Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

KHGD Ngu van 6 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.26 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Phßng GD&§T hun phï ninh</b>


<b>Trêng THCS VÜnh Phó</b>


<b>...</b>



<b>...</b>



Năm học:

<i><b>2011 – 2012 </b></i>



Họ và tên giáo viên :

<b>VŨ - PHONG</b>



Toå

<b> </b>

:

<b> </b>

<i><b>KHXH</b></i>

<b> </b>



Giảng dạy các lớp :

<i><b>6B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Môn Ngữ văn là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức
về tiếng Việt, văn học và làm văn, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận
tác phẩm văn học. Qua mơn học này, học sinh cịn có thêm những hiểu biết về văn hố, xã hội, lịch sử, đời sống nội
tâm của con ngời và bản thân.


Môn Ngữ văn là môn học công cụ. Năng lực sử dụng tiếng Việt và tiếp nhận tác phẩm văn học mà môn học này
trang bị cho học sinh là công cụ để học sinh học tập và sinh hoạt, nhận thức về xã hội và con ng ời, bồi dỡng t tởng,
tình cảm và nhân cách.


Mơn Ngữ văn là môn học thuộc giáo dục thẩm mĩ. Thông qua việc tiếp cận tiếng Việt văn hố và những hình t
-ợng nghệ thuật trong các tác phẩm nghệ thuật trong các tác phẩm văn học, học sinh đợc bồi dỡng năng lực tởng t-ợng,
sáng tạo, đợc làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định hớng thị hiếu lành mạnh nhằm hồn thiện nhân cách của mình.


Mơn Ngữ văn cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngơn ngữ
(trọng tâm là Tiếng Việt) và văn học (trọng tâm là văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và
yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.



Mơn Ngữ văn hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng Tiếng việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ
thẩm mĩ; phơng pháp học tập, t duy, đặc biệt là phơng pháp học tập, t duy, đặc biệt là phơng pháp tự học; năng lực ứng
dụng những điều đã học vào cuộc sống.


Môn Ngữ văn bồi dỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất
n-ớc; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cờng; lí tởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học
sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hố của
dân tộc và nhân loại.


Líp 6:


a, TiÕng ViÖt:


- Từ vựng: Học sinh nắm và hiểu đợc cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ. Nhận biết chúng trong văn bản và sử dụng
trong nói và viết.


- Ngữ pháp: Học sinh nắm đợc đặc điểm từ loại, cụm từ, câu, dấu câu. Nhận biết và sử dụng trong nói, viết.


- Phong cách ngơn ngữ và biện pháp tu từ: Nắm đợc đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ. Biết cách sử dụng
trong nói và viết.


- Hoạt động giao tiếp: Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp. Nhận biết và hiểu vai trò của các nhân tố chi phối một cuộc
giao tiếp. Biết vận dụng vào cuộc sống của bản thân.


b, TËp làm văn:


- Nhng vn chung v vn bn và tạo lập văn bản: Hiểu đợc thế nào là văn bản, kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt.



- Các kiểu văn bản: Hiểu đợc thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, hành chính – cơng vụ.


- Hoạt động ngữ văn: Hiểu thế nào là thơ bốn chữ, năm chữ, biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ.
c, Văn học:


- Văn bản: Học sinh nắm đợc Truyện dân gian Việt Nam và nớc ngoài, nắm đợc những nét chính về nội dung và nghệ
thuật.Truyện trung đại Việt Nam và nớc ngoài. Truyện hiện đại Việt Nam và nớc ngồi. Kí hiện đại Việt Nam và nớc
ngồi. Thơ hiện đại Việt Nam. Văn bản nhật dụng.


- Lí luận văn học: Bớc đầu hiểu thế nào là văn bản và văn bản văn học. Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng
trong phân tích và tiếp nhận văn học: đề tài, cốt truyện, tình tiết, nhân vật, ngôI kể. Biết một vài đặc điểm thể loại cơ
bản của truyện dân gian, truyện trung đại, truyện và kí hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Để thựchiện t tởng dạy học tập trung vào ngời học, phát huy tính tchs cực, chủ động của học sinh trong học tập
phải coi trọng phơng pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đặ trng bộ môn, với độ tuổi của học sinh. Cấp THCS
các phơng pháp dạy học tích cực đợc vận dụng là:


- Thùc hµnh giao tiÕp.
- Phân tích ngôn ngữ.
- Thảo luận.


- Gii quyt vn .


- Quy nạp.


<b>phần II: Kế hoạch dạy học</b>



<b>Hc k I: </b>Gm 19 tuần: Từ ngày: 22/8/2011 đến ngày 15/01/2012
Tổng số tiết: 72 tiết



Trong đó: Lý thuyết: ... tiết; Thực hành: ...tiết; Luyện tập: ... tiết;
Ôn tập: ... tiết


KiÓm tra: ... tiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN</b> <b><sub>(PPCT)</sub>TiÕt</b> <b>Tên bài d¹y</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>Ngày, tháng, năm</b>
<b>Dự kiến</b> <b>Thực<sub>hiện</sub></b>


1


1 Con rong chaựu tieõn<sub>(ẹT)</sub>


1. Kiến thức: K/n thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự
kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể lọai truyền
thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng
nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian
thời kì dựng nước.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra
những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết
tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.


22/8
->
27/8/11


2 Bánh chưng bánh<sub>giày (HDĐT)</sub>



1. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể
loại truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của
dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết
thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về
một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao
nghề nơng-một nét đẹp văn hố của người Việt.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền
thuyết. Nhân ra những sự việc chính trong truyện.


3 Từ và cấu tạo của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4


Giao tiếp, văn bản
và phương thức


biểu đạt


1. Kiến thức: Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận
tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ: giao tiếp,
văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối
của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức
biểu đạt để tạo lập văn bản. Các kiểu văn bản tự sự,
miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành
chính-cơng vụ.


2. Kĩ năng: Bước đầu nhạn biết về việc lựa chọn phương
thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận ra
kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương


thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương
thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụï thể.


2


5 Thánh Gióng


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác
phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ
nước của cha ông ta được kể trong một tác phẩm truyền
thuyết.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc
trưng thể loại. Thực hiện thao tác phân tích một vài chi
tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm
thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thờøi
gian.


29/8
->
1/9/11


6 Từ mượn 1. Kiến thức: Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ


mượn của tiếng Việt. Nguyên tắc mượn từ trong tiếng
Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và
tạo lập văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

7,8 Tìm hiểu chung về<sub>văn tự sự</sub> 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự.2. Kĩ năng: Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được


một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.


3


9 Sơn Tinh, Thuỷ<sub>Tinh</sub>


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh. Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra
ở ĐBBB và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế
ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một
truyền thuyết. Những nét chính về nghệ thuật: sử dụng
nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc
trưng thể loại. Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
Xác định ý nghĩa của truyện. Kể lại được truyện.


5/9
->
10/9/11


10 Nghĩa của từ


1. Kiến thức: Khái niệm nghĩa của từ. Cách giải thích
nghĩa của từ.


2. Kĩ năng: Giải thích nghĩa của từ. Dùng từ đúng nghĩa


trong nói và viết. Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. <sub>5/9</sub>



->
10/9/11
11


12


Sự việc và nhân vật
trong văn tự sự


1. Kiến thức: vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự
sự. Ý nghĩa và mối quan hệcủa sự việc và nhân vật trong
văn bản tự sự.


2. Kĩ năng: Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn
bản tự sự. Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ
thể.


4


13 Sự tích hồ Gươm<sub>(HDĐT)</sub>


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự
tích Hồ Gươm. Truyền thuyết địa danh. Cốt lõi lịch sử
trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người
anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyền thuyết. Phân tích để
thấy được ý nghĩa ssâu sắc của một số chi tiết tưởng
tượng trong truyện. Kể lại được truyện.



12/9
->
17/9/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của bài văn tự sự


văn bản tự sự. Những biểu hiện của mối quan hệ giữa
chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự. Bố cục của bài văn
tự sự.


2. Kĩ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần
mở bài cho bài văn tự sự.


15
16


Tìm hiểu đề và
cách làm bài văn tự


sự


1. Kiến thức: Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự. Tầm
quan trọng của việc timg hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi
làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu
cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. Bước đầu biết
dùng lời văn của mình để viết bài văn tự.


5



17


18 Viết bài Tập làmvăn số 1 Vận dụng những kiến thức đã học về văn tự sự vào bàilàm


19/9
->
24/9/11
19 hiện tượng chuyểnTừ nhiều nghĩa và


nghĩa của từ


1. Kiến thức: Từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa
của từ.


2. Kĩ năng: Nhận diện được từ nhiều nghĩa. Bước đầu
biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.


20


Lời văn, đoạn văn


tự sự 1. Kiến thức: Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc.Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai
dấu chấm xuống dòng.


2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý,
vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự. Biết viết đoạn văn,
bài văn tự sự.


6 21



22


Thạch Sanh


1. Kiến thức: Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của
tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện
cổ tích Thạch Sanh.


2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện
cổ tích theo đặc trưng thể loại.


26/9
->
1/10/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gần âm. Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích
nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. Dùng từ chính xác khi nói
và viết.


24 Trả bài Tập làm <sub>văn số 1</sub>


Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự
nhân vật, sự việc, cách kể mục đích.


7


25



26 Em bé thông minh


1. Kiến thức: Đặc điểm của truyện cổ tích quan nhân vật,
sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh. Cấu
tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà
nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng khơng kém phần sâu
sắc trong một truyện cổ tíchvà khát vọng về sự công
bằng của nhân dân lao động.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc
trưng thể loại. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một
nhân vật thông minh. kể lại được truyện.


3/10
->
8/10/11


27 Chữa lỗi dung từ<sub>(tt)</sub>


1. Kiến thức: Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. Cách
chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.


2. Kĩ năng: Nhận biết từ dùng khơng đúng nghĩa. Dùng từ
chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.


28 Kiểm tra văn Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học từ bài 1 đến <sub>bài 7</sub>


8 29 Luyện nói kể chuyện 1. Kiến thức: Cách trình bày miệng một bài kể chuyệndựa theo dàn bài đã chuẩn bị.



2. Kĩ năng: Lập dàn bài kể chuyện. Lựa chọn, trình bày
miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp
lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm
xúc. Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trực tiếp.


30


31 Cây bút thần<sub>(HDĐT)</sub>


1. Kiến thức: Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội,
mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những
khả năng kì diệu của con người. Cốt truyện hấp dẫn với
nhiều yếu tố thần kì. Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết,
sự đối lập giữa các nhân vật.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về
kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi. Nhận ra và phân tích
được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Kể lại
được truyện.


32 (Chọn DT chung &Danh từ


DT riêng để dạy)


1. Kiến thức: Khái niệm DT: Nghĩa khái quát của DT,
đặc điểm NP cuả DT. Các loại DT.


2. Kĩ năng: Nhận biết DT trong văn bản. Phân biệt DT


chỉ sự vật và DT chỉ đơn vị. Sử dụng DT để đặt câu.


9


33 Ngôi kể và lời kể<sub>trong văn tự sự</sub>


1. Kiến thức: K/n ngôi kể trong văn tự sự. Sự khác nhau
giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. Đặc điểm riêng
của mỗi ngôi kể.


2. Kĩ năng: Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong
văn bản tự sự. Vận dụng ngơi kể vào đọc-hiểu văn bản tự


sự. 17/10


->
22/10/11
34


35


«âng lão đánh cá và


con cá vàng.
(HDĐT)


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác
phẩm truyện cổ tích thần kí. Sự lặp lại tăng tiến của các
tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của
các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.



2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn abnr truyện cổ tích thần kì.
Phân tích các sự kiện trong truyện. Kể lại được câu
truyện.


36 Thứ tự kể trong văn


tự sự


1. Kiến thức: Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xuôi” & kể
“ngược”. Điều kiện cần có khi kể “ngược”.


2. Kĩ năng: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và nhu cầu biểu hiện nội dung. Vận dụng hai cách kể vào
bài viết của mình.


10


37


38 Viết bài tập làmvăn số 2 Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa, biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lý.


24/10
->
29/10/11
39


40



Eách ngồi đáy
giếng,
Thầy bói xem voi


1. Kiến thức: Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện
trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn. Ý nghĩa giáo huấn
sâu sắc của truyện ngụ ngôn. Nghệ thuật đặc sắc của
truyện: mượn truyện lồi vật để nói truyện con người, ẩn
bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ
các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh
thực tế.


11


41 Danh từ ( TT )


1. Kiến thức: Các tiểu loại DT chỉ sự vật: DT chung &
DT riêng.


2. Kĩ năng: Nhận biết DT chung & DT riêng. Viết hoa
DT riêng đúng quy tắc.


31/10
->
5/11/11


42 Trả bài kiểm tra<sub>Văn</sub> Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua bài làm của mình.


43 Luyện nói kể<sub>chuyện</sub>



1. Kiến thức: Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi
kể trong văn tự sự. Yêu cầu kể một câu chuyện của bản
thân.


2. Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc của
câu chuyện của bản thân trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cấu tạo đầy đủ, ý ngiã của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau
của cụm DT.


2. Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm DT.


12


45 Chân, tay, tai, mắt,<sub>miệng (HDĐT)</sub>


1. Kiến thức: Đặc điểm thể loại ngụ ngôn trong văn bản.
Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc
khi đúc kết bài học về sự đồn kết.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn theo đặc
trưng thể loại. Phân tích, hiểu ý nghĩa của truyện. Kể lại
được truyện.


7/12
->
12/12/11


7/12


->
12/12/11


46 Kiểm tra Tiếng<sub>Việt</sub> Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học


47 Trả bài viết số 2 Giúp HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình, tự sửa các lỗi trong bài của mình.


48 dựng bài tự sự – KểLuyện tập xây
chuyện đời thường


1. Kiến thức: Nhân vật và sự việc được kể trong kể
chuyện đời thường. Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong
kể chuyện đời thường.


2. Kĩ năng: Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.


13 49


50


Viết bài Tập làm
văn số 3


HS biết kể chuyện đời thương có ý nghĩa theo bố cục rõ
ràng


14/11
->
19/11/11



51 Treo bieån


-(HDĐT) Lợn cưới
áo mới


1. Kiến thức: K/n truyện cười. đặc điểm thể loại của
truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác
phẩm. Cách kể hài hước về người hành động không suy
xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người
khác. Ý nhĩa chế giếu, phê phán những người có tính hay
khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ.
Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của
nhân vật lố bịch, trái tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

52 Số từ và lượng từ


1. Kiến thức: K/n số từ & lượng từ: nghĩa khái quát của
số từ, lượng từ; đặc điểm ngữ pháp của số từ, lượng từ.
2. Kĩ năng: Nhận diện được số từ & lượng từ; phan biệt
số từ với Dt chỉ chỉ đơn vị. Vận dụng khi nói và viết.


14


53 Kể chuyện tưởng<sub>tượng</sub>


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác
phẩm tự sư. Vai trò của tưởng tượng trong văn bản tự sự.


2. Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.ï 21/11



->
26/11/11


21/11
->
26/11/11
54


55


n tập truyện dân
gian


1. Kiến thức: Đặc điểm thể loại cơ bản thể loại truyện
dân gianđã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười,
truyện ngụ ngôn. Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ
thuật của các truyện dân gian đã học.


2. Kĩ năng: So sánh sự giống và khác nhau giữa các
truyện dân gian. Trình bày cảm nhận về truyện dân gian
theo đặc tưng thể loại. kể lại một vài truyện dân gian đã
học.


56 Trả bài kiểm tra<sub>Tiếng Việt</sub> Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua bài làm của <sub>mình.</sub>


15


57 Chỉ từ


1. Kiến thức: K/n chỉ từ, nghĩa khái quát của chỉ từ, đặc


điểm ngữ pháp của chỉ từ.


2. Kĩ năng: Nhận diện được chỉ từ. Sử dụng được chỉ từ
trong khi nói và viết.


28/11
->
3/12/11


58


Luyện tập kể
chuyện tưởng tượng


1. Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng
trong tự sự.


2. Kĩ năng: Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng
tượng. Kể chuyện tưởng tượng.


59 Con hổ có nghóa


(HDĐT)


1. Kiến thức: Đặc điểm thể loại truyện trung đại. Ý nghĩa
đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện. Nét đặc sắc của
truyện: kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật
nhân hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

để hiểu ý nghĩa của hình tượng “con hổ có nghĩa”. Kể lại


được truyện.


60 Động từ


1. Kiến thức: K/n động từ. Các loại ĐT.


2. Kĩ năng: Nhận biết Đt trong câu. Phân biệt ĐT tình
thái và ĐT chỉ hành động, trạng thái. Sử dụng ĐT để đặt
câu.


28/11
->
3/12/11


16


61 Cụm động từ


1. Kiến thức: Nghĩa của cum ĐT. Chức năng ngữ pháp,
cấu tạo đầy đủ, ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ
sau trong cụm ĐT.


2. Kĩ năng: Sử dụng cụm ĐT.


5/12
->
10/12/11


62 Mẹ hiền dạy con<sub>(HDÑT)</sub>



1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.
Những sự việc chính trong truyện. Ý nghĩa của truyện.
Cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời Trung
Đại.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại. Nắm bắt
và phân tích được các sự kiện trong truyện. Kể lại được
truyện.â


63 Tính từ và cụm tính<sub>từ</sub>


1. Kiến thức: K/n tính từ. Các laọi tính từ. Cụm tính từ.
2. Kĩ năng: Nhận biết tính từ trong cụm văn bản. Phân
biệt tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối và tương đối. Sử dụng
tính từ và cụm tính từ trong nói và viết.


64 Trả bài Tập làm<sub>văn số 3</sub>


Giúp HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình
theo yêu cầu của bài làm văn, tự sửa các lỗi trong bài
của mình.


17 65 Thầy thuốc giỏi cốt


nhất ở tấm lịng


1. Kiến thức: Phẩm chất cao đẹp của vị Thái y lệnh. Đặc
điểm NT của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi
chép sự việc. Truyện nêu cao gương sáng của một bậc
lương y chân chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại. Phân tích
được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong
truyện. Kể lại được truyện.


66 Ôn tập Tiếng Việt


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo từ Tiếng Việt,
từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kĩ năng: Vận dungj những kiến thức đã học vào thực
tiến: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.


67


68 Kiểm tra tổng hợpHKI


Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng
tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở ba phần Văn, Tiếng
Việt và Tập Làm Văn


18 <sub>69</sub>


Hoạt động Ngữ


Văn: thi kể chuyện


Lơi cuốn HS tham gia các hoạt động về Ngữ văn. Rèn
cho HS thói quen u văn u Tiếng Việt thích làm văn


kể chuyện. 19/12 ->



24/12/11


70 <sub>phương (TLV-TV)</sub>Chương trình địa


- Nắm được một số truyển kể dân gian hoặc sinh hoạt
văn hoá dân gian địa phương


- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã
học trong ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống nhau và khác
nhau của 2 bộ văn học dân gian này


19/12
->
24/12/11
19


71 <sub>phương (TLV-TV)</sub>Chương trình địa


- Nắm được một số truyển kể dân gian hoặc sinh hoạt
văn hoá dân gian địa phương


- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã
học trong ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống nhau và khác
nhau của 2 bộ văn học dân gian này


26/12
->
31/12/11



72 Trả bài kiểm tra <b>kì</b>


<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mình theo yêu cầu của bài kiểm tra, tự sửa các lỗi trong
bài của mình.




<b>Học kỳ II: Gồm 18 tuần: Từ ngày: 15/01/2012 đến ngày 25/05/2012</b>
<b>Tổng số tiết: 85 tiết</b>


<b>Trong đó: Lý thuyết: ... tiết; Thực hành: ...tiết; Luyện tập: ... tiết; Ôn tập: ...tiết</b>
<b> Kiểm tra: ... tiết</b>


<b>kÕ ho¹ch chi tiÕt</b>


20


73
74


Bài học đường đời
đầu tiên


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn
bản truyện viết cho thiếu nhi. Dế Mèn: một hình ảnh đẹp
của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu
ngạo. Một số biện pháp xây dựng nghệ thuật nhân vật
đặc sắc trong đoạn trích.



2. Kĩ năng: Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết
hợp với yếu tố miêu tả. Phân tích các nhân vật trong
đoạn trích. Vận dụng được các biện pháp NT so sánh,
nhân hố khi viết văn miêu tả.


9/01
->
14/01/12


75 Phó từ 1. Kiến thức: K/n phó từ. Các loại phó từ.2. Kĩ năng: Nhận biết phó từ trong văn bản. Phân biệt các
loại phó từ. Sử dụng phó từ để đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Kĩ năng: Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay
bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng
được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.


21


77 Sông nước Cà Mau


1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng
phương Nam. Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con
người một vùng đất phương Nam. Tác dụng của một số
biện pháp NT được sử dụng trong đoạn trích.


2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có
yếu tố miêu tả kết hợp yếu tố thuyết minh. Đọc diễn cảm
phù hợp với nội dung văn bản. Nhận biết các biện pháp


NT được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi
làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.


16/01
->
21/01/12


78 So Saùnh


1. Kiến thức: Cấu tạo của phép tu từ so sánh. Các kiểu so
sánh thường gặp.


2. Kĩ năng: Nhận diện được phép so sánh. Nhận biết và
phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản,
chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.


16/01
->
21/01/12


79
80


Quan sát, tưởng
tượng, so sánh và
nhận xét trong văn


miêu tả


1. Kiến thức: Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng


tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Vai trò, tác
dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.


2. Kĩ năng: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả. Nhận diện và vận dụng được những
thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
trong đọc và viết văn miêu tả.


22 81


82 Bức tranh của emgái tôi 1. Kiến thức: Tình cảm của người em có tài năng đối vớingười anh. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. Cách thức thể
hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận
thức của nhân vật chính.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí
nhân vật. Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có
yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. Kể tóm
tắt câu truyện trong một đoạn văn ngắn.


83
84


Luyện nói về quan
sát tưởng tượng, so
sánh và nhận xét
trong văn miêu tả



1. Kiến thức: Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện
nói. Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Những bước cơ bản
để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối
tượng cụ thể.


2. Kĩ năng: Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. Đưa
các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài. Nói trước tập
thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội
dung, tác phong tự nhiên.


23


85 Vượt thác


1. Kiến thức: Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê
hương, với người lao động. Một số phép tu tà được sử
dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con
người.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự
thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. Cảm nhận được vẻ
đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn
trích.


6/02
->
11/02/12



86 So Sánh ( TT ) 1. Kiến thức: Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so


sánh trong nói và viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

87 <sub>phương Tiếng Việt</sub>Chương trình địa


1. Kiến thức: Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa
phương.


2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm địa phương.


88 Phương pháp tả cảnh – Viết bài
TLV tả cảnh ở nhà


1. Kiến thức: Yêu cầu của một bài văn tả cảnh. Bố cục,
thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong
bài văn tả cảnh.


2. Kĩ năng: Quan sát cảnh vật. Trình bày những điều đã
quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.


24


89


90 Buổi học cuối cùng


1. Kiến thức: Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật,
người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác


phẩm. Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. Tác dụng
của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
truyện.


2. Kĩ năng: Kể tóm tắt truyện. Tìm hiểu, phân tích nhân
vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình,
ngơn ngữ, cử chỉ, hành động. Trình bày được suy nghĩ
của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngơn ngữ
dân tộc mình nói riêng.


13/02
->
18/02/12


91 Nhân hoá


1. Kiến thức: K/n nhân hoá, các kiểu nhân hoá. Tác dụng
của phép nhân hoá.


2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị
của phép tu từ nhân hoá. Sử dụng được phép nhân hoá
trong nói và viết.


92 Phương pháp tả


người 1. Kiến thức: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tựmiêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài
văn tả người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tả người. Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặ
một bài văn tả người trước tập thể lớp.



25


93
94


Đêm nay Bác
không ngủ


1. Kiến thức: Hình ảnh BH trong cảm nhận của người
chiến sĩ. sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố
biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng
trong bài thơ.


2. Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn
ngắn. Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo
thể thơ 5 chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ;
tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung
sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. Tìm hiểu sự kết hợp
giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong
bài thơ.


20/02
->
25/02/12


95



Aån duï
(Chän nội dung
nhận diện, bớc đầu
phân tích t/d của ẩn


dụ)


1. Kin thức: K/n ẩn dụ. Tác dụng của phép ẩn dụ.


2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa
cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử
dụng tiếng Việt. Bước đầu tạo ra được phép tu từ ẩn dụ
trong viết và nói.


20/02
->
25/02/12


96 Luyện nói về văn<sub>miêu tả</sub>


1. Kiến thức: Phương pháp làm một bài văn tả người.
Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói
dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.


2. Kĩ năng: Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn
theo một thứ tự hợp lí. Làm quen với việc trình bày
miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.
Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.


97 Kiểm tra Văn <sub>Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học</sub> 27/02<sub>-></sub>



3/3/12


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

26


taû caûnh viÕt ë nhµ


- Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của
mình và có phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi


99


Lượm


1. Kiến thức: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý
nghĩa caô cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. Tình
cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật
Lượm. Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của
các chi tiết miêu tả đó. Nét đặc sắc trọng nghệ thuật tả
nhân vật kết hợp giữa tự sự và bộc lộ cảm xúc.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ. Đọc-hiểu bài htơ có
kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự. Phát hiện và phân
tích ý nghĩa của các từ láy, h/ả hoán dụ và những lời đối
thoại trong bài thơ.


27/02
->
3/3/12



100 Mưa (HDĐT)


1. Kiến thức: Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa
bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và
trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong
cơn mưa. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản.


2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ
được viết theo thể thơ tự do. Đọc-hiểu bài thơ có yếu tố
miêu tả. Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép
nhân hố, ẩn dụ có trong bài thơ. Trình bày những suy
nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam
sau khi hc xong vn bn.


27


101


Hoỏn d
(Chọn nội dung
nhận din, bớc đầu


phân tÝch t/d cđa
ho¸n dơ)


1. Kiến thức: K/n hốn dụ. Tác dụng của hoán dụ.


2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của phép
hốn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt trong khi nói và


viết.


5/3
->
10/3/12


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chữ


kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ 4 chữ
nói riêng.


2. Kĩ năng: Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và
học thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ
thuộc thể thơ 4 chữ. Vận dụng kiến thức về thể thơ 4 chữ
vào việc tập làm thơ 4 chữ.


103


104 Coâ Toâ


1. Kiến thức: Vẻ đẹp đất nước ở một vùng biển đảo. Tác
dụng của một số biệnpháp nghệ thuật được sử dụng trong
văn bản.


2. Kĩ năng: Đọc diến cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ
hởi. Đọc hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. Trình bày
suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau
khi học xong văn bản.


5/3


->
10/3/12


28


105


106 Viết bài tập làm<sub>văn tả người</sub>


- Biết cách làm bài văn tả người . Biết cách vận dụng
các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả
người nói riêng vào trong bài viết .


12/3
->
17/3/12


107 Các thành phần<sub>chính của câu</sub>


1. Kiến thức: Các thành phần chính của câu. Phân biệt
thành phần chính và thành phần phụ của câu.


2. Kĩ năng: Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho
trước.


108 Thi làm thơ năm<sub>chữ</sub>


1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ 5 chữ. Các khái niệm
vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.


2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về thể thơ 5 chữ vào việc
tập làm thơ 5 chữ. Tạo lập văn bản bằng thể thơ 5 chữ.


109 Cây tre Việt Nam 1. Kiến thức: H/ả cây tre trong đời sống và tinh thần


người Việt Nam. Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu,
ngôn ngữ của bài kí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đọc-29


29


hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.


110 Câu trân thuật đơn


1. Kiến thức: Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
Tác dụng của câu trần thuật đơn


2. Kĩ năng: Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn
bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.


111 Lòng yêu nước <sub>( HDĐT)</sub>


1. Kiến thức: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu
những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể
hiện rất rõ trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu
nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của con người anh
hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nét chính về


nghệ thuật của văn bản.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu
chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm
mại, dịu dàng, tràn ngậpcảm xúc. Nhận biết và hiểu vai
trò của các yếu tố miêu tả và biểu tả. Đọc-hiểu văn bản
tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. Trình
bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước
mình.


19/3
->
24/3/12


112 Câu trân thuật đơn<sub>có từ là</sub>


1. Kiến thức: Đặc điểm của câu trần thuật đon có từ là. Các


kiểu câu trần thuật đơn có từ là.


2. Kĩ năng: Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và
xác định được các kiểu cấu tạo cấu tạo câu trần thuật đơn
có từ là trong văn bản. Xác định được CN và VN trong câu
trần thuật đơn có từ là. Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.


30


113


114 Lao xao (ÑT)



1. Kiến thức: Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc


trưng của thên nhiên ở một làng quê miền Bắc. Tác dụng
của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

làng quê trong bài văn.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu bài hồi kí-tự truyện có yếu tố miêu tả.
Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn
và tác dụng của những yếu tố này.


115 Kiểm tra Tiếng<sub>Việt</sub> Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học ( từ bài phó từ đến <sub>câu trần thuật đơn )</sub>


116 Trả bài kiểm tra


văn, bài tập làm
văn tả người


- Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết của mình và có
hướng khc phc sa li


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

31


117 Ôn tập trun vµ kÝ


1. Kiến thức: Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về


nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí.



2. Kĩ năng: Hệ thống hố, so sánh, tổng hợp kiến thức về
truyện và kí đã được học. Trình bỳ được những hiểu biết và
cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất
nước, con người qua các truyện, kí đã học.


upload.
123doc.


net


Câu trân thuật đơn
khơng có từ là


1. Kiến thức: Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ
là. Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.


2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích đúng kiểu câu trần thuật
đơn khơng có từ là. Đặt được kiểu câu trần thuật đơn khơng
có từ là.


02/4
->
7/4/12


119 Ơân tập văn miêu tả


1. Kiến thức: Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự;


văn tả cảnh và văn tả người. Yêu cầu và bố cục của một bài


văn miêu tả.


2. Kĩ năng: Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. Lựa
chọn trình tự miêu tả hợp lí. Xác định những đặc điểm tiêu
biểu khi miêu tả.


120 Chữa lỗi về chủ<sub>ngữ, vị ngữ</sub>


1. Kiến thức: Lỗi do đặt câu thiếu CN, thiếu VN. Cách chữa
lỗi về CN và VN.


2. Kĩ năng: Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ,
thiếu vị ngữ. Sửa được lỗi do đặt câu thiếu CN, thiếu VN.


32 <sub>121</sub>


122 văn miêu tả sángViết bài tập làm
tạo


Đánh giá được năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết
bài văn miêu tả, năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến
thức về văn miêu tả nói chung, rèn luyện các kỹ năng
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

123


Cầu Long Biên
chứng nhân lịch sư


(HDÑT)



1. Kiến thức: K/n văn bản nhật dụng. CLB là chứng nhân
lịch sử của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà
anh dũng của dân tộc ta. Tác dụng của những biện pháp
nghệ thuật trong bài.


2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có
yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi
tưởng. Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc-hiểu văn bản
nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố
hồi kí. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào của
bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.


124 Viết đơn


1. Kiến thức: Các tình huống cần viết đơn. Các loại đơn
thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.


2. Kĩ năng: Viết đơn đúng quy cách. Nhận ra và sửa được
những sai sót thường gặp khi viết đơn.


33


125
126


Bức thư của thủ
lĩnh da đỏ


1. Kiến thức: Ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường. Tiếng


nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi
trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn.


2. Kĩ năng: Biết cách đạo, tìm hiểu nội dung văn bản nhật
dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê
hương của thủ lĩnh Xi-at-tơn. Phát hiện và nêu được tác
dụng của một số biện pháp tu từ trong văn bản.


16/4
->
21/4/12


127 Chữa lỗi về chủ


ngữ, vị ngữ (TT)


1. Kiến thức: Các loại lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị
ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa gữa chủ ngữ với vị ngữ.
Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi
về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

128 viết đơn và sửa lỗiLuyện tập cách
về đơn


1. Kiến thức: Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn. Cách
sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.


2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp
khi viết đơn. Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy
định.



34


129 Động Phong Nha<sub>(HDĐT)</sub>


1. Kiến thức: Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của
động Phong Nha.


2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề
bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh. Tích hợp với phần
Tập làm văn để vit mt bi vn miờu t.


23/4
->
28/4/12


130 Ô(Dấu chấm, chấmõn taọp về dấu câu
hái, chÊm than)


1. Kiến thức: Cơng dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.


2. Kĩ năng: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than trong khi viết. Phát hiện và chữa đúng
một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.


131 n tập về dấu câu


(dÊu phÈy) (TT)



1. Kiến thức: Công dụng của dấu phẩy


2. Kĩ năng: Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp
về dấu phảy. Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phaytrong khi
viết để đạt được mục đích giao tiếp.


23/4
->
28/4/12


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

35


133
134


Tổng kết phần Văn
và Tập làm văn


- Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết
chương trình của năm học. Biết hệ thống hố văn bản ,
nắm được nhân vật chính trong các truyện , các đặc trưng
thể loại của văn bản, cảm thụ được vẻ đẹp của một số
hình tượng văn học tiêu biểu .


- Nhận được 2 chủ đề chính : truyền thống yêu nước và
tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản .


- Nắm được yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và
mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm 3



phần với các yêu cầu và nội dung của chúng. Phân biệt


được 3 loại văn bản: tự sự, miêu tả và hành chính-cơngvụ.


30/4
->
5/5/12


135 Tổng kết phần<sub>Tiếng Việt</sub>


1. Kiến thức: Danh từ, động từ, tính từ; cụm DT, Cụm TT,
cụm ĐT. Các thành phần chính của câu. Các kiểu câu. Các
phép nhanhoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phảy.


2. Kĩ năng: Nhận ra các từ loại và phép tu từ. Chữa được
các lỗi về câu và dấu câu.


136 Kiểm tra tổng hợp<sub>cuối năm</sub>


Đánh giá sự vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học
trong một bài kiểm tra.


- Vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong một
bài viết và bài văn nói chung.


36


137 Kiểm tra tổng hợp



cuối năm - Đánh giá sự vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học trong một bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

138


Tr¶ bài kiểm tra
tổng hợp


- Giúp học sinh nhận biết lỗi và sửa lỗi


- ỏnh giỏ c bi lm ca mỡnh, phát huy những u điểm,
hạn chế những nhợc điểm.


7/5
->
12/5/12


37 <sub>139</sub>


140 Chương trình ngữ


văn địa phương


- Biết được một số danh lam thắng cảnh , các di tích lịch
sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường ở địa
phương


- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng để làm phong


phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học. 14/5



<b>-></b>


19/5/12


<b>hiƯu trëng</b>


<i><b>(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)</b></i> <i><b>(Chữ ký, họ tên)</b></i><b>tổ trởng</b>


<i>VÜnh Phú, ngày 20 tháng 9 năm 2012</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×