Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BGĐT môn Tiếng Việt - Lớp 4a1- Tuần 26- Tuyết Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Theo báo Dân trí, tại bến đị Quảng </b>
<b>Hải, tỉnh Quảng Bình:</b>


<b> - Khi con đị oan nghiệt vừa lật, </b>
<b>hơn 80 con người đang bàng hồng </b>
<b>bấu víu trong tuyệt vọng thì đị của </b>
<b>anh Mai Văn Luyện (43 tuổi) đi </b>
<b>ngang. Không ngần ngại, 4 người </b>
<b>trên đò anh Luyện đã lao mình </b>
<b>xuống dòng nước dữ, cứu được 35 </b>
<b>người trên miệng thủy tặc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa </b>
<b>vời từ dũng cảm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> *Thế nào là từ cùng nghĩa ?</b>


<b>Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. </b>
<b> *Thế nào là từ trái nghĩa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, can trường,
<i><b>gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, …</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Đặt câu với mợt trong các từ tìm được.</b>
<b>Lê Văn Tám là một thiếu nhi dũng cảm.</b>


<b>Bác sĩ Ly là người quả cảm .</b>
<b>Chú công an rất gan dạ .</b>



<b>Bạn Minh rất bạo gan mợt mình mà dám đi trong </b>
<b>đêm tối .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền </b>
<b>vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh .</b>


<b>- ……….. …bênh vực lẽ phải.</b>
<b>- khí thế ……….</b>
<b>- hi sinh ……… </b>


<b>dũng cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào </b>
<b>nói về lịng dũng cảm ?</b>


<b> Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử ; cày sâu cuốc bẫm; </b>
<b>gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào </b>
<b>nói về lịng dũng cảm ?</b>


<b> Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử ; cày sâu cuốc bẫm; </b>
<b>gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay </b>


<b>bùn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> - Em hiểu thành ngữ vào sinh ra tử nghĩa như thế </b>
<b>nào?</b>


<b> + trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái </b>


<b>chết.</b>


<b> - Em hiểu thành ngữ gan vàng dạ sắt như thế nào?</b>


<b> + gan dạ dũng cảm, khơng nao núng trước khó khăn </b>
<b>nguy hiểm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 1: Anh Kim Đồng là một người rất …………can đảm


Câu 2: Tên giặc ………….đã đầu hàng .hèn nhát


Câu 3: Anh ấy đã từng ……… nhiều lần.vào sinh ra tư
Câu 4: Bộ đội ta những con người………gan vàng dạ sắt.


Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×