Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án t27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.86 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021</i>
<b>TĐ-KC: Ôn tập (tiết 1, 2)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (65 tiếng / phút); trả lời được 1
câu hỏi về nội dung đọc.


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để
lời kể thêm sinh động.


- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.KTBC: KT SGK- VBT</b>
Nhận xét


<b>2.Bài mới: GTB-Nêu MĐYC</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc</b>
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2: HDHS làm bài tập</b>
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu


Lưu ý: Sử dụng phép nhân hoá để lời kể
sinh động hơn



Bài 2 (tiết 2)


Gọi HS nêu yêu cầu


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dò: Về nhà xem bài sau tiết3


- Lần lượt lên bảng bốc thăm và đọc bài
- Kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh
- Trao đổi theo cặp: quan sát tranh tập kể
- Tiếp nối nhau thi kể từng tranh


- 2HS thi kể toàn truyện
- Trao đổi theo nhóm


- Các nhóm trình bày, nhận xét
gió- mồ cơi – tìm, ngồi


Sợi nắng - gầy – run run, ngã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
Tốn: CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.


- Viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (khơng có chữ số 0 ở giữa).


<b>II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và các mảnh bìa</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.KTBC: Nhận xét bài kiểm tra</b>
<b>2.Bài mới: GTB-Ghi đề</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập các số trong phạm </b>
vi 10000


- Ghi bảng 2316


- 1000


<b>Hoạt động 2: Viết và đọc các số có năm </b>
chữ số


- Ghi bảng 10000


- Treo bảng gắn các số như SGK
- Nêu cách viết số


- Nêu cách đọc số?


- Đọc các số sau: 5327 và 45327; 6581
và 96581



<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 2:HS nêu YC


Bài 3:HSnêu YC
Bài 4:HSnêu YC


Nhận xét qui luật của dãy số?
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học


Dặn dò: Về nhà xem bài sau:Luyện tập


- Hai nghìn ba trăm mười sáu
- Gồm 2000+300+10+6
- Một nghìn: 1000+ 0


- Mười nghìn; một chục nghìn


- Có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6
đơn vị


- Viết từ trái sang phải


- Bốn mươi hai nghìn ba trăm mươì sáu
- HS đọc


- Viết theo mẫu: HS lên bảng viết
- Viết theo mẫu



- Bảng con: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám
mươi bảy


- Đọc các số
- Tiếp nối đọc
- Số?


- Chơi tiếp sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Toán: Luyện tập</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


- Nắm cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Viết thứ tự của các số có năm chữ số.


- Viết các số trịn nghìn (từ 10000 => 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
<b>II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


III Hoạt động dạy học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<b>1. KTBC: Đọc, viết số có năm chữ số</b>


Nhận xét


<b>2. Bài mới: GTB-Ghi đề</b>



<b>HĐ1: (30 p) HDHS làm các bài tập</b>
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu


Bài 2HS nêu YC
Bài 3: HS nêu YC


Nêu qui luật của dãy số?
Bài 4: HS nêu YC


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dị: Về nhà xem bài sau: Các số có 5 chữ
số


- Lên bảng, lớp bảng con


- Viết theo mẫu


- Lần lượt lên bảng viết: Bốn mươi lăm
nghìn chín trăm mười ba


- Viết theo mẫu
- Làm theo nhóm
- Số?


- Làm vào vở


- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch
- Thi Ai nhanh hơn



- Dọc lại các số trên hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021</i>
<b>Chính tả: ƠN TẬP (tiết 3)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc


- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (học tập, lao động, công tác khác)..
<b>II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc</b>


<b>III. Hoạt động dạy hoc:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.KTBC: KT làm VBT</b>
Nhận xét


<b>2.Bài mới: GTB-Nêu MĐYC</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc</b>
GVnhận xét


<b>Hoạt động 2: Ơn luyện về trình bày báo </b>
cáo.


- Đọc yêu cầu.


- Đọc lại mẫu báo cáo trang 20.


-Yêu cầu nhận xét 2 bản báo cáo.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dị:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dò:Về nhà viết lại bài em nào mắc 5
lỗi trở lên


- Lần lượt lên bảng đọc bài
- 2HS đọc.


- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhận xét: Khác:


+ Người báo cáo là chi đội trưởng.


+ Người nhận báo cáo là thầy tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Về học tấp, về lao động,
thêm nội dung về công tác khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LUYỆN TV: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Luyện viết một số từ dễ mắc lỗi chính tả trong bài.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


*Luyện đọc


a/ GV đọc mẫu toàn bài
b/HD luyện đọc


<b>Luyện viết: Viết một số từ dễ mắc lỗi : rừng </b>
xanh, lĩnh xướng, trường đua, hoảnh hốt
<b>*GV nhận xét tiết học</b>


- Cả lớp theo dõi


- HS đọc tiếp nối từng câu
- HS đọc tiếp nối từng đoạn
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
HStrả lời các câu hỏi SGK
- Thi đọc – nhóm.


- Thi đọc cá nhân


- HS viết một số từ vào BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Luyện tốn: </b> <b>ƠN LUYỆN TUẦN 27</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc, viết, phân tích, so sánh, sắp xếp thứ tự, tìm được số liền trước, số liền sau
của số có năm chữ số.


<b>II. Lên lớp:</b>



<b> THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


Bài 1: Goị HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS


- Yêu càu làm vào vở Ôn luyện
- Nhận xét


Bài 2: Gội HS đọc u cầu
- Thảo luận nhóm đơi


- Gọi 2 HS lên bảng ghi kết quả. Dưới
lớp làm vào vở


- Nhận xét


Bài 3: Viết vào ô trống cho thích hợp.
- Làm vào vở


- Chấm 1 số em
- Nhận xét


Bài 7: Viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 8: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng.



Nhận xét- Tuyên dương.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
<b> Nhận xét tiết học. </b>


- Đọc


- Lắng nghe


- Làm vở ôn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021</b>
Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tt)


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng: nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 và hiểu
được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Viết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Các hình tam giác</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1.KTBC: Hai mươi nghìn ba trăm mười
tám.


Năm mươi nghìn khơng trăm bốn hai.
Nhận xét



<b>2.Bài mới: GTB-Ghi đề</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu các số có năm </b>
chữ số trong đó bao gồm cả trường hợp
có chữ số 0


-Yêu cầu HS quan sát bảng số


- GV lưu ý cho HS đọc đúng với các số
có hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 2 HSnêu YC


Nêu qui luật của dãy số này?
Bài 3 HSnêu YC


Nêu qui luật của dãy số này?


- Cả lớp viết bảng con


-Dòng đầu viết số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn,
0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị: 30000


- Ba chục nghìn hay ba mươi nghìn
- Tiếp nối lên bảng viết và đọc số


- Viết theo mẫu



- Làm theo nhóm, trình bày
- Số?


- Tăng dần lên một đơn vị
- Làm vào vở


- Số?


-Tăng dần lên một trăm
- Thi Ai nhanh hơn?
Bài 4:


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dò: Về nhà xem bài sau:Luyện tập


Nêu yêu cầu(HSNK làm)
- Xếp hình


- HS thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
<b>Tập đọc: Ôn tập (tiết 4)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc


- Nghe viết đúng bài thơ Khói chiều (65 chữ / 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài


<b>II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc</b>


III.Hoạt động dạy hoc:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.KTBC: KT SGK-VBT</b>
Nhận xét


<b>2.Bài mới: GTB-Nêu MĐYC</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc</b>
<b>Hoạt động 2: HDHS nghe viết</b>
- GV đọc mẫu


-Những câu thơ tả cảnh khói chiều?
- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
-Viết từ khó


- GV đọc bài
- Chấm, chữa bài
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dò:Về nhà xem tiết 6


- HS lần lượt lên bảng đọc bài
- Lớp theo dõi SGK


- 2HS đọc lại


- Chiều…….vàng
Xanh rờn….. bay lên
- Khói ơi…. Mây
Khói đừng … bà


- Câu 6 tiếng lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng lùi
vào 1ô


- HS bảng con
- HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TẬP LÀM VĂN: ÔN TIẾT 8.</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


-Nắm nội dung ý nghĩa của bài đọc: Bài thơ nói về q trình hình thành suối, vẻ
đẹp, Ích lợi của suối và tình càm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên.


-HS biết nhân hoá qua việc làm bài tập 3, 4, 5.
<b>II Chuẩn bị:</b>


 Tranh ảnh về dòng suối.


<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC: Kiểm tra </b>
Nhận xét



<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay,</b></i>
các em sẽ đọc thầm bài thơ Suối của
tác giả Vũ Duy Thơng. Sau đó, dựa
vào nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi
đúng theo yêu cầu bài tập về phép
nhân hoá. HS quan sát tranh.


<i><b>b. Hướng dẫn HS đọc thầm bài thơ:</b></i>
-Cho HS đọc thầm bài thơ Suối.
-Cho HS đọc chú giải.


<i><b>c. Làm bài :</b></i>


- phát đề cho HS nhắc các em phài đọc
thật kĩ nội dung bài thơ, sau đó làm
bài.


<i><b>Câu 1: Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.</b></i>
- nhắc lại yêu cầu BT: BT yêu cầu các
em dựa vào nội dung bài thơ Suối để
chọn một trong 3 ý trả lời của câu hỏi
1.


-Cho HS làm bài.


<i><b>Câu 2, 3, 4, 5: HD tương tự như câu 1.</b></i>


-2 HS



-Lắng nghe.


-Cả lớp đọc thầm vài lượt.


-1 HS đọc: thung, hợp đồng. Cả lớp lắng
nghe.


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.


- Làm bài cá nhân vào giấy kiểm tra.
- Lớp nhận xét.


<i><b>*Trả lời: </b></i>


Câu 1: Suối do mưa của các nguồn nước trên
rừng núi tạo thành.


Câu 2: Nhiều suối hợp thành sông, nhiều
sông hợp thành biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Thu bài làm của HS.
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết kiểm tra.


-Dặn HS về nhà tìm những câu thơ,
câu văn có phép nhân hố. Khi làm
văn, các em có thể sử dụng phép nhân
hoá khi cần thiết để bài làm sinh động


hấp dẫn.


Câu 4: Trong khổ thơ 2 những sự vật được
nhân hố là: suối, sơng.


<i>Câu 5: Suối được nhân hố bằng cách: Tác</i>
giả nói với suối như nói với người “suối ơi”.


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tốn: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm cách đọc, viết số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số là chữ số 0)
- Viết thứ tự của các số có năm chữ số.


- Làm tính với số trịn nghìn, trịn trăm.
<b>II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ </b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1.KTBC: Các số có năm chữ số
Nhận xét tiết học


<b>2.Bài mới: GTB-Ghi đề</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm các bài tập</b>


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu


Bài 2 :


Bài 3:
Bài 4:


- Nêu cách tính giá trị của biểu thức.
<b>3. Củng cố dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học


Dặn dò: Về nhà xem bài sau


-1HS lên bảng; lớp viết bảng con


- Viết theo mẫu
- Làm theo nhóm


- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Viết theo mẫu


- Lần lượt HS lên bảng viết, lớp bảng con
- Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào?
- Thi Ai nhanh hơn?


Nối số với vạch thích hợp
- Tính nhẩm


- Đố bạn



- Lớp nhận xét


- Nhân chia trước, cộng trừ sau




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

LTVC: Ôn tập ( tiết 5)
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.


- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung:
học tập, lao động, công tác khác.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc</b>
III.Hoạt động dạy hoc:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.KTBC: KT SGK-VBT</b>
<b>2.Bài mới: GTB-Nêu MĐYC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.</b>
Nhận xét


<b>Hoạt động 2: Ôn luyện về báo cáo</b>
- Đọc yêu cầu.


- Viết báo cáo vào VBT.


- Gọi HS đọc báo cáo.
- Khen HS viết tốt.
<b>3.Củng cố dặn dò.</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dò: Về nhà xem bài sau


- HS lần lượt lên bảng đọc bài
- 1HS đọc yêu cầu


- Viết vào VBT.
- 10HS đọc báo cáo.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc được số 10000.


- Đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Viết được số liền sau của số 99999 là 100000.


<b>II.Đồ dùng dạy học: 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi số 10000</b>
III.Hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b>
<b>1.KTBC: </b>


1000 + 5000 : 2=
8000 - 4000 : 2 =


Nhận xét


<b>2.Bài mới: GTB-Ghi đề</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS số </b>
10000


- Gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10000
- Gắn thêm một mảnh bìa ghi
10000…………


- Số 100000 là số có mấy chữ số?
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
Bài 2:


Bài 3:


Bài 4: Giải toán
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
Nhận xét tiết học


Dặn dò:Về nhà xem bài sau


-2HS lên bảng


- Có bảy chục nghìn 70000.
- Có tám chục nghìn 80000.
- Có chín chục nghìn 90000.



- Có mười chục nghìn 100000, cịn gọi là một
trăm nghìn


- HS tiếp nối đọc dãy số trên theo 2 cách.
- Gồm 6 chữ số: chữ số 1 và 5 chữ số 0.
- Số?


- Lần lượt lên bảng làm và đọc lại các dãy số
- Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch
- Thi Ai nhanh hơn?


- Số liền trước-Số liền sau
- Làm theo nhóm


- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Đọc đề


- Nêu cách giải
- Làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Chọn từ thích hợp điền vào đoạn văn


<b>II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc</b>
III.Hoạt động dạy hoc:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



<b>1.KTBC: Kiểm tra SGK-VBT</b>
<b>2.Bài mới: GTB-Nêu MĐYC</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lịng.
Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả.
- Đọc u cầu.


- Phát phiếu, chia nhóm.


- Nhận xét.


<b>3. Củng cố- dặn dò</b>
Nhận xét tiết học
Dặn dò:Về nhà đọc bài


- 8HS lần lượt lên bảng đọc bài
- 1HS đọc yêu cầu.


- Thảo luận nhóm .
- Dán phiếu bài tập.
- Trình bày


-Lớp nhận xét.


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-Cư xử văn minh khi đi trên các phương tiện GT</b>
-Biết cảm thông chia sẻ với người khác



-Có thói quen đi trên các phương tiện
<b>II/Chuẩn bị: Tranh sgk</b>


<b>-Phiếu bài tập thực hành hoạt động 2,3</b>
III/ Hoạt động dạy và học:


<i><b>Hoạt động của </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1/ KTBC:Đi trên các GTĐTnếu khơng </b>
có áo phao em như thế nào?


-Nhận xét


<b>2/Bài mới: GTB</b>


a.HĐ1:GVđọc chuyện:Sao con phải
nhường chỗ


..


<b>Kết luận: Lên xe nhường chỗ người già</b>
Trẻ con người lớn…là điều đương nhiên
HĐ2: Thực hành


Nếu em là khách trên chiếc xe trong câu
chuyện: Tại sao con phải nhường chỗ?
Em sẽ nói gì với mai?


GT tranh



Em nghỉ gì khi nhìn các tranh?


<b>GVKL: Lên xe xuống đò</b>


Không chen ,không lấn
Trật tự xếp hang


An toàn vui vẻ.
HĐ3: Thực hành ứng dụng
GTtranh như SGK


Theo em các bạn nhỏ đúng hay sai? Vì
sao?Nếu em đi cùng nhóm bạn ấy em cư
xử như thế nào?


GVKL:Khi đi trên các PTGT đường thủy
Tuyệt đối không đùa giỡi mà chấp hành
đúng qui luận.


<b>III/ Củng cố-dặn dò:</b>


<b>-2 HS trả bài.</b>


-HS thảo luận-TL:


+Tại sao mẹ phải bảo Mai nhường chỗ
cho cô gái?


Nếu em là Mai, em sẽ có thái độ như thế
khơng? Tại sao?



.Đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét


HS phát biểu


H1: Khơng nên xổ đẩy khi xuống thuyền
H2:Hai bạn nhỏ chen nhau lên taxi là
không nên


H3: Không chen lấn khi lên xe buýt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Nhận xét tiết hoc
-Dặn dò:


<b>Luyện TV: </b>


<b>I.Yêu cầu: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


- Cho HS củng cố lại cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao, Ở đâu ? Ôn dấu phẩy.
II.LÊN LỚP:


Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a/ Cá Chày “mắt ngầu màu đen” vì say khướt.


b/ Người cha rất tự hào vì con trai đã chiến thắng nỗi sợ hãi.
<b>c/ Bác thùng thư vuông vức đứng ở đầu ngã tư.</b>


<b>d/ Hoa đào, hoa mận nở khi mùa xuân về.</b>



Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a/ Ở việt Nam mùa xuân là mùa của những lễ hội.


b/ Vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương người dân Việt nam từ khắp miền đất nước đổ về
Đền Hùng.


- HS làm bài vào vở, Gv theo dõi HD thêm.


Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2021
<b>TẬP VIẾT: Ôn tập (tiết 7)</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc</b>
<b>III.Hoạt động dạy hoc:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.KTBC: KT SGK-VBT</b>
<b>2.Bài mới: GTB-Nêu MĐYC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng</b>
<b>Hoạt động 2: Củng cố giải ơ chữ</b>
- Chia nhóm.


GV nhận xét
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
Nhận xét tiết học



Dặn dò: Về nhà làm tiết 8


- Lần lượt lên bảng đọc bài
- Các nhóm thảo luận


- Các nhóm trình bày bài làm.


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021</i>
<b>TẬP LÀM VĂN: ÔN TIẾT 8.</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


-Nắm nội dung ý nghĩa của bài đọc: Bài thơ nói về q trình hình thành suối, vẻ
đẹp, Ích lợi của suối và tình càm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II Chuẩn bị:</b>


 Tranh ảnh về dòng suối.


<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.KTBC: Kiểm tra </b>


Nhận xét
<b>2.Bài mới:</b>


a. Giới thiệu: HS quan sát tranh.
b. Hướng dẫn HS đọc thầm bài thơ:
-Cho HS đọc thầm bài thơ Suối.


-Cho HS đọc chú giải.


<i><b>Câu 1: Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.</b></i>
- nhắc lại yêu cầu BT: BT yêu cầu các
em dựa vào nội dung bài thơ Suối để
chọn một trong 3 ý trả lời của câu hỏi
1.


-Cho HS làm bài.


<i><b>Câu 2, 3, 4, 5: HD tương tự như câu 1.</b></i>


-Thu bài làm của HS.


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết kiểm tra.


-2 HS


-Lắng nghe.


-Cả lớp đọc thầm vài lượt.


-1 HS đọc: thung, hợp đồng. -1 HS đọc to,
lớp lắng nghe.


-Lắng nghe và thực hiện.


-HS làm bài cá nhân vào giấy kiểm tra.
-Lớp nhận xét.



<i><b>*Trả lời: </b></i>


Câu 1: Suối do mưa của các nguồn nước trên
rừng núi tạo thành.


Câu 2: Nhiều suối hợp thành sông, nhiều
sông hợp thành biển.


Câu 3: Trong câu: Từ cơn mưa bụi ngập
<i><b>ngừng trong mây, sự vật được nhân hoá là</b></i>
<i><b>mưa bụi.</b></i>


Câu 4: Trong khổ thơ 2 những sự vật được
nhân hố là: suối, sơng.


<i>Câu 5: Suối được nhân hố bằng cách: Tác</i>
giả nói với suối như nói với người “suối ơi”.
<b> HĐTT: SINH HOẠT LỚP </b>


<b>I.Mục tiêu: - Nhận xét những việc làm trong tuần 27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Nội dung sinh hoạt: </b>
<b>CTHĐTQ chủ trì .</b>


-Từng tổ nhận xét những việc làm các bạn trong tổ mình.
-Về học tập


-Đạo đức tác phong
* GV nhận xét chung:



-Về học tập: đi học chuyên cần, chú ý bài trong giờ học.


-Đạo đức tác phong: mặc đúng đồng phục, tác phong khi đến lớp.
*Phổ biến công tác tuần 28:


-Đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
-Tổ 1 trực nhật lớp


-Nhận xét tuyên dương nhắc nhở
-Thực hiện theo múa hát tập thể
-Tổ chức trò chơi


-Nhắc lại nội dung chủ điểm


Nhận xét giờ sinh hoạt. Đọc lời hứa nhi đồng
<b> III. Dặn dò :</b>


BÁO GIẢNG TUẦN 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hai
25/3
CC
TĐ-KC
TĐ-KC
Toán


Ôn tập Tiết 1
Ôn tập Tiết 2


Cac số có 5 chữ số
Ba
Sáng
26/3
Chiều
Toán
CTả
LTVC
TC
LTV
LTT
TViết
Luyện tập
Ôn tập Tiêt 3
Ôn tập tiết 4


Luyện đọc các bài tập đọc đã hoc
Luyện tập tổng hợp


Ôn tập tiết 5



27/3
Toán
CT
TC
TLV


Các số có 5 chữ số
Ôn tập tiết 6





Ôn tập tiết 7


Năm
Chiều
28/3
Toán
CT
Luyện tập
Ôn tập tiết 8

Sáu
Sáng
29/3
Chiều
Toán
LTV
VHGT
SHTT


Số 100 000 . Luyện tập
Ôn luyện từ và câu


Văn minh lịch sự, khi đi trên các phương tiện
Sinh hoạt lớp


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021</i>


<b>Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Học sinh có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.


* GD KNS: Có kĩ năng tự trọng; kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư.</b>
<b>III. Các hoạt động day hoc:</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1:Nhận xét hành vi</b>
- Nêu các tình huống


a)Thấy bố đi cơng tác về Thắng lục túi
tìm q.


b)Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi
Bình đều chào hỏi mọi người và xin
phép chủ nhà.


c)Sang nhà bạn Phú bảo bạn “ Cậu cho
tớ xem những đồ chơi này được
không?”



d) Nam viết thư cho bố, các bạn lấy thư
xem.


- Nhận xét, tun dương.


<b>Kết luận: Tình huống đúng: a, d</b>
<b> Hoạt đơng 2:(12’) Đóng vai</b>
- Nêu yêu cầu


- Chia nhóm.


- Phát phiếu ghi các tình huống


<b>Kết luận: </b>


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hát


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm để xem hành vi nào
đúng, hành vi nào sai


- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.


- Các nhóm thảo luận, đóng vai
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- Lớp trao đổi bổ sung.



- Tuyên dương nhóm sắm vai tự
nhiên, có cách giải quyết đúng.


<i>Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021</i>
<b>TNXH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.


- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.


- HS NK biết chim là lồi động vật có xương sống. Tất cả các lồi chim đều có lơng
vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Và nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay
(đại bàng), chim chạy (đà điểu).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Các hình trong SGK tr. 102, 103.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>- </b>Nêu các đặc điểm của cá? Cá có lợi
ích gì?


- Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:


<i> Bước 1: Đưa ra tình huống xuất </i>
<i><b>phát.</b></i>


Nêu câu hỏi :Trình bày những hiểu
biết của em về các bộ phận bên ngoài
của các loài chim


<i><b>Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết </b></i>
<i><b>ban đầu của HS.</b></i>


- Yêu cầu học sinh mơ tả bằng hình vẽ
(hoặc bằng lời) những hiểu biết ban
đầu của mình vào vở TNXH:


– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5)
để đưa ra dự đoán.


<i><b>Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và </b></i>
<i><b>phương án tìm tịi:</b></i>


<i><b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm </b></i>
<i><b>tịi, khám phá.</b></i>


Cho HS viết dự đốn vào vở trước khi
tiến hành với các mục:



- Lần lượt tổ chức cho học sinh cho
HS tiến hành quan sát vật thật (Tranh
ảnh SGK)


Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày
kết quả thảo luận.


- 2HS trả lời


- Trả lời cá nhân.


- Các nhóm tiến hành thực hiện.
- Thảo luận nhóm và trả lời miệng.
- Các nhóm đưa ra dự đốn trước lớp
- Đưa ra các câu hỏi thắc mắc và đề
xuất các phương án


- Viết dự đoán vào vở.
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>+ Nói về các bộ phận bên ngoài của</i>
các loài chim


+ Bên ngồi cơ thể của những con
chim có gì bảo vệ?


+ Bên trong cơ thể chúng có xương
sống khơng?



+ Chim sống ở đâu? Chúng ăn bằng
gì và di chuyển bằng gì?


<i><b>Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức </b></i>
<i><b>bài học.</b></i>


- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán
ban đầu.


+ Cả lớp rút ra đặc điểm chung của
chim


<b>* Kết luận: Chim là động vật có</b>
xương sống. Tất cả các lồi chim đều
có lơng vũ, có mỏ, 2 cánh và 2 chân.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
sưu tầm.


<b>- Làm việc theo nhóm:Phân loại tranh</b>
ảnh sưu tầm được: Nhóm biết bay,
nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót
hay...


- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của
nhóm mình: Đại diên các nhóm lên
trình bày diễn thuyết về đề tài: Bảo vệ
các loại chim.


- Kể cho HS nghe câu chuyện: Diệt
chim sẻ.



<i>* Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng chim</i>
hoạ mi.


3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết
học.


- So sánh kết quả dự đoán ban đầu.
- Rút ra kết luận.


- Lắng nghe.


- Làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021</i>


<b>Luyện Tiếng Việt: </b> <b> ÔN LUYỆN TUẦN 27 (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học; đặt và trả lời được câu hỏi Khi
<i>nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?; Nêu được các cách nhân hóa; Biết sử dụng đúng </i>
dấu chấm, dấu phẩy.


II. Lên lớp:


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>1. Bài tập:</b></i>



Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu
được in đậm:


a) Anh nông dân rất thông minh.
b) Anh nơng dân cứ kể chuyện mãi vì
<b>câu chuyện mà anh kể khơng có kết </b>
<b>thúc. </b>


c) Con chuột lấy thóc ở kho lương
<b>thực. </b>


Câu 2: Yêu cầu HS đọc câu chuyện (bài
tập 4/53. và điền vào bảng


<i><b>2. Nhận xét tiết học</b></i>


- Trả lời:


a) Anh nơng dân như thế nào?


b) Vì sao anh nơng dân cứ kể chuyện
mãi?


c) Con chuột lấy thóc ở đâu?
Tên sự vật


được nhân
hóa


Cách nhân hóa


Gọi sự vật
bằng từ
dùng để
gọi người


Tả hoạt
động, đặc
điểm của
sự bằng từ
ngữ dùng
để tả người


Quả Cậu, xưng


tôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2021</i>
<b>Tự nhiên xã hội: THÚ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người


- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài
thú


- Nêu được thú là những động vật có lơng mao, đẻ con, ni con bằng sữa được gọi
là thú hay động vật có vú.


- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Các hình trong SGK trang 104, 105.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>* Khởi động:(2’)</b>


<b>1. Hoạt động 1:(12’)Quan sát và thảo</b>
luận.


- Nêu các câu hỏi gợi ý.


+ Kể tên các con thú nhà mà bạn biết?
+ Nêu 1 vài đặc điểm bên ngoài của
các con thú nhà.?


* Thú mẹ ni con bằng gì?


+ Kết luận: Những động vật có đặc
điểm như: có lơng mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa.


<b>Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp.</b>
- Nêu ích lợi của các lồi thú nhà:
lợn, trâu, bị, chó, mèo.


<b>Hoạt động 3( 8’) Trò chơi</b>



- Giới thiệu con thú nhà, rừng mà em
u thích.


<b>3. Củng cố , dặn dị : (2’)</b>


+ u thương, chăm sóc vật ni


-Hát.


- Đọc các câu hỏi.


- Quan sát các loài thú nhà trong SGK
- Thảo luận nhóm đội


- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm
giới thiệu về 1 con vật.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lợn cung cấp thịt làm thức ăn, phân
để bón ruộng


- Trâu bò để kéo cày, kéo xe....
- Tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021</i>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b> <b> ÔN LUYỆN TUẦN 27 (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Luyện đọc ngắt hơi đúng bài tập đọc “Chuyện kể mãi không hết”; nêu được nội
dung câu chuyện.


<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc:</b></i>
- Đọc mẫu.


- Ghi bảng các từ khó đọc.
- Luyện đọc câu dài trong bài.
- Sửa lỗi đọc sai cho HS.
<i><b>3. Tìm hiểu bài:</b></i>


Câu a: Sách ơn luyện/ 51
Câu b: Sách ôn luyện/ 51
Câu c: Sách ôn luyện/ 51
Câu d: Sách ôn luyện/ 51
<i><b>4. Nhận xét tiết học:</b></i>


- Luyện đọc toàn bài.
- 3HS đọc.


- Luyện đọc lại.


- HSNK đọc – 3HS đọc lại.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
- 3 HS đọc thi toàn bài.


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Chọn ý B


- Chọn ý C


- Chọn đáp án theo trình tự:
ý thứ 2, 5, 1, 3, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×