Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường tại các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 117 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NGỌC VUI

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG
TẠI CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Lê Hữu Quỳnh Anh
Ngƣời phản iện 1 : ..................................................................................................
Ngƣời phản iện 2 : .................................................................................................
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1 ................................................................................................................................
2. ...............................................................................................................................
3 ................................................................................................................................
4. ...............................................................................................................................
5. ...............................................................................................................................


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Vui
Ngày, tháng, n m sinh: 04/11/1980
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

MSHV: 17001171
Nơi sinh: Tây Ninh
Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng tại các
cơng trình xây dựng trên địa àn tỉnh Tây Ninh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Thu thập thông tin kết hợp điều tra phiếu để xác định về các vấn đề môi trƣờng
hiện hữu tại các khu dân cƣ đơ thị trên địa àn tỉnh Tây Ninh.
2. Phân tích đánh giá về công tác quản lý môi trƣờng đang đƣợc triển khai tại các
cơng trình khu dân cƣ đơ thị trên địa àn tỉnh.
3. Đề xuất phƣơng hƣớng quản lý và nhân rộng các giải pháp phù hợp cho các
khu dân cƣ đô thị khác.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2743/QĐ-ĐHCN, ngày 26
tháng 12 n m 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ:
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. Lê Hữu Quỳnh Anh
Tp. HCM, ngày…tháng…năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học viên đã hoàn thành luận v n thạc
s khoa học ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng với đề tài: “Nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp quản lý mơi trƣờng tại các cơng trình xây dựng trên địa àn tỉnh
Tây Ninh”.
Học viên Nguyễn Thị Ngọc Vui xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc tới TS. Lê Hữu
Quỳnh Anh, ngƣời đã trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luận v n.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh. Đặc iệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và
Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học và làm nền tảng
cho tơi hồn thành luận v n.
Tơi cũng xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ an nhân dân các Sở, Ban,
ngành tỉnh Tây Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc khảo sát, phỏng vấn,
thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận v n. Bên cạnh đó tơi cũng nhận đƣợc
nguồn động viên to lớn của gia đình, ạn hữu giúp tơi có điều kiện để hồn thành
luận v n.


i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng tại các cơng trình
xây dựng trên địa àn tỉnh Tây Ninh”. Với mục tiêu đánh giá các khía cạnh mơi
trƣờng từ các khâu quy hoạch, thiết kế và xây dựng các cơng trình khu dân cƣ đơ thị
tại địa àn nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng ền vững cho các
cơng trình khu dân cƣ đơ thị. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng kết hợp các phƣơng pháp
trong quá trình nghiên cứu cụ thể: phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu, phƣơng
pháp điều tra, khảo sát thực địa và phƣơng pháp phân tích, đánh giá. Trong đó,
phƣơng pháp đƣợc chú trọng nhiều nhất là phƣơng pháp phân tích đánh giá và khảo
sát để từ đó nắm đƣợc tình hình tại các cơ sở đó, xác định đƣợc thực trạng về công
tác quản lý môi trƣờng tại các cơng trình xây dựng khu dân cƣ đơ thị trên địa àn
TP Tây Ninh.
Trong q trình nghiên cứu với việc kết hợp đánh giá mức độ quan tâm về các vấn
đề môi trƣờng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Xác định đƣợc các vấn đề mơi trƣờng hiện hữu tại các cơng trình khu dân cƣ đô thị
trên địa àn Thành Phố Tây Ninh.
Đánh giá đƣợc công tác quản lý môi trƣờng đang đƣợc triển khai tại các cơntrình
khu dân cƣ đơ thị trên địa àn Thành Phố.
Đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng quản lý và nhân rộng các giải pháp phù họp cho các
khu dân cƣ đô thị khác.

ii


ABSTRACT
Subject: "Studying and proposing environmental management solutions at
construction works in Tay Ninh province". With the objective of assessing the

environmental aspects from the planning, design and construction of urban
residential areas in the study area. Proposing solutions for sustainable
environmental management for urban residential areas. In addition, the thesis uses a
combination of methods in the specific research process: data collection and
processing methods, investigation methods, field surveys and analysis and
evaluation methods. In particular, the most focused method is the method of
analyzing, evaluating and surveying from which to grasp the situation at such
facilities, identify the status of environmental management in construction works.
building an urban residential area in Tay Ninh City.
In the course of my research with the combined evaluation of environmental
concerns, I have achieved the following results:
Identify existing environmental issues in urban residential constructions in Tay
Ninh City.
Assessment of environmental management is being carried out in urban residential
areas in the City.
Proposing directions for management and replication of suitable solutions for other
urban residential areas.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận v n đề tài “Nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng tại các cơng trình xây dựng trên địa àn tỉnh
Tây Ninh” là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn
ộ nội dung của luận v n, những điều đƣợc trình ày hoặc là của cá nhân học viên
hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc
chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình ày trong luận v n là trung
thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng.
Học viên


Nguyễn Thị Ngọc Vui

iv


MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... x
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 2
trình khu dân cƣ đơ thị. .............................................................................................. 2
5. Ý ngh a khoa học và thực tiễn................................................................................. 2
5.1 Ý ngh a khoa học của luận v n ............................................................................. 2
5.2 Ý ngh a thực tiễn của luận v n .............................................................................. 3
CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 4

1.1 Giới thiệu về cơng trình xây dựng khu dân cƣ đô thị ........................................... 4
1.2 Một số vấn đề chung về mơi trƣờng từ các cơng trình xây dựng khu dân cƣ đô
thị ................................................................................................................................. 5

1.3 Quản lý môi trƣờng ở các cơng trình xây dựng trong và ngồi nƣớc ................. 10
1.3.1 Quản lý mơi trƣờng ở các cơng trình xây dựng ngồi nƣớc ............................ 10
1.3.2 Quản lý mơi trƣờng ở các cơng trình xây dựng trong nƣớc ............................. 19
1.4 Giới thiệu về địa àn nghiên cứu tỉnh Tây Ninh ................................................. 24
1.4.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 24
1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................. 29
v


CHƢƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 31

2.1 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 31
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 32
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu và khảo sát thực địa ......................................... 32
2.3.2 Phƣơng pháp điều tra ....................................................................................... 32
2.3.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin ............................................................................ 33
2.3.4 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá ..................................................................... 33
CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 34

3.1 Kết quả về số lƣợng cơng trình và hiện trạng mơi trƣờng tại các cơng trình xây
dựng trên địa àn tỉnh Tây Ninh ............................................................................... 34
3.1.1 Kết quả về tình hình các cơng trình trên địa àn tỉnh Tây ninh ....................... 34
3.1.2 Hiện trạng môi trƣờng cơng trình xây dựng trung tâm thƣơng mại Long Hoa 35
3.1.3 Hiện trạng mơi trƣờng cơng trình xây dựng trung tâm thƣơng mại vincom
Plaza .......................................................................................................................... 40
3.2 Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng đang đƣợc triển khai tại các cơng trình

xây dựng trên địa àn tỉnh Tây Ninh ........................................................................ 45
3.2.1 Kết quả phân tích, đánh giá các khía cạnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội45
3.2.2 Đánh giá chung về tất cả các yếu tố môi trƣờng của 2 khu vực khảo sát, các
tác động đến xã hội sinh kế khu vực xung quanh ..................................................... 69
3.3 Đề xuất phƣơng hƣớng quản lý và nhân rộng các giải pháp phù hợp cho các
cơng trình xây dựng trên địa àn tỉnh Tây Ninh ....................................................... 72
3.3.1 Giải pháp về tiết kiệm n ng lƣợng ................................................................... 75
3.3.2 Giải pháp về hiệu quả sử dụng nƣớc ................................................................ 80
3.3.3 Giải pháp về ảo vệ môi trƣờng ....................................................................... 83
3.3.4 Giải pháp về chất lƣợng mơi trƣờng trong cơng trình ..................................... 87
3.3.5 Giải pháp về các đặc trƣng xanh ...................................................................... 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 90
1. Kết luận ................................................................................................................. 90
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 92
vi


TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 93
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 96
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ....................................................... 102

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Một số hình ảnh về khu dân cƣ sinh thái Vau an ở Đức [20] ...................11
Hình 1.2 Tịa nhà thơng minh và sinh thái nhất hành tinh tại thủ đơ Copenhagen
Đan Mạch [21] ...........................................................................................12
Hình 1.3 Tòa nhà Chiếc Ly Xoay của thành phố Malmo của Thụy Điển [22] .........14
Hình 1.4 Trung tâm thƣơng mại thế giới Thƣợng Hải (SWFC) [23] .......................17

Hình 1.5 Thƣ viện quốc gia Singapore - một Cơng trình Xanh tiêu iểu [24] .........18
Hình 1.6 Cơng trình Dolphin Plaza Hà Nội [25] ......................................................20
Hình 1.7 Hình ảnh phối cảnh tổng thể khu dân cƣ nhà ở sinh thái Sơn Trà – Đà
Nẵng [26] ...................................................................................................21
Hình 1.8 Dự án Flora Fuji (quận 9) thiết kế tiết kiệm n ng lƣợng [27]....................22
Hình 1.9 Khu dân cƣ sinh thái Biệt thự Flamingon của Đồn Kỳ Thanh [28] .........23
Hình 1.10 Sơ đồ hành chính tỉnh Tây Ninh [29].......................................................24
Hình 3.1 Vị trí dự án Trung tâm Thƣơng mại Long Hoa theo mơ hình chợ truyền
thống ..........................................................................................................36
Hình 3.2 Hiện trạng dự án khi khảo sát thự tế tại Trung tâm Thƣơng mại Long Hoa
theo mơ hình chợ truyền thống ..................................................................37
Hình 3.3 Vị trí dự án Tổ hợp : Khách sạn 5 sao – TTTM Vincom Plaza – Vincom
Shophouse Tây Ninh ..................................................................................41
Hình 3.4 Hiện trạng dự án khi khảo sát thực tế tại Tổ hợp : Khách sạn 5 sao –
TTTM Vincom Plaza – Vincom Shophouse Tây Ninh .............................42
Hình 3.5 Biểu đồ tròn thể hiện các vấn đề về hiệu quả n ng lƣợng .........................50
Hình 3.6 Biểu đồ trịn thể hiện các vấn đề về hiệu quả sử dụng nƣớc ......................57
Hình 3.7 Biểu đồ tròn thể hiện các vấn đề về ảo vệ mơi trƣờng .............................60
Hình 3.8 Biểu đồ trịn thể hiện các vấn đề về chất lƣợng môi trƣờng trong công trình
....................................................................................................................64
Hình 3.9 Biểu đồ trịn thể hiện các vấn đề về các đặc trƣng xanh khác ...................68

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Nhiệt độ khơng khí Tây Ninh (ĐVT: 0C) [19] ..........................................25
Bảng 1.2 Số lƣợng giờ nắng Tây Ninh (ĐVT: giờ) [19] ..........................................27
Bảng 1.3 Lƣợng mƣa qua các tháng(ĐVT: mm) [19]..............................................27


ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐTM

Đánh giá tác động ( Impact assessment )

BCA

Hệ thống đánh giá cơng trình xanh (Building and Construction
Authority).

BĐKH

Biến đổi khí hậu (Climate Change )

CTX

Cơng trình xanh ( Green Building )

GBMP

Quy hoạch tổng thể xây dựng xanh ( Green Building Master Plan )

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa àn ( Gross Regional Domestic Product)

UBND


Ủy an nhân dân

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

CONQUAS

Hệ thống đánh giá chất lƣợng xây dựng (Construction Quality
Assessment System )

TTTM

Trung tâm thƣơng mại

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng




Quy định

BYT

Bộ y tế



Nghị định

CP

Chính phủ

x


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đơ thị hóa là q trình tất yếu của một xã hội phát triển, đang diễn ra mạnh mẽ. Q
trình đơ thị hóa mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong cơng cuộc phát triển đất
nƣớc đƣợc thể hiện ởi các yếu tố nhƣ: công nghiệp hóa, thƣơng mại hóa, thị
trƣờng, tạo nhiều việc làm, những cơ sở hạ tầng và các tiện nghi khác… đồng thời
đơ thị hóa dẫn đến t ng thu nhập, thay đổi cách sống [1]. Việt Nam, đất nƣớc có nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ ngh a, đang trên đà phát triển, kết hợp với
dân số gia t ng nhanh chóng khiến nhu cầu về nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, các cơng
trình xã hội cũng vì thế mà t ng lên tƣơng ứng với nhu cầu cao về xây dựng. Ngành
xây dựng cũng khơng nằm ngồi xu thế đó với rất nhiều dự án xây dựng có quy mơ
đa dạng ở khắp các tỉnh thành phố trong cả nƣớc, trong đó có Tây Ninh.
Tây Ninh có địa hình thoải, khá ằng phẳng, điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng đều rất

phù hợp cho việc phát triển toàn diện các ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây
dựng. Bên cạnh đó, Tây Ninh là một đơ thị trẻ đang từng ƣớc hội nhập, việc xây
dựng và quản lý các công trình khu dân cƣ đơ thị hiện nay ở Tây Ninh theo hƣớng
ảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc phát huy, chúng tạo ra một số áp lực, các cơng trình
nghiên cứu cịn đang thiếu và ít, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội chƣa
đồng ộ, trình độ và n ng lực quản lý và phát triển đơ thị cịn thấp so với u cầu
[2]. Tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch khu dân cƣ phần lớn còn chậm phát
triển chƣa phù hợp với nhu cầu về dân số, quy hoạch định hƣớng phát triển đề ắt
kịp với tốc độ đơ thị hóa hiện nay.
Nhìn thấy đƣợc điều đó, nên học viên đã chọn đề tài “Nghiên cứu và đề xuất các
giải pháp quản lý mơi trƣờng tại các cơng trình xây dựng trên địa àn tỉnh Tây
Ninh” để làm luận v n tốt nghiệp nhằm đánh giá đƣợc thực trạng mà hầu hết các đơ
thị hiện nay chƣa khắc phục đƣợc từ đó đƣa ra một số các giải pháp mà ƣu tiên nhất
là cơng tác quản lý mơi trƣờng trong q trình xây dựng khu dân cƣ đô thị.
1


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá sự tác động, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng của các cơng trình thi công xây
dựng tại tỉnh Tây Ninh.
- Đề xuất các giải pháp quản lý mơi trƣờng cho các cơng trình xây dựng tại địa àn
nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Các vấn đề về sự phù hợp ố trí cơng n ng các hạng mục cơng trình; iện pháp xử
lý nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, cây xanh tại các cơng trình xây dựng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Từ tổng thể trên địa àn tỉnh Tây Ninh, học viên chọn và triển khai chi tiết vào hai
cơng trình gồm:
- Tổ hợp cơng trình TTTM Vincom Plaza - Khách sạn 5 sao và Khu nhà phố thƣơng

mại Vincom Shophouse Tây Ninh.
- Trung tâm Thƣơng mại Long Hoa
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận v n sử dụng hƣớng tiếp cận từ việc khảo sát, điều tra thu thập và tổng hợp tài
liệu, số liệu kết hợp với các phƣơng pháp phân tích, đánh giá, kế thừa các kết quả
nghiên cứu để đề xuất giải pháp và định hƣớng phát triển bền vững cho các cơng
trình khu dân cƣ đơ thị.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Đề tài là cơ sở khoa học, giúp cho các nhà môi trƣờng đƣa ra các định hƣớng quy
hoạch trong tƣơng lai, góp phần là cơ sở dữ liệu phục vụ cho các nghiên cứu về sau
của tỉnh Tây Ninh.
2


5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đề tài nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng tại các cơng trình xây
dựng trong và ngồi khu dân cƣ đơ thị ảnh hƣởng tới mơi trƣờng góp phần phục vụ
cho công tác quản lý và ảo vệ môi trƣờng trên địa àn tỉnh Tây Ninh

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu về cơng trình xây dựng khu dân cƣ đơ thị
Cơng trình xây dựng: Là sản phẩm đƣợc tạo thành ởi sức lao động của con ngƣời,
vật liệu xây dựng, thiết ị lắp đặt vào cơng trình, đƣợc liên kết định vị với đất, có

thể ao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và phần trên
mặt nƣớc, đƣợc xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng ao gồm cơng trình
xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, n ng
lƣợng và các cơng trình khác [3].
Khu dân cƣ: Là nơi tập hợp ngƣời dân, hộ gia đình cƣ trú tập trung trong phạm vi
một khu vực nhất định, ao gồm: Thơn, xóm, làng, ản, ấp, n, phum, sóc, khóm,
tổ dân phố và đơn vị dân cƣ tƣơng đƣơng [4].
Về phƣơng diện tổ chức, “khu dân cƣ” không phải là một cấp hành chính, nhƣng dù
tồn tại dƣới hình thức, tên gọi nào, quy mơ địa giới hành chính đến đâu thì “khu dân
cƣ” vẫn có 3 đặc trƣng chung chủ yếu sau:
- “Khu dân cƣ” là một cấu trúc cộng đồng ao gồm: một số hộ gia đình tụ cƣ, sống
đan xen trong một khu vực địa lý nhất định (thơn, xóm, ản, khu phố). Có “khu dân
cƣ” tồn tại ổn định từ lâu đời, có “khu dân cƣ” mới đang trong quá trình hình thành,
iến đổi... Tên gọi, cơ cấu địa giới, số lƣợng dân cƣ tùy theo yêu cầu, cách sắp xếp,
ố trí của mỗi địa phƣơng.
- Các hộ dân sinh sống ở “khu dân cƣ” ít phụ thuộc theo huyết thống, trái lại do yêu
cầu cƣ trú mà có quan hệ gắn ó với nhau trong lao động sản xuất, sinh hoạt v n
hóa, tinh thần, trong giao tiếp xã hội, tâm lý tƣ tƣởng và ứng xử cộng đồng.
- Các hộ dân sinh sống ở “khu dân cƣ” ngoài chịu tác động, chi phối của chủ
trƣơng, chính sách, pháp luật chung của Đảng, Nhà nƣớc, còn chịu sự tác động, chi

4


phối của ộ máy chính quyền địa phƣơng, của “Hệ thống chính trị khu dân cƣ” cùng
các phong tục, tập qn nơi mình cƣ trú, sinh sống”.
Cơng trình xây dựng khu dân cƣ đô thị: Là việc tổ chức hoặc định hƣớng tổ chức
không gian vùng, không gian đô thị và điểm dân cƣ, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội, tạo lập môi trƣờng sống thích hợp cho ngƣời dân sống tại các
vùng lãnh thổ đó, đảm ảo kết hợp hài hịa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích cộng

đồng, đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và
ảo vệ mơi trƣờng [5].
1.2 Một số vấn đề chung về mơi trƣờng từ các cơng trình xây dựng khu dân cƣ
đô thị
Hiện nay, các vấn đề mơi trƣờng trong việc xây dựng các cơng trình khu dân cƣ đơ
thị chủ yếu đƣợc quan tâm nhiều nhƣ:
Ơ nhiễm tiếng ồn trong xây dựng: Là vấn đề ị ngƣời dân phản ánh nhiều nhất và
thƣờng xảy ra. Hiện nay, phần lớn các tịa nhà có kết cấu khung ê tơng cốt thép,
quy trình đƣợc thực hiện theo thứ tự trộn ê tơng, vận chuyển, đổ và chính những
quy trình này đã tạo ra tiếng ồn trong quá trình thi công. Nguồn gây ô nhiễm tiếng
ồn tại công trƣờng thi công ao gồm: máy xúc, máy ủi, máy ép cọc, máy cắt….
Bụi xây dựng: Chủ yếu đƣợc tạo ra ởi một số hoạt động nhƣ đào xới đất tại công
trƣờng thi công, xử lý và vận chuyển, chôn lấp, đào đất làm đƣờng; vật liệu xây
dựng (vôi, xi m ng, cát, sỏi, gạch…) cũng tạo ra ụi khi vận chuyển và chồng xếp;
ụi từ rác thải thi công; ụi tạo ra trong q trình xe qua lại cơng trƣờng.
Chất thải xây dựng: Gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nhƣ ô nhiễm nguồn
nƣớc mặt, gây cháy hoặc hủy hoại phong cảnh thiên nhiên. Chất thải xây dựng rất
khó tái chế vì chúng có tính khơng đồng nhất và ô nhiễm cao. Chất thải xây dựng
cũng chứa nhiều chất nguy hại nhƣ kim loại nặng, hỗn hợp chất hữu cơ khó xử lý
hơn các loại chất thải khác, ví dụ nhƣ chất thải từ hộ gia đình. Do đó, việc phịng
ngừa tạo ra chất thải xây dựng nên đƣợc quan tâm hơn là tái chế. Các ãi chôn lấp
5


chất thải rất thiếu và đã gây ô nhiễm môi trƣờng rất nặng nề (ở Hồng Kông các ãi
chôn lấp đƣợc tính tốn cho 40-50 n m sau đã ị sử dụng hết từ đầu những n m
2010). Ngoài ra, việc vận chuyển các chất thải đi chôn lấp, xử lý cũng tiêu thụ khá
lớn nguồn lực tự nhiên và gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Mặt khác, do phần
lớn vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ tự nhiên, sử dụng các nguồn lực không tái tạo
đƣợc cũng nhƣ các nguồn lực đang ị đe dọa cạn kiệt nhƣ gỗ, cát, đá, khối lƣợng

chất thải xây dựng lớn sẽ làm giảm vật liệu và n ng lƣợng dành cho tƣơng lai. Tóm
lại, chất thải xây dựng có vai trò tiêu cực trong việc tiêu thụ các nguồn lực tự nhiên,
gây ô nhiễm, đổ chất thải trái phép và sử dụng đất cho các ãi chôn lấp [6].
Rác thải xây dựng: Là những nguyên vật liệu thải ỏ, ao ì nguyên liệu xây dựng
và bán thành phẩm xây dựng. Rác thải xây dựng đƣợc thải ra với số lƣợng lớn, trên
diện tích rộng, có mức độ ảnh hƣởng lớn, nếu khơng đƣợc xử lý, về lâu dài tính chất
thổ nhƣỡng tại khu vực đó sẽ ị thay đổi, ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng của thực vật,
đồng thời gây ảnh hƣởng xấu tới cảnh quan thành phố.
Nƣớc thải trong xây dựng đƣợc thải ra chủ yếu từ các giếng nƣớc ngầm nhân tạo,
nƣớc ùn thải khi thi cơng móng cọc, nƣớc thải trong q trình ảo dƣỡng ê tơng,
nƣớc thải từ thiết ị thí nghiệm thủy lực và nƣớc thải sinh hoạt từ các công nhân thi
công… Một số điểm cấp nƣớc tạm thời trong cơng trƣờng ị rị rỉ nƣớc và không
đƣợc theo dõi, quản lý phù hợp dẫn đến tình trạng nƣớc chảy tràn lan tại cơng
trƣờng. Hay do một số đơn vị thi công đã thải trực tiếp ùn, các chất lỏng khác vào
hệ thống thoát nƣớc, các chất thải này lắng xuống đáy cống lâu ngày sẽ làm cho hệ
thống thoát nƣớc ị tắc nghẽn, gây ra ơ nhiễm về mơi trƣờng nƣớc.
Khí thải trong xây dựng chủ yếu đƣợc thải ra từ vật liệu trang trí xây dựng nhƣ sơn
phủ, sơn trang trí... Lƣợng khí thải đƣợc thải ra trong ngành xây dựng tuy có số
lƣợng nhỏ, nhƣng lại có sự ảnh hƣởng lớn tới mơi trƣờng khơng khí. Do các khí thải
này mang theo nhiều loại chất gây ơ nhiễm, có độc tính cao, thƣờng đƣợc sản sinh
ra tại những khu vực có lƣợng dân cƣ đơng đúc, khả n ng thơng gió kém, nên gây
ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe con ngƣời.
6


Theo số liệu từ áo cáo môi trƣờng quốc gia cho thấy, các ệnh liên quan đến ơ
nhiễm khơng khí có xu hƣớng t ng cao nhƣ hen, suyễn, nhiễm khuẩn đƣờng hơ hấp,
lao, viêm phổi. Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí gây ra nhiều ệnh tật, kéo theo đó là
nhiều thiệt hại về kinh tế do phải chi trả chi phí khám chữa ệnh. Một trong những
nguyên nhân khiến tình trạng ơ nhiễm khơng khí ở các đơ thị tại Việt Nam, trong đó

có Hà Nội ngày càng gia t ng là do ụi từ các cơng trình xây dựng hoặc các hoạt
động vận chuyển khiến vật liệu xây dựng rơi vãi trên đƣờng. Thực trạng này đã và
đang diễn ra ở nhiều quận huyện. Ngƣời dân ức xúc, chính quyền địa phƣơng cũng
đã kiến nghị nhiều lần lên các cấp có thẩm quyền, nhƣng tình trạng này vẫn đang
diễn iến phức tạp. Rõ ràng, ơ nhiễm khơng khí đang ngày càng đáng áo động và
theo các chuyên gia, Việt Nam nằm trong top 11 quốc gia ô nhiễm ụi nghiêm trọng
nhất thế giới, nhƣng đáng áo động hơn là vẫn chƣa có một giải pháp c n cơ, kiên
quyết để xử lý vấn đề này. Dù các quy định về xử phạt các hành vi làm ô nhiễm mơi
trƣờng, trong đó có mơi trƣờng khơng khí đã đƣợc nêu rõ trong Luật Bảo vệ mơi
trƣờng, có hiệu lực n m 2014, nhƣng một số quy định lại chƣa đƣợc cụ thể hóa.
Theo đánh giá, hiện trạng mạng lƣới quan trắc ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí vẫn
cịn thiếu và mỏng cũng là nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến hiệu quả phát hiện ơ
nhiễm mơi trƣờng khơng khí [7].
Với q trình phát triển khơng ngừng của đơ thị hóa, công tác xây dựng và phát
triển khu dân cƣ đô thị cịn gặp nhiều khó kh n và thách thức. Nhằm phát huy đƣợc
công tác quản lý và ảo vệ mơi trƣờng ở các cơng trình khu dân cƣ đơ thị góp phần
thúc đẩy nền kinh tế của đất nƣớc, nƣớc ta đã đề ra một số các tiêu chí nhƣ [8]:
Tiết kiệm n ng lƣợng: Tập trung vào phƣơng pháp sử dụng trong thiết kế cơng trình
và lựa chọn hệ thống để tối ƣu hóa hiệu suất n ng lƣợng của các cơng trình xây
dựng.
Sử dụng n ng lƣợng nhân tạo phục vụ cho việc điều hịa khơng khí, thơng gió và
chiếu sáng … ằng cách thiết kế cách nhiệt cho kết cấu tƣờng, mái, sàn nhà, chống
ức xạ mặt trời chiếu qua cửa sổ vào nhà, tổ chức, ố trí các khơng gian cơng trình
7


sao cho tận dụng đƣợc các khu vực thơng gió tự nhiên làm mát cho cơng trình trong
mùa hè, tận dụng ánh sáng tự nhiên và ức xạ chiếu qua cửa sổ để sƣởi ấm cho cơng
trình trong mùa đơng.
Thiết kế mảng xanh xung quanh, trên mái và cả trên an cơng, các tầng trống trong

cơng trình để điều tiết khí hậu cho tồn khu vực.
Sử dụng n ng lƣợng tái tạo nhƣ là pin n ng lƣợng mặt trời để sản sinh điện phục vụ
cho cơng trình.
T ng cƣờng hiệu suất nhiệt cho tổng thể cơng trình xây dựng để giảm thiểu q
trình t ng nhiệt, làm mát cơng trình khi cần thiết.
Thiết kế hệ thống thơng gió tự nhiên và điều hịa khơng khí hiệu quả nhằm tạo sự
thoải mái trong cơng trình.
Tối ƣu hóa sử dụng ánh sáng an ngày để giảm việc sử dụng n ng lƣợng cho chiếu
sáng nhân tạo để tạo tác động tích cực đến mơi trƣờng. Sử dụng các tính n ng tiết
kiệm n ng lƣợng nhƣ thiết ị thu hồi nhiệt, sơn mát, máy nƣớc nóng ằng nâng
lƣợng mặt trời.
Hiệu quả sử dụng nƣớc: Tập trung vào việc lựa chọn các thiết ị và tính n ng hiệu
quả của nƣớc, làm giảm việc sử dụng nƣớc trong quá trình xây dựng.
Khuyến khích sử dựng các thiết ị hiệu quả về nƣớc nhằm giảm thiểu tiêu thụ nƣớc
trong cơng trình và ảo vệ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc xung quanh, nhƣ là sử dụng
thiết ị vệ sinh tiết kiệm nƣớc và vòi hoa sen có tia nƣớc chảy nhỏ. Tận dụng nƣớc
mƣa và tái sử dụng nƣớc thải để dùng làm nƣớc vệ sinh, nƣớc rửa sân sàn và nƣớc
tƣới cây…
Bảo vệ và ảo tồn tài nguyên nƣớc trong suốt vòng đời của một cơng trình có thể
đạt đƣợc ằng cách thiết kế các đƣờng ống dẫn kép nhằm tái chế nƣớc thải từ vệ
sinh hoặc khu vực rửa xe.

8


Việc áp dụng các hệ thống sử dụng nƣớc có hiệu quả cịn mang lại lợi ích cho cơng
trình trên nhiều phƣơng diện khác.
Bảo vệ môi trƣờng: Tập trung vào thiết kế xây dựng, thực hành và lựa chọn vật liệu,
tài ngun có thể làm giảm tác động mơi trƣờng của các cấu trúc đƣợc xây dựng.
Xây dựng ền vững thiết lập tái chế và áp dụng các thiết kế xây dựng, thực hành

xây dựng và sử dựng vật liệu thân thiện với mơi trƣờng. Khuyến kích việc trồng cây
xanh nhiều hơn, phục hồi cây để giảm hiệu ứng đảo nhiệt. Thực hiện các chƣơng
trình quản lý mơi trƣờng hiệu quả ao gồm giám sát và thiết lập các mục tiêu để
giảm thiểu quá trình sử dụng n ng lƣợng, sử dụng nƣớc và chất thải xây dựng. Quản
lý việc xử lý nƣớc mƣa trƣớc khi thải ra hệ thống thốt nƣớc cơng cộng.
Chất lƣợng mơi trƣờng trong cơng trình: Tập trung vào các chiến lƣợc thiết kế nhằm
nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng trong cơng trình, ao gồm chất lƣợng khơng khí,
tiện nghi nhiệt, điều khiển âm thanh và ánh sáng an ngày.
Về mức độ tiếng ồn thì thiết kế cơng trình phải nằm trong qui định về mức ồn đối
với khu vực xung quanh theo chỉ định.
Các chất ơ nhiêm khơng khí trong cơng trình: Giảm thiểu chất hữu cơ ay hơi, khí
thải ơ nhiễm phát sinh từ đun ếp, từ chất tẩy rửa vệ sinh… trong công trình ằng
cách sử dụng vật liệu xây dựng và sản phẩm nội thất có phát thải khí ơ nhiễm thấp
và ảo đảm đầy đủ điều kiện thơng gió tự nhiên.
Chất lƣợng khơng khí trong cơng trình ở các khu vực ẩm ƣớt: Thiết kế hợp lý hệ
thống thơng gió tự nhiên và ánh sáng an ngay trong các khu vực ẩm ƣớt nhƣ nhà
ếp, phòng tắm và nhà vệ sinh.
Các yêu cầu về mảng xanh: Tập trung vào việc áp dụng các cơng trình xanh và các
cơng nghệ mới sáng tạo, có lợi cho mơi trƣờng. Khuyến khích sử dụng các đặc
trƣng về mảng xanh có tính sáng tạo và có tác động tích cực với mơi trƣờng.

9


1.3 Quản lý mơi trƣờng ở các cơng trình xây dựng trong và ngồi nƣớc
1.3.1 Quản lý mơi trường ở các cơng trình xây dựng ngồi nước
Một số kinh nghiệm thiết kế và thi cơng cơng trình xây dựng theo tiêu chí ảo vệ
mơi trƣờng ở một số nƣớc:
Cơng trình khu nhà ở sinh thái Vau an, khu nhà ở sinh thái ở phía Nam thành phố
Fre urg, Tây Nam nƣớc Đức đã nổi tiếng trên thế giới vì tiên phong trong việc xây

dựng một không gian sống đô thị chất lƣợng cao theo phong cách mới, thân thiện
môi trƣờng và tiết kiện n ng lƣợng một cách tối ƣu. Điểm đặc iệt của khu đô thị
Vau an rộng 38 ha là ơ tơ hồn tồn khơng đƣợc phép lƣu thông trong khu vực này.
Vau an là khu dân cƣ đầu tiên trên toàn thế giới tự sản xuất điện không những đủ
cho nhu cầu tại chổ của ngƣời dân mà còn thừa để án lại cho lƣới điện thành phố.
Đó là nhờ vào các thiết kế nhà tận dụng đƣợc các nguồn n ng lƣợng tái tạo và có
mức tiêu hao n ng lƣợng thấp. Điểm nhấn của Vau an là những cơng trình nhà ở
thụ động có hệ thống n ng lƣợng vô cùng hiệu quả. Mức tiêu thụ n ng lƣợng của
các cơng trình nhà này rất thấp, chỉ ở mức 15kWh/m2/n m trong khi tiêu chuẩn
chung là 65kWh/m2/n m [9]. Tƣờng nhà đƣợc làm ằng các vật liệu có tính cách
nhiệt cao (gỗ), cịn các cơng trình nhà đƣợc lắp các hệ thống cửa sổ ao lớp kính tự
điều chỉnh theo hƣớng chuyển động của mặt trời và hệ thống đón gió 2 chiều.
Cơng trình khu dân cƣ sinh thái Vau an ở Đức là một cơng trình kiến trúc điển hình
cho nhà ở sinh thái. Khu dân cƣ mang đầy đủ các yếu tố sinh thái nhƣ tiết kiệm
n ng lƣợng, giảm thiểu rác thải và tiết kiệm nƣớc. Đây là khu dân cƣ sinh thái đƣợc
triển khai với quy mô lớn và mang lại hiệu quả cao, là một trong những cơng trình
khu dân cƣ sinh thái nổi ậc trên thế giới.

10


Hình 1.1 Một số hình ảnh về khu dân cƣ sinh thái Vau an ở Đức [20]
Tại thủ đô Copenhagen của Đan Mạch, những cơng trình nhà ở sinh thái tiêu tốn rất
ít n ng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng xuất hiện. Các nhà khoa học Đan Mạch
là những ngƣời đi tiên phong trong xây dựng các tòa nhà sinh thái. Họ xây dựng
thành cơng tịa nhà thơng minh và sinh thái nhất thế giới. Chính phủ Đan Mạch đã
dành 37 triệu cua ron ( xấp xỉ 5,5 triệu euro) cho dự án này [10]. Tòa nhà đƣợc
“nạp” pin mặt trời, và đƣợc điều hành ởi các máy tính thế hệ mới nhất. Tịa nhà có
thể tự ật đèn và sƣởi ấm; uổi sáng áo thức cho gia chủ, trƣớc khi đó cà phê tự
động đƣợc đun. Cơng trình này đƣợc áp dụng các iện pháp ảo vệ thiên nhiên một

cách triệt để. Nhờ các pin mặt trời đƣợc lắp đặt trên tƣờng và mái nhà, và ốp ằng
các vật liệu đặc iệt, tòa nhà tập trung đƣợc nhiều điện n ng hơn để đáp ứng nhu
cầu của cƣ dân sinh sống trong đó. Các thiết ị thu gom hoạt động ngay cả khi trời
mƣa; do vậy lƣợng n ng lƣợng thu đƣợc vƣợt rất nhiều so với nhu cầu tiêu thụ của
ngƣời dân, thậm chí họ cịn quyết định án lại điện cho trạm điện trong khu vực, cƣ
dân của tòa nhà hầu nhƣ chẳng cần tự mình làm gì cả - tịa nhà hồn tồn đƣợc điều
khiển ằng “ ộ óc nhân tạo”. Nếu khơng khí quá khô - hệ thống tự động sẽ ật thiết
ị ion hóa; nếu trong tịa nhà q nóng - máy tính sẽ tính tốn xem gió thổi từ
hƣớng nào, và ở vị trí nào cần thiết cửa sổ sẽ tự động mở ra.
11


Hệ thống trao đổi nhiệt phức tạp hút nhiệt lƣợng thừa trong tịa nhà để chuyển cho
vƣờn kính trồng rau và hoa. Cây cối đƣợc ón ằng chất mùn tạo ra từ nhà vệ sinh.
Nhà vệ sinh ở đây cũng độc đáo, ệ xí chia làm 2 ng n, một cho “ nhu cầu lớn”, một
cho “nhu cầu nhỏ” và có chức n ng iến thành chất mùn. Nƣớc tƣới cho cây trong
nhà kính cũng là nƣớc từ nhà ếp nhƣng đã qua ể lọc ằng cát và vi sinh vật. Dự
án mang tên Green Light House. Tuy nhiên dự án này khơng đƣợc áp dụng rộng rãi
vì tốn chi phí q lớn, có một ộ phận nhỏ những ngƣời giàu có mới có khả n ng
xây dựng. Khơng phù hợp với đại đa số ngƣời dân.

Hình 1.2 Tịa nhà thông minh và sinh thái nhất hành tinh tại thủ đơ Copenhagen
Đan Mạch [21]
Những tịa nhà sinh thái trở thành trào lƣu ở Đan Mạch và Thụy Điển. Trong những
thập niên qua tại châu Âu đã xuất hiện cả những khu phố sinh thái dần dần mở rộng
thành các thành phố sinh thái. Riêng Đan Mạch có 6 điểm dân cƣ chính thức đƣợc
cơng nhận là thành phố sinh thái, ao gồm cả Copenhagen. Điều này khơng có ý
ngh a là thủ đơ Đan Mạch chỉ gồm tồn các tịa nhà sinh thái, song tịa thị chính đã
đề ra mục tiêu nghiêm ngặt về việc giảm mức tiêu thụ n ng lƣợng và chuyển sang
sử dụng nguồn n ng lƣợng mặt trời và gió.


12


×