Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp ghép 1+2 Tuần 9 Bộ sach cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.49 KB, 32 trang )

Tuần 9:

Soạn ngày: 01 tháng 11 năm 2020
Giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020

Tiết 1
Hoạt động trải nghiệm (T 25)
TẬP CHUNG ĐIỂM TRƯỜNG
Tiết 2
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
2.Kĩ năng

3.Thái độ
4.Phát triển
năng lực:

NTĐ 1
Toán (Tiết 25)
LUYỆN TẬP (Tr. 46)

NTĐ 2
Tiếng việt (T 25)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA
HKI (T1)

- Củng cố về bảng cộng và
làm tính cộng trong phạm
vi 10.


- Vận dụng được kiến thức,
kĩ năng về phép cộng trong
phạm vi 10 đã học vào giải
quyết một tình huống gắn
với thực tế.
- Chăm chỉ, tích cực học
tốn.
- HS phát triển năng lực
giải quyết vấn đề toán học,
NL tư duy và lập luận toán
học

- Kiểm tra kỹ năng đọc thành
tiếng. Ôn lại bảng chữ cái. Ôn về
các từ chỉ sử sự vật.
- HS đọc thông các bài tập đọc đã
học. Kết hợp kỹ năng đọc hiểu, trả
lời được câu hỏi về nội dung bài
- HS u thích mơn học
HS làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn
nại

II. ĐỒ DÙNG
GV:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
- Hoạt động khởi động:
- HS viết bảng con 6 + 2 =
- GV cho HS bốc thăm bài tập đọc

4+6=
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nhẩm lại bài tập đọc
* Giới thiệu bài:
+HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Bài 1. Số
+Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Nêu yêu cầu bài tập
+Xếp từ đã cho vào ơ thích hợp
+ HS đọc yêu cầu bài
+HS làm bài vào phiếu- dán bảng - đọc
bài
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh mẫu dựa vào các
- GV nhận xét kết luận
chấm tròn hồn thành các phép cộng.
Chỉ người: Bạn bè, Hùng ,cơ giáo...
1


- Gọi HS đọc kq.
- Kiểm tra kết quả, cho HS đọc nhắc lại
các phép cộng.
Bài 2. Chọn kết quả đúng với mỗi phép
tính:
- Kiểm tra kết quả.
Bài 3: Số
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài cá nhân.
- HS đọc kết quả.

- Chữa bài, khen ngợi HS làm bài tốt.
Bài 4: Nêu phép tính thích hợp với mỗi
tranh vẽ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm
được điều gì?

Chỉ đồ vật: Bàn, ghế, tủ, bút, nồi...
Chỉ con vật : Mèo, thỏ , hổ, báo...
chỉ cây cối: Chuốí , xồi, mít, ổi...
+ GV: Tìm thêm các từ có thể xếp vào
trong bảng .
- HS thảo luận và viết thêm
+HS tiếp nối nhau đọc bài
- GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét giờ học
- HS ghi đầu bài

Tiết 3
Môn
Tên bài
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 97)
Bài 46:IÊM, YÊM, IÊP
(Tr. 82)


- Nhận biết các vần iêm,
yêm, iêp; đánh vần, đọc
đúng tiếng cá các vần iêm,
yêm, iêp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc
đúng tiếng có vần iêm,
m, iêp. Làm đúng bài tập
nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập
đọc Gà nhí nằm mơ.
2.Kĩ năng
- Viết đúng các vần iêm,
yêm, iêp, các tiếng diêm,
yếm, tấm thiếp trên bảng
con.
3.Thái độ
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
4. Phát triển năng - Khơi gợi tình yêu thiên
lực:
nhiên, động vật, con người.
II. ĐỒ DÙNGI.
GV:
HS:
2

NTĐ 2
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA

HK I (T 2)
- Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là
gì ? Ơn cách xếp tên riêng của
người theo thứ tự trong bảng chữ
cái

- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?
Xếp được tên riêng của người
theo thứ tự trong bảng chữ cái.
- HS u thích mơn học
- HS làm việc gì cũng kiên trì,
nhẫn nại
- Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động khởi động:
Tiết 1
- HS viết bảng con: đêm ở quê.
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, viết iêm, yêm, iêp, cho HS
đọc.
* Dạy vần iêm.
- HS quan sát tranh: đây là gì?
- Trong tiếng diêm âm nào đã học, vần
nào chưa học?
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng
diêm. GV đưa vào mơ hình tiếng.
- Cho HS đọc trơn từ.
* Dạy vần yêm, iêp (Dạy như vần

iêm).
- HS so sánh sự giống và khác nhau
giữa iêm- yêm; vần iêm- iêp.
*Tiếng nào có vần iêm? Tiếng nào có
vần iêp?)
- HS đọc từ ngữ.
- Cho học sinh tìm tiếng ngồi bài có
vần iêm, iêp (Gợi ý nếu HS khơng tìm
được).
* Tập viết (Bảng con – BT 4)
- Cho cả lớp đọc các từ, tiếng vừa học.
- HS đọc: iêm, diêm, yếm, iêp thiếp.
- Vừa viết mẫu từng chữ trên bảng vừa
hướng dẫn quy trình viết :
- HS viết bảng con. Theo dõi, uốn nắn
HS viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.

- GV giới thiệu bài
- Kiểm tra đọc bài
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ GV đặt 2 câu theo mẫu
- HS đọc yêu cầu của bài 2

+ GV trình bày mẫu câu trên bảng phụ
+HS tiếp nối đọc câu vừa đặt câu hỏi

- GV nhận xét và chỉnh sửa câu cho HS.
VD : Bố em là bác sĩ


- GV nhận xét và kết luận ý đúng
- HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài ở nhà.

Tiết 4
3


Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 98)
Bài 46:IÊM, M, IÊP

NTĐ 2
Tốn (T 41)
LÍT (trang 41)

- Nhận biết các vần iêm,
yêm, iêp; đánh vần, đọc
đúng tiếng cá các vần iêm,
yêm, iêp.

- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần iêm, yêm, iêp.
Làm đúng bài tập nối ghép
từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc
Gà nhí nằm mơ.
- Viết đúng các vần iêm,
yêm, iêp, các tiếng diêm,
yếm, tấm thiếp trên bảng
con.
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên, động vật, con người.

- HS bước đầu làm quen với biểu
tượng về dung tích. Biết ca 1 lít,
chai 1lít. Biết lít là đơn vị đo dung
tích, biết đọc, viết tên gọi và ký
hiệu tên gọi của lít

4. Phát triển
năng lực:
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Hoạt động khởi động
Tiết 2
- Chỉ hình Gà nhí nằm mơ SGK, giới

thiệu cho HS đọc nơi dung bài: Gà nhí
nằm mơ trong đơi cánh của mẹ. Các
em cùng đọc bài để biết gà nhí mơ
thấy gì?
- GV đọc mẫu:
- Luyện đọc từ ngữ:
- Gạch chân các từ: nằm mơ, bị quạ
cắp, chiêm chiếp, khe khẽ, êm quá,
ngủ thiếp.
- HS đọc từ ngữ.
- Luyện đọc câu:
- HS xác định bài có mấy câu ?
- Thi đọc đoạn, bài
- Chia bài làm 3 đoạn.
- HS thi đọc theo cặp, đọc toàn bài.
(Sau mỗi lần đọc cho HS nhận xét,

- Cộng trừ được các số đo theo đơn
vị lít, biết giải tốn có liên quan
đến đơn vị lít
- HS u thích mơn học
- Tự đọc, viết tên gọi và kí hiệu của
Lít.
- 1ca, 1chai 1 lít
- Cốc, bình nước

- GVgiới thiệu bài
- GV rót đầy nước vào 2 cốc thuỷ tinh to
nhỏ khác nhau
- HS quan sát - nhận xét so sánh


- Giới thiệu ca 1lít, đơn vị lít
+ GV rót đầy nước vào ca 1lít
- HS quan sát hình vẽ SGK nhận xét
- GV : Để đo sức chứa của một cái chai
,một cái thùng... ta dùng đơn vị đo là lít
4


GV nhận xét).
- Tìm hiểu bài đọc:
- Chỉ từng ý cho HS đọc

- HS chọn ý đúng trong SGK
- Chốt kết quả ý b đúng và cho HS
đọc lại ý đúng.
- GD HS yêu quý động vật.
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà làm đọc lại bài, xem trước
bài 47 vần : om, op.
- Nhắc HS tập viết tiếng có vần iêm,
iêp vào vở ơ li.

* Lít viết tắt là: L
- HS đọc: Một lít
* Thực hành
Bài 1: HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít
theo mẫu

Ba lít : 3l
Mười lít : 10 l
Hai lít : 2l
Năm lít : 5l
- GV nhận xét kết luận
Bài 2:
- HS dựa vào mẫu để làm bài
+ 2 em làm trên bảng
- HS nhận thức nhanh làm bài tập 2(cột 3)
- GV nhận xét kết luận
Bài 4 (42)
- HS nêu tóm tắt bài toán
+ HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
Bài giải
Cả 2 lần bán được là
12+15 =27(l)
Đáp số: 27 lít
- GV nhận xét giờ học
- HS làm bài tập ở nhà
Buổi chiều thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020

Tiết 1:
Mơn
Tên bài

NTĐ1
Luyện tốn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Bài 1,2 trang 23

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

NTĐ2
Tự nhiên xã hội (T 9)
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
(trang 20)
- Biết giun đũa thường sống ở ruột
người và một số nơi trong cơ thể,
giun gây ra nhiều tác hại đối với
sức khoẻ.
- Để đề phòng bệnh giun cần thực
hiện ba điều vệ sinh: Ăn sạch, uống
sạch, ở sạch.
- HS có ý thức đề phịng bệnh giun

2.Kĩ năng
3.Thái độ
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:

- Hình vẽ trong SGK(T21)
5


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- GV giới thiệu bài

HĐ1: Thảo luận theo câu hỏi
- HS quan sát hình trong SGK
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV tóm tắt ý chính(SGV)
HĐ3: Thảo luận
- HS suy nghĩ cách đề phòng bệnh giun
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình
- GV tóm tắt ý chính
- HS liên hệ thực tế
- GV nhận xét kết luận
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS ghi đầu bài
Tiết 2:
Môn
Tên bài

NTĐ1
Luyện tiếng việt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
KIẾN THỨC KỸ NĂNG

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
2.Kĩ năng
3.Thái độ

NTĐ2
Luyện tốn

LÍT
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các
số đo theo đơn vị lít, giải tốn có
liên quan đến đơn vị lít.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
tốn về lít.
- HS có ý thức tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thực hành
Bài 1:
Phép cộng có tổng bằng 100
+ Tính nhẩm:
10 + 90 =100
30 + 70 =100
60 + 40 =100
+ Đặt tính rồi tính:
37 + 63
6


18 + 82
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV: Khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn
vị.
Bài 3: Giải bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn u cầu tìm gì?
+ Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm sao ?
Tiết 3:
Môn
Tên bài

NTĐ1
Luyện tiếng việt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
KIẾN THỨC KỸ NĂNG

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

NTĐ2
Luyện tiếng việt
HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC
- Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội
dung bài
- Đọc trơn tồn bài
- Có ý thức tự học

2.Kĩ năng
3.Thái độ
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

- GV đọc mẫu (GV tóm tắt nội dung bài,

HD giọng đọc chung).
* HD luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau từng câu, kết hợp đọc
từ, tiếng khó.
- Chia đoạn:
+ HS suy ngĩ chia đoạn.
- GV cùng HS chia đoạn và chốt
- HS đọc đoạn kết hợp ngắt nghỉ hơi nhấn
giọng và giải nghiã từ.
- GV theo dõi HS đọc
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương

Giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
Tiết 1:

Thể dục
7


GV CHUYÊN DẠY
Tiết 2:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

2. Kĩ năng
3. Thái độ


NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 99)
Bài 47: OM, OP (Tiết 1+2)
(Tr. 84)
- Nhận biết các vần om, op;
đánh vần, đọc đúng tiếng cá
các vần om, op .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần om, op. Làm
đúng bài tập nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc
Lừa và ngựa.
- Viết đúng các vần om, op,
các tiếng đom đóm, họp tổ
trên bảng con.
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên, động vật, con người.

4. Phát triển
năng lực:
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
Tiết 1
- HS viết bảng con: dừa xiêm, tấm
thiếp.

* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, viết om, op, cho HS đọc.
* Dạy vần om.
- HS phân tích, đánh vần tiếng đom.
- Cho HS đọc trơn từ đom đóm.
* Dạy vần op (Dạy như vần om).
- Cho HS so sánh sự giống và khác
nhau giữa om – op.
(BT2: Tiếng nào có vần om? Tiếng nào
có vần op?)
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc từ ngữ.
- HS tìm tiếng ngồi bài có vần om, op

NTĐ 2
Toán: (T 42)
LUYỆN TẬP
(trang 43)
- Củng cố thêm về giải tốn có lời
văn. Giải tốn với các số đo theo
đơn vị lít

- Làm được các bài tập về dung tích
và giải tốn có lời văn
- HS tự giác, tích cực học tập
- Tự hoàn thành các bài tập.

- GVgiới thiệu bài.
*Luyện tập
Bài 1

- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3HS làm trên bảng bảng

- GV nhận xét và chữa bài
Bài 2:
8


(Gợi ý nếu HS khơng tìm được).
- GV chỉ từ các từ khóa vừa học, chỉ
theo thứ tự và khơng thứ tự.
* Tập viết (Bảng con – BT 4)
* Cho cả lớp đọc các từ, tiếng vừa học.
- HS đọc: om, đom đóm, op họp tổ.
* Vừa viết mẫu từng chữ trên bảng vừa
hướng dẫn quy trình viết :
- HS viết bảng con. Theo dõi, uốn nắn
HS viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.

- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình vẽ a,b,c
- HS nêu bài tốn- nêu phép tính
- HS nêu kết quả
- GVnhận xét kết quả đúng
Bài 3:
- HS đọc đề bài- nêu tóm tắt
- GV Bài tốn thuộc loại tốn gì?
+Làm bằng phép tính nào?
- HS làm bài vào vở- đổi chéo vở kiểm

tra.
- GV nhận xét kết luận
- GV kết luận
- GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà

Tiết 3
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng
3.Thái độ
4. Phát triển
năng lực:
II. ĐỒ DÙNG
GV:

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 100)
Bài 47: OM, OP (Tiết 1+2)
(Tr. 84)
- Nhận biết các vần om, op;
đánh vần, đọc đúng tiếng cá
các vần om, op .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần om, op. Làm
đúng bài tập nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc

Lừa và ngựa.
- Viết đúng các vần om, op,
các tiếng đom đóm, họp tổ
trên bảng con.
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên, động vật, con người.

NTĐ 2
Tiếng việt (T 9)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA
HKI (T.3)
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập
đọc

- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động
- HS u thích mơn học
- Học sinh tự khám phá câu chuyện
và tìm cách thể hiện giọng đọc.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Kẻ bảng thống kê bài 2

HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiết 2
9


- GV đọc mẫu:

- HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
- Luyện đọc từ ngữ:
- Gạch chân các từ: cịm nhom, lắm đồ,
chả nghe, thở hí hóp, xếp đồ. Giải nghĩa - HS tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của
từ: thở hí hóp.
mỗi vật, mỗi người trong bài
“ Làm việc thật là vui”
- HS đọc những từ ngữ chỉ hoạt động của
mỗi vật, mỗi người
- HS đọc từ ngữ.
- GV nhận xét - kết luận.
* Luyện đọc câu:
- HS đặt câu về hoạt động của con vật, đồ
- Cho HS xác định bài có mấy câu ?
vật, cây cối
- Chỉ từng câu cho HS đọc.
- HS làm bài vào vở
* Thi đọc đoạn, bài
- Chia bài làm 2 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- HS thi đọc đoạn.
- GV nhận xét và sửa câu cho HS
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
VD:
(Sau mỗi lần đọc cho HS nhận xét, GV - Mèo bắt chuột bảo vệ mùa màng.
nhận xét).
- Cái quạt trần quay suốt ngay xua cái
- Chỉ từng ý cho HS đọc.
nóng ra khỏi nhà.
- Cho HS nói tiếp để hồn thành 2 câu

- Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung
văn
thu.
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV chốt (SGV- 150)
- HS ghi đầu bài
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà làm đọc lại bài, đọc trước bài
48 vần : ôm, ôp.
- Nhắc HS tập viết tiếng có vần om, op
vào vở ơ li.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về luyện đọc và viết bài
Tiết 4
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 101).
BÀI 46, 47 : IÊM, YÊM, IÊP,
OM, OP

NTĐ 2
Tiếng việt (T 17)

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA
GIỮA HKI (T 4)

- Tơ, viết đúng iêm, yêm, iêp, om,
op, diêm, yếm, tấm thiếp, đom
dóm, họp tổ chữ thường cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét.
- Viết đúng kiểu chữ, đều nét; đưa

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm
tập đọc

10

- Ơn luyện viết chính tả


3.Thái độ
4. Phát triến
năng lực :

bút theo quy trình, dãn đúng
khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập
một.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, chăm
chỉ, cẩn thận có ý thức thẩm mĩ khi
viết chữ.
- Năng lực tự chủ tự học. Hình
thành cho học sinh thói quen tự

hồn thành bài viết.

II. ĐỒ DÙNG.
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Hoạt động khởi động:
- GV giới thiệu bài.
+ Viết lên bảng lớp tên bài và giới
thiệu chữ iêm, yêm, iêp, om, op,
diêm, yếm, tấm thiếp, đom dóm,
họp tổ .
- Cho cả lớp đọc trên bảng các chữ và
các tiếng: iêm, yêm, iêp, om, op,
diêm, yếm, tấm thiếp, đom dóm,
họp tổ.
* Tập tơ, tập viết iêm, m, iêp,
diêm, yếm, tấm thiếp .
- Viết mẫu lần lượt từng chữ, vừa nói
lại quy trình viết .
* Chú ý cho HS nối giữa các nét.
* Tập tô, tập viết: om, op, đom dóm,
họp tổ.
- Hướng dẫn quy trình viết.
- HS tập tô, tập viết
- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế,
cầm bút đúng.
- HS mở vở Luyện viết 1, tập 1.
- Theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ HS yếu.
Khuyến khích HS khá, viết hoàn

thành phần Luyện tập thêm.
- Chấm 1 số bài của HS.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương bạn

- HS có ý thức tự rèn chữ
viết và giữ vở sạch.
- HS làm việc gì cũng kiên
trì, nhẫn nại
- Phiếu ghi các bài tập đọc

- HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

* Viết chính tả
- GV đọc mẫu, Giải nghĩa từ
- HS đọc lại bài viết
- GV: Nội dung câu truyện muốn nói lên
điều gì ?
- HS viết bảng con : xuống thuyền , nặng
chìm .
- GV đọc bài cho HS viết bài
- HS đổi chéo vở soát lỗi
- HS báo cáo kết quả kiểm tra
- GV thu bài nhận xét
- HS sửa lỗi chính tả
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS ôn bài ở nhà

11



viết đẹp.
+ Bài học viết các vần nào, tiếng nào?
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Nhắc HS chưa hoàn thành bài viết
tiếp tục luyện viết.
Chiều thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
Tiết 1
Môn
Tên bài

NTĐ 1
Luyện toán
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN
THỨC KỸ NĂNG

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

NTĐ 2
Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA E,Ê
- Luyện viết chữ hoa E, Ê theo cỡ
vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng
dụng.
- HS viết đúng mẫu chữ và đúng
các nét.
- Giáo dục học sinh ln có ý thức
luyện chữ


2.Kĩ năng
3.Thái độ
II.ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ổn định tổ chức. Hát.

* Hướng dẫn viết chữ hoa:
+ GV giới thiệu chữ mẫu
+ Chữ E cao mấy li ?
+ Gồm mấy nét là những nét nào ?
- HS trả lời
- GV viết mẫu chữ E, Ê hoa lên bảng,
vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.

Tiết 2
NTĐ1

NTĐ2
12


Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức


2.Kĩ năng
3.Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

Đạo đức ( Tiết 9)
CHĂM SÓC BẢN THÂN
KHI BỊ ỐM (Tiết 1)
- Nhận biết được các biểu
hiện của cơ thể khi bị ốm.
- Nêu được vì sao cần tự
chăm sóc bản thân khi bị
ốm.
- Tự làm được những việc
làm vừa sức để chăm sóc
bản thân khi bị ốm.
- Có thái độ hành vi tốt
trong giờ học.
- HS được phát triển năng
lực giao tiếp, năng lực sáng
tạo.

II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động khởi động :
- HS quan sát tranh ở trang 24, 1 và
chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
- Thảo luận lớp lần lượt theo các câu

hỏi:
- Kết luận (SGV- 49)
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biểu
hiện của cơ thể khi bị ốm
- HS quan sát tranh ở trong SGK và nêu
các biểu hiện của cơ thể khi bị ốm.
- HS nêu một biểu hiện.
- Kết luận: (SGK-50)
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc
cần làm khi bị ốm.
- HS làm việc theo nhóm:
- GV kết luận: Khi bị ốm, các em nên:
Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc
cần tránh khi bị ốm
- HS làm việc cá nhân
- Kết luận: (SGV-51)

Luyện tiếng việt
ÔN LẠI TỪ NGỮ VỀ MÔN
HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
- Biết về các môn học và hoạt động
của người.

- Có kỹ năng đặt câu vốn từ chỉ
hoạt động.
- HS u thích mơn học

Bài 3 trang 59:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.

+Cho HS kể trước lớp

+GV nhận xét kết luận
Bài 4: (Viết)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
- HS làm vào bảng phụ

13


- Dặn HS biết tự chăm sóc bản thân khi
ốm.

- GV nhận xét tiết học.

Tiết 3
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
2.Kĩ năng

NTĐ1
Luyện tiếng việt

NTĐ2
Luyện tốn
ƠN VỀ DẠNG TỐN 26+5

- Đọc đúng vần iêm, yêm,

iêp, om, op, diêm, yếm, tấm
thiếp, đom dóm.
- Rèn cho HS tính kiên
nhẫn, chăm chỉ, cẩn thận có
ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
- HS u thích mơn học

- Biết thực hiện phép cộng dạng:
26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính
viết).
- Giải được bài tốn đơn giản về
nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
- HS yêu thích mơn học.

3.Thái độ
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức. Hát.
* Luyện đọc câu:
- Cho HS xác định bài có mấy câu ?
- Chỉ từng câu cho HS đọc.
* Thi đọc đoạn, bài
- Chia bài làm 2 đoạn.
- HS thi đọc đoạn.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
(Sau mỗi lần đọc cho HS nhận xét, GV
nhận xét).
- Chỉ từng ý cho HS đọc.

- Cho HS nói tiếp để hồn thành 2 câu văn
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV chốt (SGV- 150)
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.

Bài 1: Tính
- HS làm bảng con dòng 1.
- 26 + 4 = 30 66+ 7= 73
46 + 8 = 54 27 + 7 = 34
58 + 9 = 67 67 + 3 = 70
- GV nhận xét kết luận
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
+Nêu cách giải
+ 1 em tóm tắt
+1 em giải trên bảng
- GV nhận xét kết luận
Bài giải:
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm)
Đáp số: 21 điểm mười

Giảng: Thứ tư ngày 03tháng 11 năm 2020
Tiết 1:

Âm nhạc
14



GV CHUYÊN DẠY
Tiết 2:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

NTĐ 1
Toán (Tiết 26)
PHÉP CỘNG TRONG
PHẠM VI 10 (Tiếp theo)
(Tr. 48)
- Tìm được kết quả các phép
cộng trong phạm vi 10 và
thành lập bảng cộng trong
phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức,
kĩ năng về phép cộng trong
phạm vi 10 đã học vào giải
quyết một tình huống gắn
với thực tế.
- Chăm chỉ, tích cực học
tốn.

- HS có cơ hội phát triển
năng lực giải quyết vấn đề
toán học, NL tư duy và lập
luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Hoạt động khởi động:
* GV giới thiệu bài.
- GV đọc thẻ số, gọi các nhóm lần lượt
theo dõi.
- Giới thiệu bảng cộng trong PV 10.
- HS đọc bảng cộng trong PV 10.
Bài 1. Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào SGK.

- Kiểm tra kq, củng cố phép cộng .
- Bài học hơm nay chúng ta biết thêm

NTĐ 2
Tập đọc (T 27)
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA
HKI (T. 5)
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập
đọc.
- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo
tranh và tổ chức câu thành bài


- HS yêu thích mơn học
- Làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn
nại

- Phiếu ghi các bài tập đọc

- HS lên gắp thăm bài đọc
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới
tranh và trả lời câu hỏi
- HS tiếp nối nhau trả lời
- GV nhận xét và giúp HS trả lời đúng
- HS đặt tên cho câu truyện của mình
- HS kể trong nhóm
- Các nhóm thi nhau kể truyện
- GV bình chọn nhóm có tên truyện hay
và kể truyện hay
15


được điều gì?
- HS học thuộc và ghi nhớ bảng cộng
trong PV 10.

- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài
sau.


Tiết 3
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:
II. ĐỒ DÙNG
- GV:

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 102)
Bài 48: ÔM, ÔP (Tr. 86)
- Nhận biết các vần ôm, ôp;
đánh vần, đọc đúng tiếng cá
các vần ơm, ơp .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần ơm, ơp. Làm
đúng bài tập nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc
Chậm …như thỏ.
- Viết đúng các vần ôm, ôp,
các tiếng tôm, hộp sữa trên
bảng con.
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên

nhiên, động vật, con người.

- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động khởi động:
Tiết 1
- HS viết bảng con: lom khom, họp tổ.
- GV giới thiệu bài:
- Giới thiệu, viết ôm, ôp, cho HS đọc.
- Dạy vần ôm.
- Viết vần ôm, cho HS đọc.
- HS quan sát tranh:
- Trong tiếng tôm âm nào đã học, vần
nào chưa học?
- HS phân tích, đánh vần tiếng tôm.
* Dạy vần ôp (Dạy như vần ôm).
- HS so sánh sự giống và khác nhau
giữa ôm – ơp.

NTĐ 2
Tiếng việt: (T 9)
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA
HKI (T 6)
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học
thuộc lịng

- Ơn luyện nói lời cảm ơn , xin lỗi
- Ôn luyện cách sử dụng dấu
chấm, dấu phẩy.
- HS yêu thích mơn học

- Học sinh tự khám phá câu chuyện
và tìm cách thể hiện giọng đọc.
- Phiếu ghi 4 bài tập đọc có u
cầu học thuộc lịng
- Bảng phụ

- GV giới thiệu bài.
- HS ôn luyện một số bài tập đọc và học
thuộc lòng đã học
+ Cho HS lên bốc thăm
+ Cho HS chuẩn bị bài
- HS lên đọc bài theo yêu cầu của phiếu

- GV đánh giá cho điểm
- Nói lời cảm ơn , xin lỗi
- HS đọc yêu cầu trong SGK
+ HS làm bài ra nháp câu cảm ơn, xin lỗi
16


* Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có
vần ơm? Tiếng nào có vần ơp?)
- HS đọc từ ngữ.
- HS tìm tiếng ngồi bài có vần ơm, ơp
(Gợi ý nếu HS khơng tìm được).
- GV chỉ từ các từ khóa vừa học, chỉ
theo thứ tự và không thứ tự.
* Tập viết (Bảng con – BT 4)
- Cho cả lớp đọc các từ, tiếng vừa học.
- HS đọc: ôm, tôm, ôp hộp sữa.

- Vừa viết mẫu từng chữ trên bảng vừa
hướng dẫn quy trình viết :
- HS viết bảng con. Theo dõi, uốn nắn
HS viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.

theo yêu cầu
+ HS tiếp nối nhau đọc
- GV nhận xét và tuyên dương câu cảm ơn
, xin lỗi hay
*Dùng dấu chấm, dấu phẩy
- HS nêu yêu cầu của bài và nêu cáh làm
+HS làm bài vào vở
+ HS tiếp nối nhau nêu kết quả . , ,
- GV nhận xét kết quả đúng sai
- HS đọc lại truyện vui đã điền dấu hoàn
chỉnh
- GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS ghi đầu bài.

Tiết 4:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng
3.Thái độ
4. Phát triển

năng lực:
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 103)
Bài 48: ÔM, ÔP
(Tr. 86)
- Nhận biết các vần ôm, ôp; đánh
vần, đọc đúng tiếng cá các vần
ơm, ơp .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần ơm, ơp. Làm đúng
bài tập nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc
Chậm …như thỏ.
- Viết đúng các vần ôm, ôp, các
tiếng tôm, hộp sữa trên bảng
con.
- Tích cực, chăm chỉ tham gia
các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên,
động vật, con người.

NTĐ 2
Tốn: (T 43)
LUYỆN TẬP CHUNG
(trang 44)
- Giải bài tốn tìm tổng 2 số

- Làm quen với dạng trắc
nghiệm có 4 lựa chọn.

- Kỹ năng tính cộng kể cả cộng
các số đo với đơn vị là kg hoặc
lít
- HS yêu thích môn học

- Bảng phụ
17


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
- Hoạt động khởi động
Tiết 2
Bài 1
- GV giới thiệu tên bài: Chậm như
- HS nêu yêu cầu bài tập
rùa... Bài vè này nói ngược lại với sự
thật Chậm như thỏ/ lẹ như rùa, cách
- 2 em làm trên bảng, lớp làm vào vở.
nói ngược làm bài vè trở nên thú vị.
- GV đọc mẫu: (Đọc giọng vui)
c, Luyện đọc từ ngữ:
- HS đọc từ ngữ.
- GVchữa bài và nhận xét
- Luyện đọc câu:
Bài 2
- HS xác định bài có mấy câu ?
- GV nêu yêu cầu của bài

- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- HS quan sát hình vẽ cộng nhẩm và viết kết
quả vào chỗ chấm
20kg + 20kg = 40kg
25l + 30l = 55l
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- HS đọc nối 2 dòng thơ.
- GV nhận xét kết luận
- Thi đọc đoạn, bài
Bài 3
- Chia bài làm 2 đoạn.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thi đọc từng cặp theo đoạn.
- GV kẻ bảng ghi bài tập.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- HS lần lượt lên bảng tính kết quả
- HS nhận xét, GV nhận xét).
- GVchữa bài
- Tìm hiểu bài đọc:
Bài 4
- Chỉ nội dung bài tập, giới thiệu 2
- HS đọc tóm tắt bài tốn
câu là một cặp có nội dung trái với
- 1HS làm trên bảng, lớp làm bài vào vở.
thực tế.
- GV nhận xét kết luận
- Chỉ cho HS đọc như gợi ý SGV.
Bài giải:
- Hai dòng thư tạo thành một cặp.
Cả 2 lần bán được số kg gạo là:

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
45 + 38 = 83 (kg)
- GV chốt Nói đúng sự thật thì phải
Đáp 83 kg gạo
thế nào? Vẽ mũi tên đảo vị trí từ.
- Hướng dẫn (mẫu) để HS nói đúng
thực tế
- HS đọc toàn bài trong SGK.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà làm đọc lại bài, đọc trước
bài 49 vần : ơm, ơp.
- Nhắc HS tập viết tiếng có vần ơm,
ơp vào vở ô li.
Chiều thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020
18


Tiết 1:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng

NTĐ 1
Hoạt động trải nghiệm (T26)
HĐTCĐ: VƯỢT QUA

CẢM XÚC KHÔNG VUI

NTĐ 2
Luyện tiếng việt

- Biết cách thư giãn, xả
giận để vượt qua những cảm
xúc tiêu cực
- Rèn luyện kĩ năng làm
chủ cảm xúc và năng lực
thích ứng với những thay
đổi của cuộc sống.
- HS có hứng thú trong học.

- Ơn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái
gì, con gì) là gì?

3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Ổn định tổ chức. Hát.
- GV bật một bản nhạc bất kì để Hs
nhảy múa theo kiểu của mình.
- GV nhận xét
Hoạt động 1. Thảo luận “ Làm gì để
vui lên khi buồn?”
- GV mời HS nhớ lại cảm xúc không
vui bằng cách đặt câu hỏi và đề nghị

HS giơ tay xác nhận nếu từng có cảm
xúc như vậy:
- HS thể hiện cảm xúc
- GV kết luận
Hoạt động 2 “ đi tìm các cách thư
giãn”
- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Vậy,
làm gì để thư giãn( Thư giãn là thấy
thoải mái hơn, dễ chịu hơn, muốn cười
muốn trò chuyện, muốn ăn, muốn chơi
cùng nhau, tâm trạng vui vẻ...)
- GV giới thiệu các cách xả giận, dùng
từ “bí kíp” để tạo sự vui nhộn.
- HS ra sân, đứng thành vòng trịn để
thực hiện hoạt động hít vào – thở ra để
thư giãn hoặc chơi trị chơi kéo co.
Kết luận: Có rất nhiều cách thư giãn xả
giận, xả căng thẳng, để vượt qua cảm
xúc tiêu cực giúp mình được dễ chịu và

ÔN TẬP

- Ôn tập về xếp tên người theo bảng
chữ cái
- Học sinh tự tin , sáng tạo.

* Hoạt động 1: Ơn luyện đặt câu theo
mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.

- Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của
mình..

- HS làm bài vào vở bài tập.
*Hoạt động 2: Ôn tập về xếp tên người
theo bảng chữ cái.
- Chia lớp thành 2 nhóm, u cầu nhóm 1
tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của
tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các
bài tập đọc tuần 8.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị
bài sau.

19


không làm tổn thương đến những người
xung quanh.
GV đề nghị HS về nhà phổ biến lại cho
bố mẹ các cách thư giãn mà mình đã,
cùng bố mẹ thực hiện hàng ngày để
luôn cùng nhau cười vui vẻ.
Tiết 2:

Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY

Tiết 3:
Mơn

Tên bài

NTĐ 1
Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC VẦN ƠM ỐP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

NTĐ 2
Luyện toán
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho
học sinh về phép cộng có tổng bằng
100; giải tốn văn.

2. Kĩ năng

- Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Luyện đọc từ ngữ:
- HS đọc từ ngữ.
- Luyện đọc câu:

- HS xác định bài có mấy câu ?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.

- HS đọc nối 2 dòng thơ.
- Thi đọc đoạn, bài
- Chia bài làm 2 đoạn.
- HS thi đọc từng cặp theo đoạn.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét).

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn
đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Bài 1: Đạt tính rồi tính
73
64
+
+
27
36

20

+


100

100

55

82

45
100

+

28
100


Bài 2. Trên bờ có 35 con vịt, dưới ao có
nhiều hơn trên bờ 65 con vịt. Hỏi dưới
ao có bao nhiêu con vịt?
- HS làm bài vào vở.
Giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11năm 2020
Tiết 1:

Thể dục
GV CHUYÊN DẠY

Tiết 2:
Môn
Tên bài

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng
3.Thái độ

NTĐ 1
Tiếng Việt (Tiết 104)
Bài 43: ƠM, ƠP (Tiết 1+2)
(Tr. 88)
- Nhận biết các vần ơm, ơp;
đánh vần, đọc đúng tiếng cá
các vần ơm, ơp .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần ơm, ơp. Làm
đúng bài tập nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc
- Viết đúng các vần ơm, ơp,
các tiếng ơm cơm, ơp, tia
chớp trên bảng con.
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên, động vật, con người.

4. Phát triển
năng lực:
II.ĐỒ DÙNG
- GV:
- HS:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Hoạt động khởi động:
Tiết 1
- HS viết bảng con: lom khom, họp tổ.

21

NTĐ 2
Tốn : (T 44)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


- GV giới thiệu, viết ơm, ơp, cho HS đọc.
* Dạy vần ơm.
- Viết vần ơm, cho HS đọc.
- Vần ơm âm nào đứng trước, âm nào đứng
sau?
- Y/c phân tích, đánh vần vần ơm. GV đưa
vào mơ hình vần.
- Cho HS quan sát tranh: đây là gì?
- Trong tiếng cơm âm nào đã học, vần nào
chưa học?
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng cơm.
GV đưa vào mơ hình tiếng.
* Dạy vần ơp (Dạy như vần ơm).
- Cho HS so sánh sự giống và khác nhau
giữa ơm – ơp.
- Củng cố: Các em vừa học hai vần mới là
vần gì?
* (BT2: Tiếng nào có vần ơm? Tiếng nào

có vần ơp?)
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chỉ từng số thứ tự cho học sinh đọc từ
dưới tranh
- Cho HS đọc từ ngữ.
- Cho học sinh tìm tiếng ngồi bài có vần
ơm, ơp (Gợi ý nếu HS khơng tìm được).
- GV chỉ từ các từ khóa vừa học, chỉ theo
thứ tự và không thứ tự.
* Tập viết (Bảng con – BT 4)
- HS đọc: ơm, cơm, ơp tia chớp.
- Vừa viết mẫu từng chữ trên bảng vừa
hướng dẫn quy trình viết :
- HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa lỗi.
Tiết 3:
NTĐ 1
Môn
Tên bài

Tiếng Việt (Tiết 105)
Bài 43: ƠM, ƠP (Tiết
1+2) (Tr. 88)
22

NTĐ 2
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA
HKI (T 7)



I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng
3.Thái độ

- Nhận biết các vần ơm, ơp;
đánh vần, đọc đúng tiếng cá
các vần ơm, ơp .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng
tiếng có vần ơm, ơp. Làm
đúng bài tập nối ghép từ.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc
- Viết đúng các vần ơm, ơp,
các tiếng ơm cơm, ơp, tia
chớp trên bảng con.
- Tích cực, chăm chỉ tham
gia các hoạt động học tập.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên, động vật, con người.

4. Phát triển
năng lực:
II. ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
- Hoạt động khởi động
Tiết 2

- GV giới thiệu: Bài đọc là mẩu
chuyện vui về tính cách của bạn Bi.
- GV đọc mẫu:
* Luyện đọc từ ngữ:
- Gạch chân các từ: chị Thơm, quả
cam, ra lớp, tiếp bốp, nhẩm.
- HS đọc từ ngữ.
* Luyện đọc câu:
- Chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Cho HS đọc nối từng câu.
- Thi đọc đoạn, bài
- Chia bài làm 2 đoạn.
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
(Sau mỗi lần đọc cho HS nhận xét,
GV nhận xét).
- Tìm hiểu bài đọc:
- Chỉ nội dung phần ghép đúng, giới
thiệu 2 câu và cho HS đọc từng câu
+ Chị Thơm có nhầm khơng?
- Câu chuyện có gì vui?

- Ơn luyện cách tra mục lục sách.
Ơn luyện cách nói lời mời, đề nghị

- Nói được lời mời, đề nghị thụng
thạo.
- HS u thích mơn học
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng


- Học sinh lên bốc thăm bài đọc
- HS lên đọc bài

- GV nhận xét ghi điểm
*Tìm các bài ở đã học ở tuần 8 theo mục
lục sách
- HS đọc bài tập 2 và nêu cách làm
- HS mở mục lục sách tìm tuần 8 và nêu tên
các bài đã học
Tuần 8: Chủ điểm thầy cô
Tập đọc : Người mẹ hiền (T68)
Kể truyện : Người mẹ hiền(T64)
Chính tả: tập chép người mẹ hiền (T65)
Tập đọc : Bàn tay dịu dàng (T66)
LTVC:Từ chỉ hoạt động trạng thái , đáu
phẩy
Tập viết : Chữ hoa G
Chính tả:Nghe viết Bàn tay dịu dàng (69)
TLV: Mời, nhờ, yêu cầu , đề nghị... (T69)

- GV chốt , nêu thêm...Bi ln địi hỏi
23


chị Thơm phải ra đề toán đúng thực
tế.
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK .
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà làm đọc lại bài, đọc trước bài

50 vần : KC: Vịt và sơn ca.
- Nhắc HS tập viết tiếng có vần ơm,
ơp vào vở ơ li.

- GV nhận xét kết luận
*Ơn lại lời mời, nhờ, đề nghị.
- GV hướng dẫn thực hiện
- GV củng cố lại bài
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS ghi đầu bài.

Tiết 4:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ
4. Phát triến
năng lực :

NTĐ1
Tiếng Việt (Tiết 106).
BÀI 48, 49: ƠM, ƠP
ƠM, ƠP
- Tơ, viết đúng ôm, ôp, ơm,
ơp, tôm, hộp sữa, cơm, tia

chớp chữ thường cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét.
- Viết đúng kiểu chữ, đều
nét; đưa bút theo quy trình,
dãn đúng khoảng cách giữa
các con chữ theo mẫu chữ
trong vở Luyện viết 1, tập
một.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn,
chăm chỉ, cẩn thận có ý thức
thẩm mĩ khi viết chữ.
- Năng lực tự chủ tự học.
Hình thành cho học sinh thói
quen tự hồn thành bài viết.

II.ĐỒ DÙNG
GV:
HS:
III. CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động khởi động:
* GV giới thiệu bài.
+ Viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu
chữ ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, hộp sữa,
cơm, tia chớp.
- Cho cả lớp đọc trên bảng các chữ và các
tiếng: ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, hộp sữa,
cơm, tia chớp
24

NTĐ 2

Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU


*Tập tô, tập viết ôm, ôp, tôm, hộp.
- Viết mẫu lần lượt từng chữ, vừa nói lại
quy trình viết .
* Tập tô, tập viết: ơm, ơp, cơm tia chớp.
- Hướng dẫn quy trình viết.
- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, cầm
bút đúng.
- Cho HS mở vở Luyện viết 1, tập 1.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương bạn
viết đẹp.
- Nhắc HS chưa hoàn thành bài viết tiếp
tục luyện viết.
Chiều thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020
GV BUỔI 2 DẠY
Giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020
Tiết 1
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ

NTĐ 1

Tiếng Việt (Tiết 107 )
Kể chuyện: VỊT VÀ SƠN
CA (tr.90)
- Nghe hiểu và nhớ câu
chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu
chuyện: Mỗi người đều có
ưu điểm riêng. Vịt con
không biết hát nhưng dũng
camrvaf tốt bụng, đã cứu
gà con thốt khỏi nguy
hiểm.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi,
trả lời được từng câu hỏi
dưới tranh.
- Nhìn tranh, có thể tự kể
từng đoạn của câu chuyện.
- Học sinh say mê kể
chuyện. Tích cực học tâp.
Cần thật thà, biết guips đỡ
bạn khi bạn gặp nguy
kiểm.
25

NTĐ 2
Tốn :
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG
MỘT TỔNG
- Giúp HS biết cách tìm một số
hạng khi biết tổng và số hạng kia


- Bước đầu làm quen với ký hiệu
chữ

- HS tích cực chủ động làm bài


×