Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TUẦN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.67 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


<i><b> Ngày soạn: 27/11/2020</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 30/11/2020</b></i>
<i><b> Toán</b></i>


<b>TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải tốn thành thạo.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục lịng say mê học tập toán.</i>


<b>II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Gv: máy tính màn hình ti vi</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. khởi động 5’)</b>


- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét.


<b>- Giới thiệu bài mới</b>


- Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
<b>2. Các hoạt đợng chính</b>


<b>a. Hoạt đợng 1: Nêu ví dụ và bài</b>
<b>tốn về sánh số bé bằng một phần</b>
<b>mấy số lớn (10’)</b>



* Mục tiêu: Giúp HS làm quen và biết
cách sánh số bé bằng một phần mấy
số lớn.


* Cách tiến hành
<b>a) Ví dụ.</b>


- Đưa ra ví dụ như trong Sách giáo
khoa.


- Hướng dẫn: trước hết ta tìm xem
đoạn CD dài gấp mấy lần đoạn AB.
- Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm
- Chốt lại:Độ dài đoạn thẳng CD gấp
3 lần độ dài đoạn AB. Ta nói rằngđộ
dài đoạn thẳng AB bằng 1/ 3 độ dài
đoạn thẳng CD.


<b>b) Bài toán.</b>


- Yêu cầu HS đọc bài toán.


- Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS tìm
xem bài toán cho biết gì, hỏi gì?


- Yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên để
tìm cách giải.


- Gọi 1 HS lên bảng giải.



- 2 học sinh làm bài tập.


- Lắng nghe và quan sát:


- 2 HS nêu phép tính
- Lắng nghe


- 1 HS đọc đề bài toán.
- Trả lời theo các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chốt lại cách giải như trong Sách
giáo khoa.


<b>b. Hoạt động 2: Thực hành (17’)</b>
- Mục tiêu:Giúp cho HS biết vận dụng
để làm toán về so sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn.


- Cách tiến hành
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
- Cho HS quan sát bài mẫu và hướng
dẫn HS cách làm bài mẫu.


- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Chốt lại.


<b>Bài 2</b>


- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết số Hs giỏi bằng 1 phần
mấy số Hs cả lớp ta làm ntn?


- Gọi 1 em lên giải – Dưới lớp làm
vào vở.


- Gv Nx


<b>IV</b><i><b>. </b></i><b>KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ.</b>


<b> (Sản phẩm học tập của học sinh)</b>
<b>V.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP</b>
<b>THEO. </b>


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
<b>Bài giải</b>


<b>Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:</b>
<b>30 : 6 = 5 (lần)</b>


<b>Vậy tuổi con bằng </b>5
1


tuổi mẹ.


<b> Đáp số: </b>5


1


<b>Bài 1: Viết vào ô trống.</b>
<b>- Viết vào ô trống (theo mẫu)</b>
- Hs thực hiện yêu cầu


- Hs quan sát mẫu


- 2 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào VBT


<b>SL</b> <b>SB</b>


<b>SL gấp mấy</b>
<b>lần SB?</b>


<b>SB bằng một</b>
<b>phần mấy SL?</b>


<i><b>6</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i>


1
3


<i><b>24</b></i> <i><b>3</b></i> <b>8</b>


1
8



<i><b>32</b></i> <i><b>8</b></i> <b>4</b>


1
4


<i><b>42</b></i> <i><b>7</b></i> <b>6</b>


1
6


<b>Bài 2</b>


- HS thực hiện yêu cầu


- Lấy số Hs cả lớp chia cho số Hs giỏi sau
đó TL


- 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào VBT
<b>Bài giải</b>


<b>Số học sinh cả lớp gấp số Hs giỏi số lần</b>
<b>là:</b>


<b>35 : 7 = 5 (lần)</b>
<b>Vậy số Hs giỏi bằng </b>


1


5<b><sub> số Hs cả lớp.</sub></b>



<b> Đáp số: </b>


1
5


- HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì.


.


<b>________________________________________</b>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>
<b> A.Tập đọc</b>


- Đọc đúng: bok Pa, lũ làng, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy.


- Hiểu các từ mới: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, người Thượng.


- Câu chuyện ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích
trong kháng chiến chống Pháp.



<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ tiếng Tây Nguyên và đọc hiểu nội dung</i>
bài


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm khâm phục và trân trọng thành tích của anh hùng </i>
Núp.


<i><b>*GD ANQP : Ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của dân tộc Việt</b></i>
<i>Nam trong kháng chiến Bảo vệ Tổ quốc.</i>


<b>B. Kể chuyện: Biết kể lại được 1 đoạn câu chuyện.</b>
- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.


<i><b>* TH HCM: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp – người con</b></i>
của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội.


<b>II.NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU.</b>
<b>-</b> Gv: máy tính màn hình ti vi


<b>III. CÁC HĐ DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TIẾT 1 TẬP ĐỌC</b>
<b>A. Khởi động(5’)</b>


- Gọi 1 em đọc 1 đoạn bài: Nắng phương
<i>Nam</i>


- Kể lại 1 đoạn trong chuyện đó?
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>2.HDLuyện đọc</b></i>
<i><b>+MT:</b></i>


<i><b>- Đọc đúng: bok Pa, lũ làng, lòng suối, giỏi</b></i>
lắm, làm rẫy.


- Hiểu các từ mới: bok, càn quét, lũ làng,
sao Rua, người Thượng.


<i><b>+Cách thực hiện</b></i>


- 2 học sinh lên bảng.


- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) GV đọc toàn bài.


- GV cho hs quan sát ảnh anh hùng Núp.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
+ Luyện đọc câu:


- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: bok Pa, lũ
làng, lịng suối, giỏi lắm, làm rẫy


+ Luyện đọc đoạn trước lớp


- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn( Đ2
cho 2 em đọc), GV nhắc hs nghỉ hơi rõ sau
các dấu câu, cụm từ thể hiện đúng cách nói


của người dân tộc.


- GV kết hợp giải nghĩa từ: bok, càn quét, lũ
làng, sao Rua, người Thượng


+ Luyện đọc đoạn theo nhóm


- Gv tở chức cho hs thi đọc giữa các nhóm.
<i><b>3) Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>+MT:Trả lời câu hói sgk</b></i>
<i><b>+Cách tiến hành</b></i>


+ Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ YC đọc thầm đoạn 2


- Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết
điều gì?


- Chi tiết nào cho thấy ĐH rất khâm phục
thành tích của dân làng Kông Hoa?


+ Gọi 1 hs đọc phần cuối Đ2


- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông
Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của
mình?


+ YC đọc thầm 3 đoạn



- ĐH tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
người ra sao?


- Liên hệ cho H thấy sự quan tâm và tình
cảm của Bác Hồ đối với anh Núp.


<b>TIẾT 2</b>


<i><b>4) Luyện đọc lại</b></i>


<i><b>+MT: đọc lưu loát, diễn cảm, phân biệt</b></i>
<i><b>giọng nhân vật</b></i>


<i><b>+Cách tiến hành</b></i>
- Gv đọc diễn cảm Đ3


- HD hs đọc dc đoạn 3( giọng chậm rãi, trang
trọng, cảm động)


- Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).


- Hs luyện đọc theo nhóm 4 (Đ2
cho 2 em đọc)


- Hs thi đọc giữa các nhóm
- 1 hs đọc to, Lớp đọc thầm theo


*Tìm hiểu bài


+ đi dự ĐH thi đua


+ Đất nước mình rất mạnh. mọi
người đoàn kết đánh giặc..


+ Núp được mời lên kể chuyện
làng Kông Hoa … công kênh đi
khắp nhà.


- 1 hs đọc phần cuối Đ2


+ Lũ làng rất vui, đứng hết dậy
nói: Đúng đấy! đúng đấy!


- Hs đọc thầm 3 đoạn


+ ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm
rẫy, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân
chương cho Núp.


+ Rửa tay thật sạch.cầm lên từng
thứ coi đi coi lại đến nửa đêm.


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi vài hs thi đọc Đ3- 3 hs nối tiếp thi đọc
cả bài.


<b>GV: </b><i>GD ANQP : Ca ngợi tinh thần chiến</i>



<i>đấu mưu trí, sáng tạo của dân tộc Việt Nam</i>
<i>trong kháng chiến Bảo vệ Tổ quốc</i>


- Hs lắng nghe.


<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>1. GV nêu nhiệm vụ</b>


<b>2. Hướng dẫn hs kể chuyện .</b>
+MT: HD học sinh kể


+ Cách tiến hành


- Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1


- Từng nhóm hs tập kể mỗi em kể 1 đoạn câu
chuyện


- Cho hs thi kể trước lớp.


<b>IV</b><i><b>. </b></i><b>KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học</b>


tập của học sinh)


<b>V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. </b>
- Nhắc lại nội dung bài học.


- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì.



- Hs thực hiện yêu cầu
- Từng nhóm hs luyện kể .
- Hs thi kể...


- Ca ngợi anh hùng Núp và dân
làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến
chống Pháp.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b> BÀI 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Kể tên được các hoạt động ngoài hoạt động trên lớp ở trường.


- Biết được ý nghĩa các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt
động đó phù hợp với bản thân


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng hợp tác, xử lí tình huống </i>
<i>c) Thái độ</i>


- GD HS có ý thức chấp hành tốt các quy định khi tham gia các hoạt động do
trường tổ chức.


<i><b> * QTE: Quyền bình đẳng giới. quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí,</b></i>


quyền được phát triển.


- Bổn phận phải chăm ngoan học giỏi.


- Biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công ơn của các anh hùng, liệt sĩ,
những người có cơng với nước.


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI </b>


- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm. Lớp để chia sẻ, đua ra các cách giúp đỡ
các bạn học kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Hình minh họa SGK/ 48, 49 +</b>
Phiếu BT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1) Khởi động(1’) (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ(4’) (4 HS)</b>


? Ở trường công việc chính của HS là gì?
? Kể tên các môn học được học ở


trường?


<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu</b>
giới thiệu Một số hoạt động ở trường
<b>(TT).</b>



<b>b) Các hoạt đợng</b>


<b>Hoạt đợng 1: Hoạt động ngồi giờ lên</b>
lớp.


<b>Mục tiêu: Kể tên được các hoạt động</b>
ngoài hoạt động trên lớp ở hình minh
họa.


<b>Tiến hành</b>


- Ở trường, ngoài hđ học tập em còn
tham gia hđ nào khác?


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan
sát 1 hình SGK/48,49 nói rõ các hđ trong
hình và mơ tả hđ đó.


<b>Hoạt đợng 2: Hoạt động của trường</b>
<b>Mục tiêu: Kể tên được các hoạt động</b>
ngoài hoạt động trên lớp ở trường mình.
<b>Tiến hành </b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý


- Ở trường đã tổ chức các hđ ngoài giờ
lên lớp nào?


- Em đã tham gia những hoạt động nào?


- Phát phiếu học tập (SHD/ 116) cho HS
làm bài.


<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của hđ.</b>


<b>Mục tiêu: Biết được ý nghĩa các hoạt</b>
động trên và có ý thức tham gia tích cực
vào các hd đó phù hợp với bản thân.
<b>Tiến hành</b>


- Các hđ ngồi giờ lên lớp có ý nghĩa gì?


- Hs trả lời


- Vui chơi, văn nghệ, thể dục thể
thao,...


- Làm việc nhóm , 7 nhóm cử đại diện
trả lời và mơ tả:


- H.1: Đồng diễn TD.


- H.2: Vui chơi đêm Trung Thu.
- H.3: Biểu diễn văn nghệ.
- H.4: Thăm viện bảo tàng.
- H.5: Thăm gđ liệt sĩ.


- H.6: Chăm sóc đài tưởng niệm.


- Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời:


- Văn nghê, hội thi,...


- Hs trả lời


- Làm cá nhân vào phiếu, nêu miệng
câu trả lời., lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS viết 1 đoạn kể lại một hđ
do trường tổ chức mà em đã tham gia.
- Nhận xét, khen ngợi HS.


<b>4) Củng cố, dặn dò(2’)</b>
- Gv nx tiết học.


cung cấp kiến thức,...


- Viết vào giấy, 3 em trình bày trước
lớp, lớp nhận xét.


- Hs lắng nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b> Chính tả (nghe - viết)</b>
<b>ĐÊM TRĂNG HỒ TÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây.
<i>b) Kĩ năng</i>



- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả .
<i>c) Thái độ </i>


- Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<i><b>* BVMT: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm u q mơi</b></i>
trường xung quanh, có ý thức BVMT.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Máy tính, máy chiếu.</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Bài cũ(5’): GV đọc cho HS viết bảng 1 số</b>
từ : bắt đầu bằng ch, tr


- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn nghe - viết: 25’ </b></i>
a) Chuẩn bị:


- GV đọc bài chính tả


? Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp ntn?


? Cần làm gì để Bv cảnh đẹp thiên nhiên?
- Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: toả sáng,
gió đơng nam, lơ thơ, nở muộn.



- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc bài cho HS viết bài


c) Chấm 1 số bài, nhận xét.
<i><b>3- Hướng dẫn làm bài tập: 8’</b></i>
<b> Bài 2: Điền vào chỗ trống </b>
- Gọi 1 em lên điền


- Gv nhận xét .


Bài 3a: Viết lời giải câu đố
- Gọi 1 em đọc lời đố.


- NX chốt lời giải đúng.


- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.


- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
SGK..


- Trăng toả sáng rọi vào các
gợn sóng lăn tăn, gió.


- H nêu ý kiến.
- Chữ đầu câu
- Hs viết bảng con.


- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.



- khúc khuỷu, khẳng khiu,
<b>khuỷu tay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó
<b>C. Củng có, dặn dị(2’)</b>


- Nx tiết học.


––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>Ngày soạn: 27/11/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ Ba ngày 1/12/2020</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 62: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố về cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
<i>b) Kĩ năng </i>


- Rèn kĩ giải toán thành thạo.
<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục tính cực và say mê trong học tập


<b>II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Màn hình ti vi kết nối</b>


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1. khởi động(5’) Gọi hs chữa B2</b>
<b>Gtb- gđb (trực tiếp)</b>


- Gv hướng dẫn HS luyện tập
<b>Bài 1: </b>


<b>- MT: Ôn lại số lớn gấp mấy lần số</b>
bé ta làm tn


<b>- Cách tiến hành</b>
-Gv đưa bảng phụ
- Gọi hs đọc yêu cầu


- Muốn biết xem số lớn gấp mấy lần
số bé ta làm tn?


- Số bé bằng 1 phần mấy số lớn?
- YC lên điền vào ơ trống cịn lại
- Yc 3 hs nối tiếp nhau lên làm.
- Nx và củng cố.


<b>Bài 2</b>


<b>- MT: Ôn lại số bé bằng một p mấy</b>
số lớn, dạng tốn có lời văn 2 pt


<b>- Cách tiến hành</b>



- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết xem số gà trống bằng 1
phần mấy số gà mái ta cần biết gì?
- Tìm số gà mái bằng cách nào?
- Gọi 1 em lên giải – Lớp làm vào vở.
- Nx, củng cố. (liên quan đến bài toán
giải bằng 2 phép tính)


- 1 em lên bảng


<b>Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu</b>
<b>- HS nêu yêu cầu</b>


- Ta lấy số lớn chia cho số bé


<b>SL</b> <b>12</b> <b>20</b> <b>30</b> <b>56</b>


<b>SB</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>8</b>


<b>SL</b>
<b>gấp…</b>


<b>SB?</b>


<b>4</b> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i>


<b>SB</b>
<b>bằng</b>
<b>… SL?</b>


1
4
1
5
1
6
1
7
<b>Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu và trả lời
- Hs thực hiện yêu cầu


<b>Bài giải</b>
<b>Số gà mái là:</b>
<b>24 + 6 = 30 (con)</b>


<b>Số gàm mái gấp số gà trống số lần là :</b>
<b>30 : 6 = 5 (lần)</b>


<b>Vậy số gà trống bằng </b>


1


5<b><sub> số gà mái.</sub></b>


<b> Đáp số : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3</b>



<b>- MT: Ôn lại dạng tốn có lời văn 2</b>
pt


<b>- Cách tiến hành</b>


- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn tìm số ô tô còn lại ta cần biết
gì?


- Tìm số ô tô rời bến bằng cách nào?
- Gọi 1 em lên giải.


- Nx, củng cố
<b>Bài 4</b>


<b>- MT: xếp hình</b>
<b>- Cách tiến hành</b>


- GV treo bảng như VTB và yêu cầu
hs đọc yêu cầu


- YC hs lấy 6 tam giác ra tự xếp.
- Gọi 2 hs lên thi xếp.


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>
- Nhận xết giờ học


<b>Bài 3</b>



- Hs thực hiện yêu cầu
- Cần biết số ô tô đã rời bến
- Lấy 40 : 8


<b>Bài giải</b>


<b>Số ô tô rời bến xe là :</b>
<b>40 : 8 = 5 (ơ tơ)</b>
<b>Bến xe cịn lại số ơ tơ là :</b>


<b>40 – 5 = 35 (ô tô)</b>


<b> Đáp số : 35 ô tô</b>
<b>Bài 4</b>


- HS quan sát và đọc yêu cầu
- Hs thực hiện yêu cầu


- Hs lên tham gia thi
- Hs lắng nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ ĐỊA PHƯƠNG: DẤU CHẤM, DẤU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương 2 miền Bắc, Nam...Luyện tập về


các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng dùng từ và sử dụng dấu câu cho hợp lí.
<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục tình cảm yêu quý và trau dồi vốn Tiếng Việt.


<i><b>* GDANQP: Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của</b></i>
Việt Nam- BT3


<b>II. ĐỒ DÙNG: Máy tính, máy chiếu , máy tính bảng, </b>
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


- Yc học sinh lên bảng làm bài 2, 3 tiết trước
Tuần 12.


<b>B. Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài.(1)


2. Hướng dẫn làm bài tập.(30’)


<b>Bài 1: (UDPHTM) GV chia lớp làm 2 đội, </b>
<i><b>mỗi đội sẽ nhận tập tin và làm sau đó gửi </b></i>
<i><b>bài cho GV ktra</b></i>



- Hs thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc to nội dung bài số 1.


- Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý,
nhiệm vụ của học sinh là phân loại các từ này
theo địa phương sử dụng chúng.


- Giáo viên tổ chức trò chơi "Thi tìm từ
nhanh"


<b>Bài 2</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu


- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ bài thơ.
- Yêu cầu 2 học sinh thảo luận để làm bài
các nhóm báo cáo kết quả.


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu chính của bài là gì?


- Dấu chấm than thường được sử dụng khi
nào?


- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập


Tiếng Việt.


- Gv cho hs quan sát quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa trên bản đồ và khẳng định là của
Việt Nam.


* THQPAN:Với các nghiên cứu, tài liệu,
bằng chứng lịch sử, những phân tích chứng
cứ khoa học đã chứng minh: Hoàng Sa và
Trường Sa là của Việt Nam, thuộc lãnh thổ
Việt Nam. Việt Nam đã sử dụng hai Quần
đảo này liên tục trong 3 thế kỷ, sử dụng một
cách hịa bình khơng có sự phản đối của bất
cứ qc gia nào.


<b>C. Củng cố - dặn dị.(1)</b>


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.


- Học sinh đọc.( UDPHTM) HS ghi
<i><b>các từ của đội mình</b></i>


<i><b>Bố/ba, mẹ/má, anh cả/ anh hai,</b></i>
<i><b>quả/ trái, hoa/ bông, dứa/ thơm/</b></i>
<i><b>khóm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm</b></i>


- Hai đội ( Bắc- Nam) cùng tham
gia trò chơi: Đội Bắc chọn từ
thường dùng ở miền Bắc, đội Nam
chọn từ thường dùng ở miền Nam


nối tiếp ghi từ của đội mình


<b>Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu
- Hs lắng nghe


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi
báo cáo kết quả thảo luận ( chi- gì ;
rứa- thế ; nờ- à ; hắn- nó ; tui- tơi ).
<b>Bài 3</b>


- Điền dấu câu thích hợp vào ô trống
-...khi thể hiện tình cảm.


-...cuối câu.


- Học sinh làm bài đọc bài.
- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tin học</b>


<b>BÀI 5: SAO CHÉP, DI CHUYỂN CHI TIẾT TRANH VẼ (TIẾT 1 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: phòng máy giáo án và sách giáo khoa.Học sinh: dụng cụ học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Em hãy sử dụng công cụ chọn hình chữ
nhật để xóa hình vng theo mẫu (cho
quan sát mẫu)?


 Nhận xét + tuyên dương.


- Em hãy sử dụng cơng cụ chọn tự do để
xóa hình chiếc lá theo mẫu (cho quan sát
mẫu)?


 Nhận xét + tuyên dương.


<b>3. Bài mới: Sao chép, di chuyển chi tiết</b>
<i>tranh vẽ (tiết 1) </i>


* HĐ<b> 1: Sao chép chi tiết tranh vẽ.</b>
<b>a) Vẽ một chiếc thuyền và</b>
lưu bài vẽ có tên là thuyen.


<b>b) Thực hiện các thao tác sau</b>
để được một chiếc thuyền mới bên cạnh
chiếc thuyền đã vẽ, nhưng có kích thước
nhỏ hơn.



<i>Bước 1: Chọn tồn bộ hình con thuyền </i>
vừa vẽ bằng cơng cụ chọn hình chữ nhật.
<i>Bước 2: Chọn Copy để sao chép.</i>


<i>Bước 3: Chọn Paste để dán hình vào trang</i>
vẽ. Con thuyền mới bị dán chồng lên, che
mất con thuyền cũ.


<i>Bước 4: Đưa con trỏ chuột vào vị trí bất </i>


- Thực hiện, HS khác nhận xét.


- Lắng nghe.


- Thực hiện, HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

kì trong nét đứt xung quanh con thuyền
mới. Con trỏ chuột sẽ chuyển thành hình
mũi tên 4 chiều, kéo thả chuột để di
chuyển hình đến vị trí mới.


<i>Bước 5: Đưa con trỏ chuột vào góc bất kì </i>
trên nét đứt bao quanh con thuyền, con
trỏ chuột sẽ chuyển sang hình mũi tên 2
chiều. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo để
thu nhỏ kích thước của con thuyền, sau
đó thả nút chuột để kết thúc thao tác.


- GV thực hiện mẫu.



- Yêu cầu HS thực hành theo
nhóm máy. Quan sát HS thực hành để kịp
thời giúp đỡ những em gặp khó khăn.


- Cho HS xem sản phẩm vẽ
của một số máy.


- Nhận xét và tuyên dương.
<i>Lưu ý: Khi sao chép, để hình ở trên</i>
không che khuất hình ở dưới, em thực
hiện thao tác chọn hộp Select rồi chọn
Transparent selection.


* Hoạt động 2: Hoạt động thực hành.
Vẽ các hình theo mẫu, sử
dụng công cụ chọn và sao chép để tạo ra
khu vườn có nhiều cây và hoa, đặt tên cho
bài vẽ là khu vuon cua em rồi lưu vào thư
mục trên máy tính. (hình trong SGK trang
50)


- GV thực hiện mẫu.


- Yêu cầu HS thực hành theo
nhóm máy. Quan sát HS thực hành.


- Nhận xét và tuyên dương.


- Quan sát GV thực hiện mẫu.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn
của GV.


- Quan sát và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc lại cách sao chép, thay đổi kích
thước và di chuyển chi tiết tranh vẽ.


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Sao
<i>chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ (tiết 2)</i>


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>BÀI 5: SAO CHÉP, DI CHUYỂN CHI TIẾT TRANH VẼ (TIẾT 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách sao chép, thay đổi kích thước của chi tiết đã vẽ trên bức tranh;
- Biết cách di chuyển chi tiết đã vẽ đến vị trí mới.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: phòng máy giáo án và sách giáo khoa.Học sinh: dụng cụ học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Từ 1 hình vuông em hãy sao chép thêm
một hình vuông nữa theo mẫu (cho quan
sát mẫu)?


 Nhận xét + tuyên dương.


- Từ 1 hình tròn em hãy sao chép thêm
một hình tròn nữa theo mẫu (cho quan sát
mẫu)?


 Nhận xét + tuyên dương.


<b>3. Bài mới: Sao chép, di chuyển chi tiết</b>
<i>tranh vẽ (tiết 2) </i>


* Hoạt động 1: Hoạt động thực hành
<b>(tiếp theo).</b>


- Thực hiện, HS khác nhận xét.


- Lắng nghe.


- Thực hiện, HS khác nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vẽ các hình theo mẫu, sử
dụng công cụ chọn và sao chép để tạo ra
khu vườn có nhiều cây và hoa, đặt tên cho
bài vẽ là khu vuon cua em rồi lưu vào thư
mục trên máy tính. (hình trong SGK trang
50)


- GV thực hiện mẫu.


- Yêu cầu HS thực hành theo
nhóm máy. Quan sát HS thực hành để kịp
thời giúp đỡ những em gặp khó khăn.


- Cho HS xem sản phẩm vẽ
của một số máy.


- Nhận xét và tuyên dương.
* Hoạt động 2: Hoạt động ứng
<b>dụng, mở rộng.</b>


<b>1. Tàu lửa (tàu hỏa) là </b>
phương tiện giao thơng đường sắt. Tàu
lửa có đầu tàu, nhiều toa tàu và nhiều
bánh xe. Em hãy vẽ hình đầu tàu lửa theo
mẫu sau, vẽ thêm một toa tàu gắn vào đầu
tàu rồi sao chép ra nhiều toa tàu khác để
có một đồn tàu. Lưu bài vẽ có tên là tau
lua vào thư mục trên máy tính. (hình
trong SGK trang 51)



- Yêu cầu HS thực hành theo
nhóm máy. Quan sát HS thực hành.


- Cho HS xem bài vẽ của
một số máy.


- Nhận xét và tuyên dương.
<b>2. Trao đổi với bạn và thực </b>
hiện các thao tác sau:


- Chọn hình muốn sao chép.


- Quan sát GV thực hiện mẫu.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.


- Quan sát và rút kinh nghiệm.


- Lắng nghe.


- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo
thả phần đã chọn tới vị trí mới.


- Nhận xét thao tác vừa thực
hiện.


- Yêu cầu HS thảo luận và


thực hiện theo nhóm máy.


- Gọi đại diện nhóm nhận xét
thao tác vừa thực hiện.


- Nhận xét và tuyên dương.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc lại cách sao chép, thay đổi kích
thước và di chuyển chi tiết tranh vẽ.


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Tơ
<i>màu, hồn thiện tranh vẽ (tiết 1)</i>


- Thảo luận và thực hiện.


- Nhận xét thao tác vừa thực hiện. Nhóm
khác QS và rút kinh nghiệm.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<i><b>Ngày soạn: 27/11/20</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ Tư ngày 2/12/20</b></i>


<b>Toán</b>



<b>TIẾT 63: BẢNG NHÂN 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân này.


- Áp dụng bảng nhân 9 để làm bài tập. Thực hành đếm thêm 9.
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhân với 9 trong bảng và giải toán</i>
<i>c) Thái độ : Tự tin, hứng thú trong học toán.</i>


<b>II. NVHT THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A . Khởi động</b>


- Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 8, chia 8.
<b>- Giới thiệu bài (1)</b>


<b>2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9: </b>
<b>(12’).</b>


<b>+MT: Lập được bảng nhân 9 và thuộc </b>
<b>+Cách tiến hành</b>


<b>- Yêu cầu cả lớp lấy 1 tấm bìa có 9 hình tròn?</b>
- 9 hình tròn được lấy mấy lần?


- Hs thực hiện yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Lập phép nhân tương ứng?


- Tương tự học sinh lập được 2 phép nhân.
9 x 2 = 18 và 9 x 3 = 27 thơng qua đồ dùng
hoặc tở chức giao hốn của phép nhân.


- Yêu cầu học sinh tìm kết quả của các phép
nhân còn lại trong bảng.


c- Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân.
+ Nhận xét về các thừa số và kết quả của các
phép nhân?


- Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng nhân.
<b>3. Luyện tập.(18’)</b>


+MT: HS dựa vào bảng nhân 9 để ht bt
+ Cách tiến hành:


<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét về đặc điểm các phép nhân trong
bài?


- Có phép nhân nào ngồi bảng? Vì sao biết
ngay kết quả?



<b>Bài 2:</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu


- Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con?
- Bài tập củng cố kiến thức gì?


- Muốn tính giá trị của các bài tập gồm 2 dấu
tính làm như thế nào?


<b>Bài 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, làm bài</b>
vào bảng con.


<b>Bài 4 </b>


- Ycầu h.sinh làm miệng sau đó làm bài vào
vở.


- 27 là tích của 9 với thừa số nào ?
<b>C. Củng cố - Dặn dò(1’) </b>


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh nêu => lên bảng viết.
-...thừa số thứ nhất đều là 9, thừa số
thứ 2 lần lượt là các số từ 1 -> 10.
tích hơn (kém) nhau 9 đơn vị.


- Tích là những kết quả của bảng
nhân 9.



- Thừa số thứ 1 giống nhau, thừa số
thứ 2 nhỏ hơn => tích < hơn.


- 0 x 9 = 0 Vì số nào nhân
9 x 0 = 0 với o cũng bằng o
- Hs thực hiện yêu cầu


<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài.


Tính giá trị của những phép tính
gồm 2 dấu tính


- Thực hiện nhân trước cộng sau.
- Học sinh làm bài .


<b>Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu


- Học sinh nêu miệng ,làm bài vào
vở.


- Hs thực hiện yêu cầu


<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu sau đólàm </b>
BT



<b>Bài 4 </b>


- Ycầu h.sinh làm miệng sau đó làm
bài vào vở.


- Hs lắng nghe.
<b>––––––––––––––––––––––––––––––––</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ ĐỊA PHƯƠNG: DẤU CHẤM, DẤU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương 2 miền Bắc, Nam...Luyện tập về
các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng dùng từ và sử dụng dấu câu cho hợp lí.
<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục tình cảm yêu quý và trau dồi vốn Tiếng Việt.


<i><b>* GDANQP: Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của</b></i>
Việt Nam- BT3


<b>II. NVHT THỰC HIỆN MỤC TIÊU: : Máy tính, máy chiếu , máy tính bảng, </b>
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. khởi động (5’)</b>


- Yc học sinh lên bảng làm bài 2, 3 tiết trước
Tuần 12.


- Giới thiệu bài.(1)


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.(30’)</b>


<b>+MT: Phân loại từ của hai miền nam bắc, </b>
điền dấu câu thích hợp vào ô trống.


<b>+ Cách tiến hành</b>
<b>Bài 1: </b>


- Đọc to nội dung bài số 1.


- Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý,
nhiệm vụ của học sinh là phân loại các từ này
theo địa phương sử dụng chúng.


- Giáo viên tở chức trị chơi "Thi tìm từ
nhanh"


<b>Bài 2</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu


- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ bài thơ.
- Yêu cầu 2 học sinh thảo luận để làm bài


các nhóm báo cáo kết quả.


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu chính của bài là gì?


- Dấu chấm than thường được sử dụng khi
nào?


- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập
Tiếng Việt.


- Gv cho hs quan sát quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa trên bản đồ và khẳng định là của
Việt Nam.


* THQPAN:Với các nghiên cứu, tài liệu,


- Hs thực hiện yêu cầu


<b>Bài 1</b>


- Học sinh đọc.HS ghi các từ của
<i><b>đội mình</b></i>


<i><b>Bố/ba, mẹ/má, anh cả/ anh hai,</b></i>
<i><b>quả/ trái, hoa/ bông, dứa/ thơm/</b></i>
<i><b>khóm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm</b></i>



- Hai đội ( Bắc- Nam) cùng tham
gia trò chơi: Đội Bắc chọn từ
thường dùng ở miền Bắc, đội Nam
chọn từ thường dùng ở miền Nam
nối tiếp ghi từ của đội mình


<b>Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu
- Hs lắng nghe


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi
báo cáo kết quả thảo luận ( chi- gì ;
rứa- thế ; nờ- à ; hắn- nó ; tui- tơi ).
<b>Bài 3</b>


- Điền dấu câu thích hợp vào ô trống
-...khi thể hiện tình cảm.


-...cuối câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bằng chứng lịch sử, những phân tích chứng
cứ khoa học đã chứng minh: Hoàng Sa và
Trường Sa là của Việt Nam, thuộc lãnh thổ
Việt Nam. Việt Nam đã sử dụng hai Quần
đảo này liên tục trong 3 thế kỷ, sử dụng một
cách hịa bình khơng có sự phản đối của bất
cứ quóc gia nào.



<b>C. Củng cố - dặn dò.(1)</b>


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc</b>


<b>CỬA TÙNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Thấy được vẻ đẹp diệu kì của đất nước ta.


- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc
miền Trung nước ta.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Đọc đúng các từ ngữ: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng,...Biết các địa danh và
hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,...


- Đọc lưu loát, đọc đúng giọng văn miêu tả.


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý và tự hào về cảnh đẹp đất nước</i>


<i><b>* GDBVMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về</b></i>
quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT


<i><b>* GDANQP: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến</b></i>
tranh chống Mỹ



<b>II. NVHT THỰC HIỆN MỤC TIÊU : Tranh minh hoạ bài tập đọc.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Khởi động (5’)</b>


- Gọi học sinh đọc và tìm hiểu bài thơ Vàm Cỏ
Đông.


<b>- Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc.(12’)</b>


+MT: Luyện đọc từ tiếng, câu dài, hiểu nghĩa
từ.


+ Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc 1 số
từ dễ phát âm sai.


- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.


- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ câu dài.


- Giải nghĩa một số từ khó: đồi mồi, bạch kim,
diệu kì, dấu ấn lịch sử,...


<b>3. Tìm hiểu bài.(10’)</b>



- Hs đọc yêu cầu


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh đọc nối tiếp từng câu =>
luyện đọc từ phát âm sai.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.


- Học sinh đặt câu với từ : diệu kì,
bạch kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ MT: Hiểu và trả lời câu hỏi
+ Cách tiến hành


<b>-</b> Đọc thầm tlch
? Cửa Tùng ở đâu?


? Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
? Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi
tắm?


? Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
? Người xưa thường ví Cửa Tùng với cái gì?
<b>4- Luyện đọc lại.(7’)</b>


+ MT: Luyện đọc hay đọc diến cảm đoạn
+ Cách tiến hành



- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc hay đoạn 2.
+ Để đọc hay đoạn 2 cần nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?


<b>C. Củng cố - Dặn dò.(1’)</b>


- Gv cho hs quan sát Cửa Tùng và giới thiệu:
TH QPAN:Cửa Tùng - cửa biển đã thành “địa
chỉ đỏ” ở Vĩnh Quang (Vĩnh Linh, Quảng Trị)
trong những ngày cả nước sục sôi đánh Mỹ.
Trong quá khứ lập nên những chiến công hiển
hách, trong sự nghiệp đổi mới, nhân dân Cửa
Tùng lại ra sức xây dựng làng xanh hơn, đẹp
hơn.


? Em cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó?
- Nhận xét giờ học.


- Thơn xóm mướt màu xanh của luỹ
tre làng...


- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi
tắm.


- Thay đổi 3 lần trong ngày.


-... chiếc lược đồi mồi cài vào mái
tóc bạch kim của sóng biển


- Học sinh gạch chân dưới những từ


cần nhấn giọng.


- Học sinh luyện đọc đoạn 2
- Hs lắng nghe.


- Hs nêu


<i><b> CHÍNH TẢ( nghe - viết)</b></i>


<b>VÀM CỎ ĐƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Nghe viết đúng 2 khổ thơ đầu trong bài “ Vàm Cỏ Đông”.


- HS làm đúng các BT viết 1 số chữ chứa vần khó it/ uyt.Phân biệt r/d/gi
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng trình bày đúng bài thơ .
<i>c) Thái độ </i>


- GD tình cảm u mến dịng sơng, từ đó thêm u q mơi trường xung quanh,
có ý thức BVMT.


II. NVHT THỰC HIỆN MỤC TIÊU
<b>III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Bài cũ(5’): GV gọi 2 HS viết bảng lớp:</b>
khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu.



- GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. GTB </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe – viết: 25’</b></i>
a) Chuẩn bị: GV đọc đoạn viết
- Gọi 1 em đọc lại


- Hỏi: Tình cảm của tg với dịng sơng thể hiện
qua câu thơ nào?


* TH BVMT….


- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS?
- Dấu 2 chấm và dấu chấm cảm được dùng ở
câu nào?


- Gv hd viết chữ khó: xi ngược, nước chảy,
soi, lồng. Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó:
- Đọc bài cho hs viết vào vở .


- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
c) Chấm, chữa bài , NX


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập(8’)</b></i>


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt</b>



- Gọi hs đọc yêu cầu. YC hs điền vào VBT.
- Gọi 1 em lên chữa bài. Gv nx.


<b>BT 3a: </b>


- Gv tở chức cho hs chơi trị chơi “ tiếp sức”
chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 3 em lên nối tiếp
nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với:
rá, giá, rụng, dụng


<b>4. Củng cố - dặn dò(2’): Nhận xét về chính tả.</b>


- HS theo dõi .


- Anh mãi gọi với lòng tha
thiết.


- Chữ đầu dòng thơ, tên riêng
- câu 2, 3


- - Viết bảng con.
- Hs thực hiện yêu cầu


- Hs viết bài chính tả, soát lỗi .


- HS đọc yêu cầu
- Làm VBT


- Hs tham gia chơi trị chơi
- Lớp cở vũ, động viên.



<i><b>_______________________________</b></i>


<b>Tự nhiên- Xã hợi</b>


<b>BÀI 26: KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay,ném nhau,chạy đuổi nhau
- biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và xủ lí tình huống</i>


<i>c) Thái độ: GD HS có thái độ khơng đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trò </i>
nguy hiểm


<b>+ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI </b>


- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Biết phân tích, phán đốn hậu quả của
những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.


- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và với người khác
trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.


<b>II. NVHT THỰC HIỆN MỤC TIÊU</b>


- GV: Hình minh họa SGK/ 50, 51 + Phiếu thảo luận.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


? Ở trường đã tổ chức các hđ ngoài giờ
lên lớp nào?


? Em đã tham gia những hoạt động nào?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu </b>
giới thiệu


<b>Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.</b>
<b>b) Các hoạt đợng</b>


<b>Hoạt đợng 1: Các trị chơi</b>


<b>Mục tiêu: Kể tên một số trò chơi dễ gây</b>
nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác


<b>Tiến hành</b>


- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, quan
sát hình SGK/50,51 thảo luận xem các
bạn đang chơi trò chơi gì, trò chơi nào dễ
gây nguy hiểm cho bản thân và cho
người khác, giải thích vì sao.


<b>Hoạt động 2: Nên và không nên</b>



<b>Mục tiêu: Biết nên và không nên chơi</b>
trò chơi gì khi ở trường.


<b>Tiến hành </b>


- Phát phiếu thảo luận (SHD/121) và u
cầu thảo luận nhóm hồn thành phiếu.
- Nhận xét, bổ sung nếu cần.


<b>Hoạt động 3: Giải quyết tình huống.</b>
<b>Mục tiêu: Biết được cần làm gì khi thấy</b>
người khác chơi trò chơi nguy hiểm.
<b>Tiến hành</b>


- Phát phiếu ghi các tình huống khác
nhau (SHD/123)


- Nhận xét, khen ngợi nhóm chọn cách
giải quyết đúng đắn.


<b>4) Củng cố, dặn dị(2’)</b>


- Nên và khơng nên chơi những trò chơi
nào? Cần làm gì khi thấy bạn khác chơi
trò chơi nguy hiểm?


- Hs thực hiện yêu cầu


- Quan sát, thảo luận nhóm đơi, cử đại


diện trình bày:


+ Các bạn chơi trị ơ ăn quan, nhảy dây,
đá bống, đá cầu, đọc truyện,...


+ Trị quay gụ, đánh nhau là nguy hiểm vì
dễ gây chảy máu, trầy xước,...


- Chia nhóm, thảo luận, cử đại diện dán
kết quả lên bảng và trình bày.


- Thảo luận, cử đại diện trình bày:


+ Nhóm 1: ngăn bạn, báo cơ chủ nhiệm.
+ Nhóm 2: Tham gia hoặc ngồi xem.
+ Nhóm 3: Báo cơ chủ nhiệm can ngăn.
+ Nhóm 4: Xin tham gia cùng bạn.


- 4 nhóm, yêu câu mỗi nhóm tìm cách
giải quyết tình huống và diễn cho cả lớp
xem.


- Hs thực hiện yêu cầu


<b> ––––––––––––––––––––––––––––––– </b>
<b>Thể dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>



<b>- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.</b>
<b> - Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.</b>
- Trị chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”


<b>2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển </b>
chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát
triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>3.Thái độ: Tự giác tích cực trong tập luyện tập. Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát,</b>
giữ gìn trật tự, kỷ luật.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b> I. Phần mở đầu. (5’)</b>


- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số.


- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết
học.



- Khởi động xoay các khớp


- Ôn luyện 5 động tác bài TD PTC


- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác của bài TD
PTC


Đội hình nhận lớp


<b> II. Phần cơ bản. (25’)</b>


* Ôn 5 động tác đã học của bài TD phát
triển chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Học động tác toàn thân.


- Nhịp 1. Bước chân trái ra trước một
bước, trọng tâm dồn vào chân trước, chân
sau thẳng, kiễng gót, hai tay đưa ra
trước-lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng
vào nhau, mắt nhìn theo tay.


-Nhịp 2.Đưa chân trái về, gập thân trên về
trước xuống thấp, chân và tay thẳng, mắt
nhìn theo tay.


- Nhịp 3. Khuỵu gối, lưng thẳng, hai tay
dang ngang.



- Nhịp 4 về TTCB. Nhịp 5,6,7,8 như nhịp
1,2,3,4 nhưng ở nhịp 5 bước chân phải ra
trước.


*Trị chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu
tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy
đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương.


- Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập 2
lần. Gv quan sát chỉnh sửa động tác
sai.


* Động tác toàn thân


+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích
kĩ thuật động tác.


+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập
+ Lần 5: Từng tổ thực hiện
- Nhận xét, sửa sai


Đội hình trò chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có


thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV NX tiết học và giao bài tập về nhà.


<i><b></b></i>


<i><b> Ngày soạn: 27/11/2020 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 03/12/2020</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 64: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức : Củng cố vận dụng bảng nhân 9 để làm tính và giải toán</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ thực hiện đúng phép nhân có thừa số 9.</i>


<i>c) Thái độ: Gd lịng say mê học tốn.</i>


<b>II. NVHT THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Bảng phụ ghi bài tập 4 (2 dòng cuối).</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1. khởi động(5’)</b>


- Gọi hs đọc bảng nhân 9.
- Nx



- Giới thiệu bài mới: Luyện tập
<b>Bài 1: </b>


+MT: Củng cố bảng nhân 9
+ Cách tiến hành


-Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs tính nhẩm và làm bài vào vở.


- Để tìm được kết quả em dựa vào bảng
nhân mấy?


- So sánh 2 kết quả? Rút ra NX gì?
<b>Bài 2 </b>


+MT: Củng cố bảng nhân 9, vận dụng tính
biểu thức.


+ Cách tiến hành


- Gọi hs nêu yêu cầu và 2 hs lên bảng làm.
<b>- GV nhận xét</b>


- Nêu thứ tự thực hiện?
<b>Bài 3: </b>



- 2 em đọc- lớp theo dõi.
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài cá nhân – nêu miệng kết
quả - Lớp đổi chéo vở KT.


9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27
1x 9 = 9 2 x 9 = 18 3 x 9 = 27
- Dựa vào bảng nhân 9


- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích
không thay đổi.


<b>Bài 2 </b>


- HS nêu y/c sau đó làm bài cá nhân, 2
HS làm trên bảng phụ.


9 x 4 + 9 = 36 + 9


= 45
9 x 6 + 9 = 54 + 9


<b> = 63</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+MT: Củng cố giải tốn có lời văn với 2pt
+ Cách tiến hành



Giải toán


- Gọi hs đọc bài toán
- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết xem lớp 3E có tất cả bao nhiêu
bạn, ta cần biết gì?


- Tính số bạn của 3 tở cịn lại bằng cách
nào?


<b>Bài 4(5’) </b>


+MT: Củng cố bảng nhân 8, 9
+ Cách tiến hành


Treo 2 bảng phụ.


- Tở chức cho hs chơi trị chơi: Điền nhanh,
điền đúng (chỉ điền phép nhân 8 và 9)


Mỗi đội cử 5 em, mỗi em điền 2 ơ trống ở
dịng nhân 8


Mỗi đội cử 5 em khác, mỗi em điền 2 ơ
trống ở dịng nhân 9.


- Nx, củng cố, tun dương.
<b> 3. Củng cố – dặn dò (3’)</b>
- Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 9.


- Gv nx tiết học


- HS đọc bài tốn và tóm tắt.
- Hs thực hiện u cầu


- lấy 9 x 3 = 27 bạn


- Làm VBT, 1 H lên bảng làm.
<b>Bài giải</b>


<b>3 tổ cịn lại có số bạn là:</b>
<b>9 x 3 = 27 (bạn)</b>
<b>Lớp 3E có tất cả số bạn là:</b>


<b>27 + 8 = 35 (bạn)</b>


<b> Đáp số: 35 bạn</b>
<b>Bài 4</b>


- Hs tham gia chơi theo 2 đội, 1 đội
làm trọng tài.


- Hs chơi trò chơi.


- Hs học thuộc bảng nhân 9


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b>VIẾT THƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: HS biết viết 1 bức thư cho bạn cùng lứa tuổi theo gợi ý sgk.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ và viết câu đúng.</i>


<i>c) Thái độ: GD h/s bộc lộ tình cảm của mình qua thư.</i>
<i><b>* THQTE: Quyền được tham gia.</b></i>


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI </b>


- Giao tiếp, ứng xử văn hố.Thể hiện sự cảm thơng. Tư duy sáng tạo.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ chép gợi ý</b>


<b>IV. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
A. khởi động (5’)


- Gọi 2 hs đọc bài văn “ viết về cảnh đẹp nước
ta”? Gv nhận xét


- GTB trực tiếp


<i><b>2) Hướng dẫn làm bài tập(30’)</b></i>
+MT: Củng cố cách viết thư


- Hs thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Cách tiến hành
- GV nêu yc Bài tập
- Treo bảng phụ



- Bài yc viết thư cho ai?


- GV nhắc lại là bạn đó phải khác miền em ở.
- Viết 1 bức thư gồm những phần nào?


- Phần đầu thư em viết gì?


(Vì 2 người ở khác tỉnh nên nơi gửi ta viết tên
tỉnh)


- Em viết thư cho bạn gì, lời xưng hô ntn?
- Mục đích viết thư?


- ND bức thư viết gì?


+ Em giới thiệu tn về mình?
+ Em hỏi bạn điều gì?
+ Em hẹn bạn những gì?


- Gọi vài em đọc thư trước lớp.


- YC cả lớp bình chọn bạn viết hay nhất.
- TH QTE….


<b>3. Củng cố- dặn dò(2’)</b>
<b>- Nhận xét giờ học</b>


+ Cho 1 bạn ở 1 tỉnh của MN
hoặc MTrung



+ Đầu thư, lời xưng hô, ND
thư, cuối thư.


+ Quảng Ninh ngày…
+ Bạn thân mến!


+ Làm quen và hẹn bạn cùng
thi đua học tốt.


+ GT, hỏi thăm, hẹn bạn.
+ Mình là … hs lớp 3..


+ Hỏi về SK, tình hình học tập
+ Cùng thi đua học tốt


- Hs viết thư ra giấy.
- Gọi 3 -5 H đọc bài viết.
- Hs lắng nghe.


–––––––––––––––––––––––––
<b>Tiết 13: CẮT, DÁN CHỮ H – U (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều</b></i>
nhau. Chữ dán tương đối phẳng.


<i><b>* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau.</b></i>
Chữ dán phẳng.



<i><b>3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


1. Giáo viên: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc
giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán
chữ H, U.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Khởi động (ổn định tổ chức) (2’)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.


<b>B. Dạy bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu bài: trực tiếp.
<b>2. Các hoạt đợng chính</b>


<b>a. Hoạt đợng1. Quan sát chữ mẫu (15’).</b>
* Mục tiêu: HS nhận xét được chữ U, H.
* Cách tiến hành:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.


- Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ H, U
hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận
xét.


3





- Giáo viên dùng mẫu chữ để rời gấp đôi
theo chiều dọc. (h.1)


<b>b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn</b>
mẫu: (15’)


* Mục tiêu: HS nắm được các thao tác
gấp, cắt, dán chữ U, H.


* Cách tiến hành:
- Bước 1. Kẻ chữ H, U.


+ Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ,


Học sinh quan sát và nêu nhận xét.


+ Hình 1.


+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa
bên phải giống nhau.Nếu gấp đôi chữ
H, U theo chhiều dọc thì nửa bên trái
và nửa bên phải của chữ trùng khít
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.


+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U
vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U
theo các điểm đã đánh dấu (h.2a; h.2b).
Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường
lượng giác như hình 2c? SGV/ 218.


- Bước 2. Cắt chữ H, U.


+ Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U
theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài).
+ Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần
gạch chéo (h.3a; h.3b). Mở ra được chữ H,
U như chữ mẫu (h.1).


- Bước 3. Dán chữ H, U.


+ Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới
cắt vào đường chuẩn cho cân đối.


+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán
vào vị trí đã định (h.4/ SGV/ 219).


- Giáo viên cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,
U.


- Giáo viên đến từng bàn quan sát, uốn nắn
cho học sinh nào còn lúng túng.


<b>C. Củng cố - dặn dò: (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.



- Dặn dò học sinh tập cắt thành thạo.


- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ … tiết
sau thực hành sản phẩm trên giấy thủ công.


viên thao tác.


Học sinh tập kẻ, cắt trên giấy nháp.
- Lắng nghe.


<b></b>
<b>---Thể dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


<b>- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.</b>
<b> - Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.</b>
- Trò chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”


<b>2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển </b>
chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát
triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>3.Thái độ: Tự giác tích cực trong tập luyện tập. Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát,</b>
giữ gìn trật tự, kỷ luật.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b> I. Phần mở đầu. (5’)</b>


- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số.


- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết
học.


- Khởi động xoay các khớp


- Ôn luyện 5 động tác bài TD PTC


- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác của bài TD
PTC


Đội hình nhận lớp


<b> II. Phần cơ bản. (25’)</b>


* Ôn 5 động tác đã học của bài TD phát


triển chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Học động tác toàn thân.


- Nhịp 1. Bước chân trái ra trước một
bước, trọng tâm dồn vào chân trước, chân
sau thẳng, kiễng gót, hai tay đưa ra
trước-lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng
vào nhau, mắt nhìn theo tay.


-Nhịp 2.Đưa chân trái về, gập thân trên về
trước xuống thấp, chân và tay thẳng, mắt
nhìn theo tay.


- Nhịp 3. Khuỵu gối, lưng thẳng, hai tay
dang ngang.


- Nhịp 4 về TTCB. Nhịp 5,6,7,8 như nhịp
1,2,3,4 nhưng ở nhịp 5 bước chân phải ra
trước.


*Trị chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu
tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy
đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương.


- Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập 2


lần. Gv quan sát chỉnh sửa động tác
sai.


* Động tác toàn thân


+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích
kĩ thuật động tác.


+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập
+ Lần 5: Từng tổ thực hiện
- Nhận xét, sửa sai


Đội hình trò chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thi đua
<b>III. Phần kết thúc. (5’)</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV NX tiết học và giao bài tập về nhà.


Đội hình xuống lớp


<b>Tập viết</b>
<b>ÔN CHỮ HOA: I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>a) Kiến thức </i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng: Ơng Ích Khiêm bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ


<i><b>Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.</b></i>
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ I
<i>c) Thái độ </i>


- Giáo dục ý thức tích cực luyện viết chữ đúng, đẹp.


<b>II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Mẫu chữ.</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Khởi động (5’)</b>


- Gọi 2 hs lên bảng viết H, Hàm Nghi
GV nhận xét


- 2 HS lên bảng viết từ. HS
dưới lớp viết vào bảng con.
<i><b>-Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 12’</b></i>
<i><b>+MT: HDhs cách viết và quy trình viết</b></i>
<i><b>+Cách tiến hành</b></i>



a) Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Cho qs chữ - HD viết chữ :
- Chữ I cao mấy ô?


Chữ I gồm mấy nét ?


- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết.
- GV nhận xét sửa .


- Cho qs chữ Ô, K và nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV viết mẫu và yêu cầu hs luyện viết


- HS tìm K, Ơ
- cao 5 ơ


- gồm 2 nét


- 2 HS lên bảng viết, lớp
viết vào bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- YC viết bảng con


b) HD viết từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm
- Gv treo chữ mẫu và yc hs đọc


- GT: Ông Ich Khiêm quê ở Quảng Nam, là 1 vị quan
nhà Nguyễn văn võ tồn tài….



- Từ Ơng Ích Khiêm gồm mấy tiếng?
- Có chữ cái nào viết hoa?


- GV viết mẫu và yc hs viết bảng con


- HS đọc từ ứng dụng.
- 3 tiếng


- Chữ cái Ô, I và K
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:


Gv ghi.


<b> Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.</b>


<i>+MT: GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng</i>
dụng


+ Cách tiến hành:


- Hướng dẫn viết. Trong câu này có chữ nào cần viết
hoa ?


- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1
ly?


- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?
- Yc Hs viết bảng con: Ít



- HS đọc.
- HS nêu


- 1 con chữ o


- Hs viết bảng con: Ít


<i><b>3. Học sinh viết vào vở: </b></i>
<i><b>+MT: thực hành vận dụng</b></i>
<i><b>+Cách tiến hành</b></i>


- GV nêu yêu cầu viết
- GV quan sát nhắc nhở
<i><b>4. Đánh giá sản phẩm của hs</b></i>
<i><b> Chấm ,nx</b></i>


<b>C. Củng cố - dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học. </b>


<i>- Hs viết bài.</i>


––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Phòng học trải nghiệm</b>


<b>BÀI 6: XE ĐUA THỂ THỨC 1 </b>
<b>I-MỤC TIÊU</b>


- Giúp hs biết về tác dụng của xe đua thể thức
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc



- Thêm yêu môn học
<b>II- ĐỒ DÙNG</b>
- GV: Vật mẫu


- HS: Bộ đồ lắp ghép


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:4p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>- Nêu các bộ phận để hoàn thành robot kéo co?</b>
<b>2. Kết nối: 30p</b>


<i>a. Vận tốc là gì?</i>


Vận tốc là tên gọi để mơ tả chiều chuyển động
nhanh hay chậm của một vật thể.


<i>b. Kể tên một số hoạt động trong cuộc sống liên</i>
<i>quan đến vận tốc?</i>


Đua xe.


Chạy điền kinh.
Bơi lội.


- GV giới thiệu vật mẫu


? Xe đua thể thức gồm mấy bộ phận? đó là
những bộ phận nào?



<b>3. Lắp ráp: 30p</b>


<i><b>*)Lắp ráp mô hình Xe đua thể thức 1 để hiểu rõ </b></i>
hơn về cơ chế hoạt động của


- GV hướng dẫn hs lắp ráp theo quy trình gv
đưa lên phông chiếu


- Sau mỗi lần đưa các chi tiết gv có thể hỏi để hs
hiểu rõ được các chi tiết đó


<b>*) Trưng bày sản phẩm</b>


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và giới
thiệu về sản phẩm của nhóm


- GV nhận xét tuyên dương
<b>4. Củng cố: 3p</b>


- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.


<b>- HS trả lời</b>


- HS suy nghĩ trả lời


HS quan sát nhận xét


<b>- HS quan sát các chi tiết và lấy</b>
theo hướng dân



- Các nhóm nhận xét


<b>Hoạt đợng ngồi giờ</b>


<i><b>Bác Hồ những bài học về đạo đức, lối sống </b></i>
<b>Bài 4: BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên.


- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. KT bài cũ(5') Chú ngã có đau khơng?</b>


+ Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là
gì?


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài(1') Bác Hồ là thế đấy</b>
<b>b. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1(10') Đọc hiểu</b>


- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?”
+ Bác chọn cách xưng hô với cụ già người
Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách


xưng hơ đó?


+ Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã
nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?
+ Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp
tác xã?


<b>Hoạt động 2(6') Hoạt động nhóm</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo
luận:


- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác
Hồ?


- GV nhận xét, đánh giá.


Hoạt động 3(8') Thực hành - ứng dụng


- Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự
trân trọng của em trước công sức lao động của
người thân.


- Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của
một bạn trong lớp em.


- HS lắng nghe
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu
hỏi, ghi vào bảng nhóm


- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bở sung


- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


- Hs kể một việc mà em đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt đợng 4(7') Thảo luận nhóm</b>
- Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận:


+ Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện
thái độ tôn trọng công sức lao động của bác
lao công trong trường.


GV nhận xét và tởng kết
<b>3. Củng cố, dặn dị(2’)</b>


?Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về
Bác Hồ?


- Nhận xét tiết học


giữ gìn của công



- HS chia 6 nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


- Tơn trọng công sức lao động của
mọi người.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 27/11/2020 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 11/12/2020</b></i>


<b>Toán</b>
<b>TIẾT 64: GAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Nhận biết về gam ký hiệu của gam. Quan hệ giữa gam và ki- lô- gam
- Biết đọc két quả khi cân. Thực hiện các phép tính về đơn vị đo .
- Vận dụng vào thực tế có liên quan.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết đơn vị gam và thực hiện các phép tính về đơn </i>
vị đo


<i>c) Thái độ: Giáo dục ý thức ham mê, tích cực trong học tập </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: cân, quả cân</b>


<b>III. CÁC HĐ DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. khởi động.5’</b>



- Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
<b>- Giới thiệu bài, trực tiếp</b>


2. HD kiến thức mới


<b>+MT: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. Viết tắt</b>
là: g


1000 g = 1kg
<b>+ Cách tiến hành</b>
- GV giới thiệu :


+ Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. Viết tắt là: g
1000 g = 1kg


- Cho hs quan sát các quả cân: 10 g, 500 g,
100 g…


- Hs nêu: kg
- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>b. Luyện tập thực hành: 30’</b>


+MT: Củng cố giá trị của gam, cách đởi, thực
hiện các phép tính, giải tốn có lời văn


+ Cách tiến hành
<b>Bài 1: </b>


- Gọi hs nêu yc



- YC quan sát hình trang 65 trả lời:
+ Hai bắp ngô cân nặng bn gam?
+ Hộp bút cân nặng bn gam?
+ Chùm nho cân nặng bn gam?
+ Gói bưu phẩm cân nặng bn gam?
<b>Bài 2: </b>


Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. Viết tắt là: g
1000 g = 1kg


- Gọi hs nêu yc
- Gọi hs nêu kq cân


- Em dựa vào đâu để nêu được kq?
<b>Bài 3: Tính (theo mẫu)</b>


- Gọi hs nêu yc
- GV HD làm mẫu.


- YC hs nhận xét cách cộng, trừ?
- Gọi hs lên chữa bài.


- Nx


<b>Bài 4</b>


- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết trong chai chứa bao nhiêu gam


nước khoáng ta làm tn?


- Gv nx


<b>3. Củng cố - dặn dò(2’)</b>


<b>- Nêu tên đơn vị đo khối lượng mới học? </b>
MQH giữa gam với ki- lô- gam?


<b>Bài 1: </b>
- Hs nêu yc
- HS quan sát
- 700 g


- 200 g
- 800 g
- 650 g


- hs nêu (600g, 500g)
<b>Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu
- Hs nêu


+ kim chỉ trên mặt cân đồng hồ.
<b>Bài 3: Tính (theo mẫu)</b>


- HS đọc yêu cầu
- Hs lắng nghe



- Cộng, trừ như đối với số tự nhiên
rồi viết thêm đơn vị đo.


- Các phần còn lại làm vào vở.
a) 235g + 17g = 252g


18g x 5 = 90g
b)450g–150g=300g


84g : 4 = 21g


- 2 H lên bảng làm dưới lớp nx.
<b>Bài 4</b>


- HS nêu yêu cầu và trả lời
- lấy 500 - 20


- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
<b>Bài giải</b>


<b>Trong chai chứa số gam nước</b>
<b>khoáng là :</b>


<b>500 – 20 = 480 (g)</b>


<b> Đáp số: 480g nước</b>
<b>khoáng</b>


- Hs lắng nghe
_________________________________________


<b>Sinh hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp ra vào lớp, học bài và làm bài trước khi đến
lớp


Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dung học tập
<b>II. TIẾN HÀNH</b>


<b>A. Ôn định tổ chức</b>
<b>B. Các bước tiến hành</b>
- Cả lớp hát


- Các tổ sinh hoạt: + Bình bầu thi đua trong tuần.
+ Kiểm điểm từng thành viên trong tổ.


- Tổ trưởng báo cáo.
- GV nhận xét chung.
* Ưu điểm


………
………
………
………
* Nhược điểm


………
………
………


………
-Tuyên dương:………
………
- Phê bình:………...
………..
<b>B. Phương hướng tuần tới</b>


- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.


- Tham gia các HĐTT đầy đủ, tích cực.
- Giữ VS cá nhân, lớp học, trường sạch sẽ.


- Cần thực hiện tốt an tồn giao thơng, những HS đi học bằng xe máy phải đội
mũ bảo hiểm.Tuyệt đối không ăn quà vặt ở trường. Tích cực học tập và rèn
luyện tấm gương anh bộ đội Cụ Hồ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×