Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.35 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÁO GIẢNG TUẦN 7


từ ngày 11 / 10 – 15 / 10 / 2010


Thứ/ngày Môn


TCT <sub>TG</sub> <sub> Tên bài dạy</sub>
Hai
11/10
SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ
13
31
13
7


Trung thu độc lập
Luyện tập


Phòng bệnh béo phì


Ba
12/10
C/T
LT-C
Tốn
K/C


A/V
K/T
7
13
32
7
13
7


Nhớ viết: Gà Trống và Cáo


Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
Biểu thức có chứa hai chữ


Lời ước dưới trăng


Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường



13/10
T/Đ
K/H
Toán
T/D
TLV
14
14
33
13
13



Ở vương quốc tương lai


Phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Tính chất giao hốn của phép cộng


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện


Năm
14/10
LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L
14
7
34
14
14
7


Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo
Biểu thức có chứa ba chữ


Mội số dân tộc ở Tây Nguyên


Sáu


15/10
TLV
Nhạc
M/T
Toán

SHTT-ATGT
14
7
7
35
7


Luyện tập phát triển câu chuyện


Tính chất kết hợp của phép cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TUẦN: 7</b>


<b> Thứ hai ngày 11/10/2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc diễn cảm thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi và mơ ước, hi vọng của anh
chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, cua các em.



-Hiểu các từ ngữ và nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ nghĩ về
tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
-Luyện đọc đoạn


-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc trong nhóm
-Cho hs đọc chú giải
-Cho hs đọc cả bài


GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


Cho hs thầm đọc từ đầu đến các em.
-Nêu nội dung ?



-Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và
nghĩ tới các em nhỏ vào thời điểm
nào ?


1/ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
Giải nghĩa từ vằng vặc


Cho hs đọc thầm đoạn 2


2/ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước


trong những đêm trăng tương lai ra sao ? Vẻ
đẹp đó có gì khác so với đêm trung


hu độc lập ?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Chị em tôi.


-Trung thu độc lập.


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài 2-3
lượt chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu


-trăng ngàn, man mác, yêu qquý, phấp phới
vàng thơm .


-Từng cặp hs nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
Sửa sai cho nhau.



-1hs đọc lớp dò đọc thầm theo
-1hs đọc lớp đọc thầm.


-HS theo dõi nhận ra cách đọc
-HS đọc thầm trả lời


-Cảnh đẹp trong đêm trung thu


-Lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên.


-Trăng đẹp vè đẹp của cuộc sống tự do.
-Sáng trong không một chút gợn


-HS đọc trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Vẻ đẹp đó là ?


GV Từ ngày đất nước độc lập tháng 8
Năm 1945 đãchiến thắng 2 đế quốc
Pháp và Mĩ nước ta bắt đầu xây dựng
đất nước.Ngày ấy anh chiến sĩ mơ


tưởng đến tương lai tươi đẹp của các em
3/ Cuộc sống hiện nay có những gì


giống mong ước của anh chiến sĩ năm
xưa?


4/ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ


phát triển nhơ thế nào ?


Gọi hs đọc toàn bài
Nêu nội dung của bài


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.</b>


Cho hs tiếp nối đọc từng đoạn trong
bài


GV đọc mẫu đoạn 2
Cho hs đọc theo cặp
Cho hs thi đọc.
Nhận xét cho điểm
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Ở vương quốc tương nai.


-Vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn
nhiều so với đêm trung thu độc lập


-hs lắng nghe ...


-Ước muốn của anh chiến sĩ năm xưa đã trở
thành sự thật, nhà máy thủy điện, những con
tàu lớn chạy ngoài biển.


-Những xa lộ phát triển nối liền đất nước.


Những khu phố hiện đại, vơ tuyến truyền
hình nhà nhà đều có


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo
-HS lần lượt nêu..


-3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài lớp đọc
thầm theo


-HS theo dõi


-Từng cặp hd đọc rồi sửa chữa cho nhau
-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 31 LUYỆN TẬP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Có kĩ năng năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép
trừ .


-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
-HS khá giỏi: làm được bài tập 5


<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


-2 hs lần lượt nhắc lại cách thực hiện phép
trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Thử lại phép cộng
a/ cho hs quan sát mẫu


2 416 Thử lại 7 580
+ 5 164 - 2 416
7 580 5 164
-Muốn thử lại phép cộng ta làm thế
nào ?


b/ Tính rồi thử lại (theo mẫu):
Cho hs làm


Nhận xét


2/Thử lại phép trừ:
a/Cho hs quan sát mẫu:


6 839 Thử lại 6 357
- 482 + 482
6357 6 839
-Muốn thử lại phép trừ ta làm gì ?
b/Tính rồi thử lại (theo mẫu):


Cho hs làm


Nhận xét


3/Tìm x: Cho hs làm


Nhận xét


4/ Cho hs đọc đề bài rồi làm
Tóm tắt


Núi Phan- xi- păng: 3 145 m
Núi Cơn Lĩnh : 2 428 m
Núi nào cao hơn : ... m ?
Nhận xét


5/ Cho hs đọc đề rồi làm
-Số lớn nhất có 5 chữ số là số ?
-Số bé nhất có 5 chữ số là số ?


-HS quan sát kĩ mẫu


-Ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu kết
quả là số hạng cịn lại thì phép tính làm dúng.
-HS đọc yêu cầu rồi 3 em làm bảng lớp làm vở
35 462 + 27 519 = 62 981


<b>62 981 – 35 462 = 27 519</b>
69 108 + 2 074 = 71 182
<b>71 182 – 2 074 = 69 108</b>


267 345 + 31 925 = 299 270
<b>299 270 – 267 345 = 35 925</b>
-HS đọc yêu cầu quan sát mẫu


-Lấy hiệu cộng với số trừ. Nếu được kết quả là
số bị trừ thì phép tính làm đúng


-3hs làm bảng lớp làm vở
4 025 – 312 = 3 713


<b>3713 + 312 = 4 025</b>
5 977 – 638 = 5 263
<b>5 263 + 638 = 5 901</b>
7 521 – 98 = 7 423
<b>7 423 + 98 = 7 521</b>


-2 hs làm bảng lớp làm vở


a/x+262=4848 b/x-707=3535
x =4848-262 x =3535+707
x =2586 x =4242
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Theo bài ta thấy 3 143 > 2 428


Núi Phan –xi-păng cao hơn núi Côn Lĩnh là
3 143 – 2 428 = 715 (m)



Đáp số: 715 m


-Từng hs đọc đề bài và nhẩm khơng đặt tính
99 999


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Biểu
thức có chứa hai chữ.


Hiệu của hai số này là: 89 999




<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 13 PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Nêu cách phịng bệnh béo phì:


-Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.


-Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



-Tranh minh hpạ ; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs kên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nguyên nhân gây bệnh </b>
-Cho hs quan sát tranh


-Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ?


-Tác hại của bệnh béo phì ?
<b>Hoạt động 3: Phịng bệnh</b>
-Cho hs quan sát tranh


-Làm thế nào đề phòng bệnh béo phì ?


-Cho hs liên hệ thực tế


-Ở gia đình em thường ăn uống như
thế nào trong ngày ?


-2 hs lần lượt lên đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Phòng một số bệnh thiếu
chất dinh dưỡng.



-Phịng bệnh béo phì.


-Lớp thành hai nhóm quan sát trnh hình trang
28 thảo luận rồi trình bày


-Ăn q no và ít thay đổi thức ăn, tỉ lệ mỡ
và thức ăn béo cao, hoạt động ít.


-Trong cuộc sống mất sự thoải mái có cảm
giác mệt mỏi, giảm hiệu quả lao động, chậm
chạp, tỉ lệ bệnh tật cao, tăng huyết áp, tiểu
đường, sỏi thận.


-HS quan sát tranh hình trang 29 thảo luận
nhóm đơi rồi trình bày kết quả.


-Ăn uống hợp lí như ăn uống có liều độ, ăn
chậm nhai kĩ năng vận động cơ thể như đi bộ,
tập thể dục thể thao.


-Từng hs nhớ lại sinh hoạt ăn uống của gia
đình mình rồi trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho hs đọc mục bạn cần biết
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục học sinh qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Phịng một


số bệnh lây qua đường hơ hấp.


-Ăn theo bữa và ăn đủ no, đủ chất.
-HS lần lượt đọc ...


<b> Thứ ba ngày 12 / 10 / 2010</b>


<b> CHÍNH TẢ</b>


<b> Tiết: 7 Nhớ -viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhớ - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các dịng thơ lục bát
-Làm đúng các bài tập có tiếng chứa vần ươn hay ương.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Khởi động


-Kiểm tra Hoạt động 1: bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


GV đọc đoạn viết


Gọi hs đọc lại


-Nêu nội dung đoạn viết ?


-Tên riêng gà trống và cáo viết thế nào ?
-Lời nói trực tiếp của nhân vật viết ra
sao ?


Cho hs viết từ khó
<b>Hoạt động 3: Nhớ viết.</b>


GV nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi
tay cầm bút.


Cho hs viết bài vào vở
*Chấm chữa bài


GV đọc tồn bài 1 lượt từ khó đánh
vần


-Thu chấm từ 5-7 bài nhận xét từng em
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


-2 hs lên viết bảng lớp viết bảng con:
Răng hàng, ăn bánh, cái can, thăng bằng
-Nhớ-viết: Gà trống và cáo.


-HS lắng nghe



-2 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm theo


-Gà thông minh lám cáo phải khiếp sợ.
-Viết hoa


-Viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép .
-HS lần lượt đọc...


-HS lắng nghe ...


-Từng hs nhớ lại đoạn viết rồi viết vào vở
theo yêu cầu


-HS dò lại bài viết của mình dùng chì gạch
chân lỗi sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/ Tìm những chữ bị bỏ trống để hồn
chỉnh các đoạn văn dưới đây.


-Biết rằng:


b/ Những chữ bị bỏ trống có vần hoặc
ương:


3/ Tìm các tứ:


a/ Chứa tiếng chí hoặc trí có nghĩa như
sau:



-Ý muối bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục
đích tốt đẹp.


-Khả năng suy nghĩ và hiểu biết ?
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nghe
Viết: Trung thu độc lập.


-HS đọc đề bài rồi 1 hs lầm bảng lớp làm vở


-bay lượn trên bầu trời, vườn tược, quê
<b>hương đại dương, cho tương lai, thể dục </b>
thường xuyên khỏe mạnh cường tráng.
-HS đọc đề tự làm rồi trình bày


-Ý chí
-trí tuệ


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam. Biết vận động quy tắc đã
họcđể viết đúng một số tên riêng Việt Nam.(bài tập 1,2,mục III) , tìm và viết đúng một
vài tên riêng Việt Nam (bài tập 3).



-HS khá giỏi: làm được đầy dủ bài tập 3 (mục III)
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


-Bản đồ ghi tên riêng một số quận huyện, thị xã ; Phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/ Hãy nhận xét những tên riêng sau đây
a/ Tên người Nguyễn Huệu, Hoàng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.


b/ Tên địa lí Trường Sơn Sóc Trăng,


- 2 hs lần lượt tìm từ cùng nghĩa với Trung
thực –Tự trọng.


-Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
-HS đọc u cầu, thảo luận nhóm đơi rồi
trình bày .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vàm cỏ Tây.


-Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam
cần viết thế nào ?


GV đối với các dân tộc ở Tây Nguyên
Cách viết tên người phức tạp hơn.
Ví dụ: VBiA-Lê-o ; Nie-A-Đăm
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Viết tên em và tên địa chỉ gia đình
em,


2/ Viết tên một số xã, phường, thị trấn,
ở huyện (quận thị xã, thành phố) của
em


3/ Viết tên và tìm trên bản đồ
Cho hs làm theo nhóm


a/ Các quận huyện thị xã ở tỉnh hoặc
thành phố của em.


b/Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử ở tỉnh hoặc thành phố của em.


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò



-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:Luyện
tập về viết tên người tên địa lí Việt Nam.


-HS đọc phần ghi nhớ ...
-HS lắng nghe...


-Từng hs tự viết rồi trình bày
<b>Ví dụ: Trần Thị Đoan </b>


Chịi Mịi - Định Thành - Đơng
Hải-Bạc liêu.


-HS đọc yêu cầu từng cá nhân viết vào vở rồi
trình bày: Định Thành, Định Hòa, An Phúc,
Long Điền , Gần Hào, Bạc Liêu.


-HS đọc yêu cầu của đề


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm
vào phiếu rồi trình bày.


-Gía Rai, Đơng Hải, Hồng Dân,
Phước Long.


-Vườn nhãn, bãi tắm biển Bạc Liêu, Vườn
chim Bạc Liêu.


<b> TOÁN </b>



<b> Tiết: 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.


-Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
-HS khá giỏi: làm bài tập,


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ viết sẵn ví dụ ở sgk nhưng chưa ghi sốvà chữ.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HỌAT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
-Ví dụ: Cho hs đọc


Hướng dẫn: Cho hs quan sát bảng
Nếu số cá


-Anh câu 3 con, em câu 2 con thì
-Anh câu 4 con, em câu 0 con thì


-Anh câu 0con. Em câu 1 con thì
-Anh câu...con, em câu...con thì
-Anh câu a con, em câu b con thì
*Vậy a + b là gì ?


-Nếu a=3, b=2 thì a+b= ?
Tương tự với phần còn lại.


-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì
Nhận xét:


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Tính giá trị của biểu thức c+d nếu
a/ c =10 và d = 25


b/ c =15 cm và d=45 cm


2/ a - b là biểu thức có chứa hai chữ
Tính giá trị của a-b nếu


a/ a = 32 và b = 20
b/ a = 45 và b = 36
c/ a = 18 m và b = 10 m


3/ a b và a: b là các biểu thức có chứa
hai chữ


-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
(theo mẫu)



4/Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
Cho hs viết


Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:Tính chất giao
hốn của phép cộng.


tính cộng trừ.


-Biểu thức có chứa hai chữ.
-3 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm
-HS quan sát bảng phụ.


Số cá của
anh


Số cá của
em


Số cá của 2 anh
em


3 2 3 + 2
4 0 4 + 0
0 1 0 + 1


... ... ...
a b a + b
-Là biểu thức có chứa 2 chữ.


3+2=5 ; 5 là 1 giá trị của biểu thức a+b
-Tính được 1 giá trị của biểu thức a+b


-2 hs làm bảng lớp làm vở
c+d =10+25 = 35


c+d = 15 + 45 = 60 (cm)


-HS đọc yêu cầu rồi 3 em làm bảng lớp
làm vở.


a- b = 32 – 20 = 12
a- b = 45 – 36 = 9
a- b = 18 – 10 = 8 (m)


-HS đọc yêu cầu rồi 3 em tiếp nổi viết bảng lơứp
viết vở


a 12 28 60 70


b 3 4 6 10


a b 36 112 360 700


a: b 4 7 10 7
-2 hs tiếp nối lên viết lớp viết vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b> Tiết: 7 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe –kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa: kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện (do gv kể)


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh
phúc cho mọi người.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh hỏatuyện.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể </b>


1/Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo)
và các tranh dưới đây kể lại từng đoạn
câu chuyện



GV kể chuyện Lước dưới trăng
-Lần 2 kể kết hợp tranh minh họa
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


Cho hs kể trong nhóm:


-Cho thi kể từng đoạn
Nhận xét


2/ Kể toàn bộ câu chuyện
Cho hs kể trước lớp
Nhận xét


3/ Trao đổi với các bạn về nội dung câu
chuyện:


a/ Cơ gái mù trong chuyện cầu cầu
nguyện điều gì ?


b/ Hành động của cô gái cho thấy cô là
người thế nào ?


c/ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu


-2 hs lần lượt lên kể lại câu chuyện nói về
tính trung thực –tự trọng mà em đã nghe,
đã đọc


-Lời ước dưới trăng.


-HS dọc yêu cầu


-HS lắng nghe câu chuyện


-HS lắng nghe kết hợp quan sát từng tranh minh
họa đọc phần chú giải dưới tranh


-4hs thành 1 nhóm tiếp nối nhau kể từng
đoạn câu chuyện theo tranhrồi nhận xét
cho nhau.


-4 ha đại diện cho 4 nhóm thi kể từng đoạn
theo tranh trước lớp.


-HS lần lượt xung phong kể trước lớp toàn
bộ câu chuyện theo yêu cầu


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận rồi trình bày
-Ước sao có một gia đình hạnh phúc, con
bác n hàng xóm khỏi bệnh.


-Cô bị mù nhưng đẹp người đẹp nết, tốt
bụng ln sống vì người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chuyện trên.


<b>*Củng cố-dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài học .



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.


Đúng rằm tháng riêng cô ước cho mắt chị
Ngần được sáng lại sau một ca phẫu thuật


<b> KĨ THUẬT </b>


<b> Tiết: 7 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


-Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường. các mũi khâu có thể chưa đều nhau,
đường khâu có thể bị dúm.


-HS khéo tay: khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường các mũi khâu
tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Mẫu khâu, vải, kim, chỉ khâu, kéo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DAY</b> <b> HOẠT ĐỘNGK HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.



-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


-Cho hs nhắc lại thao tác khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.


*Cho hs quan sát tranh
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Cho hs làm việc cá nhân


<b>Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm </b>
-Cho hs trình bày sản phẩm


Nhận xét đánh giá từng sản phẩm chọn
một sản phẩm đẹp nhất làm lưu niệm.
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Khâu


-HS để đồ dùng học tập trên bàn học.
-Khâu ghép hai mép vải bảng mũi khâu
thường.


-2 hs lần lượt nhắc lại lớp theo dõi


-Từng hs quan sát kĩ tranh quy trình khâu


ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Từng hs thực hiện thao tác trên đồ dùng
chuẩn bị của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đột thưa,


Thứ tư ngày 13/ 10 / 2010


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI </b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Đọc rành mạch một đoạn kịch: Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
-Hiểu nội dung: Ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những
phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNGK DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Luyện đọc màn 1</b>
GV đọc mẫu: màn 1


-Luyện đọc từng đoạn.
-Luyện đọc trong nhóm
-Cho hs đọc phần chú giải
-Luyện đọc cả màn kịch.
<b>* Tìm hiểu màn 1</b>


1/Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp
những ai ?


- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
tương lai ?


GV các bạn nhỏ ở vương quốc tương
laiơm theo hồi bão khi ra đời làm
nhiều điều kì lạ.


2/ Các em nhỏ trong công xưởng xanh
Sáng chế ra những gì ?


-Các phát minh ấy pnục vụ những


-2 hs lần lượt lên đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Trung thu độc lập.


-Ở Vương quốc tương lai.


-HS dò bài kết hợp quan sát tranh minh họa


-HS tiếp nối nhau đọc đối thoại màn 1 2 – 3
lượt


-Từng cạp hs tiấp nối nhau đọc sửa sai cho
Nhau.


-1hs đọc lớp dò theo.


-1 hs đọc lớp dò đọc thầm theo.


-Đến vương quốc tương lai trò chuyện với
các bạn nhỏ sắp ra đời.


-Những người sống ở vương quốc vẫn chưa
ra đời.


-HS lắng nghe...


-Vật làm con người hạnh phúc ba mươi vị
thuốc trường sinh, phát minh ánh sáng kì lạ
một cái máy biết baỷtên khơng, một cái máy
dị tìm kho báu dấu trên mặt trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ước mơ gì của con người ?


* Đọc diễn cảm màn 1 theo phân vai
GV đọc mẫu lời thoại của Tin-tin và em
bé thứ nhất


-Cho hs đọc.


Nhận xét:


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc màn 2</b>
GV đọc diễn cảm


-Cho hs đọc từng phần


-Luyện đọc trong nhóm
-Cho hs đọc đọc cả màn kịch.
*Tìm hiểu màn 2


3 Những trái cây mà Tin-tin và Min
Tin thấy trong khu vườn kì lạ có gì
khác thường ?


4/Em thích những gì ở Vương quốc
tương lai ?


5/ Đọc phân vai các đoạn kịch
Nhận xét:


<b> *Củng cố dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Nếu chúng mình có phép lạ.


Lâu trong môi trường tràn đầy ánh sáng,
chinh phục thiên nhiên.



-HS theo dõi nhận ra cách đọc
-8 hs đọc màn kịch theo phân vai


-HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh


-HS tiếp nối đọc từng phần trong màn 2. Chú
ý đọc đúng các câu hỏi, phân biệt được nhân
vật với lời nói của nhân vật ấy.


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc rồi sửa sai cho
nhau.


-Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng quả
Lê, quả táo tưởng quả dưa đỏ, những quả táo
tưởng quả, những quả đu đủ tưởng quả bí đỏ
-Thích tất cả mọi thứ vì thứ gì cũng kì diệu,
mới lạ với thế giới chúng ta


-HS lần lượt tự phân vai trước lớp.


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,...


-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống
không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.



-Nêu cách phịng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+Giữ vệ sinh ăn uống.


+Giữ vệ sinh cá nhân.
+Giữ vệ sinh môi trường.


-Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
<b>:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Một số bệnh lây qua </b>
đường tiêu hóa


Cho hs quan sát tranh theo nhóm:
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu
Tiêu hóa ?



-Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua
Đường tiêu hóa ?


GV Triệu chứng của những bệnh này
như tiêu chảy, phân lỏng, tả chảy nặng
nôn mửa, đau bụngquặn, chủ yếu ở
vùng bụng dưới, đi nhiều lần phân lẫn
máu , mũi nhầy.


-Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy
hiểm như thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Cách đề phòng </b>
Cho hs quan sát tranh


-Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường
tiêu hóa ?


<b>Hoạt động 4: Tuyên truyền </b>
-Chia lớp thành các nhóm


-Ta cần làm gì để tun truyền đến mọi
người phòng chống bệnh này ?


Nhận xét:


Cho hs đọc mục bạn cần biết.
<b> *Củng cố - dặn dò</b>


-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Bạn


-2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Phịng bệnh béo phì


-Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa


-Lớp thành 2 nhóm quan sát tranh minh họa
thảo luận rồi trình bày.


-Bệnh tiêu chảy, tả, lị ...


-Do ăn uống không hợp vệ sinh, thức ăn ôi
Thiu, nhiễm độc.


-HS lắng nghe...


-Người mắc phải bệnh này phải chữa trị kịp
thời, không sẽ dẫn đến chết người. Hại nhất
là chúng lây qua đường ăn uống, phát dịch
1 lúc nhiều người, gây hại người và tiền của.
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi rồi
trình bày.


-Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh
mơi trường


-Tích cực tiêu diệt ruồi, muỗi



-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày.


-Từng nhóm vẽ tranh cổ động mọi người tham gia
phòng bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
<b> </b>


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 33 TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết tính chất giao hốn của phép cộng.


-Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số phần lí thuyết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
So sánh giá trị của hai biểu thức
a+b và b+a trong bảng sau:
-Tính giá trị của các biểu thức
a+b và b+a để điền vào bảng


-Hãy so sánh lần lượt giá trị
của a+b và b+a ?


Vậy giá trị của a+b luôn thế
nào với giá trị của b+a ?
-Ta có thể viết a+b=b+a
-Em có nhận xét gì về các số
hạng trong 2 tổng a+b và b+a ?
-Khi đổi chỗ các số hạng trong 1
tổng thì tổng đó thế nào ?


Cho hs đọc qui tắc.
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/ Nêu kết quả tính
Cho hs tự làm rồi nêu .


-2 hs lần lượt nói về cách thay chữ bằng số để tính giá trị
của biểu thức dạng a+b và a-b


-Tính chất giao hóa của phép cộng.
-HS quan sát bảng phụ đọc số.
-3 hs lên thực hiện mỗi em một cột


a 20 350 1208



b 30 250 2764


a+b 20+30=50 350+250=600 1208+2764=3972
b+a 30+20=50 250+350=600 2764+1208=3972
-HS lần lượt so sánh : 20+30=30+20 ;


350+250=205+350 ; 1208+2764=2764+1208
-Gía trị của a+b luôn bằng giá trị của b+a


-HS đọc lại ...


-Mỗi tổng đều có 2 số hạng a và b nhưng vị trí khác
Nhau.


-Tổng đó khơng thay đổi
-HS lần lượt đọc qui tắc.
-Từng hs làm vào vở rồi nêu


a/ b/ c/


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2/Viết số hoặc chữ thích hợp
vào chỗ chấm:


Cho hs làm


3/ > ;< ;= ?
Cho hs làm
Nhận xét:



*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Biểu thức có chứa ba chữ.


376+468=847 2876+6509=8938 76+4268=4344
-HS đọc yêu cầu quan sát từng phép tính viết vào vở rồi 2
hs lên viết bảng.


a/48+12=12+48 b/m + n = m + n
65+29 =29+65 84 + 0 = 0 + 84
177+89 =89+177 a + 0 = 0 + a
-Lớp thành 2 nhóm đại diện thi làm bảng


a/2975+4017=4017+2975 b/8264+927<8300+927
2975+4017<4017+3000 8264+927>900+8264
2975+4017>4017+2900 927+8264=8264+927


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> TiẾT: 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Dựa và hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của
câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa ; phiếu học tập.



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Cốt truyện </b>
Cho hs quan sát tranh


1/ Đọc cốt truyện sau: Vào nghề


-Các sự kiện chính trong cốt truyện là gì ?


-2 hs lần lượt đọc lại cốt truyện mà mình
xây dựng ở tiết 12


-Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
-HS quan sát tranh ở sgk trang 73


-2 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm theo
-Va-li-a mơ ước thành diễn viên xiếc biểu
diễn phi ngựa đánh đàn.


-Va –li-a học nghề ở rạp xiếc được giao
việc quét dọn chuồng ngựa



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
2/ Cho hs làm theo nhóm.
GV theo dõi từng nhóm.
-Đoạn 1:


Mở đầu ?
Diễn biến ?


-Đoạn 2:
Diễn biến ?


-Đoạn 3:
Mở đầu ?
Kết thúc ?
-Đoạn 4:
Mở đầu ?
Kết thúc ?


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
tập phát triển câu chuyện.


-Lớp thành 4 nhóm đọc đề bài thảo luận
Theo u càu của nhóm mình làm vào phiếu
rồi trình bày.



-Mùa giáng sinh năm ấy cơ bé Va-li-a 11
tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.


-Chương trình xiếc hơm ấy tiết mục nào
cũng hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục
cơ gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn
thật dũng cảm. Tiếng đàn của cơ hấp dẫn
lịng người.Va-li-a ngưỡng mộ tài ba ấy.
Sáng hôm ấy em gặp bác giám đốc rạp xiếc.
Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ở đó có 1 con
ngựa bạch tuyệt đẹp. Bác bảo công việc của
Cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa này
.Va-li-a ngạc nhiên vì diễn viên xuất sắt
xiếc mà phải quét chuồng ngựa nhưng em
vẫn làm.


-Thế là từ hơm đó Va-li-a đến làm việc
trong chuồng ngựa.


-Cuối cùng em quen việc và trở nên thân
thiết với chú ngựa diễn tương lai của mình.
-Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành
diễn viên thật sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ năm ngày 14 / 10 / 2010


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
trong bài tập 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu bài tập 2.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ; Phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1/ Viết lại cho đúng các tên riêng trong
bài ca dao


Nhận xét:


2/ Trò chơi du lịch


-Cho hs quan sát bản đồ


a-Đố tìm và viết đúng tên các tỉnh, thành


phố.


b-Đố tìm và viết đúng tên những danh
lam thắng cảnh. Di tích lịch sửnổi tiếng.
Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Cách viết
tên người, Tên địa lí nước ngồi.


-2 hs lần lượt nêu cách viết tên riêng Việt
Nam.


-Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt
Nam.


-HS đọc yêu cầu. Từng cặp trao đổi viết
đúng vào phiếu rồi trình bày.


-Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng
Thiếc, Hàng Hài, Hàng Giầy, Hàng Cót,
Hàng Mây, Hàng Đèn, Hàng Hịm, Hàng


Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.


-Lớp thành 2 nhóm quan sát bản đồ Việt
Nam, viết vào phiếu rồi trình bày.



-Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ,
Long An...


-Hồ Ba Bể, Cửa Tùng, Thành Cổ Loa, Văn Miếu,
Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

LỊCH SỬ


<b> Tiết: 7 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO </b>
<b> NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Kể ngắn ngọn trận Bạch Đằng năm 938.


+Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch đằng:Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể
của Dương Đình Nghệ.


+Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu
nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn Nam
Hán.


+Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi
dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong
kiến phương Bắc đô hộ, Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng đọc bài.
Nhận xét cho điểm:
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk </b>


-Ngơ Quyền q ở đâu ? Hồn cảnh gia
đình ra sao ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với tranh và sgk</b>
-Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương b
nào ?


-Ngơ Quyền đã dùng kế gì đánh giặc ?


<b>- Kết quả trận đánh ?</b>


Hoạt động 4: Làm việc với sgk


-Đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền làm
gì ?


-2hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu


của bài Khởi nghĩa hai bà Trưng.


-Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền
Lãnh đạo.


-Lớp thảo luận nhóm đơi rồi trình bày


-NgưỜI làng Đường Lâm Hà Tây. Là con rể
Dương Đình Nghệ. Ngơ Quyền đã chỉ huy
quân ta đánh tan quân Nam Hán.


-Quảng Ninh


-Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu
ở sông Bạch Đằng, thủy triều lên che lấp
cọc nhộnch quân lướt thuyền nhẹ để khiêu
chiến, nhử giặc vào bãi cọc. Thủy triều
xuống cho quân mai phục hai bên bờ sông
đánh xuống quyết liệt.


-Quân Nam Hán chết quá nửa. Hoàng Tháo tử
trận, quân giặc hoàn tồn thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
-Cho hs đọc ghi nhớ


<b> *Củng cố dặn dò.</b>


-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Chiến
thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.


-Đất nước đọc lập sau hơn 1 nghìn năm
phong kiến phương Bắc đơ hộ.


-HS lần lượt đọc ...


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ </b>
<b> I MỤC TIÊU:</b>


<b> -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ </b>


<b> -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ </b>
<b> -HS khá giỏi: làm các bài tập 3 và 4</b>


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Bảng phụ viết sẵn ví dụ ở sgk.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
Cho hs đọc ví dụ:


-Số cá của các bạn An Bình và Cường đã
biết chưa ?


-Số ca câu được có thể là ?
Hướng dẫn:


-An câu 2 con, Bình 3 con, Cường 4 con ?
Thì số cá cả 3 người câu là ?


-Tương tự phần còn lại.


-a+b+c là biểu thức thế nào ?


-Nếu a =2, b=3, c=4 thì a+b+c ? 9 là gì
của biểu thức a+b+c ?


-2 hs lần lượt đọc tính chất giao hốn của
Phép cộng rồi cho ví dụ


-Biểu thức có chứa ba chữ .
-1 hs đọc lớp dị bài.


-Chưa biết


-HS quan sát bảng phụ



Số cá của
An


Số cá của
Bình


Số cá của
Cường


Số cá của
3 người
2


5
1
...
a


3
1
0
...
b


4
0
2
...
c



2+3+4
5+1+0
1+0+2
...
a+b+c
-Biểu thức có chứa ba chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Tương tự phần còn lại


-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


1/ Tính giá trị của biểu thức có chứa ba
chữ :


a/ a = 5 ; b = 7 ; c = 10
b/ a = 12 ; b = 15 ; c = 9
Nhận xét:


2/ a b c là biểu thức có chứa ba chữ


Tính giá trị của a b c nếu:
a/ a = 9 ; b = 5 ; c = 2


b/ a = 5 ; b = 0 ; c = 37
Nhận xét:


3/ Cho biết m=10 ; n=5 ; p=2 ,tính giá trị
của biểu thức:



a/ m + n + p m + ( n + p)
b/m –n – p m - (n + p)
c/ m + n p (m + n) p
Nhận xét:


4/ Cho hs đọc phần a.


-Muốn tính chu vi của hình tam giác ta
làm gì ?


-Viết cơng thức tính chu vi hình tam giác
Trên ?


b/ Tính chu vi của hình tam giác biết:
a = 5cm; b = 4cm và c = 3cm ;


a =10cm; b = 10cm và c = 6dm ;
a =6dm; b = 6dm và c = 6dm ;
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Tính chất
kết hợp của phép cộng.


-Tính được 1 giá trị của biểu thức a+b+c
-HS đọc yêu cầu rồi 2 em lên làm bảng lớp
làm vở



5 +7 + 10 = 22
12 + 15 = 9 = 36
-HS đọc yêu cầu


Nếu a=4 ; b=3 và c= 5 thì giá trị của biểu
Thì giá trị của biểu thức a b c là:
a b c = 4 3 5 = 12 5 = 60
9 5 2 = 90


5 0 37 = 0


-3 hs làm bảng lớp làm vở


10+5+2 =15 +2 =17 10+(5+2)=10+7=17
10-5-2=5-2=3 10-(5+2)=10-7=3


10+5 2=10+10=20 (10+5) 2=15 2=30


-Tính tổng độ dài ba cạnh
-p = a + b + c


-3 hs lần lượt làm bảng lớp làm vở .
Chu vi: 5 + 4 + 3 = 12 (cm)


Chu vi: 10 + 10 + 6 =26 (cm)
Chu vi: 6 + 6 + 6 = 36 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> ĐỊA LÍ</b>



<b> Tiết: 7 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,...)
nhưng lại là nơi thưa đân nhất nước ta.


-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk</b>


-Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?
-Trong các dân tộc trên dân tộc những
dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
-Mỗi dân tộc ở đâycó đặc điểm như thế
nào ? Nhà nước làm gì đối với họ ?



<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu</b>
-Cho hs làm việc theo nhóm


-Bn làng ở Tây Ngun có gì đặc biệt ?
<b>Hoạt động 4: Làm việc với tranh.</b>


-Cho hs quan sát tranh minh họa


-Người dân ở Tây Nguyên ăn mặc như
thế nào ?


-Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào ?
-Hãy kể một số lễ hội ở Tây Nuyên ?
Nhận xét:


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Hoạt


-2 hs lần lượt lên đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Tây Nguyên.


-Một số dân tộc ở Tây Nguyên.


-Dân dộc Giai-rai, Êđê, Ba-na, Xơ đăng ,
Mông, Tày, Nùng



-Dân tộc Gia-rai, Êđê , Ba-na sống lâu đời ở Tây
Nguyên


-Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên đều có tiếng nói riêng
có phong tục tập quán sinh hoạt riêng.


Nhà nước luôn ủng hộ và giúp đỡ các dân
tộc xây dựng Tây Nuyên ngày càng giàu
mạnh


-Lớp chia thành 2 nhóm thảo luận rồi trình
bày


-Mỗi bn làng ở Tây Ngun đều có nhà
rơng


-HS quan sát tranh hình 5 ở sgk thành 3
nhóm thảo luận rồi trình bày


-Quần váy thêu nhiều màu sắc, nam đóng
khố


-Mùa xuân và sau mỗi mùa thu hoạch.
-Cồng chiêng, đua voi, hội xuân, đâm trâu,
ăn cơm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên.





<b> Thứ sáu ngày 15 / 10 / 2010</b>


<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 14 LUYỆN TẬP TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng: biết
sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài</b>
-Cho hs đọc đề.


-Đề yêu cầu gì ?


-Cho hs đọc gợi ý



1-Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn
cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3
điều ước ?


2-Em thực hiện từng điều ước đó như
thế nào ?


3-Em nghĩ gì khi thức giấc ?
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Cho hs viết bài vào vở


-2 hs lần lượt đọc đoạn văn đã điền tiếp vào
chỗ chấm ở tiết 13


-Luyện tập phát triển câu chuyện.
-1hs đọc lớp đọc thầm theo.


-Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba
điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước
đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự
thời gian.


-3 hs tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý lớp đọc thầm
-Một buổi tối em đi mua thuốc về cho ngoại,
Trong túi khơng có đủ tiền em băn khoăn lo
lắng khơng biết có mua được thuốc cho ngoại
khơng. Bỗng dưng một bà cụ tóc bạc phơ
chống gậy đến hỏi. Em nói thật với bà rồi bà
cho em ba điều ước



-Em khơng dùng phí một điều ước nào. Điều 1
Em ước cho bà ngoại khỏi bệnh. Điều 2 em
ước cho mọi người trên đời ln u thương
nhau khơng có bệnh tật. Điều 3 em ước các
bạn như em đều được đến trường học hành .
-Em đang sung sướng thì tỉnh giấc. Thật tiếc
Đó chỉ là giấc mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Luyện
tập phát triển câu chuyện.




TOÁN


<b> Tiết: 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> -Biết tính chất kết hợp của phép cộng.</b>


-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong
thực hành tính.


<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 1 a dòng 1, b dòng 2 và bài tập 3</b>


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bảng phụ ghi sẵn bảng ở sgk chưa điền số.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng:
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
-So sánh giá trị của 2 biểu thức
(a+b)+c và a+(b+c) trong bảng sau:
-Cho hs thực hiện lần lượt từng biểu
thức rồi so sánh kết quả.


-Ta thấy giá trị của (a+b)+c và
a+(b+c) Thế nào ?


-Ta viết: (a+b)+c = a+(b+c)


-Khi cộng một tổng hai số với số thứ
ba ta cộng thế nào ?


-Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu
thức dạng a+b+c như sau:



a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c)


-2 hs lần lượt lên tính giá trị của biểu thức
48 + 5 + 8 = 52 + 8 ;47 + 5 8 = 47+ 40 = 87
-Tính chất kết hợp của phép cộng.


-HS quan sát bảng phụ rồi thực hiện
a b c (a+b) + c a+(b+c)
5 4 6 (5+4)+6=9+6


=15


5+(4+6)=
5+10=15
35 15 20 (35+15)+20=


50+20=70


35+(15+20)=
35+35=70
28 49 51 (28+49)+51=


77+51=128


28+(49+51)=
28+100=128
-Luôn luôn bằng nhau


-HS lần lượt đọc lại...



-Ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ
hai và số thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Cho hs làm


Nhận xét:


2/ Cho hs đọc đề rồi làm.
Tóm tắt


Ngày đầu: 75 500 000 đồng
Ngày hai : 86 950 000 đồng
Ngày ba : 14 500 000 đồng
Tất cả : ... đồng ?
Nhận xét:


3/ Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ
chấm:


-Cho hs lên viết.
Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Luyện tập



-2 hs làm bảng lớp làm vở
a/3254+146+1698=3400+1698
= 5098


4367+199 +501 = 4367+700
= 5067
4400+2148+252=4400+2400
= 6800


b/ 921+898+2079=3000+898
=3898
1255+436+145 = 1400+436
=1836


467 + 999 + 9533 =10000+999
= 10999


-1 hs đọc lớp đọc thầm rồi 1 hs làm bảng lớp
làm vở.


Bài giải


Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được là:


75505000+86950000+14500000=176950000(đ)
Đáp số: 175 950 000 đồng


-3 hs lần lượt lên viết.
a/ a+0 = 0+a = a


b/ 5+a = a+5


c/ (a+28)+2 = a+(28+2)=a+30


<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> Tiết: 7 TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM !</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS biết được trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm.
-Có thói quen khơng trèo qua dải phân cách.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
Cho hs quan sát tranh
GV đọc thông tin


-An hỏi bố điều gì ? Chơi ở trên đó có
được khơng ạ ?



-Bố trả lời thế nào ?


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: tiết 2


-2 hs lần lượt đọc và trả lời theo yêu cầu của
Không chơi đùa trên đường phố.


-Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm!
-HS quan sát tranh minh họa.


-HS lắng nghe


-Bố ơi kia là cái gì ? chơi ở trên đó có được
khơng ạ


-Đó là giải phân cách để ngăn hai dịng xe
Khơng được chơi ở đó vì dễ bị tai nạn giao
thông ! Nguy hiểm lắm!


-HS lần lượt đọc ...


SINH HOẠT TẬP THỂ
RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 7


ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 8



KÍ DUYỆT CỦA BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> BÁO GIẢNG TUẦN 8</b>


<i><b> Từ ngày 18 – 22 / 10 / 2010</b></i>
Thứ/ngày




Môn TCT TG Tên bài dạy


Hai


18/10 SHDC<sub>T/Đ</sub>
Toán
K/H
Đ/Đ
15
36
15
8


Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện tập


Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.


Ba
19/10
C/T


LT-C
Toán
K/C
A/V
K/T
8
15
37
8
15
8


Nghe –viết: Trung thu độc lập.


Cách viết tên người tên địa lí nước ngồi.
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


Khâu đột thưa.




20/10 T/Đ<sub>K/H</sub>
Toán
T/D
TLV
16
16
38


15
15


Đôi giày ba ta màu xanh
Ăn uống khi bị bệnh
Luyện tập


Luyện tập phát triển câu chuyện.


Năm
21/10
LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L
16
8
39
16
16
8


Dấu ngoặc kép.
Ơn tập


Góc nhọn, góc tù, góc bẹt


Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.



Sáu


22/10 TLV<sub>Nhạc</sub>
M/T
Toán

SHTT-ATGT
16
8
8
40
8


Luyện tập phát triển câu chuyện.


Hai đường vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TUẦN: 8


<b> Thứ hai ngày 18 / 10 / 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 15 NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng vui hồn nhiên.



-Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao
về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
-HS khá giỏi: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được câu hỏi 3.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
-Luyện đọc đoạn


-Luyện đọc từ khó.
-Đọc tồn bài.


-Luyện đọc trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm tồn bài


-Toàn bài đọc với giọng thế nào ? Nhấn
giọng ở những từ ngữ nào ?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiẩu bài </b>


-Cho hs đọc lướt


1/Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần
trong bài ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ
ấy nói lên điều gì ?


2/ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?


3/ Hãy giải thích ý nghĩ của những cách
nói sau:


a/ Ước khơng có mùa đông ?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu nội dung bài Ở vương quốc tương lai.
Nếu chúng mình có phép lạ


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài 2-3
lượt, chú ý các dấu câu.


-đáy biển, mặt trời, hóa trái bom, trong
ruột


-1em đọc lớp đọc thầm theo


-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn trong
Bài sửa sai cho nhau.


-HS theo dõi nhận ra cách đọc



-Giọng hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ
thể hiện ước mơ.


-HS đọc lướt toàn bài.


-Nếu chúng mình có phép lạ. Ước muốn của các
bạn nhỏ rất tha thiết.


-Cây mau lớn để mau có quả, Trẻ em trở
thành người lớn ngay để làm việc, ước trái
đất khơng cịn mùa đơng, khơng có bom đạn,
những trái bom chứa tồn kẹo với bi trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b/Ước hóa trái bom thành trái ngon ?
GV Đó là những ước mơ cuộc sống no
đủ. Con người được làm việc trong thế
giới chung sống hịa bình.


4/Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
Vì sao ?


<b>Hoạt động 4: Đọc thuộc lịng </b>
-Cho hs đọc thuộc lòng từng đoạn.
-Cho hs đọc thuộc toàn bài thơ
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Đôi giày ba ta
màu xanh.


dọa con người.


-Thế giới hịa bình khơng có chiến tranh.
-HS lắng nghe...


-Biến trái bom thành trái ngon ruột chứa
tồn kẹo vì đây là ước mơ ngộ nghĩnh.
-HS xung phong đọc thuộc từng đoạn trong
bài thơ


-Vài em xung phong đọc thuộc cả bài thơ




<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 36 LUYỆN TẬP </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất.


-HS khá giỏi: làm bài tập 1a, bài 2 dòng 2, bài 3, bài 4b và bài 5.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Đặt tính rồi tính tổng
-Cho hs làm


Nhận xét:


-2hs lần lượt đọc tính chất kết hợp của phép cộng
rồi cho ví dụ.


-Luyện tập.


-2 hs làm bảng lớp bảng con
a/ 2814 3925
+1429 + 618


3046 535
7289 5078


b/ 26387 54293
+ 14075 + 61934


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2/ Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Cho hs làm bảng con


Nhận xét:


3/ Tìm x:
-Cho hs làm:
Nhận xét:
4/Cho hs đọc đề
Tóm tắt


Có : 5256 người
Sau 1 năm : 79 người
Sau 1 năm nữa : 71 người


a/Sau 2 năm dân số tăng thêm: ... người ?
b/ Sau 2 năm dân số : ... người ?
Nhận xét:


5/ Cho hs đọc đề.
Cho hs quan sát hình
a/ a = 16 cm ; b = 12 cm
b/ a = 45 m ; b = 15 m


Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


-2 hs làm bảng lớp



a/96+78+4 = 100+78 = 178
67+21+79 = 67+100 = 167
408+85+92 = 500+85 = 585
b/789+285+15 = 789 + 300 = 1089
448+594+52 = 500+594 = 1094
677+969+123 = 800+969 = 1769
a/ x-306=504 b/ x+254=680
x =504+306 x =680-254
x =810 x =426
-1 hs đọc lớp đọc thầm rồi 1em lên làm
Bài giải


Sau 2 năm dân số xã đó tăng thêm là:
79+71 = 150 (người)


Sau 2 năm dân số của xã có là:
5256+150 = 5406 (người)
Đáp số: a. 150 người
b. 5406 người


-1 hs đọc lớp đọc thầm kết hợp quan sát
tranh


Bài giải


Chu vi hình chữ nhật là:
(16+12) 2=56(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(45+15) 2=120(m)
Đáp số: a/ 56 cm


b/ 120 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số biểu hiện khi có thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi , chán ăn mệt mỏi, đau
bụng, nơn sốt,..


-Biết nói vgới cha mẹ , người lơn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình
thường.


-Phân biệt được lúc cơ thể bị bệnh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HOC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh



-Hình nào thể hiện Hùng đang khỏe ?
-Hình nào cho biết Hùng đang bị bệnh?
Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình
-Cho hs chơi theo nhóm


1/Lúc Hùng khỏe ?
2/Lúc Hùng bị bệnh ?


3/Lúc Hùng được khám bệnh ?
-Hãy kể chuyện theo tranh.
Nhận xét:


-Hãy nêu cảm giác bạn lúc khỏe ?
<b>Hoạt động 3: Trò chơi Mẹ ơi con ốm </b>
-Chia lớp thành các nhom


-Cho hs chơi thử


-Cho chơi chính thức
Nhận xét:


*Kết luận: Khi thấy người có cảm
giác Khó chịu phải báo ngay cho cha


-2 hs lần lượt đọc và trả lời theo yêu cầu của
bài một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
-HS quan sát tranh ở sgk trang 32 ; 33
-Hình 2 và 4



-Hình 3; 7 và 8


-HS thành 3 nhóm chơi mỗi nhóm 1 đại diện
chơi xép hình.


-Hình 1và 4
-Hình 3 ; 7 và 8
-Hình 1 ;5 và 6


-Đại diện các nhóm lần lượt kể theo tranh
xếp của nhóm mình.


-Cơ thể thấy thoải mái.


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận đưa ra các
tình huống


-3 hs chơi theo các vai mẹ, con và anh hoặc
Chi trong gia đình có người bị bệnh lớp theo
dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mẹ hoặc người thân , để kịp thời chữa
trị


-Cho hs đọc mục bạn cần biết.
<b> *Củng cố- dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài học-Nhận xét tiết hoch –
nhận bài sau: Ăn uống khi bị bệnh.



-HS lần lượt đọc ...


<b> Thứ ba ngày 19 / 10 / 2010</b>


<b> CHÍNH TẢ</b>


<b> Tiết: 8 Nghe –viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.


-Làm đúng các bài tập phân biệt r;d gi hoặc các vần yên / iêng điền vào ô trống cho hợp
nghĩa.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2 ; 3.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
GV đọc bài viết



Cho hs đọc lại


-Nêu nội dung đoạn viết ?
-Cho hs viết từ khó


Nhận xét uốn nắn.
<b>Hoạt động 3: Nghe viết </b>


Nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi,
tay cầm bút.


-GV đọc từng câu trong bài mỗi câu
2-3 lượt


*Chấm chữa bài


-GV đọc chậm tồn bài 1 lượt từ khó
đánh vần


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


2/Em chọn những tiếng nào điền vào ô


-2 hs lên viết bảng lớp viết vở sân phơi, sáng
sớm, vườn cây, trường học


-Nghe viết: Trung thu độc lập.
-HS dò bài ở sgk



-1 hs đọc lớp đọc thầm


-Nói về ước mơ của anh chiến sĩ


-2 hs viết bảng lớp viết bảng con: phát điện,
phấp phới, bát ngát...


-HS lắng nghe


-HS chú ý nghe viết vào vở theo qui tắc và
đúng tốc độ


-HS dò bài viết dùng chì gạch chân lỗi sai
-HS lắng nghe...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trống ?


b/Những tiếng có vần iên; yên hay iêng
-Cho hs làm theo nhóm


Nhận xét:
3/ Tìm các từ:


a/ Có tiếng mở đầu bằng r; d; gi ?có
nghĩa như sau:


-Có giá thấp hơn mức bình thường.
-Người nổi tiếng.


-Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm


bằng gỗ tre, có khung trên mạt trải
chiếu hoặc đệm


Nhận xét:


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Nghe
Viết :Thợ rèn.


-Lớp thành 2 nhóm đọc thảo luận rồi trình
bày Chú dế sau lò sưởi


<b>Yên tĩnh- bỗng nhiên- ngạc nhiên-biểu diễn</b>
buột miệng- tiếng đàn


<b>-HS thành 3 nhóm thi đua lên tìm </b>


-rẻ


-danh nhân
-Giường


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



-Nắm được qui tắc viết tên người tên địa lí nước ngồi (nội dung ghi nhớ).


-Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến ,
quen thuộc trong các bài tập 1 ,2 (mục III).


-HS khá giỏi: ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy trong một số trường hợp quen
thuộc (bài tập 3).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs làm bài tập 1,2,3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/ Đọc các tên người tên địa lí nước


-2 hs lên viết tên mình tên người trong gia
đình mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ngồi sau đây.
GV đọc mẫu


-Cho hs đọc
-Tên người
-Tên địa lí


2/ Cho hs đọc yêu cầu rồi làm miệng
-Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận ?
-Mỗi bộ phận trong tên riêng nước
ngoài gồm mấy tiếng ?


-Chữ cái đầu các bộ phận viết thế nào ?
-Cách viết các tiếng trong bộ một phận tên
như thế nào ?


3/ Cách viết một số tên người, tên địa
lí nước ngồi sau đây có gì đặc biệt ?
-Tên người: Thích Ca Mâu Ni, Khổng
tử, Bạch Cư Di.


-Tên địa lí: H Mã Lạp Sơn, Luân Đôn,
Bắc Kinh, Thụy Điển.


-Cho hs đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


-Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng


-Đoạn văn viết về ai ?


2/ Viết lại các tên riêng saucho đúng
qui tắc.



-Tên người:


Nhà vật lí nổi tiếng thế giới người Anh
(1879-1955)


Nhà văn nổi tiếng thế giới chuyên viết
Truyện cổ tích Đan Mạch (1805-1875)
Nhà du hành vũ trụ người Nga đầu tiên bay
vào vũ trụ (1934-1968)


-Tên địa lí:


-HS lắng nghe...


-HS tiếp nối nhau đọc


-Lép tơn-xtơi, mơ-rít-xơ-ncát téc-lích,Tơ-mát
Ê-đi-xơn.


-Hi –ma-ta y-a, Đa nt, Lốt-ăng-giơ-lét, Niu
Di-lân, Cơng- gơ


-Từng hs đọc rồi trình bày miệng
-Có hai bộ phận


-Mỗi bộ phận có thể là 1,2,3, tiếng
-Viết hoa


-Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có dấu


gạch nối


-1 hs thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


-Viết giống như tên riêng Việt Nam
-Viết giống tên riêng Việt Nam.
-HS lần lượt đọc...


-Từng cặp hs đọc thảo luận làm vào phiếu rồi trình
bày.


Ác-boa, Lu-i Pa –xtơ, Ác-boa, Quy-dăng xơ
-Viết về gia đình Lu-i pa –xtơ sống thời ơng
cịn nhỏ.Lu-i pa –xtơ sinh năm 1822-1895 là
nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế tạo ra
loại vắc xin trị bệnh. Trong đó có bệnh than,
bệnh dại.


-Lớp thành 2 nhóm làm vào phiếu rồi trình
bày


-Ác-be Anh-xtanh


-Crít-xti-an an-đéc-xen


I-u-ri ga-ga-rin


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3/Trò chơi du lịch. thi ghép đúng tên nước với
tên thủ đô của nước ấy



Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục –hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Dấu
ngoặc kép.


A-ma-đơn (tên 1 dịng sơng lớn chảy qua Bra
-xin)


-HS quan sát tranh thành 2 nhóm chơi trong
cùng thời gian nhóm nào nhanh, chính xác
thì thắng cuộc .


Tên nước Thủ đô
Nga Mát-xcơ-va
Nhật Bản Tô-ki-ô
Thái Lan Băng Cốc
Anh Luân Đôn
Cam-pu-chia Phnơm Pênh


<b> TỐN</b>


<b> Tiết: 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU</b>
<b> CỦA HAI SỐ ĐĨ </b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



-Biết cách tìm hai số khi biế tổng và hiệu của hai số đó.


-Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-HS khá gỏi: làm bài tập 3 và 4.


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>
GV nêu bài toán:


Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số
là 10. Tìm hai số đó.


Hướng dẫn. ?
Số lớn :


10 70
Số bé :


?



-2 hs lên làm bài tập


Tính bảng cách thuận tiện nhất:


76+78+4=80+78 789+285+15=789+300
=158 =1085
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.


-HS lắng nghe


Cách 1: Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhận xét: Muốn tìm số bé ta làm gì?


Nhận xét: Muốn tìm số lớn ta làm gì ?
Chú ý: Khi làm bài hs có thể giải bài
tốn bằng 1 trong 2 cách nêu trên.
<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/ Cho hs đọc đề


-Tuổi bố và con bao nhiêu ?
-Bố hơn con bao nhiêu tuổi ?
-Bài tốn bắt ta tìm gì ?


Cho hs làm .


Nhận xét:



2/Cho hs đọc đề rồi tự làm


Nhận xét:


3/ Cho hs đọc đề rồi làm


Số lớn là:
30+10=40


Đáp số: Số lớn:40
Số bé: 30
-Số bé = (tổng - hiệu) :2
Cách 2: Bài giải
Hai lần số lớn là:
70+10=80


Số lớn là:
80:2 = 40
Số bé là:
40-10 = 30


Đáp số: Số lớn: 40
Số bé : 30
-Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
-hs lắng nghe


-1 hs đọc đề lớp đọc thầm
-58 tuổi



-38 tuổi


-Tìm tuổi của bố bao nhiêu, con bao nhiêu
Bài giải


Tuổi của bố là:


(58+38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:


48-38=10 (tuổi)


Đáp số: Con: 10 tuổi
Bố : 48 tuổi


-1 hs đọc lớp đọc thầm thảo luận nhóm đơi
rồi 1 em lên làm bảng lớp làm vở.


Bài giải
Số hs trai là:


(28+4) : 2 =16 (em)
Số hs gái là;


16 -4 =12 (em)
Đáp số: trai : 16 em
Gái : 12 em


-1 hs làm bảng lớp làm nháp.
Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhận xét:


4/Cho hs đọc đề tự nhẩm và nêu 2 số
mình tìm được


-Một số khi cộng với 0 cho ta kết quả
là gì ?


-Một số khi trừ đi 0cho kế quả là gì ?
Nhận xét:


<b> *Củng cố - dặn dò</b>


-Giáo dục hs qua bài học.-nhận xét
tiết học –dặn bài sau: Luyện tập.


275 + 50 = 325 (cây)


Đáp số: 4a: 275 cây
4B: 325 cây
-Số 8 vá số 0


-Là chính số đó.
-Cũng là chính số đó


KỂ CHUYỆN


<b> Tiết: 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



-Dựa vào lời gợi ý (sgk)biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoạc ước mơ viển vơng, phi lí
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề</b>
1/ Cho hs đọc đề


-Đề yêu cầu gì ?


-Cho hs đọc phần gợi


1/ Tìm những câu chuyện về ước mơ
đẹp ? Những ước mơ viển vơng phi lí ?


-Bạn nào kể được truyện ở ngoài sgk
để được cộng điểm thêm



-4 hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện lời
ước dưới trăng.


-Kể chuyện đã nge, đã đọc
-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-Hãy kể một câu chuyện mà em đã được
Nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc
những ước mơ viển vông, phi lí.


-3 hs tiếp nối đọc 3 gợi ý


-Ơr Tiếng Việt 4 có các truyện như Ở vương
quốc tương lai, ba điều ước, Lời ước dưới
trăng, vào nghề, Đôi giày ba ta màu xanh,
Điều ước của vua Mi Đát...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2/ Kể chuyện trong nhóm:




-Cho hs kể trước lớp.


3/ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò.



-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.


-4 hs thành 1 nhóm lần lượt giới thiệu câu
chuyện của mình, tên nhân vật, trong câu
truyeện rồi kể lại cho các bạn nghe và nhận
xét cho nhau.


-3 hs đại diện cho 3 tổ kể thi trước lớp theo
thứ tự như mở đầu câu chuyện (nêu các sự
việc theo đúng thứ tự. Nở đầu-diễn biến - kết
thúc câu chuyện )


-HS hỏi và trả lời nhau về câu chuyện của
mình kể.


<b> KI THUẬT </b>


<b> Tiết: 8 KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.


-Khâu được các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b> -HS khéo tay: khâu được các mũi khâu đột thưa tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị </b>
dúm.



<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Mẫu vật ; tranh qui trình khâu đột thưa.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Quan sát nhận xét </b>
*Cho hs quan sát mẫu:


-Em thấy hai mặt của khâu đột thưa
như thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Thao tác khâu</b>


-Cho hs quan sát tranh quy trình khâu
-Vạch dấu ? Bắt đầu khâu ?


-Từng hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học.


-Khâu đột thưa



-HS quan sát mẫu khâu đột thưa của gv


-Mặt phải giống mũi khâu thường, mặt trái mũi khâu
sau lấn 1/3 mũi khâu trước liền kề


-HS lần lượt quan sát tranh 1 ,2 ,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Giáo viên làm mẫu


*Cho hs đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 4: Thực hành nháp</b>
-Cho hs nhắc lại thao tác khâu
-Cho hs thực hiện.


<b>Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm </b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-Nhận xét chọn ra 1 sản phẩm đẹp
nhất giữ lại


*Củng cố-dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tiết 2 thực
hành


-HS quan sát kĩ từng bước khâu của gv
-HS lần lượt đọc.


-2 hs lần lượt nhắc lại ...



-Từng hs thực hiện thao tác trên đồ dùng
chuẩn bị của mình. Chú ý an toàn bản thân
và bạn xung quanh.


-Từng hs thực hành xong trưng bày sản phẩm
của mình trên bảng.


<b> Thứ tư ngày 20 / 10 / 2010</b>


<b> TẬP ĐỌC </b>


<b> Tiết: 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng hợp với
nội dung hồi tưởng)


-Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu bé xúc
động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong
sgk.)


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
GV đọc diễn cảm toàn bài:
-Bài chia thành mấy đoạn ?
-Đoạn 1 đọc với giọng thế nào ?
-Đoạn 2 đọc ra sao ?


-Luyện đọc đoạn,


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo nội
dung bài Nếu chúng mình có phép lạ.
-Đơi giày ba ta màu xanh.


-HS lắng nghe
-Chia thành 2 đoạn


-Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
-Giọng nhanh, vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Theo dõi uốn nắn
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc câu dài
-Luyện đọc trong nhóm
-Cho hs đọc chú giải
-Luyện đọc cả bài



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>
<b>*Cho hs đọc thầm đoạn 1</b>
-Nhân vật tơi là ai ?


-Ngày cịn bé chị phụ trách thường có
ước mơ gì ?


1/ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của
đôi giày ba ta ?


-Ước mơ của chị phụ trách ngày ấy có
đạt được khơng ?


-Đoạn 1 cho biết điều gì ?
<b>*Cho hs đọc thầm đoạn 2</b>


-Chị phụ trách được giao việc gì ?
2/ Tác giả của bài văn đã làm gì để
động viên cậu bé Lái trong ngày đầu
tới lớp ?


-Tại sao tác giả lại chọn cách đó ?
3/ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm
động và niềm vui của lái khi nhận đơi
giày


-Đoạn 2 nói lên điều gì ?
*Gọi hs đọc tồn bài.
-Nêu nội dung bài ?



<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
-Cho hs đọc tiếp nối đọc bài
GV chọn đoạn 2 đọc mẫu
-Cho hs thi đọc.


Nhận xét tìm ra bạn đọc hay nhất
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Thưa chuyện
với mẹ.


Lượt


-vận động, ngẩn ngơ, run run, ngọ nguậy, vào
cổ ...


-Phần thân giáy sát cổ/có hai hàng khuy dập
và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang//.
-Từng cặp hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn sửa
sai cho nhau.


-1 hs đọc lớp dò theo


-1 hs đọc lớp dò bài đọc thầm.


-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong
-Có một đơi giày ba ta màu xanh nước biển
như của anh họ chị.



-Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải
cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da
trời mùa thu.


-Khơng đạt được chỉ tưởng tượng mang đơi
giày thì sẽ nhẹ nhàng và đi nhanh hơn.
-Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh


-Vận động Lái một em bé nghèo sống lang
thang trên đường phố đi học.


-Phát hiện Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba
ta màu xanh ...và chị quyết định chọn...
thưởng cho Lái buổi đầu đi học.


-Vì ngày nhỏ chị chị đã từng mong ước như
Lái nên muốn cho Lái niềm vui.


-Tay Lái run run, môi mấp máy...ra khỏi lớp ...
đeo giày vào cổ, nhảy tưng tưng


-Nỗi xúc động vui sướng của Lái
-1hs đọc toàn bài lớp đoc thầm.
-HS lần lượt nêu ...


-2hs nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
-HS lắng nghe...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> KHOA HỌC</b>



<b> Tiết: 16 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn
của bác sĩ.


-Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.


-Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc
chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
*Cho hs làm việc theo nhóm


-Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?



-Đối với người bệnh nặng cần cho ăn
những món ăn thế nào ?


<b>Hoạt động 3: làm việc với tranh và </b>
sgk


-Cho hs quan sát tranh


-Đối với người bệnh không muốn ăn
hoặc ăn ít nên cho ăn như thế nào ?
-Đối với người bệnh phải ăn kiêng thì
sao ?


Nhận xét


*Cho hs đọc mục bạn cần biết.
<b> *Củng cố-dặn dò</b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Phòng chống tai nạn đuối nước.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
-Ăn uống khi bị bệnh.


-Lớp thành 2 nhóm quan sát tranh trang 34
Sgk thảo luận làm vào phiếu rồi trình bày.
-Ăn nhiều thức ăn có dinh dưỡng như thịt, cá


Trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi
dưỡng cơ thể.


-Cho ăn những món ăn lỗng như cháo thịt
bầm, nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép.


-HS quan sát tranh trang 35 sgk, Từng cá
nhân nhớ lại bản thân và những người trong
gia đình khi bị bệnh rồi trình bày miệng
-Cho ăn nhiều lần trong ngày


-Phải cho ăn theo chỉ định của y bác sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 38 LUYỆN TẬP </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 1c và bài 3.</b>


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1/ Tìm hai số biết tổng và hiệu của
chúng lần lượt là:


a/ 24 và 6
b/ 60 và 12
c/ 325 và 99
Cho hs làm


2/ Cho hs đọc đề rồi tự làm
-Tìm tuổi của chị ?


-Tìm tuổi của em ?


3/ Cho hs đọc đề


-Tìm mỗi loại sách cho mượn ?


Nhận xét:


4/ Cho hs đọc đề rồi làm


-2 hs lần lượt lên viết công thức tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của chúng.


-Luyện tập.


-HS đọc đề rồi 3 em lên làm.
-Số bé là: (24 - 6) : 2 = 9


Số lớn là: 9 + 6 = 15


-Số lớn là: (60 – 12) : 2 = 36
Số bé là: 36 – 12 = 24


-Số lớn là: (325 + 99) : 2 = 212
Số bé là: 212 - 99 = 113


-1 làm bảng
Bài giải
Tuổi của em là:


(36 – 8) : 2 = 14(tuổi)
Tuổi của chị là:


14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em: 14 tuổi
Chị: 22 tuổi
-1 hs đọc lớp đọc thầm
Bài giải


Số sách đọc thêm cho mượn là:
(65 + 17): 2 = 41(quyển)
Sách giáo khoa cho mượn là:
41 – 17 = 24(quyển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nhận xét:


5/ Cho hs đọc đề tự làm



Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Góc
nhọn, góc tù, góc bẹt.


Bài giải


Sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là
(1200 – 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
Sản phẩm phân xưởng thứ hai làm là:
540 + 120 = 660 (sản phẩm)


Đáp số: Phân xưởng 1: 540 sản phẩm
Phân xưởng 2: 660 sản phẩm
-Từng hs đọc tồi 1 em làm bảng lớp làm vở
Bài giải


5 tấn 2 tạ = 52 tạ


Số thóc thửa ruộng thứ nhất thu được là:
(52 = 8) : 2 = 30 (tạ) = 300 (kg)
Số thóc thu được ở thửa ruộng thứ hai là:
30- 8 = 22( tạ) = 2200 (kg)


Đáp số: Thửa ruộng 1: 300 kg
Thửa ruộng 2: 2200 kg



TẬP LÀM VĂN


<b> Tiết: 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1 ,3,,4 ( ở tiết tập làm văn tuần 7)- (bài tập 1);
nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu
mở đầu ở mỗi đoạn văn (bài tập 2) kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được
sắp xếp theo trình tự thời gian (bài tập 3)


<b> -HS khá giỏi: thực hiện được đầy đủ yêu cầu của bài tập 1 trong sgk.</b>
<b> II/ DỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điêm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
1/ Cho hs đọc đề


-2 hs lần lượt đọc lại câu chuyện của mình
mơ thấy bà tiên cho ba điều ước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Đề bài yêu cầu gì ?


*Cho hs quan sát lại tranh minh họa.
-Đoạn 1 mở đầu:


-Đoạn 2 mở đầu :


-Đoạn 3 mở đầu:


2/ Cho hs đọc yêu cầu.


a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình
tự nào ?


b/Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị
gì trong việc thể hiện trình tự ấy ?
3/ Kể lại một câu chuyện em đã học qua
các bài tập đọc ...kể chuyện, tập làm
văn) trong đó các sự việc được sắp xếp
theo trình tự thời gian.


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
tập phát triển câu chuyện.



-Dựa theo cốt truyện vào nghề hãy viết lại
câu mở đầu cho từng đoạn văn ( đã cho ở
tiết tập làm văn tuần 7)


-HS quan sát tranh vào nghề


-Tết năm ấy cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố
mẹ cho đi xem xiếc.


-Một hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển
diễn viên Va-li-a xin bố mẹ ghi tên vào học
nghề.


-Ngày ngày Va-li-a quét rọng ...và làm quen
được chú ngựa diễn.


-Chẳng bao lâu Va-li-a trở thành diễn viên trên sân
khấu.


-HS đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong truyện Vào
nghề mà em vừa hoàn chỉnh.


-Sắp xếp theo trình tự thời gian.


-Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối các đoạn với
nhau.


-hs đọc rồi xung phong giới thiệu câu chuyện của
mình và kể trước lớp theo yêu cầu.



<b> Thứ năm ngày 21 / 10 / 2010</b>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 16 DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép cách dùng dấu ngoặc kép (nội dung ghi nhớ)
-Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa về con tắc kè; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/ Những từ ngữ và câu đặt đặt trong
dấu ngoặc kép dưới đây


<b>-“người lính vâng lệnh quốc dân ra</b>
<b> mặttrận”; “đầy tớ trung thành của</b>
<b> nhân dân”</b>



<b>“Tơi chỉ có một ham muốn..học hành”</b>
-Đó là lời của ai ?


-Dấu ngoặc kép ở đây có tác dụng gì ?


2/ Trong đoạn văn trên khi nào dấu
ngoặc kép được dùng độc lập ?


-Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối
hợp với dấu hai chấm ?


3/ Trong khổ thơ sau, từ “lầu”được
dùng với ý nghĩa gì ?


-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
được dùng làm gì ?


*Cho hs đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


1/ Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn
sau:


Nhận xét:


2/ Có thể đặt những lời trực tiếp trong
đoạn văn ở bài tập 1 xuống dịng, sau
dấu gạch ngang đầu dịng khơng ? Vì
sao ?



3/ Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào
trong các câu sau ?


a/Cả bầy ong ...vôi vữa.
b/ Trạng Quỳnh ...bèn tâu:
-Tâu bệ hạ, ...dâng đào.


Vua nghe vậy bật cười ...Quỳnh.
Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Mở


-2 hs lần lượt nêu cách viết tên người, tên địa
lí Việt Nam.


-Dấu ngoặc kép


-Hs đọc đoạn văn rồi trả lời


-Lời của Hồ chủ Tịch


-Đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật, có thể là một từ hay cụm từ, 1 câu
văn chọn vẹn hay 1 đoạn văn.


-Khi lời dẫn trực tiếp là 1 cụm từ hay 1 từ.


-Khi lời dẫn là 1 câu văn chọn vẹn hay 1
đoạn văn.


-HS đọc đoạn thơ trả lời từ “lầu”nói ngơi nhà
cao tầng to lớn sang trọng


-Đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghĩa
đặc biệt.


-HS lần lượt đọc...


-HS thành 3 nhóm đọc đoạn văn thảo luận
làm vào phiếu rồi trình bày.


“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà
và rửa bát dĩa. Đôi khi en giặt khăn mùi
soa.”


-Không thể viết xuống dịng, sau dấu gạch
ngang đầu dịng. Vì khơng phải lời đối thoại
trực tiếp.


-1 hs đọc yêu cầu lớp đọc thầm rồi lần lượt
trình bày


-Đặt dấu ngoặc kép vào “vôi vữa”
-Gọi là đào “trường thọ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

rộng vốn từ ước mơ.



<b> LỊCH SỬ</b>
<b> Tiết: 8 ÔN TẬP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.


+Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập
-Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:


+Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.


+Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Ôn tập về nước Văn Lang </b>
Âu Lạc


*Cho hs làm việc theo nhóm.



-Ai lãnh đạo nước Văn Lang. Nhân dân thời
đó ra sao ?


-Nước Âu Lạc do ai đứng đầu ? Vì sao đất
nước rơi vào tay Triệu Đà ?


-Năm 179 TCN đến năm 938 đất nước
ta như thế nào ?


-Cuộc sống của người Lạc Việt dưới
thời Văn Lang ra sao ?


Nhận xét:


<b>Hoạt động 3: Ôn tập về khởi nghĩa hai </b>
bà Trưng ...


-Khởi nghĩa hai bà Trưng nổi ra năm


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ
Quyền lãnh đạo.


-Ơn tập


-Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


-Vua Hùng Vương lãnh đạo Văn Lang, Nhân


dân ln đồn kết.


-An Dương Vương đứng dầu nhà nước Âu
Lạc. Đất nước đang thịnh vượng, quân đội
vững mạnh nhưng do trúng kế của Triệu Đà
và cuối cùng bị Triệu Đà xâm chiểm.


-Trải qua hơn một nghìn năm đấu tranh giành
độc lập trước sự xâm lược của bọn phong
kiến phương Bắc.


-Họ sản xuất, trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả,
Rau, dưa hấu


-Họ ăn bánh chưng, bánh giày, làm mắm
-Họ đóng khố, phụ nữ thích đeo hoa tai, vịng
tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nào ?


-Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng
diễn ra năm nào ?


Nhận xét:


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Đinh


Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.


-Năm 938


TOÁN


<b> Tiết: 39 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê
ke)


<b>-HS khá giỏi: làm hết 3 ý của bài tập 2</b>
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2 Tìm hiểu bài </b>


a/ Vẽ góc nhọn và nói: Đây là góc
nhọn có đỉnh O cạnh OA và OB


-Hãy so sánh góc nhọn với góc vng ?
-Lấy ví dụ về góc nhọn ?



b/Vẽ góc tù và nói: Đây là góc tù có
đỉnh O cạnh OM và ON


-Hãy so sánh góc tù với góc vng ?
-Lấy ví dụ về góc tù ?


c/Vẽ góc bẹt nói: Đây là góc bẹt có
đình O cạnh OC và OD


-Hãy so sánh góc bẹt với góc vng ?
*Cho hs quan sát từng góc nhận xét
giữa các góc vừa học.


Nhận xét


-2 hs lần lượt nhắc lại qui tắc tìm số lớn, số
Bé.


-Góc nhọn, góc tù, góc bẹt


-HS quan sát lắng nghe- nhận biết
A
O B


- Góc nhọn nhỏ hơn góc vng


-HS lần lượt lấy ví dụ bằng những đồ vật cụ
thể ... M



O N
-Góc tù lớn hơn góc vng.
-HS lần lượt lấy...


C O B
-Góc bẹt bằng hai góc vng
-HS quan sát kĩ từng góc rồi trả lời
-Góc nhọn nhỏ hơn góc vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


1/ Trong các góc sauđay góc nào là góc
vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ?


Nhận xét:


2/ Trong các hình tam giác sau:


-Hình tam giác nào có ba góc nhọn ?
-Hình tam giác nào có góc vng ?
-Hình tam giác nào có góc tù ?
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học –nhận xét
tiết học –dặn bài sau: Hai đường thẳng
vuông góc.


-Từng hs đọc quan sát kĩ từng góc ở sgk rồi


trả lời


-Góc vng: ICK


Góc nhọn :MNA và GOH
Góc tù: PVQ và GHO
Góc bẹt: XEY


-HS đọc đề


-HS quan sát kĩ từng tam giác ở sgk rồi trả
lời


-Tam giác ABC
Tam giác DEG
Tam giác MNQ


<b> ĐỊA LÍ</b>


<b>Tiết: 8 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b> Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè ...) trên đất ba dan.
+Chăn ni trâu, bị, trên đồng cỏ.


-Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.



-Quan sát hình nhận xét về vgùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
-HS khá giỏi:


+Biết đọc những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc
trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây Nguyên.


+Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con
người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp: đồng cỏ xanh tốt-chăn ni trâu, bị.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HOC:</b>


-Tranh minh học; bản đồ địa lí Việt Nam.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiển tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Trồng cây công nghiệp</b>
*Cho hs quan sát tranh


-Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Ngun ?


-Cây cơng nghiệp lâu năm được trồng
nhiều nhất ở đâu ?



-Tại sao Tây Ngun lại thích hợp cho
việc trồng cây cơng nghiệp


*Kết luận: Đất đỏ ba dan do ngày
xưa nơi này có núi lửa hoạt động
nguội dần đông cứng tạo thành đất ba
dan. Trải qua hàng triệu năm nắng mưa
lớp đất trên mặt vụn bở tạo thành đất


đỏ ba dan


<b>Hoạt động 3: Chăn nuôi </b>


-Kể tên những vật ni chính ở Tây
Ngun ? Con vật nào được nuôi nhiều
nhất ở Tây Nuyên ?


-Voi được ni để làm gì ?
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>
*Cho hs quan sát bản đồ
-Tìm Bn Ma Thuột ?
Nhận xét:


-Cho hs đọc phần ghi nhớ
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Hoạt


Động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên (Tiếp theo)


cầu của bài Một số dân tộc ở Tây Nguyên
-Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên


-HS quan sát tranh kết hợp đọc sgk thảo luận
theo cặp rồi trình bày


-Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu,...


-Cây trồng nhiều nhất ở Buôn Ma Thuột là
cà phê tới 494 200 ha


-Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan tơi xốp
Phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây cơng
nghiệp lâu năm.


-HS lắng nghe...


-Trâu, bò, voi, ở Tây Nguyên. Bị được ni
nhiều nhất tới 476 000 con


-Chun chở hàng hóa


-Từng hs quan sát kĩ tìm ra vùng Tây Nguyên
-Từng hs xung phong lên chỉ Buôn Ma Thuột
Trên bản đồ.



-HS lần lượt đọc...


<i><b>Thứ sáu ngày 22 / 10 / 2010</b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết: 16 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực
hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của gv (bài tập 2, 3)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiềm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/ Dựa theo nội dung trích đoạn kịch ở
Vương quốc tương lai (bài tập đọc tuần
7) hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình


tự thời gian ?


-Cho kể trong nhóm


-Cho hs kể trước lớp
Nhận xét:


2/ Cho hs đọc yêu cầu
-Đề yêu cầu kể truyện nào ?
-Cho hs kể trước lớp


3/ Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì
khác cách kể chuyện trong bài tập
a/ Về trình tự sắp xếp sự việc.
b/ Về từ ngữ nối hai đoạn.


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
Tập phát triển câu chuyện.


-2 hs lần lượt lên bảng kể lại câu chuyện em
đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập
làm văn trước sắp xếp theo trình tự thời gian.
-HS đọc yêu cầu của bài rồi 2 hs kể mẫu
chuyển lời thoại Tin-tin và em bé thứ nhất


trong công xưởng xanh 2 dịng đầu


-Từng cặp hs đọc trích đoạn ở vương quốc
Tương Lai Kết hợp quan sát tranh rồi kể lại
cho nhau nghe , nhận xét cho nhau.


-Từng cặp hs xung phong kể đối thoại trước
lớp


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-Kể theo trình tự thời gian việc trước kể
trước, việc xảy ra sau kể sau.


-Lớp thành 2 nhóm đọc đề thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Có thể đoạn trong cơng xưởng xanh trước
Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
-Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi
Cách1


Đoạn 1trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm
công xưởng xanh.


Đoạn 2rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến
khu vườn kì diệu


Cách 2



Đoạn 1Mi-tin đến khu vườn kì diệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 40 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc


-Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
-HS khá giỏi: làm bài tập 3 b và bài tập 4


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Ê ke, thước kẻ, phấn màu.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
GV vẽ hình ABCD lên bảng
-Bốn góc ABCD đều là góc gì ?


-Kéo dài hai cạnh BC và CD tạo thành


2 đường thẳng thế nào ? thành mấy góc
Vng có chung đỉnh gì ?


-Dùng ê ke vẽ góc vng đỉnh O cạnh
OM và ON rồi kéo dài hai cạnh ta được
hai đường thế nào ?


-Hai đường thẳng OM và OM vng
góc tạo thành mấy góc vng ?


-Cho hs liên hệ thực tế.
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Cho hs dùng ê ke kiểm tra hai đường
thẳng có vng góc với nhau khơng ?
Nhận xét:


2/Cho hs quan sát hình ABCDở sgk
-Nêu từng cặp cạnh vng góc với nhau
Trong hình chữ nhật đó.


Nhận xét:


3/Cho hs quan sát hình


-Dùng ê ke để kiểm tra góc vng, nêu
tên từng cặp đoạn thẳng vng góc với
nhau có trong mỗi hình


-2 hs lần lượt nêu cách nhận biết các góc


nhọn, góc tù, góc bẹt


-Hai đường thẳng vng góc


A B
-HS quan sát hình
D C
-Góc vng


-Được hai đường thẳng vng góc chung
đỉnh C M


-2 đường thẳng vng góc O N
với nhau


-Tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh với nhau


-Từng hs kiểm tra rồi trả lời


.Hình a là hai đường thẳng vng góc.


Hình b là hai đường thẳng khơng vng góc
-HS quan sát rồi lầng lượt nêu


BC vng góc với CD
CD vng góc với AD
DA vng góc với AB
AB vng góc với BC



HS quan sát lần lượt các hình a và b rồi kiểm
tra các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nhận xét:


4/ Cho hs quan sát hình ở sgk


a/ Nêu tên từng cặp cạnh vng góc với
nhau.


b/ Nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau và
không vuông với nhau ?


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học dặn bài sau: Hai
đường thẳng song song.


Hình b có: MN vng góc với NP
NP vng góc với PQ
-HS quan sát kĩ hình rồi lần lượt nêu
-AD vng góc với AB


AD vng góc với DC
-AB cắt BC


BC cắt CD





<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Tiết: 8 TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM (T2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS biết thực hiện không trèo qua dải phận cách.


-Biết nhắc nhở mọi người không trèo qua dải phân cách.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


-Tranh minh họa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành trò chơi</b>


GV hướng dẫn cách chơi luật giao thông
*Cho chơi Một em trèo qua dải phân
cách, vài em đóng vai người đi đường,


1 em đóng vai cơng an


-Cho hs chơi chính thức
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Không
chạy trên đường khi trời mưa.


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ ở tiết 1


-Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm


-HS lớp theo dõi trèo qua dải phân cách va
phải người đi trên đường gây tai nạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 8</b>


<b> ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 9</b>


Kí duyệt của BGH


...
...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

BÁO GIẢNG TUẦN 9


Từ ngày 25 – 29 / 10 / 2010


Thứ/ngày Mơn TCT TG


Hai
25/10
SHDC
T/Đ
Tốn
K/H
Đ/Đ
17
41
17
9


Thưa chuyện với mẹ


Hai đường thẳng song song
Phòng chống tai nạn đuối nước


Ba
26/10
C/T
LT-C


Toán
K/C
A/V
K/T
9
17
42
9
17
9


Nghe-viết: Thợ rèn


Mở rộng vốn từ : Ước mơ
Vẽ hai đường thẳng vng góc.


Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Khâu đột thưa



27/10
T/Đ
K/H
Toán
TLV
T/D
18
18
43
17


17


Điều ước của vua Mi Đát
Ôn tập con người và sức khỏe
Vẽ hai đường thẳng song song.
Luyện tập phát triển câu chuyện.


Năm
28/10
LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L
17
9
44
18
18
9
Động từ


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Thực hành vẽ hình chữ nhật


Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên


Sáu
29/10


TLV
Nhạc
M/T
Toán

SHTT-ATGT
18
9
9
45
9
9


Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân


Thực hành vẽ hình vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> TUẦN: 9</b>


<b> Thứ hai ngày 25 / 10 / 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DAY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết đọc phân biệt trong đoạn đối thoại.


-Hiểu nội dung Cương mơ ước trở thành thợ rèn.để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ


để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong sgk)


<b> II/ ĐỒ DÒNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa bài học.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
*Cho hs đọc toàn bài
-Bài chia làm mấy đoạn ?
-Luyện đọc từng đoạn.
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc câu dài.
-Luyện đọc trong nhóm.
GV đọc diễn cảm tồn bài.


-Tồn bài đọc với giọng thế nào ?
-Nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


*Cho hs đọc thầm đoạn 1



1/ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
-Từ thầy trong bài có nghĩa là gì ?


*Cho hs đọc thầm đoạn cịn lại


2/Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào ?


-Dòng dõi quan sang có nghĩ gì ?


3/ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời theo yêu cầu của
bài Đôi giày ba ta màu xanh.


-Thưa chuyện với mẹ.


-1 hs đọc lớp dò bài đọc thầm theo


-Chia 2 đoạn. Đoạn itừ đầu đến kiếm sống.
Đoạn 2 còn lại


-HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài 2/3 lượt
-nghề rèn, vừa bảo, vất vả, nhễ nhại, phì phào,
Cúc cắc, bắn tóe...


-Bất giác...mồ hơi/...đập cúc cắc/


-Từng cặp hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.



-HS lắng nghe nhận ra cách đọc
-Giọng trao đổi nhẹ nhàng


-nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp
ăn bán, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn tóe


-Để kiếm sống đỡ cho mẹ
-Là cha hay ba...


-Cho là ai xui khiến Cương . Mẹ bảo nhà
Cương dòng dõi quan sang. Con đi làm thợ rèn
làm mất thể diện gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Từ “bất giác” và “cây bơng”có nghĩa gì?
*Cho hs đọc thầm tồn bài


4/ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ
Con


a/ Cách xưng hơ.


b/ Cử chỉ trong lúc trị chuyện.
-Nêu nội dung bài.


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm</b>
*Đọc phân vai


-Lần đầu gv là người dẫn chuyện
-Cho hs thi đọc trước lớp



Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Điều ước
của vua Mi Đát.


trọng, chỉ những người ăn bán, trộm cắp mới
đáng bị coi thường


-Bất giác là cử chỉ hành động...,cây bông là
pháo hoa ...


-Đúng theo thứ tự bậc trên, dưới trong gia đình.
-Thân mật tình cảm


-HS lần lượt nêu..


-HS lắng nghe...


-Mỗi tổ 1 tốp 3 hs tự phân vai người dẫn
chuyện, Cương, mẹ Cương đọc thi trước lớp


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



-Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
-Nhận biết về hai đường thẳng song song.
-HS khá giỏi: Làm bài tập 3b.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Thước kẻ; ê ke.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


-Cho hs quan sát hình chữ nhâti ABCD
-Kéo dài 2 cạnh đối diện AB VÀ CD


-2 hs lần lượt nêu khái niệm về 2 đường thẳng vng
góc. Lấy ví dụ.


-Hai đường thẳng song song.


-HS quan sát A B



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV Hai đường thẳng ab và cd song song với
nhau


-Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2
phía được 2 đường thẳng thế nào ?


-Hai đường thẳng sông song có bao giờ
gặp nhau khơng ?


-Cho hs lấy ví dụ về 2 đường thẳng song
song ?


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Cho hs đọc đề bài, quan sát hình
a/


A B
D C
b/ M N


Q P
Nhận xét:


2/ Cho hs quan sát kĩ hình


-Cạnh BE song song với những cặp cạnh
nào ?



<b> Nhận xét:</b>


3/ Cho hs quan sát hình


a/ Nêu tên cặp cạnh song song với nhau:
b/Nêu tên cặp cạnh vng góc với nhau:


<b> Nhận xét:</b>


<b> *Củng cố-dặn dò</b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Vẽ hai đường
thẳng vng góc.


-HS lắng nghe...


-AD song song với BC
-Khơng bao giờ cắt nhau.
-HS lần lượt lấy ví dụ....


-HS đọc đề kết hợp quan sát hình rồi trả lời
-Hình chữ nhật ABCD có:


AB song song với CD
AD song song với BC
-Hình vng NMQP có:
MN song song với QP


MQ song song với NP


-HS quan sát hình ở sgk rồi nêu
BE song song với CD và AG


-HS quan sát kĩ hình ở shk trang 51
-Hình MNQP có:MN song song với QP
Hình DEGHI có: DI song song với GH
-Hình MNQP có: MN vng góc với MQ
MQ vng góc với QP
Hình DEGHI có: DI vng góc với IH
IH vng góc với HG
GE vng góc với ED


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> KHOA HỌC </b>


<b>Tiết: 17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số việc nên và không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước.
+Khơng chơi đùa gần hồ ao sông. Suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng đường thủy.


+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.


+Thực hiện được các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh</b>
*Cho hs quan sát tranh minh họa


-Các biện pháp phịng chống đuối nước ?
-Nên hoặc khơng nên làm gì để phịng
tránh bệnh đuối nước trong cuộc sống
hằng ngày


*Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc bơi ?
-Bạn cần tập bơi ở đâu ?


-Khi bơi ở bể bơi bạn cần làm gì ở khu
vực bơi ?


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b>
-Ở nhà em thường tập bơi ở đâu ?
-Cho hs đọc mục bạn cần biết ?
*Củng cố -dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ôn tập
con người và sức khỏe.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Ăn uống khi bị bệnh.


-Phòng tránh một số bệnh đuối nước.


-HS quan sát tranh ở sgk trang 36 thảo luận
nhóm rồi trình bày.


-Khơng chơi đùa ở bờ ao, những nơi có nước
-Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi
tham gia các phương tiện giao thơng đường
thủy


-HS quan sát kĩ tranh hình trang 37 thảo luận
theo 2 nhóm


-Tập bơi ở nơi có người lớn và các phương
tiện cứu trợ


-Tuân thủ qui rắc của bể bơi, khu vực bơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Thứ ba ngày 26 / 10 / 2010


<b> CHÍNH TẢ</b>
<b> Tiết: 9 Nghe-viết: THỢ RÈN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ


-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ, phân biệt tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn
n/ uông.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
GV đọc bài viết?


Gọi hs đọc lại.


-Nêu nội dung bài viết ?
-Luyện viết từ khó.
<b>Hoạt động 3: Nghe viết </b>


GV nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi
viết , tay cần bút



GV đọc chậm từng câu mỗi câu 2-3 lượt
*Chấm chữa bài.


GV đọc tồn bài chậm từng câu từ khó
đánh vần


-Thu 5-7 bài nhận xét từng em.
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>
2/ Điền vào chỗ trống.
b/ uôn hay uông ?


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-2 hs lên viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
Ra vào, gió thổi, dịu dàng...


-Nghe viết Thợ rèn.
-HS lắng nghe...


-2 hs lần lượt đọc lớp dò bài đọc thầm theo
Nghề thợ rèn vất vả nhưng rất vui


-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
Quai, đẫm, vai, tai, thích, nghịch, tắc, nhẫy
-HS lắng nghe ...



-Từng hs lắng nghe rồi viết vào vở theo yêu
cầu


-HS dò bài viết dùng chì gạch chân lỗi sai
-HS dưới lớp mở sgk dị tìm lỗi sai viêt đúng
ra lề


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


Uống nước, nhớ nguồn
Anh đi anh nhớ quê nhà


Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Đố ai lặn xuống vực sâu.


Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ôn tập
giữa học kì I


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b> Tiết: 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đơi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số
từ cùng nghĩa với ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (bài tập 1, 2); ghép
được từ ngỡ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (bài tập 3) nêu
được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (bài tập 4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc


chủ đểm (bài tập 5a,c).


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập bài tập 2,3


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1/ Ghi lại những từ trong bài tập đọc
Trung thu đọc lập cùng nghĩa với ước
mơ.


-Từ cùng nghĩa với ước mơ ?
-Mơ tưởng có nghĩa gì ?
-Mong ước có nghĩa gì ?


2/ Tìm thêm những từ cùng nghĩa với
ước mơ.


a/ Bắt đầu bằng tiếng ước.
b/ Bắt đầu bằng tiếng mơ.



3/ Chép thêm vào sau từ ước mơ những
từ ngữ thể hiện sự đánh giá:


*Cho hs làm theo nhóm
-Đánh giá cao:


-Đánh giá khơng cao:
-Đánh giá thấp:


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ của bài “Dấu ngoặc
kép”


-Mở rộng vốn từ ước mơ


-HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc bài Trung
thu độc lập rồi trình bày.


-mơ tưởng; ước mong


-Tưởng tượng điều mình sẽ đạt


-Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương
lai


-HS thành 2 nhóm thảo luận làm việc vào
phiếu rồi trình bày.


-ước mơ, ước ao, ước mong, ước vọng ...
-Mơ tưởng; mơ mộng...



-HS đọc yêu cầu của bài


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi đại diện trình bày


-Mơ ước đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn
lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Nhận xét:


4/Nêu ví dụ minh họa về một loại ước
mơ trên


-Ước mơ được đánh giá cao:
-Ước mơ được đánh giá hơi cao:
-Ước mơ được đánh giá thấp:
Nhận xét:


5/ Em hiểu các thành ngữ dưới đây như
thế nào ?


a/ Cầu được ước thấy.
b/ Ước sao được vậy.
c/ Ước của trái mùa.


d/ Đứng núi này trông núi nọ.
Nhận xét:


-Cho hs đọc thuộc các thành ngữ trên.


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Động từ


dại dột


-Từng cặp hs thảo luận rồi trình bày


-Ước mơ học giỏi trở thành bác sĩ, kĩ sư , phi
công bác học..


-Ước muốn có xe đạp, đồ chơi, cặp mới, dép
mới...


-Mơ ước viển vông như học không kiểm tra,
không học mà được điểm cao...


-Từng cá nhân suy nghĩ rồi trình bày
-Đạt được điều mình mơ ước.


-Cùng nghĩa với cầu được ước thấy
-Muốn những điều trái với lẽ thường


-Khơng bằng lịng với cái hiện có, lại mơ ước
cái khác khơng thuộc về mình.


-HS lần lượt đọc...



TOÁN


<b> Tiết: 42 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với đường thẳng cho trước.
-Vẽ được đường cao của một hình tam giác.


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


1/ Vẽ một đường thẳng CDđi qua điểm E
và vng góc với đường thẳng AB cho
trước ta có thể vẽ như sau:


-2 hs lên vẽ hai đường thẳng song song
-Vẽ hai đường thẳng vng góc C


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Đặt 1 góc vng cạnh của êke trùng với
đường thẳng AB



-Chuyển dịch êke trượt theo đường thẳng
AB sao cho cạnh góc vng thứ 2 của êke
Trùng với điểm nào ? rồi ta làm gì ?


Cho hs vẽ


2/Đường cao của hình tam giác.Vẽ một
đường thẳng qua A trùng với BC,cắt BC
tại H


Kết luận: Đoạn thăbfr AH là đường cao của hình
tam giác ABC, độ dài của là đường cao của


tam giác ABC


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E
Vuông goc với đường thẳng CD trong mỗi
trường hợp sau:


Nhận xét:


2/ Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác
ABCD trong mỗi trường hợp sau


Nhận xét:


3/Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E trên
cạnh AB



-Hãy vẽ đường thẳng qua E vng góc với
DC cắt DC tại G được các hình tứ giác đều
là hình chữ nhật


-Nêu tên các hình chữ nhật đó.
Nhận xét:


*Củng cố -dặn dị


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Vẽ hai
đường thẳng song song.


E ở ngoài đường thẳng AB C
E


A B
D


-Trùng với điểm E vạch một đường thẳng
Theo cạnh đó thì được đường thẳng CD qua E
Vng góc với đường thẳng AB


-1 hs vẽ bảng lớp vẽ bảng con A
-HS quan sát



B H C


-HS lắng nghe...


-HS quan sát rồi 3 em vẽ bảng lớp vẽ vở
a/ A b/ C c/A D
E
C E D A E B C B
B D


-3 hs vẽ bảng lớp vẽ vở


a/ A b/ B c/ B


H H
B C C A A C
H


-HS quan sát rồi 1 em vẽ bảng lớp vẽ vở
A E B




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b> Tiết: 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè người thân.


-Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Cốt truyện; dàn ý của bài kể chuyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiếm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề</b>
*Cho hs đọc đề


1/Đề bài yêu cầu gì ?
2/Cho hs đọc gợi ý


-Nguyên nhân xảy ra ước mơ đẹp ?


-Để đạt được ước mơ chúng ta phải làm gì?
3/Đặt tên cho câu chuyện:


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
-Cho hs kể trong nhóm.


-Cho hs kể thi trước lớp
Nhận xét:



*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ơn tập g
iữa học kì I.


-2 hs lần lượt lên kể chuyện đã nghe, đã đọc
Rồi nêu nội dung câu chuyên


-Kể chủện được chứng kiến hoặc tham gia
-1 hs đọc lớp dò đọc thầm theo


Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc
của bè bạn, người thân.


-3 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm


-Do tình phát triển hiện tại của gia đình xã
hội


-Ra sức học tập, đọc nhiều sách báo , tìm
hiểu về thực hiện ước mơ ...


-HS tiếp nối nhau đặt tên cho câu chuyện
của mình .


-1 nhóm 4 hs lần lượt tự giới thiệu câu
chuyện của mình cho bạn nghe và nêu nội
dung câu chuyện đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> KĨ THUẬT</b>


<b> Tiết: 9 KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có
thể bị dúm.


-HS khéo tay: Các mũi khâu tương đối. Đường khâu ít bị dúm.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Mẫu khâu đột thưa; mảnh vải; kim, chỉ; kéo. Thước; phấn may.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thựcu hành</b>
-Cho hs nhắc lại thao tác


-Cho hs thực hành.


<b>Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm</b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm



-Cho hs nhận xét đánh giá từng sản phẩm
Chọn ra 1 sản phẩm đẹp giữ lại mẫu.
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Khâu
viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột.


-HS để đồ dùng chuẩn bị của mình trên bàn
học.


-Khâu đột thưa (tiết2)


-2 hs lần lượt nhắc lại thao tác khâu đột thưa
-Vạch dấu đường khâu giống như vạch dấu
đường khâu thường.


-Từng hs thực hành khâu trên đồ dùng chuẩn
bị của mình. Bảo đảm an toàn cho bản thân
và cho bạn


-Các mũi khâu cách đều nhau.


-Từng hs làm xong trưng bày sản phẩm của
mình trên bảng.


Thứ tư ngày 27 / 10/ 2010



<b> TẬP ĐỌC </b>


<b> Tiết: 18 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin cầu khẩn của Mi –đát, lời
phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
Gọi hs đọc cả bài


-Bài chia làm mấy đoạn ?


Luyện đọc từng đoạn.
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc câu dài.



-Luyện đọc trong nhóm
-Cho đọc phần chú giải
GV đọc toàn bài


-Đọc BÀI với giọng thế nào ?
-Nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


*Cho hs đọc thầm đoạn 1


1/Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều
gì ?


2/Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt
đẹp như thế nào ?


*Cho hs đọc thầm đoạn 2


3/Tại saovua Mi-đát phải xin thần lấy lại
điều ước ?


*Cho hs đọc đọa còn lại


4/Vua Mi-đát hiểu ra điều gì ?


-2hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Thưa chuyện với mẹ


-Điều ước của vua Mi-đát



-1hs đọc lớp dò bài đọc thầm theo


-Chia 3 đoạn, đoạn 1 từ đầu đến như thế nữa.
đoạn 2 tiếp đến cho tơi được sống, đoạn 3
cịn lại


-HS tiếp nối đọc từng đoạn 2-3 lượt chú ý
ngắt nghỉ đúng dấu câu


-vua Mi-đát, hóa thành vàng, thần Đi-ơ-ni-dốt
Cành sồi, pác- tơn, rửa sạch...


-Lúc ấy/ nhà vua mới hiểu rằng/ hạnh phúc
không thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam//


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài rồi sửa sai cho nhau.


-1 hs đọc lớp dò theo


-HS lắng nghe nhận ra cách đọc
-Chuyển đổi linh hoạt theo nhân vật


-Nhấn giọng cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch
Thoát khỏi,


-Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến
thành vàng



-Vua bẻ thử một cánh sồi, ngắt thử một quả
táo chúng đều biến thành vàng. Vua thấy
mình là người sung sướng nhất trên đời.
-Vua nhận ra điều khủng khiếp vua khơng
thể ăn uống được gì vì sờ vào đâu cũng thành
vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

*Cho hs đọc toàn bài
-Nêu nội dung bài ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm</b>
Cho hs đọc phân vai


Lần 1 gv là người dẫn chuyện
-Cho hs thi đọc phân vai trước lớp
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ơn tập
giữa học kì I


-Những ước muốn tham lam không đem lại
hạnh phúc cho cọn người.


-HS theo dõi ...


-3 tốp mỗi tốp 3 hs tự phân vai đọc thi trước


lớp theo người dẫn chuyện, vua Mi-đát và
thần Đi-ô-ni-dốt


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 18 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


*Ôn tập các kiến thức về:


-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.


-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
-Chia lớp thành 4 nhóm



1/ Trong q trình sống con người lấy lấy
Và thải ra mơi trường những gì ?


2/ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà
cơ thể cần được cung cấp đầy đủ thường
xuyên ?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Phịng chống tai nạn đuối nước
-Ơn tập


-Từng nhóm thảo luận làm việc theo nhóm
mình rồi trình bày lần lượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3/Kể tên và nêu cách phòng bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây


qua đường tiêu hóa ?


4/ Nên và khơng nên làm gì để phịng
chống tai nạn đuối nước ?


Nhận xét:


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ôn tập con
người và sức khỏe.



-Cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và vi ta min.
Giữ vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn và
sau khi tiểu tiện. vệ sinh thân thể, vệ sinh
mơi trường.


-Tập bơi ở nơi có người lớn và có phương
tiện cứu hộ. Khơng nên chơi gần ao, hồ, sơng ...


<b> TỐN</b>


<b>Tiết: 43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>II/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước
(bằng thước kẻ và êke)


<b>-HS khá giỏi: làm bài tập 2.</b>
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Thước kẻ; êke.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E
và song song với đường thẳng AB cho
trước. Ta có thể vẽ


-Vẽ MN qua điểm E và vng góc với
đường thẳng AB.


-Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
vng góc với đường thẳng MN ta được
đường thẳng CD song song với đường
thẳng AB.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
1/ Cho hs đọc yêu cầu rồi vẽ


-2 hs lần lượt vẽ hai đường thẳng vuông góc
-Vẽ hai đường thẳng song song.


-HS quan sát hao tác
M


C E D


A N B


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Nhận xét:


2/ Cho hs đọc yêu cầu:



-Nêu tên các cặp cạnh song song với
nhau có trong hình tứ giác ADCB
Nhận xét:


3/ Cho hs đọc đề rồi vẽ


a/Vẽ đường thẳng đi qua B song song với
AD cắt CD tại E


b/Dùng êke kiểm tra xem góc đỉnh E
của hình BEDA có là góc vng hay
không ?


Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Thực
hành vẽ hình chữ nhật.


C D


A M B
-1 lên vẽ bảng lớp vẽ vở
Y
A D X
B C



-AD song song với BC
AB song song với CD


-Từng hs đọc đề vẽ vào vở 1 em vẽ bảng
C


B E
A D
-Đỉnh E là góc vng


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết: 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sgk, bước đầu kể lại được câu
chuyện theo trình tự không gian.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa đoạn kịch ; phiếu học tập.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.


<b>-Giới thiệu bài:</b>


-2 hs lần lượt đọc bài văn phát triển câu
chuyện của bài tập 3 tiết 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Đọc đoạn kịch


a/ có những nhân vật nào ?


-Cha Yết Kiêu là người thế nào ?
-Yết Kiêu là người thế nào ?
b/Có những nhân vật nào ?


GV những nhân vật trong cảnh a và b của
Vở kịch diễn ra theo trình tự thời gian.
Giặc Nguyên sang xâm chiếm nước ta Yết
Kiêu xin cha cho đi đánh giặc. Yết Kiêu
Đến Thăng Long gặp vua Trần Nhân Tông
2/ Dựa vào trích đoạn kịch hãy kể lại câu
chuyện Yết Kiêu theo gợi ý


-Cho hs kể trong nhóm
-Cách trình bày


-Cho hs kể thi trước lớp
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Luyện tập
trao đổi ý kiến với người thân.


-Lớp thành 2 nhóm đọc thảo luận làm vào
phiếu của nhóm mình rồi trình bày.


-Người cha và Yết Kiêu


-Yêu nước, tuổi già, tàn tật vẫn động viên
con đi đánh giặc.


-Căm thù giặc xâm lược quyết tâm giết giặc
-Nhà vua, Yết Kiêu


-HS lắng nghe...


-1 hs đọc đề bài lớp đọc thầm
3 hs tiết nối đọc gợi ý.


-4 hs thành 1 nhóm tiếp nối kể từng đoạn
câu chuyện rồi sửa sai cho nhau.


-Chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời
kể cà lời dẫn gián tiếp chỉ giữ lại lời đối
thoại quan trọng.


-3 hs đại diện cho 3 tổ thi kể trước lớp theo
3 đoạn truyện.





<i><b>Thứ năm ngày 28/10/2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 18 ĐỘNG TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật
hiện tượng).


-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (bài tập mục III)
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>
1/ Đọc lại đoạn văn sau
2/ Tìm các từ:



-Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu
nhi.


-Chỉ trạng thái của sự vật:
+Dòng thác


+Lá cờ


-Cho hs đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


1/ Viết tên các hoạt động em thường làm
hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới


động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt
động ấy


-Các hoạt động ở nhà.
-Các hoạt động ở trường.


2/ Gạch dưới động từ các đoạn văn sau:


Nhận xét:


3/ Trò chơi Xem kịch câm


Nói tên các hoạt động trạng thái được
bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không
lời



Tranh 1
Tranh 2


-Cho hs chơi bằng cách lựa chọn động tác
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học-dặn bài sau: Ơn tập
giữa học kì I.


với ước mơ.
-Động từ


-3 hs lần lượt đọc đoạn văn lớp đọc thầm
-Từng nhóm đơi làm vào phiếu rồi trình bày
-Anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ


-Thiếu nhi: thấy
-đổ xuống
-bay


-HS lần lượt đọc ...


HS đọc yêu cầu của bài viết ra nháp 2 hs lên
viết bảng phụ


-đánh răng, rửa mật, trông em, quét nhà, cho


gà ăn, nấu cơm,


-đọc sách, học bài, làm bài, nghe giảng, trực
nhật, chào cờ


-HS đọc kĩ đề rồi 2 hs lên gạch bảng lớp gạch
vở


a/Yết Kiêu đến...Yết Kiêu...
Nhà vua... cho...nhận lấy một...
Yết Kiêu...chỉ xin một ...


Nhà vua để làm gì ?


Yết Kiêu: Để dùi ...có thể lặn hàng ...
b/Thần mỉm cười ưng thuận


Vua Mi –đát thử bẻ ...liền biến thành ..
ngắt một...cũng thành...tưởng...có ai....
-HS đọc yêu cầu kết hợp quan sát tranh
-2 hs làm mẫu động tác lớp quan sátvà nêu


-cúi
-ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

LỊCH SỬ


<b>Tiết: 9 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>



-Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta rơi và cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa
phương nổi dậy chia cắt đất nước.


+Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
-Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư Ninh Bình, là một
người cương nghị mưu cao và có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
*Cho hs đọc sgk


-Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta như
thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh </b>
*Cho hs hoạt động nhóm



-Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?


-Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì ?


<b>Hoạt động 4: Tình hình đất nước</b>
-Dẹp xong 12 sứ quân đất nước ta như
thế nào ?


Nhận xét:


-Cho hs đọc ghi nhớ.
*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lược.


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
bài ôn tập.


-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


-Từng nhóm đơi đọc sgk thảo luận rồi trình
bày


-Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng.
Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân
chúng cực khổ, giặc ngoài lâm le.



-Lớp thành 2 nhóm dựa vào sgk thảo luận
Làm vào phiếu rồi trình bày


-Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư là người mưu


cao trí lớn, ơng xây dựng lực lượng mạnh liên
kết với một số sứ quân khác thống nhất đất


nước.


-Lên ngơi vua đó là Đinh Tiên Hồng, đổi tên
nước là Cổ Đại Việt


-HS thảo luận nhóm đơi rồi trình bày
-Quy về một mối, tổ chức có qui củ đồng
ruộng trở lại xanh tươi khắp nơi chùa tháp
được xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 44 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Vẽ được hình chữ nhật bằng thước kẻ và êke.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Thước kẻ; êke


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm chiều
rộng 2 cm


Ta có thể vẽ như sau:


-Vẽ đoạn DC bằng bao nhiêu cm ?


-Vẽ đường thẳng vng góc với CD tại ?
Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA
dài bao nhiêu cm ?


-Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại ?
Trên đường thẳng đó lấy lấy đoạn CB bằng
bao nhiêu cm ?


-Nối A với B ta được hình gì ?
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1a/ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm,
chiều rộng 3cm.



b/Tính chu vi hình chữ nhật đó.
2a/ Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có
AB = 4cm ; BC = 3cm


-2 hs lên bảng vẽ hai đường thẳng song
song


-Thực hành vẽ hình chữ nhật.
-HS quan sát


-DC = 4 cm A B
-Tại D 2cm


-2 cm


D 4cm C
-Tại C


-CB = 2cm


-Được hình chữ nhật ABCD
-2 hs lần lượt vẽ bảng lớp vẽ vở.


3cm
5cm


-Chu vi hình chữ nhật đó là:
(5 + 3) 2 = 16 (cm)



-HS đọc đề vẽ và làm vào vở 1 hs làm bảng
A 4cm B


3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

b/Trong hình ABCD ; AC và BD được gọi
là hai đường chéo


AC và BD có bằng nhau khơng ?
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Thực hành vẽ
hình vng.


-Hai đường chéo AC = BD = 5cm


<b> ĐỊA LÍ</b>


<b> Tiết: 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b> Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo)</b>


<b> I/ NỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Sử dụng sức nước sản xuất điện.


+Khai thác gỗ và lâm sản.



-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú
quý,...


-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.


-Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.


-Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây , tạo thành nhiều tầng,..)
rừng khộp, (rừng rụng lá mùa khô).


-Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê
Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai.


<b> -HS khá giỏi: </b>


+Quan sát hình và kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất đồ gỗ.
+Giải thích những ngun nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh</b>
*Cho hs quan sát tranh


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Ngủyên


-Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Kể tên một số con sông lớn ở Tây
Nguyên ?


-Tại sao sông ở Tây Nguyên lại lắm thác
ghềnh ?


*Cho hs quan sát tranh minh họa


-Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên sông
nào ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>
*Cho hs đọc sgk


-Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
-Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ?
<b>Hoạt động 4: Làm việc với tranh và sgk</b>
-Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì ?


-Tại sao phải bảo vệ và trồng rừng ?


-Cho hs đọc ghui nhớ.
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Thành
phố Đà Lạt.


-Sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xre Pôk,
Sông Xê Xan


-Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
nhau nên dịng sơng có lắm thác ghềnh.
HS quan sát hình 5 ở sgk


-Trên sơng Đồng Nai.


-HS thành nhóm đơi đọc sách thảo luận rồi
trình bày


-Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp


-Rừng rậm nhiệt đới cây cối phát triển mạnh
Rừng khộp thưa thớt lá rụng gần hết


-Cho nhiều gỗ quý và cây làm thuốc, thú quý
hiếm



-Rừng mang lại nhiều lợi ích và trồng rừng
để trống sói mịn hạn hán ảnh hưởng đến
môi trường và sinh hoạt của con người
-HS lần lượt đọc...


<b> Thứ sáu ngày 29/ 10 /2010</b>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Xác định được mục đích trao đổi vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài
trao đổi để đạt mục đích.


-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích
thuyết phục.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề </b>
1/ Cho hs đọc đề bài


-Đề yêu cầu gì ?


-Cho hs đọc phần gợi ý


* Xác định mục đích trao đổi
Nội dung trao đổi là gì ?
-Đối tượng trao đổi là ai ?
-Mục đích trao đổi.


-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
<b>Hoạt động 3:Thực hành</b>


-Cho hs làm việc theo nhóm
-Cho hs trình bày trước lớp
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Ôn tập
giữa học kì I.


-Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
-1 hs đọc lớp đọc thầm theo



-Em có nguyện vọng học thêm một mơn năng
Khiếu...trước khi nói với bố mẹ em muốn trao
đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ
nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai
anh (chị)để thực hiện cuộc trao đổi


-3 hs tiếp nối nhau đọc lớp đọc thầm.


-Nguyện vọng muốn học thêm một môn năng
khiếu


-Anh (chị)


-Làm cho anh chị hiểu hiểu rõ nguyện vọng
của mình


-Em và bạn. Bạn đóng vai anh (chị) của em.
Từng cặp hs thảo luận theo các vai rồi đổi vai
cho nhau.


-Từng cặp hs trao đổi trước lớp theo yêu cầu


<b> </b>


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Vẽ được hình vng bằng thước kẻ và êke.


-HS khá giỏi: làm bài tập 3b


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Thước kẻ ; êke.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác vẽ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Vẽ hình vng có cạnh 3 cm ta có thể vẽ như
sau:


-Vẽ đoạn thẳng DC bằng bao nhiêu cm ?
-Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại
điểm ? và đường thẳng vuông góc với
CD tại ?


Trên mỗi đường thẳng vng góc đó lấy
DA = ? cm ; CB = ? cm


-Nối A với B ta được hình gì ?
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>



1a/ Hãy vẽ hình vng có cạnh 4 cm


b/ Tính chu vi và diện tích hình vng đó


2/ Vẽ theo mẫu


3/ Vẽ hình vng ABCD có cạnh 5 cm


-HS quan sát lắng nghe


-DC = 3cm A B
-Điểm D


-vng góc với DC tại D 3cm


-DA =3cm ; CB = 3cm D 3 cm C C



-Ta được hình vng ABCD.
-1 hs vẽ bảng rồi tính


4cm


4cm
-Chu vi của hình vng đó là:


(4 + 4) 2 = 16 (cm)
Diện tích của hình vng đó là:
4 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>



Đáp số:P = 16 cm
S = 16 cm2


-2 hs vẽ bảng lớp vẽ vở


a/Nối ở trung điểm các cạnh của hình vng
ta được hình vng




b/Vẽ hình vng trước rồi vẽ hình trịn


Tâm hình trịn là giao điểm 2 đường chéo của
hình vng nối ơe trung điểm các cạnh của hình
vng ta được hình theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

a/ AC và BD có vng góc với nhau hay
khơng ?


b/ AC và BD có bằng nhau hay khơng ?
Nhận xét:


*Củng cố-dặn dị
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Luyện
tập.


A B



D C
-AC vng góc với BD


-AC = BD




<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> Tiết: 9 KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA </b>
<b>I/ MỤC TÊU:</b>


-HS biết chạy trên đường khi trời mưa là rất nguy hiểm .
-Có thói quen khơng chạy trên đường khi trời mưa.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HOC:</b>


-Tranh minh họa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


Cho hs quan sát tranh
GV đọc thơng tin


-Tồn và An đi chơi về giữa đường trời
thế nào ?


-An làm gì ? cịn Tồn làm gì ?
-An nói gì với Tồn ?


-Tồn bị làm sao ?


-Lúc ấy An bảo Toàn thế nào ?
Nhận xét


-2 hs lần lượt đọc lại ghi nhớ của bài Trèo qua
dải phân cách là rất nguy hiểm.


-Không chạy trên đường khi trời mưa.
-HS quan sát tranh minh họa.


-HS lắng nghe...
-Trời đổ mưa tầm tã
-An tìm chỗ trú


-Tồn chạy ra đường tắm mưa


-Trượt chân té ngay lúc mộtchiếc xe tải lao tới
thắng gấp sát Toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Cho hs đọc ghi nhớ.


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Tiết 2.


-HS lần lượt đọc...


SINH HOẠT TẬP THỂ


<b> RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 9</b>


<b> ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 10</b>


<b> Kí duyệt của BGH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×