Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an tuan lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.6 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: ngày 13 tháng 9 năm 2011</b></i>


<b>TUẦN 6</b>




<i><b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<b>Tiếng việt</b>


<i>Tiết 47,48 </i>

p-ph nh


A.MỤC TIÊU


-HS đọc viết được p, ph, nh, phố, nhà và tiếng, từ, câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố nhà dì
có chó xù.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chợ,phố, thị xã.
-Hs khá giỏi đọc trơn.


C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa , Bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định



2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước.


Gv nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
b.Dạy âm và chữ ghi âm


<i>ph</i>


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng và hỏi : Chữ p gồm những nét nào?
*Phát âm và đánh vần


- Đọc mẫu “pờ” .


- Viết chữ ph và nói đây là “phờ” gọi hs đọc.
-Ghi bảng “phố” gọi hs phân tích và ghép.
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Ghi bảng phố xá.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết p, ph, phố

nh



* Chữ nh quy trình tương tự ph



Hs đọc, viết. Nhận xét.


- Nét xiên phải, nét sổ và nét
móc hai đầu.


-Đọc từng em.


- Đọc từng em và ghép vào
bảng cài. ph trước ơ sau và dấu
sắc trên ơ


-phờ-ơ-phơ-sắc-phố.
-Phân tích và đọc.


-Lần lượt viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Cho hs so sánh nh với ph


- Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


khác nhau.


-Đọc cá nhân và đồng thanh.
Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.



-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? Chợ có gần
nhà em khơng? Chợ dùng để làm gì? Nhà em ai đi chợ?


4.Củng cố- Dặn dị
Trị chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà -Xem trước bài 22


-Đọc cá nhân và đồng thanh.
-Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.
-Nói theo sự gợi ý của GV.


<b>Tốn</b>
<i>Tiết 21 </i>

<b>SỐ 10</b>


A.MỤC TIÊU:



-Biết 9 thêm 1 được 10.


-Biết đọc, viết các số 10. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 0 đến10.
-Biết vị trí của số 10 trong các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9, 10.


-Làm bt 1, 4, 5.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: + Các nhóm có đến 10 đồ vật cùng loại
+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1,


- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.


<b> </b>2. Bài cũ: - Gọi hs đếm từ 0 đến 9.
Gv nhận xét, cho điểm.


<b> </b>3. Bài mới


a Giới thiệu bài: số 10
b. Dạy bài mới


<b> * Giới thiệu số 10</b>



<b>- </b>Hướng dẫn thực hiện trên que tính.
- HD hs quan sát tranh trong sách và hỏi:


Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các bạn trong tranh đang làm gì?


Có mấy bạn làm rắn? Mấy bạn làm thầy thuốc?
Có tất cả bao nhiêu bạn?


- Hỏi tương tự với 10 chấm trịn, 10 con tính.


Nêu: Để ghi lại các nhóm có số lượng là mười ta dùng chữ
số 10.


- Cài số 10 lên bảng và đọc mẫu “Mười”.


<b>*</b>

<i><b>Giới thiệu dãy số 0 đến 10</b></i>



- Gv ghi bảng từ 0 đến 10 cho hs đếm xuôi ngược.
4.Thực hành


Bài 1: viết số: Viết mẫu số10.
Bài 2: Viết số thích hợp


Bài 3:


- Yêu cầu hs nêu cách làm.


- Nhận xét.


<i><b> Bài tập 4</b></i>


Viết số thích hợp vào ơ trống .
Bài 5


- Cho hs làm trên bảng lớp.
5. Củng cố-Dặn dò


- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.


- Chơi rồng rắn lên mây.
- Chín bạn làm rắn. Một bạn
làm thầy thuốc.


- mười bạn.


- Quan sát nhận dạng 10 gồm
2 chữ số số 1 bên trái và số 0
bên phải.


- Đọc từng em.


- Đếm đồng thanh và cá nhân.
- Viết vào bảng con và vào vở.
- Làm trên bảng lớp.


- Làm và sửa bài trên bảng


lớp.


- 2 hs thi đua làm, lớp nhận
xét


- Làm trên bảng lớp.
- Đưa số thích hợp


<b>Đạo đức</b>


<i>Tiết 6 </i>

<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b>

(Tiết 2)



A. MỤC TIÊU:


-Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Hs thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.


- Hs khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- GV: Công ước quốc tế và quyền trẻ em.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Sách bút thân yêu ơi”



2.Bài cũ: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào?
Gv nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập


Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b.Các hoạt động dạy học:


* Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất.
- Mục tiêu: Tìm ra HS có sách vở đẹp nhất.


- Tiến hành: GV nêu yêu cầu cuộc thi và chọn ban giám
khảo.


- Kết luận: Ban giám khảo công bố kết quả, khen các tổ và
cá nhân nhất.


* Hoạt động 2: HS hát bài hát: “ Sách bút thân yêu ơi”
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.


<b>* </b>Kết luận chung:


- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận, gọn gàng.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện
tốt quyền được học của chính mình.



4. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs thực hiện như bài học.


- HS thi theo 2 vòng: tổ,
lớp.


Hs xếp sách vở lên bàn và
chấm chọn ra bạn có sách
vở đẹp nhất.


Hs đọc câu thơ cuối bài.




*****************************************************************
<i><b>Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2010.</b></i>


<b>Tiếng việt</b>
Tiết 49,50

<b>G - GH</b>


A.MỤC TIÊU


-HS đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ và tiếng, từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.


-Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Gà ri, gà gô .
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa. Bộ chữ học vần.



-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định.


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước. GV nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: g, gh
b.Dạy âm và chữ ghi âm


g


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Ghi bảng chữ g và hỏi : Chữ g gồm những nét nào?
*Phát âm và đánh vần


Hs đọc , viết. Nhận xét.


- Nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Đọc mẫu “gờ”.


- Viết bảng “gà” gọi hs phân tích và ghép.


- Cho hs đánh vần


-Ghi bảng “ gà ri”.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết g, gà ri.

gh



Chữ gh quy trình tương tự g
-Cho hs so sánh g và gh.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


- Đọc từng em.


- g trước a sau và dấu huyền
trên a.


- gờ-a-ga-huyền-gà


- Phân tích và đọc “gà ri”


- Lần lượt viết vào bảng con.


- So sánh và nêu sự giống và
khác nhau.


- Đọc cá nhân và đồng thanh.


Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
-Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết g, gh, gà ri, ghế gỗ.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? Gà gơ thường
sống ở đâu? Em cịn biết loại gà nào nữa khơng?


4.Củng cố-Dặn dò


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trò chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Nhận xét tiết học.


-Xem trước bài 24.


- Đọc cá nhân và đồng thanh.
- Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.



- Viết vào vở tập viết.
- Nói theo sự gợi ý của GV.


- Đọc cá nhân, nhóm…


- Thi đua tìm trong sách, báo...


<b>Tốn</b>


Tiết 22

<b>LUYỆN TẬP</b>


A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo số 10.


- Làm bt 1, 3, 4.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS: Sách giáo khoa, bảng con


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


2. Bài cũ: - Gọi hs đếm số từ 0 đến 10, và ngược lại.
Gv nhận xét, cho điểm.



3. Bài mới


a. Giới thiệu bài: luyện tập
b. Dạy học bài mới:


* Bài 1: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu cách làm
* Bài 3: Cho hs quan sát và trả lời.


* Bài 4:


Ghi bài tập lên bảng, hỏi để hs trả lời:
Các số bé hơn 10 là những số nào?
Trong các số từ 0 đến 10:


+Số bé nhất là số nào?
+Số lớn nhất là số nào?
4. Dặn dò


- Xem trước bài 23
- Nhận xét tiết học.


Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Nối nhóm con vật với số thích
hợp.


Làm trên bảng lớp.


-… 10 hình tam giác.


- 3 hs lần lượt lên bảng làm và nêu
cách làm.


-… 0, 1,… 9.
- Số: 0


- Số: 10


Mĩ thuật


<i><b>Tiết 6: </b></i>

<i><b> VẼ HOẶC NẶN QUẢ CĨ DẠNG TRỊN</b></i>


<i><b>I ) Mục tiêu:</b></i>


<i>- Nhận biết đặc điểm hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, </i>
<i>nho…)</i>


<i>- Vẽ được một quả dạng tròn.</i>
<i><b>II ) Chuẩn bị:</b></i>


<i> 1) Đồ dùng dạy học:</i>
<i> *) Giáo viên:</i>


<i>- Một số tranh, ảnh về các loại quả dạng trịn. </i>


<i>- Mồt vài qủa có dạng trịn khác nhau: quả cam, quả bưởi, quả cà chua, quả chanh</i>
<i>- Một vài bài vẽ của Hs năm trước.</i>


<i> *) Học sinh:</i>


<i>- Vở tập vẽ 1.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> - Phương pháp luyện tập.</i>
<i><b>III ) Hoạt động dạy học:</b></i>


<i>1) Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.</i>
<i>2) Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. </i>


3) Gi i thi u bài: (1’)ớ ệ


<i>TG</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>


<i>(4’)</i> <i>Hoạt động 1</i>


<i><b>Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:</b></i>
<i>- Gv cho Hs quan sát, nhận xét các loại </i>
<i>quả dạng tròn qua tranh và mẫu thực:</i>
<i> + Đây là những quả gì?</i>






<i> + Các em thấy hình dáng và màu sắc của </i>
<i>từng loại quả như thế nào?</i>


<i> + Các quả này có những điểm nào giống </i>
<i>nhau?</i>


<i> + Em hãy kể một số quả dạng tròn khác </i>


<i>mà em biết?</i>


<i>* Có rất nhiều quả dạng hình trịn với </i>
<i>nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau.</i>


<i>Hoạt động 1</i>
<i><b>Quan sát nhận xét:</b></i>


<i>- Hs quan sát và trả lời:</i>


<i> + Quả bưởi, quả cam, quả cà chua,</i>
<i>quả chanh…</i>


<i>+ Quả bưởi có hình dáng gần trịn, </i>
<i>có quả trịn và nó có màu xanh, màu</i>
<i>vàng.</i>


<i>+ Quả cam có hình trịn, có màu da </i>
<i>cam, vàng, hay màu xanh đậm.</i>
<i>+ Quả cà chua cũng có hình hơi </i>
<i>trịn và nó có màu đỏ.</i>


<i>- Các quả đều có dạng hình trịn</i>
<i>- Hs trả lời</i>


<i>- Hs chú ý lắng nghe.</i>


<i>(4’)</i> <i>Hoạt động 2</i>


<i><b>Hướng dẫn Hs cách vẽ, nặn:</b></i>


<i>* Cách vẽ.</i>


<i>- Gv vẽ một số quả dạng tròn đơn giản </i>
<i>minh hoạ trên bảng theo các bước sau:</i>
<i> + Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết sau (núm, </i>
<i>cuống, ngấn, núi…)</i>


<i> + Vẽ màu theo ý thích.</i>


<i>- Gv giới thiệu tranh của các Hs năm </i>
<i>trước.</i>


<i>* Cách nặn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Nặn đất theo hình dáng quả.</i>


<i>- Tạo dáng làm rõ đặc điểm của quả.</i>
<i>- Nặn các chi tiết còn lại như núm, cuống, </i>
<i>ngấn, múi...</i>


<i>(20’)</i> <i>Hoạt động 3</i>


<i><b>Hướng dẫn Hs thực hành.</b></i>
<i>- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn </i>
<i>cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao </i>
<i>cho các em khá giỏi.</i>


<i>Hoạt động 3</i>
<i><b>Thực hành.</b></i>
<i>- Hs tiến hành vẽ bài.</i>



<i>- Vẽ quả dạng trịn vừa với phần </i>
<i>giấy ở vở</i>


<i>- Có thể vẽ 1 hoặc 2 quả dạng tròn </i>
<i>khác nhau </i>


<i>- Vẽ màu theo ý thích</i>


<i>(2’)</i> <i>Hoạt động 4</i>


<i><b>Nhận xét đánh giá</b></i>


<i>- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để</i>
<i>nhận xét:</i>


<i> ? Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?</i>
<i> ? Em thích bài nào nhất? Vì sao?</i>
<i>- Gv nhận xét và tuyên dương.</i>


<i>Hoạt động 4</i>


<i>- Hs quan sát, nhận xét về:</i>
<i> + Hình vẽ.</i>


<i> + Màu sắc, độ đậm nhạt.</i>
<i>- Chọn bài mình thích.</i>


<i>4) Dặn dị: (1’)</i>



<i>- Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả.</i>
<i>- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình quả (trái cây).</i>
<i>- Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ.</i>


*****************************************************************
<i><b>Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<b>Tiếng việt</b>


<i>Tiết 51, 52 </i>

q- qu gi


A.MỤC TIÊU


-HS đọc được q-qu, gi, chợ quê, cụ già và từ, câu ứng dụng.
-Hs viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hs khá giỏi đọc trơn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa . bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài


trước.


Gv nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Dạy âm và chữ ghi âm


q - qu


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ q và hỏi : Chữ q gồm những nét nào?


-Nói chữ q khơng đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với
u tạo thành qu. Đọc là “quờ”.


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “quờ”


- Viết bảng “quê” gọi hs phân tích và ghép.
-Gợi ý cho hs đánh vần.


- Treo tranh chợ quê cho hs xem.
-Ghi bảng “ chợ quê”


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết q-qu, chợ quê.


gi



Chữ gi quy trình tương tự qu
-Cho hs so sánh gi và gh


-Ghi bảng từ ứng dụng: quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò


Hs đọc, viết và nhận xét.


- Nhắc lại tên bài.


-Nét cong kín và nét sổ.
-Đọc từng em.


-Ghép chữ và đọc.


-Đọc đồng thanh, cá nhân.
-Phân tích ghép chữ và đọc
“quê”.


- quờ-ê-quê.
- Quan sát.


-Phân tích và đọc.


-Lần lượt viết vào bảng con.


- So sánh và nêu sự giống
và khác nhau.



- Đọc các từ ứng dụng
Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


b.Luyện viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Hướng dẫn viết qu, gi, chợ quê, cụ già.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? Quà
quê là những thứ quà gì?Em thích nhất q gì?
4.Củng cố-Dặn dị


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trò chơi “Ghép tiếng có chứa âm vừa học”.
-Nhận xét tiết học.


-Xem trước bài 25.


-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài .


-Nói theo sự gợi ý của GV.
Đọc cá nhân, nhóm…


- Thi đua ghép.




<b>Toán</b>


Tiết 23

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.


- Đọc viết, so sánh số trong phạm vi 10; thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Hs làm bt 1, 3, 4.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Phấn màu, bảng phụ, một số hình trịn.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


2. Bài cũ: Gọi hs đếm số từ 0 đến 10, 10 đến 0.
GV nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới



<b>a. </b>Giới thiệu bài: luyện tập chung
b. Dạy học bài mới:


* Bài 1:


- Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trong sách giáo
khoa nêu cách làm .


* Bài 3:


- Yêu cầu quan sát tranh và làm miệng.
* Bài 4:


- Ghi bài tập lên bảng và giải thích cách làm.


* Bài 5: u cầu hs lấy hình vng và hình tròn.
4. Dặn dò


- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 24.


Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Nối nhóm con vật với số thích
hợp.


- Nhìn tranh , đếm số và trả lời


miệng.


- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào
bảng con (1, 3, 6, 7, 10; 10,7, 6, 3,
1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI (Tiết 1)</b>



<i>I / Mục tiêu:</i>


_ Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
_ Nhận biết đúng hướng để xoay người về hướng đó theo khẩu lệnh.


_ Bước đầu làm quen với cách dàn hàng, dồn hàng
_ Biết cách chơi trị chơi“Đi Qua đường lội”.


<b>II /Địa điểm, phương tiện:</b>


-Địa điểm: Sân trường sạch sẽ


-Phương tiện: Còi, dụng cụ kẻ chơi trò chơi.


III / Nội dung và phương pháp lên lớp:


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ- LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>1)Phần mở đầu:</b>



-GV nhận lớp Phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân
tập 40 m.


-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”


<b>2 )Phần cơ bản:</b>


-Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái:


+Lần 1 GV điều khiển cho HS, nhận xét sửa
sai.


+Lần 2–3 GV hướng dẫn cho lớp trưởng điều
khiển. GV nhận xét tuyên dương.


-Dàn hàng, dồn hàng:GV vừa làm mẫu vừa
giải thích. Sau đó cho HS tập xen kẽ giữa các lần
tập GV nhận xét bổ sung.


-Trò chơi “Qua đường lội”


<i><b>+GV nêu tên trò, chỉ vào hình vẽ nhắc lại cách</b></i>
<i><b>chơi, quy định chơi sau đó cho HS chơi thử, rồi </b></i>
<i><b>chơi chính thức</b></i>



<b>3 )Phần kết thúc:</b>


-Đứng vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học, đánh giá.
-Về nhà: Tập hợp lại hàng dọc.


2 – 3phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phút
1 – 2 phút
10 – 12


phút
2 - 3 lần


3 – 4 phuùt
5 – 6 phuùt


1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x


x





Tập cả lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x




GV điều khiển chung cho Hsdàn
hàng , dồn haøng


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x




Nhaø Tr
x x x


0 0 0


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 6

<b>CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG</b>



A. MỤC TIÊU:


- Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để đề phòng bị sâu răng.
- Chăm sóc răng đúng cách.


- Hs khá giỏi nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ răng.


B. CHUẨN BỊ


GV - Tranh một hs đang chải răng. - Mơ hình răng . Bàn chải.
HS SGK.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1 . Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai khéo.”
2.Dạy bài mới:


a. <b>Giới thiệu bài: chăm sóc và bảo vệ răng</b>


b. <b>Hoạt động 1</b>: Làm việc theo nhóm 2.


- Mục tiêu: Biết phân biệt được răng khoẻ, đẹp; răng bị
sún, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh.


- Tiến hành:


GV cho 2 HS quay mặt vào nhau, quan sát hàm răng của


bạn và nhận xét.


- Kết luận: Hàm răng của trẻ em có 20 chiếc, khoảng 6
tuổi sẽ thay răng vĩnh viễn. Vì vậy, cần giữ vệ sinh và bảo
vệ răng miệng là quan trọng và cần thiết.


c. <b>Hoạt động 2</b>: Làm việc với SGK.


- Mục tiêu: Học sinh nắm được việc nên làm, việc không
nên làm để bảo vệ răng.


- Tiến hành: GV chia hs theo nhóm 2.
Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:


+ Viêc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?


- Kết luận: Nên đánh răng sau mỗi bữa ăn.
3. Củng cố - Dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS: Cần chải răng sau mỗi bữa ăn. Chuẩn bị bài sau.


Hs chơi trò chơi.
Hs nhắc lại tên bài.


Hs làm việc theo nhóm 2.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét.



Hs quan sát tranh và nói việc
làm của bạn trong hình.


Một số nhóm lên thực hiện
trả lời.


*****************************************************************


<i><b>Ngày dạy: Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2010.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A.MỤC TIÊU


-HS đọc được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ và đọc được tiếng, từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè
chị kha ra nhà bé nga.


-Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bê, nghé, bé .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa. Bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Ti t 1ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định



2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở
bài trước.


Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: ng - ngh
b.Dạy âm và chữ ghi âm


ng


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Treo tranh cá ngừ hỏi “ tranh vẽ gì?”
-Ghi bảng từ <b>cá ngừ </b>Hỏi:


Trong từ cá ngừ tiếng nào đã học rồi?
Nói: tiếng mới sẽ học là tiếng <b>ngừ</b>


?Trong tiếng ngừ có âm gì và dấu gì học rồi?
Cịn âm <b>ng</b> hơm nay các em sẽ học- Ghi bảng.
Hỏi: ng gồm mấy con chữ?


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “ngờ”.


- Gọi hs hs phân tích và ghép .
-Đánh vần như thế nào?


-Gợi ý cho hs đánh vần
-Ghi bảng “cá ngừ”



-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ng, ngừ

ngh



Chữ ngh quy trình tương tự ng
-Cho hs so sánh ng và ngh


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc


Hs đọc viết và nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Cá ngừ.


- Tiếng cá.
- Lặp lại .


- ư và dấu huyền.


- Gồm con chữ n và con chữ g
ghép lại.


- Đọc từng em.


- Ng trước ư sau và dấu huyền
trên ư



- Ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ
- Phân tích và đọc


- Lần lượt viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>ngã tư nghệ sĩ </b></i>
<i><b>ngõ nhỏ củ nghệ</b></i>


- Đọc cá nhân và đồng thanh
Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý:?Tranh vẽ những gì? Ba nhân
vật đó có gì chung? Bê là con của con gì? Nghé là
con của con gì?…


4.Củng cố-Dặn dị



-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trị chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Xem trước bài 26.


- Đọc cá nhân và đồng thanh.
- Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra
<i><b>nhà bé nga.</b></i>


- Viết vào vở tập viết.


- Nêu tên bài


- Nói theo sự gợi ý của GV
- Đọc cá nhân, nhóm…


- Thi đua tìm trong sách, báo…


<b>Tốn</b>


<i>Tiết 24 </i>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.


- So sánh số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10, sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác
định trong phạm vi 10.



- Hs làm bt 1, 2, 3, 4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Phấn màu, tranh.


-HS: Sách giáo khoa, bảng con.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới


<b> a. </b>Giới thiệu bài: luyện tập chung
b. Dạy học bài mới:


<i><b> * Bài 1: - Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu </b></i>
cách làm .


* Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.


- Hs lên bảng làm BT
Nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét bổ sung.
* Bài 3:


- Yêu cầu quan sát tranh và làm


* Bài 4:


- Ghi bài tập lên bảng phụ bài 4 a, 4b và giải thích
cách làm


4. Củng cố


*Trò chơi “ Nhận biết thứ tự”
- Ghi số 10, 2, 4, 6, 9 vào bảng con,
5. Dặn dò:


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị kiểm tra


4 hs lần lượt làm vào bảng lớp, lớp
làm bảng con.


- Viết vào vở các số từ 0 đến 10
- Điền số thích hợp vào ơ trống


- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào
bảng con.


- Quan sát và nhận xét.


- Hs thi đua xếp số theo thứ tự bé
đến lớn, lớn đến bé.


<b>Thủ công</b>





<i>Tiết 6 </i>

<b>Xé dán:HÌNH QUẢ CAM (</b>

tiết 1)


A. MỤC TIÊU:


- Biết xé dán hình quả cam.


- Xé được hình quả cam, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có
thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.


- Hs khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán
phẳng.


+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.


B. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ cơng.
2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.


2.Kiểm tra. - Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn quan sát và
nhận xét.



3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: xé, dán hình quả cam
b.Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:


- Em hãy nêu hình dáng của quả cam, màu sắc của nó như
thế nào?


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên
bàn.


Nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu.</b></i>
- Xé hình quả cam.


- Xé hình lá.


- Xé hình cuống lá.


<b>- </b>Dán hình: Dán quả, cuống lá và lá.
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Gv hd hs làm việc cá nhân.
- Gv bao quát lớp.


4. Nhận xét, Dặn dò:


- Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau


- Quan sát.


Hs thực hành.


- Hs thu dọn lớp học.


GDNGLL


<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>Tiết 6:</b> VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM
I<b>/Yêu cầu giáo dục</b>: <b>Giúp học sinh:</b>


-Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945.


-Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí
vươn lên trong học tập.


-Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
II. <b>Phương tiện dạy học:</b>


-Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta.
III. <i><b>Các hoạt động dạy-học:</b></i>


1.Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:



<b>Nội dung</b> <b>Hình thức hoạt động</b>


1. <i><b>Nội dung thư của Bác Hồ</b></i>
<i><b>gửi học sinh nhân ngày</b></i>
<i><b>khai trường đầu tiên và ý</b></i>
<i><b>nghĩa, tác dụng của thư Bác</b></i>


*Hát tập thể


Người điều khiển chương trình nêu mục đích, u
cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa
thư Bác.


*Mỗi cá nhân phải có 1 bản thư Bác Hồ gửi học
sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tháng 9-1945.


-Đại diện các tổ trình bày các câu trả lời của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>đối với học sinh</b></i>.


<i><b>2. Sau khi hiểu được mong</b></i>
<i><b>muốn của Bác, chúng ta</b></i>
<i><b>phải làm gì để thực hiện lời</b></i>
<i><b>Bác dạy?</b></i>


<i><b>3.Các tiết mục văn ngheä</b></i>


<i><b>Câu 2</b></i>:Trong thư, Bác dặn học sinh cần phải làm


những gì?


Bác mong ở học sinh chúng ta những điều gì?Vì
sao?Để thực hiện tình cảm kính u và vâng lời
Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì?


<i><b>Câu 3</b></i>:Trong thư đã thể hiện những tình cảm của


Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm
nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?Để thực hiện
tình cảm kính u và vâng lời Bác dạy, học sinh
chúng ta cần phảo làm gì?


* Sau khi các tổ trình bày xong, người điều khiển
chương trình cho cả lớp cùng trao đổi thảo luận câu
hỏi:


Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta
phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?


-Cacù tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ trong
phần trao đổi.


III <b>Kết thúc hoạt động:</b>


-Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra
tổ có câu trả lời hay nhất.


-Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hồn thành các cơng việc đã phân công và ý thức,
thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ.



*****************************************************************
<i><b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<i>Tiết 55, 56 </i><b>Tiếng việt</b>


<b>y-tr</b>



A.MỤC TIÊU


-HS đọc được y, tr, y tá, tre ngà và đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé bị ho mẹ
<i><b>cho bé ra y tế xã</b></i>


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nhà trẻ
<i><b> -Hs khá giỏi đọc trơn.</b></i>


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa. Bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1.Ổn định


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở
bài trước.



Gv nhận xét , cho điểm
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: y - tr
b.Dạy âm và chữ ghi âm


y


*<b>Nhận diện chữ</b>


- Đính bảng y


- Cho hs so sánh y và v
*<b>Phát âm và đánh vần</b>


-Đọc mẫu “y”
- Gọi hs hs đọc.
Treo tranh cô y tá.
-Ghi bảng “y tá”


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết y , y tá.

Tr



Chữ tr quy trình tương tự y
-Cho hs so sánh tr và t.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
<i><b>y tế cá trê</b></i>



<i><b>chú ý trí nhớ</b></i>


Hs đọc viết và nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Đính bảng và đọc.


-Đọc từng em
- Quan sát.


- Đọc và phân tích


- Lần lượt viết vào bảng con


- So sánh và nêu sự giống và khác
nhau.


- Đọc đồng thanh, cá nhân


Tiết 2
4. Luyện tập


<b>a. Luyện đọc</b>


- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh .


b. <b>Luyện viết</b>.



- Viết mẫu và hướng dẫn viết y, tr, y tá, tre ngà.


<b>c.Luyện nói</b>


- Treo tranh nhà trẻ .


- Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì?Các bạn nhỏ trong tranh
đang làm gì?…


Trị chơi “ Ghép vần”


- Đính các con chữ rời lên bảng
5. Nhận xét


- Đọc đồng thanh, cá nhân


- Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng Bé bị ho, mẹ đưa bé
<i><b>ra y tế xã.</b></i>


- Viết vào vở tập viết.


- Quan sát . nói theo gợi ý của gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét tiết học Dặn hs xem trước bài tiếp theo.


<b>Hát nhạc</b>



<b>Tiết 6 : Học hát bài : </b>

<b>TÌM BẠN THÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát .
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời 1 của bài hát.
<i><b>*</b></i><b> Học sinh yếu </b>: - Biết hát được lời 1 của bài hát.


<i><b>*</b></i><b> Học sinh khá giỏi:</b><i> - Biết gõ đệm theo phách. ( nếu còn thì gian)</i>


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : Đàn organ, thanh phách .
2. Học sinh :sgk âm nhạc.


<b>III. TIẾN TRÌH DẠY - HỌC</b> :


<i><b>Nội dung</b></i>


1.Ổn định lớp, kt sỉ số
2.Kiểm tra bài củ: Hát bài
“Mời bạn vui múa ca”


<b>Nd1:</b> Học hát lời 1 bài :
“Tìm bạn thân”


<b>Nd2:</b> Hát kết hợp vỗ tay
theo lời 1 bài hát


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


-Cho hs giử tt, kt sỉ số hs
- Gọi 4hs lên bảng hát
- Giới thiệu bài hát
- Cho hs đọc lời ca
-Cho hs khởi động giọng
- Hát mẫu bài hát


- Dạy hát từng câu ngắn
- Cho hs hát lại hết lời 1
- Cho hs vừa hát vừa vỗ tay
theo lời 1 bài hát


- Cho hs hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Cho hs luyện tập theo tổ,
nhóm , cá nhân .


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Giử trật tự, điểm danh
- 4 hs thực hiện


- Nghe gv giới thiệu bài
- Đọc lời ca


- Khởi động giọng
- Nghe gv hát mẫu
- Tập hát từng câu
- Hát lại lời 1



- Hát kết hợp vỗ tay theo
lời 1 bài hát.


- Hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Luyện hát theo tổ , nhóm ,
cá nhân .


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ : </b>


- Cho hs hát kết hợp vỗ tay theo lời 1 bài hát “Tìm bạn thân”.
- Dặn hs về nhà học thuộc bài và tập vỗ tay theo lời 1 bài hát .


- Nhận xét tiết học : ………...


<b>Tiết 6 :</b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>



I. <b>NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN QUA</b>


* <b>HỌC TẬP</b>


* <b>ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hs phải đi học đều đặn.


- Tiếp thu được bài và phải biết sử dụngđược đồ dùng học tập.
- Hs cần mua đầy đủ sách vở , viết chì .


<b> </b>



<b> BGH Toå CM</b>


………
………
……….


………
………


<i><b>Ngày soạn: ngày 20 tháng 9 năm 2011</b></i>


TUẦN 7




<i><b>Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<b>Tiếng việt</b>
Tiết 61,62


ôn tập


A.MỤC TIÊU:


- HS đọc được: P- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng
dụng từ bài 22-27.


- Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và từ ngữ ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lại một doạn truyện theo tranh truyện : Tre ngà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV: + Tranh minh họa câu ứng dụng và phần truyện kể.
+ Bảng ôn. Bộ chữ Học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết các từ của bài
26.


GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: ơn tập
b.Ơn tập


*<b>Các chữ và âm vừa học:</b>


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự.
*<b>Ghép chữ thành tiếng:</b>


-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang
cho hs đọc.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.


*<b>Đọc từ ngữ ứng dụng</b>:
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*<b>Tập viết từ ngữ ứng dụng</b>:
-Viết mẫu : tre ngà, quả nho.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.


HS đọc bài, viết bài.


Nhắc lại tên bài


-Đọc đồng thanh và cá nhân.
-Ghép âm thành tiếng và đọc.
-HS đọc.


tre già quả nho
ý nghĩ nhà ga
-Viết vào bảng con.


Tiết 2
4.Luyện tập


a<b>. Luyện đọc</b>


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.




<b> b.Luyện viết.</b>



-Viết mẫu và hướng dẫn.


<b>c.Kể chuyện.</b>


-Kể chuyện lần một.


-Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa.
- Khuyến khích HS chỉ từng tranh kể.


5.Củng cố – Dặn dò:
-Chỉ bảng ôn cho hs đọc.


-Đọc đồng thanh , cá nhân.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng:


quê bé Hà có nghề xẻ gỗ,
phố bé Nga có nghề giã giị.
-Viết vào vở tập viết.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Nhận xét tiết học


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.


-Dặn chuẩn bị bài ôn tập âm và chữ ghi âm.





<b>Toán</b>


<i>Tiết 25</i>


<b>KIỂM TRA</b>



A. MỤC TIÊU:


- Tập trung vào đánh giá


-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.Đọc viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số
trong dãy số từ 0- 10.


- Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: Đề bài kiểm tra.
-HS: Bút, vở kiểm tra.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>


<b>1/. ỔN ĐỊNH </b>


<b>2/. KIỂM TRA </b>Bút, vở kiểm tra của hs


Nhận xét



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


Haùt


<b>3/. Bài mới : Kiểm tra </b>


<i>Giới thiệu bài </i>


<b>Gv phát </b>Đề bài<b> kiểm tra </b>


<i><b>1Điền số : </b></i>


<b>2.Điền soá</b> :


<b>3. Viết các số 5,2,1,8,4, theo thứ tự từ bé đến lớn.</b>


1 2 4 3 6
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4 điền số</b> :


Có ………..hình vuông
Có ………hình tam giaùc


Giáo viên đọc yêu cầu từng bài .


Yêu cầu Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên .


<i><b>Cách chấm điểm :</b></i>



*- Bài 1: 2 điểm


- đúng mỗi dãy số đạt 0,5 điểm


*- Baøi 2: 3 điểm .


- Mỗi số điền đúng đạt 0,25 điểm .


* - Bài 3: 3 điểm.


- Viết đúng các số theo thứ tự : đạt 3 điểm .
*- Bài 4: 2 điểm .


- Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên đạt :1điểm
- Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới đạt : 1 điểm .


+ Giáo viên lưu ý :


Nếu Học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới đạt 0,5 điểm.


<b>5 Daën dò :</b>


- Xem lại bài .


- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 3.
- Nhận xét tiết học .



<b>Đạo đức</b>



Tiết 7


<b>GIA ĐÌNH EM </b>

(Tiết 1)



A. MỤC TIÊU:


-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc .


- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng
bà cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ
phép, vâng lời ông bà cha mẹ.


B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Công ước quốc tế vềø quyền trẻ em.
Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Cả nhà thương


nhau ”.


2.Bài cũ: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập
như thế nào? Gv nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:



a. <b>Giới thiệu bài:</b> gia đình em
b.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


* <b>Hoạt động</b> 1: Kể về gia đình của mình.
- Mục tiêu: HS biết được các em đều có gia
đình.


- Tiến hành : GV chia lớp thành các nhóm 4
em.


- Kết luận: Chúng ta, ai cũng có một gia
đình.


<b>* Hoạt động 2</b>: Xem tranh SGK.


- Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền
được cha mẹ chăm sóc, thương yêu.


- Tiết hành: GV chia nhóm đơi.
Hướng dẫn HS thảo luận.


- Kết luận: Các em có gia đình cần phải thơng
cảm với những bạn bị thiết thịi khơng cùng
sống với gia đình.


*<b>Hoạt động 3</b>: Đóng vai theo bài tập 3.
- Mục tiêu : HS biết cách ứng xử với tình
huống trong tranh.


- Tiến hành: GV hướng dẫn HS thảo luận


theo tình huống trong tranh.


<b>- </b>Kết luận : Các em phải có bổn phận kính
trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs thực hiện như bài học.
Chuẩn bị bài cho tiết 2


Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.


Hs nhắc lại tên bài.


- HS kể về gia đình của mình trong nhóm.
- HS kể trước lớp.


Hs thảo luận nhóm .
Cử đại diện nhóm trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.


Các nhóm thảo luận, đóng vai.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.


Cả lớp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiếng việt</b> <b> </b>



<i>Tiết 63,64</i>


<b>ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>



A.MỤC TIÊU


-HS đọc viết một cách chắc chắn những âm đã học và các tiếng, từ đã học.
-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng.


- Hs khá giỏi đọc trơn
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: +Bảng ôn.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết bài 27.
GV nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới


a.Giới thiệu bài: ôn tập âm và chữ ghi âm
b.Ôn tập


*<b>Các chữ và âm vừa học:</b> ( như bài 27)



- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự
* <b>Ghép chữ thành tiếng</b>


-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang
cho hs đọc


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
*Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*<b>Tập viết từngữứng dụng</b>


-Viết mẫu: nhà nghỉ, quả na.
-GV nhận xét chữ viết cho HS.


HS viết bảng con: nhà ga, tre ngà.
HS đọc lại và nhận xét.


Nhắc lại tên bài


-Đọc đồng thanh và cá nhân
-Ghép âm thành tiếng và đọc.
-HS đọc.


Nhà nghỉ, quả na, thi ca, chẻ tre.
-Viết vào bảng con.



Tiết 2



4.Luyện tập
a. <b>Luyện đọc</b>


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
- Gv giới thiệu câu ứng dụng.
b.<b>Luyện viết</b>


-Viết mẫu và hướng dẫn.
4.Củng cố – Dặn dị
-Chỉ bảng ơn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.


-Đọc đồng thanh , cá nhân.


HS đọc: bà bé trà có nghề chẻ tre.
- Viết vào vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Dặn xem trước bài 28.


<b>Toán </b>


<i>Tiết 26 </i>

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>


A. MỤC TIÊU:


-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.


- Hs làm bài tập 1, 2, 3


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Bộ thực hành Toán 1.


+Các mô hình phù hợp với tranh vẽ trong bài học.
- HS: + Bộ thực hành Toán 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Ổn định


2.Bài cũ : GV hỏi: 3 gồm mấy và mấy? GV
nhận xét, cho HD nhắc lại.


3. Bài mới:


a. <b>Giới thiệu bài: </b>phépcộng trong phạm vi 3
b. <b>Giới thiệu phép cộng, bảng cộngtrong </b>
<b>phạm vi 3</b>


- Đính bảng tranh con gà như trong bài học và
hỏi:


+ Có mấy con gà?
+ Thêm mấy con gà nữa?
+ Có tất cả bao nhiêu con gà?



- Chỉ tranh và nói: Một con gà thêm một con gà
được hai con gà. Ta nói <b>“ một cộng một </b>bằng
hai”


- Ghi bảng và cho hs đọc lại.
- Cho hs nhận dạng dấu cộng.


- Đính tranh và gợi ý để hs lập được phép tính
và cho hs đọc lại.


- Chỉ bảng các phép tính trên và nêu đó là phép
cộng. Hỏi :


? Một cộng một bằng mấy? Một cộng hai bằng
bao nhiêu?…


b. Thực hành:


Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài và làm
bài, nhận xét.


HS trả lời.


Nhắc lại tên bài


-… một con gà


-… thêm một con gà nữa
-…. Hai con gà



HS đọc: 1+ 1= 2.
- Đọc “ dấu cộng”


HS đọc: 2+ 1= 3 1+ 2= 3


Hs trả lời.
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 2: - Giới thiệu phép tính dọc hướng dẫn
cách làm ( ghi kết quả thẳng cột).


Bài 3: - GV đính bảng các phép tính và con số.
4. Nhận xét , dặn dò


Cho hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3
- Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập.


- 3 hs lần lượt làm trên bảng lớp.


- Thi đua nối phép tính với kết quả
Hs đọc


Mĩ thuật


<i><b> Tiết 7: Bài 7: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI CÂY)</b></i>
<i><b>I ) Mục tiêu:</b></i>


<i>- Nhận biết màu và các loại quả quen biết.</i>


<i>- Biết dùng màu để vẽ vào hính các quả.</i>
<i><b>II ) Chuẩn bị:</b></i>


<i> 1) Đồ dùng dạy học:</i>
<i> *) Giáo viên:</i>


<i>- Một số tranh, ảnh về các loại quả. </i>


<i>- Một vài quả có màu khác nhau: quả cam, quả cà chua, quả chanh …</i>
<i>- Một vài bài vẽ của Hs năm trước.</i>


<i> *) Học sinh:</i>
<i>- Vở tập vẽ 1.</i>


<i>- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.</i>
<i> 2) Phương pháp giảng dạy:</i>
<i> - Phương pháp trực quan.</i>
<i> - Phương pháp vấn đáp.</i>
<i> - Phương pháp luyện tập.</i>
<i><b>III ) Hoạt động dạy học:</b></i>


<i>3) Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.</i>
<i>4) Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. </i>
<i> 3) Giới thiệu bài: (1’)</i>


<i>TG</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>


<i>(4’)</i> <i>Hoạt động 1</i>


<i><b>Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:</b></i>


<i>- Gv giới thiệu cho Hs quan sát, nhận xét </i>
<i>các loại quả dạng tròn qua tranh và mẫu </i>
<i>thực:</i>


<i> + Đây là những quả gì?</i>


<i>Hoạt động 1</i>
<i><b>Quan sát nhận xét:</b></i>
<i>- Hs quan sát và trả lời:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> + Các em thấy màu sắc của từng loại </i>
<i>quả như thế nào?</i>


<i> + Em hãy kể một số quả khác mà em </i>
<i>biết?</i>


<i>* Có rất nhiều quả với nhiều màu sắc và </i>
<i>hình dáng khác nhau.</i>


<i> + Quả xồi có màu vàng.</i>


<i> + Quả cam có màu da cam, vàng, </i>
<i>hay màu xanh đậm</i>


<i> + Quả cà chua cũng có hình hơi trịn</i>
<i>và nó có màu đỏ.</i>


<i> + Quả ổi có màu xanh…</i>


<i>- Các quả đều có màu sắc khác nhau</i>


<i>- Hs trả lời</i>


<i>- Hs chú ý lắng nghe.</i>


<i>(4’)</i> <i>Hoạt động 2</i>


<i><b>Hướng dẫn Hs cách vẽ:</b></i>
<i>- Gv treo hình vẽ H.3 ở vở tập vẽ 1 và </i>
<i>hỏi:</i>


<i> + Đây là những quả gì?</i>


<i> + Các em thấy quả này thường có màu </i>
<i>gì?</i>


<i> + Các em có thể vẽ màu như quả thực </i>
<i>hoặc vẽ màu theo ý thích.</i>


<i>- Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa vẽ </i>
<i>sau để tránh không lan ra ngồi hình vẽ.</i>
<i>- Sau khi vẽ vẽ màu xong các em thực </i>
<i>hành vẽ quả và vẽ màu theo ý thích vào </i>
<i>phần giấy bên dưới.</i>


<i>Hoạt động 2.</i>
<i><b>Cách vẽ:</b></i>


<i>- Quả xồi và quả cà</i>
<i>- Quả cà có màu tím</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>(20’)</i> <i>Hoạt động 3</i>


<i><b>Hướng dẫn Hs thực hành.</b></i>


<i>- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn </i>
<i>cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao</i>
<i>cho các em khá giỏi.</i>


<i>Hoạt động 3</i>
<i><b>Thực hành.</b></i>
<i>- Hs tiến hành vẽ bài.</i>


<i>(2’)</i> <i>Hoạt động 4</i>


<i><b>Nhận xét đánh giá</b></i>


<i>- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt </i>
<i>để nhận xét:</i>


<i> ? Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?</i>
<i> ? Em thích bài nào nhất? Vì sao?</i>
<i>- Gv nhận xét và tuyên dương.</i>
<i>*</i>


<i>Hoạt động 4</i>


<i>- Hs quan sát, nhận xét về:</i>
<i> + Hình vẽ.</i>


<i> + Màu sắc, độ đậm nhạt.</i>


<i>- Chọn bài mình thích.</i>
<i>4) Dặn dị: (1’)</i>


<i>- Quan sát hình dáng, màu sắc, hoa, quả.</i>


<i>- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình vng và hình chữ nhật.</i>
<i>- Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ.</i>


*****************************************************************
<i><b>Ngày dạy: Thứ tư , ngày 28 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<b>Tiếng việt</b>


<i>Tiết 65,66</i>


<b>CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA</b>



A.MỤC TIÊU


-Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.


Đọc được câu ứng dụng và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: + Bảng chữ in thường, chữ viết thường, chữ in hoa, chữ viết hoa.
-HS: + SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc và viết bài. Nhận xét,
cho điểm.


3.Bài mới


a.Giới thiệu bài:
b.Nhận diện chữ hoa.


- GV treo chữ thường, chữ hoa.


HS viết bảng con: nhà nghỉ,
quả na.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và khơng thứ tự.
- Cho HS tìm những chữ in thường và in hoa giống
nhau.


(? ) tìm những chữ in thường và in hoa khác nhau.
- Chỉ bảng cho hs đọc.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs


Tiết 2


4.Luyện tập


a. <b>Luyện đọc</b>


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Gv giới thiệu câu ứng dụng.


b.<b>Luyện nói</b><i><b>.</b></i>


Gv giới thiệu về địa hình Ba Vì.
4.Củng cố – Dặn dị


-Chỉ bảng ơn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 29.


-Đọc đồng thanh và cá nhân.
Hs chỉ ra những chữ thường
và hoa giống nhau.


Hs chỉ ra những chữ thường
và hoa khác nhau.


-HS đọc.


Đọc đồng thanh , cá nhân.
- Hs quan sát tranh minh hoạ,


tìm tiếng có chữ viết hoa.
- HS đọc: Bố mẹ cho bé và
chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- Hs luyện đọc SGK.
-Đọc cá nhân, nhóm.


HS đọc tên chủ đề luyện nói.
Hs luyện nói thành câu.


- HS đọc.


<b>Toán</b>


Tiết 27


<b>LUYỆN TẬP</b>



A. MỤC TIÊU:


- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.


- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Hs làm bài tập 1, 2, bài 3 (cột 1) bài 5(a).


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phấn màu, tranh.


-HS: Sách giáo khoa, bảng con.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


2. Bài cũ: Cho hs làm vào bảng con.
GV nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3. Bài mới


a. <b>Giới thiệu bài: luyện tập</b>
<b> </b>b. <b>Dạy học bài</b> <b>mới</b><i><b>:</b></i>


Bài 1:


Giúp HS nhìn tranh, viết 2 phép tính vào ơ
trống.


- Viết số thẳng cột.


Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
Bài 3:


- Yêu cầu đọc thầm nêu cách làm và làm cột 1.
Bài 5: GV hướng dẫn:


VD: Lê có 1 quả bóng. Hịa có 2 quả bóng. Hỏi
cả 2 bạn có mấy quả bóng?



4. Củng cố : Trị chơi “Nêu nhanh kết quả”
- Hỏi các phép tính đã học.


- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:


- Về nhà học thuộc các phép cộng trong phạm
vi 3.


Nhắc lại tên bài


- HS nêu cách làm:


- nhìn tranh, viết 2 phép tính vào ơ
trống.


HS làm bài và chữa bài.


2 hs lần lượt làm vào bảng lớp, lớp làm
bảng con.


HS đặt tính và tính vào vở.
HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm


- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào SGK.


- Hs nhìn tranh, nêu bài tốn và phép
tính.



- Thi đua trả lời.


Thể dục


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI (Tiết 1)</b>



<i>I /Mục tiêu:</i>


_ Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
_ Biết cách đứng nghiêm,đứng nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

_ Biết cách tham gia chơi trò chơi “Đi Qua đường lội”.


<b>II /Địa điểm, phương tiện:</b>


-Địa điểm: Sân trường sạch sẽ


-Phương tiện: Còi, dụng cụ kẻ chơi trò chơi.


III / Nội dung và phương pháp lên lớp:


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ-LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC </b>


<b>1)Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp phổ biến ND – YC bài học.
-Đứng vỗ tay và hát.


-Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 40 m.
-Đi theo vịng trịn hít thở sâu



-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”


<b>2 ) Phần cơ bản:</b>


-Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái:


+Lần 1 GV điều khiển cho HS, nhận xét sửa
sai.


+Lần 2–3 GV hướng dẫn cho lớp trưởng điều
khiển. GV nhận xét tuyên dương.


-Dàn hàng, dồn hàng: HS tập xen kẽ giữa các
lần tập GV nhận xét bổ sung.


-Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải,
quay trái,dàn hàng, dồn hàng. Tổ nào nhanh tổ
đó thắng cuộc.


-Trị chơi “Qua đường lội”


<i><b> GV nêu tên trị, chỉ vào hình vẽ nhắc lại cách </b></i>
<i><b>chơi, quy định chơi sau đó cho HS chơi thử, rồi </b></i>
<i><b>chơi chính thức. GV giám sát q trình HS chơi.</b></i>


<b>3 ) Phần kết thúc:</b>


-Đứng vỗ tay và hát.


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét giờ học.


-Về nhà: Tập quay phải quay trái.


2 – 3phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút


10 –
12phút
2 - 3 lần
3 – 4 phuùt
3 – 4 phuùt
5 – 6 phuùt


1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x


x





Tập cả lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x




GV điều khiển chung cho HS
dàn hàng , dồn hàng
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x




Nhaø Tr
x x x


0 0 0


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x




<b>Tự nhiên và xã hội</b>
Tiết:7


THỰC HÀNH

<b>: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬAMẶT</b>






A MỤC TIÊU:


- Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
B CHUẨN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Mơ hình răng, bàn chải, kem đánh răng, nước sạch.
HS : Bàn chải, khăn mặt.


C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Khởi động: Trị chơi: “Cơ bảo.”


2.Dạy bài mới:
a. <b>Giới thiệu bài</b>.


Thực hành đánh răng và rửa mặt đúng cách
b. <b>Hoạt động 1</b>: Thực hành đánh răng.
- Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách.
- Tiến hành: GV đặt câu hỏi, chỉ mơ hình
răng và giới thiệu mặt trong, mặt ngoài, mặt
nhai của răng.


GV làm mẫu trên mơ hình.


- Kết luận: Đánh răng phải đúng cách để bảo
vệ răng miệng .



c. <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành rửa mặt.


- Mục tiêu: Học sinh biết rửa mặt đúng cách.
- Tiến hành:


GV hỏi:


Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ
sinh?


Gv hướng dẫn bằng động tác mô phỏng.
- Kết luận: Cần thực hiện đánh răng đúng
cách, rửa mặt hợp vệ sinh.


3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS: Cần đánh răng sau mỗi bữa ăn và
rửa mặt hàng ngày.


Hs chơi trò chơi.


Hs nhắc lại tên bài.


Hs làm thử động tác đánh răng.
Cả lớp thực hành đánh răng.


Hs quan sát tranh và nói việc làm của
bạn trong hình.



Một số HS thực hiện trả lời.


*****************************************************************
<i><b>Ngày dạy: Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<b>Tiếng việt</b>
Tiết 67, 68


<b>IA</b>



A.MỤC TIÊU


-HS đọc viết được ia, lá tía tơ.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chia quà.


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định


2.Bài cũ:



-Gọi hs đọc, viết : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở Sa Pa.


Gv nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:


a. <b>Giới thiệu bài:</b>


- GV làm mẫu và hướng dẫn hs làm theo đính
bảng chữ I bên trái và chữ a bên phải và ghép lại.
Nói đây là vần ia.


b. <b>Nhận diện vần:</b>


vần ia gồm mấy âm ghép lại?
GV ghi bảng


* <b>Đánh vần</b>


- Đọc mẫu “i- a- ia”.
- Yêu cầu ghép “tía”


- Đánh vần: tờ- ia – tia- sắc - tía.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.


- Cho hs xem lá tía tơ.


<b> *Hướng dẫn viết</b>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết : ia, lá tía tơ.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc


tờ bìa vỉa hè
lá mía tỉa lá
gv giải thích và đọc mẫu


Hát vui


2 hs thực hiện, lớp nhận xét


- Làm theo.
- Đọc từng em


- Hai âm ghép lại, i trước, a sau.


- Đọc đồng thanh, tổ các nhân.
- Phân tích và ghép vào bảng cài.
- Đọc từng em.


Xem lá tía tơ.


- Đọc cá nhân, đồng thanh
-Lần lượt viết vào bảng con
- Đọc và phân tích tiếng có ia.


Tiết 2
4. Luyện tập


a.<b>Luyện đọc</b>



- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh .


b. <b>Luyện viết</b>


- Viết mẫu và hướng dẫn ia, lá tía tơ.
c.<b>Luyện nói</b>


- Treo tranh: Chia quà.


- Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì? Bà đang làm gì?
5. Nhận xét


Cho hs đọc lại bài trên bảng lớp


- Đọc đồng thanh, cá nhân


- Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị
Kha tỉa lá.


- Viết vào vở tập viết.


- Quan sát. Đọc chủ đề luyện nói
- Hs nói theo hiểu biết.


Cả lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs xem trước bài ua, ưa.


<b>Toán </b>


Tiết 28

<i> </i>

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4.</b>


A. MỤC TIÊU:


-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
- Hs làm BT 1, 2, 3( cột 1) bài 4


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Bộ thực hành Toán 1.


+Các mơ hình phù hợp với tranh vẽ trong bài học.
- HS: + Bộ thực hành Toán 1.


D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Ổn định


2.Bài cũ : GV hỏi: 4 gồm mấy và mấy? GV nhận
xét, cho HD nhắc lại.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: phép cộng trong phạm vi 4



b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
- Đính bảng tranh con chim cánh cụt như trong bài
học và hỏi:


+ Có mấy con chim cánh cụt?
+ Thêm mấy con chim cánh cụt nữa?
Có tất cả bao nhiêu con chim cánh cụt?


- Chỉ tranh và nói: Ba con chim cánh cụt thêm một
con chim cánh cụt được bốn con chim cánh cụt. Ta
nói <b>“ ba cộng một bằng bốn</b>”


- Ghi bảng và cho hs đọc lại.


- Đính tranh và gợi ý để hs lập được phép tính và
cho hs đọc lại.


c. <b>Thực hành:</b>


Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài và làm bài, nhận
xét.


Bài 2: - Giới thiệu phép tính dọc hướng dẫn cách
làm ( ghi kết quả thẳng cột).


<b>Bài 3: cột 1 </b>GV đính bảng các phép tính và con số.
Bài 4:


HS trả lời.



Nhắc lại


-… ba con chim cánh cụt


-… thêm một con chim cánh cụt
-…. Bốn con chim cánh cụt


HS đọc: 3 + 1 = 4.


HS đọc: 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4


Hs trả lời.
- Trả lời


- Làm vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV đính tranh, gợi ý


4. Nhận xét , dặn dị


Cho hs đọc các cơng thức cộng trong phạm vi 4
- Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập.
- Làm lại bài tập 2 trang 47.


- hs điền phép tính thích hợp vào
ơ trống.



- Thi đua nối phép tính với kết
quả


Cả lớp đọc


<b>Thủ công</b>


Tiết 7

<b>Xé dán: HÌNH QUẢ CAM (</b>

tiết 2)



A. MỤC TIÊU:


- Biết cách xé dán hình quả cam.


- Xé được hình quả cam .Đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng. Có
thể dung bút màu để vẽ cuống và lá.


- Hs khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán
phẳng.


+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước,hình dạng màu sắc khác
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.


B. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ công.
2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.


2.Kiểm tra. - Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn quan sát
và nhận xét.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: xé dán hình quả cam
b.Các hoạt động:


* <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nhắc lại cách xé.
Cho hs xem mẫu và hỏi: ? Em hãy nêu hình
dáng của quả cam, màu sắc của nó như thế nào?
<i><b> * </b></i><b>Hoạt động 2</b>: HS thực hành.


GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.


4. Nhận xét:


- Giúp HS trưng bày sản phẩm, chọn bài đẹp.


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.


Nhắc lại tên bài


HS nhắc lại cách xé hình quả cam.
Nhận xét.


Hs thực hành.
- Xé hình quả cam.


- Xé hình lá.


- Xé hình cuống lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Gv nhận xét giờ học.
- Hs thu dọn lớp học.
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà tập xé, dán lại hình quả cam.


- Chuẩn bị tiết sau: Xé, dán hình cây đơn giản.


đẹp.


<b>GDNGLL</b>


<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>Tiết 7:</b> HỘI VUI HỌC TẬP
I<b>/Yêu cầu giáo dục</b>: <b>Giúp học sinh:</b>


Ôn tập củng cố kiến thức các môn học.


-Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập.
-Rèn tư duy nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời các câu hỏi.
II. <b>Phương tiện dạy học:</b>


Câu đố vui về các môn học.
III. <i><b>Các hoạt động dạy-học:</b></i>


1.Ổn định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ:


-Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần thực hiện tiết học tốt?
3. Bài mới:


<b>Nội dung</b> <b>Hình thức hoạt động</b>


1. Câu đố về danh nhân lịch
sử.


* Hát tập thể.


-Tun bố lý do, giới thiệu chương trình.
*<i><b>Hội vui học tập</b></i>:


Phần 1: Ai nhanh, ai giỏi
-Đây là phần thi cá nhân.


Phần 2: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn.
-Đây là phần thi giữa các tổ.


Một số câu hỏi:


1. Vua nào xuống chiếu dời đơ
Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam.
2.Ải nào núi đá giăng giăng


Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu?
3.Sơng nào nổi sóng bạc đầu



Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan.
4.Vua nào từ thở ấu thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2.Một số mốc lịch sử trong
tháng 10:


-10-10:Ngày giải phóng thủ
đô.


-15-10:Ngày Bác Hồ gửi thư
cho ngành Giáo dục.


-20-10: Ngày thành lập Hội
liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
-24-10:Ngày Liên hợp quốc.
3.Một số câu hỏi về kiến
thức các bộ môn đã học
trong tháng 9,10 ở lớp 5.


Vẫn ghi cơng đức tồn dân phụng thở.


? Bạn haỹ kể tên một số ngày lễ trong tháng 10?
? Bạn hãy kể một vài tấm gương sáng trong học
tập?


*Cơng bố kết quả thi giữa các đội.


* Văn nghệ xen kẽ.


<b>III .Kết thúc hoạt động</b>:



-Ban tổ chức nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ.


*****************************************************************
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011.


<b>Tập viết</b>


Tiết:69


<b>CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ.</b>



A.MỤC TIÊU:


- Hs viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở tập viết.


- Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ:



Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau, vở tập
viết của hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cho hs viết bảng con: do, thơ.
Gv nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới


a.<b>Giới thiệu bài:</b>


- GV ghi các chữ trong bài tập viết.
b.<b>Hướng dẫn hs viết bảng con:</b>


- Gv hd cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát
lớp.


- GV viết mẫu.


- Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.
b. <b>Hướng dẫn viết vào vở:</b>


- GV hướng dẫn cách viết vào vở.
Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ vừa viết.



Hs viết b/c.


Hs đọc: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.


Hs viết vào bảng con: cử tạ, thợ xẻ,
chữ số, cá rô.


-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở.


- HS viết vào vở tập viết.


<b>Tập viết</b>


<i>Tiết 70</i>


<b>NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ</b>



A.MỤC TIÊU:


- Hs viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vở tập viết.


- Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra : bút chì, bảng,
phấn, giẻ lau, vở tập viết của hs.


Cho hs viết bảng con: thợ xẻ, chữ số.
Gv nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới


a.<b>Giới thiệu bài:</b>


- GV ghi các chữ trong bài tập viết.
b.<b>Hướng dẫn hs viết bảng con:</b>


-Gv hd cách viết và bao quát lớp.
GV viết mẫu.


-Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.


Lấy đồ dùng, sách vở.
Hs viết b/c.


Hs đọc: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá
trê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b. <b>Hướng dẫn viết vào vở:</b>


-GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào
vở.




Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ vừa viết


-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở.


- HS viết vào vở tập viết.


<b>Âm nhạc</b>


<b>Tiết 7 : Học hát bài : </b>

<b>TÌM BẠN THÂN </b>

(Tiếp theo)



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết hát theo giai điệu với lời 1 và lơi 2 của bài hát .


- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
<i><b>*</b></i><b> Học sinh yếu </b>: - Biết hát được lời 1 và lời 2 của bài hát.


<i><b>* </b></i><b>Học sinh khá giỏi:</b><i> - Biết hát đúng 2 lời của bài hát. ( nếu cịn thì gian)</i>


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : Đàn organ, thanh phách .
2. Học sinh :sgk âm nhạc.


<b>III. TIẾN TRÌH DẠY - HỌC</b> :


<i><b>Nội dung</b></i>


1.Ổn định lớp, kt sỉ số
2.Kiểm tra bài củ: Hát bài
“Tìm bạn thân”


<b>Nd1:</b> Học hát lời 2 bài :
“Tìm bạn thân”


<b>Nd2:</b> Hát kết động tác
phụ họa đơn giản


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
-Cho hs giử tt, kt sỉ số hs
- Gọi 2hs lên bảng hát
- Giới thiệu bài mới
- Cho hs đọc lời ca
-Cho hs khởi động giọng


- Hát mẫu bài hát


- Dạy hát từng câu ngắn
- Cho hs hát lại hết lời 2
- Cho hs hát lại lời1 và lời2.
- Hướng dẫn hs hát kết hợp
nhúng chân nhịp nhàng theo
giai điệu bài hát


- Cho hs luyện tập theo tổ,
nhóm .


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Giử trật tự, điểm danh
- 4 hs thực hiện


- Nghe gv giới thiệu bài
- Đọc lời ca


- Khởi động giọng
- Nghe gv hát mẫu
- Tập hát từng câu
- Hát lại cả bài


- Hát kết hợp vỗ tay theo
lời 1 bài hát.


- Hát kết nhúng chân
nhịp nhàng theo giai điệu
bài hát



- Luyện tập theo tổ ,
nhóm .


<b>IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ : 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nhận xét tiết học : ………...


<b>Tiết 7 :</b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>



I. <b>NHAÄN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN QUA</b>


* <b>HỌC TẬP</b>


* <b>ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>.


II. <b>HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN</b>.
- Hs phải đi học đều đặn.


- Tiếp thu được bài và phải biết sử dụngđược đồ dùng học tập.
- Hs cần mua đầy đủ sách vở , viết chì .


<b> </b>


<b> BGH Toå CM</b>


………
………
……….



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×