Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TUAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.42 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011</b>


TẬP ĐỌC


NGƯỜI THẦY CŨ (T19,20)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<b>2. Kó năng:</b>


- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết
đọc rõ lời các nhân vật trong bài.


- Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút.
<b>3. Thái độ:</b>


- Biết cảm nhận tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.


* KNS: kĩ năng tự tin, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng tư duy tích cực
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh họa bài đọc SGK.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. oån định</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cho 2 HS đọc bài ‘’ Bàn tay dịu dàng’’ và trả lời câu
hỏi


HS1 đọc và TLCH 2 – SGK
HS2 đọc và TLCH 3 – SGK
- GV nhận xét


<b>C – Dạy bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và
truyện đọc đầu tuần.


- GV ghi tựa bài.
<i><b>2/ Luyện đọc</b></i>


<i><b>2.1 GV đọc mẫu: lời kể chuyện từ tốn; lời thầy giáo</b></i>
vui vẻ, trìu mến; lời chú Khánh lễ phép, cảm động.
<i><b>2.2 GV hướng dẫn: HS luyện đọc, giải nghĩa từ.</b></i>
<i><b>a/ Đọc từng câu</b></i>


HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
GV hỏi trong bài từ nào khó đọc


HS nêu – GV ghi bảng: nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt,


cửa sổ.


GV đọc các từ khó – HS đọc cá nhân (3 em) – Cho cả


- HS đọc TLCH
- HS đọc TLCH


- HS quan saùt tranh


- HS theo dõi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lớp đọc đồng thanh.
<i><b>b/ Đọc từng đoạn</b></i>


GV hỏi trong bài tập đọc có mấy đọan?


GV gọi 3 HS đứng dậy – Cho mỗi HS đọc 1 đoạn, đọc
nối tiếp nhau..


GV hướng dẫn HS nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số câu
như


Nhưng….// hình như hơm ấy / thầy có phạt em đâu!//
Lúc ấy, / thầy bảo: // trước khi làm việc gì, / cần phải
nghĩ chứ! / Thôi / em về đi, / thầy không phạt em
đâu’’. //


Em nghĩ:// bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy khơng phạt, /
nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. //



GV cho HS đọc chú giải


Dũng xúc động trước tình cảm của bố và thầy. Vậy
xúc động đó là gì?


Bố Dũng nhớ đến hình phạt của thầy. Hình phạt đó là
gì?


Bố Dũng lễ phép chào thầy.


Em nào giải nghĩa từ lễ phép? (lễ phép là có thái độ,
cử chỉ, lời nói kính trọng người trên).


<i><b>c/ Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>


GV cho HS về nhóm đọc. Đọc lần lượt mỗi em 1
đoạn. HS khác theo dõi bạn đọc.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


GV cho mỗi nhóm đọc ĐT một đoạn.
Cho HS các nhóm thi đọc.


HS theo dõi, bình chọn HS khác đọc. Chọn ra những
bạn đọc tốt nhất.


GV cho các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, chú
bộ đội, thầy giáo và dũng).


Thi đọc truyện theo vai.


<i><b>e/ Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>
Đồng thanh đoạn 3 (2 lần)
<i><b>D. Củng cố:</b></i>


Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
<i><b>E. Dặn dị</b></i>


Về nhà từng nhóm đóng vai các nhân vật và đọc lại
tồn truyện.


Nhận xét tiết học


- 4 HS đọc từ khó.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS trả lời


- 3 HS đọc, mỗi em đọc một đoạn.
- Cả lớp theo dõi.


- HS đọc chú giải.


- HS dựa vào chú giải để trả lời.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS đọc theo nhóm.
- HS theo dõi bạn đọc.
- Các nhóm đọc ĐT.
- HS thi đọc.



- HS nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm phân vai.
- 4 HS đọc truyện.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS trả lời.


Tieát 2


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV gọi 2 HS đọc bài ‘’Người thầy cũ‘’
HS1 đọc đoạn 1, 2.


HS2 đọc đoạn 3.
Nhận xét


<b>C. Dạy bài mới</b>


<i><b>a/ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung bài</b></i>
‘’ Người thầy cũ ‘’.


<i><b>b/ Tìm hiểu bài</b></i>


Cho 1 HS đọc lại tồn bài.
Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1.
Cho 1 HS nêu câu hỏi 1 – SGK.
Cho 1 HS trả lời.



(Bố Dũng đến trường để tìm gặp lại thầy giáo cũ)
Em thử đốn xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy
ngay ở trường?


GV cho HS trao đổi theo bàn.


Vì vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay /
Vì bố đi công tác chỉ rẽ thăm thầy được một lúc / Vì
bố là bộ đội, đóng qn ở xa, ít được ở nhà.


Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính
trọng như thế nào?


(Bố bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy)
Cho 1 HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm.


1 HS đọc câu hỏi 3


Cho HS trao đổi nhóm đơi


(....kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ
bảo ban nhắc nhở mà không phạt).


Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Cho 1 HS nêu câu hỏi 4.
Cho HS trao đổi nhanh


(Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt,
nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi


và không bao giờ mắc lại.


Qua bài cho ta thấy hình ảnh người thầy thật đáng
kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.


- GV ghi bảng – Ý chính của bài.
<i><b>c/ Luyện đọc lại</b></i>


- Cho các nhóm tự phân vai.


- Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
<i><b>D. Củng cố:</b></i>


- GV: câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
(...HS phải nhớ ơn và kính trọng thầy cơ giáo).
<i><b>E. Dặn dò</b></i>


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc bài
- HS 1 đọc đoạn 1
- HS 2 đọc


- HS đọc bài


- Cả lớp đọc thầm Đ1
- HS nêu câu hỏi 1
- HS trả lời



- HS trao đổi


- HS đưa ra nhiều ý kiến


- HS trả lời


- HS đọc câu hỏi 3
- HS trao đổi nhóm


- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- Cả lớp đọc thầm


- 1 HS đọc câu hỏi
- HS trao đổi


- Đại diện HS phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


---




---TỐN


LUYỆN TẬP (T31)
<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>



<b>C. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng dựa vào tóm tắt giải bài tốn
sau:


Hà có:17 tem thư


Ngọc ít hơn Hà: 5 tem thư
Ngọc có: tem thư?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Giới thiệu bài: tiết luyện tập hôm nay</b>
chúng em sẽ làm 1 số bài tốn có dạng ít hơn và
nhiều hơn


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<i>Bài 2:</i>


Yêu cầu HS đọc đề tốn dựa vào tóm tắt.
“Kém hơn” nghĩa là thế nào?


Bài tốn thuộc dạng gì?



u cầu HS giải bài toán vào cở bài tập.
Gọi 1 HS đọc chữa bài. Nhận xét. Cho điểm.


<i>Bài 3: </i>Hỏi: Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
- Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi


- Kết luận: Bài 2, Bài 3 là 2 bài toán ngược với nhau.
<i>Bài 4:</i> Tiến hành tương tự như bài 2


Tóm tắt:


Tồ nhà thứ nhất: 16 tầng


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài:
Anh 16 tuổi. Tuổi em kém tuổi anh 5 tuổi.
Hỏi em bao nhiêu tuổi?


“Kém hơn” nghĩa là “ít hơn”.
Bài tốn về ít hơn.


Bài giải


Tuổi của em là:
16 - 5 = 11 ( tuổi)
Đáp số: 11 tuổi


- Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn.


- Anh hơn em 5 tuổi.


- Em kém anh 5 tuổi.
Bài giải


Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi.


Bài tốn thuộc dạng tốn về ít hơn.
Bài giải


Số tầng tồ nhà thứ 2 có là:
16 - 4 = 12 ( tầng )


Đáp số: 12 tầng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tồ nhà thứ hai ít hơn tồ nhà thứ nhất: 4 tầng
Toà nhà thứ 2 …: tầng?


<b>Hoạt động 2: Dặn dò</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị cho tiết Tốn: Ki lơ gam
- Nhận xét tiết học.



---





---ĐẠO ĐỨC



<b>CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T7)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông
bà, cha mẹ.


- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.


* Nêu được ý nghĩa làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.


* MT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ góp phần làm sạch đẹp
mơi trường.


* KNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng thương lượng, kĩ năng quản lí thời gian.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- SGK, tranh
- Phiếu thảo luận


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động Hát</b>
<b>2. Bài cu õ </b> Thực hành


- GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp
chỗ học, chỗ chơi.



- GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV
đếm.


- GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV
đếm.


- GV ghi bảng số liệu và thu được
Nhóm a: / sỉ số HS


Nhóm b: / sỉ số HS
Nhóm c: / sỉ soá HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm.


- GV khen HS ở nhóm (a), động viên nhóm (b)
thực hiện như nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực hiện
như nhóm (a,b)


- GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của
HS ở nhà và ở trường.


<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu:</i> Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta
phải chăm làm việc nhà. Những việc trong nhà là những
việc như thế nào? Hôm nay cùng tìm hiểu qua bài Chăm
làm việc nhà.


<i>Phát triển cỏc hot ng </i>



<i>Hot ng 1:</i>Phân tích bài thơ: Khi m vắng nhà
<i><b>+ Mc tiêu</b></i>:HS biết một số biu hin chăm làm vic nhà.HS
biết chăm làm vic nhà là th hin tình thơng ông bà, cha
m.


<i><b>+ Tiến hµnh: </b></i>


- GV đọc bài thơ:Khi mẹ vắng nhà
- thảo luận


. Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà?


. Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm nh thế nào đối
với mẹ?


. Em đốn xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã
làm?


<i>+ Kết luận</i>: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thơng mẹ,
muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ.Việc làm của bạn mang lại
niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một
đức tính tốt mà chúng ta nên hc tp.


<i>Hot ng 2:</i>Bạn đang làm gì ?


<i><b>+ Mc tiêu</b></i> : HS biết đợc một số việc nhà phù hợp với khả
năng của các em


<i><b>+ Tiến hành</b></i> : HS thảo luận nhóm đơI bài 3



- Ghi tªn việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang lµm.
- NhËn xÐt.


- H : - Em đã làm đợc những việc nào?


- Theo con những công việc này có phù hợp với bạn
không?


=><i><b>Kết luận</b></i> : Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp
với khả năng


<i>Hoaựt ong 3:</i>in đúng, sai


+ <i><b>Mục tiêu</b></i> : HS có nhận thức thái độ đúng với cơng việc gia
đình


<i><b>+ TiÕn hµnh</b></i>:


- GV nêu từng ý kiến BT4 HS giơ thẻ theo quy ớc
- Mỗi ý kiến yêu cầu HS giải thÝch lÝ do


=> <i><b>Kết luận</b></i> : Các ý kiến b, d, đ là đúng, ý kiến sai , c là sai
vì mọi ngời trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà kể
cả trẻ em


- Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và
bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình u thơng đối với ơng
bà, cha mẹ.



<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Hằng ngày em thờng giúp đỡ bố mẹ những việc gì?
- Chăm làm việc nhà thể hiện tình yêu thơng đối với ai?

-GV nhaọn xeựt.



- 1->2 HS đọc bài thơ
- -Thaỷo luaọn nhoựm


- C¸c nhãm trình bày


.i diện các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


---




<b>---Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011</b>
TỐN


KI – LÔ – GAM (T32)
<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.


- Biết ki – lô – gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị kg.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- 1 chiếc cân đĩa.


- Các quả cân: 1 kg; 2kg; 5kg;.


- Một số đồ dùng để cân: túi gạo 1 kg, cặp sách…
<b>C. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm</b>
quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam. Đơn vị này
cho chúng ta biết độ nặng, nhẹ của một vật nào đó …
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu cái cân và quả cân</b>


- Đưa ra một quả cân (1kg) và một quyển vở. Yêu cầu
HS dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật
nào nhẹ hơn, nặng hơn.


- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và
nhâïn xét “vật nặng, vật nhẹ”


- Kết luận: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta


cần phải cân vật đó.


Cho HS xem chiếc cân đóa. Nhận xét về hình dạng
của caân.


Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là
kilogam được viết tắt là kg.


Viết lên bảng: kilôgam- kg.
Yêu cầu HS đọc.


Cho HS xem các quả cân1kg, 2kg, 5kg và đọc số đo
ghi trên quả cân.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu cách cân và thực hành cân</b>
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao gạo.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài:
- Quả cân nặng hơn quyển vở


- Thực hành ước lượng khối lượng.


- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng
bằng, kim thăng bằng.


- kilôgam.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là


quả cân1kg( vừa nói vừa làm).


- Nhận xét cho vị trí của kim thăng bằng.
- Vị trí 2 đóa cân thế nào?


- Kết luận: khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg.


- Xúc 1 ít gạo từ trong bao ra và yêu cầu nhận xét về
vị trí kim thăng bằng, vị trí 2 đĩa cân.


Kết luận: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.


- Đổ thêm vào bao gạo 1 ít gạo (bao gạo nặng hơn
1kg) tiếp tục hướng dẫn nhận xét để rút ra kết luận:
Bao gạo nặng hơn 1 kg.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành</b>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2


- Vieát lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg.
Hỏi: Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg.


- Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kilơgam.
- u cầu HS làm bài vào vở bài tập.


<b>3. Củng cố Dặn dò:</b>



- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến
thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế sau:
- Nhận xét tiết học.


- Hai đóa cân ngang bằng nhau.
- HS nhắc lại.


- Kim thăng bằng lệch về phía quả cân. Đĩa
cân có túi gạo cao hơn so với đĩa cân có quả
cân.


- HS nhắc lại kết quả.


- 5kg; ba kilôgam.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.


- Lấy số đo cộng với số đo sau đó viết kết
quả và kí hiệu của tên đơn vị vào sau kết
quả.


- HS làm bài. 1 HS đọc chữa bài, 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS ghi nhớ thực hiện.



---





---CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)


NGƯỜI THẦY CŨ (T7)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3b.


<b>2. Kó năng:</b>


- Tốc độ có thể đạt: khoảng 35 chữ/15 phút.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 3 HS lên bảng viết các từ mắc lỗi hoặc cac từ cần
chú ý phân biệt ở tiết học trước, lớp viết vào bảng
con.


Nhận xét từng HS
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Trong giờ chính tả hơm nay, các con sẽ nhìn lên
bảng chép lại đoạn văn trong bài tập đọc Người thầy


<b>-. GV đọc mẫu 1 lần</b>
- Gọi 1 HS đọc lại bài


<b>b. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:</b>
Đọc đoạn văn cần chép


Đây là đoạn mấy của bài tập đọc Người thầy cũ
Đoạn chép này kể về ai?


Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai?
<b>c. Hướng dẫn cách trình bày:</b>


Bài chính tả có mấy câu?


Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa
Đọc lại câu văn có cả dấu (, ) và dấu hai chấm (:)
<b>d. HD viết từ khó</b>


Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con
Nêu cách viết và sửa lỗi cho HS
d. Viết chính tả:


- GV treo các bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng
chép.



e. Sốt lỗi:


- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết
cho HS sốt lỗi.


g. Chấm bài:


<b>3. HD làm bài tập chính tả:</b>
<i><b>Bài tập 2</b></i>


Gọi HS đọc u cầu
u cầu HS tự làm bài
<i><b>Bài tập 3(a)</b></i>


Gọi đọc yêu cầu của bài.
Làm bảng con


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, khen những HS đã tiến bộ. Nhắc
nhở HS chưa viết đẹp.


3 HS lên bảng viết : 2 từ có vần ai, 2 từ có
vần ay và cụm từ : hai bàn tay


HS dưới lớp viết vào bảng con
- Nhắc lại tựa bài


- HS theo dõi
- Đọc theo yêu cầu.


Theo dõi lên bảng
Đoạn 3


Về Dũng


Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy
giáo


4 caâu


Chữ đầu câu và tên riêng
Em nghĩ : Bố cũng… nhớ mãi


Viết các từ ngữ, <i>xúc động, cổng trường, nghĩ,</i>
<i>hình phạt</i>


Nhìn bảng chép bài
Đọc bài


2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Cả
lớp làm vào Vở


Lời giải : bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
Lời giải: giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

---TẬP VIẾT



CHỮ HOA

E Ï

(T7)



<b>I .Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Em
(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).


- HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) nêu trong vở Tập viết 2.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm chỉ rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Mẫu chữ cái hoa <b>E </b><i><b>và</b></i><b> Ê.</b>


Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly.
<i><b>Em (dòng 1) Em</b><b>yêu trường em</b></i>(dòng 2).


HS: Vở TV, bảng con, phấn, giẻ lau, bút ….
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


HĐ của Gv HĐ của HS
A. KTBC:


- Đọc cho cả lớp viết vào bảng con: Đ Đẹp
Nhận xét.



<i>B.GTB:Tiết tập viết hôm nay các em tập viết chữ hoa</i>
<i>e ê.</i>


Hoạt đợng 1: HD viết chữ hoa.
1.HD quan sát nhận xét:
- Cho HS xem mẫu chữ.


-Kết luận:


Chữ e cao 5 li gồm 3 nét cơ bản :


+ 1 nét móc dưới và 2nét cong trái nối liền nhau tạo
thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.


Viết bảng.


-Quan sát nêu độ cao và cấu tạo của chữ.
-Nhận xét bổ sung


-Laéng nghe

Ï



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi
chuyển hướng viết tiếp 2nét cong trái tạo thành
vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa
thân chữ , phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên
đường kẻ 3 rồi lượn xùng dừng bút ở đường kẻ 2
-Chữ ê viết như chữ e thêm dấu mũ trên e.


-Viết mẫu


-Nhận xét.


Hoạt động 2: Viết ứng dụng.


-Giới thiệu câu:Em yêu trường em .
-HD quan sát nhận xét,


-Nhận xét bổ sung.


-Viết mẫu:Em u trường em.
-Nhận xét


Hoạt động 3: Viết vào vở.


-Quan sát ,nhắc nhở HS cách viết cách ngồi viết.
-Chấm và nhận xét bài viết của HS.


Cuûng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết tiếp.
-Chuẩn bị bài sau.


-Quan sát.


-Luyện viết vào bảng con.
-Đọc câu ứng dụng


-Quan sát và nêu độ cao của cá con chữ.
-Nhận xét,bổ sung.



- Quan sát


-Luyện viết vào bảng con2,3 lần


-Cả lớp viết vào vở tập viết.



---




<b>---Hát nhạc</b>


<b>( Giáo viên chuyên trách dạy)</b>
<b>*********************</b>


THỂ DỤC


<b>ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TDPTC</b>
<b>HỌC ĐỘNG TÁC “ TOAØN THÂN”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng (ôn).


-Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân, của bài thể dục phát triển chung (mới).
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an tồn , 4 cờ, kẻ sân, tranh động tác tồn thân.



III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>
<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


<b> 1.</b>Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV


- GV phổ biến ND, YC giờ học
- Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: xoay các khớp , Giậm chân tại
chỗ, đếm theo nhịp= GV hướng dẫn


3. Trò chơi “ Tôi bảo” GV đk


<b>B. CƠ BẢN</b>


1.n 5 động tác thể dục đã học:


- 02 HS thực hiện- lớp nhận xét , GV nhận xét
- CS hơ nhịp cả lớp thực hiện: Xen kẽ, GV có
giúp đỡ, sửa sai cho HS


2. Học động tác “ Tồn thân”


- GV làm mẫu, giải thích chậm động tác


- HS xem tranh, GV đặt câu hỏi mở = HS trả lời


- GV làm mẫu , hô nhịp chậm = HS tập bắt
chước theo (2 lần)


- CS hô nhịp, GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho
HS


- 4 HS trình diễn: HS+GV nhận xét, tuyên dương
* Oân 6 động tác thể dục đã học: 2 lần


*. Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơiû”


- Gv nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi, luật
chơi


- Tổ chức HS vui chơi , GV nhận xét, tuyên
dương


<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống baøi: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên


<b>22-24</b>


2 laàn


5 laàn



4-6


<b>5-6</b>









<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>






<sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub>………..<sub></sub>


 ………


<sub></sub>





---



<b>---Thứ tư, ngày tháng năm 2011</b>


TỐN


LUYỆN TẬP (T33)
<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 (cột 1), Bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Một chiếc cân đồng hồ (loại nhỏ).


- Một túi gạo, đường, chồng sách vở, hoặc quả cam.
<b>C. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- HS 1:kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học, kg viết
tăt là gì?


- HS 2:GV đọc, HS viết bảng các số đo:1kg, 9kg,


10kg. Yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<i>Bài 1:</i> Giới thiệu cân đồng hồ.
- Cho HS xem chiếc cân đồng hồ
Hỏi: cân có mấy đĩa


- GV nêu: cân đồng hồ chỉ có một đĩa cân, chúng ta
đặt vật cần cân lên đĩa này. Phía dưới đĩa cân có mặt
đồng hồ báo số đo của vật cần cân. Mặt đồng hồ có
một chiếc kim quay được và trên đó ghi các số tương
ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có vật gì kim
chỉ số 0


- Cách cân: Đặt vật cần cân lên trên đĩa cân, khi đó
kim sẽ quay. Kim dừng lại tại vạch nào thì số tương
ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa cân nặng bấy
nhiêu kg.


<i>* Trò chơi thực hành cân:</i>


- GV cho HS đặt cân lên bàn và 2 bạn thực hành cân
- GV đi quan sát cách HS cân và gọi các nhóm đứng
dậy nêu số kg trên mặt đồng hồ mà các em vừa cân.
<i>Bài 3</i>: (bỏ cột 2)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.



- Yêu cầu HS lần lượt tính nhẩm và ghi ngay kết quả
cuối cùng (khơng phải ghi thành 2 bước tính).


Lưu ý: trong kết quả tính phải viết tên đơn vị kg.
- Gọi HS đọc lại cách cộng trừ số đo khối lượng.
<i>Bài 4:</i>- Gọi 1 HS đọc đề toán.


- Hỏi:bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Các em suy nghĩ và tự giải bài tốn vào vở.
<i>Tóm tắt:</i>


Gạo tẻ và nếp:26 kg gạo
Gạo tẻ: 16 kg gạo
Gạo nếp: ……kg gạo?
<i>Bài 5:</i>


- HS thực hiện theo u cầu.


Có 1 đóa cân


- HS đặt chồng sách vở lên cân hoặc 1 túi
đương 1kg, 1 túi cam 2kg.


- 3kg + 6 kg – 4kg = 5kg
- 15kg - 10kg + 7kg = 12kg


- 1 HS đọc



- Gạo tẻ và nếp là 26 kg trong đó gạo tẻ là
16 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS đọc đề, xác định dạng bài sau đó u cầu
các em tự tóm tắt và làm bài.


<i>Tóm tắt:</i>
Gà: 2 kg


Ngỗng nặng hơn gà: 3 kg
Ngỗng: … kg?
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến
thức, kĩ năng đã học.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán kế sau: 6
cộng với một số. 6 + 5


- Nhận xét tiết học.


Số kg gạo nếp mẹ mua là:
26- 16 = 10 (kg)


<i>Đáp số:</i> 10 kg


<i>Bài giải:</i>


Ngỗng cân nặng số kg là:
2+ 3 = 5 (kg)


<i>Đáp số: </i>5 kg
- HS ghi nhớ thực hiện.



---




---LUYỆN TỪ VAØ CÂU


TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC – TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG (T7)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của con người (BT1, 2); kể được nội dung mỗi
tranh (SGK) bằng một câu (BT3)


- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để diền vào chỗ trống trong câu (BT4)
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng tìm các từ về mơn học, chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích học môn Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. Ôn định</b>


<b>B Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
được gạch dưới (mẫu ai là gì?)


Nhận xét cho điểm học sinh.
2. Giới thiệu bài mới :


- Từ ngữ về môn học.Từ chỉ hoạt động.
<b>Bài tập 1: HS làm miệng</b>


1 HS đọc yêu cầu (kể tên các môn học ở lớp 2
GV ghi nhanh lên bảng, mời 3-4 HS nhắc lại.


VD:


Ai là học sinh lớp 1.


Bạn Nam là học sinh lớp 1.
Lan là bạn gái xinh nhất lớp.
Nhắc lại tựa bài.


HS sinh hoạt nhóm.


HS ghi nhanh tên các môn học vào giấy
nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV nhận xét – ghi điểm.
<b>Bài tập 2 : (miệng)</b>
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- HS quan sát 4 tranh trong SGK, tìm từ chỉ hoạt động
của người trong tranh và nêu miệng


GV đặït câu hỏi


GV nhận xét – ghi nhanh những từ đúng lên bảng :
Bức tranh vẽ cảnh gì?


Bạn nhỏ đang làm gì?


Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?
Tiến hành tương tự với các bức tranh 2, 3, 4
<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.


GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu: kể lại nội dung
mỗi bức tranh bằng một câu, khi kể nội dung mỗi bức
tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm
được.


GV gọi HS làm mẫu sau đó cho thực hành theo cặp và
đọc bài làm trước lớp.


<b>Bài tập 4 :</b>



GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
GV viết sẵn bài lên bảng phụ.


HS tìm từ thích hợp để diền vào chỗ chấm. Gv ghi
nhanh những từ đó lên bảng.


GV nhận xét HS làm bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
Nhận xét tiết học


+ Tên các mơn học chính :Tiếng việt, Tốn,
đạo đức, TNXH, thể dục, nghệ thuật.


HS quan sát tranh và tranh và trả lời.
Tranh vẽ một bạn gái.


Bạn đang đọc sách.
Đọc


Bức tranh 2 : viết(bài) hoặc làm (bài)


Bức tranh 3 : Nghe hoặc giảng giải, chỉ bảo…
Bức tranh 4 : nói, trị chuyện với nhau.
Ví dụ :


Bạn gái đang chăm chú đọc sách.
Bạn trai đang viết bài.


Bạn Nam đang nghe bố giảng bài.
Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ.


1 HS lên bảng, HS # làm vở


VD:


Cô Tuyết Mai dạy môn tiếng việt.
Cô Giảng bài rất dễ hiểu.


Cô khuyên chúng em chăm học.



---




---TN&XH



<i><b> </b></i>

<b>ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ (T7)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn khỏe mạnh.
- (Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn.)
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Các hoạt động


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b> Cơ quan tiêu hóa.



- Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống
tiêu hóa trên sơ đồ.


- Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu:</i> Khởi động:


- Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa.


- Mời một số HS lên bảng chỉ trên mơ hình theo u
cầu.


- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong
ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới.


<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.
<b></b> <i>Mục tiêu:</i> Biết nhiệm vụ của răng, lưỡi, nước bọt
trong quá trình tiêu hóa thức ăn.


<b></b><i>Phương pháp:</i> Thảo luận, giảng giải.
 ĐDDH: Một gói kẹo mềm


Bước 1: Hoạt động cặp đơi



- GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu:
- HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó


cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
- Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn?


Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin
trong SGK.


- GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:


- Hát


- HS thực hành và nói.
- Lớp nhận xét.


- HS thực hành và nói.
- Lớp nhận xét.


- Một số HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV:


- Chỉ và nói tên các bộ phận của
ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột già.


- Chỉ và nói về đường đi của thức


ăn trong ống tiêu hóa.


- Thực hành nhai kẹo.


- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn,
nước bọt làm mềm thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào
trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản
rồi vào dạ dày.


+ Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co
bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành
chất bổ dưỡng.


<i>Hoạt động 2:</i> Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
<b></b><i>Mục tiêu:</i> Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong
q trình tiêu hóa.


<b></b><i>Phương pháp:</i> Hỏi đáp, trực quan, giảng giải.
 ĐDDH: Bảng cài: Bài học.


- u cầu HS đọc phần thơng tin nói về sự tiêu hóa
thức ăn ở ruột non, ruột già.


- Đặt câu hỏi cho cả lớp:


+ Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để


làm gì?


+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
+ Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi
đâu?


- GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết
luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được
biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành
ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa
xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra
ngoài.


- GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ
phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
<i>Hoạt động 3:</i> Liên hệ thực tế


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
<b></b><i>Phương pháp:</i> Vấn đáp, thảo luận.


 ĐDDH: bảng cài: Chia 2: Điều nên, không nên.
- Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm


gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?
- GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?


- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau


- HS đọc thông tin.



- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ
dưỡng.


- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào
máu, để đi nuôi cơ thể.


- Chất bã được đưa xuống ruột già.
- Chất bã biến thành phân rồi được đưa
ra ngoài( qua hậu mơn ).


- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi
thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1
phần ).


- 1 – 2 HS nói về sự biến đổi thức ăn ở
cả 4 bộ phận.


- HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ
sung ý kiến:


- n chậm, nhai kĩ để thức ăn được
nghiền nát tốt hơn.


Aên chậm, nhai kĩ giúp cho q trình tiêu
hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được
tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các
chất bổ ni cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khi ăn no?



- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?


- GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những
điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa,
chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Nhận xét tiết hoïc.


- Chuẩn bị: Aên uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu
tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước
uống thường dùng.


lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu
hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nơ đùa
ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm
tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ
dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ
dày.


- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để
tránh bị táo bón.



---




<b>---THỦ CÔNG</b>



<b>GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (T7)</b>
III.Các hoạt động dạy học


1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập của môn thủ công .
2.Bài mới:


Giới thiệu:


GV tiết thủ công hôm nay, các em thực hành gấp máy bay đuôi rời.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-yêu cầu học sinh thao tác lại các bước gấp


- tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực
hành gấp máy bay đuôi rời


-Gọi 2 học sinh thao tác gấp máy bay đuôi rời cho
cả lớp quan sát học sinh vừa thao tác vừa nêu
cách gấp.


-GV hệ thống
Bươc1,2,3,4.
-chia nhóm


-Trong khi các nhóm thực hành giáo viên theo dõi
uốn nắn


-Đánh giá kết qủa học tập của học sinh


- 2 hs thực hiện


- nhắc lại tựa bài
- cả lớp quan sát


hs khác nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Tổ chức cho học sinh phóng máy bay đi rời
-Giáo viên nhận xét cách chơi


-học sinh chơi
<b>Củng cố dặn dò.</b>


–Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần,thái độ học tập và sản phẩm của học sinh


–Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp đúng yêu cầu kĩ thuật trang trí trình bày.


–Dặn dị giờ học thủ công sau mang giấy thủ công và giấy nháp để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy
không mũi”.



---



---Thứ năm, ngày tháng năm 2011



TẬP ĐỌC


THỜI KHOÁ BIỂU (T21)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.


- HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết ý thức chuẩn bị bài vở để học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giấy khổ to viết một mục lục sách thiếu nhi (10, 12 dòng) để kiểm tra bài cũ.


Kẻ sẵn trên bảng lớp (hoặc bảng phụ giấy khổ to). Phần đầu hoặc toàn bộ TKB để hướng dẫn HS
đọc.


TKB của lớp (để minh họa và đọc thêm).
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ</b>
GV nhận xét.
<b>Dạy bài mới</b>
<i><b>1/ Giới thiệu</b></i>


Các em đã biết đọc mục lục của một cuốn sách. Mục


lục sách giúp các em nắm nội dung chính và tra tìm
bài, truyện mình cần đọc. Bài hơm nay sẽ giúp các
em biết đọc TKB, hiểu tác dụng của TKB đối với HS.
TKB trong bài đọc hôm nay là TKB dành cho các lớp
học 2 buổi trong ngày. GV ghi tựa.


<i><b>2/ Luyện đọc</b></i>


<i><b>2.1 GV đọc mẫu TKB.</b></i>


Đọc đến đâu chỉ thước đến đó.


- 3 HS lần lượt đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đọc theo từng ngày: thứ, buổi, tiết.
Thứ hai //


Buổi sáng // Tiết 1 / Tiếng Việt; // Tiết 2 / Toán; //
Hoạt động vui chơi 25 phút; // Tiết 3 / Thể dục; // Tiết
4 / Tiếng Việt //


Buổi chiều // Tiết 1/ Nghệ thuật; // Tiết 2 / Tiếng
Việt; // Tiết 3 / Tin hoïc.


<i><b>2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>
Thứ – buổi – tiết


GV cho HS đọc BT 1.
Hỏi yêu cầu BT 1



GV treo TKB phóng to trên giấy


Cho 1 HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK


Cho từng HS đọc TKB các ngày còn lại. – GV dùng
thước chỉ


Thứ 3: Buổi sáng..., ..., ...
Buổi chiều..., ..., ...


- Cho HS luyện đọc theo nhóm. HS lần lượt đọc thứ 2
– 3 – 4 – 5 – 6, mỗi HS đọc 1 ngày.


- Cho các nhóm thi đọc
- HS nhận xét các bạn đọc
GV phổ biến cách thi:


1 HS xướng tên 1 ngày – VD: thứ hai ai tìm nhanh,
đọc đúng nội dung TKB của ngày và những tiết học
của buổi đó là thắng.


<i><b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Cho một HS đọc BT3 – Nêu yêu cầu của bài. Đọc
và ghi lại số tiết chính, số tiết học bổ sung (ô màu
xanh), số tiết học tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào vở.
- Cho cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết của từng mơn
học. Số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ
sung (ô màu xanh), số tiết học tự chọn (ô màu vàng).
Ghi lại vào vở BT.



- GV cho HS đọc lại bài làm của mình (5 em).


- Cho HS nhận xét bạn đã làm đúng chưa? GV treo
bảng ghi cách làm


- Câu 4: Em cần TKB để làm gì?
- Cho HS trao đổi nhóm đơi


- Đại diện nhóm nêu ý kiến (....để biết lịch học, chuẩn
bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho
đúng.


<i><b>4/ Củng cố dặn dò</b></i>


- Cho 2 HS đọc TKB của lớp


- Nhắc HS xem TKB trước khi đến lớp
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc BT 1


- HS nêu yêu cầu BT 1
- HS đọc TKB theo thứ


- HS lần lượt đọc TKB theo thứ – buổi – tiết.


- HS đọc bài theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét


- HS đọc và hỏi bạn
- HS thi đua tìm mơn học
- HS đọc nêu u cầu BT1


- Cả lớp đọc thầm TKB


- HS đọc cá nhân


- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS trao đổi nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS đọc TKB



---




---TỐN


6 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 6 + 5 (T34)
<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


<b>C. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng.</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 6 + 5</b>
<i>Bước 1:</i> Nêu bài tốn:


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính
gì?


- GV ghi:6+ 5 =? Vào bảng
<i>Bước 2:</i> Tìm kết quả.


- GV cầm 6 que tính gài vào bảng gài và hỏi: “â có
mấy que tính?”


- GV gài tiếp 5 que tính ở dưới 6 que tính vào bảng
gài và hỏi: “lấy thêm mấy que tính?”


- GV chỉ vào các que tính và hỏi các em đếm xem có
tất cả bao nhiêu que tính?


- Gọi HS nêu cách tính với nhiều cách khác nhau
- 10 que tính cịn gọi là 1 chục que.


- GV bó 1 chục que tính thành 1 bó là 10 que tính và


hỏi: “Vậy 1 bó 1 chục que thêm 1 que là bao nhiêu
que tính?”


- GV gài 1 bó 1 chục que và 1 que rời vào bảng gài
như SGK.


<i>Bước 3:</i> Đặt tính và tính
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- GV viết hàng ngang: 6+ 5 = … và hỏi: “Em nào nhắc


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài:
- Nghe và phân tích đề


- Phép cộng 6+ 5


- Có 6 que tính


- Lấy thêm 5 que tính
- HS nêu các cách sau


<i>Cách 3:</i> - HS gộp 6 que tính với 4 que tính bó
lại 1 bó 1 chục que. 1chục que tính với 1 que
tính rời là 11 que tính


- 10 que tính


- 1 chục que tính thêm 1 que tính là 11 que
tính



- Đặt tính: 6
+ 5


11


- Viết 6, viết 5 thẳng dưới 6 viết dấu “+ ” và
kẻ vạch ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

lại 6+ 5 bằng mấy?”.


- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng cộng 6 nhö
SGK


- GV mời HS đọc kết quả các phép tính đã thảo
luận.Đồng thời GV ghi kết quả vào bảng phụ.


- GV chỉ vào bảng cộng 6 và hỏi: “Các em có nhận
xét gì về các phép cộng này?”


- GV che lần lượt kết quả và gọi vài HS đọc lại và
nêu kết quả của từng phép tính.


- GV che tồn bộ phần kết quả và gọi 2 HS đọc lại.
<b>3. Thực hành.</b>


<i>Bài 1:</i> Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài


- HS tự tính nhẩm kết quả bài 1 dựa vào bảng cộng 6
- Gọi 2 HS đọc kết quả (mỗi em hai cột tính)



- Hỏi:các em có nhận xét gì về các cặp tính trong bài
số 1


<i>Bài 2:</i> Gọi 2 HS lên bảng làm bài các HS khác làm
bài vào vở bài tập


- Hỏi HS về cách đặt tính và thực hiện phép tính: 6+ 4
;7+ 6


<i>Bài 3:</i>


- Hỏi:Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:6+ ……… = 11


Hỏi:số nào có thể điền vào chỗ các dấu chấm, vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập


- u cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó cho điểm
<i>Bài 5:</i>- u cầu HS tự làm bài


- Yêu cầu HS giải thích vì sao không cần làm phép
tính cũng bieát 7+ 6 = 6+ 7 ; 8+ 8 > 7+ 8.


- Yêu cầu HS nhẩm to kết quả 6+ 9- 5 (hoặc 8+
6-10 )


<b>3. Củng cố – Dặn doø:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị cho tiết Tốn kế sau:
- Nhận xét tiết học


chục.Vậy 6+ 5 = 11.


- HS đọc kết quả


- Các phép cộng này có các số hạng đầu đều
là 6.


- 2 HS đọc bảng cộng 6
- HS mở sách trang 34
- Tính nhẩm kết quả
- Hai HS đọc kết quả bài 1


- Hai HS nhận xét hai bạn vừa đọc


- Các phép tính có các số hạng đổi chỗ cho
nhau nên tổng khơng thay đổi


- Làm bài


- Trả lời (các nêu tương tự như với phép tính
6+ 5 ).


- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Điền 5 vào ô trống, vì 6+ 5 = 11
- HS làm bài, 1 em làm trên bảng lớp
- Nhận xét bài bạn làm đúng /Sai
- Làm bài cá nhân



7+ 6 = 6+ 7 6+ 9- 5 < 11
8+ 8 > 7+ 8 8+ 6- 10 > 3


- HS 1:Vì khi thay đổi vị trí các số hạng của
tổng thì tổng đó khơng đổi nên: 7+ 6 = 6+ 7.
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.


- HS ghi nhớ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


CƠ GIÁO LỚP EM (T14)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. Không
mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm được các bài tập 2, 3b.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tốc độ có thể đạt: khoảng 35 chữ/15 phút.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


Bảng gài, thẻ từ cho bài tập 2, 3.



<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS lên bảng làm bài tập:
Điền vào chỗ trồng tr hay ch?
…ái nhà; …ái cây.


mái …anh; quả …anh


Nhận xét HS làm trên bảng.


Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. Nhận xét
và cho điểm HS.


<b>3. Dạy học bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


Chúng ta vừa ôn lại hai phụ âm đầu nào?


Hôm nay chúng ta nghe viết bài thơ Cô giáo lớp
em và làm các bài tập chính tả phân biệt iên.
iêng.


<i><b>b. HD viết chính tả</b></i>



<b>- Ghi nhớ nội dung đoạn thơ:</b>


Treo bảng phụ hoặc cầm sách đọc 2 khổ thơ cần
viết.


Yêu cầu HS tìm những hình ảnh đẹp trong khổ
thơ khi cơ giáo dạy tập viết. bạn nhỏ có tình cảm
gì với cơ giáo?


<b>c. Hướng dẫn cách trình bày:</b>


Hướng dẫn tương tự như các tiết trước.
<b>- HD viết từ khó</b>


Đọc các từ khó cho HS viết.


Chỉnh sửa lỗi cho HS nếu các em mắc lỗi.


- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào
giấy nháp.


tr hay ch.
Nghe và nhớ.


Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa
lớp xem chúng em học bài.


Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>e. Viết chính tả</b>


GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu, mỗi cụm
từ đọc 3 lần, phát âm rõ các tiếng khó, dễ lẫn.
<b>g. Sốt lỗi</b><i>; </i>GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần
cho HS theo dõi và sửa lỗi.


<b>h. Chấm bài</b><i>: </i>thu một số bài chấm điểm và nhận
sét.


<i><b>3. HD làm bài tập chính tả:</b></i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>


Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Treo bảng có sẵn bài tập 2.


Gọi HS làm mẫu, chỉnh sửa lỗi nếu có và cho HS
làm tiếp bài. HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt.
<i><b>Bài tập 3b</b></i>


Cho HS hoạt động theo nhóm.


Treo bảng và phát thẻ từ cho hai nhóm HS và u
cầu hai nhóm này cùng thi gắn từ đúng.


Nhận xét.


- Khen những HS hoạt động sơi nổi, có tiến bộ.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị</b></i>



Nhận xét tiết học.


5. Nhận xét dặn HS về nhà xem lại bài.


- Viết bài


- Sốt lỗi, nộp bài chấm điểm


Đọc đề bài.
Đọc thầm.


<i>thủy. thủy chung. thủy tinh. …</i>
<i>núi. núi cao. trái núi.…</i>
<i>lũy. lũy tre. đắp lũy. …</i>
Lập nhóm, 3 HS 1 nhóm.


Nhận thẻ từ và gắn vào chỗ trống.



---




---THỂ DỤC


<b>TRỊ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>
<b>HỌC ĐỘNG TÁC “ NHẢY”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng (ôn).



-Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung (mới).
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an tồn ; GV: 1 cịi, 4 cờ, kẻ sân, tranh động tác nhảy.


III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHAÙP:


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>
<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


<b> 1.</b>Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo
GV


- GV phổ biến ND, YC giờ học
- Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: xoay các khớp , Giậm chân tại


6-8’ 3 hàng dọc <sub></sub>3 hàng ngang







</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chỗ, đếm theo nhịp= GV hướng dẫn
3. Trò chơi “ Tơi bảo” GV đk


<b>B. CƠ BẢN</b>



1.n 6 động tác thể dục đã học:


- Gv làm mẫu, hô nhịp cả lớp thực hiện:
2. Học động tác “ Nhảy”


- GV làm mẫu, giải thích động tác


- HS xem tranh, GV đặt câu hỏi mở = HS trả lời
- GV làm mẫu , hô nhịp chậm = HS tập bắt
chước theo (2 lần)


- GV hô nhịp không làm mẫu = HS thực hiện,
xen kẽ GV có nhận xét, sửa sai cho HS


- CS hô nhịp, GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho
HS


* Ôn 7 động tác thể dục đã học: 2 lần


- Đại diện mỗi tổ (1 HS) trình diễn: HS+GV
nhận xét, tuyên dương


3. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dêû”


- Gv nêu tên trò chơi ,hướng dẫn cách chơi, luật
chơi : HS chơi thử – GV nhận xét


- Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận xét,
tun dương



<b>C. KẾT THÚC:</b>


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên



22-24’
1 laàn
5 laàn


6-8’


5-6’


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub>






<sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


.







---



---Thứ sáu, ngày tháng năm 2011



TẬP LÀM VĂN


KỂ NGẮN THEO TRANH


LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU (T7)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cơ giáo (BT1)
- Dựa vào Thời khố biểu hơm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở bài tập 3.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Dựa vào Thời khố biểu hơm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở bài tập.
<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.


* KNS: kĩ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thương lượng
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để làm bài tập 3
- Tranh minh hoạ BT 1 trong SGK.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A- Ổn định</b>


<b>B - KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
- 1 HS làm lại BT 2 tuần 6.


- 2 HS đọc tên truyện, tác giả và số trang theo thứ tự
trong mục lục 1 tập truyện thiếu nhi.


GV nhận xét bài cũ.
<b>C - DẠY BAØI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>a.Bài tập 1. (Miệng).</b></i>
- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- GV hướng dẫn HS: Các em quan sát từng tranh, đọc
lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ
diễn biến của câu chuyện.Sau đó dừng lại từng tranh,
kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS
trong tranh để tiện gọi.


- GV hướng dẫn HS kể theo tranh.
+ Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
+ Bạn trai nói gì ?


+ Bạn kia trả lời ra sao ?


+ 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1
- GV nhận xét.


- GV gợi ý HS kể theo tranh 2
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì?


+ Bạn nói gì với cơ.


+ 2 HS tập kể hoàn chỉnh câu 2
- GV nhận xét.


- GV gợi ý HS kể theo tranh 3
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì ?



- GV nhận xét.


- GV gợi ý HS kể theo tranh 4.
+ Tranh 4 vẽ cảnh gì ?


+ Mẹ bạn nói gì ?


+ 1 HS kể lại hồn chỉnh tranh 4.
- GV nhận xét.


- GV cho HS kể lại câu chuyện theo thứ tự 4 tranh


HS đặt câu.
HS đọc.


HS nói lại yêu cầu bài.


HS: 2 bạn HS đang chuẩn bị viết bài.
HS: Tớ quên mang bút..


HS: Tớ chỉ có 1 cái bút.


Cơ giáo đến và đưa bút cho bạn trai.
HS: Em cảm ơn cơ ạ!


HS: 2 bạn chăm chỉ viết bài.


HS: Bạn nhận được điểm 10, về nhà khoe với
mẹ nhờ bút của cô giáo …



HS: Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con
đã biết ơn cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trong SGK. GV giúp HS kể đúng, đủ ý.


- GV nhận xét. Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất.
GV: khi muốn kể chuyện dựa vào tranh vẽ các em
phải quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật để kể
lại cho đúng nội dung câu chuyện.


<i><b>b. Bài tập 2: (viết).</b></i>


- BT này u cầu các em viết TKB ngày hôm sau.
- HS cả lớp mở trước mặt TKB của lớp.


- 2 HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp HS1 đọc
TKB theo ngày, HS2 đọc TKB theo buổi.


- HS viết lại TKB hôm sau vào vở.


- GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS làm bài.
- HS làm bài trên giấy dán vào bảng lớp, đọc kết quả.
- GV nhận xét.


- GV kiểm tra bài viết 5 bài.
- GV nhận xét.


<i><b>b. Bài tập 3: (miệng).</b></i>



- GV: dựa vào thời khố biểu đã viết trả lời các câu
hỏi.


+ Ngày mai có mấy tiết ? Đó là những tiết gì ?
+ Em cần mang theo những quyển sách gì đến trường
GV nhận xét.


<i><b>D.Củng cố dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện Bút của cô giáo.


+ HS 2 kể
HS nhận xét.
HS nhận xét.


HS nói lai u cầu bài.
HS mở TKB.


HS đọc.
HS làm bài.
HS nhận xét.


HS trả lời.
HS trả lời.



---





---TỐN


26 + 5 (T35)
<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 3, Bài 4.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Que tính


<b>C. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được học bài 26 + 5</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu 26 - 5</b>
<i>Bước 1:</i> Giới thiệu



- Nêu bài tốn:có 2 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi
có tất cả bao nhiêu que tính?


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế
nào?


<i>Bước 2:</i> tìm kết quả


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả


- GV dùng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm
kết quả của 26+ 5


- GV chỉ vào các bó que tính và các que tính rời và
hỏi: Các em đếm xem có tất cả bao nhiêu que tính?
- Vậy 26+ 5 = 31


<i>Bước 3:</i> Đặt tính và tính


- Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách
tính của mình


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i>Bài 1:</i> u cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
16+ 4; 56+ 8; 18+ 9



- Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 3:</i> Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng tốn nào?


- u cầu HS tự tóm tắt (bằng lời hoặc sơ đồ ) rồi
giải.


- Goïi 1 HS làm bảng phụ


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. HS dưới lớp
đối chiếu và tự sửa bài.


- Nhận xét và cho điểm HS
<i>Bài 4</i> Vẽ hình lên baûng


- Yêu cầu HS sử dụng thước để đo


- Hỏi:Khi đã đo được độ dài AB và BC.không cần
thực hiện phép đo có biết AC dài bao nhiêu khơng?


- HS nhận xét bài làm của bạn.


- HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài
- HS nhắc tựa bài.


- Nghe và phân tích đề
- Thực hiện phép cộng 26+ 5


- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả:31 que tính (các em có thể tìm theo


nhiều cách khác nhau)


- Viết vào cột chục chữ số 5


- HS thực hiện trên que tính theo GV, sau đó
đọc to: 26+ 5 = 31


Đặt tính: 26
+ 5


31


- Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới sao cho 5
thẳng cột với 6. Viết dấu cộng và kẻ vạch
ngang


- Cộng từ phải sang trái, 6 cộng 5 bằng 11,
viết 1 thẳng 6 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 viết
3 vào cột chục


Vậy 26+ 5 = 31
- Làm bài cá nhân


- Nhận xét bạn về đặt tính, thực hiện phép
tính


- 3 HS lầm lượt trả lời
- Đọc đề bài


- Bài toán về nhiều hơn


- Ghi tóm tắt và trình bày giải
Tháng này tổ em đạt được:
16+ 5 = 21 (điểm 10)
Đáp số: 21 điểm 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Làm thế nào để biết?
- Nhận xét và cho điểm HS
<b>III. Củng cố:</b>


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng các công thức 6
cộng với 1 số


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết Tốn sau


- Nhận xét tiết học


- Khơng cần đo.Vì độ dài AC bằng độ dài AB
cộng độ dài BC và bằng 6cm+ 5cm = 11 cm
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.


- HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập tiết

---




---KỂ CHUYỆN



NGƯỜI THẦY CŨ (T7)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2)


- HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3)
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được
lời của bạn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết cảm nhận tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Oån định:


2 Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS kể lại chuyện Mẩu giấy vụn
Nhận xét cho điển từng HS.



3. Dạy – học bài mới:
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


Hơm trước lớp mình học bài tập đọc nào?


Hơm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này.
Treo tranh minh hoạ.


<i><b>b.Hướng dẫn kể từng đoạn</b></i>
Hỏi: Bức tranh cảnh gì? Ở đâu?


Câu chuyện người thầy củ có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?


4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn.
4 HS kể theo vai.


Bài: Người thầy cũ.
Quan sát tranh.


- Bức tranh vẽ cảnh ba người đang nói
chuyện trước cửa lớp.


Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của
Dũng), thầy giáo và người kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì?



Gọi 1 đến 3 Hs kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể
theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung.


Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện kính trọng
với thầy?


Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo như thế nào?
Thái độ của thấy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trị
năm xưa?


Thầy đã nói gì với bố Dũng?


Nghe thầy nói vậy chú bộ đội trả lời thầy ra sao?


Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. Chú ý nhắc HS đổi
giọng cho phù hợp với các nhân vật.


Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về?
Em Dũng đã nghĩ gì?


<i><b>Kể lại tồn bộ câu chuyện</b></i>


Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.


Nhận xét, cho điểm.


<i><b>Dựng lại câu chuyện theo vai</b></i>


Cho các nhóm Hs thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS.


Mỗi HS diễn trên lớp.


Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:


Câu chuyện nhắc chúng ta điều gì?
5. Dặn dò:Ø


Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.


Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường --trong
giờ ra chơi.


Chú bộ đội là bố của Dũng, Chú đến trường
để gặp thầy giáo cũ.


HS kể.


Bỏ mũ, lể phép chào thầy.


<i>Thưa thầy, em là Khanh, đứa học trò năm</i>
<i>nào trèo cửa sổ bị thầy phạt đấy a!</i>


Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ.
<i>À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng …. hình</i>
<i>như hơm ấy có phạt em đâu!</i>


<i>Vâng, thầy không phạt. Nhưng thấy buồn.</i>
<i>Lúc ấy thầy bảo: “trước khi làm việc gì, cần</i>
<i>phải nghĩ chứ! Cần phải nghĩ chứ! Thôi em</i>


<i>về đi, thôi em không phạt em đâu.”</i>


<i>3 </i>HS kể lại đoạn 2.
rất xúc động.


Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy
khơng phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt
và nhớ mãi. Nhớ để khơng bao giờ mắc lại
nữa.


3 HS kể nối tiếp


Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể
- Thảo luận, chọn vai trong nhóm.


Nhận phục trang.
Diễn lại đoạn lần 2.


Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay
nhất.


MĨ THUẬT


<b>VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC (T7)</b>
<b>************************</b>
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ (T7)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Phát động HS tiếp tục mua BHTT và BHYT.
<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. Sơ kết tuần 7:</b></i>


- Các tổ trưởng báo cáo về các mặt trong tuần (vệ sinh, chuyên cần, học tập,tác phong đạo đức).
- Lớp trưởng báo cáo chung những mặt thực hiện được trong tuần.


- GV nhận xét – tổng kết – tuyên dương.



---




---Trao đổi hòa giải cho học sinh những gì mà các em cịn thắc mắc hoặc chưa hiểu.
-Xếp hạng cho các tổ.



---




<i><b>---2. Kế hoạch tuần 8:</b></i>


 Kh ắ c ph ụ c h ạ n ch ế tu ầ n qua
 H ướng tới


<b>*về học tập:</b>


-Nhắc nhở lại nề nếp, chuyên cần của học sinh
- Thực hiện đôi bạn cùng tiến



- Tất cả HS khi đi học phải xem lại bài cũ chuẩn bị bài mới.
- Không chép bài và nhìn bài của bạn.


- Các tổ thi đua học tốt trong tuần. Giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn.
- Tiếp tục duy trì phong trào VSCĐ.



---




<b>---*Về vệ sinh:</b>


-Thực hiện ngậm Fluor đều đặn.


- Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.



---




<b>---* về tác phong đạo đức:</b>


- Tiếp tục thực hiện đầy đủ về nội qui HS.
<b>-</b> Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×