Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN chuyên đề bồi dưỡng “một số biện pháp rèn cho học sinh nhớ lâu các sự kiện lịch sử”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.81 KB, 10 trang )

Chuyên đề bồi dưỡng : “Một số biện pháp rèn cho học sinh nhớ lâu các sự
kiện lịch sử”.
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử là một mơn khoa học đồng thời là môn học ở nhà trường.
Ngay từ khi mới xuất hiện, con người đã có ý thức về lịch sử của cha ơng
mình và nhận thấy sự cần thiết phải giáo dục cho các thế hệ sau những hiểu
biết, những kinh nghiệm lịch sử phục vụ cho cuộc sống thực tiễn. Những
hiểu biết, những bài học kinh nghiệm về nhiều mặt của lớp người đi trước là
tài sản vô cùng quý giá cho thế hệ trẻ noi gương. Như chúng ta đã biết, đặc
thù của bộ mơn lịch sử là tìm hiểu những gì đã xảy ra trong quá khứ tính từ
khi con người xuất hiện đến ngày nay. Những sự kiện lịch sử thườngkhông
bao giờ lặp lại, chỉ xuất hiện trong bài giảng một lần và yêu cầu học sinh
phải hiểu và ghi nhớ chính xác, nhớ lâu các sự kiện lịch sử theo các mốc
thời gian. Đó là một khó khăn rất lớn đối với học sinh trong học tập bộ môn
lịch sử. Trong q trình giảng dạy bộ mơn Lịch sử, bản thân tôi thấy việc
ghi nhớ lâu các mốc sự kiện lịch sử đối với học sinh tiểu học còn nhiều hạn
chế . Chúng ta hãy thử tưởng tượng đến một ngày nào đó thế hệ trẻ khơng
u thích học mơn lịch sử, khơng tìm bài học, kinh nghiệm của q khứ cho
hiện tại và tương lai thì cuộc sống tiền đồ của đất nước, của dân tộc ra sao?
Chắc chắn con người sẽ rơi vào trạng thái mà Mác đã dự đoán: “Nếu như tất


cả truyền thống của các bậc tiền bối đều chết, thì đầu óc của người sống sẽ
rối bời như một cơn ác mộng”. Nhận thức được vị trí vai trị to lớn của bộ
môn lịch sử đối với việc giáo dục tri thức, đạo đức cho học sinh . Bản thân
tôi xin đưa ra chuyên đề bồi dưỡng : “Một số biện pháp rèn cho học sinh
nhớ lâu các sự kiện lịch sử”.
2. Điểm mới
Biện pháp này nhằm giúp cho các em học sinh có hứng thú, say mê khi
học bộ mơn Lịch sử. Các em có thể nắm bắt, ghi nhớ các sự kiện lịch sử một


cách thuận tiện nhất. Đây cũng là nội dung mang một ý nghĩa giáo dục sâu
sắc, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường tiểu học.
II. NỘI DUNG
1. Thực trạng:
1.1: Thuận lợi:
Bộ môn Lịch sử được sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường
cùng toàn thể tập thể giáo viên trong nhà trường. Môn lịch sử có lợi thế
trong việc giáo dục thế hệ trẻ, hình thành nhân cách đạo đức, giúp các em
trở thành những con người vừa nắm bắt được khoa học kỹ thuật tiên tiến,
vừa hội tụ đầy đủ những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bên
cạnh đó, giáo viên là những người nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, luôn
truyền cảm hứng cho các em học sinh. Đồng thời các em học sinh ln đam
mê, hứng thú tìm tịi, khám phá trong học tập.


1.2: Khó khăn:
Hiện nay có những phụ huynh, học sinh có thái độ xem thường bộ
mơn lịch sử, coi đó là môn học phụ , chỉ là môn học thuộc lòng nên chưa
chú trọng đến việc ghi nhớ lâu các sự kiện Lịch sử . Dẫn đến hậu quả học
sinh không nắm được những kiến thức lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn
kiến thức lịch sử, ghi nhớ các sự kiện lịch sử một cách qua loa, tạm thời là
hiện tượng khá phổ biến trong thực tế dạy học môn Lịch sử.
Học sinh thiếu động cơ thái độ học tập, sao nhãng việc học hành dẫn
việc các em không chú trọng việc học, nhất là môn lịch sử nên các em
không ghi nhớ đúng các sự kiện lịch sử.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bản thân tôi đã thực hiện đợt
khảo sát từ học sinh nhằm đánh giá đúng nhất mức độ ghi nhớ lâu các sự
kiện lịch sử cho HS, kết quả như sau:

Số HS tham

Các mức độ yêu cầu
gia khảo sát

HHT

HT

SL

%

SL

%

Nhớ được các sự kiện lịch sử

98

40

40.8

58

59.2

Nhớ đúng, chính xác các sự kiện lịch

98


35

35.7

63

64.3

98

30

30.6

68

69.4

sử
Khả năng ghi nhớ lâu các sự kiện lịch
sử


Chính từ thực trạng trên, tơi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp rèn cho
học sinh nhớ lâu các sự kiện lịch.
2. Một số biện pháp rèn cho học sinh nhớ lâu các sự kiện lịch sử .
2.1.Giải pháp 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy các ngày kỉ niệm lớn
của quê hương đất nước hoặc những ngày liên quan trực tiếp đến các
em( ngày sinh ) để làm mốc ghi nhớ các sự kiện lịch sử.

Hiện nay ở trường tiểu học, ngồi các mơn học như Tốn, Tiếng Việt, Anh,
Tin, Khoa học, Lịch sử- Địa lí .... thì chương trình học của các em cịn có
thêm tiết Hoạt động Ngoài giờ lên lớp. Nội dung các tiết học này là lấy các
ngày kỉ niệm, các ngày lễ lớn trong năm để xây dựng chủ điểm môn học.
Trong các tiết Hoạt động ngồi giờ lên lớp thì có rất nhiều ngày lễ đáng nhớ
quen thuộc với các em.
Vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần khai thác các lợi thế trên để
vận dung vào bài dạy. Việc liên hệ những sự kiện đang dạy với các sựu kiện
mà các em tiếp thu qua các tiết hoạt động ngồi giờ lên lớp khơng những
giúp các em nhớ chính xác sự kiện lịch sử mà cịn có ý nghĩa giáo dục
truyền thống cho các em.
2.2. Giải pháp 2: Giáo viên tập cho học sinh nhớ ngày sinh của bạn bè
để làm mốc ghi nhớ các sự kiện lịch sử.
Ví dụ:


- Mình có người bạn thân sinh ngày 3- 2 . Hình nhứ ngày này mình đã thấy
hay đã gặp qua ở sách Lịch sử. Đúng rồi, đó là ngày Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời.
- Còn nhớ bạn Ngọc lớp mình sinh ngày 7-5. Vậy có trúng vào sự kiện lịch
sử nào khơng nhỉ? À! Ngày đó chẳng phải là ngày Kết thúc chiến dịch Điện
Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 đó sao!
Với cách ghi nhớ trên, bạn có thể vừa nhớ được ngày sinh nhật của
bạn, vừa nhớ các mốc sự kiện lịch sử một cách lâu nhất.
2.3. Giải pháp 3: Giáo viên lấy sự kiện lịch sử thế giới đã nhớ làm mốc
để nhớ các sựu kiện lịch sử dân tộc và ngược lại.
Ví dụ:
-Ngày 2-9-1870, chiến tranh Pháp - Phổ . Học sinh dễ dàng nhớ các sự kiện
này nếu giáo viên liên hệ đến ngày 2-9 là ngày Quốc Khánh nước ta.
-Ngày 26-3-1931, Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM , giáo viên liên hệ cho

học sinh nhớ đến ngày Công xã Pari 26-3-1871
2.4. Giải pháp 4: Giáo viên vận dụng những sự kiện có thời gian ngược
lại với những mốc lịch sử đáng ghi nhớ.
Ví dụ:
-Ngày 6-1 -1946 Là ngày bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta , ngược lại
sự kiện lịch sử này là Ngày 1-6, Ngày quốc tế thiếu nhi.


-Ngày 3-2-1930 là ngày Đảng cộng sản Việt Nam thành lập. Ngược lại là
ngày 2-3- 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập.
2.5. Giải pháp 5: Giáo viên khuyến khích học sinh ghi nhớ một sự kiện
làm mốc, để từ mốc đó suy ra các sự kiện khác.
Ví dụ:
Khi dạy bài “ Chiến dịch Việt Bắc- Thu đông 1947” , trong diễn biến có trận
Đoan Hùng (25-10-1947) và trận đèo Bơng Lau (30-1-1947). Ta nhớ 2 sự
kiện này bằng cách suy luận : Hai sự kiện cách nhau 5 ngày chẵn, như vậy
khi nhớ ngày 25-10-1947 thì ta sẽ suy ra ngày 30-10-1947.
2.6. Giải pháp 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh biết rút ra được ý nghĩa
và bài học lịch sử từ sự kiện xảy ra.
Ví dụ:
Năm 179,TCN. An Dương Vương vì mắc mưu giặc mà để mất nước vào tay
Triệu Đà, khiến cho đất nước bị phong kiến phương Bắc đô hộ 1000 năm.
Như vậy bài học rút ra từ sự kiện này là: Đối với kẻ thù thì phải ln tỉnh
táo, kiên quyết và mềm dẻo thì sẽ giúp học sinh nhớ lâu sự kiện lịch sử này.
2.7. Giải pháp 7: Giáo viên có thể sử dụng các tư liệu văn học( ca dao,
thơ, hị, vè...) có liên quan đến các mốc thời gian xảy ra các sự kiện lịch
sử.
Các sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc không những được các nhà
làm phim dựng lại những thước phim tài liệu, những bộ phim lịch sử mà



còn được thể hiện trong thơ ca, nhạc, họa. Nhất là trong lĩnh vực văn học,
những bài thơ về lịch sử dễ dàng giúp học sinh hiểu và nhớ lâu các sự kiện
lịch sử đã xảy ra.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên biết vận dụng các sựu kiện lịch sử
được thể hiện trong các câu ca dao , các bài thơ....sẽ phần nào giúp học sinh
nhớ chính xác các sựu kiện lịch sử đã học. Ví dụ:
-Để nhớ ơn các vua Hùng đã có cơng dựng nước và giữ nước , hằng
năm đến ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch , nước ta có ngày Giỗ tổ Hùng
Vương, giáo viên có thể đọc hai câu thơ:
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”
-Ngày sinh Hồ Chí Minh: 19-5- 1890
“Tháng năm mười chín rồi đây
Ngày sinh nhật Bác, nắng đầy tiếng chim”
-Cách mạng tháng 8 thành cơng, Hồ Chí Minh đọc tun ngơn đọc lập
Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hịa:
Hơm nay sáng mồng hai tháng chín
Thủ đơ hoa vàng, nắng Ba Đình
Mn triệu tim chờ chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!


Việc sử dụng các tư liệu văn học không những giúp học sinh nhớ chính
xác các sựu kiện lịch sử đã học mà cịn góp phần gây hứng thú học tập và
qua đó giáo dục tư tưởng tình cảm và truyền thống lịch sử cho học sinh.
Ngoài những giải pháp nêu trên, trong q trình giảng dạy, giáo viên có
thể hướng dẫn học sinh lập ra các bảng, biểu, sơ đồ...để ghi nhớ các sự kiện
lịch sử tốt hơn.

3. Kết quả
Căn cứ vào kết qủa học tập của học sinh trong học kì 1, năm học 20202021 bản thân tơi khi đã vận dụng các biện pháp vừa trình bày ở trên bước
đầu đã nhận được kết quả khả thi trong việc học tập môn Lịch Sử của các
em về chất lượng môn học, cảm xúc, hứng thú học tập.
Số HS
Các mức độ yêu cầu

tham gia

HHT
SL

%

HT
SL
%

khảo sát
Nhớ được các sự kiện lịch sử

98

70

71.4

28

28,6


Nhớ đúng, chính xác các sự kiện lịch

98

65

66.3

33

33.8

98

64

65.3

34

34.7

sử
Khả năng ghi nhớ lâu các sự kiện lịch
sử


III. KẾT LUẬN
Trong cuốn lịch sử nước ta Bác Hồ đã viết : “ Dân ta phải biết sử ta,

cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” . Mong muốn một ngày nào đó, bộ
mơ Lịch sử sẽ nhận được sự quan tâm đúng đắn của toàn xã hội về sựu cần
thiết của nó đối với việc trang bị cho thế hệ trẻ những hành trang cần thiết
để kế tục và phát huy các truyền thống lịch sử vẻ vang của ông cha ta để
lại.
Với thực trạng học tập và hiểu biết về lịch sử hiện nay của các em học
sinh là một vấn đề cần quan tâm của toàn xã hội trong việc xây dựng đất
nước ta trở thành một nước tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bản thân tôi là
một giáo viên tiểu học sẽ cố gắng đem hết khả năng để truyền đạt lại cho thế
hệ các em học sinh và thắp lên ngọn lửa tự hào về truyền thống lịch sử của
dân tộc cho các em.
Biện pháp này đã trình bày về phương pháp rèn cho học sinh nhớ lâu
các sự kiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử, tạo
hứng thú, sự ham hiểu biết, khám phá lịch sử của các em,để các em thêm
yêu về lịch sử dân tộc.
Trên đây là một số biện pháp của bản thân tôi về việc rèn cho học sinh
nhớ lâu các sự kiện lịch sử. Rất mong nhận sự góp ý kiến và xây dựng của


lãnh đạo nhà trường và các thầy cô giáo để giúp tơi có thêm kinh nghiệm
trong giảng dạy.



×