Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giao an Dia li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Phần I</i>

<b> - Thiên nhiên, con ngời các châu lục</b>

<i><b>Chơng XI</b></i>

<i>: </i>

<b>Châu á</b>



<i><b>Tuần 1 - Tiết 1</b></i>


<i><b>Ngay soan :14-8-2009</b></i>


<i><b>Bi 1</b></i>:<b> V trí địa lý, địa hình và khống sản Châu á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. VÒ kiÕn thøc: </i>


Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của châu á


- Nắm đợc những đặc điểm về địa hình và khống sản của chõu lc.


<i>2. Về kỹ năng</i>


- Cng c v phỏt trin kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên
bản đồ.


- Phát triển t duy địa lý, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên.


- Yêu mến môn học và phát triển t duy về mơn địa lý, tìm ra những kiến thc cú
liờn quan n mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu. Bản đồ tự nhiên Châu á


- Lợc đồ địa hình, khống sản và sơng hồ Châu á


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i>1. ổn định tổ chức </i>
<i>2. Bài mới ( 2 phút)</i>


Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu
Nam Cực, Châu Đại Dơng và Châu Âu qua chơng trình địa lý lớp 7.


Sang phần Địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con ngời Châu á, một châu
lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và
đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa hình và sự
phân bố khoáng sản.


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>1. Hoạt động 1 ( 18 phút)</b>


<i>Hoạt động nhóm</i>


<i><b>Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thớc của châu</b></i>
<i><b>lục</b></i>


GV treo bản đồ vị trí địa lý của Châu á lên
bảng yêu cầu học sinh quan sát.


<b>1. Vị trí địa lý và kích th ớc của</b>


<b>châu lục </b>


GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả
lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm
trởng và th ký ghi kết quả thảo luận của
nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát lợc đồ vị
trí của Châu á trên địa cầu và trả lời các
câu hỏi:


<i><b>N1</b></i>: Châu á có diện tích là bao nhiêu? Nằm
trên lục địa nào?


<i><b>N2</b></i>: Điểm cực bắc và cực nam phần đất liền
nằm trên những vĩ độ địa lý nào?


<i><b>N3</b></i>: Châu á tiếp giáp với những đại dơng và
châu lục nào?


<i><b>N4:</b></i> Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực
nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi
lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?


<i><b>N5</b></i>: B»ng hiÓu biết của mình em hÃy so sánh
diện tích của châu á so với các châu lơc
kh¸c?


Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các


- Châu á là một bộ phận của lục địa



á - Âu, diện tích phần đất liền rộng
khoảng 41,5 triệu km2<sub>, nếu tính cả</sub>


các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4
triệu km2<sub>. Đây là châu lục rộng nhất</sub>


thÕ giới
- Điểm cực:


+ ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim: 770<sub>44'B</sub>


+ ĐC Nam: Mịi Pi-ai: 10<sub>10'B (Nam</sub>


bán đảo Malacca)


+ §C T©y: Mịi Bala: 260<sub>10'B (T©y</sub>


bán đảo tiểu á)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bng</b></i>


nhóm trình bày kết quả.


Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.


Nơi tiếp giáp:


+ Bc giỏp Bc Bng Dơng


+ Nam giáp ấn Độ Dơng
GV có thể gọi đại diện các nhóm lên chỉ


trên bản đồ những kiến thức cần thiết về vị
trí địa lý, kích thớc, nơi tiếp giáp.


+ T©y giáp Châu Âu, Châu Phi, Địa
Trung Hải


+ ụng giỏp Thỏi Bình Dơng
Diện tích Châu á chiếm 1/3 diện tích đất ni


trên Trái Đất, lớn gấp rỡi Châu Phi:???, gấp
4 lần Châu Âu....


- Nơi rộng nhất của châu á theo
chiỊu B¾c Nam: 8500km, Đông
-Tây: 9200km.


Nhng đặc điểm của vị trí địa lý, kích thớc
lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm
phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa
dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên
hải vào nội địa.


<b>. Hoạt động 2 ( 20 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khống sản</b></i>


GV treo lợc đồ địa hình và khống sn Chõu



á lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.


<b>? </b>B»ng sù hiĨu biÕt cđa m×nh em h·y cho
biÕt thế nào là "sơn nguyên"?


"Sơn nguyên":


L những khu vực đồi núi rộng lớn, có bề
mặt tơng đối bằng phẳng. Các SN đợc hình
thành trên các vùng nền cổ hoặc các KV núi
già bị quá trình bào mịn lâu dài. Các SN có
độ cao thay đổi, SN có thể đồng nghĩa với
cao nguyên.


GV yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ H1.2
và trả lời câu hỏi.


<b>2. Đặc điểm địa hình, khống sản </b>


<b>?</b> Em hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính,
xác định hớng của các dãy núi đó? Chúng
đ-ợc phân bố ở đâu?


<b>?</b> Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất?
Chúng đợc phân bố ở đâu?


<b>?</b> Cho biết các sơng chính chảy trên các
đồng bằng đó?



GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.


<b>?</b> Em hãy nhận xét chung về đặc điểm địa
hình Châu á?


VD: Hymalya là một dãy núi cao, đồ sộ nhất
thế giới, hình thành cách đây 10 đến 20 triệu
năm, dài 2400km, từ năm 1717 đã đợc sử
dụng trên bản đồ do triều đình nhà Thanh
biên vẽ. 1852, cục trắc địa ấn Độ đặt tên
cho nó là Evơret để ghi nhớ công lao của
Gioocgiơ Evơret, một ngời Anh làm cục
tr-ởng cục đo đạc ấn Độ.


<i><b>a) Đặc điểm địa hình</b></i>


- Có nhiều hệ thống núi và sơn
nguyên đồ sộ nhất thế giới, băng hà
bao phủ quanh năm, tập trung chủ
yếu ở trung tâm lục địa, theo hai
hớng chính là: Đơng Tây và Bắc
-Nam.


- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố
ở rìa lục địa.


- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và
đồng bằng xen kẽ lẫn nhau làm địa
hình bị chia ct phc tp.



<i><b>b) Đặc điểm khoáng sản</b></i>


<b>?</b> Dựa vào H1.2 em h·y cho biÕt:


- Châu á có những khống sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở
những khu vực nào?


- Ch©u ¸ cã ngn kho¸ng s¶n phong
phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>?</b> Em hãy nhận xét về đặc điểm chung của
khoáng sản Châu á ?


Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.


<b>4. Cđng cè ( 5 phót)</b>


- GV củng cố lại toàn bộ bài học


HS c ni dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:


<i><b>Câu 1</b></i>:<i><b> Hãy ghép các ý ở cột trái và cột phải vào bảng sao cho đúng.</b></i>
<i><b>Đồng bằng</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Sơng chính chảy trên đồng bằng</b></i>


1. Turan <i><b>g</b></i> a. Sông Hằng + Sông ấn
2. Lỡng Hà <i><b>e</b></i> b. Sông Hoàng Hà



3. ấn Hằng <i><b>a</b></i> c. Sông Ô-bi + Sông I-e-nit-xây
4. Tây Xi-bia <i><b>c</b></i> d. Sông Trờng Giang


5. Hoa Bắc <i><b>b</b></i> e. Sông ơphrat + Sông Tigrơ


6. Hoa Trung <i><b>d</b></i> g. Sông Xa Đa-ri-a + Sông A-mu Đa-ri-a


<i><b>Cõu 2: Khoanh trịn vào các ý có đặc điểm địa hình Châu á </b></i>


1. Châu á có rất nhiều sơn nguyên, đồng bằng.
2. Các dãy núi Châu á nằm theo hớng Đơng - Tây.


3. Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và đồng bằng rộng
nhất thế giới.


4. Các núi và sơn nguyên phân bố ở rìa lục địa. Trên núi cao có băng hà bao
phủ quanh năm.


5. Các dãy núi chạy theo hớng Đông - Tây hoặc Bắc - Nam và nhiều đồng bằng
nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình b chia ct phc tp.


6. Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm, trên núi cao có băng
hà vĩnh cửu.


<i><b>Đáp án: 3, 5, 6.</b></i>


<b>5. Dặn dò</b>


Hc sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu
của vùng nh thế nào?



<i><b>TuÇn 2 </b></i>–<i><b> TiÕt 2</b></i>


<i><b>Ngày soạn:23-8-2009</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>:<b> đặc điểm khí hậu Châu á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- Khí hậu Châu á chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau do vị trí địa lý trải
dài trên nhiều vĩ độ


- Trong mỗi đới khí hậu lại chia làm nhiều kiểu khí hậu phức tạp
- Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu: Gió mùa và lục a


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Cng c v phỏt trin k năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên
bản đồ.


- Phát triển t duy địa lý, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên


-Yêu mến môn học và phát triển t duy về mơn địa lý, tìm ra những kiến thức có
liên quan n mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu.


- Bản đồ tự nhiên Châu á


- Lợc đồ các đới khí hậu Châu á


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của lãnh thổ Châu á và ý
nghĩa của chúng đối với khí hậu?


<i><b>3. Bµi míi (1phót)</b></i>


Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc rộng lớn
và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa
dạng và mang tính lục địa cao. Đây chính là những đặc điểm nổi bật củ a khí hậu Châu á chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b> Hoạt ng 2 ( 20 phỳt)</b>


Tìm hiểu sự phân hóa đa dạng của khí hậu <b>1. Khí hậu Châu dạng á phân hóa rất đa</b>


CH: Bng nhng kin thức đã học em hãy
cho biết dựa vào đâu ngời ta có thể phân
chia ra các đới khí hậu trên trái đất?


<i><b>a) Khí hậu Châu </b><b>á</b><b> phân thành nhiều</b></i>
<i><b>đới khác nhau</b></i>


Dựa vào các vành đai nhiệt mà ngời ta phân


chia thành các đới khí hậu khác nhau trên
trái đất tơng ứng với các vành đai nhiệt đó.


- Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ
khoảng vòng cực Bắc đến cực.


GV treo lợc đồ các đới khí hậu Châu á lên
bảng.


- Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng
400<sub>B - vòng cực Bắc.</sub>


Em hãy quan sát bản đồ tự nhiên Châu á và


lợc đồ H2.1 Skg và cho biết: - Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chítuyến Bắc - 400<sub>B</sub>


CH: §i däc theo kinh tun 800<sub>§ tõ vïng</sub>


cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào? - Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí tuyếnBắc đến 50<sub>N.</sub>


CH: Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?
GV giảng: Vòng cực là vòng vĩ tuyến song
song với xích đạo ở vĩ độ 660<sub>33', nơi giới</sub>


hạn của vùng cực có ngày hoặc đêm dài 24
giờ liền vào hạ chí và đơng chí.


b) Các đới khí hậu Châu á lại phân hóa
thành nhiều kiểu khí hậu khỏc nhau.



CH: Tại sao khí hậu Châu á lại phân thµnh


nhiều đới nh vậy? Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển,địa hình cao hay thấp.
CH: Em hãy quan sát H2.1 và bản đồ tự


nhiªn cho biÕt:


CH: Trong đới khí hậu ôn đới, hàn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới có những kiểu khí hậu nào?
Gọi học sinh chỉ trên bản đồ.


CH: Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ
vùng duyên hải vo ni a?


CH: Tại sao khí hậu Châu á có sự phân hóa
thành nhiều kiểu?


Do kớch thc lónh th, c điểm địa hình,


ảnh hởng của biển... - Đới khí hậu xích đạo có khối khí xíchđạo nóng ẩm thống trị quanh năm.
CH: Em hãy cho biết đới khí hậu nào khụng


phân hóa thành nhiều kiÓu khÝ hËu? Giải
thích tại sao?


- Đới khí hậu cực có khối khí cực khô,
lạnh thống trị cả năm.


<b> Hot động 2( 16 phút)</b>



<i><b>Tìm hiểu 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu á</b></i> <b>2. Khí hậu châukhí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục á phổ biến là kiểu</b>
<b>địa</b>


<b> </b>.
GV cã thÓ cho häc sinh th¶o luËn nhãm,
chia c¶ líp thµnh 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi trong 5'


a) Các kiểu khí hËu giã mïa
*)Gåm 2 lo¹i:


- Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Phân bố ở
Nam á và Đông Nam á


Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các
nhóm lên trình bày kết quả. GV tổng kết bổ
sung và chuẩn kiến thức.


- khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới
phân bố ở Đông á.


CH: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của
3 trạm khí tợng ở bài tập 1 - trang 9, kết hp
vi kin thc ó hc cho bit:


*) Đặc điểm


Một năm cã hai mïa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>



N1: Xác định những địa điểm trên nằm


trong các kiểu khí hậu nào? - Mùa hạ có gió từ đại dơng thổi vào,nóng ẩm và có ma nhiều.
N2: Nêu những đặc điểm về nhiệt độ, lợng


ma?


N3: Gi¶i thÝch tại sao?


Sau khi học sinh thảo luận, GV sẽ kết ln


Y-a-gun: khí hậu nhiệt đới gió mùa b) Các kiểu khí hậu lục địa
E-ri-at: khí hậu nhiệt đới khơ *) Phân bố


U-lan Ba-to: khí hậu ơn đới lục địa - Chiếm diện tích lớn ở các vùng nội
địa và Tây Nam á


CH: Quan s¸t H2.1 em h·y:


- Chỉ những khu vc thuc cỏc kiu khớ hu
lc a?


*) Đặc điểm


- Mùa đông khô và rất lạnh
- Mùa hạ khô và nóng.
- Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những


đặc điểm chung gì đáng chú ý? - Biên độ dao động nhiệt ngày và nămrất lớn nên cảnh quan hoang mạc phát


triển.


<i><b>4. Cđng cè( 5 phót)</b></i>


- GV cđng cố lại toàn bộ bài học


HS c ni dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:


Câu 1: Dán băng giấy ghi các đới khí hậu, kiểu khí hậu vào bản đồ câm châu


¸.


Câu 2: Khoanh vào ý ỳng


Nguyên nhân chính của sự phân hoá phức tạp khí hậu châu á


<b>a.</b> Vỡ chõu ỏ cú nhiu nỳi và cao nguyên đồ sộ, cao nhất, đồng bằng rộng nht


<b>b.</b> Vì là châu lục có kích thớc khổng lồ, hình dạng khối


<b>c.</b> Vỡ chõu lc cú 3 mt giỏp đại dơng nên ảnh hởng của biển vào sâu


<b>d.</b> Vì châu á có hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ nhất theo 2 hớng Đ và N
ngăn chặn ảnh hng ca bin vo sõu lc a


<b> </b><i><b>Dặn dò</b></i>


Hc sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu của


<i><b>Tuần 3 </b></i><i><b> Tiết 3</b></i>



<i><b>Ngày dạy: 30-8-2009 </b><b>Bài 3</b></i>:<b> sông ngòi và cảnh quan châu á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. V kin thc:</i> Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- M¹ng líi sông ngòi Châu á khá phát triển, có nhiều hệ thèng s«ng lín


- Biết đợc đặc điểm một số hệ thống sơng lớn và giải thích ngun nhân tại sao
có sự hình thành các sơng lớn nh vậy.


- Sù ph©n hóa đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa
- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á


<i>2. Về kỹ năng</i>


- Bit sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sơng ngịi và cảnh quan của Châu á


- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn.


- Xác lập đợc mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sơng ngịi và cảnh quan tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu mến môn học và phát triển t duy về mơn địa lý, tìm ra những kin thc cú
liờn quan n mụn hc


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu á; Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á



- Tranh ¶nh vỊ các cảnh quan tự nhiên của Châu á


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i><b> 1. ổn định tổ chức </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (5'</b></i><b>) </b>


Em hãy xác định ba biểu đồ nhiệt ở trang 9 thuộc những kiểu khí hậu nào? Nêu
đặc điểm của các kiểu khí hậu đó?


<i><b>3. Bµi míi(1 phót)</b></i>


Chúng ta đã biết đợc địa hình, khí hậu Châu á rất đa dạng. Những đặc điểm đó
lại có mối quan hệ mật thiết với hệ thống sơng ngịi và cảnh quan ở Châu á. Để thấy
rõ đặc điểm là sơng ngịi rất đa dạng và phát triển dày đặc, cảnh quan thiên nhiên
phân hóa đa dạng và có ảnh hởng khơng nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
nhân dân. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài học hôm nay.


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1( 20 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi</b></i> <b>1. Đặc điểm sơng ngịi</b>


GV treo bản đồ sơng ngịi Châu á lên bng


yêu cầu học sinh quan sát. - Sông ngòi ở Châu


á khá phát
triển và có nhiều hệ thèng s«ng


lín.


GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp
thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm trởng
và th ký ghi kết quả thảo luận của nhóm. Yêu
cầu mỗi nhóm quan sát bản đồ sơng ngịi của
Châu á và trả lời các câu hỏi:


- Phân bố không đều và có chế
độ nớc khá phức tạp.


- Cã 3 hƯ thống sông lớn:
N1: Nêu nhận xÐt chung vÒ mạng lới sông


ngũi Chõu ỏ? <i><b>*) Hệ thống sơng ngịi Bắc </b></i>+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc<i><b>á</b></i>
+ Chảy theo hớng từ Nam - Bắc
+ Mùa đơng bị đóng băng, mùa
hè tuyết tan, nớc dâng cao và
th-ờng có lũ lớn?


N2: Cho biết tên các con sông lớn ở khu vực
Bắc á, Đông á và Tây Nam á? Chúng bắt
nguồn từ KV nào, đổ vào biển và đại dơng
nào? Đặc điểm của mạng lới sơng ngịi ở 3
KV này?


<i><b>*) Hệ thống sông ngòi ở Đ</b><b>á,</b></i>
<i><b>ĐNA </b><b>và </b><b>n</b><b>am </b><b>á</b><b>.</b></i>+ Sơng ngịi
dày đặc và có nhiều sơng lớn,
l-ợng nớc nhiều.



+ Chế độ nớc lên xuống theo mùa
N3: Sông Mê Kông chảy qua nớc ta bắt


nguån tõ sơn nguyên nào?


N5: S phõn b mng li v ch độ nớc của
sơng ngịi 3 khu vực nói trên?


Gi¶i thÝch nguyên nhân tại sao?


<i><b>*) Hệ thống sông ngòi ở Tây</b></i>
<i><b>Nam </b><b>á</b><b> và Trung </b><b>á</b><b>.</b></i>


+ Rất ít sông


+ Nguồn cung cấp nớc cho sông
chủ yếu là băng tuyết tan.


Hc sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.


C¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt.
GV tỉng kÕt.


<i><b>*) HƯ thống sông ngòi ở Tây</b></i>
<i><b>Nam </b><b>á</b><b> và Trung </b><b>á</b><b>.</b></i>


+ Rất ít sông



+ Nguồn cung cấp nớc cho sông
chủ yếu là băng tuyết tan.


CH: Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở


Châu á? - Sông ngòi và hồ ë Ch©u


á có
giá trị rất lớn trong sản xuất, đời
sống, văn hoá, du lịch...


CH: Xác định các hồ nớc mặn, ngọt của Châu
á trên bản đồ treo tờng?


- Hå Caxpi diƯn tÝch 371.000km2<sub>, s©u 995m,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


chøa kho¶ng 300 tØ m3<sub> níc. Réng gÊp 12 lÇn</sub>


hå Baican.


- Hồ Baican là một hồ lớn của Châu á: dài
636km, chiều ngang rộng 50 - 70km, diện
tích hồ rộng 31.500 km2<sub>, chứa đợc lợng nớc</sub>


23.000m3<sub>. </sub>


CH: Em cã thĨ cho biÕt mét sè nhµ máy thủy


điện lớn ở Bắc á?


sông Angara cã c«ng st: 4,5
triƯu KW do hå Baican cung cÊp
níc.


- Nhµ máy thủy điện
Cơratnooiac trên sông Lênitxêi
công suất 6 triệu KW


- Nhà máy thủy điện Xaianô
Xuxen công suất 6,4KW.


CH: Em hãy liên hệ đến giá trị sơng ngịi và
hồ ln Vit Nam?


- Giá trị thủy điện lớn


- Cung cấp nớc cho sinh hoạt và đời sống.


+ Sông ở các KV khác cung cấp
nớc cho đời sống, sản xuất, khai
thác thủy điện, giao thơng, du
lịch...


<b>Hoạt động 2(11 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên</b></i> <b>2. Các đới cảnh quan tự nhiên</b>


GV treo lợc đồ các đới cảnh quan Châu á lên



bảng và yêu cầu học sinh quan sát. - Do vị trí địa hình và khí hậu adng nờn cỏc cnh quan Chõu ỏ


rất đa dạng
CH: Em h·y cho biÕt:


- Tên các đới cảnh quan ở Châu á theo thứ tự


từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800<sub>Đ.</sub> - Cảnh quan tự nhiên khu vực<sub>gió mùa và vùng lục địa khơ</sub>


chiÕm diƯn tích lớn.
- Tên các cảnh quan phân bố ở KV khÝ hËu


gió mùa và các cảnh quan ở KV khí hu lc
a khụ?


- Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở
Xi-bia


- Tên các cảnh quan thuéc KV khÝ hËu «n


đới, cận nhiệt, nhiệt đới? - Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩmcó nhiều ở Đông TQ, ĐNA và
Nam á.


GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp
thành 3nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm trởng
và th ký ghi kết quả thảo luận của nhóm. Yêu
cầu mỗi nhóm quan sát bản đồ các cảnh quan
ở Châu á và trả lời các câu hỏi.



Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.


C¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhận xét.
GV tổng kết.


<b>Hot ng 3(5 phỳt)</b>


ơ <b>3. Những thuận lợi và khó</b>


<b>khăn của thiên nhiên Châu á.</b>


CH: Da vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên
Châu á cho biết những thuận lợi và khó khăn
của thiên nhiên i vi sn xut i sng?


<i><b>a) Thuận lợi</b></i>


- Nguồn tài nguyên phong phú,
đa dạng, trữ lợng lớn: dầu khí,
than, sắt...


CH: Những khó khăn do thiên nhiên mang lại


thể hiện cụ thể nh thế nào? <i><b>b) Khó khăn </b></i>
CH: Em hÃy liên hệ tới tình hình thiên tai bÃo


lt Vit Nam? Cú nh hng nh thế nào đến
đời sống sinh hoạt và sản xuất ca nhõn dõn


ta.


- Địa hình núi cao hiểm trở
- Khí hậu khắc nghiệt
- Thiên tai bất thờng


<i><b>4. Củng cố( 3 phút)</b></i>


- GV củng cố lại toàn bộ bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Lục địa có kích thớc rộng lớn, núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung tâm
có băng hà phát triển. Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ớt.


c) Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và chế độ ẩm của khí hậu.


d) Lục địa có diện tích rất lớn. Địa hình có nhiều núi cao s nht th gii.


<b>5. Dặn dò</b>


Hc sinh hc bi cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu
của vùng nh thế nào?


<i><b>Tn 4 </b></i><i><b> Tiết 4</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 6-9-2009 </b></i>


<i>Thùc hµnh</i>



<b> Bµi 4:</b> <b>Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<i><b>1. V kin thc:</b></i>Thụng qua bi thc hành giúp HS hiểu đợc:


- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa ở Châu á.
- Tổng kết các kiến thức đã thực hnh


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- c v phõn tớch lc khí hậu, lợc đồ phân bố khí áp và các loại gió trên trái đất.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Häc sinh yêu mến môn học, tích cực tìm hiểu và giải thích các hiện t ợng tự
nhiên.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Lc khí hậu Châu á


- Lợc đồ phân bố khí áp và các hớng gió chính về mùa Đơng và mùa Hạ


<b>III. hoạt động trên lớp</b>
<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> </b><b>2. KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)</b></i>


Dựa vào các kiến thức đã học em hãy cho biết: Khí hậu Châu á có đặc điểm gỡ
ni bt?


Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm



<i><b> 3. Bµi míi</b></i>


<i><b>* Giíi thiƯu bµi: ( 2 phót)</b></i>


Gió là một hiện tợng sảy ra thờng xuyên và liên tục trên trái đất.


Vậy gió là gì? Ngun nhân nào sinh ra gió? Các hồn lu gió mùa hoạt động ra
sao, chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


? Em h·y cho biÕt, giã sinh ra do những
nguyên nhân nào?


Do sự chênh lƯch khÝ ¸p, các đai khí áp di
chuyển từ nơi áp cao xuống nơi áp thấp tạo ra
vòng tuần hoàn liên tục trong không khí.


? Vậy hồn lu khí quyển có tác dụng gì?
- Điều hòa, phân phối lại nhiệt, ẩm, làm giảm
bớt sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm giữa
các vùng khác nhau...


? Các hoàn lu này hoạt động đã dẫn đến các
hiện tợng gió mùa khác nhau.


<b> Hoạt động 1(15 phút)</b> <b>1. Phân tích h ớng gió về mùa đông </b>


Giáo viên treo lợc đồ H.41 lên bảng, yêu cầu


học sinh quan sát và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hớng gió đợc biểu thị bằng các mũi tên.
- Có trung tâm áp cao: C


- Trung tâm áp thấp: T


- Cỏc trung tõm ỏp thp
+ Alờut, xích đạo ơxtrâylia
+ Xích đạo, Ai - xơ - len
GV cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp 4


nhãm, th¶o luËn trong 7 phót.


N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và trung
tâm áp cao.


N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng khu
vực về mùa đơng và ghi vào v hc theo mu.


- Các trung tâm áp cao
+ Xibia


+ Nam ấn Độ Dơng
+ A - xo


GV kẻ mẫu lên bảng, học sinh thảo luận và GV
tổng kết.


<b> Híng giã </b>


<b> theo mïa</b>
<b>KV</b>


<b>Hớng gió mùa đơng</b>


<b>(T1)</b> <b>Híng giã mùa hạ (T7)</b>


Đông á Tây Bắc Đông Nam
Đông Nam á Bắc, Đông Bắc Nam


Nam á Đông Bắc Tây Nam


<b>Hot ng 2: (13phút) </b> <b>2. Phân tích h ớng gió về mùa hạ </b>


GV tiếp tục treo lợc đồ phân bố khí áp và
h-ớng gió chính về mùa hạ ở khu vực khí hậu
gió mùa châu á.


GV giảng, giải thích các kí hiệu trên bản đồ.
Sau đó tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm
trong 7 phút. 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi do
GV a ra.


Các trung tâm áp thấp
+ iran


N1, 2: Xỏc nh các trung tâm áp thấp và áp cao
N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng
khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo
mẫu ở bảng trên.



GV yêu cầu thảo luận, quan sát, hớng dẫn học
sinh tìm các đai áp trên lợc đồ và các hớng di
chuyển tạo ra các hớng gió về mùa hạ.


Sau khi học sinh thảo luận, GV thu kết quả,
tổng hợp.


Các trung tâm áp thấp
+ iran


- Các trung tâm áp cao:
+ Nam ấn Độ Dơng
+ Nam Đại Tây Dơng
+ oxtraylia


+ Ha oai.


- Các hớng gió chính theo từng
khu vực mùa hạ đó là:


Đơng Bắc, Nam, Tây Bắc.
Gọi 1, 2 học sinh lên bảng chỉ tên lợc đồ các


trung t©m ¸p thÊp, ¸p cao.


Chỉ các hớng gió chính biểu thị trên lợc đồ.
? Tại sao có sự thay đổi hớng gió theo mùa?
Do sự sởi ấm và hóa lạnh theo mùa nên khí áp
cũng thay đổi theo mùa  có gió mùa mùa


đơng và gió mùa mùa hạ.


Sau khi đã phân tích xong các lợc đồ GV gọi
học sinh đọc yêu cầu phần tổng kết.


<b> Hoạt động 3 ( 5 phút) </b> <b>3. Tổng kết</b>


GV vÏ b¶ng tổng kết lên bảng cho học sinh vẽ
vào vở.


Qua nhng kiến thức đã học, các em hãy điền
vào trong bảng tng kt.


Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng hoàn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>thấp</b>


Mựa ụng


Đông á Tây Bắc
Đông Nam á Bắc, Đông Bắc


Nam á Đông Bắc
Mùa hạ


Đông á Đông Nam
Đông Nam á Nam


Nam á Tây Nam



<i><b>4. Củng cố: ( 5 phút)</b></i>


GV củng cố lại toàn bài.


? Cho bit s khác nhau về hồn lu gió mùa ở châu á về mùa đông và mùa hè
? Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hè ở khu vực châu á


? Sự khác nhau về thời tiết mùa đông và mùa hè khu vực gió mùa ảnh hởng nh
thế nào tới sinh hoạt và sản xuất của con ngời trong khu vc.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


ễn tp cỏc chng tc ln trờn thế giớivề đặc điểm hình thái và địa bàn phõn
b


Về nhà hoàn thành xong bảng tổng kết.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tuần 5 </b></i><i><b> Tiết 5</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 13-9-2009 </b></i>


<i><b>Bài 5</b></i>:

<i>Đặc điểm dân c - xa hội Châu á</i>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Về kiến thức</b>: Sau bài học, học sinh cần:


- So sánh số liệu trong bảng dân số các châu lục qua một số năm.



- Chu ỏ l một châu lục đông dân nhất thế giới, mức độ tăng dân số ở mức
trung bình của thế giới. Thành phn chng tc a dng.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn luyn kĩ năng quan sát ảnh và lợc đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng
tộc.


- Kĩ năng so sánh các số liệu về vấn đề dân số giữa các châu lục, các nớc và với
toàn thế giới.


<b>3. Về thái độ</b>


Hiểu đợc nguồn gốc ra đời của tơn giáo mình đang theo, có ý thức tơn trọng và
giữ gìn các tơn giáo.


<b>II. Chn bÞ</b>


- Bản đồ các nớc trên thế giới.


- Lợc đồ các chủng tộc châu á. Tranh ảnh về c dân châu á.
- Các câu chuyện về sự ra đời của các tôn giáo.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1')</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị (3')</b>


Em hãy phân tích hớng gió chính về mùa đơng và mùa hạ ở khu vực Đông á,


Đông Nam á và Nam ỏ?


Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm


<b>3. Bài mới (1')</b>


<i><b>* Gii thiu: </b></i><b>Chõu á là một châu lục có nền văn minh lâu đời nhất của thế</b>
<b>giới, là một trong những nơi có ngời cổ đại sinh sống sớm nhất thế giới và theo</b>
<b>đó là những đặc điểm kinh tế - xã hội - dân c cũng có những đặc điểm nổi bật.</b>
<b>Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1 (15')</b>


<i><b>Tìm hiểu số dân của Châu </b><b>á</b></i>


<b>1. Mt châu lục đơng dân</b>
<b>nhất thế giới.</b>


CH: Dùa vµo sù hiểu biết của mình em hÃy cho
biết số dân của một số châu lục khác trên thế
giới?


CH: Giáo viên cho cả lớp quan sát bảng 5.1
dân số châu á qua một số năm.


Sau ú cho cả lớp thảo luận nhóm. Cả lớp 4
nhóm, mỗi nhóm sẽ tính mức gia tăng tơng đối
của dân số các châu lục, thế giới và Việt Nam


từ năm 1950 đến năm 2000.


- Châu á là châu lục có số dân
đơng nhất thế giới


+ 61% d©n sè thÕ giíi (diƯn
tÝch chiÕm 23,4%)


GV hớng dẫn: Dân số năm 1950 là 100%, tính
đến 2000 tăng bao nhiêu %?


Sau khi th¶o ln 5', GV thu kÕt qu¶ tỉng kÕt và
nhận xét.


Châu á: 262,7% Châu Phi: 354,7%
Châu Âu: 133,2% Thế giới: 240%
Châu ĐD: 233,8% Việt Nam : 22,90%
Châu Mỹ: 244,5%


- Nguyên nhân:


+ Do châu á có nhiều đồng
bằng tập trung đông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


CH: Nguyên nhân nào đã ảnh hởng đến số dân
châu á?


CH: Qua phần đã học em hãy cho biết mức độ


gia tăng dân số của châu á so với các châu lục
khác?


- D©n sè châu á tăng nhanh
thứ 2 sau châu Phi, cao hơn so
với thế giới.


- Chõu á cũng là châu lục có nhiều nớc có số
dân rất đơng.


Trung Qc: 1.280,7 triƯu ngêi


ấn Độ: 1.049,5 triu ngi
Inụ: 217 triu ngi


Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát vào cột tỉ
lệ gia tăng tự nhiên năm 2002 (%)


CH: Em hÃy nhận xét tỷ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số châu á so với các châu lục khác và
so với toàn thế giới?


CH: Để giảm bớt mức độ gia tăng dân số các
nớc đã có những chính sách gì?


- Kh«ng sinh con thø 3


- Mỗi gia đình chỉ có từ 1 - 2 con, mỗi con cách
nhau 2 năm.



- Quan niÖm con trai cũng nh con gái, xóa bỏ t
tởng lạc hậu, phong kiÕn vỊ d©n sè.


- Châu á có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên cao thứ 3 thế giới sau
Châu Phi và Châu Mĩ, bằng với
mức gia tăng của thế giới.
- Nhờ những chính sách về dân
số mà tỷ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số châu á đã giảm
đáng kể, ngang với mức trung
bình của thế giới.


<b>2. Hoạt động 2: (5')</b>


<i><b>Tìm hiểu thành phần chủng tộc của dân sè</b></i> <b>2. D©n c thc nhiỊu chđng téc. </b>


GV treo lợc đồ H.51, lợc đồ phân bố các chủng
tộc ở châu á lên bảng và yêu cầu học sinh quan
sát.


Treo một số tranh ảnh về dân c của các chủng
tộc khác nhau cho học sinh quan sát và phân
biệt đặc điểm của dân c tng chng tc.


- Thành phần chủng tộc đa dạng.


CH: Em h·y cho biÕt d©n c châu á thuộc
những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ
yếu ở những khu vực nào?



CH: Nêu nhận xét chung về thành phần chủng
tộc ở châu á?


CH: Em hÃy so sánh thành phần chủng tộc của
châu Âu và châu á?


CH: Tại sao châu á lại có thành phần chủng tộc
đa dạng nh vậy?


+ Ơrôpêôit: Tây Nam á và
Nam á.


+ Môngôlôit: Bắc á, Đông á,
Đông Nam á.


+ ôxtralôit: Đông Nam á.
- Nguyên nhân:


+ Sự giao lu kinh tế - văn hoá
+ Di c


+ Ngời lai...
CH: Sự đa dạng của các chủng tộc có ảnh hởng


gỡ n đời sống chung của các quốc gia hay
khơng?


<b>3. Hoạt động 3. (15')</b>



<i><b>Tìm hiểu sự ra đời của các tôn giáo</b></i> <b>3. Nơi ra đời của các tôn giáo</b>


GV cho học sinh đọc mục 3 SGK
Cho học sinh trả lời câu hỏi.


CH: Em hãy cho biết, châu á là cái nôi ra đời
của những tôn giỏo no?


- Phật giáo và ấn Độ giáo (ấn Độ)
- Kitô giáo (Tây á)
- Hồi giáo (ả rập Xê-ut)


- Nguyên nhân:


Tụn giáo ra đời do nhu cầu
mong muốn của con ngời (cn
liờn h n...).


- Các tôn giáo lớn:


+ Phật gi¸o (thÕ kû đầu của
thiên niên kỷ thứ nhất TCN) và


ấn Độ giáo (và thÕ kû VI
TCN) ë ấn Độ


<i><b>Học sinh thảo luận nhóm.</b></i>


Cả lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hot ng ca giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


gi¸o.


C¸c nhãm cư tỉ trëng, th ký.


- ấn Độ giáo: có xuất xứ từ đạo Blamôn từ đầu
thiên niên kỷ I - trớc CN. ấn Độ giáo thay thế
đạo Blamôn khoảng thế kỷ VIII, IX - sau CN,
tôn thờ thần Brama (thần đạo), Si - va (thần phá
hoại).


- Phật giáo: xuất hiện vào thế kỷ VI - trớc CN,
khuyên con ngời làm điều thiện, tránh điều ác.
- Hồi giáo: thờ một vị thần duy nhất là thánh A-la và
cho rằng mọi thứ đều thuộc về A-la. A- la giao cho
Mô - ha - mét sứ mệnh truyền bá tôn giáo.


- Kitô giáo: Có một phần nguồn gốc từ đạo Do
Thái, xuất hiện ở vùng Pa -lex- tin từ đầu CN.


+ Håi gi¸o: xuất hiện vào thế
kỷ VII SCN tại ả rập Xê-ut


- Các tôn giáo ra đời đều
khuyên răn con ngời làm điều
thiện, tránh điều ác.


- ë ViÖt Nam có rất nhiều tôn
giáo cùng tồn tại nh: phật giáo,


thiên chóa gi¸o...


CH: Em h·y cho biÕt ë ViƯt Nam cã những tôn
giáo nào tồn tại?


CH: S a dng ca cỏc tơn giáo có ảnh hởng
nh thế nào đến đời sống kinh tế - văn hố
chung của tồn xã hội.


Tín ngỡng của ngời Việt Nam mang đậm màu
sắc dân gian do con ngời sáng tạo ra, đó là
những nhân vật mang mu sc huyn bớ nh:


Thánh Gióng


Bà Chúa Kho ông Địa.


Những tôn giáo du nhËp vµo ViƯt Nam nh:
Thiên chúa giáo, Phật giáo.


<b>4. Củng cố:(4')</b>


GV củng cố lại toàn bài.


Cho hc sinh c phn tổng kết


Cho học sinh vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số Châu á theo số liệu BT2 - Sỏch
giỏo khoa - Tr.18


<b>5. Dặn dò:(1')</b>



V nh hon thnh xong bài biểu đồ.
Chuẩn bị trớc cho bài thực hành.


<i><b>TuÇn 6</b></i>–<i><b> Tiết 6</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 20-9-2009 </b></i>


<b>Bi 6</b>:<b> Thực hành: Đọc, ph ân tích lợc đồ phân bố dân c </b>
<b> và các thành phố lớn của châu á</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. </b><i>Về kiến thức</i>: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- Nhận biết đợc các đặc điểm phân bố dân c, những nơi tập trung đông dân:
Ven biển Nam á, Đông Nam á, Đông á. Nơi tha dân: Bắc á, Trung á


- Nhận biết đợc các thành phố lớn đơng dân c


- T×m ra các yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c và các thành phố của Châu


ỏ: khớ hu, a hỡnh, ngun nc...


<i>2. Về kỹ năng</i>


- Rốn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, phân tích lợc đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét về sự gia tăng dân số.


<i>3. V thỏi </i>



- Liên hệ với tình hình dân số ë ViÖt Nam


- Cã ý thøc tÝch cùc trong việc thực hiện các chính sách dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bản đồ tự nhiên Châu á


- Bản đồ trống để học sinh điền các yếu tố về dân số


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i>1. ổn định tổ chức </i>


<i> 2. KiÓm tra bµi cị( 5 phót)</i>


Em hãy nhận xét thành phần chủng tộc của dân c Châu á và trình bày nguồn
gốc ra đời của các tôn giáo lớn ở Châu á.


GV nhận xét và cho điểm


<i> 3. Bµi míi</i>


Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về dân c và thành phần chủng tộc ở châu á


Để tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm phân bố dân c của châu á cũng nh mối liên hệ
giữa chúng với các thành phố lớn, chúng ta sẽ cùng nhau làm bài thực hành để làm rõ
vấn đề đó


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1 ( 18 phút) </b> <b>1. Phân bố dân c Châu á . </b>



GV treo lợc đồ mật độ dân số và những thành
phố lớn của Châu á lên bảng, giải thích phần
chú giải.


Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ.


Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phần 1. SGK, sau
đó cho học sinh thảo lun nhúm.


Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 1 mục
trong bảng thứ tự, thảo luận trong 7 phút.


Mỗi nhãm cö mét mét nhãm trëng, 1 th ký.


1. Khu vực có mật độ dân số
trung bình < 1 ngời/km2<sub>.</sub>


- Bắc Liên bang Nga
- Tây Bắc Trung Quốc
- Pakixtan


- rập Xê út
Nhóm 1: Tìm những khu vực có mật độ dân số


< 1 ngêi/km2<sub>.</sub>


Nhóm 2: Khu vực có mật độ dân số từ 1 - 50
ngời/km2<sub>.</sub>



Nhóm 3: Khu vực có mật độ dân số từ 51 - 100
ngời/km2<sub>.</sub>


Nhóm 4: Khu vực có mật độ dân số > 100
ng-ời/km2<sub>.</sub>


2. Khu vực có mật độ dân số
trung bình 1 - 50 ngi/km2<sub>.</sub>


- Iran, Thái Lan.
- Mông Cổ
- Mianma, Lào.


Giỏo viờn quan sát, hớng dẫn học sinh quan sát
trên lợc đồ, kết hợp SGK để làm việc.


Sau thêi gian th¶o luËn, GV thu kết quả nhận
xét, tổng hợp.


Gi 1 - 2 học sinh lên chỉ trên lợc đồ những khu
vực nói trên.


3. Khu vực có mật độ dân số
trung bình 51 - 100 ngời/km2<sub>.</sub>


B¾c Thỉ NhÜ Kú.
B¾c - Nam Ir¾c.


Trung ấn, Đông Nam Trung
Quốc.



? Em hãy giải thích tại sao dân c ở châu á lại
phân bố một cách khơng đồng đều?


? Vì sao một quốc gia nh Trung Quốc, Nhật
Bản, ấn Độ dân c tập trung đông nh vậy?


4. Khu vực có mật độ dân số
trung bình > 100 ngi/km2<sub>.</sub>


ấn Độ, Đông Trung Quốc.
Nhật Bản


Hàn Quốc, Việt Nam.
GV giảng vµ bỉ sung.


+ Khí hậu: Nhiệt đới, ơn hịa.


+ Địa hình: Nhiều đồng bằng, trung du, đất đai
màu mỡ.


+ Nguån nớc: Nhiều hệ thống sông lớn.
+ Vị trí, tài nguyên.


<b>Hot ng 2( 17 phỳt)</b>


<i><b>Tìm hiểu các thành phố lớn ở Châu </b><b>á</b></i> <b>2. Các thành phố lớn ở châu ¸ </b>


GV híng dÉn học sinh quan sát bảng 6.1 SGK
và quan sát H6.1



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


tên và chỉ trên lợc đồ H6.1 - 4 thành phố lớn
thuộc các quốc gia trên thế gii:


N1: Tôkiô, Tê-hê-ran, Mumbai, Thợng Hải
N2: Niu Đêli, Gia-các-ta, Bắc Kinh, Ca-ra-si
N3: Côn-ca-ta, Xơ-un, Đăcca, Mahila


N4: Các quốc gia còn lại


dân:
+ Tôkiô,
+ Thợng Hải
+ Mumbai


Hc sinh lm việc trong 5 phút, sau đó GV lần
lợt gọi học sinh đại diện cho mỗi nhóm trình
bày kết qủa và ch trờn bn


- Thành phố có dân số ít hơn
+ Băng Cốc


+ Thành phố Hồ Chí Minh
GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm làm tốt


GV hng dn hc sinh về vẽ lợc đồ vào vở và
điền tên các thành phố.



- Những quốc gia có nền kinh
tế phát triển mạnh thờng tập
trung rất đông dân c


CH: Em h·y cho biÕt các thành phố lín cđa


Châu á thờng tập trung tại những khu vực nào? + Do điều kiện tự nhiên thuậnlợi
+ Do q trình phát triển kinh
tế: Cơng nghiệp hóa, đơ thị
hóa, thu hút dân c đơ thị vào
các thành phố lớn.


<b>4. Cđng cè: (4')</b>


GV cđng cè l¹i toµn bµi.


Cho học sinh đọc phần tổng kết


Cho học sinh vẽ biểu đồ về dân số của 5 thành phố lớn Tôkiô, Thợng Hải, Ca-ra-si,
Xơ-un, Bát-đa


<i><b>(Lợc đồ dân số một s thnh ph ln Chõu </b><b>ỏ)</b></i>


<b>5. Dặn dò</b>


V nh hồn thành xong bài biểu đồ.
Chuẩn bị trớc cho ơn tp.


<i><b>Tuần 7 </b></i><i><b> Tiết 7</b></i>



<i><b>Ngày dạy: 8/10/2008 </b></i>


<i>ôn tập</i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Về kiÕn thøc: </b></i>


- Bài ôn tập giúp học sinh nắm đợc các kiến thức đã học về châu á


+ Về vị trí địa lý, địa hình


+ Khí hậu, sơng ngịi châu á, các đặc điểm về cảnh quan
+ Các đặc điểm về dân c - xã hội châu á


<i><b>2. VÒ kỹ năng</b></i>


- Rốn cho hc sinh k nng thit lp mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý nh: mối
quan hệ giữa tự nhiên với sự phân bố dân c. Giữa tự nhiên với sự phân hóa của cảnh
quan


- Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, phân tích lợc đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét các số liệu trên bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giúp học sinh yêu mến môn học và có ý thức khám phá thế giới tự nhiên
phong phú và đa dạng


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Câu hái «n tËp + híng dÉn



- Các bản đồ về tự nhiên + dân c châu á


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>


<i><b> 2. KiÓm tra bµi cị</b></i>


Em hãy lên bảng vẽ biểu đồ dân số của 5 thành phố lớn ở châu á. Qua đó nhận
xét về đặc điểm phân bố dân c ở châu á. Tại sao những thành phố đó lại tp trung
ụng dõn nh vy?


GV nhận xét và cho điểm


<b> </b><i><b>3. Bµi míi</b></i>


Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, dân c và xã
hội của các quốc gia ở châu á ở các bài học trớc.


Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại để tìm hiểu khái quát và thiết
lập mối quan hệ giữa các yếu tố đó tạo nên nét độc đáo của các quốc gia châu á về tự
nhiên cũng nh dân c - xã hội


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


Giáo viên cho học sinh ghi các câu hỏi ôn tập,
đồng thời hớng dẫn cho học sinh làm


Câu 1: Hãy quan sát H1.1 SGK ( Lợc đồ vị trí


châu á trên địa cầu) và cho biết: Câu1a. Điểm cực Bắc: 770<sub>44' mũi </sub>



a. Phần đất liền của châu á trải dài từ vĩ độ nào


đến vĩ độ nào? Xê - li-u- xis thuộc lãnh thổ liênbang Nga.
b. Các phía Bắc, Nam, Đông, Tây tiếp giáp với


các châu lục và đại dơng nào? b. Giáp: Châu Phi, Châu Âu.Giáp đại dơng: Đại Tây Dơng, ấn
Độ Dơng, Thái Bình Dơng.


c. Nơi rộng nhất của châu á theo chiều B - N,


Đ- T dài bao nhiêu km? c. B - N: 8.500kmĐ - T: 9200 km.
Điều đó nói lên đặc điểm gỡ ca din tớch lónh


thổ châu á Địa hình châu


á có diƯn tÝch
l·nh thỉ lín nhÊt thÕ giíi.


d. Đặc điểm nổi bật của địa hình châu á là gì? d. Địa hình có 3 đặc điểm chính:
Đối với các câu hỏi trên, giáo viên có thể gọi


học sinh trực tiếp trên lợc đồ và điền tên vào
bảng.


- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên.
- Địa hình bị chia cắt rất phức
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luËn nhãm.


Mãi nhãm th¶o luËn mét c©u hái tổng quát


trong vòng 10'


tạp.


- Các núi và cao nguyên tập trung
chủ yếu ở vùng trung t©m


N1: Vị trí địa lý lãnh thổ và địa hình châu á có


ảnh hởng gì đến khí hậu châu á? Kết quả nhóm 1:- Khí hậu châu á phân hóa thành
nhiều đới khác nhau rất đa dạng.
- Các đới khí hậu lại phân hóa thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau.


N2: Em hãy tìm những điểm khác nhau cơ bản
giữa gió mùa đơng và gió mùa hạ ở Nam á và
Đơng Nam á?


Nhãm 2:


Gió mùa mùa đơng là gió từ đất
liền thổi ra biển, không khí lạnh và
khơ.


Gió mùa mùa hạ là gió thổi từ đại
dơng vào lục địa, thời tiết nóng ẩm,
ma nhiều.


Nhóm 3: Em hãy tìm những khu vực ở châu á
có rất ít sơng ngịi và những khu vực sơng ngịi


dày đặc ?


- Khu vực ít sông ngòi: Tây Nam á


và Trung ¸.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


Nhóm 4: Em hãy nêu những đặc điểm chính


của dân c châu á. - Là châu lục đông dân nhất trênthế giới.
GV hớng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức


đã học, quan sát trên lợc đồ để khai thác kiến
thức.


- D©n c chđ yếu thuộc chủng tộc
Mongôloit và Ơrôpêoit.


Mi nhúm c mt nhúm trng, mt th ký ghi
kt qu.


Sau thời gian thảo luận, GV lần lợt thu kết quả
của từng nhóm, yêu cầu học sinh nhắc lại. GV
nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<b>4. Cđng cè:</b>


GV củng cố hệ thống lại toàn bộ các câu hỏi và các phần đã học, ôn tập.
Học sinh ghi đầy đủ các câu hi.



<b>5. Dặn dò:</b> Học sinh về nhà ôn tập, tiết sau kiĨm tra.


<i><b>Tn 8 </b></i>–<i><b> TiÕt 8</b></i>


<i>kiĨm tra 45'</i>


<b>I. Mơc tiêu bài học</b>


- Bi kim tra giỳp HS cng c lại toàn bộ các kiến thức đã học của HS.
- Đánh giá kết quả học tập - rèn luyện.


- RÌn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh, tổng hợp kiÕn thøc.


<b>II. chuÈn bÞ</b>


- Đề bài - đáp án


- Sù chn bÞ cđa häc sinh


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm sù chn bÞ cđa häc sinh.</b>


<b>PhÇn I. Tù luËn.</b>


<i><b>Câu 1 (5đ)</b></i>. <i><b>Dựa vào lợc đồ H11 SGK (Lợc đồ vị trí Châu </b><b>á</b><b> trên địa cầu) em</b></i>
<i><b>hãy cho biết.</b></i>


a. Phần đất liền của Châu á trải dài từ vĩ độ nào  vĩ độ nào?



b. Các phía B - N - Đ - T tiếp giáp với châu lục và đại dơng nào?


c. Nơi rộng nhất của Châu á theo chiều B - N - Đ - T dài bao nhiêu km? Điều
đó nói lên đặc điểm gì của diện tích lãnh thổ Châu á.


d. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á.


e. Vị trí địa lý, lãnh thổ, địa hình Châu á có ảnh hởng gì tới khí hậu Châu á?


<i><b>C©u 2: (2®)</b></i>


<i><b>Điểm khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ là gì?</b></i>
<i><b>Vì sao?</b></i>


<b>PhÇn II - Tr¾c nghiƯm</b>


<i><b>Câu 1</b></i>: <i><b>Khoanh trịn vào chữ đầu mà em cho là đúng.</b></i>
<i><b>Khu vực có rất ít sơng ngịi ở Chõu ỏ</b></i>


A- Bắc á C- Nam á và Đông Nam ¸


B- Đông á D- Tây Nam á và Trung á
<i><b>Câu 2</b></i>:. <i><b>ý</b><b> nào không thuộc đặc điểm dân c châu </b><b>á</b><b>. </b></i>


A- Châu lục đơng dân nhất thế giới.


B- D©n c chủ yếu thuộc chủng tộc Mongôloit và Orôpeeoit.
C- Tỉ lệ gia tăng dân số rất cao.



D- T l gia tăng dân số đã giảm


<i><b>Câu 3: Nơi có mật độ dân sóo tập trung cao nhất của Châu </b><b>á</b><b> là:</b></i>


A- Khu vực có khí hậu ơn đới ở Bắc á
B- Khu vc khớ hu giú mựa


C- Tây á và Trung ¸
D- ý A vµ B


<b>4. Cđng cè </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Dặn dò.</b>


Học sinh về nhà chuẩn bị trớc bài mới.


<b>Đáp án.</b>


<b>Phần I. Tự luận</b>


<i><b>Câu 1 (5đ):</b></i>


a. Điểm cực Bắc:


770<sub>44'B' (Mũi Xê - li - u - xkin)</sub>


im cực Nam: 10<sub>16'B' (Mũi Pi - ai, Bán đảo Malaca)</sub>


b. Tiếp giáp với:


+ Châu Âu và Châu Phi.



+ Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng.
c. Rộng theo chiều: B-N: 8500km


§-T: 9200km


 Châu á có diện tích lãnh thổ lớn nhất thế giới.
d. Các đặc điểm chính ca a hỡnh:


+ Đồng bằng
+ Sơn nguyên
+ Núi cao


e. Khớ hậu Châu á chia làm: + Nhiều đới khí hậu
+ Nhiu kiu khớ hu


<i><b>Tuần 12 </b></i><i><b> Tiết 12</b></i>


<b>Bài 10</b>:

<b>điều kiện tự nhiên khu vực nam á</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc</b>



<i>1. Về kiến thức</i>: Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Vị trí địa lý và địa hình khu vực Nam á trên lợc đồ


- Các đặc điểm chung về khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên ca khu vc
Nam ỏ.


<i>2. Về kỹ năng</i>



- Rốn cho hc sinh kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ


- Quan sát tranh ảnh về khu vực để thấy đợc sự đa dạng của khu vực.
- Học sinh tìm hiểu thế gii v yờu mn mụn khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á


- Lợc đồ phân bố lợng ma ở Nam á


- C¸c tranh ¶nh vÒ khu vùc


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>



<i>1. ổn định tổ chức </i>


<i> 2. KiÓm tra bµi cị( 3 phót)</i>


<i><b> Khoanh trịn vào trớc chữ cái em cho là đúng.</b></i>


Hầu hết lãnh thổ Tây Nam á chủ yếu thuộc đới khí hậu
A. Nóng và cận nhiệt C. Cận nhiệt và ơn hồ
B. Ơn hồ và lnh D. Tt c u sai


Em hÃy khái quát tình hình phát triển kinh tế, chính trị ở Tây Nam á?
Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b> </b><i>3. Bµi míi( 1 phót)</i>



Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam á rất phong
phú, đa dạng. ở đây có hệ thống núi Himalya hùng vĩ, sơn nguyên Đêcan và đồng
bằng ấn Hằng rộng lớn.


Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan, thuận lợi cho phát
triển kinh tế <b>Vậy khu vực này có đặc điểm gì nổi bật, chúng ta cùng nhau tìm hiểu.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b> Hoạt động 1( 15 phút).</b> <b>1.Vị trí địa lý</b>


Giáo viên treo H9.1 lên bảng và yêu cầu học
sinh quan sát kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á


em hãy xác định vị trí địa lý của TNA:


Tây Nam á nằm trong khoảng
vĩ độ 120<sub>B đến 42</sub>0<sub>B.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


CH: Tây Nam á nm gia cỏc v bao nhiờu?


CH: Giáp vịnh, biển, khu vực và châu lục nào? + Vịnh: Pec-xich+ BiĨn: §en, §á, A-rap,
Ca-xpi, Địa Trung Hải.


+ Ch©u lơc: Ch©u Phi, KV
Nam á và Trung á.


CH: Em hóy đánh giá những giá trị của kênh



đào Xuy-ê? - Tây Nam á có vị trí đại lýchiến lợc quan trọng.
Chúng ta đã từng nghe nói tới kênh đào


Xuy-ª - mét kú quan vừa có giá trị tự nhiên, vừa
có giá trị kinh tế. Là gianh giới của Châu á và
Châu Phi, nối liền Địa Trung Hải với biển Hồng
Hải, nối liền Đại Tây Dơng với ấn Độ Dơng, khởi
công năm 1859 trong 10 năm, dài 173 km.


L con ng tt trên biển giữa phơng Đơng và
Phơng Tây.


- Có kênh đào Xuy-ê vừa có
giá trị to lớn về tự nhiên, vừa
có giá trị về mặt kinh tế.


ĐTD - ĐTH - Kênh Xuy-ê- Biển đỏ - AĐD
Con đờng ngắn nhất từ Châu Âu sang Châu á và
ngợc lại.


<b>2. Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên</b></i> <b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


GV chia cả lớp thành 4 nhóm để thảo luận
trong vòng 5 phút với các câu hỏi theo các nội
dung sau:


N1,2: Nghiên cứu về địa hình, sơng ngịi,


khống sản.


Dựa vào H9.1 kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á
cho biết:


- Đi từ Bắc xuống Nam, KV có mấy dạng địa
hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn
nhất?


- TNA cã nhiỊu nói vµ cao
nguyên


- Đọc tên các con sông lớn?


TNA có những loại khoáng sản gì? Tập trung
chủ yếu ở đâu?


- Có rất ít sơng ngịi, lớn nhất là
2 con sơng Ti-grơ và Ơ- phrat
- Khoáng sản quan trọng nhất là
dầu mỏ và khí đốt với trữ lợng
lớn tập trung ở vùng đồng bằng
Lỡng Hà, quanh vịnh Pec-xich.
N3,4: Dựa vào H9.1 và H2.1 kết hợp kiến thức


đã học cho biết:


- TNA nằm trong đới KH nào?


- Mỗi đới KH có các kiểu KH nào? Kiểu nào


chiếm diện tích lớn nhất? Giải thớch ti sao?


- KH khô hạn


- Cú hai kiu khớ hậu chính là
cận nhiệt địa trung hải và nhiệt
đới khơ, chủ yếu là KH khô.
Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các nhóm


ph¸t biĨu ý kiÕn.


GV nhËn xÐt vµ chn kiÕn thøc


TNA có vị trí chiến lợc quan trọng, nơi giao lu
của nhiều nền văn minh cổ đại, với khí hậu khơ
hạn, nhiều dầu mỏ và khí đốt.


TNA đã biết tận dụng những thuận lợi, khắc
phục khó khăn để phát triển kinh tế, ổn định
chính trị ở các quốc gia.


<b>3. Hoạt động 3</b>


<i><b>Tìm hiều đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị</b></i>


<b>3. Đặc điểm dân c , kinh tế,</b>
<b>chính trị</b>


CH: Em hÃy quan sát H9.3 và nội dung trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hot động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài hc</b></i>


- Đọc tên các quốc gia ở TNA?


- Quốc gia nµo cã diƯn tÝch lín nhÊt, nhá nhÊt?
Thỉ NhÜ Kú, Grudia, Acmªnica, Adecbaidan,
Sip, Libăng, Xidi, arập, Yêmen...


Dõn c TNA cú c điểm gì nổi bật? Sống chủ
yếu ỏ KV nào?


CH: Dùa trên các điều kiện tự nhiên và TNTN,
TNA có thĨ ph¸t triĨn những ngành kinh tÕ
nµo?


Vì sao lại phát triển các ngành đó?


- Dân số 286 triệu ngời, phần
lớn theo đạo Hồi


- Tập trung chủ yếu ở vùng
ven biển, các thung lũng có
m-a, nơi có thể đào lấy nớc.


- Tríc đây chỷ yếu phát triển
nông nghiệp


CH: KV TNA, ngành cơng nghiệp nào đóng
vai trị quan trọng và thu hút đợc các ngành
kinh tế khác phát triển theo?



- Khai th¸c >1 tỉ tấn dầu/năm
- Chiếm 1/3 sản lợng dầu TG


- Ngày nay công nghip ó
phỏt trin mnh m.


- Đặc biệt là CN khai thác và
chế biến dầu mỏ.


CH: Dựa vào H9.4 cho biÕt TNA xuÊt khÈu dÇu


mỏ đến những khu vực nào? - Dầu mỏ đợc xk đến Châu Mĩ,Châu Âu, Bc ỏ, Bc i Tõy
Dng


CH: Tình hình chính trị ở đây diễn ra nh thế
nào? Giải thích tại sao?


CH: Tình hình chính trị nh vậy có ảnh hởng đến
q trình phát triển kinh tế và đời sống của các
nớc hay khơng?


- Tình hình chính trị khơng ổn
định


- ảnh hởng đến quá trình phát
triển kinh tế và đời sống của
các nớc


<b>4. Cđng cè</b>



GV hệ thống lại tồn bài đã học


- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.


<i><b>Bài 1: Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.</b></i>


ở Nam á, nơi có lợng ma lên đến 12.000mm/năm, thuộc loại cao nhất thế giới
là:


A. Vùng nội địa cao nguyên Đêcan


B. Vùng ven biển phía Tây bán đảo ấn Độ
C. Vùng đồng bằng Bắc ấn Độ


D. Vùng đồng bằng n Hng


<i><b>Bài 2: Cảnh quan tiêu biểu nhất của Nam ¸ lµ</b></i>


A. Hoang mạc và núi cao B. Rừng nhiệt đới ẩm
C. Xavan D. Câu b + c đúng


<b>5. DỈn dß</b>


Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc về đặc điểm kinh tế khu vực Nam á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Câu 2 (2đ).</b></i>


- Giú mựa mựa ụng: T t lin thổi ra biển mang theo khơng khí lạnh


và khơ.


Gió mùa mùa hạ: Từ biển thổi vào đất liền gây ra ma nhiu, khớ hu m
-t.


<b>Phần II - Trắc nghiƯm.</b>


C©u 1: D
C©u 2: C
C©u 3: D


<b>IV. Rót kinh nghiệm bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 9 - tiết 9


<i>c điểm phát triển kinh tế - x hội </i>

<b>ã</b>



<i>c¸c nớc châu á</i>



Giáo án chi tiết


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>:


- Sau bài học giúp học sinh nm c:


+ Lịch sử va các giai đoạn phát triển của các quốc gia ở Châu á.


+ Đặc điểm phát triển kinh tế của một số nớc Châu á và lÃnh thổ của Châu á



hiện nay.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Biết khai thác và phân tích các bảng số liệu để so sánh, rút ra nhận xét về các
giai đoạn và đặc điểm phát triển.


- Biết đọc và khai thác bản đồ địa lý kinh tế Châu á.


<b>3. Về thái độ</b>


- Học sinh biết qúy trọng thành quả lao động, u mến bộ mơn học


- Biết liên hệ đến tình hình phát triển kinh tế ở nớc ta trong lịch sử và trong thời
kỳ hiện nay nh thế nào?


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Bn ũ kinh t Chõu ỏ


- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội của một số nớc Châu


á.


- Các tranh ảnh về các thành phố, các trung tâm kinh tế lín.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1. ổn định tổ chức (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Châu á có thiên nhiên đa dạng, là cái nơi của nền văn minh
nhân loại thời kỳ cổ đại. Có số dân đơng nhất thế giới, có nguồn lao động di do, th
trng tiờu th rng ln.


<b>Vậy các nớc Châu ¸ cã qu¸ tr×nh ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội nh thế nào?</b>
<b>Đặc điểm ra sao chúng ta cùng t×m hiĨu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bi hc</b>


<b>1. Hot ng</b>


<i><b>Tìm hiểu sơ lợc về lịch sử phát triển của các</b></i>
<i><b>nớc Châu á.</b></i>


<b>1. Vài nét về lịch sử phát</b>
<b>triển của các n ớc Châu á</b>


? Tìm hiểu sách giáo khoa em hÃy cho biết lịch
sử phát triển của Châu á trải qua mấy giai đoạn
chính. Đó là những giai đoạn nào?


<i><b>a. Thi c i v trung đại</b></i>


- Nhiều dân tộc đã phát triển
đến trình độ cao


Chia làm 2 giai đoạn chính:


+ Thời cổ đại và trung đại
+ Thế kỷ 16 đến thế kỷ 19


- §· biÕt khai th¸c, chế biến
khoáng sản, phát triển thủ
công.


CH: Nhìn vào hình 7.1 em có thể kể tên một số
mặt hàng chủ yếu của châu á trong giai đoạn
này?


Giáo viên giảng:


Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn
diện vỊ mäi mỈt. VÝ dơ Trung Qc.


Thời kỳ cổ đại TQ chia làm 3 vơng triều:


- Tạo ra nhiêu mặt hàng nổi
tiếng để trao đổi với các châu
lục khác.


Hạ - Thơng - Chu + Đồ gốm, vải sợi
Từ thế kỷ 21 TCN đến thế kỷ 3 TCN TQ đã


phát triển qua rất nhiều triều đại + Hơng liệu+ Đồ mỹ nghệ
Đặc biệt năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bi hc</b>



với những thành tựu nổi tiếng:
- Vạn Lý Trêng Thµnh.


- Hoa Đà đã phát minh ra phơng pháp gây mê
dùng rợu trớc khi mổ.


- Phát sinh ra kỹ thuật làm giấy <i><b>b. Từ thế kỉ XVI đặc biệt là</b></i>
<i><b>thế</b><b>kỉ XIX.</b></i>


- Kü tht in, thc sóng


- HiƯn nay Trung Quốc vẫn là một trong những
quốc gia phát triển mạnh về kinh tế văn hoá


-xó hi - Giai đoạn này tốc độ pháttriển ngừng lại do một số nớc
CH: Thời cổ đại, nền kinh tế Châu á đã phát


triển nh thế nào? trở thành thuộc địa của các nớcChâu Âu.
Nhìn vào bảng 7.1 em có thể kể tên một số mặt


hµng chđ u.


1868 Cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng đã
làm thay đổi hồn tồn XH Nhật Bản.


Sau khi Mút - xơHi - tơ lên ngơi lấy hiệu
là M.T.T. Hồng, ông bắt đầu cải cách ruộng
đất một cách toàn diện.


- Riêng Nhật Bản sau cuộc cải


cách Minh Trị Thiên Hoàng đã
trở thành quốc gia đặc biệt
phát triển .


- Xóa bỏ cơ cấu kinh tế phong kiến lỗi thời.
- Ban hành các chính sách mới về tài chính
ruộng đất.


- Phát triển cơng nghiệp hiện đại


- Më réng quan hệ buôn bán với mọi phơng
Tây


<b>2. Hot ng 2.</b>


<i><b>Tỡm hiu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội </b></i> <b>2. Đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội của các n ớc và lãnh </b>


- Trong chiÕn tranh thÕ giíi thø II, nỊn kinh tÕ
NhËt Bản bị trì trƯ nghiªm träng do phơc vơ
chiÕn tranh.


<b>thỉ cđa Ch©u Âu hiện nay.</b>


Từ nửa thế kỉ 20 trở lại đây, nỊn kinh tÕ


có rất nhiều chuyển biến. - Nhật Bản là nớc có trình độphát triển cao nhất Châu á,
CH: Dựa vào bảng 7.2 em hãy cho biết: đứng jàmg thứ 2 trên thế giới
CH: Nớc có bình qn GDP đầu ngời cao nhất


so víi níc thÊp nhÊt chªnh nhau bao nhiêu lần?


CH: Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong c¬ cÊu


GDP của các nớc phát triển so với...? - Một số nớc và vùng lãnh thổcó tốc độ cơng nghiệp hóa cao.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm. ... những nớc công nghiệp mới
Học sinh thảo luận trong 5'


N1, 2: Câu hỏi số 1 - Trình độ phát triển khơng


đồng đều


N3, 4: C©u hái sè 2 - Sau chiến tranh TG II nền


Sau khi các nhóm thảo luận xong giáo viên thu


kt qu nhn xột, tng hp. kinh tế có nhiều biến chuyểnmạnh mẽ.
Giảng: HKì: GDP: 9.000.000tr<sub> đô la</sub> <sub>- Phân biệt thành</sub>


GDP: 32.327đô la/ngời/năm + Nớc phát triển
Thu nhập bình quân theo đầu ngời của mt s


quốc gia trên thế giới. + Nớc công nghiệp míi+ Níc n«ng - c«ng nghiƯp
1. Thơy SÜ 6. Na Uy + Nớc đang phát triển
2. Nhật Bản 7. Thuỵ Điển


3. Luyxambua 8. Đức


4. Đan Mạch 9. Hà Lan + Châu á có nhiều quốc gia có
5. Hoa Kì 10. PhÇn Lan thu nhËp thÊp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Củng cố (7')</b>



Giáo viên cho học sinh làm bài tập cđng cè.


Khoanh trịn vào 1 chữ cái ở đầu ý em cho l ỳng.


a. ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho kinh tế các nớc Châu á còn trong
tình trạng thấp kém, phát triển chậm.


A - Hu qu ca chế độ thực dân, phong kiến.
B - Thiên nhiên phong phỳ a dng.


C - Dân số tăng nhanh.


D - Chm đổi mới công nghệ sản xuất và cơ chế quản lý.


b. Đồ gốm, vải bông, đồ trang sức bằng vằng, bạc... là những mặt hàng nổi
tiếng từ xa xa của:


A - ấn Độ
B - Trung Quốc
C - Đông Nam á


D - Tây Nam á.


c. Trung Quốc, ấn Độ là những níc.
A - Ph¸t triĨn


B - Cơng nghiệp mới, có tốc độ cơng nghiệp hóa khá cao và nhanh.
C - Đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.



D - Nơng - cơng nghiệp nhng có các ngành cụng nghip rt hin i.


<b>5. Dặn dò (1')</b>


Học sinh về học bài cũ.
Chuẩn bị trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần 10 - tiết 10


<i>Tình hình phát triển kinh tế - x hội </i>

<b>Ã</b>



<i> ở các nớc châu á</i>



Giáo án chi tiết


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Về kiến thức</b>:


- Sau bài học giúp học sinh nắm đợc các đặc điểm về tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của các nớc Châu á.


- Thấy rõ xu hớng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ Châu á: Ưu
tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nõng cao i sng nhõn dõn.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ phân bố các cây trồng, vật
nuôi ở Châu á.



- Đọc và phân tích biểu đồ.


<b>3. Về thái độ</b>


- Häc sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bản đồ kinh tế Châu á


- Một số bảng số liệu thống kê về lợng khai thác khoáng sản, về sản xuất lúa
gạo, mệt số tranh ¶nh ngµy mïa...


- Lợc đồ phân bố vật ni, cây trồng ở Châu á.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Dựa vào bảng 7.2 em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập
bình quân đầu ngời (GDP/ngời) của các nớc Cooet, Hn Quc, Lo.


Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bµi míi</b>


Chúng ta đã tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên dân c kinh tế - xã hội của các
quốc gia Chõu ỏ.



Vậy tình hình phát triển kinh tế - xà hội nh thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.


<b>Hot ng ca giỏo viờn - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>1. Hoạt động 1.</b> <b>1. Nông nghiệp</b>


CH? Em hãy cho biết khí hậu và sơng ngịi
Châu á có đặc điểm gì nổi bật.


CH? Những đặc điểm đó có tác dụng nh th
no trong vic phỏt trin nụng nghip?


CH? Nhìn vào chú thích, em hÃy cho biết Châu
á phân thành mấy kiĨu khÝ hËu chđ u?


Ba kiểu chủ yếu: - Khí hậu lạnh
- Khí hậu gió mùa
- Khí hậu lục địa


CH? Các kiểu khí hậu này sẽ ảnh hởng gì tới
ngành n«ng nghiƯp.


Xuất hiện 2 khu vực có cây trồng, vật nuôi
khacs nhau đó là: - Khu vực khí hậu gió mùa


- Khu vực khí hậu lục địa
CH? Vậy ngành nơng nghiệp nói chung có sự


phát triển nh thế nào? - Ngành nơng nghiệp phát triểnkhơng đồng đều


CH? Em hãy nhìn vào bản đồ trên bảng và chỉ


các khu vực khí hậu lục địa và gió mùa? - Xuất hiện 2 khu vực có câytrồng, vật ni khác nhau.
CH 1: ở khu vực khí hậu gió mùa có những cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


CH 2: Khí hậu lục địa có những cây trồng và


vật nuôi nào? mẽ.- Cây lúa gạo là cây trồng quan
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trên bn


và thảo luận nhóm trong 5' trọng nhất ở vùng khu vực này- Ngoài ra còn có: chè, cà phê
N1,2: Câu hỏi 1 lúa mì, ngô, dừa, cao su.


N3, 4: Câu hỏi 2 - Vật nuôi


Sau khi häc sinh th¶o luận giáo viên thu kết
quả, treo trên bảng và cho các nhóm nhận xét.
Giáo viên tổng hợp và cho học sinh ghi.


CH? Giáo viên treo biển đồ số lợng lúa gạo ở
một số nớc Châu á và nhận xét về số lợng lúa
gạo ở đây?


Biểu đồ số lợng lúa gạo ở một số quốc gia Châu


á. - Việt Nam và Thái Lan là 2quốc gia có số lợng lúa gạo
CH? ở Việt Nam, khu vực nào nhiều lúa gạo. xuất khẩu lớn nhất thế giới
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu



Long. Khu vùc nµy cã khÝ hËu khô, ngành trồng


trt phỏt trin chm. <i><b>b. Khu vc khớ hậu lục địa </b></i>- Cây trồng
CH? Em hãy so sánh các loại cây trồng, vật


nuôi ở khu vực Đông á, Đông Nam á với khí
hậu nội địa và Tây Nam á?


- Vật nuôi
Chủ yếu là cừu


Khu vc khí hậu gió mùa phong phú, a
dng hn khu vc lc a.


Nông nghiệp Châu á có nhiều tiến bộ vợt bậc
do áp dụng công nghệ sinh học đa máy móc,
phân bón vào sản xuất nông nghiệp. Vậy công
nghiệp phát triển nh thế nào?


<b>2. Hot ng 2.</b> <b>2. Cụng nghip.</b>


<i><b>Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp</b></i>


CH? Qua tìm hiểu em hÃy cho biết công nghiệp


của Châu á phát triển nh thế nào? - Sản xuất công nghiệp của cácnớc Châu á rất đa dạng nhng
CH? Em hÃy kể tên các ngành sản xuất công


nghip trong cơ cấu cơng nghiệp nói chung? cha đều.


- W2 <sub>- VLXD và xây dựng </sub>


- LuyÖn kim - CN thùc phẩm
- Cơ khí - CN sx hàng tiêu dùng
- Hóa chất - Khai thác và chế


biến lâm sản


CH? ở Châu á cã ph¸t triĨn c¸c ngành này


không? Tình hình cụ thể nh thế nào? - Công nghiệp khai kho¸ng:ph¸t triĨn ë nhiỊu níc khác
CH? Dựa vào bảng số liệu SGK em hÃy cho biÕt: nhau, t¹o ra nguồn nguyên
liệu, nhiêu liệu cho sản xuất và
xuất khẩu.


+ Nông nghiệp nớc nào khai thác dầu mỏ nhiỊu
nhÊt.


+ Nơng nghiệp nớc nào sử dụng sản phẩm khai
thác ch yu xut khu?


Học sinh trả lời, giáo viên nhËn xÐt, tỉng kÕt.
+ Khai th¸c than: Trung Qc, Ên Độ
Dầu mỏ: ảrập Xê-ut, Cô-oét, TQ...
+ Xuất khẩu: Trung Quốc (than), ảRập, Cô-oét
(dầu mỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hot động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


nguồn nguyên liệu nào? - Luyện kim, cơ khí chế tạo điện


CH? Em hãy chỉ trên bản đồ những nơi phát


triĨn lun kim, c¬ khí? tử phát triển mạnh ở Nhật Bản,Trung Quốc, Hàn Quốc...
CH? Công nghiệp CB hàng tiêu dùng là phát


triển những mặt hàng nào? - Công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng: may mặc, chế biến
CH? Ngành công nghiệp này phát triển ở đâu? thực phẩm.... phát triển ở hầu
CH? ở Việt Nam các ngành công nghiệp phát


triển ra sao?


ht
Nc ta ang trong thi kỳ CNH - HĐH, tốc độ
phát triển khá nhanh, xong vẫn cịn xếp vào
nhóm nớc đang phát triển.


<b>3. DÞch vơ</b>


CH: Em h·y cho biÕt ngành dịch vụ ở Châu á
gồm những ngành nào và phát triển ra sao?
Gt vận tải, thơng mại, viễn thông...


- Tc cao


- Điển hình: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan...


CH: Dựa vào bảng 7.2 em hÃy cho biết:


- Tên 2 nớc có giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP


cao nhất là nớc nào? Có tỷ trọng là bao nhiêu?
- Mối quan hệ giữa tỷ trọng giá trị dịch vụ trong
cơ cấu GDP với GDP theo đầu ngời của các nớc
nói trên nh thế nào?


CH: Nhận xét tỷ trọng giá trị dịch vụ trong cơ
cấu GDP của các nớc có trong bảng 7.2.


<b>4. Củng cố (5')</b>


Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố.


<b>5. Dặn dò (1')</b>


Học sinh về học bài cũ.
Chuẩn bị trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tuần 11 - tiết 11</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<b>khu vực tây nam á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>:


- Sau bi học giúp học sinh xác định đợc trên bản đồ vị trí khu vực Tây Nam á,
các quốc gia trong khu vực và các miền địa lý của khu vực.


- Trình bày đợc những nét nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu
vực: Địa hình chủ yếu là miền núi, cao nguyên, quanh năm chịu ảnh hởng của khối


khí chí tuyến lục địa khơ, có trữ lợng dầu mỏ khí đốt cao nhất thế giới.


- Thấy đợc sự thay đổi bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hội của Tây Nam á so với
trớc õy.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Rốn cho hc sinh k nng đọc, phân tích lợc đồ


- Quan sát tranh ảnh về khu vực để thấy đợc sự đa dạng của khu vực.
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mn mụn khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn tự nhiên, chính trị, kinh tế của Tây Nam á.
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên, kênh đào Xuy-ê.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị (3 phót)</b></i>


<i><b> ?</b></i> Châu á đợc chia ra làm mấy khu vực địa hình, em hãy lên chỉ trên bản đồ các
khu vực địa hình trên lợc đồ tự nhiên châu á.


? Dùa vµo nguồn tài nguyên nào mà các nớc khu vực Tây Nam á có thu nhập
cao.


Giáo viên nhận xét và cho ®iĨm.



<b>3. Bµi míi</b>


Tây Nam á khu vực giầu có nổi tiếng, một điểm nóng, một trong những vùng
sinh động nhất của thế giới, thu hút sự chú ý của nhiều ngời, khu vực này có đặc điểm
gì nổi bật, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay.


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1( 8 phút)</b> <b>1.Vị trí địa lý</b>


GV giới thiệu vi trí khu vực Tây Nam á trên
bản đồ tự nhiên thế giới


? Em hãy liên hệ kiến thức lịch sử và nhắc lại
- Nơi xuất xứ của nền văn minh nào đợc coi là
cổ nhất của loài ngời (Văn minh Lỡng Hà,
A-rập)


- Tơn giáo nào đóng vai trị lớn trong đời sống,
kinh tế của khu vực (Hồi giáo)


? Dùa vµo H9.1 SGK em hÃy cho biết giới hạn
của khu vực Tây Nam ¸.


? với toạ độ địa lý trên Tây Nam á thuộc đới
khí hậu nào (Đới nóng và cận nhit)


? Tây Nam á tiếp giáp với vịnh nào (Vịnh
Pec-xích)



? Tây Nam á tiếp giáp với biển nào (Biển
A-Ráp, Biển Đỏ,


- Tõy Nam ỏ nằm trong giới
hạn(120<sub>B đến 42</sub>0<sub>B, 26</sub>0<sub>Đ đến</sub>


730<sub>§)</sub>


- Nơi tiếp giáp:
+ Vịnh: Pec-xich


+ Biển: §en, §á, A-rap,
Ca-xpi, Địa Trung Hải.


+ Châu lục: Châu Phi, KV
Nam á và Trung ¸.


CH: Em hãy đánh giá những giá trị của kênh


đào Xuy-ê? - Tây Nam á có vị trí đại lýchiến lợc quan trọng.
Chúng ta đã từng nghe nói tới kênh đào


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


võa cã giá trị kinh tế. Là gianh giới của Châu á
và Châu Phi, nối liền Địa Trung Hải với biển
Hồng Hải, nối liền Đại Tây Dơng với ấn Độ
Dơng, khởi công năm 1859 trong 10 năm, dài
173 km.



Là con đờng tắt trên biển giữa phơng Đông và
Phơng Tõy.


có giá trị về mặt kinh tế.


TD - TH - Kênh Xuy-ê- Biển đỏ - AĐD
Là con đờng ngắn nhất từ Châu Âu - Châu á và
ngợc lại.


Vậy Tây Nam á nằm trong mơi trờng tự nhiên
nào? Có đặc điểm gì nổi bật, chúng ta cùng tiến
hành sang hoạt động 2


<b>2. Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của khu vực</b></i>


GV cho học sinh hoạt động nhóm, chia làm 4
nhúm nh, mi nhúm tho lun 1 ni dung.


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


Tây Nam á cã diÖn tÝch tù
nhiªn 7 triƯu km2


Nhóm 1 - 2: Nghiên cứu về địa hình sơng ngịi
và khống sản của Tây Nam á?


CH: Dựa vào H9.1 kết hợp bản đồ tự nhiên


Châu á cho biết:


- Đi từ TB xuống ĐN, khu vực có mấy dạng
địa hình? Dạng địa hình nào chim din tớch
ln nht?


- Địa hình có nhiều núi và cao
nguyên


+ Phía ĐB các dÃy núi chạy từ
bờ ĐTH nối An-pi víi
Himalaya, bao quanh SN Thỉ
NhÜ Kú vµ SN Iran


+ PhÝa Nam là SN A-rap
+ ở giữa là ĐB Lỡng Hà
- Đọc tên các con sông lớn của khu vực?


- Tây Nam á có những loại khoáng sản gì? Tập
trung chủ yếu ở đâu?


- Cú rt ớt sụng ngũi, ln nht
l Sơng Ti-grơ và Ơ-phrat.
- Khống sản quan trọng nhất
là dầu mỏ, khí đốt: ĐB Lỡng
Hà, quanh vịnh Pec-xích.


Nhãm 3 -4 t×m hiĨu:


CH: Dựa vào H9.1 và h2.1 kết hợp kiến thức đã


học em hãy cho biết:


- Tây Nam á nằm trong đới khí hậu nào?


- Mỗi đới KH có các kiểu KH nào? Kiểu nào
chiếm vị trí lớn nhất? Tại sao?


GV gọi học sinh các nhóm lên trả lời lần lợt,
đồng thời bổ sung và chuẩn kiến thức.


- Nằm trong đới khí hậu cận
nhiệt địa trung hải và lục địa
khô.


- Nhìn chung khí hậu khô hạn.


- TNA cú v trớ chiến lợc quan trọng, nơi giao lu
của nhiều nền văn minh cổ đại, với KH khơ
hạn,nhiều dầu mỏ và khí đốt.


- TNA đã tận dụng những thuận lợi, khắc phục
khó khăn để phát triển kinh tế, ổn định chính
trị, xã hội ở các quốc gia.


<b>3. Hoạt động 3</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm dân c, kinh t, chớnh tr</b></i>


<b>3. Đặc điểm dân c , kinh tế,</b>
<b>chính trị</b>



GV yêu cầu học sinh quan sát H9.3 và nội dung
trong sách giáo khoa:


CH: Em hÃy cho biết tên các quốc gia ở KV?
Thổ Nhĩ Kỳ, Grudia, Acmênica, Adecbaigian,
Sip, Libăng, Xidi, arập, Yêmen.


CH: Quốc gia nào cã diƯn tÝch lín nhÊt? DiƯn
tÝch nhá nhÊt?


- TNA là cái nôi của nhiều nền
văn minh cổ đại.


CH: Dân c TNA có những đặc điểm gì? Sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


- Tập trung ở những vùng ven
biển, thung lũng có ma, các
nơi có thể đào lấy nớc.


CH: Dùa trªn ®iỊu kiƯn TN vµ TNTN TNA cã


thể phát triển những ngành kinh tế nào? Vì sao? - Trơc đây chủ yếu là phát triểnnông nghiệp
CH: ở TNA ngành công nghiệp nào đóng vai trị


quan trọng và thu hút đợc các ngành kinh t
phỏt trin theo>



Khai thác > 1 tỉ tấn dầu/năm
- Chiếm 1/3 sản lợng dầu thế giới


CH: Da vo H9.4 em hãy cho biết TNA xuất
khẩu dầu mỏ đến những khu vực nào trên thế
giới?


- Ngày nay, công nghiệp đã
phát triển mạnh mẽ.


+ Đặc biệt là CôNG NHâN
khai thác và chế biến dầu mỏ.
+ Dầu mỏ đợc xuất khẩu đến
Châu Mĩ, Châu Âu, Bắc ấ,
Châu Đại Dơng


CH: T×nh h×nh chÝnh trị ở đây nh thế nào? Giải


thớch vỡ sao? - Tình hình chính trị khơng ổnđịnh, thờng xuyên xảy ra các
cuộc xung đột các bộ tộc, dân
tộc trong và ngoài khu vực.
CH: Tình hình chính t rị khơng ổn định nh vậy


có ảnh hởng nh thế nào đến q trình phát triển
kinh tế của khu vực?


- Đã ảnh hởng lớn đến sự phát
triển kinh tế và đời sống của
nhân dân trong KV.



<b>4. Cđng cè</b>


GV hệ thống lại tồn bài đã học


- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.


<i><b>Bài 1: Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.</b></i>


Hầu hết lãnh thổ Tây Nam á chủ yếu thuộc đới khí hậu
A. Nóng và cận nhiệt C. Cận nhiệt và ơn hồ
B. Ơn hồ và lạnh D. Tất cả đều sai


<i><b>Bài 2: Hiện nay các nớc dầu mỏ TNA đã tham gia tổ chức những nớc sản</b></i>
<i><b>xuất dầu mỏ thế giới nhằm đấu tranh với các nớc T bản phát triển trong việc mua</b></i>
<i><b>bán, định đoạt giá cả dầu mỏ. Tổ chức này có tên gọi tắt là:</b></i>


A. ASEAN B. UNDP
C. OPEC D. UNICEF


<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tuần 12 - tiết 12</b></i>


<b>Bài 10</b>:

<b>điều kiện tự nhiên khu vực nam á</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. V kin thức</b>: Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Vị trí địa lý và địa hình khu vực Nam á trên lợc đồ



- Các đặc điểm chung về khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực
Nam ỏ.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn cho hc sinh k nng đọc, phân tích lợc đồ


- Quan sát tranh ảnh về khu vực để thấy đợc sự đa dạng của khu vực.


<b>3. Về thái độ</b>


- Häc sinh t×m hiĨu thÕ giới và yêu mến môn khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á; Lợc đồ phân bố lợng ma ở Nam á


- C¸c tranh ¶nh vÒ khu vùc


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị( 5 phót)</b>


? Hãy nêu những nét đặc trng nhất về điều kiện tự nhiên khu vực TNA


<b>3. Bµi míi</b>


Nằm cùng vĩ độ với khu vực TNA có 1 khu vực các điều kiện về tự nhiên nh


khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan có những nét khác biệt, đó là khu vực nào, nguyên
nhân nào ảnh hởng đến các điều kiện đó, ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b> Hoạt động 1( 15 phút).</b> <b>1.Vị trí địa lý và địa hình</b>


GV: Treo lợc đồ tự nhiên châu á lên bảng và
giới thiệu khu vực trên lợc đồ


? Em hãy nêu vị trí của Nam á trên lợc đồ.
? Quan sát H10.1sgk


- Xác định giới hạn khu vực Nam á?
? Giáp vịnh, biển, khu vực nào?


? VÞ trÝ cđa biển và vịnh này( Thông với ấn
Độ Dơng)


? Cỏc bin ở TNA ta thấy thế nào.( Biển nội
địa) Đây là nhân tố rất quan trọng ảnh hởng
đến khí hậu Nam á.


? Về mặt địa lí tự nhiên Nam á đợc chia ra
làm mấy bộ phận


- 2 bộ phận: Đất liền v hi o


? Nam á gồm những quốc gia nào ( 7 qc
gia)



Níc cã diƯn tÝch lín nhÊt lµ Ên Độ nhỏ nhất
là Man đi vơ


? Với vi trí nh trên thì nam á có thuận lợi gì
cho phát triển kinh tế


- Phát triển tổng hợp kinh tế biển


- Tng cờng khả năng giao lu buôn bán
- Là điểm nghỉ chân của các nhà hàng hải.
- Phía nam có dịng biển nóng chạy sát ảnh
hởng rất lớn đến khí hậu khu vực.


? Nam á có những dạng địa hình nào
- Sơn nguyên, đồng bằng, núi cao
GV: Giải thích kí hiệu


? Từ B xuống N có những dạng địa hình nào.


a. VÞ trÝ


- Nằm ở rìa phía nam của lục địa á
-Âu


- Giíi h¹n: 90<sub>B - 37</sub>0<sub>B</sub>


620<sub>§ - 98</sub>0<sub>§</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>



? Núi đợc phân bố ở đâu ( HS lên chỉ trên
bản đồ)


? Tªn d·y nói chÝnh vµ híng cđa d·y
nói( TB-§N)


? Đồng bằng đợc phân bố ở đâu( HS lên chỉ
trên bản đồ)


? Tên đồng bằng lớn nhất.


? Sơn nguyên đợc phân bố ở đâu, tên sơn
nguyên lớn nhất


GV: Nh vậy về địa hình Nam á các em cần
nhớ 3 miền địa hình với đặc điểm riêng của
nó, so sánh với địa hình TNA có điểm gì
giống.


<b> Hoạt động 1(20 phút).</b>


<i> Hoạt động nhóm</i>


Nhóm1+3: Quan sát hình 2.1 và nội dung
sgk cho biết Nam á thuộc đới khí hậu nào và
nêu đặc điểm.


- Đại bộ phận là khí hậu nhiệt đới gió mùa: 1
năm có 2 mùa. Mùa đông khô lạnh ít ma,


mùa hè nóng ẩm ma nhiều.


- Vùng núi Hy ma lay a khí hậu có sự phân
hố theo độ cao và theo hớng sờn.


Nhóm 2+4: Dựa vào H10.2 đọc và nhận xét
lợng ma ở Nam á? Giải thích vì sao có sự
khác nhau về nhiệt độ và lợng ma ở 3 địa
điểm: Se ra pun đi, Mun tan và Mum bai.
? Các ô màu thể hiện những yếu tố nào (lợng
ma)


?Mũi tên màu xanh màu đổ thể hiện yếu tố
nào.( dòng biển)


? Sự khác biệt về khí hậu ở Nam á và TNA.
? Nêu đặc điểm sơng ngịi Nam á( Nhiều
sơng)


? Có những con sơng lớn nào v lờn ch trờn
bn .


? So sánh sông ngòi Nam ¸ víi TNA.


? Kể tên các đới cảnh quan tự nhiờn ca Nam
ỏ.


? Cảnh quan nào chiếm u thế.( xa van và cây
bụi)



- Phớa bc : Min nỳi Hy ma lay a cao
đồ sộ, hớng TB-ĐN


- ở giữa là đồng bằng A-H


- Phía nam là sơn nguyên Đe Can với
2 rìa đợc nâng cao thành Gát Đơng và
Gát Tõy.


<b>2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan.</b>


a. Khí hậu


- i bộ phận là khí hậu nhiệt đới gió
mùa.


- Là vùng ma nhiều của thế giới nhng
lợng ma phân b khụng u.


b. Sông ngòi.


Có 2 con sông lớn là sông ấn và sông
Hằng.


c. Cảnh quan.


<b>4. Củng cố( 5 phót)</b>


GV hệ thống lại tồn bài đã học



- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.


<i><b>Bài 1: Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.</b></i>


ở Nam á, nơi có lợng ma lên đến 12.000mm/năm, thuộc loại cao nhất thế giới
là:


A. Vùng nội địa cao nguyên Đêcan


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

D. Vựng ng bng n Hng


<i><b>Bài 2: Cảnh quan tiêu biểu nhất của Nam </b><b>á</b><b> là</b></i>


A. Hoang mc v nỳi cao B. Rừng nhiệt đới ẩm
C. Xavan D. Câu b + c ỳng


<b>5. Dặn dò</b>


Làm bài tập cuối bài


Lm bi tp trong tp bn


Nghiên cứu về dân c và kinh tế khu vực Nam á


<i><b>Tuần 13 - tiết 13</b></i>


<b>Bài 11</b>

:

<b> dân c và đặc điểm kinh tế </b>


<b>khu vc nam ỏ</b>




<b>I. Mục tiêu bài học</b>



<i>1. V kin thc:</i> Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:


- Nam á là khu vực tập trung dân c đơng đúc, có mật độ cao nhất thế giới, dân
c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo và đạo Hồi.


- Tôn giáo có ảnh hởng lớn đến q trình phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á.
- Nam á có nền kinh tế đang phát triển trong đó ấn Độ là nớc có nền kinh tế
phát triển nhất.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn luyn k nng phõn tớch lc đồ và phân bố dân c, bảng số liệu và hỡnh
nh a lý


- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến môn khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bn đồ khu vực Nam á, bản đồ dân c, kinh tế châu á


- Các tranh ảnh có liên quan đến bài học


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>



<i>1. ổn định tổ chức </i>


<i> 2. KiĨm tra bµi cị ( 3 phót)</i>



Em hãy nêu vị trí địa lý và các đặc điểm địa hình khu vực Nam á?


Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<i>3. Bài mới ( 1 phót)</i>


Nam á là cái nơi của nền văn minh nhân loại, một trong những khu vực đông
dân nhất thế giới. Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.


Mặc dù là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên nhng do bị thực dân Anh đơ
hộ gần 200 năm, đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội nơi đây.


HiƯn nay, nỊn kinh tế của các nớc khu vực Nam á đang có bớc phát triển mới.
Vậy tình hình phát triển nh thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài häc h«m
nay.


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<b>Hoạt động 1.( 19 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu những đặc điểm về dân c </b></i> <b>1. Đặc điểm dân c </b>


CH: Dựa vào bảng 11.1, H11.1 kết hợp với
sgk và kiến thức đã học em hãy cho biết:
- Số dân, mật độ dân số giữa các khu vực của
Châu á?


- Nêu nhận xét về dân số và mật độ dân số


- Nam á là một trong 2 KV đông
dân nhất Châu á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài hc</b></i>



của châu á?


Cao nht l KV ụng ỏ: 1053 triu ngời
CH: Mật độ dân c khu vực Nam á chủ yếu
thuộc loại nào của mật độ dân s chõu ỏ?


CH: Cho biết dân c Châu á tập trung chủ yếu
ở những vùng nào? Tại sao?


- Dân c tập trung đông đúc ở các
vùng đồng bằng và các khu vực có
l-ợng ma ln.


CH: Em hÃy kể tên các tôn giáo lớn ở Nam


¸?


KV Nam á trớc kia có tên chung là ấn Độ,
là thuộc địa của đế quốc Anh trong suốt gần
200 năm.


- Sau CTTG II, phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh, Anh đã trao trả độc lập cho
các nớc nhng lại gây chia rẽ, gây mâu thuẫn
sắc tộc, tôn giáo.


- 1947, các nớc Nam á đã giành độc lập và


tiến lên xây dựng nền kinh tế của mình.


- KV Nam á có tài nguyên phong phú, dân
c đông đúc. Vậy kinh tế - xã hội có phát triển
khơng? Tại sao?


- D©n c chủ yếu theo ấn Độ giáo và
Hồi giáo.


<b>Hot ng 2( 18 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xó</b></i>
<i><b>hi </b></i>


<b>2. Đặc điểm kinh tế - xà hội</b>


CH: Em hãy cho biết những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phỏt trin kinh t xó hi Nam


á?


CH: Khó khăn lớn nhất là gì?


- Thun li: ng bng n Hng rng lớn, 2
hệ thống sông lớn, sơn nguyên Đêcan đồ sộ,
KH nhiệt đới gió mùa, nguồn lao động dồi
dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn.


- Trớc đây Nam á là thuộc địa của
đế quốc Anh, nền kinh tế phục vụ


cho thực dân Anh.


- Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thực dân Anh
đô hộ gần 200 năm, kìm hãm sự phát triển
kinh tế - Xã hội, gây mõu thun tụn giỏo, sc
tc.


- Ngày nay, các nớc Nam á có nền
kinh tế đang phát triển, chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp


CH: Da vo bng 11.2 kết hợp kiến thức đã
học:


- NhËn xÐt sù chun dÞch cơ cấu ngành kinh
tế của ấn Độ từ 1995 - 2001? -


ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát
triển nhất Châu á.


- Nhn xột s chuyn dch đó phản ánh xu
thế phát triển kinh tế nh thế nào? Tại sao?
Chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp sang
phát triển công nghiệp và dịch vụ. Chứng tỏ
nền kinh tế đang cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.


CH: Em h·y kể tên các ngành công nghiệp,
trung tâm CN và các sản phẩm chủ yếu của



ấn Độ?


HS trả lời, gv nhận xÐt bæ sung


Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ


- Công nghiệp: Nhiều ngành đặc
biệt công nghệ cao.


CH: Tại sao ấn Độ đảm bảo LT-TP cho hơn 1 tỷ
dân?


Nhờ cuộc"Cách mạng xanh" trong trồng trọt,
"Cách mạng trắng" trong chăn nuôi ấn Độ đã
giải quyết đợc nạn đói kinh niên, tăng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



ỵng sữa


CH: Ngành dịch vụ của ấn Độ phát triển nh


thế nào? - Dịch vụ khá phát triển


<i>4. Củng cố( 5 phót)</i>


GV hệ thống lại tồn bài đã học


- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài
- Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.



<i><b>Bài 1: Khoanh tròn vào trớc chữ cái em cho là đúng.</b></i>


D©n c Nam á tập trung chủ yếu ở:
A. Vùng hạ lu sông H»ng


B. Ven biển bán đảo ấn Độ


C. Các đồng bằng và các khu vực có ma lớn


<i><b>Bài 2: Những trở ngại đồi với sự phát triển kinh tế </b></i>


A. Hậu quả của chế độ thực dân Anh đô hộ
B. Mâu thuẫn, xung đột sắc tộc, tôn giáo
C. Cả A và B


<i>5. Dặn dò</i>


<i><b>Tuần 14 - tiết 14</b></i>


<b>Bi 12</b>

:

<b> c im tự nhiên khu vực đông á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>:


Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:


- Vị trí địa lý, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đơng á


- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của khí hậu, sơng ngịi và cnh quan t nhiờn


ca khu vc


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ
- Phân tích các hình ảnh địa lý


- Häc sinh t×m hiĨu thÕ giới và yêu mến môn khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu á


- Bản đồ khu vực Đông á


- Một số tranh ảnh về núi non hùng vĩ, hoang mạc, đồng bằng Trung Hoa


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị( 5 phót)</b>


Em hãy giải thích tại sao dân c ở Nam á lại phân bố không đều? Các ngành
nông nghiệp, công nghiệp ở ấn Độ phát trin ra sao?


Giáo viên nhận xét và cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

CH: Em hóy cho biết trên thế giới hiện nay nớc nào đông dân nhất? Nớc đó
nằm ở đâu?



- Trung Quèc - KV Đông á


Vy khu vc ụng ỏ l mt khu vực ở gần nơi chúng ta sinh sống, khu vực đó
có đặc điểm tự nhiên nh thế nào, có điểm gì đặc biệt đáng quan tâm và chú ý, chúng
ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


"§iỊu kiƯn tự nhiên khu vực Đông á"


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<b>Hoạt động 1( 9 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu giới hạn vị trí và phạm vi lãnh thổ</b></i> <b>1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á </b>


Dùa vµo H12.1 vµ néi dung SGK em h·y cho
biÕt:


CH: KV Đông á nằm giữa những vĩ độ bao
nhiêu? Gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ
nào?


- Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận:
Đất liền và hải đảo.


- Gåm 4 quèc gia: Trung Quèc
? Các quốc gia và vùng lÃnh thổ của Đông ¸


tiÕp gi¸p víi c¸c biĨn nµo ? , NhËt B¶n, CHDCND TriỊu Tiên,Hàn Quốc.
Học sinh trả lời, GV tóm tắt, bổ sung. - Một vùng lÃnh thổ: Đài Loan.



<b>Hot ng 2( 25 phút)</b> <b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


- Đông á có diện tích rộng lớn, có cả đất liền
và hải đảo. Vậy thiên nhiên khu vực này có đặc


điểm gì? <i><b>a. Địa hình, sơng ngịi</b></i>
<i>* Phần đất liền</i>


GV cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Địa hình
Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút, cử nhóm


tr-ëng ghi lại kết quả.


* Nhúm 1, 3: Da vo hỡnh 12.1 và nội dung
SGK để tìm các đặc điểm địa hình, sơng ngịi
phần đất liền.


+ Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao,
hiểm trở và các bồn địa rộng.


? Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn nguyên đồng


bằng và bồn địa lớn. + Phía Đơng: Đồi núi thấp xen kẽđồng bằng rộng lớn.
? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình. Dng no


chiếm diện tích chủ yếu. ở đâu.


? Tờn các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm
chế độ nớc nh thế nào.



- Hoàng Hà và Trờng Giang là 2 con sông lớn
đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, cùng
chảy về phía Đơng theo hớng vĩ tuyến đổ ra
Thái Bình Dơng.


- Hồng Hà có chế độ nớc thất thờng vì nó chảy
qua các vùng có khí hậu khác nhau. Thợng
nguồn có khí hậu cao, trung lu chảy qua cao
ngun Hồng Thổ thuộc khí hậu cận nhiệt khơ
hạn, hạ lu chảy trong miền đồng bằng khí hậu
cận nhiệt gió mùa.


- Sông ngòi: 3 sông lớn.


Amua, Hong Hà, Trờng Giang.
Chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào
cuối hạ, đầu thu.


Mựa ụng lu lng nc nh


Mùa hạ do tuyết băng tan và ma nớc lớn.
Nơi đây hay xảy ra lũ lụt, 7 trận lớn gây tai hoạ
khủng khiếp.


- Trng Giang có chế độ nớc điều hồ hơn, do
phần trungg lu và hạ lu sông chảy qua phần
phía Nam Trung Quốc với khí hậu cận nhiệt gió
mùa.


Mïa h¹ cã ma nhiỊu



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



Hoµng Hµ nh mét bµ giµ cay nghiƯt".


<i>* Phần hải đảo:</i>


+ Núi trẻ, thờng xun có động đất,
núi lửa. Các núi cao phần lớn là núi
lửa.


Nhóm 2, 4: nghiên cứu địa hình, sơng ngịi


phần hải đảo: + Các con sơng đều ngắn và dốc.
? Tại sao phần hải đảo của Đơng á thờng


xun có động đất, núi lửa.


? Các hoạt động đó diễn ra nh thế nào. Có ảnh
hởng gì tới địa hình.


? Đặc điểm a hỡnh, sụng ngũi ?


? Dựa vào các hình vẽ SGK kÕt hỵp kiÕn thøc


đã học em hãy cho biết: <i><b>b. Khí hậu, cảnh quan.</b></i>


? Trong 1 năm Đơng á có mấy loại gió chính
thổi qua ? Hớng gió ? ảnh hởng đến thời tiết và
khí hậu nơi chỳng i qua.



- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm
với cảnh quan rừng là chủ yếu.
? Phần phía Đông và phÝa T©y thc kiĨu khÝ


hậu gì ? Nhắc lại đặc im tng kiu khớ hu ?


Giải thích sự khác nhau. - Phía Tây:
? Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan


gỡ, cỏc cnh quan ú cú tỏc dng nh thế nào đối
với sự phát triển kinh tế - xó hi.


Khô hạn với cảnh quan thảo nguyên
khô, hoang mạc và bán hoang mạc.
Học sinh trả lời


GV nhận xét, tổng kết và ghi bảng.


<b>4. Củng cố:( 5 phút)</b>


GV cng c lại toàn bài. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
Làm bi tp.


Sắp xếp các ý ở cột A và cột B.


<b>A</b> <b>B</b>


<b>Khu vực Đơng á</b> <b>Đặc điểm, địa hình, khí hậu, cảnh quan</b>



1. Phía Đơng phần đất liền a. Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa.


b. Đồi núi thấp, xen các đồng bằng ở hạ lu các sông
lớn.


c. Nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở.
2. Phía Tây phần đất liền d. Khí hậu gió mùa ẩm với các loại rừng.


3. Hải đảo e. Khí hậu khơ hạn, cảnh quan tho nguyờn, hoangmc v bỏn hoang mc.


<b>5. Dặn dò:</b> Häc sinh vỊ häc bµi cị, lµm bµi tËp.


Chuẩn bị trớc bài mới. Nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế xã hội Đông
nam á. Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc về đặc điểm tự nhiờn khu vc ụng ỏ


<i><b>Tuần 15 - Tiết 15</b></i>


<b>Bài 13</b>

:



<b>Tỡnh hình phát triển kinh tế - xã hội ở đơng á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:


- Đông á là khu vực đơng dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh,
tình hình chính trị cũng nh xã hội ổn định.


- Nắm đợc tình tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản và Trung
Quốc.



<b>2. VÒ kỹ năng</b>


- Rốn luyn k nng phõn tớch lc .
- Phân tích các hình ảnh địa lý.


- Häc sinh ham muốn tìm hiểu thế giới và yêu mến môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn t nhiờn Chõu á


- Bản đồ khu vực Đông á


- Một số tranh ảnh về sản xuất lơng thực và Công nghiệp, tranh ảnh về đất nớc
Nhật Bản và Trung Quốc


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị (5')</b>


Em hãy xác định trên bản đồ 3 sơng lớn của Đơng á. Trình bày về chế độ nớc
của sơng Hồng Hà, Trờng Giang và giải thích tại sao?


Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b> 3. Bµi míi ( 1 phót)</b>


<i><b>Giíi thiƯu: </b></i>



CH: Em hãy cho biết khu vực Đông á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ
nào? Theo hiểu biết của em thì những quốc gia và vùng lãnh thổ đó có đặc điểm phát
triển kinh tế và xã hội ra sao? Có điều gì nổi bật và khác biệt so với các khu vực khác.
Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.


"T×nh hình phát triển kinh tế - xà hội các nớc Đông á"


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn - hc sinh</b></i>

<i><b>Ni dung bài học</b></i>



<b> Hoạt động 1 (19')</b>


<i><b>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về dân c và đặc</b></i>
<i><b>điểm phát triển kinh tế của khu vực</b></i>


<b>1. Khái quát về dân c và đặc</b>
<b>điểm pt kt KV Đông á </b>


GV treo bảng số liệu 13.1 và H6.1 lên bảng yêu
cầu học sinh quan sát:


CH: Dựa vào bảng số liệu và H6.1, kết hợp với
vốn hiểu biết của mình em hÃy:


- So sánh dân số Đông á với số dân của Nam


á, Tây Nam á, Đông Nam á và Trung á?
Đông á:


Nam ¸:
Trung á



Đông Nam á:
Tây Nam á:


- T sự so sánh trên em có rút ra nhận xét gì? - Đơng á là một khu vực rất
đông dân.


CH: Quan sát biểu đồ sách giáo khoa, em hãy
cho biết dân c Đông á tập trung chủ yếu ở
những khu vực nào? Gồm những chủng tộc nào
là chủ yếu?


- D©n c tËp trung chñ yÕu ở
phía Đông


- Thành phần chủng tộc đa
dạng.


GV cho học sinh thảo luận nhóm về tình hình
phát triển kinh tế của khu vùc.


- Chia cả lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử 1
nhóm trởng, một th ký ghi lại kết quả hoạt động
của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



N1,2: Em h·y ph©n tÝch t×nh h×nh xuÊt nhập
khẩu ở khu vực Đông á?



N3: Nớc nào có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị
nhập khẩu cao nhất? Giải thích tại sao?


N4: Em hóy khỏi quỏt đặc điểm phát triển kinh
tế của khu vực Đông á?


Học sinh dựa vào bảng 13.2 kết hợp nội dung
sách giáo khoa và vốn hiểu biết của mình để trả
lời các câu hỏi thảo luận.


Sau khi thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện
các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác
bổ sung.


GV nhËn xÐt chung vµ chn kiÕn thøc


Có thể cho điểm những nhóm hoạt động tích
cực, có kết quả cao.


- Ngày nay, nền kinh tế các
n-ớc Đông á phát triển nhanh và
duy trì tốc độ tăng trởng cao.


Các quốc gia Đông á có nền kinh tế vững
mạnh là do các quốc gia và vùng lãnh thổ có
đ-ờng lối chính sách phù hợp với tiềm năng của
đất nớc, đóng góp phần không nhỏ vào bộ mặt
kinh tế - xã hội chung của khu vực.


<b> Hoạt động 2 (15')</b>



<i><b>Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế của một</b></i>
<i><b>số quốc gia in hỡnh</b></i>


<b>2. Đặc điểm phát triển của </b>
<b>một số quốc gia Đông á </b>


CH: Da vo bng 7.2 v bn khu vc ụng


á kết hợp nội dung sách giáo khoa và vốn hiểu
biết của mình:


CH: Em hãy cho biết cơ cấu giá trị các ngành
kinh tế trong GDP của Nhật Bản đợc biểu hiện
nh thế nào?


CH: Em hãy đánh giá trình độ phát triển kinh tế
của Nht Bn?


GDP đầu ngời: > 33.000 USD


<i><b>a. Nhật Bản</b></i>


- Lµ cêng qc kinh tÕ thø 2
thÕ giíi sau Mü


Các ngành công nghiệp hiện đại phát triển.
? Em hãy cho biết tên các ngành công nghiệp


đứng đầu thế giới của Nhật Bản. - Nhiều ngành CN đứng hàngđầu thế giới đặc biệt các ngành


HS phát biểu. GV chuẩn bị kiến thức công nghệ cao.


<i><b>b. Trung Quèc</b></i>


? Dựa vào bảng 13.3 bản đồ Đông á, kết hợp
nội dung SGK em hóy cho bit?


? Nhận xét sản lợng lơng thực và một số sản
phẩm công nghiệp của TQ năm 2001


? Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp và các


ngnh cụng nghip chính của TQ? - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao(7% một năm)
- Nông nghiệp: sản xuất lơng
thực đứng đầu thế giới, giải
quyết đủ vấn đề lơng thực cho
hơn 1,2 tỷ dân


? Em hÃy nêu các thành tựu kinh tế của Trung


Quc v ngun nhân dẫn đến các thành tựu đó - Cơng nghiệp: Phát triển nhiềungành đặc biệt là các ngành
công nghiệp hin i.


HS trả lời, GV tổng hợp, chuẩn bị kiến thøc.


<b>4. Cđng cè (5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Khoanh trịn vào đáp án em cho là đúng


<i><b>Câu 1: ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm dân số của Châu </b><b>á</b></i>



A. Đông á là khu vực đông dân
B. Đông á là khu vực rất đông dân


C. Đông á là khu vực đông dân nhất trong các khu vực của Châu á


D. Số dân của Châu á đông hơn số dân của Châu Mỹ, châu Phi, châu Mỹ,
châu Âu.


E. C ý C v D ỳng


<i><b>Câu 2: Các ngành Công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản là:</b></i>


A. Ch tạo ơ tơ, đóng tàu biển


B. Chế tạo máy tính điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng
C. Chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng
D. Chế tạo ơ tơ, đồng hồ, tàu biển, máy tính, xe mỏy.


<b>5. Dặn dò: </b>Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài hôm sau


<i><b>Tuần 18 - Tiết 18</b></i>



<b> </b>

<b>Bài 14</b>

:

<b> Đông nam á - đất liền và hải đảo</b>



<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>
<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>:


Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:



- Đông á là khu vực đông dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh,
tình hình chính trị cũng nh xã hội ổn định


- Nắm đợc tình tình hình phát triển kinh tế - xó hi ca Nht Bn v Trung
Quc.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ
- Phân tích các hình ảnh địa lý


- Häc sinh ham mn tìm hiểu thế giới và yêu mến môn học.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu á


- Bản đồ khu vực Đông á


- Một số tranh ảnh về sản xuất lơng thực và Công nghiệp, tranh ảnh về đất nớc
Nhật Bản và Trung Quốc


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b> 1. ổn định tổ chức </b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị (4')</b>


Em hãy xác định trên bản đồ 3 sơng lớn của Đơng á. Trình bày về chế độ nớc
của sơng Hồng Hà, Trờng Giang và giải thích tại sao?



Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b> 3. Bµi míi</b>


<i><b>Giíi thiƯu ( 1 phót) </b></i>


CH: Em hãy cho biết khu vực Đông á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ
nào? Theo hiểu biết của em thì những quốc gia và vùng lãnh thổ đó có đặc điểm phát
triển kinh tế và xã hội ra sao? Có điều gì nổi bật và khác biệt so với các khu vực khác.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ cựng nhau i tỡm hiu.


"Tình hình phát triển kinh tế - xà hội các nớc Đông á"


<i><b>Hot ng ca giỏo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<b> Hoạt động 1( 15 phút)</b> <b>1. Vị trí và giới hạn của khu </b>
<b>vực Đơng Nam á </b>


<i><b>Hoạt động cá nhân</b></i>


? Vì sao bài đầu tiên về khu vực lại có tên "
Đơng Nam á - đất liền và hải đảo"


Học sinh trả lời, xác định vị trí lãnh thổ Đơng
Nam á trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



em h·y cho biÕt:



? C¸c điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông của khu
vực nằm ở những nớc nào ?


- Cc Bc thuc Mi-an-ma (biờn gii vi Trung
Quc v 280<sub>5'B).</sub>


- Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma (Biên giới với
Băng -la- đét kinh tuyến 920<sub>Đ).</sub>


- im cc Nam thuc Inụnờxia, v tuyn 100<sub>5'N.</sub>


- Điểm cực Đông trên kinh tuyến 1400<sub>Đ - Biên</sub>


giới với Niu - Ghinê.


lin là bán đảo Trung ấn và
phần hải đảo là bán đảo Mã
Lai.


? Cho biết Đông Nam á là cu ni gia 2 i


d-ơng và châu lục nào ? - Khu vực là cầu nối giữa


ấn Độ
Dơng và Thái Bình Dơng.


Gia Chõu ỏ v chõu i Dng.
? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có


hệ thống biển nào? Đọc tên, xác định vị trí.


Gọi học sinh lên đọc tên, xác định vị trí.
? Khu vực có ý nghĩa gì về vị trí.


Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu nhiệt đới
gió mùa của lãnh thổ, ảnh hởng rất sâu tới thiên
nhiên khu vực.


- Vị trí địa lý có ảnh hởng sâu
sắc tới khí hậu và cảnh quan
của khu vực.


VD: Inđơnêxia có diện tích rừng rậm lớn thứ 3
thế giới sau vùng Amadơn và khu vực Cơnggơ.
- Khí hậu ảnh hởng tới nền sản xuất nông
nghiệp lúa nớc. Nơi phát triển cây công nghiệp
từ rt sm.


- Có ý nghĩa lớn về kinh tế và
quân sù.


- Vị trí địa lý của khu vực có ý nghĩa quan
trọng cả về kinh tế và quân sự, ảnh hởng đến sự
phát triển chung của các quốc gia.


<b> Hoạt động 2 ( 20 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên </b></i> <b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


? Dựa vào hình 14.1 và nội dung SGK em hãy
giải thích các đặc điểm tự nhiên của khu vực ?


Mỗi nhóm cử một nhóm trởng, 1 th ký thảo
luận trong 5 phút.


Chia c¶ líp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
1 câu hỏi.


CH: a hình của khu vực có đặc điểm gì?
CH: Nêu các hớng gió về mùa hạ và mùa đơng?
Nhận xét biểu đồ nhiệt độ lợng ma của 2 địa
điểm tại h.14.2? Cho biết chúng thuộc đới, kiểu
khí hậu nào?


CH: Sơng ngịi ở đây có đặc điểm gì? Giải thích
ngun nhân chế độ nớc?


CH: Nét nổi bật của cảnh quan Đông Nam á?
Giải thích về rừng rậm nhiệt đới?


Sau khi học sinh thảo luận, giáo viên gọi đại
diện các nhóm lên trỡnh by kt qu.


Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV tổng hợp và chuẩn kiến thức


<i><b>a. Bỏn o Trung </b><b>ấ</b><b>n</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



- Cảnh quan: Rừng nhiệt đới,
rừng tha, xa van.



<i><b>b) Qun o Mólai</b></i>


- Địa hình:


+ Núi vòng cung: Đ-T, ĐB-TN
+ ĐB nhỏ hẹp ven biển


- Khớ hậu: Xích đạo và nhiệt đới
gió mùa, bão nhiều (Pađăng)
- Sơng ngịi: Ngắn, dốc, chế độ
nớc điều hồ, ít có giá trị giao
thơng, có giá trị thuỷ điện lớn.
- Cảnh quan: Rừng rậm 4 mùa
CH: Khu vực Đông Nam á cú nhng ngun ti


nguyên quan trọng nào?


CH: Hóy nhn xột những thuận lợi và khó khăn
của điều kiện tự nhiên, nh hng n sn xut
v i sng?


<i><b>*) Tài nguyên</b></i>


- Cú nhiều tài nguyên quan trọng,
đặc biệt là dầu mỏ, khí t.


- Thuận lợi:


+ TN khoáng sản phơng pháp


+ Khí hậu nóng ẩm, thuận tiện
cho phát triển nông nghiệp
+ TN nớc, biển, rừng phong phú
- Khó khăn


+ Động đất, núi lửa
+ Bão, lũ lụt, hạn hán
+ Sâu bệnh hại cây trồng


<b>4. Cñng cè: (3')</b>


GV củng cố lại toàn bài. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
Làm bài tập.


Gọi học sinh lên bảng xác định các dãy núi ln v hng ca nỳi trờn bn .


<b>5. Dặn dò:</b> (1') Häc sinh vỊ häc bµi cị, lµm bµi tËp.
Chn bị trớc bài mới.


<i><b>Tuần 16- Tiết 16</b></i>



<b>ôn tập học kỳ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Về kiến thức</b>:


Sau bi hc giúp học sinh nắm đợc:


- Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học về các khu vực của Châu á



- Các đặc điểm tự nhiên của Châu ỏ, Tõy Nam ỏ, ụng ỏ, Nam ỏ


- Đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị, xà hội của các quốc gia và vùng lÃnh thổ
Châu á cũng nh các khu vực


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn luyn k nng phõn tích lợc đồ, vẽ biểu đồ dân số, sản lợng lơng thực,
biểu đồ cán cân xuất nhập khẩu.


- Phân tích các hình ảnh địa lý


- Häc sinh ham mn t×m hiểu thế giới và yêu mến môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Câu hỏi ôn tập


- Dàn ý hớng dẫn «n tËp


- Các biểu đồ mẫu để học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> 2. KiĨm tra bµi cị </b>


Em hãy nêu những đặc điểm tự nhiên của khu vực Đơng á? Điều kiện đó có ý
nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế của khu vực?


Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b> 3. Bµi míi</b>



GV cho häc sinh chép các câu hỏi ôn tập


Cõu 1: Khỏi quỏt những đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội ca cỏc nc Chõu


á?


Câu 2: Nền nông nghiệp, Công nghiệp và dịch vụ của Châu á có sự phát triển
nh thÕ nµo?


Câu 3: Phân tích các đặc điểm khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của
khu vực Nam á?


Câu 4: Phân tích các đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông á?


Câu 5: Khái quát đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đơng á và tình hình
phát triển kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc?


GV gợi ý và hớng dẫn học sinh làm các câu hỏi
Câu 1: học sinh cần nêu đợc một số ý chính


- Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn 2, nỊn kinh tÕ các nớc Châu á có nhiều chuyển
biến mạnh mẽ.


- Xuất hiện cờng quốc kinh tế Nhật Bản và một số nớc Công nghiệp mới.
- Có thể phân chia theo nhóm nớc, trong bảng tóm tắt nh sau:


Nhóm nớc Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nớc, vùng lÃnh thổ


Cụng nghiệp mới Nền kinh tế phát triển, mật



CNH cao, nhanh Xingapo, Hàn Quốc,
Đang phát triển Chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam, Lào


Phát triĨn cao NỊn kinh tÕ - x· héi ph¸t triĨn


tồn diện Nhật Bản
Có tốc độ tăng trng


kinh tế cao CNH nhanh, nông nghiệp có vaitrò quan trọng Trung Quốc,


ấn Độ,
Thái Lan


Giàu tài nguyên, trình


pt cha cao Khai thỏc dầu khí để xuất khẩu ả-rập Xê-ut, Cô-oet, I-ran
- Sự phát triển kinh tế - xã hội các nớc và vùng lãnh thổ Châu á khơng đều.
Cịn nhiều nớc đang phát triển cú thu nhp thp, nhõn dõn nghốo kh.


Câu 2:*)Nông nghiệp châu á:


- S phỏt trin khụng u


- Cú hai khu vực có cây trồng và vật ni khác nhau: KV gió mùa ẩm và KV
khí hậu lục địa khơ hạn.


- Sản xuất lơng thực giữ vai trò quan trọng nhất
- Lúa gạo: 93% SL thế giới



- Lúa mì: 39%


- Trung Quốc, ấn Độ là những nớc sản xuất nhiều lúa g¹o


- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo
*) Công nghiệp


- Hầu hết các nớc châu á đều u tiên phát triển Công nghiệp
- Sản xuất Công nghiệp rất a dng, phỏt trin cha u


- Ngành luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, ấn
Độ, Đài Loan, Hàn Quốc


- Công nghiệp nhẹ phát triển ở hầu hết các nớc
*) Dịch vụ


- Cỏc hot động dịch vụ phát triển ở nhiều nớc


- Mạnh nhất ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. Đó cũng là những nớc có trình độ
phát triển cao, đời sống nhân dân đợc nâng cao, cải thiện rõ rệt.


<b>4. Cñng cè: </b>


GV củng cố lại toàn bài. Làm bài tập.


Nhn xột gi ơn tập, có thể cho điểm khuyến khích động viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Häc kú II</b>



<i><b>TuÇn 19: TiÕt 19</b></i>



<b>Bài 15: Đặc điểm dân c - xã hội đơng nam á</b>


<b>I- Mục tiêu bài học </b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân c khu vực Đông Nam á


- c im dõn c gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp, lúa nc l cõy nụng
nghip chớnh.


- Đặc điểm về văn hoá, tín ngỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và
sinh hoạt của ngời dân Đông Nam á


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích bản đồ
- Củng cố kỹ năng phân tích, so sánh, sử dụng số liệu địa lý


- Giúp học sinh u mến mơn học hơn, tích cực tìm tịi những kiến thức có liên
quan đến bộ mơn hỗ trợ cho mơn học.


<b>II- Chn bÞ </b>



- Bản đồ phân bố dân c Châu á, khu vực Đông Nam á


- Lợc đồ các nớc Đơng Nam á



<b>III- Tiến trình lên lớp</b>


<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b> 3. Bµi míi</b></i>


<b> Giới thiệu: </b>Đông Nam á là một khu vực nối liền giữa hai châu lục, hai đại dơng
với các đờng giao thông ngang dọc trên biển và nằm giữa hai quốc gia có nền văn
minh lâu đời. Vị trí quan trọng đó đã ảnh hởng tới đặc điểm dân c, xã hội cuả các nớc
trong khu vực.


<b>Vậy những đặc điểm đó đợc thể hiện cụ thể nh thế nào? Bài học hôm nay</b>
<b>chúng ta cùng tìm hiểu.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<b> Hoạt động 1( 20 phút)</b>
<b>Tìm hiểu dân c khu vực</b>


? Dựa vào bảng số liệu 15.1 em hãy so sánh số dân,
mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của
khu vực Đông Nam á so với thế gii v Chõu ỏ


<b>1. Đặc điểm dân c</b>


Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt, bổ sung
- Dân c ĐNA chiếm: 14,2% dân số Châu á


8,6% d©n sè thÕ giíi



- Đơng Nam á là khu vực có
dân số đơng.


- Năm 2002:536 triệu ngời
- Mật độ dân trung bình gấp hơn 2 lần so với thế giới


tơng đơng với Châu á - Dân số tăng khá nhanh


- Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu á và Thế giới
? Đặc điểm dân số của khu vực Đông Nam á có
những thuận lợi và khó khăn gì đối với tình hình phát
triển kinh tế - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ThÞ trờng tiêu thụ rộng lớn thúc đẩy nền
sản xuất phát triĨn nhanh.


- Khó khăn: Giải quyết việc làm cho ngời lao động
Diện tích canh tác ít, đơ thị hố nhanh.


 Gây ra nhiều vấn đề tiêu cực phức tạp cho xã hội
GV treo lợc đồ các nớc Đông Nam á lên bảng yêu
cầu học sinh quan sỏt.


? Dựa vào H.151 và bảng 15.2 hÃy cho biết


- Khu vực Đơng Nam á có bao nhiêu nớc, kể tên và
thủ đô của các nớc trong khu vực?


Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ trên trên bản đồ



? So sánh diện tích, dân số của nớc ta so víi c¸c níc
trong khu vùc?


SVN  SPhilippin vµ Malaixia


Dân số gấp 3 lần Malaixia


Mức gia tăng dân số thấp hơn Philippin - Ngôn ngữ:


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn - hc sinh</b></i>

<i><b>Ni dung bi hc</b></i>



? Điều này có ảnh hởng gì tới việc giao lu giữa các


nc trong khu vực? + Tiếng Hoa và tiếng Mã Lai
- Những bất đồng, khó khăn cho việc giao lu kinh t


- văn hoá - xà hội.


? Em hóy quan sỏt H6.1 Nhận xét sự phân bố dân c
các nớc Đông Nam á? Giải thích tại sao lại có sự
phân bố đó?


- Dân c Đơng Nam á tập
trung chủ yếu ở các vùng
ven biển và các đồng bằng
châu thổ


- Phân bố không đều - 100 ngời/km2<sub>, ven biển</sub>


- Nội địa, đảo tha thớt



<b>Hoạt động 2( 20 phút)</b> <b>2. c im xó hi</b>


Cho học sinh thảo luận nhóm. Mỗi nhóm thảo luận
một câu hỏi


? Em hóy cho bit nhng nét tơng đồng và riêng biệt
của đời sống sinh hoạt và sản xuất của các nớc Đông
Nam á?


- C¸c níc trong khu vực
Đông Nam á có cùng nền
? Khu vực Đông Nam á có những tôn giáo lớn nào.


Cỏc tụn giáo đó phân bố ở đâu. Nơi hành lễ của các
tôn giáo ntn.


văn minh lúa nớc trong môi
trờng nhiệt đới gió mùa
4 tơn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chùa


giáo, ấn Độ giáo & các tín ngỡng địa phơng


- Với vị trí cầu nối giữa đất
? Vì sao lại có những nét tơng đồng trong sinh hoạt,


sản xuất của ngời dân các nớc Đông Nam á? liền & hải đảo nên phong tục tập quán sản xuất &
Do vị trí cầu nối, nguồn tài nguyên phong phú cùng


nền văn minh lúa nớc, mơi trờng nhiệt độ gió mùa... sinh hoạt vừa có nét tơngđồng vừa đa dạng.


Sau khi học sinh thảo luận xong đại diện các nhóm


tr×nh bày kết quả, các nhóm khác nhận xét,bổ sung
Giáo viên kÕt luËn


? Vì sao khu vực Đong Nam á bị nhiều đế quốc,
thực dân xâm chiếm


V×:


- Có cùng lịch sử đấu tranh
giải phóng giành độc lập dân
tộc


- Giµu TNTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Vị trí cầu nối giữa các Châu lục và đại
d-ơng


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



? Trớc chiến tranh thế giới II Đông Nam á bị các
n-ớc nào xâm chiếm. Các nn-ớc đã đấu tranh giành độc
lập nh thế nào?


? Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và
đa dạng xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc
trong khu vực.



 Tất cả các nét tơng đồng
trên là những điều kiện thuận
lợi cho sự hợp tác toàn diện
cùng phát triển đất nớc &
khu vực


<b> </b>


<b> </b><i><b>4. Cđng cè ( 5 phót)</b></i>


Giáo viên củng cố lại toàn bµi


Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Cho học sinh hoàn thiện bảng sau




<b> </b>Đánh dấu nhân vào ý đúng:


Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm chung của hầu hết các nớc ĐNA.
a. Trồng lỳa nc, go l ch yu.


b. Dân số tăng nhanh.


c. Dân c trong khu vực có cùng ngôn ngữ.


d. Cỏc nớc lần lợt giành độc lập sau chiến tranh thế gii ln 2


<b>Dặn dò</b>



Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Những đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên, dân c có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế.


<b> </b>


<i><b>TuÇn 19: TiÕt 20</b></i>


<b> Bµi 16: Đặc điểm kinh tế các nớc Đông nam á</b>


<b>I- Mục tiêu bài học </b>


<i><b>1. V kin thc:</b></i> Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nớc
khu vực Đông Nam á


+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ o


+ Công nghiệp có vai trò quan trọng ở một số nớc. Nền kinh tế phát triển cha
vững chắc


- Nhng đặc điểm của nền kinh tế các nớc ĐNA do sự thay đổi trong định
h-ớng và chính sách phát trin kinh t.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


Đông Nam á


Các chủng tộc chÝnh
M«ng - g« - l« - Ýt



Ox - tra - l« - it


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu, lợc đồ để nhận bét mức độ tăng trởng của
nền kinh tế .


Giúp cho học sinh yêu mến mơn học, tích cực tìm tịi những kiến thức về
phong tục, tập quán, đặc điểm kinh tế - xã hội của đất nớc và khu vực Đông Nam á


<b>II-đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ các nớc Châu á


- Lợc đồ kinh tế các nớc Đông Nam á


<b>III- hoạt động trên lớp</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ( 5 phút)</b></i>


HÃy cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, dân c của
khu vực Đông Nam á trong việc phát triển kinh tế?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


Trong hơn 30 năm qua các nớc trong khu vực Đơng Nam á đã có những nỗ
lực lớn để thoát khỏi nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Ngày nay Đơng Nam á đã có
những đổi thay đáng kể trong nền kinh tế - xã hội.


<i><b>Hoạt động giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>




<b>Hoạt động 1(15 phút)</b>


? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thực
trạng chung của nền kinh tế - xã hội các nớc
Đơng Nam á khi cịn là thuộc địa?


<b>1. NÒn kinh tÕ cđa c¸c n íc </b>
<b>Đông Nam á ph¸t triĨn kh¸</b>
<b>nhanh cong ch a vững chắc</b>


- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển


Khi chiến tranh thế giới II kết thúc, Việt Nam,
Lào, Căm Phu Chia vẫn phải tiếp tục đấu tranh
giành độc lập dân tộc. Đến năm 1975 mới kết
thúc. Các nớc trong khu vực đã giành đợc độc lập
đều có kinh doanh phát triển kinh t


- Đông Nam á là khu vực có
điều kiƯn tù nhiªn và xà hội
thuận lợi cho sự tăng trởng kinh
tế


? Dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết hÃy
cho biết: Các nớc Đông Nam á có những thuận
lợi gì cho sự tăng trởng kinh tế


- ĐKTN: Tài nguyên, k/s, nông phẩm



- ĐKXH: đông dân, nhiều lao động, thị trờng rộng
- Tranh thủ vốn nớc ngoài.


? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trởng
kinh tế của các nớc qua các giai đoạn 1990
-1996. Nớc nào có mức tăng đều Malai, Philippin,
Việt Nam ...


- Nớc nào tăng không đều, giảm? Inụ, Thỏi lan,
Xingapo


* 1998: Nớc nào kinh tế phát triển kém năm
trớc


Nc no mc tng gim khụng ln
* 1999 - 2000: Nông nghiệp nớc nào đạt mức


>6% - Trong thời gian qua ĐNA đãcó tốc độ tăng trởng kinh t khỏ
cao


? So sánh mức tăng trởng bình quân của thế giới?


3% - Điển hình: Xingapo, Malai
? Tại sao mức tăng trëng kinh tÕ của các nớc


ĐNA giảm vào năm 1997-1998


Khủng hoảng tiền tệ 1997 các nớc ĐNA nợ nớc
ngoài nhiều



Thái Lan nợ 62 tỉ USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Hot động giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b> Hoạt động2 (20phút)</b>


? Dựa vào bảng 162, cho biÕt tØ trọng của các
ngành trong tỉng s¶n phÈm trong níc cđa tõng
qc gia ph¸t triĨn, chËm ph¸t triĨn nh thế nào?


Các


nghành CPC Lào Philippin TháiLan
NN


CN
DV


18,5
9,3
9,2


8,3
8,3
n
nh


9,1
7,7
16,8



12,7
11,3
1,4


<b>2. C cấu kinh tế đang có</b>
<b>những thay đổi</b>


- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
của các quốc gia có sự thay đổi
rõ rệt, phản ánh quá trình CNH
các nớc: Phần đóng góp của
nông nghiệp giảm, công nghiệp
và dịch vụ tăng.


? Qua bảng, so sánh số liệu các khu vực kinh tế
của 4 nớc trong các năm , nhận xét sự chuyển đổi
cơ cấu kinh tế của các quốc gia?


Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học.


? NhËn xÐt sù ph©n bè của cây lơng thùc, c©y


cơng nghiệp? - Các ngành sản xuất tập trungchủ yếu ở các vùng đồng bằng
và ven bin..


? Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp
luyện kim, chế tạo máy, hoá chất,thực phẩm...


<b>Ngành</b> <b>Phân bố</b> <b>Điều kiện phát triển</b>



Nông
nghiệp


- Cõy lng thc: tp trung ở đồng
bằng châu thổ ven biển.


- C©y công nghiệp: cà phê, cao su,
mía trồng trên cao nguyên.


- Khí hậu nóng ẩm, nguồn nớc chủ
động.


- Đất đai, kỹ thuật canh tác lâu đời,
khí hậu nóng, khơ hơn.


C«ng
nghiƯp


Lun kim:ViƯt Nam , Thái
Lan...xây dựng gần biển.


Chế tạo máy: hầu hết các nớc chủ
yếu các trung tâm công nghiệp gần
biển.


Hoỏ cht, lc dầu: bán đảo Ma lai,
In đô, Bru nây.


- TËp trung các mỏ kim loại



- Thuận tiện xuất nhập nguyên liệu.
- Gần hải cảng thuËn tiÖn cho xuất,
nhập khẩu.


Nơi có nhiều mỏ dầu lớn.


Khai thác, vận chuyển thn tiƯn.


<b>4. Cđng cè: ( 5 phót)</b>


Giáo viên củng cố nội dung toàn bài.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.


Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm


<i><b>Hóy khoanh trũn vào câu trả lời đúng</b></i>


<i><b> Câu 1: Các nớc Đông Nam </b><b>á</b><b> sản xuất đợc nhiều nơng sản là do:</b></i>


a) Địa hình có nhiều đồng bằng châu thổ, cao nguyên đất đỏ tốt
b) Khí hậu nóng ẩm


c) Dân c và nguồn lao động dồi dào
d) Cả a,b,c


Câu 2: Xu hớng thay đổi tỉ trọng các ngành trong tổng san rphẩm của 1 số nớc
ĐNA là:


a. Nông nghiệp phát triển công nghiệp và dịch vụ tăng.



b. Nông nghiệp bắt đàu giảm công nghiệp và dịch vụ dần tăng.
c. Nông nghiệp tăng công nghiệp tăng, dịch vụ giảm.


d. Nông nghiệp giảm công nghiệp tăng, dịch vụ tăng mạnh.


<b>5. Dn dũ: </b>Hc sinh c, học bài cũ, chuẩn bi cho bài học tìm hiểu về hiệp hội
các nớc Đông Nam á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tuần 19: Tiết 20</b></i>


<b>ơ</b>


<b>Bài 17: Hiệp hội các nớc Đông Nam á (asean)</b>


<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


<i><b>1. Kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:</b></i>


- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội.


- Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt đợc trong kinh tế do hợp tác.
- Thuận lợi và khó khăn ca Vit Nam khi gia nhp hip hi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Củng cố, rèn kỹ năng phân tích số liệu, t liệu, ¶nh.


Quan sát, theo dõi, thu thập thông tin qua các phơng tiện thơng tin đại chúng
phục vụ cho bài học


Gióp cho học sinh yêu mến môn học hơn.



<b>II. dựng dạy học:</b>


- Bản đồ các nớc Đông Nam á.


- Bảng tóm tắt các giai đoạn thay đổi mục tiêu của hiệp hội.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. </b>ổ<b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.( 5 phút)</b></i>


? Vì sao các nớc Đông Nam á tiến hành công nghiệp hoá nhng kinh tế phát
triển cha vững.


? Đông Nam á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


Biu tng mang hỡnh nh " bú lỳa với 10 rẽ lúa" của hiệp hội các nớc Đông
Nam á có ý nghĩa thật gần gũi và sâu sắc với c dân ở khu vực có cùng nền văn minh
lúa nớc trong mơi trờng nhiệt đới gió mùa.


Bài học hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu một tổ chức liên kết hợp tác, cùng phát
triển kinh tế - xã hội, cùng nhau bảo vệ sự ổn định an ninh hồ bình của khu vực.


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học</b></i>



<i><b>sinh</b></i>

<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>




<b> Hot ng 1.( 14phỳt)</b>


? Quan sát hình 17.1 cho biết


- 5 nớc đầu tiªn tham gia vào hiệp
hội?


- Những nớc nào tham gia sau VN.
- Níc nµo cha tham gia? (Đông Ti


mo)


? Em hãy cho biết mục tiêu của hiệp
hội thay đổi qua các thời gian nh thế
nào( 1967, cuối 70 đầu 80, 1990,
12/1998)


Häc sinh trình bày, giáo viên tổng
kết.


<b>1. Hiệp hội các n ớc Đông Nam á </b>


Thành lập 8/8/1967


<b>Thời gian</b> <b>Hoàn cảnh lịch sử của khu vực</b> <b>Mục tiêu của hiệp hội</b>


1967


Ba nớc Đông Dơng đang đấu tranh


chống đế quốc Mỹ giành c lp
dõn tc


Liên kết về quân sự là
chính ( nhằm hạn chế
ảnh hởng xu thÕ x©y
dùng CNXH trong
khu vực)


Cuối 1970 đầu
1980


Khi chin tranh ó kt thỳc ở Đông
Dơng. Ba nớc Việt Nam , Lào, Cam
Pu Chia bắt tay vào cơng cuộc xây
dựng kinh tế.


Xu híng hỵp t¸c kinh
tÕ xt hiƯn và ngày
càng phát triển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

rng hợp tác quan hệ trong khu vực
đợc cải thiện giữa các nớc Đông
Nam á.


ninh, ổn định khu vực,
xây dựng một cộng
đồng hoà hợp cùng
phát triển kinh tế.
12/1998 Các nớc trong khu vực cùng mongmuốn hợp tác để phát triển kinh tế



-x· héi.


Đoàn kết hợp tác vì
một asean hồ bình
ổn định và phát triển .


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



? Em hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của
hiệp hi.


( tự nguyện tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn
diện).


- Mục tiêu của hiệp hội thay
đổi theo thời gian.


- Đến 1999 hiệp hội có 10
thành viên hợp tác cùng phát
triển, xây dựng một cộng đồng
hoà hợp ổn định / nguyên tắc
tự nguyện tôn trọng chủ
quyền.


<b>Hoạt động 2.( 13 phỳt)</b>


Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.


? Em hãy cho biết những điều kiện thuận lợi để


hợp tác kinh tế của các nớc Đông Nam á?


? Em hãy cho 3 nớc trong khu vực tăng trởng
kinh tế Xi - giô - ri đã đạt kết quả nh thế nào?
Kết quả phát triển 10 năm


<b>2. Hợp tác để phát triển kinh</b>
<b>tế - xã hội.</b>


- Các nớc Đông Nam á có
nhiều điều kiện về TN, xã hội,
văn hoá thuận lợi để hợp tác
phát triển kinh tế.


Thùc tÕ hiÖn nay có 4 khu vực hợp tác.


- Khu vc phía Bắc với 5 tỉnh Nam Thái Lan,
các bang phía bắc Ma lai, đảo Xumatơra (In đô)
thành lập 1993


- Tứ giác Đơng asean: Brunây, phía Đơng-Tây
đảo Kalimantan và phía bắc đảo Xulavêdi
(Inđơ)


- C¸c tiĨu vïng lu vùc sông Mêkông gồm: Thái
Lan, Việt Nam , Lào, CamPuChia, Mianma.


- Sự hợp tác đã đem lại nhiều
kết quả trong kinh tế- văn
hóa-xã hội mỗi nớc.



- Sự nỗ lực phát triển của từng
quốc gia và kết quả của sự hợp
tác đã tạo môi trờng ổn định
để phát triển


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<b>Hoạt động 3.( 8 phút)</b>


? Em h·y cho biÕt lỵi Ých cđa ViƯt Nam trong
quan hƯ mậu dịch và hợp tác với các nớc asean
là gì?


- Tốc độ mậu dịch phát triển rõ từ 1990 đến
nay:26,8%


- Xt khÈu g¹o.


- Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu.
- Dự án hành lang Đông - Tây: Khai thác lợi
thế miền Trung xố đói giảm nghèo.


- Quan hƯ trong thể thao, văn hoá.


? Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành
thành viên của asean?


Chờnh lch trỡnh kinh t, khỏc bit chớnh tr,
ngụn ng bt ng.



Giáo viên kết luËn.


<b>3. ViÖt Nam trong asean.</b>


- ViÖt Nam tÝch cùc tham gia
mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế,
xà hội.


- Cã nhiỊu c¬ héi phát triển
kinh tế, văn hoá - x· héi song
cßn nhiỊu khã khăn cần cố
gắng xoá bỏ.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Giáo viên củng cố lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Câu 1: Điền vào bảng sau tên của các nớc ASEAN theo fthứ tự năm gia nhập.
Năm gia nhập Tªn níc Sè lợng


Câu 2: Việt Nam gia nhập ASEAN co những thuận lợi và khó khăn nào?


<b>5. Dặn dò:</b>


Học sinh về ôn các bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Tuần 20: Tiết 22</b></i><b> Bµi 18: Thực hành</b>


<b>Tìm hiểu Lào và Cămpuchia</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lý một quốc gia.
- Trình bày li kt qu lm vic bng vn bn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Đọc, phân tích bản đồ địa lý, xác định vị trí địa lý, xác định sự phân bố các
đối tợng a lý.


- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh...
- Hiểu thêm về tình hữu nghị giữa các quốc gia Đông Dơng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Bn đồ các nớc Đông Nam á.


Lợc đồ tự nhiên kinh tế Lào - Cămpuchia.
T liệu,tranh ảnh về 2 quốc gia trờn.


<b>III.Tiến trình trên lớp</b>


<i><b>1. n nh t chc </b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: Trớc hết giáo viên phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thc</b></i>
<i><b>hnh cn t.</b></i>



<i>* Các bớc tiến hành:</i>


Bớc 1: Chia lớp 4 nhãm.


- Nhóm 1, 3 tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.
- Nhóm 2, 4: điều kiện dân c - xã hội, kinh tế.


Bớc 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung, đối chiếu kết quả rồi thông báo cho giáo viên.


<b> Hoạt động 2: </b><i><b>Nội dung thực hành.</b></i>
<i><b>I. Vị trí địa lý:</b></i>


Dùa vµo hình 15.1 cho biết Lào và Campuchia:
- Thuộc khu vực nào, giáp nớc nào, biển?
- Khả năng liên hệ với níc ngoµi?


Vị trí địa lý Cămpuchia Lào


DiƯn tÝch


- 181.000km2


- Thuộc bỏn o ụng Dng.


- Phía Đông, Đông Nam giáp Việt
Nam .


- Phớa ụng bc giỏp Lo.



- Phía Tây Bắc, Bắc giáp Thái Lan.
- Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan.


- 236.800km2


- Thuc bỏn đảo Đơng Dơng.
- Phía Đơng giáp Việt Nam .
- Phía bc giỏp Trung Quc,
Mianma.


- Phía tây giáp Thái Lan.
- Phía nam giáp Cămpuchia.
Khả năng liên


hệ với nớc
ngoài


Bng tt c cỏc loại đờng giao thông - Đờng bộ, đờng sông, hàng
không.


- Không giáp biển, nhờ cảng
miền Trung Việt Nam .


II. Điều kiện tự nhiên:


<b>Các yếu tố</b> <b>Cămpuchia</b> <b>Lào</b>


Địa hình



75% đồng bằng, núi cao ven biên
giới, dãy Rếch, Cacđamơn. Cao
ngun phía đơng, B


- 90% là núi, cao nguyên
- Các d·y nói cao phía
bắc, cao nguyên dải tõ
B¾c xng Nam.


KhÝ hËu


- Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo,
nóng.


- Mùa ma ( T4- 10), gió tây nam.
- Mùa khơ gió đơng bắc, khơ hanh


- Nhiệt đới gió mùa


- Mïa h¹, gió Tây
namma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Các yếu tố</b> <b>Cămpuchia</b> <b>Lào</b>


Sông ngòi Sông Mêkông, Tông Lê Sáp, Biển hồ Sông Mêkông( một phần<sub>qua Lào)</sub>


Thun li i
vi nụng


nghiệp



- Khí hậu nóng quanh năm trồng
trọt


- Sông ngòi, hồ cung cấp nớc, cá
- §ång b»ng diƯn tÝch lín, mµu mì.


- KhÝ hËu Êm ¸p quanh
năm


- Sông Mêkông là nguồn
nớc nhiều


- ng bng đất màu mỡ,
diện tích rừng nhiều.
Khó khăn - Mùa khơ thiếu nớc- Mùa ma lũ lụt - Diện tích đất nơngnghiệp ít


- Mùa khô thiếu nớc.
III. Kinh tế:


<b>Kinh tế</b> <b>Cămpuchia</b> <b>Lào</b>


Cơ cấu (%)


- NN31,7% ; CN20% ; DV
42,4%


- Ph¸t triển cả công, nông
nghiệp và dịch vụ.



- NN52,9% chiếm tỉ trọng cao nhất.
- CN22,8%


- DV 24,3%


§iỊu kiƯn


- BiĨn hå réng, khÝ hËu nãng
Èm


- Đồng bằng lớn, màu mỡ
- Quặng sắt, Mn, vàng, đá vơi


- Ngn níc khỉng lồ, 50% tiềm
năng thuỷ điện của sông Mêkông
- Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều.
- Đủ các loại khoáng sản.


Các ngành
sản xuất


- Trng lỳa gạo, ngô, cao su ở
đồng bằng, cao nguyên thấp
- Đánh cá nớc ngọt / Biển Hồ
- Sản xuất xi măng, khai thác
quặng kim loại


- CNCB l¬ng thùc cao su.


- CNcha



+ Chủ yếu sản xuất điện, khai thác,
chế biến gỗ.


- Nông nghiệp là chủ yếu, sản xuất
ven sông trồng cà phê, sa nhân trên
cao nguyên


Giáo viên bỉ sung, cđng cè vµ tỉng kÕt.


<b>4. Cđng cè:</b>


* GV nhận xét giờ học thực hành và tuyên dơng những nhóm đạt kết quả tốt.
Có thể cho điểm để động viên tinh thần học tập của các em


- Nhắc nhở những nhóm làm cha tốt để các em cố gắng nhiều hơn nữa trong bài
học hôm sau


* Giáo viên yêu cầu học sinh lên điền vào bản đồ để trống.
- Vị trí của Lào và Cămpuchia giáp nớc nào, biển nào?
- Vị trí núi, cao ngun, đồng bằng lớn.


- Tªn s«ng hå lín.


* Khái qt đặc điểm kinh tế của Lo v Cmpuchia.


<b>5. Dặn dò:</b>


Hc sinh hc bi c v tìm hiểu trớc những tác động của nội lực và ngoại lực
lên địa hình bề mặt trái đất.



<i><b>Tn 21: TiÕt 23</b></i><b> </b>


<b>Ch¬ng XII.</b>



<b>tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục</b>


<b>Bài 19: Địa hình với tác động của nội lực và ngoi lc</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Học sinh cần hệ thống lại những kiến thức về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh
quan trái đất với s a dng, phong phỳ ú.


<i><b>2.Về kỹ năng:</b></i>


- Cng c, nâng cao kiến thức đọc, phân tích, mơ tả.
- Giải thích các hiện tợng địa lý của tự nhiên


<b>- </b>TÝch cực tìm hiểu, khám phá thế giới, những hiện tợng lạ trong tự nhiên.


<b>II. dựng dy hc</b>


- Bn tự nhiên thế giới có kí hiệu khu vực động đất, núi lửa.
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới.


<b>III. hoạt động trên lớp</b>



<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị.( 4 phót) </b></i>


Cho biết đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào và Cămpuchia?


<b> </b><i><b>3. Bµi míi.( 1 phót)</b></i>


<i>Giới thiệu:</i> Trái đất là môi trờng sống của con ngời. Các điểm riêng về vị trí
trong vũ trụ, hình dáng, kích thớc và vận động của nó đã sinh ra trên trái đất , nguyên
nhân hiện tợng địa lý.


Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất cùng với nguyên nhân, đặc điểm
riêng của chúng đã tác động, ảnh hởng lẫn nhau thể hiện rõ ngay trên lớp vỏ trái đất
( vỏ cảnh quan) đồng thời cũng là nơi tồn tại và phát triển của xã hơị lồi ngời.


Với trình độ KHKT phát triển mạnh mẽ cùng với sự tiến bộ của xã hội loài ngời
đã tác động đến tự nhiên ngày càng đa dạng.


<i><b>Hoạt động của Giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b> Hoạt động 1( 25 phút)</b>


? Bằng kiến thức đã học em hãy nhắc lại hiện
t-ợng động đất, núi lửa.


? Nguyên nhân nào đã gây nên hiện tợng đó,
Nội lực là gì.



? Quan sát hình 19.1 đọc tên và nêu vị trí của
các dãy nỳi, sn nguyờn, ng bng ln trờn cỏc
chõu lc.


Giáo viên cho häc sinh th¶o ln nhãm


? Quan sát hình 19.1 và hình 19.2 và dựa vào
kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, sơn
nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục.


GV: - Gäi 1 cỈp hc 1 nhãm lên làm việc trên
bảng


- HS khác theo dõi bổ sung.


Chõu lc Phõn b cỏc a hỡnh ln
Dóy nỳi Sn


nguyên Đồngbằng
Châu á


Châu Âu
Châu Phi


Hot ng nhúm theo 3 ni dung sau


<i>Nhóm1 </i>Dựa vào kí hiệu nhận biết các dÃy núi
nơi cã nói lưa, nªu tên, vị trí ( khu vùc ch©u
lơc)?



<i>Nhóm 2,3</i>: Cho biết nơi có các dãy núi cao và
núi lửa xuất hiện trên lợc đồ địa mảng thể hiện
nh thế nào?


<i>Nhóm 4:</i> Giải thích sự hình thành núi và núi lửa.
Sau 5 phút đại diện các nhóm trình bày cỏc
nhúm khỏc nhn xột, b sung.


Giáo viên chuẩn bị kiÕn thøc.


<b>1. Tác động của nội lực lên bề</b>
<b>mặt trái đất.</b>


- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong
trái đất.


VD: + Lực gây ra động đất.


+ Lựclục địa nâng lên và
hạ xuống.


+ Lùc nói lưa phun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông Thái
Bình Dơng tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình
Dơng.


- Nơi có các dÃy núi cao, kết quả các mảng xô,
chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao.



<i><b>Hot ng ca Giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


-Nơi có các dãy núi cao , kết quả các mảng xô
hoặc tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên
vật cht phun tro macma lờn mt t.


? Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực
còn tạo ra các hiện tợng gì.


- Nộn, ộp các lớp đá làm cho chúng xô lệch
(hình 19.5)


- Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy
dới sâu ra ngồi (hình 19.4, hình 19.3)


? Nêu 1 số ảnh hởng của chúng tới đời sống con
ngời?


- Dung nham núi lửa đã phong hoá là đất tốt cho
trồng cây công nghiệp.


- Tạo ra cảnh quan đẹp.


Giáo viên u cầu mỗi nhóm quan sát, mơ tả,
giải thích hiện tợng trong các tranh a,b,c,d.
- Tác động của khớ hu ti phong hoỏ cỏc loi
ỏ.


- Quá trình xâm thực (do nớc chảy, do gió...)
Giáo viên kết luận.



<b> Hoạt động 2( 10 phút)</b>


Yªu cầu: Mỗi nhóm quan sát mô tả giải thích hiện
tợng trong 1 bức ảnh a,b,c,d.


Gi ý: (- Tỏc ng ca khớ hu ti phong hoỏ cỏc
loi ỏ.


- Quá trình xâm thực do nớc chảy, do gió)
- Gv kết luận


? Dựa vào lợc đồ 19.1 và kiến thức đã học tìm thêm
ví dụ cho mỗi dạng địa hình ?


Bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ
Núi đồi bị xói mịn.


 Kết luận: Cảnh quan trên bề mặt trái đất là kết
quả tác động không ngừng trong thời gian dài của
nội lực, ngoại lực và các hiện tợng địa chất địa lý,
nguyên nhân tác động đó vẫn đang tiếp diễn.


<b>2. Tác động của ngoại lực lên bề</b>
<b>mặt trái đất.</b>


- Đó là nguyên nhân lực sinh ra
bên ngoài bề mặt Trái t.


Kết luận (sách giáo khoa)



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giáo viên củng cố lại toàn bài.
1. Gợi ý học sinh làm bµi tËp 1.


Hình 10.4 (Tr.35), hình 12.3 (Tr. 43): kết quả tác động nội lực tạo nên.
Hình 11.3, hình 11.4: kết quả tác động ngoại lực trong đó có vai trò con
ngời.


2. Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động
của ngoại lực.


- Rừng bị phá đồi núi trọcxói mịnkhe rãnh đất thối hố.
- Dịng sơng uốn khúc để lại các hồ lớn.


VD: Hồ Tây là một khúc uốn sông Hồng.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Hc sinh ôn tập đặc điểm khí hậu trên Trái đất.


KhÝ hËu ảnh hởng tới các cảnh quan tự nhiên nh thế nào?
Địa hình, vị trí ảnh hởng tới khí hậu nh thế nào?


<i><b>Tuần 21: Tiết 24</b></i><b> </b>


<b> Bài 20:Khí hậu và cảnh quan trên trái đất</b>
<b>I- Mục tiêu bài hc</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>: </b>Sau bài học cần giúp học sinh



- Nhận biết, mơ tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sơng và vị trí của
chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.


- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số
hoạt động địa lý tự nhiên.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Cng c, nõng cao k nng nhn xột, phõn tích lợc đồ, bản đồ, ảnh các cảnh
quan chính trên trái đất.


<b>II- Chn bÞ</b>


Bản đồ tự nhiên, khí hậu thế giới


Các vành đai gió trên trái đất (H20.3 phóng to)


<b>III- Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh t chc</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bµi cị( 5 phót)</b></i>


? Nêu một số ví dụ về cảnh quan của tự nhiên thể hiện rõ các dạng địa hình chịu
tác động của ngoại lực.


<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>



<b> Hoạt động 1( 15 phút)</b>


? Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết các chí
tuyến và vịng cực là ranh giới của các vành


đai nhiệt nào. <b>1. Khí hậu trên trái đất</b>
? Trái đất có những đới khí hậu nào.


? Ngun nhân xuất hiện các đới khí hậu. - Châu á: đới cực, cận cực, ơn đới,
nhiệt đới, cận nhiệt, xích đạo


? Quan s¸t H20.1 cho biết mỗi ch©u lơc cã


những đới khí hậu nào? - Châu


©u


Cho học sinh thảo luận nhóm - Châu Phi
? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu


+ Nhiệt đới
+ Ơn đới
+ Hàn đới


- Ch©u MÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1750<sub>Đ của Niudilân lại đón năm mới vo</sub>


những ngày mùa hạ nớc ta?



Bắc bán cầu và nam bán cầu có mùa trái ngợc
nhau


? Phõn tớch nhiệt độ, lợng ma của 4 biểu đồ
trên cho biết kiểu, đới khí hậu mỗi biểu đồ


C¸c u


tố Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D


Nhiệt


- Cao quanh năm
- Tháng nóng nhất


T4, 11 (350<sub>)</sub> - ớt thay i Biu t


0<sub> năm </sub>


ln (300<sub>C)</sub> - Biu t


0<sub> năm </sub>


150<sub>C</sub>


- Tháng lạnh nhất
T12, 1 (270<sub>)</sub>


- Nóng Mùa đơng T12,
1 <-100<sub>C</sub>



- Mùa đơng T1,2
(50<sub>C)</sub>


- Bđộ t0<sub> năm thấp</sub> <sub>- TB 30</sub>0<sub>C</sub> <sub>Mùa hè T7 </sub>


(160<sub>C)</sub> - Mïa hÌ<sub>(T6, 7,8)+25</sub>0<sub>C</sub>


Lỵng ma


- Khơng đều - Ma quanh


năm - Ma quanh năm Phân bố không đều
- Mùa ma


(T5 - T9) - Tập trung T4, T10 - Tập trung T6, T9 Mùa đông ma nhiều
- Khơng ma


(T12 - T1) Mïa hÌ ma Ýt
KL kiĨu


KH Nhiệt đới gió mùa Xích đạo Ơn đới lục địa Địa trung hải
? Quan sát H20.3 nêu trên và giới thiệu sự hình thành các loại gió trên trái đất.
? Gió là gì.


? Nêu tên các loại gió chính trên trái đất. Phạm vi hoạt động.


<b>Gió tín phong</b> <b>Gió tây ơn đới</b> <b>Gió đơng cực</b>


Vùng xích đạo t0<sub> cao quanh năm</sub>



tạo ra 1 vùng khí áp thấp. Khong
khí nóng bốc lên cao, toả ra 2 bên
đờng xích đạo, lạnh dần rồi
chuyển xuống khu vực vĩ độ 30
-350<sub>C ở 2 bán cầu tạo ra 1 vùng áp</sub>


cao không khí di chuyển từ nơi áp
cao về nơi áp thấp đều quanh năm
tạo nên gió tín phong (do chịu lực
Coriolit nên bị lệch về hớng tây)


Kh«ng khÝ di chun
tõ vïng khÝ ¸p cao
(30 - 350<sub>) ë 2 bán</sub>


cầu về vĩ tuyến 600<sub> ë</sub>


2 bán cầu là nơi có
khí áp thấp động lực
tạo ra gió tây ơn đới


Kh«ng khÝ di chuyÓn tõ
vïng 900<sub>N và 90</sub>0<sub>B nơi</sub>


khí áp cao về nơi áp thấp
600<sub>N và 60</sub>0<sub>B t¹o ra giã</sub>


động cực



? Dựa vào H20.1, 20.3 và kiến thức đã học giới thiệu sự hình thành sa mạc sa ha
ra.


- Lãnh thổ Bắc phi hình khối rộng, cao 200cm
- ảnh hớng đờng chí tuyến bắc


- Gió tín phong ĐB kho thổi từ lục địa á - Âu tới
- Đông biển lạnh Canari chảy ven bờ


<b> Hot ng 2( 10 phỳt)</b>


? Quan sát H20.4 mô tả c¶nh quan, trong ¶nh


cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào. <b>2. Các cảnh quan trên trái đất</b>


ảnh a: Hàn đới BT1: Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh
thổ, mỗi châu lục có các kiểu, đới
khí hậu cụ thể, các cảnh quan tơng
ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Giáo viên kết luận


? Em hóy v s các thành phần tạo nên vỏ
trái đất và mối quan hệ giữa chúng


? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất, trình bày mối
quan hệ tác động qua lại giữa các thnh phn
to nờn cnh quan thiờn nhiờn.


BT3: Các thành phần của cảnh quan


thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết
với nhau


- Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự
thay đổi của cảnh quan nơi đây


<i><b>4. Cđng cè( 5 phót)</b></i>


GV cđng cè lại toàn bộ bài học


Cõu hi 1: Giỳp HS nh lại những dịa danh đã học, nên sử dụng tập bản đồ để
xác định nhanh , đúng các địa danh: Sơng, Hồ, châu lục….


Câu hỏi 2: Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học điền vào bảng theo mẫu một
số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan của châu á , Âu, Phi, Mĩ, Châu Đại Dơng…


<i><b> DỈn dò</b></i>


Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị trớc bài hôm sau


ễn li cỏc kin thc v c điểm tiêu biểu của khí hậu cảnh quan các châu lc:
+ Chõu ỏ


+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Chây Mỹ
+ Châu Đại dơng


<i><b>Tuần 22: Tiết 25</b></i><b> </b>



<b> Bài 21: Con ngời và môi trờng địa lý</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. VÒ kiÕn thøc</b></i>


- Sự đa dạng của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và một số yếu tố ảnh
h-ởng tới sự phân bố sản xuất.


- Các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi
mạnh mẽ theo chiều hớng tích cực và tiêu cực.


<i><b>2. VỊ kỹ năng</b></i>


- Rốn k nng c, mụ t, nhn xột, phân tích mối quan hệ nhân quả của các
hiện tợng địa lý.


- Khai thác cảnh, lợc đồ, bản đồ


- Nhận biết đợc mối quan hệ của bản thân với môi trờng và trách nhiệm bảo vệ
mơi trờng.


<b>II- Chn bÞ</b>


Bản đồ tự nhiên thế giới


Bản đồ các nớc trên thế giới, ti liu, tranh nh


<b>III- Tiến trình trên lớp</b>



<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cũ( 5 phút)</b></i>


Vẽ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ qua lại
giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên


<b>3. Bài míi</b>


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1( 18 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Trong các ảnh có những hình thức hoạt động
nơng nghiệp nào.


Trång trät: a, b, c, d, e


Chăn nuôi: c - Hoạt động nông nghiệp diễn ra rất
đa dạng


? Con ngời khai thác kiểu KH gì? Địa hình gì
để trồng trọt chăn ni.


- Nhiệt đới ẩm, khơ


- Ơn đới, địa hình đồng bằng, đồi núi


? Sù ph©n bè và phát triển các ngành trồng
trọt, chăn nu«i phơ thc trực tiếp vào điều


kiện tự nhiên nào.


- Khai thỏc các kiểu, các loại khí
hậu, địa hình để trồng trọt và chăn
ni.


NhiƯt Èm cđa khÝ hËu
VD: H21.1


Cây chuối trồng ở đới nóng ẩm
Lúa gạo trồng ở đới nhiều nớc tới
Lúa mì trồng ở đới ơn hồ


chăn ni cừu ở nơi đồng cỏ rng, cú h nc,


KH ôn hoà - Điều kiện tự nhiên là yếu tố quantrọng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát
triển và phân bố của sản xuất nông
nghiệp.


? Liên hệ với ngành nông nghiệp Việt Nam có
sự đa dạng, phong phó nh thÕ nµo.


? Dựa vào sgk và hình 21.1 cho biết: Hoạt
động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên


thay đổi nh thế nào? - Con ngời ngày càng tác động trênquy mô rộng, tốc độ lớn tới môi
tr-ờng tự nhiên.


- Biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ
Trái đất.



Trong lịch sử phát triển loài ngời đã trải qua
nhiều giai đoạn tác động đặc thù đến môi
tr-ờng đặc biệt đến thời kỳ CN và khoa học kỹ
thuật thì con ngời đã làm biến đổi mạnh mẽ,
sâu sắc đến môi trờng tự nhiên


<b>Hoạt động 2( 17 phút)</b> <b>2. Hoạt động công nghiệp với môi<sub>tr</sub><sub> ờng địa lý.</sub></b>


? Quan sát hình 21.2, 21.3 nhận xét nêu những
tác động của 1 số hoạt động CN đối với môi
trờng tự nhiên.


- H 21.2: CN khai thác mỏ lộ thiên


+ nh hng: Biến đổi toàn diện môi trờng
xung quanh mỏ


+ Biện pháp: Xây dựng hồ nớc trồng cây xanh,
cây cân b»ng sinh th¸i.


- Các hoạt động CN ít chịu tác động
của tự nhiên.


- Loài ngời với sự tiến bộ của khoa
học công nghệ ngày càng tác động
mạnh mẽ v lm bin i mụi trng
t nhiờn.


- H 21.3: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn


nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nào.


- Điều kiƯn kinh tÕ x· héi.


? Dựa vào hình 21.4 cho biết các nơi xuất khẩu
và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác
động của nó đến mơi trờng tự nhiên.


- Khu xuÊt khÈu dÇu chÝnh: TNA


- Khu nhËp khÈu dÇu chÝnh: B¾c Mü, Châu
Âu, Nhật.


- Phản ánh quy mô toàn cầu của ngành sản
xuất và chÕ biÕn dÇu.


- Để bảo vệ mơi trờng con ngời phải
lựa chọn hoạt động cho phù hợp với
sự phát triển bền vững của mơi trờng.


? Lấy ví dụ về các ngành khai thác, chế biến
nguyên liệu khác tác động mạnh đến mơi
tr-ờng tự nhiên.


<i><b>4. Cđng cè: ( 5 phót)</b></i>


Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
Làm các bi tp cui sgk.



GV củng cố lại toàn bài.


- S tác động của xã hội lồi ngời vào mơi trờng địa lí nh thế nào?
- Để bảo vệ mơi trờng con ngi cn phi lm nh rh no?


<i><b>Dặn dò:</b></i> Học sinh học bài cũ.
Chuẩn bị bài hôm sau.


<i><b>Tuần 22: Tiết 26</b></i><b> </b> phÇn II.

Địa Lý Việt Nam



<b> Bài 22:</b>

<b>Việt Nam - đất nớc - con ngời</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- VÞ trÝ của Việt Nam trong khu vực và trên toàn thế giíi.


- Hiểu đợc một cách khái qt hồn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nớc ta.
- Biết đợc nội dung, phơng pháp học địa lý Việt Nam.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Rốn k nng quan sỏt biu , phõn tích số liệu rút ra những nhận xét chung.
- Giúp HS u mến đất nớc và mơn học.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ khu vc ụng Nam ỏ.


<b>III. Tiến trình trên lớp:</b>



<i>1. n nh tổ chức.</i>


3. Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của GV- HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b> Hoạt động 1( 15 phút)</b>


Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới <b>1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.</b>


? Em h·y cho biÕt vÞ thÕ cđa ViƯt Nam trong


mơi trờng chung? - Việt Nam là một nớc độc lập, cóchủ quyền thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải
đảo, vùng biển và vùng trời.


Quan s¸t H.17.1 cho biÕt..


? Việt Nam gắn liền với châu lục, đại dơng


nào? - Việt Nam gắn liền với lục địa Âu và trong khu vực Đông Nam áá


-? Việt Nam có biên giới chung trên đất lin,
trờn bin vi nhng quc gia no.


- Phía bắc giáp Trung Qc


- Phía tây giáp Lào và CămPuChia.
- Phía đơng và phía nam giáp biển.



- Việt Nam có biển đơng - một bộ
phận của Thái Bình Dơng.


? Những điểm nào về tự nhiên, lịch sử, xã hội
cho thấy Việt Nam có các đặc điểm TN, văn
hố, lịch sử.


- ViƯt Nam lµ bé phận trung tâm
tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á


v mt t nhiờn- vn hoỏ- lịch sử.
+ TN: Tính chất nhiệt ẩm gió mùa
+ Lịch sử: Việt Nam có lá cờ đầu
trong khu vực chống thực dõn
Phỏp, Nht, M ginh c lp dõn
tc.


+ Văn hoá: Việt Nam có nền văn
minh lúa nớc, tôn giáo, nghệ tht,
kiÕn tróc, g¾n bã víi khu vùc.


Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và
tồn diện với các nớc Asean và đang mở rộng
hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới. Việt
Nam đã trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng
quốc tế.


? Việt Nam đã gia nhập tổ chức Asean vào năm
nào.



25/7/1995


<b> Hoạt động 2( 17phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển</b></i>
<i><b>của đất nớc Việt Nam</b></i>


<b>2. ViƯt Nam trªn con đ ờng xây</b>
<b>dựng và ph¸t triĨn .</b>


? Em hãy sơ lợc vài nét về lịch sử Việt Nam từ
năm 1958 đến nay?


Chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Công cuộc xây dựng đất nớc do
Đảng phát động đã thu đợc nhiều
thành tựu to lớn.


? Đảng đã phát động đờng lối đổi mới kinh tế
từ năm nào? ( 1986)


? Dựa vào sgk em hãy tóm tắt những thành tựu
chính trên cỏc lnh vc xõy dng t nc.


+ Sản lợng lơng thực liên tục tăng cao.


+ Hình thành một số sản phÈm xuÊt khÈu chñ



lực: gạo, càphê, cao su... + NN: Liên tục phát triển khôngnhững đủ cung cấp nhu cầu của
nhân dân mà còn xuất khẩu.


? Trong CN đã đạt đợc những thành tựu nào? + CN: Đã từng bớc khôi phục và phát
triển mạnh mẽ nhất là các ngành then
chốt.


? Em lấy ví dụ sản phẩm công nghiệp đợc sử
dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày.


Dầu, than, xi măng, giấy, đờng.


? Cơ cấu kinh tế của nớc ta trong thời kỳ đổi
mới đã có sự thay đổi nh thế nào.


+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân
đối, hợp lý theo hớng kinh tế thị
tr-ờng.


GV treo b¶ng 22.1 sgk phãng to lên bảng yêu
cầu học sinh quan sát.


? Em hóy nờu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nớc ta.


- Tỉ trọng nông nghiệp giảm.
- Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng.


? Em hÃy cho biết một số thành tùu nỉi bËt cđa
nỊn kinh tÕ níc ta trong thêi gian qua?



? Địa phơng em đã có những đổi mới , tiến bộ
nh thế nào?


? Mục tiêu của Nhà nớc ta đến năm 2010 là gì.


- Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém
phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, văn hoá, tinh thần của
nhân dân; tạo nền tảng để đến năm
2020 nớc ta cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại.


<b> Hoạt động 3.( 8 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu cách học địa lý Việt Nam</b></i> <b>3. Học địa lý Việt Nam nh thế</b>
<b>nào?</b>


? Để học tốt môn a lý Vit Nam núi riờng em


cần làm gì? - Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tậpsgk.
Địa lý Việt Nam bao gồm:


- Địa lý tự nhiên
- Địa lý kinh tÕ


ở môn địa lý lớp 8 chủ yếu là các kiến thức về
địa lý tự nhiên đó cũng là cơ sở cho việc học
tập phần địa lý kinh t - xó hi.



- Su tầm tài liệu, khảo sát thực tế,
sinh hoạt ngoài trời...


<i>4. Củng cố: ( 5 phút)</i>


GV củng cố lại toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Làm các bài tËp cuèi bµi.


? Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm
1990 và năm 2000 và rút ra nhận xét.


? Hãy su tầm 1 số bài thơ bài ca dao bài hát ngợi ca đất nớc ta cùng với các bạn
tổ chức sinh hoạt văn hố theo chủ đề trên.


<i><b> DỈn dò:</b></i>


Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới


<i><b>Tuần 23. Tiết 27</b></i>

<b>Địa Lý Tự Nhiên</b>



<b>Bài 23:</b> <b>Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lÃnh thổ Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc:</b></i> Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc:


- Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển
Việt Nam .



- Hiểu đợc tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển,
vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.


- Đánh giá đợc vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên, các
hoạt động kinh tế - xó hi ca nc ta.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu.


- Phõn tớch mi liên hệ giữa các hiện tợng địa lý.
- Học sinh u mến mơn học.


- Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nớc.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ Việt Nam trong khu vc ụng Nam ỏ


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị.( 3 phót)</b></i>


? Em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1990- 2000 và
rút ra nhận xét.



<b> </b><i><b>3. Bµi míi:</b></i>


Việt Nam là một thành viên của Asean, vừa mang nét chung của khối Asean
nh-ng lại có nét riênh-ng biệt rất Việt Nam về tự nhiên - kinh tế - xã hội. Đó là nhữnh-ng nét gì?
Chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu cả phần tự nhiên kinh tế xã hội ở phần địa lý lớp 8
-lớp 9.


<i><b>Hoạt động của GV- HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt ng 1( 20 phỳt)</b>


? Dựa vào hình 23.2 và các bảng 23.1, 23.2
em hÃy cho biết.


<b>1. Vị trí và giới hạn lÃnh thổ.</b>


<i><b>- Đất liền: S 329247km</b><b>2</b></i>


+ Điểm cùc B¾c: 230<sub>23' B Lịng Có,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Phần đất liền của nớc ta có din tớch l


bao nhiêu? + Điểm cực Nam: 8


0<sub>34'</sub>


- Em hãy tìm các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của phần đất liền nớc ta v to
ca chỳng?



+ Điểm cực Đông: 1090<sub>24'Đ</sub>


? T BN, phần đất liền kéo dài bao nhiêu


vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào. + Điểm cực Tây: 102


0<sub>10'§</sub>


? Từ Đ T phần đất liền rộng bao nhiêu
kinh độ.


? Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong
múi giờ thứ mấy theo giờ GMT.


- Giờ GMT: giờ của kinh tuyến đi qua đài
thiên văn Grinuyt ở ngoại ô thành phố Luân
Đôn. Theo thoả thuận của hội nghị quốc tế
1984, khu vực có kinh tuyến Greenwich đi
qua chính giữa đợc coi là khu vực gốc, đánh
số 0. Giờ của khu vực này coi là giờ gốc để
tính giờ của khu vực khác.


- VN n»m trong mói giê thø 7 theo giê
GMT,


<i><b>- PhÇn biĨn.</b></i>


? Hai quần đảo lớn nhất nớc ta là những


quần đảo nào. <i><b>- Phần biển.</b></i>Diện tích trên 1 triệu km2



Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và
Tr-ờng Sa.


? Em hãy nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt
Nam về mặt tự nhiên?


GV giải thích thế nào là đờng chí tuyến:
- Đờng vĩ tuyến nằm ở 230<sub>27' trên cả 2 bán</sub>


cầu, ở đây lúc giữa tra, mặt trời chỉ xuất
hiện trên đỉnh đầu mỗi năm một lần. Tất cả
các địa điểm trong khu vực giữa 2 chí tuyến
Bắc


và Nam, lúc giữa tra mặt trời xuất hiện 2 lần
trong năm. Ngồi khu vực trên, khơng nơi
nào khác trên trái đất đợc thấy mặt trời lên
giữa đỉnh đầu lúc giữa tra? Phân tích ảnh
h-ởng của vị trí địa lý tới mơi trờng tự nhiên nớc
ta. Cho ví dụ.


+ Giáp biển đơng: Mát mẻ, ma nhiều


+ Miền Nam gần xích đạo: Khí hậu nhiệt
đới


+ Miền Bắc có mùa đơng lạnh: Khí hậu cận
nhiệt



<b>Hoạt động 2( 17 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm lãnh th</b></i>


Cho học sinh thảo luận nhóm


Chia cả lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo
luận 1 câu hỏi trong 5 phút có trởng và th ký
ghi lại kết quả.


Sau khi hc sinh các nhóm thảo luận xong,
gv gọi đại diện các nhúm lờn trỡnh by kt
qu ca nhúm mỡnh.


Giáo viên nhận xÐt, bỉ sung vµ chn kiÕn
thøc.


N1: Lãnh thổ phần đất liền nớc ta có đặc
điểm gì? Có ảnh hởng nh thế nào đến các
điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng


<i><b>- Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam</b></i>
<i><b>về mặt tự nhiên?</b></i>


+ Níc ta n»m hoµn toµn trong vòng đai
nội chí tuyến BCB'


+ Trung t©m khu vùc giã mùa Đông
Nam á



+ Cu ni gia đất liền và hải đảo.
+ Tiếp xúc của các luồng giú mựa v
cỏc lung sinh vt


<b>2. Đặc điểm lÃnh thỉ</b>


<i><b>a. Phần đất liền</b></i>


- KÐo dµi theo chiỊu B - N 1650km 


150<sub> vÜ tuyÕn.</sub>


- Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình
- Có đờng bờ biển cong hình chữ S
3260km


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

vËn t¶i níc ta?


N2: Tên đảo lớn nhất nớc ta là gì? Thuộc
tỉnh nào?


? Vịnh biển đẹp nhất nớc ta là vịnh nào.
Đã đợc Unesco công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới vào năm nào? ( Hạ Long)
CH dành cho HS khá.


? VÞ trÝ và hình dạng lÃnh thỉ níc ta có
những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.



- Thuận lợi:


+ Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều
ngành, nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất
liền có biển.


+ Héi nhËp vµ giao lu dễ dàng với các nớc
trong khu vực ĐNA và thế giíi do vÞ trí
trung tâm và cầu nối.


- Khó khăn:


+ Luôn phải phòng, chống thiên tai, bÃo lụt,
sóng biển, cháy rừng.


+ Bo v lãnh thổ kể cả vùng biển, vùng trời
và đảo xa, trớc nguy cơ ngoại xâm.


? Nêu tên quần đảo xa nhất nớc ta?
Hãy xác định vị trí của nó trên bản đồ?
Quần đảo Trờng Sa và Hồng Sa


HS tr¶ lêi, GV chuÈn kiÕn thøc


? Em hãy cho biết vị trí địa lý và hình dạng
lãnh thổ có ý nghĩa gì đối với việc hình
thành nên các đặc điểm tự nhiên độc đáo
của nớc ta cũng nh có tác động đến các hoạt
động kinh tế - xã hội nh thế nào?



+ Tù nhiªn


+ Hoạt động kinh tế - xã hội


? Em h·y lÊy VD cơ thĨ chøng minh.


VD: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, ba mặt
giáp biển làm cho khí hậu nớc ta mát mẻ, có
ma nhiều. Khơng có khơ hạn nh các nớc có
cùng vĩ độ ở Châu Phi.


- Nh÷ng dòng sông lớn, kéo dài cung cấp
n-ớc cho sản xuất công nghiệp và nông
nghiệp...


GV nhận xét, tổng kết.


<i><b>b. Phần biển Đông mở rộng về phía</b></i>
<i><b>Đông và Đông Nam</b></i>


- Cú hai qun o ln l


+ Quần đảo Trờng Sa - huyện đảo
Tr-ờng Sa - tỉnh Khánh Hồ.


+ Quần đảo Hồng Sa


- BiĨn cã ý nghĩa lớn chiến lợc về an
ninh và phát triển kinh tÕ.



 -ý nghÜa


- Đối với TN: Điều kiện khí hậu nhiệt
đới gió mùa phong phú. Tuy nhiên
cũng xảy ra nhiều thiên tai...


- Đối với hoạt động kinh tế - xã hội:
+ Giao thông vận tải phát triển nh:
đ-ờng không, đđ-ờng thuỷ


+ Công - nông nghiệp: điều kiện tự
nhiên nh khí hậu đất đai, nguồn nớc rất
thuận lợi giúp cho nông công nghiệp
phát triển


<b> </b><i><b>4. Cđng cè: ( 5 phót)</b></i>


GV củng cố lại toàn bài
HS đọc phần ghi nhớ sgk.


Học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

b) Phần đất liền nớc ta kéo dài theo chiều B-N tới 1650km, bờ biển uốn khúc
hình chữ S dài trên 3260km tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đầy đủ các nghành
giao thông vận tải.


c) Đảo lớn nhất ở nớc ta là đảo Cát Bà thuộc thành phố Hải Phòng


d) Vịnh biển đẹp nhất nớc ta là vịnh biển Hạ Long đợc công nhận là di sản


thiên nhiên thế giới năm 1994


e) Quần đảo xa bờ nhất của nớc ta là quần đảo Trờng Sa, thuộc tỉnh Khánh Hồ.
Đáp án: a,b,d,e.


<i><b>DỈn dò:</b></i>


HS học bài cũ và làm các bài tập cuèi sgk.


<i><b>TuÇn 23. TiÕt 28</b></i> <b>Bµi 24:</b>

<b>Vïng biĨn ViƯt Nam </b>



<b>I. Mơc tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


Sau bi hc cn giúp học sinh nắm đợc:


- Hiểu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của biển Đông.


- Hiểu đợc biển nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, là c s phỏt trin
nhiu ngnh kinh t.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ


- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, bản đồ tìm kiến thức.
- Nâng cao nhận thức về vùng biển chủ quyền Việt Nam
- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nớc ta



<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ vùng biển Việt Nam


- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Vit Nam


<b>III. Tiến trình trên lớp:</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị.( 5 phót)</b></i>


? Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn
gì cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta.


Häc sinh tr¶ lời, giáo viên nhận xét, cho điểm


<i><b> 3. Bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

n-ớc có điều kiện tự nhiên độc đáo, đa dạng và phong phú mà cịn có vai trị rất quan
trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.


Vậy biển Đơng ảnh hởng đến tự nhiên và q trình phát triển kinh tế - xã hội
nh thế nào? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1( 20 phút)</b>


<i><b>Tìm hiu c im chung ca t nhiờn Vit</b></i>


<i><b>Nam </b></i>


<b>I. Đặc điểm chung của vùng biển</b>
<b>Việt Nam.</b>


Dựa vào hình 24.1 kết hỵp néi dung sgk em h·y
cho biÕt:


? DiƯn tÝch cđa biĨn Đông, Biển Đông n»m
trong vïng khÝ hËu nµo, vµ cho nhËn xÐt


( Biển lớn thứ 3 trong các biển thuộc TBD)
? Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malaca,
vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.


? PhÇn biĨn ViƯt Nam n»m trong biển Đông có
diện tích bao nhiêu, tiếp giáp với vùng biển của
những quốc gia nào.


? Xỏc nh v trớ cỏc đảo, quần đảo lớn của VN.


<i><b>1. DiƯn tÝch, giíi h¹n</b></i>


- Vïng biĨn ViƯt Nam lµ 1 bộ
phận của biển Đông.


- S :3.477.000km, rng v tng i
kớn.


- Nằm trong khu vực có khí hậu


nhiệt đới gió mùa ĐNA.


- Vïng biĨn cđa VN lµ 1 phần của
biển Đông có diƯn tÝch kho¶ng 1
triƯu km2


? Nhắc lại đặc tính của biển và đại dơng.
( Độ mặn, sóng, thuỷ triều)


? Nằm hồn tồn trong vành đai nhiệt đới nên
khí hậu bển nớc ta có đặc điểm gì.


( Chế độ gió, nhiệt, ma)


- H24.2 cho biết nhiệt độ nớc biển tầng mặt thay
đổi nh thế nào?


- Sự thay đổi các đờng đẳng nhiệt tháng 1 và
tháng 7.


? Dùa vµo H 24.3 h·y cho biÕt hớng chảy của
dòng biển theo mùa trên biển Đông tơng ứng
với 2 mùa gió chính khác nhau nh thế nào.


? Cùng với các dòng biển, trên vùng biển VN
còn có hiện tợng gì kéo theo các luồng sinh vËt
biĨn.


? Chế độ triều vùng biển VN có đặc điểm gì.



<b> </b>


<b>Hoạt động 2( 10 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu tài nguyên biển và vấn đề bo v mụi</b></i>
<i><b>trng vựng bin Vit Nam </b></i>


<i><b>2. Đặc điểm khí hậu và hải văn</b></i>
<i><b>của biển Đông.</b></i>


a. c im khí hậu biển đơng.


- Gió trên biển mạnh hơn trên đất
liền gây sóng cao.


Cã 2 mïa giã.


+ Từ tháng 10 đến tháng 4 gió hớng
ĐB.


+ Từ tháng 5 đến tháng 11 gió hớng
TN.


- Nhiệt độ trung bình 230<sub>C. Biên độ</sub>


nhiệt nhỏ hơn trên đất liền.


- Ma trên biển ít hơn trên đất liền.
b. Đặc điểm hải văn biển Đơng.
- Dịng biển tơng ứng với 2 mùa gió:


+ Dịng biển mùa ụng hng:
B-TN.


+ Dòng biển mùa hè hớng: TN- ĐB.
- Dòng biển cùng các vùng nớc trồi
nớc chìm kéo theo sù di chun c¸c
sinh vËt biĨn.


- Chế độ triều phức tạp, độc đáo
- Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triề
điển hình.


- §é mi bình quân30- 33 phần
nghìn.


<b>II. Tài nguyên và bảo vệ môi tr - </b>
<b>ờng biển của Việt Nam </b>


<i><b>a. Tài nguyên biển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết của mình
em hãy cho biết diện tích của vùng biển nớc ta
so với đất liền.


? Với diện tích rộng nh vậy thì vùng biển Việt
Nam sẽ có ảnh hởng hay quyết định nh thế nào
đến việc phát triển các ngành kinh tế .


mỈt.



- Là cơ sở  nhiều ngành kinh tế
đặc biệt là đánh bắt chế biến hải
sản, khai thác dầu khí.


? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết
vùng biển Việt Nam có những tài nguyên gì.
Chúng là cơ s phỏt trin nhng ngnh kinh
t no.


- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí
- Thuỷ sản: Tôm, cá, rong biển


- Du lịch: Nhiều bãi biển đẹp, nổi tiếng nh Sầm
Sơn, Sn, Nha Trang....


? Khi phát triển kinh tế trên biển, nớc ta thờng
gặp khó khăn gì do tự nhiên gây nên.


- Thiờn tai: Bóo lt, ng t súng thn...


? Trong quá trình khai thác các loại tài nguyên
biển vấn đề môi trờng đã đợc quan tâm và bảo
vệ hay cha.


? Ô nhiễm môi trờng thờng do những nguyên
nhân nào gây nên.


Khai thỏc ba bói lm du khớ dũ g, dựng thuc
n, mỡn ỏnh bt cỏ...



Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt...


<i><b>b. Môi trờng biển.</b></i>


- Khai thỏc ngun lợi biển phải có
kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ
môi trờng của biển.


? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trờng
biển Việt Nam chúng ta cần phải hành động nh
thế nào cho phù hợp.


Mỗi chúng ta cần nhận thức đợc tầm quan trọng
của môi trờng đặc biệt là môi trờng biển đối với
đời sống để từ đó có ý thức bảo vệ mơi trờng.
Có những hành động tuyên truyền giáo dục
cộng đồng cùng chung tay, ra sức làm cho mơi
trờng ngày càng trong lành hơn.


<i><b>4. Cđng cè ( 5 phót)</b></i>


Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Làm bài tập trắc nghiệm.


<i><b>1). Nớc nào không có phần biển chung với Việt Nam </b></i>


A. Nhật Bản G. Inđônêxia
B. Trung Quốc H. Đông Timo
C. Phi lippin I. Cămpuchia
D. Brunây K. Thái Lan


E. Malaixia


<i><b>2). Vùng biển nớc ta có những tài ngun gì? Là cơ sở để phát triển những</b></i>
<i><b>ngành kinh tế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Tuần 24. Tiết 29</b></i>


<b> Bài 25:</b> <b>Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc</b></i><b>:</b> Sau bi học giúp học sinh nắm đợc.


- L·nh thỉ ViƯt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền
Cambri cho tới ngày nay.


- Mt số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hởng của nó tới
cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta.


- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, 1 số đơn vị nền
móng địa chất kiến tạo của từng giai on hỡnh thnh lónh th.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- c, phõn tớch biểu đồ tìm kiến thức


- Phân tích các mối quan hệ giữa các hiện tợng địa lý
- Yêu mến môn học, tích cực khám phá các tri thức.


<b>II. Chn bÞ:</b>



- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo.
- Bản đồ t nhiờn Vit Nam .


<b>III. Tiến trình trên lớp:</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị.( 5 phót)</b></i>


? Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt độ gió mùa, em hãy chứng minh
điều đó thơng qua các yếu tố khí hậu biển.


Häc sinh tr¶ lêi, giáo viên nhận xét và cho điểm


<b> </b><i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Giíi thiƯu:</b></i> ( 5 phót)


Bằng sự hiểu biết của mình em hãy kể tên một số dãy núi cao và đồng bằng ở
nớc ta? Các dãy núi, các đồng bằng có đợc hình thành trong cùng một giai đoạn
khơng? Chúng đợc hình thành khi nào? Có quan h vi nhau ra sao?


Đó là nội dung bài học hôm nay


<i><b>Hot ng ca GV - HS</b></i> <i><b>Ni dung bài học</b></i>


? Quan sát H25.1 sơ đồ các vùng địa chất
kiến tạo.


- Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh


thổ VN?


? Quan sát bảng 25.1 niên biểu địa chất cho
biết.


- Các đơn vị nền móng xẩy ra cách đây bao
nhiêu năm.


GV giảng giải và chuyển ý: Nh vậy lãnh thổ
VN đợc tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác
nhau trình tự xuất hiện các lãnh thổ thể hiện
trong giai đoạn địa chất trong lịch sử phát
triển tự nhiên VN. Ta sẽ tìm hiểu các nội
dung thể hiện đặc điểm của 3 giai on a
cht


Lịch sử phát triĨn cđa tù nhiên Việt
Nam chia làm 3 giai đoạn lớn


<b>Hot ng 1( 10 phỳt)</b>


<i><b>Tìm hiểu gđ tiền Cambri</b></i>


? Dựa vào sơ đồ H.25.1 kết hợp với nội
dung sgk em hãy cho biết:


? Thời kỳ tiền Cambri cách thời đại chúng
ta bao nhiêu triệu năm.


? Vào thời kỳ tiền Cambri lãnh thổ Việt


Nam chủ yếu là biển hay t lin.


? Đọc tên những mảng nền cổ theo thứ tự từ


<b>1. Giai đoạn tiền Cambri</b>


- Cách đây 570 triệu năm


- Đại bộ phận lÃnh thổ bị nớc biển bao
phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Bắc vào Nam của thời kỳ này.


Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn - Sông MÃ - Pu
Hoạt - Kon Tum.


GV gọi học sinh lên điền vào bản đồ trống
các mảng nền cổ của Việt Nam, chỉ trên
bản đồ tự nhiên nơi có các mảng nền cổ tiền
Cambri.


- §iĨm nỉi bËt: LËp nỊn mãng s¬ khai
cđa l·nh thỉ


Giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nớc ta phần
đất liền chỉ là những mảng nền cổ nhơ lên
trên mặt biển ngun thuỷ. Sinh vật có rất ít
và quá giản đơn. Vậy sang giai đoạn sau cú
nhng im gỡ?



<b>Hot ng 2( 10 phỳt)</b>


<i><b>Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo</b></i> <b>2. Giai đoạn cổ kiến tạo</b>


? Dựa vào bảng 25.1 và hình 25.1 cho biết
giai ®o¹n cỉ kiÕn t¹o cã thêi gian bao
nhiêu.


- Cách đây ít nhất 65 triệu năm
- Kéo dài 500 triệu năm


- Thời gian: Cách đây ít nhất 65 triệu
năm, kéo dài 500 triệu năm.


Phn t lin là chủ yếu, vận động tạo
núi diễn ra liên tiếp


? Em hãy đọc tên các mảng nền cổ hình
thành vào giai đoạn ny.


? Các loài sinh vật chủ yếu là gì.


- SV chủ yếu: Bò sát, khủng long và
cây hạt trần.


? Cui i Trung Sinh, a hỡnh lónh th
n-ớc ta có đặc điểm gì. Lịch sử địa chất, địa
hình,khí hậu, sinh vật có mối quan hệ nh
thế nào.



Lãnh thổ đất liền vận động tạo núi diễn ra
mạnh mẽ.


Núi - rừng cây phát triển dới tác động của
thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.


Nếu nh giai đoạn Cổ kiến tạo phần lớn lãnh
thổ Việt Nam là đất liền, núi đợc hình thành
rồi bị san bằng thì tại sao địa hình ngày nay
lại phức tạp nh vậy.


- Cuối Trung Sinh ngoại lực chiếm u
thế  địa hình bị san bằng.


- Đặc điểm nổi bật: phát triển, mở rộng
và ổn định lãnh th.


<b>Hot ng 3( 10 phỳt)</b>


<i><b>Tìm hiểu giai đoạn tân kiến tạo.</b></i> <b>3. Giai đoạn Tân kiến tạo</b>


? Em hÃy cho biết giai đoạn tân kiến t¹o


diễn ra trong giai đoạn nào.Thời gian. - Cách đây 25 triệu năm- Vận động tạo núi Himalia diễn ra
mãnh liệt.


- Giai đoạn ngắn nhất nhng rất quan
trọng.


? Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là gì. - Điểm nổi bËt:



+ Nâng cao địa hình, núi sơng trẻ lại.
? Giai đoạn này có ý nghĩa gì đối với sự


ph¸t triĨn l·nh thỉ níc ta hiƯn nay. Cho vÝ
dơ.


+ Các cao ngun ba dan, đồng bằng
phù sa trẻ hình thành.


+ Mở rộng biển đơng và các mỏ dầu
khí bơ xít, than bùn…


+ Sinh vËt phát triển phong phú, hoàn
thiện.


+ Loài ngời xuất hiện.
HS phát biểu,GV chuẩn kiến thức và tổng


hợp


Gi 1 vi hc sinh chỉ trên lợc đồ


[


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài
Làm các bài tập trắc nghiệm.


Câu 1: Loài ngời xuất hiện trên trái đát vào giai on no
a. Tin Cambri



b. Cổ kiến tạo.
c. Tân kiến tạo.


Cõu 2: Vận động Kiến tạo là động lực cho 1 quá trình kiến tạo mới ở VN kéo
dài tới ngày nay là:


a. Vận động Ca-lê-đô-ni.
b. Vận động Héc-xi-ni.
c. Vận động Hy-ma-lay-a.
d. Vận động Ki-mê-ri.
e. Vận động In-đô-xi-ni.


Câu 3: Điền vào chỗ trống trong các câu sau nội dung đúng.


“ Các quá trình tự nhiên nổi bật trong giai đoạn tân kiến tạo còn kéo dài tới
ngày nay là


Quá trình nâng cao..
Quá trình mở rộng.
Quá trình hình thành..
Quá trình tiến hoá.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


<b> S</b>u tầm tranh ảnh, t liệu về khai thác các mỏ khoáng sản VN.
Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



<i><b>Tuần 24. Tiết 30</b></i>


<b>Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Sau bài học cÇn gióp häc sinh:


- Nắm đợc Việt Nam là một nớc giàu tài ngun khống sản. Đó là nguồn lực
quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hố đất nớc.


- Thấy đợc mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển lãnh thổ. Giải
thích tại sao nớc ta lại giàu tài nguyên.


- Hiểu đợc các giai đoạn tạo mỏ, sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ
yếu ca nc ta.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng quan sỏt, khai thác bản, biểu đồ địa lý.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn
khoáng sản quý giá của nớc ta.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam


- Tranh ảnh v cỏc m khoỏng sn tiờu biu.


<b>III. Tiến trình trên líp.</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)</b></i>


? Em hãy trình bày các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam và đặc
điểm của các giai đoạn đó


<i><b> 3. Bµi míi( 2 phút)</b></i>


? Em hÃy cho biết khoáng sản là gì. Khoáng sản có công dụng gì.


Khoỏng sn l mt ngun lực quan trọng không thể thiếu đợc trong sự nghiệp
công nghiệp hoá đất nớc ta. Vậy tài nguyên khoáng sản có đặc điểm gì? Việc bảo vệ
nguồn tài ngun này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt ng 1( 15 phỳt)</b>


<i><b>Tìm hiểu các nguồn tài nguyên của ViƯt </b></i>
<i><b>Nam </b></i>


? Dựa vào hình 26.1, Atlat địa lý Việt Nam kết
hợp nội dung sgk em hãy xác định vị trí các
mỏ khống sản lớn ở nớc ta.


- Bôxit: Lâm Đồng
- Đồng: Sơn La



- Crôm: Thanh Hoá ( Cổ Định)
- Đá quý: Q Ch©u - NghƯ An...


<b>1. ViƯt Nam lµ n íc giàu tài</b>
<b>nguyên khoáng sản.</b>


- Nớc ta cã nguån khoáng sản
phong phú, đa dạng


- Phần lớn các mỏ có trữ lợng vừa và
nhỏ.


? Chứng minh sự giàu có về tài nguyên khoáng
sản ở nớc ta.


? Gii thớch tại sao Việt Nam giàu khống sản.
+ Việt Nam có lịch sử địa chất kiến tạo rất lâu
dài, phức tạp, mỗi chu kỳ kiến tạo sản sinh
một hệ khoáng sản đặc trng.


+ Vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh khống lớn
của thế giới (Địa Trung Hải - Thái Bình Dơng)
+ Hiệu quả của việc thăm dị, tìm kiếm khống
sản của ngành địa chất ngày càng cao.


- Mét sè má cã tr÷ lợng lớn nh:
Than: Quảng Ninh


Du m, khớ t



Bụ xit, apatit ( Lào Cai)
Đất hiếm, đá vơi.


HS tr¶ lêi


GV nhËn xÐt, bỉ sung
Chn kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 2( 10 phút)</b>


<i><b>T×m hiĨu sù hình thành các mỏ khoáng sản</b></i>
<i><b>chính ở nớc ta</b></i>


Nh vậy, sự hình thành các mỏ khoáng sản có
gắn liền với lịch sử phát triển lÃnh thổ.


<b>2. Sự hình thành má chÝnh ë n íc </b>
<b>ta.</b>


? Dựa vào hình 26.1, bảng 26.1 và atlat địa lý
kết hợp kiến thức đã học em hãy cho biết đặc
điểm nổi bật của từng giai đoạn lịch sử phát


triển lãnh thổ Việt Nam. - Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thànhnên các hệ khoáng sản đặc trng
? Em hãy nêu tên ca cỏc khoỏng sn c hỡnh


thành trong từng giai đoạn.
- TiÒn Cambri: Than, Cu, Pb



- Giai đoạn cổ kiến tạo: apatit, than, sắt...
- Giai đoạn tân kiến tạo: dầu mỏ, khí đốt


+ Giai đoạn Cambri: có các mỏ
than, Cu, Pb... phân bố tại các nền
cổ, đá bị biến cht mnh...


+ Giai đoạn Cổ kiến tạo.


Giai on ny cú nhiều vận động tạo
núi lớn sản sinh rất nhiều loi
khoỏng sn.


+ Giai đoạn Tân kiến tạo


Khoỏng sn tp trung chủ yếu ở các
bồn trầm tích ngồi thềm lục địa và
dới đồng bằng châu thổ...


? Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa địa chất
và khoáng sản.


- Địa chất có mối liên hệ chặt chẽ với việc
hình thành khống sản, q trình kiến tạo càng
lâu dài thì các khống sản đợc tạo ra với tốc
độ cao.


HS tr¶ lêi, GV nhận xét, bổ sung


Do lịch sử phát triển lÃnh thổ lâu dài, vị trí


tiếp xúc giữa 2 vành ®ai sinh kho¸ng lín cđa
thÕ giíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Hoạt động 2( 10 phút)</b> <b>3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b>
<b>nguyên khoáng sản.</b>


? Em hãy cho 1 số ví dụ về vấn đề khai thác tài
ngun khống sản nc ta


VD: Khai thác mỏ than Quảng Ninh
Mỏ Bôxit ở Lâm §ång


- Tuy nhiên việc khai thác cha đi đôi với vấn
đề bảo vệ tài nguyên khoáng sản, khai thác
cịn lãng phí nhiều và gây ô nhiễm môi trờng
làm ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt và sản
xuất của nhân dân


- Chúng ta đã khai thác, sử dụng
nhiều mỏ khoáng sn.


? Giải thích tại sao 1 số khoáng sản ở nớc ta
hiện nay có nguy cơ cạn kiệt.


- Khai thác nhiỊu


- Cha có kế hoạch cụ thể để bảo vệ nguồn tài
nguyên này


- Khai thác còn kỹ thuật kém dẫn đến lãng phí


tài ngun


? T¹i sao chóng ta ph¶i thùc hiÖn tèt luËt


khoáng sản. - Cần thực hiện tốt Luật khoáng sảnđể khai thác hợp lý, sử dụng tit
kim, cú hiu qu ngun ti nguyờn
khoỏng sn


Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận:
- Hình thức quản lý


- Kĩ thuật khai thác


- Ô nhiễm môi trờng sinh thái
- Thăm dò thiếu chính xác
Học sinh trả lời


GV nhận xét, bổ sung.


Nh vậy cần có kế hoạch sử dụng tốt các loại
tài nguyên khoáng sản.


<i><b>4. Củng cố: ( 3 phút)</b></i>


Giáo viên củng cố lại toàn bài


Hc sinh c phn ghi nh; Làm bài tập trắc nghiệm


<i><b>1) </b><b>ý</b><b> nào không thuộc đặc điểm tài ngun khống sản nớc ta?</b></i>



A. C¶ níc cã khoảng 5.000 điểm quặng và tụ khoáng với sấp xỉ 60 loại khoáng
sản.


B. Cả nớc có khoảng 5.500 điểm quặng và tụ khoảng với sấp xỉ 60 loại khoáng
sản khác nhau


C. Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lợng võa vµ nhá.


<i><b>2. Các mỏ khí của nớc ta đợc hỡnh thnh vo giai on phỏt trin no?</b></i>


a. Giai đoạn Tiền Cam bri.
b. Giai đoạn Cổ Kiến Tạo.
c. Giai đoạn Tân Kiến Tạo.
d. Câu a và c.


<i><b>Dặn dò.</b></i>


- ễn li bi 23,24,26 chun b bài thực hành bài sau.
- Mỗi học sinh chuẩn bị bản đồ VN để trống.


<i><b>TuÇn 25. TiÕt 31 </b></i><b>Bµi 27: Thùc hµnh</b>


<b>Đọc bản đồ Vit Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kin thức:</b></i>Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc.
- Các đặc điểm về giới hạn, vị trí lãnh thổ nớc ta.


- Đọc đợc các loại tài nguyên khoáng sản và sự phân bố


- Điền trên lợc đồ các điểm cc v cỏc m khoỏng sn chớnh.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phỏt triển kỹ năng đọc bản đồ


- Vẽ lợc đồ Việt Nam và điền các kiến thức trên bản đồ.
- Rèn luyện ý thức học tập tốt.


- Tích cực tìm hiểu về đất nớc mình.


<b>II. Chn bÞ.</b>


- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ câm


- At lat địa lý Việt Nam


<b>III. Tiến trình trên lớp.</b>
<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị.( 5 phót)</b></i>


? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình em hãy chứng minh Việt Nam
là nớc giàu tài nguyên khoáng sản.


<b> </b><i><b>3. Bµi míi.</b></i>


Bài thực hành là một dạng bài rất quan trọng, bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách
đọc bản đồ hành chính và khống sản. Từ đó biết vận dụng vào các bài học hơm sau.



GV nªu nhiƯm vơ cđa bµi thùc hµnh


- Cách thức tiến hành: Cá nhân nghiên cứu sau đó trao đổi trong nhóm và báo
cáo kết quả làm bài.


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1( 8 phút)</b> <i><b>1. Xác định vị trí địa phơng.</b></i>


HS hoạt động các nhân.


GV sử dung bản đồ của tỉnh hớng dẫ HS xác
định toạ độ địa lí của địa phơng, hoặc toạ độ của
điểm trung tâm của địa phơng.


HS phải tự tìm toạ độ trên bản đồ nhỏ đã chuẩn
bị sẵn.


<b>Hoạt động 2( 5 phút)</b>


HS hoạt đơng nhóm.


- Sử dụng bảng 23.2 để tìm các điểm cực trên
bản đồ hành chính VN.


- Yêu cầu HS lên xác định từng điểm cực trên
bản đồ.


- HS tự đánh dấu các điểm cực trên phần đất


liền VN sau khi đã xác định vào bản đồ cỏ nhõn
nh.


GV giúp HS ghi nhớ các điểm cực.


<b>Hot ng 3( 10 phút)</b>


- TiÕn hµnh HS lµm viƯc theo nhãm- mỗi nhóm
thống kê 1 loại tỉnh theo yêu cầu .


+ Sử dụng bản đồ hành chính VN và bảng 23.1
+ u cầu các nhóm trình bày kết quả và điền
vào bảng thống kê theo mẫu.


? Địa phơng em thuộc loại tỉnh thành phố có
đặc điểm về vị trí địa lí nh thế nào.


<b>Hoạt động 4( 10 phút)</b>


- Nội dung: Dựa trên bản đồ hành
chính VN xác định vị trí địa
ph-ơng.


<i><b>2. Xác định toạ độ các điểm cực.</b></i>


- Xác định vị trí toạ độ các điểm
cựa B- N- Đ- T của lãnh thổ phần
đất liền của nớc ta.


<i><b>3. LËp b¶ng thèng kê các tỉnh</b></i>


<i><b>thành phố theo mẫu.</b></i>


- Nội dung thống kê các tỉnh ven
biển các tỉnh nội địa các tỉnh biên
giới với TQ, L, CPC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Bớc 1: HS lên bảng vẽ kí hiệu 10 khống sản.
- Bớc 2: Lần lợt tìm nơi phân bố chính của 10
loại khống sản đó.


- Bớc 3: Vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở nơi
phân bố của 10 loại khống sản đó


- Bớc 4: GV kiểm tra nhận xét đánh giá cho
điểm.


<b>Hoạt động 5( 5 phút)</b>


? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất
kiến tạo nào, phân bố ở những đâu.


? Các vùng đồng bằng và thềm lục địa ở nớc ta
là nơi thành tạo những khoáng sản chủ yếu nào.
? Chứng minh 1 loại khống sản nào đó ở nớc ta
có thể hình thành ở nhều giai đoạn và phân bố ở
nhiều nơi


- Nội dung: HS ơn lại 10 kí hiệu
khống sản chính trên bản đồ
khoáng sản treo tờng.



<i><b>5. NhËn xÐt sù ph©n bè của</b></i>
<i><b>khoáng sản.</b></i>


<i><b>4. Củng cố ( 5 phút)</b></i>


Giáo viên củng cố lại toàn bài thực hành


Nhận xét kết quả làm việc của từng cá nhân trong lớp


Tuyờn dng (có thể cho điểm) với những em hoạt động tích cc, t hiu qu
cao trong gi thc hnh


<i><b>Dặn dò</b></i>


Hc sinh về nhà ôn tập các bài đã học, từ khu vực Đông Nam á để chuẩn bị cho
tiết ôn tập hụm sau


<i><b>Tuần 26. Tiết 32</b></i>


<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


- GV giúp HS thống kê lại toàn bộ nội dung kiến thức từ học kì 2 ( từ bài 15 đến
bài 27).


- HS nắm vững nôi dung kiến thức đã học để có thể vận dụng vào làm bài kiểm
tra.


- Củng cố kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ, các đới khí hậu, vị trí địa lí VN,


các điểm cực, lịch sử hình thành, các khống sản và sự phân bố của nó.


<b>II. Chn bÞ.</b>


- Lợc đồ dân c kinh tế xã hội VN.
- Lợc đồ tự nhiên thế giới.


- Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ câm


- At lat địa lý Việt Nam


<b>III. Tiến trình trên lớp.</b>
<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị.( 5 phót)</b></i>


? ĐNA gồm những quốc gia nào, nêu tên và thủ đô từng nớc.
? Xác định vị trí của VN trên lợc đồ thế giới, ý nghĩa của vị trí đó.


<b> </b><i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i>–<i><b> học sinh</b></i> <i><b> Nội dung bài học</b></i>
1. Dựa vào Hình 6.1 nhận xét và giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

2. Thống kê các nớc ĐNA theo diện tích
từ nhỏ đến lớn, dân số từ ít đến nhiều, VN
đứng ở vị trí nào?


3. Đặc điểm dân số phân bố dân c, sự


t-ơng đồng và đa dạng có khó khăn gì cho
sự hợp tác giữa các nc?


4. Vì sao các nớc ĐNA tiến hành CNH
nhng phát triển kinh tế cha vững chắc?


5. Mc tiờu ca hiệp hội các nớc ĐNA đã
thay đổi qua thời gian nh thế nào?


6. Lỵi thÕ và khó khăn cđa VN khi lµ
thµnh viªn cđa ASEAN?


7. Nêu 1 số VD về cảnh quan tự nhiên
VN chịu tác động của nội lực và ngoại
lực, liên hệ địa phơng?


8. Nêu các đặc điểm tiêu biểu của khí hậu
cảnh quan tự nhiên châu á?


9. Mục tiêu chiến lợc 10 năm từ năm
2001 đến năm 2010 là gì?


10. Dựa vào bảng 22.1 sgk vẽ biểu đồ cơ
cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm
1990 và năm 2000 nêu nhận xét?


11. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ VN
có những thuận lợi và khó khăn gì trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?



12. Vùng biển VN mang tính chất nhiệt
đới gió mùa em hãy chứng minh? Nêu
những thuận lợi và khó khăn của biển
đem lại?


- VN đứng hàng thứ 4 trong khu vực
ĐNA về diện tích, đứng thứ 3 về dân số.
- Thuận lợi: Dân số đông thu hút đầu t.
Sự tơng đồng và đa dng to s ho nhp
hc hi.


- Khó khăn: + Khoác nhau vỊ phong tơc
tËp qu¸n.


+ D thừa lao động
- Xúât phát thấp
+ Trình độ thấp.
+ Thị trờng yếu.


- Mơc tiªu qua các mốc thời gian 1967,
cuối năm 1970- 1980, năm 1990, tháng
12 năm 1998.


- Li th: + Trong quan hệ mậu dịch xây
dựng dự án, quan hệ văn hố thể thao.
- Khó khăn: + Chênh lệch về trình độ,
khác biệt chính trị bt ng ngụn ng.


- Mục tiêu: + Đa nớc ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển.



+ Nõng cao ũi sng vật chất văn hoá tinh
thần cho nhân dân.


+ Tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta
cơ bản trở thành nớc cơng nghiệp theo
h-ớng hiện đại.


- Thn lỵi:


+ Vị trí nội chí tuyến.
+ Trung tâm khu vực ĐNA.
+ Câù nối.


+ Giao lu


+ Nhiều loại hình giao thông vận tải..
- Khó khăn:


+ Phòng chống thiên tai.


+ Bo v lãnh thổ trớc nguy cơ xâm lợc
- Vùng biển VN 1 năm có 2 mùa gió.
- Nhiệt độ trung bình trờn 230<sub>C.</sub>


- Dòng biển tơng ứng với 2 mùa gió.


4. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Lm cỏc bi tp trong tập bản đồ.


- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


<i><b>TuÇn 26. TiÕt 33</b></i>


<b>KiĨm tra mét tiÕt</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- GV đánh giá kết quả học tập của HS từ học kì 2.


- RÌn kun tÝnh nghiªm tóc cÈn thËn, ý thøc häc tËp cđa häc sinh.
- NhËn xÐt giê kiĨm tra.


<b>III. néi dung kiÓm tra.</b>
<b> </b>


<i><b> Phần 1: Trắc nghiệm.( 4 ®iĨm).</b></i>


Chọn ý đúng.


Câu 1: Sự thay đổi địa hình bề mặt trái đất do.
a. Tác động của ngoại lực.


b. Tác động của nội lực.
c. Cả 2 lực trên.


Câu 2: VN thuộc châu lục và gắn với đại dơng nào.


<b>a.</b> Châu á, ấn Độ Dơng.


<b>b.</b> Châu Đại Dơng, châu á.



<b>c.</b> Châu Đại Dơng, Đại Tây Dơng.


<b>d.</b> Châu á, Thái Bình D¬ng.


Câu 3: Hớng chảy của dịng biển ở biển Đơng vào mùa đơng có hớng.
a. ĐB, mùa hạ có hơng TB.


b. ĐB mùa hạ có hớng TN.
c. TN mùa hạ có hớng Nam.
d. TN mùa hạ có hớng ĐB.
Câu 4: Vịnh Hạ Long là.


a. Vnh bin p.


b. Di sản thiên nhiên thế giới.
c. Vịnh biển rộng lớn nhất thế giới.
d. Vịnh biển kín.


Câu 5: Vùng sụt võng Tân Sinh phđ phï sa ë níc ta cã ë c¸c khu vực.
a. Hà Nội, Tây Nam Bộ.


b. Hà Nội, ĐNB.


c. Tây Nam Bộ, Đông Bắc.
d. Đông Bắc, ĐNB.


Cõu 6: Lónh th phần đất liền VN nằm trong.
a. Múi giờ thú 6.



b. Mói giê thø 7.
c. Mói giê thø 8.
d. Mói giê thø 9.
C©u 7: Vïng biĨn VN.


a. Rộng tơng đơng với phần đất liền
b. Rộng gấp đôi phần đát liền.
c. Rộng gấp 3 pgần đất liền.


d. Nhỏ hơn diện tích phần t lin.


Câu 8: Tỉ trọng ngành kinh tế nào tăng nhiều nhất từ năm 1999- 2000.
a. Công nghiệp.


b. Nông nghiệp dịch vụ.
c. Dịch vụ.


d. Nông nghiệp.


<i><b> Phần 2: Tự luận ( 6 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Câu 2: Cho bảng số liệu sau.


T trng cỏc ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của VN năm 1990 và năm 2000
( đơn vị: %).


Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38,74 24,30 22,67 36,61 38,59 39,09
Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1990 và năm 2000. Nêu nhận


xét?


<i><b>Tn 27. TiÕt 34</b></i>


<b>B</b>

<b>à</b>

<b>i</b>

<b> 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc:</b></i>


Sau bµi häc cÇn gióp cho häc sinh:


- Nắm đợc địa hình nớc ta rất đa dạng, nhiều loại nhiều kiểu địa hình: Gồm đồi
núi, đồng bằng.


- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển
lãnh thổ và các yếu tố t nhiờn khỏc cú c con ngi.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Học sinh u mến mơn học, tích cực tìm hiểu hiện tợng địa lý.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Atlat địa lý Việt Nam
- Tranh ảnh có liên quan.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b> </b><i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b> 2. Bµi míi.</b></i>


<i><b>Giới thiệu: </b></i>Địa hình nớc ta rất đa dạng, nhiều kiểu, nhiều loại địa hình (đồi núi,
đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa...), những dạng địa hình đó phản ánh lịch sử phát
triển của địa chất, địa hình lâu dài trong mơi trờng gió mùa nóng ẩm phong hố mạnh
mẽ của nớc ta.


Vậy địa hình có những đặc điểm gì? Chúng có q trình kiến tạo nh thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1(15 phút)</b>


Tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam


? Dựa vào H28.1 kết hợp nội dung Sgk em hãy
cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình. Dạng địa
hình nào chiếm diện tích lớn.


- Nhiều loại địa hình: đồi núi, đồng bằng, sơn
ngun...


- §åi nói chiÕm phÇn lín diƯn tÝch:


+ Những đỉnh núi cao nh: Phan - xi - phăng,
Ngọc linh, Pu - đen - đinh



<b>1</b>


<b> . Đồi núi là bộ phận quan trọng</b>
<b>nhất của cấu trúc địa hình Việt</b>
<b>Nam </b>


* Địa hình nớc ta rất đa dạng.


- §åi nói chiÕm 3/4 diƯn tÝch l·nh
thỉ


+ Chủ yếu đồi núi thấp chiếm 85%
diện tích


+ Núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%
GV treo bản đồ địa hình Việt Nam lờn bng


yêu cầu học sinh quan sát.


? Em hóy c tên các dãy núi, sơn nguyên, các
đồng bằng lớn ở nớc ta.


Gọi 1-2 học sinh chỉ trên bản đồ.


+ Đồi núi tạo thành một cánh cung
lớn hớng ra biển đơng.


? Em hãy nêu đặc điểm từng dạng dịa hình?


Cho ví dụ minh hoạ. - Đồng bằng lớn:+ Đồng bằng sông Hồng


+ Đồng bằng sông Cửu Long
? Cho biết địa hình có thuận lợi, khó khăn gì


cho ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi?
-Thn lỵi:


Đất đai màu mỡ phát triển nông nghiệp
ảnh hởng đến cảnh quan.


NhiÒu tài nguyên khoáng sản, xây dựng
các hồ thuỷ lợi, phát triển du lịch sinh thái,
trồng cây công nghiệp.


- Khó khăn:


Giao thông vận tải phát triển khó khăn.
Đầu t phát triển gặp nhiều trở ngại


? Em hóy tỡm trờn H.28.1 một số nhánh núi,
khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục
của dải đồng bằng ven biển nớc ta.


? Địa hình nớc ta phong phú, đa dạng. Nguyên
nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa
hình.


+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích
lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực



- Ngồi ra cịn các đảo và quần đảo.


- Nói B¹ch M·, Mịi Nh¹y....


<b>Hoạt động 2.( 12 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm địa hình.</b></i> <b>2. Địa hình ntạo nâng lên và tạo thành nhiều ớc ta đ ợc tân kiến</b>
<b>bậc kế tiếp nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Nâng cao địa hình, hồn thiện giới sinh vật.


HS tr¶ lêi, GV tổng kết. - Địa hình níc ta do giai đoạn Cổkiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên.
? Dựa vào H28.1 lát cắt AB trang 9 Atlat Địa lý


Vit Nam lm rừ nhn nh: "a hình nớc ta
đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều
bậc kế tiếp".


- Nâng cao với biên độ lớn  núi trẻ có độ cao
lớn.


- Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung lũng
hẹp, vách dựng đứng (sông Đà).


- Núi lửa  cao nguyên ba dan với đứt gãy sâu
ở NTBộ.


- Sụt lún sâu  đồng bằng, vịnh Hạ Long.
- Phân bậc địa hình



(Hớng dẫn học sinh đọc lát cắt)
1. Xác định tuyến cắt


2. Híng


3. Các dạng địa hình


? Em hãy tìm trên H.28.1 các vùng núi cao, các
cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi
thềm lục địa. Nhận xét sự phân bố và hớng
nghiêng của chỳng


+ Cổ kiến tạo: Các vùng núi bị ngoại
lực bào mòn phá huỷ tạo nên những
bề mặt san bằng, thấp, tho¶i.


+ Tân kiến tạo: Địa hình nớc ta
nâng cao và phân thành nhiều bậc
kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng bằng,
thềm lục địa.


- Địa hình thấp dần từ nội địa ra
biển, cao ở TB - thp dn N


- Địa hình nớc ta chủ yếu theo 2
h-ớng TB - ĐN và vòng cung, ngoài
ra còn có một số hớng khác trong
phạm vi hẹp.


<b>Hot ng 3.( 10 phút)</b> <b>3. Địa hình n ớc ta mang tính chất</b>


<b>nhiệt đới gió mùa và chịu tác</b>
<b>động mạnh mẽ của con ng ời. </b>


<i><b>Tìm hiểu tính chất khác của địa hình nớc ta</b></i>


? Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên một số
hang động nổi tiếng ở nớc ta. Giải thích sự
hình thành chúng.


- Động Hơng Tích, động Tam Thanh, Tam Cốc
- Bích Động


? Em h·y cho biết khi rừng bị con ngời phá thì
thi ma lũ sẽ gây ra hiện tợng gì. Bảo vệ rừng có
lợi ích gì.


Thay i b mt a hỡnh.


Nc ma s bào mịn lớp vỏ đệm của bề mặt địa
hình, rửa trơi các lớp đất đá làm địa hình đồi
núi thấp dần đi.


- Địa hình nớc ta ln bị biến đổi
mạnh mẽ.


? Hãy kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên
đất nớc ta. Nói rõ nguồn gốc hình thành.


- Các cơng trình kiến trúc đơ thị
- Hầm mỏ, giao thơng, hồ chứa nớc


- Đê, đập, hồ chứa nớc.


Chúng đợc hình thành do con ngời tạo nên để
phục vụ lợi ích cho các hoạt động kinh tế của
con ngời.


- Do tác động mạnh mẽ của mơi
tr-ờng nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự
khai phá của con ngời.


? Hớng giải quyết nào cho địa hình dới tác
động của con ngời.


? Em h·y cho biết khi rừng bị con ngời phá thì
thi ma lũ sẽ gây ra hiện tợng gì. Bảo vệ rừng có
lợi ích gì?


- ó xut hin ngy cng nhiu cỏc
a hình nhân tạo trên đất nớc ta.


<i><b>4. Cđng cè: ( 3 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>1- Nhận định sau đúng hay sai ? Tại sao?</b></i>


Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại của nớc ta.


<i><b>2- Chọn ý đúng nhất.</b></i>


<i><b>Địa hình nớc ta có đặc điểm cơ bản sau:</b></i>



A- Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng nhất.
B- Địa hình đợc trẻ lại và phân thành nhiều bậc.


C- Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngi.
D- Tt c cỏc ý trờn.


<i><b>Dặn dò:</b></i> Học sinh học bài cũ và làm các bài tập Sgk.


<i><b>Tuần 27. Tiết 35</b></i>


<b> Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình</b>
<b>I. Mục tiờu bi hc:</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho häc sinh:


- Nắm đợc sự phân hoá đa dạng của địa hình nớc ta.


- Nắm đợc các đặc điểm về cấu trúc, các đặc điểm về phân bố các khu vực địa
hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thm lc a ca nc ta.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- Rốn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, lợc đồ Việt Nam
- u mến mơn học, tích cực khám phá các đặc điểm địa hình.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Bản đồ địa hình Việt Nam


- Atlat địa lý Việt Nam


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị.( 5 phót)</b></i>


Địa hình nớc ta đợc hình thành và biến đổi do những nguyên nhân chủ yếu nào?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho điểm


<b> </b><i><b>3. Bµi míi.</b></i>


Địa hình nớc ta đa dạng và chia thành các dạng địa hình khác nhau: Đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và
kiến tạo đại hình nh hớng, độ cao, độ dốc, tính chất của đá....


Do đó, việc phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những
thuận lợi và khó khăn riêng biệt.


Vậy những thuận lợi và khó khăn đó là gì, bài học hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1.12 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu các đặc điểm khu vực đồi núi.</b></i> <b>1. Khu vực đồi núi.</b>


? Dựa vào H28.1bản đồ địa hình Việt Nam kết


hợp nội dung Sgk và kiến thức đã học em hãy
cho biết khu vực đồi núi nớc ta chia thành mấy
vùng. Nêu đặc điểm của từng vùng.


- Khu vực đồi núi chia thành 4
vùng.


GV treo bản đồ địa hình yêu cầu HS quan sát.
Chia cả lớp thành 4 nhúm, mi nhúm nghiờn
cu mt vựng.


<i><b>a) Vùng núi Đông Bắc</b></i>


- Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả
ngạn sông Hng.


- Có những cánh cung lớn và trung
du phát triển réng.


GV giải thích thế nào là địa hình Caxtơ.


- Caxtơ là: Loại địa hình độc đáo hình thành
trong các lớp đá vơi. Trong địa hình caxtơ
th-ờng có những hang động, cửa biển, cửa hiện
của các dòng chảy...Thuật ngữ này đợc bắt
nguồn từ Crotia, nơi có những cao nguyên đá
vơi, điển hình cho loại địa hình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Địa hình Caxtơ đã tạo nên những nét nổi bật gì
về mặt tự nhiên?



Cảnh quan đẹp: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể.


? Vùng núi Tây Bắc có những đặc điểm gì nổi


bật. <i><b>b) Vùng núi Tây Bắc</b></i>- Là những dải núi cao, những sơn
nguyên đá vôi hiểm trở nằm song
song, kéo dài theo hớng TB - ĐN
- Khu vực cịn có những ĐB nhỏ trù
phú nằm ở giữa vùng núi cao nh:
M-ờng Thanh, Nghĩa Lộ.


? Vì sao Hồng Liên Sơn đợc coi là nóc nhà
của Việt Nam.


Là dãy núi cao đồ sộ nhất nớc ta với đỉnh
Phanxipăng cao 3143m.


? Địa hình vùng Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn
Nam có những nét gì nổi bật và độc đáo.


? Vùng Trờng Sơn Bắc có độ dài là bao nhiờu.


<i><b>c) Vùng Trờng Sơn Bắc.</b></i>


- Dài khoảng 600km.


- L vựng núi thấp, 2 sờn không đối
xứng.



- Sờn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi
nằm ngang chia cắt đồng bằng
Quan sát H28.1 cho biết Trờng Sơn Nam chạy


theo hớng nào? B - N. <i><b>d) Vùng Trờng Sơn Nam</b></i>- Là vùng đồi núi và cao nguyên
hùng vĩ.


- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng
tầng trên các độ cao 400m, 800m,
1000m


? Tìm trên bản đồ vị trí của đèo Ngang, đèo
Lao Bảo, đèo Hải Vân.


? Em hãy tìm trên bản đồ các cao nguyên Đắc
Lắc, Di Linh, Kon Tum, Plây – cu.


Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ địa
hình Việt Nam


<i><b>e) Ngồi ra cịn có địa hình bán</b></i>
<i><b>bình nguyên Đông Nam Bộ và</b></i>
<i><b>vùng đồi trung du Bắc Bộ.</b></i>


? Ngoài 4 vùng đồi núi chủ yếu trên còn khu
vực nào.


GV giải thích địa hình bán bình ngun.


<b> Hoạt động 2. ( 13 phút)</b>



<i><b>Tìm hiểu đặc điểm khu vực đồng bằng</b></i> <b>2. Khu vực đồng bằng</b>


? Khu vực đồng bằng là khu vực trọng điểm


phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. <i><b>a. Đồng bằng châu thổ hạ lu sông lớn.</b></i>
? Dựa vào H28.1, Atlat địa lý Việt Nam, bản đồ


địa hình Việt Nam hãy:


GV treo H.24.9, H.29.5 các cảnh quan đồng
bằng lên bảng cho học sinh quan sát để so sánh
các dạng địa hình đồng bằng.


Lập bảng so sánh địa hình các loại đồngbằng
n-ớc ta theo mẫu số 2 (phần phụ lục).


- Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng
sông Cửu Long và đồng bằng sông
Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp
trọng điểm của cả nớc.


? So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên, em nhận thấy chúng giống nhau và
khác nhau chỗ nào.


Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
- Giống nhau: là vùng sụt võng đợc


phù sa sông Hồng bồi đắp.



- Khác nhau: + Dạng 1 tam giác cân,
đỉnh Việt Trì ở độ cao 15 m, đáy là
đoạn bờ biển Hải Phịng- Ninh Bình.
+ Diện tích: 15000km2<sub>.</sub>


Là vùng sụt võng đợc phù sa sơng Cửu long
bồi đắp.


+ Thấp ngập nớc, độ cao trung bình
2m-3m. Thờng xuyên chịu ảnh hởng của thuỷ
triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ hệ thống đe dài 2700km chia cắt
đồng bằng thành nhiều ô trng.


+ Đắp đe biển ngăn nớc mặn, mở diện
tích canh t¸c


+ Khơng cố đê lớn


+ Sống chung với lũ, tăng cờng thuỷ lợi, cải
tạo đất, trồng rừng chọn giống cây con.
Các dạng địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với


nhau tạo nên tính đồng nhất nhng vẫn có sự
phân hố phức tạp giữa các khu vực địa hình.
Vậy địa hình bờ biển và thềm lục địa có đặc
điểm gì nổi bật?


<i><b>b) Các đồng bằng dun hải Trung Bộ.</b></i>



- DiƯn tÝch kho¶ng 15.000km2


- Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ,
hẹp kém phì nhiêu.


<b>Hoạt động 3. ( 10 phút)</b>


<i><b>Tìm hiểu địa hình bờ biển và thềm lục địa</b></i> <b>3. Địa hình bờ biển và thềm lục</b>
<b>địa</b>


? Em h·y cho biÕt chiều dài bờ biển nớc ta.


? HÃy tìm trên H.28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh
Cam Ranh, bÃi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu,
Hà Tiên...


- Bờ biển nớc ta dài 3260km
- Có 2 dạng chính:


? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính. Đặc
điểm của từng dạng và hớng sử dụng của các
dạng địa hình đó.


+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ
sông Hồng, sông Cửu Long nhiều
bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn
phát triển ...


? Thềm lục địa nớc ta rộng tại vùng biển nào.



Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất. Tại sao. + Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.VD: Bờ biển Đà Nẵng  Vũng Tàu.


<i><b>4. Cđng cè ( 5 phót)</b></i>


GV cđng cố lại toàn bài.


Hc sinh c phn ghi nh v làm bài tập cuối bài.
Cho học sinh làm các bài tập


Lập bảng so sánh giữa địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sụng Cu Long


<i><b>Đồng bằng châu thổ sông Hồng</b></i> <i><b>Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long</b></i>


<i><b>Tuần 28. Tiết 36</b></i>


<b>Bi 30:</b>

<b> </b>

<b>thực hành đọc bản đồ địa hình việt nam</b>


<b>I. Mục tiờu bi hc:</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho häc sinh:


- Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đơng
sang Tõy.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- Rốn luyn k nng c bn đồ địa hình VN, nhận biết các đơn vị địa hình cơ
bản trên bản đồ.



- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa hình Việt Nam; Atlat địa lý Việt Nam
- Bản đồ thực hành của học sinh.


- Bản đồ hành chính VN.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị.( 5 phót)</b></i>


? Địa hình nớc ta đợc chia thành mấy khu vực? Xác định giới hạn các khu vực
trên bản đồ tự nhiên VN treo tuờng. Cho biết cấu trúc địa hình miền Bắc nớc ta có
đặc điểm gì.


? Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực.


<b> </b><i><b>3. Bµi míi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Sử dụng bản đồ: Xác định khu vực cần timg hiểu, thực hành trên bản đồ.
+ Sự phân hố địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220<sub> B.</sub>


+ Sự phân hố địa hình từ B vào N theo kinh tuyến 1080<sub> Đ.</sub>
<b>Bài 1: </b>



1. GV: Nêu yêu cầu của bài. Phân cơng HS theo nhóm thực hànhhoạt đơng nhóm- cặp
2. Sử dụng át lát địa lí Vncho biết theo vĩ tuyến 220<sub> B từ biên giới V- Lào đến biờn</sub>


giới V-T thì đi qua các vùng núi nào?


( Vùng núi Tây Bắc Bộ- Đông Bắc Bắc Bộ).


Cn c lợc đồ địa hình VN xác định vĩ tuyến 220<sub> B từ T sang Đ qua các dãy núi và</sub>


con sông nào?


3. Gi tng nhúmlờn xỏc nh trờn bn địa hình treo tờng và điền vào bảng thống
kê sau:


D·y nói Các dòng sông
a. Pu Đen Đinh


b. Hoàng Liên Sơn
c. Con Voi


d. Cánh cung Sông Gâm
e. Cánh cung Ngân Sơn
f. Cánh cung Bắc Sơn


Đà


Hồng, Chảy


Gâm


Cầu
Kì Cùng


? Theo vĩ tuyến 220<sub>B từ T sang Đ vợt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa</sub>


h×nh nh thÕ nµo.


(- Vợt qua các dãy núi lớn và các dịng sơng lớn của BB.
- Cấu trúc địa hình hớng TB- N)


<b>Bài 2:</b>


1. GV: Nêu yêu cầu của bài và lu ý HS: Tuyến cắt dọc kinh tuyến1800<sub>Đ từ Móng Cái</sub>


qua Vịnh BB, vào khu núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam
Bộ. Chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết.


2. Híng dÉn.


a. Sử dụng bản đồ địa hình kết hợp H 30.1 xác định các cao nguyên.
- Có mấy cao nguyên, tên, độ cao.


- Địa danh nào cao nhất? Địa danh nào thấp nhất.
b. Nhận xét về địa chất- địa hình Tây Nguyên
- Đặc điểm lịch sử phát triển khu vc Tõy Nguyờn?


( + Là khu nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn Tân Kiến Tạo.
- Đặc điểm nham thạch các cao nguyên?


(+ Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan trẻ trên đá


cổ Tiền Cam Bri)


- Địa hình các cao nguyên?


( cao khác nhau nên đợc gọi là các cao nguyên xếp tầng, sờn dốc, tạo nhiều thác
lớn trên các dịng sơng….)


<b>Bµi 3:</b>


1. GV: Hớng dẫn HS sử dụng bản đồ địa hình VNxác định các đèo phải vợt quakhi
dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đi Cà Mau.


2. Yêu cầu hoạt động cá nhân. Xác định trên bản đồ treo tờng, điền vào bảng thống kê
sau.


Tên đèo Tỉnh
a. Sài H


b. Tam Điệp
c. Ngang
d. Hải Văn
e. Cù Mông
f. Cả


Lạng Sơn
Ninh Bình
Hà Tĩnh


Huế- Đà Nẵng
Bình Định



Phú Yên Khánh Hoà


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Cho biết ảnh hởng của các đèo tới giao thông từ B- N, cho VD/


? Dọc tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đi Cà Mau phải vợt qua các dịng sơng lớn nào,
xác định trên bản đồ các dịng sơng lớn đó.


<i>4. Cđng cè</i>


GV kết luận: Cấu trúc địa hình miền B nớc ta theo 2 hớng chính là TB- ĐN và vịng
cung. Theo vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới V-L đến biên giới V- T phải qua hầu hết các dãy</sub>


nói lín vµ các dòng sông lớn của BB.


Các cao nguyên lớn xếp tầng từ B- N Tập trung tại Tây Nguyên dọc theo kinh
tuyÕn 1080<sub>§.</sub>


- Quốc lộ 1A dài 1700 km dọc chiều dài đất nớc qua nhiều dạng địa hình, các
đèo ln v cỏc dũng sụng ln ca t nc.


<i><b>Dặn dò</b></i>


- Su tầm tanh ảnh t liệu về khí hậu VN.
- Cảnh tuyết rơi ở Sa Pa.


<i><b>Tuần 28. Tiết 37</b></i>


<b>Bi 31: đặc điểm khí hậu việt nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. VÒ kiÕn thøc:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho học sinh:
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu VN.
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Tính chất đa dạng và thất thờng.


- Những nhân tố hình thành khí hậu VN.
+ V trớ a lớ.


+ Hoàn lu gió mùa.
+ Địa hình.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- Rốn luyn k nng phõn tích, so sánh các số liệu khí hậu VN rút ra nhận xét sự
thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


- Bản đồ khí hậu VN.


- B¶ng sè liƯu khÝ hËu phãng to.


- Bảng phụ: Nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh ở miền Bắc và miền Nam.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>



<b> </b><i><b>2. Bµi míi.</b></i>


<i><b> Vµo bµi ( 1 phót)</b></i>


Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên VN. Cùng
với địa hình khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp phủ thổ nhỡng, thực vật, đến
chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa khí hậu đóng vai trị rất quan trong trong việc hình
thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên VN. Vậy khí hậu VN có những đặc điểm
gì? Những nhân tố nào đóng vai trị cơ bản trong sự hình thành khí hậu của nớc ta?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hơm nay.


<i><b> Hoạt động của giáo viên- học sinh</b></i> <i><b> Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1( 20 phút)</b>


? Nhắc lại vị trí địa lí nớc ta. Nớc ta nằm
trong đới khí hậu nào.


Đới khí hậu nhiệt đới BBC.


GV: Giới thiệu bảng phụ nhit trung
bỡnh nm.


? Dựa vào số liệu trong bảng, cho nhËn
xÐt vỊ.


- Nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ B


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

vµo N? ( 210<sub>C)</sub>



- Nhiệt độ có sự thay đổi nh thế nào từ B
vào N? ( Tăng dần từ B vào Nam)


? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ B vào N.
( Vị trí, ảnh hởng của hình dạng lãnh
thổ)


? Vì sao nhiệt độ cao nh vậy.


? Dựa vào bảng 31.1 cho biết nhiệt độ
khơng khí thay đổi nh thế nào từ B vào
N, giải thích vì sao.


? Dựa vào bản đồ khí hậu VN cho biết
n-ớc ta chịu ảnh hởng của những loại gió
nào.


( + Nớc ta nằm trong khu vực gió mùa
châu á, quanh năm chịu ảnh hởng của
khối khí chuyển động theo mùa)


? Tại sao miền Bắc nớc ta nằm trong
vòng đai nhiệt đới lại có mùa đơng giá
rét, khác với nhiều lãnh thổ khỏc.


( Vị trí ảnh hởng gió mùa ĐB)


? Gió màu ĐB thổi từ đâu tíi, cã tÝnh
chÊt g×, híng gió.



( Cao áp Xibia- hớng ĐB- TN)


? Gii thớch vỡ sao VN nằm cùng vĩ độ
với các nớc TNA , Bắc Phi nhng khơng
bị khơ nóng. ( Vì có gió mùa TN)


GV kÕt ln.


? Vì sao 2 loại gió mùa trên lại có đặc
tính trái ngợc nhau nh vậy.


(+ Gió mùa ĐB từ áp cao Xi bia gió từ
lục địa tới nên lạnh, khơ


+ Giã mïa TN tõ biĨn thỉi vào nên ẩm
mang ma lớn.


? Vỡ sao cỏc a im sau thng cú ma
ln. Bc Quang( Cao 4802m)


Hoàng Liên Sơn( 3552m)
Huế( 2568m)


Hòn Ba ( 3752m)


( ú l cỏc a điểm nằm trên địa hình
đón gió ẩm)


<b>Hoạt động 1( 20 phút)</b>



GV: ( 4 nhãm) mỗi nhóm thảo ln 1
miỊn khÝ hËu.


? Dùa vµo sgk cho biết sự phân hoá khí
hậu theo không gian và thêi gian nh thÕ
nµo.


- Hình thành các miền khí hậu và vùng
khí hậu có đặc điểm gì?


a. Tính chất nhiệt i.


- Quanh năm nhận lợng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng trong năm cao


+ Số Kcalo/m2<sub>: 1 triệu</sub>


- Nhit trung bình năm trên 210<sub>C</sub>


b. TÝnh chÊt giã mïa Èm.


* Giã mïa.


- Gió mùa mang lại lợng ma lớn, độ ẩm
cao vào mùa hè


- Hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa
đơng, thời tiết lạnh khơ



* Èm.


- Lỵng ma lớn1500- 2000mm/năm
- Độ ẩm không khí cao 80%.


<b>2. Tính chất đa dạng và thất th ờng.</b>


a. Tính đa dạng cđa khÝ hËu


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Phía Bắc Hồnh Sơn trở ra - Mùa đơng lạnh
- Hè nóng ma nhiều
Đơng Trờng Sơn Từ hoành Sơn đến mũi


Dinh - Mùa ma dịch sang thu đơng
Phía Nam Nam Bộ- Tây Nguyên - Khí hậu cận xích đạo, nóng
quanh năm, 1 năm 2 mùa;
mùa khô và mùa ma


Biển Đông Vùng biển VN - Mang tính chất gió màu
nhiệt đới hải dơng


? Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho
thời tiết, khí hậu nớc ta đa dạng và thất
thờng?


( + Vị trí địa lý
+ Địa hình


+ Hoµn lu giã mïa)



? Sự thất thờng trong chế độ nhiệt chủ
yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?


( B¾c bé; Trung bé)


b. TÝnh khÝ thÊt thêng cña khÝ hËu


- Nhiệt độ TB thay đổi các năm, lợng
m-a mỗi năm mỗi khỏc


- Năm rét sớm, năm rét muộn, năm ma
lốn, năm khô hạn, năm ít bÃo, năm
nhiều,


<b>IV. Cđng cè</b>


Chọn câu có nội dung đúng


Câu 1. Sự thất thờng, biến động của khí hậu nớc ta thể hiện
a. Lợng ma thay đổi theo các năm


b. Nhiệt độ mùa hố rt núng, khụng lnh


c. Năm ma nhiều, nă khô hạn, năm nhiều bÃo, ít bÃo


d. Min khớ hu phớa bắc có mùa đơng lạnh, năm rét sớm, năm rét muộn
Câu 2


Những nhân tố chủ yếu nào làm cho khí hậu nớc ta đa dạng và thất thờng
a. Vị trí địa lý



b. GÇn biĨn, xa biĨn


c. địa hình, hồn lu gió mùa
d. Thảm thực vật bị thay đổi.


<i><b>Tn 29. TiÕt 38</b></i>


<b>Bài 32: các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài häc cÇn gióp cho häc sinh:


- Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa.


- Sự khắc biệt về khí hậu thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, và Nam Bộ.
- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xut v i sng
ca nhõn dõn.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- Rốn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu VN rút ra nhận xét sự
thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và khơng gian trờn lónh th.


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bản đồ khí hậu VN.
- Biểu đồ khí hậu.



- Tranh ảnh tài liệu về sự ảnh hởng của các kiểu thời tiết tới sản xuất nông
nghiệp và đời sống con ngời VN.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<b> </b><i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> ( 5 phót)


? Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì. Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể
hiện ở những mặt nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b> 3. Bµi míi.</b></i>


<i><b> Vµo bµi ( 1 phót)</b></i>


Khác với các vùng nội chí tuyến khác, khí hậu VN có sự phân hố theo mùa rất
rõ rệt. Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nớc ta có ngun nhân chính là do ln phiên
hoạt động của gió mùa ĐB và gió mùa TN. Chế độ gió mùa và trên các vùng lãnh thổ
VN nh thế nào? Đó chính là những vấn đề mà bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên
cứu.


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1( 13 phút)</b>


? Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân
và căn cứ vào SGK cho biết diễn biến khí
hậu thời tiết của 3 miền khí hậu trong


mùa đông ở nớc ta.


GV: Yêu cầu đại diện các nhóm ghi lại
kết quả thảo luận về những đặc trng khí
hậu thời tiết các miền.


GV: Theo dõi chuẩn xác kiến thức theo
bảng sau.


<b>1. Giú mựa Đơng Bắc từ tháng 11 đến</b>
<b>tháng 4( Mùa Đơng)</b>


Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP HCM
Hớng gió chính Gió mùa ĐB Gió mùa ĐB Tín phong ĐB
Nhiệt độ trung bình


th¸ng 1 16,4 20 25,8


Lợng ma tháng 1 16,8mm 161,3mm 13,8mm
Dạng thời tiết thêng


gặp Hanh khô, lạnh giá,ma phùn Ma lớn, ma phùn Nắng, nóng, khơhạn
GV: Dùng bảng phụ có biểu đồ khí hậu


vẽ theo số liệu bảng 30.1. Phân tích và kết
luận sự khắc nhau về nhiệt độ, lợng ma
trong các tháng từ tháng 11 đến tháng 4 ở
3 trạm.



? Nêu nhận xét chung về khí hậu nớc ta
trong mùa đông.


<b>Hoạt động 2(10 phút)</b>


GV: Tơng tự phơng pháp trên yêu cầu HS
làm việc nhận xét đặc trng khí hu thi
tit cỏc min mựa hố.


HS lên điền vào b¶ng sau.


- Mùa gió ĐB tạo nên mùa đơng lạnh, ma
phùn ở miền bắc, và mùa khơ nóng kéo
dài ở miền nam


<b>2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến</b>
<b>tháng 10( mùa hạ)</b>


C¸c miỊn khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ


Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh
Hớng gió chính Đông Nam Tây và Tây Nam Tây Nam


Nhit trung bỡnh


tháng 7 28,9 29,4 27,1


Lợng ma tháng 7 288,2mm 95,2mm 293,7mm
Dạng thêi tiÕt thêng



gặp Ma rào, bão Gió Tây khơ nóng,bão Ma rào, ma dơng
? Dựa vào biểu đồ khí hậu 3 trạm cho:


- Nhận xét: Nhiệt độ, lợng ma từ tháng
5-10 trên toàn quc( 250<sub>C, 80% lng ma c </sub>


năm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Tại sao nhiệt độ thnág cao nhất của 3
trạm khí tợng có sự khác biệt?


( Trung Bộ: Nhiệt độ thnág 7 cao nhất do
ảnh hởng của gió Tây khơ nóng).


? Bằng kiến thức thực tế cá nhân cho biết
mùa hạ có những dạng thời tiết đặc biệt
nào. Nêu tác hại.


( Giã T©y, ma ng©u, b·o).


? Dùa vào bảng 32.1 hÃy cho biết mùa
bÃo nớc ta diƠn biÕn nh thÕ nµo.


( - Thêi gian xt hiƯn, kết thúc


- Địa điểm xuất hiện đầu tiên? Thời gian
xuất hiện cuối cùng?


- BÃi sớm nhất tháng nào, muộn nhất
thnág nào?)



GV kết luận


? Gia 2 mựa giú trờn thời kì chuyển tiếp
đó là mùa gì.


<b>Hoạt động 1( 12phút)</b>


? Bằng kiến thức thực tế cho biết thuận lợi
và khó khăn của khí hậu đối với sản xuất
và đời sống con ngời.


GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm đóng góp
điền vào bảng sau


- Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt: Gió
Tây, Ma ngâu


- Mùa bão nớc ta diễn ra từ thnág 6
đến thnág 11 chậm dần từ B vào N
gây tai hại lớn về ngi v ca.


<b>3. Mùa xuân và mùa thu</b>


- Giữa 2 mùa chính là thời kì chuyển tiếp,
ngắn và không rõ rệt là mùa xuân, thu.


<b>III. Những thuận lợi và khó khăn do </b>
<b>thời tiết khí hậu mang lai</b>



Thuận lợi Khó khăn


- Khớ hu ỏp ng nhu cu sinh thỏi của
nhiều giống lồi thực vật, động vật có
nguồn gốc khác nhau.


- RÊt thÝch hỵp trång 2,3 vơ ló với các
giống thích hợp


- Rột lnh, rột hi, sng muối, sơng giá về
mùa đông.


- Hạn hán mùa đông ở BB.


- Nắng nóng hạn cuối đơng ở nam Bộ và
Tây Ngun.


- Bão, lũ, xói mịn, xâm thực đất.
- Sâu bnh phỏt trin.


<i><b>4. Củng cố(3 phút)</b></i>


Chn ý ỳng.


Câu 1: Đặc điểm của gió mùa ĐB thổi vào nớc ta:


a. Giú mùa ĐB thổi từ lục địa vào nớc ta có đặc điểm rất lạnh và khơ.
b. Gió mùa ĐB đi qua biển thổi vào nớc ta có đặc điểm ấm và rất ẩm.


c. Gió mùa ĐB tràn về theo tuèng đợt, làm cho nền nhiệt độ giảm xuống rất thấp


trong năm ở mọi nơi trên đất nớc ta.


d. Gió mùa ĐB không ảnh hởng đến khu vực Nam Bộ.
Câu 2: Nam Bộ thờng có ma rào ma dơng vào:


a. Mïa giã §B.
b. Mïa giã TN.


c. Mùa có thời tiết núng khụ.
d. Mựa t thnỏg 11 n thỏng 4.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Tuần</b></i> <i><b>29.</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>9</b></i>


<b>BÀI </b>



<b> : ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM</b>



<b>. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho học sinh:


- Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta.


- Mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội.
- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình
với mạng lưới sơng, khí hậu với thuỷ chế của sơng ngịi.


<b> </b>


- Bản đồ khí hậu VN.
- Biểu đồ khí hậu.


- Tranh ảnh tài liệu về sự ảnh hưởng của các kiểu thời tiết tới sản xuất nông
nghiệp và đời sống con người VN.


<b>. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút5)


? Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì. Nét độc đáo của khí hậu nước ta
thể hiện ở những mặt nào.


? Nước ta có mấy miền khí hậu. Nêu đặc điểm mỗi miền khí hậu.


<i><b>. Bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>


GV: Dùng bản đồ tự nhiên VN giới thiệu
khái quát mạng lưới sơng ngịi VN.



<b>Hoạt động 1 (20 phút2)</b>


GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
tìm hiểu 1 nội dung sau:


1. Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi VN.
* Tại sao nước ta rất nhiều sông suối,
phần lớn là sơng nhỏ và ngắn dốc?
(


/4 diện tích là đồi núi, chiều ngang lãnh
thổ hẹp‚)


2. Đặc điểm hướng chảy sông ngịi VN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

* Vì sao tuyệt đại bộ phận sơng ngịi VN
chảy theo hướng TB - ĐN và tất cả các
sông đều đổ ra biển Đông (hướng cấu
trúc của địa hình và địa thế thấp dần từ
TB xuống ĐNh).


. Đặc điểm mùa nước sông ngịi VN.
* Vì sao sơng ngịi nước ta lại có 2 mùa
nước khác nhau rõ rệt?


(Mùa lũ trùng với gió TNM - mùa hạ có
lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa cả
năm‚)


4. Đặc điểm phù sa sông VN.



* Cho biết lượng phù sa lớn có những tác
đông như thế nào tới thiên nhiên và đời
sông cư dân đồng bằng châu thổ sông
Hồng và sông Cửu Long?


( - Thiên nhiên‚


- Đời sống nhân dân..)


GV: Căn cứ vào kiến thức các nhóm làm
việc.


- Các nhóm cử đại diện trình bày, ghi kết
qủa lên bảng, cả lớp nhận xét.


- GV theo dõi, đánh giá kết quả rồi kết
luận.


Mạng lưới Hướng chảy Mùa nước Lượng phù sa


1. Số lượng sơng -
2


60 dịng sông - 9
% là sông nhỏ và
ngắn dốc


1. Hướng chảy
chính



- TB- ĐN
- Vịng cung


1. Các mùa nước
- Mùa lũ


- Mùa cạn


1. Hàm lượng phù
sa


- Lớn, trung bình 2
2g/m


2. Đặc điểm mạng
lưới sông.


- Dày đặc
- Phân bố rộng
. Các sông lớn.
- Sông Hông
- Sông Mê Công


2. Các sơng điển
hình cho hướng
- TB- ĐN: Sơng
Hơng, Đà, Tiền,
Hậu



- Vịng cung: Sơng
Lơ, Gâm, Cầu,
Thương, Lục Nam


2. Sự chênh lệch
lượng nước giữa
các mùa


- Mùa lũ lượng
nước tới70 - 80%
lượng cả năm


2. Tổng lượng phù
sa:


- 200 triệu tấn /
năm


- Sông Hồng 120
triệu tấn / năm
(chiếm 60 c%)
- Sông Cửu Long
70 triệu tấn / năm
(Chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? Dựa vào bảng


.1 cho biết mùa lũ trên các lưu vực sơng
có trùng nhua khơng và giải thích vì sao
có sự khác biệt ấy.



(Mùa mưa khơng trùng nhau vì chế độ
mưa trên mỗi lưu vực khác nhauM, mùa
lũ có xu hướng chậm dần từ B vào N)
GV: Chế độ mưa, mùa lũ có liên quan
đến thời gian hoạt động của dải hội tụ
nhiệt đới từ thnág 8 đến tháng10 chuyển
dịch dần từ ĐBBB vào đồng bằng Nam
Bộ‚


? Lượng phù sa sơng lớn trên các sơng
ngịi có những tác động lớn tới thiên
nhiên và dân cư đồng bằng châu thổ sông
Hồng và sông Cửu Long như thế nào.
(-Thiên nhiênT: Bồi đắp phù sa đất màu
mỡ..


- Đời sông dân cư: Phong tục tập quán
lịch canh tác nông nghiệp.


<b>Hoạt động 1 (15 phút1)</b>


GV: Giữ nguyên các nhóm, mỗi nhóm
tìm hiểu thảo luận 1 nội dung sau:
1. Giá trị của sơng ngịi nướ ta


2. Nhân dân đã tiến hành những biện
pháp nào để khai thác các nguồn lợi và
hạn chế tác hại của lũ lụt.?



. Nguyên nhân làm ơ nhiễm sơng ngịi.
4. Tìm hiểu 1 số biện pháp làm ô nhiễm
nước sông‚


GV yêu cầu cả lớp tham gia phát biểu ý
kiến về 4 vấn đề nêu trên.


- GV nhận xét đánh giá và kết luận


? Xác định các hồ nước Hồ Bình, Trị
An,


-a- ly, Thác Bà, Dầu Tiếng dtrên bản đồ
sơng ngịi VN.


? Các hồ nêu trên nằm trên các dịng sơng


<b>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong </b>
<b>sạch của các dịng sơng</b>


- Sơng ngịi VN có giá trị lớn về nhiều
mặt.


- Biện pháp khai thác tổng hợp các dịng
sơng: Xây dưng cơng trình thuỷ lợi, thuỷ
điện, giao thông, thuỷ sản, du lịch.


- Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm sông.
+ Bảo vệ rừng đầu nguồn.



+ Xử lí tốt các nguồn rác. chất thải, sinh
hoạt và công nghiệp, dịch vụ‚


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

nào.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị (5 phút5)</b></i>


? Vì sao phần lớn các sông nước ta đều là nhỏ, ngắn, dốc.


? Cho biết hướng chảy chính của các sơng ngịi VN. Xác định trên bản đồ sơng ngịi
VN.


? Tại sao sơng ngịi nước ta có hướng chảy đó.


? Hai mùa nước của sơng ngịi nước ta chịu sự chi phối chính của yếu tố tự nhiên nào.
Chi biết sự khác nhau của 2 mùa nước.


<i><b>Về nhà</b></i>


<b> </b>Sưu tầm các tư liệu hình ảnh về sơng ngịi và khai thác du lịch s«ng ë VN.


<i><b>Tuần 30. Tiết 30</b></i>


<b>Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho học sinh:
- Vị trí, tên gọi chín hệ thống sơng lớn.



- Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.


- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và giải pháp phịng
chống lũ lụt ở nước ta.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng xác định hệ thống lưu vực sông.
- Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của 1 khu vực


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ địa lí VN.


- Lược đồ hệ thống sông lớn VN.
- Bảng hệ thống các sông lớn ở VN.


- Tư liệu hình ảnh về sơng ngịi, du lịch sông.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút5)


? Vì sao sơng ngịi nước ta lại có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt.
? Nêu những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm.


<i><b> 3. Bài mới.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV: Giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại
1 hệ thống sông lớn.


- Diện tích lưu vực tối thiểu trên


10.000km2<sub>.</sub>


- Yêu cầu HS đọc bảng34.1 cho biết.
+ Những hệ thống sông nào là sơng ngịi
Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.


? Hãy tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực
của từng miền sơng ngịi đã nêu trên.
(-Bắc BộB, Trung Bộ, Nam Bộ)


- Các sông hệ thống nhỏ phân bố ở đâu
cho vd?


- Địa phương em có dịng sơng nào thuộc
hệ thống sông trong bảng 34.1


GV: Lưu ý HS cách xác định hệ thống
sông.


- Chỉ theo hướng chảy từ dịng chính đến
dịng phụ.


- Từ các phụ lưu, chi lưu, cửa sông.


<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>



GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
tìm hiểu 1 trong 3 nội dung sau:


1. Sơng ngịi BB (Đặc điểm mạng lưới
sơng.§


+ Chế độ nước.


+ Hệ thống sơng chính.


2. Sơng ngịi Trung Bộ (+Hệ thống sơng
chínhH)


3. Sơng ngịi Nam Bộ (+Hệ thống sơng
chínhH)


- Sau khi học sinh trình bày kết quả, cả
lớp nhận xét bổ sung.


GV đánh giá rồi kết luận.


? Vì sao sơng ngịi Trung Bộ có đặc điểm
ngắn dốc.


? Hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy
qua nước ta có tên là gì chia làm mấy
nhánh.


- Tên các sơng nhánh?



<b>1. Sơng ngịi Bắc Bộ.</b>


- Mạng lưới sơng có dạng nan quạt.
- Chế độ nước rất thất thường.
- Hệ thống sơng chính: Sơng Hồng


<b>2. Sơng ngòi Trung Bộ.</b>


- Ngắn, dốc.


- Mùa lũ vào thu và đơng, lũ lên nhanh
đột ngột.


<b>3. Sơng ngịi Nam Bộ.</b>


- Khá điều hoà, ảnh hưởng của thuỷ triều
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Đổ nước ra biển bằng những cửa nào?
? Các thành phố Hà Nội. TP HCM, Đà
Nẵng, Cần Thơ trên bờ nhũng dịng sơng
nào.


<b>Hoạt động 1 (10 phút1)</b>


Nội dung: Vấn đề sống chung với lũ ở
ĐBSCL:


- Những thuận lợi và khó khăn.


- Những biện pháp phịng lũ.


GV: Giới thiệu những thiệt hại trong mùa
lũ những năm gần đây, minh hoạ.


- HS bổ sung tài liệu mới đã tìm hiểu sưu
tầm về thiệt hại của lũ.


- HS thảo luận.
GV: Kết luận.


<b>4. Vấn đề sống chung với lũ ở Đồng </b>
<b>Bằng Sông Cửu Long.</b>


a. Thuận lợi và khó khăn do nước lũ gây
ra ở ĐBSCL.


- Thuận lợi: Thau chua, rửa mặn đất đồng
bằng. Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng
diện tích châu thổ, du lịch sinh thái, giao
thơng trê kênh, rạch..


- Khó khăn: Gây ngập lụt diện rộng, phá
hoại của cải, mùa màng, gây dịch bệnh,
chết người.


b. Biện pháp phòng lũ:
- Đắp đê bao hạn chế lũ.


- Tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ.


- Làm nhà nổi.


Xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao.


<i><b>4. Củng cố dặn dò (5 phút5)</b></i>


Câu 1. Điền vào bảng sau nội dung các kiến thức phù hợp.


Các yếu tố Sông Bắc Bộ Sông Trung Bộ Sơng Nam Bộ


1. Đặc điểm mạng
lưới sơng, lịng
sơng


2. Chế độ nước
3. hệ thống sơng
chính


Câu 2: Cách phịng chống lũ ở 2 đồng bằng đồng bằng sông Hông và đông bằng sông
Cửu Long khác nhau như thế nào hãy điền vào bảng sau.


ĐBSH ĐBSCL


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>




-2. Cách tiêu lũ





-Về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập trong tập bản đồ.
Chuẩn bị thực hành: Chì, thước.


<i><b>Tuần 30. Tiết 31</b></i>


<b>Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VIỆT NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho học sinh:


- Củng cố kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam, qua 2 lưu vực sông Bắc
Bộ, Trung Bộ.


- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực
sông.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng về biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu, thuỷ
văn.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ địa lí VN.


- Lược đồ hệ thống sông lớn VN.
- Biểu đồ khí hậu thuỷ văn .



- Dụng cụ để vẽ cần thiết của bài thực hành: Chì, thước


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5 phút5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b> 3. Bài mới.</b></i>


Vào bài: (1 phút1)


Sơng ngịi phản ánh đặc điểm chung của khí hậu nước ta là có 1 mùa mưa và 1
mùa khô. Chế độ nước sông phụ thuộc và chế độ mưa ẩm. Mùa mưa dẫn tới mùa lũ
và mùa khô dẫn tới mùa cạn. Diễn biế từng mùa khơng đồng nhất trên phạm vi tồn
lãnh thổ nên có sự khác biệt rõ tệt về mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông
thuộc các miền khí hậu khác nhau.


Sự khác biệt đó thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài thực
hành hơm nay.


<i><b>Bài thực hành.</b></i>


GV nêu mục tiêu bài thực hành.


Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành.


<b>Hoạt đông 1 (15 phút1)</b>



a. Vẽ biểu đồ thể hiện luợng mưa (mm) và lưu lượng ( m3<sub>/s) trên từng lưu vực.</sub>


Bước1: GV hướng dẫn


+ Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối


+ Thống nhất thang chia cho 2 lưu vực sông, từ đố dễ dàng so sánh biến động khí hậu
- thuỷ văn của các khu vực.


+ Vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa: Hình cột màu xanh. Biểu đồ lưu lượng đường biểu
diễn màu đỏ.


Bước 2: Vẽ biểu đồ.


- Cho HS ghép các biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sông cho phù hợp với vị trí.
Bước 3: GV trình bày bản vẽ mẫu: So sánh nhận xét sự phân hoá không gian của chế
độ lũ trên các sông.


- Đánh giá kết quả làm việc của HS.


<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>
<i><b>Phân tích biểu đồ</b></i>


b. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình.


Tổng lượng mưa của 12 tháng
- Giá trị trung bình lượng mưa tháng =


12
(Sông HồngS: 153mm, sông Gianh: 186mm)





Tổng lượng mưa của 12 tháng
- Giá trị trung bình lưu lượng tháng =


12
- Ghi kết quả vào bảng.


Lưu
vực
sông


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Sông


Mùa
mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Hồng Mùa


+ + ++ + +


Sông
Gianh


Mùa
mưa



* * ** *


Mùa


++ + +


Ghi chú: * Tháng có mưa


** Tháng mưa nhiều nhất
+ Tháng có lũ


++ Tháng có lũ nhiều nhất


c. Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông.
? Các tháng nài của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa


(Sông HồngS - tháng 6,7,8,9
Sông Gianh - tháng 9,10,11)


- Các tháng nào của mùa lũ không trùng với các thnág mùa mưa?
(Sông Hồng tháng 5S,10; sông Gianh tháng 8)


? chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sơng có quan hệ như thế nào.
(2 mùa mưa và lũ có quan hệ chặt chẽ với nhau2)


? Mùa lũ khơng hồn tồn trùng mùa mưa vì sao.


(Vì ngồi mưa cịn có các nhân tố khác tham gia là biến đổi dòng chảy tự nhiên


nhưV:


a. Độ che phủ rừng.
b. Hệ số thấm của đất đá.


c. Hình dạng mạng lưới sơng và hộ chưa nhân tạo.


? Việc xây dựng các đập thuỷ điện, hồ chứa nước trên các dịng sơng có tác dụng gì.
(Điều tiết nước sơng theo nhu cầu sử dụng của con người§)


Như vậy việc xây dựng các đập thuỷ điện, các hồ chứa nước trên các sơng cần tính
tốn vấn đề gì? (Mùa mưaM, lượng mưa trên các lưu vực sơng)


<i><b>4. Củng cố (5 phút5)</b></i>


? Mối quan hệ giữa chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước sơng thể hiện như thế
nào.


? Sự khác biệt mùa mưa và mùa lũ ở lưu vực sơng ngịi Bắc Bộ và sơng ngịi Trung
Bộ thể hiện như thế nào.


Về nhà:


- Ôn lại các nhân tố hình thành đất.


- Con người có vai trị như thế nào đối với độ phì trong lớp đất


<i><b>Tuần 31. Tiết 32</b></i>


<b>BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Sau bài học cần giúp cho học sinh:


- Sự đa dạng và phức tạp của đất Việt Nam.


- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.


- tài ngun đất nước ta có hạn, sử dụng chaư hợp lí cịn nhiều diện tích đất
trống đồi trọc, đất bị thối hoá.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu.


- Trên cơ sở phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm về số
lượng và sự phân bố các loại đất ở nước ta.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ đất Việt Nam.


- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta.
- Ảnh phẫu diện đất.


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>



Vào bài: (1 phút1)


Đất là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành. Đất cịn là tư liệu
sản xuất chính từ lâu đời của sản xuất nơng lâm nghiệp. Đất ở nước ta được nhân dân
sử dụng cải tạo phát triển và trở thành tài nguyên vô cùng quý giá.




<i><b>Hoạt động của giáo viên học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1 (20 phút2)</b>


GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học
ở lớp 6.


- Cho biết các thành phần chính của đất?
(Thành phần khống và thành phần hữu
cơT)


? Cho biết các nhân tố quan trọng hình
thành đất.


(Đá mẹ§, khí hậu, sinh vật, sự tác động
của con người)


? Quan sát H36.1 cho biết đi từ bờ biển
lên núi cao gặp các loại đất nào, điều kịên
hình thành từng loại đất chính.


(Đất mặn ven biển§: Hình thành ven biển,


địa hình, khí hậu…


- Đất bồi tụ phù sa trong đê hình thành….
- Đất mùn núi cao hình thành trên địa
hình núi cao…)


GV nhận xét và kết luận.


<b>1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam</b>


a. Đất nước ta rất đa dạng thể hiện rõ tính
chất nhiệt đới gió màu ẩm của thiên nhiên
VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Hoạt động nhóm: (3 nhóm3)</b></i>


? Quan sát H36.1 cho biết nước ta có mấy
loại đất chính, xác định phân bố từng loại
đất trên bản đồ, có thể xếp mấy nhóm đất.
? Trên lược đồ cho biết nhóm đất nào
chiếm diện tích lớn nhất, phát triển trên
địa hình nào.


? Mỗi nhóm tìm hiểu thảo luận 1 nhóm
đất.


- Nhóm đất fra lit ở các miền đồi núi
thấp.


- Nhóm đất mùn núi cao.



- Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển.
GV: Sau khi đại diện nhóm trình bày kết
quả các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau


quả.


b. Nước ta có 3 nhóm đất chính


Nhóm đất Đặc tính chung Các loại đất Phân bố Giá trị sử dụng


Đất fe ra lit
( 65% diện tích
lãnh thổ)


- Chứa ít mùn
nhiều sét.
- Nhiều hợp
chất nhôm, sắt
nên màu đỏ
vàng.


- Dễ bị kết von
thành đá ong


- Đá mẹ là đá
vôi.


- Đá mẹ là đá


ba dan


Vùng núi đá
vơi phía bắc.
- Đơng Nam
Bộ, Tây
Ngun


- độ phì cao.
- Rất thích hợp
nhiều loại cây
công nghiệp
nhiệt đới.


Đất mùn núi
cao ( 11% diện
tích)


- Xốp giàu
mùn màu đen
hoặc nâu


- Mùn thơ.
- Mùn than bùn
trên núi


- Địa hình trên
núi cao trên
2000m



- Phát triển lâm
nghiệp để bảo
vệ rừng đầu
nguồn


Đất bồi tụ phù
sa sông và biển
( 24% diện tích
lãnh thổ)


- Đất tơi ít
chua, giầu
mùn.


- Dễ canh tác
độ phì cao


- Đất phù sa
sông phù sa
biển


- Tập trung
châu thổ sông
Hông, sông
Cửu Long
- Các đồng
bằng khác


- Đất nơng
nghiệp chính,


vai trị rất quan
trọng.


Thích hợp với
nhiêiù loại cây
trông đặc biệt
cây lúa nước
? đất fe ra lít hình thành trên địa hình nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

? Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói
mịn và đá ong hố chúng ta cần phải làm
gì.


(Phủ xanh đất trống đồi trọcP)


<b>Hoạt động 2 (20 phút2)</b>


? Sưu tầ 1 số câu tục ngữ dân gian về sử
dụng đất của ông cha ta.


GV kết luận


? Ngày nay VN đã có biện pháp nào
thành tựu gì trong cải tạo và sử dụng đất.
(-Cở sở nghiên cứu và sử dung đất hiện
đại.C


- Thâm canh đất tăng năng suất, sản
lượng cây trồng)



? Hiện trạng tài nguyên đất ở nước ta như
thế nào.


( 50% diện tích cần cải tạo, 10 triệu ha
đất bị xói mịn)


? Ở vùng đồi núi hiện tượng làm thoái
hoá đất phổ biến như thế nào.


? Ở vùng đồng bằng ven biển cần phải cải
tạo loại đất nào.


<b>2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt </b>
<b>Nam.</b>


- Đất là tài nguyên quý giá, nhà nước ta
đã ban hành luật đất đai để bảo vệ, sử
dung đất có hiệu quả cao.


- Cần sử dụng hợp lí đất chống xói mịn,
rửa trơi xói mịn, bạc màu đất ở miền đồi
núi.


- Cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn, để


tăng diện tích đất canh tác nơng nghiƯp.


<i><b>Tieỏt 48 baứi 42</b></i> <b>MIEÀN TÂY BAẫC VAỉ BAẫC TRUNG BỘ </b>
<b>I-Múc tiẽu baứi hóc </b>



1-<i>Kieỏn thửực</i> : Qua baứi hoùc .HS naộm ủửụùc :


-Naộm vửừng vũ trớ, giụựi hán quy mõ laừnh thoồ cuỷa miền
-Caực ủaởc ủieồm noồi baọt về tửù nhiẽn cuỷa miền .


2-<i>Kú naờng</i>


ẹóc, phãn tớch lửụùc ủồ, phãn tớch bieồu ủồ về khớ haọu .


<b>II-Chuaồn bũ cuỷa thầy vaứ troứ:</b>


-Baỷn ủồ tửù nhiẽn miền Tãy Baộc vaứ Baộc Trung Boọ .
-Saựch giaựo khoa.


<b>III- Tieỏn trỡnh leõn lụựp:</b>


1- <i>Kieồm tra baứi cuừ:</i>


- Vỡ sao tớnh chaỏt nhieọt ủụựi cuỷa mieàn Baộc vaứ ẹõng Baộc baộc boọ bũ
giaỷm suựt nghiẽm tróng?


-Cho bieỏt ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa ủũa hỡnh mieàn Baộc vaứ ẹõng Baộc?


2- Baứi mụựi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hốt ủoọng 1</b>


Yẽu caàu quan saựt hỡnh 42.1 xaực
ủũnh giụựi haùn vũ trớ vaứ phaùm vi
laừnh thoồ cuỷa miền?



<b>Hốt ủoọng 2</b>


Yẽu cầu: quan saựt hỡnh 42.1 thaỷo
luaọn caực vaỏn ủeà sau:


Mieàn coự caực kieồu ủũa hỡnh gỡ?


phaõn boỏ ụỷ ủaõu?


ẹũa hỡnh naứo laứ chieỏm dieọn tớch


chuỷ yeỏu? ẹoọ cao khoaỷng bao nhiẽu
meựt?


Miền nuựi ụỷ ủaõy coự hửụựng nhử


theỏ naứo? Keồ teõn caực daừy nuựi
chớnh.


Neỏu so vụựi mieàn Baộc vaứ ẹõng


Baộc thỡ ủũa hỡnh miền Tãy baộc coự
ủaởc ủieồm gỡ noồi baọt?


Keồ tẽn caực sõng lụựn, nẽu hửụựng


chaỷy vaứ chiều daứi cuỷa sõng.


GV choỏt yự: Mieàn coự ủoài nuựi


chieỏm dieọn


tớch chuỷ yeỏu, neựt noồi baọt laứ mieàn
coự ủũa hỡnh nuựi cao nhaỏt caỷ nửụực,
coự nhiều thung luừng sãu, ủiá hỡnh
bũ caột xeỷ maùnh, caực daừy nuựi xeỏp
so le vaứ coự hửụựng song song vụựi
nhau theo hửụựng taõy baộc ẹõng nam.


<b>Hốt ủoọng 3</b>


Dửùa vaứo thõng tin trong saựch giaoự
khoa cho bieỏt:


Thụứi tieỏt muứa ủõng cuỷa miền so


vụựi miền Baộc vaứ ẹoõng Baộc coự gỡ
laứ khaực bieọt?


Giaỷi thớch nguyẽn nhãn cuỷa sửù


khaực bieọt về thụứi tieỏt muứa ủõng
cuỷa miền so vụựi miền baộc.


(GV cần veừ caực muừi tẽn hửụựng
gioự muứa ủoõng baộc thoồi ủeỏn bũ
chaởn laùi ụỷ daừy nuựi Hoaứng Liẽn
Sụn trẽn lửụùc ủồ 42.1 ủeồ HS dửùa


<b>1.Vũ trớ, phám vi laừnh thoồ</b>



- Miền Tãy Baộc vaứ Baộc Trung Boọ
bao gồm khu Tãy Baộc cuỷa Baộc boọ
vaứ khu baộc cuỷa trung boọ .


<b>2-ẹũa hỡnh </b>


Mieàn coự ủũa hỡnh cao nhaỏt nửụực ta,
daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn ủửụùc xem
laứ moực nhaứ cuỷa ẹoõng Dửụng. Caực
daừy nuựi vaứ soõng lụựn ủều coự
hửụựng tãy baộc -ủõng nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

vaứo ủaõy suy nghổ traỷ lụứi .


Vaứo muứa há thụứi tieỏt cuỷa miền


coự ủaởc ủieồm gỡ?


GV cần giaỷi thớch cho HS roừ loái
gioự tãy nam bieỏn tớnh laứ gioự phụn
tãy nam, GV noựi roừ cụ cheỏ hỡnh
thaứnh gioự naứy , tớnh chaỏt vaứ aỷnh
hửụỷng cuỷa gioự ủeỏn thụứi tieỏt


? Dửùa vaứo hỡnh 42.2nhaọn xeựt veà
cheỏ ủoọ mửa cuỷa miền Tãy baộc
vaứ Baộc Trung boọ?


Giaỷi thớch taùi sao tửứ Lai Chãu



xuoỏng Quaỷng Bỡnh thụứi gian muứa
mửa chaọm dần?


Thụứi gian mửa cuỷa mieàn aỷnh


hửụỷng nhử theỏ naứo ủeỏn cheỏ ủoọ
nửụực cuỷa soõng?


(gụùi yự HS xem baỷng 33.1caực soõng
ủoõng Trửụứng Sụn)


Dửùa vaứo baỷng 32.1 cho bieỏt thụứi


gian coự baừo hoát ủoọng trong miền?
GV choỏt yự: Do taực ủoọng cuỷa ủũa
hỡnh vaứ hoaứn lửu gioự muứa khớ
haọu cuỷa miền coự muứa ủõng
ngaộn muứa há coự gioự phụn tãy
nam noựng khõ, thụứi gian mửa cuứa
miền


thay ủoồi chaọm dần tửứ baộc xuoỏng
nam .


<b>Hốt ủoọng 4</b>


Yẽu cầu xem thõng tin trong saựch
giaoự khoa vaứ lửụùc ủồ 42.1 cho bieỏt:



Vuứng coự caực khoaựng saỷn naứo?


phaõn boỏ ụỷ ủaõu?


Haừy xaực ủũnh trẽn baỷn ủồ vũ trớ


hồ Hoaứ Bỡnh, nẽu giaự trũ kinh teỏ
cuỷa hồ naứy


Miền coự caực taứi nguyẽn sinh vaọt


naứo? Taứi nguyẽn vuứng bieồn?


Nhửừng vaỏn ủề gỡ cần phaỷi giaỷi


quyeỏt ủeồkhai thaực vaứ sửỷ duùng coự
hieọu quỷa caực nguoàn taứi nguyẽn
thiẽn nhiẽn cuỷa miền?


Coự muứa ủõng ngaộn, muứa há coự
gioự phụn tãy nam noựng khõ, thụứi
gian muứa mửa coự xu hửụựng chaọm
daàn tửứ baộc xuoỏng nam, thụỡ tieỏt
muứa há thửụứng xaỷy ra baừo


<b>4-Taứi nguyẽn vaứ vaỏn ủề baỷo veọ</b>
<b>mõi trửụứng</b>


Taứi nguyẽn phong phuự vaứ ủa daùng
nhửng khai thaực coứn chaọm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

3-<i>Cuỷng coỏ</i> : laứm baứi taõp soỏ 3 vaứ 4 trong saựch giaoự khoa.


4-<i>Daởn doứ</i>: laứm caực baứi taọpọ coứn laùi trong saựch, xem trửụực noọi dung
baứi 43.


<i><b>Tieỏt 49 Baứi 43</b></i> <b>MIỀN NAM TRUNG BỘ VAỉ NAM BỘ</b>


<b>I-Múc tiẽu baứi hóc </b>


1-<i>Kieỏn thửực</i> : Qua baứi hoùc .HS naộm ủửụùc :


-Naộm vửừng vũ trớ, giụựi hán quy mõ laừnh thoồ cuỷa miền
-Caực ủaởc ủieồm noồi baọt về tửù nhiẽn cuỷa miền .


2-<i>Kú naờng</i>


ẹóc, phãn tớch lửụùc ủồ.


<b>II-Chuaồn bũ cuỷa thầy vaứ troứ:</b>


-Baỷn ủồ tửù nhiẽn miền Nam Trung boọ vaứ Nam boọ .
-Saựch giaựo khoa.


<b>III- Tieỏn trỡnh leõn lụựp:</b>


1- <i>Kieồm tra baứi cuừ:</i>


-Trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieồm tửù nhieõn noồi baọt cuỷa miền Tãy baộc
vaứ baộc trung boọ?



-Vỡ sao cần phaỷi chuự yự baỷo veọ mõi trửụứng vaứ phoứng choỏng
thiẽn tai ụỷ miền Tãy baộc vaứ baộc trung boọ?


2- <i>Giaỷng baứi mụựi</i>


<i><b>Hoát ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ</b></i> <i><b>Noọi dung ghi baỷng</b></i>
<b>Hốt ủoọng 1</b>


Yẽu cầu quan saựt hỡnh 42.1 xaực
ủũnh giụựi haùn vũ trớ vaứ phaùm vi
laừnh thoồ cuỷa miền?


<b>Hốt ủoọng 2</b>


Yẽu cầu dửùa vaứo thoõng tin trong
saựch giaoự khoa vaứ kieỏn thửực ủaừ
hoùc cho bieỏt:


Cho bieỏt nhieọt ủoọ trung bỡnh naờm


vaứ bieõn ủoọ nhieọt caực nụi nhử theỏ
naứo? Cheỏ ủoọ nhieọt naứy laứ bieồu
hieọn cuỷa tớnh chaỏt khớ haọu gỡ?


Vỡ sao mieàn khõng coự muứa ủõng


lánh nhử hai miền ủaừ hóc?


Dửùa vaứo baỷng thoỏng keõ 31.1 qua



nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa ụỷ TP Hoà
Chớ Minh cho bieỏt cheỏ ủoọ mửa cuỷa


<b>1. Vũ trớ –phám vi laừnh thoồ</b>


Miền bao gồm khu vửùc Tãy
Nguyẽn, Duyẽn haỷi nam Trung Boọ
vaứ ẹồng baống sõng Cửỷu Long vụựi
dieọn tớch toaứn mieàn chieỏm 1 /2
dieọn tớch caỷ nửụực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

mieàn nhử theỏ naứo?


GV thuyeỏt giaỷng theõm cho HS roừ
cheỏ ủoọ mửa cuỷa mieàn khõng ủồng
nhaỏt: khu vửùc duyẽn haỷi nam Trung
boọ muứa khõ keựo daứi, khu vửùc tãy
Nguyẽn vaứ nam Boọ muứa mửa keựo
daứi 6 thaựng vụựi lửụùng mửa taọp
trung chieỏm khoaỷng 80 % lửụùng mửa
caỷ naờm, muứa khoõ thieỏu nửụực
trầm tróng


<b>H ốt ủoọng 3</b>


Yẽu cầu: quan saựt lửụùc ủoà 43.1cho
bieỏt


ẹaởc ủieồm 3 khu vửùc ủũa hỡnh cuỷa



miền (Khu vửùc Tãy Nguyẽn, duyẽn
haỷi Nam Trung Boọ, Nam Boọ).


Cho bieỏt neựt noồi baọt ủũa hỡnh ủồi


nuựi cao nguyẽn ụỷ ủãy khaực so vụựi
ủồi nuựi cao nguyẽn 2 miền tửù
nhiẽn ủaừ hóc laứ gỡ (tổ leọ ủũa hỡnh
naứo laứ chuỷ yeỏu).


Dửùa vaứo H 29.1 vaứ H29.2, cho bieỏt


ủũa hỡnh ủồng baống sõng Cửỷu Long
coự ủaởc ủieồm gỡ khaực bieọt vụựi
ủồng baống sõng Hồng?


GV choỏt yự: ẹũa hỡnh cuỷa miền gồm
3 khu vửùc trong ủoự neựt noồi baọt laứ
Trửụứng Sụn Nam huứng vú, vaứ ủồng
baống nam boọ rõng lụựn .


<b>Hốt ủoọng 4</b>


Yẽu cầu dửùa vaứo thõng tin trong
saựch giaoự khoa vaứ hỡnh 43.1boồ sung


kieỏn thửực vaứo baỷng sau:


Taứi nguyẽn Phãn boỏ



ẹaởc
ủieồm
giaự trũ
sửỷ dúng
Khoaựng saỷn


Khớ haọu
ẹaỏt trồng


Khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa noựng
quanh naờm, nhieọt ủoọ trung bỡnh


naờm caực nụi treõn 210<sub>C cheỏ ủoọ</sub>


nhieọt ớt bieỏn ủoọng trong naờm. Muứa
mửa keựo daứi 6 thaựng chieỏm 80%
lửụùng mửa caỷ naờm.


<b>3-ẹaởc ủieồm ủũa hỡnh</b>


Coự 3 khu vửùc ủũa hỡnh:


-Khu vửùc Tãy nguyẽn: goàm daừy
nuựi Trửụứng Sụn Nam vaứ caực cao
nguyeõn coự lụựp phuỷ ba dan.


-Khu vửùc duyeõn haỷi nam Trung boọ:
laứ miền ủồng baống ven bieồn phớa
ủõng trửụứng Sụn, ủoàng baống nhoỷ


hép vaứ khõng liẽn túc .


-ẹồng baống Nam Boọ: laứ ủồng baống
chãu thoồ roọng lụựn mụựi boài tuù
vụựi dieọn tớch hụn phaõn nửỷa dieọn
tớch ủaỏt phuứ sa caỷ nửụực


<b>4-Taứi nguyeõn</b>


Phong phuự vaứ taọp trung deồ khai
thaực, goàm coự:


+Khoaựng saỷn Boõ xit, vaứng, daàu
khớ, than buứn


+ẹaỏt ba dan roọng lụựn


+ẹaỏt phuứ sa mụựi bồi tú hụn 4 trieọu
ha.


+Khớ haọu nhieọt ủụựi aồm noựng aồm
mửa nhiều thuaọn lụùi cho saỷn xuaỏt
nõng nghieọp .


+Rửứng phong phuự chieỏm 60% dieọn
tớch rửứng caỷ nửụực vụựi nhieàu kieồu
sinh thaựi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Rửứng, sinh
vaọt



Bieồn


Caực nguoàn taứi nguyẽn táo khaỷ


naờng cho mieàn Nam Trung boọ vaứ
nam Boọ phaựt trieồn caực neàn saỷn
xuaỏt naứo


laọp haỷi caỷng, sinh vaọt bieồn phong
phuự


ẹeồ phaựt trieồn kinh teỏ bền vửừng,
cần chuự tróng baỷo veọ mõi trửụứng
rửứng, bieồn, ủaỏt vaứ caực heọ sinh
thaựi tửù nhieõn .


3<i>- Cuỷng coỏ</i> :


-ẹaởc trửng khớ haọu cuỷa mieàn Nam Trung boọ vaứ Nam boọ laứ gỡ?


-Taứi nguyeõn Nam boọ coự ủaởc ủieồm gỡ? thuaọn lụùi cho ngaứnh kinh teỏ naứo
phaựt trieồn nhaỏt?


4-<i>Daởn doứ</i>: xem trửụực yẽu cầu noọi dung baứi thửùc haứnh : baứi 44


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<i><b>Phần 1: Trắc </b><b>nghiƯm( 3 ®iĨm)</b></i>



Chọn đáp án đúng trong các câu sau:


Câu 1: Tính chất nhiệt đới gió mùa thể hiện ở:


a. Chủ yếu là rừng rậm thờng xanh, nơi ít ma có rừng cây rụng lá.
b. Mọi yếu tố địa hình, đất đai, sinh vật, thuỷ văn.


c. Chế độ nớc của sơng ngịi thất thờng, phức tạp.


d. Đất fe-ra-lit tơi xốp nhng những nơi mất thảm thực vật có thể bị đá ong hố.
Câu 2: Cơng trình thuỷ điện Hồ Bình cú vai trũ:


a. Cung cấp điện và nớc tới, điều hoà khí hậu.


b. Điều hoà khí hậu, phát triển nuôi trồng thuỷ sản và du lịch.


c. Cung cấp điện nớc tới, điều tiết lũ ở hạ lu, phát triển nuôi trồng thuỷ sản và du
lịch.


d. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản và du lịch, điều hoà khí hậu.
Câu 3: Các sông ở Trung Bộ có mùa lũ vào:


a. Mựa hạ sang đến đầu đông. c. Chính mùa hạ.
b. Mùa thu đến đầu đơng. d. Cuối hạ đầu thu.
Câu 4: Các sơng ở Nam Bộ có tháng lũ cao nhất vào:


a. Th¸ng 9. c. Th¸ng 10.
b. Th¸ng 11. d. Tháng 12.
Câu 5: Các sông ở Bắc Bộ có mùa lò:



a. Từ tháng 6 đến tháng 10. c. Từ tháng 9 đến tháng 10.
b. Từ tháng 8 đến tháng 10. d. Từ tháng 5 đến tháng 10.
Câu 6: Miền núi có các cánh đồng nhỏ nh:


a. Cao B»ng, Lạng Sơn, Kon Tum. c. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang.
b. Cao Bằng, Tuyên Quang, Kon Tum. d. Tuyªn Quang, Lạng Sơn, Kon Tum.


<i><b>Phần 2: Tự luận( 7 điểm)</b></i>


Cõu 7: Nêu đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam?


Câu 8: Cho bảng số liệu sau về nhiệt độ của các trạm khí tợng Hà Nội, Huế, TP Hồ
Chí Minh.


Tháng
Địa
điểm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11


Hµ Néi 16,4 17,0 20,2 23,7 23,7 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4
HuÕ 20 20,9 32,1 26 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1
TP Hå


ChÝ
Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

a. Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tợng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí
Minh?



b. Tính biên độ nhiệt?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×