Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giao an lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.44 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 31</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Kiến thức:</i>


Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ.


Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tư.
Đọc phân biệt lời của các nhân vật.


<i>Kỹ năng:</i>


Hiểu ý nghĩa của các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người,
mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc
thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ
vui chơi cho các cháu thiếu nhi.


<i>Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ
ghi từ, câu cần luyện đọc.



HS: SGK.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Cháu nhớ Bác Hồ.


Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác
Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
Nội dung bài thơ nói gì?


Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì?


Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện
gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài
tập đọc Chiếc rễ đa tròn.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc
a) Đọc mẫu



GV đọc mẫu toàn bài. Giọng người kể chậm
rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú
cần vụ ngạc nhiên.


Hát


3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.


HS dưới lớp theo dõi và nhận
xét.


Bác Hồ và chú cần vụ đang nói
chuyện về một cái rễ cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi HS đọc chú giải. GV có thể giải thích
thêm nghĩa các từ này và những từ khác mà
HS không hiểu.


b) Luyện phát âm


Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần,
cuốn, vòng tròn, khẽ cười, …


Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
c) Luyện đọc đoạn


Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó đặt câu hỏi:
Câu chuyện này có thể chia thành mấy đoạn.


Từng đoạn từ đâu đến đâu?


Gọi 1 HS đọc đoạn 1.


Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2
của đoạn.


Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.


Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài.


Gọi HS đọc lại đoạn 2.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3.


Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.


Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn
chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).



Kết luận: Bác Hồ ln dành tình u bao la
cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung
quanh Bác.


Chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác.


Nghe GV đọc mẫu và đọc lại
các từ bên.


Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài
theo hình thức nối tiếp.


Câu chuyện có thể chia thành 3
đoạn.


+ Đoạn 1: Buổi sớm hôm ấy …
mọc tiếp nhé!


+ Đoạn 2: Theo lời Bác … Rồi
chú sẽ biết.


+ Đoạn 3: Phần còn lại.
1 HS khá đọc bài.
Luyện ngắt giọng câu:


Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy
một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài
ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt
đất.//



1 HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.


Luyện ngắt giọng câu văn:
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ
thành một vịng trịn/ và bảo chú
cần vụ buộc nó tựa vào hai cái
cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ
xuống đất.//


1 HS đọc bài.


Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2,
3. (Đọc 2 vịng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết2 : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (TT)</i>


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’)


Chiếc rễ đa tròn (tiết 1).


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)



Chiếc rễ đa tròn (tiết 2).


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc toàn bài.


Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú
cần vụ làm gì?


Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?


Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa
ntn?


Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình
dáng thế nào?


Các bạn nhỏ thích chơi trịgì bên cây đa?
Gọi HS đọc câu hỏi 5.


Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ
đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với
mọi vật xung quanh.


Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có.
Khen những HS nói tốt.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>



Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn
chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).


Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho
các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh
Bác.


Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:


Hát


HS đọc bài.


Bác bảo chú cần vụ trồng cho
chiếc rễ mọc tiếp.


Chú xới đất, vùi chiếc rễ
xuống.


Bác hướng dẫn chú cần vụ
cuộn chiếc rễ thành một vòng
tròn, buộc tựa vào hai cái cọc
sau đó vùi hai đầu rễ xuống
đất.


Chiếc rễ đa trở thành một cây
đa con có vịng là trịn.


Các bạn vào thăm nhà Bác


thích chui qua lại vịng lá
tròn được tạo nên từ rễ đa.
Đọc bài trong SGK.


HS suy nghĩ và nối tiếp nhau
phát biểu:


+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu
nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến
thiếu nhi./ Bác rất quan tâm
đến thiếu nhi/…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cây và hoa bên lăng Bác.


<b>MƠN: TỐN</b>
<i>Tiết: LUYỆN TẬP</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


Luyện kĩ năng tính cộng các số 3 chữ số (không nhớ).
On tập về 1/4.


On tập về chu vi của hình tam giác.
Ong tập về giải bài tốn về nhiều hơn.


<i>2Kỹ năng:</i> Tính đúng, nhanh, chính xác.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ.
HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Phép cộng (không nhớ) trong
phạm vi 1000.


Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:


a) 456 + 123 ; 547 + 311


b) 234 + 644 ; 735 + 142


c) 568 + 421 ; 781 +


upload.123doc.net


- Chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)
Luyện tập.



<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:


Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài
trước lớp.


Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính.


Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, sau
đó TLCH:


Hát


3HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào nháp.


1 HS đọc bài trước lớp. Bạn
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hình nào được khoanh vào ¼ số con vật?
+ Vì sao em biết điều đó?



+ Hình b đã khoanh vào một phần mấy số
con vật? Vì sao em biết điều đó?


Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:


Gọi 1 HS đọc đề bài.


Giúp HS phân tích đề tốn và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?


+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì
con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng
biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài
hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của
gấu).


+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện
phép tính gì?


u cầu HS viết lời giải bài tốn.
Chữa bài và cho điểm HS.


<i>Hoạt động 2:</i> Thi đua.
Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.


Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC.



Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao
nhiêu cm?


Nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm
vi 1000.


+ Vì hình a có tất cả 8 con voi,
đã khoanh vào 2 con voi.


+ Hình b đã khoanh vào một
phần ba số con vật vì hình b có
tất cả 12 con thỏ, đã khoanh trịn
vào 4 con thỏ.


Con gấu nặng 210 kg, con sư tử
nặng hơn con gấu 18 kg. Hỏi
con sư tử nặng bao nhiêu kg?
210 kg


Gấu: I I


Sư tử: I I 18 kg I
? kg



Thực hiện phép cộng: 210 + 18
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Sư tử nặng là:


210 + 18 = 228 ( kg )
Đáp số: 228 kg.
Tính chu vi hình của tam giác.
Chu vi của một hình tam giác
bằng tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác đó.


Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC
dài 400cm, cạnh CA dài 200cm
Chu vi của hình tam giác ABC
là: 300cm + 400cm + 200cm =
900cm.


<b>ĐẠO ĐỨC. Tiết: 31</b>
<b>BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (t.t)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cần phải bảo vệ lồi vật có ích để giữ môi trường trong lành. Phân biệt được
hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ lồi vật có
ích trong cuộc sống hằng ngày.


- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ lồi vật có ích, khơng
đồng tình cới những người khơng biết bảo vệ lồi vật có ích.



<b>B- Tài liệu và phương tiện:</b> Các tình huống


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>Kiểm tra bài cũ: TLCH


Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang túm tụm
quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào
mình gà, bạn thì kéo 2 cánh gà đưa đi đưa lại và bảo là gà
đang tập bay …


Theo em thì em sẽ làm gì?
Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2 (27phút):</b> Bài mới. .


<b>1-Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục đích yêu cầu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hoạt động 1: </b>HS thảo luận nhóm


- GV đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú em thấy một số
bạn nhỏ dùng gậy chọc vào thú trong chuồng.


- Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây:
+ Mặc kệ các bạn, không quan tâm.


+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
+ Khuyên ngăn các bạn



+ Mách người lớn.


* Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn
khơng nghe thì mách người lớn để bảo vệ lồi vật có ích.


<b>3. Hoạt động 2: </b>Chơi đóng vai
- GV nêu tình huống /83


Gọi các nhóm lên đóng vai.
* Kết luận: Sgv/ 83


<b>4. Hoạt động 3: </b>Tự liên hệ


- Em đã biết bảo vệ lồi vật có ích chưa? Hãy kể một vài
việc làm cụ thể?


* Kết luận: Tuyên dương những HS đã biết bảo vệ lồi vật
có ích và nhắc nhở HS học tập các bạn.


* Kết luận chung: Sgv/ 83


<b> III-Hoạt động 3 (3phút): </b>Củng cố - Dặn dò.


- Kể tên một số con vật có ích? Vì sao chúng ta phải bảo
vệ chúng?


Về nhà xem lại bài – Nhận xét


HS trả lời
Nhận xét



Thảo luận nhóm
đơi


HS chọn + Giải
thích.


Đại diện trình bày.


Thảo luận tìm
cách ứng xử
Đóng vai, NX


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>MÔN: TỐN</b>


<i>Tiết: PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số(khơng nhớ) theo cột
dọc.


<i>2Kỹ năng:</i> On tập về giải bài toán về ít hơn.


<i>Thái độ:</i> Ham thích môn học.



<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Luyện tập.


Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:


a) 456 + 124 ; 673 + 216
b) 542 + 157 ; 214 + 585
c) 693 + 104 ; 120 + 805
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ
số (không nhớ)



<b>a) Giới thiệu phép trừ:</b>


GV vừa nêu bài tốn, vừa gắn hình biểu diễn
số như phần bài học trong SGK.


Bài tốn: Có 635 hình vng, bớt đi 214 hình
vng. Hỏi cịn lại bao nhiêu hình vng?
Muốn biết cịn lại bao nhiêu hình vng, ta
làm thế nào?


Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình
vng như phần bài học.


<b>b) Đi tìm kết quả:</b>


Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ
và hỏi:


Hát


3 HS làm bài trên bảng, cả
lớp làm bài ra giấy nháp.


Theo dõi và tìm hiểu bài
tốn.


HS phân tích bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phần cịn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và
mấy hình vng?



4 trăm, 2 chục, 1 hình vng là bao nhiêu hình
vng?


Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?


<b>c) Đặt tính và thực hiện tính:</b>


Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các
số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt
tính trừ 635 – 214.


Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách
đặt tính của mình, sau đó cho 1 số em khác
nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu
cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.
* Đặt tính:


Viết số thứ nhất (635), sau đó xuống dịng viết
tiếp số thứ hai (214) sao cho chữ số hàng trăm
thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng
chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ số
hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị.
Viết dấu trừ vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch
ngang dưới 2 số.(vừa nêu cách đặt tính, vừa
viết phép tính).


Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính trừ
với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện
phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS


nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó u
cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện
tính 635 – 214.


Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính trừ và
cho HS học thuộc:


+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới
chục, đơn vị dưới đơn vị.


+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn
vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập, thực hành.
Bài 1:


Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.


Cịn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình
vng.


Là 421 hình vuông.
635 – 214 = 421



2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả
lớp làm bài ra giấy nháp.
Theo dõi GV hướng dẫn và
đặt tính theo.


635
- 124


2 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài ra giấy nháp.


635
- 124
421


Cả lớp làm bài, sau đó 8 HS
nối tiếp nhau báo cáo kết quả
của từng con tính trước lớp.
Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,
sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng làm bài nêu
cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3:


Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp,
mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính.



Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số
ntn?


Bài 4:


Gọi 1 HS đọc đề bài.


Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và vẽ sơ đồ
bài tốn, sau đó viết lời giải.


Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.


Là các số tròn trăm.


Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít
hơn đàn vịt 121 con. Hỏi đàn
gà có bao nhiêu con?


Tóm tắt:
183con
Vịt I


Gà 121 con
? con



Bài giải:
Đàn gà có số con là:
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số: 62 con gà.


<b>MƠN: KỂ CHUYỆN</b>
<i>Tiết: CHIẾC RỄ ĐA TRỊN </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.


Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.


<i>2Kỹ năng:</i> Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.


<i>3Thái độ:</i> Biết nhận xét, lắng nghe bạn kể.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
HS: SGK.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)



<b>2. Bài cu</b> (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng.
Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được
thưởng.


Qua câu chuyện con học được những đức
tính gì tốt của bạn Tộ?


Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Hát


3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một
đoạn.


1 HS kể toàn truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng
nhau kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
Gắn các tranh không theo thứ tự.


Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức


tranh. (Nếu HS khơng nêu được thì GV nói).


u cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh theo trình tự câu chuyện.


Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng
thứ tự.


Nhận xét, cho điểm HS.
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm


GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi
một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh
minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.


Bước 2: Kể trước lớp


Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.


Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.


Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý
nếu thấy các em còn lúng túng.


Đoạn 1


Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?



Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú
cần vụ?


Đoạn 2


Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?


Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3


Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa
thành vịng trịn để làm gì?


c) Kể lại toàn bộ truyện


Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ
câu chuyện.


Quan sát tranh.


Tranh 1: Bác Hồ đang hướng
dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích
thú chui qua vòng tròn, xanh tốt
của cây đa non.


Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc
rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và
bảo chú cần vụ đem trồng nó.


Đáp án: 3 – 2 – 1


Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi
HS trong nhóm kể lại nội dung
một đoạn của câu chuyện. Các
HS khác nhận xét, bổ sung của
bạn.


Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi
HS trình bày một đoạn.


HS nhận xét theo các tiêu chí đã
nêu.


Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa
nhỏ, dài.


Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại
rồi trồng cho nó mọc tiếp.


Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc
rễ xuống.


Bác cuốn chiếc rễ thành một
vòng tròn rồi bảo chú cần vụ
buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau
đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chiếc rễ đa lớn thành một cây
đa có vịng lá trịn.



Bác trồng rễ đa như vậy để làm
chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho
các cháu thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi HS nhận xét.


Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
Gọi HS nhận xét.


Cho điểm từng HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét cho điểm HS.


Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.


Nhận xét bạn theo tiêu chí đã
nêu ở tuần 1.


3 HS đóng 3 vai: người dẫn
chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để
kể lại truyện.


Nhận xét.


<b>MƠN: CHÍNH TẢ</b>
<i>Tiết: VIỆT NAM CÓ BÁC</i>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1Kiến thức:</i>


Nghe và viết lại chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác.
Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.


<i>2Kỹ năng:</i>


Biết cách viết hoa các danh từ riêng.


Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.


<i>3Thái độ:</i>Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to
và bút dạ.


HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Cháu nhớ Bác Hồ.
Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa
tiếng bắt đầu bằng c h/tr hoặc từ chứa
tiếng có vần êt/êch.



Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài
tập 3, SGK trang 106.


Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Giờ Chính tả này các con sẽ nghe đọc
và viết lại bài Việt Nam có Bác. Đây là
một bài thơ rất hay về Bác Hồ của nhà
thơ Lê Anh Xuân.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


Hát


Thực hiện yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung


GV đọc toàn bài thơ.
Gọi 2 HS đọc lại bài.
Bài thơ nói về ai?


Cơng lao của Bác Hồ được so sánh với
gì?



Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác
Hồ ntn?


b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ cá mấy dịng thơ?


Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
Các chữ đầu dịng được viết ntn?
Ngồi các chữ đầu dòng thơ, trong bài
chúng ta còn phải viết hoa những chữ
nào?


c) Hướng dẫn viết từ khó


Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết.
Yêu cầu HS viết các từ này.


Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai
chính tả.


d) Viết chính tả


GV đọc bài cho HS viết.
e) Soát lỗi


g) Chấm bài


 <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập
chính tả



Bài 2


Gọi HS đọc yêu cầu.


Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 đoạn thơ.


Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và
cho điểm HS.


Bài 3


Theo dõi và đọc thầm theo.
2 HS đọc lại bài.


Bài thơ nói về Bác Hồ.


Cơng lao của Bác Hồ được so sánh
với non nước, trời mây và đỉnh
Trường Sơn.


Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam,
Việt Nam là Bác.


Bài thơ có 6 dịng thơ.


Đây là thể thơ lục bát vì dịng đầu
có 6 tiếng, dịng sau có 8 tiếng.
Các chữ đầu dịng thì phải viết hoa,


chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ơ, chữ
ở dịng 8 tiếng viết sát lề.


Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường
Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ
Bác để thể hiện sự kính trọng với
Bác.


Tìm và đọc các từ ngữ: non nước,
Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.
2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào nháp.


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2,
tập hai


.……


Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa
…….


Có rào râm bụt đỏ hoa quê
……….


Có bốn mùa rau tươi tốt lá


Như những ngày cháo bẹ măng tre


………...


Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi son
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối
……..…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gọi HS đọc yêu cầu.


Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng,
yêu cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình
thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi
đưa phấn cho bạn. Nhóm nào nhanh và
đúng sẽ thắng.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả.
Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.


2 nhóm cùng làm bài.
a) Tàu rời ga


Sơn Tinh dời từng dãy núi đi
Hổ là loài thú dữ


Bộ đội canh giữ biển trời.
b) Con cị bay lả bay la
Khơng uống nước lã


Anh trai em tập võ
Vỏ cây sung xù xì


<b>THỂ DỤC. Tiết: 61</b>


<b>CHUYỀN CẦU – TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


-Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón
và chuyền cầu cầu cho bạn.


- Làm quen với trị chơi “Ném bóng trúng đích”. u cầu biết cách chơi và
tham gia chơi ở mức ban đầu.


<b>B- Địa điểm, phương tiện</b>: Còi, cầu, bảng gỗ


<b>C-Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.


-Xoay các khớp cổ tay, chân…


-Chạy nhẹ nhàng trên địc bàn tự nhiên.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng,
nhảy của bài TD.



<b>7 phút</b> x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


<b>II-Phần cơ bản:</b>


- Chuyền cầu theo nhóm


- Trị chơ: “Ném bong trúng đích”
- HD HS chơi


<b>20 phút</b>


2 người
Hàng dọc


<b>III-Phần kết thúc:</b> <b>8 phút</b>


-Đi một số động tác thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét
-Về nhà tập luyện TDTT thường xuyên.


x x x x x
x x x x x
x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2012</b></i>


<b>MƠN: TỐN</b>


<i>Tiết:LUYỆN TẬP. </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


Luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ) theo cột dọc.
Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.


Ơn luyện cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
Ơn luyện về giải bài tốn về ít hơn.


<i>2Kỹ năng:</i> Củng cố biểu tượng, kĩ năng nhận dạng hình tứ giác.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích học Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Phép trừ không nhớ trong
phạm vi 1000.



Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:


a) 456 – 124 ; 673 – 212
b) 542 – 100 ; 264 – 135
c) 698 – 104 ; 789 – 163
GV nhận xét


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)
Luyện tập.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối
tiếp nhau đọc kết quả của bài toán.


Bài 2:


Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực
hiện tính trừ các số có 3 chữ số.


Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:


Hát



3 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


2 HS trả lời.


3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.


Chỉ bảng và cho HS đọc tên các dòng trong
bảng tính: Số bị trừ, số trừ, hiệu.


Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài.


Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:


Gọi HS đọc đề bài.


Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và vẽ sơ đồ
bài tốn, sau đó viết lời giải.



Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:


Vẽ hình như phần bài tập lên bảng và đánh
số từng phần của hình.


Hỏi: Hình tứ giác có mấy cạnh và có mấy
đỉnh?


u cầu HS tìm tất cả các hình tứ có trong
hình trên.


Vậy có tất cả mấy hình tứ giác?
Đáp án nào đúng?


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị: Luyện tập chung.


trừ đi số trừ.


Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Trường Tiểu học Thành Cơng


có 865 HS, Trường Tiểu học
Hữu Nghị có ít hơn Trường
Tiểu học Thành Công 32 HS.
Hỏi Trường Tiểu học Hữu
Nghị có bao nhiêu học sinh?
Tóm tắt:


865HS


Thành Công /---/---/
32HS


Hữu Nghị /---/


? HS
Bài giải:


Trường Tiểu học Hữu Nghị có
số học sinh là:


865 – 32 = 833 ( HS )
Đáp số: 833 học sinh.


1


2 3


Hình tứ giác có 4 cạnh và 4
đỉnh.



Các hình tứ giác trong hình
trên là: hình 1, hình (1+2), hình
(1+3), hình (1+2+3)


Có tất cả 4 hình tứ giác.
Đáp án D.


<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩu, giữa các cụm từ.


Giọng đọc trang nghiêm, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.


<i>2Kỹ năng:</i>


Hiểu ý nghĩa của các từ mới: uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sơng gấm vóc, tơn
kính.


Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng
Bác thể hiện niềm tơn kính của nhân dân ta đối với Bác.


<i>3Thái độ:</i>


Ham thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh minh hoạ bài tập trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường
Ba Đình, nhà sàn, các loài cây, hoa xung quanh lăng Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Chiếc rễ đa tròn


Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn.


Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh chụp
cảnh ở đâu?


Con có nhận xét gì về cảnh vật ở đây?
Lăng Bác là một cảnh đẹp nổi tiếng, là
nơi Bác Hồ yên nghỉ. Các loài cây và hoa
từ khắp mọi miền đất nước về đây tụ hội
tạo cho lăng Bác một vẻ đẹp độc đáo. Bài
tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác sẽ cho
các con thấy rõ điều đó.



<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc
a) Đọc mẫu


GV đọc mẫu toàn bài lần 1.


Chú ý: Giọng đọc trang trọng, thể hiện
niềm tơn kính của toàn dân tộc đối với
Bác. Nhấn giọng ở các từ ngữ : uy nghi,
gần gũi, khắp miền, đâm chồi, phô sắc,
toả ngát, khoẻ khoắn, reo vui, toả hương
ngào ngạt, tơn kính thiêng liêng.


b) Luyện phát âm


u cầu HS đọc bài theo hình thức nối
tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho
đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của các HS.


Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc?
(Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên
bảng lớp)


Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc
bài.


Hát



3 HS đọc bài nối tiếp, mỗi HS một
đoạn. 1 HS đọc tồn bài. Sau đó
trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài.


Chụp cảnh ở lăng Bác.


Khung cảnh ở đây đẹp, có rất
nhiều cây và hoa.


HS theo dõi và đọc thầm theo.


HS đọc bài.


Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu,
khoẻ khoắn, vươn lên, tượng
trưng,…


Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài.
Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS,
nếu có.


Yêu cầu HS đọc chú giải và chuyển sang
đọc đoạn.


c) Luyện đọc đoạn



Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn
có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các
đoạn ntn?


Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau
mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để
hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và
giọng đọc thích hợp.


Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh
<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu cả bài lần 2.


GV có thể giải thích thêm về một số loại
cây và hoa mà HS của từng địa phương
chưa biết.


Kể tên các loại cây được trồng phía trước
lăng Bác?


Những lồi hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi
miền đất nước được trồng quanh lăng
Bác?



Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây
và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng


Bài được chia làm 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Trên quảng trường …
hương thơm.


+ Đoạn 2: Ngay thềm lăng … đã
nở lứa đầu.


+ Đoạn 3: Sau lăng … toả hương
ngào ngạt.


+ Đoạn 4: Phần còn lại.


Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt
giọng các câu:


Cây và hoa khắp miền đất nước về
đây tụ hội,/ đâm chồi,/ phố sắc,/
toả ngát hương thơm.//


Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương
chưa đơm bông,/ nhưng N hoahài
trắng mịn,/ hoa mộc,/ N hoagâu
kết chùm,/ đang toả hương ngào
ngạt.//



Cây và hoa của non sơng gấm vóc/
đang dâng niềm tơn kính thiêng
liêng/ theo đoàn người vào lăng
viếng Bác.//


Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3,
4. (Đọc 2 vòng)


Lần lượt từng HS đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


Theo dõi và đọc thầm theo.
Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây
hoa ban.


Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ
đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, N
hoahài, hoa mộc, N hoagâu.


Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả ngát
hương thơm.


Cây và hoa của non sơng gấm vóc
đang dâng niềm tơn kính thiêng
liêng theo đoàn người vào lăng
viếng Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bác?



Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng
mang tình cảm của con người đối với
Bác?


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


Gọi 1 HS đọc tồn bài và hỏi: Cây và hoa
bên lăng Bác tượng trưng cho ai?


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà đọc lại bài.


Chuẩn bị:Bảo vệ như thế là rất tốt.


tỏ lòng tơn kính với Bác.


<b>MƠN: TẬP VIẾT</b>
<i>Tiết: Chữ hoa N kiểu 2.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1Kiến thức:</i> Rèn kỹ năng viết chữ.


- Viết N kiểu 2<i> (</i>cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết
đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.


<i>2Kỹ năng:</i> Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển
tư duy.


<i>3Thái độ:</i> Góp phần rèn luyện tính cẩn thận



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chữ mẫu N kiểu 2 <i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở.


<b>III. Các ho t ạ động:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’)
Kiểm tra vở viết.


Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.


Viết : Mắt sáng như sao.
GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


GV nêu mục đích và yêu cầu.


Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i> (27’)



<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ N kiểu 2


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chữ N kiểu 2 cao mấy li?
Viết bởi mấy nét?


GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả:


+ Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M
kiểu 2.


GV viết bảng lớp.


GV hướng dẫn cách viết:


Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2.
Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


HS viết bảng con.


GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ



Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất.
Quan sát và nhận xét:


Nêu độ cao các chữ cái.


Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ:Người lưu ý nối nét Ng và
ươi.


HS viết bảng con
* Viết: : Người


- GV nhận xét và uốn nắn.
<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở
* Vở tập viết:


GV nêu yêu cầu viết.


GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.


GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.



Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa Q ( kiểu 2).


- HS quan sát
- 5 li.


- 2 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu


- N, g, h : 2,5 li
- t : 1,5 li


- ư, ơ, i, a, o, : 1 li


- Dấu huyền (`) trên ơ và a
- Dấu sắc (/) trên â.


- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết


chữ đẹp trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MƠN: TỐN</b>


<i>Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


- On luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số.
- On luyện kĩ năng tính nhẩm.


<i>2Kỹ năng:</i> Luyện vẽ hình theo mẫu.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích học tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ơ vuông)
- HS: Vở


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’)


Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:



a) 457 – 124 ; 673 + 212
b) 542 + 100 ; 264 – 153
c) 698 – 104 ; 704 + 163
Chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)
Luyện tập chung.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2, 3:


Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp
nhau đọc kết quả của bài toán.


Bài 4:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.


Chữa bài, sau đó u cầu HS nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính.


Bài 5:


Tổ chức cho HS thi vẽ hình.



Hướng dẫn HS nối các điểm nốc trước, sau đó
mới vẽ hình theo mẫu.


Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh nhất là tổ
thắng cuộc.


Hát


3 HS làm bài trên bảng, cả
lớp làm bài ra giấy nháp.


HS cả lớp làm bài, sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


GV cho HS làm bài tập bổ trợ những phần kiến
thức cịn yếu.


Tổng kết tiết học.


Chuẩn bị: Tiền Việt Nam.


<b>MƠN: LUYỆN TỪ</b>


<i>Tiết:TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. </i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.


<i>2Kỹ năng:</i> Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ.
Giấy, bút dạ.


HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Từ ngữ về Bác Hồ.


Gọi 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30.
Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 2.
GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay các em


sẽ được ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy và
mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn
bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu
HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng
Việt 2, tập 2.


Nhận xét chốt lời giải đúng.


Hát


HS thực hiện yêu cầu của GV.


1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS đọc từ.


HS làm bài theo yêu cầu.


HS đọc đoạn văn sau khi đã điền
từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 2


Gọi HS đọc yêu cầu.


Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng
nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng
nhau tìm từ.


Gợi ý: Các em có thể tìm những từ ngữ ca
ngợi Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các
em đã học.


Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng
dán phiếu của mình. GV gọi HS đếm từ
ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm được nhiều
từ ngữ và đúng sẽ thắng.


GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết.
Bài 3


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo bảng phụ.


Yêu cầu HS tự làm.


Vì sao ơ trống thứ nhất các con điền dấu
phẩy?


Vì sao ơ trống thứ hai các con điền dấu
chấm?



Vậy cịn ơ trống thứ 3 con điền dấu gì?
Dấu chấm viết ở cuối câu.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT
2.


Gọi HS nhận xét câu của bạn.
Nhận xét tiết học.


Dặn dị HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về
Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này.


Chuẩn bị: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu
phẩy.


Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác
Hồ.


Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu
nước, thương dân, giản dị, hiền
từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái,
giàu nghị lực, vị tha,…


Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu
chấm, dấu phẩy vào ô trống.
1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm
vào Vở Bài tập.



Một hôm, Bác Hồ đến thăm một
ngôi chùa. Lệ thường, ai vào
chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị
sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác
không đồng ý. Đến thềm chùa,
Bác cởi dép để ngoài như mọi
người, xong mới bước vào.
Vì Một hơm chưa thành câu.
Vì Bác khơng đồng ý đã thành
câu và chữ đứng liền sau đã viết
hoa.


Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa
chưa thành câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MƠN: CHÍNH TẢ</b>


<i>Tiết: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Nghe đọc viết lại đúng, đẹp đoạn Sau lăng … toả hương ngào
ngạt.


<i>2Kỹ năng:</i> Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Việt Nam có Bác.


Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS tìm 3 từ ngữ.
GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Trong giờ Chính tả này, các em nghe đọc
và viết lại 1 đoạn trong bài Cây và hoa bên
lăng Bác. Sau đó, làm một số bài tập chính
tả phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài lần 1.


Gọi 2 HS đọc bài.


Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?


Những loài hoa nào được trồng ở đây?
Mỗi lồi hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng
tình cảm chung của chúng là gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?


Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, con
hãy đọc to câu văn đó?


Chữ đầu đoạn văn được viết ntn?


Hát


Tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm
đầu r/d/g, 3 từ có tiếng chứa dấu
hỏi/ dấu ngã.


Yêu cầu HS dưới lớp viết vào
bảng.


Theo dõi.
2 HS đọc bài.


Cảnh ở sau lăng Bác.


Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ,
hoa dạ hương, hoa mộc, hoa
ngâu.



Chúng cùng nhau toả hương
thơm ngào ngạt, dâng niềm tơn
kính thiêng liêng theo đồn người
vào lăng viếng Bác.


Có 2 đoạn, 3 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tìm các tên riêng trong bài và cho biết
chúng ta phải viết ntn?


c) Hướng dẫn viết từ khó


Đọc cho cơ các từ ngữ mà con khó viết
trong bài.


Yêu cầu HS viết các từ này.
Chữa cho HS nếu sai.


d) Viết chính tả
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài


<i>Hoạt động 2: </i>Hướng dẫn làm bài tập
chính tả


Bài 2


Trị chơi: Tìm từ


Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có một


nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu
nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả
lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5
điểm.


Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm
thắng cuộc.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.


ngạt.


Viết hoa, lùi vào 1 ô.


Chúng ta phải viết hoa các tên
riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa
chữ Bác để tỏ lịng tơn kính.
Đọc: Sơn La, khoẻ khoắn, vươn
lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng
liêng,…


3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào nháp.


HS chơi trò chơi.
Đáp án:



a) dầu, giấu, rụng.
b) cỏ, gỡ, chổi.


<b>THỂ DỤC. Tiết: 62</b>


<b>CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người. yêu cầu nâng cao khả năng đón và
chuyền cầu chính xác.


- Tiếp tục học trị chơi: “Ném bóng trúng đích”. u cầu biết cách chơi và tham
gia chơi tương đối.


<b>B-Địa điểm, phương tiện: </b>Sân trường, còi, bóng, bảng gỗ.


<b>C-Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I-Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.


-Xoay các khớp cổ tay, chân…


-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Ôn đt: lườn, bụng, nhảy của bài Td.


<b>7 phút</b> x x x x x x x


x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


<b>II-Phần cơ bản:</b>


- Ôn chuyền cầu.


- Hd HS chuyền theo tổ


- Ơn trị chơi “Ném bóng trúng đích”
- Gv nêu tên trị chơi.


- Nhắc lại cách chơi
- HD HS chơi


<b>20 phút</b> Nhóm


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


<b>III-Phần kết thúc:</b> <b>8 phút</b>


-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.



-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT –
Nhận xét.


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>MÔN: TẬP LÀM VĂN</b>


<i>Tiết:ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự,
nhã nhặn.


<i>2Kỹ năng:</i>


- Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi.


- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Anh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy.
- HS: Vở.



<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi.
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.


Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về
Bác Hồ.


Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại
lời khen ngợi của mọi người trong các tình
huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả
vể ảnh Bác Hồ.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1: </i>Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


Gọi 1 HS đọc đề bài.



Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.


Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có
thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con
ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hơm
nay con giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại
lời khen của bố mẹ ntn?


Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng
ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng
khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.


Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp
cho các tình huống cịn lại.


Bài 2


Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
Anh Bác được treo ở đâu?


Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đơi
mắt…)


Con muốn hứa với Bác điều gì?


HS trả lời, bạn nhận xét.



1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ
được cha mẹ khen.


HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến. Ví dụ:


Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm
được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì
đâu ạ./ Từ hơm nay con sẽ qt
nhà hằng ngày giúp bố mẹ./…
Tình huống b


Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc
bộ quần áo này trông dễ thương
ghê!/…


Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm
ơn bạn!…


Tình huống c


Cháu ngoan q! Cháu thật tốt
bụng!/…


Khơng có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/
Cháu sợ những người sau vấp
ngã./…



Đọc đề bài trong SGK.


Anh Bác được treo trên tường.
Râu tóc Bác trắng như cước.
Vầng trán cao và đơi mắt sáng
ngời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác
trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả
lời.


Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Chọn ra nhóm nói hay nhất.


Bài 3


Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
Gọi HS trình bày (5 HS).


Nhận xét, cho điểm.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.


Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.



Các HS trong nhóm nhận xét, bổ
sung cho bạn.


Ví dụ: Trên bức tường chính
giữa lớp học em treo một tấm
ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng
mỉm cười với chúng em. Râu
tóc Bác trắng như cước, vầng
trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em
nhìn ảnh Bác và ln hứa sẽ
chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ
và thầy cô vui lịng.




<b>---MƠN: TỐN</b>
<i>Tiết: TIỀN VIỆT NAM</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS nhận biết:


- Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.


- Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. (100 đồng,
200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng)


- Nắm được mối quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại
giấy bạc đó.


<i>2Kỹ năng:</i> Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.



<i>3Thái độ:</i> Ham thích học tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các
thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.


- HS: Vở.
<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Luyện tập chung.
Sửa bài 4.


GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trong bài học này, các em sẽ được học về
đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen
với 1 số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>



<i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu các loại giấy bạc
trong phạm vi 1000 đồng.


Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi
mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử
dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường
dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong
phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc:
100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
Hỏi: Vì sao con biết là tờ giấy bạc 100
đồng?


Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc
loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau
đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này
tương tự như với tờ 100 đồng.


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập, thực hành.
Bài 1:


Nêu bài tốn: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200
đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100
đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc
loại 100 đồng?


Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại
nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng?
Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài tốn.
Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại


100 đồng?


Vì sao?


Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000
đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100
đồng.


Bài 2:


Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên
bảng.


Nêu bài tốn: Có 3 tờ giấy bạc loại 200


HS quan sát các tờ giấy bạc loại
100 đồng, 200 đồng, 500 đồng,
1000 đồng.


Lấy tờ giấy bạc 100 đồng.
Vì có số 100 và dịng chữ “Một
trăm đồng”.


Quan sát hình trong SGK và suy
nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2
tờ giấy bạc loại 100 đồng.


Vì 100 đồng + 100 đồng = 200
đồng



200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc
loại 100 đồng.


500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc
loại 100 đồng.


Vì 100 đồng + 100 đồng +100
đồng + 100 đồng + 100 đồng =
500 đồng.


Quan sát hình.
Có tất cả 600 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?
Vì sao?


Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng
và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.


b) Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ
giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao
nhiêu đồng?


c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại
500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100
đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?


d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại
500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100
đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng?



Bài 3:


Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất
ta phải làm thế nào?


Yêu cầu HS làm bài.


Các chú lợn còn lại, mỗi chúng chứa bao
nhiêu tiền?


Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo
thứ tự từ bé đến lớn.


Bài 4:


Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và nhận xét.


Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có
đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì?


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền.
Chuẩn bị: Luyện tập.



Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng +
200 đồng + 200 đồng + 100 đồng
= 700 đồng.


Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng +
200 đồng + 100 đồng = 800
đồng.


Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng
+ 200 đồng + 200 đồng + 100
đồng = 1000 đồng.


Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất.
Ta phải tính tổng số tiền có trong
mỗi chú lợn, sau đó so sánh các
số này với nhau.


Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là
chú lợn D, chứa 800 đồng.
A chứa 500 đồng, B chứa 600
đồng, C chứa 700 đồng,


500 đồng < 600 đồng < 700 đồng
< 800 đồng.


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào


kết quả tính.


<b>MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<i>Tiết: MẶT TRỜI</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>2Kỹ năng:</i> HS có thói quen khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm
tổn thương mắt.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
- HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Nhận biết cây cối và các con
vật.


Kể tên các hành động không nên làm để bảo
vệ cây và các con vật?


Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây
và các con vật?



GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)
Mặt Trời.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hát và vẽ về Mặt Trời theo
hiểu biết.


Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ông Mặt
Trời”.


<i>Hoạt động 2:</i> Em biết gì Mặt Trời?
Em biết gì Mặt Trời?


GV ghi nhanh các ý kiến (khơng trùng lặp)
lên bảng và giải thích thêm:


Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng.
Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả
bóng lửa khổng lồ.


Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.


Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được
khơng? Vì sao?



Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp,
ta thấy nóng hay lạnh?


Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?


Hát


HS trình bày. Bạn nhận xét.


5 HS lên bảng vẽ (có tơ màu) về
Mặt Trời theo hiểu biết của
mình. Trong lúc đó, cả lớp hát
bài “Cháu vẽ ơng Mặt Trời”
HS dưới lớp nhận xét hình vẽ
của bạn đẹp/ xấu, đúng/ sai.
Cá nhân HS trả lời. Mỗi HS chỉ
nêu 1 ý kiến.


HS nghe, ghi nhớ.


Không, rất tối. Vì khi đó khơng
có Mặt Trời chiếu sáng.


Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì
Mặt Trời đã cung cấp sức nóng
cho Trái Đất.


Chiếu sáng và sưởi ấm.
HS thảo luận và thực hiện
nhiệm vụ đề ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Hoạt động 3:</i> Thảo luận nhóm.
Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
Em nên làm gì để tránh nắng?


Tại sao lúc trời nắng to, khơng nên nhìn trực
tiếp vào Mặt Trời?


Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế
nào?


u cầu HS trình bày.


Tiểu kết: Khơng được nhìn trực tiếp vào Mặt
Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu
nước, phải đội mũ khi đi nắng.


<i>Hoạt động</i> 4: Trò chơi: Ai khoẻ nhất
Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những gì?
GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt
Trời.


Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”


1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành
tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt
Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS khác
chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các
hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS Chuẩn


bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ là người
thắng cuộc.


GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời có rất
nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất.
Các hình tinh đó đều chuyển động xung
quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng
và sưởi ấm. Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có
sự sống.


<i>Hoạt động</i> 5: Đóng kịch theo nhóm.
Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận và đóng
kịch theo chủ đề: Khi khơng có Mặt Trời,
đều gì sẽ xảy ra?


Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa
kết quả nhiều – Có ai biết vì sao khơng?
Hỏi: Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt
Trời, cây cối thế nào?


Chốt kiến thức: Mặt Trời rất cần thiết cho sự
sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình
để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm,


xét và bổ sung.
Trả lời theo hiểu biết.


+ Xung quanh Mặt Trời có mây.
+ Xung quanh Mặt Trời có các
hành tinh khác.



+ Xung quanh Mặt Trời khơng
có gì cả.


HS đóng kịch dưới dạng đối
thoại (1 em làm người hỏi, các
bạn trong nhóm lần lượt trả lời).
Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung
cấp độ ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sốt và tổn thương đến mắt.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những
tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 31</b>
<b>A-Mục tiêu: </b> Cho Hs hiểu ý nghĩa ngày 30/4


- Ôn tập 2 bài hát: “Ai yêu … nhi đồng” và “Nhanh bước nhanh nhi đồng”


<b>B-Nội dung:</b>


<b>1-Nhận xét đánh giá tuần 31:</b>


<b>Ưu: - </b>100% các em tham gia đi học đầy đủ
- Học tập có tiến bộ



- Thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Ra vào lớp có xếp hàng


- Giữ gìn VSMT, ATTP, TTATGT.


<b>Tồn: - </b>Học cịn yếu


- Sách vở trình bày chưa khoa học.
- Chữ viết còn quá cẩu thả.


<b>2-Ho t đ ng trong l p:</b>ạ ộ ớ


- Ngày 30/4/1975: giải phóng hồn tồn Miền Nam
- Ơn 2 bài hát


Nghe + nhắc lại
(CN + ĐT)
Hát CN + ĐT


<b>3-Hoạt động ngoài trời:</b>


- Đi theo vòng tròn hát tập thể.


-Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Bỏ khăn, đi
chợ.


-GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.


Hát
HS chơi



<b>C- Kế hoạch tuần 32:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TUẦN 32</b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Kiến thức:</i>


Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ.


Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.


<i>Kỹ năng:</i>


Hiểu ý nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.


Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có
chung một tổ tiên.


Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nịi giống cho HS.


<i>Thái độ:</i> Ham thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần
luyện đọc.


HS: SGK.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Bảo vệ như thế là rất tốt.
Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài Bảo vệ như thế là rất tốt.
Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều
người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề
Nhân dân hôm nay sẽ cho các con biết
nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc
a) Đọc mẫu



GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng
đọc:


Đoạn 1: giọng chậm rãi.


Hát.


2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1
đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời
các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.


Mọi người đang chui ra từ quả
bầu.


Mở SGK trang 116.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
Đoạn 3: ngạc nhiên.


b) Luyện phát âm


Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối,
mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết
bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi
phát âm của các HS.


Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc?
(Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên
bảng lớp)



Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài.
Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu
có.


c) Luyện đọc đoạn


Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu
chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia
các đoạn ntn?


Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự
như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế)


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.


Đọc bài.


Từ: lạy van, ngập lụt, gió lớn;
chết chìm, biển nước, sinh ra, đi
làm nương, lấy làm lạ, lao xao,
lần lượt,… (MB); khúc gỗ to,
khoét rỗng, mênh mông, biển,
vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng,
nhảy ra, nhanh nhảu,… (MN)
Một số HS đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.



Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho
đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Câu chuyện được chia làm 3
đoạn.


+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa …
hãy chui ra.


+ Đoạn 2: Hai vợ chồng …
không cịn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.


Tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn.


Chú ý các câu sau:


Hai người vừa chuẩn bị xong thì
sấm chớp đùng đùng,/ mây đen
ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió
lớn,/ nước ngập mênh mơng.//
Mn lồi đều chết chìm trong
biển nước.// (giọng đọc dồn dập
diễn tả sự mạnh mẽ của cơn
mưa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.



d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.


Hmông,/ người Ê-đê,/ người
Ba-na,/ người Kinh,…/ lần lượt ra
theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự
ngạc nhiên)


Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2,
3 (Đọc 2 vòng).


Lần lượt từng HS đọc trước
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.


<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết:2 CHUYỆN QUẢ BẦU (TT)</i>


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)



<b>2. Bài cu</b> (3’)


Chuyện quả bầu (Tiết 1)


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Chuyện quả bầu (Tiết 2)


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu lần 2.


Con dúi là con vật gì?
Sáp ong là gì?


Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người
đi rừng bắt được?


Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi
rừng điều gì?


Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn
lụt?


Hát


Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.



Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây
sống trong hang đất.


Sáp ong là chất mềm, dẻo do
ong mật luyện để làm tổ.


Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói
ra điều bí mật.


Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập
lụt khắp miền và khuyên họ hãy
chuẩn bị cách phòng lụt.


Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to,
khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ
bảy ngày bảy đêm rồi chui vào
đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp
ong, hết hạn bảy ngày mới chui
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất
nhanh và mạnh.


Sau nạn lụt mặt đất và mn vật ra sao?
Hai vợ chồng người đi rừng thốt chết,
chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp
đoạn 3.


Gọi 1 HS đọc đoạn 3.


Nương là vùng đất ở đâu?
Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?


Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng
sau nạn lụt?


Những con người đó là tổ tiên của những
dân tộc nào?


Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta
mà con biết?


GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
Câu chuyện nói lên điều gì?


Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc
anh em trên đất nước Việt Nam?


Nhận xét tiết học, cho điểm HS.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Quyển sổ liên lạc.


nước ngập mênh mông.


Mặt đất vắng tanh khơng cịn
một bóng người, cỏ cây vàng úa.


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Là vùng đất ở trên đồi, núi.
Là những người đầu tiên sinh ra
một dòng họ hay một dân tộc.
Người vợ sinh ra một quả bầu.
Khi đi làm về hai vợ chồng nghe
thấy tiếng nói lao xao. Người vợ
lấy dùi dùi vào quả bầu thì có
những người từ bên trong nhảy
ra.


Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường,
Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na,
Kinh.


Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…
HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
Các dân tộc cùng sinh ra từ quả
bầu. Các dân tộc cùng một mẹ
sinh ra.


Nguồn gốc các dân tộc Việt
Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh
em cùng một tổ tiên./…


Phải biết u thương, đùm bọc,
giúp đỡ lẫn nhau.


<b>MƠN: TỐN</b>
<i>Tiết: LUYỆN TẬP</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000
đồng.


<i>2Kỹ năng:</i>


Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV:


Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Tiền Việt Nam
Sửa bài 3.



GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Trong bài học này, các em sẽ được học luyện
tập một số kĩ năng liên quan đến việc sử
dụng tiền Việt Nam.


Đưa ra một số tờ giấy bạc trong phạm vi
1000 đồng và yêu cầu HS nhận diện các tờ
giấy bạc này.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK.
(Có thể vẽ hình túi lên bảng, sau đó gắn các
thẻ từ có ghi 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng
để tạo thành các túi tiền như hình vẽ trong
SGK).


Hỏi: Túi tiền thứ nhất có những tờ giấy bạc
nào?


Muốn biết túi tiền thứ nhất có bao nhiêu tiền
ta làm thế nào?



Vậy túi tiền thứ nhất có tất cả bao nhiêu
tiền?


Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại, sau đó
gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


Gọi 1 HS đọc đề bài.


Hát


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
sửa bài.


Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1
tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200
đồng, 1 tờ loại 100 đồng.
Ta thực hiện phép cộng 500
đồng + 100 đồng.


Túi thứ nhất có 800 đồng.


Làm bài, sau đó theo dõi bài làm
của bạn và nhận xét.


Mẹ mua rau hết 600 đồng, mua
hành hết 200 đồng. Hỏi mẹ phải
trả hết bao nhiêu tiền?



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
Bài tốn u cầu tìm gì?


Làm thế nào tìm ra số tiền mẹ phải trả?
Yêu cầu HS làm bài.


Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:


Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.


Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng
ta được trả tiền lại?


Nêu bài toán: An mua rau hết 600 đồng, An
đưa cho người bán rau 700 đồng. Hỏi người
bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền?
Muốn biết người bán hàng phải trả lại cho
An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép
tính gì?


u cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại.
Chữa bài và cho điểm HS.


Bài 4:


Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì?



Yêu cầu HS đọc mẫu và suy nghĩ về cách
làm bài.


Nêu bài toán: Một người mua hàng hết 900
đồng, người đó đã trả người bán hàng 2 tờ
giấy bạc loại 100 đồng và 1 tờ giấy bạc loại
500 đồng. Hỏi người đó phải trả thêm cho
người bán hàng mấy tờ giấy bạc loại 200
đồng?


Tổng số tiền mà người đó phải trả là bao
nhiêu?


Mẹ mua hành hết 200 đồng.
Bài tốn u cầu chúng ta tìm số
tiền mà mẹ phải trả.


Thực hiện phép cộng 600 đồng
+ 200 đồng.


1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Tóm tắt.


Rau : 600 đồng.
Hành : 200 đồng.


Tất cả : . . . đồng?



<i>Bài giải</i>


Số tiền mà mẹ phải trả là:
600 + 200 = 800 (đồng)


Đáp số: 800 đồng.
Viết số tiền trả lại vào ô trống.
Trong trường hợp chúng ta trả
tiền thừa so với số hàng.


Nghe và phân tích bài tốn.
Thực hiện phép trừ:


700 đồng – 600 đồng = 100
đồng. Người bán phải trả lại An
100 đồng.


Viết số thích hợp vào ơ trống.
Nghe và phân tích đề tốn.


Là 900 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Người đó đã trả được bao nhiêu tiền?


Người đó phải trả thêm bao nhiêu tiền nữa?
Người đó phải đưa thêm mấy tờ giấy bạc loại
200 đồng?


Vậy điền mấy vào ô trống ở dòng thứ 2?
Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại, sau đó


chữa bài và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Có thể cho HS chơi trị bán hàng để rèn kĩ
năng trả tiền và nhận tiền thừa trong mua bán
hằng ngày.


Chuẩn bị: Luyện tập chung.


Người đó cịn phải trả thêm: 900
đồng – 700 đồng = 200 đồng.
Người đó phải đưa thêm cho
người bán hàng 1 tờ giấy bạc
loại 200 đồng.


Điền số 1.


<b>ĐẠO ĐỨC. Tiết: 32</b>
<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu được lí do cần phải giữ vệ sinh đường làng.
- Biết giữ vệ sinh và làm vệ sinh đường làng.


- Tôn trong những qui định chung về VS đường làng


- Đồng tình ủng hộ với các hành vi biết giữ vệ sinh đường làng. Phê bình những


hành vi không biết giữ vệ sinh đường làng.


<b>B- Tài liệu và phương tiện:</b> Tranh, ảnh, phiếu BT


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>


- GV hướng dẫn tham quan đường làng.
Yêu cầu đánh giá vào phiếu bài tập:
Em thấy đường làng như thế nào?
Sạch sẽ Chưa sạch sẽ


* Kết luận: cần giữ vệ sinh chung cho đường làng thêm
sạch sẽ, văn minh.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút):</b> Những việc cần làm để giữ
đường làng sạch sẽ.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Thực hành: Làm VS đường
làng. Yêu cầu HS cả lớp ra đường, sân trường quét dọn,
hốt rác bỏ vào nơi qui định.


Nhận xét tiết học: Tuyên dương những HS có ý thức trong
việc giữ VS chung và thực hành tốt.


Tham quan theo
hướng dẫn


Làm phiếu
Đại diện trả lời



HS trả lời: không
xả rác, phóng uế,
bỏ rác đúng nơi
qui định.


2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>MƠN: TỐN</b>


<i>Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số.


Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
Nhận biết một phần năm.


<i>2Kỹ năng:</i>


Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam.


<i>3Thái độ:</i>


Ham thích học tốn.



<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Luyện tập.


Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập sau:
Viết số còn thiếu vào chỗ trống:


500 đồng = 200 đồng + . . . đồng
700 đồng = 200 đồng + . . . đồng
900 đồng = 200 đồng + . . . đồng +
200 đồng


Nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Nêu mục tiêu tiết học và nêu tên bài lên
bảng.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>



<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:


Yêu cầu HS tự làm bài.


Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Hát


2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp thực hành trả lại tiền
thừa trong mua bán.


1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Viết lên bảng:


Hỏi: Số liền sau 389 là số nào?
Vậy ta điền 390 vào ơ trịn.
Số liền sau 390 là số nào?
Vậy ta điền 391 vào ô vuông.
Yêu cầu HS đọc dãy số trên.
3 số này có đặc điểm gì?


Hãy tìm số để điền vào các ơ trống cịn lại


sao cho chúng tạo thành các số tự nhiên
liên tiếp.


Chữa bài cho điểm HS.
Bài 3:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
với nhau.


Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Chữa bài.


Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8
< 1000?


Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2
Bài 4:


Yêu cầu HS đọc đề bài.


Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao con biết được điều đó?


Hình b đã khoanh vào một phần mấy số
hình vng, vì sao con biết điều đó?
Bài 5:


Gọi 1 HS đọc đề bài.



Là số 900
Là số 391


Đọc số: 389, 390, 391.


Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp (3
số đứng liền nhau).


3 HS lần lượt lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta so
sánh số.


1 HS trả lời.


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998
< 1000.


Hình nào được khoanh vào một
phần năm số hình vng?
Hình a được khoanh vào một
phần năm số hình vng.
Vì hình a có tất cả 10 hình
vng, đã khoanh vào 2 ơ hình
vng.



Hình b được khoanh vào một
phần hai số hình vng, vì hình
b có tất cả 10 hình vng, đã
khoanh vào 5 hình vng.
Giá tiền một chiếc bút chì là
700 đồng. Giá tiền một chiếc
chì 300 đồng. Hỏi giá tiền một
chiếc bút bi là bao nhiêu đồng?
Tóm tắt.


700 đồng


Bút chì: /---/


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hướng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ
sau đó viết lời giải bài tốn.


Chữa bài và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


Nhận xét tiết học và u cầu HS ơn luyện
về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so
sánh số.


Chuẩn bị: Luyện tập chung.


300 đồng
Bút



chì: /---/---/
? đồng


<i>Bài giải</i>


Giá tiền của bút bi là:
700 + 300 = 1000 (đồng)


Đáp số: 1000
đồng.


<b>MÔN: KỂ CHUYỆN</b>
<i>Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện.


<i>2Kỹ năng:</i>


Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.


Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.


<i>3Thái độ:</i> Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.


<b>II. Chuẩn bị</b>



GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý
của từng đoạn truyện.


HS: SGK.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Chiếc rễ đa tròn


Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Câu chuyện Chuyện quả bầu nói lên điều gì?
Hát


3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
1 HS kể toàn truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hơm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện này
để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của
câu chuyện.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>



<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm


GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.


Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để
kể.


Bước 2: Kể trước lớp


Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.


Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể.
Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi
ý.


Đoạn 1


Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi
rừng biết điều gì?


Đoạn 2


Bức tranh vẽ cảnh gì?
Cảnh vật xung quanh ntn?
Tại sao cảnh vật lại như vậy?



anh em một nhà, có chung tổ
tiên.


Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần
lượt từng HS kể từng đoạn của
chuyện theo gợi ý. Khi 1 HS kể
thì các em khác lắng nghe.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Mỗi HS kể một đoạn truyện.


Hai vợ chồng người đi rừng bắt
được một con dúi.


Con dúi báo cho hai vợ chồng
biết sắp có lụt và mách hai vợ
chồng cách chống lụt là lấy
khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị
thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm,
rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ
bằng sáp ong, hết bảy ngày mới
được chui ra.


Hai vợ chồng dắt tay nhau đi
trên bờ sông.


Cảnh vật xung quanh vắng tanh,
cây cỏ vàng úa.



Vì lụt lội, mọ người không nghe
lời hai vợ chồng nên bị chết
chìm trong biển nước.


Mưa to, gió lớn, nước ngập
mênh mông, sấm chớp đùng
đùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt.


Đoạn 3


Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng?
Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?


Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì?
Những người nào được sinh ra từ quả bầu?


b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu.
Phần mở đầu nêu lên điều gì?


Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu
chuyện hơn.


Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
Yêu cầu 2 HS nhận xét.


Cho điểm HS.



<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà kể lại truyện.
Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.


biển nước.


Người vợ sinh ra một quả bầu.
Hai vợ chồng đi làm về thấy
tiếng lao xao trong quả bầu.
Người vợ lấy que đốt thành cái
dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả
bầu.


Người Khơ-nú, người Thái,
người Mường, người Dao,
người Hmông, người Ê-đê,
người Ba-na, người Kinh, …
Kể lại toàn bộ câu chuyện theo
cách mở đầu dưới đây.


Đọc SGK.


Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2 HS khá kể lại.


<b>MƠN: CHÍNH TẢ</b>


<i>Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài Chuyện quả bầu.
On luyện viết hoa các danh từ riêng.


<i>2Kỹ năng:</i> Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; v/d.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Cây và hoa bên lăng Bác.
Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS
viết.


Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã
Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Giờ Chính tả hơm nay lớp mình sẽ chép


một đoạn trong bài Chuyện quả bầu và làm
các bài tập chính tả.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung


Yêu cầu HS đọc đoạn chép.
Đoạn chép kể về chuyện gì?


Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc
ở đâu?


b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?


Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
sao?


Những chữ đầu đoạn cần viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó


GV đọc các từ khó cho HS viết.
Chữa lỗi cho HS.


d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài



<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài tập
chính tả


Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a.


Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm


Hát


2 HS lên bảng viết, HS dưới
lớp viết vào nháp.


3 HS đọc đoạn chép trên bảng.
Nguồn gốc của các dân tộc
Việt Nam.


Đều được sinh ra từ một quả
bầu.


Có 3 câu.


Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.
Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày,
Mường, Dao, Hmông, Ê-đê,
Ba-na, Kinh.


Lùi vào một ô và phải viết hoa.
Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái,
Tày, Nùng, Mường, Hmông,
Ê-đê, Ba-na.



Điền vào chỗ trống l hay n.
Làm bài theo yêu cầu..
a) Bác lái đò


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Cho điểm HS.


Bài 3: Trò chơi


Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên
bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức.
Trong 5 phút, đội nào viết xong trước,
đúng sẽ thắng.


Tổng kết trò chơi.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.


lênh đênh trên mặt nước, ngày
này qua ngày khác, bác chăm


lo đưa khách qua lại bên sông.
b) v hay d


Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải
dây.


Thong thả như chúng em
đây


Chẳng đá nào vấp, chẳng dây
nào quàng


Ca dao


2 HS đọc đề bài trong SGK.
HS trong các nhóm lên làm lần
lượt theo hình thức tiếp sức.
a) nồi, lội, lỗi.


b) vui, dài, vai.


<b>THỂ DỤC. Tiết: 63</b>


<b>CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI!”</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục ơn truyền cầu theo nhóm 2 người. u cầu nâng cao khả năng đón và
chuyền cầu chính xác.



- Ôn trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi một
cách chủ động.


<b>B- Địa điểm, phương tiện</b>: Sân trường, còi, cờ


C-N i dung và ph ng pháp lên l p:ộ ươ ớ


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.


-Xoay các khớp cổ tay, chân…
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Lớp trưởng điều khiển


<b>7 phút</b> x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Cho HS chuyền: Sau đó tổ chức thi
- Trò chơ: “Nhanh lên bạn ơi!”
- Lần 1: Chơi thử


- Lần 2:, 3: Chơi chính thức



x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<b>III-Phần kết thúc:</b> <b>8 phút</b>


- Tập 1 số d0t thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống lại bài


-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT.
- Nhận xét.


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


x x x x x x x


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>MƠN: TỐN</b>


<i>Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i> Giúp HS:


Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
Rèn kĩ năng cộng, trừ (khơng nhớ) các số có 3 chữ số.



<i>2Kỹ năng:</i>


Rèn kĩ năng tính nhẩm.


Củng cố biểu tượng hình tam giác.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích học tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
HS: Vở.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Luyện tập chung.
Sửa bài 5:


Giá tiền của bút bi là:
700 + 300 = 1000 (đồng)


Đáp số: 1000 đồng.
GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)



GV nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên
bảng.


Hát


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa
bài trong vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:


Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó sửa bài
và cho điểm.


Bài 2:


Gọi 1 HS đọc đề bài.


Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu
cầu, chúng ta phải làm gì?


Yêu cầu HS làm bài.


Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi
đã xếp đúng thứ tự.


Bài 3:



Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực
hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ
số.


Yêu cầu HS làm bài.


Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
về kết quả và cách đặt tính.


Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:


Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu
cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


Bài 5:


Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác
nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình
vẽ.


Theo dõi HS làm bài và tuyên dương
những HS xếp hình tốt.


<b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b>


Tuỳ theo tình hình thực tế của lớp mình


mà GV soạn thêm các bài tập bổ trợ


1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


Phải so sánh các số với nhau.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 599, 678, 857, 903, 1000
b) 1000, 903, 857, 678, 599


Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi
tính.


2 HS trả lời.


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


635 970 896 295
+241 + 29 -133 -105
876 999 763 190


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

kiến thức cho HS.
Tổng kết tiết học.


Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết: QUYỂN SỔ LIÊN LẠC</i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ.


Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


Giọng đọc nhẹ nhàng, cảm động, phân biệt được lời của từng nhân vật.


<i>2Kỹ năng:</i>


Hiểu ý nghĩa các từ mới: lắm hoa tay, lời phê, hy sinh.


Bài tập đọc khuyên các em phải kiên trì, cố gắng trong học tập.


Hiểu tác dụng của quyển sổ liên lạc là để ghi nhận xét của GV về kết quả học
tập, những ưu, khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động
viên, giúp đỡ các con. Từ đó giáo dục HS có ý thức giữ gìn quyển sổ liên lạc.


<i>3Thái độ:</i>


Ham thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Quyển sổ
liên lạc của HS. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.



HS: SGK.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’) Chuyện quả bầu.


Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài Chuyện quả bầu.


Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)


Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ những
ai? Họ đang làm gì?


Đưa ra quyển sổ liên lạc và hỏi: Quyển sổ
liên lạc dùng để làm gì?


Để biết xem cơ giáo đã ghi nhận xét gì vào


Hát.


3 HS tiếp nối nhau, mỗi HS đọc
1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. HS trả


lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5 của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sổ liên lạc của bạn nhỏ. Lớp mình cùng
học bài hơm nay.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc
a) Đọc mẫu


GV đọc mẫu toàn bài.
Chú ý:


+ Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ
ngữ: ai cũng bảo, bố làm gì, tháng nào,
Trung ngạc nhiên, trang số nào.


+ Câu hỏi của Trung: giọng ngạc nhiên.
+ Câu trả lời của bố ở cuối bài: giọng trầm
buồn.


b) Luyện phát âm


Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp
nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến
hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện
lỗi phát âm của các em.


Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc?
(Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên


bảng lớp)


Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc
bài.


Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài.
Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu
có.


c) Luyện đọc đoạn


Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS
chia bài thành 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Ai cũng bảo … viết thêm ở nhà.
+ Đoạn 2: Một hơm … nhiều hơn.


+ Đoạn 3: Phần cịn lại.


Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi
lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng
dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng đọc
thích hợp.


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo


HS theo dõi và đọc thầm theo.



HS đọc bài.


Từ: sổ liên lạc, lắm hoa tay, lời
thầy, nguệch ngoạc, luyện viết,
… (MB); quyển sổ, chăm ngoan,
học giỏi, nguệch ngoạc, băn
khoăn,… (MN)


Một số HS đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


HS đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu
cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một
câu.


Phân chia đoạn theo hướng dẫn
của GV.


Đọc từng đoạn kết hợp luyện
ngắt giọng câu:


Trung băn khoăn://


Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn
chê?// Bố bảo://


Đấy là do sau này bố tập viết rất
nhiều./ Chữ mới được như vậy.//
Thế bố có được khen không?//
Giọng bố buồn hẳn://



Không./ Năm bố học lớp ba,/
thầy đi bộ đội rồi hi sinh.//


HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,
2, 3 (Đọc 2 vòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nhóm.
d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh
 <i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


Gọi 3 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú
giải.


Bố Trung được mọi người khen vì điều gì?
Trong sổ liên lạc cơ giáo nhắc Trung làm
gì?


Vì sao tháng nào cơ giáo cũng nhắc Trung
điều đó?


Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho
Trung để làm gì?


Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ
của bố?


Yêu cầu từng HS mở sổ liên lạc của mình


ra.


Trong sổ liên lạc cơ giáo đã nhận xét con
những gì?


Con làm gì để thầy cơ vui lịng?
Sổ liên lạc có tác dụng gì?


Con phải giữ gìn sổ liên lạc ntn?


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Yêu cầu 3 HS đọc bài theo vai (vai người
dẫn chuyện, vai bố Trung và vai Trung) và
trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho em bài học
gì?


Nhận xét tiết học.


Dặn HS ln học tập và rèn luyện để trang
sổ liên lạc ln có những lời khen ngợi của
cơ giáo (thầy giáo) và ln giữ gìn sổ liên
lạc thật cẩn thận.


Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.


nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Đọc và theo dõi bài.



Vì bố Trung lắm hoa tay, làm gì
cũng khéo, viết chữ đẹp.


Tháng nào cô cũng nhắc Trung
phải luyện viết thêm ở nhà.
Vì chữ của Trung cịn xấu.


Để Trung biết ngày còn nhỏ chữ
của bố cũng rất xấu. Nghe lời
thầy, bố luyện viết nhiều nên
chữ bố mới đẹp. Nếu Trung
nghe lời cô giáo, tập viết nhiều
thì chữ Trung cũng sẽ đẹp.
Vì thầy giáo của bố đã hy sinh.
Mở 1 trang trong sổ liên lạc.
3 đến 5 HS đọc sổ liên lạc của
mình.


Cố gắng sửa chữa những khuyết
điểm.


Ghi nhận xét của thầy cô để HS
tự cố gắng, sửa chữa khuyết
điểm.


Phải giữ gìn cẩn thận./ Giữ nó
như một kỉ niệm.


Phải ln cố gắng tập viết thì
chữ mới đẹp.



THỦ CƠNG


<b>Làm con bướm ( tiết 1)</b>
<b>A</b>. <b>Mục tiêu</b>:


- HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

B.<b> Đồ dùng dạy-học:</b>


GV: Qui trình làm con bướm. Mẫu con bướm bằng giấy.
HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.


<b>C. Các hoạt động dạy – học</b>:


<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát và nhận xét


- GV cho HS quan sát mẫu con bướm làm bằng giấy và gợi ý HS nhận xét về
hình dáng, màu sắc của con bướm.


- GV chốt ý.


<b>Hoạt động 2</b>: GV hướng dẫn mẫu



- GV gắn qui trình làm con bướm - Hướng dẫn các bước:
Bước 1: Cắt giấy


Bước 2: Gấp cánh bướm
Bước 3: Buộc thân bướm
Bước 4: Làm râu bướm


- GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu từng bước – HS theo dõi.


<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành


- GV cho HS thực hành tập làm con bướm.
- GV hướng dẫn HS yếu


- Nhận xét sản phẩm của HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


- HS nhắc lại 4 bước làm con bướm bằng giấy.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học.


Tiết sau: Thực hành làm con bướm.


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b>
<b>TẬP VIẾT. Tiết: 32</b>


<b>CHỮ HOA: </b><i>Q</i>
<b>A-Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết viết chữ hoa <i>Q </i>kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết câu ứng dụng đúng mẫu.


<b>B-Đồ dùng dạy học:</b>


Mẫu chữ <i>Q</i>


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút):</b> Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết
chữ N <b>– </b><i>N</i><b>gười</b>


-Nhận xét-Ghi điểm.


Bảng con


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút):</b> Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bảng.


<b>2-Hướng dẫn viết chữ hoa: </b>


- GV gắn chữ mẫu.
Chữ <i>Q </i>viết cao mấy ô li?


- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong
trên, cong phải và lượn ngang.


- HD cách viết
- GV viết mẫu



Quan sát. N xét
5 ô li.


Quan sát
Viết bảng con.


<b>3-Hướng dẫn HS viết chữ “</b><i>Quân</i><b>”:</b> <b>CN</b>


- HD HS phân tích chữ “<i>Q</i>uân” về cấu tạo chữ, độ cao các
con chữ và các nét nối.


- GV viết mẫu + Nêu qui trình viết.


Nhận xét
Viết bảng con.


<b>4-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>


- Gọi HS đọc


- Giải thích cấu ứng dụng.


- HD HS quan sát, nhận xét về độ cao, cách đặt dấu
thanh, khoảng cách giữa các chữ, cách viết nét …
- GV viết mẫu


HS đọc.
4 nhóm


Đại diện trả lời


Nhận xét


Quan sát


<b>5-Hướng dẫn HS viết vào vở:</b>


-1dòng chữ <i>Q</i> cỡ vừa.
-1dòng chữ <i>Q</i> cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Quân cỡ vừa.
-1 dòng chữ <i>Q</i>uân cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.


Viết vở


<b>6-Chấm bài: </b>5-7 bài.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút):</b> Củng cố-Dặn dò


-Cho HS viết lại chữ <i>Q</i>, <i>Q</i>uân Bảng


-Về nhà luyện viết thêm - Nhận xét.


<i><b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TOÁN. Tiết: 154</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>



- Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số khơng nhớ.
Tìm 1 thành phần chưa biết của phép +,


-- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.


- Giải bài tốn liên quan đến “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về một số đơn vị.
- HS yếu:


- Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số khơng nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>


C-Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài
tập: 734 976


251 354
985 622
Nhận xét, ghi điểm


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2- Luyện tập chung:</b>


-BT 1/79: Hướng dẫn HS làm:


345 967 502 874


323 455 95 273
668 512 597 601
- BT 2/ 79: HD HS làm:


x + 68 = 92 x – 27 = 54
x = 92 – 68 x = 54 + 27
x = 24 x = 81


Bảng lớp (2 HS).


Bảng con. HS yếu
làm bảng. Nhận
xét.


Tự chấm
Nhóm


Đại diện nhóm
Nhận xét


- BT 3/ 79: HD HS làm:
80 cm + 20 cm = 1m
200 cm + 85 cm > 285 cm
600 cm + 69 cm < 696 cm
- BT 4/ 79: HD HS làm:


Chu vi hình tam giác ABC là:
15 + 25 + 20 = 60 (cm)


ĐS: 60 cm



Nháp


Đọc bài làm
Nhận xét
Làm vở


Làm bảng, N xét
Đổi vở chấm


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
327 895


451 273
778 622
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


2 HS làm
Nhận xét


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~``</b>
<b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i>Tiết: TỪ TRÁI NGHĨA.DẤU CHẤM DẤU PHẨY </i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.
Hiểu ý nghĩa của các từ.



<i>2Kỹ năng:</i> Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.


<i>3Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


_
_


+ + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2.
HS: SGK.


<b>III. Các ho t ạ động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b> (3’)


Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu
ca ngợi Bác Hồ.


Chữa, nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)



GV cho cả lớp tìm 1 bạn cao nhất và 1 bạn
thấp nhất.


Cho HS nói: cao nhất – thấp nhất.


Cao và thấp là hai từ trái nghĩa. Giờ học
hôm nay chúng ta sẽ cùng học về từ trái
nghĩa và làm bài tập về dấu câu.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 <i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn làmbài
Bài 1


Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc phần a.


Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng
cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới
của mỗi từ.


Gọi HS nhận xét, chữa bài.


Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.
Cho điểm HS.


Bài 2


Gọi 1 HS đọc yêu cầu.



Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng
điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ
thắng cuộc.


Nhận xét, chữa bài.


<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


Trị chơi: Ơ chữ.


GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp
xuống: đen; no, khen, béo, thông minh,


Hát


2 HS lên bảng.
Nói đồng thanh.
Mở SGK trang 120.


Đọc, theo dõi.
Đọc, theo dõi.


2 HS lên bảng, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt
2, tập hai.


Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.


Lên – xuống; yêu – ghét; chê –


khen


Trời – đất; trên – dưới; ngày -
đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nặng, dày.


Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ
nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm
được từ trái nghĩa với từ đó. Nếu khơng tìm
được phải hát một bài.


Nhận xét trò chơi.
Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học lại bài.


Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.


anh em ruột thịt. Chúng ta sống
chết có nhau, sướng khổ cùng
nhau, no đói giúp nhau”.


<b>CHÍNH TẢ. Tiết: 64</b>
<b>TIẾNG CHỔI TRE</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


- Nghe – viết đúng 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”.


- Qua bài chính tả hiểu cách trình bày một bài thơ tự do. Chữ đầu các dòng thơ viết


hoa.


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách
phát âm địa phương: n/l; it/ ich.


- HS yếu: có thể tập chép.


<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Nấu
cơm, lỗi lầm, vội vàng


Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục đích yêu cầu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn nghe viết:</b>


-GV đọc bài viết.


- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?


- Luyện viết đúng: Cơn giông, vừa tắt, lạnh ngắt, chổi tre,
gió …


- GV đọc từng dịng thơ<sub></sub> hết
- GV đọc lại bài



<b>3-Chấm, chữa bài:</b>


-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm: 5-7 bài.


<b>4-Hướng dẫn HS làm BT:</b>


-BT 1b/61 Hướng dẫn HS làm:


Vườn … mít …, mít … chích … nghịch … rích … tít …
mít … thích …


- BT 2a/ 62


Bơi lặn- nặn tượng


Bảng lớp, bảng
con


HS đọc lại.
Đầu các dòng thơ
Bảng


Viết bài vào vở
Viết vào vở
Học sinh dò lỗi.
Làm vở. HS yếu
làm bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Lo lắng- no nê


Lo sợ- ăn no


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: lạnh ngắt, chổi tre, chim chích, …
-Về nhà luyện viết thêm- nhận xét.


Nhận xét
Tuyên dương
Bảng


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b>
<b>THỂ DỤC. Tiết: 64</b>


<b>CHUYỀN CẦU – TRỊ CHƠI: “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người. u cầu nâng cao khả năng đón
và chuyền cầu chính xác.


- Ơn trị chơi: “Ném bóng trúng đích”. u cầu biết nén vào đích


<b>B-Địa điểm, phương tiện: </b>Sân trường, cầu, bóng.


<b>C-Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.



-Chạy nhẹ nhàn trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường và hít thở sâu


- Ơn các đt: Tay, chân, lườn, nhảy của bài
thể dục phát triển chung.


<b>7 phút</b> x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


<b>II-Phần cơ bản:</b>


- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Cho học sinh chuyền


- Tổ chức cho học sinh thi


- Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
- Nên tên trị chơi


- Nhắc lại cách chơi
- Hd HS chơi


- Ơn trị chơi “Ném bóng trúng đích”
- Gv nêu tên trị chơi.


- Nhắc lại cách chơi
- HD HS chơi



<b>20 phút</b> Nhóm


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


<b>III-Phần kết thúc:</b> <b>8 phút</b>


-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
- VN thường xuyên tập TDTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhận xét. x x x x x x


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TOÁN Tiết: 160</b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Kiểm tra HS kiến thức về thứ tự các số.
- Kỹ năng so sánh các số có 3 chữ số


- Kỹ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số.


<b>B- Đề kiểm tra:</b>



1. Số: 355; 356; 357; 358; 359; 360; 361; 362
2. (>; <; =)


357 < 400 301 > 297


601 > 536 999 < 1000


238 < 259 823 = 823


<b>3. Đặt tính rồi tính:</b>


423 + 235 351 + 246


<b>4. Đặt tính rồi tính:</b>


972 – 320 656 – 234


<b>5. Tính (Theo mẫu): </b>83 cm + 10cm = 93 cm
62m + 7mm = 69mm


93km – 10km = 83km
273l + 12l = 261l
480kg + 10kg = 490kg


<b>B. Hướng dẫn đánh giá:</b>


Mỗi bài đúng: 2 điểm


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`



<b>TẬP LÀM VĂN. Tiết: 32</b>


<b>ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn.
- Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc


- HS yếu: Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn


<b>B. ĐDDH: </b>Sổ liên lạc của học sinh


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho học sinh làm
bài tập.


BT 2/ 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục đích yêu cầu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn làm bài tập:</b>


- BT 1/ 62: HDHS làm
a) Tiết quá nhỉ



b) Con sẽ cố gắn vậy


c) Lần sau con làm bài xong, mẹ cho con đi cùng nhé.
- BT2/ 63: Hướng dẫn HS làm:


Gọi HS đọc nội dung của mình viết


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố - Dặn dò.
Gọi HSsắm vai lại BT 1/ 62


Về nhà xem lại bài- Nhận xét.


Miệng


Thực hành đóng
vai


NX
Viết vở


CN- Nhận xét
Nhóm (2HS)


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 32</b>
<b>MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kể tên 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt trời mọc là phương Đông.
- Các xác định hướng bằng Mặt trời.



<b>B- Đồ dùng dạy học:</b> Hình vẽ Sgk/ 66,67


- Mỗi nhóm 5 tấm bìa: 1 tấm vẽ Mặt trời và 4 tấm còn lại mỗi tấm viết tên 1
phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.


<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1 (3 phút): </b>kiểm tra bài cũ:
- Tại sao khi đi nắng chúng ta cần đội mũ?


- Vì sao chúng ta khơng được quan sát Mặt trời trực tiếp
bằng mặt?


-Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2 (27 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hoạt động 1: </b>Làm việc với Sgk
- HD HS quan sát hình ờ Sgk/ 66
Hằng ngày Mặt trời mọc vào lúc nào?
Lặn lúc nào?


Trong khơng gian có mấy phương chính? Đó là những
phương nào?


Mặt trời mọc ở phương nào?
Lặn ở phương nào?



<b>3-Hoạt động 2: </b> Trị chơi: “Tìm phương hướng bằng
Mặt trời”


B1: Hoạt động nhóm


2 HS trả lời


Quan sát
6 giờ sáng,
6 giờ tối


4 phương: Đông,
Tây, Nam, Bắc
Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Yêu cầu quan sát hình /67, xác định phương hướng
bằng mặt trời.


B2: Hoạt động cả lớp.


- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng
Mặt trời.


- Nếu ta đứng thẳng hướng Mặt trời mọc (Đơng) thì:
+ Sau lưng chỉ hướng Tây


+ Bên phải chỉ hướng nam
+ Bên trái chỉ hướng Bắc



B3: Chơi trị chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt trời”
- GV cho HS ra sân chơi theo nhóm


- Các nhóm sử dụng 5 tấm bìa để chơi.


- Nhóm trưởng phân công: Một bạn là người đứng làm
trục, 1 bạn đóng vai Mặt trời, 4 bạn khác mỗi bạn là 1
phương. Người còn lại sẽ làm quản trò.


- Cách chơi: SGV/90


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
- Mặt trời mọc ở phương nào?


- Có mấy phương chính? Kể tên những phương đó?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


Quan sát 4 nhóm
Đại diện trả lời
Nhận xét


4 nhóm


Thực hành chơi
Đông


4 phương: Đông,
Tây, Nam, Bắc


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 32</b>


<b>A-Mục tiêu: </b>


- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 32.
- Cho HS hiểu ý nghĩa ngày 30/4


- Ôn tập 2 bài hát: “Ai yêu … nhi đồng” và “Nhanh bước nhanh nhi đồng”


<b>B-Nội dung:</b>


<b>1-Nhận xét đánh giá tuần 32:</b>


<b>Ưu: </b>- Đa số đi học đều, ăn mặc sạch sẽ
- Xếp hàng ra vào lớp nghiệm túc
- Học tập có tiến bộ


- Ơn tập chuẩn bị thi HK II


<b>Tồn: - </b>Một số em còn nghịch, chưa vâng lời: Đức
- Chữ viết cẩu thả: Viên, Hiếu, Toán


- Thể dục giữa giờ chậm chạp


<b>2-Ho t đ ng trong l p:</b>ạ ộ ớ


- Ngày 30/4/1975: giải phóng hồn tồn Miền Nam
- Ôn 2 bài hát: “ Ai yêu … nhi đồng” và “ nhanh bước
nhanh nhi đồng”


- GV hát mẫu
- YCHS hát lại



Nghe + nhắc lại
(CN + ĐT)
Nghe
CN+ ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Đi vòng tròn hát tập thể.


-Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, kết bạn, bịt mắt bắt dê, đi
chợ, chim sổ lồng …


-GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.


Hát


<b>C- Kế hoạch tuần 33:</b>


- Đôn đốc các em thường xuyên học tập
- Tập trung ôn tập thi HK II


<b>TUẦN 33</b>



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TẬP ĐỌC. Tiết: 97 + 98</b>


<b>BĨP NÁT QUẢ CAM</b>


<b>A-Mục đích u cầu: </b>


-Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.



-Bước đầu biết phân biệt lời người kể chuyện và lời của nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới: nguyên, ngang ngược,…


-Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi
nhỏ, chí lớn…


-HS yếu: Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


<b>B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1</b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Bóp nát quả cam.
Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (70 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>Hôm nay các em sẽ học bài thơ “Lượm”
viết về một chú bé làm liên lạc đưa thư qua các mặt trận
trong thời kỳ cả dân tộc ta chiến đấu chống thực dân Pháp.


<b> 2-Luyện đọc:</b>


-GV đọc mẫu toàn bài.


-Gọi HS đọc từng câu đến hết.


-Luyện đọc từ khó: thuyền rồng, liều chết, lời khen, giả vờ,
xâm chiếm, cưỡi cổ, mượn đường…


-Hướng dẫn cách đọc.



-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.




Rút từ mới: Nguyên, ngang ngược,…


HS đọc lại.
Nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.


-Hướng dẫn đọc tồn bài.


<b>Tiết 2</b>
<b>3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


-Giặc Ngun có âm mưu gì đối với nước ta?


-Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản
ntn?


-Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
-Quốc Toản nóng lịng gặp vua ntn?


-Vì sao sau khi tâu vua “ xin đánh ”Quốc Toản lại tự đặt
thanh gươm lên gáy?


-Vì sao vua khơng những tha tội mà cịn ban cho Quốc Toản


cam q?


-Vì sao Quốc Toản vơ tình bóp nát quả cam?


<b>4-Luyện đọc lại:</b>


-Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.


Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS
yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Giả vờ mượn
đường để xâm
chiếm nước ta.
Vô cùng căm
giận.


Để nói 2 tiếng “
xin đánh”.


Đợi vua từ sáng
đến trưa… xuống


thuyền.


Vì câu xơ lính
gác tự ý xơng vào
nơi họp…trị tội.
Vua thấy Quốc
Toản cịn trẻ mà
đã biết lo việc
nước.


Vì bị vua xem
như trẻ con, lại
căm giận kẻ
thù…


4 nhóm.


Trần Quốc Toản
là một thiếu niên
u nước.


<b>TỐN. Tiết: 161</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


-Giúp HS củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.


B-Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ



I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
II-Hoạt động 2:Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2-Ôn tập:


-BT 1/81: HDHS làm.


325, 540, 874, 301, 214, 657, 421, 444, 800, 999.
-BT 2/81: HDHS làm.


a) 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 432, 433, 434, 435,
436, 437, 438, 439.


b) 989, 990, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999,
1000.


-BT 4/81: HDHSlàm.
301 > 298
657 < 765


842 = 800 + 40 + 2
782 < 786


505 = 501 + 4
869 < 689


III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: BT 5/81.


Bảng con – Nhận


xét


4 nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét


Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét .
Đổi vở chấm.
2 nhóm – Nhận
xét


<b>ĐẠO ĐỨC. Tiết: 32</b>
<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Cho HS biết được bảo vệ môi trường là nhiệm vụ không của riêng ai, mà phải
là của tất cả mọi người trong XH.


-Cần làm gì để bảo vệ mơi trường?
-Bảo vệ mơi trường đem lại lợi ích gì?
-Có ý thức bảo vệ mô trường?


<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>4 phiếu thảo luận.


<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc bài “Ra đường”.



-Luật lệ giao thông.
-Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2: </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Thảo luận nhóm: </b>


-Muốn cho trường lớp sạch đẹp em làm gì?
-Muốn cho đường làng sạch đẹp em làm gì?


-Mỗi người chúng ta phải làm gì để mơi trường trong sạch?
-Khi nuôi gia súc, gia cầm trong nhà ta phải làm gì?


-GV chốt ý: Muốn cho mơi trường sạch đẹp thì mỗi người


Cá nhân.


4 nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chúng ta phải có ý thức bảo vệ mơi trường và sống theo nếp
sống văn minh.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dị.
-Bảo vệ mơi trường mang lại lợi ích gì?


-Em đã làm gì để góp phần giữ vệ sinh môi trường?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.



HS trả lời.


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TỐN. Tiết: 162</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.


-Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
-Sắp xếp các số theo thứ tự xác định: Tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp
các số của dãy số đó.


-HS yếu: Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.


<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>Tấm bìa đơn vị, chục, trăm ô vuông.


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
BT.


320 > 319 430 = 430
628 > 599 870 < 890.
-Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.



<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Ôn lại về các số trong phạm vi 1000 ( tt ):</b>


-BT 1/82: HDHS làm.
HS nối


-BT 2/82: HDHS làm.
a) 687 = 600 + 80 + 7


141 = 100 + 40 + 1
735 = 700 + 30 + 5
b) 600 + 70 + 2 = 672
300 + 90 + 9 = 399
400 + 40 + 4 = 444…
- BT 3/82: HDHS làm.
a) 456, 457, 467, 475.
b) 475, 467, 457, 456.
- BT 4/82: HDHS làm.


Bảng lớp (3 HS).
Nhận xét


Làm vở.


Làm bảng –Nhận
xét . Tự chấm.
Bảng con 2 phép
tính. Làm vở.
Làm bảng – Nhận


xét . Đổi vở chấm


4 nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

a) 880
b) 314
c) 630.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.


Cho HS đọc các số sau: 250, 872, 571, 623, 848…
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


HS đọc – Nhận xét


<b>KỂ CHUYỆN. Tiết: 33</b>
<b>BĨP NÁT QUẢ CAM</b>


<b>A-Mục đích u cầu: </b>


-Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện.


-Dựa vào các tranh đã được sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện “bóp nát quả
cam”, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


-Biết theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Bóp nát quả cam”.



<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (35 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục đích yêu cầu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn kể chuyện:</b>


-Sắp xếp lại thứ tự các tranh.


-Gọi HS đọc y/c – HDHS quan sát tranh.
-HDHS thảo luận xếp theo thứ tự tranh.
-Thứ tự các tranh: 2, 1, 4, 3.


-Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HDHS kể nối tiếp.


-Gọi HS kể.
-Nhận xét.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố - Dặn dò.
-Khen những HS kể hay.


-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.


Quan sát nhóm.
Thảo luận (2HS)
Đại diện trả lời.
Theo nhóm.



Đại diện kể. Nhận
xét


<b>CHÍNH TẢ. Tiết: 65</b>
<b>BĨP NÁT QUẢ CAM</b>


<b>A-Mục đích u cầu: </b>


-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn tóm tắt truyện “ Bóp nát quả
cam ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lặng
ngắt, núi non, lao công.


-Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục đích yêu cầu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn nghe, viết:</b>


-GV đọc bài chính tả.


+Những chữ nào trong bài viết hoa?


+Viết đúng: giặc, Quốc Toản, liều chết, quả cam, căm giận,
nghiến,…



-GV đọc từng câu đến hết.


<b>3-Chấm, chữa bài:</b>


-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.


<b>4-Hướng dẫn HS làm BT:</b>


-BT 1a/63: Hướng dẫn HS làm:
+Đông sao…, vắng sao…
+…làm sao?...Nó xịe…


+…xuống,…xáo,…xáo,…xáo…


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố - Dặn dò.


-Cho HS viết lại: nghiến răng, xiết chặt, xòe cánh.trời nắng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.


Bảng con, bảng
lớp (3 HS).


2 HS đọc lại.
Quốc Toản, Vua,


Bảng con.



Viết vào vở. HS
yếu tập chép.
Đổi vở dò lỗi.
Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét .
Tự chấm.
Bảng.


<b>THỂ DỤC. Tiết: 65</b>


<b>CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH</b>


<b>A-Mục tiêu: </b>


-Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả
năng đón và chuyền cầu chính xác.


-Ơn trị chơi: “Ném bóng trúng đích”. u cầu nâng cao khả năng ném trúng
đích.


<b>B-Địa điểm, phương tiện: </b>Sân trường, cịi, cầu, bóng.


<b>C-Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Xoay các khớp cổ tay, chân…


-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
-Ơn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của
bài thể dục phát triển chung.


x x x x x x x


<b>II-Phần cơ bản:</b>


-Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Trị chơi: “Ném bóng trúng đích”.
-GV nhắc lại cách chơi.


-Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ
nào nhất.


<b>20 phút</b> x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<b>III-Phần kết thúc:</b> <b>8 phút</b>


-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.



-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT –
Nhận xét.


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TOÁN. Tiết: 163</b>


<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, khơng nhớ đối với
các số có 3 chữ số).


-Giải bài toán về cộng, trừ.


-HS yếu: Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, khơng nhớ
đối với các số có 3 chữ số).


<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
900 + 50 + 1 = 951


500 + 20 = 520
700 + 3 = 703



Cá nhân (2 HS).


-Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Ôn tập về phép cộng, phép trừ:</b>


-BT 1/83: Hướng dẫn HS làm. Làm vở. HS yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

7 + 9 = 16 80 – 20 = 60 xét. Tự chấm vở.


-BT 2/83: Hướng dẫn HS làm: Bảng con 2 pt.


45
35
80


62
17
45


867
432
435


246
513


759


HS yếu làm bảng.
Nhận xét. Đổi vở
chấm.


-BT 3/83: Hướng dẫn HS làm: 4 nhóm.


<b>Tóm tắt:</b>


Nam: 475 HS
Nữ: 510 HS.
Tổng cộng: ? HS.


<b>Giải:</b>


Số HS trại hè đó là:
475 + 510 = 985 (HS)


ĐS: 985 HS.


Đại diện làm.
Nhận xét.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.


-Cho HS làm: Bảng.


980
250



74
25


315
254


<b>TẬP ĐỌC. Tiết: 99</b>
<b>LƯỢM</b>


<b>A-Mục đích u cầu: </b>


-Đọc trơi tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ. Biết đọc
thơ với giọng nhí nhảnh, vui tươi.


-Hiểu nghĩa các từ ngữ: loắt choắt, cái xắc,…


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm.
Học thuộc lòng bài thơ.


-HS yếu: Đọc trơi tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.


<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Bóp nát quả
cam.


-Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.



<b>1-Giới thiệu bài: </b>Hôm nay các em sẽ học bài thơ


“Lượm”, viết về một chú bé làm liên lạc đưa thư qua các
mặt trận trong thời kỳ cả dân tộc ta chiến đấu chống thực
dân Pháp <sub></sub> Ghi.


<b>2-Luyện đọc:</b>


-GV đọc mẫu toàn bài.


-Gọi HS đọc từng dịng đến hết.


-Luyện đọc từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh
nghênh…


Đọc và trả lời câu
hỏi (2 HS).


Nghe.
Nối tiếp.


Cá nhân, đồng
thanh.


Nối tiếp.
Giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Hướng dẫn cách đọc.



-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.




Rút từ mới: loắt choắt, cái xắc,…


-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.


-Đọc tồn bài.


<b>3-Tìm hiểu bài:</b>


-Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2
khổ thơ đầu?


-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm ntn?


-Em thích những câu thơ nào? Vì sao?


<b>4-Hướng dẫn học thuộc lòng:</b>


Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
-Qua bài thơ em thấy Lượm là một người ntn?


-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét
. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét.



yếu đọc nhiều).
Cá nhân.


Đồng thanh.
Chú bé loắt choắt,
đeo cái xắc xinh
xinh, cái chân
thoăn thoắt…
Liên lạc, chuyển
thư ở mặt trận.
Không sợ hiểm
nguy, vụt qua mặt
trận bất chấp đạn
giặc bay vèo
vèo…


HS trả lời.
Cá nhân, đồng
thanh.


Ngộ nghĩnh, đáng
yêu và dũng cảm.


<b>THỦ CÔNG. Tiết: 33</b>
<b>LÀM CON BƯỚM (Tiếp theo)</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
-Làm được con bướm.



-Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.


<b>B-Chuẩn bị: </b>


-Mẫu con bướm làm bằng giấy.


-Quy trình làm com bướm bằng giấy.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…


<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại
các bước làm com bướm bằng giấy. Kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.


Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn HS thực hành làm con bướm:</b>


-Gọi HS nhắc lại quy trình làm con bướm:
+Bước 1: Cắt giấy.


+Bước 2: Gấp cánh bướm.
+Bước 3: Buộc thân bướm.
+Bước 4: Làm râu bướm.
-Tổ chức cho HS thực hành.
-GV giúp đỡ những HS còn yếu.



-GV phát giấy khổ to cho 4 nhóm HS trưng bày sản phẩm.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.


-Đánh giá sản phẩm.


<b>Hoạt động 3 (3 phút):</b> Củng cố-Dặn dò.


-Gọi HS nêu lại các bước làm con bướm bằng giấy.
-Về nhà tập làm lại - Nhận xét.


HS nhắc lại.


Thực hành nhóm.
Theo nhóm.
Tuyên dương
nhóm đẹp.
HS nêu.


<b>TẬP VIẾT. Tiết: 33</b>
<b>CHỮ HOA V</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu:</b> Rèn kỹ năng viết chữ:
-Biết viết chữ hoa V theo cỡ chữ vừa và nhỏ.


-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.


-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định
và viết đẹp.


-HS yếu: Biết viết chữ hoa V theo cỡ chữ vừa và nhỏ.



<b>B-Đồ dùng dạy học:</b>


Mẫu chữ viết hoa V. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút):</b> Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết
chư hoa Q, Quân.


-Nhận xét-Ghi điểm.


Bảng lớp, bảng
con (2 HS).


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút):</b> Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài:</b> Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết
chữ hoa Y <sub></sub> ghi bảng.


<b>2-Hướng dẫn viết chữ hoa: </b>


-GV gắn chữ mẫu


-Chữ hoa V cao mấy ô li?


-Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét
móc 2 đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ.


Quan sát.


5 ô li.


-Hướng dẫn cách viết. Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con.


<b>3-Hướng dẫn HS viết chữ Việt:</b>


-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo, độ cao, cách đặt
dấu và các nét nối.


Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét.


Quan sát.
Bảng con.


<b>4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:</b>


-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.


-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng
dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa
các con chữ…


-GV viết mẫu.



HS đọc.
Cá nhân.


4 nhóm. Đại diện
trả lời. Nhận xét.
Quan sát.


<b>5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:</b>


Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ V cỡ vừa.


-1dòng chữ V cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Việt cỡ vừa.
-1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.


HS viết vở.


<b>6-Chấm bài: </b>5-7 bài. Nhận xét.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút):</b> Củng cố-Dặn dò


-Cho HS viết lại chữ V, Việt. Bảng (HS yếu)


-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TOÁN. Tiết: 164</b>



<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, khơng nhớ đối với
các số có 3 chữ số).


-Giải bài tốn về cộng, trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm SBT chưa biết.


-HS yếu: Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ
đối với các số có 3 chữ số).


<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (3 HS).
503


194
697


672
372
300


Nhận xét.


-BT 4/83.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.



<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo):</b>


-BT 1/84: Hướng dẫn HS làm:
7 + 8 = 15


8 + 7 = 15
15 – 7 = 8
15 – 8 = 7


400 + 300 = 700
300 + 400 = 700
700 – 300 = 400
700 – 400 = 300


Làm miệng. HS
yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/84: Hướng dẫn HS làm:


58
29
87


100
65
35


888


357
531


432
56
488


Bảng con, HS
yếu làm bảng lớp.
Nhận xét.


-BT 3/84: Hướng dẫn HS làm: Bảng con.


130 > 110
110 < 130
180 < 190


160 > 130
180 < 200
120 < 170


Nhận xét.


-BT 4/56: Hướng dẫn HS làm: 3 nhóm.


x – 45 = 32
x = 32 + 45
x = 77


x + 24 = 86


x = 86 – 24
x = 62


ĐD làm bảng.
Nhận xét. Tự
chấm vở.
-BT 4/84: Hướng dẫn HS làm:


Số lít dầu buổi chiều cửa hàng đó bàn được là:
325 + 144 = 469 (l)


ĐS: 469 l.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
-Cho HS làm:


x – 27 = 53 ; x + 18 = 93.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


Làm vở, làm
bảng. Nhận xét.
Đổi vở chấm.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 33</b>
<b>TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân
Việt Nam.



-Rèn kỹ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được.


-HS yếu: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của
nhân dân Việt Nam.


<b>B-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT
1/60.


Nhận xét-Ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II-Hoạt động 2 (30 phút):</b> Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục đích yêu cầu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn làm bài tập:</b>


-BT 1/64: Hướng dẫn HS làm:


1. Công nhân. 2. Công an. 3. Nông dân.
4. Bác sĩ. 5. Lái xe. 6. Bán hàng.


-BT 2/64: Hướng dẫn HS làm:


Giáo viên, bộ đội, kỹ sư, thợ mộc, thợ xây, thợ máy, y tá,
phi công, thợ rèn,…


-BT 3/64: Hướng dẫn HS làm:



Gạch các từ: anh hùng, thơng minh, gan dạ, cần cù, đồn
kết, anh dũng.


-BT 4/64: Hướng dẫn HS làm:


Trần Quốc Toản là một thiếu niên rất anh hùng.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút):</b> Củng cố-Dặn dị:


-Tìm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


Làm miệng.
Nhận xét.
2 nhóm – Đại
diện làm (HS
yếu). Nhận xét.
2 nhóm làm.
Bảng lớp. Nhận
xét. Làm vở.
Làm vở, làm
bảng. Nhận xét.
Tự chấm vở.
HS tìm.


<b>CHÍNH TẢ. Tiết: 66</b>
<b>LƯỢM</b>


<b>A-Mục đích u cầu: </b>



-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm”.
-Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn do ảnh
hưởng của địa phương: <b>s</b>/<b>x</b>; i/iê.


-HS yếu: Có thể cho tập chép.


<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>Ghi sẵn BT.


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS viết:
lao xao, xòe cánh, hiền dịu, …


Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục đích yêu cầu bài <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn nghe viết:</b>


-GV đọc bài chính tả.


+Mỗi dịng thơ có bao nhiêu chữ?
+Mỗi chữ đầu dòng viết ntn?


-Luyện viết đúng: loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh
nghênh, lệch, huýt, chích,…


-GV đọc từng dòng thơ đến hết.



Bảng con, bảng lớp
(3 HS).


2 HS đọc lại.
4 chữ.


Viết hoa.
Bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-GV đọc lại.


<b>3-Chấm, chữa bài:</b>


-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.


<b>4-Hướng dẫn HS làm BT:</b>


-BT 1a/65: Hướng dẫn HS làm:
Hoa sen, xen kẽ


Ngày xưa, say sưa
Cư xử, lịch sử


-BT 2b/65: Thi tìm nhanh các tiếng chỉ khác nhau ở âm
giữavần i hay iê.


VD: nàng tiên – lòng tin
Lúa chiêm – chim sâu



<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố - Dặn dò.


-Cho HS viết lại: loắt choắt, huýt sáo, say sưa, lịc sử.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.


Đổi vở chấm.
Làm vở, làm bảng.
Nhận xét, bổ sung.
Tự chấm vở.


Làm nhóm. 2
nhóm đại diện làm.
Nhận xét, bổ sung.
Bảng.


<b>THỂ DỤC. Tiết: 56</b>


<b>CHUYỀN CẦU. TRỊ CHƠI: CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


-Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả
năng đón và chuyền cầu chính xác.


-Trị chơi: “Con cóc là cậu ơng trời”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ
động.


<b>B-Địa điểm, phương tiện: </b>Sân trường, còi, cầu.


<b>C-Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>



<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.


-Xoay các khớp cổ tay, chân…


-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
-Ơn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của
bài thể dục phát triển chung.


<b>7 phút</b> x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<b>II-Phần cơ bản:</b>


-Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Trị chơi: “Con cóc là cậu ơng trời”.
-GV nêu tên trị chơi.


-GV nhắc lại cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Tổ chức cho HS chơi thử.
-Chơi chính thức.



<b>III-Phần kết thúc:</b> <b>8 phút</b>


-Đi vịng trịn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.


-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT –
Nhận xét.


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TOÁN. Tiết: 165</b>


<b>ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.


-Nhận biết một phần mấy của một số bằng hình vẽ. Tìm một thừa số chưa biết.
Giải bài tốn về phép nhân.


-HS yếu: Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.


<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (3 HS).


Nhận xét.


564
44
520


70 – x = 30
x = 70 – 30


x = 40
-BT 4/84


-Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.


<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Ôn tập về phép nhân và phép chia:</b>


-BT 1/85: Hướng dẫn HS làm
4 x 8 = 32


3 x 8 = 24
2 x 9 = 18
5 x 7 = 35


15 : 5 = 3
12 : 2 = 6
27 : 3 = 9


40 : 4 = 10


Làm miệng. HS
yều làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/85: Hướng dẫn HS làm:


5 x 3 + 5 = 15 + 5 ; 28 : 4 + 13 = 7 + 13
= 20 = 20


Bảng con. HS yếu
làm bảng. Nhận
xét.


-BT 3/85: Hướng dẫn HS làm: 2 nhóm.


x : 4 = 5
x = 5 x 4
x = 20


5 x <b>x</b> = 40
x = 40 : 5
x = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-BT 4/85: Hướng dẫn HS làm:


Số cây trong vườn có là:
8 x 5 = 40 (cây)


ĐS: 40 cây.



<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
-Cho HS làm:


5 x 7 = ; 32 : 4 =
3 x 8 = ; 27 : 3 =


-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


Bảng con.


<b>TẬP LÀM VĂN. Tiết: 33</b>


<b>ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN</b>


<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


-Biết đáp lại lời an ủi.


-Biết viết một đoạn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em.
-HS yếu: Biết đáp lời an ủi.


<b>B-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1 (5 phút): </b>kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT
1/62.


Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2 (30 phút): </b>Bài mới.



<b>1-Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục đích yêu cầu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn làm BT:</b>


-BT 1/65: Hướng dẫn HS làm:
a) Dạ em cảm ơn cô.


b) Cảm ơn bạn đã an ủi mình.
c) Cháu cảm ơn bà.


-BT 2/66:


Giải thích yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS nói miệng.
Hướng dẫn HS làm vở.


VD: Mấy hơm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà
khám bệnh cho mẹ. Cịn em thì rót nước cho mẹ uống
thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hơm nay mẹ đã đỡ.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại BT 2.


-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


Miệng (2 HS).


Từng cặp HS
thực hành đối


thoại trước lớp.
Nhận xét.


Cá nhân.
Viết vở.


Gọi HS đọc bài
của mình. Nhận
xét.


Cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Khái qt về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao.


-HS yếu: Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao.


<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>hình vẽ trong SGK/68, 69. Giấy vẽ, bút màu.


<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1 (3 phút): </b>kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Hàng ngày mặt trời mọc lúc nào? và lặn lúc nào?


-Mặt trời mọc phương nào? và lặn phương nào?
-Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2 (27 phút): </b>Bài mới.



<b>1-Giới thiệu bài: </b>GV nêu mục tiêu bài học <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hoạt động 1: </b>Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trờ co
1mặt Trăng và các vì sao.


-Bước 1: Làm việc cá nhân.


Yêu cầu HS vẽ và tơ màu bầu trịi có mặt trăng và các vì
sao.


-Bước 2: Hoạt động cả lớp.


Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho các bạn quan
sát.


Từ các hình vẽ u cầu HS nói những gì các em biết về
mặt trăng.


+Tại sao em vẽ mặt trăng như vậy?
+Theo các em mặt trăng có hình gì?


+Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn
thấy trăng trịn?


+Em đã dùng màu gì để tơ màu cho mặt trăng?


+Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời?
-Cho HS quan sát các hình trong SGK và đọc các lời ghi
chú giải.



*Kết luận: SGV/92.


<b>3-Hoạt động 2:</b> Thảo luận về các vì sao.
-Tạo sao em vẽ ngơi sao như vậy?


-Những ngơi sao có tỏa sáng khơng?
-Hướng dẫn HS quan sát hình SGK.
*Kết luận: SGV/92.


<b>III-Hoạt động 3 (5 phút): </b>Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.


HS vẽ theo trí
tưởng tượng của
mình.


Quan sát.
HS trả lời.
Hình trịn.
15, 16.
HS trả lời.
Mát hơn.


HS trả lời.
Có.



Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>A-Mục tiêu:</b>


<b>1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 33:</b>
<i><b>a)-Ưu:</b></i>


-Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
-Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
-Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
-Ăn mặc đồng phục.


<i><b>b)-Khuyết:</b></i>


-Một số học sinh cịn thiếu bao bìa, nhãn vở.


-Ít tập trung chú ý trong giờ học (Vy, Quyên, Tuấn).
-Nộp các khoảng tiền còn chậm (Duy, My).


<b>2-Mục tiêu:</b>


-Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 16/4


-Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh
bước nhanh nhi dồng”.


<b>B-Nội dung:</b>


1-Ho t đ ng trong l p:ạ ộ ớ



-Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 30/4/1975: ngày giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước.


-Ngày 01/5: ngày quốc tế lao động.


-Ngày 15/5/1941: ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Ngày 19/5: ngày sinh nhật Bác Hồ.


-Ơn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi
đồng” và ” Nhanh bước nhanh nhi đồng”


GV hát mẫu <sub></sub> từng câu.
Hát cả bài.


Nghe, nhắc lại
(Cá nhân, đồng
thanh).


Lớp đồng thanh
hát.


<b>2-Hoạt động ngồi trời:</b>


-Đi theo vịng trịn hát tập thể.


-Chơi trị chơi: Đi chợ; Nhảy ơ; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Chim sổ lồng.
-GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.


<b>C-Phương hướng tuần 34:</b>



-Tập trung ơn tập chuẩn bị thi HKII.
-Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần.
-Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×