Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của người dân tại Kiến Thiết và Kiền Bái - Hải Phòng năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.46 KB, 6 trang )

c 52,8% do ơ nhiễm mơi trường, kết quả có cao hơn của chúng
tơi là vì Đinh Ngọc Sỹ nghiên cứu ở những người đã biết bệnh này [4]. Khói thuốc là nguyên
nhân quan trọng nhất gây nên BPTNMT, không hút thuốc sẽ giảm được tỷ lệ mắc bệnh, ngăn
chặn tình trạng nặng lên của bệnh, giảm gánh nặng bệnh tật. Tuy bệnh mạn tính, khơng lây
nhưng 14,8% số người vẫn cho đó là bệnh cấp tính; 30,1% cho rằng đây là bệnh có lây. Biện
pháp phịng bệnh chủ yếu là tránh khói thuốc, khí độc, nâng cao sức khỏe, trong nghiên cứu
của chúng tôi 43,3% số người cho rằng biệp pháp phịng bệnh là khơng hút thuốc; 27,4% cai
thuốc. Đây là bệnh điều trị suốt đời, thuốc chủ đạo là giãn phế quản, tuy nhiên ngay cả người
bệnh còn rất hạn chế kiến thức về vấn đề này. Wong SS (2014) nghiên cứu ở Malysia cho thấy
hiểu biết của người bệnh về BPTNMT rất kém, họ thường biết rất ít về BPTNMT và nhầm lẫn
với hen phế quản. Một số trường hợp không nghĩ thuốc lá là nguy cơ của BPTNMT, thuật
ngữ BPTNMT quá dài và khó nhớ và cho đây là bệnh truyền nhiễm [6]. Sayiner A(2012) cho
biết 81% số người được hỏi tin rằng hút thuốc lá là nguyên nhân của hầu hết các trường hợp
BPTNMT, tuy nhiên chỉ có 51% chấp nhận rằng đó là nguyên nhân của các vấn đề hơ hấp của
mình [7]. Yıldız F (2013) nghiên cứu người > 15 tuổi ở Thổ Nhĩ Kỳ có 49,6% đối tượng biết rằng
BPTNMT là một bệnh phổi, 51,1% cho rằng hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất
đối với BPTNMT và 48% xác định bỏ hút thuốc là biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất [8].
Lou P(2012) thấy 96,4% chưa từng nghe tên bệnh; 32,1% không biết hút thuốc là yếu tố nguy
cơ BPTNMT [9]. Asai M (2015) nghiên cứu 1.472 người ở Nhật Bản cho thấy nhận thức được về
BPTNMT là 11% [10].
Thái độ tốt nói chung của người dân với BPTNMT đạt 16,4% khơng có sự khác biệt giữa
nhóm mắc và không mắc bệnh, điều này cũng phù hợp với sự kiến thức của người dân còn
hạn chế về bệnh. Một số người dân nghĩ rằng cần phải cách ly có lẽ người dân cịn nhầm lẫn

44


CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020

BPTNMT với bệnh lao. Hút thuốc là thói quen xấu, hầu như ai cũng khơng thích ngửi mùi
khói thuốc cho nên khi được hỏi là thấy người thân hút thuốc thì hầu như ai cũng khuyên bỏ


thuốc hoặc giảm hút thuốc bởi vì hút thuốc rất có hại cho sức khỏe và gây nên nhiều bệnh
hiểm nghèo, đây cũng là thành công của tuyên truyền tác hại của hút thuốc. Người dân ở
nông thôn sống trong mơi trường ít khói và khí độc nên việc phòng bệnh chủ yếu là cai thuốc,
tránh lạnh, tập vận động, trong nghiên cứu khi biết mình mắc bệnh thì 39,3% số người sẽ cai
thuốc; 23,8% tránh bụi, hóa chất; 15% sẽ tập thở, tập vận động; 22,8% số người cho là phải
tránh lạnh và 58,7% số người cho là phải theo chỉ dẫn của bác sĩ. Theo Đinh Ngọc Sỹ thì 60.8%
sẽ bỏ thuốc; 17.6% tập thở; 12,6% tránh lạnh [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, thường
những người có kiến thức tốt sẽ có thái độ tốt về bệnh.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thực hành của bệnh nhân về BPTNMT còn rất kém chỉ
8,7% sử dụng đúng bình xịt định liều; 0,3% sử dụng đúng dụng cụ hít accuhaler, khơng ai biết
sử dụng dụng cụ hít tubuhaler. Không ai biết thở chúm môi; 0,3% thực hành ho đúng; 9,4%
thực hành vỗ rung lồng ngực. 37,1% bệnh nhân vẫn đang hút thuốc. Điều này cho thấy việc
hướng dẫn sử dụng thuốc, tư vấn và hướng dẫn các biện pháp thực hành cịn rất hạn chế, cần
phải truyền thơng trực tiếp, hướng dẫn cụ thể người bệnh để họ biết cách tự chăm sóc và
điều trị BPTNMT tại cộng đồng.
V. KẾT LUẬN
Nghiên cứu cắt ngang 5220 người dân ≥ 40 tuổi tại Kiến Thiết và Kiền Bái cho thấy kiến
thức tốt về BPTNMT chỉ đạt 4,7%; chỉ 13,9% biết đầy đủ về triệu chứng. Đa số biết hút thuốc
có hại tuy nhiên chỉ 43,7% cho là nguyên nhân gây bệnh là do hút thuốc và 43,3% biết cai hút
thuốc là biện pháp phòng bệnh. Thái độ tốt của người dân với BPTNMT đạt 16,4%; khi mắc
bệnh 39,3% người sẽ cai thuốc. Khơng có sự khác biệt đáng kể về kiến thức và thái độ với
BPTNMT của người mắc bệnh và người khơng mắc bệnh. Người có kiến thức tốt về BPTNMT
có thái độ tốt về bệnh. Hầu hết người bệnh không biết sử dụng thuốc giãn phế quản dạng xịt,
dạng hít, khơng biết ho, tập thở đúng, 37,1% số bệnh nhân vẫn hút thuốc. Cần có chương trình
truyền thơng cải thiện kiến thức về BPTNMT cho người dân tại các địa phương có nguy cơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2015),“Pocket Guide to COPD Diagnosis,
Management and Prevention”, Updated 2015.
2. Davies Adeloye, Stephen Chua, Chinwei Lee, Catriona Basquill, et al (2015), “Global and regional
estimates of COPD prevalence: Systematic review and meta–analysis”, J Glob Health. 2015 Dec; 5(2):

020415.
3. World Health Organization (2015), Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD). Factsheet No.
315, updated January 2015. Geneva.
4. Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự. Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ở Việt Nam và các biện
pháp dự phịng điều trị, Bộ khoa học và cơng nghệ, Bộ Y tế, Hà Nội - 2009.
5. Ngô Quý Châu, Phan Thu Phương và CS (2006) “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính trong dân cư Thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành số 2/2006, tr 44 - 48.
6. Wong SS, Abdullah N, Abdullah A, et al (2014), “Unmet needs of patients with chronic obstructive
pulmonary disease (COPD): a qualitative study on patients and doctors” BMC Fam Pract. 2014 Apr 16;15:67.
7. Sayiner A, Alzaabi A, Obeidat NM, et al (2012), “Attitudes and beliefs about COPD: data from the
BREATHE study”Respir Med. 2012 Dec;106 Suppl 2:S60-74.

45


HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII

8. Yldz F, Bingửl Karakoỗ G, Ersu Hamutỗu R, et al (2013), “The evaluation of asthma and COPD
awareness in Turkey (GARD Turkey Project-National Control Program of Chronic Airway
Diseases)”Tuberk Toraks. 2013;61(3):175-82.
9. Lou P, Zhu Y, Chen P, Zhang P, Yu J, (2012), “Vulnerability, beliefs, treatments and economic burden
of chronic obstructive pulmonary disease in rural areas in China: a cross-sectional study”C Public
Health. 2012 Apr 20;12:287.
10. Asai M, Tanaka T, Kozu R, et al (2015), “Effect of a chronic obstructive pulmonary disease (COPD)
intervention on COPD awareness in a regional city in Japan”Intern Med. 2015;54(2):163-9.
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE TOWARD CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY
DISEASE AMONG PEOPLE AT KIENTHIET AND KIEN BAI IN HAI PHONG, 2015.

Nguyen Duc Tho, Pham Minh Khue, Tran Quang Phuc
Haiphong University of Medicine and Pharmacy

Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) is a leading cause of morbidity and mortality in
worldwide. The detection and prevention of disease depend very closely on the knowledge of the
popullation. The reaseach aims at describing the knowledge, attitude of people and practice of
the COPD patients toward COPD in Kien Thiet,Tien Lang and Kien Bai, Thuy Nguyen in Hai Phong
in 2015. We carried out a prospective cross-sectional study to screen for COPD and interview
5220 people about knowledge, attitude (of which 310 patients were interviewed for practice) in
Kien Thiet,Tien Lang and Kien Bai, Thuy Nguyen in Hai Phong City. Results shown that the good
knowledge of the disease accounting for 4,7%, just 13,2% known enough 3 symptions, 43,7% said
the cause was due to smoking, and 43,3% said prevention was no smoking. Good attitude about
the disease accounted for 16,4%. Quit smoking when disease itself accounted for 39,3%. Almost
patients unknown how to use bronchodilators, coughing and breathing properly. A specific
communication program is needed to improve knowledge for people about COPD.
Keywords: KAP, COPD, Kien Thiet, Tien Lang, Kien Bai, Thuy Nguyen, Hai Phong.

46



×