Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

GA lop 3 chuan HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.6 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇN 1</b>


<b>Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Tập đọc - Kể chuyện (Tiết số 1+2)</b>


<b> CËu bé thông minh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>A.Tp c</b>


1. Rốn k nng c thành tiếng:


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ; Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Đọc đúng các
từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai: gà trống, lo sợ, om sòm ...


2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu :


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé. (Trả lời đợc các CH
trong SGK)


<b>B. KĨ chun</b>


- Dùa vµo trÝ nhớ và tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Học sinh có khả năng tập trung theo dâi b¹n kĨ.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Tranh minh hoạ



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (3’)</b>


- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.


- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1. Cả lớp mở “Mục lục”.
- Mời 1 - 2 HS đọc tên từng chủ điểm. GV kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm.


<b>3. Bµi míi </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Tập đọc ( 1,5 tiết)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc (30</b>’)</i>
* GV đọc ton bi


Hớng dẫn cách thể hiện giọng của các nhân
vật trong bµi


* Hớng dẫn luyện đọc và kết hp gii ngha
t


- Đọc từng câu



- Đọc từng ®o¹n tríc líp


- Luyện đọc từng đoạn, GV chú ý HD HS
ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các
cụm từ trong câu văn dài.


GV kÕt hỵp giúp HS hiểu nghĩa các từ trong
chú giải và giải nghĩa thêm từ trẫm (cách
xng hô của nhà vua).


- c đoạn trong nhóm đơi (2’)
- Mời 2 nhóm thi đọc


<i><b>c. Hớng dẫn tìm hiểu bài (15-20</b>)</i>


* GV yờu cu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
<i>? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài?</i>
<i>? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của</i>
<i>nhà vua? </i>


<i>? Cậu bé đã nói gì với cha?</i>
+ GV ghi từ: kinh đô


* GV yêu cầu HS đọc to đoạn 2, TLCH:
<i>? Cậu bé làm thế nào để gặp đợc nhà vua?</i>
+ GV ghi từ: om sòm


<i>? Cậu bé đã làm thế nào để vua thấy lệnh</i>
<i>của ngài là vơ lí? </i>



- HS theo dâi


- HS đọc nối tiếp câu


- Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài
- HS luyện đọc từng đoạn theo HD của
GV.


- HS giải nghĩa các từ khó trong bài
(dựa vào chú giải, đặt câu) hoặc GV
giải nghĩa.


- HS trong nhóm đọc bài.
- 2 nhóm thi đọc


* HS đọc đoạn 1


<i>- Lệnh cho mỗi nhà trong vùng phải</i>
<i>nộp một con gà trống biết đẻ trứng.</i>
<i>- Vì gà trống khơng đẻ đợc </i>


<i>- Cha đa con ... việc này.</i>
* HS đọc đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TiÕt 2</b>


* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, TLCH:
<i>? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu</i>
<i>điều gì? </i>



<i>? Vì sao cậu bé u cầu nh vậy? ( HS thảo</i>
<i>luận nhóm đơi trong 1’ để trả lời)</i>


<i>? Câu chuyện kết thúc ntn?</i>
+ GV ghi: trọng thởng
<i><b>d. Luyện đọc lại (8-10</b>’)</i>
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.


? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào?
? Lời cậu bé (nhà vua) đọc với giọng ntn?
- GV mời 2 nhóm (mỗi nhóm 3 HS) đọc
phân vai.


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>Kể chuyện (0,5 tiết)</b>
<b>1. GV nêu nhiƯm vơ</b>


<b>2. HD HS kể lại từng đoạn câu chuyện</b>
<b>theo gợi ý:</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và
h-ớng dẫn học sinh kể


<b>Tranh 1:</b>


<i>? Quân lính đang làm gì ?</i>


<i>? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh</i>
<i>này ?</i>



<b>Tranh 2:</b>


<i>? Trớc mặt vua câu bé đang làm gì ?</i>
<i>? Thái độ của nhà vua nh thế nào ?</i>
<b>Tranh3:</b>


<i>? Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì ?</i>


<i>? Thỏi độ của nhà vua đã thay đổi ra sao?</i>
- Gọi 3 học sinh kể lại 3 đoạn câu chuyện.
<i>- Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao ?</i>


* HS đọc đoạn 3


<i>- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua</i>
<i>rèn chiếc kim thành con dao thật sắc</i>
<i>để xẻ thịt chim ...</i>


<i>- Cậu bé yêu cầu một việc vua không</i>
<i>làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh</i>
<i>của vua. </i>


<i>- Vua trọng thởng cho cậu bé và gửi</i>
<i>cậu vào trờng học để luyện thành tài.</i>


- HS đọc phân vai đoạn 2.


- Nhận xét bình chọn bạn, nhóm đọc
hay



- Häc sinh lần lợt quan sát 3 tranh
minh hoạ 3 đoạn của c©u chun
-nhÈm kĨ


- Quân lính đang đọc lệnh vua: Mỗi
làng phải nộp một con gà trống để đẻ
trứng.


- Lo sỵ


- Cậu khóc ầm ĩ và bão : Bố cậu mới đẻ
em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu
không xin đợc nên bị bố đuổi đi.


- Nhà vua dận giữ quát và cho rằng cậu
bé láo, dám đùa với vua.


- Về tâu với đức vua rèn chiếc kim
thành một con dao thật sắc để xẻ thịt
chim


- Vua biết đã tìm đợc ngời tài, nên
trọng thởng cho cậu bé, gửi cậu vào
tr-ờng học để rèn luyện.


- 3 học sinh kể lại 3 đoạn câu chuyện.
- Học sinh nêu ý kiến của mình và nêu
lí do mình thích.



<b>4. Củng cố - Dặn dò (2)</b>
<i>? Nội dung câu chuyện này nói gì?</i>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Về đọc bài và tập kể lại câu chuyện này.
Chuẩn bị bài: Hai bàn tay em


<b>Đạo đức (Tiết 1+2)</b>


<b>Bµi 1: Kính yêu Bác Hồ (2 tiết)</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu : </b>


- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nớc,đối với dân tộc.
- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo “năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”. Biết nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh...
- Phô tô bức ảnh dùng cho hoạt động 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TiÕt 1</b>
<b>1. Tỉ chøc líp (1)</b>


<b>2. Bµi cị (2’)</b>


GV kiểm tra VBT Đạo đức 3 của HS.
<b>3. Bài mới (30’</b>)



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>a. Khởi động: Học sinh nghe băng bài</b>
hát"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng" (Nhạc và lời: Phong Nhã)


- GV giới thiệu bài.
<b>b. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10</b><i>’)</i>
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát các bức
ảnh trong VBT, tìm hiểu nội dung và đặt tên
cho từng bức ảnh.


- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và
mỗi nhóm cử 1 đại diện lên giới thiệu về
một hình ảnh.


GV nhận xét, bình chọn.


- Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp:
<i>+ Bác sinh ngày, tháng năm nào ?</i>
<i>+ Quê Bác ở đâu ? </i>


<i>+ Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?</i>
<i>+ Tình cảm của Bác Hồ và các cháu thiếu</i>
<i>nhi nh thế nào ?</i>



<i>+ Bỏc có cơng lao to lớn nh thế nào đối với</i>
<i>đất nc ta, dõn tc ta ?</i>


- Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào</b>
<i><b>đây với Bác (10</b>’)</i>


- Giáo viên kể chuyện.
- GV mời 1 HS giỏi đọc lại.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.


<i>+ Qua c©u chun em thấy tình cảm của</i>
<i>Bác Hồ và các cháu nh thế nào ?</i>


<i>+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính</i>
<i>u Bỏc H ?</i>


- Giáo viên chốt lại.


<i><b>* Hot động 3: Tìm hiểu về Năm điều</b></i>“
<i><b>Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng (10</b></i>” <i><b>’).</b></i>
- GV yêu cầu học sinh tiếp nối nhau mỗi em
đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm u cầu
mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1
trong 5 điều Bác Hồ dạy (3’)


- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày
- Giáo viên chốt lại nội dung.



- Học sinh hát tập thể bài hát "Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng"


- Häc sinh quan sát tranh, thảo luận
theo nhãm.


- C¸c nhãm giíi thiƯu. NhËn xÐt bổ
sung.


<i>+ 19/5/1890</i>


<i>+ Làng Sen, xà Kim Liên, huyện Nam</i>
<i>Đàn, tỉnh Nghệ An.</i>


<i>+ Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái</i>
<i>Quốc, Hồ Chí Minh ...</i>


<i>+ Nhân dân ai cũng kính yêu Bác Hồ,</i>
<i>đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác</i>
<i>Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý cá</i>
<i>cháu.</i>


<i>+ Vị Chủ tịch đầu tiên, ngời đã đọc</i>
<i>bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra</i>
<i>nớc Việt Nam 2-9-1945.</i>


- Học sinh lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc lại.


- Thảo luận


<i>+ Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác</i>
<i>Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan</i>
<i>tâm đến các cháu thiếu nhi.</i>


<i>+ CÇn ghi nhí vµ thùc hiƯn tèt năm</i>
<i>điều Bác Hồ dạy.</i>


- Hc sinh c ni tip cỏc điều Bác
Hồ dạy


- C¸c nhãm th¶o luËn, ghi lại những
biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ
dạy.


- i din trỡnh by. C lp trao đổi, bổ
sung.


- Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
<b>4. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Su tầm các bài hát,
bài thơ, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ. Su tầm các tấm gơng “Cháu ngoan Bác Hồ”.


<b>TiÕt 2</b>
<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>


<b>2. Bµi cị (2’)</b>



- GV gọi 2 HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<i>? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ?</i>


<b>3. Bµi míi (30’</b>)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<b>* Khởi động: u cầu học sinh hát bài "Tiếng</b>
chim trong vờn Bác" (Nhạc và lời: Hàn Ngọc
Bích)- vào bài.


<i><b>b. Các hoạt động</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ (8</b><i>’).</i>
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý:
<i>? Bạn đã thực hiện đợc những điều nào trong</i>
<i>năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?</i>
<i>Thực hiện ntn? </i>


<i>? Cịn điều nào bạn cha thực hiện tốt? Vì sao?</i>
<i>Bạn dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?</i>
- Yêu cầu một số em nói trớc lớp.


- Giáo viên nhận xét và khen những học sinh đã
thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở
cả lớp thực hiện theo bạn..


<b>* Hoạt động 2: Trình bày kết quả su tầm(12</b><i>’)</i>


-Yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu những t
liệu (tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ,
bài hát, ca dao...) đã su tầm về Bác Hồ, về tình
cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi, các tấm gơng
cháu ngoan Bỏc H.


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả su tầm theo
tổ (hát, kể chuyện, ...)


- GV nhn xột về kết quả su tầm của cả lớp,
khen những HS và tổ su tầm đợc nhiều t liệu
tốt, giới thiệu hay.


- GV giíi thiƯu thªm 1 sè t liƯu kh¸c vỊ Bac Hå
(nÕu cã).


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi "phóng viên" (10</b><i>’)</i>
- GV mời 1 số HS lần lợt thay nhau đóng vai
phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về
Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi theo cỏc cõu
hi gi ý


<i>+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ có tên gọi</i>
<i>khác là gì?</i>


<i>+ Quê Bác ở đâu?</i>


<i>+ Bác sinh vào ngày tháng năm nào?</i>


<i>+ Bạn hÃy kể một tấm gơng cháu ngoan Bác hồ</i>


<i>mà bạn biÕt.</i>


<i>+ Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khi</i>
<i>nào? ở đâu?</i>


KÕt luËn: KÝnh yªu và biết ơn Bác
Hồ.Thiếu nhi chúng ta cần phảu thực hiện tốt
năm điều Bác Hồ dạy.


- Học sinh liên hệ theo từng cặp.(2)


- Mét sè em nãi tríc líp.
C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Học sinh trình bày theo nhóm (tổ).
Cả lớp nhận xÐt, b×nh chän.


- Một số học sinh đóng thay nhau
phóng viên phỏng vấn các bạn.


<i>- Ngun TÊt Thµnh, Ngun ái</i>
<i>Quốc,....</i>


<i>- Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.</i>
<i>- 19/ 5/ 1890</i>


<i>- 2/9 ë Qu¶ng Trờng Ba Đình Hà</i>
<i>Nội.</i>


- Học sinh nhắc lại.



<b>4. Củng cố - Dặn dò (2)</b>
- Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.


- Giáo viên hệ thống bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chuẩn bị bài 2.


<b>Toán (Tiết số 1)</b>


<b>Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu</b>


- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Làm BT1, 2, 3, 4.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1, 2
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (2’)</b>


GV kiểm tra sách vở và đồ dùng mơn Toán của HS.
<b>3. Bài mới (34’</b>)



Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi tên bài lên bảng


<i><b>b. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<b>* Bµi 1:</b>


- GV cho học sinh đọc YC bài tập 1 trong
sgk.


- YC HS tự làm bài, 2 HS lên làm bài trên
bảng phụ.


- yc 2 hc sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>* Bµi 2:</b>


- GV yêu cầu học sinh đọc YC bài tập 2.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2 lên
bảng, yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm số
thích hợp điền vào ô trống. (Giáo viên hỏi
cho học sinh giải thích kết qu)


- GV nhận xét, chốt cách làm.
<b>* Bài 3:</b>


- Yờu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài


tập yêu cu chỳng ta lm gỡ ?


- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi .


- Yêu cầu học sinh tự nhận xét bài làm của
bạn trên bảng sau đó hỏi :


<i>? Tại sao điền đợc 303 < 330 ?</i>
+ Hỏi tng t vi cỏc phn cũn li.


+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số
có ba chữ số, cách so sánh các phép tính
với nhau.


<b>* Bài 4:</b>


- Y.c học sinh đọc đề bài, sau đó đọc dãy số
của bài.


- Y.c häc sinh tù lµm bµi.


<i>? Sè lín nhÊt trong dÃy số trên là số nào ?</i>
<i>? Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các</i>
<i>số trên ?</i>


<i>? Số nào là số bé nhất trong các số trên? </i>
<i>Vì sao ?</i>


- Y.c hc sinh i chộo v để kiểm tra bài
của nhau.



<b>* Bµi 5 :</b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự lm bi.
- Cha bi


- HS nêu YC bài 1
- HS lµm bµi.


- HS đổi vở KT kết quả.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu YC bài 2


- HS suy nghĩ và tự làm bài, 2 học sinh
lên bảng làm bài.


- Nhận xét bài của bạn


- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các
số.


- 3 häc sinh lªn bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


<i>- Vì 2 số cùng có số trăm là 3 nhng 303</i>
<i>có không chục, còn 330 cã 3 chôc, 0</i>
<i>chôc < 3 chôc, nên 303 < 330.</i>


- Các số: 375, 421, 573, 241, 735, 142.


- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
<i>- Số lớn nhất trong các số trên là 735.</i>
<i>- Vì số 735 có số trăm lớn nhất.</i>


<i>- Số bé nhất trong các số trên là số 142.</i>
<i>Vì số 142 có số trăm bé nhất.</i>


- Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519,
425.


a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bµi, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2)</b>


- GV khắc sâu cho HS cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Nhận xét tiết học


- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
Chuẩn bị bài sau: Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ).




<b>Thø ba ngày 16 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết 2)</b>


<b> Cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về
nhiều hơn, ít hơn.


- BT cần làm: 1(cột a,c), 2, 3, 4.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


<b>III Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’)</b>


- GV mời HS lên viết, đọc, so sánh các số: 615; 561; 165
- GV cùng HS nhận xét.


<b>3. Bµi míi (34’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bài </b></i>
- Ghi tên bài lên bảng


<i><b>b. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp</b></i>


<b> * Bµi 1 (Em nµo lµm xong làm tiếp ý b)</b>
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nhẩm trớc
lớp các phép tính trong bài .



- Yờu cu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


<b>* Bµi 2</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài .


- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng
của bạn (Nhận xét cả về đặt tính và kết
quả). Yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng lần
l-ợt nêu rõ cách tính của mỡnh.


- GV khắc sâu cách cộng, trừ không nhớ.
<b>* Bài 3</b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


<i>? Khèi líp Mét cã bao nhiªu häc sinh ?</i>
<i>? Sè häc sinh cđa khèi líp Hai nh thÕ nµo</i>
<i>so víi häc sinh cđa khèi líp Mét ?</i>


<i>? VËy mn tÝnh số học sinh của khối lớp</i>
<i>Hai ta phải làm nh thế nào?</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài .
- GV nhận xét, chốt cách làm.


<b>* Bài 4:</b>



- Yờu cu hc sinh đọc đề bài .
<i>? Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>? Gi¸ tiền của một tem th nh thế nào so với</i>
<i>giá tiền của một phong bì ?</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài .


- Bài tập yêu cầu tính nhẩm


- 9 häc sinh nèi tiÕp nhau nhÈm tõng
phÐp tÝnh.


- HS nªu nhận xét
- Đặt tính rồi tính


- 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


Ví dụ: 352 + 416 = 768


352 * 2 céng 6 b»ng 8, viÕt 8
+<sub> 416 * 5 céng 1 b»ng 6, viÕt 6</sub>
768 * 3 céng 4 b»ng 7, viÕt 7
<i>- Khèi líp 1 cã : 245 häc sinh.</i>


<i>- Sè häc sinh cđa khèi líp Hai ít hơn</i>
<i>khối Một là 32 em.</i>



<i>- Ta phải thực hiƯn phÐp trõ 245 -32 .</i>
- HS c¶ líp làm bài vào vở, 1HS lên
bảng làm bài


Bài giải


Khối Hai cã sè häc sinh lµ :
245 - 32 = 213 (häc sinh)


Đáp số: 213 học sinh
<i>- Bài toán hỏi giá tền của một tem th.</i>
<i>- Giá tiền của 1 tem th nhiều hơn giá</i>
<i>tiền của 1 phong bì là 600 đồng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>* Bài 5: (Em nào làm xong làm tiếp bài 5)</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Yêu cầu học sinh lập phép tính cộng trớc,
sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép
tính trừ.


*(Hớng dẫn: Trong phép cộng các số tự
nhiên, các số hạng không bao giờ lớn hơn
tổng, Vì thế có thể tìm ngay đợc đâu là
tổng, đâu là số hạng trong ba số đã cho).
- GV nhận xét, cht li bi lm ỳng.


làm bài vào vở.



Bài giải


Giỏ tin một tem th là :
200 + 600 = 800 (đồng)


Đáp số: 800 đồng
Với ba số 315. 40, 355 và các dấu +,
-, = -, em hãy lập các phép tính đúng.
- Lập các phép tính:


315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 - 315 = 40
355 - 40 = 315


- Khi lÊy tỉng trõ ®i mét sè hạng thì
kết quả là số hạng còn lại.


<b>4. Củng cố, dặn dò (2)</b>


- GV giúp HS khắc sâu cách cộng, trừ không nhớ.


- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm về cộng trừ các số có ba chữ số (Không nhớ)
và giải bài toán nhiều hơn, ít hơn.


- Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài: Luyện tập.



<b>Mĩ thuật (Tiết sè 1)</b>


<b> Thêng thøc mÜ thuËt: Xem tranh thiÕu nhi</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trờng.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh - màu sắc trong tranh đề tài Mơi trờng.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.


- HS khá, giỏi: Chỉ ra đợc các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em u thích.
- HS cha đạt chuẩn: Tập mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


*GV: - Su tầm một số tranh ảnh thiếu nhi vẽ về đề tài môi trờng..
- Tranh hoạ sĩ vẽ cùng đề tài.


*HS: Su tầm tranh, Vở tập vẽ.
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (2’)</b>


GV kiĨm tra sù chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới (30</b>)


Hot ng ca thy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i>- GV giới thiệu tranh về đề tài môi trờng để HS</i>


quan sát.


<i>- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi</i>
trờng trong cuộc sống.


<i>- GV giới thiệu một số tranh của thếu nhi về các</i>
đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra:


+ Tranh về đề tài môi trờng.


+ Đề tài môi trờng rất phong phú và đa dạng nh:
trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú ...
- GV: Do có ý thức bảo vệ môi trờng nên các bạn
đã vẽ đợc những bức tranh rất đẹp và sinh động
để chúng ta cùng xem.


<i><b>b. Hoạt động 1: Xem tranh (25</b>’)</i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
<i>? Tranh vẽ hot ng gỡ?</i>


<i>? Nêu những hình ảnh chính và hình ảnh phụ</i>


- HS quan sát tranh.


- Học sinh quan sát và nhận xét.
<i>- Chăm sóc cây và quét dọn sân</i>
<i>trờng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>trong tranh.</i>



<i>? Hình dáng động tác của các hình ảnh chớnh nh</i>
<i>th no? õu ?</i>


<i>? Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ?</i>
- Giáo viên chốt :


+ Xem tranh và tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái
đẹp để yêu thích cái đẹp.


+ Xem tranh cÇn cã nh÷ng nhËn xÐt của riêng
mình.


<i><b>c. Hot ng 2: Nhn xột đánh giá (3</b>’)</i>
- Giáo viên nhận xét chung tiết học


- Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm cú
nhiu ý kin hay.


<i>gốc cho cây, ... có mặt trời. </i>
<i>- rõ ràng, dễ nhìn, nằm ở giữa.</i>
- Học sinh quan sát đa ra nhận
xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò (2)</b>


- Dặn HS xem lại các tranh về đề tài môi trờng.


- Chuẩn bị bài "Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm" (Tìm và xem các
đồ vật có trang trí đờng diềm).



<b>ChÝnh t¶ (TiÕt 1) </b>


<b>Tập chép: Cậu bé thông minh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chộp li chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: “Cậu bé thơng minh”(Hơm sau ... xẻ
thịt chim), trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/ n.


- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng (BT3).
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.


<b>II.</b>


<b> </b> <b> §å dïng d¹y - häc </b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn viết
<b>III. các Hoạt động dạy - học</b> <b> </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (3’) </b>


Kiểm tra vở chính tả của học sinh
<b>3. Bài mới (34’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bài</b></i>



<i><b>b. Hớng dẫn HS viết chính tả (24</b>).</i>
* Hớng dẫn HS chn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài chính t.


- GV hớng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết,
hỏi:


<i>? Cậu bé yêu cầu nhà vua làm việc gì, vì sao?</i>


- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
<i>? Đoạn này trích từ bài nào? </i>


<i>? Tên bài viết ở vị trí nào?</i>


<i>? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu</i>
<i>gì?</i>


<i>? Nhng ch no trong on đợc viết hoa, vì </i>
<i>sao?</i>


- HD HS tËp viÕt nh÷ng tõ hay viÕt sai.


GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết
vở nháp.


* ViÕt chÝnh t¶


- 1 HS đọc lại bài chính tả.



<i>- Cậu yêu cầu nhà vua rèn chiếc</i>
<i>kim thành con dao thật sắc để xẻ</i>
<i>thịt chim.. Cậu bé yêu cầu một việc</i>
<i>vua không làm nổi để khỏi phải</i>
<i>thực hiện lệnh vơ lí ca vua. </i>


<i>- Cậu bé thông minh</i>
<i>- Giữa trang vở</i>


<i>- 3 câu, cuối mỗi câu có dấu chấm</i>
<i>- Những chữ đầu câu: Hôm, Cậu, </i>
<i>Xin và tên riêng: Đức Vua</i>


- HS tập viết những từ hay viết sai:
<i>chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt chim...</i>
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đọc lại bài chính tả.


- GV cho HS nhìn bài trên bảng viết bài vào vở,
chú ý uốn nắn t thế HS.


* Chấm, chữa bài


- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong
bài viết.


- GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xÐt tõng bài về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.


<i><b>c. HD HS làm bài tập chính tả (10</b>).</i>
<b>*Bài 1a: Điền vào chỗ trống </b>


- Gi 1 hc sinh lờn bảng làm
- Cả lớp làm và nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét chốt ý đúng


<b>*Bài 2: Điền chữ và tên chữ còn thiếu ...</b>
- Giáo viên cho học sinh làm bài mẫu
- Giáo viên chữa bài


- Gi hc sinh nhỡn bng c
* Có thể xố dần cho học sinh đọc


- HS viết bài vào vở.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề
vở.


a. "l" hoặc "n"


- hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ


- Học sinh làm bài trên bảng lớp
- Đọc 10 chữ


- Học thuộc lòng tại lớp


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2’)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.



- DỈn HS vỊ xem lại bài viết này, học thuộc 10 tên chữ trong BT2.
Chuẩn bị bài chính tả sau.


<b>Th t ngy 17 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Tập đọc (Tiết 3)</b>


<b> Hai bµn tay em</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc đúng, rành mạch các từ dễ phát âm sai: siêng năng, trên giấy ... Biết nghỉ hơi
đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.


- Học sinh biết nghĩa và biết cách dùng từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài học.


- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời đợc các CH
trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài). HS khá, giỏi thuộc cả bài th.


* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Tranh minh ho¹


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>


<b>2. Bµi cị (3-4’)</b>



- Gäi 3 häc sinh nèi tiÕp nhau kể lại ba đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và
TLCH


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới (34)</b>


Hot ng của thầy Hoạt động của trò


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>b. Luyện đọc (17-20</b>’)</i>


<b>* Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Tóm tắt</b>
nội dung - HD chung cách đọc.


* Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ


- Đọc từng câu


GV mi HS c ni tip mi em 2 dòng
thơ (2 lần - Lần 1, GV sửa phát âm)


- GV mời 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Luyện đọc từng khổ thơ, GV chú ý HD
HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng, các
khổ thơ.


- Häc sinh theo dâi



- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ (2
lần)


- 5 Học sinh đọc nối tiếp 5 khổ thơ ( Ngắt
nghỉ đúng, đọc tự nhiên, tình cảm)


- HS luyện đọc từng khổ thơ theo HD của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV kÕt hỵp gióp HS hiểu nghĩa các từ
trong chú giải.


- c tng khổ thơ trong nhóm đơi (1’)
- Mời 2 nhóm thi đọc


<i><b>c. Hớng dãn tìm hiểu bài (10-12</b>’)</i>
* GV yêu cầu HS đọc to khổ 1 và TLCH
<i>? Hai bàn tay của em đợc so sánh với gì?</i>
GV Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp
* GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ cịn lại
và TLCH


<i>? Hai bµn tay th©n thiÕt víi bÐ nh thÕ</i>
<i>nµo? </i>


+ GV ghi: siêng năng, thủ thỉ
<i>? Em hãy đặt câu với từ thủ thỉ ?</i>“ ”
* GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài
<i>? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?</i>
<i><b>d. Luyện học thuộc lịng (6-7</b>’)</i>



<i>- GV đọc mẫu khổ 2, 3, 4</i>


- GV HD HS học thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ,
cả bài thơ.


vào chú giải, đặt câu)
- Từng cặp học sinh đọc
- 2 nhóm thi đọc


* Học sinh đọc thầm khổ 1.


<i>- Hai bàn tay của em đợc so sánh với nụ</i>
<i>hoa hồng, những ngón tay xinh xinh nh</i>
<i>những cánh hoa.</i>


<i>- Buổi tối hai tay ngủ cùng bé, hoa kề bên</i>
<i>má, hoa ấp cạnh lòng. Buổi sáng tay giúp</i>
<i>bé đánh răng, chải tóc. Khi bé học bài,</i>
<i>bàn tay siêng năng làm cho những hàng</i>
<i>chữ nở hoa trên giấy. Những khi một</i>
<i>mình, bé thủ thỉ tâm sự với đơi bàn tay</i>
<i>nh với bạn</i>


<i>-VD: Hai b¹n đang thủ thỉ tâm sù víi</i>
<i>nhau.</i>


- Học sinh trả lời và giải thích
- HS luyện đọc hay khổ 2, 3, 4


- HS luyện HTL.


- HS đọc thuộc từng khổ, HS khá- giỏi
đọc thuộc cả bài.


<b> 4. Củng cố, dặn dò (2) </b>
<i>? Bài thơ giúp em hiểu điều gì? </i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài Ai có lỗi?.
<b>Toán (Tiết 3)</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu</b>


- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).


- Biết giải toán về Tìm x, giải toán có lời văn (có một phép tính trừ).
- BT cần làm: 1, 2, 3.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy - học </b>


- Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân.
<b>III. các Hoạt động dạy - học</b>



<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (3’)</b>


- GV mời 2 HS lên làm, lớp làm vở nháp: 352 + 416 ; 395 - 44
- GV cùng HS nhận xét, nêu cách thực hiƯn.


<b>3. Bµi míi (34’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
bảng.


<i><b>b. Hớng dẫn HS luyện tập </b></i>
* Bài 1:


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và
thực hiện tớnh:


<i>? Đặt tính nh thế nào ?</i>


<i>? Thực hiện tính theo thứ tự nào?</i>


* HS nêu yêu cầu của bài.



- 3 học sinh lên bảng thực hiện tính. Cả
lớp lµm vµo vë.


<i>- hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng</i>
<i>chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng</i>
<i>hàng trăm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Bµi 2:


- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi tËp
- Hái:


<i>? Tại sao trong phần a) để tìm x ta lại</i>
<i>thực hiện phép cộng 344 + 125 ?</i>


<i>? Tại sao trong phần b) để tìm x ta phải</i>
<i>thực hiện phép trừ 266 - 125 ?</i>


- GV nhận xét, khắc sâu cách tìm số bị
trừ, số hạng cha biết.


<b>* Bài 3 </b>


- Gi 1 học sinh đọc đề bài


<i>? Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu </i>
<i>ng-ời?</i>


<i>? Trong đó có bao nhiêu nam?</i>



<i>? Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì ?</i>
- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


* Bài 4 (Em nào làm xong làm tiếp bài 4)
- Tổ chức học sinh thi ghép hình giữa các
tổ. Trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều
bạn ghép đúng nhất tổ đó thắng cuc.
- Tuyờn dng t thng cuc.


* HS nêu yêu cầu của bài.


- 2 học sinh lên bảng giải, cả lớp lên làm
vào vở bài tập.


x - 125 = 344 x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266
-125


x = 469 x = 141
- Vì x là số bị trừ trong phÐp trõ


<i> x - 125 = 344, muèn t×m sè bÞ trõ ta lÊy </i>
<i> hiƯu céng víi sè sè trõ </i>


<i>- Vì x là số hạng trong phép cộng x + 125</i>
<i>= 266, muốn tìm số hạng cha biết ta lấy</i>
<i>tổng trừ đi số hạng đã biết.</i>



- 1 học sinh đọc
<i>- có 285 ngời </i>
<i>- nam 140 ngời</i>
<i>- lấy 285 - 140 </i>


- 1 häc sinh lên bảng làm, cả lớp tính vào
vở.


- Lớp nhận xét, nêu câu trả lời khác.
Bài giải:


S n cú trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (ngời)
Đáp số: 145 ngời.
Ghép hình nh sau:


<b>4. Cđng cố - Dặn dò (2)</b>


- GVgiúp HS khắc sâu cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT.


Chuẩn bị bài sau: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
<b>Tự nhiên và xà hội (Tiết số 1)</b>


<b>Hoạt động thở và cơ quan hô hấp</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ.



- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con ngời. Nếu bị ngừng thở từ 3
đến 4 phút ngời ta có thể bị chết.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>
Hình trang 4,5 - SGK
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 )</b>’
<b>2. Bµi cị (2 ) </b>


GV kiểm tra SGK và VBT môn TN - XH cđa HS.
<b> 3. Bµi míi (30 )</b>’


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. </b><b>Hoạt động 1: Thực hành cách hít thở</b></i>
<i><b>sâu (14 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho cả lớp cùng thực hiện động tác “Bịt
mũi nớn th.


? Cảm giác của em sau khi nín thở s©u ?
<b>* Bíc 2:</b>


- Cho 1 em xung phong thực hành động tác
nh hình 1/ SGK cho cả lớp quan sát. Sau đó
yêu cầu cả lớp đặt 1 tay lên ngực thực hiện


hít vào sâu và thở ra hết sức.


- GV HD HS vừa làm vừa theo dõi cử động
phồng lên, xẹp xuống của lồng ngực để trả
lời theo gợi ý sau:


<i>? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít</i>
<i>vào thật sâu và thở ra hết sức?</i>


<i>? So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình</i>
<i>thờng và khi thở sâu?</i>


<i>? Nờu ớch li ca vit th sâu.</i>
GV kết luận hoạt động 1.


<i><b>c. Hoạt động2: Làm việc với SGK (16 ).</b></i>’
<b>* Bc 1: Lm vic theo cp. </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 5/
SGK. Hai bạn sẽ lần lợt hỏi và trả lời.


- Cho HS làm việc theo cặp (3)


<b>* Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Yêu cầu 1 số cặp lên trình bày trớc lớp.
Giáo viên kết luận.


"C quan hô hấp là cơ quan thực hiện chức
năng trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trờng


bên ngồi". Cơ quan hơ hấp gồm : Mũi, khí
quản, phế quản, và 2 lá phổi.


- Mũi, khí quản, phế quản  đờng dẫn khí  hai
lá phổi  trao đổi khí.


- C¶ lớp thực hành theo hớng dẫn.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình
th-ờng.


- 1 HS lờn thc hin theo hớng dẫn.
Sau đó yêu cầu cả lớp thực hiện theo.


<i>- Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên</i>
<i>để nhận nhiều khơng khí lồng ngực sẽ</i>
<i>nở to ra.</i>


<i>Khi thë ra hÕt søc lång ngùc xÑp</i>
<i>xuèng, đẩy không khí tõ phỉi ra</i>
<i>ngoµi.</i>




sẽ nhận đợc nhiều khơng khí.


- Từng cặp đố nhau. VD:


+ HSA: B¹n hÃy chỉ vào hình vẽ và
nói tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp.



+ HSB: Bạn hãy chỉ đờng đi của
khơng khí trên hình vẽ.


+ HAS: Đố bạn mũi để làm gì ?


+ HSB: Khí quản, phế quản có chức
năng gì?


+ HSA: Phổi có chức năng gì?


+ HSB: Ch trờn s hỡnh 3 trang 5/
SGK đờng đi của khơng khí khi ta hít
vào, thở ra.


- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong
SGK/ 5.


- Học sinh nhắc lại


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>


- HS nhắc lại kiến thức trong mục Bạn cần biết trong SGK.
Liên hệ: giáo dục học sinh


- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài 2: Nên thở nh thế nào?
<b>Tập viết (Tiết 1)</b>


<b> Ôn chữ hoa: A</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Củng cố cách viết chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng), và câu ứng dụng : "Anh em…
<i>đỡ đần" (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét và thẳng hàng; </i>
b-ớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng.


- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong vở Tập viết 3.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.


<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (2’) </b>


GV kiÓm tra sù chuÈn bị vở tập viết của HS.
<b>3. Bài mới (34)</b>


Hot ng của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>b. HD HS viết trên bảng con (20</b>)</i>
* Luyện viết chữ hoa:


<i>? Trong bài có những chữ cái nào đợc</i>
<i>viết hoa?</i>


- GV đính lên bảng từng mẫu chữ viết
hoa A, V, D



- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ A, V, D.


* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- GV giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu
niên ngời dân tộc HMông đã dũng cảm
hy sinh trong kháng chiến chống thực
dân Pháp để bảo vệ Cách mạng.


- GV đính lên bảng mẫu chữ: Vừ A Dính
- GV viết mẫu lên bảng.


* Lun viÕt c©u øng dơng


- GV giúp HS hiểu câu Tục ngữ : Anh em
thân thiết gắn bó với nhau nh tay với
chân, lúc nào cũng phải yêu thơng đùm
bọc lẫn nhau.


<i>? Trong câu này, những cữ nào đợc viết</i>
<i>hoa? Vì sao?</i>


- GV đa mẫu câu ứng dụng.


<i><b>c. HD HS viết vào vở tập viết (10</b>).</i>
- GV nêu yêu cầu:


+ Cỏc chữ viết hoa viết 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 1 lần cỡ nhỏ.


- GV nhắc HS t thế ngồi ỳng.


GV quan sát HS viết bài, uốn nắn t thế
cho các em.


<i><b>d. Chấm, chữa bài (5</b>)</i>
- GV thu chÊm 5 - 7 bµi.


- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.


* HS đọc bài tập viết trong SGK.


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: V,
A, D.


- HS quan sát nhận xét, nêu cách viết
từng chữ.


- HS lên bảng viết, cả lớp viết từng chữ
A, V, D vào b¶ng con.


* HS đọc tên riêng: Vừ A Dính
- HS nghe.


- HS nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữa các con chữ và các
chữ.


- 1 HS lên bảng viÕt, líp viÕt vµo vë


nh¸p.


* HS đọc câu ứng dụng: Anh em ... đỡ
đần.


- HS quan s¸t, nhËn xÐt c¸ch viÕt.
- HS tập viết vào vở nháp: Anh, Rách.


- HS viết bài vào vở.


<b>4. Củng cố - dặn dò (2)</b>


- GV nhận xét giờ học. Biểu dơng những HS viết chữ đúng đẹp.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại ca bi, HTL cõu Tc ng.


Chuẩn bị bài 2.


<b>Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết 4)</b>


<b> Cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm).


- Tớnh c di ng gp khúc, kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc.
- Làm BT1 (ct1,2,3); BT2 (ct 1,2,3); BT3a; BT4.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cũ (2)</b>


- Mời 2 HS lên làm, lớp làm vở nh¸p: x - 125 = 344 ; x + 125 = 266
- GV cïng nhËn xét, nêu cách làm.


<b>3. Bài mới (34 )</b>


Hot ng ca thầy Hoạt động của trị


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi </b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<i><b>b) Hớng dẫn thực hiện các phép cộng các</b></i>
<i><b>số có ba chữ số (có nhớ một lần)(15</b>’)</i>
* GV ghi phép tính 435 + 127 = ?
- GV yêu cầu học sinh đặt tính.


- GV mời 1 HS giỏi lên thực hiện tơng tự
cộng các số có hai chữ số đã học.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính.


Giáo viên lu ý HS: nhớ 1 chục vào tổng các
chục (3 cộng 2 b»ng 5 thªm 1 b»ng 6)


<i>? Vậy 435 + 127 bằng bao nhiêu?</i>


* GV ghi tiếp phép tính: 256 + 162 = ?
GV HD HS tơng tự nh trên, lu ý: ở hàng
đơn vị khơng có nhớ, ở hàng chục có 5
cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1(nh vậy có nhớ
1 sang hàng trăm; ở hàng trăm có 2 cộng 1
bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4)


<i><b>c. Thùc hµnh (18</b>’)</i>


<b>* Bµi 1: (Em nµo lµm xong làm tiếp cột</b>
còn lại)


- GV mi HS c yờu cu bi tp.


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, mời HS
lên bảng làm.


- GV nhận xét, chốt cách cộng.


<b>* Bài 2: (Em nào làm xong làm tiếp cột còn</b>
lại)


Tơng tự bài 1
<b>* Bài 3: </b>


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV có thể HD HS đặt tính “hợp lý” hơn,
chẳng hạn:



60 + 360 đặt tính: 360
+<sub> 60 </sub>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, mời HS
lên bảng làm.


- GV nhn xột, chốt lại kết quả đúng.
<b>* Bài 4: </b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài


<i>? Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm</i>
<i>nh thế nào ?</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng tính, lớp làm vào
vở.


- HS đọc phép tính.


- 1 HS lên đặt tính, lớp làm vào vở.
- 1 HS giỏi lên thực hiện.


- häc sinh nhắc lại cách tính.


435 * 5 céng 7 b»ng 12, viÕt 2 nhí
1


+<sub>127 </sub>


562 * 3 céng 2 b»ng 5, thªm 1


b»ng


6, viÕt 6.


* 4 céng 1 b»ng 5 viÕt 5.
<i>- 435 + 127 = 562</i>


256 * 6 céng 2 b»ng 8, viÕt 8
+<sub> 162 </sub>


418 * 5 céng 6 b»ng 11, viÕt 1 nhí
1


* 2 céng 1 b»ng 3, thªm 1
b»ng


4, viÕt 4.
- 256 + 162 = 418


* HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS tù lµm bµi vµo vë, HS lên bảng
làm.


- HS nhn xột, nhắc lại cách cộng.
* HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS tù lµm bµi vµo vë, HS lên bảng
làm.



- HS nhn xột, nêu lại cách làm.
* 1 học sinh đọc


- Ta tính tổng các độ dài các đoạn thẳng
của đờng gấp khỳc.


- 1 học sinh lên bảng tính, lớp làm vào
vở.


Bài gi¶i


Độ dài đờng gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm
* HS nêu yêu cu ca bi.


- HS nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm
- 2 HS lên làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng và
củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc.
<b>* Bài 5: (Em nào làm xong làm tiếp bài 5)</b>
- GV mời HS nêu yêu cầu ca bi.


- GV HD HS làm mẫu ý đầu.


- GV yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả vào
chỗ chấm trong SGK bằng bút chì.


- Mời 2 HS lên làm.



- GV nhận xét, chốt cách làm.


<b>4. Củng cố - Dặn dß (2’)</b>


- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện cộng.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT.


Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<b>Luyện từ và câu (Tiết 1)</b>


<b> Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xác định đợc các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).


- Tìm đợc các sự vật đợc so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).


- Nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
* Thơng qua bài học, giáo dục k nng sng cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1
- Bảng líp viÕt bµi tËp 2


- Tranh ảnh minh hoạ (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<b>1. Mở đầu: GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà HS đã đợc làm quen từ </b>
lớp 2- Tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu
gãy gọn.


<b>2. Bµi míi (35’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp </b></i>
<b>* Bµi tËp 1: </b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc thành tiếng yêu
cầu của bài


- Gäi 1 học sinh lên bảng làm mẫu - tìm
các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1


Lu ý: Ngêi hay bé phận của cơ thể
của ngời cũng là sự vật


- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
bằng bút chì.


- GV gọi 3 học sinh lên gạch dới từ ngữ
chỉ sự vật ở 3 dòng còn lại


- GV nhận xét, chốt lại ời giải đúng.



<b>* Bµi tËp 2: </b>


- GV mời một học sinh đọc thành tiếng
yêu cầu ca bi


- GV HD HS làm phần a)


<i>? Hai bàn tay em đợc so sánh với gì?</i>
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài


- Gọi 3 học sinh lên làm tìm những sự
vật đợc so sánh với nhau


- Giáo viên nhận xét chốt ý đúng, kết
hợp nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời,


* 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài. Cả lớp đọc thầm theo.


- 1HS lên bảng làm mẫu- tìm các từ ngữ
chỉ sự vật ở dòng thơ 1


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- 3 HS lên bảng gạch dới từ ngữ chỉ sự
vật trong khổ thơ.


- C lp nhận xét, chữa bài trong VBT.
"Tay em ỏnh rng



Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc


Tóc ngời ánh mai"


* 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
Cả lớp c thm theo.


<i>- Hoa đầu cành</i>


- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS chữa bảng
lớp.


- Cả lớp nhận xét, chữa bài trong VBT.
a) Hai bàn tay em


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

từ đó HS hiểu vì sao các sự vật trên đợc
so sánh với nhau:


<i>? Vì sao hai bàn tay mẹ đợc so sánh với</i>
<i>hoa đầu cành ?</i>


<i>? Vì sao nói mặt biển nh một tấm thảm</i>
<i>khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì</i>
<i>giống nhau ?</i>


<i>? Màu ngọc thạch là màu nh thế nào ?</i>
+ GV: Khi gió lặng không có giông bÃo,
mặt biển phẳng lặng, sáng trong nh một


tấm thảm khæng lå b»ng ngäc th¹ch.
(GV cho HS xem tranh minh ho¹ - nÕu
cã).


<i>? Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu</i>
<i>"á"? (Nếu có tranh hoặc diều thật, GV</i>
treo lên bảng, mời 1 HS lên vẽ dấu “á”
thật to để các em thấy sự giống nhau.)
<i>? Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành</i>
<i>tai nhỏ ?</i>


GV kết luận: Các tác giả quan sát rất
tài tình nên đã phát hiện ra sự giống
nhau giữa các sự vật trong thế giớ xung
quanh ta ...


<b>* Bµi tËp 3: </b>


- GV mời một HS đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích HS trong lớp nối tiếp
nhau phát biểu tự do.


? Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT 2?
Vì sao?




Giáo viên chốt l¹i


(Huy CËn)


b) Cánh diều nh dấu "á"
Ai vừa tung lên trời


(L¬ng VÜnh Phóc )
c) Ơ cái dấu hỏi


Trông ngộ ngộ ghê
Nh vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe .


(Phạm Nh Hà)


<i>- Vì hai bàn tay bÐ nhá xinh xinh nh mét</i>
<i>b«ng hoa </i>


<i>- Đều phẳng êm và đẹp</i>
<i>- Xanh biếc, sáng trong </i>


<i>- Vì cánh diều h×nh cong cong vâng</i>
<i>xuèng giống dấu á. </i>


<i>- Vì dấu hỏi cong cong, mở rộng ở phía</i>
<i>trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vµnh</i>
<i>tai nhá.</i>


* HS đọc yêu cầu bài tập


- Häc sinh nói hình ảnh so sánh mà mình
thích và giải thích.



<b>4. Củng cố- Dặn dò (2)</b>
- GV khắc sâu về biện pháp so sánh.


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.


- Yêu cầu HS về nhà quan sát các vật xung quanh và xem chúng có thể so sánh với
những gì?


<b>Thủ công (Tiết 1+2)</b>


<b>Gấp tàu thuỷ hai èng khãi (2tiÕt)</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


- Häc sinh biÕt cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


- Gp c tu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tơng
đối cân đối.


- Với HS khéo tay: Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu
thủy cân đối.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


1. GV: - MÉu tµu thủ hai èng khãi gÊp b»ng giÊy lớn .
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai èng khãi.
- GiÊy mµu, kÐo.


2. HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (2’)</b>


GV kiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới (30)</b>


Hot ng ca thầy Hoạt động của trị


<b>a. Giíi thiƯu bµi </b>


<b>b. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và</b>
<i><b>nhận xét. (5</b>’)</i>


- Giáo viên giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói đợc
gấp bằng giấy.


? Em hãy nêu nhận xét về đặc điểm hình dáng của tàu
thuỷ hai ống khói.


- GV giải thích: hình mẫu chỉ là đồ chơi đợc gấp gần
giống nh tàu thuỷ. Trong thực tế tàu thuỷ đợc làm bằng
sắt thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.


- GV liên hệ tác dụng của tàu thuỷ: Tàu thuỷ trong
thực tế đi trên sông, biển dùng để đánh bắt cá, chuyên
chở hàng hoá ...


- GV mêi 1 HS lên mở dần tàu thuỷ tờ giấy hình
vuông.



<b>c. Hot ng 2 : Giáo viên hớng dẫn mẫu (12-15</b><i>’)</i>
- Giáo viên vừa hớng dẫn HS quan sát tranh quy trình
gấp, vừa làm mẫu để HS nắm đợc cách gấp:


- Bíc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.


- Bc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa
hình vng (H2)


- Bíc 3: GÊp thµnh tµu thủ hai èng khãi.


+ Đặt tờ giấy hình vng mặt trái lên trên. Gấp lần lợt
4 đỉnh của hình vng vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp
nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng
đ-ờng dấu giữa (H1).


+ Lật hình 1 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh của hình
vng vào diểm 0 đợc H2.


+ Lật hình 2 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh của hình
vng vào diểm 0 đợc H3.


+ Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh của hình
vng vào diểm 0 đợc H4.


+ Trên H4 có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác.
Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông và dùng
ngón cái đẩy ơ vng đó lên. Cũng làm nh vậy với ơ
vng đối diện đợc hai ống khói (H5).



+ Lồng 2 ngón trỏ vào phía dới 2 ơ vng cịn lại kéo
sang hai phía. Dùng ngón cái và ngín giữa của hai tay
ép vào sẽ đợc tàu thuỷ hai ống khói.


<i>- Tỉ chøc cho häc sinh tËp gÊp tàu thuỷ hai ống khói</i>
<i>(10)</i>


Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm


- Học sinh quan sát và nhận
xét


- Cú 2 ống khói giống nhau
ở giữa tàu. Mỗi bên thành
tàu có hai hình tam giác
giống nhau, mũi tàu thẳng
đứng.


- HS quan s¸t ghi nhí c¸ch
gÊp.


* Häc sinh thực hành gấp
bằng giấy nháp.


<b>4. Củng cố - dặn dò (2)</b>
- GV nhận xét giờ häc.


- Dặn HS về tập gấp tàu thuỷ hai ống khói. Giờ sau mang đầy đủ dụng để thực hành.
<b>Tiết 2</b>



<b>1. Tỉ chøc líp (1’)</b>
<b>2. Bµi cị (2’)</b>


GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<b>3. Bµi míi (30’) </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>b. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh gấp tàu thuỷ</b></i>
<i><b>2 ng khúi theo cỏc bc ó hc (25</b>).</i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu, tranh quy
trình và nhắc lại các bớc gấp:


+ Bớc 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.


+ Bc 2: Gp ly im gia v 2 đờng dấu dấu gấp
giữa hình vng.


+ Bíc 3: GÊp thµnh tàu thuỷ 2 ống khói.


- GV mời 1 HS lên thao tác gấp tàu thuỷ hai ống
khói theo các bớc trên.


- GV cho HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Giáo viên quan sát uốn nắn.


- GV gi ý HS: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ, các em
có thể dán giấy, dùng bút màu trang trí tàu và xung
quanh cho đẹp.



<i><b>c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5</b>’)</i>
- Tổ chức cho các em trng bày sản phẩm.


- Giáo viên nêu các tiêu chí để học sinh tự nhận xét
đánh giá sản phẩm của mình.


- Giáo viên đánh giá - nhận xét.


- HS quan s¸t mÉu, tranh quy
tr×nh.


- 2 häc sinh nhắc lại các quy
tr×nh cđa gÊp tµu thủ 2 ống
khói.


- 1 HS lên thao tác gấp tàu thuỷ
hai ống khãi.


- Häc sinh thùc hµnh gÊp vµ
dïng bót mµu trang trí sản
phẩm.


- Trng bày sản phẩm và nhận xét
sản phẩm của mình và của bạn.
4. Cđng cè - DỈn dò (2<b>)</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về gấp lại tàu thuỷ. Chuẩn bị dụng cụ bài sau: GÊp con Õch.




<b>Thø sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết 5)</b>


<b> Luyện tËp</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu :</b>


- BiÕt thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm).


- Làm BT1, 2, 3, 4.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>III. cỏc Hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vở nh¸p: 235 + 417 ; 582 - 71.
- GV cùng HS nhận xét, nêu lại cách thực hiƯn.


<b>3. Bµi míi (34 )</b>’


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>



- Nêu mục tiêu giờ học và ghi đề bài lên
bảng.


<i><b>b. Híng dÉn HS lun tập </b></i>
<b>* Bài 1: </b>


- GV mời HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng làm nêu
rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét.


<b>* Bài 2 :</b>


- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính,
cách thực hiện.


- GV cho HS cả lớp làm bài vào vở. Mời 4
HS lên bảng lµm.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
<b>* Bài 3: </b>


- u cầu học sinh đọc tóm tắt bài tốn.


* HS nêu yêu cầu củ bài tập.



- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, nêu cách thực hiện.


- Đặt tính và tính


- Đặt tính thẳng hàng. Thực hiện từ phải
sang trái.


- HS cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>? Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu ?</i>
<i>? Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu ?</i>
<i>? Bài toán hỏi gì ?</i>


- Yờu cu hc sinh da vo túm tt c
thnh toỏn.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, mời 1 HS
lên bảng giải.


- GV nhận xét - Ghi điểm
<b>* Bài 4: </b>


- Cho hc sinh xác định yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
làm 1 cột tính. Sau đó, mỗi nhóm cử 3 đại
diện lên thi làm bài đúng - nhanh.



- GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
<b>* Bµi 5 (Em nµo lµm xong lµm tiÕp bµi 5)</b>
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yờu cầu học sinh quan sát và vẽ hình.
- GV cho HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.


- Thïng thø nhÊt cã 125 lÝt
- cã 135 lÝt


- Hái cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít
dầu ?


- Hc sinh t nờu toỏn.


- Yêu cầu học sinh tự giải, 1 HS lên bảng
giải.


- HS nhận xét, nêu câu trả lời khác.
* HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS tù lµm bµi.


- Đại diện lên thi làm bài đúng - nhanh.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thng
cuc.


* HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS quan sỏt hình mẫu và vẽ hình vào vở.


- HS đổi vở kim tra ln nhau.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2)</b>


- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT.


Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng chia.


<b>Tự nhiên và xà hội ( Tiết 2)</b>
<b> Nên thở nh thế nào ?</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Hiu c cần thở bằng mũi khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành
sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.


- NÕu hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiỊu khãi bơi sẽ hại cho sức khoẻ.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ cho mình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Các hình trong SGK trang (6,7)
- G¬ng soi nhá (nÕu cã).


<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 )</b>’
<b>2. Bài cũ (2 )</b>’
<i>? Nêu lợi của việc hít thở sâu.</i>


<i>? Nªu tªn các bộ phận của cơ quan hô hấp.</i>


- GV nhận xÐt.


<b>3. Bµi míi (30 )</b>’


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Thảo luận (15 ).</b></i>’
<b>* Bớc 1: Thảo luận theo cặp.</b>


- Giáo viên yêu cầu sinh học sinh lấy gơng soi để
quan sát phía trong mũi (hoặc quan sát mũi bn)
tho lun theo gi ý:


<i>+ Bạn nhìn thấy gì trong mũi?</i>


<i>+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở hai lỗ</i>
<i>mũi ?</i>


<i>+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau ở trong mũi em</i>
<i>thấy trong khăn có gì ?</i>


<i>+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?</i>
<b>* Bíc 2: Th¶o ln c¶ líp.</b>


- GV mời vài cặp HS lên thực hiện hỏi - đáp trớc
lớp.


Giáo viên kết luận:



Trong mịi cã l«ng cản bụi lại khi ta hÝt vµo.


- HS quan sát và thảo luận nhóm
đơi theo gợi ý.


- HS lên thực hiện hỏi - đáp.
Cả lớp nhận xét, bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngồi ra trong mũi cịn có nhiều tuyến tiết dịch
nhầy để cản bụi, điệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời
có nhiều mao mạch sởi ấm khơng khí hít vào.
Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ
vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.


<i><b>c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK (15 ).</b></i>’
<b>* Bc 1: Lm vic theo cp.</b>


- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát hình
3, 4, 5 trang 7 và thảo luận theo gợi ý:


+ Bc tranh no thể hiện khơng khí trong lành,
bức tranh nào thể hiện khơng khí có nhiều bụi ?
+ Khi đợc thở nơi có khơng khí trong lành bạn
cảm thấy nh thế no ?


+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở nơi không
khí có nhiều khói bụi ?


<b>* Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b>



- GV mời 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo
luận. GV nhận xét.


- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời:
<i>+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?</i>
<i>+ Thở không khí có nhiều bụi có hại gì ?</i>


GV kết luận: "Khơng khí trong lành là khơng
khí chứa nhiều ơ xi ít khí các - bơ - nic và khí bụi.
Khí ơ xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì
vậy thở khơng khí trong lành giúp ta khoẻ mạnh,
khơng khí chứa nhiều các bơ níc, khói bụi là
khơng khí ơ nhiễm nên có hại cho sức khoẻ"


trong SGK/ 6.


- 2 HS cïng quan sát hình 3, 4, 5
trang 7 và thảo luận theo gỵi ý.


- 1 sè cặp HS lên trình bày kết
quả thảo luận.


Cả lớp nhận xét, bổ xung.
<i>- Giúp cơ thể khoẻ mạnh.</i>
<i>- Có hại cho søc kh.</i>


- Học sinh đọc mục “Bạn cn
bit trong SGK/ 7.



4. Củng cố - Dặn dò (2 )
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về ôn bài, làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài "Vệ sinh hô hấp".
<b>ChÝnh t¶ (TiÕt 2)</b>


<b> Nghe - ViÕt: Chơi chuyền</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Học sinh nghe viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền”; trình bày đúng hình thức bài
thơ.


- Vận dụng làm bài tập, điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng các tiếng
có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho.


Gi¸o dơc häc sinh ý thøc rÌn chữ và giữ vở.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- B¶ng phơ chÐp BT 2
- VBT TV 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’) </b>



- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: lo sợ, rèn luyện, siêng năng ...
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi (34’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>b. Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ (24</b>’).</i>
* Híng dÉn HS chn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài chính tả.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 1.
<i>? Khổ thơ 1 nói lên điều gì ? </i>


- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 2.
<i>? Chơi chuyền có tác dụng gì? </i>


- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
<i>? Bài viết có mấy khổ thơ?</i>


<i>? Mỗi dòng thơ có mấy ch÷ ?</i>


<i>? Chữ cái đầu mỗi dịng thơ đợc viết nh thế</i>
<i>nào ?</i>



<i>? Những câu thơ nào trong bài đặt trong</i>
<i>dấu ngoặc kép ? Vì sao?</i>


<i>? Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở?</i>
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp
viết vở nháp.


* ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc lại bài chính tả.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn
nắn t thế HS.


* ChÊm, chữa bài


- GV c li bi HS soỏt v chữa lỗi
trong bài viết.


- GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xét từng bài về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
<i><b>c. HD HS làm bài tập chính tả (10</b>).</i>
<b> * Bµi 2:</b>


- GV gióp HS nắm vững yêu cầu của bài
tập.


- GV a bng phụ ghi BT, mời 2 HS lên thi


điền vần đúng - nhanh.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
"ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao”
<b>* Bài 3a: </b>


- GV yªu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài ra vở
nháp.


- Mi một số HS đọc bài làm.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) + Cùng nghĩa với từ hiền : Lành
+ Khơng chìm dới nớc : Nổi


+ Vật dùng để gặt lúa cắt cỏ : Liềm


<i>cuội, tay mềm mại vơ que chuyền.</i>
- HS đọc thầm khổ thơ 2.


<i>- Chơi thuyền giúp các bạn tinh mắt,</i>
<i>nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn</i>
<i>lên làm tốt công việc trong dõy chuyn</i>
<i>nh mỏy.</i>


<i>- Hai khổ thơ.</i>


<i>- Mỗi dòng có 3 chữ.</i>
<i>- Chữ đầu dòng viết hoa </i>



<i>- " Chuyn một ....hai đơi ", vì đó là</i>
<i>những câu các bạn nói khi chi trũ</i>
<i>chi ny.</i>


<i>- Ô thø 4.</i>


- HS tập viết những từ hay viết sai:
sáng ngời, que chuyền, dẻo dai..
- 2,3 HS nhìn bảng c li.


- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ
lÉn trong bµi viÕt.


- HS viÕt bµi vµo vë.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.


* HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
* HS đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp suy nghĩ làm bài ra vở nháp.
- Một số HS đọc bài làm.


- C¶ líp nhËn xÐt, chữa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2)</b>
- GV nhận xét giờ học.



- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
<b>`</b>


<b>Tập làm văn (Tiết 1)</b>


<b> Nói về đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.</b>
<b>Điền vào giấy tờ in sẵn.</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh trình bày đợc một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2).


- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc thùc hiƯn tèt tríc khi vào Đội.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sèng cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (3’)</b>


GV kiÓm tra VBT TV3 cđa HS.
<b>3. Bµi míi (34’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>
<b>* Bµi tËp 1</b>



- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp
đọc thầm.


+ GV: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là
tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi thiếu niên
(9-14 tuổi) và nhi đồng (5-9 tuổi).


- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi của
bài tập (5-6’).


- GV mời đại diện các nhóm thi nói về tổ
chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.


- C¶ líp và giáo viên nhận xét bình chọn
ngời nói trôi chảy nhất về tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh.


( Giải đáp gợi ý:


<i>a) Đội đựoc thành lập ngày nào ? </i>


<i>b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?</i>
<i>c) Đội đợc mang tên Bác Hồ từ khi nào? </i>
+ GV gợi ý cho HS nói thêm về Huy hiệu
Đội, khăn quàng, bài hát, phong trào của
Đội.


<b>* Bµi tËp 2 : </b>



- GV mời học sinh đọc yêu cầu của bài,
cả lớp đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc
sách.


<i>? Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm mấy</i>
<i>phần?</i>


- GV mêi 1 HS giỏi làm miệng 1 lần.
GV nhận xét, nhắc nhở HS.


- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào VBT.
- GV gi 2-3 em c n.


Giáo viên nhận xét.


* Học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp
đọc thầm.


- Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hi
v t chc i TNTP HCM


- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.


<i>+ Ngy 15/ 05/ 1941 tại Pác Bó, Cao </i>
<i>Bằng. Tên gọi lúc đầu là i Nhi ng </i>
<i>cu quc.</i>


<i>+ Lúc đầu, Đội chỉ có 5 ngời: Nông Văn </i>
<i>Dền (Kim Đồng-Đội trởng), Nông Văn </i>


<i>Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh </i>
<i>Minh), Lý Thị Mỳ (Thuỷ Tiên), Lý Thị </i>
<i>Xậu (Thanh Thuỷ).</i>


<i>+ Đội mang tên Đội TNTP HCM ngày </i>
<i>30/ 01/ 1970</i>


* Hc sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp
đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<i>- 7 phần:</i>


<i>+ Quốc hiệu và tiêu ngữ </i>
<i>+ Địa điểm: Phú Hoà ....</i>
<i>+ Tên đơn : Đơn xin cấp ...</i>
<i>+ Địa chỉ gửi đơn : Th viện ...</i>
<i>+ Họ tên, ngày sinh ...</i>


<i>+ Nguyện vọng vả lời hứa ....</i>
<i>+ Tên và chữ ký của ngời viết.</i>
- 1 HS giỏi làm miệng 1 lần.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Một số HS đọc đơn.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2’)</b>


- GV nhận xét giờ học và nhấn mạnh: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng
đơn.


- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn này, hoàn chỉnh đơn (nếu cha xong).
Chuẩn bị tiết TLV tuần 2 (Viết đơn xin vào Đội).



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...
...
...


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


Nêu mục đích giờ học và ghi tên bi lờn
bng.


<i><b>b. HD HS ôn tập: BT cần làm: 1, 2(a,c), </b></i>
3, 4.


<b>* Bài 1:</b>


<i>Ôn tập các bảng nhân </i>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc học thuộc
lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và tự làm
bài tập 1a vào vở. Sau đó, gọi HS đọc bài
làm  Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra
bài của nhau.


<i>Thùc hiƯn nh©n nhÈm víi số tròn trăm</i>
<i>(Bài tập 1b)</i>


- Híng dÉn häc sinh nh©n nhÈm



VD: 200 x3 bằng cách nhân nhẩm 2 x 3
=6, vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm,


viết là 200 x 3 = 600


- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập còn lại
- GV nhận xét.


<b>* Bài 2 (a,c, </b>em nào làm xong làm tiếp ý
còn lại)


<i>? Bài tập yêu cầu gì?</i>


- Vit lờn bng biu thc: 4 x 3 + 10
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<b>* Bài 3 </b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
GV gợi ý HS yếu:


<i>? Trong phòng ăn có mấy cái bàn ?</i>
<i>? Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế ?</i>
<i>? Vậy 4 cái ghế đợc lấy mấy lần ?</i>


<i>? Muèn tÝnh sè ghÕ trong phßng ăn ta</i>
<i>tính nh thế nào ?</i>



- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhn xột, chốt lại lời giải đúng.


- Học sinh thi đọc học thuộc lòng các
bảng nhân 2, 3, 4, 5.


- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm phần a
bài tập 1 vào vở.


HS đọc bài làm. Đổi vở để kỉêm tra bài
của nhau.


- 2 häc sinh lên bảng thi làm bài, học sinh
cả lớp làm bài vào vở.


HS cả lớp nhận xét bài của bạn, b×nh chän


<i>- TÝnh </i>


- Häc sinh thùc hiƯn tÝnh :
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22


- HS c¶ lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài.


*1 hc sinh đọc đề bài
<i>+ 8 cái bàn </i>



<i>+ Mỗi bàn xếp 4 cái ghế </i>
<i>+ 4 cái ghế đợc lấy 8 lần </i>
<i>+ Ta thực hiện 4 x 8 </i>


- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vµo
vë bµi tËp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Bµi 4 </b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài


<i>? H·y nªu cách tính chu vi của một hình</i>
<i>tam giác .</i>


<i>? Hóy nêu độ dài của các cạnh của tam</i>
<i>giác ABC.</i>


<i>? Hình tam giác ABC có gì đặc biệt ?</i>
- GV u cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm bi.


- GV yêu cầu HS nhận xét, phát hiện cách
làm khác .


- GV nhận xét, chốt 2 cách làm.


Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (c¸i ghÕ)


Đáp số: 32 cái ghế


* 1 học sinh đọc đề bài


<i>- ta tính tổng các độ dài các cạnh của</i>
<i>hình tam giác.</i>


<i>- AB lµ 100 cm, BC lµ 100 cm, CA lµ</i>
<i>100cm</i>


<i>- có độ dài 3 cạnh bằng nhau </i>
<i>Cách 1:</i>


Chu vi cđa h×nh tam giác ABC là :
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm


<i>Cách 2:</i>


Chu vi hình tam giác ABC lµ :
100 x 3 = 300 (cm)


Đáp số : 300 cm
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- Mi HS c li vi bảng nhân vừa ôn.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cỏc bng chia.


<b>Tập viết (Tiết số 2)</b>
<b>Ôn chữ hoa: ă, ¢</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



+Viết đúng chữ hoa Ă( 1 dịng), Â,L(1 dòng)
+ Viết đúng tên riêng “Âu Lạc” ( 1 dũng).


+ Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
(1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.


* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng d¹y- häc :</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L; Âu Lạc
- Câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (3-4p) </b>
- GV kiĨm tra HS viÕt bµi ë nhµ


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc


- 2 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng con :Võ A DÝnh, Anh em.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm .


<b>3. Bµi míi (32p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>b. HD HS viết trên bảng con (18p)</b></i>
* Lun viÕt ch÷ hoa:


<i>? Trong bài có những chữ cái nào đợc</i>
<i>viết hoa?</i>


- GV đính lên bảng từng mẫu chữ vit
hoa A, V, D


<i>? Cách viết các chữ này có gì giống và</i>
<i>khác nhau?</i>


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ Ă, Â, L.


* Luyn vit t ứng dụng (tên riêng).
- GV giới thiệu: âu Lạc là tên nớc ta thời
cổ, có vua An Dơng Vơng, đóng đô ở Cổ
Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh - Hà
Nội).


- GV đính lên bảng mẫu chữ: Âu Lạc


* HS đọc bài tập viết trong SGK.


- HS t×m các chữ hoa có trong bài: Ă,
Â, L.


- HS quan sát nhận xét, nêu cách viết
từng chữ.



- HS lên bảng viết, cả lớp viết từng chữ
Ă, Â, L vào b¶ng con.


* HS đọc tên riêng: Âu Lạc
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV viết mẫu lên bảng.
* Luyện viết c©u øng dơng


- GV giúp HS hiểu câu Tục ngữ : Phải
biết nhớ những ngời giúp đỡ mình, những
ngời đã làm ra những thứ cho mình thừa
hởng.


<i>? Trong câu này, những chữ nào đợc viết</i>
<i>hoa? Vì sao?</i>


- GV đa mẫu câu ứng dụng.


<i><b>c. HD HS viết vào vở tập viết (10p).</b></i>
- GV nêu yêu cầu:


- Viết đúng chữ hoa Ă 1 dòng, Â, L 1
dòng.


-Viết đúng tên riêng Âu Lạc 1 dòng.
- Câu ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
- GV nhắc HS t th ngi ỳng.



GV quan sát HS viết bài, uốn nắn t thế
cho các em.


<i><b>d. Chấm, chữa bài (4p)</b></i>
- GV thu chÊm 5 - 7 bµi.


- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.


ch÷.


- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
nháp.


* HS đọc câu ứng dụng: Ăn quả ... mà
trồng.


- HS quan s¸t, nhËn xÐt c¸ch viÕt.
- HS tËp viÕt vào vở nháp: Anh, Rách.


- HS viết bài vào vở.


<b>4. Củng cố - dặn dò (2p)</b>


- GV nhn xột gi học. Biểu dơng những HS viết chữ đúng đẹp.


- DỈn HS về viết tiếp phần còn lại của bài, HTL câu Tục ngữ.Chuẩn bị bài 3.
<b>Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011</b>


<b>Toán (Tiết số 9)</b>



<b>Ôn tập các bảng chia</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Thuc cỏc bảng chia đã học (chia cho 2, 3, 4, 5).


- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phÐp chia hÕt ).
- BT cần làm: 1, 2, 3.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


Bảng phụ viết BT4 (2 lần).
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (2p)</b>


- Mời HS đọc thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét.


<b>3. Bµi míi (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<i><b>a. Gii thiu bi </b></i>


<i><b>b. Ôn tập các bảng chia </b></i>


- BT cần làm: 1, 2, 3, em nào lµm xong lµm tiÕp
bµi 4)



<b>* Bµi 1</b>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc các bảng
chia 2, 3, 4, 5.


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài 1
vào vở. Sau đó, gọi HS đọc bài làm  Yêu cầu học
sinh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.


- GV gợi ý để HS thấy mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia: từ 1 phép nhân ta đợc 2 phép
chia tơng ứng.


Tõ 3 x 4 = 12 cã 12 : 4 = 3 ; 12 : 3 =4
<b>* Bµi 2: Thùc hiƯn chia nhÈm các phép chia có</b>


- Thi giữa các tổ


- Hc sinh đọc yêu cầu và tự làm
bài 1 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>số bị chia là các số tròn trăm.</i>


- Híng dÉn häc sinh nhÈm phÐp chia: 200 : 2
2 :2 = 1 vậy 2 trăm : 2 = 1 trăm,


viết 200 : 2 = 100


- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi vµo vë, mêi HS tiÕp
nèi nhau lên bảng làm bài.



- GV nhận xét, khắc sâu cách nhẩm.
<b>* Bài 3 </b>


- Gi hc sinh c bài.
<i>? Có tất cả bao nhau cái cốc ?</i>


<i>? Xếp đều vào 4 cái hộp nghĩa là nh thế no ?</i>
<i>? Bi toỏn yờu cu gỡ ?</i>


- Yêu cầu häc sinh lµm bµi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>* Bµi 4 (em nµo lµm xong lµm tiÕp bµi 4)</b>


- Tổ chức trò chơi "Thi nối nhanh phép tính víi
kÕt qu¶":


+ Chia 2 đội, mỗi đội 7 em


+ Nêu luật chơi : Hình thức tiếp sức, mỗi em nèi
1 phÐp tÝnh víi 1 kÕt qu¶.


+ Mỗi phép tính đúng đợc 10 điểm.
+ Tuyên dơng đội thắng cuộc.


- Yªu cầu học sinh cả lớp làm bài vàoSGK.


- Hc sinh tự làm bài vào vở, mời


HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
Học sinh nhận xét bài của bạn.
* 1 học sinh đọc bài tốn.
<i>+ Có tất cả 24 cái cốc </i>


<i>+ Chia 24 cái cốc thành 4 phần</i>
<i>bằng nhau.</i>


<i>+ Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp.</i>
- 1 học sinh lên giải, cả lớp làm vào
vở.


- HS nhận xét, nêu câu trả lời khác.
Bài giải


Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là :
24 : 4 = 6 (cái)


Đáp số: 6 cái cèc
- Thùc hiƯn ch¬i theo híng dÉn cđa
GV.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>
- Mời HS đọc lại vài bảng chia va ụn.


- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1(10).BT 4.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<b>Luyện từ và câu (Tiết số 2)</b>



<b>Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu: Ai là gì?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tỡm đợc một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.


- Tìm đợc các bộ phận câu TLCH: Ai( cái gì, con gì)? là gì?( BT2)
- Đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)


* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>


- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1; Bảng phụ viết các câu trong BT2.
- VBT TV3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (2p)</b>


- Mêi 1HS lµm bµi tËp 1, 1HS làm bài tập 2 tiết luyện từ và câu tríc .
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm .


<b> </b> <b>3. Bµi míi (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp </b></i>
<b>* Bµi tËp 1:</b>



- GV mời 1HS đọc yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu từng HS làm bài vào vở sau đó
trao đổi theo nhóm đơi để hồn chỉnh bài làm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mời 2 nhóm (mỗi
nhóm 5 em) lên bảng thi tiếp sức (mỗi em viết
nhanh 1 từ rồi chuyển phấn cho bạn), nhóm


* 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp
đọc thầm theo.


- Từng HS làm bài vào vở sau đó
trao đổi theo nhóm để hồn chỉnh
bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cßn lại cùng GV làm trọng tài.


- GV yờu cu HS đọc bảng từ mỗi nhóm tìm
đ-ợc, nhận xét đúng/ sai.


- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn,
viết bổ sung để hoàn chỉnh bảng kết quả:


+ Chỉ trẻ em: nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ em, thiếu
niên, thiếu nhi.


+ ChØ tÝnh nÕt cđa trỴ em: ngoan ngoÃn, lễ
phép, ngây thơ, hiỊn lµnh, thËt thµ.



+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn
đối với trẻ em: thơng yêu, quý mến, u q,
quan tâm, chăm sóc, nâng niu.


<b>* Bµi tËp 2</b>


- GV mời 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm mẫu câu a)


- GV mời 2 HS lên làm (gạch 1 gạch dới bộ
phận câu trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?”;
gạch 2 dới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Là gì?”
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a) Thiếu nhi/ là măng non của đất n ớc.
b) Chúng em/ là học sinh tiểu học.
c) Chích bơng/ là bạn của trẻ em.
<b>* Bài tập 3</b>


- Gọi 1 em học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp
đọc thầm theo.


+ GV lu ý HS: Khác với bài 2, bài này xác định
trớc bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con
gì)?” hoặc “Là gì?” bằng cách in đậm bộ phận
đó trong câu. Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi
cho bộ phận câu in đậm đó.


- GV yêu cầu cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- GV mời học sinh nối tiếp nhau đọc câu hỏi


vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- Giáo viên chốt lại ý đúng:


+ C©y tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê
Việt Nam. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của
làng quê Việt Nam ?


+ Thiếu nhi là chủ nhân tơng lai của Tổ quốc.
Ai là những chủ nhân tơng lai của Tổ quốc?
+ Đội TNTP HCM là tổ chức..




Đội TNTP HCM là gì ?


- HS c bng từ mỗi nhóm tìm
đ-ợc, nhận xét đúng/ sai. Bình chọn
nhóm thắng cuộc.


- HS đọc lại bài làm đúng.


* 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài.


- 1HS đọc câu a để làm mẫu trớc
lớp.


- 2 HS làm trên bảng phụ, các em
khác làm vào VBT.



- Cả lớp nhận xét, nêu cách làm.


* HS c yờu cầu của bài.


- Cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu
hỏi vừa đặt.


- C¶ líp nhËn xÐt


- Cả lớp chữa bài vào VBT theo li
gii ỳng.


<b>4. Củng cố- Dặn dò (2p)</b>


- GV cho HS nhắc các từ ngữ về thiếu nhi võa häc.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d¬ng những HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ về thiếu nhi vừa học.
- Chuẩn bị tiết LTVC tuần 3.


<b>Thủ công (Tiết số 2)</b>


<b>Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết2)</b>
(ĐÃ soạn ở Thứ năm - Tuần 1)


<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết số 10)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Vận dụng đợc vào giải tốn có lời văn.
- BT cần làm: 1, 2, 3.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


4 hỡnh tam giác bằng nhau.
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (3p)</b>


- GV gọi HS đọc thuộc bảng chia cho 2, 3, 4, 5
- GV cùng HS nhận xét.


<b>3. Bµi míi (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


- Nêu mục đích giờ học và ghi tên lên bảng.
<i><b>b. HD HS lm bi tp </b></i>


- BT cần làm: 1, 2, 3, em nµo lµm xong lµm tiÕp
bµi 4.


<b>* Bµi 1 </b>


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV viết các biểu thức lên bảng.



- Yờu cu HS tớnh đợc giá trị của biểu thức và
trình bày theo 2 bớc :


VD : 5 x3 + 132 = 15 + 132
= 147
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.


- GV nhận xét, củng cố cách tính giá trị của
biểu thức liên quan đến phép nhân, chia.
<b>* Bài 2: </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và hỏi:
<i>? Hình nào đã khoanh vào một phần t số con</i>
<i>vịt ? Vì sao ?</i>


<i>? H×nh b) khoanh vào một phần mấy số con</i>
<i>vịt ? Vì sao ?</i>


- GV nhận xét kết quả, củng cố cách nhận biết
số phần bằng nhau của đơn vị .


<b>* Bµi 3: </b>


- Gi hc sinh c bi.


- Yêu cầu häc sinh tù suy nghÜ vµ lµm bµi.
- Mêi 1 HS lên bảng làm bài.


- GV nhn xột, cht li lời giải đúng. Củng cố


cách giải bài tốn có lời văn liên quan đến
phép nhân .


<b>* Bµi 4 (em nµo lµm xong lµm tiÕp bµi 4)</b>


- Tỉ chøc trò chơi "Thi nối nhanh phép tính với
kết quả":


+ Chia 2 i, mi i 7 em


+ Nêu luật chơi : Hình thức tiếp sức, mỗi em
nối 1 phép tính víi 1 kÕt qu¶.


+ Mỗi phép tính đúng đợc 10 im.
+ Tuyờn dng i thng cuc.


- Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vàoSGK.


* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên
bảng chữa bài.


- Cả lớp nhận xét kết quả.


* HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS quan sát hình vẽ và trả lời
miệng.



- Hỡnh a) đã khoanh vào một phần t
số con vịt, vì có tất cả12 con vịt,
chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi
phần 3 con vịt.


- Hình b) đã khoanh vào một phần
ba số con vịt, vì có tất cả12 con vịt
chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi
phần 4 con .


* HS đọc bài toán,
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bng lm bi.


- HS nhận xét kết quả, nêu câu trả
lời khác.


- HS quan sát hình vẽ trong SGK, tự
xếp ghép hình Cái mũ.


- 2 HS thi xếp hình trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét kết quả, bình chọn.
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- GV cho HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện.


- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. Làm BT 4.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình häc.





</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Phịng bệnh đờng hơ hấp</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:</b>


- Kể tên đợc một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp.


- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đờng hơ hấp.
- Có ý thức phũng bnh ng hụ hp.


* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


Các hình trong SGK trang 10, 11
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 )</b>
<b>2. Bài cũ (2 )</b>


<i>? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?</i>


<i>? Hng ngy, chỳng ta nên làm những gì để giữ sạch mũi họng ?</i>
- GV nhận xét.


<b>3. Bµi míi (30 )</b>’


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Động não (5-6’)</b></i>



- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bộ phận của cơ
quan hô hấp đã học ở bài trớc. Sau đó, đề nghị mỗi HS
kể tên 1 bệnh đờng hô hấp mà các em biết.


- GV:  Tất cả các bộ phận của cơ quan hơ hấp đều có
thể bị nhiễm bệnh. Những bệnh đờng hô hấp thờng gặp
là: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi.
<i><b>c. Hoạt động 2 : Làm việc SGK(15 )</b></i>’


<b>* Bíc 1: Lµm viƯc theo cỈp </b>


- u cầu học sinh quan sát các hình 1,2,3,4,5,6 trong
SGK trang 10,11 và trao đổi về nội dung mỗi hình.
- GV hớng dẫn học sinh làm việc theo gi ý:


Hình 1và 2


+ Nam nói gì với bạn của Nam ?


+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn
của Nam? Theo em, nguyên nhân nào khiến Nam bị
viêm họng?


+ Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
Hình 3


+ Bác sĩ đã khun Nam điều gì?
+ Bạn có thể khuyên Nam điều gì?
+ Nam phải làm gì để chúng khi bnh?
Hỡnh 4



+ Thầy giáo khuyên Nam điều gì?


+ Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS phải mặc thêm
áo ấm, đội mũ, qng khăn và đi bít tất?


H×nh 5


+ Điều gì đã khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên
2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?


H×nh 6


+ Khi đã bị viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời
có thể dẫn đến bệnh gì?


+ BƯnh viªm phế quản và viêm phổi thờng có biểu hiện
ntn?


+ Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi.
<b>* Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gi i din mt số cặp trình bày.


- GV giúp HS hiểu: Ngời bị viêm phổi hay viêm phế
quản thờng bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa
trị kịp thời, để quá nặng có thể chết do khơng thở đợc.


- HS nhắc lại tên các bộ
phận của cơ quan hô hấp và


kể tên bệnh đờng hô hấp mà
các em biết.


C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Thảo luận theo cặp: quan
sát các hình 1,2,3,4,5,6
trong SGK trang 10,11 và
trao đổi về nội dung mi
hỡnh.


- Đại diện một số cặp trình
bày kết quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>? Chúng ta cần phải làm gì để phịng bệnh viêm đờng</i>
<i>hơ hấp ?</i>


<i>? Các em có ý thức phịng các bệnh đờng hô hấp nh thế</i>
<i>nào ?</i>


GV kÕt luËn:


+ Các bệnh viêm đờng hô hấp thờng gặp là: viêm họng,
viêm phế quản, viờm phi.


+ Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiƠm trïng
hc biÕn chøng cđa c¸c bƯnh trun nhiƠm (cóm,
sëi…).


+ Cách đề phịng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng,


giữ nơi ở đủ ấm, thống khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ
chất, tập thể dục thờng xuyên ...


<i><b>d. Hoạt động 3 : Trò chơi "Bác sĩ" (7-9 )</b></i>’
<b>* Bớc 1: GV HD HS cách chơi.</b>


+ 1 học sinh đóng vai bệnh nhân (kể đợc một số biểu
hiện của bệnh viêm đờng hơ hấp).


+ 1 học sinh đóng vai bác sĩ (nêu đợc tên bệnh).
<b>* Bớc 2: GV tổ chức cho HS chơi.</b>


- GV yêu cầu cả lớp chơi trong nhóm đôi (2’)
- Mời 1 số cặp HS lên chơi trớc lớp.


- GV nhËn xÐt, b×nh chän.


- Cần mặc áo ấm, không để
lạnh cổ, ngực, 2 bàn chân và
ăn đủ chất, không uống đồ
uống q lạnh.


- Häc sinh liªn hƯ


- HS đọc mục “Bạn cần biết”
trong SGK/ 11.


- Cả lớp chơi trong nhúm
ụi.



- 1 số cặp HS lên chơi


-C lp góp ý nhận xét, bình
chọn cặp đóng đạt nhất.
<b>4. Củng c - Dn dũ (2 )</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về ôn bài, làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài 5 "Bệnh lao phỉi".
<b>TËp lµm văn (Tiết số 2)</b>


<b>Vit n</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


- Bc u viết đợc đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài:
Đơn xin vào Đội (SGK trang 9).


- GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trớc khi học bài TLV.
* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
- Giấy rời để HS viết đơn .


- Bảng phụ viết các phần của đơn xin vào Đội
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (p</b>
<b>2. Bµi cị (3p)</b>



- Mời 1-2 HS làm bài 1 tiết TLV tuần 1.


- GV kiểm tra vở của 4, 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>


<i>- Mời HS đọc yêu cầu của bài, GV ghi bảng.</i>
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài:
<i>? Bài yêu cầu gì? ( GV gạch dới từ trọng tâm).</i>


- GV: Các em cần viết đơn xin vào Đội theo mẫu đơn
trong tiết tập đọc “Đơn xin vào Đội.”, nhng có những
nội dung khơng thể viết hồn toàn nh mẫu.


- GV yêu cầu HS mở SGK đọc bi n xin vo
i.


<i>? Đơn xin vào Đội gồm những phần nào? </i>


* HS c yờu cu ca bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV đa bảng phụ chốt lại :



Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội


+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn: Đơn xin vào Đội.


+ Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn


+ Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của ngời viết đơn
+ Trình bày lí do viết đơn


+ Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc nguyện vọng
+ Chữ kí và họ, tên của ngời viết đơn


<i>? Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào </i>
<i>không nhất thiết phải viết hồn tồn nh mẫu? Vì sao?</i>
- GV: Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn,
bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không
cần viết khuôn mẫu. Các em tự nhiên, thoải mái viết
theo suy nghĩ của mình, miễn là thể hiện đợc những ý
cần thiết (GV nêu ví dụ).


- GV cho học sinh viết đơn vào giấy rời.
- Gọi 1 số học sinh đọc lại đơn vừa viết.
- GV HD HS cả lớp nhận xét theo tiêu chí:
+ Đơn viết có đúng mẫu khơng ?


+ Cách diễn đạt trong lá đơn đợc cha?
+ Lá đơn có viết chõn tht khụng?



- Cả lớp và giáo viên bình chọn bài viết tốt.


- GV nhận xét, khen ngợi, cho điểm nh÷ng HS viÕt
tèt.


- HS viết đơn.


- Một số HS đọc đơn.
- Cả lớp nhận xét theo các
tiêu chí.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- GV h thng li cách viết đơn và nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của
mình bằng đơn .


- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn, nhắc HS viết đơn cha đạt về nhà sửa lại. Cả lớp viết lại
đơn ny vo VBT.


Chuẩn bị tiết TLV tuần 3.


<b>Chính tả (Tiết số 4)</b>


<b>Nghe - viết: Cô giáo tí hon</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT CT phơng ngữ do GV chọn.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thức rèn chữ và giữ vở.



* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ chép BT 2a.
- VBT TV 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (3p) </b>


- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: nguệch ngoạc, khuỷu tay ; xấu
hổ, cá sấu ; sông sõu, xõu kim.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bài</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn HS viết chính tả (24p).</b></i>
* Hớng dẫn HS chn bÞ


- GV đọc bài chính tả.


<i>? Em có nhận xét gì về cử chỉ của cô giáo</i>
<i>Bé?</i>


- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:


<i>? Đoạn văn có mấy câu?</i>


<i>? Chữ đầu các câu viết nh thÕ nµo ?</i>


- 1 HS đọc lại bài chính tả.


<i>- Chững chạc, giống hệt cô giáo thật...</i>
<i>- 5 câu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>? Chữ đầu đoạn viết nh thế nào ? </i>


<i>? Tìm tên riêng trong đoạn văn? Tên riêng</i>
<i>đó viết nh thế nào ?</i>


- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp
viết vở nháp.


* ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc lại bài chính tả.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn
nắn t thế HS.


* Chấm, chữa bài


- GV c li bi HS soỏt và chữa lỗi
trong bài viết.



- GV chÊm 5-7 bµi, nhận xét từng bài về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
<i>c. HD HS làm bài tập chính tả (10p).</i>
<b> * Bµi 2a:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài.


- GV gióp HS nắm vững yêu cầu của bài
tập.


- Mời 1 HS giỏi lên làm ý đầu.


- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở nháp.
- GV cho 2 HS lên bảng lµm bµi.


- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng:
+ xét: xét xử, xem xét, xét duyệt ...
sét: sấm sét, đất sét...


+ xào: xào rau, xào xạc, ...
sào: sào phơi áo, 1 sào đất,....


+ xinh: xinh xinh, xinh đẹp, xinh tơi,...
sinh: sinh sống, sinh hoạt, sinh sôi, ....


<i>- ViÕt lùi vào một chữ </i>


<i>- Tên riêng trong đoạn văn là ..Bé..,</i>
<i>tên riêng phải viết hoa </i>



- HS tập viết những từ hay viết sai:
nhánh trâm bầu, chống hai tay, ríu rít.
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.


- HS ghi nhí nh÷ng tiÕng khã, dƠ lÉn
trong bµi viÕt.


- HS viÕt bµi vµo vë.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.


* HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS giỏi lên lm ý u.


- HS làm bài cá nhân vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài.


- C lp nhn xét, chữa bài.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT.


<b>4. Cđng cè - DỈn dò (2p)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
<b>Sinh hoạt tuần 2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sinh hot lp để tìm ra những u điểm, nhợc điểm của tuần 2 và đề ra phơng hớng
hoạt động trong tuần tới.



<b>II. néi dung:</b>


<b>1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 2.</b>


- Chuyên cần: ...
- Nề nếp: ...
...
- Học tập: ...
...
<b>2. Tuyên dơng tập thể, cá nhân tiêu biểu :</b>


- Tập thể : Tổ
- Cá nhân :


<b>3. Công việc tuần 3</b>


- Đi học đều, đúng giờ. Nghỉ học phải có giấy xin phép.


- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và các nề nếp sinh hoạt của Đội. Làm vệ sinh lớp và
khu vực đúng giờ.


- Thùc hiÖn tèt 5 điều Bác Hồ dạy.


- Tham gia Bảo hiểm y tế và Bảo Việt. Mời phụ huynh HS đi họp.
<b>Phần kÝ dut cđa bgh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...



<b>Tn 3</b>


<b>Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011</b>
<b>Tập đọc- Kể chuyn (Tit 7+8)</b>


<b>Chiếc áo len</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>A. Tập đọc </b>


- Chú ý đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu
phẩy, giữa các cụm từ.


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời ngời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu.


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài .
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện .


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, quan tâm đến
nhau. (trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)


<b>B. KĨ chun : </b>


1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, HS kể lại đợc từng đoạn của câu
chuyện theo gợi ý. HS giỏi kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật
Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt.



2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh
giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời của bạn .


* Th«ng qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. §å dïng d¹y- häc </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc .


- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện chiếc áo len .
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. Tæ chøc líp (1 ‘)</b>
<b>2. Bµi cị (3 ‘)</b>


- Mời 2 HS đọc bài " Cơ giáo tí hon " và trả lời câu hỏi 2, 3 sau bài .
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tập đọc ( 1,5 tiết)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài</b></i>
đọc


<i><b>b. Luyện đọc (30 </b>‘)</i>


* GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, HD chung
cách đọc.



* GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ


- §äc tõng câu


- Đọc từng đoạn trớc lớp


- Luyn c tng on, GV chú ý HD HS
ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các
cụm từ trong câu văn dài.


GV kÕt hỵp mêi HS gi¶i thÝch (hoặc GV
giảng) các từ: bối rối, thì thào.


- Đọc từng đoạn trong nhóm đơi (2 ‘).
<i><b>c. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài (16-18 </b>‘)</i>
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH
<i>? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi</i>
<i>nh thế nào?</i>


<i>? Em hãy đặt tên cho đoạn 1.</i>


* GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH


<i>? Thái độ của mẹ thế nào khi nghe Lan địi</i>
<i>mua chiếc áo len nh của bạn Hồ?</i>


+ GV ghi: bối rối
<i>? Vì sao Lan dỗi mẹ?</i>



<i>? on ny có thể đặt tên là gì?</i>
* GV u cầu HS đọc đoạn 3, TLCH
<i>? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?</i>
+ GV ghi: thì thào


<i>? Em có nhận xét gì về anh Tuấn? </i>
<i>? Em đặt tên cho đoạn này là gì?</i>


* GV yêu cầu HS đọc đoạn 4, cả lp c
thm theo.


<i>? Vì sao Lan ân hận?</i>


- GV u cầu cả lớp đọc thầm tồn bài.
<i>? Tìm một tên khác cho truyện?</i>


<b>Tiết 2</b>
<i><b>d. Luyện đọc lại (8-10 </b>‘)</i>


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3. Lu ý cho
HS về giọng đọc.


Hớng dẫn học sinh đọc theo vai.


- GV cho 2 nhóm (Mỗi nhóm 4 HS) thi c
theo cỏch phõn vai.


GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>Kể chuyện (0,5 tiÕt)</b>


<b>1. GV nªu nhiƯm vơ</b>


<b>2. HD HS kĨ l¹i tõng đoạn câu chuyện</b>
<b>theo gợi ý.</b>


<i><b>a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ </b></i>


- GV mời 1HS đọc yêu cầu phần kể chuyện,
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.


- HS nối tiếp đọc từng câu


- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài(1,2
lợt)


- HS luyện đọc từng đoạn theo HD của
GV.


HS gi¶i thÝch tõ


- HS luyện đọc trong nhóm đơi.
- 2 nhóm HS đọc nối tiếp cả bài.
* HS đọc thầm đoạn1,TLCH


<i>- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có</i>
<i>mũ để đội, ấm ơi là ấm.</i>


<i>- Chiếc áo đẹp.</i>


*1HS đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời


<i>- bối rối</i>


<i>- Vì mẹ nói rằng khơng th mua cho</i>
<i>Lan chic ỏo t tin nh vy.</i>


<i>- Dỗi mÑ.</i>


* Cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH
<i>- Anh Tuấn thì thào nói với mẹ: “Mẹ ơi</i>
<i>mẹ để .. áo đâu”</i> <i>“ Con khoẻ lắm “ bên</i>
<i>trong...</i>


<i>- lµ ngêi anh biÕt yêu thơng, nhờng</i>
<i>nhịn em</i>


<i>- Nhờng em.</i>


* Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trao đổi
trong nhóm TLCH


<i>- Vì cảm động trớc tấm lòng yêu thơng</i>
<i>của mẹ và sự nhờng nhịn của anh.</i>
- Cả lớp đọc thầm toàn bài, suy nghĩ
TLCH


VD: Mẹ và hai con; Tấm lòng của
ng-ời anh; Cô bÐ biÕt ©n hËn; ...


- Vài HS đọc đoạn 3.



- HS luyện đọc nhóm 4 tự phân các
vai.


- 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV gi¶i thÝch 2 ý trong yêu cầu:


+ K theo gi ý: gi ý l im tựa để nhớ
các ý trong câu truyện.


+ Kể theo lời của Lan: kể theo cách nhập
vai, không giống y nguyên văn bản, ngời kể
đóng vai Lan phải xng là tơi, mình hoặc em.
<i><b>b. Kể mẫu đoạn 1</b></i>


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn gợi ý kể từng
đoạn trong SGK


- GV mời 1 - 2 HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
GV nhËn xÐt.


<i><b>c.Tõng cỈp HS tËp kĨ (5 ‘)</b></i>
<i><b>d. HS kĨ tríc líp</b></i>


- GV mêi vµi HS thi kĨ tríc líp.


- GV nhËn xÐt, b×nh chän HS kĨ tèt nhÊt


Cả lớp đọc thầm theo.



- 1HS đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1. Cả lớp
đọc thầm theo.


- 1, 2HS kÓ mÉu ®o¹n 1 theo lêi cđa
Lan.


- HS kĨ trong nhãm 2.
- 3,4 HS kể trớc lớp.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>
<i>? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?</i>


- GV tãm t¾t néi dung.


<i>? Em học đợc điều gì qua câu chuyện này? </i>


- Dặn HS về đọc và kể lại câu chuyện này cho ngời thân nghe.
Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ.


<b>Đạo đức (Tiết số 3+4)</b>
<b>Bài 2: Giữ lời hứa (2 tiết)</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu: </b>


- Häc sinh hiĨu: ThÕ nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bÌ vµ víi mäi ngêi.


- Học sinh có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và khômg đồng tình với
những ngời hay thất hứa.



* Th«ng qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện :</b>


- VBT


- Tranh mimh hoạ truyện " Chiếc vòng bạc"
- Các tấm thẻ màu: đỏ, xanh, trắng


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TiÕt 1</b>
<b>1. Tỉ chøc líp (1 )</b>’


<b>2. Bµi cị (2 )</b>’


<i>? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ?</i>
<i>? Tuần qua em đã thực hiện nh năm điều Bác dạy cha?</i>


<b>3. Bµi míi (30’)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.</b></i>


<i><b>b. </b></i> <i><b>Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc</b></i>“
<i><b>vòng bạc” (12 )</b></i>


- Giáo viên kể chuyện Chiếc vòng bạc: 2 lần
(lần 2 có minh hoạ bằng tranh.)



- Thảo luận cả líp:


<i>? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2</i>
<i>năm?</i>


<i>? Em bé và mọi ngời trong truyện thấy thế nào</i>
<i>trớc việc làm đó của Bác?</i>


<i>? ViƯc lµm của Bác thể hiện điều gì?</i>


<i>? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều</i>
<i>gì?</i>


<i>- Thế nào là giữ lêi høa?</i>


<i>- Ngời biết giữ đúng lời hứa sẽ đợc mọi ngời</i>
<i>đánh giá nh thế nào?</i>


- Học sinh nhắc lại bài.
- 1 Học sinh đọc lại truyện.


<i>- Bác từ từ mở túi, lấy ra một cái</i>
<i>vòng bạc mới tinh và trao cho bé.</i>
<i>- Cảm động rơi nớc mắt và kính</i>
<i>phục trớc việc làm đó của Bác.</i>
<i>- Bác là ngời rất trọng chữ tín, đã</i>
<i>hứa là làm cho bằng đợc.</i>


<i>- Cần phải giữ đúng lời hứa.</i>



<i>- Giữ lời hứa là thực hiện điều</i>
<i>mình đã nói, đã hứa hẹn với ngời</i>
<i>khác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* GV kết luận: Tuy bận rộn nhiều công việc
nh-ng Bác vẫn khônh-ng quên lời hứa với một em bé,
tuy đã qua một thời gian dài, việc làm của Bác
khiến mọi ngời phải kính phục.


<i><b>c. Hoạt động 2: X lớ tỡnh hung (10 )</b></i>


- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao việc
cho mỗi nhóm: nhóm 1, 2, 3 thảo luận tìm cách
xử lí tình huống 1; nhóm 3, 4, 5 thảo luận tìm
cách xử lí tình huống 2 trong BT2.


- GV yêu cầu các nhóm th¶o ln (3’)


- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Gợi ý HS thảo luận cả lớp:


<i>? Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm</i>
<i>bạn khơng? Vì sao?</i>


<i>? Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân</i>
<i>sang học nh đã hứa?</i>


<i>? Hằng sẽ làm gì khi Thanh khơng dám trả lại</i>
<i>truyện và xin lỗi mình về việc đã làm rách</i>


<i>truyện?</i>


<i>? Cần làm gì khi khơng thể thực hiện đợc điều</i>
<i>mình đã hứa với ngời khác?</i>


* GV nhận xét, kết luân:


- Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là biết tự
trọng và tôn trọng ngời kh¸c.


- Khi vì một lí do gì đó em khơng thực hiện đợc
lời hứa thì phải xin lỗi và giải thích cho ngời đó
biết.


<i><b>d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (7 )</b></i>’
- GV yêu cầu HS tự liên hệ:


<i>? Thời gian qua em có hứa với ai điều gì khơng?</i>
<i>Em có thực hiện đợc khơng? Vì sao?</i>


<i>? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện đợc (hay</i>
<i>không thực hiện đợc) li ha ú?</i>


- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng những em biết
giữ lời hứa và nhắc nhở những em cha biết giữ
lời hứa cần học tập bạn.


- Học sinh nhắc l¹i.


- HS đọc mục ghi nhớ trong VBT.



* Tình huống 1: Tân cần sang nhà
bạn học nh đã hứa hoặc tìm cách
báo cho bạn biết, xem phim xong
rồi qua học khỏi bạn lo.


* Tình huống 2: Thanh cần dán
cẩn thận lại sau đó mang trả và xin
lỗi bạn.


- Häc sinh tù liªn hƯ.


<b>4. Cđng cè - Dặn dò (2 )</b>
- Chốt lại nội dung bài


- Dặn HS thực hiện giữ lời hứa. Su tầm các gơng biÕt gi÷ lêi høa.
<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 )</b>’
<b>2. Bài cũ (2 )</b>


<i>? Thế nào là giữ lời hứa</i> <i>? Vì sao phải giữ lời hứa</i> <i>?</i>
3. Bài mới (30’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>b. </b><b>Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm hai</b></i>
<i><b>ngời (BT 4/ VBT) (8 )</b></i>’



- GV cho HS đọc yêu cầu BT4.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi (3’)
- GV mời một số nhóm trình bày.
<i> GVkt lun: </i>


- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.


- Cỏc vic lm b, c l khơng giữ lời hứa.
<i><b>c. Hoạt động 2: Đóng vai (BT5/ VBT) (12 )</b></i>’
- GV cho HS đọc yêu cầu BT5.


- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và đóng vai tình huống có
trong BT5.


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và chuẩn bị


* HS đọc yêu cầu BT4.


- HS thảo luận nhóm đơi (3’)
- Một số nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


* HS đọc yêu cầu BT5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đóng vai (4’)


- Mời các nhóm lên đóng vai.


GV nhận xét.


<i> GVkÕt luËn: Em cần xin lỗi bạn, giải thích</i>
lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai
tr¸i.


<i><b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT6/ VBT)</b></i>
<i>(10 ).</i>’


- GV lần lợt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên
quan đến việc giữ lời hứa(có trong BT6), yêu
cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ: đồng
tình (thẻ đỏ), khơng đồng tình (thẻ xanh), lỡng
lự (thẻ trắng).


GV kÕt luËn:


Đồng tình với các ý kiến b, d, đ; khơng đồng
tình với ý kiến a, c, e.


* Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng
điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết giữ lời
hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.


t×nh hng.


- Các nhóm lên đóng vai.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.


- HS bày tỏ ý kiến đồng tình hay


khơng đồng tình, lỡng lự theo quy ớc
và giải thích lí do.


- Mét số học sinh nhắc lại.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>
- Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.


- Giáo viên hệ thống bài học.


- Dặn HS thực hiện giữ lời hứa. Chuẩn bị bài 3: Tự làm lấy việc của mình.


<b>Toán (Tiết 11)</b>
<b>Ôn tập về hình học</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh :


- Ôn tập , củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, về tính chu vi hỡnh
tam giỏc, hỡnh t giỏc.


- BT cần làm: 1, 2, 3.
<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy - học:</b>
Bảng phụ vẽ hình BT4.
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 ‘)</b>


<b>2. Bµi cị (3 ‘)</b>


- Mêi 2 HS lên làm, lớp làm vở nháp: 4 x 6 + 135 ; 32 : 4 + 176
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới (34 )</b>


Hot động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<i><b>b. Hớng dẫn HS ôn tập</b></i>


<i><b> - BT cần làm: 1, 2, 3, em nµo lµm xong </b></i>
lµm tiÕp bµi 4)


<b>* Bµi 1: </b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phần a)
<i>? Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta</i>
<i>làm nh thế nào ?</i>


<i>? Đờng gấp khúc ABCD có mấy đoạn</i>
<i>thẳng ? Đó là những đoạn thẳng nào ?</i>
Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng.
- Yêu cầu học sinh tính độ dài của đờng
gấp khúc ABCD.



- GV nhận xét, khắc sâu cách tính độ dài
đờng gấp khúc.


* Yêu cầu học sinh đọc phần b).


* 1 học sinh đọc


<i>- tính tổng các đoạn thẳng của đờng gấp</i>
<i>khúc.</i>


<i>- 3 đoạn, AB dài 34 cm</i>
<i> BC dµi 12 cm</i>
<i> CD dài 40 cm</i>


- 1 HSlên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải


di ng gấp khúc ABCD là:
34 + 12+ 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
* HS đọc phần b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>? HÃy nêu cáh tính chu vi của một hình.</i>
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình tam
giác MNP.


* Mở rộng bài toán :


Nhn xột chu vi của hình tam giác và độ


dài của đờng gấp khúc. (Đờng gấp khúc
điểm đầu và điểm cuối trùng nhau)
<b>* Bài 2 </b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài


- Hớng dẫn thực hành đo độ dài mỗi
cạnh rồi nêu kết quả đo.


- Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật.
GV nhận xét, khắc sâu cách tính chu vi
hình chữ nhật.


* Mở rộng bài toán :


Các cạnh AB và CD, AD và BC.


Vậy hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng
nhau.


<b>* Bài 3 </b>


- HS đọc bài tập.


- Hớng dẫn quan sát và hớng dẫn đánh
số thứ tự cho từng phần.


- Yêu cầu học sinh đếm số hình vng,
hình tam giác và gọi tên theo hình đã
đánh số.



<b>* Bµi 4 </b>


- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào SGK.
- Mời HS lên làm trên bảng phụ.


GV nhËn xÐt.


<i>dài các cạnh của hình đó.</i>


- 1 häc sinh lên bảng tính, lớp làm vào
vở


Bài giải


Chu vi của hình tam giác MNP là:
34 + 12 +40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- B»ng nhau


* HS đọc yêu cấu của bài.


- HS thực hành đo độ dài mỗi cạnh rồi
nêu kết quả o.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên làm.
Bài giải


Chu vi hình chữ nhật ABCD là:


3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm


AB = CD = 3 cm
AD = BC = 2 cm
2


1 3




6 45


- có 5 hình vuông: hình 1 + 2; h×nh 3;
h×nh 4 + 5; h×nh 6: h×nh 1 + 2 + 3 + 4 +
5 + 6 và 6 hình tam giác: hình 1 + 6 + 5;
h×nh 2 + 3 + 4; h×nh 1; h×nh 2; hình 4;
hình 5..


- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
cả lớp làm vàoSGK.


A




C
B D



- Có 3 hình tam giác ABC, ABD, ACD.


A B


D C
O


- Cã 2 h×nh tứ giác: ABCO; ABCD
<b>4. Củng cố - dặn dò (2 ‘)</b>


- GV giúp HS khắc sâu cách tính độ dài đờng gấp khúc, cách tính chu vi hình chữ
nhật, hình tam giỏc.


- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1 (11).
Xem trớc bài: Ôn tập về giải toán.


<b>Thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết 12)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giúp học sinh:


- Củng cố kỹ năng giải toán vỊ “nhiỊu h¬n, Ýt h¬n”.


- Giới thiệu bổ sung bài tốn về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn”
hoặc “ít hơn”). Biết giải bài tốn về hn kộm nhau mt s n v.


- BT cần làm: 1, 2, 3
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



Tranh v hai hàng cam ở BT3 (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 ‘)</b>
<b>2. Bµi cị (3 )</b>
- Mời 2 HS yếu làm lại BT1 (11)
- GV nhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi (34 ‘</b>)


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>a) Giới thiệu bài </b>


- Nªu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
<b>b) Hớng dẫn ôn tập về bài toán nhiều hơn ít</b>
<i><b>hơn.</b></i>


- BT cần làm: 1, 2, 3, em nào làm xong lµm
tiÕp bµi 4


<b>* Bµi 1:</b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài


<i>? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? (GV kẻ sơ đồ</i>
tóm tắt)


<i>? Xác định dạng tốn.</i>



- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, mời 1
HS lên giải.


- GV nhn xột, cht li li giải đúng và khắc
sâu cách giải bài toán về nhiều hơn.


<b>* Bµi 2 </b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
<i>? Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?</i>


<i>? Số xăng buổi chiều bán đợc là số nhiều hơn</i>
<i>hay số ít hơn?</i>


- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tóm tt.


- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, mời 1
HS lên giải.


- GV nhn xột, cht li lời giải đúng và khắc
sâu cách giải bài toán về ớt hn.


<i><b>c) Giới thiệu bài toán về tìm phần nhiều hơn</b></i>
<i><b>(hoặc ít hơn)</b></i>


<b>* Bài mẫu (Bài 3a)</b>


- Gi hc sinh đọc bài 3, phần a) .


- Yêu cầu học sinh quan sỏt hỡnh minh ho v


bi.


<i>? Hàng trên có mấy quả cam ?</i>
<i>? Hàng dới có mấy quả cam ?</i>


<i>? Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dới bao</i>
<i>nhiêu quả cam?</i>


<i>? Muốn tìm sè cam ë hµng trên nhiều hơn</i>
<i>hàng dới mấy quả, ta làm tn?</i>


- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp
làm vào vở (nh bài mÉu trong SGK).


GV giảng: Đây là bài toán tìm phần hơn
của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn cđa
sè lín so víi sè bÐ ta lÊy sè lín trừ đi số bé.
<b>* Bài 3b.</b>


- Gi hc sinh c đề bài


- Giáo viên tóm tắt bằng sơ đồ cho học sinh rồi


* HS đọc bài toán.
<i>- nhiều hơn.</i>


- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên
giải.


<i>Bài gi¶i</i>



Đội Hai trồng đợc số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)


Đáp số: 320 cây
* HS đọc bài toán.


<i>- Ýt hơn</i>
<i>- số ít hơn</i>


<i>Bài giải</i>


Bui chiu ca hng bỏn c số xăng
là:


635 - 128 = 507 (lÝt)


Đáp số: 507
lít


* HS c bi toỏn.


- Quan s¸t hình minh hoạ và bµi
mÉu sgk




* HS c bi toỏn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

yêu cầu cho học sinh viÕt lêi gi¶i.



- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và khắc
sâu cách giải bài toán về nhiều hơn một số đơn
vị.


<b>*Bµi 4:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Yêu cầu học sinh xác định dạng toán, giáo
viên hớng dẫn vẽ sơ đồ, yêu cầu học sinh giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và khắc
sâu cách giải bài tốn về ít hơn một số n v.


lớp làm vào vở.


<i>Bài giải</i>


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3 (b¹n)


Đáp số: 3 bạn
* HS đọc bi toỏn.


<i>- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả</i>
lớp làm vào vở.


<i>Bài giải</i>


Bao gạo nhẹ hơn bao ngô là:


50 - 35 = 15 (kg)


Đáp số: 15 kg
<b>4. Củng cố - dặn dò (2 )</b>


- GV giúp HS khắc sâu cách giải các loại bài toán trên.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1, 2 (12).


Xem trc bi: Xem đồng hồ.


<b>MÜ thuËt (TiÕt 3)</b>
<b>VÏ theo mÉu: VÏ qu¶</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả. HS giỏi sắp xếp
hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Biết cách vẽ quả theo mẫu, vẽ đợc hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.


* Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời. Có ý thức bảo vệ môi trờng. Phê
phán những hành động phá hoại thiên nhiên.


<b>II.</b>


<b> ChuÈn bÞ </b>


* GV: - Vài loại quả thật


- Hình gợi ý cách vẽ. (MS: THMT1004)


- Bµi vÏ cđa häc sinh líp tríc.


* HS: Quả, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 ‘)</b>
<b>2. Bµi cị (2 ‘)</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới (34 ‘</b>)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6-7 </b>‘)</i>


- Giáo viên giới thiệu một vài lại quả rồi đặt câu hi
hc sinh tr li:


<i>+ Các loại quả này có tên gọi là gì?</i>


<i>+ Nờu c im, hỡnh dỏng ca các loại quả? (quả</i>
<i>trịn hay dài, cân đối hay khơng cân đối ...)</i>


<i>+ TØ lƯ chung vµ tØ lƯ cđa từng bộ phận của quả ra</i>
<i>sao?</i>


<i>+ Màu sắc của các loại quả thế nào?</i>



- Giỏo viờn túm tt nhng c điểm chính về hình
dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu yêu cầu,
mục đích của bài vẽ quả; sau đó HD HS cách vẽ.
<i><b>c. Hoạt động 2: Cách vẽ quả (8-9 </b>‘)</i>


- Giáo viên đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp.


- Có thể dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để
HD học sinh:


+ So sánh, ớc lợng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của
quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giy
quy nh.


+ Vẽ phác hình quả.


- Hc sinh quan sỏt và nêu đặc
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Sưa cho gièng qu¶ mÉu.


+ Vẽ màu giống quả mẫu hoặc theo ý thích.
<i><b>d. Hot ng 3: Thc hnh (12-13 </b>)</i>


- Yêu cầu học sinh quan s¸t kÜ mÉu tríc khi vÏ.


- Lu ý HS ớc lợng chiều cao, chiều ngang để vẽ vào
phần giấy ở Vở tập vẽ cho cân đối.


- Nhắc học sinh vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh


hình cho giống mẫu.


Giáo viên đi từng bàn quan sát, giúp đỡ HS.
<i><b>e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4-5 </b>‘).</i>
- GV tổ chức cho HS trng bày bài vẽ.


- GVgợi ý học sinh nhận xét, xếp loại các bài vẽ
- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để động viên HS


- HS thùc hµnh vÏ.


- HS trng bµy bµi vÏ.


- HS nhận xét, xếp loại các bài
vẽ.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về hoàn thành bài (nếu cha xong).


Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài Trờng của em. (Quan sát kĩ quang cảnh
trờng học)


<b>Chính tả (Tiết 5)</b>


<b> Nghe - viết: Chiếc áo len</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Rèn kĩ năng viết chính t¶:



- Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài "Chiếc áo len" (63 chữ). Trình bày đúng hình
thức văn xuụi.


- Làm các bài tập chính tả, phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn.
2. Ôn bảng chữ:


- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do hai chữ
cái ghộp li: kh, )


- Thuộc lòng 9 tên chữ tiếp theo trong bảng chữ.
* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ viết BT3a (2lần)
- Vở bài tập TV3.


<b>III. các Hoạt động dạy - học</b> <b> </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (3 ‘) </b>


- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: xào rau, sà xuống, xinh xẻo,
ngày sinh.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>3. Bµi míi (34 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>b. Hớng dẫn HS viết chính tả (24 </b>‘).</i>
* Híng dÉn HS chn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài chính tả.


- GV híng dÉn HS n¾m nội dung đoạn viết, hỏi:
<i>? Vì sao Lan ân hận?</i>


- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
<i>? Những chữ nào trong đoạn đợc viết hoa, vì</i>
<i>sao?</i>


<i>? Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong dấu</i>
<i>gì?</i>


- HD HS tËp viÕt nh÷ng tõ hay viÕt sai.


GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết
vở nháp.


- 1 HS đọc lại bài chính tả.


<i>- Vì em đã làm cho mẹ phải lo</i>
<i>buồn, làm cho anh phải nhờng</i>
<i>phần của mình.</i>


<i>- Nh÷ng chữ đầu câu:Nằm, Em,</i>


<i>áp, Con, Mẹ và tên riêng: Lan</i>


<i>- Dấu ngoặc kép</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc lại bài chính tả.


- GV đọc cho HS viết bài vào v, chỳ ý un nn
t th HS.


* Chấm, chữa bài


- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong
bài viết.


- GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xÐt tõng bµi về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.


<i><b>c. HD HS làm bài tập chính tả (10 </b>).</i>
<b>*Bài 2a: </b>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 3 HS lên làm bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng:
Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
<b>*Bài 3a: </b>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.


- GV mời 1 HS giỏi lên làm mẫu dòng đầu.



- Cho cả lớp tự làm bài vào VBT.
- Mời HS tiếp nối nhau lên điền.
- GV nhận xét, chốt lại lời gii ỳng:


TT Chữ Tên chữ


1 g giê


2 gh giê hát


3 gi giê i


4 h hát


5 i i


6 k ca


7 kh ca hát


8 l e lờ


9 m em mờ


lỗi,...


- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.


- HS ghi nhí nh÷ng tiÕng khã hoặc


dễ lẫn trong bàiviết.


- HS viết bài vào vở.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề
vở.


* HS c yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
HS nhận xét.


* HS c yờu cu ca bi.


- 1 HS giỏi lên làm mẫu dòng đầu.


- Cả lớp tự làm bài vào VBT, HS tiếp nối
nhau lên điền.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc 9 chữ và tên chữ đã điền
đầy đủ.


- HS HTL tại lớp 9 chữ và tên chữ
trong bảng.


- HS đọc thuộc 9 chữ và tên chữ
vừa học.



- HS giỏi đọc thuộc, đúng thứ tự
19 chữ và tên chữ đã học.


<b>4. Cñng cè - Dặn dò (2 )</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về xem lại bài viết này, học thuộc 19 chữ cái đã học (theo thứ tự).
Chuẩn bị bài chính tả sau.


<b>Thứ t ngày 07 tháng 9 nm 2011</b>
<b>Tp c (Tit 9)</b>


<b>Quạt cho bà ngủ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài; phát âm đúng: ốm rồi, tờng trắng. . .


- Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ; ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới ở chú giải.


- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời
đ-ợc cỏc cõu hi trong SGK)


3. Học thuộc lòng bài thơ.



4. Giáo dục học sinh ý thức yêu thơng ông bà , cha mẹ ngời thân mình.
* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.


<b>II. Đồ dùng d¹y- häc </b>
- Tranh minh ho¹ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>


<b>2. Bµi cị (3-4 ‘)</b>


- Gäi 2 häc sinh nèi tiếp nhau kể lại 2 đoạn câu chuyện Chiếc áo len” theo lêi cđa
Lan vµ TLCH.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>3. Bµi míi (34 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bài (giáo viên dùng tranh</b></i>
giíi thiƯu)


<i><b>b. Luyện đọc (15 ‘)</b></i>


* Giáo viên đọc mẫu Tóm tắt nội dung
-HD chung cách đọc.


* Hớng dẫn HS luyện đọc kết hp gii


ngha t


- Đọc từng câu


GV nghe sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có)
- Đọc từng đoạn tríc líp


- Luyện đọc từng khổ thơ. GV chú ý HD
HS ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ;
ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ.


GV kÕt hỵp gióp HS hiĨu nghÜa tõ míi
trong bµi.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm đôi (2 ‘).
GV theo dõi, hớng dẫn các em đọc ỳng.
- Mi 2 nhúm thi c


<i><b>c. Tìm hiểu bài (12 </b>‘)</i>


* GV yêu cầu HS đọc lớt toàn bài
<i>? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?</i>
<i>?Những dịng thơ nào cho thấy bạn nhỏ</i>
<i>rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?</i>


+ GV ghi từ: ốm, vẫy quạt, ngủ ngon.
GV giảng: Bà của bạn nhỏ bị ốm, bạn
nhỏ rất quan tâm, chăm sóc cho bà. Bạn
nhắc chim chích choè đừng hót để giữ


yên tĩnh cho bà ngủ, bạn còn quạt đều tay
để mong bà ngủ đợc ngon giấc.


* Mời 3HS đọc tiếp nối khổ thơ 2, 3, 4.
<i>? Cảnh vật trong nh, ngoi vn nh th</i>
<i>no?</i>


<i>? Bà mơ thấy gì?</i>


<i> ? Vì sao có thể đốn bà mơ nh vậy? (cho</i>
HS thảo luận nhóm đơi trong 1 ‘ để trả
lời)


*Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm cả bài.
<i>? Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu</i>
<i>đối với bà nh thế nào?</i>


<i><b>d. Luyện đọc lại và HTL bài thơ (5-6 </b>‘)</i>
- GV đọc mẫu khổ 3, 4.


? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào?


- HS theo dõi vào sách giáo khoa


- HS ni tip đọc mỗi em 2 dòng thơ.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ


- HS luyện đọc từng khổ thơ theo HD của
GV.



- HS giải nghĩa các từ khó trong bài (dựa
vào chú giải, đặt câu)


- HS từng cặp đọc và trao đổi với nhau về
cách đọc.


- Các nhóm thi đọc.
* HS đọc lớt tồn bài


<i>- B¹n nhá trong bài thơ đang quạt cho bà</i>
<i>ngủ</i>


<i>- i chớch choố i!; Chim đừng hót nữa,;</i>
<i>Bà em ốm rồi,; Lặng cho bà ngủ.; Vẫy</i>
<i>quạt thật đều; Ngủ ngon bà nhé.</i>


* 2HS đọc tiếp nối khổ thơ 3, 4.


<i>- Mọi vật đều im lặng nh đang ngủ: ngấn</i>
<i>nắng ngủ thiu thiu trên tờng, cốc chén</i>
<i>nằm im - Hoa cam, hoa khế ngồi vờn</i>
<i>chín lặng lẽ. Chỉ có mt chỳ chớch choố</i>
<i>ang hút.</i>


<i>- Bà mơ thấy cháu đang quạt hơng thơm</i>
<i>tới</i>


<i>Vỡ chỏu qut cho b rt lõu trc khi bà</i>
<i>ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi</i>
<i>quạt “; Vì trong giấc ngủ bà ngửi thầy </i>


<i>h-ơng thơm của hoa cam, hoa khế; …,Vì bà</i>
<i>u cháu và u ngơi nhà của mình”</i>
* HS đọc thầm cả bài.


<i>- Ch¸u rất hiếu thảo, yêu thơng, chăm</i>
<i>sóc bà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
theo cách xoá dần.


- Gi 2-3 hc sinh c thuc lũng bi th


- HS nhẩm HTL bài thơ.


- HS thi c thuộc lịng từng khổ, cả bài
thơ.


<b>4. Cđng cè - DỈn dß (2 ‘)</b>


<i>? Bà em bị ốm, em đã biết chăm sóc bà cha? Em chăm sóc bà ntn?</i>
- GV liờn h giỏo dc HS.


- Dặn HS về HTL bài này. Chuẩn bị bài TĐ - KC: Ngời mẹ.
<b>Tự nhiên và xà hội (Tiết số 5)</b>


<b>Bệnh lao phổi</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bµi häc, HS biÕt:</b>


- Nêu nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.



- Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để phịng bệnh lao phổi.


- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đờng hô hấp để đợc
đi khám và chữa trị kịp thi.


- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.


* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


Các hình SGK trang 12, 13.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 )</b>’


<b>2. Bµi cị (2 ) </b>’


<i>? Ngun nhân nào gây bệnh đờng hô hấp?</i>
<i>? Nêu cách đề phịng bệnh đờng hơ hấp?</i>
<b> 3. Bài mới (30 )</b>’


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.</b></i>


<i><b>b. Hot động 1 : Làm việc với SGK (10 )</b></i>’
<b>* Bớc 1: Làm việc theo nhóm đơi</b>


- GV u cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5
trong SGK (12) và làm việc theo trình tự sau :


+ 2 bạn ngồi cạnh nhau đọc lời thoại giữa bỏc
s v bnh nhõn.


+ Cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK trang
12 :


<i>? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?</i>
<i>? Bệnh lao phổi có biểu hiện nh thÕ nµo?</i>


<i>? Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang</i>
<i>ngời lành bằng con đờng nào</i> <i>?</i>


<i>? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức</i>
<i>khoẻ?</i>


* Bíc 2: Làm việc cả lớp.


- Yờu cu i diện nhóm lên trình bày (mỗi
nhóm 1 câu).


- GV nhận xét, kết luận hoạt động 1.
<b>c. Hoạt động 2: Thảo luận (10 )</b>’
<b>* Bớc 1: Thảo luận nhóm.</b>


- GV chia lớp thành 6 nhóm, u cầu HS quan
sát các hình trong SGK/ 13, kết hợp với liên hệ
thực tế để thảo luận trả lời theo gợi ý :


<i>+ KĨ nh÷ng việc làm và hoàn hoàn cảnh khiến</i>



- HS trong từng nhóm quan sát hình
1, 2, 3, 4, 5 (trang 12).


- Nhãm th¶o luËn.


<i>- Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm</i>
<i>do một loại vi khuẩn gây ra. Những</i>
<i>ngời ăn uống thiếu thốn, làm việc</i>
<i>quá sức có thể gây ra bệnh này.</i>
<i>- Ngời bệnh thờng ăn không thấy</i>
<i>ngon, ngời gầy đi và hay sốt nhẹ vào</i>
<i>buổi chiều. Nếu bệnh nặng ngời</i>
<i>bệnh có thể ho ra máu và có thể bị</i>
<i>chết nếu khơng chữa trị kịp thi.</i>
<i>- ng hụ hp.</i>


<i>- Sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của</i>
<i>chữa bệnh, hay lây sang ngời khác</i>
- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Học sinh quan sát và th¶o ln
nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>chóng ta dĨ m¾c bƯnh lao phỉi?</i>


<i>+ Nêu những việc làm và hồn cảnh khiến</i>
<i>chúng ta phịng tránh đợc bệnh lao phổi?</i>
<i>+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi</i> <i>?</i>
<b>* Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b>



- u cầu đại diện nhóm lên trình bày (mỗi
nhóm 1 câu).


- GV nhận xét, kết luận hoạt động 2: Lao là
bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Có
thuốc phịng bệnh và chữa bệnh lao. Nên đi
tiêm phịng để khơng bị bệnh.


<b>* Bíc 3: Liªn hƯ</b>


<i>? Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh</i>
<i>bệnh lao phổi?</i>


<i><b>d. Hoạt động 3: Đóng vai (10 ).</b></i>’


<b>* Bớc 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị đóng vai.</b>
- Giáo viên đa ra 2 tình huống, phân cơng mỗi
nhóm nhận 1 trong 2 tình huống, phân vai và
tập đóng vai.


+ Tình huống 1: Nếu bị 1 trong các bệnh đờng
hô hấp (nh viêm họng, viêm phế quản, ..) em
sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đa đi khám
bệnh?


+ Tình huống 2: Khi đợc đa đi khám bệnh, em
sẽ nói gì với bác sĩ?


<b>* Bớc 2: Trình diễn</b>



- Các nhóm lên trình diễn.


- GV nhận xét, kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi,
chúng ta phải nói ngay với bố mẹ...Nếu bị
bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác
sĩ.


uống không đủ chất dinh dỡng. Ngời
sống trong những ngơi nhà chật chội,
ẩm thấp…


- Tiêm phịng bệnh lao phổi cho trẻ
mới sinh. Nhà ở sạch sẽ, thoáng
đãng. Không nên khạc nhổ bừa bãi…


- HS đọc mục “Bạn cần biết” . SGK/
13


<i>- Lau quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở</i>
<i>cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu</i>
<i>vào, không hút thuốc lá, thuốc lào,;</i>
<i>làm việc và nghỉ ngơi điều độ…</i>
- Học sinh mỗi nhóm nhận tình
huống v sm vai.


- Các nhóm lên trình diễn.
- HS nhắc lại.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>



- GV giúp HS khắc sâu cách phòng bệnh lao phổi.
Liên hệ giáo dục học sinh


- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT.


Chuẩn bị bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn.
<b>Tập viết (Tiết 3)</b>
<b>Ôn chữ hoa: B</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết đúng tên riêng "Bố Hạ " bng ch c nh.


- Viết câu tục ngữ : "Bầu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng / Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung một
giàn" bằng chữ cỡ nhỏ.


Gi¸o dơc cho häc sinh tÝnh cÈn thận, ý thức rèn nét chữ.
* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học :</b>


- Mẫu chữ viết hoa B, H, T (MS: THTV1002); Bố Hạ.
- Câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.


- V tp viết, bảng con, phấn ..
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc


- 2 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng con: Âu Lạc, Ăn quả


- GV nhận xét, ghi điểm .


<b>3. Bµi míi (32 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b. HD HS viết trên bảng con (18 </b>‘)</i>
* Lun viÕt ch÷ hoa:


<i>? Trong bài có những chữ cái nào đợc viết hoa?</i>
- GV đính lên bảng từng mẫu chữ viết hoa B, H,
T


- GV viÕt mÉu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ B, H, T


* Lun viÕt tõ øng dơng (tªn riªng).


- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ : Một xã thuộc
huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - nơi có giống
cam ngon nổi tiếng.


- GV đính lên bảng mẫu chữ:
- GV viết mẫu lên bảng.
* Luyện viết câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nội dung câu Tục ngữ: Bầu và
bí là những loại cây khác nhau nhng leo trên


cùng một giàn  Khuyên con ngời chúng ta phải
biết thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau.


<i>? Trong câu này, những chữ nào đợc vit hoa? Vỡ</i>
<i>sao?</i>


- GV đa mẫu câu ứng dụng.


<i><b>c. HD HS viết vào vở tập viết (10 </b>).</i>
- GV nêu yêu cầu:


+ Cỏc ch vit hoa vit 2 dũng cỡ nhỏ.
+ Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 1 lần cỡ nhỏ.
- GV nhắc HS t th ngi ỳng.


GV quan sát HS viết bài, uốn nắn t thế cho các
em.


<i><b>d. Chấm, chữa bài (4 </b>‘)</i>
- GV thu chÊm 5 - 7 bµi.


- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


* HS đọc bài tập viết trong SGK.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài:
B, H, T


- HS quan s¸t nhận xét, nêu cách
viết từng chữ.



- HS lên bảng viết, cả lớp viết từng
chữ B, H, T vào bảng con.


* HS đọc tên riêng: Bố Hạ
- HS nghe.


- HS nhận xét độ cao của các con
chữ, khoảng cách giữa các con ch
v cỏc ch.


- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào
vở nháp.


* HS c cõu ng dng: Bu i …
một giàn.


- HS quan s¸t, nhËn xÐt c¸ch viÕt.
- HS tËp viÕt vào vở nháp: Bầu,
Tuy rằng.


- HS viết bài vào vở.


<b>4. Củng cố - dặn dò (2 )</b>


- GV nhn xột gi hc. Biu dơng những HS viết chữ đúng đẹp.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại của bài, HTL câu Tục ng.


Chuẩn bị bài 4.



<b>Toỏn (Tit 13)</b>
<b>Xem ng h</b>
<b>I. Mc tiờu: Giúp học sinh: </b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút).
- Củng cố biểu tợng về thời gian (ch yu l thi im).


- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
<b>II.</b>


<b> §å dïng d¹y - häc </b>


- Mơ hình đồng hồ có thể quay đợc kim chỉ giờ, chỉ phút. (MS: THTH2007)
- Đồng hồ để bàn (loại 2 kim).


- §ång hå ®iƯn tư.


<b>III. các Hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (3 ‘)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV cïng HS nhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi (34 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.



<i><b>b. Ôn tập về thời gian </b></i>


<i>? Một ngày có bao nhiêu giờ?</i>


- GV s dng mơ hình đồng hồ, u cầu
HS lên quay kim tới các vị trí sau: 12 giờ
đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ tra, 1 giờ chiều
(13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ), 8 giờ tối
(20 giờ).


<i>? Một giờ có bao nhiêu phút ?</i>
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
<i><b>c. Hớng dẫn xem đồng hồ </b></i>


- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : ?
Đồng hồ chỉ mấy giờ ?


- T¬ng tù : 9 giê


<i>? Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là</i>
<i>bao lâu ?</i>


<i>? Nêu đờng đi của kim giờ từ lúc 8 giờ</i>
<i>đến 9 giờ.</i>


<i>? Nêu đờng đi của kim phút từ lúc đồng</i>
<i>hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ.</i>
<i>? Vậy kim phút đi một vòng hết bao nhiêu</i>
<i>phút?</i>



- GV: Vậy kim phút đi 1 vòng trên mặt
đồng hồ (qua 12 số) hết 60 phút, đi từ
một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ
đến 5 phút.


- GV quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi:
<i>? Đồng hồ chỉ mấy giờ ?</i>


- Quay đồng hồ đến 8 giờ 5 phút hỏi:
<i>? Đồng hồ chỉ mấy giờ ?</i>


<i>? Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.</i>
- Tơng tự quay kim đồng hồ đến 8 giờ
15, 8 giờ 30 phút.


- GV lu ý HS: 8 giê 30 phót còn gọi là 8
rỡi.


- Cui cùng GV củng cố cho HS: Kim
ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem
giờ cần quan sát vị trí các kim đồng hồ.
<i><b>d. Thực hành </b></i>


- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
<b>* Bài 1</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV: Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng


với mỗi mặt đồng hồ.


- GV HD HS làm ý đầu:
<i>? Đồng hồ A chỉ mÊy giê?</i>


<i>? Căn cứ vào đâu em biết đồng hồ chỉ 4</i>
<i>giờ 5 phút? </i>


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo
luận cặp đôi để làm bài tập. (3 ‘)


- GV mời một số cặp trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt cách xem đồng hồ.


<i>- Một ngày có 24 giờ: bắt đầu từ 12 giờ</i>
đêm hơm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.
- HS lên quay kim đồng hồ theo yêu cầu
của GV.


- Mét giê cã 60 phót.


- §ång hå chØ 8 giê.
- 9 giê


<i>- Là 1 giờ (hay 60 phút).</i>
<i>- Kim giờ đi từ số 8 đến số 9.</i>


<i>- Kim phút từ số 12 qua số 1, 2,3, ròi trở</i>
<i>về số 12, đúng mt vũng trờn mt ng</i>
<i>h.</i>



<i>- Kim phút đi 1 vòng hÕt 60 phót.</i>


<i>- chỉ 8 giờ đúng.</i>
<i>- chỉ 8 giờ 5 phút </i>


<i>- Kim giê chØ qua sè 8 mét chút, kim phút</i>
<i>chỉ ở số 1.</i>


- HS nhắc lại.


* HS đọc yêu cầu bài tập.
<i>- 4 giờ 5 phút </i>


<i>- V× kim giê chØ qua sè 4 mét chót, kim</i>
<i>phót chØ ë sè 1.</i>


- HS làm bài nhóm ụi


- Một số cặp trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Bµi 2:</b>


- GV yêu cầu HS lên quay kim đồng hồ
trên mơ hình đồng hồ.


- GV nhËn xÐt.
<b>* Bµi 3: </b>



- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


<i>? Các đồng hồ đợc minh hoạ bài tập này</i>
<i>là đồng hồ gì ?</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A,
nêu số giờ và số phút tơng ứng.


- GV: Đồng hồ điện tử khơng có kim, số
đứng trớc dấu hai chấm là số chỉ giờ, số
đứng sau dấu hai chấm là số chỉ phút.
- GV mời HS nối tiếp nhau đọc đồng hồ
(mỗi em đọc 1 đồng hồ).


- GV nhận xét, chốt cách xem đồng hồ
điện tử.


<b>* Bµi 4 </b>


- Mời HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng hồ A.
<i>? 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?</i>
<i>? Đồng hồ nào cũng chỉ 4 giờ chiều?</i>
- Tơng tự học sinh làm các phần còn lại.
- GV nhận xét, chữa bài.


đồng hồ theo giờ GV đọc.
* HS đọc yêu cầu bi tp.


<i>- Đồng hồ điện tử, không có kim.</i>


- 5 giê 20 phót


- HS nối tiếp nhau đọc đồng hồ


* HS đọc yêu cầu bài tập.
- 16 giờ.


<i>- 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều. </i>
<i>- Đồng hồ B</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>


- GV giúp HS khắc sâu cách xem đòng hồ vừa học.


- Dặn HS về ôn bài, thực hành xem đồng hồ hằng ngày; Làm BT trong VBT.
Chuẩn bị bài sau: Xem ng h (tip theo)


<b>Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết 14)</b>


<b>Xem ng h (Tip theo)</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu:</b>


- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1  12, rồi đọc theo 2 cách.


- TiÕp tơc cđng cố biểu tợng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc
hàng ngày của học sinh.



- Gi¸o dơc häc sinh biÕt q träng thêi gian.
- BT cần làm: 1, 2, 4.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Mơ hình đồng hồ có thể quay đợc kim chỉ giờ, chỉ phút. (MS: THTH2007)
- Đồng hồ để bàn (loi 2 kim).


- Đồng hồ điện tử.


<b>III. cỏc Hot ng dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (2 ‘)</b>


- Yêu cầu HS lên quay kim đồng hồ (ở mơ hình đồng hồ) chỉ:
7 giờ 5 phút; 6 giờ rỡi; 11 giờ 20 phút.


- GV nhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi (34 )</b>‘


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b. GV HD HS cách xem đồng hồ và nêu thời</b></i>
<i><b>điểm theo 2 cách.</b></i>


- GV quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút và
<i>hỏi: </i>



<i>? §ång hå chØ mÊy giê?</i>


- Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ và kim phút?
<i>? Cịn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?</i>


<i>- §ång hå chØ 8 giê 35 phót.</i>


- Kim giê chØ qua sè 8, gÇn sè 9,
kim phót chØ ë sè 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV: Vậy có thể nói 8 giờ 35 phút hay 9 giờ
kém 25 phút đều đợc.


- Tơng tự, GV HD HS đọc các thời điểm ở các
đồng hồ tiếp theo trong phần bài học bằng 2
cách.


<i><b> c. Thực hành</b></i>


<i><b> - BT cần làm: 1, 2, 4, em nµo lµm xong lµm tiÕp</b></i>
bµi 3


<b>* Bµi 1: </b>


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài, quan sát mẫu.
<i>? Bi tp yờu cu gỡ?</i>


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận làm
bài tập.



- GV mời một số nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.


- GV nhn xột, chốt 2 cách đọc đồng hồ.
<b>* Bài 2 : </b>


- GV yêu cầu HS lên quay kim đồng hồ trên mơ
hình đồng hồ.


- GV nhËn xÐt.
<b>* Bµi 4: </b>


- GV mời HS nêu yêu cầu của bài.


- GV cho HS quan sát hình a/ SGK, nêu thời
điểm trên đồng hồ rồi trả lời câu hỏi tơng ứng
trong phần a.


- Yêu cầu HS làm miệng các ý còn lại theo
nhóm đơi. (3 ‘)


- GV mêi một số nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.


- GV nhận xét.
<b>* Bài 3: </b>


- GV mời HS nêu yêu cầu của bài.
<i>? Đồng hồ A chỉ mấy giờ?</i>



<i>? Tỡm câu nêu đúng cách đọc của đồng hồ A?</i>
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài tập (nối đồng
hồ tng ng vi cỏch c).


- Mời HS nêu kết quả.


- GV nhận xét, khắc sâu 2 cách đọc đồng hồ.


- §ång hå A: 6 giê 55 phót (hc
7giê kÐm 5 phót)…


- HS làm bài nhóm đơi (2 ‘)


- Mét sè nhãm lên trình bày kết
quả.


C¶ líp nhËn xÐt.


- Quay kim đồng hồ theo các giờ
SGK và các giờ khác do giáo viên
quy định.


* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm hình a.


- HS làm các ý cịn lại theo nhóm
đơi


- mét sè nhóm lên trình bày kết quả


HS nhận xét.


* HS nêu yêu cầu của bài.


<i>- Đồng hồ A chỉ 8 giờ 45 phót hay 9</i>
<i>giê kÐm 15 phót.</i>


<i>- C©u d, 9 giờ kém 15 phút.</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 ‘)</b>


- GV giúp HS khắc sâu 2 cách đọc đồng hồ vừa học
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu lm li BT1(15).


Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<b>Luyện từ và câu (Tiết 3)</b>
<b>So sánh - Dấu chấm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, văn (BT1). Nhận biết các từ chỉ
sự so sánh trong những câu đó (BT2).


- Ơn luyện về dấu chấm : Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong on vn ch a
ỏnh du chm (BT3).


* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- 4 băng giấy, mỗi băng giấy ghi 1 ý bài tập 1


- Bảng phụ ghi néi dung bµi tËp 3.


- VBT TV3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (2 ‘)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HS thứ ba đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch chân trong các câu sau:
+ Chúng em là măng non của đất nc.


+ Chích bông là bạn của trẻ em.
- GV nhận xét, ghi điểm .


<b> </b> <b>3. Bài míi (34 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>
<b>* Bµi tËp 1:</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ, làm bài cá nhân vào
VBT.


- GV đính 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên làm
thi: mỗi em gạch dới những hình ảnh đợc so sánh


trong từng câu có ở bài tập.


- GV nhận xét đánh giá- chốt lại lời giải đúng:
a) Mắt nhìn sáng tựa vì sao


Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
b) Em u nhà em


Hµng xoan tríc ngâ
Hoa xao xuyÕn në
Nh


mây từng chùm
c) Mựa ụng


Trời là cái tủ ớp lạnh
Mùa hè


Trời là cái bếp lò nung


d) Nhng ờm trng sỏng, dịng sơng là một đ ờng
trăng lung linh dát vàng.


<b>* Bµi tËp 2:</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cu ca bi


- Yêu cầu viết ra giấy nháp những từ chỉ sự so sánh
trong các câu văn.



- Gọi 4 HS lên bảng gạch 2 gạch dới những từ chỉ sự
so sánh trong các câu văn, câu thơ ở 4 băng giấy.
- GV nhận xét và chốt ý đúng: tựa, nh , là, là, là
<b>* Bài tập 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài


- GV HD cho HS rõ thêm yêu cầu của bài.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT và cho 1 học sinh lên
bảng chữa.


- Nhn xột - B sung (nếu có), chốt lời giải đúng:
Ơng tơi ... loại giỏi . Có lần ... đinh đồng . Chiếc
búa ... sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của gia đình
tơi .


- Cho HS đọc lại bài làm đúng.


* Học sinh đọc yêu cầu của
bài.


- HS làm bài cá nhân vào
VBT.


- 4 HS lên làm thi.
C¶ líp nhËn xÐt.


* Học sinh đọc u cầu ca
bi.



- HS làm bài ra vở nháp.
- 4 HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét.


* HS c yờu cu ca đề bài
- Cả lớp làm vào VBT, 1 HS
lên bảng chữa bài.


- 1 HS đọc lại bài làm đúng
<b>4. Củng cố- Dặn dị (2 ‘)</b>


<i>? TiÕt LTVC h«m nay häc những nội dung gì?</i>
- GV chốt những nội dung chính của bài.


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.


- Dặn HS xem lại các bài tập trên. Chuẩn bị tiết LTVC tuần 4.
<b>Thủ công (Tiết 3 + 4)</b>


<b>GÊp con Õch</b> <b>(2 TiÕt)</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


- Häc sinh biÕt c¸ch gÊp con Õch.


- Gấp đợc con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật Nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay: Gấp đợc con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Làm cho con
ếch nhảy đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

1. GV: - MÉu gÊp b»ng giÊy mµu.



- Tranh quy trình kĩ thuật về gấp con ếch.
- Giấy màu, bút, kéo, bút dạ màu đen.
2. HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút dạ màu đen.
<b>III. Các Hoạt động dạy - học </b>


<b>TiÕt 1</b>
<b>1. Tỉ chøc líp (1 ‘)</b>


<b>2. Bµi cị (2 ‘)</b>


GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<b>3. Bµi míi (30 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét </b></i>
<i>(5-7 ‘</i>)


- GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu
hỏi định hớng để HS nhận xét:


<i>? Con Õch gåm mấy phần?</i>


<i>? Em có nhận xét gì về phần đầu ếch?</i>
<i>? Phần thân và chân ếch thế nào?</i>


+ GV: Con ếch có thể nhảy đợc khi ta dùng ngón tay


trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch (GV làm thử
cho HS quan sát)


- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi con ếch.
- u cầu 1 HS lên mở dần hình gấp con ếch, GV nêu
câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại và nêu đợc sự giống nhau
từ hình 2 đến hình 6 của bài này với các hình khi gấp
đầu và cánh máy bay trong bài “Gấp máy bay đuôi rời”
đã hpọc ở lớp 2. Từ đó giúp HS bớc đầu hình dung ra
cách gấp con ếch.


<i><b>c. Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu (12-15 </b>‘).</i>
Giáo viên vừa hớng dẫn HS quan sát tranh quy trình
gấp, vừa làm mẫu để HS nắm c cỏch gp:


- Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bớc 2: Gấp tạo 2 chân trớc con ếch.


+ Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đờng chéo, sau đó
lại gấp đơi tiếp để lấy đờng dấu giữa, mở ra.


+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trớc và phía sau theo
đ-ờng dấu.


+ Gấp 2 đỉnh của hình vuông vào theo đờng dấu
đợc 2 chân trớc ếch.


- Bíc 3: GÊp tạo 2 chân sau và thân con ếch.


+ Lt mt sau, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào


sao cho 2 mép đờng gấp khúc trùng với nếp gấp của 2
chân trớc. Miết nhẹ theo 2 đờng gấp để lấy nếp gấp. Mở
2 đờng gấp ra.


+ Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào theo đờng dấu
giữa sao cho mép gấp 2 cạnh bên nằm đúng đờng nếp
gấp.


+ Lật mặt sau, gấp phần cuối lên theo đờng dấu gấp
đợc hai chân sau ếch.


+ Lật hình lên, dùng bút đen tô 2 mắt đợc con ếch
hoàn chỉnh.


- Cách làm cho con ếch nhảy: Kéo 2 chân trớc của con
ếch dựng lên, đầu hớng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt
vào khoảng 1/2 ô giữa nếp gấp của phần cuối thân con
ếch, miết nhẹ về phía sau rồi bng ra ngay, con ch s


-HS quan sát và nhận xét
<i>- Con ếch gồm 3 phần: đầu,</i>
<i>thân, chân.</i>


<i>- Có 2 m¾t, nhän dÇn vÕ</i>
<i>phÝa tríc.</i>


<i>- PhÇn thân rộng dần vỊ</i>
<i>phÝa sau, ch©n ë phÝa díi</i>
<i>th©n.</i>



- Học sinh quan sát bạn mở
để bớc đầu hình dung đợc
cách gấp con ếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nhảy về phía trớc.


- Giáo viên hớng dẫn và thao tác nhanh các bớc gấp con
ếch 1 lần nữa.


- Gọi 1 học sinh lên thao tác lại các bíc gÊp con Õch.
* GV tỉ chøc cho c¶ líp tËp gÊp con Õch.


GV bao qu¸t chung.


- 1 học sinh lên thao tác các
bớc gấp cho lớp quan sát.
- Học sinh tập gấp con ếch
theo các bớc đã hớng dẫn.
<b>4. Củng cố - dặn dò (2 ‘)</b>


- Häc sinh thu gom vụn giấy bỏ vào thùng rác.
- GV nhận xét giê häc.


- Nhắc học sinh về tập gấp lại con ếch.Giờ sau mang đầy đủ dụng cụ để thực hành.
<b>Tiết 2</b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 ‘)</b>
<b>2. Bµi cị (2 ‘)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.



- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các bớc gấp con Õch.
<b>3. Bµi míi (30 ‘) </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>* Hoạt động 3: HS thực hành gấp con ếch. (25 </b><i>‘)</i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu, tranh quy
trình; yêu cầu 1 học sinh nhắc lại các bớc gấp và
học sinh khác thao tác gấp con ếch nh đã hớng dẫn
ở tiết 1.


+ Bíc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Bớc 2: Gấp tạo 2 chân trớc con ếch.


+ Bớc 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.


- Giáo viên tổ chức cho häc sinh thùc hµnh gÊp con
Õch.


<i><b>c. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5 </b>‘)</i>
- Tổ chức cho các em trng bày sản phẩm.


- Giáo viên chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp
quan sát.


- Giáo viên nêu các tiêu chí để học sinh tự nhận xét
đánh giá sản phẩm của mình.


- Tỉ chøc cho c¸c em cho Õch nh¶y.



- Giáo viên đánh giá sản phẩm của hc sinh.


- 1 học sinh nêu lại các bớc gấp,
1 häc sinh kh¸c thao t¸c gÊp con
Õch.


- Häc sinh thùc hµnh gấp con
ếch theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trng bày sản phẩm.


HS nhận xét.


- Học sinh cho Õch nh¶y thi theo
nhãm.


4. Củng cố - Dặn dò (2 <b>)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về gấp lại con Õch.


Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. (giấy màu đỏ + vàng, kéo, bút
chì, thớc, hồ dán)




<b>Thø sáu ngày 09 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết 15)</b>


<b>Luyện tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Củng cố về xem đồng hồ (chính xác đến 5 phút).


- Củng cố về số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể).


- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; So sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản;
Giải bi toỏn cú li vn.


- BT cần làm: 1, 2, 3.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Mụ hỡnh ng h.


<b>III. cỏc Hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (3 ‘)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV nhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi (34 )</b>‘


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn HS luyện tập</b></i>


<i><b> - BT cần lµm: 1, 2, 3, em nµo lµm xong lµm </b></i>
tiÕp bài 4.



<b>* Bài 1: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu bµi tËp.


- Yêu cầu HS xem đồng hồ làm bài trong
nhóm đơi (3 ‘).


- GV dùng mơ hình đồng hồ, quay kim theo
thời gian trong bài tập gọi HS đọc.


- GV nhận xét, khắc sâu cách đọc đồng hồ.
<b>* Bài 2: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập, GV ghi bảng
tóm t¾t nh SGK.


- u cầu học sinh đọc tóm tắt, sau đó dựa
vào tóm tắt để đọc thành đề tốn.


- Gọi HS đọc đề tốn mình đặt.
GV nhận xét.


- Yªu cầu cả lớp làm bài vào vở, mời 1 HS lên
bảng giải.


- GV nhn xột, cht li gii ỳng.


<b>* Bài 3: </b>



- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ phần a và
hỏi:


<i>? Hỡnh no ó khoanh vo mt phn ba s</i>
<i>cam? Vỡ sao? </i>


- Yêu cầu HS tự làm phần b và chữa bài.
<b>* Bài 4:</b>


<i>? Mun điền đợc dấu thích hợp trớc hết phải</i>
<i>làm gì?</i>


- Yªu cầu HS làm bài vào vở, mời 3 HS lên
bảng lµm bµi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng và cỏh lm.


* HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS xem đồng hồ làm bài trong
nhóm đơi (3 ).


- HS c ng h.


* HS nêu yêu cầu bµi tËp.


- HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề
toán.


- VD: Mỗi chiếc thuyền chở đợc 5


ngời. Hỏi 4 chiếc thuyền nh vậy chở
đợc bao nhiờu ngi?


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- Cả lớp làm bài vào vở, mời 1 HS lên
bảng giải.


Bài giải


Bn chic thuyn ch c s ngời là:
5 x 4 = 20 (ngời)


§¸p sè: 20 ngêi.


<i>- Hình 1 đã khoanh vào một phần ba</i>
<i>số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam,</i>
<i>chia thành ba phần bằng nhau thì</i>
<i>mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã</i>
<i>khoanh vào 4 quả cam.</i>


<i>- Tính kết quả.</i>


- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên
bảng làm bài.


HS nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>



- GV cho HS nhc li cách xem đồng hồ.
- Dặn HS về ôn bài, HS yu lm li BT 1(17).


Chuẩn bị bài sau: LuyÖn tËp chung.


<b>Tù nhiên và xà hội (Tiết 6)</b>
<b>Máu và cơ quan tuần hoàn</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bàihọc, HS có khả năng:</b>


- Trỡnh bày sơ lợc về cấu tạo và chức năng của máu.
- Nêu đợc các chức năng của cơ quan tuần hồn.


- Chỉ hình và nêu đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.
* Thơng qua bài học giáo dc k nng sng cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tiết đã chống đông để trong lọ thuỷ tinh (nếu có)
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1 )</b>’
<b>2. Bµi cò (2 )</b>’


<i>? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?</i>
<i>? Nêu cách đề phịng bệnh lao phổi.</i>


- GV nhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi (30 )</b>’



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>a. Giíi thiƯu bµi:</b>


<i><b>b. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. (12 ).</b></i>’
<b>* Bớc 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu nhóm trởng điều
khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 trong SGK/14 kết
hợp qua sát lọ máu GV đã chuẩn bị(nếu có) để cùng nhau
thảo luận theo gợi ý:


<i>+ Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ cha, Khi bị đứt</i>
<i>tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thơng?</i>


<i>+ Theo bạn, khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là</i>
<i>chất lỏng hay đặc?</i>


<i>+ Quan sát máu đã đợc chống đơng trong ống nghiệm</i>
<i>hình 2. SGK/ 14, bạn thấy máu đợc chia làm mấy phần,</i>
<i>đó là những phần nào? </i>


<i>+ Quan sát hình 3. SGK/14 em thấy huyết cầu đỏ có hình</i>
<i>dạng nh thế no? Nú cú chc nng gỡ?</i>


<i>+ Cơ quan chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?</i>
- GV yêu cầu các nhóm làm việc (5)


<b>* Bớc 2: Làm việc c¶ líp.</b>



- Mời đại từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi
nhóm 1 câu).


- GV nhận xét, kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ
gồm huyết tơng và huyết cầu, có nhiều loại huyết cầu,
quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ có dạng
nh cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô xi
đi nuôi cơ thể.


<b>c. Hoạt động 2:Làm việc với SGK (12 )</b>’
<b>* Bớc 1: Làm việc theo cặp (3,)</b>


GV yêu cầu các cặp HS quan sát hình 4. SGK/ 15, lần
lợt 1 bạn hỏi - 1 bạn trả lời:


- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu.
- Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực.
- Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình.


<b>* Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


- Mời vài cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận.


GV nhn xột, kt luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và
các mạch máu. Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi
bộ phận của cơ thể mà tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ
chất ding dỡng và ơ xi để hoạt động.


<i><b>d. Hoạt động3: Chơi trò chơi Tiếp sức</b></i>“ ” (6 )’


<b>* Bớc 1: GV nói tên trị chơi và HD HS cách chơi.</b>


Chia số HS tham gia chơi ( 6-8 em) thành 2 đội có số
ng-ời bằng nhau. Hai đội đứng thành 2 hàng dọc, cách đều
bảng. Khi GV hơ “Bắt đầu” thì ngời đứng trên cùng của
mỗi đội cầm phấn lên bảng viết nhanh tên 1 bộ phận của
cơ thể có các mạch máu đi tới. Viết xong bạn đó đi


- Nh×n thấy máu chảy.
- Chất lỏng.


- Gm 2 phn: huyt tng(
phn màu vàng ở trên) và
huyết cầu còn gọi là tế bào
máu( Phần màu đỏ nằm
xuống dới)


- huyết cầu đỏ có dạng nh
cái đĩa, lõm hai mặt. Nó
có chức năng mang khí ơ
xi đi ni cơ thể.


- cơ quan tuần hồn
* Các nhóm làm việc.
- Đại từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc mục Bn
cn bit. SGK/14.



- HS làm việc theo cặp.


- Vài cặp HS lên trình bày
kết quả thảo luận.


Cả lớp nhận xét, bæ sung.
- Häc sinh nhắc lại kết
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

xung và đa phấn cho bạn tiếp theo. Trong 2’ đội nào viết
đợc nhiều tên các bộ phận, đội đó thắng.


<b>* Bíc 2: Tỉ chøc cho HS ch¬i.</b>


GV cùng HS cịn lại làm trọng tài, nhận xét và bình chọn
đội thắng cuc.


- HS chơi.


Cả lớp nhận xét, bình
chọn.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét tiết häc.


- Dặn HS về ôn bài, làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài "Hoạt động tuần hoàn".
<b>Tập làm văn (Tiết 3)</b>



<b>Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng nói: Kể đợc một cách đơn giản về gia đình mình với một ngời bạn mới
quen.


- Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
- Rèn cho HS tự tin, mạnh dạn; nói thành câu, đủ ý gọn lời.
* Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.


* Th«ng qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


VBT TV3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (3 ‘)</b>


- Mời 2 HS đọc “Đơn xin vào Đội TNTP HCM” đã viết giờ TLV trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi (34 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>a. </b></i> <i><b>Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục</b></i>
đích, yêu cầu của tiết học.


<i><b>b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>


<b>* Bµi tËp 1:</b>


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
tập: Kể về gia đình mình cho một ngời
bạn mới (mới đến lớp, mới quen …). Các
em chỉ cần nói từ 5-7 câu về gia đình của
em. VD: Gia đình em gồm những ai, làm
cơng việc gì, tính tình thế nào?


-Yêu cầu HS kể về gia đình theo cặp
(4 ‘).


- Mời đại diện thi kể.
GV nhận xét.


* Bµi tËp 2:


- Giáo viên cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thầm mẫu đơn xin nghỉ học
<i>? Nêu trình tự của lá đơn xin nghỉ học?</i>
<i>(Gồm các phần nào?)</i>


- GV mêi 2 HS giái lµm miƯng bµi tËp.


* HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS thảo luận theo từng bàn kể về gia
đình của mình.



- HS thi kể về gia đình mình.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* HS nêu yêu cầu của bài


- HS đọc thầm mẫu đơn xin nghỉ học.
<i>+Quốc hiệu và tiêu ngữ</i>


<i>+Địa điểm và ngày tháng năm..</i>
<i>+Tên của đơn</i>


<i>+Tên của ngời nhận đơn</i>


<i>+Họ tên ngời viết đơn, ngời viết đơn là</i>
<i>HS lớp nào?</i>


<i>+Lí do viết đơn</i>
<i>+Lí do nghỉ học</i>


<i>+Lời hứa của ngời viết đơn</i>


<i>+ ý kiến và chữ kí của gia đình HS.</i>
<i>+ Chữ kí của HS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Chú ý mục “Lí do nghỉ học” cần điền
đúng sự thật.


- Yêu cầu cả lớp điền vào mẫu đơn trong
VBT.


- Mời 1 số HS đọc đơn.


GV nhận xét, cho điểm.


-Học sinh điền nội dung đơn trong VBT.
- HS đọc đơn xin nghỉ học đã điền đầy đủ
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>


- GV nhn xét giờ học và nhấn mạnh: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng
đơn.


HS nhắc lại các phần của đơn xin nghỉ học.


- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn này, hoàn chỉnh đơn (nếu cha xong).
Chuẩn bị tiết TLV tun 4.


<b>Chính tả (Tiết 6)</b>
<b>Tập chép: Chị em</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


RÌn kỹ năng viết chính tả:


- Chộp li ỳng chớnh tả, trình bày đúng bài thơ lục bát "Chị em" (56 chữ).


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn : tr/ ch ; vần dễ lẫn: ăc/ oăc.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, cách trình bày trong khi vit bi.


* Thông qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- Bảng lớp viết sẵn bài thơ Chị em.
- Bảng phụ chÐp BT 2


- VBT TV 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1 ‘)</b>
<b>2. Bài cũ (3 ‘) </b>


- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi,
trung thực.


Mời 1-2HS đọc thuộc, đúng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi (34 ‘)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bài</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn HS viết chính tả (24 </b>).</i>
* Hớng dÉn HS chuÈn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài chớnh t.


<i>? Ngời chị trong bài làm những việc gì ?</i>
- Híng dÉn HS nhËn xÐt chÝnh t¶. GV hái:
<i>? Bài thơ viết theo thể thơ gì ?</i>



<i>? Cách trình bày bài thơ lục bát nh thÕ</i>
<i>nµo?</i>


<i>? Những chữ nào trong bài viết hoa </i>
?-- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp
viết vở nháp.


* ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc lại bài chính tả.


- GV cho HS nhìn bài trong SGK để chép
vào vở, chú ý uốn nắn t thế HS.


* Chấm, chữa bài


- GV c li bi HS soỏt và chữa lỗi
trong bài viết.


- GV chÊm 5-7 bµi, nhận xét từng bài về
các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.


- 1 HS c li bi chớnh t.


<i>- Trải chiếu, buông mµn, ru em ngủ,</i>
<i>quét sạch thềm ..</i>


<i>- Thơ lục bát (6-8)</i>



<i>- Chữ đầu của dòng sáu viết cách lề vở</i>
<i>2 ô, dòng tám viết cách lề vở 1 ô</i>


<i>- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.</i>


- HS tập viết những từ hay viết sai: trải
chiếu, lim dim, luống rau, chung lời hát
ru.


- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.


- HS ghi nhí nh÷ng tiÕng khã hoặc dễ
lẫn trong bài viết.


- HS viết bài vào vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>c. HD HS lµm bµi tËp chÝnh tả (10 </b>).</i>
<b> * Bài 2:</b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
tập.


- Yêu cầu HS làm bài vµo VBT.


- GV đa bảng phụ ghi BT, mời 2 HS lên thi
điền vần đúng - nhanh.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, du ngoc


n.


<b>* Bài 3a: </b>


- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài ra vở
nháp.


- Mi mt s HS đọc bài làm, 3 HS tiếp
nối nhau lên viết kết quả.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) chung, trèo, chậu


* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
* HS đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp suy nghĩ làm bài ra vở nháp.
- Một số HS đọc bài làm, 3 HS tiếp nối
nhau lên viết kết quả.


- Cả lớp nhận xét, chữa bài trong VBT.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2 )</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.


<b>Sinh hoạt tuần 3</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sinh hoạt lớp để tìm ra những u điểm, nhợc điểm của tuần 2 và đề ra phơng hớng
hoạt động trong tuần tới.


<b>II. néi dung:</b>


<b>1. Đánh giá các hoạt động trong tun 2.</b>


- Chuyên cần: ...
- Nề nếp: ...
...
- Học tập: ...
...
* Tồn tại : ...
<b>2. Tuyên dơng tập thể, cá nhân tiêu biểu :</b>


- Tập thể : Tổ
- Cá nhân :


<b>3. Công việc tuần 3</b>


- Phỏt huy nhng u điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 2.
- Đi học đều, đúng giờ. Nghỉ học phải có giấy xin phép.


- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và các nề nếp sinh hoạt của Đội. Làm vệ sinh lớp và
khu vực đúng giờ.


- Thùc hiÖn tèt 5 điều Bác Hồ dạy.



- Tham gia Bo him y tế và Bảo Việt. Đóng các khoản tiền theo quy định.
<b>Phần kí duyệt của bgh</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tn 4</b>


<b>Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Tập đọc- Kể chuyện (Tiết số 10+11)</b>


<b>Ngêi mĐ</b>
<b>I . Mơc tiªu </b>


<b>A. Tập đọc</b>
1. Rèn kỹ năng c thnh ting:


- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, áo choàng, khẩn khoản


- Bc u bit c phõn bit lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật; Biết đọc thầm,
nắm ý cơ bản.


2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cả.
(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


- Gi¸o dơc häc sinh biÕt vâng lời và hiếu thảo với cha mẹ.


<b>B. Kể chuyện</b>


1. Rèn kỹ năng nói: Bớc đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện
theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.


2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai;
nhận xét, đành giỏ ỳng cỏch k ca mi bn.


* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc


- Bảng viết sẵn câu, đoạn để luyện đọc
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. Tæ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (3p)</b>


- Mời 2 HS đọc thuộc bài “Quạt cho bà ngủ” - TLCH về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bµi míi </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Tập đọc ( 1,5 tiết)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>



<i><b>b. Luyện đọc (30p)</b></i>


* Giáo viên đọc mẫu bài văn - Tóm tắt nội
dung - HD chung cách đọc.


* Giáo viên hớng dẫn đọc kết hợp với giải
nghĩa t


- Đọc từng câu. GV sửa phát âm cho HS.
- Đọc đoạn trớc lớp


- Luyn đọc từng đoạn, GV chú ý HD HS
ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các
cụm từ trong câu văn dài.


GV kÕt hỵp mêi HS giải thích (hoặc GV
giảng) các từ ngữ ở chú giải.


- Đọc đoạn trong nhãm


GV u cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm
đơi (2’). Giáo viên theo dõi


<b>c. Hớng dẫn tìm hiểu bài (18-20p)</b>
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn .
<i>? Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.</i>


- Häc sinh theo dâi



- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu
trong bài (1 - 2 lần).


- 5 Học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn
- HS luyện đọc từng đoạn theo HD
của GV.


HS gi¶i thÝch tõ


- Học sinh luyện đọc theo nhóm đơi.
- 2 nhóm HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ GV ghi: mấy đêm ròng, thiếp đi


* Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm,
TLCH:


<i>? Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho</i>
<i>bà ?</i>


+ GVghi: «m gh×


* GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3


<i>? Ngời mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho</i>
<i>bà ?</i>


* Gọi học sinh đọc đoạn 4


<i>? Thái độ của thần chết nh thế nào khi thấy</i>


<i>ngời m ?</i>


<i>? Ngời mẹ trả lời nh thế nào?</i>


* GV u cầu HS cả lớp đọc tồn bài, trao đổi
nhóm đôi trong 1’ để trả lời câu hỏi 4.
SGK(chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu
chuyện.)


- Mêi HS ph¸t biĨu.


GV nhận xét, chốt lại: Cả 3 ý đều đúng, nhng
đúng nhất là ý c.


<b>Tiết 2</b>
<i><b>d. Luyện đọc lại (8-10p)</b></i>


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4. Lu ý cho
HS về giọng đọc.


Hớng dẫn học sinh đọc theo vai.


- GV cho 2 nhóm (Mỗi nhóm 6 HS) thi đọc
theo cỏch phõn vai.


GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>Kể chuyện (0,5 tiết)</b>
<b>1. GV nªu nhiƯm vơ</b>



<b>2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai:</b>
- HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.


- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng
vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách Có thể kèm
với động tác, cử ch, iu b.


- GV chia lớp thành các nhóm 6 và giao cho
các nhóm tự ph©n vai tËp dựng lại câu
chuyện.


- Cho các nhóm làm việc (10)


- GV mời 2 nhóm lên thi dựng lại câu chuyện
theo vai.


GV nhận xét, khen ngợi nhóm, HS kĨ tèt.


<i>- HS kể tóm tắt đoạn 1: Đứa con bị</i>
ốm, ngời mẹ đã thức trông con suốt
mấy đêm liền. Bà mệt quá thiếp đi,
thần chết đến bắt mất con. Bà mẹ
quyết tâm đi tìm con.


* Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2
<i>- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi</i>
<i>gai: Ôm ghì bụi gai vào lịng để sởi</i>
<i>ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộcvà nở</i>
<i>hoa giữa mùa đông buốt giá.</i>



* HS cả lớp đọc thầm đoạn 3


<i>- Bà mẹ làm theo u cầu của hồ nớc:</i>
<i>khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi</i>
<i>xuống hồ, hố thành hai hịn ngọc.</i>
* HS đọc đoạn 4.


<i>- Ngạc nhiên, khơng hiểu vì sao ngời</i>
<i>mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.</i>
<i>- Ngời mẹ trả lời "vì bà là mẹ" ( Ngời</i>
<i>mẹ có thể làm tất cả vì con và đòi</i>
<i>thần chết trả con cho mình)</i>


- HS ph¸t biĨu.


- Học sinh thi đọc hay thể hiện đúng
lời nhân vật.


- 2 nhóm (Mỗi nhóm 6 HS) thi đọc
theo cách phõn vai.


Cả lớp bình chọn


* 1 HS c yờu cu phn k chuyn.


- Các nhóm tự phân vai tập dựng lại
câu chuyện.


-2 nhóm lên thi dựng lại câu chuyện
theo vai.



Cả lớp nhận xét, bình chọn.
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


<i>? Nội dung câu chuyện nói lên điều g× ? </i>


<i>? Qua câu chuyện, em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ? (Ngời mẹ rất yêu con, rất dũng </i>
cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có thể hi sinh bản thân cho con đợc
sống …)


<i>? Em phải làm gì để mẹ vui lòng? (Ngoan, chăm học </i>…)
- Dặn HS về đọc và kể lại câu chuyện này cho ngời thân nghe.


ChuÈn bị bài: Ông ngoại.


<b>o c (Tit s 4)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

(ĐÃ soạn ở Thứ hai - Tuần 3)
<b>Toán (Tiết số 16)</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bit làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số; cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
- Rèn cho học sinh tính chính xác khi thực hiện tính.


- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.
<b>II. </b>



<b> Đồ dïng d¹y - häc:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (3p)</b>
- Mời 3 HS lên làm lại BT4 (17)
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bµi míi (34p)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>b. Híng dÉn lun tËp</b></i>


- BT cần làm: 1, 2, 3, 4, em nào làm xong
làm tiếp bài 5.


<b>* Bài 1: </b>


<i>? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?</i>
- Yêu cầu học sinh tự giải.


- Mời 6 HS lên bảng làm bài.


- Yờu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn
nhau.


<b>* Bµi 2: </b>



- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
<i>? x là thành phần gì trong phép tính?</i>
<i>? Muốn tìm x ta làm thế nào?</i>


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, mời 2
HS lên bảng làm bài.


- Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách
tìm thừa số cha biết trong phép nhân, số
bị chia chia biết trong phép chia khi biết
các thành phần còn lại của phép tÝnh.
<b>* Bµi 3: </b>


- Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài.
<i>? Bài tập u cầu gì?</i>


- C¶ líp lµm bµi vµo vë, mêi 2 HS lên
bảng làm bài.


- GV nhn xột, cht li giải đúng và thứ
tự thực hiện các phép tính trong một dãy
tính.


<b>* Bµi 4 :</b>


- Gọi 1 học sinh đọc bi


<i>? Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì ?</i>
<i>? Muốn biết thùng thứ hai có nhiều hơn</i>
<i>thùng thứ nhất bao nhiêu lít ta phải làm</i>


<i>thế nào ? (GV hỏi nhỏ HS yếu)</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm .
<b>* Bài 5 : </b>


- u cầu học sinh tự vẽ hình, sau đó yêu
cầu 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo v
kim tra bi ln nhau.


- Hình cây thông gồm những hình nào
<i>ghép lại với nhau ?</i>


<i>- Đặt tính rồi tính.</i>


- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
HS nhận xét, nêu cách tính.


- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.


- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) X x 4 = 32 b) X : 8 = 4
X = 32 : 4 X = 4 x 8
X = 8 X = 32
- HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia
cha biÕt


* HS đọc thầm yêu cầu của bài.


- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào


vở bài tập.


- HS nhận xét, nhắc lại thứ tự thực hiƯn
c¸c phÐp tÝnh trong mét d·y tÝnh.


* 1 học sinh c li bi


<i>- Tìm số lít dầu ở thùng hai có nhiều hơn</i>
<i>thùng thứ nhất.</i>


- Số dầu thùng thứ hai trừ đi số dầu thùng
thứ nhất.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải


Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng
thứ nhất là:


160 - 125 = 35 (l)


Đáp số: 35 l dầu
- Thực hành vẽ hình theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Chốt lại bài tập. thân cây thông.
<b>4. Củng cố - dặn dò (2p)</b>


- GV giúp HS khắc sâu các kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1 (18).



Chuẩn bị giờ toán sau làm bài kiểm tra 1 tiết.


<b>Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết số 7)</b>


<b>Kiểm tra</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:


- K nng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) .
- Khả năng nhận biết các phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5).
- Giải bài tốn có một phép tính.


- Biết tính độ dài đờng gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Đề kiềm tra; Vở kiểm tra.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (0)</b>


<b>3. Bµi míi (40p)</b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>b. HS lµm bµi kiĨm tra</b></i>


<i>- GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra, ghi đề bài lên bảng.</i>



- HS nhìn đề bài trên bảng để làm bài vào vở kiểm tra. GV bao quát lớp.
<b>đề bi</b>


<b>Bài 1. Đặt tính rồi tính: </b>


327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728- 456.
<b>Bài 2. Tìm x:</b>


a) 167 + x = 582 b) x - 325 = 283


<b>Bài 3. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc nh thế có bao nhiêu cái cốc?</b>
<b>Bài 4.</b>


a) Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD (có kích thớc ghi trên hình vẽ):


35cm 25cm 40cm


b) Đờng gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
<b>Cách đánh giá</b>
<b>Bài 1: (4 điểm) Mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm. </b>
<b>Bài 2: (1 im) Mi ý lm ỳng c </b> 1


2 điểm.


<b>Bài 3: (2,5 ®iĨm) </b>


- Viết câu lời giải đúng đợc 1 điểm
- Viết phép tính đúng đợc 1 điểm
- Viết đáp số đúng đợc 0,5 điểm
<b>Bài 4: (2,5 điểm) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Viết phép tính đúng đợc 1 điểm
b. Đổi độ dài đờng gấp khúc ra mét đợc 1


2 ®iĨm.


(100cm = 1m).


<b>4. Cđng cố - dặn dò (2p)</b>
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.


- Dặn HS về ôn bài. Xem trớc bài: Bảng nhân 6.


<b>Mĩ thuật (Tiết số 4)</b>


<b>Vẽ tranh : Đề tài trờng em</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu</b>


- Hiểu nội dung đề tài Trờng em .
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trờng em.


- Vẽ đợc tranh đề tài Trờng em. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,
vẽ màu phù hp.


- HS biết mối quan hệ giữa thiên nhiên hiên và con ngời. Có ý thức BVMT.Giáo dục
HS yêu mến trờng lớp của mình, giữ gìn cảnh quan trờng lớp.


* Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời. Có ý thức bảo vệ môi trờng. Biết giữ


gìn cảnh quan môi trờng.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị </b>


*GV: - Tranh vẽ của học sinh về đề tài nhà trờng
- Tranh về các đề tài khác.


- H×nh gợi ý cách vẽ.


- Bµi vÏ cđa häc sinh líp tríc.


*HS: Su tầm các tranh về đè tài trờng học; Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (2p)</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (34p)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


a. Giíi thiƯu bµi


<i><b>b. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’)</b></i>
- GV sử dụng tranh của HS lớp trớc v t cỏc cõu
hi gi ý:



<i>? Đề tài nhà trờng có thể vẽ gì?</i>


<i>? Các hình ảnh nào thể hiƯn néi dung chÝnh trong</i>
<i>tranh ?</i>


<i>? Cách sắp xếp hình và vẽ màu nh thế nào để rõ </i>
<i>đ-ợc nội dung tranh?</i>


- GV cho HS quan sát tranh về các đề tài khác:
<i>? Các tranh này có vẽ về đề tài nhà trờng khơng?</i>
<i>Vì sao em biết?</i>


<i>? Con ngêi và môi trờng xung quanh có mối quan</i>
<i>hệ với nhau ntn?</i>


<i>? Em đã làm gì để bảo vệ mơi trờng?</i>
c) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)


- Gợi ý để học sinh lựa chọn nội dung tranh phù hợp
với khả năng của mình. VD: vui chơi ở sân trờng, đi
học, giờ học trên lớp, học nhóm, cảnh sân trờng...
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung bức
tranh.


- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối.
Nhắc HS nên vẽ đơn giản, khơng nên tham nhiều
hình ảnh, nhiều chi tiết.


- VÏ mµu theo ý thÝch.



d. Hoạt động 3 : Thực hành (15p)


- Cho HS vẽ tranh vào vở tập vẽ. Giáo viên quan sát
và giúp đỡ, hớng dẫn thêm cho HS.


- Quan sát tranh và nêu nhËn
xÐt:


<i>- Giờ học trên lớp, các hoạt</i>
<i>động ở sân trờng trong giờ ra</i>
<i>chơi, …</i>


<i>- cây, nhà, ngời, vờn hoa, </i>


- Chọn tranh, cảnh mình thích.
- Hình ảnh chính vẽ phác trớc,


hình ảnh phơ vÏ ph¸c sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nhắc HS sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân
đối với phần giấy để vẽ tranh.


- Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác của các hình
ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)


- GV cho HS trng bµy bµi vÏ.


- Gợi ý để học sinh nhận xét bài vẽ và xếp loại.
- Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của HS.


? Em cần làm gì để trờng lớp ln sạch đẹp?


- HS trng bµy bµi vÏ.


- HS nhËn xét bài vẽ và xếp loại
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về hoµn thµnh bµi (nÕu cha xong).


Chuẩn bị bài sau: “Tập nặn tạo dáng: Nặn quả”.(Quan sát các loại quả; đất nặn)
<b>Chính tả (Tiết số 7)</b>


<b>Nghe - viÕt: Ngêi mĐ</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


RÌn kÜ năng viết chính tả:


- Nghe, vit ỳng bi chớnh t, trình bày đúng hình thức bài văn xi. Biết viết hoa
các chữ đầu câu, các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai
chấm.


- Làm đúng các bài tập 2a, 3a phân biệt các âm đầu dễ lẫn: d/ gi/ r.
- Giáo dục học sinh tính cn thn khi vit bi .


* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ viết BT2a (2lần)


- Vở bài tËp TV3.


<b>III. các Hoạt động dạy - học</b> <b> </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (3p) </b>


- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: ngắc ngứ, ngoặc kép ; trung
thành, chúc tụng.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3. Bµi míi (34p)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn HS viết chính tả (24p).</b></i>
* Híng dÉn HS chn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài chính tả.


- GV híng dÉn HS n¾m néi dung đoạn viết, hỏi:
<i>? Đoạn văn kể về điều gì ?</i>


- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
<i>? Đoạn văn có mấy câu? Chữ cái đầu mỗi câu</i>
<i>đợc viết ntn?</i>


<i>? Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên</i>
<i>riêng ấy đợc viết nh thế nào ?</i>



<i>? Những dấu câu nào đợc sử dụng trong đoạn</i>
<i>văn? </i>


- HD HS tËp viÕt nh÷ng tõ hay viÕt sai.


GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết
vở nháp.


* ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc lại bài chính tả.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý un nn
t th HS.


* Chấm, chữa bài


- GV c li bài để HS soát và chữa lỗi trong
bài viết.


- 1 HS đọc lại bài chính tả.


<i>- Ngêi mĐ cã thể hi sinh tất cả vì</i>
<i>con </i>


<i>- 4 cõu. Ch cái đầu mỗi câu đợc</i>
<i>viết hoa.</i>


<i>- Thần Chết, Thần Đêm Tối. Các</i>


<i>tên riêng ấy đợc viết hoa.</i>


<i>- DÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu hai</i>
<i>chÊm</i>


- HS tập viết những từ hay viết sai:
<i>hi sinh, giành lại, ngạc nhiên, </i>
<i>Thần Chết, Thần Đêm Tối. </i>
- 2,3 HS nhìn bng c li.


- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc
dễ lẫn trong bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
<i><b>c. HD HS làm bài tập chính tả (10p)</b></i>
<b>*Bài 2a: </b>


- GV mi HS c yờu cu ca bi.


- GV yêu cầu HS cả lớp lµm bµi vµo VBT.


- GV đa bảng phụ ghi bài tập, mời 2 HS lên thi
làm bài đúng - nhanh.


- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng:
Hịn gì ... ra


Xếp … ngày
Khi ra da đỏ ...


Thân...


(là hòn gạch)


- HS tự chữa lỗi bằng bót ch× ra lỊ
vë.


* HS đọc u cầu của bài.
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS lên thi làm bài.


- C¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän, bỉ
sung


- HS đọc lại bài làm đúng.
Chữa bi trong VBT.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
<b>Thứ t ngày 14 tháng 9 năm 2011</b>


<b>Tp c (Tit s 12)</b>
<b>Ông ngoại</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ khó phát âm



- Đọc đúng các kiểu câu; phân biệt đợc lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài: "loang lỉ"


- Nắm đợc nội dung của bài: Ơng hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn
ông- Ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa của trờng Tiểu học. (trả lời đợc các
câu hi trong SGK)


* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>


<b>2. Bµi cị (3-4p)</b>


- Gäi 6 học sinh dựng lại câu chuyện Ngời mẹ theo vai.
- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới (34p)


Hot ng của thầy Hoạt động của trò


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>b. Luyện đọc (15p)</b></i>



* Giáo viên đọc mẫu - HD chung cách
đọc.


* Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp gii
ngha t


- Đọc từng câu


GV nghe sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có)
- Đọc từng đoạn trớc lớp


GV chia bài thành 4 đoạn:
Đ1: Thành phố... hè phố
Đ2: Năm nay thế nào
Đ3: Ông chậm rÃi ... sau này
Đ4: Còn lại


- Luyn c tng on, GV chỳ ý HD HS
ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu
phấy và giữa các cụm từ trong câu dài.
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới
trong bài.


- Häc sinh theo dâi


- Quan sát tranh minh hoạ
- HS đọc nối tiếp câu trong bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trớc lớp


- HS luyện đọc từng đoạn theo HD của


GV.


- HS giải nghĩa các từ khó trong bài (dựa
vào chú giải, đặt câu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Đọc từng đoạn trong nhóm đơi (2’).
GV theo dõi, hớng dẫn các em đọc đúng.
<i><b>c. Tìm hiểu bài (12p)</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH
<i>? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?</i>
+ Gv ghi: xanh ngắt


- GV yêu cầu 1 HS đọc to đoạn 2, lp c
thm; TLCH:


<i>? Ông ngoại gióp b¹n nhá chuẩn bị đi</i>
<i>học nh thế nµo? </i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, TLCH
<i>? Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích</i>
<i>trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm </i>
<i>tr-ờng?</i>


+ GV ghi: trong trỴo, ©m vang


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, TLCH
<i>? Vì sao bạn nhỏ gọi ơng là ngời thầy đầu</i>
<i>tiên? </i>



<i><b>d. Luyện đọc lại (6-7p)</b></i>
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.


<i>? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào? </i>
- GV hớng dẫn HS đọc hay đoạn 3.
- Mời vài HS đọc bài.


- GV nhận xét, bình chọn ngời đọc hay
nhất.


cách đọc.


- 2 nhóm thi đọc.
* Học sinh đọc đoạn1


<i>- Khơng khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh</i>
<i>ngắt trên cao, xanh nh dịng sơng trong,</i>
<i>trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố </i>
* Học sinh c on2


<i>- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hớng</i>
<i>dẫn cách bọc vở, dán nhÃn, pha mực, dạy</i>
<i>bạn những chữ cái đầu tiên.</i>


* Hc sinh c on 3


- Học sinh tự nêu các hình ảnh mình thích


* HS đọc thầm đoạn 4.



<i>- Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu tiên,</i>
<i>ông là ngời đầu tiên dẫn bạn đến trờng</i>
<i>học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ</i>
<i>thử vào chiếc trống trờng, nghe tiếng</i>
<i>trống trờng đầu tiên.</i>


- HS luyện đọc hay đoạn 3.
3, 4 HS thi đọc đoạn văn trên.
- 2 HS thi đọc cả bài.


HS nhËn xÐt, b×nh chän.
<b>4. Cđng cè - Dặn dò (2p)</b>


<i>? Nội dung bài này nói về điều g×?</i>


<i>? Em thấy tình cảm của hai ơng cháu trong bài văn này nh thế nào?</i>
- Dặn HS về đọc lại bài này. Chuẩn bị bài TĐ - KC: Ngời lớnh dng cm.


<b>Toán (Tiết số 18)</b>
<b>Bảng nhân 6</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>


- Bớc đầu học thuộc lòng bảng nhân 6.


- ỏp dng bng nhõn 6 gii tốn có lời văn bằng một phép tính nhân.
- BT cn lm: 1, 2, 3.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


3 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm trịn


<b>III. các Hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cũ (3p)</b>


- GV trả bài kiểm tra, nhận xét và chữa bài HS sai nhiều.
- GV lấy điểm vào số ®iĨm.


3. Bµi míi (34p)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi tên bài lên bảng


<i><b>b. HD HS thành lập bảng nhân 6 (17 ).</b></i>
* GV HD HS lập các công thức 6 x 1 = 6;
6 x 2 = 12; 6 x 3 = 18; 6 x 4 = 24


- GV cũng gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
<i>? 6 chấm tròn đợc lấy mấy lần?</i>


<i>? 6 chấm tròn lấy 1 lần bằng bn?</i>
<i>? Lập đợc phép nhân ntn?</i>


+ GV: 6 đợc lấy 1 lần nên ta lập đợc phép
nhân: 6 x 1 = 6 (ghi bảng).


+ GV cho HS đọc lại phép nhân 6 x 1 = 6



* HS cả lớp lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
<i>- 1 lần</i>


<i>- 6 chấm tròn</i>
<i>- 6 x 1 = 6</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV cũng gắn thêm1 tấm bìa có 6 chấm
tròn.


<i>? 6 chm trũn c lấy mấy lần?</i>


<i>? 6 đợc lấy 2 lần viết thành phép nhân </i>
<i>ntn? (HS nêu - GV viết bảng)</i>


<i>? H·y chuyển phép nhân này thành phép </i>
<i>cộng các số hạng bằng nhau và tính kết </i>
<i>quả? (HS nêu - GV viÕt b¶ng)</i>


<i>? VËy 6 x 2 b»ng bn?</i>


<i>? Ai cã thĨ tÝnh kÕt qu¶ 6 x 2 = 12 b»ng </i>
<i>c¸ch kh¸c? </i>


+GV cho HS đọc lại phép nhân 6 x 2 = 12
- GV cũng gắn thêm1 tấm bìa có 6 chấm
trịn.


<i>? 6 chấm trịn đợc lấy mấy lần?</i>
<i>? Viết đợc phép nhân ntn?</i>



<i>? Làm thế nào để tính đợc 6 x 3 = ?</i>
+ GV cho HS đọc lại phép nhân 6 x 3 =
18


<i>? Em nào giỏi có thể tìm đợc kết quả của </i>
<i>6 x 4 = ? </i>


<i>? Em t×m kết quả phép nhân 6 x 4 bằng </i>
<i>cách nào?</i>


* GV HD HS lập các công thức còn lại
của bảng nhân 6.


- GV yờu cu HS da vo cỏc cách tính
vừa học để tự tính kết quả của các phép
nhân 6 x 5; 6 x 6 …


- GV mời HS tiếp nối nhau lên bảng điền
kết quả. GV nhận xét.


- HD HS học thuộc lòng bảng nhân 6
bằng cách xoá dần.


- T chc cho HS thi đọc thuộc lịng bảng
nhân 6.


<i><b>c. Thùc hµnh (17p)</b></i>
- BT cần làm: 1, 2, 3.
<b>* Bài 1 :</b>



- Bài tập chúng ta làm gì ?


- Yờu cu hc sinh tự làm bài vào vở.
- Mời HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- GV nhận xét.


<b>* Bµi 2: </b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
<i>? Bài toán cho bit gỡ? Hi gỡ?</i>


- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS
lên tóm tắt và giải.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng và cách
làm.


<b>* Bµi 3: </b>


- Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì ?
<i>? Số đầu tiên trong dÃy số này là số </i>
<i>nµo ?</i>


<i>? TiÕp sau sè 6 lµ sè nµo ?</i>
<i>? 6 cộng thêm mấy bằng 12 ?</i>


- GV cho cả lớp làm bài vào vở, mời 1 HS
lên bảng làm bµi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.



* HS lÊy thêm 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
<i>- 2 lần</i>


<i>- 6 x 2</i>


6 x 2 = 6 + 6 = 12 = 12
- 6 x 2 = 12


- Dựa vào phép nhân 2 x 6 = 12, ta cã
6 x 2 = 12


+ HS đọc : 6 nhân 2 bằng 12
<i>- 3 lần</i>


<i>- 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 hc 12 + 6 = </i>
<i>18 hoặc dựa vào phép nhân 3 x 6 = 18, ta</i>
<i>cã 6 x 3 = 18</i>


+ HS đọc : 6 nhân 3 bằng 18


<i>- 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24, 6 x 4 = </i>
<i>18 + 6 (V× 6 x 4 = 6 x 3 + 6), …</i>


- HS tù tÝnh kÕt quả của các phép nhân
6 x 5; 6 x 6 ; 6 x 7; 6 x 8; 6 x 9; 6 x 10.
- HS tiÕp nối nhau lên bảng điền kết quả.
- HS học thuộc lòng bảng nhân 6.


- HS thi c thuc lũng bng nhân 6.



- TÝnh nhÈm


- Học sinh tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
HS nhận xét.


* 1 học sinh đọc bài toán.
Tóm tắt: 1 thùng : 6 l
5 thùng : ? l
Bài giải


5 thùng dầu có số lít dầu là:
6 x 5 = 30 (l)
Đáp số: 30 l dầu


- Yêu cầu đếm thêm 6 rồi viết số thích
hp vo ụ trng.


<i>- Số đầu tiên của dÃy số : Sè 6 </i>
<i>- sè 12</i>


<i>- 6 céng thªm 6 bằng 12</i>


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.


HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>? Em có nhận xét gì về dãy số này?</i> <i>ngay trớc nó cộng thêm 6 hoặc bằng số </i>


<i>đứng sau nó trừ đi 6.</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>
- Mời HS đọc thuộc bảng nhân 6.


- DỈn HS vỊ HTL bảng nhân 6, HS yếu làm lại BT1.
Chuẩn bị bài sau: LuyÖn tËp.


<b>Tự nhiên và xã hội (Tiết số 7)</b>
<b>Hoạt động tuần hồn</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu : Sau bµi häc, HS biÕt:</b>


- Biết tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lu
thông đợc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.


- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


- Chỉ và nói đờng đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ.
* Thơng qua bài học, giáo dc k nng sng cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Các hình trong SGK trang 16, 17.


- Sơ đồ 2 vịng tuần hồn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại
mạch máu của 2 vịng tuần hồn. (2 bộ) (MS: THTK1006)


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>


<b>2. Bài cũ (2p) </b>


<i>? Nêu những thành phần chính của máu.</i>


<i>? Cơ quan tuần hoàn của cơ thể gồm những bé phËn nµo</i> <i>?</i>
<b> 3. Bµi míi (30p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Thực hành (8p)</b></i>
* Bc 1: HD thc hnh


- GV yêu cầu HS:


+ áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm nhịp
đập của tim trong khoảng 1 phút.


+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay
trái của mình, đếm số mạch đập trong khoảng 1 phút.
- Mời vài HS lên làm mẫu cho c lp quan sỏt.


<b>* Bớc 2: Làm việc theo cặp.</b>


GV yêu cầu từng cặp HS thực hành theo hớng dẫn trên.
<b>* Bớc 3: Làm việc cả lớp.</b>



<i>? Các em nghe thấy gì khi áp tai mình vào ngực của bạn</i>
<i>mình?</i>


<i>? Khi đặt ngón tay vào cổ tay mình, em cảm thấy gì?</i>
- Gọi một số cặp trình bày kết quả nghe, đếm nhịp tim
và mạch (Lu ý: Khơng địi hỏi HS đếm chính xác).


GV kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ
thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lu thông đợc trong
các mạch máu, cơ thể sẽ chết.


<i><b>c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK (14p)</b></i>
<b>* Bớc 2: Làm việc theo nhóm.</b>


- GV chia líp thµnh 6 nhóm, yêu cầu HS các nhóm làm
việc theo gợi ý:


+ Nhìn vào sơ đồ hình 3 trong SGKvà chỉ động mạch,
tĩnh mạch. Nêu chức năng của từng loại máu.


+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ.
Vịng tuần hồn nhỏ có chức năng gì?


<b>* Bíc 2: Làm việc cả lớp.</b>


- GV mi i din cỏc nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình
bày phần trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời, GV cho các
nhóm khác bổ sung rồi chuyển sang câu khác.


GV kÕt luËn:



+ Vòng tuần hoàn lớn đa máu chứa nhiều ô xi và chất


- 1 cặp HS làm mẫu cho cả
lớp quan sát.


<i>- Nghe thấy nhịp tim đập.</i>
<i>- thấy mạch đập</i>


- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

dinh dỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng
thời nhận khí các-bơ-níc và chất thải rồi trở về tim.
+ Vịng tuần hồn nhỏ đa máu từ tim đến phổi lấy ơxi và
thải ra các-bơ-níc rồi trở về tim.


<i><b>d. Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình (8p)</b></i>
<b>* Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn.</b>


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm
2 vịng tuần hồn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại
mạch máu của 2 vịng tuần hồn.


- u cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm
nào xong trớc, ghép chữ đúng vị trí và trình by p l
nhúm thng cuc.


<b>* Bớc 2: HS chơi.</b>



- Các nhóm thực hành chơi theo hớng dẫn của GV.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


- HS nghe, ghi nhớ cách
chơi.


- HS 2 nhãm tham gia
chơi.


Cả lớp nhận xét, bình
chọn.


<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- HS nhắc lại nội dung chính của bài.Liên hệ giáo dục học sinh


- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
<b>Tập viết (Tiết số 4)</b>


<b>Ôn chữ hoa: C</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); Viết tên riêng “Cửu Long” (1 dịng)
câu ứng dụng “Cơng cha … chảy ra” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Gi¸o dơc häc sinh tính cẩn thận khi viết bài.


* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy- học :</b>



- Mẫu chữ viết hoa C, S, N (MS: THTV1002); Cửu Long
- Câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.


- V tp vit, bảng con, phấn …
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cị (3-4p) </b>
- GV kiĨm tra HS viÕt bµi ë nhµ


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Bố Hạ
- GV nhận xét, ghi điểm .


<b>3. Bµi míi (32p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b. HD HS viết trên bảng con (18p)</b></i>
* Lun viÕt ch÷ hoa:


<i>? Trong bài có những chữ cái nào đợc viết</i>
<i>hoa?</i>


- GV đính lên bảng mẫu chữ viết hoa C;
<i>? Chữ C viết hoa cao mấy dòng, rộng mấy ô?</i>
<i>? Chữ C viết hoa gồm mấy nét, là nét gì?</i>
+ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ


C.


- Chữ S, N hớng dẫn HS viết tơng tự (chữ T, L
đã tập viết ở bài trớc)


* LuyÖn viÕt tõ øng dơng (tªn riªng).


- GV giíi thiƯu: Cửu Long là tên dòng sông
lớn nhất nớc ta, chảy qua nhiỊu tØnh ë Nam
Bé.


- GV đính lên bảng mẫu chữ:
- GV viết mẫu lên bảng.
* Luyện viết câu ứng dụng


* HS đọc bài tập viết trong SGK.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C,
S, N


- HS quan sát nhận xét, nêu cách viết
chữ C.


+ HS lên bảng viết, cả lớp viết chữ C
vào bảng con.


- HS tËp viÕt ch÷ S, N


* HS đọc tên riêng: Cửu Long
- HS nghe.



- HS nhận xét độ cao của các con
chữ, khoảng cách giữa các con chữ và
các chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV gióp HS hiểu câu ca dao: Công ơn của
cha mẹ rÊt lín lao.


<i>? Trong câu này, những chữ nào đợc vit hoa?</i>
<i>Vỡ sao?</i>


- GV đa mẫu câu ứng dụng.


<i><b>c. HD HS viết vào vở tập viết (10p).</b></i>
- GV nêu yêu cÇu:


+ Các chữ viết hoa viết 2 dịng cỡ nhỏ.
+ Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 1 lần cỡ nhỏ.
- GV nhắc HS t th ngi ỳng.


GV quan sát HS viết bài, uốn nắn t thế cho các
em.


<i><b>d. Chấm, chữa bài (4p)</b></i>
- GV thu chÊm 5 - 7 bµi.


- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


nh¸p.



* HS đọc câu ứng dụng: Cơng cha …
chảy ra.


- HS quan s¸t, nhận xét cách viết.
- HS tập viết vào vở nháp: Công cha,
Nghĩa mẹ


- HS viết bài vào vở.


<b>4. Củng cố - dặn dò (2p)</b>


- GV nhn xột gi hc. Biu dơng những HS viết chữ đúng đẹp.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại của bài, HTL câu ca dao.


Chuẩn bị bài 5.


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Toán (Tiết số 19)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh: </b>


- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng đợc trong tính giá trị biểu thức và giải tốn
- BT cn lm:1, 2, 3, 4.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc: </b>


- Bộ hình tam giác (MS: THTH20011)
<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>



<b>1. Tỉ chøc líp (1p)</b>
<b>2. Bµi cò (2p)</b>


- Mời 2HS đọc thuộc bảng nhân 6. GV hỏi kết quả của một số phép nhân bất kỳ.
- GV nhận xét.


<b>3. Bµi míi (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>b.HDHS lµm bµi tập </b></i>


- BT cần làm:1, 2, 3, 4, em nào lµm xong
lµm tiÕp bµi 5.


<b>* Bµi 1: </b>


<i>? Bµi tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>


- Yờu cu học sinh tự làm và đổi chéo vở
để kiểm tra.


- Híng dÉn nhËn xÐt 6 x 2 vµ 2 x 6


- Rút ra kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số
của phép nhân thì tích khơng thay đổi.
<b>* Bi 2: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài.



- Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện
dÃy tính có các phép tính.


- Cho cả lớp làm bài vào vở, gọi 3 HS lên
bảng làm.


- GV nhận xét, khắc sâu cho HS cách tính
<b>* Bài 3:</b>


- Gi 1 hc sinh c bi tp.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Mời 1 HS
lên tóm tắt, 1 HS lên giải.


- Gọi học sinh nhận xét, giáo viên chốt
kết quả đúng, ghi điểm.


<i>- TÝnh nhÈm </i>


- học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép
tính trớc lớp.


- Lµm bµi và kiểm tra bài của bạn.


* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách thực hiện


- Học sinh lên làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở.



C lớp nhận xét, nêu thứ tự thực hiện.
- 1 HS đọc bài tốn.


- HS tù lµm bµi. 1 HS lên tóm tắt, 1 HS
lên giải.


Tãm t¾t:


1 häc sinh : 6 quyÓn vë
4 häc sinh : … quyÓn vë?
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>* Bài 4:</b>


- Gi hc sinh đọc yêu cầu của đề.


- Viết dãy số trong phần a) lên bảng, yêu
cầu HS làm và tìm đặc điểm của dãy số
này.


- Tơng tự : Học sinh giải phần b)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>* Bài 5:</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Yêu cầu học sinh xếp hình và kiểm tra
bài của bạn ngồi bên cạnh.



- Mời 1 HS lên bảng xếp hình.


<i>? Hình này có mấy hình vuông và mấy</i>
<i>hình tam giác ?</i>


- GV nhận xét, chốt lại cách xếp.


6 x 4 = 24 (quyÓn)


Đáp số: 24 quyển vở
- HS nhận xét, nêu câu lời giải khác.
* HS đọc yêu cầu củabài tập.


- Häc sinh viÕt tiÕp sè thích hợp vào ô
trống:


a) 12, 18, 24, … … …, , Cộng thêm 6
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36. Cộng thêm 3
- HS đọc lại từng dãy số


- Häc sinh xếp theo mẫu
- 1 HS lên bảng xếp hình.


- Hình này có 2 hình vuông và 4 hình tam
gi¸c .


<b>4. Củng cố - Dặn dị (2p)</b>
- Mời HS c thuc bng nhõn 6.


- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1(19).



Chuẩn bị bài sau: Nhân sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ số (không nhớ).
<b>Luyện từ và câu (Tiết số 4)</b>


<b>T ng về gia đình. Ơn tập câu: Ai là gì ?</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Mở rộng vốn từ về gia đình. Tìm đợc một số từ chỉ gộp những ngời trong gia đình
(BT1).


- Xếp đợc các câu tục ngữ, thành ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
- Đặt đợc câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? (BT3a/b/c).
* Thơng qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
- Bảng lớp kẻ bảng BT2.
- VBT TV3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (2p)</b>


- Mêi 1HS lµm bµi tËp 1, 1HS lµm bµi tËp 3 (tiÕt luyện từ và câu tuần trớc).
- GV nhận xét, ghi ®iĨm .


<b> </b> 3. Bµi míi (34p)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi </b></i>



<i><b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp </b></i>
<b>* Bµi tËp 1: (12p)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu.
<i>? Em hiểu thế nào là từ gộp chỉ ông bà?</i>
<i>? Em hiểu thế nào là từ gộp chỉ chú</i>
<i>cháu?</i>


GV: Mỗi từ đợc gọi là từ chỉ gộp
những ngời trong gia đình đều chỉ từ 2
ngời trong gia đình trở lên.


- Mêi HS giái t×m tõ míi


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm từ theo
nhóm đơi rồi viết ra giấy nháp (3’).


- Mời đại diện vài nhóm đọc bài làm, GV
ghi từ lên bảng.


- GV cho HS nhËn xÐt, bæ sung.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
"Chú bác, cha ông, cha chú, cô chú, cậu
cháu …"


* HS đọc yêu cầu của bài mẫu.
<i>- là từ chỉ cả ông và bà</i>



<i>- là từ chỉ cả chú và cháu </i>


- chú dì, bác cháu,


- Học sinh tìm từ và trình bày kết quả
"Chú bác, cha ông, cha chú, cô chó, cËu
ch¸u …"


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm.
<b>* Bài tập 2: (10p)</b>


- GV mời HS đọc nội dung bài tập.
<i>? Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? </i>
<i>? Vậy ta xếp vào cột nào ? </i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào VBT.
- Mời 3 HS lên làm bài trên bảng lớp.
- GV mêi HS nhËn xÐt, nªu cách hiểu
từng câu thành ngữ, tục ngữ.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Cha mẹ đối với con cái : c, d.


+ Con cháu đối với ông bà cha mẹ : a, b.
+ Anh chị em với nhau: e, g


- Gọi 1 HS đọc lại bài làm đúng.
<b>* Bài tập 3: (12’)</b>


- Mời HS đọc yêu cầu bài tập.



- Gọi 1 HS giỏi đặt câu theo mẫu Ai là gì?
nói về Tuấn trong truyện "Chiếc áo len"
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung


- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để nói
tiếp về bạn nhỏ trong bài thơ “Quạt cho
bà ngủ”.


- Mời đại diện các cặp tiếp nối nhau phát
biểu ý kin.


Cả lớp và GV nhận xét bổ sung


(Nếu còn thời gian, yêu cầu HS làm cả
bài)


- HS c li các từ vừa tìm.
* Học sinh đọc lại đề bài


<i>- con ch¸u ngoan ngo·n hiÕu th¶o với</i>
<i>ông bà, cha mẹ.</i>


<i>- Ct 2 : Con chỏu đối với ông bà cha mẹ.</i>
- HS suy nghĩ làm bi vo VBT.


- 3 HS lên làm bài trên bảng líp.


- HS nhËn xÐt, nêu cách hiểu từng câu
thành ngữ, tục ngữ.



- 1 HS đọc lại bài làm đúng.
* Học sinh đọc lại đề bài
- Tuấn là anh trai của Lan.


à TuÊn lµ ngêi anh rất thơng yêu em.
- Bạn nhỏ là cô bé rÊt hiÕu th¶o.


à Bạn nhỏ là một cơ bé rất dễ thơng và
đáng u.


- Bµ mĐ lµ ngêi rÊt yêu thơng con.


Bà mẹ là ngời rất dũng cảm.
- Sẻ non là ngời bạn tốt.


Sẻ non là một ngời bạn tốt bụng.
<b>4. Củng cố- Dặn dò (2p)</b>


- GV cho HS nhắc các kiến thức vừa học.


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.


- Dặn HS vỊ hoµn thµnh bµi trong VBT; HTL 6 thµnh ngữ, tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị tiết LTVC tuần 5.


<b>Thủ công (Tiết số 4)</b>
<b>Gấp con ếch (tiết 2)</b>
(ĐÃ soạn ở Thứ năm - Tuần 3)
<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011</b>



<b>Toán (Tiết số 20)</b>


<b>Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)</b>
<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:</b>


- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (khơng nhớ).
- Vận dụng đợc để giải các bài tốn có một phộp nhõn .


- BT cần làm:1, 2a, 3.
<b>II. Đồ dùng d¹y - häc:</b>


<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (2p)</b>


- GV gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6. Hỏi một số kết quả phép nhân bất kì.
- GV cùng HS nhận xét.


<b>3. Bµi míi (35p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


a. Giíi thiƯu bµi


<i><b>b. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số có</b></i>
<i><b>hai chữ số với số có một chữ số (không</b></i>
<i><b>nhớ) (15p)</b></i>


- GV nêu và ghi phép tính: 12 x 3 = ?


<i>? Nêu tên gọi các thành phần trong phép</i>
<i>tính?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết
quả.


<i>? 12 x 3 b»ng bao nhiªu?</i>


- GV HD HS đặt tớnh theo ct dc ri tớnh
kt qu.


- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.
<i>? So sánh kết quả của hai cách tính?</i>
<i>? Cách tính nào nhanh gọn hơn?</i>


- Yêu cầu HS thực hiện lại phép nhân vào
vở.


c. Thực hành (20p)
- BT cần làm:1, 2a, 3.
<b>* Bài 1: </b>


- GV mời HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 4 lên bảng làm bài và trình bày
cách tính


- GV nhận xét, chốt cách nhân.


<b>* Bi 2: (em nào làm xong làm tiếp ý b)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
tính kết quả, sau đó tự lm bi.


- GV mời 3 HS lên làm.


- GV nhận xét, khắc sâu cách nhân.
<b>* Bài 3: </b>


- Gi 1 học sinh đọc đề bài tốn.
<i>? Có tất cả mấy hộp bút màu?</i>
<i>? Mỗi hộp có mấy bút màu?</i>
<i>? Bài toỏn hi gỡ?</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học
sinh.


- 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36
- 12 x 3 = 36


12 * 3 nh©n 2 b»ng 6, viÕt 6.


X<sub> 3</sub><sub> </sub><sub> * 3 nh©n 1 b»ng 3, viÕt 3.</sub>
36 * VËy 12 nh©n 3 bằng 36
<i>- bằng nhau</i>


<i>- Đặt tính theo cột dọc rồi tính kết quả</i>
<i>nhanh gọn hơn.</i>



- HS thực hiện lại phép nhân vào vở.


* HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.


- 4 HS lên bảng làm.


HS nhận xét, nêu lại cách nhân.


- t tớnh sao cho hàng đơn vị thẳng hàng
đơn vị, hàng chục thẳng hng chc.


Thực hiện tính từ phải sang trái
- 3 HS lên làm.


HS nhn xột, nờu li cỏch nhõn.
* 1 học sinh đọc đề bài


<i>- Cã 4 hép </i>


<i>- Mỗi hộp có 12 bút màu.</i>
<i>- 4 hộp có bao nhiêu bút màu?</i>
+ 1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên giải.
Tóm tắt 1 hép : 12 bót
4 hộp : bút?


Bài giải
4 hộp có số bút mµu lµ:
12 x 4 = 48 (bót)



Đáp số: 48 bút
<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện nhân sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ số.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1(21).


Chuẩn bị bài sau: "Nhân số có hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (cã nhí)".
<b>Tù nhiên và xà hội ( Tiết 8)</b>


<b>Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:</b>


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc
với lúc cơ thể đợc ngỉ ngơi, th giãn.


- Nêu đợc 1 số việc cần làm để giữ gìn. bảo vệ cơ quan tuần hoàn.


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hồn.
* Thơng qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Các h×nh trong SGK trang 18, 19.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bi c (2p)</b>



<i>? Nêu chức năng của tim và vòng tuần hoàn.</i>


<i>? Ch v núi ng i ca vũng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ.</i>
- GV nhận xét.


<b>3. Bµi míi (30p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>b. Hoạt động 1: Trò chơi vân động (15p)</b>


GV nói với HS lu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim
sau mỗi trị chơi


<b>* Bíc 1: </b>


- Trớc hết cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động ít: trị
chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang” chỉ cần HS
đứng tại chỗ, nghe và làm một số động tác chơi bằng tay.
- Lúc đầu GV hơ chậm, sau hơ nhanh dần.


Sau khi HS ch¬i xong, GV hỏi:


<i>? Em có nhận thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh</i>
<i>hơn lúc chúng ta ngồi yên không?</i>


<b>* Bíc 2:</b>


- GV cho HS chơi trị chơi địi hỏi vận động nhiều: trị
chơi “Đổi chỗ”.



- Sau khi HS ch¬i xong, GV yêu cầu HS:


<i>? So sỏnh nhp p ca tim và mạch khi vận động mạnh</i>
<i>với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi?</i>


GV kết luận: Tim của chúng ta luôn hoạt động. Khi
vận động mạnh hoặc vui chơi, nhịp đập của tim nhanh
hơn mức bình thờng. Điều này rất có lợi cho hoạt động
của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc vui chơi quá
sức tim có có thể sẽ bị mệt, ảnh hởng đến sức khoẻ của
chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải biết làm những việc để
bảo vệ tim mạch của mình.


<i><b>c. Hoạt động 2: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim</b></i>
<i><b>mạch? (15p)</b></i>


* Bớc 1: Thảo luận nhóm đơi.


GV u cầu các nhóm HS quan sát các hình ở SGK/ 19
kết hợp với hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu
hỏi sau (Ghi trong phiếu học tập):


+ Hoạt động nào trong các hình có lợi cho tim mạch? Tại
sao không nên luyện tập và lao ng quỏ sc?


+ Theo bạn, những trạng thái cảm xúc nào dới đây có thể
làm cho tim đập mạnh hơn?


Khi vui quá.



Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
Lúc tức giận.


Th giÃn.


+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép
<i>quá chật?</i>


<i>+ K tờn một số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch</i>
<i>và những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gõy s va</i>
<i>ng mch?</i>


* Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- GV mời đại diện mỗi nhóm trình phần trả lời 1 câu hỏi.
- GV cho HS nhận xét, bổ sung.


GV kết luận: Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần :
+ Sống vui khoẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận,
+ Không mặc quần áo và đi giày dép quá chật.


+ Ăn uống điều độ, đủ chất, khơng sử dụng các chất kích
thích nh rợu, thuốc lá,


- HS ch¬i trò chơi theo
HD của GV.


<i>- nhanh hơn </i>
- HS chơi trò chơi.



<i>- Khi vn ng mạnh nhịp</i>
<i>đập của tim nhanh hơn</i>
<i>khi vận động nhẹ hoặc</i>
<i>nghỉ ngơi.</i>


- Thảo luận nhóm ụi.


- Đại diện nhóm trình bày
trớc lớp.


- Các nhãm kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung.


- Học sinh đọc mục “Bạn
cần biết”. SGK/ 19.


<b>4. Cñng cố - Dặn dò (2p)</b>
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về ôn bài, làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài 9 "Phòng bệnh tim mạch"
<b>Chính tả (Tiết số 8)</b>


<b>Nghe - viết: Ông ngoại</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết đúng 2- 3 tiếng có vần oay (BT2).


- Làm đúng các bài tập 3a phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d.


Giáo dục học sinh tính cẩn thận và cách trình bày bài viết .
* Thơng qua bài học, giáo dc k nng sng cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>
- B¶ng phơ viÕt BT 3a.
- VBT TV 3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (3p) </b>


- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: thửa ruộng, dạy bảo, ma ro,
giao vic.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới (34p)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>a. Giíi thiƯu bài</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn HS viết chính tả (24p).</b></i>
* Hớng dẫn HS chuẩn bị


- GV c bi chớnh t.


<i>? Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi những đâu?</i>
- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
<i>? Đoạn văn có mấy câu?</i>



<i>? Chữ đầu các câu viết nh thế nào ?</i>


<i>?Nhng chữ nào trong đoạn văn đợc viết</i>
<i>hoa? Vì sao?</i>


- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp
viết vở nháp.


* ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc lại bài chính tả.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn
nắn t thế HS.


* ChÊm, chữa bài


- GV c li bi HS soỏt v chữa lỗi
trong bài viết.


- GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xét từng bài về các
mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
<i><b>c. HD HS làm bài tập chính tả (10p).</b></i>
<b> * Bµi 2:</b>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp tự làm bài vào vở nháp.


- GV tổ chức cho 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)


lên chơi trị chơi “Tiếp sức”: HS mỗi nhóm
tiếp nối nhau lên viết các từ có tiếng chứa
vần oay. Nhóm nào viết đúng - nhanh nhóm
đó thắng cuộc.


- Yêu cầu HS cuối cùng thay mặt cả nhóm
đọc kết quả.


- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng:
xoay trịn, loay hoay, xốy …
<b>* Bài 3a:</b>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp tự làm bài vào vở nháp.


- GV đa bảng phụ ghi bài tập, mời 3 HS tiếp
nối nhau lên làm.


- Giỏo viờn nhn xột, cht li gii đúng:
giúp ; hung dữ ; ra


- 1 HS đọc lại bi chớnh t.


<i>- Đi khắp các căn lớp trống, nơi trờng</i>
<i>tiểu học bạn nhỏ sẽ học.</i>


<i>- 3 câu</i>


<i>- Viết hoa chữ cái đầu câu </i>



<i>- Những chữ cái đầu mỗi câu: Trong,</i>
<i>Ông, Tiếng.</i>


- HS tp vit nhng t hay vit sai:
ngôi trờng, loang lổ, trong trẻo ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.


- HS ghi nhí nh÷ng tiÕng khã, dƠ lÉn
trong bµi viÕt.


- HS viÕt bµi vµo vở.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vë.


* HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
- 2 nhóm HS lên chơi trò chơi “Tiếp
sức”.


- HS cuối cùng đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn, bổ sung
- Cả lớp làm bài vào VBT.


* HS c yờu cu của bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
- 3 HS tiếp nối nhau lên làm.
HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>4. Củng cố - Dặn dò (2p)</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
<b>Tập làm văn (Tiết sè 4)</b>


<b>Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng nói : Nghe và kể lại đợc câu chuyện "Dại gì mà đổi " (BT1).
- Rèn kỹ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT2).


* Th«ng qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
<b>II. §å dïng d¹y - häc </b>


- Tranh minh hoạ truyện "Dại gì mà đổi "
- Viết sẵn 3 câu hỏi lên bảng lớp.


- VBT TV3.


<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>1. Tổ chức lớp (1p)</b>
<b>2. Bài cũ (3p)</b>


- Mời 1-2 HS đọc bài làm kể về gia đình mình với ngời bạn mới quen.
1-2 HS đọc đơn xin nghỉ học.


- GV nhËn xÐt, ghi điểm.
3. Bài mới (34p)


Hot ng ca thy Hot ng của trị



<i>a. Giíi thiƯu bµi </i>


<i><b>b. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp </b></i>
* Bµi tËp 1:


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ
trong SGK, đọc các câu hỏi gợi ý.


- GV kĨ chun lÇn 1 (giäng vui, chËm
r·i).


<i>? Vì sao mẹ doạ địi đổi cậu bé ?</i>
<i>? Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào ?</i>
<i>? Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy ?</i>
- GV kể chuyện lần 2.


- Mêi 1-2 HS giái kĨ l¹i chun.
GV nhËn xÐt.


- Yêu cầu HS nhìn các gợi ý, tập kể lại
nội dung câu chuyện theo nhóm đơi (4’)
- Mi 3- 4 HS thi k.


GV nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt.
<i>? Truyện này buồn cời ở điểm nào ?</i>


- Híng dÉn häc sinh rót ra ý nghÜa c©u


chun


<b>* Bµi tËp 2: </b>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
<i>? Tình huống cần viết điện báo là gỡ?</i>


<i>? Yêu cầu của bài tập là gì ?</i>
- Giáo viên hớng dẫn:


+ H tên, địa chỉ ngời nhận: Cần viết
chính xác cụ thể đây là phần bắt buộc
phải có.


+ Họ tên địa chỉ ngời gửi (ở dòng trên và
dòng dới): Nội dung ghi vắn tắt nhng phải
đủ ý để ngời nhận điện hiểu.


Phải ghi rõ để bu điện dễ liên hệ, nếu


* HS đọc yêu cầu của bài.


- Häc sinh quan s¸t tranh minh hoạ


<i>- Vì cậu rất nghịch</i>


<i>- M s chng đổi đợc đâu</i>


<i>- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa</i>
<i>ngoan lấy một đứa nghịch ngợm.</i>



- 1-2 học sinh khá giỏi kể lại chuyện.
- HS tập kể lại nội dung câu chuyện theo
nhóm đơi.


- 3- 4 HS thi kĨ.


HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.


<i>- Cu bộ nghch ngợm mới có 4 tuổi cũng</i>
<i>biết rằng khơng ai đổi 1 đứa ngoan lấy</i>
<i>một đứa nghịch ngợm.</i>


- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh đọc yêu cầu của bi tp


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

không bu điện không chịu trách nhiệm.
- Yêu cầu 2 HS giỏi nhìn mẫu điện báo
làm miệng.


GV nhận xét và bổ sung.


- Cho cả lớp điền vào mẫu điện báo trong
VBT.


- Mi mt s HS đọc bài làm.
GV nhận xét.


- 2 HS giái nh×n mÉu điện báo làm miệng.
- Cả lớp điền vào mẫu điện báo trong


VBT.


- Mt s HS đọc bài làm.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
<b>4. Củng c - Dn dũ (2)</b>


- GV hệ thống lại cách viết điện báo.


- Dn HS k li chuyn Di gì mà đổi”; ghi nhớ cách viết điện báo, nhắc HS viết
điện báo cha đạt về nhà sửa lại.


ChuÈn bị tiết TLV tuần 5.


<b>Sinh hoạt Tuần 4</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết đợc u, khuyết điểm của lớp, của từng cá nhân trong tuần. Từ đó phát huy
những u điểm đã đạt đợc và khắc phục khuyết điểm để tuần sau thực hiện tốt hơn.
- HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần sau.


<b>II. Néi dung</b>


<b>1.GV nhận xét, đánh giỏ cỏc hot ng tun 4 </b>


- Chuyên cần: ...
- Học tập:


*Ưu điểm:


+ ...


+ ...
*Tồn tại:


+ ...
+ ...
- Các hoạt động khác:


+ XÕp hµng ra vµo líp ...
+ ...
<b>2. Bình bầu tập thể, cá nhân xuất sắc</b>


- Tổ:


- Cá nhân:


<b>3. Công viƯc tn tíi</b>


- Duy trì sĩ số, đảm bảo chun cần 100%
- Duy trì nền nếp lớp học.


- Thực hiện tốt mọi nội qui của trờng, lớp đề ra.


- Tiếp tục đóng góp đầy đủ các khoản tiền theo qui định.
- Học và làm bài đầy đủ trớc khi tới lớp.


<b>nhËn xÐt, ký dut cđa BGH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×