Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Đánh giá rủi ro về môi trường và sức khỏe do ô nhiễm asen trong nước trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 142 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN QUỐC MINH

ĐÁNH GIÁ RỦI RO VỀ MƠI TRƢỜNG VÀ SỨC
KHỎE DO Ô NHIỄM ASEN TRONG NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ TỈNH
ĐẮK NÔNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................

Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản biện 1
3. ......................................................................... - Phản biện 2
4. ......................................................................... - Ủy viên


5. ......................................................................... - Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Quốc Minh ................................ MSHV:15001891 .................
Ngày, tháng, năm sinh: 09/06/1984 ............................... Nơi sinh: An Giang ..............
Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên và Môi Trƣờng ... Mã số: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá rủi ro về môi trƣờng và sức khỏe do ô nhiễm Asen trong nƣớc trên địa àn
huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đánh giá rủi ro về môi trƣờng và sức khỏe do ô nhiễm Asen trong nƣớc trên địa àn
huyện Krông Nơ tỉnh Đắk Nơng từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý hiệu quả và khả
thi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông theo
các qui định của pháp luật.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/12/2018

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/08/2019
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 20 19
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN KHCN & QLMT


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm việc luận văn tốt nghiệp của tơi đã đƣợc hồn thành đúng
thời gian quy định và các yêu cầu đặt ra. Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới các Thầy Cô giáo, các cán bộ giảng viên Viện Quản Lý Tài Nguyên và Môi
Trƣờng Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
Qua đây tơi cũng xin cám ơn UBND Tỉnh Đắk Nông, Sở Khoa Học và Công Nghệ
Tỉnh Đắk Nông, Lãnh đạo Viện Nhiệt Đới Môi Trƣờng. Đặc biệt là PGS.TS. Phạm
Hồng Nhật, Ths-NCS Trần Tuấn Việt, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tơi
trong quá trình làm luận văn thạc sĩ.
Cuối cùng, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới các cán bộ và nhân viên Phịng
Quan Trắc và Phân Tích Mơi Trƣờng – Viện Nhiệt Đới Mơi Trƣờng, gia đình và
bạn è đã giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
TpHCM, ngày 15 háng 08 năm 2019
Học viên

Trần Quốc Minh

i



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Asen (As) đƣợc iết đến nhƣ là chất gây ung thƣ ở ngƣời và ô nhiễm nƣớc ngầm là
một vấn đề sức khỏe lớn ở nhiều khu vực trên thế giới, đặc iệt là ở Nam Á và
Đông Nam Á. Trong những năm gần đây, nồng độ As trong nƣớc ngầm cao đã đƣợc
phát hiện ở nhiều khu vực ở việt nam nhƣ Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng
Sông Cửu Long. Tại Đắk Nông, ô nhiễm As trong nƣớc ngầm đã đƣợc áo cáo một
lần vào năm 2008. Tuy nhiên, khơng có mẫu nƣớc ngầm nào đƣợc phát hiện nhƣ ở
Đắk Nông cho đến năm 2017. Một áo cáo của trung tâm y tế dự phịng Đắk Nơng
năm 2017 cho thấy nồng độ As cao tìm thấy trong nƣớc ngầm đƣợc xử lý từ một
trung tâm cấp nƣớc và cả trong các mẫu nƣớc ngầm chƣa đƣợc xử lý xung quanh
khu vực Krông Nô. Trong nghiên cứu này, tổng số mẫu lấy tại Krông Nô 120 mẫu
(5 mẫu nƣớc, 18 mẫu nƣớc mặt và 97 mẫu nƣớc dƣới), và giá trị RPD tính tốn
trong nghiên cứu là 5.04%. Tất cả các mẫu đƣợc đo pH trƣớc khi ảo quản ằng
axit HNO3 2% cho đến khi phân tích nhƣ ằng phép đo khối phổ plasma. Theo kết
quả, đã đƣợc tìm thấy 08 mẫu tại Krơng Nơ có nồng độ vƣợt tiêu chuẩn (theo
QCVN nồng độ As trong nƣớc uống và sinh hoạt < 0.01 mg/L) . Trong số đó, nồng
độ As cao nhất là 0.504 mg/L đƣợc tìm thấy trong một mẫu nƣớc ngầm tại Krông
Nô. Chỉ số rủi ro (RQ và HQ) đƣợc ƣớc tính để đánh giá rủi ro mơi trƣờng và sức
khỏe đối với ngƣời dân địa phƣơng khi sử dụng nƣớc ị ô nhiễm. Và chỉ số rủi ro
(RQ và HQ) lớn hơn 1 cho rằng không nên sử dụng nƣớc từ các giếng đó để ăn
uống.

ii


ABSTRACT
Arsenic (As) is listed as a human carcinogen and As groundwater contamination is a
major health problem in many regions of the world, especially in South and
Southeast Asia. In recent past years, the high concentrations of As in ground water

has been discovered in many areas in Vietnam such as Red River delta and Mekong
delta. In Daknong, the As contamination in ground water was reported one time in
2008. However, there was no ground water samples had been detected As in
Daknong until 2017. A report of Preventive Medicine Center of Daknong in 2017
showed that the high As concentrations were found in treated ground water from a
water supply center and also in untreated ground water samples around Krongno
area. In this study, total 120 water samples (i.e. 05 treated water, 18 surface water
and 97 ground water samples) and RPD is 5.04%. All samples were measured pH
before preservation by 2% HNO3 acid until analyzing As by inductively coupled
plasma mass spectrometry. According to the results, the high As concentrations
which exceeded the Vietnamese drinking water and domestic water for As (0.01
mg/L) were found in 08 samples at Krongno. Among them, the highest As
concentration, 0.504 mg/L, presented in one ground water sample at Krongno.. The
hazard quotient (RQ and HQ)was estimated to assess the health risk and
environment risk to local people for consumption of As contaminated water. There
were three (RQ and HQ) values presented greater than 1 suggested that the water
from those wells should not be used for drinking.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một
nguồn nào và dƣới ất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên

Trần Quốc Minh


iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ----------------------------------------------------------- vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ---------------------------------------------------------------- ix
DANH MỤC CÁC BẢNG --------------------------------------------------------------- x
MỞ ĐẦU ----------------------------------------------------------------------------------- 1
1. Lý do chọn đề tài -------------------------------------------------------------------------------2. Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ----------------------------------------------3. Phƣơng pháp đánh giá -------------------------------------------------------------------------4. Ý nghĩa khoa học và Ý nghĩa thực tiễn của đề tài -----------------------------------------5. Cấu trúc của luận văn ---------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 1

1
4
5
5
6

TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU -------------- 7

1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu -------------------- 7
1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên --------------------------------------------------------------- 7
1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội -------------------------------------------------------- 13
1.2 Tổng quan về Asen --------------------------------------------------------------------------- 16
1.2.1 Giới thiệu về Asen -------------------------------------------------------------------------- 16
1.2.2 Nguồn gốc phát sinh Asen ---------------------------------------------------------------- 18
1.2.3 Ảnh hƣởng của Asen lên môi trƣờng và con ngƣời ----------------------------------- 21
1.2.4 Các dạng Asen trong môi trƣờng nƣớc -------------------------------------------------- 24
1.3.1 Giới thiệu về đánh giá rủi ro môi trƣờng ------------------------------------------------ 26

1.3.2 Phân loại đánh giá rủi ro ------------------------------------------------------------------- 28
1.4 Tình hình nghiên cứu về đánh giá rủi ro --------------------------------------------------- 30
1.4.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro thế giới ------------------------------------------ 30
1.4.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro trong nƣớc -------------------------------------- 31
1.5 Tình hình nghiên cứu về ơ nhiễm Asen trên Thế Giới và Việt Nam ------------------ 33
1.5.1 Thế giới -------------------------------------------------------------------------------------- 33
1.5.2 Việt Nam ------------------------------------------------------------------------------------- 33

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU --------------------------------- 36

2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin và tài liệu thứ cấp -------------------------------------- 36
2.2 Khảo sát thực địa và lấy mẫu ---------------------------------------------------------------- 36
2.3 Phân tích trong phịng thí nghiệm và xử lý số liệu --------------------------------------- 37
2.3.1 Phƣơng pháp phân tích--------------------------------------------------------------------- 37
2.3.2 Xử lý số liệu --------------------------------------------------------------------------------- 37
2.3.3 Phƣơng pháp đảm ảo chất lƣợng (QC) ------------------------------------------------- 38
2.4 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro dự áo về môi trƣờng và sức khỏe ---------------------- 39
2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro dự áo về môi trƣờng ----------------------------------- 39
2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro dự áo về sức khỏe -------------------------------------- 39
2.4.3 Phƣơng pháp giảm thiểu tính ất định trong đánh giá rủi ro ------------------------- 41

CHƢƠNG 3
QUẢN LÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
-------------------------------------------------------------------------- 42

3.1 Kết quả phân tích mẫu ----------------------------------------------------------------------- 42

3.1.1 Kết quả phân tích mẫu --------------------------------------------------------------------- 42
3.1.2 Nhận định sơ ộ về nồng độ Asen tại huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông ----------- 52

v


3.2 Đánh giá rủi ro dự áo về môi trƣờng và sức khỏe do ô nhiễm Asen tại Huyện
Krông Nô Tỉnh Đắk Nông ----------------------------------------------------------------------- 56
3.2.1 Đánh giá rủi ro dự áo về môi trƣờng do ô nhiễm Asen tại Huyện Krông Nô Tỉnh
Đắk Nông ------------------------------------------------------------------------------------------- 56
3.2.2 Đánh giá rủi ro dự áo về sức khỏe do ô nhiễm Asen tại Huyện Krông Nô Tỉnh
Đắk Nông. ------------------------------------------------------------------------------------------ 57
3.3 Đề xuất các giải pháp quản lý để giảm thiểu rủi ro -------------------------------------- 62
3.3.1 Cơ sở khoa học của đề xuất giải pháp --------------------------------------------------- 62
3.3.2 Đề xuất các giải pháp quản lý------------------------------------------------------------- 66
1. Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------ 74
2. Kiến nghị ---------------------------------------------------------------------------------------- 75

PHỤ LỤC --------------------------------------------------------------------------------- xvi
Phụ lục 1 QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt -------------------------------------------------------------------------------------------------- xvi
Phụ lục 2 QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc dƣới đất--------------------------------------------------------------------------------------- xx
Phụ lục 3 QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt --------------------------------------------------------- xxii
Phụ lục 4 Biên ản hiện trƣờng---------------------------------------------------------------- xxx
Phụ lục 5 Biên ản hiện trƣờng--------------------------------------------------------------- xxxii
Phụ lục 6 Thông tin mẫu nƣớc cấp ---------------------------------------------------------- xxxiii
Phụ lục 7 Thông tin mẫu nƣớc mặt --------------------------------------------------------- xxxiv
Phụ lục 8 Thông tin mẫu nƣớc dƣới đất ---------------------------------------------------- xxxvi

Phụ lục 9 Bảng tính HQ theo U.S.EPA tại Krơng Nơ -------------------------------------- xlix
Phụ lục 10 Bảng tính HQ theo GEF/UNDP/IMO tại Krơng Nơ ---------------------------- xii
Phụ lục 11 Một số hình ảnh thực hiện đề tài ------------------------------------------------ xvii

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ------------------------------------------------------------- xii

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT
BYT
ĐBSCL
ĐRM
ĐTM
EPA
GEF
GEF
GREENID
HQ
HQgeomean
HQmax
IMO
IMO
KCN
KQĐ
LOC
MEC
ML
PEC

PEL

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng
Bộ Y Tế
Đồng ằng Sông Cửu Long
Đánh Giá Rủi Ro Môi Trƣờng
Đánh Giá Tác Động Môi Trƣờng
Cơ quan ảo vệ môi trƣờng Hoa kỳ

Quỹ mơi trƣờng tồn cầu
Quỹ Mơi trƣờng tồn cầu
Trung tâm phát triển sáng tạo xanh
Hệ số rủi ro sức khỏe
Hệ số rủi ro sức khỏe trung ình nhân
Hệ số rủi ro sức khỏe cao nhất
Tổ chức hàng hải quốc tế
Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế
Khu công nghiệp
Không quy định
Mức độ liên quan
Nồng độ môi trƣờng đo đƣợc
Mức độ tác động đo đƣợc
Nồng độ dự áo
Các mức độ dự áo

PEMSEA

:

Chƣơng trình hợp tác Khu vực trong quản lý mơi
trƣờng các Biển Đông Á

PNEC
QA
QC
QCVN
RQ
RQgeomean
RQmax

SD
TN&MT
TSS
TW

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Nồng độ không gây tác động dự áo đƣợc
Bảo đảm chất lƣợng
Kiểm soát chất lƣợng
Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
Hệ số rủi ro môi trƣờng
Hệ số rủi ro mơi trƣờng trung ình nhân
Hệ số rủi ro mơi trƣờng cao nhất
Độ lệch chuẩn
Tài nguyên và môi trƣờng
Tổng chất rắn lơ lửng
Trung ƣơng
vii



UBND
UNDP
UNDP
USEPA
VITTEP
WHO

:
:
:
:
:
:

Ủy an nhân dân
Liên hợp quốc
Chƣơng Trình Phát Triển Liên Hợp Quốc
Cơ quan ảo vệ môi trƣờng Mỹ
Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trƣờng
Tổ chức Y Tế Thế Giới

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 0.1 Biểu đồ kết quả phân tích Asen trong nƣớc giếng tại Đắk Nơng ................3
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Krơng Nơ tỉnh Đắk Nơng ...................................7
Hình 1.2 Sơ đồ phát sinh lan truyền As trong tự nhiên.............................................18
Hình 1.3 Vịng tuần hồn của Asen .........................................................................21

Hình 1.4 Hậu quả khi dùng nƣớc nhiễm Asen ..........................................................24
Hình 1.5 Họa đồ sự hiện diện của rủi ro ...................................................................27
Hình 3.1 Vị trí quan trắc các mẫu nƣớc huyện Krơng Nơ tỉnh Đắk Nơng ...............43
Hình 3.2 Vị trí quan trắc mẫu nƣớc cấp ....................................................................44
Hình 3.3 Vị trí quan trắc mẫu nƣớc mặt ...................................................................45
Hình 3.4 Vị trí quan trắc mẫu nƣớc dƣới đất ............................................................46
Hình 3.5 Kết quả nồng độ Asen trong nƣớc cấp tại Krơng Nơ .................................47
Hình 3.6 Kết quả nồng độ trung ình Asen trong nƣớc mặt tại Krông Nô...............48
Hình 3.7 Vị trí quan trắc mẫu nƣớc nƣớc dƣới đất ...................................................49
Hình 3.8 Nồng độ Asen trong nƣớc dƣới đất tại Krông Nô ..................................... 50
Hình 3.9 Kết quả nồng độ trung ình Asen trong nƣớc dƣới đất tại Krơng Nơ .......51
Hình 3.10 Nồng độ Asen trong (a) nƣớc dƣới đất; ( ) nƣớc cấp; (c) nƣớc mặt .......52
Hình 3.11 Vị trí quan trắc Asen trong nƣớc dƣới đất có nồng độ vƣợt chuẩn .........53
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện giá trị HQgeomean tại Krơng Nơ .......................................60
Hình 3.13 Tƣơng quan nồng độ Asen và chiều sâu giếng khoan……………… .....61
Hình 3.14 Tƣơng quan nồng độ Asen và pH ............................................................61

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1 Nồng độ As trong nƣớc giếng tại Đắk Nông từ kết quả đo nhanh ..............3
Bảng 1.1 Các hợp chất vô cơ và hữu cơ của Asen ....................................................26
Bảng 3.1 Thông tin số mẫu quan trắc tại huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông..............42
Bảng 3.2 Số mẫu As có nồng độ vƣợt quy chuẩn .....................................................49
Bảng 3.3 Kết quả rủi ro về môi trƣờng tại Krông Nô ...............................................57
Bảng 3.4 Kết quả rủi ro về sức khỏe tại Krông Nô ...................................................59

x



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Asen, ký hiệu hóa học As là nguyên tố phổ biến thứ 20 có trong lớp vỏ trái đất, phổ
biến thứ 14 trong nƣớc biển và nhiều thứ 12 trong cơ thể con ngƣời [1]. Asen đƣợc
phát hiện trong mơi trƣờng đất, nƣớc, khí của rất nhiều thành phần trên thế giới
dƣới dạng vật chất hay hợp chất hóa học vơ cơ hoặc hữu cơ [2]. Ngày nay độc chất
của Asen trở thành một trong những vấn đề môi trƣờng làm hàng triệu ngƣời trên
thế giới lo lắng với việc phát hiện nồng độ quá mức có trong nƣớc uống [3].
Asen đƣợc xem là một trong những kim loại độc nhất trong tự nhiên. Asen gây hại
nhất đối với con ngƣời có nguồn gốc từ nƣớc uống nhiễm Asen tự nhiên chứ không
phải do ảnh hƣởng của khai thác mỏ, nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật, phân
bón). Trên thế giới, vùng nhiễm Asen tồi tệ nhất là Bangladesh và Tây Bengal (Ấn
độ) với hơn 120 triệu ngƣời phơi nhiễm với thạch tín trong nƣớc ngầm (nồng độ
trên 50 µg/L, quy định bởi WHO) [4]. Asen tồn tại ở 2 dạng o xi hóa là As2O3 (As
III) và As2O5 (As V), trong đó thì As III độc gấp 60 lần As V. Asen hữu cơ có tính
độc rất thấp trong khi thạch tín vơ cơ là chất độc với sinh vật và con ngƣời.
Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo tác động xấu tới môi
trƣờng. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi tích
thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trƣờng. Kết quả là ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh thái môi
trƣờng, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con
ngƣời.
Nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt chủ yếu ở nhiều quốc gia và vùng
dân cƣ trên thế giới. Do vậy, ơ nhiễm nƣớc ngầm có ảnh hƣởng rất lớn đến chất
lƣợng môi trƣờng sống của con ngƣời. Những năm gần đây, chất lƣợng nƣớc sông
và nƣớc ngầm đang diễn biến theo chiều hƣớng xấu, hàm lƣợng một số chất ô
nhiễm trong nguồn nƣớc tăng cao do hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời
cũng nhƣ ảnh hƣởng của các loại nƣớc thải đô thị và công nghiệp. Những ảnh
1



hƣởng của Asen ngày càng nhiều khi ngƣời dân chuyển từ sử dụng nƣớc mặt sang
sử dụng nƣớc ngầm do nguồn nƣớc mặt ngày càng ô nhiễm.
Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng – Bộ Y tế (2008), hiện nay tại Việt Nam số
ngƣời có nguy cơ mắc bệnh do tiếp xúc với Asen đã lên tới 17 triệu ngƣời (chiếm
21,5% dân số Việt Nam). Hiện tƣợng nƣớc ngầm nhiễm Asen đã có từ lâu nhƣng
khơng đƣợc điều tra và khuyến cáo kịp thời nên ngƣời dân vẫn sử dụng cho ăn uống
hằng ngày mà không ý thức tính nguy hại tiềm tàng đến sức khỏe.
Là một tỉnh thuộc Tây Ngun, có vị trí và vai trị quan trọng trong bảo vệ hệ sinh
thái đầu nguồn, môi trƣờng tỉnh Đắk Nông chịu các tác động tự nhiên nhƣ lũ lụt,
hạn hán và một số vùng đất bị xói mịn do địa hình có độ dốc lớn… Nhận thức rõ
thực trạng trên, trong những năm gần đây tỉnh Đắk Nơng đã có những chính sách và
chiến lƣợc phù hợp thông qua các biện pháp cụ thể bảo vệ môi trƣờng kết hợp tuyên
truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho quần chúng nhân
dân và thanh tra xử phạt nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực môi trƣờng.
Dựa theo kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp phân tích nhanh dựa trên bộ thiết bị
của Merck thuộc chƣơng trình “Giảm thiểu tác hại của Asen trong nguồn nƣớc sinh
hoạt ở Việt Nam” năm 2007 cho thấy các mẫu nƣớc giếng thu thập tại tỉnh Đắk
Nơng có tỉ lệ nhiễm As khơng cao. Cụ thể có 19/374 mẫu phát hiện nồng độ As cao
trên 0,01 mg/L (QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chất lƣợng
nƣớc ăn uống; QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chất lƣợng
nƣớc sinh hoạt – nƣớc từ cơ sở cấp nƣớc) và 3/374 mẫu nồng độ As vƣợt 50ppb
(QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
– nƣớc của hộ gia đình).

2


Bảng 0.1 Nồng độ As trong nƣớc giếng tại Đắk Nông từ kết quả đo nhanh

Số mẫu
Số mẫu
Tổng số
Kết quả
Huyện
nồng độ
nồng độ
STT
mẫu
(ppb)
>10ppb
>50ppb
1

Cƣ Jút

41

1,25-85

5

2

2

Đắk Glong

32


0,25-6,5

0

0

3

Đắk Mil

47

1,0-3,0

0

0

4

Đắk Song

12

1,0-6,0

0

0


5

Đắk r’lấp

31

1,0-27,5

2

0

6

Gia Nghĩa

83

1,0-5,5

0

0

7

Krông Nô

56


1,5-65

12

1

8

Tuy Đức

48

1,0-2,5

0

0

374

0,25-85

19

3

Tổng

Kết quả phân tích lại 15 mẫu nƣớc giếng tại tỉnh Đắk Nơng của VITTEP, theo
chƣơng trình khảo sát đƣợc chủ trì bởi Cục quản lý Tài nguyên nƣớc phát hiện mẫu

có nồng độ cao nhất là 31,0 ppb và có 2/15 mẫu cao hơn mức 10ppb.
Biểu đồ nồng độ As trung bình tỉnh Đắk Nơng

Phân bố nồng độ As trong các mẫu nước tỉnh Đắk Nông
4; 26.67%
2; 13.33%

12.0
10.0
Nồng độ As (ppb)

10.0
8.0
6.0
6.0

Số mẫu nồng độ trên 10 ppb

4.0

Số mẫu nồng độ từ 1,0-10 ppb
2.0

Số mẫu không phát hiện nồng độ As (<1,0 ppb)

0.0
Nồng độ trung bình

TCVN 5502-2003 và QĐ
1329/2002/BYT-QĐ


9; 60.00%

Hình 0.1 Biểu đồ kết quả phân tích Asen trong nƣớc giếng tại Đắk Nông [5].
Theo kết quả quan trắc 36 giếng nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2016
đều có nồng độ Asen rất nhỏ và khơng phát hiện, năm 2017 có 21 giếng đƣợc quan
trắc nồng độ Asen cũng rất nhỏ từ KPH-4,6ppb [6].
Mới đây, ngày 22/6/2017, Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Đắk Nơng đã có áo cáo
số 145/BC-YTDP về tình trạng nƣớc sinh hoạt tại xã Đức Xuyên bị nhiễm Asen
3


vƣợt giới hạn cho phép trong QCVN 02:2009/BYT. Theo đó các mẫu kiểm tra trong
nguồn nƣớc đã qua xử lý tại trạm cấp nƣớc tập trung cho xã Đức Xuyên đã nhiễm
As từ 2-7 lần và có mẫu lên đến 19 lần giới hạn cho phép [7].
Ở Việt Nam, ô nhiễm Asen trong nguồn nƣớc đã đƣợc khảo sát trên quy mơ tồn
quốc từ cách đây hơn 10 năm. Tại thời điểm đó, các mẫu phát hiện nồng độ Asen tại
Đắk Nông không cao và đa số đều nằm trong giới hạn kiểm soát. Tuy nhiên, trong
năm 2017 cơ quan chức năng đã phát hiện một số mẫu nƣớc dùng cho sinh hoạt tại
khu vực xã Đức Xuyên nhiễm Asen nghiêm trọng.
Nhƣ vậy, để trả lời câu hỏi là các nguồn nƣớc đang đƣợc sử dụng tại huyện Krông
Nô tỉnh Đắk Nơng có mức độ Asen nhƣ thế nào? Những nguồn nƣớc khác có an
tồn để quy hoạch sử dụng trong những năm tiếp theo? Tôi đề xuất chủ đề nghiên
cứu là: “Đánh giá nguy cơ về sức khỏe và môi trƣờng do ô nhiễm Asen trong nƣớc
trên địa bàn huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông”.
2. Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Đánh giá rủi ro môi trƣờng và sức khỏe do ô nhiễm Asen trong nƣớc, đƣợc thực
hiện dựa trên các dữ liệu quan trắc tại huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông, do Viện
Nhiệt Đới Môi Trƣờng thực hiện trong năm 2018. Nhằm đƣa ra ức tranh sơ ộ về

thực trạng rủi ro môi trƣờng và sức khỏe ở khu vực nghiên cứu, qua đó đề xuất các
giải pháp quản lý theo hƣớng bền vững.
* Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc và cho ra các kết quả tin cậy về các rủi ro của chất lƣợng nƣớc do ô
nhiễm Asen đối với sức khỏe con ngƣời ở khu vực nghiên cứu.
Đánh giá đƣợc và cho ra các kết quả tin cậy ƣớc đầu về rủi ro của chất lƣợng nƣớc
do ô nhiễm Asen đối với môi trƣờng ở khu vực nghiên cứu.
Đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý môi trƣờng nƣớc theo hƣớng bền vững.

4


* Phạm vi nghiên cứu
Việc đánh giá rủi ro môi trƣờng và sức khỏe dựa trên số liệu quan trắc mơi trƣờng
nƣớc mặt, nƣớc ngầm và nƣớc cấp tồn bộ các xã thị trấn của huyện Krông Nô tỉnh
Đắk Nông.
3. Phƣơng pháp đánh giá
Đánh giá an đầu về rủi ro môi trƣờng và sức khỏe bao gồm:
Đánh giá rủi ro hồi cố: là phƣơng pháp đánh giá dựa trên các quan sát định tính,
định lƣợng về tài nguyên sinh cảnh, có tham khảo các quan sát trƣớc đây, nhằm xác
định xem có sự thay đổi nào quan trọng đối với chúng không.
Đánh giá rủi dự áo: là phƣơng pháp xác định xem liệu nồng độ đo đạc hay dự báo
của các thơng số mơi trƣờng có gây hại đến đối tƣợng quan tâm hay không? Điều
này đƣợc thực hiện bằng việc so sánh nồng độ đo đạc hay dự báo (MEC hay PEC)
của chúng với các giá trị ngƣỡng thích hợp (PNEC) để tính tốn hệ số rủi ro (RQ).
Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và nguồn nhân lực, luận văn chỉ tập trung
nghiên cứu và đánh giá rủi ro dự báo về môi trƣờng và sức khỏe trên địa bàn huyện
Krông Nô tỉnh Đắk Nông.
4. Ý nghĩa khoa học và Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học thực tiễn cao, góp phần cung cấp

các giải pháp làm giãm thiểu tác động của Asen đến môi trƣờng và sức khỏe của
ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu có thể là cơ sở dữ liệu nghiên cứu, áp dụng tƣơng tự cho các
khu vực có điều kiện tƣơng đồng với huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông.
Là cơ sở cho nghiên cứu sâu hơn về ảnh hƣởng của Asen trong nƣớc đối với môi
trƣờng và sức khỏe.

5


Tạo cơ sở dữ liệu về thực trạng ô nhiễm Asen trong nƣớc cho các cơ quan quản lý
môi trƣờng, các cơ quan y tế. Đề từ đó nâng cao hiệu quả quản lý trong môi trƣờng
và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
5. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của luận văn ao gồm các phần nhƣ sau:
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục.

6


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Krơng Nơ nằm ở vùng cao phía Đơng Bắc tỉnh Đắk Nơng. Phía Đơng giáp
tỉnh Đắk Lăk, phía Tây giáp huyện Đắk Song và Đắk Mil, phía Nam giáp huyện
Đắk G’long, phía Bắc giáp huyện Cƣ Jút, Đăk Mil và tỉnh Đắk Lăk. Huyện có diện
tích tự nhiên 813 km2, dân số năm 2014 là 70.607 ngƣời, mật độ dân số trung bình
86.8 ngƣời/km2, huyện có 12 đơn vị hành chính cấp xã và thị trấn.
Krơng Nơ có hạ tầng giao thơng chƣa hồn chỉnh, có tuyến tỉnh lộ 3 (ĐT683 - từ thị
trấn Đắk Mâm đi huyện Đắk Mil) với chiều dài 36.4 km đƣờng nhựa (đoạn qua
huyện dài 21.8km) và tỉnh lộ 4 (ĐT684 - từ thị trấn Đắk Mâm đi qua huyện Cƣ Jút
và đến thị xã Gia Nghĩa) với chiều dài 111 km đƣờng nhựa (đoạn qua huyện dài
57,8km).

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Krơng Nơ tỉnh Đắk Nơng
7


1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình Krơng Nơ có nhiều đồi núi gần nhƣ liên tiếp theo hƣớng từ Tây sang Đơng
Nam và có độ cao từ 470-840m so với mặt nƣớc biển, một số ngọn núi cao trên
1.000m, nhƣ Nâm Nung, Nam Ka.
Địa hình huyện Krơng Nơ đa dạng và đƣợc chia thành ba dạng chính:
Dạng địa hình núi cao: phân bố về phía Tây và phía Nam của huyện, chiếm khoảng
51% tổng diện tích tự nhiên. Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc trung bình cấp V, VI,
độ cao trung bình từ 800-1.200m so với mặt mƣớc biển, các xã Đắk Nang, Đức
Xuyên, Nâm Nung, Nâm N’Đir, khu ảo tồn Nam Nung mang nét đặc trƣng của
dạng địa hình này.
Dạng địa hình đồi núi thấp đến trung bình: tập trung ở phía Bắc và trung tâm huyện,
chiếm khoảng 39% tổng diện tích, độ cao trung bình 450-600m so với mặt nƣớc

biển, địa hình bị chia cắt; độ dốc trung bình cấp II đến cấp IV. Tập trung ở các xã
Đăk Sôr, Nam Đà, thị trấn Đắk Mâm, đây là dạng địa hình đƣợc hình thành từ đá
mẹ chủ đạo là đá sét và iến chất, đá azan và đá granit. Qua trình hình thành đất
chủ đạo là phong hố tích luỹ Fe-Al tƣơng đối, q trình sói mịn rửa trơi đất.
Dạng địa hình thung lũng: Tập trung phía Đơng, dọc theo dịng sơng Krơng nơ và
các suối lớn, chủ yếu ở các xã Đức Xun, Bn Chóah, Đắk Nang, Nâm Đ’Nir
chiếm khoảng 10% tổng diện tích, độc dốc trung bình cấp I, II, độ cao trung bình
400-450 m so với mặt nƣớc biển. Khu vực này chủ yếu đƣợc hình thành do quá
trình bồi lắng phù sa, hình thành nên những cánh đồng màu mỡ ven sông Krông nơ
và các suối chính trên địa bàn.
Theo tài liệu điều tra đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm xây
dựng 1978 và các tài liệu điều tra bổ sung năm 2005, trên địa àn có 8 nhóm đất
chính với 14 loại đất nhƣ sau:
Nhóm đất bãi cát, cồn cát: diện tích: 220 hecta, chiếm 0,3% diện tích tự nhiên tồn
huyện, tập trung ở các xã Bn Chốh, Đức Xuyên, Đắk Nang, Quảng Phú. Độ dốc
cấp I, thành phần cơ giới cát, các chất dễ tiêu rất nghèo: lân dễ tiêu <3,2mg/100g
8


đất, kali trao đổi < 5,2mg/100g đất. Đất cát bằng ven sơng có ƣu điểm địa hình khá
bằng phẳng, độ ẩm khá nên có thể sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu thích
hợp trồng các loại cây màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày; trong q trình canh tác
cần đƣợc ón đầy đủ và cân đối các loại phân vơ cơ, đầu tƣ ón ổ sung nhiều phân
hữu cơ nhằm tăng tính đệm, tăng khả năng giữ ẩm và giữ các chất dinh dƣỡng trong
đất.
Nhóm đất phù sa: diện tích khoảng 6.077 hecta, chiếm 7,5% diện tích tự nhiên tồn
huyện, đƣợc hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dƣỡng,
thành phần cơ giới từ thịt trung ình đến thịt nặng, tầng đất dày, có màu xám, đen;
vùng ngập nƣớc đất bị Glây. Đây là nhóm đất có ƣu thế phát triển các loại cây trồng
lƣơng thực thực phẩm đặc biệt là lúa nƣớc, mía đƣờng, rau quả các loại...Trong đó

nhóm đất phù sa đƣợc bồi hàng năm có diện tích 3.135 hecta chiếm 51,6% diện tích
nhóm đất, đƣợc phân bố tập trung ở vùng trũng Bn Chóah, Đức Xun, Đắk
Nang, Quảng Phú; đất phù sa glây diện tích 2.942 hecta chiếm 48,4% diện tích
nhóm đất. Đất phấn bố ở độ dốc cấp I; đƣợc hình thành do sự bồi đắp phù sa của
sơng Krơng Knơ. Diện tích cịn lại trong nhóm phân bố rải rác và có những hạn chế
nhất định cho sản xuất nông nghiệp, đất phù sa úng nƣớc, đất phù sa có tầng loang
lổ đỏ vàng, cần có biện pháp xây dựng cải tạo đồng ruộng, chủ động nguồn nƣớc
tƣới tiêu đảm bảo nhu cầu nƣớc cho cây trồng.
Nhóm đất xám: siện tích 3.272 hecta chiếm 4% diện tích tự nhiên tịan huyện; trong
đó:
Đất xám trên phù sa cổ (X): diện tích 1.985,0 hecta, chiếm 2,4% tổng diện tích tự
nhiên, phân bố ở cấp độ dốc I (00 - 30). Quá trình hình thành cơ ản là quá trình rửa
trơi và xói mịn bề mặt xẩy ra trong tự nhiên và quá trình canh tác lâu dài của con
ngƣời đã dẫn đến sự thay đổi một số tính chất lý hố học an đầu của đất. Đất có
thành phần cơ giới nhẹ, từ cát pha đến thịt nhẹ ở tầng mặt và chuyển dần sang cơ
giới thịt trung bình ở tầng dƣới (sét >30%), lẫn nhiều sạn sỏi thạch anh. Tầng đất
thƣờng mỏng dƣới 70cm, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng đều thấp, lân tổng số và
lân dễ tiêu đều nghèo (0,03% và 1,5-1,6 mg/100g đất), kali tổng số: 0,4-0,7%, kali
9


dễ tiêu 2-4mg/100g đất, cation trao đổi nghèo. Đất xám trên macma acid thƣờng có
tầng mỏng dƣới 70cm, thích hợp trồng cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày, ở
địa hình ít dốc có thể trồng màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày. Phân bố chủ yếu
ở các xã Quảng Phú, Nam Nung, Nam Đà, Đắk Drô.
Đất xám trên đá cát và granit (Xa): diện tích 279,0 hecta, chiếm 0,3% diện tích tự
nhiên phân bố ở cấp độ dốc cấp II (30-80) đất có tầng dày từ 30cm đến > 70cm. Đất
có thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, độ phì của đất kém, nghèo lân. Phân bổ
chủ yếu ở xã Quảng Phú, đất thích hợp cho sự phát triển của cây hàng năm, ở những
nơi đất có tầng dày có thể phát triển trồng cây điều.

Đất xám trên đá cát (Xq): diện tích 1.008,0 hecta, chiếm 1,2% tổng diện tích tự
nhiên, phân bố ở độ dốc cấp II (30 - 80), đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất
mỏng, thích hợp trồng cây cơng nghiệp dài ngày hoặc cây ăn quả. Phân bố chủ yếu
ở xã Tân Thành, Quảng Phú, Đắk Drơ.
Nhóm đất đen: diện tích 1.811 hecta chiếm 2.2% diện tích tự nhiên tịan huyện;
trong đó:
Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của bazan (Rk): diện tích 1.214 hecta, chiếm 1.6%
tổng diện tích tự nhiên. Đất hình thành do sản phẩm bồi tụ của azan, đất có màu
đen, hay đen xám, có thể sử dụng vào trồng các loại cây màu và cây công nghiệp
ngắn ngày. Phân bố ở độ dốc từ cấp II đến cấp VI, tập trung chủ yếu ở xã Đắk Sôr.
Đất nâu thẫm trên sản phẩm đá ọt, bazan (Ru): diện tích 497 hecta, chiếm 0.6%
tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã Nam Xuân, Nam Đà. Đất hình
thành do sản phẩm phong hố của đá ọt và azan, có màu nâu hơi đen. Địa hình
khá bằng, ven thung lũng, phân ố ở độ dốc từ cấp II đến cấp III; phù hợp với cây
công nghiệp dài ngày. Trong quá trình canh tác đất cần chú trọng các biện pháp
chống xói mịn, bảo vệ tầng đất mặt.
Nhóm đất đỏ vàng: diện tích 61.280 hecta chiếm 75.3% diện tích tự nhiên tồn
huyện; trong đó:

10


Đất nâu đỏ trên đá azan (Fk) và đất nâu vàng trên đá azan (Fu) có diện tích
11.869,0 hecta, phân bố chủ yếu ở xã Tân Thành, Nam Xuân và một số rải rác ở xã
Đắk Drô, Nam Nung, trên các địa hình lƣợn sóng, đất giàu các ngun tố nhƣ Sắt,
Nhôm, can xi, Magiê, Phospho, Kali, Natri... Đây là nhóm đất giàu dinh dƣỡng,
thích hợp với trồng cây cơng nghiệp lâu năm nhƣ cà phê, cao su, hồ tiêu, điều và
các loại cây ăn quả.
Đất đỏ vàng trên đá sét và đá iến chất (Fs): diện tích 49.411,0 hecta, chiếm 60,7%
tổng diện tích tự nhiên; phân bố phân lớn trên địa bàn huyện; đƣợc hình thành tại

chỗ trên 3 loại đá mẹ là phiến sét, Gơnai, phiến mica đã phong hố triệt để, có thành
phần cơ giới thịt trung ình, đất ít xốp, mất nƣớc đất trở nên chai rắn; loại đất này
hình thành trên địa hình đồi núi, có độ dốc biến đổi từ 8 - 300 tập trung nhiều ở độ
dốc trên 200.
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Đât mùn đỏ trên đá sét và đá iến chất (Hs): diện
tích 2.100,0 hecta, chiếm 2,6% tổng diện tích tự nhiên; phân bố ở các xã Nâm
Nung, Nâm N’Đir, Đức Xun. Đất hình thành trên tàn tích sa thạch, là loại đá trầm
tích hạt thơ, cấu tạo khối đặc, địa hình khá dốc 80 đến 150; độ phì nhiêu thấp, thành
phần cơ giới nhẹ, phù hợp với cây lâm nghiệp.
Nhóm đất thung lũng: Tồn huyện có khoảng 652 hecta chiếm 0,8% diện tích tự
nhiên, tập trung ở các xã Đắk Drơ, Nâm Nung; đất đƣợc hình thành ở chân các
thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất có chất lƣợng tốt, hàm lƣợng dinh dƣỡng khá
cao, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình. Loại đất này thích hợp với trồng
cây hàng năm nhƣ canh tác lúa, lúa màu.
Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: diện tích 5.953,7 hecta, chiếm 7,3% tổng diện tích tự
nhiên. Phân bổ chủ yếu trên địa bàn xã Buôn Choah đây là loại đất có nhiều hạn chế
do tầng mỏng và lẫn nhiều đá cứng và kết von, đá ong. Trên đất xói mịn trơ sỏi đá
thƣờng có lớp thực vật thƣa thớt, sỏi đá nổi lên mặt và đang ị tác động mạnh của
xói mịn, gây hậu quả xấu đối với vùng đất thấp phía dƣới.

11


1.1.1.3 Mơi trường và tài ngun nước
Huyện có nhiều sơng, suối, ghềnh, thác và ao hồ, tạo ra tính chất thung lũng rõ nét
của địa hình so với các khu vực khác. Sông Krông Nô (một nhánh của sông
Sêrêpốk) chảy qua huyện Krông Nô theo hƣớng chủ yếu Đông Tây, chiều dài dịng
chính 156 km. Ngồi ra, huyện cịn có các suối: Đắk Mâm, Đắk Đrout, Đắk Sor,
Đắk Bri, Đắk Rô.
Nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt của huyện khá dồi dào, lƣợng mƣa trung ình hàng năm

từ 1.800-1.900mm, đã đƣợc tiếp nhận và dự trữ từ ở các con sông suối và nhiều hồ
chứa năm rải rác trên địa bàn huyện; tạo thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nông
nghiệp. Mặc dù tiềm năng nƣớc mặt khá dồi dào, nhƣng một phần diện tích mặt
bằng cần tƣới là các cao ngun thì lại rất thiếu nƣớc mặt, do khơng có điều kiện để
làm cơng trình tƣới. Đồng thời sự phân hóa sâu sắc của lƣợng mƣa trong năm khiến
cho mùa mƣa nƣớc mặt dƣ thừa gây xói mịn, rửa trơi đất, cịn trong mùa khơ lại
thiếu nƣớc cho sản xuất.
Nguồn nƣớc ngầm phân bố ở hầu khắp cao nguyên azan và các địa bàn trong tỉnh,
có trữ lƣợng lớn ở độ sâu 40-90m. Theo kết quả lập bản đồ Địa chất thuỷ văn của
Liên Đoàn Địa Chất Thủy Văn Miền Trung, nƣớc ngầm trên địa bàn huyện chủ yếu
vận động và thƣờng tồn tại trong các khe nứt của đá phun trào azan, độ sâu phân
bố 15-120m. Nƣớc có trữ lƣợng và chất lƣợng tốt, đảm bảo cho ăn uống, sinh hoạt
và phục vụ cho các ngành công nghiệp. Trong những năm gần đây mực nƣớc ngầm
có xu thế xuống thấp nguyên nhân chủ yếu do biến đổi khí hậu và diện tích, chất
lƣợng rừng ngày một giảm đi; đồng thời do việc khai thác để phục vụ tƣới tiêu trong
nơng nghiệp chƣa hợp lý.
1.1.1.4 Đặc điểm khí hậu
Krơng Nơ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa ắt đầu từ
tháng 4 hoặc đầu tháng 5 và chấm dứt vào cuối tháng 10, đầu tháng 11, khí hậu ẩm
ƣớt, nhiệt độ trung bình khoảng 25oC. Trong đó, các tháng 7,8,9 thƣờng có mƣa
nhiều nhất trong năm, lƣợng mƣa có khi lên tới 321mm. Mùa khơ, khơng khí khơ
lạnh, nhiệt độ trung bình vào khoảng 20oC, lƣợng mƣa trung ình khoảng từ 4-5mm
12


×