Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an lop 3 tuan 15 minhphung26gmailcom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.58 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 21 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Tiết 29
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn
tạo ra mọi của cải (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)


- Giáo dục HS biết yêu lao động, chăm chỉ lao động
<b>B. Kể Chuyện.</b>


- Biết sắp xếp tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện theo tranh minh họa.


- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.


 <b>GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Xem trước bài



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>1.</b> <i><b>Khởi động: Hát. 1’</b></i>


<b>2.</b> <i><b>Bài cũ: Nhớ Việt Bắc (4’)</b></i>


- Gọi 2 em lên đọc bài Nhớ Việt Bắc và TLCH 1, 2, 3 trong SGK
- Nhận xét


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài: (1’) Treo tranh giới thiệu</i>
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


20’ <b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng
các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở
câu dài.


+ Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.


- Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa
từ.



- Cho HS luyện đọc từng câu.


- Cho HS chia đoạn và luyện đọc từng
đoạn trước lớp (5 đoạn như trong SGK)
- Cho HS giải thích từ mới: người Chăm,
hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.


- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng
thanh 5 đoạn.


- Lắng nghe.


- Đọc tiếp nối từng câu.
- Đọc tiếp nối từng đoạn
trước lớp.


- 2 HS giải thích các từ mới
trong bài.


- Đọc nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


15’


15’


- Cho 1 HS đọc cả bài.



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện,
hiểu nội dung bài.


+ Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
<i>+ Ông lão người Chăm buồn về chuyện </i>
<i>gì?</i>


<i>+ Ơng lão muốn con trai trở thành người </i>
<i>như thế nào?</i>


<i>+ Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm?</i>
- Mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo
luận câu hỏi:


<i>+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?</i>
- Chốt lại: Vì ơng lão muốn thử xem những
<i>đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm </i>
<i>ra khơng. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà</i>
<i>con khơng xót nghĩa là tiền ấy khơng phải </i>
<i>tự tay con vất vả làm ra</i>


- Mời 1 HS đọc đoạn 3.


<i>+ Người con đã làm lụng và vất vả như thế </i>
<i>nào?</i>


- Mời 1 HS đọc đoạn 4 và đoạn 5 để


TLCH:


<i>+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người </i>
<i>con làm gì? </i>


- Nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim
loại nên đưa vào lửa không bị cháy, nếu để
lâu sẽ bị chảy ra.


<i>+ Vì sao người con phản ứng như vậy?</i>
<i>+ Thái độ của ông lão như thế nào khi </i>
<i>thấy con thay đổi như vậy?</i>


<i>+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý </i>
<i>nghĩa của truyện này?</i>


<i><b>- Kết luận: Hai bàn tay lao động của con </b></i>
<i><b>người chính là nguồn tạo nên mọi của </b></i>
<i><b>cải</b></i>


TIẾT 2
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn
bài theo lời của từng nhân vật


+ Cách tiến hành:


- Đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- Cho HS thi đọc đoạn 4.



- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5
đoạn của bài.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.


- 1 HS đọc cả bài.


- Đọc thầm đoạn 1.
- Học cá nhân


- 1HS đọc đoạn 2.
- Thảo luận nhóm đơi.


-1HS đọc đoạn 3.
- Học cá nhân


- 1HS đọc đoạn 4, 5.
- Học cá nhân


- Học cá nhân


- HS lắng nghe


- Lắng nghe


- 3 HS thi đọc diễn cảm
đoạn 4.


- 5 HS thi đọc 5 đoạn của


bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


<i><b>+ Mục tiêu: HS biết sắp xếp theo thứ tư </b></i>
các bức tranh minh họa của truyện. HS kể
lại toàn bộ câu chuyện.


<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 bức tranh
đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh.


- Chốt lại thứ tự các tranh là: 4 - 5 - 1 - 3 -
2


- Cho HS tập kể theo nhóm


- Cho 5 HS thi kể trước lớp từng đoạn
của câu chuyện.


- Gọi 2 HS kể lại toàn truyện.


- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay


- Quan sát tranh và sắp xếp
theo thứ tự.


- Tập kể nhóm đơi
- 5 HS thi kể.



- 2 HS thi kể toàn bộ câu
chuyện


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện


 <b>GDKNS: Các em phải biết quý trọng đồng tiền, phải biết tự mình làm lấy việc </b>
của mình, khơng dựa dẫm vào người khác. Trong học tập cũng vậy khơng nhìn
bài bạn phải tự mình làm bài.


<b>IV. Hoạt động tiếp nối:</b>(1’)


<i><b>-</b></i> Về luyện tập kể lại câu chuyện.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kế hoạch bài học Mơn Tốn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 21 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr.72)
Tiết 71


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia
có dư).


- Làm được các BT 1 (cột 1, 3, 4); BT2; BT3
- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>-</b> GV: Bảng phụ
<b>-</b> HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) (3’)</b></i>
<b>-</b> Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 1.


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại bảng chia từ 2 đến 9.
<b>-</b> Nhận xét bài cũ và ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài: (1’)</i>
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


8’ <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực </b>
hiện phép chia số có ba chữ số cho
số có một chữ số.



<i><b>+ Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các </b></i>
bước thực hiện một phép toán chia.
<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>


a) Phép chia 648 : 3.


- GV viết lên bảng: 648 : 3 = ?
- GV hướng cách dẫn đặt tính
- GV hướng dẫn cách tính: từ trái
sáng phải theo 3 bước tính nhẩm là
chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được số
ở thương (từ hàng cao đến hàng
thấp)


- Tiến hành chia theo SGK, từng
bước nhỏ có thể gọi HS thực hiện
- Vậy 648 : 3 = 216. Đây là phép
chia hết (số dư cuối cùng là 0)
b) Phép chia 236 : 5


- Cách thực hiện như trên
- Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1)
<b>Lưu ý:Ôn số bị chia, số chia, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

20’ thương, số dư trong phép chia phải
nhỏ hơn số chia


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>+ Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng </b></i>


vào làm tốn.


<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>
<i><b>Bài 1:Tính</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bảng con phần a
- Phần b làm vào vở


- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài nêu rõ
từng bước thực hiện phép tính của
mình.


<i><b>Bài 2:Tốn giải</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài
<i>+ Có bao nhiêu HS?</i>
<i>+ Mỗi hàng là mấy hàng?</i>


<i>+ Bài cho 1 hàng có bao nhiêu học </i>
<i>sinh?</i>


<i>+ Bài hỏi điều gì?</i>


<i>+ Muốn tìm số hàng ta làm phép </i>
<i>tính gì?</i>


- Cho HS làm vào vở


- Cho 2 HS lên bảng thi đua sửa bài


<i> Bài giải</i>


<i>Số hàng có tất cả là:</i>
<i>234 : 9 = 26 (hàng)</i>


<i>Đáp số: 26 hàng.</i>
<i><b>Bài 3: Viết theo mẫu</b></i>
- Gọi HS nêu cách làm


- Hỏi: Muốn giảm một số đi một số
<i>lần ta làm thế nào?</i>


- Lưu ý HS đơn vị của phép tính
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho 3 HS thi đua làm nhanh
- GV nhận xét.


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con


- HS cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS lên sửa bài


- 2 HS đọc đề bài.
- HS trả lời


- HS làm bài


- 2 HS lên bảng làm.



- 2HS nêu
- Phát biểu


- HS cả lớp làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


<b>-</b> Cho HS thực hiện các phép tính chia: 234 : 2 ; 123 : 4
<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 22 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy CẮT, DÁN CHỮ V Tiết 15
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V


<b>-</b> HS kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.


<b>-</b> Với HS khéo tay : Kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ


dán phẳng.


<b>-</b> Yêu thích và giữ gìn sản phẩm thủ cơng của mình
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> GV: Mẫu chữ V. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ,
bút chì, kéo …


<b>-</b> HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động</b></i> :(1’) Hát


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ</b></i>:(4’) Cắt dán chữ H, U


<b>-</b> Gọi 1HS nêu các bước cắt, dán chữ H, U
<b>-</b> GV nhận xét


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài: (1’)</i>
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


10’


<b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan </b>


sát và nhận xét.


+<i><b> Mục tiêu:</b></i> Giúp HS biết về nét rộng,
đặc điểm cuả chữ V.


+<i><b> Cách tiến hành:</b></i>


- Giới thiệu chữ V cho HS quan sát, rút
ra nhận xét.


+ Nét chữ rộng 1 ơ.


+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải
như thế nào? Nếu gấp đơi chữ V theo
chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên
phải của chữ có trùng khít nhau không.
<b>Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm </b>
mẫu.


+<i><b> Mục tiêu:</b></i> Giúp HS biết các bước để
cắt được chữ V.


+<i><b> Cách tiến hành:</b></i>


- Treo tranh quy trình YC HS QS rơì nêu
các bước cắt, dán chữ V


<b>Bước 1: Kẻ chữ V</b>
<b>Bước 2: Cắt chữ V.</b>
<b>Bước 3: Dán chữ V.</b>



- HS quan sát và trả lời.


- HS quan sát rồi nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

13’ - Vừa làm mẫu vừa HD từng bước
<b>Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán </b>
+<i><b> Mục tiêu:</b></i> Giúp HS thực hành đúng
cách cắt dán chữ V.


+<i><b> Cách tiến hành:</b></i>


-Yêu cầu HS nhắc cách kẻ, cắt, dán chữ
V


- Nhận xét và nhắc lại theo quy trình
- Tổ chức cho HS thực hiện cắt dán chữ
V.


- Giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa
đúng.


- Phát giấy A3 cho HS trưng bày sản
phẩm GV tổ chức cho HS trưng bày các
sản phẩm của mình.


- YC HS đánh giá sản phẩm


- Kết hợp đánh giá bài thực hành của HS.



- 2 HS nhắc lại
- HS nghe


- Thực hành theo nhóm 4
- Các nhóm nhận giấy
- Các nhóm trưng bày sản
phẩm


trên bảng


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


<b>-</b> Cho 2 HS thi đua cắt, dán chữ V
<b>IV. Hoạt động tiếp nối:</b>(1’)


<i><b>-</b></i> Nhận xét bài học.


<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 05 – 11 – 2011
Ngày dạy: 22 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy NGHE – VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Tiết 29
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


<b>-</b> Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / i (BT2)


<b>-</b> Làm đúng BT (3) b


<b>-</b> Có ý thức rèn chữ, giữ vở, biết siêng năng, chăm chỉ
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3.
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: Nhớ Việt Bắc. (4’)</b></i>


- Mời 2 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, sáu điểm, nhiễm bệnh.
- Nhận xét bài cũ


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài: (1’)</i>
<i>b. Các hoạt động:</i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


18’


10’


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe </b>
-viết.



+ Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng
chính xác bài chính tả vào vở.


+ Cách tiến hành:


 Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc tồn bài viết chính tả.
- u cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Lời nói của cha đựơc viết như thế
<i>nào?</i>


+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
<i>Vì sao?</i>


- Cho HS tìm từ dễ viết sai và cho viết
bảng con


- Đọc cho HS viết bài vào vở.
 Chấm chữa bài.


- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo


- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của
HS.


- HD HS chữa lỗi


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài </b>


tập.


+ Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ
trống tiếng có vần khó ui/i hoặc các


- Lắng nghe.


-1HS đọc lại bài viết.
- Học cá nhân


- Viết bảng con
- Viết vào vở.


- Từng cặp HS bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

từ chứa tiếng có vần âc/ât.
+ Cách tiến hành:


<i>Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay </i>
<i><b>uôi</b></i>


- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài
- Cho các nhóm thi làm bài tiếp sức
<b>- KL: mũi dao, con muỗi, hạt muối, </b>
<b>múi bưởi, nuôi nấng, núi lửa, tuổi </b>
<b>trẻ, tủi thân</b>


<i>Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ </i>
<i>trống ưi hay ươi</i>



- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- Treo bảng phụ gọi 2 HS thi đua làm
nhanh


<b>KL: mật, nhất, gấc</b>


- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc.


bài.


- 2 nhóm làm bài theo hình
thức tiếp sức.


-1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm
nhanh


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Cho 2 HS thi viết nhanh: Bậc thang
<b>IV. Hoạt động tiếp nối:</b>(1’)


- Về xem và tập viết lại những lỗi sai chính tả
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kế hoạch bài học Mơn Tốn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 22 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) (Tr.72)
Tiết 72


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.


- Làm được các BT 1 (cột 1, 2, 4); BT2; BT3
- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).(3’)</b></i>
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 1.


- Nhận xét bài cũ, ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10’’


18’


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực </b>
hiện phép chia số có ba chữ số cho số
có một chữ số.


<i><b>+ Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các </b></i>
bước thực hiện một phép toán chia.
<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>


a) Phép chia 560 : 8.


- GV viết lên bảng 560 : 8 = ?
- Lưu ý HS bước chia 0 : 8


- Yêu cầu HS đặt theo cột dọc và làm
vào bảng


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


<b>KL: Ta nói phép chia 560 : 8 là phép</b>
chia hết.



b) Phép chia 632 : 8


- Cách HD tương tự như trên, lưu ý
2 : 7


<b>KL: Đây là phép chia có dư.</b>
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải
nhỏ hơn số chia.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính </b></i>
đúng các phép chia số có ba chữ số
cho số có một chữ số


- HS lắng nghe


- HS đặt tính theo cột dọc và
tính vào bảng


- 1 HS lên bảng làm
- 3 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>
<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Phần a cho HS làm bảng con
- Phần b cho HS làm vào vở



- Goi HS lên bảng sửa bài nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình.


<i><b>Bài 2 : Tốn giải</b></i>


- u cầu HS đọc đề và nêu cách giải.
- Lưu ý HS: Ta thực hiện phép chia
trước sau đó mới trả lời theo câu hỏi
- Yêu cầu HS nhận xét 52 là gì trong
phép chia, 1 là gì trong phép chia?
(Nhấn mạnh số dư bé hơn số chia) 52
và 1 đơn vị là gì?


- Từ câu hỏi yêu cầu HS phát biểu câu
kết luận.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở


<i> Bài giải</i>
<i> 365 : 7 = 52 (dư 1)</i>


<i> Vậy năm đó gồm 52 tuần và 1 </i>
<i>ngày.</i>


<i> Đáp số: 52 tuần, 1 ngày.</i>
<i><b>Bài 3: Đ S?</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính


trong bài rồi hướng dẫn HS kiểm tra
phép chia bằng cách thực hiện lại
từng bước của phép chia.


- GV hỏi: Phép tính b) sai ở bước nào,
hãy thực hiện lại cho đúng.


- GV chốt lại


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con


- HS cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài



- HS đọc đề bài và nêu cách
làm


- HS thi đua tính nháp, ghi kết
quả


- HS trả lời


- 1 HS lên bảng làm bài


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự kiểm tra hai phép chia.



- HS cả lớp làm bài vào SGK
1 HS lên bảng sửa lại thành
phép chia đúng


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Cho HS thi làm nhanh 356 : 2 ; 647 : 9
<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Tự rút kinh nghiệm: ………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn: 05 – 11 – 2011
Ngày dạy: 23 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Tiết 30
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của
nhà rông Tây Nguyên.


- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của
người Tây Nguyên gắn với nhà rông. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ


- HS: Xem trước bài học
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ: Hũ bạc của người cha. (4’)</b></i>


- Gọi 3 HS kể tiếp nối đọan 3, 4, 5 của câu chuyện và TLCH về ý nghĩa truyện
- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’) Treo tranh GTB
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


13’


9’


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn, hiểu nghĩa
của từ mới



+ Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS luyện đọc từng câu


- Cho HS tìm từ dễ phát âm sai rồi HD HS
đọc.


- Cho HS chia đọan (mỗi lần xuống hàng
là 1 đọan)


- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS giải thích các từ khó: rơng
chiêng, nơng cụ.


- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 4 HS thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được
các câu hỏi trong SGK.


+ Cách tiến hành:


- Cho cả lớp đọc đoạn 1 và TLCH:
<i>+ Vì sao nhà rơng phải chắc và cao?</i>


- Lắng nghe.


- Đọc tiếp nối từng câu.
- Đọc theo HD của GV


- 1 HS chia đọan


- Đọc tiếp nối đoạn trước
lớp.


- 3HS giải nghĩa từ mới
trong SGK


- Đọc nhóm đơi
- 4 HS tiếp nối đọc 4
đoạn


- Đọc đồng thanh cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7’


- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Gian đầu của nhà rơng đựơc trang trí
<i>như thế nào?</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 và TLCH:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của
<i>nhà rơng?</i>


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian
<i>giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng </i>
<i>thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp </i>
<i>khách của làng.</i>


- Hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?


- Hỏi: Em nghĩ gì về nhà rơng Tây


<i>Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới </i>
<i>thiệu nhà rông</i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>


+ Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
+ Cách tiến hành:


- Đọc diễn cảm toàn bài.


- Cho 4 HS thi đua đọc 4 đoạn trong bài.
- Cho HS thi đọc lại cả bài.


- Nhận xét HS đọc đúng, đọc hay


- Đọc thầm đoạn 2
- Học cá nhân
- Đọc đoạn 3, 4.
- Thảo luận nhóm 7


- Học cá nhân


- Phát biểu ý kiến cá
nhân.


- HS lắng nghe.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn
trong bài.



- 2 HS thi đọc lại cả bài.
- Nhận xét.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Nêu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh họat của người Tây
nguyên gắn với nhà rông


<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>
- Nhận xét bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kế hoạch bài học Mơn Tốn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 23 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN Tiết 73
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- Làm được các bài tập 1; 2; 3


- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Giấy A0 viết sẵn bảng nhân
- HS: Xem trước bài



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 2) (3’)</b></i>
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 1, 3.


- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


8’


20’


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và </b>
hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân.


+ Mục tiêu: Giúp cho HS biết khái quát về
các thừa số trong bảng nhân và cách sử
dụng bảng nhân.


+ Cách tiến hành:


a) Giới thiệu bảng nhân.



- GV treo bảng nhân như trong SGK lên
bảng.


- Giới thiệu: Hàng đầu tiênvà cột đầu tiên
là các thừa số. Các ơ cịn lại của bảng
chính là kết quả của các phép nhân
b) Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân.
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân
4 x 3.


+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng
đầu tiên; Đặt thước dọc theo hai mũi tên,
gặp nhau ở ô thứ 12.


- Hỏi số 12 là tích phép nhân nào


- Yêu cầu HS tìm tích của 5 và 8, của 6 và
9


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


+ Mục tiêu: Giúp cho HS biết áp dụng
bảng nhân để điền số thích hợp theo ô
trống.


- HS quan sát
- Học cá nhân


- HS thực hành tìm tích của 3 và


4.


- Học cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Cách tiến hành:


<i><b>Bài 1. Dùng bảng nhân để tìm số thích </b></i>
<i><b>hợp ở ơ trống</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK


- Gọi HS lên bảng làm và nêu lại cách tìm
tích của phép tính trong bài.


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2: Số?</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- Cho HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.


- Chốt lại. Tun dương nhóm chiến thắng.
<i><b>Bài 3: Tốn giải</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi



- Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS lên giải
<i> Bài giải</i>


<i>Số huy chương bạc đội tuyển đó đã </i>
<i>giành là:</i>


<i> 8 x 3 = 24 (huy chương)</i>


<i>Số huy chương bạc tuyển đó đã giành </i>
<i>là:</i>


<i> 8 + 24 = 32 (huy chương)</i>
<i> Đáp số: 32 huy chương.</i>


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng làm bài


- HS cả lớp nhận xét bài của bạn.


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu


- 2 nhóm thi tiếp sức


- 2 HS đọc đề bài.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- 2 HS lên bảng làm bài



<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)
- Hỏi ND bài


<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 24 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH Tiết 15
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)


- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)


- Giáo dục HS thương yêu các dân tộc trên đất nước Việt Nam
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bản đồ Việt Nam. Bảng lớp viết BT2. Tranh minh hoạ BT3. Bảng phụ
viết BT4.


- HS: Xem trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động: Hát.1’</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. 5’</b></i>
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2 và 1HS làm bài 3.


- Nhận xét bài cũ.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


12’ <b>Hoạt động 1: MRVT về các dân tộc</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS biết thêm tên 1 số dân
tộc thiểu số ở nước ta


+ Cách tiến hành:


<i>Bài tập 1: Hãy kể tên 1 số dân tộc thiểu số </i>
<i>ở nước ta mà em biết</i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm


- Gọi các nhóm trình bày, GV ghi nhanh
lên bảng


- Treo bản đồ VN và chỉ nơi cư trú của từng


dân tộc


- Kết luận:


+ Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tầy,
<i>Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, </i>
<i>Giáy, Tà-ôi…</i>


+ Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân
<i>Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, </i>
<i>Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm…</i>


+ Các dân tộc thiểu số ở miền Nam:
<i>Khơ-me, Xtiêng, Hoa…</i>


<i>Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc </i>


- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đơi


- Đại diện nhóm trình bày
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17’


<i>đơn để điền vào chỗ trống</i>
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở


- Dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4


HS lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ
trống trong câu.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<i>a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn </i>
<i>d) Chăm</i>


<b>Hoạt động 2: Đặt câu có hình ảnh so sánh</b>
+ Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về phép so
sánh. Đặt câu có hình ảnh.


+ Cách tiến hành:


Bài tập 3: QS từng cặp sự vật được vẽ dưới
<i>đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh </i>
<i>các sự vật trong tranh</i>


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học cá nhân


- Gọi HS đặt câu


- Nhận xét chốt lời giải đúng.


<i>Bài tập 4. Tìm những từ ngữ thích hợp với </i>
<i>mỗi ơ trống</i>


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
<i>a) núi Thái Sơn, nước trong nguồn</i>
<i>b) bôi mở</i>


<i>c) núi/ trái núi</i>


- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân


- 4 HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét


- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học cá nhân


- Nối tiếp nối nhau đặt câu
- Nhận xét.


- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Tự làm bài.


- 3HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Cho 2 HS thi đua đặt câu có hình ảnh so sánh
<b>IV. Hoạt động tiếp nối:</b>(1’)



- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kế hoạch bài học Mơn Tốn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 24 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy GIỚI THIỆU BẢNG CHIA Tiết 74
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách sử dụng bảng chia.
- Làm được các BT 1; 2; 3


- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ, PHT
<b>-</b> HS: Xem trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Giới thiệu bảng nhân. (3’)</b></i>
- GV gọi HS đọc bảng nhân


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)


b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


8’


20’


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia và hướng </b>
dẫn HS sử dụng bảng chia.


<i><b>+ Mục tiêu: Giúp cho HS biết khái quát về </b></i>
trong bảng chia và cách sử dụng bảng nhân.
<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>


<b>a) Giới thiệu bảng chia.</b>


- Treo bảng chia như trong SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Giới thiệu cột đầu tiên của bảng là các số
chia; hàng đầu tiên là thương của 2 số các ơ
cịn lại chính là số bị chia của phép chia.
<b>b) Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia</b>
- HD HS tìm kết quả của phép chia 12 : 4.
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên, theo chiều mũi tên
sang phải đến số 12.


+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên
cùng để gặp số 3.



+ Ta có 12 : 3 = 4.


- GV yêu cầu HS tìm thương của một số phép
tính trong bảng.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>+ Mục tiêu: Giúp cho HS biết áp dụng bảng </b></i>
chia để điền số thích hợp vào ơ trống; củng cố
cách tìm thương, số chia, số bị chia, giải tóan,
xếp hình theo mẫu cho sẵn


<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>


- HS quan sát.


- Học cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở </b></i>
<i><b>ơ trống</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK


- Cho 3 HS thi đua làm nhanh trên bảng
- GV nhận xét, chốt lại.


<i><b>Bài 2: Số?</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.



- Cho HS nêu cách tìm số bị chia và số chia
- Cho HS vào PHT


- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài
<i><b>Bài 3:Toán giải</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi


- u cầu HS cả lớp làm bài vào vở và 1 HS
lên bảng sửa bài.


- GV nhận xét, chốt lại
<i> Bài giải</i>


<i>Số trang sách Minh đã đọc là:</i>
<i> 132 : 4 = 33 (trang)</i>


<i>Số trang sách Minh còn phải đọc nữa là:</i>
<i> 132 – 33 = 99 (trang)</i>


<i> Đáp số: 99 trang.</i>
<i><b>Bài 4: Xếp hình (HS khá, giỏi)</b></i>


- Cho HS QS hình mẫu và YC lấy hình ra xếp
ai xong trước sẽ được lên bảng thi xếp nhanh
- GV tổ chức cho 2 HS thi đua xếp hình



- GV nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào SGK
- 3 HS lên bảng điền số vào ô
trống.


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu


- HS làm bài vào PHT
- 2 HS lên bảng
- HS đọc đề bài.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS làm bài vào vở1 HS lên
sửa bài


- HS QS hình mẫu và tự xếp
hình


- 2 HS thi xếp hình.
<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


<b>-</b> Cho HS 2 nhóm thi đua điền số vào ơ trống 72 : ? = 9; ? x 7 = 49;
<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>


<b>-</b> Về HTL lại các bảng nhân chia từ 2 9
- Nhận xét tiết học.



<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kế hoạch bài học Mơn Chính tả Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 24 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy NGHE – VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Tiết 30
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


<b>-</b> Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng), làm đúng BT
(3) b


<b>-</b> Có ý thức rèn chữ, giữ vở, yêu thích nét sinh hoạt độc đáo của người Tây
Nguyên


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ viết BT3.
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: “Hũ bạc của người cha”. (4’)</b></i>


- Mời 3 HS lên bảng viết các từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong


- Nhận xét.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


18’


10’


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS nghe vàviết đúng bài vào
vở.


+ Cách tiến hành:


- Hướng dẫn HS chuẩn bị.


- Đọc một lần đoạn viết của bài: Nhà rông ở Tây
Nguyên.


- Mời 1HS đọc lại.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày
bài thơ bằng hệ thống câu hỏi:



+ Đoạn văn gồm mấy câu?


<i>+ Những từ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính </i>
<i>tả?</i>


- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết vào bảng con
- Đọc cho HS viết bài vào vở.


- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo


- Chấm từ 5-7 bài và nhận xét bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
+ Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong
SGK


+ Cách tiến hành


Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại.
- Học cá nhân


- Viết bảng con từ dễ sai
- Viết bài vào vở.


- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi chính tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- u cầu HS học nhóm đơi


- Dán 2 băng giấy, mời 2 nhóm (mỗi nhóm 4
HS) tiếp nối nhau lên bảng điền đủ từ


- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- YC HS chữa bài vào vở


Bài tập 3: Chọn phần b: Tìm những tiếng có
<i><b>thể ghép với mỗi tiếng sau: bật, bậc; nhất, </b></i>
<i><b>nhấc</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét, chốt lại


- Học nhóm đơi


- 2 nhóm tiếp nối nhau lên
bảng làm.


- HS đọc lại kết quả theo lời
giải đúng.


- Cả lớp chữa bài vào vở.


- HS đọc yêu cầu của đề bài.


- HS suy nghĩ làm bài vào
vở.


- 2 HS lên bảng thi làm
nhanh


- HS nhận xét.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Cho HS lên bảng thi viết nhanh: sưởi ấm
<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 25 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy GIỚI THIỆU TỔ EM Tiết 15
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
- HS khá, giỏi viết được 7 câu


- Giáo dục HS biết nói chuyện lễ phép với khách


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ
- HS: xem trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ: Giới thiệu hoạt động (5’)</b></i>


- GV gọi HS lên kể chuyện và 1HS lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- GV nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


30’ <b>Hoạt động: Giới thiệu về tổ em</b>


<i><b>+ Mục tiêu: Giúp các em biết viết đoạn văn</b></i>
giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ
trong tháng vừa qua.


<i><b>+ Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bài tập 2: Dựa vào BT làm văn miệng </b>
<i><b>tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu </b></i>


<i><b>về tổ em</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC 1 HS làm mẫu.


- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gọi 5 HS đọc bài viết của mình.


- Nhận xét, tuyên dương những bạn viết bài
tốt.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đứng lên làm mẫu.
- HS cả lớp làm vào vở.
- 5 HS đọc bài viết của mình.
- HS cả lớp nhận xét


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


- Gọi 1 HS kể chuyện và 1 HS giới thiệu về tổ
<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>


- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Nhận xét tiết học.


- Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kế hoạch bài học Mơn Tốn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011



Ngày dạy: 25 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết 75
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải tốn
có hai phép tính.


- Làm được các BT 1 (a, c); BT2 (a, b, c); BT3; BT4
- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>-</b> GV: Bảng phụ
<b>-</b> HS: bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Khởi động: Hát. (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Giới thiệu bảng chia. (3’)</b></i>
<b>-</b> Gọi 1 HS lên bảng đặt tính 873 : 4


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


15’



10’


<b>Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS làm đúng các
phép tính nhân, chia số có ba chữ số với
số có một chữ số.


+ Cách tiến hành:
<i><b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số
với số có một chữ số.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 3 HS lên bảng làm và lần lượt nêu
rõ từng bước tính của mình.


- Nhận xét, chốt lại.


<i><b>Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)</b></i>
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.


- HD HS chia ngắn gọn như bài mẫu
trong SGK



- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại


<b>Hoạt động 2: Làm bài 3, 4</b>


+ Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán
về gấp một số lên nhiều lần, giải bài
tốn bằng hai phép tính.


- HS đọc u cầu đề bài
- 1 HS nêu


- HS cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm.


- HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- HS theo dõi cách làm của GV
- HS cả lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5’


+ Cách tiến hành:
<i><b>Bài 3: Toán giải</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- u cầu HS làm vào vở
- Gọi HS lên bảng làm.
- Cho HS chữa bài


<i> Bài giải</i>


<i>Quãng đường BC dài là:</i>


<i>172 x 4 = 688 (m)</i>
<i>Quãng đường AC dài là:</i>


<i> 172 + 688 = 860 (m)</i>
<i> Đáp số: 860 m.</i>
<i><b>Bài 4: Toán giải</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân


- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
<i> Bài giải</i>


<i>Số chiếc áo len đã dệt là:</i>
<i> 450 : 5 = 90 (chiếc áo)</i>
<i>Số chiếc áo len còn phải dệt là:</i>
<i> 450 - 90 = 360 (chiếc áo)</i>
<i> Đáp số: 360 chiếc áo.</i>
<b>Hoạt động 3: Làm bài 5 Tính độ dài </b>
<i>đường gấp khúc</i>



+ Mục tiêu: Giúp HS biết tính độ dài
đường gấp khúc.


+ Cách tiến hành:


<i><b>Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Hỏi: Muốn tính độ dài của một đường
<i>gấp khúc ta làm thế nào?</i>


- Cho HS miệng


- HS đọc đề bài.
- HS quan sát.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS cả lớp làm vào vở
- Một HS lên bảng làm.
- HS chữa bài vào vở
2 HS đọc đề bài
Học cá nhân


2 HS lên bảng thi làm nhanh


- HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS trả lời


- HS trả lời miệng nêu kết quả
<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)



<b>-</b> CH 2 HS thi đua làm nhanh 864 : 8
<b>IV. Hoạt động tiếp nối:</b>(1’)


<i><b>-</b></i> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Kế hoạch bài học Môn Đạo đức Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 25 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T2) Tiết 15
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
<b>-</b> Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với


khả năng như: cất quần áo khi trời mưa, chơi với em bé...


<b>-</b> Đối với HS K-G: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
<b>-</b> Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng


giềng trong cuộc sống hàng ngày.


 <b>GDKNS: Kĩ năng lắng nghe các ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thơng </b>
với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
trong những việc vừa sức.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>-</b> GV: Các tình huống.
<b>-</b> HS: VBT Đạo đức.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Khởi động: (1’) Hát.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: (3’) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).</b></i>
<b>-</b> Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng


<b>-</b> GV đưa ra1 tình huống và yêu cầu HS xử lí
<b>-</b> GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài (1’)
<i><b>b. Các hoạt động:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10’


10’


<b>Hoạt động 1: Kể một số việc đã biết liên quan</b>
tới “tình làng nghĩa sớm”


+ Mục tiêu: Giúp HS nâng cao nhận thức, thái
độ cho HS về tình làng nghiã xóm



+ Cách tiến hành:
- Gọi 1 vài HS kể


- Nhận xét lời kể của HS.


- KL: Tuyên dương những câu chuyện có ý
nghĩa.


<b>Hoạt động 2: Đánh giá hành vi</b>


+ Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi
việc làm đơí với hàng xóm láng giềng


+ Cách tiến hành:


- Gọi 1HS nêu các hành vi ở BT4( VBT )
- Cho HS thảo luận nhóm


- Gọi đại diện các nhóm trình bày


<b>KL: Các việc: a, d, e, g là những việc làm tốt;</b>


- HS kể
- HS nhận xét


- HS nêu
- Học nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

8’ các việc b, c, đ là những việc không nên làm<b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai</b>


+ Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và
ứng xử đúng đơí với hàng xóm láng giềng
trong 1 số tình huống phổ biến


+ Cách tiến hành:


- GV phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm YC
các nhóm thảo luận, xử lí tình huống rồi đóng
vai


- YC các nhóm lên đóng vai


- KL: Cho HS đọc 4 dịng thơ trong vở BT


- Các nhóm thảo luận


- Từng nhóm lên đóng vai


<i><b>4. Củng cố: (1’)</b></i>


- Hãy kể 1 việc làm cuả em thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
 <b>GDKNS: Chúng ta sống phải biết quan tâm, giúp đỡ người hàng xóm của mình</b>


trong những việc vừa sức mình. Đồng thời phải biết lắng nghe ý kến của hàng
xóm để làm tăng thêm mối tình cảm xóm giềng.


<b>IV. Hoạt động tiếp nối:</b>(1’)
<i><b>-</b></i> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 25 – 11 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA L Tiết 15
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng: Lê Lợi (1 dịng) và viết câu
ứng dụng: Lời nói… cho vừa lịng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>-</b> Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> GV: Mẫu viết hoa L. Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>-</b> HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động: Hát. (1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ: (4’) </b></i>


<b>-</b> Kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<b>-</b> Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
<b>-</b> Cho HS viết bảng con: Yết Kiêu


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)


b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10’ <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con.</b>
+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ,
hiểu câu ứng dụng.


<i>+ Cách tiến hành:</i>
 <i>Luyện viết chữ hoa: </i>


- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài
- Gắn bảng mẫu chữ hoa L cho HS QS
- Yêu cầu HS nêu cách viết hoa


- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng con.
 <i>Luyện viết từ ứng dụng:</i>


- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi.


- Cho HS nêu hiểu biết của mình về Lê Lợi
- Giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh


<i>hùng dân tộc có cơng đánh đuổi giặc Minh, </i>
<i>giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình </i>
<i>nhà Lê.</i>



- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
 <i>Luyện viết câu ứng dụng:</i>
- Mời HS đọc câu ứng dụng.


- Cho HS giải thích câu tục ngữ
- Giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người


<i>nói năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho</i>


- Học cá nhân.
- Quan sát.
- 2 HS nêu
- Theo dõi


- Viết chữ L vào bảng con.
- 2 HS đọc tên riêng: Lê Lợi.
- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

18’


<i>người nói chuyện với mình cảm thấy dễ </i>
<i>chịu, hài lòng.</i>


- Cho HS viết bảng con


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở </b>
tập viết.


+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ,
trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.



+ Cách tiến hành:


- Nêu yêu cầu HS viết vào vở theo đúng như
mẫu


- Theo dõi, uốn nắn nhắc nhở các em viết
đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các
chữ.


- Thu từ 5-7 bài để chấm.


- Nhận xét tuyên dương một số vở viết
đúng, viết đẹp.


- Viết trên bảng con: Lời nói, Lựa
lời.


- Viết vào vở


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố: </b></i>(2’)


<i><b>-</b></i> Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho HS viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là
L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.


<b>IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)</b>


<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<i><b>-</b></i> Nhận xét tiết học.



<b>-</b> Tự rút kinh nghiệm: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo tiếng Việt Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 24 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy ÔN TẬP


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe và chép, trình bày đúng bài chính tả “Hũ bạc của người cha”


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ, biết giúp đỡ bạn bè và quý trọng tình
bạn


- Ôn tập làm văn giới thiệu tổ em.
<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>1.</b> Viết chính tả:


<b>-</b> Cho HS đọc lại bài chính tả “Hũ bạc của người cha”
<b>-</b> Yêu cầu HS tìm từ khó và cho HS viết bảng con.
<b>-</b> Cho HS viết bài chính tả.


<b>2.</b> Tập làm văn:


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong bài TLV “Giới thiệu hoạt động –
tuần 14”



<b>-</b> Yêu cầu giới thiệu phải trả lời đủ các ý nêu trên
<b>-</b> Gọi một vài HS lên đọc phần giới thiệu của mình.
<b>III. Hoạt động tiếp nối:</b>


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Kế hoạch bài học Mơn Phụ đạo tiếng Tốn Tuần 15
Ngày soạn: 05 – 11 – 2011


Ngày dạy: 24 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng


Tên bài dạy LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia
có dư).


- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II. Các hoạt động:</b>


- Ôn cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
- Cho HS làm bài tập: Đặt tính và tính


a) 247 : 6 b) 963 : 3


273 : 9 693 : 3



287 : 5 540 : 9


605 : 5 126 : 6


- Cho HS lên bảng sửa bài
- Chấm 7 vở HS


- Nhận xét bài làm
<b>III. Hoạt động tiếp nối:</b>


- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×