năng đặc biệt.


-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>KNS</b> : Giao tiếp ; thể hiện sự tự tin ; ra quyết định ; tư duy sáng tạo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một số truyện viết về những người có tài .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .



<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Kể lại chuyện đã nghe hoặc đã đọc
<i><b>3. Bài mới</b></i> :


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ Khám phá (KT trình bày 1 phút)</b>
Gv nêu câu hỏi :


- Người như thế nào là người có sức khoẻ
hoặc khả năng đặc biệt ? Cho ví dụ?
<b>2/ Kết nối </b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>yêu cầu đề bài </b>


MT : Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài .
-Y/c HS đọc đề bài


Gv y/c HS xác định từ ngữ quan trọng của
đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan
trọng trong đề bài :


<b>Đề bài: Kể chuyện về một người có khả </b>
năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em
biết.



-Y/c HS giới thiệu tên truyện của mình .
Nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc
biệt của nhân vật , em đã chứng kiến
hoặc tham gia


Hs neâu


-2 HS đọc đề bài


- Hs đọc tiếp nối gợi ý 1 2 , 3 SGK .


-Hs lần lượt nói về nhân vật đã chọn như: Nguyễn
Ngọc Kí, Nguyễn Hiền, Đinh Bộ Linh, Mạc Đĩnh
Chi, …



<b>3/ Thực hành (KT thảo luận nhóm)</b>


<b>Hoạt động 2 : HS kể chuyện </b>


MT : Giúp HS kể được truyện , trao đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Y/c các nhóm thi kể chuyện


-GV nhận xét , tuyên dương nhóm lể
chuyện hay nhất


-Y/c các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện
của nhóm vừa kể



<b>4/ Vận dụng</b>


- Kể lại một trong các câu chuyện được
nghe ở lớp cho người thân nghe


- Viết cảm nghĩ của em về người có khả
năng đặc biệt.


- Thi kể chuyện trước lớp .


- Lớp nhận xét nhóm kể chuyện hay nhất


<i><b>4. Củng cố –Dặn dò </b></i>


- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Con vịt xấu xí


<b></b>
---RÈN LUYỆN TOÁN


1/ Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng phân số 25 ?
100
50 ; 5 ; 8


150 ; 20 ; 32


2/ Rút gọn các phân số sau: 5 ; 12 ; 9 ; 75 ; 15 ; 4
10 ; 36 ; 72; 100; 35 ; 100
3/ Tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ năm , ngày 20 tháng 1 năm 2011


Tập đọc (tiết 42)



<b>BÈ XUÔI SÔNG LA</b>



GDBVMT : Mức độ tích hợp(gián tiếp)


<i><b>I.MỤC TIÊU</b></i>


-Đọc trơi chảy, rành mạch bài tập đọc.


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm


-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
-Trả lời được các câu hỏi SGK. Thuộc lòng được một đoạn thơ trong bài.


<b>GDBVMT:</b>-HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước


-Có ý thức và động viên mọi người cùng tham gia bảo vệ MT thiên nhiên
-Thêm yêu quý MT thiên nhiên


<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b></i>


-Tranh minh họa
-Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Khởi động : Hát</b>



<b>Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.</b>
<b>Bài mới : Bè xuôi sông La.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài :</b></i>


b) Các hoạt động :


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>Hoạt động 1 :</b>Luyện đọc


-Y/c HS nêu từ khó


- GV hướng dẫn HS phát âm, ngắt giọng
cho đúng câu thơ trong bài


-GV đọc mẫu


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
+ Sơng La đẹp như thế nào?


<b>GDBVMT:</b>-Các em thấy được vẻ đẹp


của thiên nhiên đất nước.Vì vậy có ý thức
và động viên mọi người cùng tham gia
bảo vệ MT thiên nhiên,thêm yêu q MT
thiên nhiên


+ Dịng sơng La được ví với gì?



-HS đọc tồn bài


- Y/c HS chia khổ thơ trong bài
+khổ thơ 1.


+ khổ thơ 2.
+khổ thơ 3.


-3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ


-HS nêu từ khó : muồng đen, lát chun, mươn mướt,
xoan


-HS luyện đọc từ khó


-HS đọc phần chú giải của bài để hiểu từ ngữ
-HS đọc theo cặp


- Thi đọc theo cặp
Trong veo như ánh mắt.
<i>Bờ tre xanh im mát</i>
<i>Mươn mướt đơi hàng mi</i>
<i>Chim hót trên bờ đê.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách
nói ấy có gì hay?


+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến
mùi vôi xây, mùi lán cửa và những mái
ngói hồng?



+ Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng
tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS nêu ý chính của bài thơ.
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn học thuộc</b>
lòng bài thơ


-Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2.
-Y/c HS cần chú ý nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm


+ GV đọc mẫu


-Y/c HS thuộc lòng được một đoạn thơ
trong bài.


ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.


+Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong
thả trơi theo dịng sơng.


+ Tác giả nghĩ đến mùi vơi xây, mùi lán cửa và
những mái ngói hồng vì tác giả mơ tưởng đến ngày
mai, những chiếc bè gỗ được chở về xi sẽ góp
phần xây dựng những ngơi nhà mới.


+ Hình ảnh đó nói lên tài trí, sức mạnh của nhân
dân ta trong cơng cuộc xây dựng đất nước, bất chấp
bom đạn của kẻ thù.



+ Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và sức sống mạnh
mẽ của con người Việt Nam.


- HS tiếp nối đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự
hào.


+ HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS đọc bài thơ
-Thi đọc diễn cảm


<b>4.Củng cố, dặn dò : </b>
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Sầu riêng.


<b></b>
---RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT


Cho các đề sau :


a) Tả cái thước kẻ của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TOÁN (tiết 104)


<b>QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Biết quy đồng mẫu số hai phân số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


1. Khởi động :Hát .


2. Baøi cũ : Luyện tập.


<b> 3. Bài mới : Quy đồng mẫu số các phân số . </b>
a) Giới thiệu bài :


b) Các hoạt động :


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu tìm cách quy</b>
<b>đồng mẫu số hai phân số </b> 7<sub>6</sub> <b>và </b> <sub>12</sub>5 <b>.</b>
- GV hướng dẫn HS nhận thấy mối quan hệ
giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x2 =
12 hay 12 : 6 = 2, tức là 12 chia hết cho 6.
Vậy có thể chọn MSC là 12


-Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong
đó mẫu số của một trong hai phân số là
MSC ta làm như thế nào ?


<b>Hoạt động 2 : Thực hành:</b>
<b>Bài 1 : Quy đồng các phân số ?</b>


HS laøm baøi vaøo nháp


<b>Baøi 2 Làm câu a,b,c</b>


-GV thu vở chấm điểm


-Nhận xét bài làm của HS


HS thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả


12 chia heát cho 6 (12 : 6 = 2) và chia hết cho 12
(12 : 12 = 1)


Vậy ta có thể chọn 12 là MSC
- HS tự quy đồng mẫu số.


7 = 7 x2 = 14 và giữ nguyên phân
6 6 x 2 12


soá 5
12


-Bước 1 : Xác định phân số


-Bước 2 : Tìm thương của MSC và mẫu số của
phân số kia.


-Bước 3 : Lấy thương tìm được nhân với tử số và
mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có
mẫu số là MSC.


- HS làm nháp


-HS nối tiếp nhau trình bày kết quả đúng
a) 7<sub>9</sub> vaø <sub>3</sub>2 MSC : 9



Ta coù : 2 = 2 x 3 = 6
3 3 x 3 9
HS nêu yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chuẩn bị bài :Luyện tập


Tập làm văn(tiết 41)



<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I MỤC TIÊU </b>


<i>-Biết rút kinh nghiệm về bài Tập Làm Văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng</i>
chính tả...)


-Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


-Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


<b>1.Khởi động: </b>
<b>2.Bài cũ</b><i><b> :</b></i><b> Kiểm tra </b>


- Gv thoáng kê điểm bài làm của hs


3.Giới thiệu bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật


<b>Hoạt động 1 : Nhận xét chung về kết quả làm bài </b>
- Gv viết đề bài kiểm tra lên bảng


- Gv nêu nhận xét chung ưu điểm,khuyết điểm
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa bài</b>


- GV y/c HS sửa bài theo dàn bài ở bảng phụ mà GV đã
chuẩn bị - Gv nhận xét chung.


<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn</b>
hay.


- Gv đy/c những đoạn văn, bài văn hay cho cả lớp nghe.


- HS đọc lại
- HS lắng nghe.


-HS tự sửa bài của mình
-HS đọc bài văn đạt điểm cao
-Lớp lắng nghe


<b>4Củng cố- dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

AN TOÀN GIAO THƠNG


BÀI 3:

<b>ĐI XE ĐẠP AN TỒN</b>



I.MỤC TIÊU



-Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an tồn
-Biết những quy định của luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp trên đường
-Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường


-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm an tồn giao thơng
II.CHUẨN BỊ


-Sơ đồ ngã tư vùng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính
-Một số hình ảnh HS đi xe đạp đúng và sai


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Những quy định để đảm
bảo an tồn khi đi đường


-GV chia lớp thành 4 nhóm


-Y/C HS quan sát hình và sơ đồ trả lời
các câu hỏi sau:


1) Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng
và hướng đi sai


2) Nêu những hành vi sai được minh họa
trong hình vẽ


3)Những hành vi nào mà người đi xe đạp


không thực hiện đúng


4) Theo em để đảm bảo an toàn người đi
xe đạp phải đi như thế nào?


Hoạt động 2: Trị chơi giao thơng
-GV chuẩn bị sẵn xe đạp, kẻ đường trên
sân trường


-Y/c HS ra sân đi xe đạp đúng theo
hướng dẫn




--HS thảo luận theo nhóm 4


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Lớp nhận xét


-HS chia thành 5 đội


-Mỗi đội cử ra 1 bạn tham gia trò chơi
-Lần lượt từng học sinh tham gia


IV. CỦNG CỐ
-HS đọc ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> Thứ sáu , ngày 21 tháng 1 năm 2011</b>

Luyện từ và câu (tiết 42)




<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO?</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi
nhớ)


-Nhận biết và bước đầu tạo đượccâu kể Ai thế nào theo Y/c cho trước, qua thực hành luyện tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Mở rộng vốn từ : Tài năng .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập về câu kể Ai thế nào ?
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 :Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>
- Bài 1 +2:


+ tìm câu kể Ai thế naøo?


- Baøi 3 :



+Y/c HS lên bảng xác định CN , VN của
các câu đã viết ở bảng phụ .


GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
<b>Câu TP </b>


<b>phụ</b>


<i><b>Chủ ngữ</b></i> <b>Vị ngữ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
Về
đêm
Trái lại
<b>Cảnh </b>
<b>vật</b>
<b>Sơng</b>
<b>ơng Ba</b>
<b>ơng Sáu</b>
<b>Ơng</b>


thật im lìm
thơi vỗ sóng
dồn dập vơ bờ
như hồi chiều.
trầm ngâm
rất sôi nổi


hệt như thần
thổ địa của
vùng này.


- 1 em đọc nội dung BT


Thảo luận nhóm đơi để tìm câu kể Ai thế nào?
- 3 em đánh dấu trước các câu kể 1 , 2 , 4 , 6 ,
7 .


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- HS đọc nội dung BT .


-Cả lớp theo dõi


- Làm bài cá nhân , đọc thầm từng câu , xác
định CN – VN trong mỗi câu rồi đánh dấu //
phân cách 2 bộ phận ; sau đó gạch 1 gạch dưới
CN , 2 gạch dưới VN .


- Phát biểu .


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .


- Baøi 4 :


-Y/c HS thảo luận nhóm đôi


GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
<b>VN trong câu biểu thị</b>



- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trạng thái của sự việc ( cảnh vật )
-Trạng thái của sự việc (sông)
-Trạng thái của người(ông Ba)
-Trạng thái của người(ông Sáu)
-Đacë điểm của sự việc(ơng Sáu)


<b>Từ ngữ tạo thành VN</b>
Cụm tính từ


Cụm động từ ( Đt : thơi)
Động từ


Cụm tính từ


Cụm tính từ ( tt:hệt)


- Cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng


<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>
-Y/c HS đọc ghi nhớ SGK .
-Y/c HS phân tích VD minh họa


- HS đọc ghi nhớ SGK .
- 1 em phân tích 1 ví dụ minh
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập </b>



- Baøi 1


Gv y/c HS làm bài vào VBT
GV nhận xét và chốt lời giải đúng:


<i><b>Chủ ngữ</b></i> <b>Vị ngữ</b>


Cánh đại bàng
Mỏ đại bàng
Đơi chân của nó


Đại bàng


Khi chạy trên mặt
đất


Rất khỏe
Dài và cứng
Giống như hai cái
móc hàng của cần
cẩu


Rất ít bay


giống như một con
ngỗng cụ nhưng
nhanh nhẹn hơn
nhìêu


-Từ ngữ tạo thành VN là cụm tính từ


- Bài 2 :


Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở và cho
HS sửa bài


-GV nhận xét,Chấm bài


- Đọc u cầu BT .
- HS làm bài vào VBT
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu BT .
- HS làm bài vào vở
-3 HS đọc bài
- Cả lớp nhận xét
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TỐN (tiết 105)


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
1. Khởi động : Hát .



2. Bài cũ : Quy đồng mẫu số các phân số (tt).
3. Bài mới : Luyện tập.


a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


<b>Bài 1 : Làm câu a</b>


- GV sửa bài nhận xét.
<b>Bài 2 a</b>


Viết phân số :


GV u cầu hs viết 2 thành phân số có
mẫu là 1 và quy đồng hai phân số đó có
mẫu số chung là 5


<b>Bài 4 : Viết các phân số ? </b>
<b>- GV lưu ý hs MSC là 60 </b>


HS đọc đề toán.,


HS làm bài vào vở. 3 HS làm bài trên bảng.
Sửa bài nhận xét.


HS đọc đề phần a
Hs viết vào giấy nháp



3


5 và 2 viết được là :
3
5 và


2


1


HS làm bài vào vở.
HS sửa bài nhận xét
<b>4:Củng cố – Dặn dị </b>


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tập làm văn(tiết 42)



<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


GDBVMT: Mức độ tích hợp( Trực tiếp)
<b>I . MỤC TIÊU: </b>


-Nắm đượccâu tạo 3 phần( Mở bài, Thân bài, Kết bài) của một bài văn tả cây cối( ND ghi nhớ)
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối(BT1,mục III)


-Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai caùch mở bài đã học


<b>GDBVMT:</b> -HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối có trong MT thiên nhiên


-Có ý thức làm đẹp MT thiên nhiên qua các việc làm cụ thể như: trồng cây ở trường, lớp, gia đình


-Bảo vệ các MT thiên nhiên do con người tạo ra


<b>II. CHUAÅN BỊ :- Tranh ảnh một số cây ăn quả.</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ</b><i><b> :</b></i><b> Trả bài văn miêu tả đồ vật</b>
<b>3.Bài m ới </b>


Gi


ới thiệu bài : Caáu tạo bài văn miêu tả cây cối


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


<b>Hoạt động 1 : Nhận xét</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- u cầu HS đọc thầm lại bài Bãi
ngô, thảo luận nhóm đơi và trả lời câu
hỏi SGK


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng


<i><b>Bài tập 2 </b></i>Thảo luận nhóm 4


- Y/c HS : Đọc lại bài cây mai tứ quý ,


xác định đoạn và nội dung từng đoạn,
trình tự miêu tả của bài, so sánh với
trình tự bài Bãi ngô


<b>- Bài văn miêu tả Cây mai tứ quý theo</b>
trình tự nào ?


- HS tiếp nối nhau trình bày, mỗi em nêu nội dung
của 1 đoạn


+ Đoạn 1 : Từ Bãi ngô …nõn nà : Giới thiệu bao quát
về bãi ngô


+ Đoạn 2 : Trên ngọn ….. óng ánh : Tả hoa ngơ và
búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái


+ Đoạn 3 : Trời nắng …. bẻ mang về : Tả hoa ngô và
lá ngô giai đoạn bắp ngơ đã mập và chắc có thể thu
hoạch được


- HS thảo luận nhóm 4


Bài Cây mai tứ quýcó 3 đoạn:


+ Đoạn 1: 4 dòng đầu: giới thiệu bao quát về cây
mai ( chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành ,nhánh.)


+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp: đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
+ Đoạn 3: còn lại: nêu cảm nghĩ của người miêu
tả.



So sánh trình tự miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Bài văn miêu tả Bãi ngô theo trình tự
nào ?


- Gv nhận xét- chốt ý


<b>GDBVMT:</b> -HS cảm nhận được vẻ đẹp
của cây cối có trong MT thiên nhiên
-Chúng ta cần ý thức làm đẹp MT thiên
nhiên qua các việc làm cụ thể như:
trồng cây ở trường, lớp, gia đình và bảo
vệ các MT thiên nhiên do con người tạo
ra


<i><b>-Bài tập 3</b></i>


- Yêu cầu HS rút ra nhận xét về cấu
tạo 1 bài văn miêu tả cây cối.


- GV nhận xét, rút ghi nhớ
.Hoạt động 2<b> : Luyện tập </b>
+ Bài tập 1:


- Yêu cầu đọc bài Cây gạo, xác định
trình tự miêu tả trong bài


+ Bài tập 2:



- Gv treo tranh một số cây ăn qủa, nêu
yêu cầu


- GV nhận xét


- HS trao đổi, phát biểu


Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
<b>Mở bài: </b>


Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây định tả
<b>Thân bài: Tả từng bộ phận hoặc tả từng thời kì </b>
phát triển của cây.


<b> Kết bài: Nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt </b>
hoặc tình cảm của người tả với cây.


- 4 HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-HS đọc nội dung BT 1


- HS trả lời


+ Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của
bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc hoa đã
rụng hết, hình thành những quả gạo những mảnh vỏ
tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo
rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.


- Hs đọc yêu cầu bài.- cả lớp đọc thầm



- Mỗi em chọn một cây ăn quả quen thuộc , lập dàn ý
miêu tả cây đó theo một trong 2 cách;


+ Tả từng bộ phận của cây;


+ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây
- Hs lập dàn ý vào vở, 1 em viết trên bảng
- Tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình


<b>4:Củng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ĐỊA LÍ(tiết 21)


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


GDBVMT : Mức độ tích hợp(bộ phận)


<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh , Chăm, Khơ- me


-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây quần áo bà ba và chiếc khăn
rằn.


<b>GDBVMT:</b> -HS biết : Để thích nghi với MT người dân đồng Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các
sơng ngịi , kênh rạch. Có ý thức giữ gìn, BVMT nước , ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm nước
sông , kênh rạch.



<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b></i>


Một số tranh ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Khởi động : </b>


<b>Bài cũ : Đồng bằng Nam Bộ.</b>


<b>Bài mới : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.</b>
<i>Giới thiệu bài :</i>


<i>Các hoạt động :</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Nhà ở của người dân</b>


-Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi
sau:


1)Nêu những đặc điểm về đất đai, sơng ngịi ở
đồng bằng Nam Bộ.


2)Phương tiện đi lại của người dân nơi đây là
gì?


3).Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam
Bộ



-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS


-GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng
sơ đồ:


-Tiến hành thảo luận nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Kết quả
thảo luận đúng.


-.Là vùng đồng bằng nên có nhiều người dân
sinh sống, khai khẩn đất hoang.


+Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người
dân thường làm nhà dọc theo các con sông.
-Phương tiện đi lại là xuồng, ghe.


-.Ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc sinh
sống như người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội</b>


-GV y/c HS quan sát tranh và thảo luận các câu
hỏi sau:


1. Dựa vào tranh ảnh, hãy nêu những đặc điểm
trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ?
2.) Nêu những lễ hội gì của người dân ở đồng


bằng Nam Bộ?


-GV nhận xét các câu trả lời của HS.


<b>GDBVMT:</b> Để thích nghi với MT người dân
đồng Nam Bộ thường làm gì?


(- Để thích nghi với MT người dân đồng Nam
Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi ,
kênh rạch. Có ý thức giữ gìn, BVMT nước ,
ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm nước sông ,
kênh rạch.)


-Y/c HS đọc ghi nhớ SGK


-HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm về
nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
-Lớp lắng nghe


-HS chia thành 4 nhóm


-Đại diện nhóm báo trình bày kết quả
-Lớp nhận xét


-.Trang phục phổ biến của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn
rằn (có thể kết hợp vừa chỉ ảnh/tranh, vừa
miêu tả).


-.Những lễ hội đặc trưng của người dân ở


đồng bằng Nam Bộ là: lễ hội Bà Chúa Xứ,
hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng…


Hs nêu


-HS đọc ghi nhớ


<b>Củng cố, dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài :Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
<b>Đồng bằng Nam </b>


<b>Bộ</b>


<b>Các dân </b>
<b>tộc sinh </b>


<b>sống: </b>
Kinh,
Khơ Me,


Chăm,
Hoa


<b>Phương </b>
<b>tiện đi </b>
<b>lại chủ </b>
<b>yếu: </b>
Xuồng,



ghe…


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

SINH HOẠT TẬP THỂ



<b>I . MỤC TIÊU : </b>


- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .


- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các
hoạt động .


- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
-Lên kế hoạch cho tuần 22


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Báo cáo tuần 21
- Kế hoạch tuần 22


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b> * TỔNG KẾT TUẦN 21</b>


- Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần về các mặt


* Chuyên cần :
---
---* Học tập :
---


---* Nề nếp bán trú

--- Giáo viên tổng kết, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở


- Nêu biện pháp khắc phục mặt tồn tại của lớp
<b> *KẾ HOẠCH TUẦN 22</b>
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp


- Đi học đúng giờ, chuyên cần


- Nghiêm túc trong giờ ăn, giờ nghỉ trưa, ý thức giữ gìn trường, lớp sạch sẽ, dội nước sau khi đi
tiểu tiện, ghi nhớ nội quy nhà vệ sinh


- Vận động HS tích cực tham gia phong trao kế hoạch nhỏ do Đội đề ra.
-Bỏ rác đúng nơi quy định


Kí duyệt tổ khối trưởng
Ngày --- tháng --- năm 2011







</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×