Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.36 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÁO GIẢNG TUẦN 34</b>


<b> Từ ngày 09 - 13 / 05 / 2011</b>


Thứ /ngày Môn TCT TG Tên bài dạy


Thứ hai
09 / 05


SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ
67
166
67
34
45
45
40


Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Ôn tập về đại lượng (t t)


Ôn tập về thực vật và động vật.


Thứ ba
10 / 05

C/T


LT-C
Toán
K/C
A/V
K/T
34
67
167
34
67
34
45
45
45
40
35


Nghe - viêt: Nói ngược.


Mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời.
Ơn tập về hình học .


Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Lắp ghép mơ hình tự chọn.


Thứ tư
11 / 05


T/Đ
K/H


Toán
T/D
TLV
68
68
148
67
67
45
40
45
45


Ăn mầm đá.


Ôn tập thực vật và động vật.
Ơn tập về hình học (t t)
Trả bài văn miêu tả con vật.


Thứ năm
12 / 05


LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L
68
34


149
68
68
34
45
35
45
35


Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Ơn tập học kì 2


Ơn tập về số trung bình cộng.


Ơn tập học kì 2


Thứ sáu
13 / 05


TLV
Nhạc
M/T
Toán
SHTT
68
34
34
150
34
45


45
30


Điền vào giấy tờ in sẵn .


Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Thứ hai ngày 10/ 05/ 2010</b></i>
<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 67 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng rành
mạch phù hợp với văn bản phổ biến khoa học.


-Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với
động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu: Từ đó làm
cho hs có


ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài ước, tiếng
cười.


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa bài đọc.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Gọi hs đọc bài


-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc câu dài
-Luyện đọc đoạn


-Cho hs đọc chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
GV đọc diễn cảm toàn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:</b>


1/Phân tích cấu tạo của bài báo trên
nêu ý chính của từng đoạn văn ?


2/Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Con chim chiền chiện
-Tiếng cười là liều thuốc bổ


-1 hs đọc toàn bài lớp đọc thầm theo


-chữa bệnh, sảng khoái, hài ước , rút ngắn
thỏa mãn...


-HS chú ý ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong
câu.


-HS tiếp nối đọc đọc từng đoạn trong bài
2-3 lượt chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.
Đoạn 1 từ đầu ...400lần , đoạn 2 tiếp đến
mạch máu , đoạn 3 còn lại


-1hs đọc lớp đọc thầm theo


-Từng cặp hs đọc tiếp nối từng đoan trong
bài sửa sai cho nhau


-HS dò bài nhận ra cách đọc


-Đoạn 1: Tiếng cười là là đặc điểm quan
trọng, phân biệt con người với các loài
động vật khác


-Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
-Đoạn 3: Người có tính hài ước sẽ sống lâu
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bổ ?


3/Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnh nhân để làm gì ?



4/Em rút ra được điều gì qua bài này
Hãy chọn ý đúng nhất ?


<b>HT: Tiếng cười làm cho con người </b>
khác với động vật, tiếng cười làm
cho con người hạnh phúc sống lâu,
cô hi vọng các em sẽ có cuộc sống
đầy niềm vui sự hài hước...


Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Gv chọn đoạn 2 đọc mẫu
-Cho hs thi đọc


Nhận xét


-Cho hs nêu nội dung bài ?
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ăn
mầm đá.


lên đến 100 km /1 giờ, các cơ mạch thư
giãn, não tiết ra một chất làm con người có
cảm giác sảng khối thoải mái


-Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,


tiết kiệm cho nhà nước.


-Ý b/ Cần biết sống một cách vui vẻ
-HS lắng nghe


-3 hs tếp nối đọc 3 đoạn bài lớp đọc thầm
theo


-HS theo dõi nhận ra cách đọc


- 3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp
-HS lần lượt nêu...


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 166 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs:


-Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đo.


-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:



Gọi hs lên bảng


Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


2/Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


2 hs lên làm bài tập


420giây = ...phút ; 20 năm =...thế kỉ


-2 hs viết bảng lớp viết vào vở.
1m2<sub>=100dm</sub>2<sub> 1 km</sub>2<sub> =1000000m</sub>2


1m2<sub>=10000cm</sub>2<sub> 1dm</sub>2<sub> =100cm</sub>2<sub>3 hs 3 hs </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3/ > ; < ; =


-Cho hs làm rồi chữa


4/Cho hs đọc đề
Tóm tắt
Dài: 64 m


Rộng : 25 m


1 m2<sub>: </sub> 1


2 kg


Thu : ... tạ thóc ?
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


- Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Ơn tập về hình học.


a/15 m2 <sub>=150 000 cm</sub>2


103 m2<sub> = 10 300 dm</sub>2<sub> </sub>


2110 dm2<sub> = 211000 cm</sub>2


<sub>10</sub>1 m2<sub> = 10 dm</sub>2


<sub>10</sub>1 dm2<sub> = 10 cm</sub>2


<sub>10</sub>1 m2<sub> = 1000 cm</sub>2<sub> </sub>


b/500cm2<sub>=5dm</sub>2<sub> 1cm</sub>2<sub>=</sub> 1


10 dm2


1300dm2<sub>=13m</sub>2<sub> 1dm</sub>2<sub>=</sub> 1


10 m2


60000cm2<sub>=6m</sub>2<sub> 1cm</sub>2<sub>=</sub> 1


1000 m2


c/5m2<sub>9dm</sub>2<sub> = 509dm</sub>2


8m2<sub>50cm</sub>2<sub>= 80 050cm</sub>2


700dm2<sub>= 7m</sub>2


50 000cm2<sub> = 5m</sub>2


-2 hs lên làm bảng lớp làm vở
2m2<sub>5dm</sub>2<sub> > 25dm</sub>2


3dm2<sub>5cm</sub>2<sub> = 305cm</sub>2


3m2<sub>99dm</sub>2<sub> < 4m</sub>2


65m2<sub> = 6500dm</sub>2


- 1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Diện tích thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1 600 (m2<sub>)</sub>


Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là:


1 600 x 1<sub>2</sub> = 800 (kg) = 8 (tạ)
Đáp số: 8 tạ thóc


<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 67 ÔN TÂP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết và mối quan hệ giữa sinh ật với sinh vật thông qua quan
hệ thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Tranh minh họa ; giấy A0, bút vẽ.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?


-Mỗi quan hệ thức ăn giữa các sinh
vật bắt đầu từ sinh vật nào ?



<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Chia lớp thành các nhóm


Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn
của một nhóm vật nuôi , cây trồng và
động vật sống hoang dã


- So sánh sơ đồ với mối quan hệ về
thức ăn của một nhóm vật ni , cây
trồng và động vật sống hoang dã ?


GV: Cây là thức ăn của nhiều loài
vật. Loài vật khác nhau cũng là thức
ăn của một số loài vật khác.


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Ôn
tập: Động vật và thực vật.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên.


-Ôn tâp: Thực vật và động vật


- HS quan sát tranh ở SGK trang 134; 135
- Hình 1 ruộng lúa , 2 chuột phá cây cối
hoa màu, 3 đại bàng , 4 cú mèo, 5 gà, 6 rắn


và một vài sinh vật khác.


-Bắt đầu từ cây lúa .


-Cứ 4 hs thành 1 nhóm vẽ sư đồ bằng chữ
theo yêu cầu vào giấy A0 rồi trình bày
-Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1
nhóm vật ni, cây trồng và động vật sống
hoang dã thấy có nhiều mắt xích hơn như:
-Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều
loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một
số loài vật khác


-Trên thực tế mối quan hệ về thức ăn giữa
các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều tạo
thành lưới thức ăn.


-HS lắng nghe


<b> ĐẠO ĐỨC </b>


<b> Tiết: 34 BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG </b>
<b> Ở ĐỊA PHƯƠNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV giúp hs hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các cơng trình cơng cộng là nhiệm vụ của tồn xã
hội.


-Có ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


-Có thái độ đồng tình với những hành vi bảo vệ các cơng trình cơng cộng


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh ảnh sưu tầm ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt đông 2: Thực hành </b>


-Kể tên các cơng trình cơng cộng ở
địa phương em ?


-Muốn cho cá cơng trình này sạch
đẹp ta cần làm gì ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu</b>
GV phát phiếu học tập cho hs
-Trách nhiệm bảo vệ các cơng trình
cơng cộng là trách nhiệm của ai ?
-Tại sao lại gọi là cơng trình cơng
cộng ?


GV: Các cơng trình cơng là do
nhiều tiền của, cơng sức của nhân


dân làm lên vì vậy chúng ta phải bảo
vệ và giữ gìn.


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau


-HS để đồ dùng học tập trên bàn học
-Bảo vệ các cơng trình cơng cộng ở địa
phương.


-Trường học, Trạm y tế, Uỷ ban nhân dân,
Đường xá, Chợ búa ...


- Cần giữ gìn và bảo vệ


-HS thành nhóm 4 thảo luận theo sự chỉ
huy của nhóm trưởng


-Cơng trình cơng cộng là tài sản chung
-HS lắng nghe


<i><b> Thứ ba ngày 11 / 05 / 2010</b></i>
<b> CHÍNH TẢ </b>
<b> Tiết: 34 Nghe- viết NÓI NGƯỢC</b>
<b> I/MỤC TIÊU: </b>


1/Nghe -viết đúng chính tả trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.



2/Làm đúng bài tập chính tả phân biết âm đầu và dấu thanh để dễ viết lẫn r; d; gi; dấu hỏi / dấu
ngã.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 1:Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
-Gọi hs đọc bài


-Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
-Nêu nội dung bài ?


-Cho viết từ khó
<b>Hoạt động 3: Nghe viết </b>


GV nhắc hs cách trình bày, tư thế
ngồi, tay cầm bút.


-GS đọc từng câu trong bài mỗi câu
từ 2-3 lần



*Chấm chữa bài


-GV đọc toàn bài một lượt chậm từ
khó đánh vần


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng
em.


<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


2/Chọn những chữ viết đúng chính
tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh
đoạn văn sau:


Nhhạn xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Ôn tâp cuối học kì II.


-2 hs lên viết bảng lớp viết bảng con cuồn
cuộn, lênh khênh, dịu dàng , xinh xinh ...
-Nghe –viết : Nói ngược


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-Thể thơ lục bát dịng trên có 6 chữ , dịng
dưới có 8 chữ .



-Nói những chuyện phi lí, ngược đời khơng
thể nào xảy ra nên gây cười.


Liếm lông, nậm rượu nuốt người, cắn chuột
-HS lắng nghe


-HS lắng nghe viết vào vở theo yêu cầu


-HS đổi bài cho nhau sốt lỗi dùng chì
gạch chân lối sai


-HS dưới lớp mở SGK dò tìm lỗi sai viết
đúng ra lề


-Lớp thành 3 nhóm đọc làm vào phiếu rồi
trình bày


Vì sao ta cười khi người khác cù


Giải đáp- tham gia –dùng một thiết bị
<b>-theo dõi – bộ não –kết quả -bộ nã – </b>
<b>không thể </b>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN YÊU ĐỜI </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.


2/Biết đặt câu với các từ đó.


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc nội dung


-Trong các từ đã cho từ nào em chưa
hiểu ?


GV: giải nghĩa những từ hs chưa
hiểu .


a/Từ chỉ hoạt động .
b/từ chỉ cảm giác.
c/Từ chỉ tính tình.


d/Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm
giác.


2/ GV nêu yêu cầu của bài



-Từ mỗi nhóm trên chọn ra một từ và
đặt câu với từ đó


3/Cho hs đọc yêu cầu


GV: nhắc các em chỉ tìm những từ tả
tiếng cười


Nhận xét


*củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho
câu.


2 hs lần lượt đọc nội dung ghi nhớ bài
Thêm trạng ngữ cho câu rồi đặt câu có
trạng ngx chỉ mục đích , chỉ nguyên nhân.
-Mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời


-Từng cặp hs đọc trao đổi làm bài vào
phiếu rồi trình bày


-HS đưa ra những từ mình chưa hể nghĩa


-Vui chơi , góp vui , múa vui



-Vui thích, vui lịng, vui sướng, vui tính,
vui thú, vui tươi, vui nhộn


-Vui vẻ


-HS lắng nghe


-HS làm tiếp sức đặt câu văn của mình ví
dụ:


-Cảm ơn các bạn đến dự sinh nhật của
mình.


-Ngày ngày ông bà vui với con cháu
-HS đọc bài cả mẫu trao đổi với bạn viết
vào vở bài tập rồi tiếp nối phát biểu ý
kiến mõi người một từ kết hợp đặt câu
với mỗi tờ tìm được


-cười ha hả: Bạn cười ha hả ,đầy vẻ khối
chí .


-cười hì hì: chú ấy vui vẻ xoa đầu tơi cười
hì hì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 167 ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



GIÚP HS:


-Ôn tập về góc và các loại góc: góc vng, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vng
góc.


-Củng cố kĩ năng vẽ hình vng có kích thước cho trước.
-Củng cố cơng thức tính chu vi, diện tích của một hình vng.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs quan sát hình chỉ ra
a/Các cạnh song song với nhau:
b/Các cạnh vương góc với nhau:


2/Cho hs đọc đề bài rồi làm


3/Cho hs quan sát hình
Đúng ghi Đ, sai ghi S:


a/Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2.
b/Điện tích hình 1 bằng diện tích hình


2.


c/Diện tích hình 2 lớn hơn diện tíh
hình 1.


d/ Chu vi hình1 lớn hơn chu vi hình 2.
4/Cho hs đọc đề


GV gợi ý


-2 hs lần lượt đọc lại qui tắc so sánh các
số tự nhiên và cho ví dụ.


-Ơn tập về hình học.


-HS quan sát hình ở SGK
AB song song với DC


DA vng góc với AB và AD vng góc
với DC


-1 hs làm bảng lớp làm vở


3 cm
Bài giải


Chu vi của hình vng đó là:
3 x 4 = 12 (cm)


Diện tích của hình vng đó là:


3 x 3 = 9 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: p = 12 cm ; S = 9 cm2


-HS quan sát hình 1 và 2 ở SGK tính
nhẩm rồi ghi vào vở 1 hs lên ghi bảng
S


S
S
Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Trước hết tính diện tích phịng học.
-Tính diện tích viên gạch lát.


-Suy ra số viên gạch cần dùng


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Ôn
tập về hình học tt.


Diện tích phịng học là:


8 x 5 = 40 (m2<sub>) = 4 000 (dm</sub>2<sub>)</sub>



Diện tích viên gạch là:


20 x 20 = 400(cm2<sub>) = 4 (dm</sub>2<sub>)</sub>


Số gạch cần để lát nền phòng học là:
4 000 : 4 = 1000 (viên)


Đáp số: 1000 viên gạch


<b> KỂ CHUYỆN </b>


<b> Tiết: 34 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN </b>
<b> HOẶC THAM GIA </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>
1/Rèn kĩ năng nói:


-HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự
việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật ( kể không thành chuyện ) hoặc kể lại sự việc
để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).


-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợplời nói với cử chỉ điệu bộ.
2/Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
-Cho hs đọc đề


2 hs lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe ,
đã đọc về một người có tinh thần lạc quan
yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện.


-Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Đề bài yêu cầu gì ?
-Chs đọc gợi ý


-Nhân vật trong chuyện của mỗi em là
ai ?


- Cho hs giới thiệu về người vui tính
mà em biết ?


-Cho 1 hs nói nhân vật mình chọn kể


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


-Kể trong nhóm gv theo dõi


-Kể thi trước lớp


-Cho hs nhận xét tìm ra bạn kể hay
nhất


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Ôn
tập cuối học kì II.


-Kể chuyện về một người vui tính mà em
biết.


-3 hs đọc nói tiếp đọc 3 gợi ý trong SGK.
-Là một người vui tính mà em biết trong
cuộc sống hàng ngày.


-HS lần lượt giới thiệu người vui tính mà
mình biết


-1 hs nói về nhân vật vui tính của mình.
Lớp lắng nghe.


-4 hs thành 1 nhóm lần lượt giới thiệu câu
chuyện của mình về người vui tính rồi kể


cho nhau nghe. Trao đổi nội dung câu
chuyện với bạn.


-3 hs đại diện cho 3 tổ kể thi câu chuyện
của mình và trao đổi nội dung câu chuyện
với các bạn trước lớp.


<b> KĨ THUẬT </b>


<b> Tiết: 34 LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS gọi được tên và chọn được các chi tiết lắp ghép mơ hình tự chọn.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mơ hình tự chọn theo đúng kĩ thuật.


-Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo khi thực hiện lắp ghép các chi tiết của mơ hình.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠT</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Chọn chi tiết lắp ghép </b>
-Cho hs quan sát lại các mơ hình đã
học lắp ghép


-HS để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học.


-Lắp ghép mơ hình tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Cho hs tự chọn mơ hình để lắp ghép
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


-Cho hs làm việc theo nhóm


<b>Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm </b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm


-Cho hs đánh giá lần lượt từng sản
phẩm hs đã làm xong


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Lắp
ghép mơ hình tự chọn


-Từng cặp hs thảo luận rồi chọn cho mình
một mơ hình đã lắp ghép


-2 hs thành một nhóm tự chọn các chi tiết


rồi lắp ghép mơ hình của mình theo trình
tự kĩ thuật


-Từng nhóm hs làm xong trưng bày sản
phẩm của mình trên bảng.


- cách chọn các chi tiết , lắp ghép đúng
quy trình kĩ thuật. Mơ hình chắc chắn


<i><b> Thứ tư ngày 12 / 05 / 2010</b></i>
<b> TẬP ĐỌC </b>
<b> Tiết: 68 ĂN MẦM ĐÁ </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời
các nhân vật trong chuyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh )


2/Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng
lại khéo dăn chúa : <i>No thì chẳng có gì vừamiệng đâu ạ</i>.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa bài đọc


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Cho hs đọc tồn bài
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc câu dài
-Luyện đọc từng đoạn


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo bài “Tiếng
cười là liều thuốc bổ”


-Ăn mầm đá


-1 hs đọc lớp dò bài trong SGK.


-Trạng Quỳnh, bênh vực, vật lạ tương
truyền


-HS chú ý ngắt nghỉ ở các cụm từ trong câu
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.


Đoạn 1: 3 dòng đầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Luyện đọc trong nhóm
-Cho hs đọc phần chú giải


GV đọc diễn cảm toàn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


1/Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món
“mấm đá”?


2/Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho
chúa như thế nào ?


3/Cuối cùng chúa có được ăn “Mầm
đá” khơng ? Vì sao ?


4/Vì sao chúa ăn tươg vẫn thấy ngon
miệng ?


5/Em có nhận xét gì về nhân vật
Trạng Quỳnh ?


-Nêu nội dung bài ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
-Cho hs tiếp nối đọc bài


GV chọn đoạn còn lại đọc mẫu
-Cho hs thi đọc diễn cảm đoạn cuối
trước lớp.


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ôn
tập cuối học kì II.


-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn trong
bài sửa sai cho nhau.


-1 hs đọc lớp dò theo


-HS lắng nghe nhận ra cách đọc
-Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng,
thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn.
-Trạng cho người đi lấy đá về ninh, cịn
mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên


ngoài hai chữ “ đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ
cho đến lúc đói mềm.


-Chúa khơng được ăn “mầm đá” vì thật ra
khơng thể có món đó


-Vì đói thì ăn gì cũng thấ ngon


-HS thảo luận theo cặp trả lời Trạng Quỳnh vừa
giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa...


-HS lần lượt nêu nội dung


-4 hs tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài lớp đọc


thầm


-HS theo dõi tìm ra giọng đọc


-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp


<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 68 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TT)</b>
<b> I/MỤC TIÊU: </b>


-Hs mở rộng hiểu biết mối quan hệ giữa sinh vật và quan hệ thức ăn trên cơ sở hs biết.
-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ của một nhóm sinh vật.


-Phân tích được vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự
nhiên.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa hình ở SGK trang 136, 137 ; giấy khổ A0 cho hs .
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-Chia lớp thành các nhóm


-Cho hs quan sát tranh minh họa
- Dựa vào các hình, bạn hãy nói về
chuỗi thức ăn trong dó có con người
<b>Hoạt động 3: Trò chơi </b>


-Chia lớp thành các đội chơi .
-GV phổ biến cách chơi


-Cho hs chơi thử cứ đại diện nhóm
này nêu tên thức ăn thì đại diện nhóm
kia nêu nhanh tên các vi ta min của
thức ăn đó


-Cho hs chơi chính thức. Mỗi lần nêu
đúng câu hỏi hoặc đúng 1 loại vi ta
min thì được 5 điểm


Nhận xét phân thắng bại
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Ơn
tập cuối học kì II.


thức ăn trong thự nhiên


-Ôn tập động vật và thực vật (tt)



-Lớp thành 3 nhóm thảo luận rồi đại diện
trình bày


-HS quan sát tranh ở SGK trang 136,
137 làm vào phiếu rồi đại diện trình bày
-Thực vật là thức ăn cho động vật, động
vật là thức ăn của con người ...


-Lớp theo dõi


-Lớp thành 2 đội chơi trong cùng một
thời gian đội nào được nhiều điểm thì
thắng cuộc.


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 168 ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs:


-Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc


-Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu
tổng hợp.


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs quan sát hình


a/Đoạn thẳng song song với AB:
b/Đoạn thẳng vng góc với BC.


-2 hs lần lượt nhắc lại qui tắc và công thức
tính chu vi diện tích hình chữ nhật , hình
vng.


-Ơn tập về hình học (t t)


-HS quan sát hình ở SGK.rồi trả lời
-DE song song với AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2/Cho hs đọc đề kết hợp quan sát
hình vẽ rồi quyết định chọn


3/Cho hs đọc đề bài rồi làm


4/Cho hs đọc đề rồi làm



-Tính diện tích hình bình hành
ABCD?


-Tính diện tích hình chữ nhật
BEGC?


-Tính tổng diện tích hình bình hành
và hình chưc nhật ?


Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ôn
tập về số trung bình cộng.


-Hs đọc, quan sát hình ở SGK nhẩm tính
rồi chọn C chiều dài của hình chữ nhật là
16 cm


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Hình chữ nhật


4 cm
5 cm


Chu vi của hình chữ nhật đó là:
(5 + 4) x 2 = 18(cm)



Diện tích hình chữ nhật đó là:
5 x 4 = 20 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: p = 18 cm
S = 20 cm2


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Diện tích hình bình hành ABCD là:
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật BEQC là:
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình H là:
12 + 12 = 24 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 24 cm2


<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 67 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được giáo viên chỉ rõ.
2/Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục mỗi bài về ý, cách sử
dụng từ đặt câu, lỗi chính tả: Biết sửa chữa những lỗi giáo viên yêu cầu chữa trong bài viết của
mình.



3/Nhận thức được cái hay được thầy cơ khen.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi sai ; phiếu học tập để hs sửa chữa lỗi chính tả, từ , câu trong
bài viết.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt dộng 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc lại đề bài gv ghi
bảng


-GV nhận xét chung bài làm của
hs.


-Những ưu điểm chính ?
-Thiếu sót, hạn chế.


-Thông báo điểm số cụ thể điểm
khá, gỏi, trung bình, yếu.


-Trả bài cho hs


<b>Hoạt động 3: Sửa chữa lỗi </b>


-Phát phiếu học tập cho từng hs


-GV đọc những bài văn, đọan
văn hay của hs trong lớp


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Điền vào giấy tờ in sẵn.


HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn học
-Tả bài văn miêu tả con vật


-1 hs đọc lớp đọc thầm lại Tả lại một con vật
nuôi mà em yêu thích ?


-HS lắng nghe


-Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, diễn
đạt ...


-Bài viết chưa chia đúng 3 phần của một bài
tập làm văn. Sai về cách dùng từ đặt câu, lỗi
chính tả ...


-Từng hs lắng nghe


-Từng hs nhận bài viết của mình xem lại điểm
và lời phê của cơ giáo



-Từng hs viết lại những lỗi trong bài
Trao đổi với bài trên bảng tự sửa lỗi như
chính tả, từ , câu , cách diễn đạt


-HS lắng nghe tìm ra cái hay , cái đúng để rút
kinh nghiệm cho bài văn sau. Mỗi hs chọn 1
đoạn viết lại theo cách hay hơn


<i><b> Thứ năm ngày 13 / 05 / 2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 68 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi bằng cái gì?
Với cái gì ?


2/Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu: thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng lớp viết sẵn hai câu văn ở bài tập 1; phiếu để hs làm bài tập 2.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/Cho hs đọc đề thảo luận nhóm đơi
rồi trình bày.


-Trạng ngữ được in nghiêng trong
mẩu chuyện hỏi gì ?


2/Loại trạng ngữ trên bổ sung cho
câu ý nghĩa gì ?


-Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện
tronh các câu .


2/Viết một đoạn văn ngắn tả con vật
mà em u thích, trong đó có ít nhất
một câu có trạng ngữ chỉ phương
tiện.


-Cho hs quan sát tranh minh họa


-Cho hs viết rồi trình bày bài viết
-Cho nhận xét ghi điểm cho từng
em.



-Cho hs đọc lại phần ghi nhớ.
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ơn
tập cuối học kì II


-2 hs lần lượt làm lại bài tập 3 của bài Mở
rộng vốn từ lạc quan yêu đời.


-Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-1 hs đọc lớp đọc thầm đoạn a,b


-Trả lời cho câu hỏi. Bằng cái gì? Với cái
gì ?


-Bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
-HS lần lượt đọc


-Từng cặp hs thảo luận rồi 2 hs lên làm
bảng phụ .


a/Bằng một giọng thân tình , thầy khuyên
chúng em gắng học bài, làm bải đầy đủ.
b/Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay
khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng
tạo ... nổi tiếng.


-HS đọc đề bài xác định rõ đề bài



-Từng hs quan sát tranh ở sgk chọn ra một
con vật mà mình u thích rồi viết một
đoạn văn theo yêu cầu.


- Từng hs lần lượt viết bài theo yêu cầu rồi
xung phong đọc bài viết của mình trước
lớp


-HS lần lượt đọc...


LỊCH SỬ
<b> Tiết: 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài hs biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ
nước của nhân dân ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


-Từ bảo vệ truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs ; hệ thống câu hỏi.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:



Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài;


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


-Cho hs làm việc nhóm đơi trình bày miệng.
*Đúng ghi Đ, sai ghi S


-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 13 sứ quân.
-Khởi nghĩa hai bà Trưng vào năm 40.


-Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng vào
năm 1226.


-Nguyễn Trãi là một nhà văn học, khoa học
thời Lý .


-Trịnh Nguyễn phân tranh lấy sông Gianh làm
ranh giới.


-Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm
1789.


<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu </b>
-Cho lớp làm việc theo nhóm
-Kinh thành Huế là quần thể gì ?
Đó là tài sản gì của nhân dân ta ?



Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Kiểm tra cuối
học kì II.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của bài tổng kết


-Ơn tập học kì II.


-Từng cặp hs thảo luận rồi đại diện trình bày.
S


Đ
Đ
S
Đ
Đ


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi
trình bày


-Kinh thành Huế là một quần thể các cơng trình
kiến trúc nghệ thuật tuyệt đẹp.


-Đây là một di sản văn hóa, chứng tỏ sự tài hoa và
sáng tạo của nhân dân ta.



<b> TOÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs rền kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Tìm số trung bìh cộng của các số
sau:


a/ 137 ; 248 và 395
b/348 ; 219 ; 560 và 725
2/Cho hs đọc đề rồi làm


-Tính tổng số người tăng trong 5
năm.


-Tính số người tăng trung bình mỗi


năm.


3/Cho hs đọc đề rồi làm
-Tính số vở tổ hai góp.
-Tính số vở tổ ba góp.
-Tính số vở cả ba tổ góp.


-Tính số vở trung bình mỗi tổ góp


-Nhận xét


4/Cho hs đọc đề tự giải rồi chữa
-Tìm số máy lần đầu chở.


-Tìm số máy lần sau chở.


-Tìm tổng số ơ tơ chở máy bơm.
-Tìm số máy bơm trung bình mỗi ơ
tơ chở.


5/Cho hs đọc đề rồi làm


-2 hs lần lượt đọc qui tắc tìm số trung bình
cộng của nhiều số.


-Ơn tập tìm số trung bình cộng.
-2 hs làm bảng lớp làm vở
(137 + 248 + 395) : 3 = 260
(348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
-1 hs làm bảng lớp làm vở.



Bài giải


Số người tăng trong 5 năm là:


158+147+132+103+95 = 635(người)
Trung bình số người tăng mỗi nămlà:
365 : 5 = 127 (người)


Đáp số: 127 người
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số vở tổ hai góp được là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số vở tổ ba góp được là:
38 + 2 = 40 (quyển)


Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
(36 + 38 + 40) : 3 = 38 (quyển)
Đáp số: 38 quyển vở


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số máy lần đầu 3 ô tô chở là:
36 x 3 = 48 (máy)


Số máy lần sau 5 ô tô chở là:
24 x 5 = 120 (máy)



Số ô tô chở máy bơm là:
3 + 5 = 8 (ôtô)


Số máy trung bình mỗi ơ tơ chở là:
(48 + 120) : 8 = 21 (máy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhận xét


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Ơn
tập vè tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.


Tổng số phần bằng nhau là:
2 +1 = 3 (phần)


Số bé là: 30 : 3 = 10
Số lớn là: 30 – 10 = 20
Đáp số: Số lớn: 20
Số bé : 10


<b> ĐỊA LÍ</b>


<b> Tiết: 34 ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này hs biết:



-Tìm một số tỉnh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, biết được các cao nguyên ở Yây Nguyên.
-So sánh được ở mức đơn giản về sơng ngịi ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ; phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐÔNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-Cho hs quan sát bản đồ


-Chỉ trên bản đồ tìm vị trí đồng bằng
Bắc Bộ và cao nguyên Lâm Viên ?
<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học</b>
tâp.


-Chia lớp thành các nhóm
-Thủ đơ Hà Nội nằm ở đâu?


-So sánh về sơng ngịi ở đồng bằng
Bắc Bộ và ở đồng bằng Nam Bộ ?



-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của bài Ôn tập


-Ôn tập cuối học kì II.


-HS quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam


-HS lần lượt lên chỉ bản đồ theo yêu cầu.


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi đại diện trình bày.


-Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ.


-Đồng bằng Bắc Bộ sơng ngịi nước chảy
chậm nhiều phù xa màu mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhận xét


<b> *Củng cố -dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Kiểm
tra cuối học kì II.


chịt ...



<i><b> Thứ sáu ngày 14 / 05 / 2010</b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 68 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí trong nước.
2/Biết điền nội dung cấn thiết vào mỗi bức điện chuyển tền và giấy đặt mua báo chí.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề bài
GV giải nghĩa các từ
N3VNPT là?


ĐCT là?



-Chỉ dẫn hs cách điền vào mẫu thư
chuyển tiền.


-Em bắt đầu viết từ phần khách
hàng. Phần trên đó để nhân viên bưu
điện viết


-Họ tên người gửi:
-Địa chỉ (cần chuyển đi )
-Số tiền gửi:


-Họ tên người nhận :
-Địa chỉ :


-Tin tức kèm theo:


-Nếu cần sửa chữ điều đã viết:
-Những phần còn lại nhân viên bưu
điện sẽ điền.


-Cho hs đóng vai em viết giúp mẹ.


-2 hs lần lượt đọc lại thư chuyển tiền đã
điền nội dung trong tiết 66


-Điền vào giấy tờ in sẵn
-1 em đọc lớp đọc thầm


-Những kí hiệu riêng của ngành bưu điện.


-Viết tắt của điện chuyển tiền.


-HS lắng nghe và thực hiện


-Họ và tên của mẹ em
-Nơi ở của gia đình em


-Viết bằng số trước bằng chữ sau
-Là ông hoặc bà của em


-Nơi ở của ông bà em
-ghi ngắn gọn


-Viết vào ô dành cho việc sửa chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhận xét


2/Cho hs đọc yêu cầu của bài và nội
dung giấy đặt mua báo chi trong
nước.


GV giúp hs giải thích các chữ viết
tắt


BCVT báo chí, độc giả, kế tốn
trưởng, thủ trưởng


-Chú ý tên các báo đặt.
-Thời gian đặt mua báo.
-Cho hs điền mẫu


Tên độc giả:
Địa chỉ:


Đặt mua các loại báo chí dưới đây.
Tên báo


Từ tháng
Số lượng
Giá tiền
Thành tiền


-Thành tiền (viết bằng chữ )
-Cho hs làm rồi trình bày
Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ơn
tập học kì II.


lớp


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-HS lắng nghe


-Đặt cho mình, ơng bà , cha mẹ...
-3 tháng, 6 tháng, 12 tháng



-Tên mình hoặc tên ơng bà ...
-Ghi nơi mình ở


-Tên báo (Nhi đồng hoặc Thiếu niên)
-Thời gian ghi rõ


-Cụ thể bao nhiêu tờ
-Gía tiền mỗi tờ
-Tổng số tiền mua


-1 hs điền bảng phụ lớp điền vở bài tập rồi
xung phong trình bày


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 170 ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG</b>
<b> VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs rèn kĩ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho đểm


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


-2 hs lần lượt nhắc lại cơng thức tìm số
lớn , số bé.


-Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2/Cho hs đọc đề rồi làm


-Tìm số cây đội thứ nhất trồng.
-Tìm số cây đội thứ hai trồng .


3/Cho hs đọc đề rồi làm
-Tìm nửa chu vi ?


-Tìm chiều rộng , chiều dài ?
-Tính diện tích ?


5/Cho hs đọc đề rồi làm
-Tìm tổng của hai số?
-Tìm hiệu của hai số?
-Tìm mỗi số ?


Nhận xét



*Củng cố -dặn dò
-Giáo dúch qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ơn
tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu và tỉ số của hai số đó.


Tổng 2 số 318 1945 3217
Hiệu 2 số 42 87 493
Số lớn 180 1016 1850
Số bé 138 925 1367
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Số cây đội thứ nhất trồng là:
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Số cây đôi thứ hai trồng là:
830 – 285 = 545 (cây)
Đáp dố: Đội 1: 830 cây
Đội 2: 545 cây.
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Nửa chu vi của thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)


Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:


109 + 47 = 156 (m)


Diện tích của thửa ruộng là:
156 x 109 = 17 004 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 17 004 m2


-1hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó tổng
hai số là 999.


Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu
hai số là 99.


Số bé là: (999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đáp số: Số lớn: 549
Số bé là: 450


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

BÁO GIẢNG TUẦN 35


<b> Từ ngày 16 – 20 / 05 / 2011</b>


Thứ /ngày <sub>Môn </sub> <sub>TCT TG</sub> Tên bài dạy


Thứ hai
16 / 05



SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ


69
171
69
35


40
45
40


Ơn tập cuối học kì II (T 1)


Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số...
Ôn tập cuối học kì II


Thứ ba
17 / 05


C/T
LT-C
Tốn
K/C
A/V
K/T



35
69
172
35
69
35


40
40
45
40
35


Ơn tập cuối học kì II (T 2)
Ơn tập cuối học kì II (T3)
Luyện tập chung.


Ơn tập cuối học kì II (T4)
Lắp ghép mơ hình tự chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

18 / 05 K/H
Toán
T/D
TLV


70
173
69
69



40
45
40


Kiểm tra cuối học kì II.
Luyện tập chung


Ơn tập cuối học kì II (T6)


Thứ năm


19 / 05 LT-C<sub>L/S</sub>
Toán
T/D
A/V
Đ/L


70
35
174
70
70
35


40
35
45


35



Ơn tập cuối học kì II (T7)
Kiểm tra cuối học kì II
Luyện tập chung


Kiểm tra cuối học kì II


Thứ sáu


20 / 05 TLV<sub>Nhạc</sub>
M/T
Tốn
SHTT


70
35
35
175
35


40


45
30


Kiểm tra viết


Kiểm tra định kì cuối học kì II


TUẦN: 35



<b> Thứ hai ngày 17 / 05 / 2010</b>
<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T1)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.


2/Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của bài tập
đọc, thuộc 2 chủ điểm khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc


lòng


-Nhận xét cho điểm


2/Lập bảng thống kê các bài tập


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu bài “Ăn mầm đá”
-Ơn tập cuối học kì II


-HS xung phong lên bốc thăm chọn
bài đọc rồi trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đọc trong chủ điểm “Khám phá
thế giới”(hoặc Tình yêu cuộc
sống). Nội dung cần trình bày.


phiếu rồi trình bày theo yêu cầu


<b> Khám phá thế giới </b>


TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính
1


2
3
4
5
6



Đường đi Sa Pa
Trăng ơi từ đâu
đến


Hơn một nghìn
ngày vịng ...
Dịng sơng mặc
áo


Ăng –co Vát
Con chuồn
chuồn nước


Nguyễn Quang
Hách


Trần Đăng
Khoa


Hồ Diệu Tấn
Đỗ Thái
Nguyễn Trọng
Tạo


Sách Những kì
quan thế giới
Nguyễn Thế
Hội



Vă xuôi
Thơ
Văn xuôi
Thơ
Văn xi
Văn xi


Ca ngợi cảnh đẹp Sa
Pa ...


Thể hiện tình cảm
gắn bó với q...
Ma-gien-lăng cùng
đồn thủy thủ ...
Dịng sông duyên
dáng luôn đổi màu...
Ca ngợi vẻ đẹp của
đền Ăng-co Vát...
Miêu tả vẻ đẹp của
con chuồn chuồn...
Nhận xét


<b> *Củng cố -dặn dò </b>
<b> -Giáo dục hs qua bài học.</b>


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Ơn tập học kì II.


<b> TOÁN </b>



<b> Tiết: 171 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG </b>
<b> HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs rèn kĩ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số
đó”.


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2:Thực hành </b>


1/Viết số thích hợp vào ơ trống:


-2 hs lần lượt nhắc lại cơng thức
“Tìm số lớn , số bé


-Ơn tập tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu và tỉ của hai số đó.


-3 hs làm bảng lớp làm vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2/Viết số thích hợp vào ô trống:


3/Cho hs đọc đề rồi làm


-Tìm tổng số phần bằng nhau ?
-Tìm số thóc của mỗi kho ?


5/Cho hs đọc đề rồi làm


-Tìm hiệu số phần tuổi mẹ và
tuổi con sau 3 năm nữa ?
-Tính tuổi con sau 3 năm ?
-Tính tuổi con hiện nay ?
-Tính tuổi mẹm hiện nay ?


Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Luyện tập chung.


Tỉ...2 số


1
6


2
3



3<sub>5</sub>
Số bé 13 68 81
Số lớn 78 102 135
-2 hs viết bảng lớp viết vở


Hiệu 2 số 72 63 105
Tỉ...2 số


1
5


3
4


4
7


Số bé 18 189 140
Số lớn 90 252 245


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)


Số thóc của kho thứ nhất là:
1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc kho thứ hai chứa là:


1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn
Kho 2: 750 tấn
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Sau 3 năm nữa hiệu số phần bằng
nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)


Tuổi con sau 3 năm nữa là:
27 : 3 = 9 (tuổi)


Tuổi con hiện nay là:
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
27 + 6 = 33 (tuổi)


Đáp số: Con: 6 tuổi ; mẹ : 33 tuổi


<b> KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về:


-Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
-Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.


-Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, khơng khí, ánh sáng.
-Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của
kgơng khí, nước trong đời sống.



II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs ; giấy A0.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Trò chơi </b>
-Ai nhanh ai đúng


Cho hs chơi theo nhóm
-3 hs đại diện cho 3 nhóm làm
giám khảo


*Quan sát sơ đồ ở SGK


-Nhờ ánh sáng mặt trời cây làm
gì ?


-Nhiệm vụ của rễ cây ?


-Thân và lá của cây có nhiệm vụ
gì ?



Nhận xét phân thắng cuộc
<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu</b>
- Cho hs làm việc theo nhóm
-Sữa và các sản phẩm của sữa
chứa các loại vi-ta-min nào ?
-Thịt và cá chứa loại vi-ta-min
nào?


-Lương thực chứa nhóm
vi-ta-min nào ?


-Các loại rau quả chứa nhữmh
loại vi-ta-min nào ?


<b>Hoạt động 4: Trò chơi </b>


-Nói về vai trị của khơng khí và
nước trong đời sống ,mỗi hs đều
tham gia


Chia lớp thành 2 nhóm bốc thăm


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Ôn tập thực vật và động
vật


-Ôn tập cuối năm


-Lớp thành 3 nhóm chơi theo yêu cầu


trả lời nhanh các câu hỏi.Nhóm nào
thua phải tặng lại điểm cho nhóm
thắng


Hs quan sát lắng nghe và trả lời
-Tổng hợp các chất hữu cơ


-Hút chất khoáng và nước trong đất.
-Trao đổi chất khí


-Lớp thành nhóm 4 thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Vi-ta –min A, D và B
-Vi-ta-min A , D và B
-Vi-ta-min B


-Vi-ta-min A , B và C


-Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

để nhận câu hỏi hay trả lời trước
Nhận xét


*Củng có –dặn dị
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Kiểm tra cuối năm học.



rồi đặt vá trả lời nhanh câu hỏi theo
u cầu về khơng khí hoặc nước
trong đời sống.


<b> ĐẠO ĐỨC </b>


<b> Tiết: 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ II.</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs củng cố được kiến thức từ bài 7 đến bài 14.


-Biết bày tỏ sự kính trọng thầy, cơ và lịch sự với mọi người, biết yêu quí người lao động
và tích cực tham gia lao động. Biết bảo vệ các cơng trình cơng cộng , di tích lịch sử , văn
hóa và bảo vệ mơi trường.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm trasự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với thẻ </b>
1/ Đúng hay sai



a/Chỉ chào hỏi các thầy, cơ ở
trường mình .


b/Lao động là việc làm của mọi
người sao cho phù hợp với lứa
tuổi.


c/Nông dân , bác sĩ ,vệ sinh
đường phố đèu là những người
lao động.


d/Gõ cửa, bấm chuông khi muốn
vào nhà người khác.


đ/Giữ gìn các cơng trình công
cộng là việc làm của các cú công
an.


e/Cần chấp hàmh đúng luật khi
tham gia giao thông.


h/Bảo vệ môi trường là việc làm
của mọi người


<b>Hoạt động 3:Thực hành </b>


-Nêu những việc mà em đã làm
để giúp đỡ những người gặp khó
khăn , hoạn nạn.



-Hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học.


-Tực hành kĩ năng học kì II.
-Hs thảo luận nhóm đơi dùng thẻ
trình bày.


Sai


Đúng


Đúng
Đúng


Sai
Đúng
Đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nhận xét


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học –dặn dò hs...
<b> Thứ ba ngày 18 / 05 / 2010</b>
<b> CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ II (T 2) </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.


-Hệ thống hóa, củng cố vốn từ kĩ năng dùng từ thuộc hai chủ điểm <i>Khámphá thế giới</i> và


<i>Tình yêu cuộc sống</i>.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Ơn luyện tập đọc và học thuộc
lịng


-Cho hs bốc thăm chọn bài đọc
rồi trả lời câu hỏi theo nội dung
bài đọc


-Nhận xét cho điểm



2/Lập bảng thống kê các từ ngữ
đã học ở những tiết Mở rộng vốn
từ trong chủ điểm Khám phá thế
giới (hoặc Tình yêu cuộc sống )


-hs để đồ dùng học tập trên bàn học
-Ơn tập cuối học kì II.


-Từng hs xung phong bốc thăm chọn
bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.


Bảng tổng kết KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
<b> Hoạt động du lịch :</b>


-Đồ dùng cho
chuyến đi du lịch
-Phương tiện giao
thông...


-Tổ chức, nhân
viên phục vụ du lịch
-Địa điểm tham
quan du lịch


-Va li, cần câu, quần áo thể thao , thể dục, các dụng


cụ thể thao, điện thoại đồ ăn, uống ...


-Bến tàu, tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay, sân bay ,
bế xe , vé tàu , xe, xe máy, xe đạp, xích lơ...


-Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phịng nghỉ,
cơng ti du lịch, tua du lịch...


-Phố cổ, bãi biển, công viên, thác nước, đền , chùa,
di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm ...


<b> Hoạt động thám hiểm </b>
-Đồ dùng cho cuộc thám hiểm
-Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua
-Những đức tính cần thiết của người


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tham gia đoàn thám hiểm gan, sáng tạo, tò mò ...
3/Giải nghĩa một trong các từ ngữ


vừa thống kê ở bài tập 2. Đặt câu
với từ ngữ ấy.


Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ôn
tập cuối học kì II.



-Hs đọc đề thảo luận nhóm đơi rồi
lần lượt trình bày theo u cầu


<b> LUYỆN TỨ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II.(T 3)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng .


2/Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng).
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng; tranh minh họa về cây xương rồng.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs bốc thăm chọ bài tập
đọc


Nhận xét



2/Cho hs đọc đề bài kết hợp quan
sát tranh minh họa


-Cho hs đọc bài “Xương rồng”.
Viết đoạn văn tả một cây xương
rồng mà em thấy.


Nhận xét


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Ơn tập cuối học kì II.


-Hs để đồ dùng học tập trên bàn học
-Ôn tập cuối học kì II.


-Hs lần lượt bốc thăm chọn bài đọc
rồi trả lời câu hỏi theo nội dung bài
đọc.


-1hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm kết
hợp quan sát tranh ở SGK.


-Từng hs dựa vào bài văn trên viết
một đoạn văn tả cây xương rồng mà
em biết


-Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi


bật của cây, đưa ý nghĩ cảm xúc của
mình vào đoạn tả. rồi xung phong
trình bày.


<b> TOÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giúp hs ôn tập củng cố về:


-Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.


-Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép
tính.


-Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Cho hs đọc bảng số liệu rồi nêu


các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ
bé đến lớn.


2/Tính:


-Cho hs làm rồi chữa


3/Tìm x:


-2 hs lần lượt nêu cách tìm hai số khi
biếttổng và hiệu. Tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.


-Luyện tập chung.


-HS đọc rồi lần lượt nêu:
-Kon Tum 9 615km2<sub> ;</sub>


-Lâm Đồng 9 765 km2<sub>;</sub>


-Gia Lai 15 496 km2<sub>;</sub>


-Đăk Lăk 19 599 km2


-HS làm vở rồi 4 em lên làm bảng
a/ <sub>5</sub>2 + <sub>10</sub>3 - 1<sub>2</sub> = <sub>10</sub>7 - 1<sub>2</sub> =


7
10



-5
10 =


2
10 =


1
5


b/ <sub>11</sub>8 + <sub>33</sub>8 3<sub>4</sub> = <sub>11</sub>8 +


4<i>×2×</i>3
11<i>×3×</i>4 =


8
11 +


2
11


= 10<sub>11</sub>


c/ 7<sub>9</sub> <sub>14</sub>3 : 5<sub>8</sub> = 21<sub>126</sub> : 5<sub>8</sub> =


163
630


d <sub>12</sub>5 - <sub>32</sub>7 : 21<sub>16</sub> = <sub>12</sub>5


-7<i>×</i>16



16<i>×2×7×</i>3 =
5
12


-1
6


= <sub>12</sub>5 - <sub>12</sub>2 = <sub>12</sub>3 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4/Cho hs đọc đề rồi làm


5/Cho hs đọc đề rồi làm


Nhận xét


<b> *Củng cố -dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Luyện tập chung.


-2 hs làm bảng lớp làm vở


a/x - 3<sub>4</sub> = 1<sub>2</sub> b/x : 1<sub>4</sub> =8


x = 1<sub>2</sub> + 3<sub>4</sub> x = 8


1


4


x = 5<sub>4</sub> x = 2
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Theo bài ta có ba lần số thứ nhất là:
85 –(1 + 1 + 1) = 81


Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Đáp số: 27 ; 28 ; 29
-1 hs làm vở lớp làm bảng
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)


Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi)
Đáp số: Con: 6 tuối
Mẹ : 36 tuổi




<b> KỂ CHUYỆN </b>


<b> Tiết: 35 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 4)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



1/Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi , câu kể , câu cảm, câu khiến ).
2/Ôn luyện về trạng ngữ.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


Tranh minh họa ;phiếu học tập cho hs.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1/Cho hs đọc truyện
Có một lần


-Cho hs quan sát tranh minh họa
2/Tìm trong bài đọc trên :


-Một câu hỏi .
-Một câu cảm.
-Một câu khiến .
-Câu kể


3/Bài đọc trên có những trạng ngữ


nào chỉ thời gian, chỉ nơi chốn ?
-Trạng ngữ chỉ thời gian.


-Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Ơn tập học klì II.


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo
-HS quan sát tranh ở SGK
-HS tìm rồi trình bày


-Răng em đau, phải không ?


-Bộng răng sưng của bạn ấy đâu rồi?
-Ơi, răng đau q!


-Em về nhà đi !
-Nhìn kìa!


-Các câu cịn lại trơng bài ...


-HS đọc đề thảo luận nhóm đơi rồi
trình bày.


-Có một lần trong giờ tập đọc, tôi


nhét tờ giấy thấm vào mồm.


Chuyện xảy ra đã lâu.


-Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi
đẩy lại tờ giấy thấm trong mồm.


<b> KĨ THUẬT </b>


<b> Tiết: 35 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS lắp ghép được mơ hình tự chọn hồn chỉnh.


-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của mơ
hình.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh gá.


-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


-Cho hs quan sát lại các mô hình
đã học


-Cho hs tự chọn mơ hình để lắp
ghép.


-HS để đồ dùng học tập của mình
trên bàn học.


-Lắp ghép mơ hình tự chọn


-HS quan sát lần lượt các mơ hình
đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV quan sát


<b>Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm </b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-Cho hs đánh giá từng sản phẩm .
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học –dặn dò hs


ghép theo kĩ thuật từng bước.
-Từng cặp hs lắp ghép xong trưng
bày sản phẩm của mình trên bảng



<i><b> Thứ tư ngày 19 /05 2010</b></i>


<b> TÂP ĐỌC </b>


<b> Tiết: 70 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 5)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


1/Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.


2/Nghe thầy( cơ) đọc. viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ <i>Nói vớ</i>i <i>em</i>.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng.


-Cho hs bốc thăm chọn bài đọc


và trả lời câu hỏi theo yêu cầu nội
dung bài đọc.


Nhận xét


2/Nghe- viết: Nói với em


-GV đọc chậm bài từng câu, mỗi
câu từ 2-3 lượt


-Chấm bài sửa lỗi


-GV đọc lại bài một lượt chậm
từng câu.


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Ơn tập cuối học kì II.


-Hs để đồ dùng học tập trên bàn học
-Ơn tập cuối học kì II.


-Hs đọc đề.


-Từng hs bốc thăm cọn bài đọc và trả


lời câu hỏi theo yêu cầu.


-Hs chú yư viết lại vào vở theo yêu
cầu.


-HS dó lại bài viết dùng chì gạch
chân lỗi sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS nắm được kiến thức kĩ năng khoa học ở học kì II.
-Trình bày sạch đẹp một bài kiểm tra theo yêu cầu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Đề bài do trường ra.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 2: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét cho điểm .


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


-GV phát đề kiểm tra cho hs.


-GV đọc cho hs soát lại đề bài
-Cho hs làm bài rồi theo dõi hết
giờ thu bài về trường chấm.
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học
-Nhận xét tiết học.


-Từng hs để đồ dùng học tập của
mình trên bàn học


-Kiểm tra cuối học kì II.


-Từng hs nhận đề ghi rõ họ tên của
mình vào giấy kiểm tra theo qui
định.


-Từng hs đọc soát lại từng câu trong
bài.


-Từng hs đọc kĩ đề rồi làm


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 173 LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs ôn tập củng cố về:



-Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
-Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên.


-So sánh hai phân số.


-Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng.
<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1a/Đọc các số:


975 368;
6 020 975;
94 351 708;
80 060 090;


b/Trong mỗi số trên, chữ số chín
ở hàng nào và có giá trị là bao
nhiêu ?


2/Đặt tính rồi tính:


Cho hs làm rồi chữa:


3/ > ; < ; = ?


Cho hs điền rồi chữa


4/ Cho hs đọc đề rồi làm


-Tính chiều rộng thửa ruộng ?
-Tính diện tích thửa ruộng ?
-Tính số thóc thu hoạch được ?


5/Thay chữ a, b bằng chứ số
thích hợp:


Nhận xét


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Luyện tập chung.


-HS lần lượt đọc


-9trăm 75nghìn 3trăm sáu mươi tám.
-6triệu 020nghìn 9trăm bảy mươi lăm.
-94triệu 351nghìn 7trăm linh tám.
-80triệu 0trăm 60nghìn 0trăm 9mươi.
975368;6020975;94351728;80060090


900000; 900;90000000; 90
a/ 24579+43867 ; 82604- 35246
24579 82604
+ 82604 - 35246
107183 47358
b/235 x 325 ; 101598 : 287


235 104598 287


x 325 1549 354
1155 1148
470 000
705


76355


-1 hs điền bảng lớp điền vở


5
7 <


7


9
7
8 >


5
6
10



15 =
16


24
19
43 <
19


34


- hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Chiều rộng thửa ruộng là:
120 x <sub>3</sub>2 = 80 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120 x 80 = 9 600 (m2<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 69 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 6) </b>
<b> I/MỤC TIÊU: </b>


1/Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.


2/Ơn luyện viết đoạn văn miêu tả chỉ hoạt động của con vật (chim bồ câu).
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs; tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng.


-Cho hs bốc thăm chọn bài đọc
Nhận xét


2/Cho hs đọc đoạn văn ...


-Dựa vào những chi tiết đoạn văn
cung cấp.


-Cho hs quan sát tranh minh họa
rồi thực hành.


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò



-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Kiểm tra đọc.


-HS đẻ đồ dùng học tập trên bàn học.
-Ôn tập cuối học kì II


-HS lần lượt bốc thăm chọn bài đọc
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu nội
dung bài đọc.


-Từng hs đọc đề rồi viết một đoạn
văn khác miêu tả hoạt động của chim
bồ câu.Rồi trình bày trước lớp


<b> Thứ năm ngày 20 / 05 / 2010</b>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 70 KIỂM TRA ĐỌC –HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS đọc và nắm được nội dung bài đọc.


-Đọc thầm và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Đề bài do trường phát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-GV giao đề cho hs.


-GV cho hs soát đề


Cho hs làm bài rồi theo dõi
Hết giờ thyu bài về trường chấm
*Củng cố -dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Kiểm tra viết cuối học kì II.


-HS đề bút , thước kể trên bàn học.
-Kiểm tra đọc cuối học kì II.


-Từng hs nhận đề ghi rõ họ tên của
mình vào chỗ qui định.


-Từng hs sốt lại ssề bài của mình.


-Từng hs đọc kĩ đề rồi làm theo yêu
cầu.


<b> LỊCH SỬ </b>


<b> Tiết: 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II.</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS nắm được kiến thức ở học kì II, và năm học.
-Trình bày sạch đẹp một bài kiểm tra theo yêu cầu.
II/ĐỒ DÙNG ẠY-HỌC:


-Đề bài do trường ra.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
Gv giao đề cho hs.
Cho hs soát đề


-Cho hs làm bài rồi theo dõi hết
giờ thu bài đem về trường chấm.


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học –dặn dò hs.


Từng hs để đồ dùng học tập trên bàn
học.


-Kiểm tra cuối học kì II.


-Từng hs nhận đề ghi rõ họ tên của
mình vào nơi qui định.


-Từng hs dị ốt lại đề bài của mình.
-Từng hs làm bài theo qui định


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Tiết: 174 LUYỆN TẬP CHUNG .</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs ôn tập củng cố về:
-Viết số.


-Chuyển đổi các số đo khối lượng.


-Tính giá trị của biểu thức có chữa phân số.


-Giải tốn có liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Mối quan hệ giữa hình vng và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HỌT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Viết các số:


a/ Ba trăm sáu mươi lăm nghìn
tám trăm bốn mươi bảy;


b/ Mười sáu triệu năm trăm ba
mươi nghìn bốn trăm sáu mươi
tư;


c/ Một trăm linh năm triệu không
trăm bảy mươi hai nghìn khơng
trăm linh chín;


2/ Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


-Cho hs làm rồi chữa.


3/Tính:


a/ <sub>5</sub>2 + 1<sub>2</sub> + <sub>10</sub>7 =



-Hs để đồ dùng học tập trên bàn học
-Luyện tập chung.


-Hs tiếp nối viết bảng lớp viết vở
365 847.


46 530 464.


105 072 009.


-3 hs lên viết bảng lớp viết vở .
a/2 yến =20 kg b/5 tạ=500 kg
2 yến 6 kg=26 kg 5 tạ=50 yến
40 kg=4 yến 5 tạ 75 kg=575 kg
9 tạ 9 kg=905 kg
800 kg=8 tạ
<sub>5</sub>2 tạ =40 kg
c/1 tấn =1000 kg


1 tấn =10 tạ
3 tấn 90 kg =3090 kg
4 tấn =400 kg
7000 kg =7 tấn
3<sub>4</sub> tấn =750 kg
2 tấn 800 kg =2800 kg
12 000 kg =12 tần
6 000 kg =60 tạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b/ 4<sub>9</sub> + 11<sub>8</sub> - 5<sub>6</sub> =



c/ <sub>20</sub>9 - <sub>15</sub>8 <sub>12</sub>5 =


d/ <sub>3</sub>2 : 4<sub>5</sub> : <sub>12</sub>7 =
4/Cho hs đọc đề rồi làm


5/Cho hs đọc đề rồi trả lời


a/Hình vng và hình chữ nhật có
những đặc điểm gì ?


GV hình vng là hình chữ nhật
đặc biệt có chiều dài bằng chiều
rộng.


b/Hình chữ nhật và hình bình
hành cùng có những đặc điểm gì ?
GV hình chữ nhật có thể coi là
hình bình hành đặc biệt.


*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Kiểm tra cuối học kì II.


8
5



= 32<sub>72</sub> + 99<sub>72</sub> - 5<sub>6</sub> = 131<sub>72</sub> - 5<sub>6</sub> =


131
72


-60
72 =


71
72


= <sub>20</sub>9 - 40<sub>180</sub> = 81<sub>180</sub> - 40<sub>180</sub> =


41
180


= 10<sub>12</sub> : <sub>12</sub>7 = 120<sub>84</sub> = 10<sub>7</sub>
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 4 = 7 (phần)


Số hs gái của lớp học đó là:
35 : 7 x 4 = 20 (hs)
Đáp số: 20 học sinh
-HS đọc rồi lần lượt trả lời
-Có 4 góc vng .


-Có từng cặp đối diện song song và


bằng nhau.


-Có các cạnh liên tiếp vng góc với
nhau.


-Hs lắng nghe


-Có từng cặp cạnh đối diện song song
và bằng nhau.


<b> ĐỊA LÍ</b>


<b> Tiết: 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS nắm được kiến thức ở học kì II và năm học.


-Trình bày đúng, sạch đẹp một bài kiểm tra theo yêu cầu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Đề bài do trường ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
GV giao đề cho hs


GV đọc lại đề cho hs soát
-Cho hs làm bài rồi theo dõi hết
giờ thu bài về trường chấm
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học – dặn dò hs


-Hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học .


-Kiểm tra cuối học kì II


-HS nhận đề ghi rõ họ tên của mình
vào chỗ qui định


-Từng hs dị lại đề của mình.
-Từng hs đọc kĩ lại đề rồi làm vào
giấy kiểm tra theo yêu cầu


<b> Thứ sáu ngày 21/ 05 2010</b>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-HS nắm được kiến thức ở cuối học kì II và cả năm học.
- Làm được một bài kiểm tra viết theo yêu cầu.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Đề bài do trường phát.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
GV giao đề cho hs


GV đọc đề cho hs soát


-Cho hs làm bài rồi theo dõi hết
giờ thu bài về trường chấm
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học – dặn dồ hs.


-HS để đồ dùng học tập của mình


trên bàn học.


-Kiểm tra cuối học kì II


-Từng hs nhận đề ghi rõ họ tên của
mình váo chỗ qui định


-Từng hs dò lại đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 175 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS nắm được kiến thức ở học kì II và cả năm học.
-Trình bày đúng một bài kiểm tra theo yêu cầu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Đề bài do trường phát.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
GV giao bài cho hs
GV đọc đề cho hs soát


-Cho hs làm bài rồi theo dõi hết
giờ thu bài về trường chấm.
*Củng cố - dặn dò.


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học – dặn dồ hs.


-Từng hs đề đồ dùng học tập của
mình trên bàn học.


-Kiểm tra cuối học kì II.


-Từng hs nhận đề rồi ghi rõ họ và tên
của mình vào chỗ qui định


-Từng hs dị bài sốt lại đề


-Từng hs đọc kĩ đề rồi làm theo yêu
cầu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×