Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

van 9 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.98 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 25/ 01/ 2019
Ngày giảng :




Tiết : 103
<b> CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP </b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Đặc điểm công dụng của các thành phần tình thái và cảm than
- Cơng dụng của các thành phần trên.


<b>2.Kĩ năng</b>


- Nhận diện thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm than.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức sử dụng thành phần tình thái và cảm thán đúng.
- Có ý thức sử dụng khởi ngữ đúng.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,</b>
TRUNG THỰC



- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa
giao tiếp, ứng xử phù hợp.


- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ
của bản thân và các công việc được giao. Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng
Việt.


- KNS:Tư duy sáng tạo, xác định giá trị, giao tiếp…
<b>B.Chuẩn bị </b>


1. GV: Xây dựng kế hoạch bài giảng, SGK, SGV, Giáo án


2. HS : Chuẩn bị bài, đọc trước ngữ liệu, trả lời câu hỏi theo SGK
<b>C. Phương pháp </b>


1. Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích, khái quát-tổng hợp, luyện tập
2. Cách thức : hoạt động cá nhân , hđ nhóm


<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định lớp (1’). Kiểm tra sĩ số


2. Ktra bài cũ (3’): ? Thế nào là khởi ngữ? Đặt câu có sd KN?
3. Bài mới (36’)


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>GV dẫn vào bài mới</b></i>


<i><b>Hđ của GV - Hđ của Hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



 <b>Hoạt động 2. </b>
<b>- Thời gian: 10’ </b>


<b>- </b><i>Mục tiêu: hs nắm được đặc điểm và chức năng</i>
<i>của tp tình thái</i>


<i>- PP vấn đáp, đọc phát hiện, phân tích-tổng hợp.</i>
<i>- Kĩ thuật động não</i>


<i>- Phương tiện: bảng phụ, máy tính, máy chiếu</i>


<i><b>? Câu gồm những thành phần nào?</b></i>
* Gv chiếu bảng phụ: Vd SGK( tr18).
? Gọi Hs đọc.


<i><b>? Các đoạn văn trên được trích từ vb nào? Tác</b></i>
<i><b>giả là ai?</b></i>


* Chú ý các từ in nghiêng, gạch chân.


<i><b>? Những từ này thể hiện nhận định gì của ng nói</b></i>
<i><b>đối với sv đc nói đến trong câu?</b></i>


- Độ tin cậy


<i><b>? Nếu khơng có các từ: chắc, có lẽ....thì nghĩa sv</b></i>
<i><b>của câu có khác đi không?</b></i>


- Không



*GV kết luận: những từ ngữ đó được gọi là thành
phần tình thái của câu.


<i><b>? Thế nào là thành phần tình thái?</b></i>
<i><b>? Vd?</b></i>


<b>* Hoạt động 3. </b>
<b>- Thời gian: 10’</b>


<b>- </b><i>Mục tiêu: hs nắm được đặc điểm và chức năng</i>
<i>của tp cảm thán</i>


<i>- PP vấn đáp, đọc phát hiện, phân tích-tổng hợp.</i>
<i>- Kĩ thuật động não</i>


<i>- Phương tiện: bảng phụ, máy tính, máy chiếu</i>


* Gv chiếu bảng phụ ghi ngữ liệu
? H đọc.


<i><b>? Các từ : “ồ, trời ơi” có chỉ sự vật, sự việc</b></i>
<i><b>khơng?</b></i>


- Khơng.


? Những từ này có tác dụng gì trong câu?


<b>I. Thành phần tình thái</b>
<i><b>1. Khảo sat và phân tích</b></i>


<i><b>ngữ liệu</b></i>


- Chắc , có lẽ: chỉ độ tin cậy
của người nói đối với sự việc
nói đến trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>*GV kết luận: những từ ngữ đó được gọi là thành</i>
<i>phần cảm thán.</i>


<i><b>? Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán?</b></i>
<i><b>? Vd?</b></i>


* Gv có vd sau: Ôi Tổ quốc! Giang sơn hùng vĩ.
<i><b>? Ôi Tổ quốc! có phải là tp cảm thán ko? Vì sao?</b></i>
- Không


* Gv: <i>Chú ý phân biệt tp cảm thán với câu đặc biệt</i>
<i>dùng để bộc lộ cảm xúc.</i>


*GV: Những tp không tham gia vào diễn đạt nghĩa
sv trong câu như: thành phần tình thái, cảm thán đc
gọi là phần biệt lập


<i><b>? T. nào là tp bl? Cảm thán, tình thái?</b></i>
? Đọcghi nhớ.


 <b>Hoạt động 4. </b>
<b>- thời gian : 15’</b>


<i>- Mục tiêu : hs biết vận dụng kiến thức vừa học vào</i>


<i>bài tập.</i>


<i>- Phương pháp : Thực hành,thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật động não, nhóm</i>


<i>- Phương tiện : máy chiếu</i>


? Đọc yêu cầu các bài tập.


? Dãy 1- bài 1 ; dãy 2 - bài 2 ; dãy 3 - bài 3


Thảo luận nhóm tổ( 5 phút) thực hiện bài tập, ghi ra
bảng nhóm


<b>Tích hợp đạo đức: rèn luyện phẩm chất tự lập, tự</b>
tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản
thân và các công việc được giao.


- Các nhóm báo cáo kết quả, gv chiếu, chốt đáp án:


<i>ồ, trời ơi</i>,=>bộc lộ hiện
tượng tâm lý của người nói.
=> thành phần cảm thán.


2. Ghi nhớ


<b>III. Luyện tập:</b>


1/ Bài 1:Xác định phần tình
thái, cảm thán:



a/ Có lẽ:tình thái
b/ Chao ơi


c/ Hình như: tính thái.
d/ Chả nhẽ: tình thái


<b>2/ Bài 2: Xếp các từ ngữ sau</b>
theo trình tự tăng dần độ tin
cậy


- Chắc là, chắc hẳn, chắc
chắn-->chỉ độ tin cậy cao.
Hình như- dường như- có vẻ
như--> chỉ độ tin cậy thấp.
<b>Bài tập 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phải chịu trách nhiệm cao
nhất về độ tin cậy.


-Từ <i>hình như</i> người nói chịu
trách nhiệm thấp nhất về độ
tin cậy.


- Nguyễn Quang Sáng dùng
từ <i>chắc</i> vì nó có độ tin cậy
nằm ở mức trung bình.


<b>4. Củng cố (2’)</b>



<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não.</b></i>
? Thế nào là thành phần biệt lập? Phân biệt tp Cảm thán, tình thái?
<b>5. HDVN (3’)</b>


+ Học ghi nhớ.


+ Làm các bài tập còn lại.


+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (Đọc ngữ liệu, trả
lời các câu hỏi tìm hiểu bài : thế nào là sự việc, hiện tượng đời sống ; nghị luận về
sự việc hiện tượng đời sống là làm gì, nhằm mục đích gì...)


E. Rút kinh nghiệm


………
.
………
………
Ngày soạn : 25/01/2019


Ngày giảng :


Tiết 106
<b>CÁC THÀNH PHẦN BIÊT LẬP ( tiếp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>
1.Kiến thức



- Đặc điểm của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần goi- đáp và thành phần phụ chú.
2.Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Thái độ:


- Có ý thức sử dụng thành phần tình thái và cảm thán đúng.
- Có ý thức sử dụng khởi ngữ đúng.


4. Năng lực


- Năng lực xác đinh mục tiêu học tập.


- Năng lực tìm kiếm và phát hiện thơng tin trong bài học.


- Năng lực giao tiếp: Trình bày ý kiến của bản thân liên quan đến bài học
- Năng lực hợp tác và làm việc nhóm.


<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,</b>
TRUNG THỰC


- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa
giao tiếp, ứng xử phù hợp.


- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ
của bản thân và các cơng việc được giao. Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng
Việt.


<b>B. Chuẩn bị </b>



- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên,
hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy
học, thiết bị, phương tiện dạy học,...


- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.


<b>C. Phương pháp </b>


1. Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát - tổng hợp.
2. Cách thức : hoạt động cá nhân, hđ nhóm.


<b>D. Tiến trình dạy học - giáo dục</b>


1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (3’):


<i>? Thế nào là thành phần tình thái? Thành phần cảm than?Cho ví dụ</i>


3. Bài mới


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình </b></i>


Giờ học trước chúng ta đã được tìm hiểu 2 thành phần biệt lập, hơm nay cơ trị


chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các thành phần biệt lập khác ở trong câu, xem chúng
có đặc điểm hình thức và chức năng như th n o.ế à


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần gọi đáp</b>


<i>- Thời gian: 10’</i>


<i>- Mục tiêu: hs nắm được đặc điểm và chức năng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>của thành phần gọi đáp</i>


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa</i>
<i>- PP đàm thoại,quy nạp, phân tích ngữ liệu</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>


<i>- Phương tiện: máy chiếu</i>


* GV chiếu bảng phụ - bài tập 3/ 31
- hs đọc


<i><b>? Từ : “này, thưa ông” từ nào dùng để gọi ? Từ</b></i>
<i><b>nào dùng để đáp?</b></i>


- Này: gọi -Thưa ông: đáp


<i><b>? Những từ trên có tham gia vào việc diễn đạt</b></i>
<i><b>nghĩa của câu hay không?</b></i>


- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu.
<i><b>? Những từ trên có chức năng giống TP biệt lập</b></i>


<i><b>không?</b></i>


<b>? Từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào để</b>
<i><b>duy trì cuộc thoại đang diễn ra?</b></i>


- <i>Này:</i> Tạo lập cuộc thoại
- <i>Thưa ơng</i>: Duy trì cuộc thoại


<b>? Những từ như trên gọi là TP gọi - đáp. Vậy</b>
<i><b>em hiểu ntn về TP gọi - đáp?</b></i>


- 2 hs nêu- gv chốt - đọc ghi nhớ 1
<b>Hoạt động 3: </b>


<i>- Thời gian:10’</i>


<i>- Mục tiêu: Giúp hs nắm vững đặc điểm và chức </i>
<i>năng của thành phần phụ chú.</i>


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa</i>
<i>- PP đàm thoại,quy nạp, phân tích ngữ liệu</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>


<i>- Phương tiện: máy chiếu</i>


<b>* GV chiếu bảng phụ 2 ( BT a,b / 31)</b>
- hs đọc và theo dõi phần gạch chân.


<i><b>? Nếu bỏ phần gạch chân thì nghĩa của sự việc</b></i>
<i><b>trong mỗi câu có thay đổi khơng? Vì sao?</b></i>



- Khơng thay đổi


? Những từ ngữ in đậm là tp gì của câu?


1, Khảo sát và phân tích ngữ
liệu


- <i>Này:</i> Tạo lập cuộc thoại
- <i>Thưa ông</i>: Duy trì cuộc
thoại


-> Là những từ dùng để tạo
lập, duy trì quan hệ giao tiếp
- Gọi - đáp là TP biệt lập.
2.Ghi nhớ 1: SGK


<i><b>II, Thành phần phụ chú:</b></i>


<i>1, Khảo sát và phân tích</i>
<i>ngữ liệu</i>


Cụm từ in đậm. . .


a--> Chú thích cho cụm từ:
đứa con gái đầu lòng


b--> Giải thích cho điều:
lão không hiểu tôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Vd a, các từ in đậm được đưa thêm vào để chú
thích cho cụm từ nào?


? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm chú thích cho
điều gì?


<i>*GV: Tất cả những từ ngữ gạch chân được gọi là</i>
<i>TPPC trong câu.</i>


? Thế nào là TPPC trong câu?


? TPPC trong câu thường gặp trong những trường
hợp nào?


<i>+ TPPC thường gặp:</i>


<i>- Nêu điều bổ sung thêm hoặc nêu lên một số quan</i>
<i>hệ phụ thêm (nguyên nhân, điều kiện, sự tương</i>
<i>phản, mục đích, thời gian )</i>


<i>- Nêu thái độ của người nói</i>


<i>- Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến</i>


? Dấu hiệu nhận biết TPPC trong câu?
- 2 hs nêu – gv chốt – 1 hs đọc ghi nhớ/32
Hoạt động4: hướng dẫn HS luyện tập


<i>- Thời gian:15’</i>



<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng vận</i>
<i>dụng</i>


<i>- hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</i>


<i>- PP đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành có </i>
<i>hướng dẫn.</i>


<i>Kĩ thuật động não, nhóm</i>
<i>- Phương tiện máy chiếu</i>


<b>HS đọc BT1 – XĐ yêu cầu- phát biểu, nhận xét</b>


<b>? yêu cầu BT2</b>


-trao đổi nhóm bàn – phát biểu, nhận xét
<b>1 HS đọc BT3</b>


Mỗi nhóm làm 1 phần


<i>2, Ghi nhớ</i>: sgk /32
<b>III, Luyện tập:</b>


<i><b>BT 1/ 32:</b></i>


a, Dùng để gọi: Này
b, Dùng để đáp: Vâng


=> Quan hệ trên – dưới,
thân mật, lá



BT 2/ 32:


- Cụm từ dùng để gọi: Bầu
ơi


- Đối tượng : Tất cả người
VN.


BT 3/ 33:


a, <i>Kể cả anh</i> => Giải thích:
Mọi người


b, <i>Các thầy…người mẹ</i>: =>
giải thích: những người nắm
giữ chìa khố của cánh cửa
này.


c, <i>Những người chủ thực sự</i>
<i>của đất nước trong thế kỉ</i>
<i>tới…</i>giải thích cho cụm DT
cho: lớp trẻ.


D,Nêu thái độ của nói trước
sự việc, sự vật


- Có ai ngờ => thái độ ngạc
nhiên



- Thương thương quá đi thôi
=> thể hiện tình cảm trìu
mến


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV nêu yêu cầu BT4 </b>– HS thảo luận nhóm 2 HS


– phát biểu – nhận xét , bổ sung – GV kháI quát
<b>4- Củng cố (2’): </b>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não.</i>


GV khái quát 4 thành phần biệt lập - vai trò các thành phần ấy trong câu.
<b>5- Hướng dẫn về nhà (3p):</b>


- Nhớ khái niệm 4 TP biệt lập, hoàn thành BT


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng một trong những TP biệt lập.
- Ơn tập về dạng văn NL về 1 hiện tượng XH để viết bài TLV số 5


- Lập dàn ý các dạng đề tham khảo cho bài viết số 5.
<b>E- Rút kinh nghiệm : </b>


Ngày soạn : 19/1/2019
Ngày giảng :


Tiết 107
<b>CHÓ SÓI VÀ CỪU </b>



<b>TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG-TEN</b>
<b>( Hi-pơ-lít Ten )</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hs thấy được tác giả đã dùng phép so sánh hình tượng con cừu và con chó
sói trong thơ ngụ ngơn của La Phông-ten nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác
nghệ thuật.


- Nắm được cách lập luận của tác giả trong vb
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng đọc – hiểu một vb dịch về nghị luận văn
chương, phát hiện chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong VB


- Kĩ năng sống: kĩ năng thể hiện sự cảm thông, ra quyết định, kĩ năng nhận
thức, kĩ năng tư duy phê phán.


<b>3. Định hướng phát triển năng lực</b>


-Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
-Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>4. Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức nhìn nhận, đánh giá thực tế qua cái nhìn văn học.


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức: dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, KHOAN DUNG</b>


Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Thầy: sgk, bài soạn, một số tư liệu về tác giả và tập thơ của La Phơng-ten,
máy tính, máy chiếu.


- Trò: sgk, vở bài theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>C . Phương pháp, kĩ thuật</b>


- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thuyết trình.
- KT động não, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
<b>D. Tiến trình giờ dạy</b>


<b>1. Ổn định: 1’ </b>
<b>2. Kiểm tra: 4’</b>


? Hãy chỉ ra điểm yếu, điểm mạnh của người VN và nhiệm vụ của thanh
niên VN trong thời đại mới qua hiểu biết của em về văn bản VB “ Chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan?


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình </b></i>


<i> Chó sói vốn hung dữ, ranh ma, xảo quyệt cịn cừu là giống vật hiền lành, chậm</i>
<i>chạp, thường làm mồi cho sói. Nhưng dưới ngịi bút của nhà sinh vật, nhà thơ </i>


<i>Hi-pơ-lít Ten thì những con vật này được miêu tả và phân tích ntn? Chúng ta cùng tìm</i>
<i>hiểu VB “ Chó sói và cừu...” để biết được điều đó...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>* Hoạt động 2</i>
<i>-Thời gian: 5’</i>


<i>- Mục tiêu: Giúp hs năm được những nét chính về tác </i>
<i>giả, tác phẩm.</i>


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, kĩ thuật trình bày 1 phút</i>
<i>- Phương tiện: máy chiếu</i>


GV chiếu chân dung tác giả


<i><b>? Trình bày 1 phút giới thiệu những nét chính về tg,</b></i>
<i><b>tp?</b></i>


Hs trả lời, gv chốt:


- Tác giả: Hi- pô - lit Ten(1828- 1893) là nhà triết học, sử
học, nghiên cứu văn học, viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
- TP: Văn bản được trích từ chương II trong cơng trình
nghiên cứu văn học nổi tiếng: La Phông – tên và thơ ngu
ngôn của ông


<i>* Hoạt động 3</i>
<i>- Thời gian: 29’</i>



<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản để</i>
<i>thấy dược nghệ thuật lập luận của tác giả khi bàn về</i>
<i>hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ La </i>
<i>Phong-ten.</i>


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa</i>


<i>- pp đọc phát hiện, vấn đáp,uy nạp, phân tích, bình</i>
<i>giảng</i>


<i>- Kĩ thuật động não</i>
<i>- Phương tiện: máy chiếu</i>


* GV nêu yêu cầu đọc: To, rừ ràng....
- 2 hs đọc - nhận xét


? Ngoài những từ giải thớch trong sgk, cũn những từ ngữ
nào mà em chưa rừ nghĩa?


- Hs phỏt hiện. Gv giải thớch thờm.
? VB thuộc thể loại nào ? Vỡ sao?
- VBNL


? VB chia làm 2 đoạn, hóy tỡm và nờu ý chớnh của mỗi
đoạn?


- Đ1: Từ đầu => tốt bụng như thế: Hỡnh tượng cừu
trong thơ ngụ ngôn.


<b>I. Giới thiệu chung</b>



<b>1. Tỏc giả: 1828-1893</b>
- Hi-pơ-lít Ten là nhà
triết học, sử học và nhà
nghiên cứu văn học, viện
sĩ viện hàn lâm Pháp
<b>2. Tỏc phẩm: </b>


- Trích từ chương 2 phần
2 của tác phẩm cùng tên
do Tú Mỡ dịch.


<b>II. Đọc, hiểu văn bản</b>


<b>1. Đọc, chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đ2: Cũn lại : Hỡnh tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn.


<i>? Hãy xác định kiểu văn bản ?</i>


Gv yêu cầu xác định bố cục 2 phần và nội dung chính
của từng phần


- Trong cả hai phần, tác giả đều lập luận bằng cách dẫn
ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học
Buy - phông để đối chiếu ss.


Mạch nghị luận theo trình tự 3 bước:


+ Dưới ngịi bút của La Phơngten + Dưới ngịi bút của


Buy - phơng


+ Dưới ngịi bút của La Phơngten (Tác giả đã nhờ La
Phôngten tham gia vào mạch nghị luận của ơng, vì vậy
bài văn nghị luận trở nên sinh động hơn.)


<i>*) GV</i>


<i>- Tác giả lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về</i>
<i>hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh.</i>
<i>- Trong cả hai đoạn, tác giả đều triển khai mạch nghị</i>
<i>luận theo trật tự ba bước: dưới ngịi bút của La </i>
<i>Phơng-ten, dưới ngịi bút của Buy-phơng, dưới ngịi bút của la</i>
<i>Phơng-ten. Nhưng khi bàn về con cừu, tác giả thay bước</i>
<i>thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngơn của la Phơng-ten,</i>
<i>nói khác đi, tác giả nhờ La Phông-ten tham gia vào</i>
<i>mạch nghị luận của ông. Nhờ vậy, bài nghị luận trở nên</i>
<i>sinh động hơn.</i>


<i>? Theo Buy-phông viết về lồi cừu là lồi động vật như</i>
<i>thế nào? Tìm các chi tiết chứng tỏ cừu là con vật ngu dốt</i>
<i>và đần độn?</i>


- Đần độn, sợ sệt, thụ động, thiếu tự chủ, hoạt động tự
chủ.


- Không biết trốn tránh hiểm nguy.


<i>? Theo em, tác giả nhận xét về đặc điểm của con cừu có</i>
<i>đúng khơng? Ơng đã làm cách nào để có nhận xét về con</i>


<i>vật này?</i>


- Đúng, vì Buy-phơng đã dựa vào hoạt động bản năng
của cừu do trực tiếp quan sát được để nhận xét.


<i>? Theo nhà thơ La Phơng-ten thì lồi cừu được miêu tả</i>
<i>như thế nào?</i>


- Hiền lành, khơng thể hại ai.


<i>? Hãy tìm đoạn văn miêu tả chi tiết về loài cừu của nhà</i>


<b>3. Phân tích:</b>


<b>a. Hình tượng cừu</b>
<b>trong thơ ngụ ngơn</b>


<i>*) Dưới ngịi bút của nhà</i>
<i>khoa học Buy-phơng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>thơ La Phơng-ten?</i>


<i>Nhưng khơng chỉ có vậy, giọng chú cừu non tội nghiệp</i>
<i>mới buồn rầu và dịu dàng làm sao; cừu mẹ chạy tới khi</i>
<i>nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả</i>
<i>đám đơng cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn</i>
<i>lầy, vẻ nhẫn nhục… cho đến khi bú xong.</i>


<i>? Khác với Buy-phơng, La Phơng-ten đã có sự nhìn nhận</i>
<i>về cừu mẹ đối với cừu con như thế nào?</i>



- Nhân cách hóa, triết lý nhân sinh.


<i>? Biện pháp nghệ thuật nào được dùng để miêu tả về</i>
<i>loài cừu của nhà thơ La Phơng-ten?</i>


- Khắc hoạ qua tính cách:
+ Thái độ;


+ Ngôn từ;


<i>? Nhà thơ La Phơng-ten đã mơ tả tính cách của lồi cừu</i>
<i>qua những đặc điểm nào?</i>


+ Đặc điểm vốn có của lồi cừu: Hiền lành, nhút nhát,
khơng hại ai…


<i>? Tìm các chi tiết trong văn bản nói nên đặc điểm của</i>
<i>lồi cừu qua cái nhìn của nhà thơ La Phơng-ten?</i>


-<i> Gặp chó sói: Cừu gọi bằng "bệ hạ" xưng "kẻ hèn này"</i>
<i>- Ra sức thanh minh cho mình chứng tỏ vơ tội </i><i> Cừu</i>


<i>vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt…</i>


<i>? Qua cuộc đối thoại của cừu với chó sói, em cảm nhận</i>
<i>được gì về cừu non?</i>


- Cừu non ý thức được mình là kẻ hèn yếu nên hết sức
nhún nhường tới mức nhút nhát.



<i>? Nhờ đâu mà La Phơng-ten viết được như vậy?</i>


- Dựa vào tính cách đặc trưng của loài cừu: hiền lành,
nhút nhát…


<i>? Cách miêu tả của La Phơng-ten và Buy-phơng có đặc</i>
<i>điểm gì khác nhau?</i>


- La Phơng-ten viết về lồi cừu sinh động như vậy là nhờ
có trí tưởng tượng phóng khống và phong phú, có tình
u thương với lồi vật


G: <i>La Phông-ten miêu tả phù hợp với đặc điểm của</i>
<i>truyện ngụ ngôn – nhân hố con cừu no có suy nghĩ, nói</i>
<i>năng, hành động như con người </i><i> Khác với cách viết</i>


<i>của Buy-phông.</i>


<i>? Trong nội dung phần 1, tác giả đã sử dụng phép nghị</i>


có tình mẫu tử.


=> Buy- phơng đã viết về
chúng bằng cái nhìn
chính xác của nhà khoa
học.


<i>*) Dưới ngịi bút của nhà</i>
<i>thơ la Phơng-ten:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>luận nào</i>?


- Phép nghị luận: Chứng minh, so sánh, phân tích.


- Đối chiếu hai cách viết  giúp vấn đền nghị luận trở
lên sáng rõ hơn.


<i>? Giữa hai cách viết của hai người, em thích cách viết</i>
<i>của ai hơn? Vì sao?</i>


- Học sinh tự bộc lộ và phát biểu riêng


thương, tốt bụng và có
tình mẫu tử cảm động.


 Nhân cách hoá, triết lý
nhân sinh


<b>4. Củng cố: 2’</b>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não.</i>


- Em có nhận xét gì về hình tượng con cừu trong cách nhìn nhận của La
Phơng-ten?


<b>5. Hướng dẫn về nhà: 3’</b>



- Học bài, nắm nội dung bài học.


- Đọc lại vb, phân tích phần cịn lại của vb.


Hs quan sát Đ2: “Cịn chó sói...thù ghét”. Buy-phơng đã nhìn thấy những
điểm nào của chó sói? Tình cảm của ơng đối với con vật này ntn?


Nhận xét của ơng có đúng khơng? Vì sao?


Trong thơ La Phơng-ten đã chọn một con sói ntn?
Vậy chó sói hiện ra ntn? Chúng mang đặc điểm gì?


Tình cảm của La Phơng-ten đối với chúng ra sao? Nhận xét?
Trong 2 cách nhìn nhận trên, em thích cách nào hơn?


Trong 2 cách nhìn trên, nhà thơ khác với nhà bác học ở điểm nào?
Em hiểu nhà thơ có đầu óc phóng khống hơn ntn?


Tác giả đưa ra lời bình luận ntn?


Nhận xét cách nghị luận của tác giả trong đoạn văn?


Dùng so sánh đối chiếu về 2 con vật qua 2 cách nhìn của nhà thơ và nhà
khoa học, văn bản đã giúp em hiểu rõ điều gì?


Để bộc lộ rõ nội dung trên, tác giả đã sử dụng đặc trưng của sáng tạo nghệ
thuật. Sáng tạo ấy được bộc lộ ntn?


Em học tập được gì về nghệ thuật viết văn nghị luận có lời bình của tác giả


Những giá trị nghệ thuật nổi bật của vb là gì?


Hãy khái quát nội dung của vb?
<b>E.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×