Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.05 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÁO GIẢNG TUẦN 28</b>


<b> Từ ngày 28/03 – 01 / 04 / 2011</b>


Thứ / ngày Môn TCT TG




Tên bài dạy
Thứ hai


28 / 03


SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ
55
136
55
28

45
45
40


Ơn tập giữa học kì 2 (tiết 1)
Luyện tập chung .


Ôn tập vật chất và năng lượng



Thứ ba
29 / 03


C/T
LT-C
Toán
K/C
A/V
K/T
28
55
137
28
55
28
45
45
45
40
35


Ơn tập giữa học kì 2 (tiết 2)
Ơn tạp giữa học kì 2 (tiết 3)
Giới thiệu tỉ số


Ơn tập giữa học kì 2(tiết 4)
Lắp cái đu (t 2)


Thứ tư


30 / 03


T/Đ
K/H
Toán
T/D
TLV
56
56
138
55
55
45
40
45
45


Ôn tập giữa học kì 2(tiết 5)
Ơn tập vật chất và năng lượng


Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
Ơn tập giữa học kì 2 (tiết 6)


Thứ năm
31 / 04


LT-C
L/S
Toán
T/D


A/V
Đ/L
56
28
139
56
56
28
45
35
45
35


Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 7)


Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
Luyện tập


Người dân và hđsx ở đbdh miền Trung
Thứ sáu


01 / 04


TLV
Nhạc
M/T
Toán
SHTT
56
140


28
28
28
45
45
30


Kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 8)
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Thứ hai ngày 29 03 / 2010</i>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC </b>


<b> Tiết: 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ năng đọc hiểu
-Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120chữ / 1 phút


-Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về bài đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Hoạt động 1:Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc</b>
-Gọi hs lần lượt hs lên bảng đọc
bài .


Nhận xét cho điểm .
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Tóm tắt vào bảng nội dung các
bài tập đọc là truyện kể đã học
trong chủ điểm Người ta là hoa
đất




Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Ôn tập tiết 2


2 hs đọc và trả lời theo yêu cầu của bài Ga-vrốt
ngồi chiến lũy



-Ơn tập giữa học kì 2


-HS khoảng 1/3 lớp lần lượt lên bốc thăm chọn
bài đọc về chỗ chuẩn bị khoảng 3 phút rồi đọc
và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc .


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi trình
bày.


Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh


tài
Anh
hùng lao
động …


Ca ngợi sức
khỏe nhiệt tình
làm việc trừ ác
của …


Ca ngợi Trần
Đại Nghĩa …


Cẩu khây
Nắm tay đóng
cọc



Lấy tai ...
Trần Đại
Nghĩa


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 136 LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Vận dụng các cơng thức tính chu vi và diện tích của hình vng ,hình chữ nhật ,hình bình hành
và hình thoi.


-Giải được tốn có lời văn.


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Đúng ghi Đ ,sai ghi S:
Trong hình bên :


a/ AB và DC là 2 cạnh đối diện


song song và bằng nhau.


b/AB vng góc với AD.


c/Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh
bằng nhau.


d/Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh
bằng nhau.


2/Đúng ghi Đ sai ghi S:
Trong hình thoi PQRS


a/PQ và RS không bằng nhau.
b/PQ không song song với PS.
c/Các cặp cạnh đối diện song song.
d/Bốn cạnh đều bằng nhau.


3/Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:


-Cho hs quan sát hình .


-Trong các hình trên ,hình có diện
tích lớn nhất là :


a/Hình vng
b/Hình chữ nhật
c/Hình bình hành
d/Hình thoi



4/Cho hs đọc đề
Tóm tắt
P : 56 m
Dài :18 m


2 hs lần lượt đọc qui tắc về tính diện tích
hình thoi ,hình bình hành và viết cơng thức
tính


-Luyện tập chung.


A B
Đ


Đ C D


Đ
S




S Q
Đ


Đ P R
Đ D


-HS quan sát hình ở sgk nhẩm tính diện tích


từng hình


S hình vng 5x5=25 cm2


Shình chữ nhật 6x4=24 cm2


S hình bình hành 5x4=20 cm2


S Hình thoi 6<i>×</i><sub>2</sub>4 =12 cm2


@ Hình vng


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

S : …m2<sub> ?</sub>


Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Giới thiệu tỉ số.


Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (m)


Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180(m2<sub>)</sub>



Đáp số: 180 m2


KHOA HỌC


<b> Tiết: 55 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.


-Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe liên quan đến vật chất và năng lượng.
-Biết yêu thiên nhiên và thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Ơn tập </b>


Tính chất của nước ở các thể:
-Lỏng ?



-Khí ?
-Rắn ?


-Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta
nghe thấy tiếng gõ ?


-Nêu ví dụ về một vật tự phát
sáng đồng thời là nguồn nhiệt ?
Cho hs quan sát tranh


-Giải thích tại sao bạn trong hình
2có thể nhìn thấy quyển sách ?
Nhận xét


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Nhiệt cần cho sự sống.


-Ôn tập vật chất và năng lượng.


Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có
hình dạng nhất định.


-Khơng có hình dạng nhất định, nhìn thấy.
-Có hình dạng nhất định.


-Vì có âm thanh


-Mặt trời


-HS quan sát tranh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Ôn tập vật chất và năng lượng
tiếp theo.


<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b> Tiết: 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Hs thực hiện tốt luật giao thông.


-Vận động mọi người biết tôn trọng luật giao thông khi tham gia giao thông.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:



Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thông tin</b>
-Cho hs đọc thông tin


1/Tai nạn giao thơng để lại những
hậu quả gì ?


2/Tại sao lại xảy ra tai nạn giao
thông ?


3/Em cần làm gì để tham gia giao
thơng an tồn ?


Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Bài tập 1 </b>
1/Cho hs quan sát tranh


-Những tranh nào dưới đây thể hiện
việc thực hiện việc thực hiện đúng
luật giao thơng ? Vì sao ?


Hoạt động 4: Bài tập 2
-Chia lớp thành các nhóm


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo


yêu cầu của bài tiết 1


- Tiết 2 thực hành


HS đọc thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi
-Nhiều người bị chết, bị thương, bị tàn tật,
xe cộ hư hỏng, giao thông bị ngừng trệ.
-Do thiên tai ...Nhưng chủ yếu là do con
người lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ
phương tiện, không chấp hành đúng luật
giao thơng ...


-Mọi người đều phải có trách nhiệm tơn
trọng và chấp hành luật giao thông


-HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi làm
vào phiếu rồi trình bày


-Tranh 1,5,6 là những việc làm chấp hành
đúng luật giao thơng.


-Lớp thanhgf 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét


-Cho hs đọc phần ghi nhớ
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua tiết học.



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Tôn
trọng luật giao thông tiết 2.


hiểm đến sức khỏe và tính mạng conngười
-HS lần lượt đọc ...


<b> </b><i><b>Thứ ba ngày 30 / 03 / 2010</b></i>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết: 28 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Nghe viết đúng chính tả.


-Trình bày đúng một đoạn văn miêu tả hoa giấy.


-Ôn luyện viết đúng từ khó có âm đầu l / n ;ch/tr ,d /r /gi.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập ;bảng phụ viết sẵn đoạn văn Hoa giấy.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.



-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nghe viết </b>
-Cho hs đọc đoạn văn
-Nêu nội dung đoạn viết
-Cho viết từ khó


GV đọc lần lượt từng câu mỗi câu
2-3 lượt


Chấm bài sửa lỗi


-GV đọc lại tồn bài một lượt từ khó
đánh vần


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
2/Đặt một vài câu để:


a/Kể về các hoạt động vui chơi của
em và các bạn trong giờ nghỉ giữa
buổi học ở trường.


b/Tả các bạn trong lớp em (tính tình,
dáng vẻ …).


-HS để đồ dùng học tập trên bàn
-Ơn tập giữa học kì 2


-1 hs đọc lớp đọc thầm



-Vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.


-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:
rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết …


-HS nghe viết vào vở theo yêu cầu


-HS đổi bài cho nhau dị bài dùng chì gạch
chân lỗi .


-HS dưới lớp dị theo bảng phụ tìm lỗi viết
sai. Viết đúng ra lề.


-HS thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu rồi
trình bày.


-Đến giờ ra chơi chúng em ùa ra sân
trường như đàn ong vỡ tổ, mấy bạn nữ
nhảy dây,các bạn nam đá cầu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c/Giới thiệu từng bạn trong tổ của em
với chị phụ trách mới của liên đội.
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Ơn
tập giữa học kì 2 tiết 3



-Đây là bạn Điệp tổ trưởng tổ 2.Nam là hs
giỏi toán. Huyền là hs giỏi tiếng Việt…


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 55 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T3)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Tiếp tục cho hs ôn tập. Hệ thống được những điều cần ghi nhớ.


-Biết vận dụng các bài học để làm các bài tập luyện từ và câu theo đúng yêu cầu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Luyện đọc và học thuộc lòng.
2/Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp mn màu. Cho biết


nội dung chính của mỗi bài là gì ?


3/Nghe viết: Cơ tấm của mẹ
GV đọc bài thơ


-Cho hs quan sát tranh
-Bài thư nói điều gì ?


-HS để đồ dùng học tập trên bàn học
-Ơn tập giữa học kì 2


-HS lần lượt bốc thăm chọn bài đọc và trả
lời câu hỏi theo nội dung bài đọc.


Tên bài Nội dung chính
Sầu riêng


Chợ tết
Hoa học trị
Khúc hát ru
những …
Vẽ về cuộc
sống …
Đoàn
thuyền …


Loại quả đặc sản của miền
Nam nước ta.


Cuộc sống của dân quê vào


dịp tết.


Một loại hoa gắn với học
trị.


Tình u nước, thương con
của người mẹ …


Thiếu nhi ViệtNam nhận
thức đúng về an toàn …
Vẻ đẹp trong lao động của
người dân biển.


-HS lắng nghe


-HS quan sát tranh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV đọc từng câu trong bài chậm
mỗi câu 2-3 lần


Nhận xét


<b> *Củng cố - dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Tiết 4.


-Từng hs nghe viết vào vở đúng theo yêu
cầu.



<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số
-Đọc viết tỉ số của 2 số.


-Biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của 2 số.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động1: Khởi động </b>
Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


Ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7
xe khách.


-Dựa vào ví dụ ta có sơ đồ
Số xe tải là:


Ta nói:



-Tỉ số xe tải và số xe khách là
5 : 7 hay 5<sub>7</sub>


Tỉ số này cho biết số xe tải bằng
bao nhiêu phần xe khách ?


-Tỉ số của xe khách và số xe tải
là ?


Tỉ số này cho biết số xe khách
bằng bao nhiêu phần số xe tải ?
Ví dụ 2: Cho hs quan sát


2 hs làm bài tập Tính S hình thoi biết Đường
chéo là 19 cm và 10 cm.


-Giới thiệu tỉ số
HS theo dõi


5xe
Số xe tải : . . . .
Số xe khách: . . . .
7xe
-HS lắng nghe


5


7 số xe khách
Là 7 : 5 hay 7<sub>5</sub>


Bằng 7<sub>5</sub> số xe tải
-Hs quan sát bảng sau:


Số thứ
I


Số thứ II Tỉ số của số thứ I và
số thứ II


5 7 <sub>5:7 hay </sub> 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Ta nói rằng : Tỉ số của a và b là
a : b hay <i>a<sub>b</sub></i> (b khác 0)


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/Viết tỉ số của a và b biết:
a/ a=2 b/a=7
b=3 b=4
c/a=6 d/a=4
b=2 b=10
2/Cho hs đọc đề


a/Tỉ số của bút chì đỏ và xanh ?
b/Tỉ số của bút chì xanh và đỏ ?
3/Cho hs làm rồi chữa


-Số hs trai và gái của tổ là ?
-Tỉ số bạn trái so với tổ ?
-Tỉ số bạn gái so với tổ ?
4/Cho hs đọc đề rồi làm


Tóm tắt


Bị : 20 con
Trâu : 1<sub>4</sub> bò
Trâu : …con ?
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2
số đó.


3 6 <sub>3:6 hay </sub> 3


6
a <sub>b(khác 0) a:b hay </sub> <i>a</i>
<i>b</i>


-HS lắng nghe


-4 hs làm tiếp sức
a/ <i>ab</i> =


2


3 b/<i>b</i>


<i>a</i>



= 74
c/ <i>a<sub>b</sub></i> = 6<sub>2</sub> d/ <i>a<sub>b</sub></i> = <sub>10</sub>4
-HS đọc lần lượt trả lời


2


8 hộp bút
8


2 hộp bút


-1 hs làm bảng lớp làm vở
5+ 6 =11(bạn)


5
11


6
11


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số trâu có trên bãi cỏ là :
20 : 4 = 5 (con)


Đáp số: 5 con trâu


<b> KỂ CHUYỆN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Tiếp tục kiểm tra hs kể lại truyện theo đúng nhân vật.
-Tạo thói quen trước đông người cần tự nhiên, mạnh dạn.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2:Thực hành </b>


1/Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết
mở rộng vốn từ theo chủ điểm


-Người ta là hoa đất :
-Vẻ đẹp muôn màu:


-Những người quả cảm:


2/Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ
đã học trong mỗi chủ điểm nói trên.
3/Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn


điền vào chỗ trống:


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Ôn tập tiết 5


-HS để đồ dùng học tập trên bàn học
-Ơn tập giữa học kì 2 (tiết 4)


-HS thảo luận thành 3 nhóm làm vào phiếu
rồi trình bày


-tài hoa,tài gỏi,tài nghệ, tài ba, …
Vạm vỡ , lực lưỡng, cường tráng,…
Tập luyện, nghỉ ngơi, an dưỡmg,…
-Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh xắn, …
Thùy mị, dịu dàng, chân thành,…
Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, …
Xinh xắn, rực rỡ,…


Tuyệt vời, tuyệt trần, như tiên, …
-gan dạ, anh hùng, nhút nhát,..
Tinh thần dũng cảm, …


-Người ta là hoa đất.
-Mặt tươi như hoa


-vào sinh ra tử


-HS thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu rồi
trình bày


a/Một người tài đức vẹn toàn
Nét chạm trổ tài hoa


Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng
trẻ


b/Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
Một ngày đẹp trời


Những kỉ niệm đẹp đẽ
c/Một dũng sĩ diệt xe tăng
Có dũng khí đấu tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

KĨ THUẬT


<b> Tiết: 28 LẮP GHÉP CÁI ĐU (T2)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Hs biết chọn đúng đủ chi tiết để lắp ráp cái đu theo từng bộ phận ,đúng theo qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo qui trình.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Mẫu cái đu lắp sẵn; bộ lắp ghép; mơ hình kĩ thuật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-Cho hs quan sát mẫu


-Cái đu có những bộ phận nào ?
-Nêu tác dụng của cái đu ?
Hoạt động 3: Thực hành


-Cho hs nhắc lại thao tác lắp cái đu.
-Cho hs thực hiện


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b>
-Cho hs trình bày sản phẩm
Đánh giá từng sản phẩm
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Lắp xe lôi.


-HS để đồ dùng học tập trên bàn học
- Lắp cái đu



-HS quan sát cái đu lắp sẵn


-Có 3 bộ phận: Gía đỡ đu, ghế đu và trục
đu.


-Thơng thường đu dùng để ngồi chơi và đu
rất thích thú


-2 hs lần lượt nhắc lại


-4 hs thành 1 nhóm lắp cái đu theo qui
trình.


- Từng nhóm làm xong trình bày sản phẩm
trên bảng .


<b> </b><i><b>Thứ tư ngày 31 / 03 / 2010</b></i>


<b> TẬP ĐỌC </b>


<b> Tiết: 56 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T5)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.


-Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của bài đọc thuộc chủ điểm .
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiêu học tập cho hs.



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt đông 2: Thực hành</b>
1/Kiểm tra đọc 1/3 lớp
Nhận xét cho điểm.


2/Tóm tắt vào bảng sau nội dung các
bài tập đọc là truyện kể đã học trong
chủ điểm Những người quả cảm:


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học- dặn bài sau Ôn
tập giữa học kì 2 tiết 6


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học.


-Ơn tập giữa học kì 2



-HS lần lượt bốc thăm bài đọc chuẩn bị
khoảng 3 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.


Tên bài Nội dung Nhân vật
Khuất


phục ...
Ga-vrốt
ngồi…


Dù sao
trái đất
vẫn …
Con sẻ


Lịng dũng
cảm của bác
sĩ Ly…
Lòng dũng
cảm của chú
bé Ga-vrốt,
bất chấp nguy
hiểm …
Nhà khoa học
dũng cảm,
kiên trì bảo
vệ chân lí.
Hành động xả
thân cứu con


của sẻ mẹ.


Bác sĩ Ly
Tên cướp biển
Ga-vrốt


Ăng-giơn-ra
Cuốc-phây-rắc
Cơ-péc-ních
Ga-li-lê
Sẻ mẹ
Sẻ con
Con chó


<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 56 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng.


-Rèn kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ;phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


*Trò chơi đố bạn chứng minh
Mỗi nhóm đưa ra 5 câu hỏi để các
nhóm khác trả lời, đúng 1 câu được 1
điểm,


Nhận xét phân thắng cuộc
-Hệ thống lại những kiến thức đã
học


-Cho hs trình bày sưu tầm
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Thực vật cần gì để sống.


-Ơn tập vật chất và năng lượng


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận rồi thực hiện
theo yêu cầu.



-HS trình bày theo tổ những tranh ,ảnh về
việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng,
các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày.


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 138 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ </b>
<b> CỦA HAI SỐ ĐÓ </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs biết cách giải bài toán, Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khổ động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


Bài tốn 1: Tổng của hai số là 96
Tỉ của hai số đó là 3<sub>5</sub> . Tìm hai số
đó.


-Bài tốn cho biết gì ?


-Bài tốn bắt ta tìm gì ?
*Cho hs quan sát sơ đồ


Theo sơ đồ,Tổng số phần bằng nhau
là: 3 + 5 = 8 (phần)


Số bé là: 96 : 8 x 3 = 36
Số bé là: 96 – 36 = 60


2 hs lên làm bài tập


Viết tỉ số của <i>a<sub>b</sub></i> với a = 3 ; b = 4
-Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
HS đọc lại đề


-Tổng hai số : 96
Tỉ của hai số: 3<sub>5</sub>
-Tìm hai số đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đáp số: Số bé : 36
Số lớn :60
Bài toán 2: Cho hs đọc
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài tốn bắt ta tìm gì ?


Hướng dẫn hs tóm tắt sơ đồ như ở
sgk


Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau
là: 2+3=5 (phần)



Số vở của Minh là:
25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:


25-10 = 15 (quyển)


Đáp số: Minh: 10 quyển vở
Khôi : 15 quyển
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Tổng của 2 số: 333
Tỉ của 2 số : <sub>7</sub>2
Tìm 2 số:…?
2/Cho hs tự làm
Tóm tắt


Hai kho chứa: 125 tấn


Kho thứ nhất : 3<sub>2</sub> kho thứ hai
Mỗi kho chứa:… Kg thóc ?


3/Cho hs làm rồi chữa
Tóm tắt


Tổng hai số: 99
Tỉ hai số : 4<sub>5</sub>
Tìm 2 số :…?


Nhận xét


-1 hs đọc lớp đọc thầm
Minh và Khôi: 25 quyển vở


Vở của Minh : <sub>3</sub>2 số vở của Khơi
Tìm số vở của mỗi bạn ?


-HS theo dõi


1hs làm vở lớp làm bảng
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)


Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
Đáp số: Số lớn: 259 ; Số bé: 74
1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)


Kho thứ hai chứa là:
125 : 5 x 3 = 75 (tấn)
Kho thứ nhất là:


125 – 75 = 50 (tấn)



Đáp số: Kho thứ nhất: 50 tấn
Kho thứ hai : 75 tấn
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập.


TẬP LÀM VĂN


<b> Tiết: 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T6)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì, Ai thế nào, Ai là gì?
-Viết được đoạn văn ngắn sử dụng loại câu này.


-Viết được bài văn tả cây cối.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs .


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐÔNGI DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng
cách nêu định nghĩa, ví dụ về
từng kiểu câu)


- Ai làm gì ?
-Ai thế nào ?


-Ai làm gì ?


2/Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong
đoạn văn nêu rõ tác dụng của
từng kiểu câu kể ?


-Bấy giờ tơi cịn là một chú bé
lên mười.


-Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi
cũng …từng cây một.


-Buổi chiều ở làng ven sông yên
tĩnh một cách lạ lùng.



-HS để đồ dùng học tập trên bàn học
Ơn tập giữa học kì 2 (tiết 6)


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi đại diện trình bày


-Đ/N: chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (con gì) ? Vị
ngữ trả lời câu hỏi làm gì ?


VD:Các bà mệ gặt lúa.


-Chủ ngữ trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?
Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào ? Vị ngữ là
tt,đt cụm tt, cụm đt.


VD: Bên đường cây cối xanh um.


-Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì con gì)?
Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ?


VN thường là dt.cụm dt


VD: Lan hương là học sinh giỏi.
-HS đọc đoạn văn trả lời


-Ai là gì ?.Dùng để giới thiệu nhân vật “Tơi”
-Ai làm gì ? Dùng để kể các hoạt động của
nhân vật “tôi”



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3/Hãy viết một đoạn văn ngắn về
bác sĩ Lỷtong truyện Khuất phục
tên cướp biển đã đọc. Trong đoạn
văn có sử dụng 3 kiểu câu nói
trên.


-Cho hs trình bày đoạn viết
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Ôn tập tiết 7


Từng hs viết đoạn văn theo yêu cầu trong đó
câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về
bác sĩ Ly.Câu kể Ai làm gì? Để kể về hành
động của bác sĩ. Câu kể Ai thế nào ? để nói về
đặc điểm tính cách của bác sĩ .


-Từng hs xung phong trình bày


<i><b> Thứ năm ngày 01 / 04 / 2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T 7)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-Hs làm được bài văn miêu tả cây cối


-Biết cách trình bày một bài tập làm văn viết.


-Có thói quen quan sát nhận xét, nhận biết trình tự về cây cối.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
Cho hs đọc thầm Chiếc lá


-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý
đúng trong các câu trả lời dưới đây


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Kiểm tra giữa học kì 2


-HS để đồ dùng học tập trên bàn học
-Ơn tập giữa học kì 2 (tiết 7)


HS đọc và chọn câu trả lời theo yêu cầu.
1/c: Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.
2/b: Vì lá đem lại sự sống cho cây.
3/a: Hãy biết quý…bình thường.
4/c: Cả chim sâu và chiếc lá.
5/c: Nhỏ bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> LỊCH SỬ</b>


<b> Tiết: 28 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN </b>
<b> TIẾN RA THĂNG LONG</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Học xong bài hs biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn cơng ra Bắc diệt chính quyền họ trịnh
của nghĩa quân Tây Sơn.


-Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, thống nhất đất nước.Chấm dứt Trịnh Nguyễn phân tranh.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn; phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk</b>
Cho hs quan sát lược đồ


-Mùa xuân năm 1771ba anh em
Nguyễn Huệ làm gì và năm1785
nghĩa quân Tây Sơn làm gì với họ
Trịnh ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk </b>
-Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long
của nghĩa quân Tây Sơn.


-Em hãy trình bày kết quả của việc
nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long ?


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua tiết học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Quang Trung đại phá quân Thanh.



2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Ôn tập


-Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
HS quan sát lược đồ ở sgk trả lời


-Mùa xuân 1771 ba anh em Nguyễn Huệ
dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đánh
đổ chế độ thống trị của họ Nguyễn ở đàng
trong đánh đuổi quân xâm lược Xiêm
năm 1785 nghĩa quân làm chủ Thăng
Long tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
-Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở đàng trong
Nguyễn Huệ quyết định thống nhất giang
sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 139 LUYỆN TẬP </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.



Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề bài


-Tìm tổng số phần bằng nhau ?
Tìm số bé ? Tìm số lớn ?


2/Hs đọc đề
Tóm tắt


Cam và quýt : 280 quả
Cam : <sub>5</sub>2 số quýt
Tìm số cam , số quýt : …quả ?


3/Cho hs làm tương tự rồi chữa.


4/Cho hs đọc rồi làm


2 hs làm bài tập


Tìm 2 số biết tổng của hai số là 33
Tỉ của hai số là <sub>7</sub>2


-Luyện tập


1 hs làm vở lớp làm bảng
Bài giải



Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 8 = 11 (phần)


Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144


Đáp số: Số bé: 54 ; Số lớn: 144
-HS làm vở 1 em làm bảng


Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)


Số quả cam đã bàn là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán là:
280 – 80 = 200 (quả)
Đáp số: cam :80 quả
quýt: 200 quả
-1hs làm bangr lớp làm vở
Bài giải


Tổng số hs hai lớp 4A và 4B là:
34 + 32 = 66 (hs)


Số cây mỗi hs trồng được là:
330 : 66 = 5 (cây)



Số cây lớp 4A trồng là:
34 x 5 = 170 (cây)


Số cây lớp 4B trồng được là:
32 x 5 = 160 (cây)


Đáp số: 4A/ 170 cây ;4B/ 160 cây
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập.


3 + 4 = 7 (phần )


Chiều rộng hình chữ nhật là:
350 : 7 x 3 = 150 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
350 – 150 = 200 (m)
Đáp số: Rộng / 150 m
Dài / 200 m


<b> ĐỊA LÍ </b>



<b> Tiết: 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này hs biết:


-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động kinh tế như du lịch cơng nghiệp.
-Khai thác các thơng tin để giải thích sự phát triển của một số ngành.


-Biết được nền kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh minh hoạ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Về du lịch</b>
-Cho hs quan sát tranh .


-Người dân miền Trung sử dụng cảnh
đẹp thiên nhiên sẵn có để làm gì ?
-Hãy kể tên mộy số bãi biển nổi tiếng


mà em biết ở miền Trung ?


<b>Hoạt động 3: Công nghiệp</b>
-Cho hs quan sát tranh


-Tại sao nơi đây lại có xưởng sửa chữa
tàu ?


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài tiết 1.


-Người dân và hoạt động sán xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung tt.
-HS quan sát tranh ở sgkhình 9


-Là địa điểm cho khách du lịch tham
quan tắm biển, nghỉ ngơi.


-Biển Nha Trang, Sầm Sơn Thanh Hóa
-HS quan sát tranh hình 10 thành 3
nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Các tàu thuyền phải sử dụng thật tốt
để đảm bảo an toàn khi ra khơi.


-Cho hs quan sát tranh.


-Đường được sản xuất từ loại cây gì ?
để làm gì ?



<b>Hoạt động 4: Lễ hội</b>
-Cho hs quan sát tranh.


-Người dân ở đồng bằng duyên hải
miền Trung thường tổ chức những lễ
hội gì ?


Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố-dặn dò.
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Thành phố Huế.


-HS lắng nghe


-HS quan sát tranh trang 43 sgk


-Từ cây mía để ăn, uống, làm bánh kẹo


-HS quan sát hình 13 sgk


-Lễ hội cá ong, mừng năn mới của người
Chăm.


-HS lần lượt đọc...



<i><b> Thứ sáu ngày 12 / 04 / 2010</b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 56 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Hs nắm được nội dung của những bài văn miêu tả ở giữa học kì 2


-Biết sử dụng kiến thức đã học để hồn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối.
-Trình bày đúng một bài văn miêu tả cây cối


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Đề bài do trường ra


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đành giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-Giao đề cho hs.


-Gv đọc lại đề 1 lần cho hs soát đề .


-Cho hs làm bài


Hết giờ thu bài về trường chấm
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học- dặn bài sau
Luyện tập tóm tắt tin tức.


-HS để đồ dùng học tập của mình trên
bàng học


-Kiểm tra giữa học kì 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 140 LUYỆN TẬP </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs rèn kĩ năng giải tốn về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
Kiểm tra bài cu:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Sợi dây dà i: 28m


Đoạn thứ nhất: gáp 3 đoạn thứ 2
Mỗi đoạn : …m ?


2/Cho hs đọc đề tự làm rồi chữa
Tóm tắt


Một nhóm có : 12 bạn
Trai : 1nửa gái
Bạn trai :…bạn ?
Bạn gái :…bạn ?


3/Cho hs đọc bài rồi làm tương tự


4/Cho hs quan sát sơ đồ nêu bài toán
rồi giải


-2 hs lên làm bài tập . Tìm hai số khi biết
tổng là 280và tỉ là <sub>5</sub>2


-Luyện tập.


-1 hs làm vở lớp làm bảng.


Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)


Đoạn thứ nhất là:
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 – 21 = 7 (m)


Đáp số: Đoạn 1: 21 m ; Đoạn 2: 7m
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)


Số bạn trai là: 12: 3= 4 (hs)
Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 (hs)
Đáp số: Bạn trai: 4 bạn
Bạn gái : 8 bạn
-lớp làm bảng 1 hs làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)


Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là : 72 – 12 = 60


Đáp số: Số bé: 12
Số lớn: 60


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau:
1 + 4 = 5 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhận xét


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập chung.


Đáp số: 36 lít và 144 lít


SINH HOẠT TẬP THỂ


<b> BÁO GIẢNG TUẦN 29</b>


<b> Từ ngày 04 – 08 / 04 / 2011</b>


Thứ/ngày Môn TCT TG




Tên bài dạy


Thứ hai


04/04


SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ


57
141
57
29


45
45
40


Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung


Thực vật cần gì để sống


Thứ ba
05/04


C/T
LT-C
Tốn


K/C
A/V
K/T


29
57
142
29
57
29


45
45
45
40
35


Mghe viết: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4
Mở rộng vốn từ du lịch - thám hiểm


Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
Đơi cánh của ngựa trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ tư
06/04


T/Đ
K/H
Toán
T/D


TLV


58
58
143
57
57


45
40
45
45


Trăng ơi từ đâu đến


Nhu cầu nước của thực vật
Luyện tập


Luyện tập tóm tắt tin tức
Thứ năm


07/04


LT-C
L/S
Tốn
T/D
A/V
Đ/L



58
29
144
58
58
29


45
35
45
35


Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
Quang Trung đại phá quân Thanh


Luyện tập
Thành phố Huế
Thứ sáu


08/04


TLV
Nhạc
M/T
Toán
SHTT


58
29
29


145
29


45
45
30


Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Luyện tập chung


<b> TUẦN 29</b>


<i><b> Thứ hai ngày 5 / 04 / 2010</b></i>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>
<b> Tiết: 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Đọc lưu lốt tồn bài.


-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ vẻ đẹp của đường đi Sa
Pa.


-Hiểu nội dung bài ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến tha thiết của tác giả
với cảnh đẹp đất nước.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa.



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Gọi 1 hs đọc bài


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học.


-Đường đi Sa Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Luyện đọc từ khó.
-Cho hs đọc từng đoạn.
-Cho hs đọc phần chú giải.
-Luyện đọc trong nhóm.
GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


1 /Mỗi đoạn trong bài là một bức
tranh đẹp về cảnh, về người.Hãy
miêu tả những điều em hình dung
được về mõi bức tranh ?



2/ Những bức tranh bằng lời trong
bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế
của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế ấy ?


3/ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món
q tặng diệu kì” của thiên nhiên?
4/ Bài văn thể hiện tình cảm của tác
giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế
nào ?


-Nêu nội dung bài ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
-Cho hs tiếp nối đọc toàn bài


-Gv đọc mẫu từ Hôm sau …đén hết .
-Cho hs đọc thi


Nhận xét


-Cho hs đọc thuộc lòng đoạn bài
theo yêu cầu


Nhận xét cho điểm.
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Trăng ơi từ đâu đến.



-chênh vênh, cảm giác bồng bềnh, trắng
tuyết, khoảnh khắc, thoắt cái…


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
2-3lượt chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu
-1 hs đọc lớp dò theo.


-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn rồi
sửa sai cho nhau.


HS theo dõi nhận ra giọng đọc


-Du khách đi Sa Pa có cảm giác bồng bềnh
huyền ảo, rừng cây âm âm, những cảnh vật
rực rỡ…


-Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu,
nắng vàng hoe. Những em bé Hơ Mông,
Tu Dí, Phù lá, người ngựa dập dờn…
-Liên tục đổi màu trong 1 ngày ở Sa Pa lạ
lùng hiếm có tạo lên bức tranh phong cảnh
“thoắt cái…


-Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh
đẹp Sa Pa ca ngợi Sa Paquả là món q kì
diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-HS lần lượt nêu...


-3 hs tiếp nối đọc từng đọc trong bài


-HS theo dõi nhận ra cách đọc


-3 hs đại diện 3 tổ thi đọc trước lớp đoạn
cuối theo yêu cầu


TOÁN


<b> Tiết: 141 LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs ôn tập cách viết tỉ số của hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
1/Cho hs làm


a/ a=3 b/ a=5 m
b=4 b=7 m
c/a=12 kg d/ a=6 l
b=3 kg b=8 l


2/Viết số thích hợp vào ơ trống:
Cho hs chọn đại diện của tổ lên viết


3/Cho hs đọc đề rồi làm
Tổng 2 số : 1080
Số thứ nhất : 1 lần
Số thứ hai : 7 lần
Tìm 2 số : …?


4/Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Nửa p : 125 m
Rộng : <sub>3</sub>2 dài
Tìm dài, rộng : …m ?


5/Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Chu vi : 64 m
Rộng < dài : 8 m


2 hs lên bảng làm bài tập


Tổng của 2 số =72 ,biết số lớn gấp 5 lần số
bé.Tìm 2 số đó ?


-Luyện tập chung.


-Lớp làm vở rồi 4 hs làm bảng



a/ <i>a<sub>b</sub></i> = 3<sub>4</sub> b/ <i>a<sub>b</sub></i> = 5<sub>7</sub> m
c/ <i>a<sub>b</sub></i> = 12<sub>3</sub> =4 kg d/ <i>a<sub>b</sub></i> = 6<sub>8</sub> = 3<sub>4</sub>
l


Tổng 2 số 72 120 45


Tỉ số 2 số <sub> </sub> 1


5


1
7


2
3


Số bé 12 15 18


Số lớn 60 105 27


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất : 135
Số thứ hai : 945


-1hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 6


Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 – 50 = 75 (m)
Đáp số: Dài : 50 m
Rộng: 75 m
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tìm dài ,rộng: …m?


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua tiết học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó.


64 : 2 = 32 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(32 + 8) : 2 = 20 (m)


Chiều rộng hình chữ nhật là:
20 + 8 = 12 (m)


Đáp số: Chiều dà i: 20 m
Chiều rộng: 12 m


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 57 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Sau bài học hs biết cách làm tí nghiệm chứng minh vai trị của chất khống ,khơng khí và ánh
sáng đối với đời sống thực vật.


-Nêu những điều để cây sống phát triển bình thường .
-Vận dụng vào trồng trọt ở gia đình.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa ;phiếu học tập cho hs.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống
và phát triển bình thường ?


Tại sao ?


-Những cây còn lại thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Ôn tập vật chất và năng
lượng.


-Thực vật cần gì để sống.


-Lớp thành nhóm đôi quan sát tranh vẽ
cách trồng cây đậu thảo luận rồi trình bày
-Cây 4 phát triển bình thường. Tại vì nó
có đủ ánh sáng, khơng khí và nước


- Cây 1 phát triển khơng bình thường và
có thể sẽ chết rất nhanh vì thiếu ánh sáng
để quang hợp. Cây 2 bị lớp keo làm cho
không quang hợp được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Nêu những điều kiện để cây sống và
phát triển bình thường ?



Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Nhu cầu nước của thực vật.


-Cây phải được cung cấp đủ ánh sáng
không khí, nước, chất khống, thì sẽ sống
và phát triển bình thường.


- Ss lần lượt đọc ...


<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b> Tiết: 29 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(T2)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Học xong bài hs có khả năng hiểu. Con người sống phải biết tơng trọng luật gao thơng
-Con người phải có thái độ tông trọng luật giao thông.


-Biết tham gia giao thơng an tồn.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Ba tấm bìa màu; phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Trị chơi </b>
-Chia lớp thành các nhóm


Gv phổ biến cách chơi: Gv giơ tay
lên và nói ý nghĩa biển báo , mỗi nhận
xét đúng được 1 điểm


-Cho hs chơi thử rồi chơi thật
Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Bài tập 3</b>


Cho hs chơi theo nhóm mỗi nhóm
nhận 1 tình huống thảo luận rồi trình
bày


Nhận xét kết luận


2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của bài luật giao thông.
-Bảo vệ môi trường



-HS thành 3 nhóm lắng nghe gv phổ biến
cuộc chơi


-HS quan sát tranh một số biển báo giao
thông chơi theo sự điều khiển của gv
-Lớp thành 6 nhóm nhận tình huống rồi
đóng vai theo tình huống của nhóm mình
a/Khơng tán thành b/ Khun bạn khơng
thị đầu ra ngồi c/Ngăn bạn khơng ném
đá lên tàu d/Đề nghịbạn dừng lại nhận lỗi
đ/Khuyên các bạn về không nên làm cản
trở giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nhận xét


-Cho hs đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 4: bài tập 4</b>


-Cho hs đọc đề rổi trình bày


-Để đảm bảo an tồn cho bản thân và
mọi người cần chấp hành luật giao
thông.


-Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Bảo vệ môi trường tiết 2


đường nguy hiểm
-HS lần lượt đọc


-Từng cặp hs đọc làm vào phiếu rồi trình
bày


-Hs lắng nnghe để thực hành bằng cách
thực hiện vận động mọi người xung
quanh cùng thực hiện.


<i><b> Thứ ba ngày 06/04/2010</b></i>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết: 29 Nghe viết: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ </b>
<b> SỐ 1, 2, 3, 4</b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Nghe viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,
-Viết đúng các tên riêng nước ngồi trình bày đúng bài văn.


-Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn êt / êch
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs.



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
-Gọi hs đọc bài


-Nêu nội dung bài viết ?
-Cho hs viết từ khó
<b>Hoạt động 3: Nghe viết </b>


-GV nhắc hs cách trình bày, tư thế
ngồi, tay cầm viết


-Gv đọc chậm từng câu trong bài mỗi


2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:
dịu dàng , ra vào, giảng dạy, duyên dáng,
râm ran, giáo dục …


-Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4
-1 hs đọc lớp đọc thầm theo



-Giải thích nguồn gốc của cáccchữ số 1,
2, 3, 4


-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:
A-rập, Ấn Độ , Bát –đa, thiên văn ..
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

câu 2-3 lượt


*Chấm bài sửa lỗi


-Giáo viên đọc bài 1 lượt chậm từ
khó đánh vần


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>
2/Tìm tiếng có nghĩa:


b/Các vần ềt/êch có thể ghép với
những âm đầu nào ở bên trái thành
các tiếng có nghĩa ? Đặt câu với 1
trong những tiếng vừa tìm được
3/Tìm những tiếng thích hợp có thể
điền vào mỗi ơ trống để hoàn thành
mẩu truyện dưới đây. Biết rằng các số
1chứa tiếng có âm đầu là tr hay ch,
cịn các ơ số chứa tiếng có vần êt hay
êch.


Nhận xét



*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau nhớ
viết Đường đi Sa Pa.


-HS đổi bài cho nhau dị dùng chì gạch
chân lỗi sai


-Hs dưới lớp mở sgk dị tìm lỗi sai viết lại
đúng ra lề


-Hs thành 2 nhóm thảo luận rồi cở đại
diện lên làm tiếp sức


Bết, bệt: Aó bạn lấm bê bết hết rồi
Chết, Con mèo cắn chết con chuột.
Dêt, dệt .Kết, tết


Bệch Bạn sợ gì mà trắng bệch mặt vậy.
Chếch, chệch. Hếch. Kếch kệch.tếch
-HS thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


Lời giải: nghếch mắt –cháu Mĩ –kết
thúc-nghệt mặt ra –trầm trồ -trí nhớ


LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b> Tiết 57 MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH-THÁM HIỂM </b>
<b> I/MỤC TIÊU: </b>


-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lịch thám hiểm.
-Biết 1 số từ chỉ địa danh.


-Phản ứng trả lời nhanh trong trị chơi Du lịch trên sơng.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Hoạt động 1 Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng


Nhận xét cho điểm
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


2 hs lần lượt đặt câu kể Ai là gì ? Ai thế
nào ? Ai làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1/Những hoạt động nào được gọi là du
lịch ? Chọn ý đúng để trả lời



2/Theo em, thám hiểm là gì ? Chọn ý
đúng để trả lời :


3/Em hiểu câu Đi một ngày đàng học
<b>một sàng khơn nghĩa là gì ?</b>


4/Trị chơi du lịch trên sông: Chọn các
tên sông cho trong ngoặc đơn để giải
các câu đố dưới đây,


Nhận xét


<b> *Củng cố -dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Biết
phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề
nghị


-HS đọc yêu cầu suy nghĩ rồi phát biểu ý
kiến


Ý b/Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi
ngắm cảnh


-HS đọc yêu cầu của bài rồi suy nghĩ trả
lời


Ý c/Thăm dị, tìm hiểu những nơi xa lạ,


khó khăn, có thể nguy hiểm.


-Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm
hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành
hơn.


-Lớp thành 3 nhóm, cứ 1 nhóm đọc câu
đố thì 2 nhóm cịn lạ đồng thanh đáp. Hết
1 nửa bài thì đổi ngược lại .


a/sơng Hồng đ/sông Mã
b/ sông Cửu Long e/sông Đáy
c/sông Cầu g/sông Tiền,sông
d/sông Lam Hậu


h/sông Bach Đằng




<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA </b>
<b> HAI SỐ ĐÓ </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOATK ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
-Bài toán 1/


Gv nêu bài toán phân tích
Tóm tắt


2 hs lên làm bài tập . Viết tỉ số của a:b biết a
=3 ; b =4 a =15 ; b =7


-Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
-HS lắng nghe và quan sát sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?


Số bé . . .
24
Số lớn. . .
?
-Bài toán 2/


Cho hs nêu bài tốn phân tích
Dài > rộng : 12 m



Dài : 7<sub>4</sub> rộng
Dài : …m ?
Rộng : …m ?
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề


Tóm tắt


Số thứ nhất < số thứ hai: 128
Tỉ số của hai số : <sub>5</sub>2
Số thứ nhất :… ?
Số thứ hai :… ?
2/ Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Mẹ > con : 25 tuổi


Tuổi con : <sub>7</sub>2 tuổi mẹ
Mẹ : …tuổi ?
Con : …tuổi ?
3/Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Hiệu 2 số : 100
Tỉ 2 số : <sub>5</sub>9
Tìm số lớn : … ?
Tìm số bé : … ?
Nhận xét



*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
luyện tập.


Theo bài ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5
- 3 = 2 (phần)


Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
-Hs làm theo hướng dẫn
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)


Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)


Đáp số: Chiều dài : 28 m
Chiều rộng: 16 m
-Hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:


5 – 2 = 3 (phần)


Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205


Đáp số: Số bé: 82 ; Số lớn: 205
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 2 = 5 (phần)


Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con : 10 tuổi
Tuổi mẹ là : 35 tuổi
-1 hs làm vở lớp làm bảng
Bài giải


Hiệu số phần là: 9 – 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là : 225 – 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225
Số bé : 125


<b> KỂ CHUYỆN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-Rèn kĩ năng nói dựa vào lời kể của giáo viên và tra minh họa.


-Kể lại được từng đoạn truyện rồi tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của ngựa trắng, phối hợp lời kể với
điệu bộ nét nặt tự nhiên.


-Hiểu chuyện rèn kĩ năng nghe nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể </b>
Cho hs quan sát tranh


- Gv kể lần 1


-Gv kể lần 2 chỉ vào tranh
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Dựa vào các tranh dưới đây kể
lại câu chuyện đã được nghe


-Cho hs kể thi từng đoạn trước
lớp


-Cho hs kể toàn bộ câu chuyện
2/Trao đổi với các bạn trong lớp
về ý nghĩa câu chuyện


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Kể chuyện đã nghe đã đọc.


-Hs để đồ dùng học tập trên bàn học
-Đôi cánh của ngựa trắng


-Hs quan sát lần lượt 6 tranh mnh họa
-Hs lắng nghe


-Gv quan sát tranh kết hợp nghe gv kể


-Hs thành nhóm 6 lần lượt dựa vào từng tranh
minh họa kể rồi sửa sai cho nhau từng đoạn
câu chuyện .


-6 hs đại diện kể thi từng đoạn câu chuyện
trước lớp



- Hs xung phong kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp


-Từng nhóm đơi thảo luận rồi nêu ý nghĩa câu
chuyện trước lớp.


<b> KĨ THUẬT </b>
<b> Tiết: 29 LẮP XE NÔI (T1) </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Hs chọn đúng dủ các chi tiết để lắp xe nôi.


-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


-Rèn luyện tính cẩn thận an tồn lao động khi thực hiện thao tác chi tiết của xe nôi.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Quan sát nhận xét </b>
-Cho hs quan sát mẫu



-Trong thực tế xe nơi thường sử dụng
làm gì ?


-Xe nôi gồm mấy bộ phận ?
<b>Hoạt động 3: Thao tác lắp ráp </b>
-Chọn các chi tiết


*Lắp từng bộ phận


-Để lắp được tay kéo ta cần những
chi tiết nào ?


*Lắp giá đỡ trục bánh xe
-Lắp thanh đỡ trục bánh xe ?
Cho hs lên lắp mẫu


-Lắp thành xe với mui xe
-Lắp trục bánh xe


<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>
-Cho hs làm theo nhóm


Gv theo dõi giúp đỡ từng nhóm
<b>Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá</b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-Cho nhận xét đánh giá từng sản
phẩm


-Cho hs tháo các chi tiết rồi cất vào
hộp.



*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau lắp
xe nôi tiết 2.


-HS để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học


-Lắp xe nơi


-HS quan sát 1 chiếc xe nơi đã hồn
chỉnh


-Để cho các em bé ngồi hoặc nằm trong
xe người ta đẩy cho bé đi dạo chơi
- 5 bộ phận như tay kéo, thành để giá đỡ
bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh
xe.


-HS chọn các chi tiết để trên lắp hộp theo
thứ tự


-2 thanh thẳng 7 lỗ chữ u dài, tiến hành
lắp ráp chú ý vị trí thanh thẳng 7 lỗ ở
trong thanh chữ u


-Gọi tên và số lượng chi tiết để lắp thanh
giá đỡ bánh xe bằng 1 tấm lớn 2 thanh


chữ u dài


-2 hs lên lắp mẫu hs lớp theo dõi
Để thực hành


-Lắp theo các bước chú ý tấm nhỏ nằm
trong tấm chữ u.


-Nêu chi tiết rồi 2 hs lên lắp theo thứ tự
sgk hình 6


-1 nhóm 4 hs thực hành theo qui trình lắp
ráp


-Từng nhóm hs lắp xong trưng bày sản
phẩm của mình trên bàn gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> Thứ tư ngày 07 / 04 /2010</b></i>


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 58 TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Đọc lưu lốt tồn bài thơ, ngắt nhịp đúng nhịp thơ.


-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, ngạc nhiên thân ái dịu dàng.


-Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu nước, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ khám phá rất
đọc đáo về trăng.



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DAY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Gọi hs đọc tồn bài
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc từng đoạn
-Cho hs đọc phần chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
-Gv đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu bài </b>


1/Trong hai khổ thơ đầu trăng được so
sánh với những gì ?


2/Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh
rừng xa, từ biển xanh ?



3/Trong mỗi khổ thơ tiếp theo vầng
trăng gắn với một đối tượng cụ thể.
Đó là những gì, những ai ?


-GV Hình ảnh vầng trăng trong bài


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Đường đi Sa Pa


-Trăng ơi từ đâu đến


1 hs đọc lớp dò bài đọc thầm theo


-quả chín, mắt cá, khắpmọi miền, thương
cuội …


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài 2-3
lượt chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp.


-1 hs đọc lớp dò theo


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau


-HS theo dõi nhận ra cách đọc bài thơ
năm chữ


-Trăng hồng như quả chín …trăng trịn
như mắt cá.



-Trăng treo lơ lửng trước nhà, trăng đến
từ biển, trăng tròn như mắt cá không bao
giờ chớp mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn
của trẻ thơ


4/Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả
đối với quê hương đất nước như thế
nào ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
-Cho hs đọc lại bài thơ


Gv chọn 3 khổ thơ cuối đọc mẫu
-Cho hs thi đọc trước lớp


-Cho hs thi đọc thuộc lòng
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái
đất.


-Tác giả rất yêu trăng tự hào về quê
hương đất nước.



-6 hs tiếp nối đọc từng khổ thơ trong bài
lớp theo dõi đọc thầm


-HS theo dõi tìm ra giọng đọc thể thơ
năm chữ


-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi 3 khổ thơ
cuối trước lớp.


-HS xong phong đọc thuộc lòng từng
đoạn trong bài rồi cả bài thơ trước lớp.


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 58 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Sau bài học hs biết trình bày nhu cầu về nước của thực vật.
-Ứng dụng thực tế kiến thức trong trồng trọt.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ :



Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
*Cho hs quan sát tranh


2 hs lần lượt đọc mục bạn cần biết và trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của bài Thực vật
cần gì để sống .


-Nhu cầu nước của thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Những nào cây sống dưới nước
-Cây nào sống trên cạn ?


-Cây vừa sống trên cạn vừa sống
dưới nước ?


Nhận xét kết luận: Các loại cây khác
nhau có nhu cầu về nước khác nhau,
có cây ưa ẩm có cây ưa khơ có cây ưa
nước.


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>
-Nhu cầu nước của một số cây ?
*Cho hs quan sát tranh


-Lúa cần nhiều nước vào thời gian
nào ? Khi nào cần ít nước ?



-Cây rau và hoa màu cần nước thế
nào ?


-Các loại cây ăn quả cần nước ra sao
GV Cùng 1 cây nhưng lại có những
giai đoạn phát triển khác nhau. Do
vậy cần lượng nước khác nhau nên ta
phải biết nhu cầu về nước của cây để
tưới tiêu nước cho phù hợp thì mới có
năng xuất cao.


-Cho hs đọc mục bạn cần biết
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Nhu cầu chất khống của thực vật.


nhóm thảo luận ghi vào phiếu rồi đại diện
trình bày


-Bơng súng, sen ,kục bình …


-Các loại cây ăn quả , cây lấy gỗ như phi
lao, bạch đàn ,…


-Những loại cây ưa ẩm ướt như rau
muống , mắm, …



-HS lắng nghe


-Ở từng giai đoạn phát triển khác nhau và
ứng dụng trong trồng trọt


-HS quan sát tranh ở sgk trang 117 thảo
luận nhóm đơi rồi trình bày


-Lúc mới đẻ nhánh và làm địng đến khi
lúa chín cần ít nước hơn.


-Cần dủ nước thường xuyên , ngô , mía
chỉ cần đủ nước vào giai đoạn phát triển
ban đầu về sau hạn chế nước


-Lúc còn non cần được nước đầy đủ để
lớn nhanh, khi quả chín cần ít nước hơn.
-HS lắng nghe


-HS lần lượt đọc


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 143 LUYỆN TẬP </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ( dạng <i>m<sub>n</sub></i> với m >
1 và n > 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề


Tóm tắt
Hiệu 2 số: 85
Tỉ 2 số : 3<sub>8</sub>
Tìm 2 số : … ?


2/Cho hs đọc đề rồi làm
Tóm tắt


Hiệu 2 loại đèn : 250 bóng
Tỉ của 2 loại bóng : 5<sub>3</sub>


Tìm số bóng mỗi loại: … ?


3/Cho hs đọc đề rồi làm


-Tìm hiệu số phần hs lớp 4A và lớp
4B ?


-Tìm số cây mỗi hs trồng ?
-Tìm số cây mỗi lớp trồng ?



4/Cho hs đọc đề nêu bài toán theo sơ
đồ


Nhận xét


2 hs lên bảng làm bài tập


Mẹ hơn con 24 tuổi ,tuổi mẹ bằng 7<sub>2</sub>
Tuổi con. Tính tuổi mỗi người ?


-Luyện tập


-1hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là :
8 – 3 = 5 (phần)


Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136


Đáp số: Số bé: 51 ; Số lớn: 136
-Lớp làm vở rồi 1 em làm bảng
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)


Số bóng đèn màu là:



250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là:


625 – Đền trắng: 625 bóng
Đèn màu: 375 bóng
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 – 33 = 2 (hs)


Số cây của mỗi hs trồng là:
10 : 2 = 5 (cây)


Số cây của lớp 4A trồng là:
5 x 35 = 175 (cay)


Số cây lớp 4B trồng là:
175 – 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B : 165 cây


-HS lần lượt dựa vào sơ đồ đặt đề toán
rồi giải


Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)



Số bé là: 72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là: 90 + 72 = 162


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập.


<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 57 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC</b>
<b> IMỤC TIÊU:</b>


-Tiếp tục ơn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24-25
-Tự tìm tin tức tóm tắt các tin tức đã nghe dã học.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Gói thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thức hành </b>
-Cho hs đọc bài tập 1 , 2


-Cho hs quan sát tranh minh họa
Tóm tắt lại một trong các tin sau
bằng một hoặc hai câu.


-Tin a ?


-Tin b ?


3/Đọc một tin trên báo nhi đồng hoặc
<b>thiếu niên tiền phong và tóm tắt tin </b>
đó bằng một vài câu.


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau


-Hs để đồ dùng học tập trên bàn học
-Luyện tập tóm tắt tin tức


-HS tiếp nối nhau đọc đoạn lớp đọc thầm
-HS thành 2 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày theo yêu cầu
Khách sạn trên cây sồi



Tại Vát-te-rát Thủy Điển có một khách
sạn treo trên cậy sồi cao 13 m dành cho
người muốn nghỉ ngơi. Những chỗ khác
lạ giá 1 phòng nghỉ ngơi 6 triệu đồng 1
ngày .


Nhà nghỉ cho khách
du lịch bốn chân


Để đáp ứng nhu cầu của những người
yêu quý súc vật. Một phụ nữ ở Pháp đã
mở khu cư xá đầu tiên dành cho khách du
lịch bốn chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cấu tạo của bài văn tả convật.


<i><b> Thứ năm ngày 08 / 04 /2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ </b>
<b> YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS hiểu thế nào là yêu cầu, đề nghị lịch sự.


-Biết dùng những từ ngữ lịch sự phù hợp với các tình huống.
-Đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>
1/Cho hs đọc mẩu chuyện


2/Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị
trong mẩu chuyện trên .


3/Nhận xét về cách yêu cầu đề nghị
của Hùng và Hoa.


4/Theo em, như thế nào là yêu cầu ,đề
nghị ?


- Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>



1/Cho hs đọc yêu cầu rồi làm theo
nhóm


-Khi muốn mượn bạn cái bút, em có
thể chọn những cách nói nào ?


2/Cho hs làm tương tự bài 1


-Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi
em có thể chọn những cách nói nào ?


2 hs lần lượt đặt câu giải thích thế nào là
du lịch.


-Giữ phếp lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề
nghị


-HS tiếp nối nhau đọc rồi trả lời


-Bơm cho cháu cái bánh trước nhanh lên
nhé, trễ giờ học rồi.


Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé
-Hùng yêu cầu bất lịch sự với bác Hai.
Hoa yêu cầu lịch sự


-Lời yeu cầu đề nghị lịch sự phù hợp giữa
quan hệ người nói với người nghe có
cách xưng hô phù hợp



-Lời của Hoa là biết kính trọng với bác
Hai. Lời của Hùng cộc lốc thiếu tôn trọng
người trên.


-HS lần lượt đọc...


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Cách b và c là cách nói lịch sự
-HS lần lượt trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3/So sánh từng cặp câu khiến dưới
đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì
sao những câu ấy giữ hoặc khơng giữ
được phép lịch sự.


a/-Lan ơi cho tớ về với !
-Cho đi nhờ một cái !


b/-Chiều nay chị đón em nhé !
-Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c/-Đừng có mà nói như thế!


-Theo tớ, cậu khơng nên nói như thế !
d/-Mở hộ cháu cái cửa !


-Bác mở giúp cháu cái cửa này với !
4/Đặt câu khiến phù hợp với các tình


huống sau:


a/Em muốn xin tiền bố mệ để mua
một quyển sổ ghi chép.


b/Em đi học về nhà, nhưng nhà em
chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ nhà
hàng xóm để chờ bố mẹ về.


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học,


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Mở
rộng mốn từ: Du lịch -thám hiểm.


-4 hs tiếp nối đọc 4 cặp câu khiến đúng
ngữ điệu


-Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hơ Lan,
tớ, với, ơi thể hiện quan hệ thân mật.
-Câu nói bất lịch sự vì khơng có lời xưng
hơ.


-Đây là lời nói lịch sự thể hiện thân mật.
-Mệnh lệnh khơng phù hợp


-Câu khô khan, mệnh lệnh



-Lịch sự khiêm tốn có thuyết phục vì có
cặp từ xưng hơ tớ -cậu


-Nói cộc lốc


-Lời nói lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng
hơ bác-cháu thân mật.


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận đặt những
câu khiến khác nhau vào phiếu rồi đại
diện trình bày


-Bố ơi bố cho con tiền để mua một quyển
sổ ạ ! (nhé ; khơng ạ)


-Bác ơi cháu có thể ngồi bên nhà bác một
lúc có được khơng ạ ?...


<b> LỊCH SỬ </b>


<b> Tiết: 29 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH</b>
<b> (NĂM 1989) </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Học xong bài hs biết thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh trên lược đồ.
-Quân Quang Trung rất quyết tâm tài trí trong việc đánh quân Thanh.


-Cảm phục tinh thần quyết chiến của nghĩa quân Tây Sơn.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



-Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh ; phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk </b>
Cho hs đọc sgk phần đầu


-Nêu thời gian và lí do Quang Trung
đại phá quân Thanh ?


<b>Hoạt động 3: Diễn biến, kết quả </b>
Cho hs đọc phần còn lại


-Nguyễn Huệ lãnh đạo nghĩa quân
đánh giặc bằng cách nào ?


-Quân Tây Sơn đánh Thăng Long thế
nào ?


Nhận xét


Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .



-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Những chính sách về kinh tế văn hóa
của Quang Trung.


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Nghĩa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long


-Quang Trung đại phá quân Thanh
(năm 1989)


HS đọc thầm trả lời


-Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân 1789
mờ sáng ngày 3 tết quân Thanh chiếm
nước ta Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế
kéo qn ra Bắc đánh quân Thanh.
-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Cho quân ăn tết trước rồi rồi chia thành
5 đạo quân tiến ra Thăng Long


-Quân ta kéo tới đồn Hà Hồi giặc không
hề biết QuangTrung bắc loa gọi tướng sĩ
dạ rầm trời, quân Thanh hoảng sợ xin
hàng. Ngày 5 tết Quang Trung cưỡi voi
chỉ huy tới sát cửa đồn xông vào Ngọc
Hồi như vũ bão .



Cuộc chiến ác liệt tiêu diệt đồn Ngọc Hồi
sau đó đánh mạnh vào Đống Đa Tôn Sĩ
Nghị hoảng sợ cùng đám tàn quân chạy
về phương Bắc.


-HS lần lượt đọc...


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết : 144 LUYỆN TẬP</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng 1<i><sub>n</sub></i> với n > 1).
<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gọi hd lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc đề rồi làm
Tìm hiệu số phần ?


Tìm số thứ nhất, số thứ hai ?


2/Cho hs đọc đề xác định tỉ số
Tìm hiệu số phần ?



Tìm mỗi số ?


3/Cho hs đọc đề gv hướng dẫn
Tìm hiệu số phần ?


Tìm số gạo mỗi loại ?


4/Cho hs đọc yêu cầu


-Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập chung.


2 hs lên làm bài tập


Hiệu hai số là 75 , tỉ của hai số là 3<sub>8</sub>
Tìm hai số đó


-Luyện tập


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là :


3 – 1 = 2 (phần)


Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 15 + 30 = 45
Đáp số: 15 và 45


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 1 = 4


Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 15 + 60 = 75
Đáp số: 15 và 75


-1 hs lên làm lớp làm vở
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3


Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720(kg)
Đáp số: Nếp: 180 ; Tẻ: 720


-HS quan sát kĩ sơ đố ở sgk lần lượt nêu
bài toán


-1hs lên làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> ĐỊA LÍ </b>


<b> Tiết: 29 THÀNH PHỐ HUẾ</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Học xong bài hs biết xác định vị trí thành phố trên bản đồ Việt Nam.
-Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch phát triển.
-Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ năm 1033.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Con sông nào chảy qua thành


phố Huế ? Ở Huế có những cơng
trình kiến trúc nào ?


-Sao gọi Huế là cố đô ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>
*Cho hs đọc sgk


-Vì sao Huế được gọi là là thành
phố du lịch ?


<b>Hoạt động 4: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát bản đồ


-Tìm vị trí của thành phố Huế ?
Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Thành phố Đà Nẵng .


HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung


-Thành phố Huế



-HS quan sát kĩ lược đồ thành phố Huế thảo
luận theo cặp rồi trả lời.


-Sông Hương. Kinh thành Huế có chùa Thiên
mụ, lăng tự đức, điện Thái Hịa …


-Kinh đô của Huế là của nhà Nguyễn cách
đây trên 200 năm là thủ đô cũ của nước ta
HS thành 3 nhóm đọc thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Huế nổi tiếng về kiến trúc cơng trình thành
qch đền miếu, lăng tẩm, Có nhiều thức ăn
đặc sản và nhiều cảnh đẹp thiên nhiên.


-HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
-HS lần lượt lên chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết: 58 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ </b>
<b> CON VẬT</b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết để lập dàn ý cho bài văn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


Tranh minh họa.



<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HỌAT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


-Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét</b>


1/Cho hs đọc bài Con mèo hung
Kết hợp quan sát tranh


-Bài văn gồm mấy phần ? Mấy
đoạn ?


-Mở bài ?
-Thân bài ?
-Kết bài ?


Cho hs đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Cho hs đọc yêu càu của bài


-Cho hs quan sát tranh một số con vật
ni



-Gv gợi ý


-Khi tả hình dáng của con vật cần tả
những bộ phận nào ?


-Khi tả hoạt động của con vật cần tả
những động tác nào ?


-Cho hs làm bài
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập quan sát con vật.


-2 hs lần lượt tóm tắt tin tức đã học trên
báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
-Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
-HS đọc, quan sát tranh và trả lời
-Gồm 3 phần và chia thành 4 đoạn
-Giới thiệu con mèo sẽ được tả


-Hai đoạn tả hình dáng và hoạt động thói
quen của con mèo.


-Nêu cảm nghĩ về con mèo



-HS lần lượt đọc lớp học thuộc tại lớp
-HS thành nhóm đơi dọc thảo luận kết
hợp quan sát tranh chọn một con vật khá
đặc biệt với mình để lập một dàn ý chi
tiết tả một vật nuôi trong nhà mà em biết
-Lông, đầu, chân, đuôi


-Ăn uống Gần những con vật khác
-HS lập dàn ý chi tiết tả một vật ni
trong nhà rồi xung phong trình bày trước
lớp.


TOÁN


<b> Tiết: 145 LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>



1/Viết số thích hợp vào ơ trống
-Cho hs làm


2/Cho hs đọc đề
-Xác định tỉ số ?


-Tìm hiệu số phần bàg nhau ?
-Tìm mỗi số ?


3/Gv gợi ý


-Tìm số túi gạo cả 2 loại ?
-Tìm số gạo trong 1 túi ?
-Tìm số gạo mỗi loại ?


4/Cho hs đọc đề và quan sát sơ đồ ở
sgk rồi làm


2 hs lên làm bài tập


Hiệu 2 số là 30 ,số thứ nhất gấp 2 lần số
thứ hai. Tìm 2 số đó.


-Luyện tập chung


-Hs làm vở rồitiếp nối làm bảng


Hiệu 2 số Tỉ của
2 số



Số bé Số lớn


15 <sub> </sub> 2


3 30 45


36 <sub> </sub> 1


4 12 48


-1 hs lầm bảng lớp làm vở
Bài giải


Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số
thứ hai, nên ta có số thứ hai = <sub>10</sub>1 số thứ
nhất


Hiệu số phần bàng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)


Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820
Đáp sô: 82 và 820


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số túi gạo cả hai loại là:
10 + 12 = 22 (túi)


Số kg gạo trong 1 túi là:
220 : 22 = 10 (kg)


Số gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg)
Đáp số: Nếp: 100 kg ; Tẻ : 120 kg
-1 hs lên làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)


Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là :
840 : 8 x 3 = 315 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Luyện tập chung.


Đáp số: 315 m và 525 m


SINH HOẠT TẬP THỂ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Từ ngày 11 – 15 / 04 /2011</b>



Thứ/ngày Môn TCT TG




Tên bài dạy
Thứ hai


11 / 04


SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ

59
146
59
30
45
45
40


Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất.
Luyện tập chung.


Nhu cầu chất khoáng của thực vật.


Thứ ba
12 / 04



C/T
LT-C
Toán
K/C
A/V
K/T
30
59
147
30
59
30
45
45
45
40
35


Nghe viết: Đường đi Sa Pa.


Mở rộng vốn từ :Du lịch –Thám hiểm
Tỉ lệ bản đồ.


Kể chuyện đẫ nghe, đã đọc.
Lắp xe nơi (T2)


Thứ tư
13 / 04



T/Đ
K/H
Tốn
T/D
TLV
60
60
148
59
59
45
40
45
45


Dịng sơng mặc áo.


Nhu cầu khơng khí của thực vật.
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Luyện tập quan sát con vật.
Thứ năm


14 / 04


LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L


60
30
149
60
60
30
45
35
45
35
Câu cảm


Những chính sách về kt. vh …Quang Trung
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (TT)


Thành phố Đà Nẵng .
Thứ sáu


15 / 04


TLV
Nhạc
M/T
Toán
SHTT
60
30
30
150
30


45
45
30


Điền vào giấy từ in sẵn.
Thực hành.



<b>TUẦN: 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 61 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG</b>
<b> QUANH TRÁI ĐẤT </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Đọc trơi chảy tồn bài, các tên riêng nước ngoài.


-Biết đọc diễn cảm bài văn giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thàm
hiểm.


-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó
khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và những vùng đất mới.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Gọi hs đọc toàn bài.
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc từng đoạn
-Cho hs đọc chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


1/Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?


2/Đồn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường ?


2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Trăng ơi từ đâu đến


-Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế
giới.


1 hs đọc lớp theo dõi


-Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng
Ma-tan...


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
2-3 lượt chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu
-1 hs đọc lớp dò đọc thầm theo
-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.


-HS lắng nghe nhận ra cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3/Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi
theo hành trình nào ?


4/Đồn thám hiểm đã đạt những kết
quả gì ?


5/Câu chuyện giúp em hiểu những gì
về các nhà thám hiểm ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
-Cho hs tiếp nối bài


-GV chọn đoạn 3 đọc mẫu
-Cho hs đọc thi trước lớp


Nhận xét


<b> *Củng cố-dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua tiết học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Dòng sơng mặc áo.


–Thái Bình Dương –châu Á-Ấn Độ
Dương-châu Âu.


-Chuyện thám hiểm kéo dài 1083 ngày
khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện
Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới
-Những nhà thám hiểm dũng cảm vượt
qua mọi khó khăn nguy hiểm để đạt mục
đích đặt ra


-6 hs tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
-HS lắng nghe nhận ra cách đọc


-3 hs đại diện 3 tổ đọc thi đoạn 3 trước
lớp


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 146 LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs ôn tập củng cố hoặc kiểm tra về khái niệm ban đầu về phân số các phép tính về phân số.


-Tìm phân số của 1 số, giải bài tốn có liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số
của 2 số đó.


-Tính diện tích hình bình hành.
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Tính: Cho hs làm rồi chữa


a/ 3<sub>5</sub> + 11<sub>20</sub> = ; b/ 5<sub>8</sub> - 4<sub>9</sub> =
c/ <sub>16</sub>9 x 3<sub>4</sub> = ; d/ 4<sub>7</sub> : <sub>11</sub>8 =
e/ 3<sub>5</sub> + 4<sub>5</sub> : <sub>5</sub>2 =


-2 hs lên làm bài tập


Hiệu của 2 số là 738, biết số thớ nhất gấp
10 lần số thứ hai. Tìm hai số đó.


-Luyện tập chung



-HS lần lượt làm bảng lớp làm vở
a/ 12<sub>20</sub> + 11<sub>20</sub> = 23<sub>20</sub> ; b/ 45<sub>72</sub><i>−</i>32
= 13<sub>72</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2/Cho hs đọc đề rồi làm


-Tính chiều cao hình bình hành?
-Tính S của hình bình hành ?


3/Cho hs đọc đề làm rồi chữa
-Tìm tổng số phần bằng nhau ?
-Tìm số búp bê, số ô tô ?


4/Cho hs làm rồi chữa


5/Khoanh vào chữ đặt trước hình
thích hợp:


-Cho hs quan sát hình rồi quyết định
khoanh.


-Phân số chỉ phần đã tơ màu của hình


<i><b>H </b></i>bằng phân số chỉ phần đã tơ màu
của hình:


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học dặn bài sau Tỉ lệ
bản đồ.


44


56


e/ 3<sub>5</sub> + 20<sub>10</sub> = <sub>10</sub>6 + 20<sub>10</sub> = 26<sub>10</sub>
-1 hs làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Chiều cao của hình bình hành là:
18 x 5<sub>9</sub> = 10 (cm)


Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 180 cm2


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Theo bài ta có tổng số phần bằng nhau
là: 2 + 5 = 7 (phần)


Số búp bê là: 63 : 7 x 2 = 18
Số ô tô là: 63 – 18 = 45


Đáp số: 18 và 45


-HS đọc đề rồi 1 em làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần)


Tuổi của con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
-HS đọc yêu cầu của bài.


-Từng hs quan sát kĩ hình vẽ ở sgk rồi
phát biểu ý kiến.


-Khoanh vào B vì <i><b>H</b></i> cho biết 1<sub>4</sub> số ơ đã
được tơ màu và ở hình B có 2<sub>8</sub> số ô số
ô đã được tô màu.


<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 59 NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Vận dụng vào thực tế trồng trọt.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
rồi nhận xét


-Các cây cà chua này cho kết
quả thế nào ?


-Trong các cây cà chua cây nào
phất triển tốt nhất. Hãy giải thích
tại sao ? điều đó giúp em kết luận
gì ?


<b>Hoạt động 3:Làm việc với phiếu </b>
*Lớp thành các nhóm thảo luận
-Nhu cầu các chất khoáng của
thực vật ứng dụng trong trồng trọt
-Lấy ví dụ ?


-Ta nên chăm bón cây trồng thế
nào để có năng xuất cao ?



- Cho hs đọc mục bạn cần biết
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Nhu cầu khơng khí ở thực vật.


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Nhu cầu nước của thực vật.
-Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
-HS quan sát kĩ từng tranh


-Các cây cà chua ở các hình b, c, d, thiếu chất
ni tơ, ka li, phốt pho kết quả không cho năng
xuất và năng xuất thấp.


-Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đủ các
chất khống . Do vậy cây trồng phải được
chăm bón đầy đủ các chất khống khơng khí
và nước với tỉ lệ thích hợp cây sẽ phát triển
tốt và cho năng xuất cao và ngược lại ...
Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-Các loại cây khác nhau người ta chăm bón
liều lượng chất khống khác nhau và chăn
bón theo từng giai đoạn phát triển của cây thì
mới cho năng xuất cao.



-Lúa, ngơ. Cà chua cần nhiều ni tơ có trong
phân đạm, phốt pho có trong phân lân. Cà rốt,
khoai lang, củ cải ... cần nhiều ka li. Các loại
rau và cây lấy sợi cần nhiều ni tơ.


-Cây trồng được chăm bón đủ, đúng lúc cây
sẽ cho năng xuất cao.


-HS lần lượt đọc...


ĐẠO ĐỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài hs có khả năng:


-Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường.


-Cuộc sống hôm nay và mai sau con người phải có trách nhiệm giữ gìn mơi trường trong sạch.
-Đồng tình và ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiêu học tập ; 3 tấm thẻ màu khác nhau.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:



Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Liên hệ </b>


-Em đã nhận được gì ở môi
Hoạt động 3: Thông tin
-Cho hs đọc sự kiện ở sgk


-Đất bị sói mịn diện tích đất trồng sẽ
như thế nào ? Rừng bị thu hệp thì sao


-Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 4: Bài tập 1</b>


-HS đọc lần lượt từng phần rồi giải
thích


Nhận xét


*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Bảo
vệ môi trường T2.


2 hs lần lượt đọc và trả lời theo yêu cầu


của bài Tôn trọng luật giao thông


-Bảo vệ môi trường


-Nhận thức ăn, nước uống, vì vậy mơi
trường rất cần thiết cho cuộc sống của
con người


-HS đọc thảo luận theo nhóm 4 làm vào
phiếu rồi trình bày các câu hỏi ở sgk.
-Diện tích đất trồng giảm, thiếu lương
thực sẽ dẫn đến nghèo đói


-Rừng bị thu hệp, lượng nước ngầm dự
chữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra giảm
hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú,
đất bị bạc màu


-HS lần lượt đọc


-Từng hs dọc kĩ rồi dùng thẻ màu bày tỏ
ý kiến đánh giá của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> Thứ ba ngày 13 / 04 / 2010</b></i>


<b> CHÍNH TẢ </b>
<b> Tiết: 30 Nghớ viết: ĐƯỜNG ĐI SA PA </b>
<b> (từ: Hôm sau....đến hết)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-Hs nhớ viết lại chính xác, trình bày đuúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa.
-Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống r, d, gi và v,


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn viết
-Nêu nội dung đoạn viết ?


-Những từ ngữ nào cần viết hoa ?
-Cho hs tìm viết từ khó


<b>Hoạt động 3: Nghe viết </b>


Gv nhắc hs cách trình bày, tư thế
ngồi, tay cầm bút



-Cho hs viết bài qui định thời gian
*Chấm bài sửa lỗi


-Gv đọc lại đoạn viết 1 lần chậm từ
khó đánh vần.


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


2/Tìm những tiếng có nghĩa ứng với
mỗi ơ trống:


a/Ghép d, r, gi,với a. ong, ơng, ưa
3/Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống
.


b/Tiếng bắt đầu bằng v, d hay gi:


2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
con trâu, , trồng cây, ô trống, đôi chân,
chăm chỉ, cho ăn...


-Nhớ viết: Đường đi Sa Pa


1 hs đọc lớp đọc nhẩm thuộc lòng theo
-Ca ngợi cảnh đẹp trên đường đi Sa Pa
-Chữ cái đầu câu và danh từ riêng


-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:
thoắt cái, khoảnh khắc, hây hây



-HS lắng nghe


-Từng hs nhớ viết lại bài vào vở theo
yêu cầu


-HS đổi bài cho nhau dò lại bài viết của
bạn dùng chì gạch chân lỗi sai


-HS dưới lớp mở sgk tìm lỗi sai viết
đúng ra lề.


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


r : rong chơi, nhà rơng, rửa ...


d: cây dong, dong dỏng, cơn dông, ...
gi: giong buồm, nòi giống ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nhận xét cho hs đọc lại
*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Nghe
viết: Nghe lời chim nói.


Đại dương –hế giới.
-HS lần lượt đọc...



LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b> Tiết: 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH-THÁM HIỂM </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch –thám hiểm.


-Biết vận dụng viết đoạn văn về hoạt động du lịch-thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II/ĐỒ DU7NGF DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1/Tìm những từ ngữ liên quan đến
hoạt động du lịch


a/Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
b/Phương tiện giao thông và


những sự vật có liên quan đến
phương tiện giao thông.


c/Tổ chức, nhân viên phục vụ du
lịch.


d/Địa điểm tham quan du lịch.
2/Tìm những từ ngữ liên quan đến
hoạt động thám hiểm:


a/Đồ dùng cần cho cuộc thám
hiểm.


b/Những khó khăn, nguy hiểm
cần vượt qua.


2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của bài Giữ
phép lịch sự


-Mở rộng vốn từ du lịch –thá hiểm
-HS thành 3 nhóm đọc đề thảo luận
làm vào phiếu rồi trình bày


-Va li, cần câu, lều trại, giầy thể thao,
mũ, quần áo bơi, dụng cụ thể thao...
-Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay...
Nhà ga, sân bay...


-Khách sạn, hướng dẫn du lịch, nhà


nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch,
tua du lịch.


-Phố cổ, bãi biển, cơng viên, thác
nước,đền chùa, di tích lịch sử ...
-HS làm tương tự bài 1


-La bàn, thiết bị an toàn, quần áo, đồ
ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa,
diêm, vũ khí ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

c/Những đức tính cần thiết của
người tham gia đoàn thám hiểm.
3/Viết một đoạn văn về hoạt động
du lịch hay thám hiểm, trong đó
có một số từ ngữ em vừa tìm
được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
-Cho hs làm rồi đọc trước lớp
Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.


khát và sự cơ đơn


-Trí khơn, dũng cảm, can đảm táo


bạo bền gan, nhanh nhẹn, sáng tạo,
ưa mạo hiểm, ...


-HS đọc kĩ đề mỗi em chọn một nội
dung du lịch hay thám hiểm viết rồi
trình bày đoạn văn trước lớp


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 147 TỈ LỆ BẢN ĐỒ </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs bước đầu nhận biết ý nghĩa của bản đồ.


-Hiểu được tỉ lệ bản đồ, mật độ dân cư, độ dài thu nhỏ trên bản đồ, ứng với độ dài thật trên mặt
đất là bao nhiêu.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ thế gới ; bản đồ Việt Nam ; bản đồ 1 số tỉnh, thành phố.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi độg </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>
-Cho hs quan sát bản đồ


-Ví dụ: Bản đồ Việt Nam ghi tỉ lệ là ?
-Bản đồ các tỉnh thành, thành phố ghi
tie lệ ?


GV đó là các tỉ lệ bản đồ.
-Tỉ lệ bản đồ cho biết gì ?


-Tử số cho biết ? mẫu số cho biết?


2 hs lên làm bài tập
3


5 +


11


20 = ;
4
7 :


8


11 =
-Tỉ lệ bản đồ.


-HS quan sát và đọc phần ghi nhớ tỉ lệ
bản đồ



-1 : 10 000 000
-1 : 5 000 000


-Cho biết đố là hình thu nhỏ của thực tế
có thể viết dưới dạng phân số


Ví dụ: <sub>10000000</sub>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/Cho hs đọc rồi trả lời miệng
-Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000


2/Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Cho hs làm rồi chữa.


3/Đúng ghi Đ sai ghi S:


-Trên bản đồ tỉ lệ 1:10 000, quãng
đường từ A đến B đo được 1dm.Như
vậy độ dài thật cả quãng đường từ A
đến B là


Nhận xét


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Ứng
dụng tỉ lệ bản đồ .



cho biết độ dài thật tương ứng là đơn vị
độ dài thật .


-HS nối tiếp làm miệng


-Độ dài 1 mm ứng với ứng với độ dài thật
là 1000 mm.


-1 cm ứng với độ dài thật là 1000 cm
-1 dm ứng với độ dài thật là 1000 dm


-4 hs tiếp nối lên viết


Tlbđ 1:1000 1:300 1:10000 1:500


Đtn 1cm 1dm 1mm 1m


Đ dt 1000
cm


300
dm


10000
mm


300
m
-Hs làm vở 1 em làm bảng



a/10 000 m S ; b/10 000 dm Đ
c/10 000 cm S ; d/1 km Đ


<b> KỂ CHUYỆN </b>


<b> Tiết: 30 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐẪ ĐỌC</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Rèn kĩ năng nói, kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, một đoạn truyện đã nghe, đã đọc
về du lịch thám hiểm hiểu cốt truyện.


-Rèn kĩ năng nghe kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-Rèn tính tự nhiên trước đám đông


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Một số truyện về du lịch thám hiểm.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề </b>


-Cho hs đọc đề bài


-Đề yêu cầu gì ?


-Cho hs đọc phần gợi ý


Gv dán dàn ý của bài kể chuyện lên
bảng


-Cho hs giới thiệu câu chuyện của
mình sẽ kể


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


-Cho hs kể trong nhóm gv theo dõi
-Cho hs thi kể trước lớp


Gv dán phiếu đánh giá kể chuyện lên
bảng.


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo



-Kể lại một câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về du lịch hay thám
hiểm.


-2 hs tiếp nối đọc lớp đọc thầm theo
-HS đọc lại


-Từng hs giới thiệu tên truyện đã nghe
hoặc đọc ở đâu truyện nói về du lịch hay
thám hiểm. nhân vật và ý nghĩa truyện
-4 hs thành 1 nhóm kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình rồi trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


-Từng nhóm cử ra đại diện kể thi trước
lớp


<b> KĨ THUẬT </b>
<b> Tiết: 30 LẮP XE NÔI (T2)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-HS nắm được các chi tiết để lắp xe nôi.


-Biết được quy trình lắp ráp và thao tác lắp ráp xe nơi.


-Lắp ráp hồn chỉnh xe nơi. u q sản phẩm của người lao động.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-1 chiếc xe nơi hồn chỉnh ; hộp đồ dùng lắp ráp.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2:Thực hành </b>


-Gọi hs nhắc lại thao tác lắp ráp xe
nôi


-Cho hs quan sát lại mẫu


-Hs để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học


-Lắp xe nôi tiết 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Cho hs thực hành gv theo dõ


<b>Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b>
-Cho hs trưng bày sản phẩm


-HS đánh giá về lắp đúng mẫu theo
quy trình, xe nơi chuyển động chắc
*Củng cố - dặn dò



-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Lắp ô tô tải


riêng từng loại vào lắp hộp rồi lắp ráp lần
lượt theo quy trình


-Lắp thanh chữ u dài vào đúng hàng lỗ
trên tấm lớn. Tấm nhỏ chữ u, lắp thành xe
vào mui xe ...


-Từng hs làm xong trưng bày sản phẩm
của nhóm mình lên bảng


<i><b> Thứ tư ngày 14 / 04 / 2010</b></i>


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 60 DỊNG SƠNG MẶC ÁO </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Hs đọc lưu lốt tồn bài :


-Biết đọc diễn cảm tồn bài thơ với giọng viu, nhẹ nhàng .
-Hiểu ý nghĩa: Bài ca ngợi vể đệp của dịng sơng q hương.
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :</b>


-Tranh minh họa.



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Gọi hs đọc tồn bài
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc đoạn.


-Cho hs đọc phần chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


1/Tại sao tác giả nói dịng sơng điệu ?


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Hơn một nghìn ngày
vịng quanh trái đất.


-Dịng sơng mặc áo.
1 hs đọc lớp đọc thầm



-trời rộng, ráng vàng, nở nhòa, thơ thẩn
-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài 2-3
lượt chú ý ngắt nghỉ đúng dòng thơ
-1 hs đọc lớp đọc thầm


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau


-HS theo dõi nhận ra cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2/Màu sắc của dịng sơng thay đổi như
thế nào trong một ngày ?


3/Cách nói dịng sơng mặc áo có gì
hay ?


4/Em thích hình ảnh nào trong bài
thơ ? Vì sao ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>


-Cho hs đọc diễn cảm từ đầu đén ráng
vàng.


Gọi 1 em đọc mẫu


-Cho hs thi đọc trước lớp
Nhận xét



*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Ăng
–co-vát .


giống như con người đổi màu áo
-Nắng lên áo hoa đào, thướt tha.Trưa
xanh như mới may, chiều và tối màu áo
hây hây trám vàng .Tối áo nhung thêu
trăm ngàn sao đêm, khuya sông mặc áo
đen, sáng lại mặc áo hoa.


-Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con
sơng trở lên gần gũi với con người.
-Hình ảnh sơng mặc áo lụa đào gợi cảm
giác mềm mại, thướt tha rất đúng với 1
dịng sơng.


-1 hs đọc mẫu lớp theo dõi


3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 60 NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Sau bài học hs biết kể ra vai trị của khơng khí đối với đời sống của thực vật.
-Nêu một vài ứng dụng trong trồng trọt.



-Vận dụng vào cuộc sống trồng trọt trong gia đình.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Vai trị của khơng khí đối với đời


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Nhu cầu chất khoáng của
thực vật.


-Nhu cầu khơng khí của thực vật .
-HS quan sát tranh ở sgk trang 120, 121
-Thực vật cần khơng khí để quang hợp và
hơ hấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

sống thực vật ?



-Trong quang hợp thực vật hít vào
khí gì và thải ra khí gì ? Qúa trình này
xảy ra khi nào ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>


-Ứng dụng về nhu cầu khơng khí của
thực vật trong thực tế


Nhận xét


-Cho hs đọc mục bạn cần biết
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Trao
đổi chất ở thực vật.


Qúa trình này xảy ra vào ban ngày
-Thực vật khơng có cơ quan tiêu hóa
nhưng chúng vẫn ăn uống như khí các bơ
níc được lá cây hấp thụ và rễ cây hút thức
ăn nước uống trong đất nhờ chất diệp lục
có trong lá mà thực vật sử dụng năng
lượng mặt trời tạo chất bột đường từ khí
có các bơ níc và nước.


-Thực vật khơng có cơ quan hô hấp riêng


mà các bộ phận của cây đều tham gia hô
hấp do vậy đất trồng phải tơi xốp, thoáng.
-HS lần lượt đọc...


<b> TOÁN </b>


<b> Tiêt: 148 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs tìm độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
-Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-Cho hs đọc bài toán 1: kết hợp quan
sát tranh


-Khoảng cách thật hai điểm A và
Btrên cổng trường là bao nhiêu ?
-Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ?



-Vậy phải tính độ dài nào ?
-Vậy 2 cm ứng với ?


-Hướng dẫn hs cách ghi


2 hs lên bảng làm bài tập


Đọc tỉ lệ bản đồ <sub>1000000</sub>1 và cho biết tỉ
lệ mặt đất là bao nhiêu đơn vị ?


-Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ


-HS đọc kết hợp quan sát tranh bản đồ
trường Mần non xã Thắng Lợi


-HS lắng nghe suy nghĩ
-Tỉ lệ 1: 300


-Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản
đồ theo tỉ lệ cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Cho hs đọc bài toán 2:
-Độ dài thu nhỏ là ?


-Đơn vị của độ dài thật là ?
-Hướng dẫn hs tương tự bài 1


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>



1/Viết số thích hợp vào chỗ chấm


2/Cho hs đọc đề gv gợi ý


-Bản đồ thực tế với tỉ lệ ? chiều dài
phịng học thu nhỏ ?


-Tìm chiều dài thật phịng học ?
3/Cho hs đọc đề tự làm rồi chữa


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Thực hành.


Chiều rộng thật cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm) = 6 (m)
Đáp số: 6 m


-1 em đọc lớp đọc thầm
-102 mm


-Cùng đơn vị độ dài nhỏ là mm khi cần đổi
đơn vị đo thích hợp với thực tế


Bài giải



Quãng đường Hà Nội –Hải Phòng là:
102 x 1000000 = 102 000 000 (mm)
= 102 (km)


Đáp số: 102 km
-3 hs tiếp nối lên viết


Tlbđ 1:500000 1:15000 1:2000


Đdtn 2cm 3dm 50mm


Đdt 1000000


cm


45000
dm


100000
mm
-HS đoc đề lắng nghe gợi ý rồi 1 em làm
bảng lớp làm vở


Bài giải


Chiều dài thật của phòng học:
4 x 200 = 800 (cm) = 8 (m)
Đáp số: 8 m



-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Quãng đường TPHCM-Quy Nhơn là
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
= 675 (km)


Đáp số: 675 km


<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tiết : 59 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết quan sát con vật, chọn chi tiết để miêu tả.
-Biết tìm ngữ điệu miêu tả phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Cho hs đọc bài văn Đàn ngan mới nở
kết hợp quan sát tranh


2/Để miêu tả đàn ngan, tác giả bài văn
trên đã quan sát những bộ phận nào của
chúng ?


-Ghi lại những câu văn em cho là hay.
3/Quan sát và miêu tả các đặc điểm
ngoại hình của con mèo (hoặc con chó)
của en hoặc của nhà hàng xóm.


4/Quan sát và miêu tả các hoạt động
thường xuyên của con mèo (hoặc con
chó) nói trên .


Nhận xét


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Điền vào giấy tờ in sẵn.


2 hs lần lượt đọc và trả lời theo yêu cầu
của bài Câu tọa của bài văn miâu tả con
vật



-Luyện tập quan sát con vật


-HS đọc quan sát tranh ở sgk rồi trả lời
câu hỏi


-Hình dáng, bộ lơng, đoi mắt, cái đầu
và hai chân


-Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm đen nhánh
hạt huyền long lanh đưa đi đưa lại như
có nước.


-HS đọc đề thảo luận nhóm đơi làm vào
phiếu rồi trình bày


-Bộ lơng, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ
ria, bốn chân, cái đuôi ...


-HS nhớ lại kết quả quan sát rồi trình
bày bài viết của mình ...


<i><b> Thứ năm ngày 15 / 04 / 2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b> Tiết: 60 CÂU CẢM </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.


-Biết đặt câu và sử dụng câu cảm.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>
-Cho hs đọc phần 1,2,3,


-Những câu đó dùng để làm gì ?
-Cuối các câu ấy có dấu gì ?
-Câu cảm dùng để làm gì ?


-Trong câu cảm thường có những từ
ngữ nào ?


-Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Chuyển các câu kể sau thành câu cảm
a/Con mèo này bắt chuột giỏi .


b/Trời rét.



c/Bạn Ngân chăm chỉ.
d/Bạn Giang chăm chỉ.


2/Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
-Tình huống a ?


-Tình huống b ?


3/Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm
giác gì ?


a/Ơi bạn Nam đến kìa !


b/Ơ, bạn Nam thơng minh q !
c/Trời, thật là kinh khủng !
Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau
Thêm trạng ngữ cho câu.


2 hs lần lượt đọc đoạn văn viết sẵn về
hoạt động du lịch hay thám hiểm
-Câu cảm


-HS lần lượt đọc rồi trả lời



-Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục
ngạc nhiên vui mừng trước vẻ đẹp của
bộ lông con mèo.


-Có dấu chấm than.


-Để bộc lộ cảm xúc của người nói
-ơi chao, trời, q, lắm, thật.
-HS lần lượt đọc ...


-HS đọc đề cả mẫu thảo luận nhóm đơi
rồi trình bày


-Ơi con mèo này bắt chuột giỏi quá!
-Chà trời rét quá !


-Cha bạn Ngân chăm chỉ quá!
-Chà bạn Giang học giỏi quá!


-HS đọc thành 2 nhóm thảo luận làm
vào phiếu rồi trình bày


-Trời câui giỏi thật !
-Bạn thật là tuyệt!
-Bạn siêu thật!
-Bạn giỏi quá!


-Thật tuyệt bạn vẫn nhớ ngày sinh nhật
của mình !



-Ơi lâu q rồi mình mới gặp bạn!
-Từng cá nhân đọc đề làm rồi trình bày
-Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ ...


-Bộc lộ cảm xúc thán phục ...
-Bộc lộ cảm xúc ghê sợ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> Tiết: 30 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VĂN HÓA</b>
<b> CỦA QUANG TRUNG </b>


<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Hs kể được 1 số chính sách và kinh tế, văn hóa của quang Trung.
-Tác dụng của chính sách đó.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ thế giới ; bản đồ Việt Nam ; 1 số ảnh về thành phố và 1 số tỉnh
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bì cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:



<b>Hoạt động 2: Khuyến nông </b>


-Chiếu khuyến nông quy định điều gì ?
Tác dụng của nó ra sao ?


<b>Hoạt động 3: Biên giói </b>


-Việc Quang Trung cho mở cửa bên
giới với nhà Thanh mở cửa biển nước
ta có lợi gì ?


-Tại sao vua Quang Trung lại đề cao
chữ nôm ?


-Em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu” như thế nào


Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau Nhà
Nguyễn thành lập.


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Quang Trung đại phá
quân Thanh



-Chính sách về kinh tế, văn hóa của
Quang Trung


-Lệnh cho dân từ bỏ làng quê phải trở về
quê cũ cày cấy khai phá ruộng hoang
-Tác dụng của chiếu khuyến nơng mùa
màng tươi tốt, làng xóm thanh bình
-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


Mở rộng nền kinh tế phát triển về tình
đồn kết giữa các dân tộc


-Vì chữ nôm là chữ của dân tộc cho nên
cần phải đề cao tinh thần dân tộc


-Đất nước muốn phát triển được cần
phải đề cao dân trí trong việc học hành.
-HS lần lượt đọc...


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 149 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
-Bài toán 1: cho hs đọc
-Hướng dẫn tìm hiểu


-Khoảng cách thật A và B trên sân
trường là ?


-Tỉ lệ trên bản đồ là ?
-Cho hs giải


-Bài toán 2: cho hs đọc
Hướng dẫn tương tự bài 1


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/ Cho hs làm rồi chữa


2/Cho hs đọc đề làm rồi chữa


3/Cho hs đọc đề gv hướng dẫn
-Tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ ?
-Tìm chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật trên bản đồ ?



2 hs lên làm bài tập


Bản đồ tỉ lệ 1: 300 chiều dài sân trường
em. Hỏi chiều dài thật sân trường em là
bao nhiêu ?


-Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
-1 hs đọc lớp đọc thầm
-HS nghe và trả lời
-Là 20 m


1 : 500


Bài giải
20 m = 2000 cm


Khoảng cách 2 điểm A và B là:
2000 : 50 = 4 (cm


Đáp số: 4 cm
Bài giải
41 km = 41 000 000 mm


Quãng đường từ Hà Nội –Sơn Tây trên
bản đồ là:


41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm



-Lớp làm vở rồi 3 hs tiếp nối làm bảng
Viết số thích hợp vào chỗ chấm


Tlbđ 1:10000 1:5000 1:20000


Đd t 5km 25m 2km


Đdtbđ <b>50cm</b> <b>5mm</b> <b>1dm</b>


-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


12 km = 1200 000 cm


Quãng đường từ bản A đến bản B là:
1200 000 : 100 000 = 12 (cm)


Đáp số: 12 cm


-HS lắng nghe rồi 1 em làm bảng lớp
làm vở


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.



-NhẬN xét tiết học – dặn bài sau
Thực hành


1500 : 500 = 3 (cm)


Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ
1000 : 500 = 2 (cm)


Đáp số: Dài: 3cm ; Rộng: 2cm




<b> ĐỊA LÍ </b>


<b> Tiết: 30 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài hs biết:


-Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định vị trí Đà Nẵng


-Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II/ĐỒ DÙNG DẠU-HỌC:


-Bản đồ hành chính Việt Nam ; tranh minh họa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thành phố cảng </b>
-Cho hs quan sát bản đồ
-Tìm thành phố Đà Nẵng ?
-Cho biết những phương tiện
giao thông nào có thể đến được
Đà Nẵng ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk </b>
-Cho hs quan sát tranh thảo luận
theo nhóm


-Kể tên 1 số loại hàng hóa được
đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà
Nẵng đưa đi các nơi khác ?


-Đà Năng có những nơi nào thu
hút khách du lịch ?


2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Thành phố Huế


-Thành phố Đà Nẵng


-HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam
-HS lần lượt lên tìm trên bản đồ



-Xe, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay...


-Lớp thành 3 nhóm quan sát tranh ở sgk thảo
luận rồi trình bày


-Hàng hóa đưa đến Đà Nẵng như ơ tơ máy
móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh
hoạt ...


-Hàng hóa đưa đi nơi khác như vật liệu xây
dựng, đồ mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản
đông lạnh, khô


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học


–Nhận xét tiết học –dặn bài sau
Biển dảo và quần đảo.


<b> </b><i><b>Thứ sáu ngày 16 / 04 / 2010</b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiét: 60 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn .
-Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.


-Biết tác dụng của việc tạm trú tạm vắng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bản phô tô phiếu tạm trú tạm vắng.
III/CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/Cho hs đọc yêu cầu kết hợp quan sát
tờ phiếu khai tạm trú tạm vắng


Gv giải thích phần tóm tắt
-Mục địa chỉ ?


-Mục họ tên chủ hộ ?
-Mục họ và tên ?


-Mục 6 ở đâu đến hoặc đi đâu ?


-Mục 9trẻ em dưới 15 tuổi đi theo ?
-Mục 10 ?


2/Cho hs đọc kĩ phiếu rồi điền vào
phiếu theo mẫu


-Tại sao phải khai báo tạm trú tạm
vắng


Nhận xét


2 hs lần lượt đọc bài văn tả ngoại hình
của con mèo hoặc con chó


-Điền vào giấy tờ in sẵn


-HS đọc quan sát tranh thảo luận nhóm
đơi điền vào phiếu rồi trình bày


-HS lắng nghe


Ghi rõ họ tên địa chỉ của người họ hàng
Ghi chủ nhà nơi mình đến


Ghi họ tên của người mới đến
Khai nơi người mới đến ở
Ghi rõ họ tên của mình
Điền ngày tháng dến


-Từng hs đọc rồi điền vào phiếu của


mình theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học dặn bài sau Luyện
tập miêu tả các bộ phận của con vật.


điều tra xem xét


<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 150 THỰC HÀNH</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Giúp hs biết cách đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây.


-Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất bằng cách gióng thẳng hàng cọc tiêu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Thước dây cột mốc .


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs nêu ứng dụng của bản đồ
Nhận xét cho điểm



-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: HD thực hành </b>


-Hướng dẫn hs cách đo đoạn thẳng và
xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt
đất.


-Gv chia khoảng cách cho hs đo


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Đo độ dài rồi ghi kết quả đo vào ô
trống


2/Tập ước lượng độ dài
Nhận xét


*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau Thực
hành tiếp theo.


2 hs lần lượt nêu
-Thực hành


-HS lắng nghe thực hành ngoài lớp
-Từng nhóm hs đo độ dài đoạn A B trên


mặt đất ta làm như cố định 1 đầu thước
sao cho mục 0 của thước đúng với điểm
A kéo thẳng dây thước tới điểm B.


Gióng thẳng hàng theo cột tiêu trên mặt
đất rồi dùng thước đo


-HS thực hành đo rồi ghi
-Chiều dài bảng của lớp học:
-Chiều rộng phòng học:
-Chiếu dài phòng học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×