Tải bản đầy đủ (.docx) (298 trang)

Giao an lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 298 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<b>Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : CHAØO CỜ</b>


<b>Tiết 2: Âm nhạc</b>
(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3+4+5: Học vần</b>


<b> Bài : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC TiÕt CT: 1+2+3</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập


- Giáo dục lịng ham học mơn Tiếng Việt
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Tieát 1 :</b>


<b>1.Ho ạt động 1 : Giới thiệu bài. (3’)</b>
-GV giới thiệu cô,các bạn trong lớp
<b>2.Ho ạt động 2: Giới thiệu SGK, bảng,</b>
vở, phấn... (15’)


-Hd cách cách sử dụng bảng con, cách
giơ bảng


-Hd cách sử dụng bảng cài:
-GV hướng dẫnsử dụng sgk...


<b>Hoạt động 3: Trò chơi (12’)</b>


- Hướng dẫn HS các bài hát, múa nghỉ
giữa giờ


- HS làm quen


- Tập giơ baûng ,quay baûng


- HS mở hộp đồ dùng


- Mở sgk ,khơng làm quăn góc,khơng vẽ
bẩn,


-khi đọc bài phải xin phép…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ho</b>



<b> ạt động 4 : (15’) Hướng dẫn trò chơi</b>
+ Luyện HS các kó năng cơ bản


+Làm quen các trò chôi:


-Cho HS thực hành theo hướng dẫn của
GV


<b>Ho</b>


<b> ạt động 5 (15’) Thực hành sử dụng đồ</b>
dùng học tập


- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi học và
cách sử dụng đồ dùng học tập


- HS thực hiện theo GV


-Học các trò chơi:Đèn xanh, đèn đỏ, đèn
vàng


-Tập đóng vai ca sĩ nghệ sĩ


- HS thực hành ngồi học và sử dụng đồ
dùng học tập.


<b>Tiết 3:</b>


<b>Hoạt động 6: (10’)Bầu ban cán sự lớp:</b>


- GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban
cán sự lớp.


<b>Cơ cấu:</b>


Lớp trưởng: 1 em (PT chung)


Lớp phó: 3 em (1 văn thể, 1 PT học
tập, 1 PT vệ sinh)


Tổ trưởng: 3 em
Tổ phó: 3 em


<b>Hoạt động 7: (10’) Tìm hiểu về lý lịch</b>
<b>HS.</b>


- Cho HS tự giới thiệu về mình:
-Con Bố, mẹ: ở tổ mấy….


<b>Hoạt động 8: (10’)Học nội quy HS</b>
- GV nêu một số quy định của trường,
của lớp.


<b>Hoạt động 9: (3’) Củng cố, dặn dị</b>
-Tuyên dương những HS học tập tốt
- Nhận xét giờ học.


- H/S bầu: Đề cử, biểu quyết.


-HS tự giới thiệu về mình cho cơ và các bạn


nghe.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Đạo đức</b>


<b> Bài : EM LAØ HỌC SINH LỚP 1 (T1) Tiết CT: 1</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học


Biết tên trường , lớp tên thầy , cơ giáo , một số bạn bè trong lớp .
Bước đầu biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập Đạo đức 1


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>2.Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


* Giới thiệu trực tiếp bài
<b>Ho</b>


<b> ạt động: 1 (10’) </b>Bài tập 1 : “ Vòng tròn


giới thiệu tên”


+ HS đứng thành vòng trịn tự giới thiệu tên
mình, tên các bạn.


- Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên
Trẻ em cũng có quyền có họ tên
<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: (10’) Bài tập 2</b>
GV hỏi :


Những điều mà bạn em thích có hồn tồn
giống với em khơng?


<b>* Kết luận : Mỗi người đều có những điều mà</b>
<i>mình thích và khơng thích. Chúng ta cần phải</i>
<i>biết tơn trọng sở thích riêng của người khác</i>
-Giải lao


<b>Ho</b>


<b> ạt động 3 : (10’) Baøi taäp 3</b>


- GV hướng dẫn HS kể bằng một số câu gợi ý
. Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của
mình khơng? Em mong như thế nào?


. Em đến trường lúc mấy giờ? Khơng khí ở
trường ra sao?



- HS làm việc theo sự hướng dẫn của
GV.Mạnh dạn tự giới thiệu về mình


- HS tự giới thiệu về sở thích của mình
- HS trả lời


- HS trả lời câu hỏi của GV


- Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của
mình theo sự hướng dẫn cuả GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+ Kết luận :</b>


- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ
em.


- Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ
cùng bạn bè và với thầy cô giáo.


- Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập
thất tốt


<b>Ho</b>


<b> ạt động 4 : (3’) củng cố : GV nhận xét và</b>
tổng kết tiết học.


đi học,



-HS biết được quyền và bổn phận của trẻ
em là được đi học và phải học tập tốt


- HS lắng nghe


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tieát 2: Thủ công</b>


<b> Bài : GIỚI THIỆU GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ (Tiết 1) Tiết CT: 1</b>


<b>I - Mơc tiªu : </b>


- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng ( thước kẻ, bỳt chỡ, kộo, hồ dỏn)
để học thủ công .


- GD HS có ý thức giữ gìn đồ dùng hc tp
<b>II -Chun b : </b>


- Giáo viên : Các loại giấy màu , bìa, kéo, hồ dán.
- Học sinh : Giấy màu, kéo, hồ dán.


<b>III - Cỏc hot ng dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1’)</b> - Hát


<b>2. Bµi míi: (30’)</b>



<b>Hoạt động 1: (15’) </b>Giíi thiƯu giÊy, b×a


- Giíi thiƯu giÊy của 1 vở - Quan sát


- Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô vuông - Quan sát
cho HS quan sát


<b>Hoạt động 2:</b> (12’) Giíi thiƯu dơng cơ häc
TC


+ Thíc kỴ : - GV cho HS nêu công dụng - Để kẻ


+ Bỳt chỡ - Dựng để kẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hồ dán : - Dùng để dán sản phẩm
Có thể nêu thêm :


(Hồ dán đợc chế biến từ bột sắn có pha chất
chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa)
<b>Hoạt động củng cố, dặn dũ : (3’)</b>


- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán
để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam
giác.


HS nghe


<b>---</b><b></b><b></b>



Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010
<b>Tiết 1: Thể dục</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tieát 2+3+4: Học vần</b>


<b> Bài : CÁC NÉT CƠ BẢN Tiết CT: 4+5+6</b>


- HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản: Nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên
trái, nét móc xi…


- Bước đầu biết mối liên hệ giữa các nét và các tiếng chỉ đồ vật sự vật.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh </b>


2.Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tieát 1 :</b>
<b>Ho</b>



<b> ạt động 1 : (12’) Giới thiệu bài</b>
và ghi đề bài lên bảng.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2 : (15’) Hướng dẫn HS</b>
đọc các nét cơ bản.


- GV treo baûng phuï.


- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét
cơ bản theo cặp.


<b>Hoạt động 3: 12’) Trò chơi nhận</b>
diện các nét cơ bản


- Hướng dẫn HS chơi trò chơi và cho
HS chơi


- HS quan sát


-Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ : nét
ngang, nét xổ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 2 :</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện viết các nét cơ</b>
bản (15’)


- HS thực hành theo hướng dẫn của


GV


- HS viết bảng con các nét cơ bản.
- GV nhận xét sửa sai.


<b>Hoạt động 5: (15’) Trò chơi thi viết </b>
- GV tổ chức cho HS thi luyện viết
các nét cơ bản


<b>Ti</b>
<b> ết 3:</b>


<b>Hoạt động 6: (15’)Hướng dẫn HS</b>
viết vào vở


- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV thu chấm – Nhận xét.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 7: (15’) Củng cố, dặn dò</b>
- Tuyên dương những HS học tập tốt
- Nhận xét giờ học.


-HS lấy tay tô các nét cơ bản vào trong
không


- HS luyện viết bảng con.



- HS thực hành theo nhĩm


- HS viết vở tập viết.


<b>---</b><b></b><b></b>


Mơn: Tốn


<b> Bài : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. Tiết CT: 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.


- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học
toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV & HS: -Sách Toán 1.


-Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn học sinh sử</b>
<b>dụng sách Toán lớp 1.</b>


a/ Cho HS xem sách Toán 1



b/ Hướng dẫn HS lấy sách Toán và
hướng dẫn HS mở sách đến trang có: “Tiết
học đầu tiên”


c/ Giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1.
d/ Cho HS thực hành với sách.


<b>Hoạt động 2 (10’) Hướng dẫn HS làm</b>
<b>quen với một số hoạt động học Tốn ở lớp</b>
<b>1</b>


+Sách, que tính, thước


-Ảnh 1: Cơ giáo giới thiệu sách Tốn
-Ảnh 2: HS đang học số bằng que tính
-Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước


AÛnh 4: Học nhóm.


- GV tổng kết theo nội dung từng ảnh


<b>Hoạt động 3: (6’) Giới thiệu bộ đồ dùng</b>
<b>học toán lớp 1.</b>


- GV hướng dẫn HS lấy từng đồ dùng
- Hướng dẫn HS thực hành


<b>Hoạt động 4: (5’)HS tự giới thiệu về mình</b>
- Cho HS đứng thành nhóm hình vịng trịn


để giới thiệu tên mình với các bạn.


<b>Hoạt động 5 : (4’)Củng cố, dặn dò:</b>


-Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng tốn
học.


-Chuẩn bị cho bài sau: Nhiều hơn- ít hơn.


a/ Xem sách Tốn 1


b/ Làm theo hướng dẫn của Giáo
viên.


c/ Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”


-Quan sát từng ảnh, thảo luận xem:
Lớp 1 có những hoạt động nào? Sử
dụng dụng cụ học tập nào?


-Cả lớp theo dõi


-HS lấy hộp đồ dùng: que tính, , hình
vng,…


-Thực hành cách mở hộp lấy đồ dùng
theo yêu cầu của GV, cất đúng chỗ,
đậy nắp, cất hộp, cách bảo quản,…
- HS đứng thành nhóm hình vịng trịn
để giới thiệu tên mình với các bạn.



-Cả lớp theo dõi


<b>---</b><b></b><b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 1 : Mó thuật</b>
<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b> Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b> Bài 1</b>

<b>: e </b>

<b> Tiết CT:7+8+9</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học sinh nhận biết được chữ và âm e.


- Học sinh trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


* Học sinh khá, giỏi luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong
SGK.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1/ Giáo viên: Sợi dây, tranh minh họa (bé, me, xe, ve), phần luyện nói về lớp học của các
loài chim, ve, ếch, gấu, học sinh, sách Tiếng Việt 1, vở tập viết 1


2/ Học sinh: Bảng con, bộ chữ Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Tiết 1</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (3’) </b>
-Kiểm tra đồ dùng của HS
GV nhận xét.


-HS lấy đồ dùng ra bàn.
.


<b>2/ Dạy –học bài mới :</b>
Ho<b> ạ t động 1: Vào bài (4’)</b>


-Đố các em trẻ em mới sinh ra khóc
như thế nào ?


Kết hợp giới thiệu bài và ghi đề bài
<b>Hoạt động 2 :(10’) Nhận diện chữ và</b>
<b>tiếng chứa chữ mới </b>


-Treo tranh : HS quan sát và thảo
luận: Tranh vẽ gì?


-Viết lên bảng các chữ bé, ve, me,
xe: các tiếng bé, ve, me, xe đều giống
nhau ở chỗ có âm e.


-GV chỉ HS đọc âm e- GV viết bảng
âm e



- Đây là chữ e in, được in trong
sách báo, còn đây là chữ e viết, chữ e


-HS xung phong trả lời


-HS: Vẽ: bé, ve, me, xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

in được viết bằng một nét ngang và
một nét cong hở, còn chữ e viết là một
nét thắt.


- Chữ e giống hình gì? (GV làm cho
HS xem)


- Cho HS rút chữ e trong bộ chữ TV
<b>Hoạt động 3 (10’) Hướng dẫn HS</b>
<b>phát âm (10’)</b>


- GV đọc mẫu
-Cho HS đọc lại


-Giống hình sợi dây vắt chéo lại
- HS lấy chữ e trong bộ chữ TV


-Cả lớp chú ý


- Phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 4: Trị chơi nhận diện (8’)</b>


- Cho HS thi tìm các tiếng, từ có chứa


e vừa học trong thẻ từ


<b>Tieát 2:</b>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS viết</b>
<b>bảng con (12’)</b>


-GV viết mẫu ( viết lại 2 lần nữa)
-Cho HS viết bảng con


Nhận xét ,sửa sai


<b>Hoạt động 6: Trò chơi viết đúng (8’)</b>
- GV chia thành 2 nhóm thi viết đúng
chữ e


- HS thi đua giữa các nhóm


-HS quan sát
-Hs viết bảng con


- 2 nhóm thi đua


<b>Hoạt động 7: Luyện đọc (10’)</b>
GV cho HS đọc bài của tiết 1
Nhận xét ,sửa sai




-HS đọc lại bài theo : cá nhân


,nhóm ,cả lớp


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động 8: Luyện viết (12’)</b>


GV cho HS viết vào vở tập viết.GV
theo dõi giúp đỡ HS yếu


Nhận xét


-HS viét bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cho HS xemtranh vàđặt câu hỏi:
1. Các em thấy có mấy bức tranh?
2. Mỗi tranh vẽ con gì?


3.Chúng đang làm gì?


4. Tất cả đều giống nhau chỗ nào?
5.Trong 4 con vật: chim, gấu, ếch, dế
tranh nào giống chúng ta nhất?


-GV kết lại: Mọi con vật xung quanh
chúng ta đều học, chúng ta cũng phải
học, chăm học, các em có đồng ý
không?


<b>Hoạt động 10: (6’)Hướng dẫn HS hát</b>


2 câu của bài “Gà gáy”


-Cả lớp quan sát tranh và trả lời theo
nhóm đơi


-Cả lớp chú ý


- HS tập hát 2 câu của bài Gà gáy
<b> 3.Củng cố, dặn doø (5’)</b>


- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-Dặn HS về đọc lại bài


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp
-Cả lớp chú ý


<b>Bài : NHIỀU HƠN – ÍT HÔN </b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.


-Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”. “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
-Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Một số nhóm đồ vật cụ thể. Phóng to tranh SGK.
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.</b>
- HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó ( 3 HS trả lời)
- Nhận xét KTBC


2.Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài trực tiếp và</b>
ghi đề bài


<b>Hoạt động 2:. So sánh số lượng cốc và số</b>
<b>lượng thìa. (20’)</b>


- GV đặt 5 cái cốc lên bàn ( nhưng không nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

là năm)


- GV cầm 4 số thìa trên tay ( chưa nói là bốn)
- Gọi HS :


- Hỏi cả lớp : Cịn cốc nào chưa có thìa?


+ GV nêu : khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì
vẫn còn một cốc chưa có thìa. Ta nói : “ Số cốc
nhiều hơn số thìa”


+ GV nêu : Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa
thì khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại. Ta


nói : “ Số thìa ít hơn số cốc”.


- Gọi vài HS nhắc lại :


<b>2. HS quan sát từng hình vẽ trong bài học,</b>
<b>HD cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ</b>
<b>vật</b>


-VD : Ta nối một nắp chai với một cái chai.
Nối một củ cà rốt với một con thỏ...


-Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó
có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít
hơn.


<b>Hoạt động 3 : Trị chơi : “ Nhiều hơn, ít</b>
<b>hơn” (10’)</b>


-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác
nhau.


- GV nhận xét thi đua


<b>Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dị (3’)</b>
- Vừa học bài gì?


- Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ


- Lên bàn đặt vào mỗi cốc 1 cái
thìa



- Trả lời và chỉ vào cốc chưa có
thìa


- 3 HS nhắc lại


-2 HS nêu : “ Số cốc nhiều hơn số
thìa”


rồi nêu : “ số thìa ít hơn số cốc”
-HS thực hành theo từng hình vẽ
của bài học. HS có thể thực hành
trên các nhóm đối tượng khác ( so
sánh số bạn gái với số bạn trai.
Hình vng với hình trịn)


-HS thi đua nêu nhanh xem nhóm
nào có số lượng nhiều hơn, nhóm
nào có số lượng ít hơn.


- HS trả lời


<b>---</b><b></b><b></b>


Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010


<b> HỌC VẦN Tieát CT 10+11+12</b>
<b> Bài 2: b</b>


<b>I.Mục tiêu</b>



- Nhận biết được chữ b, âm b.
-Đọc được: be


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV :Tranh minh họa (bé, bê, bà, bóng), tranh luyện nói : chim non, gấu voi, em
bé đang học, hai bạn đang xếp đồ. Tiếng Việt 1, vở tập viết 1


- HS :Bảng con ,bộ chữ Tiếng Việt


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gạch chân chữ có âm e
- Viết bảng con


- Nhận xét


-2 em thực hiện


-Cả lớp viêt trên bảng con


<b>2/ Dạy- học bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1: Vào bài (5’)</b>


-Cho cả lớp hát bài :Mẹ yêu không nào
-Rút ra đề bài và ghi đề bài



- HS thực hiện


<b>Hoạt động 2 : (7’)Nhận diện chữ và</b>
<b>tiếng chứa chữ </b>


- Quan sát: Tranh vẽ gì?


-Viết lên bảng tiếng bé. Tương tự rút
tiếng: bê, bà, banh (GV lấy phấn màu
đồ âm b)


-Giống nhau ở chỗ nào?
-HS nhắc lại


. GV giới thiệu chữ b in, phát âm mẫu
-GV giới thiệu chữ b viết


-So sánh b và e


-Cho HS phát âm lại, gắn bảng cài.
*Trò chơi làm đồng hồ: gặp âm b, e thì
reng lên


- Vẽ em bé


-HS nhìn tranh rút tiếng: bê, bà, banh


- Có âm b.


-3,4 HS nhắc lại.



-Giống nhau ở nét xoắn, khác nhau ở
nét khuyết.


-HS gắn bảng cài,phát âm


<b>Hoạt động 3: Ghép chữ và phát âm</b>
<b>(11’)</b>


-Cho HS gắn âm b vừa học vào thanh
cài, gắn tiếp âm e đã học vào cạnh bên,
ta được tiếng be


<b>Hoạt động 4 : Trò chơi nhận diện (8’)</b>


-HS gắn vào thanh cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV chuẩn bị bộ thẻ từ có viết tiếng
chứa b và tổ chức cho HS thi tìm tiếng
có chứa âm vừa học


- HS chia làm 2 nhóm thi đua tìm,
nhóm nào tìm nhiều và đúng thì
nhóm đó thắng cuộc


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn viết bảng</b>
<b>con (10’)</b>



-GV hướng dẫn HS viết b


.Hướng dẫn viết “be”: lưu ý nét nối
-Cho HS viết bảng con


- HS chú ý


-cả lớp viết bảng con


<b>Hoạt động 6: Luyện đọc (12’)</b>
GV cho HS đọc bài của tiết 1
Nhận xét


<b>Hoạt động 7 : Trò chơi banh lăn (8’)</b>
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi lăn banh


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)


<b>- HS chơi theo nhóm </b>
<b>Tiết 3 : </b>


<b>Hoạt động 8: Luyện viết (10’)</b>
GV cho HS viết vào vở tập viết
B1: GV giải thích từng tranh


-B2: Tơ: GV hướng dẫn cách viết chữ b
lại


<b>Hoạt động 9 : Trò chơi viết đúng (10’)</b>
<b>- GV chuẩn bị các thẻ từ có chứa chữ b </b>


vừa học tổ chức cho HS thi viết đúng lại
chữ vừa tìm được


-HS tơ vào vở.


- HS chia thành 2 nhóm thi đua tìm.


<b>Hoạt động 10: Luyện nói (10’)</b>
-Tranh 1: Ai đang học bài?


-Tranh 2: Ai đang tập viết chữ e?
-Tranh 3: Bạn voi làm gì?


-4 tranh có gì giống nhau?
*GV chốt lại


<b>Hoạt động 11: Luyện viết (10’)</b>
GV cho HS viết vào vở tập viết
B1: GV giải thích từng tranh


-B2: Tô: GV hướng dẫn cách viết chữ b
lại và giáo dục HS


-Chim
-Gấu
-Mở sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 12 : Củng cố, dặn dò (5’)</b>
Trò chơi: gạch dưới âm vừa học
- Nhận xét tiết học



-HS chơi trò chơi


<b> TOÁN Tiết CT :3</b>
<b>HÌNH VNG- HÌNH TRỊN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Miếng bìa hình vng, hình trịn có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật là hình vng, hình trịn.


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kiểm tra nhiều hơn, ít hơn
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới: (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng</b>
<b>(8’)</b>


-Lần lượt giơ tấm bìa hình vng, giới
thiệu: Đây là hình vng.



-Cho HS lấy hình vng trong hộp đồ
dùng.


-Tìm vật thật có hình vng trong sách
và trong thực tế.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu hình trịn (8’)</b>
-Lần lượt giơ tấm bìa hình trịn, giới
thiệu: Đây là hình trịn.


-Cho HS lấy hình trịn trong hộp đồ
dùng.


-Tìm vật thật có hình trịn trong sách và
trong thực tế.


-Thực hành:2 tranh/ 2 học sinh: lấy số
hoa, số hình trịn( lấy nhiều hơn- ít hơn)


-HS nhắc lại: Đây là hình vuoâng.


-HS giơ lên đọc: “Hình vng”: cá
nhân- nhóm- lớp.


-Thảo luận nhóm: Tên vật có hình
vng trong sách? (khăn mùi xoa, ô
gạch). Ở thực tế?: Con xúc xắc, cái hộp,
hộp đựng bánh, ô vở, cái bánh chưng…)


-HS nhắc lại: Đây là hình tròn.



-HS giơ lên đọc: “Hình trịn”: cá
nhân-nhóm- lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: Thực hành (14’)</b>
-Bài 1: Là hình gì?


-Bài 2: Là hình gì?


-Bài 3: Hình gì ở ngồi? Hình gì ở
trong?


<b>Hoạt động ; Củng cố, dặn dị (5’)</b>


<b>Trị chơi: Tìm đồ vật (để lẫn lộn) có</b>
dạng hình vng, hình trịn


-GV nhận xét tiết học


-Chuẩn bị cho bài sau: Nhiều hơn- ít
hơn.


- HS trả lời


-Dùng bút màu để tơ hình vng.
-Dùng bút màu để tơ hình trịn.


-Dùng bút màu khác nhau để tơ màu cho
hình vng- hình trịn.



-Đại diện nhóm lần lượt lên chọn thật
nhanh.


-Nhận xeùt.


<b> ---</b><b></b><b></b>


<b> </b>

<b>TỰ NHIÊN -XÃ HỘI Ti</b>

<b> </b>

<b>ế</b>

<b> t C</b>

<b> T :1</b>


<b> Bài : CƠ THỂ CHÚNG TA</b>


<b>I.Muïc tiêu:</b>


- HS nhận ra được 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.


- HS khá, giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-GV : Saùch giaùo khoa ,Tranh
-HS :SGK


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ </b>


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Họat động 1: Quan sát tranh và tìm các</b>
<b>bộ phận bên ngồi cơ thể (12’)</b>



-Mục đích: Giúp cho HS biết chỉ và gọi tên
các bộ phận chính bên ngồi cơ thể


-Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B2: Kiểm tra kết quả hoạt động




Kết luận: GV chốt lại


<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh (10’)</b>


-Mục đích: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần
chính: đầu, mình và chân tay


-Cách tiến hành:


B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động


B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: GV chốt lại


<b>Hoạt động 3 : Tập thể dục (8’)</b>


-Mục đích: Gây hứng thú để HS rèn luyện
thân thể



-Cách tiến hành: Vừa hát vừa tập thể dục
-GV làm mẫu từng động tác


-Gọi HS lên bảng thực hiện


<b>Hoạt động :. Củng cố, dặn dò (5’) </b>


Gọi HS nêu lại 3 bộ phận chính và một số
bộ phận bên ngoài của cơ thể chúng ta.
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS vể xem bài mới


-Học sinh lên bảng chỉ tranh treo
trên bảng và nêu những gì mình
quan sát được.


.Lớp nhận xét- bổ sung
-Cả lớp theo dõi


-HS đánh số các hình ở tranh
5-SGK


-Làm việc theo nhóm: Hãy quan
sát và nói các bạn trong từng hình
đang làm gì? Cơ thể gồm mấy
phần?


-Nhóm lên trình bày
-Cả lớp theo dõi



-HS tập thể dục tại chỗ ngồi
-Vài HS lên bảng thực hiện lại
*HS khá, giỏi làm tốt động tác
nghiêng người sang trái, sang phải.


-3 HS nêu lại .


<b>---</b><b></b><b></b>


Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010


<b> HỌC VẦN Tiết CT :11-12</b>
<b> Bài 3: DẤU /</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận biết được dấu và thanh sắc. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng thanh
sắc.


-Biết được dấu sắc và thanh sắc ở trong tiếng chỉ đồ vật và trong sách báo.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em ở
trường, ở nhà.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa (lá, cá, khế chó, bóng), tranh luyện nói, Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ
chữ Tiếng Việt.


III. Các hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>/ Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


Đọc và viết bảng con bảng con
- Nhận xét


-Đọc: b, e, be
-Viết : b, e, be
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 : (6’)Vào bài :Giới thiệu</b>
thanh sắc:


- Quan sát: Tranh vẽ gì?


-Các tiếng lá, cá, khế chó, bóng là các
tiếng có thanh sắc. Tên là dấu sắc.


-GV giới thiệu: Dấu sắc là một nét xiên
phải. Giống hình gì?


-Cho HS tìm dấu sắc trong bộ chữ cái.


- Vẽ lá, cá, khế chó, bóng (HS nhìn
tranh , tự rút ra)


-Đọc: thanh sắc ( 3 HS)


-Giống cây thước đặt nghiêng
-Tìm , đưa lên và đọc.



<b>Hoạt động 2 : (10’)Ghép chữ, phát âm: </b>
- Cho HS dùng bảng cài: be- bé


-Nhận xét vị trí dấu sắc?
-Phân tích- đánh vần- đọc trơn


-Cài be. Tìm dấu sắc để được tiếng bé.
-Trên âm e


-Phân tích (1), đánh vần (6,7em), đọc
trơn (1/2 lớp)


Hoạt động 3 : (10’)Hát tập phát âm
-Cả lớp hát theo cô


b-b-b-be be- be- be
b-b-b-beù bé- bé- bé


-Cả lớp hát theo


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 4 : (10’)Hướng dẫn viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tư viết 1 nét xiên phải ( GV viết lại 2 lần
nữa)


-Hướng dẫn viết “bé”: lưu ý dấu sắc



nhóm, lớp)


<b>Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (8’)</b>


Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi viết đúng
dấu thanh vừa học


<b>Hoạt động 6 : (10’)Luyện đọc: GV cho HS</b>
đọc bài của tiết 1


Nhận xét


- HS chia thành 2 nhóm thi đua viết
đúng dấu thanh vừa học


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)


<b>Tiết 3:</b>


<b>Hoạt động 7 : (10’) Luyện viết: GV cho</b>
HS viết vào vở tập viết


B1: GV giải thích từng tranh


B2: Tô: GV hướng dẫn cách viết lại


-HS viết dòng một vào bảng con, vào
vở.


<b>Hoạt động 8: (10’)Luyện nghe, nói:</b>


- Nói về tranh 1, 2, 3, 4


-Giống nhau? Khác nhau?
GV chốt lại


-Các bạn ngồi học trong lớp, bạn gái
nhảy dây, bạn gái cầm bó hoa, bạn gái
đang tưới rau


-Đều có các bạn nhỏ. Khác nhau là các
hoạt động


-Các bạn ngồi học trong lớp, bạn gái
nhảy dây, bạn gái cầm bó hoa, bạn gái
đang tưới rau


-Đều có các bạn nhỏ. Khác nhau là các
hoạt động.


<b>Hoạt động 9: (8’) Hái quả có âm tiếng</b>
vừa học


Cho HS chơi trò chơi ‘’Hái quả có âm
,tiếng vừa học


Nhận xét


-HS chơi theo nhóm 4


<b>Hoạt động 10: (5’) Củng cố, dặn dò: </b>


- Hướng dẫn HS đọc lại bài trong SGK
Dặn HS về nhà học bài


- HS đọc bài SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HÌNH TAM GIÁC.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-HS nhận biết được hình tam giác
-HS nói đúng tên hình


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV :-Miếng bìa hình tam giác có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật là hình tam giác: khăn quàng, ê ke.


HS :-SGK ,Hộp đồ dùng học Toán
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Tìm vật có hình vuông, hình tròn?
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác</b>
<b>(10’)</b>



Cho HS tự phát hiện:


-Gắn lên bảng lớp các hình vng, hình
trịn và hình tam giác: lần lượt 2 HS lên
lấy hình vng và hình trịn ra ngồi để
1 bên: Hình cịn lại tên gì?


-Nếu HS khơng đốn được thì GV tự giới
thiệu: Đây là hình tam giác.


- Cho HS tự tìm hình tam giác trong bộ
đồ dùng của mình.


<b>Hoạt động 2: Thực hành xếp hình (12’)</b>
- Thực hành xếp hình theo SGK: Xếp
theo sách hoặc tơ màu.


- Tìm trong thực tế những vật có dạng
hình tam giác?


<b>Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm đồ vật (8’)</b>
-Trị chơi: Tìm đồ vật (để lẫn lộn) có đủ
dạng hình


Nhận xét


-HS phát biểu
-Lớp nhận xét.


-Thực hành trên bảng lớp: Hình cịn lại là


hình tam giác.


-HS nhắc lại: Hình tam giác (cá
nhân-nhóm- lớp)


-HS tìm, giơ lên đọc: “Hình tam giác”: cá
nhân- nhóm- lớp.


-Xếp theo hình như trong sách, lần lựợt
hình 1, 2,… : nêu tên hình mình vừa xếp
(nhà, thuyền,…)


-Thảo luận nhóm: Cờ luân lưu, biển báo,
khăn quàng đỏ, thước ê ke,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động : Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng
toán học. GV nhận xét tiết học


-Cả lớp chú ý


<b>---</b><b></b><b>--- </b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 1</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Sinh hoát cuoỏi tuần 1


-Nhận xét các hoạ t động tuần 1


-Giao việc tuần 2


<b>II/ </b>


<b> Chuẩn b ? : </b>
Bông hoa điểm 10.


<b>III/ Các hoạt động dạy và học</b>:


<b>Hốt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hốt ủoọng cuỷa hóc sinh</b>
<b>- </b><i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Hát 1 bài.</b>


+Nêu yêu cầu của tiết học


<i><b>- Hoạt động 2</b></i><b>: + Tổng kết các hoạt động tuần 1.</b>
+ Đại diện các Tổ báo cáo điểm thi đua trong
tuần, Lớp nhận xét, bổ sung.


+ Giáo viên nhận xét chung các mặt
Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ
Xếp hàng, đồng phục... thực hiện tốt.


Học tập: Học bài, làm bài đầy đủ. Chữ viết sạch,
đẹp.


<i><b>- Hoạt động 3</b></i>: Phương hướng tuần 2
+ Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
+ Học bài, làm bài đầy đủ


+ Đi học đều, đúng giờ



+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp
+ Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn...


- Caỷ lụựp haựt baứi


- Caực toồ baựo caựo tửứng maởt


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 2</b>


<b>Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : CHAỉO C</b>


<b>---</b><b></b><b>--- </b>


<b>Tiết 2: Âm nhạc</b>
( GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b>--- </b>


<b>Tiết 3+4+5: Học vần</b>


<b> Bài : DẤU HỎI ? – DẤU NẶNG Tiết CT: 16+17+18</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh nhận biết được dấu hỏivà thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được : bẻ, bẹ.


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :



- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5’) </b>


- Viết đọc : dấu sắc, bé ( Viết bảng con)


- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5-7 em)
- Nhận xét bài cũ.


<b>2 Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1 :</b>


Hoạt động 1 : (4’) Giới thiệu bài.
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


( Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh hỏi)


Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có thanh nặng)



- Quan sát tranh - thảo luận trả lời


<b>Hoạt động 2 : (15’) Dạy dấu ?</b>
a/ Nhận diện dấu :


- Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi : Dấu hỏi giống hình cái gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Khi thêm dấu ? vào be ta được tiếng bẻ
- Phát âm :


- Ghép chữ: bẻ
-GV-L nhận xét


Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
-Cài tiếng bẻ


<b>Hoạt động 3: (12’) Trò chơi nhận diện dấu</b>
- GV tổ chức cho HS thi đua nhận diện


dấu ? trong các từ cho sẵn - 3 tổ thi đua
<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 4: (10’)Dạy dấu nặng (tương</b>
tự )


- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Phát âm :



- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng
bẹ


- Phát âm :


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)


<b>Hoạt động 5: (6’)Trò chơi hát tập phát </b>
<b>âm</b>


- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tập hát
và phát âm theo tổ, nhóm


Hát: b-b-b-be b-b-b-bẻ
b-b-b-beù b-b-b-beï


<b>Hoạt động 6: (10’) viết bảng con :</b>
GV viết bảng: /, ?,bé, bẻ


-nhận xét bảng con


-Viết trên không bằng ngón trỏ
-Viết bảng con


<b>Hoạt động 7: (8’) trò chơi tập viết đúng</b>
- Chia làm 2 tổ thi tim các từ có dâu thanh
vừa học và viết đúng các từ có dấu thanh


vừa học.


- HS thi viết đúng các từ có dấu thanh
vừa học


<b>Tieát 3:</b>


<b>Hoạt động 8: (10’) Luyện đọc </b>
GV hướng dẫn luyện đọc


-Đọc trên bảng lớp
-Đọc bài sgk


- Đọc lại bài tiết 1
- Cá nhân – đồng thanh
<b>Hoạt động 9: (12’) Luyện viết vở ô ly</b>


-Hướng dẫn viét, nhắc lại cách cầm bút
cách ngồi viết


-Chấm, nhận xét


-HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Quan sát tranh em thấy những gì?


- Các bức tranh có gì chung?


- Em thích bức tranh nào ? Vì sao?
GV –nhận xét



- Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia
cho các bạn.


- Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi
đến trường.


-Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt
động.


- HS trả lời
<b>3. Củng co,á dặn dò: (3’)</b>


- Đọc SGK


- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét giờ học.


- HS đọc bài trong SGK


<b>---</b><b></b><b>--- </b>


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 : Mơn : Đạo đức</b>


<b> Bài : EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2). Tiết CT:2</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học



- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-Biết u q thầy cơ giáo, bạn bè, trường lớp.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập Đạo đức 1


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : (3’) </b>


- Tiết trước em học bài đạo đức nào?


- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp một?
- Nhận xét bài cũ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Bài mới : (30’)</b>


*Giới thiệu trực tiếp bài


<b>Hoạt động 1 : (15’) Bài tập 4 :</b>


- Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp
HS kể chuyện.



- GV gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5 - >
dẫn dắt HS kể đến hết câu chuyện.


- HS làm theo yêu cầu của GV


- HS quan sát tranh và kể chuyeän
theo tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tranh 1 : Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm</b>
nay Mai vào lớp 1...


<b>Tranh 2 : Mẹ đưa Mai đến trường. Trường</b>
Mai thật là đẹp ...


<b>Tranh 3 : Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao</b>
điều mới lạ. ....


<b>Tranh 4 : Mai có thêm nhiều bạn mới, cả</b>
trai lẫn giá. ...


<b>Tranh 5 : Về nhà Mai kể với bố mẹ về</b>
trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của
em. Cả nhà đều vui : Mai đã là HS lớp một.
<b>Hoạt động 2 : (10’) Bài tập </b>


- Hướng dẫn HS múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh
chủ đề “ Trường em”


- Cho HS hoạt động theo nhóm



- Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động
-Cho HS đọc bài thơ “ Trường em”


- Đọc diễn cảm


Cho HS hát bài : “ Đi đến trường”
- Thi giữa các tổ


+ GV tổng kết thi đua giữa các tổ và khen
thưởng


- Các nhóm thi đua tham gia hoạt
động múa, hát theo chủ đề.


-Nghe các bạn đọc thơ và nhận xét
-Cả lớp hát bài đi đến trường


-Các tổ hát thi đua
này
<b>HĐ. 3 : (5’) Củng cố và dặn dò</b>


- Củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết
học.


- Dặn dị : Về nhà xem trước bài : “Gọn
gàng, sạch sẽ”


<b> Tiết 2 : Thủ công </b>


<b> Bài : XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT Tiết CT: 2 </b>


<b>I - Mc tiêu : </b>


- Học sinh biết cách xé hình ch÷ nhËt .


- Xé, dán đợc hình chữ nhật . Đờng xé dán có thể cha thẳng , bị răng ca .
Hình dán có thể cha phẳng .


<b>II -Chn bÞ : </b>


- Giáo viên : bài mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ, khăn lau.
- Học sinh : Giấy màu thủ công, giấy nháp, hồ dán.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1.OÅn định tổ chức: (1’)</b> - Hát


<b>2. KiĨm tra :</b> <b>(3’)</b> Sù chuÈn bÞ cđa HS - HS để dụng cụ học tập lên bàn
<b>3. Bµi míi : (30’)</b>


<b>Hoạt động 1 : (5’)Cho HS quan sát</b>
<b>và nhận xét</b>


- Quan s¸t mÉu
- Cho HS quan s¸t mÉu


- Xung quanh em có đồ vật nào có


dạng hình chữ nhật ? - Nêu : Cái bảng, bàn, ... <sub>- Nhận xét</sub>
<b>Hoạt động 2: (10’) Hớng dẫn vẽ và</b>


<b>xÐ d¸n HCN</b>



- Lấy 1 tờ giấy thủ công và đánh dấu


cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô - Quan sát
- Làm thao tác xé dán đối với từng


canh - lật mặt có màu - Quan sát hình chữ nhật<sub>- Lấy nháp kẻ ơ đếm vẽ và xé dán.</sub>
<b> Dán hình</b> : (GV hớng dẫn) - HS theo dõi


<b>Hoạt động 3: (15’) Học sinh thực</b>
<b>hành</b>


- Híng dÉn, HS thùc hiƯn - Thùc hiƯn xÐ d¸n


- Uốn nắn, giúp đỡ HS khi thực hiện - Kiểm tra lẫn bài của nhau
<b>4. Củng cố , dặn dị: (2’)</b>


- GV nhËn xÐt häc tËp vµ chn bị kết
quả của học sinh


- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho giờ Sau xé dán hình chữ nhËt , TG
<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>



<b>---Tiết 2+3+4: Học vần</b>


<b> Bài : DẤU HUYỀN \ - DẤU NGÃ  Tiết CT: 19+20+21</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được : bè, bẽ.


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè


- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- Viết đọc : dấu sắc, bẻ, bẹ ( Viết bảng con và đọc 5-7 em)


- Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo ( 2-3 em lên
chỉ)


- Nhận xét bài cuõ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1 :</b>


<b>2.Bài mới :</b>



<b>Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu bài.</b>
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


( Dừa, mèo, cị là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh huyền)


Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh ngã)


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời


<b>Hoạt động 2: (7’)Dạy dấu thanh \</b>
a/ Nhận diện dấu :


- Dấu huyền :


Hỏi : Dấu huyền giống hình cái gì? -Thảo luận và trả lời : Giống thước kẻ
đặt xuôi, dáng cây nghiêng.


<b>Hoạt động 3: (8’)Ghép chữ và phát âm :</b>
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng



- Phát âm :


Ghép chữ


Đọc : bè ( cá nhân – đồng thanh)
- Đồng thanh, Cá nhân


<b>Hoạt động 4: (5’)Trò chơi hát phát âm</b> Hát: be- be- be- bé
be- be- be- bẻ


be- be- be- beø
be- be- be- beï


<b>Hoạt động 5 : (5’) Hướng dẫn viết bảng con</b>
- Hướng dẫn quy trình đặt bút


-Viết trên không bằng ngón trỏ
-Viết bảng con : \ ,bè


<b>Hoạt động 6: (5’)Trị chơi viết đúng</b>


Chia làm 2 nhóm thi đua viết đúng các tiếng
có chứa dấu thanh vừa học mà mình tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

được


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 7 : (7’) Dạy dấu thanh ~ </b>
a/ Nhận diện dấu :



- Dấu ngã :Là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi : Dấu ngã giống hình cái gì?


-Thảo luận và trả lời : Giống đòn
gánh, làn sóng khi gió to.


<b>Hoạt động 8 : (8’) Ghép chữ và phát âm </b>
- Phát âm :


- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
- Phát âm :


Đọc : bè ( cá nhân – đồng thanh)
Ghép chữ bẽ


Đọc : bẽ ( cá nhân – đồng thanh)
<b>Hoạt động 9 : (5’) Trò chơi hát phát âm</b>


Tổ chức cho HS hát phát âm


Hát: be- be- be- bé
be- be- be- beû


be- be- be- beø
be- be- be- beï


be- be- be- bẽ
<b>Hoạt động10 : (5’) Hướng dẫn viết bảng</b>



con


- Hướng dẫn quy trình đặt bút


<b>Hoạt động 11: (5’) Trị chơi viết đúng</b>
Chia làm 2 nhóm thi đua viết đúng các tiếng
có chứa dấu thanh vừa học mà mình tìm
được trong chiếc hộp GV chuẩn bị


-Viết trên không bằng ngón trỏ
-Viết bảng con : ~ ,bè


- HS thi đua giữa 2 tổ


<b>Tiết 3 :</b>


<b>Hoạt động 12 : Luyện đọc : (10’)</b>
-Đọc bài ở bảng lớp.


-Đọc bài ở sgk:


-Luyện đọc theo hướng dẫn của GV
-Đọc lại bài tiết 1


(Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân)
<b>Hoạt động 13 : (10’) Luyện viết </b>


- HD viết vở tập viết.
Chấm bài-nhận xét.



Tô vở tập viết : bè, bẽ
<b>Hoạt động 14: (10’) Luyện nói : “ Bè”</b>


- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Thuyền khác vè ở chỗ nào?
-Bè thường dùng để làm gì?


- Những người trong tranh đang làm gì?


Đọc chủ đề luyện nói (Bè)
-Thảo luận nhóm đơi
-Đại dện nhóm đơi trả lời


<b> 3. Củng cố dặn dò: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét giờ học.


<b>Tiết 5: Toán</b>


<b> Bài : LUYỆN TẬP Tiết CT: 5</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình
mới.


- Bước đầu nhận biết nhanh hình vng, hình trịn, hình tam giác từ các vật thật.
- Thích tìm các đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bằng bìa hoặc gỗ, nhựa... có
kích thước màu sắc khác nhau. Phiếu học tập – Phóng to tranh SGK


- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Tốn 1.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác màu sắc khác
nhau.(3HS nêu tên các hình đó)


- Nhận xét KTBC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>2.Bài mới : (30’)Giới thiệu bài trực tiếp.</b>
<b>Hoạt động 1 : (13’) Hướng dẫn HS làm</b>
<b>các bài tập ở SGK.</b>


Bài 1 : Làm phiếu học tập
- Hướng dẫn HS


- Lưu ý HS :


+ Các hình vuông tô cùng một màu
+ Các hình tròn tô cùng một màu
+ Các hình tam giác tô cùng một màu
Nhận xét bài làm của HS



<b>Hoạt động 2: (10’) Thực hành ghép, xếp</b>
<b>hình.</b>


- GV khuyến khích HS dùng các hình
vng và hình tam giác để ghép thành một
số hình khác ( VD : hình cái nhà)


- Nhận xét bài làm của HS


- HS đọc u cầu


- HS dùng bút chì màu khác nhau để
tơ màu vào các hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Cho HS dùng các que diêm ( que tính)
để xếp thành hình vng , hình tam giác.
<b>Hoạt động 3 : (5’) Trò chơi</b>


- Nhận biết nhanh hình tam giác, hình
vng, hình trịn từ các vật thật


GV phổ biến nhiệm vụ :
GV nhận xét thi đua


<b>Hoạt động 4 : (2’)Củng cố , dặn dò</b>


- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình
vng, hình trịn, hình tam giác ( ở trường,
ở nhà,..)



- Nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị : Sách Tốn 1, hộp đồ dùng học
Toán để học bài : “ Các số 1,2,3”.


- Thực hành xếp hình vng, hình tam
giác bằng các que diêm hoặc que
tính.


- HS thi đua tìm nhanh hình vng,
hình trịn, hình tam giác trong các đồ
vật ở trong phòng học, ở nhà,...


Trả lời ( Luyện tập)


- Laéng nghe.


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ tư ngày 01 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Mĩ thuật</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b> Baøi : BE BÈ BÉ BẺ BẼ… Tiết CT: 22+23+34</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Nhận biết được các âm chữ e, b, và các dấu thanh sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


- Tô được e,b, bé và các dấu thanh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>GV: Tranh minh họa của các tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh họa phần luyện nói, bộ</b>
chữ Tiếng Việt.


HS: SGK, bộ đồ dùng Tiếng việt
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Tiết 1</b>


<b>1/ Kieåm tra bài cũ (5’) </b>
-Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài (7’)</b>


-Nhắc lại những chữ, âm, dấu thanh, các
tiếng đã học?


-Tranh vẽ gì?


-Luyện đọc những dấu, tiếng mà GV đã ghi


tất cả lên bảng.


<b>Hoạt động 2: (15’) Ôn tập </b>
*Bảng 1:


- Cho HS đọc: b,e. Có b, e ghép lại được
tiếng gì?


*Bảng 2:


-Cho HS đọc hàng ngang tất cả các dấu
thanh.


-Cho HS cài bảng để GV ghi tiếng vào ô
trống.


*Luyện đọc bảng ôn: GV lưu ý chỉnh sửa
phát âm.


- HS tự nhắc lại


-Em bé, người bẻ ngô, bẹ cau, bè trên
sơng


-Luyện đọc: cá nhân- nhóm- lớp


-HS cài bảng- đọc cá nhân- lớp
-HS đọc thứ tự, không thứ tự.


-HS cài bảng- đọc để GV điền.


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (8’)</b>


- GV chuẩn bị các từ có chưa tiếng có vần
đã học cho HS thi đua tìm các tiếng chứa
vần mà GV đọc


- 2 tổ thi đua tìm


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 4: (12’) Luyện đọc bảng ôn</b>
- Cho HS luyện đọc lại bảng ôn


- GV lưu ý chỉnh sửa phát âm. - HS luyện đọc bảng ôn
<b>Hoạt động 5: (10’)Viết bảng con </b>


-GV nhắc lại quy trình viết và cho HS viết .


-GV nhận xét. -Viết bảng con: Tổ 1: be, bè, Tổ 2: bé,bẻ,…
<b>Hoạt động 6: (8’) Trò chơi viêt đúng</b>


Tổ chức cho HS thi đua tìm các từ có chứa
tiếng vừa ơn và viết lên bảng


- HS chia thành 2 tổ thi đua viết
<b>Tiết 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV cho HS đọc bài của tiết 1 -Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)
<b>Hoạt động 8: Luyện viết (12’)</b>



GV cho HS viết vào vở tập viết - HS luyện viết vào vở.
<b>Hoạt động 9: Luyện nói (10’)</b>


Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo
dấu thanh.


- Quan sát theo cặp tranh: Tranh vẽ gì?
Thêm dấu gì để ra tiếng dế? (Tương tự các
tranh kia)


-Luyện nói:Thấy những vật này ở đâu? Quả
dừa dùng để làm gì? Khi ăn dưa thấy thế
nào? Thích tranh nào nhất? Vì sao? Bức nào
vẽ người?


GV giáo dục


-Vẽ: dê


- thêm dấu sắc để được tiếng dế.


-HS tự phát biểu


<b>3. Củng cố, dặn do: ø (5’)</b>


-Trị chơi : Gắn tranh với tiếng (4 tổ thi đua
với nhau)


-Về nhà nhớ ôn bài.



-Các tổ thi đua gắn chữ ứng với tranh


<b> Tiết 5: TOÁN Tiết CT :6</b>
<b>Bài 6 : CÁC SỐ 1, 2, 3.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật
- Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3


- Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại (VD: 3 búp bê, 3 tờ bìa,…. Có sẵn số 1, 2, 3
hoặc chấm trịn)


HS: Bộ chữ học tốn


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Laáy 1 số hình tròn, 1 số hình tam giác sao
cho:


+Số hình trịn ít hơn số hình tam giác


+Ngược lại


-GV nhận xeùt


-HS thực hành- đọc lên
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2, 3 (20’)</b>
+ Số 1:Từ cụ thể- trừu tượng- khái quát
-Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử: Con
chim? Bạn gái? Tờ bìa? Con tính?


-HDHS nhận ra đặc điểm chung của các
nhóm đồ vật có số lượng bằng1: GV chỉ vào
1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm trịn, 1 con
tính đều có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để
chỉ mỗi nhóm đồ vật có số lượng là 1. Số 1
được viết bằng chữ số 1 như sau- GV viết ra
bảng số 1.


-Hướng dẫn HS viết số 1: Phân biệt chữ số
1 in và chữ số 1 viết. Chữ số 1 viết gồm 1
nét hất và 1 nét sổ thẳng: GV viết mẫu
-Cho HS lấy trong bảng ghép


+Số 2, số 3: Tương tự như trên.
-Tập đếm: 1, 2, 3 và sau đó: 3, 2, 1


-Viết vào bảng con.



-HS quan sát tranh: Có 1 con chim, có
1 bạn gái, có 1 tờ bìa, có 1 con tính:
HS nhắc lại




-HS lấy số 1 trong hộp đưa lên- đọc:
cá nhân- nhóm- lớp


-HS đọc :cá nhân ,nhóm
-1, 2, 3


-3, 2, 1


-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS tập viết vào bảng con.
<b>Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (5’)</b>


- Những vật nào chỉ số 1, 2, 3? - HS nêu
<b>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Cho HS đọc lại các số 1, 2, 3 vừa học
-GV nhận xét tiết học


-Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số
lượng 1, 2, 3


-HS viết vào vở


-Đếm số hình, đọc lên rồi điền


-Làm theo hướng dẫn của GV.


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 5 ngày 2 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: HỌC VẦN</b>


<b> Baøi 7: EÂ – V Tieát CT: 25+26+27</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề bế, bé.


*HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở
SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết tập một.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-GV:Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


-HS :SGK ,bảng ghép ,phấn ,bảng con


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Tiết 1</b>


<b>1/ Kieåm tra bài cũ (5’)</b>



-Đọc: e, b, be be, bè bè, bé bé, bẻ bẹ.
-Viết: e, b, be, bé


<b>2/ Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: (5’) Vào bài </b>
-Cho cả lớp hát bài :Đi học về
Giới thiệu và ghi đề


<b>Hoạt động 2: (10’)Nhận diện chữ và</b>
<b>tiếng chứa chữ mới </b>


a/ Âm ê:


-Tranh vẽ gì? (GV giải thích nghóa)
-Ta có tiếng bê.


-Âm gì học rồi?


-Cho HS so sánh ê với e


-Hướng dẫn HS đọc: GV hướng dẫn
cách đọc- đọc mẫu và chỉnh sửa cách
đọc của HS.


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng
bê.


-Cho HS cài âm eâ, beâ



-Cho HS đọc :e/bờ –ê –bê /bê


<b>Hoạt động 3 (5’)Trị chơi: Nhận diện</b>
.


Cho HS thi theo nhóm gạch chân những
tiếng chứa chữ ê


-Đọc cá nhân- lớp
-Viết bảng con


-Cả lớp hát
-Đọc đề


-Beâ


-HS đọc: 6,7 em
-Âm b


-Giống e nhưng ê thêm mũ
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích , đánh vần,đọc trơn
-HS cài bảng


-Cá nhân ,đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhận xét



<b>Hoạt động 4 : (5’)Viết bảng con </b>
H.dẫn HS viết : ê –bê


- Cho HS viét bảng con
Nhận xét


<b>Hoạt động 5 : (5’)Trò chơi viết đúng </b>
-Cho HS nhặt trong hộp ra những tiếng
chưá chữ ê và viết lại cho đúng


Nhận xét


Tieát 2


<b>Hoạt động 6 : (12’)Nhận diện chữ và</b>
<b>tiếng chứa chữ v</b>


-Đây là âm v: GV hướng dẫn HS
đọc-đọc mẫu- chỉnh sửa cách đọc-đọc cho HS.
-Cho HS tìm âm v cài bảng.


-Từ âm v muốn có tiếng ve phải làm
sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng ve
-Xem tranh, GV giải thích tranh.


-Cho HS đọc lại bảng lớp : v/ vờ -e –
<b>ve/ ve</b>



<b>Hoạt động 7 : (6’)Trò chơi nhận diện </b>
-Cho HS thi gạch chân tiếng chứa âm v
Nhận xét


<b>Hoạt động 8 : (8’)Viết bảng con </b>
-H.dẫn cho HS viết : v-ve


-Cho HS viết bảng con
Nhận xét


<b>Hoạt động 9 : (6’)Trị chơi viết đúng </b>
- Cho HS thi nhặt trong hộp và viết cho
đúng những chữ có v


- Nhận xét


-Cả lớp chú ý


-Cả lớp viết bảng con


- 3 Nhoùm thi


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng


-HS cài thêm âm e


-Phân tích , đánh vần , đọc trơn
-Cá nhân ,nhóm ,đồng thanh



- 3 Toå thi


-Cả lớp theo dõi
-Cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tieát 3:</b>


<b>Hoạt động 10 : (8’) Luyện đọc:</b>
-Đọc bài tiết 1.


-Cá nhân- nhóm- lớp.


<b> Hoạt động 11 : (10’)Từ, câu ứng </b>
<b>dụng:</b>


-Viết sẵn các tiếng ứng dụng lên bảng.
-Luyện đọc:


-Câu ứng dụng: bé vẽ bê
+Thảo luận tranh vẽ
+Đọc:


<b>Hoạt động 12 : (12’) Viết </b>
-H. dẫn HS viết vào vở :
<b> ê-bê v - ve</b>
-Cho HS viết bài vào vở


<b>Hoạt động 13 : (8’)Luyện nói: bế bé</b>
-Cho HS thảo luận nhóm



-Cho các nhóm trình bày
Nhận xét


<b>3. Củng cố ,dặn dị: (5’)</b>
Cho HS đọc lại bài SGK
Dặn HS về nhà học bài
Nhận xét tiết học


-Lên gạch chân âm vừa học.
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
- HS quan sát tranh


-Đánh vần- đọc trơn.


- Cả lớp theo dõi


-Cả lớp viết bài vào vở


-Thảo luận theo cặp theo chủ đề :bế
<b>bé </b>


-Các nhóm luyện nói trước lớp


- Cá nhân ,đồng thanh


<b> </b>


<b>Tiết 4: TOÁN</b>


<b> Bài : LUYỆN TẬP Tiết CT ;7</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận biết được số lượng 1, 2, 3 ;
- Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3
* HS khá, giỏi làm được bài tập 3, 4
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Vở bài tập Toán..


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kể tên những vật có số lượng là 1, 2, 3?
-Viết vào bảng con các số: 1, 2, 3


-Viết số theo thứ tự: 1 đến 3 và 3 đến 1
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới (25’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHSlàm bài tập (25’)</b>
+Bài 1: Số (Điền số)


-Bài yêu cầu gì?


+Bài 2: Số (Viết số)
-Bài yêu cầu gì?


+Bài 3: Số (Điền số)
-Bài yêu cầu gì?



Nhận xét


+Bài 4: Viết số 1, 2, 3
-Bài yêu cầu gì?


<b>Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị (5’)</b>
-Hơm nay học bài gì?


-Về nhà tập đếm, viết số theo thứ tự 1, 2,
3 và 3, 2, 1


-Chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3, 4, 5
+ Giáo viên nhận xét tiết học


-HS phát biểu
-Viết bảng con
-Lớp nhận xét.


-Viết số


-HS lần lượt đếm số lượng các vật có
trong hình, đọc lên, rồi điền số vào


-HS sửa bài- lớp nhận xét
-Điền số.


-HS đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1: cá
nhân- nhóm- lớp rồi điền vào.



.HS sửa bài- lớp nhận xét.
.HS khá, giỏi thực hiện
-Viết số vào ơ trống.


-HS đếm số hình vng ở nhóm thứ nhất
rồi điền vào


-Đếm số lượng hình vng ở nhóm thứ
hai rồi điền vào


-Đếm số lượng hình vng có tất cả để
điền vào


-1 HS lên bảng sửa bài- lớp nhận xét
*Viết số 1,2 ,3


-HS viết vào vở theo dòng kẻ.


-1 HS trả lời


<b>Tiết 5: Tự nhiên & Xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I.Muïc tieâu</b>


-HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của
bản thân.


-HS khá, giởi nêu được ví dụ cụ thệ thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng
và sự hiểu biết.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
GV : Sách giáo khoa ,tranh
HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>


-Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Đó là
những bộ phận nào?


- 2- 3 HS trả lời


<b>2/ Bài mới (25’)</b>


<b>Họat động 1: Quan sát tranh (10’)</b>


-Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể thể
hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
-Cách tiến hành:


B1: Thực hiện hoạt động


B2: Kiểm tra kết quả hoạt động


Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện
điều gì?



Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?
<b>Kết luận: GV chốt lại: Trẻ em sau khi ra</b>
đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về
cân nặng, chiầu cao, về hoạt động như: biết
lẫy, bị, đi,… Về sự hiểu biết như: biết nói,
đọc, viết,… Các em cũng vậy, mỗi năm cũng
cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều
hơn.


-Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn
tranh em bé trong từng hình, hoạt
động của 2 bạn nhỏ và hai hoạt động
của hai anh em ở hình dưới


-Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên
bảng và nêu những gì mình quan sát
được.


-Cả lớp chú ý


<b>Hoạt động 2: Thực hành đo (10’)</b>


-Mục đích: Xác định được sự lớn lên của
bản thân với các bạn trong lớp và thấy được
sự lớn lên của mỗi người là khơng giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Cách tiến hành:


B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động


B2: Kiểm tra kết quả hoạt động


bạn còn lại quan sát để biết bạn nào
cao hôn, bạn nào thấp hoặc béo hơn.
.Làm việc theo nhóm 4 HS


-Nhóm lên trình bày
<b>Hoạt động 3: Nêu ví dụ cụ thể về sự thay</b>


<b>đổi ở bản thân mình (5’)</b>


- Cho HS nêu ví dụ theo cá nhân - HS nêu
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


Cho HS nhận xét về cơ thể của các bạn
trong nhóm.


-Nhận xét tiết học


- 1-2 HS nêu nhận xét


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiết 1:</b> <b>TẬP VIẾT </b>


<b>Baøi : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN Tiết CT: 1</b>
<b>I.Mục tiêu</b>



-HS tơ được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập 1.
-HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Bảng phụ có viết sẵn bài viết, bài viết mẫu đẹp của học sinh
HS: bảng con, phấn, tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
<b>2/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài: (3’)</b>
-Hôm nay ta học bài: Tô các nét cơ bản
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết: (8’)</b>
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:
+Bài gồm những nét nào?


+HS đọc tên các nét


-HS để đồ dùng ra bàn


-Học sinh nhắc lại đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

VD: Nét ngang:
+Cho HS đọc tên



+Độ cao của nét ngang?


+Khoảng cách giữa các nét ngang như thế
nào?


-Giáo viên viết mẫu: là một nét nằm ngang
ở giữa dòng li 3- Giáo viên nhắc lại cách
viết 1 lần nữa.


-Học sinh viết bảng con
-Tương tự: các nét cịn lại


<b>Hoạt đơng 3 : Học sinh viết: (18’)</b>


-Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
-Cho học sinh viết vào vở từng hàng một
-Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ
<b>Hoạt động 4 :Củng cố dặn dò (3’)</b>
-Chấm bài và nhận xét


-2 học sinh.
- HS trả lời


-Thực hành viết bảng con


-Thẳng lưng, khơng tì ngực, không cúi
sát, vở hơi nghiêng.


- HS viết bài vào vở


- Cả lớp nộp vở


<b> Tieát 2: TẬP VIẾT </b>
Baøi : TẬP TÔ: E- B- BÉ Tiết CT: 2


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Tơ đúng và đẹp chữ: e, b ,bé


-Viết đúng, viết đẹp, đúng độ cao, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết
-Cách đúng khoảng cách giữa các chữ


<b>II. Đồ dùng dạy -học: </b>


GV -Bảng phụ có viết sẵn bài viết
HS -Bảng con, phấn, tập viết
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Gọi 4 HS lên bảng viết các nét cơ bản theo
yêu cầu của giáo viên.


-Chấm 1 số bài
-Giáo viên nhận xét
<b> 2/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: (3’ )</b>
-Hôm nay ta học bài: Tô e, b, bé



-4 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết: (8’)</b>
<i>-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:</i>
+Bài gồm những chữ nào ?


+HS đọc tên các chữ
VD: Chữ e


+Cho HS đọc tên


+Độ cao của con chữ ghi âm e?


+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
<i>-Giáo viên viết mẫu: một nét xiên lên</i>
đường số 3 rồi viết tiếp một nét cong hở
phải - Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần
nữa.


<i>-Học sinh viết bảng con</i>
-Tương tự: chữ b, bé


<b>Hoạt động 3 :Học sinh viết: (18’)</b>


-Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
-Cho học sinh viết vào vở từng hàng một
-Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ
<b>Hoạt động 4 : Giáo viên chấm bài: (3’)</b>


-Thu vở chấm điểm


-Sửa chữa, khen ngợi, động viên


- Chữ e, b, bé


-2 học sinh.
- 2 ô ly
- 1 con chữ o


-Thực hành viết bảng con


-Thẳng lưng, khơng tì ngực, khơng cúi
sát, vở hơi nghiêng.


-Cả lớp viết bài vào vở
-Cả lớp nộp vở


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò HS - HS lắng nghe


<b>Tiết 4:</b> <b> TOÁN Tiết CT : 8</b>
<b> Bài : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.



- Biết đọc, viết các số 4, 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5
đến 1 ; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật cùng loại (VD: 3 búp bê, 5 tờ bìa,…. Có sẵn số 1, 2, 3, 4, 5
hoặc chấm tròn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Viết bảng con các số từ 1- 3 và từ 3- 1
-Đưa ra hình vẽ, mơ hình các nhóm từ 1- 3,
u cầu HS viết và đọc số.


-GV nhận xét


-Viết bảng con- đọc lên


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5 (10’)</b>
+ Số 4:Từ cụ thể- trừu tượng- khái quát
-Quan sát tranh vẽ: Có bao nhiêu học sinh?
Cái kèn? Chấm trịn? con tính?


-HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm
đồ vật có số lượng bằng4: GV chỉ vào 4 bạn


học sinh, 4 cái kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính
có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ mỗi
nhóm đồ vật có số lượng là 4. Số 4 được
viết bằng chữ số 4 như sau- GV viết ra bảng
số 4.


-Yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam
giác, 4 hình tròn


-Hướng dẫn HS viết số 4: Phân biệt chữ số
4 in và chữ số 4 viết. Chữ số 4 viết gồm 1
nétxiên, ngang và nét sổ: GV viết mẫu
+Số 5: Tương tự như trên.


-HS quan saùt tranh: Có 4 bạn học sinh,
4 cái kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính: HS
nhắc lại


.HS lấy số 4 trong hộp đưa lên- đọc:
cá nhân- nhóm- lớp


-Thực hành với bộ đồ dùng: đọc lên
- HS viết chân không- viết bảng con-
đọc (cá nhân- nhóm- lớp)


-HS thực hiện theo yêu cầu GV
<b>Hoạt động 2: Đếm số (xuôi, ngược) (7’)</b>


Cho HS quan saùt các ô vuông hình lập
phương:



-Cột 1 có mấy ơ vng? Tương tự cột 2, 3, 4, 5:
GV điền: 1, 2, 3, 4, 5


-Cho HS lên điền 3 cột tiếp theo: 5, 4, 3, 2,
1


-Tập đếm: 1, 2, 3, 4, 5 và sau đó: 5, 4, 3, 2,
1


.Đếm trên ngón tay
-Viết vào bảng con.


-1, 2, 3, 4, 5
-5, 4, 3, 2, 1


-Cá nhân- nhóm- lớp


-HS luyện viết vào bảng con.


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 4: Thực hành (10’)</b>
-Bài 1: Viết số


-Bài 2: Viết số vào ô trống.
-Bài 3: Viết số


-HS viết vào vở



-Đếm số hình, đọc lên rồi điền
-Làm theo hướng dẫn của GV
<b>3. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


<b>- Cho HS đọc lại các số 1, 2, 3, 4, 5 theo thứ</b>
tự xi và ngược.


-Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số
lượng 4, 5


-GV nhận xét tiết hoïc


- HS đọc cá nhân


<b>Tiết 5: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Củng cố nề nếp tuần 1
<b>- Xây dựng nề nếp tuần 2</b>
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 1:</b>
- GV nêu nhiệm vụ


- GV chốt - nhận xét chung các mặt:
- Đi học chuyên cần.


- Học tập: cần cố gắp nhiều hơn, một số bạn


không học bài ở nhà


<b>* Phương hướng tuần 2:</b>


- ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy


- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn tuổi
- Thực hiện an tồn giao thơng.


- Tổ trưởng báo cáo điểm thi đua trong
tuần - lớp nhận xét bổ sung ý kiến


- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của các
tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TUẦN 3</b>


<b>Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : CHAØO CỜ</b>


<b>Tiết 2: Âm nhạc</b>
(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3+4+: Học vần</b>


<b> Baøi 8: l – h Tiết CT: 28+29</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


-HS đọc được: l, h, lê, hè và câu ứng dụng.


-HS viết được : l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dịng quy định trong vở tập viết 1.
-Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề le te.


-HS khá, giỏibước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụngqua tranh( hình) minh
họa ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ học vần thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đọc: ê, v, bê, ve, bé vẽ bê.
-Viết: bế bé, vẽ bê


-Đọc cá nhân- lớp
-Viết bảng con
<b>Hoạt động 1: HDHS học âm l (10’)</b>


-Tranh vẽ gì? (GV giải thích nghóa)-Ta có


tiếng lê.


-Âm gì học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm l
in (…), còn đây là l viết(…). ( Cho HS phân
biệt với b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Hướng dẫn HS đọc: GV hướng dẫn cách
đọc- đọc mẫu và chỉnh sửa cách đọc của
HS.


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng lê.
-Cho HS cài âm l, lê . Thay âm ê bằng âm
khác.


- HDHS viết chữ l, lê
-Củng cố: Vừa dạy âm gì?
-Trị chơi: Sáng tác nhạc.


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn
(1/2 lớp)


-HS cài bảng và đọc.
- HS viết vào bảng con
-Âm ê


-Hát: l-l-l-lê l-l-l-lê
l-l-l-lê l-l-l-lê
<b>Hoạt động 2: HDHS học âm h (10’)</b>



<b>-GV giới thiệu tranh, rút ra âm h </b>


-Đây là âm h: GV hướng dẫn HS đọc- đọc
mẫu- chỉnh sửa cách đọc cho HS.


-Cho HS tìm âm h cài bảng.


-Từ âm h muốn có tiếng hè phải làm sao?
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng hè,
thay âm e để tạo tiếng mới, đọc


-HDHS viết chữ h, hè
-Cho HS đọc lại bảng lớp.


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng


-HS cài thêm âm e, dấu huyền


-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn
(1/2 lớp)


-HS viết bảng con
-HS đọc lại bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc (10’)</b>
Đọc bài tiết 1.



-Câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
+Thảo luận tranh vẽ


+Điền âm e hoặc ê vào câu trên cho
đúng.


+Đọc:


-Cá nhân, nhóm, lớp


-HS lên ñieàn


-Đánh vần- đọc trơn.
<b>Hoạt động 5: Luyện viết (20’)</b>


-Hướng dãn cách viết (viết mẫu, chỉnh sửa
cho HS)


-HS viết chân không, bảng con.


<b>Hoạt động 6: Luyện nói (10’)</b>


<b>-u cầu HS đọc tên bài luyện nói le le</b>
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận
xét, đọc


- HS đọc tên bài luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>



- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm chữ vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài 9


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm chữ vừa học


<b>Tiết 5:</b> <b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>Bài:</b> <b> GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 1) Tiết CT: 3</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-HS biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.


*HS khá, giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Sách giáo khoa, một số đồ dùng: lược, gương, kẹp tóc, một vài bộ quần áo sạch đẹp,


HS: VBT đạo đức


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>- Nêu tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo và</b>
một số bạn trong lớp.


- Em hãy giới thiệu tên mình và những điều
em thích cho các bạn nghe.


<b>2/ Bài mới: (25’)</b>


<b>Họat động 1: Bài tập 1: Thảo luận cặp đơi</b>
<b>(10’)</b>


-Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1


Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn
gàng, sạch sẽ?


Các con thích ăn mặc như bạn nào?


-Kết luận: Bạn thứ 8 trong tranh có đầu chải
đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay
ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khỏe,
được mọi người yêu mến. Các con cần ăn
mặc như vậy.


<b>Hoạt động 2: Học sinh tự chỉnh đốn trang</b>



- 2 HS
- 2 HS


-HS thảo luận theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>phục của mình (5’)</b>


-Yêu cầu từng HS tự xem lại cách ăn mặc
của mình và tự sửa lại.


-GV nêu nhận xét


<b>Hoạt động 3: Bài tập 2 (10’)</b>


-Chọn cho mình những quần áo thích hợp để
đi học.


-Kết luận: Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần
số 8. Bạn nữ có thể mặc váy số 1, áo số 2,…
-Cho HS xem những bộ quần áo đẹp


+Hát:


<b>3. Củng cố, dặn dị (5’)</b>
<b>- Cho HS liên hệ thực tế</b>
-Nhận xét tiết học


-Về nhà tự xem lại cách ăn mặc của mình
trước khi đến trường.



-Từng HS thực hiện nhiệm vụ: mượn
lược, kẹp tóc,… để làm.


-Tự kiểm tra nhau, sửa cho nhau


-Từng HS làm bài tập.


-Nêu kết quả và lí do vì sao chọn
như vậy.


-HS tự liên hệ bản thân mình


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3: Học vần</b>


<b> Baøi 9: O – C Tiết CT: 30+31</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : o, c, bò, cỏ


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề vó bè.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: -Bộ học vần thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Viết: hè về
<b>2/ Bài mới (70’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS học âm o (15’)</b>
-GV rút tiếng từ tranh: bị


-Âm gì học rồi? -GV giới thiệu: Đây là
âm o


-Hướng dẫn HS đọc


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng bị.
-Cho HS ghép bảng cài : bò


-HDHS viết bảng con chữ o, bò


<b>Hoạt động 2: HDHS học âm c (15’)</b>
-Đây là âm c : GV giới thiệu âm c


-Hướng dẫn HS đọc


-So sánh o và c.


-Lấy hộp tìm âm c cài bảng. Từ âm c
muốn có tiếng cỏ phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn


-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
-HDHS viết bảng con chữ c, cỏ.


-Cho HS đọc lại bảng lớp.


<b>Hoạt động 3: HDHS học tiếng ứng</b>
<b>dụng (10’)</b>


-Viết sẵn các tiếng ứng dụng lên bảng.
-Luyện đọc


<b>Tieát 2</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc (10’)</b>
Đọc bài tiết 1.


-Câu ứng dụng: bé có vở vẽ
+Thảo luận tranh vẽ


+Điền âm ô hoặc ơ vào câu ứng dụng
cho đúng.



<b>Hoạt động 5: Luyện viết (13’)</b>


Hướng dẫn cách viết và cho HS viết vào


-Viết bảng con


-Âm b, dấu \


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
-HS ghép


-HS viết bảng con


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-HS so sánh


-Cài bảng


-HS cài thêm âm o, dấu hỏi
-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
-HS viết bảng con


-HS đọc lại bảng lớp.


-HS gạch chân các âm có trong tiếng.
-Cá nhân- nhóm- lớp.



-Cá nhân , nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

vở


<b>Hoạt động 6: Luyện nói (7’)</b>


Tranh vẽ gì? Ba mẹ đang dạo ở đâu?
Các bạn có thích chơi ở bờ hồ? Tranh vẽ
vào mùa nào? Bờ hồ dùng để làm gì?
Chổ của em có hồ khơng?


-Cho HS thảo luận nhóm, nhóm trình
bày- nhận xét, đọc


<b>3.Củng cố, dặn dị (5’)</b>
-Cho HS đọc lại tồn bài


-Cho HS thi tìm tiếng chứa âm vừa học
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
11.


-HS viết


- HS trả lời


-HS thảo luận nhóm, nhóm trình
bày-nhận xét, đọc



- HS đọc lại tồn bài


- HS thi tìm tiếng chứa âm vừa học


<b>Tiết 4: TOÁN </b>


<b> LUYỆN TẬP. Tiết CT: 9</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Học sinh nhận biết các số trong phạm vi 5.
-Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Bảng phụ .
HS :-Sách Toán.


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đưa các hình chú thỏ có mang số 1, 2, 3, 4,
5 khơng theo thứ tự, tổ chức cho các em thi
đua theo tổ lên xếp thật nhanh theo thứ tự
1- 5 và 5- 1


-GV nhận xét


-Thi đua theo tổ
-Lớp nhận xét.



<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (25’)</b>
<b>+Bài 1: Số (Điền số)</b>


-Bài yêu cầu gì? - Điền số


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-GV chốt lại
<b>+Bài 2: Số</b>


- Cho HS làm bài vào vở
-GV chốt lại


<b>+Bài 3: Số</b>


- Hướng dẫn HS làm bài
-GV chốt lại


lên rồi điền vào vở.
-Sửa bài, lớp nhận xét.
- Điền số


-HS tự làm vào vở
-HS làm vào vở


-1 học sinh lên sửa bài trên bảng- lớp
nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Trò chơi cuối tiết (5’)</b>



+ Cho chơi theo nhóm: Chạy lên thật nhanh
để chọn cho mình 1 con số, các bạn khác
tiếp tục chạy lên chọn 1 con số để đứng xếp
hàng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn
đến bé theo yêu cầu của GV.


-HS tham gia trò chơi


<b>3 Củng cố, dặn dò (3’)</b>


-Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng tốn
học.


-Chuẩn bị cho bài sau: Dấu bé hơn
-Giáo viên nhận xét


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Mĩ thuật</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3: Học vần</b>


<b> Bài 10: Ô – Ơ Tiết 32+33</b>
<b>I.Mục tiêu</b>



-Đọc được: ơ, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được ơ, ơ, cơ, cờ.


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bờ hồ.
II. Đồ dùng dạy học:


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đọc bảng kéo tiếng, đọc câu.
-Viết: bỏ, cỏ, bó


-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
<b>2/ Bài mới (70’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS học âm ơ (15’)</b>
-GV rút tiếng từ tranh: cơ


-Âm gì học rồi? -GV giới thiệu: Đây là
âm ô (…),


-Hướng dẫn HS đọc


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng bị.
-Cho HS ghép bảng cài : cơ



- HDHS viết bảng con chữ ơ, cơ


-Âm c


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
-HS ghép


-HS viết bảng con
<b>Hoạt động 2: HDHS học âm ơ (15’)</b>


-Đây là âm ơ : GV giới thiệu âm ơ (…),
-Hướng dẫn HS đọc


-So sánh ô và ơ.


-Lấy hộp tìm âm ơ cài bảng. Từ âm ơ
muốn có tiếng cờ phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn


-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
-HDHS viết bảng con chữ ơ, cờ.


-Cho HS đọc lại bảng lớp.


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-HS so sánh



-Cài bảng


-HS cài thêm âm c, dấu huyền
-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
-HS viết bảng con


-HS đọc lại bảng lớp.
<b>Hoạt động 3: HDHS học tiếng ứng</b>


<b>duïng (10’)</b>


-Viết sẵn các tiếng ứng dụng lên bảng.
-Luyện đọc


-HS gạch chân các âm có trong tiếng.
-Cá nhân- nhóm- lớp.


<b>Tieát 2</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc (10’)</b>
Đọc bài tiết 1.


-Câu ứng dụng: bé có vở vẽ
+Thảo luận tranh vẽ


+Điền âm ô hoặc ơ vào câu ứng dụng
cho đúng.


-Cá nhân, nhóm, lớp



-HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn.
<b>Hoạt động 5: Luyện viết (13’)</b>


Hướng dẫn cách viết và cho HS tập viết
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tranh vẽ gì? Ba mẹ đang dạo ở đâu?
Các bạn có thích chơi ở bờ hồ? Tranh vẽ
vào mùa nào? Bờ hồ dùng để làm gì?
Chổ của em có hồ khơng?


-Cho HS thảo luận nhóm, nhóm trình
bày- nhận xét, đọc


-HS thảo luận nhóm, nhóm trình
bày-nhận xét, đọc


<b>3. Củng cố, dặn dị (5’)</b>
-Cho HS đọc lại tồn bài


-Cho HS thi tìm tiếng chứa âm vừa học
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
11.


- HS đọc lại tồn bài


- HS thi tìm tiếng chứa âm vừa học



<b>Tiết 4: TỐN</b>


<b>Bài:</b> <b> BÉ HƠN, DẤU < Tiết CT: 10</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ “bé hơn”và dấu < để so sánh
các số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các nhóm đồ vật , mơ hình.
HS: - Bộ toán thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-GV đưa que- HS viết số tương ứng


-Viết bảng con các số từ 1- 5 theo thứ tự: Từ bé
đến lớn và từ lớn đến bé


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn (10’)</b>
+Ơ tơ


-Bên trái có mấy ô tô?


-Bên phải có mấy ô tô?


-1 ơ tơ như thế nào với 2 ô tô?
+Hình vng:


-Bên trái có mấy hình vuông?
-Bên phải có mấy hình vuông?


-1 hình vng như thế nào với 2 hình vng?


-Viết bảng con- đọc lên


-Viết vào bảng con, giơ lên, đọc:
cá nhân- nhóm- lớp


HS nhận biết số lượng 2 nhóm đồ
vật và so sánh:


-1 ô tô
-2 ô tô


-1 ô tô ít hơn 2 ô tô: HS nhắc lại.
-1 hình vuông


-2 hình vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+GV giới thiệu:


-Ta có: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn
2 hình vuông.



-Ta nói: 1 bé hơn 2


-Ta viết: 1 < 2, dấu < đọc là “bé hơn”
-GV chỉ 1 < 2, đọc: 1 bé hơn 2


+Tương tự giới thiệu: 2 < 3
+Giới thiệu và cho HS đọc:
1 < 3 3 < 4


2 < 5 4 < 5


+Lưu ý: Dấu < viết giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn
cũng chỉ vào số bé.


<b>Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b>
<b>-Bài 1: Viết dấu <</b>


GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: 1 nét
xiên trái nối liền 1 nét xiên phải.


<b>-Bài 2: Viết theo mẫu.</b>


Bên trái có mấy lá cờ? Bên phải có mấy lá cờ?
3 lá cờ như thế nào với 5 lá cờ?


<b>-Baøi 3: Viết theo mẫu.</b>
GV HD bài mẫu


<b>-Bài 4: Viết dấu < vào ơ trống</b>


GV nhận xét, sửa chữa


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- Xem bài mới.


- HS nhắc lại.


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp


- HS viết chân khơng, bảng con,
vào vở.


-3 < 5


- HS làm vào vở


-HS sửa bài- lớp nhận xét.


-Làm theo sự hướng dẫn của GV
-Lần lượt viết dấu cho thích hợp


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2: HỌC VẦN</b>



<b>Baøi 11: ÔN TẬP Tiết CT: 33+34</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-HS đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ chữ học vần thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đọc bảng : cơ, cờ, bé có vở vẽ
-Viết: vở vẽ, bờ hồ, cò bố.
<b>2/ Bài mới (70’)</b>


<b>Hoạt động 1: ôn các chữ và âm đã học</b>
<b>(35’)</b>


*Tranh: Tranh vẽ gì?
Cho HS phân tích và đọc.
*Bảng ơn:


-Kể ra tất cả ûnhững âm đã học?(GV ghi
ra góc bảng)



-Gỡ bảng ơn dọc- ngang.
+Ôn âm:


-GV đọc. (Hoặc: GV chỉ)
+Ôn tiếng:


-Cho HS dùng bảng cài để ghép âm
thành tiếng


-HS đọc.
+Ôn dấu:


-Cho HS ghép các tiếng với dấu (bằng
bảng con)


-GV giải thích nghĩa rồi cho HS đọc.
+Hát giữa tiết.


*Từ: Trị chơi ghép từ


-Chia nhóm, ghép: lị cị, vơ cỏ
-Phân tích, luyện đọc.


-GV giải thích nghĩa của từ.


-Cho HS viết bảng con các chữ lò cò, vơ
cỏ.


-Đọc cá nhân- lớp.


-Viết bảng con (theo tổ)


-HS lần lượt trả lời: cỏ, cò, cọ, kéo co.
-Phân tích (1), đọc (3)


-Kể ra: e, ê, o, ô, ơ, b, v , l, h, c.


-HS lên chỉ. (Hoặc: HS đọc): cá
nhân-nhóm, lớp.


-HS cài, đọc lên
-Cá nhân- nhóm, lớp.


-HS viết bảng con, đọc lên.
-Cá nhân- nhóm, lớp.


-Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ
vừa ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tieát 2</b>


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc (8’)</b>
Đọc bài tiết 1.


-Câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
+Thảo luận tranh vẽ


+Điền âm ô hoặc ơ vào câu ứng dụng
cho đúng.



<b>Hoạt động 3: Luyện viết (12’)</b>


-Hướng dãn cách viết, lưu ý khoảng
cách 2 con chữ


<b>Hoạt động 4: Kể chuyện: hổ (15’)</b>
-Treo tranh, GV kể


-Cho HS tự kể theo nhóm


-GV kể lại tồn bộ, giáo dục tư tưởng,
đóng kịch.


<b>3. Củng cố, dặn dị (5’)</b>
-Cho HS đọc lại tồn bài
-Trị chơi hái quả


-Về nhà tập kể lại cho ba mẹ câu
chuyện vừa được nghe.


-Cá nhân , nhóm, lớp


-HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn.


-HS viết vào vở


-HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp
nhận xét.


-HS lên đóng kịch.



-HS đọc lại tồn bài


-HS chơi trị chơi hái quả có chứa tiếng,
âm đã học.


<b>Tiết 3: TOÁN </b>


<b>Bài:</b> <b> LỚN HƠN. DẤU > Tiết CT: 11</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và biết sử dụng từ “lớnù hơn”, dấu > để so sánh
các số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các nhóm đồ vật , mơ hình.
HS: -Bộ tốn thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Cho HS làm trên phiếu điền dấu <
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới (30’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn (10’)</b>
+Con bướm:


-Bên trái có mấy con bướm?
-Bên phải có mấy con bướm ?


-2 con bướm như thế nào với 1 con bướm?
+Hình trịn:


-Bên trái có mấy hình tròn?
-Bên phải có mấy hình tròn?


-2 hình trịn như thế nào với 1 hình trịn?
+GV giới thiệu:


-Ta có: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2
hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn


-Ta nói: 2 lớn hơn 1


-Ta viết: 2 > 1, dấu > đọc là “lớn hơn”
-GV chỉ 2 > 1, đọc: 2 lớn hơn 1”


+Tương tự giới thiệu: 3 > 2
+Giới thiệu và cho HS đọc:
3 > 1 4 > 3


5 > 2 5 > 4


+Lưu ý: Dấu > viết giữa 2 số, bao giờ đầu lớn


cũng chỉ vào số lớn


<b>Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b>
<b>-Bài 1: Viết dấu ></b>


GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: 1 nét
xiên phải nối liền 1 nét xiên trái.


<b>-Bài 2: Viết theo mẫu.</b>


Bên trái có mấy quả bóng? Bên phải? 5 quả
như thế nào so với 3 quả?


<b>-Bài 3: Viết theo mẫu</b>


GVHD mẫu 4>3 sau đó gọi 3 HS lên bảng làm
các cột cịn lại.


<b>-Bài 4: Viết dấu > vào ô trống</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


Cho HS đọc lại 2>1, 3 > 2, 5 > 3,...
Nhận xét tiết học


Daën HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài:


-2 con bướm
-2 con bướm


-2 con bướm nhiều hơn 1 con


bướm: HS nhắc lại.


-2 hình tròn
-1 hình tròn


-2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn:
HS nhắc lại.


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp


-HS viết chân khơng, bảng con, vở
-HS quan sát, trả lời sau đó 2 HS
lên bảng thực hiện các bài còn lại
-HS sửa bài- lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Luyện tập


<b>Tiết 4: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b>Bài: NHẬN BIẾT CÁC VAÄT XUNG QUANH Tiết CT: 3</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật
xung quanh.


-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.


*HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác


quan bị hỏng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
GV: Sách giáo khoa
HS: Sách giáo khoa


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


Yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK và cho
biết 2 bạn dó đang làm gì? Các bạn đó muốn
biết điều gì?


-Vài HS trả lời


<b>2/ Bài mới (25’)</b>


<b>Họat động 1: Quan sát vật thật (12’)</b>
B1: Thực hiện hoạt động





B2: Kiểm tra kết quả hoạt động


-Hoạt động theo cặp: quan sát, nói
về màu sắc, hình dáng, kích cỡ của
một số vật xung quanh các em


hoặc của các em mang theo.


-HS lên trình bày


-Lớp nhận xét và bổ sung
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (13’)</b>


B1: GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận
nhóm


Bạn nhận ra màu sắc của vật bằng gì?
Bạn nhận ra mùi vị của vật bằng gì?


Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng bộ
phận gì?


B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
B3: GV nêu u cầu


Nhóm 1: Điều gì xảy ra nếu mắt ta bị hỏng?


-Làm việc theo nhóm 2 HS


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nhóm 1: Điều gì xảy ra nếu tay (da) của ta
không còn cảm giác?


Kết luận: GV chốt lại ý chính


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Trị chơi: Đốn vật


Tiến hành: Che mắt HS, cho các em ngửi, sờ…
các vật và tự đoán, ai đoán đúng hết các vật sẽ
thắng cuộc


GV lưu ý HS không nên sử dụng giác quan một
cách tùy tiện, dễ mất an tồn: sờ vào các vật
nóng, sắc,… khơng nên ngửi, nếm các vật cay
như tiêu, ớt,…


-Nhận xét tiết học


- HS tham gia trò chơi cá nhân


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2: HỌC VẦN</b>


<b>Baøi 12: </b> <b> i - a Tiết CT: 35+36</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: i, a, bi, cá. Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Viết được:i, a, bi, cá.


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : lá cờ
II. Đồ dùng dạy học:



GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng
dụng, tranh luyện nói


HS: Bộ học vần thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đọc bảng : lò cò, vơ cỏ, bé vẽ cơ, bé vẽ cờ.
-Viết: lị cò, vơ cỏ


-Đọc cá nhân


-Viết bảng con (theo tổ)
<b>2/ Bài mới (70’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS học âm i (12’)</b>
-GV rút tiếng từ tranh: bi


-Âm gì học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm i
(…),


-Hướng dẫn HS đọc


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng bi.


-Âm b



-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Cho HS cài bảng tiếng bi
-HDHS viết bảng con chữ i, bi
-Trò chơi sáng tác nhạc: i- i- i- bi


trơn (1/2 lớp)
-HS cài bảng
-HS viết bảng con
<b>Hoạt động 2: HDHS học âm a (12’)</b>


-Đây là âm a : GV giới thiệu âm a (…),
-Hướng dẫn HS đọc


-Lấy hộp tìm âm a cài bảng. Từ âm a muốn có
tiếng cá phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Cho HS viết bảng con chữ a, cá.


-Thay âm c bằng âm khác để có tiếng mới.
-Xem tranh, GV giải thích tranh.


- Cho HS đọc lại bảng lớp.


-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu ô,ơ)


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng



-HS cài thêm âm c, dấu huyền
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc
trơn (1/2 lớp)


-HS viết bảng con chữ a, cá.
-HS cài bảng, đọc lên.


-HS xem tranh


-HS đọc( cá nhân, tổ).


-Khoanh tròn âm có trong phiếu
<b>Hoạt động 3: Tiếng và từ ứng dụng (10’)</b>


-Viết sẵn các tiếng và từ ứng dụng lên bảng.
-Luyện đọc:


-GV giải nghĩa từ ứng dụng


-Lên gạch chân âm vừa học (hoặc
chơi ghép từ)


-Cá nhân- nhóm- lớp.
<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc (10’)</b>
Đọc bài tiết 1.


- Câu ứng dụng:



<b>Hoạt động 5: Luyện viết (16’)</b>


- Hướng dẫn cách viết và cho HS viết vào vở


-Cá nhân , nhóm, lớp
-Thảo luận tranh vẽ
-Đánh vần- đọc trơn.
-HS viết vào vở
<b>Hoạt động 6: Luyện nói: lá cờ. (10’)</b>


Tranh vẽ gì? Có mấy lá cờ? Cờ Tổ quốc có
màu gì? Giữa có hình gì? Màu gì? Cịn cờ nào
nữa? Lá cờ Đội ra sao?


<b>3. Củng cố, dặn doø (5’)</b>


-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-Cho HS thi tìm chữ vừa học
-Nhận xét, dặn dị


+Thảo luận nhóm, nhóm trình
bày-nhận xét, đọc


-HS đọc cá nhân, cả lớp
-HS thi tìm theo tổ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Bài: LUYỆN TẬP Tiết CT: 12</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS biết sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.


-Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì có 3 >
2).


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV& HS: -Sách Toán.


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Cho HS làm trên phiếu điền dấu > <
trong phạm vi 5


-GV nhận xét
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (30’)</b>
<b>+Bài 1: Điền dấu > < </b>


-Baøi yêu cầu gì?


-Thi đua lên điền nhanh dấu < > giữa 3
tổ


-GV chốt lại


<b>+Bài 2: Viết theo mẫu</b>
-Bài yêu cầu gì?



-GVHD mẫu 4 > 3, 3 < 4
-GV chốt lại


<b>+Bài 3: Bài u cầu gì?</b>
- Cho HS làm bài vào vở
-GV chốt lại


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>
+Trò chơi củng cố.


GV phát cho các tổ các con số và các
dấu > < sau hiệu lệnh, 3 bạn học sinh
đại diện của mỗi tổ sẽ thật nhanh chọn
cho mình các con số và dấu thích hợp
đứng thành hàng ngang. Tổ nào thực
hiện nhanh và đúng sẽ thắng.


-GV nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị cho bài sau:Baèng nhau.


- Thực hành trên phiếu
-1 HS lên bảng sửa bài
-Lớp nhận xét


- Điền dấu > <


- 3 như thế nào với 4? (3 < 4)
-Chơi tiếp sức, điền vào phiếu


-Lớp nhận xét


-HS làm vào vở.
-Viết theo mẫu


- 3 HS lên bảng thi làm nhanh
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
-Nối ơ trống với số thíh hợp


-Lần lượt thế số vào ô trống sao cho phù
hợp với yêu cầu của bài rồi mới nối.
-Sửa bài trên bảng- lớp nhận xét.


-HS tham gia trò chơi


<b>Tiết 4: THỦ CÔNG</b>


<b>Bài: XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC Tieát CT: 3</b>
<b>I/ Mu ̣c tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa
thẳng.


- HS khéo tay: xé, dán được hình tam giác, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé thêm được hình tam giác có kích thước khác.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


GV: - Bài mẫu về xé, dán hình tam giác



- 2 tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng), giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau
tay.


HS: giấy nháp, giấy thủ cơng màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>1. Bài cũ (2’)</b>


Kiểm tra đồ dùng học tập môn thủ công
của HS.


<b>2. Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận</b>
<b>xét (5’)</b>


- Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi
cho HS xem đồ vật nào có dạng hình tam
giác


- GV gợi ý: thước ê ke, khăn qng… có
dạng hình tam giác.


- GV nhấn mạnh : Xung quanh ta có
nhiều đồ vật hình tam giác các em hãy
ghi nhớ đồ vật của những hình đó để tập
xé, dán cho đúng hình.


<b>Hoạt động 2: HD mẫu (5’)</b>


a) Vẽ và xé hình tam giác


- GV lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm,
lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một
hình tam giác


- GV làm các thao tác xé từng cạnh của
hình tam giác.


- Lật mặt có màu để HS quan sát


(GV có thể làm lại nếu HS chưa nắm
được).


- Cho HS lấy giấy nháp có kẻ ơ tập đếm
ơ, vẽ và xé hình tam giác.


b) Dán hình


- GV hướng dẫn HS dán hình


<b>Hoạt động 3: Thực hành (15’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng
dẫn của GV


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản</b>
<b>phẩm của HS. (5’)</b>


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm


của mình ra trước mặt bàn.


- GV đánh giá từng sản phẩm.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS tiết sau chuẩn bị xé, dán hình


- HS để đồ dùng ra trước mặt


- HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi


- HS lắng nghe


- HS quan sát


- HS theo dõi


- HS thực hành vào giấy nháp


- HS thực hành


- HS để sản phẩm ra trước mặt


- HS theo dõi, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tam giác , đồ dùng các em cần chuẩn bị
giống tiết này.


<b>Tiết 5: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Củng cố nề nếp tuần 3
- Xây dựng nề nếp tuần 4
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 3:</b>
- GV nêu nhiệm vụ


- GV nhận xét chung các mặt:
- Đi học chuyên cần.


- Học tập: cần cố gắp nhiều hơn, một số bạn
không học bài ở nhà, chua cĩ d? d? dựng h?c
t?p.


<b>* Sinh ho?t t?p th? :</b>


- GV t?p cho HS m?t s? trị choi gi?i trí.
<b>* Phương hướng tuần 4:</b>


- ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy c?a l?p, tru?
ng.


- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi
- Thực hiện an tồn giao thơng.



- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của l?p


- HS tham gia choi trị choi theo hu?ng
d?n c?a GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TU</b>

<b>ẦN 4</b>



<b>Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : CHAØO CỜ</b>


<b>Tiết 2+3+4: Học vần</b>


<b> Baøi 13: n - m Tiết CT: 38+39+40</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được n, m, nơ, me .


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má.
*HS khá, giỏi biết đọc trơn tiếng, từ, câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Gọi HS đọc bài 12


- Cho cả lớp viết bảng con
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Vào bài (4’)</b>
<b>b. Dạy học chữ</b>


<b> Hoạt động 1: Hội thoại</b>
- Nhà em có những ai ?


- Ở nhà em thường gọi bố mẹ là gì?
- GV dẫn hs vào bài: Tiếng việt gọi
người sinh ra mình là ba má, cha mẹ
<b>Hoạt động 2: (6’)Nhận diện chữ và </b>
tiếng


- GV viết lên bảng n - HD phát âm
- GV đọc mẫu


- Có âm n muốn có tiếng nơ phải
thêm âm gì?


- 1 HS đọc bài


- HS viết bảng con từ ca nô



- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Âm ơ đứng trước hay sau âm n?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì?


- GV viết tiếng nơ còn lại lên bảng
và đọc trơn


<b>Hoạt động 3 (7’) Trị chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm ( tuý
theo số lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 2 chiếc hộp trong hộp
có các thẻ từ


<b>Hoạt động 4: (10’)Tập viết chữ và </b>
tiếng khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa
viết vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b> Hoạt động 5: (5’)Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu
ra một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc
bài bốc vào tiếng nào thì tổ đó viết


tiếng đó.


- Đứng sau
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- Bé cài nơ


- HS đọc ĐT- CN


- 2 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm n.Nhóm nào nhặt đúng và
nhiều là nhóm thắng cuộc.


- HS viết bảng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh và
đúng tổ đó thắng cuộc


<b> </b>Tiết 2


- GV chỉ bảng


<b> Hoạt động 6: (6’)Nhận diện chữ và </b>
tiếng


- GV viết lên bảng m - HD phát âm
- GV đọc mẫu



- Có âm m muốn có tiếng me phải
thêm âm gì?


-Âm e đứng trước hay sau âm m?
- GV đọc mẫu


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài m
- HS đọc ĐT- CN
- Aâm e


- Đứng sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV giới thiệu tranh và hỏi
- Tranh vẽ quả gì?


- GV viết tiếng me còn lại lên bảng
và đọc trơn


<b>Hoạt động7: (9’)Trò chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm ( tuỳ số
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 2 chiếc hộp trong hộp
có các thẻ từ


<b>Hoạt động 8: (10’)Tập viết chữ và </b>
tiếng khoá



- GV viết mẫu và HDHS viết vừa
viết vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


Hoạt động 9: (10’)Trò chơi viết
đúng


- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu
ra một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc
bài bốc vào tiếng nào thì tổ đó viết
tiếng đó.


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo me
- HS quan sát tranh và trả lời
- quả me


- HS đọc ĐT- CN


- 2 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm m. Nhóm nào nhặt đúng
và nhiều là nhóm thắng cuộc.


- HS viết bảng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


Tiết 3



<b>c. Luyện tập</b>


Hoạt động 10: (12’)
+ Đọc chữ và tiếng khoá
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh
hoạ


+ Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh và hỏi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)


<b>Hoạt động 11:(10’) Viết chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nêu yêu cầu viết và cho HS viết
bài vào vở


- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét
<b>Hoạt động 12: (5’) Luyện nói</b>
- GV treo tranh và hỏi


- Tranh vẽ gì?


- Q em gọi người sinh ra mình là gì?
- Nhà em có mấy anh em, em là con thứ
mấy?


- Em làm gì để bố mẹ vui lòng?


<b>Hoạt động 13: (5’)GV cho hs hát bài :Cả</b>
nhà thương nhau


<b>3. Củng cố dặn dò (3’)</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn bị
bài sau


- HS viết bài trong vở tập viết


- HS đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba



- HS trả lời


- Cả lớp hát bài hát


- HS đọc lại toàn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: BẰNG NHAU. DẤU = Tiết CT:13</b>
<b>I. Mục tieâu</b>


-Giúp HS nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4)
-Biết sử dụng từ: “bằng nhau”, dấu = để so sánh các số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các nhóm đồ vật , mơ hình.
HS: Bộ tốn thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>1/ Kieåm tra bài cũ (5’)</b>
-Viết bảng con: dấu >, <
-So sánh: 3……5


4……2
-GV nhận xét
<b>2/ Bài mới (30’)</b>



<b>Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng</b>
<b>nhau (10’)</b>


-Có mấy con hươu?
-Có mấy bụi cây?


-Ta thấy mỗi con hươu có 1 khóm cây.
Nên 3 con hươu như thế nào với 3 khóm
cây?


+Chấm tròn:


-Bên trái có mấy chấm trịn xanh?
-Bên phải có mấy chấm trịn trắng?
-3 hình trịn như thế nào với 3 hình trịn?


+GV giới thiệu:


-Ta có: 3 con hươu bằng với 3 bụi cây, 3
chấm trịn bằng với 3 chấm trịn


-Ta nói: 3 bằng với 3


-Ta viết: 3 = 3, dấu = đọc là “bằng nhau”
-GV chỉ 3 = 3, đọc: ba bằng ba


+Tương tự giới thiệu: 4 = 4
+Giới thiệu và cho HS đọc:


1 = 1 2 = 2 5 = 5


+Lưu ý:Mỗi số bằng chính số đó và ngược
lại.


<b>Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b>
<b>Bài 1: Viết dấu =</b>


GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: 2
nét ngang.


<b>Bài 2: Viết theo mẫu.</b>


Hàng trên có mấy chấm trịn? Hàng dưới


-Làm bảng con, giơ lên đọc.


-3 con hươu
-3 bụi cây


-3 con hươu bằng với 3 bụi cây: HS
nhắc lại.


-3 chấm tròn
-3 chấm tròn


-3 chấm trịn xanh bằng với 3 chấm
trịn trắng: HS nhắc lại.


-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp



-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp


-HS viết chân không, bảng con,
VBT


-5 = 5- HS viết vào vở
-HS sửa bài- lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tiết 2: Thủ công</b>
<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>


<b> (GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: Học vần</b>


<b> Baøi 14 : d – ñ </b>

<b>Tieát CT :41+42+43</b>
I. Mục đích yêu ca<b> à u </b>


- HS đọc và viết được d, đ, dê, đò


- Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II. Đo<b> à dùng dạy học</b>



- Tranh minh hoạ, bộ thực hành, thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học


<b>Tieát 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Đọc bài 13


- Viết : n,m, ca nô, me
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Vào bài (4’)</b>
<b>b. Dạy học chữ</b>


Hoạt động 1: Hội thoại


- GV cho hs đọc thơ: Dê đen và dê
trắng


- GV dẫn vào bài


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và </b>
tiếng


- GV viết lên bảng d - HD phát âm
- GV đọc mẫu


+Coù âm d muốn có tiếng dê phải thêm


âm gì?


+Âm ê đứng trước hay sau âm d?


- 1 HS đọc


- HS viết bảng con từ ca nô, me


- HS đọc bài thơ


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài
- HS đọc ĐT- CN
- Âm ê


- Đứng sau
- HS ghép bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết tiếng dê còn lại lên bảng và
đọc trơn


<b>Hoạt động 3: (7’) Trò chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm ( tuý theo
số lượng học sinh)



- GV chuẩn bị 2 chiếc hộp trong hộp có
các thẻ từ


<b>Hoạt động 4: (10’)Tập viết chữ và </b>
tiếng khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết
vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


Hoạt động 5: (5’)Trò chơi viết đúng
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra
một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc
vào tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đo


- con dê


- HS đọc ĐT- CN


- 2 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm d.Nhóm nào nhặt đúng và
nhiều là nhóm thắng cuộc.


- HS viết bảng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh và
đúng tổ đó thắng cuộc


<b> </b>Tiết 2



- GV chỉ bảng


<b>Hoạt động 6: (6’)Nhận diện chữ và </b>
tiếng


- GV viết lên bảng đ- HD phát âm
- GV đọc mẫu


+Có âm đ muốn có tiếng đị phải thêm
âm gì?


+Âm o đứng trước hay sau âm đ?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết tiếng đò còn lại lên bảng và
đọc trơn


<b>Hoạt động7:Trò chơi nhận diện</b>


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài đ
- HS đọc ĐT- CN
- Âm o



- Đứng sau


- HS ghép bảng đò


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo đò
- HS quan sát tranh và trả lời
- cái đò


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV chia lớp thành 2 nhóm ( tuỳsố
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 2 chiếc hộp trong hộp có
các thẻ từ


<b>Hoạt động 8: (10’)Tập viết chữ và </b>
tiếng khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết
vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 9: (10’)Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra
một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc
vào tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- 2 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm đ. Nhóm nào nhặt đúng
và nhiều là nhóm thắng cuộc.



- HS viết baûng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh và
đúng tổ đó thắng cuộc


<b> </b>Tiết 3


<b>c. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (12’)</b>
+ Đọc chữ và tiếng khoá
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh
hoạ


+ Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh và hỏi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)


Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng
chứa chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs tập


viết vào vở


- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét
<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>


- GV treo tranh và hỏi
+Tranh vẽ gì?


+Tại sao em thích những con vật này?


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN
- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời


- HS đọc ĐT-CN


- HS viết bài trong vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Em biết những loại bi nào?


+Cá cờ sống ở đâu, nhà em có ni cá
cờ khơng?


+Dế thường sống ở đâu, em có biết bắt
dế không, bắt như thế nào?



Hoạt động 13: (5’) GV cho hs hát một
bài


<b> 3. Củng cố dặn doø</b>


- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS trả lời


- Cả lớp hát bài hát
- HS đồng thanh


<b>Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Mĩ thuật</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: Học vần</b>


<b> Baøi 15 : t – th </b>

<b>Tiết CT : 44+45+46</b>
I. Mục tieâu<b> : </b>


- HS đọc và viết được t, th, tổ thỏ


- Đọc được câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nơị dung: ổ, tổ
II. Đo<b> à dùng dạy học</b>



- Tranh minh hoạ, bộ thực hành, thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học


<b> Tieát 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Đọc bài 14


- Viết :d, đ, dê, đị
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Vào bài: (4’)</b>


<b> Hoạt động 1: Hội thoại</b>


- GV cho hs hát bài: Bông hoa mừng


- GV dẫn vào bài


Hoạt động 2: (6’)Nhận diện chữ và
tiếng


- GV viết lên bảng t - HD phát aâm


- 2 HS đọc bài
- HS viết bảng con



- HS đọc hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- GV đọc mẫu


+Có âm t muốn có tiếng tổ phải
thêm âm gì?


+Âm ô đứng trước hay sau âm t?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết tiếng tổ còn lại lên bảng
và đọc trơn


<b>Hoạt động 3: (7’)Trò chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm ( tuý
theo số lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 2 chiếc hộp trong hộp
có các thẻ từ


<b>Hoạt động 4: (10’)Tập viết chữ và </b>
tiếng khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa
viết vừa nêu quy trình



- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết </b>
đúng


- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu
ra một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc
bài bốc vào tiếng nào thì tổ đó viết
tiếng đó.


- HS đọc ĐT- CN
- Âm ơ


- Đứng sau
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- tổ chim


- HS đọc ĐT- CN


- 2 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm t.Nhóm nào nhặt đúng và
nhiều là nhóm thắng cuộc.


- HS viết bảng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh và
đúng tổ đó thắng cuộc



<b> </b>Tiết 2


- GV chỉ bảng


<b>Hoạt động 6: (6’)Nhận diện chữ và </b>
tiếng


- GV viết lên bảng th- HD phát âm
- GV đọc mẫu


+ Có âm th muốn có tiếng thỏ phải
thêm âm gì?


+Âm o đứng trước hay sau âm th?


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài th
- HS đọc ĐT- CN
- Âm o


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết tiếng thỏ lên bảng và đọc trơn
<b>Hoạt động7: (9’)Trò chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm ( tuỳsố
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 2 chiếc hộp trong hộp có
các thẻ từ


<b>Hoạt động 8: (10’)Tập viết chữ và </b>
tiếng khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết
vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra
một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc
vào tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS ghép bảng thỏ


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo thỏ
- HS quan sát tranh và trả lời
- con thỏ


- HS đọc ĐT- CN


- 2 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm th. Nhóm nào nhặt đúng
và nhiều là nhóm thắng cuộc.



- HS viết bảng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


<b> </b>Tiết 3


<b>b. Luyện tập</b>


<b> Hoạt động 10: (12’)</b>
+ Đọc chữ và tiếng khoá
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh
hoạ


+ Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh và hỏi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)


<b>Hoạt động 11: (10’)Viết chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs tập


viết vào vở


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN
- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời


- HS đọc ĐT-CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét
<b>Hoạt động 12: (5’) Luyện nói</b>
- GV treo tranh và hỏi


+ Tranh vẽ gì?
+Con gì có ổ?
+Con gì có tổ?


+Các con vật có ổ, tổ cịn con người có
gì để ở?


+ Em có nên phá ổ, tổ của con vật
không?


- Giáo dục HS không nên phá tổ chim
<b>Hoạt động 13: (5’)GV cho hs hát một </b>
bài : Đội kèn tí hon



<b>3.Củng cố dặn dò: (3’)</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn
bị bài sau


- HS đọc tên bài luyện nói: ổ , tổ
- HS trả lời


- Cả lớp hát bài hát


- HS đọc lại tồn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: m nhạc</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2: Tốn</b>


<b>Bài:</b> <b> LUYỆN TẬP Tiết CT: 14</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Giúp HS biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh
các số trong phạm vi 5.



<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV& HS: -Sách Toán.


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < =
trong phạm vi 5


-GV nhận xét
<b>2. Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (30’)</b>
<b>+Bài 1: Điền dấu > < =</b>


-Bài yêu cầu gì?


-Thi đua lên điền nhanh dấu < > = giữa 3
tổ


-GV chốt lại


<b>+Bài 2: Viết theo mẫu</b>


-Bài u cầu gì? Lưu ý với dấu bằng chỉ
cần viết 1 trường hợp là đủ)


-GV chốt lại



<b>+Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu)</b>
-Bài yêu cầu gì?


-GV chốt lại


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
+Trò chơi củng cố.


GV phát cho các tổ các con số và các dấu
> < = sau hiệu lệnh, 3 bạn học sinh đại
diện của mỗi tổ sẽ thật nhanh chọn cho
mình các con số và dấu thích hợp đứng
thành hàng ngang. Tổ nào thực hiện
nhanh và đúng sẽ thắng.


-GV nhận xét tiết học.


-Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng
tốn học.


-Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung..


- Thực hành trên phiếu
-1 HS lên bảng sửa bài
-Lớp nhận xét


- Điền dấu > < =


-Chơi tiếp sức, điền vào phiếu
-Lớp nhận xét



-HS làm vào vở.
-Viết theo mẫu


-Viết cho cả dấu > và dấu < theo 2 chiều
-HS sửa bài- lớp nhận xét.


-Laøm cho bằng nhau (theo mẫu)


-Quan sát số ơ vng đen và số ô vuông
trắng, làm cho chúng bằng nhau bằng
cách tìm thêm số ơ vng cho đủ để nối
chúng lại.


-Sửa bài trên bảng- lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: Học vần</b>


<b> Bài 16: ÔN TẬP Tiết CT: 47+48+49</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
-Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ từ bài 12 đến bài 16.


-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò dò.
*HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành
<b>III. </b>Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Cho HS chơi trị chơi tìm đúng vần vừa
học: t, th


- Đọc bài ứng dụng
- Viết bảng con


- 3- 4 HS tham gia chơi
- 1 HS đọc


- cả lớp viết
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài (5’)</b>


- Tuần vừa qua các em học những âm nào?
- GV ghi lại và treo bảng ôn lên bảng để
đối chiếu


- HS nhớ lại và kể ra


<b>Hoạt động 2: Ôân tập (7’)</b>



a. Cùng nhớ lại các chữ đã học:
n,m,d,đ,t,th…


- GV chỉ lên bảng ôn cho HS đọc
b. Ghép chữ với vần thành tiếng


- GV làm mẫu chỉ vào bảng ôn và đọc
- Chỉ cho HS đọc, GV sửa lỗi phát âm


- HS đọc


- HS đọc: cá nhân, bàn, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 3: Trị chơi( 8’)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi ghép tiếng


có chứa chữ vừa học - HS thi đua ghép cá nhân
<b>Hoạt động 4: (6’) Tập viết một số từ ngữ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: tổ cò, lá
mạ


- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 5: (6’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chuẩn bị các thẻ từ đựng trong chiếc
hộp cho HS lên bảng chọn thẻ từ bất kì đọc
to lên rồi viết lên bảng



- 2 nhóm thi đua


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 6: (6’) Từ ngữ ứng dụng</b>


- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng cho
HS luyện đọc. GV chỉnh sửa phát âm


- HS đọc: cá nhân, bàn, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 7: (9’) Trò chơi</b>


- GV chuẩn bị các thẻ từ cho HS thi đua xếp
thành các từ ngữ


VD: tổ cị, da thỏ, thợ nề…


- HS chia thành 2 nhóm thi đua xếp


<b>Hoạt động 8: (10’)Tập viết các từ ngữ </b>
<b>ứng dụng còn lại</b>


- GV hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng và
cho HS viết vào bảng con


- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chuẩn bị các thẻ từ đựng trong chiếc
hộp cho HS lên bảng chọn thẻ từ bất kì đọc


to lên rồi viết lên bảng


- 2 nhóm thi đua


<b>Tiết 3:</b>


<b>Hoạt động 10: (10’) Luyện tập</b>
a. Đọc vần vừa ôn


- Hướng dẫn HS đọc lại vần vừa ôn
b. Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV giới thiệu tranh minh họa và từ ngữ
ứng dụng


- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng
c. Đọc câu ứng dụng


- Cho HS xem tranh minh hoïa


- Đọc câu ứng dụng và hướng dẫn HS đọc


- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh


- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp


- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 11: (10’) Tập viết vần và từ </b>



<b>ngữ ứng dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động 12: (7’) Kể chuyện</b>


- GV kể chuyện Cò đi lò dò: kể 2-3 lần cho
HS nắm cốt truyện


- Cho HS kể, GV gợi ý bằng cách nêu câu
hỏi để HS kể


- HS lắng nghe


- HS nhìn tranh kể ngắn gọn toàn bộ
câu chuyện


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Cho cả lớp hát bài “Con cò bé bé” - Cả lớp hát theo GV
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc bài trong SGK
- Dặn HS xem trước bài 17


- HS đọc: đồng thanh, nhóm


<b>Tiết 4: Tốn</b>


<b>Bài:</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG Tiết CT: 15</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



-Giúp học sinh biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , < , > để so
sánh các số trong phạm vi 5.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV&HS: -Sách Toán.


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < =
trong phạm vi 5


- GV nhận xét
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập</b>


<b>+Bài 1: Làm cho bằng nhau (bằng 2 cách:</b>
vẽ thêm hoặc gạch bớt)


-Bài yêu cầu gì?


-Lọ hoa bên trái có mấy bơng hoa?
-Lọ hoa bên phải có mấy bơng hoa?
-3 bông hoa như thế nào với 2 bông hoa?
-Muốn chúng bằng nhau thì phải làm thế
nào?



-Cịn cách nào nữa?
-Tương tự làm câu b và c
-GV chốt lại


<b>+Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp:</b>


- Thực hành trên phiếu
-1 HS lên bảng sửa bài
-Lớp nhận xét


-Làm cho bằng nhau
-3 bông hoa


-2 bông hoa
-3 > 2


-Vẽ thêm 1 bơng hoa để 3 = 3
-Gạch bỏ bớt đi để chỉ có: 2 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Bài yêu cầu gì?


-GV chốt lại.


<b>+Bài 3: Nối ơ trống với số thích hợp:</b>
-Bài u cầu gì?


-GV chốt lại.


-Nối ơ trống với số thích hợp



-Lần lượt thế những số sao cho phù
hợp với yêu cầu của bài rồi mới nối.
-HS làm vào vở, lên sửa bài, lớp nhận
xét


-Nối ơ trống với số thích hợp


-Lần lượt thế những số sao cho phù
hợp với yêu cầu của bài rồi mới nối.
-HS làm vào vở, lên sửa bài, lớp nhận
xét


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


Chơi tiếp sức: Điền nhanh dấu > < = vào ô
trống trên phiếu


-Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng tốn
học.


-Chuẩn bị cho bài sau: Số 6


-Mỗi tổ sẽ chạy tiếp sức lên điền thật
nhanh, tổ nào nhanh nhất và đúng
nhất thì sẽ thắng.


<b>Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: Tập viết</b>


<b>Bài: Lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do, ta, thơ Tiết CT: 4+5+6</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


-Viết đúng các chữ: mơ, do, ta thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1,
tập 1.


*HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
HS: -Bảng con, phấn, tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Gọi 4 HS lên bảng viết các chữ: e,b, bé


hổù theo yêu cầu của giáo viên. -HS viết bảng con.
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Tiết 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng


<b>1. Lễ, cọ, bờ, hổ</b>


<b>Hoạt động 2 :Quan sát chư,õ mẫu chữ (5’)</b>
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:


+Bài gồm những chữ nào?


+HS đọc tên các chữ. Phân tích tiếng.
VD: lễ


+Cho HS đọc từng chữ
+Độ cao của con chữ?


+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ,
cách đưa bút.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con</b>
<b>(10’)</b>


-Giáo viên viết mẫu lễ Chú ý l nối với ê
- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa.
- Cho học sinh viết bảng con


-Tương tự: cọ, bờ, hổ


- HS nhắc lại đề


+Lễ, cọ, bờ, hổ, mơ, do, ta thơ.


- HS đọc
- HS trả lời


- HS theo doõi



-Thực hành viết bảng con
-Cỡ vừa


<b>Hoạt động 4: Học sinh viết (12’) </b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
- Cho học sinh viết vào vở 4 dòng đầu
- Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ


-Thẳng lưng, không tì ngựcvào bàn
-HS viết vào vở


<b>Tiết 2:</b>


- Hướng dẫn HS viết tiếp dòng còn lại. Lưu
ý khoảng cách giữa chữ và từ


<b>2. Mô, do, ta, thô</b>


<b>Hoạt động 5: Quan sát mẫu chữ (6’)</b>
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:
+Bài gồm những chữ nào?


+HS đọc tên các chữ. Phân tích tiếng.
+Độ cao của con chữ?


+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ,
cách đưa bút.



- HS viết tiếp vào vở:


- mô, do, ta, thô


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn viết bảng con</b>
<b>(12’)</b>


-Giáo viên viết mẫu chữ mơ Chú ý m nối
với ơ


- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa.
- Cho học sinh viết bảng con


-Tương tự: do, ta, thơ


<b>Hoạt động 7: Học sinh viết (12’)</b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
- Cho học sinh viết vào vở từng hàng một
- Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ


<b>Tieát 3: </b>


- Hướng dẫn HS viết tiếp dòng còn lại (15’)
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu


<b>Hoạt động 8: Trò chơi (5’)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi giữa tiết
<b>Hoạt động 9: Chấm điểm và chữa bài </b>


<b>(10’)</b>


- GV chấm điểm bài viết của HS


- Nhận xét, tun dương những em viết
đúng mẫu, đẹp


- Sửa chữa một số chữ mà HS viết sai cơ
bản


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Khen những học sinh viết bài có tiến bộ.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS tập viết ở nhà


- HS theo dõi


- HS viết bảng con


- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS tập viết vào vở


- HS tập viết vào vở


- HS tham gia chơi trò chơi


<b>Tiết 5: ĐẠO ĐỨC </b>



<b>Bài: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2) Tiết CT: 4</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-HS biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+HS khá, giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Saùch giaùo khoa


-Một số đồ dùng: lược, gương, kẹp tóc, một vài bộ quần áo sạch đẹp,…
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 1 HS nêu lại bài học ở tiết trước


- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là như thế nào ?
<b>2/ Bài mới (25’)</b>


<b>Họat động 1: Hát bài: Rửa mặt như mèo (5’)</b>
-Cho cả lớp hát.


-Câu hỏi:


Bạn mèo trong bài hát có sạch hay không?
Vì sao con biết?



Rửa mặt khơng sạch như mèo thì có tác hại
gì?


-Kết luận: Hằng ngày, các con phải ăn mặc
sạch sẽ để bảo đảm sức khỏe, mọi người khỏi
chê cười.


<b>Hoạt động 2: Học sinh kể về việc thực hiện</b>
ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ (8’)


-Yêu cầu HS kể.


-Kết luận: Khen những HS biết ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan
hô. Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện tốt.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo BT3</b>
<b>(7’)</b>


-Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 HS:
Ở từng tranh, bạn đang làm gì?
Các con cần làm như bạn nào?


-Kết luận: Hằng ngày, các con cần làm như
các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8: chải đầu, mặc
quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây


- 1 HS trả lời


- HS haùt



-Trả lời câu hỏi


-Vài HS kể lại: tắm rửa, gội đầu,
chải tóc, giữ sạch giày dép,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

giày, rửa tay cho gọn gàng và sạch sẽ.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ</b>
cuối bài (5’)


<b>3. Cuûng cố, dặn dò (3’) </b>
-Nhận xét tiết học


-Về nhà tự xem lại cách ăn mặc của mình
trước khi đến trường.


- HS đọc (cá nhân, nhóm)


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: </b> <b> SỐ 6. Tiết CT: 16</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-HS biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6 ; đọc, đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong
phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Mẫu chữ 6 in và viết. Các nhóm đồ vật có 6 phần tử (có số lượng là 6)


HS: Bộ tốn thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Điền dấu > < = vào bảng con -Làm bảng con- đọc lên
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 6 (4’)</b>
+Cho HS thực hành bằng hình trịn:
-Lấy cho cơ 5 hình trịn.


-Lấy thêm 1hình trịn nữa, như vậy 5 hình trịn
thêm 1 hình trịn là mấy hình trịn?


-Cho HS đếm từ 1 đến 6


-Kết luận: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6
hình tròn.


+Cho HS xem tranh:


-Có 5 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa
đến chơi, vậy cơ có tất cả mấy bạn?


-Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 6


-Kết luận: 5 bạn thêm 1 bạn là 6 bạn. Cô



-Lấy 5 hình tròn
-Là 6 hình tròn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp


-Là 6 bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

vừa giới thiệu 6 hình trịn, 6 bạn. Hôm nay
ta học bài số 6- GV ghi đề.


-HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 2: Viết số, đọc số (4’)</b>


-Cho HS laáy số 6 trong hộp.


-Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn
viết)


- HS đưa lên và đọc


-Viết chân không- bảng con
<b>Hoạt động 3: Phân tích cấu tạo số 6 (4’)</b>


(Cho HS dùng que)


-Lấy cho cơ 6 que tính- cho HS đếm.


-Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que
tính? Vậy 6 gồm mấy với mấy? Ai có cách


tách khác?


- HS laáy 6 que.


-6 gồm 1 với 5, 5- 1, 2- 4, 4- 2, 3- 3.
-1 HS giỏi nói lại tất cả.


<b>Hoạt động 4: Đếm số (3’)</b>


-6 gồm 5 với 1, vậy thêm 1 vào 5 ta được số
mấy? Vậy cô viết số 6 ở đâu?


-HS đếm từ 1- 6, từ 6- 1
<b>Hoạt động 5: So sánh (3’)</b>


-Trong dãy số từ 1- 6, số nào lớn nhất? 6
như thế nào với 5? Như vậy 6 như thế nào
với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ 1- 6,
số nào lớn nhất?


Liên hệ thực tế:


-Những đồ vật có số 6?


-Số 6, viết liền sau số 5
-Cá nhân- nhóm- lớp.


-Số 6


-6 bạn gái, 6 con gà,…


<b>Hoạt động 6: Thực hành (12’)</b>


-Bài 1: Viết số
-Bài 2: Số


-Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.


-Viết vào vở


-Đếm số hình- điền vào
-Đếm số ơ vng- điền vào
-Sửa bài- lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Cho HS tập đếm lại từ 1 đến 6 và từ 6 đến
1.


-Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số
lượng 6.


-Nhận xét tiết học


-HS tập đếm lại từ 1 đến 6 và từ 6 đến
1.


<b>Tiết 2: Tự nhiên & xã hội</b>
<b>(GV bộ môn dạy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>---Tieát 3: SINH HOạT LớP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố nề nếp tuần 4
- Xây dựng nề nếp tuần 5
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 4:</b>
- GV nêu nhiệm vụ


- GV nhận xét chung các mặt:
- Đi học chuyên cần.


<b>* Sinh ho?t t?p th? :</b>


- GV t?p cho HS m?t s? bài hát, trị choi gi?i
trí.


<b>* Phương hướng tuần 5:</b>


- ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy c?a l?p, tru?
ng.


- Thực hiện an tồn giao thơng.


- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của l?p


- HS tham gia choi trị choi theo hu?ng


d?n c?a GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TUẦN 5</b>


<b>Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : CHAØO CỜ</b>


<b>Tiết 2: Âm nhạc</b>
(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3+4+: Học vần</b>


<b>Baøi 17: U- Ö Tiết CT: 50+51+52</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được:u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: u, ư, nụ, thư


-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : thủ đô.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


- Thẻ từ cho các trò chơi nhận diện vần và viết đúng.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Đọc âm, tiếng, từ,đọc câu.
-Viết: tổ cò, da thỏ, thợ nề.


-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: (4’) Giới thiệu bài</b>


- GV cho HS hát bài hát “Em yêu trường
em” dẫn dắt HS vào bài học


- HS hát theo GV
<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>


<b>chứa chữ mới</b>


-GV rút tiếng từ tranh: nụ (GV giải thích
nghĩa)


-Âm gì học rồi? -GV giới thiệu: Đây là âm
u (…),


-Hướng dẫn HS đọc


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn .
-Cho HS cài bảng tiếng nụ


-Âm n, dấu nặng



-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích ,đánh vần , đọc trơn
-HS cài bảng tiếng nụ


<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Hướng dẫn HS viết và cho HS viết vào
bảng con: u, nụ


- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ l mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.



- HS chia làm 2 nhóm thi ñua vieát


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


<b>* Chữ ư:</b>


-Đây là âm ư : GV giới thiệu âm ư (…),
-Hướng dẫn HS đọc


-Lấy hộp tìm âm ư cài bảng. Từ âm ư muốn
có tiếng thư phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn


- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng


-HS cài thêm âm th,


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-HS cài bảng, đọc lên.
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc



<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết chữ ư, thư, lưu ý
nét nối giữa th và ư


- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ h mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 nhóm thi đua viết trên bảng.


<b>Tiết 3: </b>
<b>Hoạt động 10: Luyện tập</b>
<b>*Đọc chữ và tiếng khóa (3’)</b>


- Cho HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa
chữ mới


<b>*Đọc từ ngữ ứng dụng (4’)</b>


- GV gắn các từ ứng dụng lên bảng kèm
tranh minh họa



-Luyện đọc:


<b>* Đọc câu ứng dụng (5’)</b>


- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng lên
bảng giới thiệu


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng


- HS đọc lớp, nhóm, cá nhân


-Lên gạch chân âm vừa học.
-Cá nhân- nhóm- lớp.


- HS quan sát và thảo luận
- HS đọc: Lớp. Nhóm, cá nhân
<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>


<b>chứa chữ mới</b>


- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết u,
nụ, ư, thư


- Chaám điểm, nhận xét


- HS viết vào vở tập viết


<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói về </b><i>Thủ</i>


<i>đơ Hà Nội</i>


+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận


- HS đọc tên bài luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

xét, đọc


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Hướng dẫn hát bài Quê hương tươi đẹp - HS hát
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm chữ vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài
18:x, ch


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm chữ vừa học


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: SỐ 7 Tiết CT: 17</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết 6 thêm 1 được 7, viết 7, đọc 7, đếm được từ 1 đến 7, biết so sánh các số lượng trong


phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Mẫu chữ 7 in và viết. Các nhóm đồ vật có 7 phần tử (có số lượng là 7)


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 6
-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 6 đến 1
2/ Bài mới (30’)


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 7 (4’)</b>
+Cho HS thực hành bằng hình trịn:
-Lấy cho cơ 6 hình trịn.


-Lấy thêm 1hình trịn nữa, như vậy 6 hình trịn
thêm 1 hình trịn là mấy hình trịn?


-Cho HS đếm từ 1 đến 7


-Kết luận: 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là 7
hình tròn.


+Cho HS xem tranh:


-Có 6 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa


đến chơi, vậy cơ có tất cả mấy bạn?


-Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 7


-Kết luận: 6 bạn thêm 1 bạn là 7 bạn. Cơ
vừa giới thiệu 7 hình trịn, 7 bạn. Hơm nay
ta học bài số 7- GV ghi đề.


- 2 HS lên bảng thực hiên, lớp viết
vào bảng con.


-Lấy 6 hình tròn
-Là 7 hình tròn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp


-Là 7 bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động 2: Viết số, đọc số (4’)</b>
-Cho HS lấy số 7 trong hộp.


-Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn
viết)


- Cho HS viết vào bảng con


<b>Hoạt động 3: Phân tích cấu tạo số 7 (4’)</b>
(Cho HS dùng que)


-Lấy cho cơ 7 que tính- cho HS đếm.



-Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que
tính? Vậy 7 gồm mấy với mấy? Ai có cách
tách khác?


<b>Hoạt động 4: Đếm số (3’)</b>


-7 gồm 6 với 1, vậy thêm 1 vào 6 ta được
số mấy? Vậy cô viết số 7 ở đâu?


-HS đếm từ 1- 7, từ 7 - 1
<b>Hoạt động 5: So sánh (3’)</b>


-Trong dãy số từ 1- 7, số nào lớn nhất? 7
như thế nào với 6? Như vậy 7 như thế nào
với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ
1-7, số nào lớn nhất?


Liên hệ thực tế:


-Những đồ vật có số 7?


<b>Hoạt động 6: Thực hành (12’)</b>
-Bài 1: Viết số


-Baøi 2: Số


-Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>



-Cho HS tập đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1.
-Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số
lượng 7.


-Nhận xét tiết học


- HS đưa lên và đọc


-Viết chân không- bảng con


-HS laáy 7 que.


-7 gồm 1 với 6, 6- 1, 2- 5, 5- 2, 4- 3,
3-4


-1 HS giỏi nói lại tất cả.


-Số 7, viết liền sau số 6
-Cá nhân- nhóm- lớp.
-Số 7


-7 bạn gái, 7 con gà,…
-Viết vào vở


-Đếm số hình- điền vào
-Đếm số ơ vng- điền vào
-Sửa bài- lớp nhận xét.


-HS tập đếm lại từ 1 đến 7 và từ 7
đến 1.



<b>Tieát 2: THỦ CÔNG</b>
<b>(GV bộ môn dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Tiết 1: THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>
<b>Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài 18: X – CH Tiết CT: 53+54+54</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được:x, ch, xe, chó ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: x, ch, xe, chó


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : xe bị, xe ơ tô, xe lu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


- Các thẻ từ


HS: Bộ HV thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


-Đọc bài trong SGK


- Viết: u,ư, nụ, thư -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ)
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: (4’) Giới thiệu bài</b>


- GV cho HS hát bài hát “Bác đưa thư” dẫn


dắt HS vào bài học - HS hát theo GV


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


-GV rút tiếng từ tranh: xe
-Âm gì học rồi?


-GV giới thiệu: Đây là âm x
-Hướng dẫn HS đọc


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn .
-Cho HS cài bảng tiếng xe


-Âm e


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích ,đánh vần , đọc trơn


-HS cài bảng tiếng xe


<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm x vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Hướng dẫn HS viết và cho HS viết vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Hoạt động 5: (5’) Trị chơi viết đúng</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ x mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- HS chia làm 2 nhóm thi đua viết


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


<b>* Chữ ch:</b>



-Đây là âm ch : GV giới thiệu âm ch
-Hướng dẫn HS đọc


-Lấy hộp tìm âm ch cài bảng. Từ âm ch
muốn có tiếng chó phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn


- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng


-HS cài thêm âm o, dấu sắc
-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
-HS cài bảng, đọc lên.


<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm ch vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết chữ ch, chó, lưu
ý nét nối giữa ch và o



- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ ch mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Tiết 3: </b>
<b>Hoạt động 10: Luyện tập</b>
<b>*Đọc chữ và tiếng khóa (3’)</b>


- Cho HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa
chữ mới


<b>*Đọc từ ngữ ứng dụng (4’)</b>


- GV gắn các từ ứng dụng lên bảng kèm
tranh minh họa


-Luyện đọc:


<b>* Đọc câu ứng dụng (5’)</b>


- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng lên
bảng giới thiệu: xe ô tô chở cá về thị xã
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng


- HS đọc lớp, nhóm, cá nhân



-Lên gạch chân âm vừa học.
-Cá nhân- nhóm- lớp.


- HS quan sát và thảo luận
- HS đọc: Lớp. Nhóm, cá nhân
<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>


<b>chứa chữ mới</b>


- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: x,
ch, xe, chó


- Chấm điểm, nhận xét


- HS viết vào vở tập viết


<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói: xe bị,</b>
xe lu, xe ơ tơ


+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận
xét, đọc


- HS đọc tên bài luyện nói


- Thảo luận theo câu hỏi của GV
<b>Hoạt động 13: (5’)</b>



- Hướng dẫn chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn


đỏ” - HS tham gia chơi


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm chữ vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài 19


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm chữ vừa học
<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: MĨ THUẬT</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>
<b>Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài 19: S – R Tieát CT: 56+57+58</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-Viết được: s, r, sẻ, rễ


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : rổ, rá.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


- Các thẻ từ ghi các từ, vật liệu cho các trò chơi củng cố vần vừa học
HS: Bộ HV thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


-Đọc bài trong SGK
- Viết: x, ch, xe, chó


-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: (4’) Giới thiệu bài</b>


- GV cho HS hát bài hát “Bé quét nhà” dẫn


dắt HS vào bài học - HS haùt theo GV


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


<b>*chữ s:</b>


-GV rút tiếng từ tranh: sẻ


-Âm gì học rồi?


-GV giới thiệu: Đây là âm s
-Hướng dẫn HS đọc


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn .
-Cho HS cài bảng tiếng sẻ


-Âm e, dấu hỏi


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp


-Phân tích ,đánh vần , đọc trơn
-HS cài bảng tiếng sẻ


<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm s vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Hướng dẫn HS viết và cho HS viết vào
bảng con: s,sẻ



- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ s mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


<b>* Chữ r:</b>


- GV giới thiệu âm r
-Hướng dẫn HS đọc


-Lấy hộp tìm âm r cài bảng. Từ âm r muốn
có tiếng rễ phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn


- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng


-HS cài thêm âm ê, dấu ngã
-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
-HS cài bảng, đọc lên.



<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm r vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết chữ r, rễ, lưu ý
nét nối giữa r và ê


- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ r mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 nhóm thi đua viết trên bảng.


<b>Tiết 3: </b>
<b>Hoạt động 10: Luyện tập</b>
<b>*Đọc chữ và tiếng khóa (3’)</b>



- Cho HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa
chữ mới


<b>*Đọc từ ngữ ứng dụng (4’)</b>


- GV gắn các từ ứng dụng lên bảng kèm
tranh minh họa


-Luyện đọc:


<b>* Đọc câu ứng dụng (5’)</b>


- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng lên
bảng giới thiệu: Bé tô cho rõ chữ và số
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng


- HS đọc lớp, nhóm, cá nhân


-Lên gạch chân âm vừa học.
-Cá nhân- nhóm- lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết s, r,
sẻ, rễ


- Chấm điểm, nhận xét


- HS viết vào vở tập viết



<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói: rổ, rá</b>
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận
xét, đọc


- HS đọc tên bài luyện nói


- Thảo luận theo câu hỏi của GV
<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Hướng dẫn chơi trò chơi “Vật nào đựng đồ


ấy” - HS tham gia chơi


<b>3. Củng cố, dặn doø (5’)</b>


- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm chữ vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài 20


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm chữ vừa học


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiết 1: </b> <b> ÂM NHẠC</b>



<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2: TỐN</b>


<b>Bài: SỐ 8 Tiết CT: 18</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-HS biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8 ; đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; so sánh các số trong phạm
vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Mẫu chữ 8 in và viết. Các nhóm đồ vật có 8 phần tử (có số lượng là 8)
HS: - Bộ tốn thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 7
-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 7 đến 1
2/ Bài mới (30’)


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 8 (4’)</b>
+Cho HS thực hành bằng hình trịn:
-Lấy cho cơ 7 hình trịn.



- 2 HS lên bảng thực hiên, lớp viết
vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Lấy thêm 1hình trịn nữa, như vậy 7 hình trịn
thêm 1 hình trịn là mấy hình trịn?


-Cho HS đếm từ 1 đến 8


-Kết luận: 7 hình tròn thêm 1 hình tròn là 8
hình tròn.


+Cho HS xem tranh:


-Có 7 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa
đến chơi, vậy cơ có tất cả mấy bạn?


-Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 8


-Kết luận: 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn. Cô
vừa giới thiệu 8 hình trịn, 8 bạn. Hơm nay
ta học bài số 8- GV ghi đề.


<b>Hoạt động 2: Viết số, đọc số (4’)</b>
-Cho HS lấy số 8 trong hộp.


-Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn
viết)


<b>Hoạt động 3: Phân tích cấu tạo số 8 (4’)</b>
(Cho HS dùng que)



-Lấy cho cơ 8 que tính- cho HS đếm.


-Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que
tính? Vậy 8 gồm mấy với mấy? Ai có cách
tách khác?


<b>Hoạt động 4: Đếm số (3’)</b>


-8 gồm 7 với 1, vậy thêm 1 vào 7 ta được
số mấy? Vậy cô viết số 8 ở đâu?


-HS đếm từ 1- 8, từ 8 - 1
<b>Hoạt động 5: So sánh (3’)</b>


-Trong dãy số từ 1- 8, số nào lớn nhất? 8
như thế nào với 7? Như vậy 8 như thế nào
với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ
1-8, số nào lớn nhất?


Liên hệ thực tế:


-Những đồ vật có số 8?


<b>Hoạt động 6: Thực hành (12’)</b>


-Là 8 hình tròn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp



-Là 8 bạn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp
-HS nhắc lại.


- HS đưa lên và đọc


-Viết chân không- bảng con


- HS laáy 8 que.


-8 gồm 1 với 7, 7- 1, 2- 6, 6- 2, 3- 5,
5-3, 4-4


-1 HS gioûi nói lại tất cả.


-Số 8, viết liền sau số 7
-Cá nhân- nhóm- lớp.


-Số 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-Bài 1: Viết số
-Bài 2: Số


-Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Cho HS tập đếm từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1.
-Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số


lượng 8.


-Nhận xét tiết học


-Viết vào vở


-Đếm số hình- điền vào
-Đếm số ơ vng- điền vào
-Sửa bài- lớp nhận xét.


-HS tập đếm lại từ 1 đến 8 và từ 8
đến 1.


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiết 1+2+3:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 20: K - KH</b> <b>Tiết CT: 59+60+61</b>
<b>I.Mục tieâu</b>


-Đọc được: k, kh, kẻ, khế ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: k, kh, kẻ, khế


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói



- Các thẻ từ ghi các từ, vật liệu cho các trò chơi củng cố vần vừa học
HS: Bộ HV thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


-Tổ chức cho HS chơi trò tìm đúng chữ vừa
học:s,r


- Đọc bài ứng dụng
- Viết: x, ch, xe, chó


-4-5 HS tham gia chơi.
1 HS đọc


-Viết bảng con (theo tổ)
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: (4’) Giới thiệu bài</b>


- GV cùng HS hát bài hát “Chiếc khăn tay”
dẫn dắt HS vào bài học


- HS hát theo GV
<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>*chữ k:</b>



-Cho HS xem tranh em bé đang kẻ vở, chữ
k và tiếng kẻ, hỏi HS:


-Âm gì học rồi?


-GV giới thiệu: Đây là âm k
-Hướng dẫn HS đọc


- Cho HS cài bảng k
* Tiếng kẻ


-Cho HS cài bảng tiếng kẻ


- GV cho HS nhận diện chữ k trong tiếng kẻ
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn .


-Âm e, dấu hỏi


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-HS cài bảng chữ k


- HS cài tiếng kẻ


- Tiếng kẻ gồm k, e và dấu hỏi


<b>Hoạt động 3: Trị chơi nhận diện (7’)</b>
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm k vừa học đính lên
bảng.



- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Hướng dẫn HS viết và cho HS viết vào


bảng con: k,kẻ - HS viết vào bảng con


<b>Hoạt động 5: (5’) Trị chơi viết đúng</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ k mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- HS chia làm 2 nhóm thi đua viết


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


<b>* Chữ kh:</b>


- GV giới thiệu âm kh
-Hướng dẫn HS đọc


-Lấy hộp tìm âm kh cài bảng. Từ âm kh


muốn có tiếng khế phải làm sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn


- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng


-HS cài thêm âm ê, dấu sắc
-Phân tích, đánh vần , đọc trơn
<b>Hoạt động 7: Trị chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm kh vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết chữ kh, khế, lưu
ý nét nối giữa kh và ê


- Cho HS viết bảng con - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ kh mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng


nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 nhóm thi đua viết trên bảng.


<b>Tiết 3: </b>
<b>Hoạt động 10: Luyện tập</b>
<b>*Đọc chữ và tiếng khóa (3’)</b>


- Cho HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa
chữ mới


<b>*Đọc từ ngữ ứng dụng (4’)</b>


- GV gắn các từ ứng dụng lên bảng kèm
tranh minh họa


-Luyện đọc:


<b>* Đọc câu ứng dụng (5’)</b>


- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng lên
bảng giới thiệu: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà
và bé Lê


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng


- HS đọc lớp, nhóm, cá nhân


-Lên gạch chân âm vừa học.


-Cá nhân- nhóm- lớp.


- HS quan sát và thảo luận


- HS đọc: Lớp. Nhóm, cá nhân
<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>


<b>chứa chữ mới</b>


- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết k,
kh, kẻ, khế


- Chaám điểm, nhận xét


- HS viết vào vở tập viết


<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo</b>
vo, vù vù, ro ro, tu tu


+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận
xét, đọc


- HS đọc tên bài luyện nói


- Thảo luận theo câu hỏi của GV


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>



- Hướng dẫn chơi trò chơi “Vật nào vị ấy”


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm chữ vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài 21


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm chữ vừa học
<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 4: TỐN</b>


<b>Bài: SỐ 9</b> <b>Tiết CT:19</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-HS biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc, đếm được từ 1 đến 9 ; so sánh các số trong phạm
vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Mẫu chữ 9 in và viết. Các nhóm đồ vật có 9 phần tử (có số lượng là 9)
HS: - Bộ tốn thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>1/ Kieåm tra bài cũ (5’)</b>



-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 8
-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 8 đến 1
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 (4’)</b>
+Cho HS thực hành bằng hình trịn:
-Lấy cho cơ 8 hình trịn.


-Lấy thêm 1hình trịn nữa, như vậy 8 hình trịn
thêm 1 hình trịn là mấy hình trịn?


-Cho HS đếm từ 1 đến 9


-Kết luận: 8 hình tròn thêm 1 hình tròn là 9
hình tròn.


+Cho HS xem tranh:


-Có 8 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa
đến chơi, vậy cơ có tất cả mấy bạn?


-Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 9


-Kết luận: 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn. Cô
vừa giới thiệu 9 hình trịn, 9 bạn. Hơm nay
ta học bài số 9- GV ghi đề.


<b>Hoạt động 2: Viết số, đọc số (4’)</b>
-Cho HS lấy số 9 trong hộp.



-Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn
viết)


<b>Hoạt động 3: Phân tích cấu tạo số 9 (4’)</b>
(Cho HS dùng que)


-Lấy cho cơ 9 que tính- cho HS đếm.


-Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que
tính? Vậy 9 gồm mấy với mấy? Ai có cách
tách khác?


<b>Hoạt động 4: Đếm số (3’)</b>


-9 gồm 8 với 1, vậy thêm 1 vào 8 ta được
số mấy? Vậy cô viết số 9 ở đâu?


-HS đếm từ 1- 9, từ 9 - 1


- 2 HS lên bảng thực hiên, lớp viết
vào bảng con.


-Lấy 8 hình tròn
-Là 9 hình tròn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp


-Là 9 bạn



-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp
-HS nhắc lại.


- HS đưa lên và đọc


-Viết chân không- bảng con


-HS laáy 9 que.


-9 gồm 1 với 8, 8- 1, 2- 7, 7- 2, 3- 6,
6-3, 4-5, 5 - 4


-1 HS giỏi nói lại tất cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tiết 1+2+3:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 21: ÔN TẬP Tiết CT: 62+63+64</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
*HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


- Bảng ôn như SGK


- Vật liệu cho các trò chơi củng cố vần vừa học
HS: Bộ chữ học vần thực hành


<b>III. </b>Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Cho HS chơi trị chơi tìm đúng vần vừa
học: k, kh


- Đọc bài ứng dụng
- Viết bảng con


- 3- 4 HS tham gia chơi
- 1 HS đọc


- cả lớp viết
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài (5’)</b>


- Tuần vừa qua các em học những âm nào?
- GV ghi lại và treo bảng ôn lên bảng để
đối chiếu



- HS nhớ lại và kể ra


<b>Hoạt động 2: Ôân tập (7’)</b>


a. Cùng nhớ lại các chữ đã học: k, r, x, ch…
- GV chỉ lên bảng ôn cho HS đọc


b. Ghép chữ với vần thành tiếng


- GV làm mẫu chỉ vào bảng ôn và đọc
- Chỉ cho HS đọc, GV sửa lỗi phát âm


- HS đọc


- HS đọc: cá nhân, bàn, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 3: Trị chơi( 8’)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tiếng


có chứa chữ vừa học - HS thi đua ghép cá nhân
<b>Hoạt động 4: (6’) Tập viết một số từ ngữ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: xe chỉ, củ
sả


- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 5: (6’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chuẩn bị các thẻ từ đựng trong chiếc


hộp cho HS lên bảng chọn thẻ từ bất kì đọc
to lên rồi viết lên bảng


- 2 nhóm thi đua


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 6: (6’) Từ ngữ ứng dụng</b>


- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng cho
HS luyện đọc. GV chỉnh sửa phát âm


- HS đọc: cá nhân, bàn, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 7: (9’) Trò chơi</b>


- GV chuẩn bị các thẻ từ cho HS thi đua xếp
thành các từ ngữ


VD: dì na, thợ da…


- HS chia thành 2 nhóm thi đua xếp


<b>Hoạt động 8: (10’)Tập viết các từ ngữ </b>
<b>ứng dụng còn lại</b>


- GV hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng và
cho HS viết vào bảng con


- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>



- GV chuẩn bị các thẻ từ đựng trong chiếc
hộp cho HS lên bảng chọn thẻ từ bất kì đọc
to lên rồi viết lên bảng


- 2 nhóm thi đua


<b>Tiết 3:</b>


<b>Hoạt động 10: (10’) Luyện tập</b>
a. Đọc vần vừa ôn


- Hướng dẫn HS đọc lại vần vừa ôn
b. Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV giới thiệu tranh minh họa và từ ngữ
ứng dụng


- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng
c. Đọc câu ứng dụng


- Cho HS xem tranh minh hoïa


- Đọc câu ứng dụng và hướng dẫn HS đọc


- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh


- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp



- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 11: (10’) Tập viết vần và từ </b>


<b>ngữ ứng dụng</b>


- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - HS tập viết vào vở tập viết
<b>Hoạt động 12: (7’) Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

cho HS nắm cốt truyện


- Cho HS kể - HS nhìn tranh kể ngắn gọn toàn bộ


câu chuyện
<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Cho cả lớp hát bài “Mẹ yêu không nào - Cả lớp hát theo GV
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc bài trong SGK


- Dặn HS xem trước bài 22 - HS đọc: đồng thanh, nhóm
<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Tiết CT: 5</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.



-HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV:-Saùch giáo khoa
HS: -Bút chì màu.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


<b>-Gọi 2 HS nói về những việc em thường làm hằng</b>
ngày để giữ gìn vệ sinh cơ thể .


<b>2/ Bài mới (25’)</b>


<b>Họat động 1: Làm bài tập 1 (10’)</b>


-Dùng bút màu tô những đồ dùng học tập trong
tranh và gọi tên chúng


-Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong
tranh này là: sách giáo khoa, vở bài tập, bút máy,
bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em
mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho
sạch đẹp, bền lâu.


- 2 HS noùi



-HS làm bài tập trong vở.
-Trao đổi kết quả cho nhau
theo cặp


-Từng bạn bổ sung kết quả
cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp (8’)</b>
-Câu hỏi thảo luận:


Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập?


Để sách vở, đồ dùng học tập được bền, đẹp, cần
tránh những việc gì?


-Kết luận:


+Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần
sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp
đúng nơi quy định, ln giữ chúng cho sạch sẽ.
+Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách
vở; không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở,
không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập..


<b>Hoạt động 3: Bài tập 2 (7’)</b>


-Giới thiệu một đồ dùng học tập của bản thân
-GV nhận xét chung và khen ngợi một số HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>



- Cho HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập để
tiết sau thi “ Sách vở ai đẹp nhất”


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học
tập của mình.


-HS thảo luận, trả lời, bổ sung
cho nhau


-Từng cặp HS tự giới thiệu,
trình bày trước lớp


- HS thực hiện


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: SỐ 0. Tiết CT: 20</b>
<b>I. Mục tieâu</b>


-HS viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9


-Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0
đến 9.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV: -Mẫu chữ số 0


HS: - Bộ đồ dùng học toán


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đếm và viết từ 1- 9? 9 gồm mấy với mấy?
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 (10’)</b>
+Hình thành số 0:


-Cho HS lấy 4 que:
Bớt 1 que, còn mấy que?
Bớt 1 que nữa?


Bớt 1 que nữa?


Bớt ln que cịn lại?
-Cho HS xem tranh:
Lúc đầu có mấy con cá?
Lấy đi 1 con thì cịn mấy con?
Lấy tiếp con nữa?


Lấy luôn con còn lại?


-GV nêu: Khơng cịn que nào,khơng cịn con cá
nào hoặc khơng có con cá nào thì dùng số 0, hơm
nay học bài: Số 0- GV ghi tựa



+Giới thiệu số 0:


-Cho HS lấy số 0 trong bộ đồ dùng.
-GV giới thiệu số 0


-Hướng dẫn cách viết số 0 (1 nét cong kín trong 2
dịng li), GV viết mẫu


+Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0- 9:


-Cho HS xem hình trong sách: Có mấy chấm
tròn?


-Ta có số thứ tự từ 0- 9


-0 so với 1 thì nhiều hơn hay ít hơn?


<b>Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b>
-Bài 1: Viết số


-Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống
-Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống
-Bài 4: > < =


<b>3. Củng cố, dặn dò (4’)</b>


- 1 HS trả lời


-Làm bảng con- đọc lên



-HS lấy 4 que
3


2
1


Không còn que nào
3


2
1


Khơng cịn con nào
-HS nhắc tựa.


-Lấy, đọc: cá nhân- lớp


-HS viết chân không- bảng con


-0, 1, 2,…, 9


-HS đếm ngược- đếm xuôi
-0 < 1- đọc: 0 bé hơn 1


-0 là số bé nhất trong tất cả các
số đã học.


-Viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>-Cho HS đọc lại từ 0 đến 9, gọi 2 HS lên viết lại</b>


số 0 trên bảng.


- Xem bài mới: Số 10


<b>-HS đọc lại từ 0 đến 9, 2 HS lên</b>
viết lại số 0 trên bảng.


<b>Tiết 3: AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
(Soạn riêng)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 4: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Tổng kết hoạt động tuần 5
- Xây dựng nề nếp tuần 6
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 5:</b>
- GV nêu nhiệm vụ


- GV nhận xét chung các mặt:
+ Chuyên cần.


+ Học tập...


<b>* Sinh ho?t t?p th? :</b>



- GV t?p cho HS m?t s? bài hát,trị choi gi?i
trí.


<b>* Phương hướng tuần 6:</b>


- ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy c?a l?p, tru?
ng.


- Thực hiện an tồn giao thơng.


- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của l?p


- HS tham gia choi trị choi theo hu?ng
d?n c?a GV


- HS lắng nghe


<b>TUAÀN 6</b>


<b>Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: CHÀO CỜ</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 22: P- PH- NH Tiết CT: 65+66+67</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Cho HS chơi trị chơi tìm đúng vần vừa
học trong bài ôn tập


- Đọc bài ứng dụng
- Viết bảng con


- 3-4 HS tham gia chơi
- 1 HS đọc


- Cả lớp viết bảng con
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Vào bài: (4’)</b>
<b>b. Dạy học chữ</b>



<b> Hoạt động 1: Hội thoại</b>


- GV cho hs hát bài: pí pa pí pơ - HS hát
<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng</b>


- GV viết lên bảng p-ph - HD phát âm
- GV đọc mẫu


+ Có âm ph muốn có tiếng phố phải thêm
âm gì? Dấu gì?


+Âm ơ đứng trước hay sau âm ph?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết từ phố xá lên bảng và đọc trơn


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài
- HS đọc ĐT- CN
- Âm ô, dấu sắc
- Đứng sau
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- phố xá



- HS đọc ĐT- CN
<b>Hoạt động 3: (7’) Trị chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuý theo số
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


- 3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm ph.Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


<b>Hoạt động 4: (10’)Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một
tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc



<b>Tiết 2</b>
- GV chỉ bảng


Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng
- GV viết lên bảng nh- HD phát âm


- GV đọc mẫu


+Có âm nh muốn có tiếng nhà phải thêm
âm gì?


+Âm a đứng trước hay sau âm nh?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+Tranh vẽ gì?


- GV viết từ nhà lá lên bảng và đọc trơn


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài nh
- HS đọc ĐT- CN
- Âm a


- Đứng sau


- HS gheùp bảng nhà



- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo nhà
- HS quan sát tranh và trả lời
- nhà lá


- HS đọc ĐT- CN và nêu cấu tạo từ
<b>Hoạt động7: (9’) Trị chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuỳsố lượng
học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


- 3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm nh. Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết vừa
nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


- HS viết bảng con


<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một


tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Tiết 3</b>
<b>c. Luyện tập</b>


Hoạt động 10: (12’)
+ Đọc chữ và tiếng khố
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh hoạ
+ Đọc câu ứng dụng


- GV treo tranh và hỏi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN
- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS đọc : cá nhân, đồng thanh


- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời



- HS đọc ĐT-CN
<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng chứa</b>


chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs viết vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh


- GV thu chaám 1 số bài và nhận xét


- HS viết bài trong vở tập viết


<b>Hoạt động 12: (5’) Luyện nói</b>
- GV treo tranh và hỏi


+ Tranh vẽ gì?


+ Chợ có gần nhà em khơng?


+ Chợ dùng làm gì, nhà em ai hay đi chợ?
+ ở phố em có gì?


+ Nơi em ở tên là gì?em đang sống ở đâu?


- HS đọc tên bài luyện nói: chợ, phố,
thị xã


- HS trả lời


<b>Hoạt động 13: (5’) GV cho hs hát một bài </b>


mà HS thuộc


- Cả lớp hát theo GV
<b>3. Củng cố dặn dị : </b>


- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau


- HS đọc lại tồn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: SỐ 10.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Các nhóm đồ vật có 9,10 phần tử (có số lượng là 10)
HS: - Bộ tốn thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 9


-Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 9 đến 0
2/ Bài mới (30’)


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 (4’)</b>
+Cho HS thực hành bằng hình trịn:
-Lấy cho cơ 9 hình trịn.


-Lấy thêm 1hình trịn nữa, như vậy 9 hình trịn
thêm 1 hình trịn là mấy hình trịn?


-Cho HS đếm từ 0 đến 10


-Kết luận: 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là
10 hình tròn.


+Cho HS xem tranh:


-Có 9 bạn chơi trong sân, có thêm 1 bạn nữa
đến chơi, vậy cơ có tất cả mấy bạn?


-Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 10


-Kết luận: 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn. Cô
vừa giới thiệu 10 hình trịn, 10 bạn. Hơm
nay ta học bài số 10- GV ghi đề.


<b>Hoạt động 2: Viết số, đọc số (4’)</b>
-Cho HS lấy số 1 và số 0 trong hộp.


-Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn


viết)


<b>Hoạt động 3: Phân tích cấu tạo số 10 (4’)</b>
(Cho HS dùng que)


-Lấy cho cơ 10 que tính- cho HS đếm.


-Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que
tính? Vậy 10 gồm mấy với mấy? Ai có
cách tách khác?


<b>Hoạt động 4: Đếm số (3’)</b>


-10 gồm 9 với 1, vậy thêm 1 vào 9 ta được
số mấy? Vậy cô viết số 10 ở đâu?


- 2 HS lên bảng thực hiên, lớp viết
vào bảng con.


-Lấy 9 hình tròn
-Là 10 hình tròn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp


-Là 10 bạn


-Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp
-HS nhắc lại.


- HS đưa lên và đọc



-Viết chân không- bảng con


-HS lấy 10 que.


-10 gồm 1 với 9, 9- 1, 2- 8, 8- 2, 3- 7,
7-3, 4-6, 6 – 4, 5 – 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

-HS đếm từ 0 - 10, từ 10 - 0
<b>Hoạt động 5: So sánh (3’)</b>


-Trong dãy số từ 0- 10, số nào lớn nhất? 10
như thế nào với 9? Như vậy 10 như thế nào
với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ 0
-10, số nào lớn nhất?


Liên hệ thực tế:


-Những đồ vật có số 10?


<b>Hoạt động 6: Thực hành (12’)</b>
-Bài 1: Viết số 10


<b>-Bài 4: Điền số vào ô trống</b>
<b>-Bài 5: Khoanh số lớn nhất</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


-Cho HS tập đếm từ 0 đến 10 và từ 10 đến
0.



-Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số
lượng 10.


-Nhận xét tiết học


-Số 10


-10 bạn gái, 10 con gà,…
-Viết vào vở


- HS làm vào vở


-2 HS lên bảng làm, các HS khác làm
vào vở


- 3 HS lên bảng thi làm


-HS tập đếm lại từ 0 đến 10 và từ 10
đến 0.


<b>Tieát 2: THỦ CÔNG</b>
<b>(GV bộ môn dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>



<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 23: G – GH Tiết CT: 68+69+70</b>
<b>I.Mục tieâu</b>


-Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết : phở bị,
phá cỗ, nho khơ, nhổ cỏ


-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng bài 22


-2 HS lên bảng đọc và viết
-Viết bảng con (theo tổ)


-1 HS đọc


<b> 2. Bài mới</b>
<b>a. Vào bài: </b>


<b>Hoạt động 1: (4’) Hội thoại</b>
- GV cho hs hát bài đàn gà con


- GV dẫn vào bài: Trong bài hát vừa rồi có
các tiếng gà để viết được những tiếng này
ta phải biết âm g. Hôm nay cô sẽ giới thiệu
với cả lớp âm g.


- HS haùt haùt theo GV


<b>b. Dạy học chữ</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng</b>
- GV viết lên bảng g - HD phát âm


- GV đọc mẫu


+ Có âm g muốn có tiếng gà phải thêm âm
gì?


+Âm a đứng trước hay sau âm g?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?



- GV viết từ gà ri lên bảng và đọc trơn


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài
- HS đọc ĐT- CN
- Âm a


- Đứng sau
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- con gà


- HS đọc ĐT- CN
<b>Hoạt động 3: (7’) Trò chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuý theo số
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


- 3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm g.Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ và tiếng </b>


khoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

nêu quy trình viết
- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một
tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


<b> Tiết 2</b>
- GV chỉ bảng


Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng
- GV viết lên bảng gh- HD phát âm


- GV đọc mẫu


+ Có âm gh muốn có tiếng ghế phải thêm
âm gì?


+Âm ê đứng trước hay sau âm gh?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+Tranh vẽ gì?



- GV viết từ ghế gỗ lên bảng và đọc trơn


- HS đọc


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài gh
- Âm ê


- Đứng sau


- HS gheùp bảng ghế


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo ghế
- HS quan sát tranh và trả lời
- ghế gỗ


- HS đọc ĐT- CN và nêu cấu tạo từ
<b>Hoạt động7: (9’) Trò chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuỳsố lượng
học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


- 3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm gh. Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.



<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết vừa
nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


- HS viết bảng con


<b>Hoạt động 9: (10’) Trị chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một
tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tiết 3</b>
<b>c. Luyện tập</b>


Hoạt động 10: (12’)
+ Đọc chữ và tiếng khoá
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh hoạ
+ Đọc câu ứng dụng


- GV treo tranh và hỏi



- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời


- HS trả lời
- HS đọc ĐT-CN
Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng


chứa chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs tập viết
vào vở


- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét


- HS viết bài trong vở tập viết


Hoạt động 12: (5’) Luyện nói
- GV treo tranh và hỏi


+ Tranh vẽ gì?



+Gà gơ thường sống ở đâu?
+Kể tên các loại gà mà em biết?
+ Gà của nhà em là loại gà nào?
+Gà thường ăn gì?


+Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay gà
mái?


Hoạt động 13: (5’) GV cho hs hát một bài


- HS đọc tên bài luyện nói: gà ri, gà


- HS trả lời


- Cả lớp hát bài hát: gà mà khơng biết
gáy ...


<b>3 . Củng cố dặn dò : (3’)</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau


- HS đọc lại toàn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>---Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: MĨ THUẬT</b>



<b>(GV chuyeân dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài: Q – QU, GI Tiết CT: 71+72+73</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : quà quê.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: nhà ga, gà
gô, gồ ghề, ghi nhớ.


-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng bài 23



-2 HS lên bảng đọc và viết
-Viết bảng con (theo tổ)


-1 HS đọc câu ứng dụng bài 23
<b>a. Vào bài</b>


Hoạt động 1: (4’) Hội thoại
- GV cho hs hát bài: Bé quét nhà
- GV dẫn vào bài


- Cả lớp hát
<b>b. Dạy học chữ</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng</b>
- GV viết lên bảng q-qu - HD phát âm
- GV đọc mẫu


+Có âm qu muốn có tiếng quê phải thêm
âm gì?


+Âm ê đứng trước hay sau âm qu?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+Tranh vẽ gì?


- GV viết từ chợ quê lên bảng và đọc trơn


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài


- HS đọc ĐT- CN
- Âm ê


- Đứng sau
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- chợ quê


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động 3: (7’) Trò chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuý theo số
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


- 3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm qu.Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết vừa
nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa



- HS viết bảng con


<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một
tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


<b>Tiết 2:</b>
- GV chỉ baûng


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng</b>
- GV viết lên bảng gi- HD phát âm


- GV đọc mẫu


+ Có âm gi muốn có tiếng già phải thêm
âm gì?


+Âm a đứng trước hay sau âm gi?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết từ cụ già lên bảng và đọc trơn


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc ĐT - CN


- HS gài bảng gài gi
- HS đọc ĐT- CN
- Âm a


- Đứng sau


- HS ghép bảng giaø


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo già
- HS quan sát tranh và trả lời
- cụ già


- HS đọc ĐT- CN
<b>Hoạt động7: (10’) Trò chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuỳsố lượng
học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


- 3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm gi. Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá



- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết vừa
nêu quy trình viết và cho HS viết bảng con
- GV theo dõi chỉnh sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một
tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


<b>Tiết 3 : </b>
<b>c. Luyện taäp</b>


Hoạt động 10: (12’)
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh hoạ
+ Đọc câu ứng dụng


- GV treo tranh vaø hoûi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)



- Qua bài các em thấy các em có quyền
được yêu thương chăm sóc


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời


- HS đọc ĐT-CN


<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs viết vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh


- GV thu chấm 1 số bài và nhận xeùt


- HS viết bài trong vở tập viết


Hoạt động 12: (5’) Luyện nói
- GV treo tranh và hỏi


+Tranh vẽ gì?


+Qùa q gồm những thứ quả gì?
+ Em thích thứ q gì nhất?



+Ai hay cho em quà?


+ Được q em có chia cho mọi người
khơng?


+ Mùa nào thường có nhiều quà từ làng
quê?


- HS đọc tên bài luyện nói: quà quê


- HS trả lời


Hoạt động 13: (5’) GV cho hs chơi hát
bài: Bà ơi bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>3 . Củng cố dặn dò: (5’)</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau


- HS đọc lại tồn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: ÂM NHẠC</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>



<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2: TỐN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP Tiết CT: 22</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10


-Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Toán.


-Tấm thẻ ghi từ 0- 10
HS: VBT Toán 1, tập 1


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < =
trong phạm vi 10


-Khoanh vào số lớn nhất.
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới: (30’)</b>



<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (30’)</b>
<b>+Bài 1: Bài yêu cầu gì?</b>


-Thi đua giữa 3 tổ
-GV chốt lại


<b>+Bài 3:Điền số thích hợp vào ơ trống</b>
-Bài u cầu gì?


-Có mấy hình tam giác?
-GV chốt lại


<b>+Bài 4: Bài yêu cầu gì?</b>


- Thực hành trên phiếu
-1 HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét


- Nối theo mẫu


- Đếm số con vật, đồ vật có trong tranh
để nối với số thích hợp


-Điền số thích hợp vào ơ trống
-10 hình tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

-GV chốt lại


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
-Nhận xét tiết học



-Chuẩn bị cho bài sau: Luyện taäp chung.


-Chơi tiếp sức trên phiếu/ 3 tổ
-HS làm vào vở.


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: HỌC VẦN</b>


<b>Baøi 25: NG, NGH Tieát CT: 74+75+76</b>
<b> I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bê, nghé, bé.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


III. Các hoạt động dạy học<b> : </b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra HS đọc và viết
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Vaøo baøi:</b>


Hoạt động 1: (4’) Hội thoại
- GV cho hs hát bài: Đi học về


- GV dẫn vào bài: Trong bài hát vừa rồi
có các tiếng ngoan để viết được những
tiếng này ta phải biết âm ng. Hôm nay cô
sẽ giới thiệu với cả lớp âm ng.


<b>b. Dạy học chữ</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và </b>
tiếng


- GV viết lên bảng ng - HD phát âm


- 1 HS đọc bài 24


- HS viết bảng con từ giỏ cá


- HS đọc hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- GV đọc mẫu


+ Có âm ng muốn có tiếng ngừ phải
thêm âm gì?


+Âm ư đứng trước hay sau âm ng?
- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết từ cá ngừ lên bảng và đọc trơn
<b>Hoạt động 3: (7’) Trò chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuý theo số
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có
các thẻ từ


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ và tiếng</b>
khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết
vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra
một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc


vào tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS gài bảng gài
- HS đọc ĐT- CN
- Âm ư


- Đứng sau
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- cá ngừ


- HS đọc ĐT- CN


-3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp
những tiếng chứa âm ng.Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


- HS viết baûng con


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


Tiết 2


- GV chỉ baûng


<b> Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và </b>


tiếng


- GV viết lên bảng ngh- HD phát âm
- GV đọc mẫu


+Có âm ngh muốn có tiếng nghệ phải
thêm âm gì?


+Âm ê đứng trước hay sau âm ngh?


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc ĐT - CN
- HS gài bảng gài ngh
- HS đọc ĐT- CN
- Âm ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV đọc mẫu


- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết từ củ nghệ lên bảng và đọc
trơn


<b>Hoạt động7: (9’) Trò chơi nhận diện</b>
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuỳsố
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có


các thẻ từ


<b>Hoạt động 8: Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá


- GV viết mẫu và HDHS viết vừa viết
vừa nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra
một tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc
vào tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS ghép bảng ngheä


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo nghệ
- HS quan sát tranh và trả lời


- củ nghệ


- HS đọc ĐT- CN


-3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp những
tiếng chứa âm ngh. Nhóm nào nhặt
đúng và nhiều là nhóm thắng cuộc.


- HS viết bảng con



- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


Tiết 3


<b>c. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (12’) </b>
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh
hoạ


+ Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh và hỏi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng-
GV đọc mẫu( 2 lần)


<b> Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs viết
vào vở


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN
- HS đọc CN - ĐT



- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung tranh
và trả lời


- HS đọc ĐT-CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét
<b>Hoạt động 12: (5’) Luyện nói</b>
- GV treo tranh và hỏi


+ Tranh vẽ gì?


+Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
+ Bê là con của con gì, nó có màu gì?
+Nghé là con của con gì, nó có màu gì?
+Q em cịn gọi bê, nghé tên gì nữa?
+Bê nghé ăn gì?


+Em có biết bài hát nào về bê, nghé
không?


<b>Hoạt động 13: (5’) GV cho hs hát bài </b>
chú voi con ở bản đôn


<b>3. Củng cố dặn dò: (3’)</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn


bị bài sau


- HS đọc tên bài luyện nói: bê, nghé,
bé.


- HS trả lời


- Cả lớp hát bài hát


Hs hát cả lớp


- HS đọc lại toàn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


<b>Tiết 4: TỐN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b> <b>Tiết CT: 23</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10


-Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến
10.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV: -Sách Toán.
HS: -Bộ đồ dùng toán
- VBT Toán 1, tập 1


III. Các hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < =
trong phạm vi 10


-Khoanh vào số lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

-Khoanh vào số nhỏ nhất.
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới: (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (30’)</b>
<b>+Bài 1: Nối theo mẫu</b>


-Bài yêu cầu gì?


<b>+Bài 3: Số</b>
-Bài yêu cầu gì?


-GV sửa bài và chốt lại


<b>+Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10</b>
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
GV chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(5’)</b>



- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Xếp
đúng số theo thứ tự”


-Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung.


- Nối theo mẫu


- Đếm số con vật, đồ vật, có trong tranh
để nối với số thích hợp


-Thi đua lên nối nhanh giữa 3 tổ
-Lớp nhận xét


-Điền số vào ơ trống
-Điền số theo thứ tự.


-Trị chơi: Chuyền: Chuyền phiếu bài
tập điền số như bài 3 cho từng bàn trong
tổ, tổ nào được chuyền nhanh, làm
nhanh và đúng thì tổ đó sẽ thắng.




-2 HS lên bảng làm, các HS khác làm
vào vở.


-HS thực hành- đọc lên


- HS chia làm 2 tổ chôi



<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: HỌC VẦN</b>


<b> Baøi 26: Y- TR Tiết CT: 77+78+79</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: y, tr, y tá, tre ngà


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tiết 1:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
-Đọc bài 25


-Viết: ngã tư, nghệ sĩ -Đọc cá nhân- lớp-Viết bảng con
<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: (4’) Giới thiệu bài</b>



- GV cho HS hát bài: Cháu yêu bà để dẫn
dắt HS vào bài học


- HS hát theo GV
<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>


<b>chứa chữ mới</b>
<b>*Chữ y:</b>


-Tranh vẽ gì? (GV giải thích nghóa
-Tiếng gì học rồi?


-GV giới thiệu: y


-Hướng dẫn HS đọc: GV hướng dẫn cách
đọc- đọc mẫu và chỉnh sửa cách đọc của
HS.


-Cho HS cài âm y


- Y tá, HS đọc: 6,7 em
- tá


-Âm y


-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-HS cài bảng và đọc.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>



- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết chữ y - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ y mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 nhóm thi đua


<b>Tiết 2:</b>
<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


<b>* Chữ tr:</b>


GV giới thiệu tranh, rút ra âm tr



-Đây là âm tr: GV hướng dẫn HS đọc- đọc
mẫu- chỉnh sửa cách đọc cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

-Cho HS tìm âm tr cài bảng.


-Từ âm tr muốn có tiếng tre phải làm sao?
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng tre


-Cài bảng


-HS cài thêm âm e


-Phân tích,đánh vần, đọc trơn
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa âm vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết chữ tr, tre ø lưu ý


nét nối giữa tr và e - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>



- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chữ tr mà mình đã
nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng
nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng
viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 nhóm thi đua viết trên baûng.


<b>Tiết 3: </b>
<b>Hoạt động 10: Luyện tập</b>
<b>*Đọc chữ và tiếng khóa (3’)</b>


- Cho HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa
chữ mới


<b>*Đọc từ ngữ ứng dụng (4’)</b>


- GV gắn các từ ứng dụng lên bảng kèm
tranh minh họa


-Luyện đọc:


<b>* Đọc câu ứng dụng (5’)</b>


- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng lên
bảng giới thiệu


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng



- HS đọc lớp, nhóm, cá nhân


-Lên gạch chân âm vừa học.
-Cá nhân- nhóm- lớp.


- HS quan sát và thảo luận
- HS đọc: Lớp. Nhóm, cá nhân
<b>Hoạt động 11: (10’) Viết chữ và tiếng </b>


<b>chứa chữ mới</b>


- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: y-
y tá, tr- tre


- Chấm điểm, nhận xét


- HS viết vào vở


<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói Nhà trẻ</b>
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận


- HS đọc tên bài luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

xét, đọc


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Hướng dẫn hát bài: Cháu yêu bà - Cả lớp hát


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm chữ vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài 27 :
Ôân tập


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm chữ vừa học


<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2) Tiết CT: 6</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.


- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Sách giáo khoa
HS: VBT đạo đức 1


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


<b>-1 HS lên bảng giới thiệu về những đị</b>
dùng học tập của mình.


<b>2/ Bài mới: (26’)</b>


<b>Họat động 1: Làm bài tập 3 (10’)</b>


-Thảo luận nhóm để xác định những bạn
nào trong tranh biết giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập.


-Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 2, 6 biết giữ
gìn đồ dùng học tập: lau cặp sạch sẽ, thước
để vào hộp, treo cặp đúng quy định….


<b>Hoạt động 2: Bài tập 4: Thi “sách vở, đồ</b>
<b>dùng ai đẹp nhất” (11’)</b>


-Cho HS xếp sách vở và đồ dùng lên bàn
-Thông báo thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá,
ban giám khảo


-1 HS lên bảng thực hiện


-Thảo luận nhoùm 2 HS


-Vài HS nêu kết quả trước lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

-GV nhận xét chung và trao phần thưởng
<b> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc phần</b>
<b>ghi nhớ (5’)</b>


- Cho HS đọc ghi nhớ bài học
<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ
dùng học tập của mình.


gìn chúng như thế nào.


-HS đọc đồng thanh, cá nhân


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết CT: 24</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-So sánh được các số trong phạm vi 10 ; cấu tạo của số 10.
-Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Toán.
-Bộ đồ dùng toán
HS: VBT Toán 1, tập 1



III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Thi đua tiếp sức: Lên nối tranh với số
thậït nhanh


-GV chốt lại


<b>+Bài 3: Bài yêu cầu gì?</b>


- Hướng dẫn HS làm bài vào vở
-GV sửa bài và chốt lại


<b>+Bài 4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6</b>
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
GV chốt lại.


<b>3. Cuûng cố, dặn dò: (3’)</b>


-Chuẩn bị cho bài sau: Kiểm tra.
-GV nhận xét tiết học


- HS chơi tiếp sức giữa các tổ. Tổ nào
nhanh và đúng nhất sẽ thắng.


-Lớp nhận xét



-Viết số vào ô trống


-Thi đua lên làm nhanh giữa 3 tổ
-Lớp nhận xét


- Điền dấu > < =


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

-Lớp nhậïn xét.


-Điền số vào ơ trống cho thích hợp.
-HS tự làm vào vở


-HS sửa bài- lớp nhận xét.


-2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở
- HS sửa bài- lớp nhận xét.




<b>Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>(GV bộ môn dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3: AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
<b>(Soạn riêng)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 4: SINH HOạT LớP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tổng kết hoạt động tuần 6
- Xây dựng kế hoạch tuần 7
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 6:</b>
- GV nêu nhiệm vụ


- GV nhận xét chung các mặt:
+ Nề nếp.


+ Học tập...


<b>* Sinh ho?t t?p th? :</b>


- GV t?p cho HS m?t s? bài hát,trị choi gi?i
trí.


<b>* Phương hướng tuần 7:</b>


- ổn định mọi nề nếp, học bài và làm bài ở
nhà, đem đủ đồ dùng học tập


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy c?a l?p, tru?
ng.



- Thực hiện an toàn giao thơng.


- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của l?p


- HS tham gia choi trị choi theo hu?ng
d?n c?a GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>TUAÀN 7</b>



<b>Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: CHAØO CỜ</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 27: ÔN TẬP Tiết CT: 80+81+82</b>
<b>I.Mục tieâu</b>


-HS đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22
đến bài 27.


-Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng
-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : tre ngà.
-HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói



HS: Bộ chữ học vần thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đọc bài 26 trong SGK


-Viết: y tế, cá trê, chú ý, trí nhớ -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ)
<b>2.Bài mới: (97’)</b>


<b>Hoạt động 1: (5’)Giới thiệu và ghi đề</b>
<b>Hoạt động 2: (7’)</b>


<b>*Ôân tập</b>


+Nhớ lại các chữ đã học: p, ph, nh, g, gh,
q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.


- GV chỉ bảng các chữ:


- HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+Ghép chữ với vần thành tiếng:
- GV làm mẫu: ph- o = pho


- HS lên bảng chỉ và đọc
- 1 hs chỉ cho 1 hs đọc
<b>Hoạt động 3: (8’)Trị chơi</b>



Nhóm A và nhóm B thi đua nhóm nào
ghép được nhiều tiếng có chứa chữ vừa
học


VD: GV ghép các tiếng bắt đầu bằng chữ
nh hoặc a


- HS đọc các khung tiếng còn lại
trong bảng ôn đầu CN-ĐT.


- HS đọc tiếp các tiếng trong bảng ôn
thứ hai


<b>Hoạt động 4: (6’)Tập viết một từ ứng </b>
dụng


- GVHDHS viết từ tre già, quả nho vừa
viết vừa nêu quy trình viết


- Cho HS viết baûng con


- HS theo dõi
- HS viết bảng con
<b>Hoạt động 5: (6’)Trị chơi viết đúng</b>


GV chuẩn bị các tấm thẻ có ghi các
nguyên âm: ê, e, o, ô, a


GV nhặt bất kì trong hộp và đọc lên - 2 nhóm hs lên bảng , nhóm nào ghi


nhanh và đúng là nhóm đó thắng.
<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 6: (6’)Từ ngữ ứng dụng
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét chỉnh sửa - HS đọc ĐT- CN
Hoạt động 7: (9’) Lắp ghép toa tàu từ ngữ


Chuẩn bị các miếng gỗ vuông sơn màu
khác nhau cho từng mặt. Một miếng ghi
các âm đầu p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng,
ngh, y, tr. Một miếng ghi các nguyên âm e,
ê, o, ô, a. Một miếng ghi dấu thanh. Các
nhóm thi đua xếp thành các tiếng.


- HS tham gia chôi


Hoạt động 8: (10’) Tập viết các từ ngữ
ứng dung còn lại


- Gvhướng dẫn HS viết


- GV nhận xét tuyên dương hs - HS viết bảng con
Hoạt động 9: (10’)Trò chơi viết đúng


-Tương tự hoạt động 4 thay viết chữ rời
bằng các tiếng trong bảng ơn.


- HS chơi trò chơi


<b> Tiết 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

+Đọc vần vừa ôn
+Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng và đọc
mẫu ( mỗi từ 2 lần nếu gặp từ khó cần
dùng tranh để minh hoạ)


+ Đọc câu ứng dụng
+ Tranh vẽ gì?


GV tóm tắt đưa ra câu ứng dụng và đọc
mẫu chậm


- HS đọc lại bảng ôn CN- ĐT
- HS đọc ĐT-CN


- HS đọc ĐT-CN
- HS trả lời


<b>HoạT động 11: (10’) Tập viết vần và các </b>
từ ngữ ứng dụng


- GV nêu yêu cầu viết


- GV chấm và nhận xét - HS viết vào vở tập viết
<b> Hoạt động 12: (7’)Kể chuyện « Tre ngà »</b>


- GV kể cho hs nghe 2-3 lần



- GV nhận xét tuyên dương hs


- HS nghe kể nhớ cốt truyện


- HS sắp xếp lại trật tự các bức tranh
theo nội dung câu chuyện


- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu
chuyện


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


GV bắt nhịp bài hát: Cả nhà thương nhau - HS hát bài hát
<b>3.Củng cố dặn dò: (3’)</b>


- Cho HS đọc lại tồn bài trong SGK


- Dặn HS chuẩn bị nài sau chuẩn bị bài sau


- HS đọc bài trong SGK


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: KIỂM TRA Tiết CT: 25</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Kiểm tra kết quả học tập của HS về:



-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0- 10
-Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

GV: Phiếu bài tập
HS: Bút chì


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- GV kiểm tra giấy bút của HS
<b>2. Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra (5’)</b>
<b>- GV phát đề cho HS</b>


<b>+Bài 1: Số</b>
<b>+Bài 2: Số</b>
<b>+Bài 3: > < =</b>
<b>+Bài 4: Số</b>


- Hướng dẫn cách làm vào phiếu
<b>Hoạt động 2: Thực hành (25’)</b>
- Cho HS làm bài


- GV theo dõi, nhắc nhở HS
<b>3. Củng cố, dặn dị (2’)</b>
- Thu bài



-Về nhà ôn bài.


- Nhận xét tiết kiểm tra


- HS nhận đề


-Đếm số con trâu, con ngựa, con gà,…rồi
điền số vào ô trống.


-Điền số theo thứ tự , điền tiếp vào ô
trống cho phù hợp.


-So sánh 2 số với nhau rồi điền dấu > < =
vào chỗ trống.


-Đếm số hình tam giác, số hình vng rồi
điền vào chỗ trống.


- HS lắng nghe


- HS làm bài


<b>Tiết 2: THỦ CÔNG</b>
(GV bộ môn daïy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3: LUYỆN TẬP TỐN</b>
<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐÃ HỌC</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



- Làm được các bài trong VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b> III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- Hát.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu ND bài ơn:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS ơn tập:</b>


- HS nghe.
<b>a) Yêu ca à u HS laøm baøi trong VBT.</b>


- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- HS laøm baøi trong VBT.
<b>b) baøi laøm thêm.</b>


<b>Bài 1:Số ?</b>


5 > … 10 > … 9 < … 1 > …
1 < … 3 > … 8 < … 0 < …
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.



- 4 HS lên bảng laøm baøi


<b>Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.</b>
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- HS làm bài vào vở ô li.
- Viết các số: 4, 6, 3, 8, 10
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 3,
4, 6, 8, 10


b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10,
8, 6, 4, 3


- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, khen HS làm đúng.
<b>Bài 3 : >, < , = vào chỗ chấm</b>
1 … 2 3…3 8…10 9 …10
6 …8 5 …7 8 …8 0 …1


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.


- HS làm bài vào bảng con.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Củng cố nội dung bài ôn.


<b>Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: THỂ DỤC</b>



(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài ƠN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt.
HS: Bộ chữ học vần thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đọc bài ôn tập trong SGK
-Viết: y tế, cá trê, chú ý, trí nhớ


-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
<b>2.Bài mới: (97’)</b>


<b>Hoạt động 1: (5’)Giới thiệu và ghi đề</b>
<b>Hoạt động 2: (7’)</b>



<b>*Ôân tập</b>


+ Nhớ lại các chữ đã học từ đầu năm đến
nay


- GV chỉ bảng các chữ:


+Ghép chữ với vần thành tiếng:
- GV làm mẫu: tr+e- tre


- Cho HS lên bảng chỉ và đọc


- HS đọc đề bài


- HS neâu


- HS đọc ĐT-CN


- HS lên bảng chỉ và đọc
- 1 hs chỉ cho 1 hs đọc


<b>Hoạt động 3: (8’)Trị chơi</b>


Nhóm A và nhóm B thi đua nhóm nào ghép
được nhiều tiếng có chứa chữ vừa học


VD: GV ghép các tiếng bắt đầu bằng chữ
nh hoặc a


- HS đọc các khung tiếng cịn lại trong


bảng ơn đầu CN-ĐT.


- HS đọc tiếp các tiếng trong bảng ôn
thứ hai


<b>Hoạt động 4: (6’)Tập viết một từ ứng dụng</b>
- GVhướng dẫn HS viết từ tre già, quả nho
vừa viết vừa nêu quy trình viết


- Cho HS viết bảng con


- HS theo dõi
- HS viết bảng con
<b>Hoạt động 5: (6’)Trò chơi viết đúng</b>


GV chuẩn bị các tấm thẻ có ghi các nguyên
âm: ê, e, o, ô, a


GV nhặt bất kì trong hộp và đọc lên - 2 nhóm hs lên bảng , nhóm nào ghi
nhanh và đúng là nhóm đó thắng.
<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 6: (6’)Từ ngữ ứng dụng
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét chỉnh sửa


- HS đọc ĐT- CN
Hoạt động 7: (9’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

âm đầu p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y,
tr. Một miếng ghi các nguyên âm e, ê, o, ô,
a. Một miếng ghi dấu thanh. Các nhóm thi
đua xếp thành các tiếng.


Hoạt động 8: (10’) Tập viết các từ ngữ ứng
dung còn lại


- Gv hướng dẫn HS viết


- GV nhận xét tuyên dương hs - HS viết bảng con
Hoạt động 9: (10’)Trò chơi viết đúng


-Tương tự hoạt động 4 thay viết chữ rời


bằng các tiếng GV nêu. - HS chơi trò chơi
<b> Tiết 3:</b>


<b>Hoạt động 10: (10’)</b>
+Đọc vần vừa ôn
+Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng và đọc
mẫu


+ Đọc câu ứng dụng


- HS đọc lại bảng ôn CN- ĐT
- HS đọc ĐT-CN



- HS đọc ĐT-CN
<b>Hoạt động 11: (10’) Tập viết vần và các từ </b>


ngữ ứng dụng


- GV nêu yêu cầu viết


- Cho HS viết một số từ mà GV nêu


- GV chấm và nhận xét - HS viết vào vở tập viết
<b>Hoạt động 12: (5’)</b>


GV bắt nhịp bài hát: Em yêu trường em - HS hát bài hát
<b>3.Củng cố dặn dò: (3’)</b>


- Cho HS đọc lại tồn bài trong SGK


- Dặn HS chuẩn bị nài sau chuẩn bị bài sau


- HS đọc bài trong SGK
<b>Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Tieát 1: MĨ THUẬT</b>
<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

-Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.



-Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ba Vì


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


HS: Bộ HV thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Đọc: phố cổ, trí nhớ, ngồ ngộ, nghi ngờ


-Viết: xẻ gỗ, giã giò, tre ngà. -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ)
<b>Tiết 1:</b>


<b>2. Bài mới: (8’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chữ thường – chữ</b>
<b>hoa</b>


- Chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng
kích thước lớn hơn


C, E, Ê, I, K, L, M, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ö,


V, X, Y


b) Chữ in hoa và chữ in thường khác nhau
nhiều


B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R
- Cho học sinh đọc


- Giáo viên nhận xét


- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi


- Học sinh đọc và nhận diện âm trên
bảng


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc (15’)</b>


- GVchỉ từng chữ cho HS đọc. GV chỉnh sửa


cách phát âm của HS - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
<b>Hoạt động 3: Trị chơi nhận diện (8’)</b>


- GV chuẩn bị các thẻ từ ghi các chữ hoa
cho HS thi đua bốc và đọc chữ tìm được,
nhóm nào đọc đúng nhiều hơn là nhóm đó
thắng cuộc


- 2 tổ thi đua


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc (18’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

còn lại. Gv chỉnh sửa cho HS


<b>Hoạt động 5: Trò chơi nhận diện (12’)</b>
- GV chuẩn bị các thẻ từ ghi các chữ hoa
cho HS thi đua bốc và đọc chữ tìm được,
nhóm nào đọc đúng nhiều hơn là nhóm đó
thắng cuộc


- HS thi đua cá nhân


<b>Tiết 3:</b>
<b>Hoạt động 6: Luyện đọc (15’)</b>
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1


- Cho học sinh quan sát tranh tìm câu ứng
dụng


- Cho học sinh đọc câu ứng dụng
Hỏi chữ nào là chữ được viết hoa?
- Giáo viên đọc mẫu


- Giáo viên giải thích câu ứng dụng


* Các em có quyền được tham quan, du
lịch , vui chơi giải trí


- HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp



- Học sinh quan sát tranh thảo luận
nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc


Bố, Kha, SaPa
- Học sinh đọc


<b>Hoạt động 7 : Luyện nói (10’)</b>


- Cho HS quan sát tranh thảo luận tranh


- Giáo viên giải thích qua địa danh Ba Vì
+ Có sự tích Sơn Tinh – Thủy Tinh


+ Nơi nghỉ mát
- Có bị sữa


- Cho HS đọc tên bài luyện nói
<b>Hoạt động 8 : Trị chơi giải trí (5’)</b>
- Cho cả lớp hát phụ họa bài : « Nhơng,
nhơng, nhơng »


- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời


- HS đọc bài luyện nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>3. Củng cố dặn dò: (5’)</b>


- Cho học sinh đọc các chữ in thường và chữ
in hoa vừa học


- Về đọc lại bài
- Xem trước bài 29


- HS đồng thanh


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: ÂM NHẠC</b>


(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2: TỐN</b>


<b>Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 Tiết CT: 26</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3</b>
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các mẫu vật, bộ đồ dùng toán.
HS: - Bộ đồ dùng toán


III. Các hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Đếm và viết từ 0- 10
-So sánh từ 0- 10
- GV nhận xét
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng</b>
<b>cộng trong phạm vi 3 (10’)</b>


a/ Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 1 = 2 :
B1: Cho HS quan sát hình, nêu thành bài tốn
cần giải quyết.


-GV gắn tranh


-Cho HS nêu bài tốn (Có 1 con gà, thêm 1
con gà nữa. Hỏi có tất cả có mấy con gà?)
B2: Cho HS nêu câu trả lời (GV hướng dẫn HS
nêu câu trả lời đầy đủ):


-1 con gà thêm 1 con gaø laø 2 con gaø.
-1 thêm 1 bằng 2


B3: GV gắn kết quả (hàng ngang và hàng dọc)


-Làm bảng con- đọc lên



-HS quan saùt tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-1 thêm 1 bằng 2, ta viết như sau: 1 + 1 = 2
-GV gaén phép tính- HS nhắc lại


-1 + 1 = 2, dấu + gọi là cộng, đọc là một
cộng một bằng 2


-Cho HS nhắc lại


b/ Hướng dẫn HS học phép cộng:
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3


c/ Đọc và học thuộc bảng cộng trong phạm vi
3


-GV hỏi- HS trả lời: 3 là mấy với mấy? 2 là
mấy với mấy? …


-HS học thuộc bảng
-Hỏi củng cố.


d/ Khái qt lại cơng thức: (GV đưa bảng vẽ)
*GV chốt: 2 + 1 cũng giống như 1 + 2


<b>Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b>
Bài 1: Tính


Bài 2: Tính



Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp
<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Tổ chức cho HS thi đua lập bảng cộng trong
phạm vi 3.


-Cá nhân- nhóm- lớp.


-HS nhắc laïi


-Tương tự như 1 + 1 = 2


-HS trả lời nhanh.
-HS vừa đọc vừa nhớ


-Từ bảng cộng- ghi kết quả
-Lưu ý viết kết quả cho thẳng cột
-Tính kết quả rồi nối với số đúng.
- HS thi đua theo nhóm


<b>Tiết 3: LUYỆN TẬP TỐN</b>


<b>ÔN TẬP: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Làm được các bài tập trong VBT.


- Lam được các phép tính cộng trong phạm vi 3.
<b>II. Đo à dùng dạy học : </b>



- VBT, vở ô li.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra VBT của HS.
<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>b. Hướng dẫn HS ôn tập: </b>


<b>c. Yêu cầu HS làm bài trong VBT.</b>
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- HS làm bài trong VBT.
<b>d) bài làm thêm.</b>


<b> Bài 1: Soá ?</b>


- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Số nào là số có 2 chữ số ?


- HS làm bài trên bảng.


2 2 1


+ + +


1 1 1



3 3 2


<b>Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài trên bảng.</b>
<b>- Viết các số: 2, 6, 1, 0, 8, 10, 7</b>


a) theo thứ tự từ bé đến lớn; 0, 1, 2, 6, 7, 8,
10.


b) Theo thứ tự lớn đến bé: 10, 8, 7, 6, 2, 1,
0.


- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.


-2 HS laøm baøi trên bảng


<b>Bài 3: >, <, =</b>


- u cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, khen.


- HS làm bài vào vở.


3 < 8 9 > 5
7 > 0 2 = 2
6 < 10 6 > 4
<b>4. Cuûng cố, dặn dò: </b>


- Củng cố ND bài học.


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau.


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: HỌC VẦN</b>


<b>Baøi 29: </b>

<b>ia </b>

<b>Tiết CT: 89+90+91</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Đọc được : ia, lá tía tô ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: ia, lá tía tơ


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chia quà.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
HS: Bộ HV thực hành


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
-Đọc: A, T, H, K, Sa Pa, Ba Vì


-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng bài 28


-Đọc cá nhân- lớp.
-1 HS đọc



<b>Tiết 1+2:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Vaøo baøi: (5’)</b>


Hoạt động 1: Hội thoại
- GV nêu câu đố:


Thân trịn nhiều đốt
Phất phơ lá dài
Róc hết vỏ ngoài
Bé ăn ngọt lắm ?


<i>Là cây gì?</i>


- GV dẫn vào bài: Trong từ cây mía có tiếng
mía, để viết được tiếng này ta phải biết vần
ia . Hôm nay cô sẽ giới thiệu với cả lớp vần
ia.


- HS TL “ cây mía”


<b>Hoạt động 2: (10’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa vần mới


- GV viết lên bảng ia - HD phát âm
- GV đọc mẫu


+ Coù vần ia muốn có tiếng tía phải thêm


âm gì?


+Âm t đứng trước hay sau vần ia?
- GV đọc mẫu: tờ-ia-tia-sắc-tía
- GV giới thiệu tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?


- GV viết cụm từ lá tía tơ lên bảng và đọc
trơn


- HS đọc ĐT - CN
- Âm t


- Đứng trước
- HS ghép bảng


- HS đọc ĐT- CN, nêu cấu tạo
- HS quan sát tranh và trả lời
- lá tía tơ


- HS đọc ĐT- CN
<b>Hoạt động 3: (10’)Trò chơi nhận diện</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm ( tuý theo số
lượng học sinh)


- GV chuẩn bị 3 chiếc hộp trong hộp có các
thẻ từ


-3 nhóm thi nhặt ra từ chiếc hộp


những tiếng chứa vần ia.Nhóm nào
nhặt đúng và nhiều là nhóm thắng
cuộc.


<b>Hoạt động 4: (10’)Tập viết chữ và tiếng </b>
khoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

nêu quy trình


- GV theo dõi chỉnh sửa


<b>Hoạt động 5: (10’)Trò chơi viết đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ bầu ra một
tổ trưởng, tổ trưởng lên bốc bài bốc vào
tiếng nào thì tổ đó viết tiếng đó.


- HS các tổ thi viết tổ nào viết nhanh
và đúng tổ đó thắng cuộc


<b>Tiết 3</b>
- GV chỉ bảng


<b>Hoạt động 6: (12’)</b>
+ Đọc chữ và tiếng khố
+ Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu


- GV giảng từ có thể bằng tranh minh hoạ


+ Đọc câu ứng dụng


- GV treo tranh và hỏi


- GV chốt lại và đưa ra câu ứng dụng
- GV đọc mẫu( 2 lần)


- HS đọc lại bài trên bảng ĐT-CN


- HS đọc CN - ĐT


- HS tìm âm vừa học và gạch chân
- HS đọc đồng thanh+cá nhân
- HS quan sát tìm hiểu nội dung
tranh và trả lời


- HS trả lời
- HS đọc ĐT-CN
<b>Hoạt động 7: (10’)Viết chữ và tiếng chứa </b>


chữ mới


- GV nêu yêu cầu viết và cho hs xem vở của
hs năm trước


- 1 dòng chữ ia
- 1 dịng chữ lá tía tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Hoạt động 8: (7’)Luyện nói</b>
- GV treo tranh và hỏi



+ Tranh vẽ gì?


+Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong
tranh?


+ Bà chia những gì?


+Các em nhỏ trong tranh vui haybuồn?
chúng có tranh nhau không?


+ Bà vui hay buoàn?


+ở nhà em ai hay chia quà cho em?


+Khi chia quà em chịu nhận phần ít hơn vậy
em là người thế nào?


- HS đọc tên bài luyện nói: chia quà
- HS trả lời


<b>Hoạt động 9: (5’)kịch câm </b>


- GV hướng dẫn trò chơi và tổ chức cho HS
chơi


- 2 nhóm hs : nhóm A đọc khẩu lệnh
nhóm B khơng nói chỉ thực hiện
đúng hành động mà khẩu lệnh yêu
cầu



VD; nhóm A phát ra: tỉa lá, uống bia,
nhóm nào chậm hoặc sai bị trừ điểm.
<b>3 . Củng cố dặn dị</b>


- GV chỉ bảng


- GV nhận xét tiết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau


- HS đọc lại toàn bài trên bảng hoặc
sgk 1-2 lần


<b>Tiết 4:</b> <b>TỐN</b>


<b>Bài:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Tiết CT: 27</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3


-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV& HS: -Sách Toán.


-Hộp đồ dùng toán.


III. Các hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kiểm tra miệng về bảng cộng trong
phạm vi 3


-Viết bảng cộng trong phaïm vi 3 vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

bảng con.


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (30’)</b>
<b>Bài 1: Số</b>


-Bài yêu cầu gì?


-GV chốt lại
<b>Bài 2: Tính</b>
-Bài yêu cầu gì?


-GV chốt lại
<b>Bài 3: Số (cột 1)</b>
-Bài yêu cầu gì?


-GV chốt lại


<b>Bài 5 (a)- Cho HS quan sát tranh</b>


- HDHS viết phép tính thích hợp vào vở


<b>3. Củng cố, dặn dị (3’)</b>


<b>- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm</b>
vi 3


-Chuaån bị cho bài sau: Luyện tập chung.
-GV nhận xét cuối tiết


-Từ tranh viết phép tính cho thích hợp.
-HS nêu bài toán ( vài HS )


-HS dùng bảng cài (cách nào cũng được)
-Đọc lên: cá nhân.


-Tính


-Từ bảng cộng, tính kết quả và viết sao
cho thẳng cột.


-3 HS lên bảng làm bài- lớp nhận xét.
-Điền số vào ô trống


-Làm theo hướng dẫn GV: dựa vào bảng
cộng đã học thuộc, điền số sao cho phù
hợp với phép tính.


-Chơi chuyền: Chuyền và làm thật nhanh
bài tập điền số ở trong phiếu, tổ nào
nhanh và đúng sẽ thắng.



- HS quan sát tranh


- HS viết phép tính thích hợp vào vở


- Vài HS đọc


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: TẬP VIẾT</b>


<b>Bài: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số…Nho khô, nghé ọ, chú ý Tiết CT: 6+7+8</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, nho khô, nghé ọ, chú ý kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vở tập viết 1, tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Bảng phụ có viết sẵn bài viết
HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Gọi 4 HS lên bảng viết các chữ: lễ, cọ, bờ,
hổ theo yêu cầu của giáo viên.


-HS viết bảng con.


<b>2/ Bài mới:</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3’)</b>


- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
<b>1. Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. Phá cỗ</b>
<b>Hoạt động 2 :Quan sát chư,õ mẫu chữ (5’)</b>
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:
+Bài gồm những chữ nào?


+HS đọc tên các chữ. Phân tích tiếng.
+Cho HS đọc từng chữ


+Độ cao của con chữ?


+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ,
cách đưa bút.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con</b>
<b>(10’)</b>


-Giáo viên viết mẫu Chú ý nét nối giữa các
con chữ


- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa.
- Cho học sinh viết bảng con



- HS nhắc lại đề


+cử, tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ.
- HS đọc


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS theo doõi


-Thực hành viết bảng con
-Cỡ vừa


<b>Hoạt động 4: Học sinh viết (12’) </b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
- Cho học sinh viết vào vở 3 dòng đầu
- Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS
yếu


-Thẳng lưng, khơng tì ngựcvào bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Tieát 2:</b>


- Hướng dẫn HS viết tiếp 2 dòng còn lại.
Lưu ý khoảng cách giữa chữ và từ


<b>2. Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía</b>
<b>Hoạt động 5: Quan sát mẫu chữ (6’)</b>
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu:


+Bài gồm những chữ nào?


+HS đọc tên các chữ. Phân tích tiếng.
+Độ cao của con chữ?


+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ,
cách đưa bút.


- HS viết tiếp vào vở:


- nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
- Đọc chữ và phân tích chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn viết bảng con</b>
<b>(12’)</b>


-Giáo viên viết mẫu chữ từng chữ. Chú ý
nét nối giữa các con chữ


- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa.
- Cho học sinh viết bảng con


<b>Hoạt động 7: Học sinh viết (12’)</b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
- Cho học sinh viết vào vở 3 dòng đầu
- Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ


<b>Tieát 3: </b>



- Hướng dẫn HS viết tiếp dòng còn lại (15’)
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu


<b>Hoạt động 8: Trò chơi (5’)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi giữa tiết
<b>Hoạt động 9: Chấm điểm và chữa bài </b>
<b>(10’)</b>


- GV chấm điểm bài viết của HS


- Nhận xét, tun dương những em viết
đúng mẫu, đẹp


- Sửa chữa một số chữ mà HS viết sai cơ
bản


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Khen những học sinh viết bài có tiến bộ.


- HS theo dõi


- HS viết bảng con


- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết


- HS tập viết vào vở



- HS tập viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập viết ở nhà


<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Baøi: GIA ĐÌNH EM Tiết CT: 7</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Bước đầu biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.


-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà,
cha mẹ.


-Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.


-HS khá, giỏi biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. Phân biệt được các hành vi,
việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Sách giáo khoa, bài hát: Cả nhà thương nhau.
HS: VBT Đạo đức 1


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>



-Gọi vài HS nêu việc thực hiện giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập của bản thân.


<b>3/ Bài mới: (28’)</b>


<b>Họat động 1: Kể lại nội dung tranh (10’)</b>
-Quan sát, kể lại nội dung tranh:


Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì? Ở đâu?


-Kết luận: Trong 3 bức tranh 1, 2, 3, các bạn nhỏ
được sống trong sự yêu thương, quan tâm của ông
bà, cha mẹ về việc học hành, vui chơi, ăn uống
hằng ngày. Các bạn đó thật sung sướng được sống
trong những gia đình như vậy. Nhưng cũng cịn một
số bạn trong cuộc sống vì nhiều ngun nhân khác
nhau phải sống xa gia đình, cha mẹ mình. Chúng ta
cần thông cảm và biết giúp đỡ những bạn đó.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 1: Kể về gia đình em (12’)</b>
-Kể theo nhóm:


+Gia đình em gồm có những ai?
+Thường ngày, họ làm gì?


-Vài HS nêu


-HS thảo luận theo nhóm 2 HS
-Vài HS trình bày trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

-Kết luận: Gia đình của các em khơng giống nhau,
có gia đình thì có ơng bà, cha mẹ, anh chị em, cũng
có những gia đình thì khơng có đủ như vậy. Tuy
vậy, cô thấy các em ai cũng yêu quý gia đình của
mình. Vậy khi ơng bà, cha mẹ dạy bảo mình thì
mình cần làm gì?


<b>Hoạt động 3: Thảo luận tồn lớp (6’)</b>
-Câu hỏi:


+Trong gia đình mình, hàng ngày, ơng bà, cha mẹ
thường căn dặn mình điều gì?


+Các em đã thực hiện điều đó như thế nào?
-GV nhận xét chung và khen ngợi một số HS.
<b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


- Cho HS hát bài hát: “Tổ ấm gia đình”
-Nhận xét tiết học.


-HS trả lời câu hỏi
-HS trả lời câu hỏi


- Cả lớp hát theo GV


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 Tiết CT: 28</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4</b>


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các mẫu vật
-Bộ đồ dùng toán.
HS: -SGK


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


Bài 1: Tính: 2 + 1 = … 1 + 1 = … 1 + 2 = …
Bài 2: Điền dấu > < =: 1 + 1 …… 1 + 2


GV nhận xét.
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy bảng cộng trong phạm</b>
<b>vi 4 (8’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

+Cho HS lấy 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa
nữa.


-Đặt đề tốn



-Bài tốn này có thể thực hiện phép tính gì?
( 3 + 1 = 4)


-Có cách đặt đề khác?


-Thực hiện phép tính thứ hai: 1 + 3 = 4


-Cho HS nhaän xét 2 cặp phép tính này?
(giống nhau- khác nhau)


+Hình thành các phép tính còn lại:


-Cho HS đẩy 1 bông hoa kia lại gần 3 hoa
kia, tự tách làm 2 phần, nhìn vào số hoa, tự
lập đề tốn rồi viết phép tính vào bảng con.
-GV gắn kết quả vào bảng cài: 2 + 2 = 4
<b>Hoạt động 2: Cho HS đọc và học thuộc</b>
<b>bảng cộng (8’)</b>


-Gọi 2- 3 HS đọc lại toàn bộ bảng cộng.
-Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần


-2- 3 HS đọc thuộc bảng cộng.
<b>Hoạt động 3: Thực hành (14’)</b>
Bài 1: Tính


- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài 2: Tính


- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng


con


Baøi 3: > < = (cột 1)


Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Cho HS đọc thuộc lại bảng cộng trong phạm
vi 4


-Về nhàhọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 4


-HS lấy 3 bông hoa, thêm 1 bông
hoa nữa.


-Nêu bài tốn (2 HS)


-Lập phép tính vào bảng cài
-HS nêu cách đặt đề thứ hai
- Lập phép tính vào bảng cài
-3 + 1 cũng là 1 + 3 bằng 4


-HS viết bảng con- giơ lên- đọc kết
quả để GV gắn bảng cài


-2- 3 HS đọc


- Cả lớp đọc đồng thanh
-HS lần lượt học thuộc bảng.
-2- 3 HS



-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-5 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Vài HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Tiết 2: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b> </b>

<b>THỰC HAØNH ĐÁNH RĂNG VAØ RỬA MẶT Tiết CT: 7</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách


-Áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Saùch giaùo khoa.


-Mơ hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em,…
HS: Bàn chải, kem, cốc nước


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kể những việc em làm hàng ngày để chăm
sóc và bảo vệ răng.



<b>3/ Bài mới (25’)</b>


<b>Họat động 1: Thực hành đánh răng (13’)</b>
-Mục đích: HS biết đánh răng đúng cách
-Cách tiến hành:


B1: GV đưa mơ hình hàm răng cho HS quan
sát, u cầu HS trả lời: Mặt trong của răng?
Mặt ngoài của răng? Mặt nhai của răng?
Trước khi đánh răng con phải làm gì?
Cho HS thực hành đánh răng.


GV nhận xét rồi làm lại cho HS quan sát
B2: Cho HS thực hành


- Kết luận: GV chốt lại


- HS kể (3- 4 em)


-HS lên chỉ vào mơ hình và trả
lời


-Lấy bàn chải, kem, cốc nước
-HS vừa nói vừa thực hành- HS
khác bổ sung


-Thực hành theo nhóm từ 5- 10
HS


<b>Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt (12’)</b>


-Mục đích: Biết rửa mặt đúng cách
-Cách tiến hành:


B1: Hướng dẫn


- Cho HS lên bảng làm động tác rửa mặt
- Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp
vệ sinh nhất?


- Vì sao phải rửa mặt đúng cách?


-Quan sát, nhận xét đúng- sai,
nêu cách sửa.


-Rửa mặt bằng nước sạch, khăn
sạch, rửa tay trước khi rửa mặt,
rửa cả tai và cổ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

GV nhận xét rồi làm mẫu cho HS quan sát
B2: Cho HS thực hành


-HS thực hành


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’) </b>


-Hằng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt
đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh


-Nhận xét tiết học



<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3: AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
<b>(Soạn giáo án riêng)</b>
<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 4: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tổng kết tuần 7


- Xây dựng nề nếp tuần 8


<b>TUAÀN 8</b>



<b>Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: CHÀO CỜ</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài 30: ua – öa Tiết CI 92+93+94</b>
<b>I.Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>-Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
HS: Bộ HV thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng bài 29


-Cho HS viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá


-2- 3 HS
-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>2. Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1:</b>
<b>a) Vào bài: (5’)</b>


- GV nêu câu đố: “Con gì tám cẳng hai càng
Chẳng đi mà lại bị ngang cả ngày”


- Dẫn dắt HS vào bài học


- HS trả lời câu đố



<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện vần và tiếng </b>
<b>chứa vần mới</b>


<b>a. Nhận diện vần</b>


-Vần ua được tạo nên từ 2 âm u và a
-Cho HS so sánh ua với ia


<b>b. Đánh vần</b>


<b>-GV đánh vần mẫu: u – a - ua</b>
-Gọi HS đánh vần


-Cho HS xem tranh, nêu tranh, rút ra tiếng
ghi bảng : cua


-Cho HS phân tích tiếng cua
- Cho HS ghép tiếng cua
-Gọi HS đánh vần thử
-GV đánh vần: cờ-ua-cua
-Gọi HS đánh vần và đọc trơn


-HS so sánh ua với ia
-HS lắng nghe


-HS đánh vần đồng thanh, cá nhân
-HS xem tranh, nêu tranh, rút ra tiếng
cua


-HS phân tích tiếng cua


-HS ghép tiếng cua
-HS khá, giỏi đánh vần


-HS đánh vần và đọc trơn
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa vần vừa học đính lên
bảng.


- 2 nhóm thi đua tìm, nhóm nào tìm
đúng và nhiều hơn là nhóm đó thắng
cuộc


<b>Hoạt động 4: (10’) Tập viết chữ mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết vần an, sàn.
Lưu ý nét nối giữa a và n


- HS tập viết vào bảng con
<b>Hoạt động 5: (5’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có an mà mình đã nhặt
ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được tiếng nào
viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng viết
đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 đội thi đua



<b>Tiết 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>chứa vần mới</b>
<b>* ưa:</b>


GV giới thiệu tranh, rút ra âm ưa
- Đây là vần ưa


- GV hướng dẫn HS đọc- đọc mẫu- chỉnh
sửa cách đọc cho HS.


-Cho HS tìm vần ưa cài bảng.


-Từ vần ưa muốn có tiếng ngựa phải làm
sao?


-Phân tích - đánh vần- đọc trơn tiếng ngựa


- Quan sát tranh vẽ ngựa
- ư-a-ưa


- Ghép vần ưa


- gắn thêm ng và dấu nặng
- ng-ưa-ngưa-nặng-ngựa
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhau tìm
đúng các tiếng chứa vần ưa vừa học đính


lên bảng.


- 2 đội thi đua


<b>Hoạt động 8: (10’) Tập viết vần mới và </b>
<b>tiếng khóa</b>


- Gv hướng dẫn HS tập viết: ưa, ngựa
Lưu ý nét nối giữa ư và a


- HS viết vào bảng con
<b>Hoạt động 9: (10’) Trò chơi viết đúng</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết đúng các tiếng có chứa vần ưa mà mình
đã nhặt ra trong chiếc hộp. Ai nhặt được
tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều
tiếng viết đúng và đẹp, nhóm đó thắng.


- 2 đội thi đua


<b>Tiết 3: </b>
<b>Hoạt động 10: Luyện tập</b>
<b>*Đọc chữ và tiếng khóa (3’)</b>


- Cho HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa
chữ mới


<b>*Đọc từ ngữ ứng dụng (4’)</b>



- GV gắn các từ ứng dụng lên bảng kèm
tranh minh họa


-Luyện đọc:


<b>* Đọc câu ứng dụng (5’)</b>


- GV treo tranh minh họa câu ứng dụng lên
bảng giới thiệu


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng


- HS đọc lại bài


- Tìm từ chứa ua, ưa


- Cả lớp đọc: đồng thanh, cá nhân
- Quan sát tranh, tìm tiếng có vần vừa
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Hoạt động 11: (10’) Viết vần và tiếng </b>
<b>chứa chữ mới</b>


- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
ua-cua, ưa- ngựa


- Chấm điểm, nhận xét


- HS tập viết vào vở tập viết



<b>Hoạt động 12: (5’)Luyện nói</b>
- Goi 1 HS đọc chủ đề: giữa trưa


-Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo
nhóm


-Cho HS luyện nói trước lớp
-GV liên hệ giáo dục HS


-1 HS đọc chủ đề: giữa trưa
-HS luyện nói theo nhóm 2 HS
-HS luyện nói trước lớp


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Cho cả lớp hát bài: Cho tôi đi làm mưa - Cả lớp hát theo GV
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm vần vừa học


- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài 31


- HS đọc cá nhân


- HS thi tìm vần vừa học
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1: TỐN</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP Tiết CT: 29</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4


-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Toán.


HS : -Hộp đồ dùng toán.


III. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kiểm tra miệng về bảng cộng trong
phạm vi 4


-Viết bảng cộng trong phạm vi 4 vào
bảng con.


-GV nhận xét
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS làm bài tập (30’)</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


- Gv giải thích yêu cầu bài tập và cho HS
làm



-GV chốt lại


<b>Bài 2:Viết số thích hợp vào ơ trống.</b>
(dịng 1)


- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm bài
-GV chốt lại


<b>Bài 3: Tính </b>


- GV giải thích yêu cầu bài tập rồi hướng
dẫn HS làm bài


-GV chốt lại


<b>3. Củng cố, dặn dò (4’)</b>


-Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi
3, 4


-Chuẩn bị cho bài sau: Phép cộng trong
phạm vi 5.


-HS đọc: cá nhân- lớp
-Lớp viết bảng con


-5 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Lớp nhận xét.



-HS quan sát, theo dõi


-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


-2 HS thi làm vào bảng nhóm, lớp làm
vào vở.


- Vài HS đọc


<b>Tiết 2: THỦ CÔNG</b>
<b>(GV bộmôn dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 3: LUYỆN TẬP TỐN</b>


<b>Ôân tập: phép cộng trong phạm vi 4</b>



<b>I. Mục đích yêu ca à u : </b>


- HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
- Làm được các phép tính cộng trong phạm vi 4.
<b>II. Đo à dùng dạy học : </b>


- VBT tốn, vở ơ li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu ND bài ôn:</b>
<b>b. Hướng dẫn HS ôn tập:</b>
Bài 1 :Tính.


- Gọi HS lên bảng làm.


- GV nhận xét, ghi điểm.


Bài 2 : Điền số thích hợp vào ơ
trống.


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng
con.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
Bài 3 : >, < , =


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


- Nhắc HS làm bài trong VBT.
chuẩn bị bài cho tiết sau.


- HS nghe.


- HS lên bảng laøm baøi



2 1 3


+ + +


2 3 1


4 4 4


- HS laøm bài vào bảng con.


1 + 1 = 2 3 + 1 = 4 2 + 1 = 3
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4
- HS làm bài vào vở.


1 + 2 > 1 + 1 2 + 2 = 1 + 3
2 + 1 < 3 + 1 1 + 1 < 2 + 1


<b>Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: THỂ DỤC</b>


<b>(GV boä môn dạy)</b>
<b>Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài 31: ÔN TẬP Tiết CT: 95+96+97</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-HS đọc được : ia, ua, ưa ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
-Viết được: ia, ua, ưa ; các từ ngữ ứng dụng



-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa.
-HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng,
tranh luyện nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi HS đọc bài 30


- Viết bảng con: ua-cua, ưa-ngựa


-2 HS đọc
- Cả lớp viết
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a) Vaøo baøi: (5’)</b>


- GV sử dụng khung ở đầu bài và hình minh
họa bụi mía và em múa cùng cơ để vào bài


- HS quan sát tranh
<b>b) Ôân tập :</b>


<b>Hoạt động 2: Ơn các vần đã học (7’)</b>


+Nhớ lại các vần đã học:


- GV chỉ bảng các chữ:


+Ghép chữ với vần thành tiếng:
- GV làm mẫu


- HS nhắc lại các vần đã học: ia, ua,
ưa


- HS đọc ĐT-CN


- HS lên bảng chỉ và đọc
- 1 hs chỉ cho 1 hs đọc
- HS ghép và đọc
<b>Hoạt động 3: Trị chơi (8’)</b>


Nhóm A và nhóm B thi đua nhóm nào ghép
được nhiều tiếng có chứa chữ vừa ơn


VD: GV ghép các tiếng bắt đầu bằng chữ tr
hoặc c


- HS chơi trị chơi nhóm nào tìm được
nhiều là nhóm thắng cuộc.


<b>Hoạt động 4: Tập viết một số từ ứng dụng </b>
(6’)


- GV hướng dẫn HS viết từ mùa dưa, ngựa



tía vừa viết vừa nêu quy trình viết - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (6’)</b>


GV chuẩn bị các tấm thẻ có ghi các nguyên
âm: u, ua, ư, ưa, i, ia


GV nhặt bất kì trong hộp và đọc lên


- 2 nhóm hs lên bảng , nhóm nào ghi
nhanh và đúng là nhóm đó thắng.
<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 6: Từ ngữ ứng dụng (6’</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét chỉnh sửa


- HS đọc ĐT- CN
<b>Hoạt động 7: Lắp ghép toa tàu từ ngữ</b>


Chuẩn bị các miếng gỗ vuông sơn màu khác
nhau cho từng mặt. Một miếng ghi các âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

đầu tr, ng, ngh. Một miếng ghi các nguyên
âm u, ua, ư, ưa, i, ia. Một miếng ghi dấu
thanh. Các nhóm thi đua xếp thành các
tiếng.


<b>Hoạt động 8:Tập viết các từ ngữ ứng dụng </b>


còn lại (10’)


- Gv hướng dẫn HS viết - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng (10’)</b>


-Tương tự hoạt động 4 thay viết chữ rời
bằng các tiếng trong bảng ôn.


- 3 đội thi đua


<b>Tiết 3:</b>
<b>c) Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (10’)</b>
+Đọc vần vừa ôn
+Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng và đọc
mẫu ( mỗi từ 2 lần nếu gặp từ khó cần dùng
tranh để minh hoạ)


+ Đọc câu ứng dụng
-Tranh vẽ gì?


GV tóm tắt đưa ra câu ứng dụng và đọc mẫu
chậm


- HS đọc lại bảng ôn CN- ĐT


- HS đọc ĐT-CN



- HS trả lời
- HS đọc ĐT-CN
<b>HoạT động 11:Tập viết vần và các từ ngữ </b>


ứng dụng (10’)


- GV nêu yêu cầu viết cho HS viết vào vở
- GV chấm và nhận xét


- HS tập viết vào vở
<b>Hoạt động 12: Kể chuyện « Khỉ và Rùa » </b>


(7’)


- GV kể cho hs nghe 2-3 laàn


- Hướng dẫn HS kể - HS nghe kể nhớ cốt truyện- HS sắp xếp lại trật tự các bức tranh
theo nội dung câu chuyện


- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu
chuyện


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Hướng dẫn đọc bài trong SGK
- Dặn HS chuẩn bị bài sau



- HS đọc bài trong SGK
<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: MĨ THUẬT</b>


(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài 32: oi – ai Tieát CT: 98+99+100</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Đọc được : oi, ai, nhà ngói, bé gái ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


- Vật liệu các trị chơi củng cố vần vừa học


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ.
-Gọi 1 HS đoạn thơ ứng dụng bài 31


-Cho HS viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía,
trỉa đỗ.


-2- 3 HS
-1 HS đọc


-1 HS lên bảng viết 1 từ, lớp viết
bảng con( mỗi tổ viết 1 từ) trong các
từ còn lại.


<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a) Vào bài: (4’)</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV nói chuyện với HS về con voi rồi dẫn
dắt HS vào bài học: Hôm nay ta chữ để viết
ra từ voi này


- HS thaûo luận


<b>b) Dạy- học vần</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- GV treo lên bảng tranh vẽ nhà ngói, vần
<b>oi và tiếng ngói như SGK và cho HS tìm </b>
vần mới


- Tìm các chữ đã học trong vần oi
- Hướng dẫn đánh vần: o-i-oi
* Tiếng ngói


- Cho HS phân tích tiếng ngói
- Cho HS ghép tiếng ngói
-Gọi HS đánh vần


-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ nhà ngói


- Cho HS xem tranh vẽ nhà ngói
- Hướng dẫn HS đọc từ nhà ngói


- Vần oi gồm chữ o và chữ i, chữ o
đứng trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm ng đứng trước, vần oi đứng sau,
dấu sắc trên oi



- HS ghép tiếng ngói
- ngờ-oi-ngoi-sắc-ngói
- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>oi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó </b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vaàn oi:


- GV hướng dẫn HS viết vần oi. Lưu ý nét
nối giữa o và i


* Tiếng ngói:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng ngói. Lưu ý
nét nối giữa ng và oi, vị trí của dấu sắc



- HS viết lên bảng con


- HS viết lên bảng con


<b>Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (5’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần oi mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vaàn ai:


- GV treo lên bảng tranh vẽ bé gái, vần ai
và tiếng gái như SGK và cho HS tìm vần
mới


- Tìm các chữ đã học trong vần ai
- Hướng dẫn đánh vần: a-i-ai
* Tiếng gái


- Cho HS phân tích tiếng gái
- Cho HS ghép tiếng gái
-Gọi HS đánh vần
-GV đánh vần



-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ bé gái


- Cho HS xem tranh vẽ bé gái
- Hướng dẫn HS đọc từ bé gái


- HS xem tranh và tìm vần mới


- Vần ai gồm chữ a và chữ i, chữ a
đứng trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm g đứng trước, vần ai đứng sau,
dấu sắc trên ai


- HS ghép tiếng
<b>- gờ-ai-gai-sắc-gái</b>


- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt


ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ai. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó </b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ai:


- GV hướng dẫn HS viết vần ai. Lưu ý nét
nối giữa a và i


* Tiếng gái:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng gái. Lưu ý
nét nối giữa g và ai, vị trí của dấu sắc


- HS viết bảng con ai


- HS viết bảng con gái


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ai mà mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


<b>Tiết 3:</b>


<b>c) Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (12’)</b>
* Đọc vần và tiếng khóa


- Hướng dẫn HS đọc lại vần mới và tiếng từ
chứa vần mới


<b> * Đọc từ ngữ ứng dụng: ngà voi, cái còi, </b>
<b>gà mái, bài vở</b>


-Cho HS xem tranh, rút ra câu ứng dụng ghi
bảng


-Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học và
gạch chân, đánh vần tiếng đó sau đó đọc
trơn cả câu ứng dụng.


*Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế
<b> Chú nghĩ về bữa trưa</b>
- GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên
bảng


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV
chỉnh sửa phát âm


- HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân


- HS quan sát tranh



- Tìm tiếng mới đánh vần và đọc


- Quan saùt tranh


- Đọc: đồng thanh+cá nhân
<b>Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần </b>


mới (10’)


<b>-GV viết mẫu sau đó hướng dẫn HS viết </b>
vào vở tập viết


-GV theo dõi, uốn nắn, chấm, nhận xét


- HS tập viết vào vở tập viết


<b>Hoạt động 12: Luyện nói (5’)</b>


<b>-Goi HS đọc chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le</b>
-Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo
nhóm


-Cho HS luyện nói trước lớp
-GV liên hệ giáo dục HS


-1 HS đọc chủ đề


-HS luyện nói theo nhóm 2 HS
-HS luyện nói trước lớp



<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi Kịch câm


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- GV chỉ bảng cho HS đọc theo


- Cho HS tìm những tiếng từ ngồi bài chứa
vần vừa học


- Dặn HS xem trước bài 33


- HS đọc lại bài
- HS khá giỏi tìm


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: ÂM NHẠC</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2: TỐN</b>


<b>Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5. </b>

<b>Tiết CT: 30</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5</b>



- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.


-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Các mẫu vật
HS: -Bộ đồ dùng toán.


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


Bài 1: Tính: 2 + 2 = … 1 + 3 = …
3 + 1 = …


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy bảng cộng trong phạm vi 5</b>
<b>(8’)</b>


+Cho HS lấy 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa.
-Đặt đề tốn


-Bài tốn này có thể thực hiện phép tính gì? ( 4
+ 1 = 5)


-Có cách đặt đề khác?


-Thực hiện phép tính thứ hai: 1 + 4= 5



-Cho HS nhận xét 2 cặp phép tính này? (giống
nhau- khác nhau)


+Hình thành các phép tính còn lại:


-Cho hướng dẫn HS tự lập đề tốn rồi viết phép
tính còn lại vào bảng con.


- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng
con- đọc lên


-HS lấy 4 bông hoa, thêm 1 bơng
hoa nữa.


-Nêu bài tốn (2 HS)


-Lập phép tính vào bảng cài
-HS nêu cách đặt đề thứ hai
- Lập phép tính vào bảng cài
-4 + 1 cũng là 1 + 4 bằng 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

-GV gắn kết quả vào bảng cài: 3 + 2 = 5, 2 + 3
= 5


<b>Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng (8’)</b>
-Gọi 2- 3 HS đọc lại toàn bộ bảng cộng.


-Cả lớp học thuộc bảng cộng ( HS đọc theo
từng bàn- GV xóa dần đến hết)



-2- 3 HS đọc thuộc bảng.


<b>Hoạt động 3: Thực hành (14’)</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


Gọi 4 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào
vở


GV nhận xét, sửa chữa
<b>Bài 2: Tính</b>


Gọi 6 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào
vở


GV nhận xét, sửa chữa


<b>Bài 4: (a) Viết phép tính thích hợp</b>


-HDHS xem tranh, cho HS thảo luận nhóm 4- 5
HS sau đó thi làm nhanh vào bảng nhóm.


-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi
5 theo từng tổ.


-Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi



-2- 3 HS


-HS lần lượt học thuộc bảng.
-2- 3 HS


- 4 HS lên bảng làm, các HS
khác làm vào vở


- 6 HS lên bảng làm, các HS
khác làm vào vở


-HS thảo luận và thi làm theo nhóm


-3 tổ thi nhau đọc


<b>Tiết 3: LUYN TP TON</b>


<b>Ôn tập: phép cộng trong ph¹m vi 4, 5.</b>
<b>a. Mục đích yêu ca à u : </b>


- HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4, 5.


- Làm được các phép tính cộng trong phạm vi 4,5.
<b>B. Đo à dùng dạy học : </b>


- VBT tốn, vở ơ li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu ND bài ôn:</b>
<b>b. Hướng dẫn HS ơn tập:</b>
<b>* Ơn bảng cộng.</b>


- HS ôn lại bảng cộng trong phạm vi 4,
5.


<b>* Bài tập : </b>


<i><b>Bài 1 Điền dấu >, <, =</b></i>


- u cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


<b> Bài 3 : Số ?</b>


- u cầu HS làm bài vào vở.
- Goi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.


<i><b>Bài 4: Tính.</b></i>


- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhắc HS làm bài trong VBT



- Hát.


- HS nghe.


- HS ôn bảng cộng trong phạm vi 4, 5.


- HS làm bài vào bảng con.


3 + 2 > 4 3 + 1 < 4 + 1
2 + 1 > 2 2 + 2 < 2 + 3
- HS làm bài vào bảng con.


5 = 3 + 2 4 = 2 + 2


5 = 1 + 4 4 = 1 + 3


3 + 1 = 1 + 3
3 + 2 = 2 = 3
- HS lên bảng làm bài.


2 2 3 4 1 1


+ + + + + +


1 2 2 1 4 3


3 4 5 5 5 4


<b>---</b><b></b><b></b>



<b>---Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Tiết 1+2+3:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 33: </b>

<b>ôi - ơi </b>

<b>Tiết CT: 101+102+103</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Đọc được : ơi, ơi, trái ổi, bơi lội ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
-Gọi 1 HS đoạn thơ ứng dụng bài 31
-Cho HS viết: nhà ngói, bé gái
- GV nhận xét


-2- 3 HS đọc
-1 HS đọc


-1 HS lên bảng viết 1 từ, lớp viết


bảng con


<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a) Vào bài: (4’)</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV cho HS haùt bài Bé quét nhà rồi dẫn
dắt HS vào bài học.


- HS hát theo GV
<b>b) Dạy- học vần</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vaàn oâi


- GV treo lên bảng tranh vẽ trái ổi, vần ôi
và tiếng ổi như SGK và cho HS tìm vần
mới


- Tìm các chữ đã học trong vần ôi
- Hướng dẫn đánh vần: ô-i-ôi
* Tiếng ổi


- Cho HS phân tích tiếng ổi
- Cho HS ghép tiếng ổi
-Gọi HS đánh vần
-GV đánh vần



-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ trái ổi


- Cho HS xem tranh vẽ trái ổi
- Hướng dẫn HS đọc từ trái ổi


- Vần ôi gồm chữ ô và chữ i, chữ ô
đứng trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Vần ôi và dấu hỏi trên ôi
- HS ghép tiếng ổi


- ô-i-ôi-hỏi-ổi


- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ơi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó </b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi



<b>Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ôi:


- GV hướng dẫn HS viết vần ôi. Lưu ý nét
nối giữa ơ và i


* Tiếng ngói:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng ổi. Lưu ý nét
nối giữa ô và i, vị trí của dấu sắc


- HS viết lên bảng con


- HS viết lên bảng con


<b>Hoạt động 5: Trị chơi viết đúng (5’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ôi mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


- 2 đội thi đua


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới



* Vần ơi:


- GV treo lên bảng tranh vẽ bơi lội, vần ơi
và tiếng bơi như SGK và cho HS tìm vần
mới


- Tìm các chữ đã học trong vần ơi
- Hướng dẫn đánh vần: ơ-i-ơi
* Tiếng gái


- Cho HS phân tích tiếng bơi
- Cho HS ghép tiếng bơi
-Gọi HS đánh vần
-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ bơi lội


- Cho HS xem tranh vẽ bơi lội
- Hướng dẫn HS đọc từ bơi lội


- HS xem tranh và tìm vần mới


- Vần ơi gồm chữ ơ và chữ i, chữ ơ
đứng trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân



- Âm b đứng trước, vần ơi đứng sau,
dấu sắc trên ai


- HS ghép tiếng
<b>- bờ-ơi-bơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ơi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó </b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ơi:


- GV hướng dẫn HS viết vần ơi. Lưu ý nét
nối giữa ơ và i


* Tiếng bơi:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng bơi. Lưu ý
nét nối giữa b và ơi.



- HS viết bảng con ơi


- HS viết bảng con bơi


<b>Hoạt động 9: Trị chơi viết đúng (10’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ơi mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Tiết 3:</b>
<b>c) Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (12’)</b>
* Đọc vần và tiếng khóa


- Hướng dẫn HS đọc lại vần mới và tiếng từ
chứa vần mới


<b> * Đọc từ ngữ ứng dụng: ngà voi, cái chổi, </b>
<b>thổi cịi, ngói mới, đồ chơi</b>


-Cho HS xem tranh, rút ra câu ứng dụng ghi
bảng


-Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học và
gạch chân, đánh vần tiếng đó sau đó đọc
trơn cả câu ứng dụng.



*Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi
<b>phố với bố mẹ</b>


- GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên
bảng


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV
chỉnh sửa phát âm


- HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân


- HS quan sát tranh


- Tìm tiếng mới đánh vần và đọc


- Quan saùt tranh


- Đọc: đồng thanh+cá nhân
<b>Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần </b>


mới (10’)


<b>-GV viết mẫu sau đó hướng dẫn HS viết </b>
vào vở tập viết


-GV theo dõi, uốn nắn, chấm, nhận xét


- HS tập viết vào vở tập viết



<b>Hoạt động 12: Luyện nói (5’)</b>
<b>-Goi HS đọc chủ đề: Lễ hội</b>


-Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo
nhóm


-Cho HS luyện nói trước lớp
-GV liên hệ giáo dục HS


-1 HS đọc chủ đề


-HS luyện nói theo nhóm 2 HS
-HS luyện nói trước lớp


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Kịch câm


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- GV chỉ bảng cho HS đọc theo


- Cho HS tìm những tiếng từ ngoài bài chứa
vần vừa học


- Dặn HS xem trước bài 34


- HS đọc lại bài
- HS khá giỏi tìm



<b>Tiết 4: TỐN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP Tiết CT: 31</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5


-Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Sách Toán.


HS: -Hộp đồ dùng toán.


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kieåm tra miệng về bảng cộng trong
phạm vi 5


-Viết bảng cộng trong phaïm vi 5 vào
bảng con.


-GV nhận xét
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b>tập (30’)</b>



<b>Bài 1: Tính</b>


Gọi 5 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2
phép tính, lớp làm vào vở.


GV nhận xét, sữa chữa
<b>Bài 2:Tính</b>


Gọi 6 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1
phép tính, lớp làm vào vở.


GV nhận xét, sữa chữa
<b>Bài 3: Tính (Dòng 1)</b>


Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1
phép tính, lớp làm vào vở.


GV nhận xét, sữa chữa


<b>Bài 5: Viết phép tính thích hợp</b>


Cho HS quan sát tranh theo nhóm 4- 5


- 3 HS đọc


- HS viết vào bảng con


-5 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.



- 6 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

HS sau đó thi làm nhanh theo nhóm
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
<b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


-Chuẩn bị cho bài sau: Số 0 trong phép
cộng


-Về nhà nhớ ơn bài.


sau đó thi làm nhanh theo nhóm


<b>---</b><b></b><b></b>


<b> Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Tieát 1+2+3:</b> <b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 34: </b>

<b>ui - ưi </b>

<b>Tiết CT: 101+102+103</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>-Đọc được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồi núi
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


- Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Đọc: Cái chổi, thổi cịi, ngói mới, bài vở.
-Gọi 1 HS đoạn thơ ứng dụng bài 31
-Cho HS viết: trái ổi, bơi lội


-2- 3 HS
-1 HS đọc


-1 HS lên bảng viết 1 từ, lớp viết
bảng con( mỗi tổ viết 1 từ) trong các
từ còn lại.


<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a) Vào bài: (4’)</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV nói chuyện với HS về con voi rồi dẫn
dắt HS vào bài học: Hôm nay ta chữ để viết
ra từ voi này



- HS thaûo luận


<b>b) Dạy- học vần</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- GV treo lên bảng tranh vẽ đồi núi, vần ui
và tiếng núi như SGK và cho HS tìm vần
mới


- Tìm các chữ đã học trong vần ui
- Hướng dẫn đánh vần: u-i-ui
* Tiếng núi


- Cho HS phân tích tiếng núi
- Cho HS ghép tiếng núi
-Gọi HS đánh vần


-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ đồi núi


- Cho HS xem tranh vẽ nhà ngói
- Hướng dẫn HS đọc từ đồi núi



- Vần ui gồm chữ u và chữ i, chữ u
đứng trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm n đứng trước, vần ui đứng sau,
dấu sắc trên ui


- HS ghép tiếng núi
- nờ-ui-nui-sắc-núi


- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ui. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó </b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ui:



- GV hướng dẫn HS viết vần ui. Lưu ý nét
nối giữa u và i


* Tieáng nuùi:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng núi. Lưu ý
nét nối giữa n và ui, vị trí của dấu sắc


- HS viết lên bảng con


- HS viết lên bảng con


<b>Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (5’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ui mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


- 2 đội thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vần ưi:


- GV treo lên bảng tranh vẽ bé gái, vần ưi
và tiếng gửi như SGK và cho HS tìm vần
mới



- Tìm các chữ đã học trong vần ưi
- Hướng dẫn đánh vần: ư-i-ưi
* Tiếng gửi


- Cho HS phân tích tiếng gửi
- Cho HS ghép tiếng gửi
-Gọi HS đánh vần
-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ gửi thư


- Cho HS xem tranh vẽ bé gái
- Hướng dẫn HS đọc từ gửi thư


- HS xem tranh và tìm vần mới


- Vần ưi gồm chữ ư và chữ i, chữ ư
đứng trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm g đứng trước, vần ưi đứng sau,
dấu hỏi trên ưi


- HS ghép tiếng
<b>- gờ-ưi-gưi-hỏi-gửi</b>



- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ưi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó </b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ưi:


- GV hướng dẫn HS viết vần ưi. Lưu ý nét
nối giữa ư và i


* Tiếng gửi:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng gửi. Lưu ý
nét nối giữa g và ưi, vị trí của dấu hỏi


- HS viết bảng con ai


- HS viết bảng con gửi



<b>Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng (10’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ưi mà mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


<b>Tiết 3:</b>
<b>c) Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (12’)</b>
* Đọc vần và tiếng khóa


- Hướng dẫn HS đọc lại vần mới và tiếng từ
chứa vần mới


<b> * Đọc từ ngữ ứng dụng: cái túi, vui vẻ, gửi</b>
<b>quà, ngửi mùi</b>


-Cho HS xem tranh, rút ra câu ứng dụng ghi
bảng


-Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học và
gạch chân, đánh vần tiếng đó sau đó đọc
trơn cả câu ứng dụng.


*Đọc câu ứng dụng: Dì Na gửi thư về, cả
<b>nhà vui quá.</b>



- GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên
bảng


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV
chỉnh sửa phát âm


- HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân


- HS quan sát tranh


- Tìm tiếng mới đánh vần và đọc


- Quan saùt tranh


- Đọc: đồng thanh+cá nhân


<b>Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần </b>
mới (10’)


<b>-GV viết mẫu sau đó hướng dãn HS viết </b>
vào vở tập viết


-GV theo dõi, uốn nắn, chấm, nhận xét


- HS tập viết vào vở tập viết: ui, ưi,
đồi núi, gửi thư


<b>Hoạt động 12: Luyện nói (5’)</b>
<b>-Goi HS đọc chủ đề: Đồi núi</b>



-Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo
nhóm


-Cho HS luyện nói trước lớp
-GV liên hệ giáo dục HS


-1 HS đọc chủ đề


-HS luyện nói theo nhóm 2 HS
-HS luyện nói trước lớp


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- hướng dẫn HS hát bài: Cùng nhau múa


voøng - HS hát theo GV


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Cho HS tìm những tiếng từ ngồi bài chứa
vần vừa học


- Dặn HS xem trước bài 35


- HS khá giỏi tìm


<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài: GIA ĐÌNH EM (TT) Tiết CT: 8</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


-Bước đầu biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.


-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ.


-Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.


-HS khá, giỏi biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. Phân biệt được các hành vi,
việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: -Sách giáo khoa, bài hát: Cả nhà thương nhau.
HS: VBT Đạo đức 1


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>-Trong gia đình em có những ai? Hàng</b>
ngày, ơng bà cha mẹ thường căn dặn
mình điều gì? Em đã thực hiện điều đó
như thế nào?


<b>2/ Bài mới (25’)</b>


<b>Họat động 1: HS tự liên hệ bản thân</b>


<b>(10’)</b>


Em lễ phép, vâng lời ai?


Trong tình huống nào? Khi đó ơng bà,
cha mẹ dạy bảo em điều gì?


Em đã làm gì khi đó?


Kết quả ra sao? Họ có thái độ gì với
em?


-Kết luận: GV nhận xét chung, khen
ngợi những em biết lễ phép, vâng lời
ông bà , cha mẹ..


<b>Hoạt động 2: Đóng vai theo tranh</b>
<b>(10’)</b>


(Bài taäp 3)


-3 HS trả lời trước lớp.


-HS tự liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

-Chia nhoùm 4- 5 HS, phân vai


-GV nhận xét chung và khen ngợi các
nhóm.



<b>Hoạt động 3: </b> <b>Hát bài: “Cả nhà</b>
<b>thương nhau” (5’)</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’) </b>


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tập lễ phép, vâng lời người lớn
trong gia đình.


-Các nhóm thực hiện trị chơi sắm
vai


-HS tự phân tích và nhận xét


-HS hát bài Cả nhà thương nhau
- Cả lớp hát


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: SỐ O TRONG PHÉP CỘNG Tiết CT: 32</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ
đi 0 bằng chính nó ; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình
huống trong hình vẽ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: -Tranh trong sách
HS: -Bộ đồ dùng toán.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm
vi 5


-GV nhận xét.


-3 HS


-Lớp nhận xét
<b>2/ Bài mới: (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu 2 phép trừ </b>
<b>bằng nhau (7’)</b>


* 1 – 1 = 0: Lấy 1 bông hoa, tặng cho
bạn kế bên 1 bông hoa. Hỏi còn lại
mấy bông hoa?


- Hướng dẫn HS nêu phép tính
-GV ghi bảng


* 3 – 3 = 0: Xem tranh: Nêu đề tốn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

(Có 3 con vịt trong lồng, chạy ra 3 con
vịt. Hỏi trong lồng còn mấy con vịt?)


-Bài tốn này có thể thực hiện phép tính
gì? Lập phép tính?


-GV ghi bảng.


+Cho HS nhận biết và giúp HS nhận xét:
1 – 1 = 0, mà 3 – 3 cũng bằng 0: hai số
giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả
cũng bằng 0


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “một</b>
<b>số trừ đi 0” (7’)</b>


* 4 – 0 = 4: Lấy 4 chấm trịn, khơng bớt
đi chấm trịn náo. Hỏi cịn lại mấy chấm
trịn?


-GV ghi bảng


* 5 – 0 = 5: Tương tự như trên, rút ra: 5 –
0 = 5


-GV ghi baûng


+Cho HS nhận biết và giúp HS nhận xét:
4 – 0 = 4, mà 5 – 0 cũng bằng 5: Lấy một


số trừ đi 0 thì kết quả cũng bằng chính số
đó.


-HS nêu bài tốn


-HS nêu phép tính: 3 – 3 = 0
-Đọc.


-HS nhắc lại.


-HS trả lời


-HS nêu phép tính: 4 – 0 = 4
-Đọc.


-HS nhắc lại.


<b>Hoạt động 3: Thực hành (16’)</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


-Nêu yêu cầu bài?
- Hướng dẫn HS làm
Bài 2: Tính (cột 1, 2)
-Nêu yêu cầu bài?
- Gọi HS lên bảng làm


<b>Bài 3: Viết phép tính thích hợp</b>
-Nêu yêu cầu bài?


-3 HS đọc kết quả.



-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Nêu bài toán, viết phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>Hoạt động củng cố: (5’)</b>
-Cho HS đọc lại qui tắc
-Nhận xét, dặn dò


-3 HS đọc lại bài
<b>Tiết 2: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b> ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY Tiết CT: 8</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết được cần phải ăn uống hàng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.


-HS khá, giỏi biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV&HS: - Sách giáo khoa
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Trước khi đánh răng em chuẩn bị những
gì? Em đánh răng như thế nào?


<b>2/ Bài mới (25’)</b>



<b>Hoạt động 1: Trò chơi “đi chợ” (5’)</b>


- GV hướng dẫn HS cách chơi và cho HS
chơi


Tổ nào đi chợ mua được nhiều thức ăn hơn
sẽ thắng.


<b>Họat động 2: Kể tên những thức ăn, đồ</b>
<b>uống hàng ngày (8’)</b>


-Mục đích: HS nhận biết và kể tên những
thức ăn, đồ uống hàng ngày


-Cách tiến hành:


B1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng
ngày


B2: Cho HS quan saùt tranh


Kết luận: GV chốt lại (Muốn mau lớn và
khỏe mạnh, các em cần ăn nhiều các loại
thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, quả,…
để có đủ các chất đường, đạm, béo, chất
khống, vitamin cho cơ thể)


<b>Hoạt động 3: Làm việc với SGK (7’)</b>



-Mục đích: HS biết được vì sao phải ăn


-2 HS trả lời


-HS chơi theo tổ


-HS lần lượt kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

uống hàng ngày
-Cách tiến hành:


B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
+Quan sát hình


+Hình nào cho biết sự lớn lên của
cơ thể?


+Hình nào cho biết các bạn học tốt?
+Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và
học tập tốt chúng ta phải làm gì?


B2: Kết luận: GV chốt lại


<b>Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp (5’)</b>


-Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn
uống như thế nào để có sức khỏe tốt


-Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả


lời


+Chúng ta phải ăn uống như thế nào cho
đầy đủ?


+Hằng ngày ăn mấy buổi? Ăn vào lúc
nào?


+Tại sao khơng nên ăn vặt, ăn đồ ngọt
trước bữa ăn cơm?


+Ăn uống thế nào là hợp vệ sinh
<b>3. Củng cố, dặn do:ø (5’)</b>


-Muốn mau lớn, khỏe mạnh hằng ngày các
em cần phải làm gì?


-Nhắc HS vận dụng cách ăn uống hợp lí
vào bữa ăn hàng ngày của gia đình.


-Quan sát, hoạt động theo cặp:
nhìn tranh suy nghĩ và trả loời
-Lớp nhận xét- bổ sung


-HS trả lời


-HS khá, giỏi trả lời.
-HS trả lời


<b>Tiết 3: AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


<b>(Soạn giáo án riêng)</b>
<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 4: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tổng kết hoạt động tuần 8
- Xây dựng nề nếp tuần 9
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 8:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- GV nhận xét chung các mặt:
+ Chuyên cần.


+ Học tập...


<b>* Sinh ho?t t?p th? :</b>


- GV t?p cho HS m?t s? bài hát, trị choi gi?i
trí.


<b>* Kế hoạch tuần 9:</b>


- ổn định mọi nề nếp, đem đủ đồ dùng học
tập, giúp đỡ nhau trong học tập.


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp,


thực hiện đúng các nội quy c?a l?p, tru?ng.
- Thực hiện an tồn giao thơng.


- HS tham gia choi trị choi theo hu?ng
d?n c?a GV


- HS lắng nghe


<b>TUAÀN 9</b>



<b>Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: CHÀO CỜ</b>


<b>******************************</b>
<b>Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>-Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sửa
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


- Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cuõ: (5’)</b>


-Đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
-Gọi 1 HS đoạn thơ ứng dụng bài 34
-Cho HS viết: đồi núi, gửi thư


-2- 3 HS
-1 HS đọc


-1 HS lên bảng viết 1 từ, lớp viết
bảng con


<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a) Vào bài: (4’)</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV cho cả lớp hát bài Niềm vui khi em có
Đảng rồi dẫn dắt HS vào bài


- HS hát theo GV
<b>b) Dạy- học vần</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vần uôi


- GV treo lên bảng tranh vẽ nải chuối, vần


<b>uôi và tiếng chuối như SGK và cho HS tìm </b>
vần mới


- Tìm các chữ đã học trong vần uôi
- Hướng dẫn đánh vần: uô-i-uôi
* Tiếng chuối


- Cho HS phân tích tiếng chuối
- Cho HS ghép tiếng chuối
-Gọi HS đánh vần


-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


- Vần uôi gồm uô và chữ i, uô đứng
trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm ch đứng trước, vần uôi đứng
sau, dấu sắc trên uôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

* Từ nải chuối


- Cho HS xem tranh vẽ nhà ngói
- Hướng dẫn HS đọc từ nải chuối


- Xem tranh



- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>i. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm </b>
đó thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần uôi:


- GV hướng dẫn HS viết vần i. Lưu ý nét
nối giữa và i


* Tiếng chuối:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng chuối. Lưu ý
nét nối giữa ch và i, vị trí của dấu sắc


- HS viết lên bảng con


- HS viết lên bảng con


<b>Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (5’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ


viết dúng các tiếng chứa vần i mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


- 2 đội thi đua


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vần ươi:


- GV treo lên bảng tranh vẽ múi bưởi, vần
<b>ươi và tiếng bưởi như SGK và cho HS tìm </b>
vần mới


- Tìm các chữ đã học trong vần ươi
- Hướng dẫn đánh vần: ươ-i-ươi
* Tiếng bưởi


- Cho HS phân tích tiếng bưởi
- Cho HS ghép tiếng bưởi
-Gọi HS đánh vần


-GV đánh vần


- HS xem tranh và tìm vần mới



- Vần ươi gồm ươ và chữ i, ươi đứng
trước chữ i


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm b đứng trước, vần ươi đứng sau,
dấu hỏi trên ươi


- HS ghép tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ múi bưởi


- Cho HS xem tranh vẽ múi bưởi
- Hướng dẫn HS đọc từ múi bưởi


- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ươi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm </b>
đó thắng cuộc



- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ươi:


- GV hướng dẫn HS viết vần ươi. Lưu ý nét
nối giữa ươ và i


* Tiếng bưởi:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng bưởi. Lưu ý
nét nối giữa b và ươi, vị trí của dấu hỏi


- HS viết bảng con ươi


- HS viết bảng con bưởi


<b>Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng (10’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ươi mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


- HS chia 2 đội tham gia thi


<b>Tiết 3:</b>
<b>c) Luyện tập</b>



<b>Hoạt động 10: (12’)</b>
* Đọc vần và tiếng khóa


- Hướng dẫn HS đọc lại vần mới và tiếng từ
chứa vần mới


<b> * Đọc từ ngữ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, </b>
<b>túi lưới, tươi cười</b>


-Cho HS xem tranh, rút ra câu ứng dụng ghi
bảng


-Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học và
gạch chân, đánh vần tiếng đó sau đó đọc
trơn cả câu ứng dụng.


- HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân


- HS quan saùt tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

*Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ
<b>bé chơi trò đố chữ</b>


- GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên
bảng


- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV
chỉnh sửa phát âm



- Quan saùt tranh


- Đọc: đồng thanh+cá nhân
<b>Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần </b>


mới (10’)


<b>-GV viết mẫu sau đó hướng dãn HS viết </b>
vào vở tập viết


-GV theo dõi, uốn nắn, chấm, nhận xét


- HS tập viết vào vở tập viết


<b>Hoạt động 12: Luyện nói (5’)</b>


<b>-Goi HS đọc chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa</b>
-Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo
nhóm


-Cho HS luyện nói trước lớp
-GV liên hệ giáo dục HS


-1 HS đọc chủ đề


-HS luyện nói theo nhóm 2 HS
-HS luyện nói trước lớp


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>



- Tổ chức cho HS thi đua ghép từ có vần


vừa học - 2 đội thi đua


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- GV chỉ bảng cho HS đọc theo


- Cho HS tìm những tiếng từ ngồi bài chứa
vần vừa học


- Dặn HS xem trước bài 36


- HS đọc lại bài
- HS khá giỏi tìm


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: TỐN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP Tiết CT: 33</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
<b> II. Chuẩn bị</b>


GV: -Sách Toán.


HS: -Hộp đồ dùng toán.


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kieåm tra miệng về bảng cộng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Tính nhanh: 2 + 0, 0 + 4, 5 + 0.
-GV nhận xét


-3 HS trả lời
<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b>tập (30’)</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


-GV nêu u cầu sau đó hướng dẫn HS
làm


-Cho HS làm vào vở
-GV chốt lại


<b>Baøi 2:Tính</b>


-GV nêu yêu cầu


-Gọi 4 HS lên bảng, các HS khác làm
vào vở.



-GV chốt lại
<b>Bài 3: > < = </b>
-GV nêu yêu cầu


-Tổ chức trị chơi tiếp sức giữa 3 tổ
-GV chốt lại


<b>Hoạt động củng cố (5’)</b>


*Trò chơi Bingo: GV phát phiếu cho các
HS ( 1 HS/ phiếu), GV sẽ đọc phép tính,
HS tính thật nhanh rồi đánh dấu vào ơ
đó, bạn nào đánh dấu đầy đủ ở hàng
ngang hoặc hàng đọc thì sẽ thắng.


-Chuẩn bị cho bài mới


-HS làm vào vở


-4 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.


-3 tổ, mỗi tổ 2 em lên bảng chơi trò chơi


-HS chơi trò chơi (cá nhân)


<b>Tiết 2: THỦ CÔNG</b>
(GV bộ môn dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>



<b>---Tiết 3: LUYỆN TẬP TỐN</b>


<b>Ôn Số 0 trong phép cộng </b>



<b> I. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS khắc sâu và làm thành thạo dạng toán Số 0 trong phép cộng
- Áp dụng làm tốt vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV ghi lên bảng :


5 + 0 = 0 + 1 = 3 + 0 =
0 + 5 = 1 + 0 = 0 + 3 =
- Cho HS làm vào bảng con.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài1 : Tính


-Gọi HS đọc y/cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bảng con
1 + 0 = 0 + 2 =
2 + 1 = 3 + 1 =
Bài 2 : Tính



- GV ghi bảng bài tập 2


- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính
3+ 2 = 1 + 4 = 1 + 2 =
2 + 3 = 4 + 1 = 2 + 1 =
Bài 3 : Điền dấu <, > , =


- Bài tập y/cầu làm gì?


- Để điền đúng dấu chúng ta làm phải làm gì?
- GV hướng dẫn làm mẫu một trường hợp.
3 + 2 ....4 5 + 0 ...5 3 + 1 ...4 + 1
2 + 1 ...2 0 + 4 ...3 2 + 0 ...0 + 2
- Gọi 2 HS thực hiện trên bảng lớp
- Chấm bài - Nhận xét


3. Củng cố, dặn dò:


- Xem và làm lại tất cả các bài tập


- Lớp làm bảng con
- Nhận xét


- Lớp làm vào bảng con


- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm vào vở ô ly
- Điền dấu >,<,=
- So sánh.



- Cả lớp làm vào vở ô ly


<b>Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: THỂ DỤC</b>


(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>-Đọc được : ay, â, ây, mây bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng</b>
-Viết được: ay, ây, mây bay, nhảy dây


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


- Vật liệu các trị chơi củng cố vần vừa học


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1/ Kieåm tra bài cũ: (5’)</b>



-Đọc: i, ươi,tuổi thơ, buổi tối, túi lưới,
tươi cười


-Gọi 1 HS đoạn thơ ứng dụng bài 35
-Cho HS viết: nải chuối, múi bưởi


-2- 3 HS
-1 HS đọc


-1 HS lên bảng viết 1 từ, lớp viết
bảng con.


<b>2/ Bài mới:</b>
<b>a) Vào bài: (4’)</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV cho HS hát bài Đêm pháo hoa rồi dẫn
dắt HS vào bài học.


- HS hát theo GV
<b>b) Dạy- học vaàn</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vaàn ay


- GV treo lên bảng tranh vẽ nhà ngói, vần
<b>ay và tiếng bay như SGK và cho HS tìm </b>
vần mới



- Tìm các chữ đã học trong vần ay
- Cho HS ghép vần ay


- Hướng dẫn đánh vần: a-y-ay
* Tiếng bay


- Cho HS phân tích tiếng bay
- Cho HS ghép tiếng bay
-Gọi HS đánh vần


-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp


- HS quan sát tìm vần mới


- Vần ay gồm chữ a và chữ y, chữ a
đứng trước chữ i


- HS ghép vần


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm b đứng trước, vần ay đứng sau
- HS ghép tiếng bay


- bờ-ay-bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

sửa lỗi



* Từ máy bay


- Cho HS xem tranh vẽ nhà ngói
- Hướng dẫn HS đọc từ máy bay


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ay. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó</b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ay:


- GV hướng dẫn HS viết vần ay. Lưu ý nét
nối giữa a và y


* Tieáng bay:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng bay. Lưu ý
nét nối giữa b và ay, vị trí của dấu sắc



- HS viết lên bảng con


- HS viết lên bảng con


<b>Hoạt động 5: Trị chơi viết đúng (5’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ay mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


- 2 đội thi đua


<b>Tieát 2:</b>


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vần â-ây:


- GV treo lên bảng tranh vẽ bé gái, vần ây
và tiếng dây như SGK và cho HS tìm vần
mới


- Tìm các chữ đã học trong vần ây
- Hướng dẫn đánh vần: â-y-ây
* Tiếng gái


- Cho HS phân tích tiếng dây


- Cho HS ghép tiếng gái
-Gọi HS đánh vần
-GV đánh vần


- HS xem tranh và tìm vần mới


- Vần âygồm chữ â và chữ y, chữ â
đứng trước chữ y


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm d đứng trước, vần ây đứng sau
- HS ghép tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi


* Từ nhảy dây


- Cho HS xem tranh vẽ bé nhảy dây
- Hướng dẫn HS đọc từ nhảy dây


- HS đồng thanh+cá nhân


- Xem tranh


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện (9’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt


ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>ây. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó</b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần ây:


- GV hướng dẫn HS viết vần ây. Lưu ý nét
nối giữa â và y


* Tiếng dây:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng dây. Lưu ý
nét nối giữa d và ây.


- HS viết bảng con ai


- HS viết bảng con dây


<b>Hoạt động 9: Trị chơi viết đúng (10’)</b>
- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần ây mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.



- HS chia 2 đội tham gia thi


<b>Tiết 3:</b>
<b>c) Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (12’)</b>
* Đọc vần và tiếng khóa


- Hướng dẫn HS đọc lại vần mới và tiếng từ
chứa vần mới


<b> * Đọc từ ngữ ứng dụng: cối xay, ngày hội, </b>
<b>vây cá, cây cối.</b>


-Cho HS xem tranh, rút ra câu ứng dụng ghi
bảng


-Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học và
gạch chân, đánh vần tiếng đó sau đó đọc
trơn cả câu ứng dụng.


- HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân


- HS quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

*Đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai
<b>thi nhảy, bé gái thi nhảy dây.</b>


- GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên
bảng



- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV
chỉnh sửa phát âm


- Quan saùt tranh


- Đọc: đồng thanh+cá nhân
<b>Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần </b>


mới (10’)


<b>-GV viết mẫu sau đó hướng dãn HS viết </b>
vào vở tập viết


-GV theo dõi, uốn nắn, chấm, nhận xét


- HS tập viết vào vở tập viết


<b>Hoạt động 12: Luyện nói (5’)</b>


<b>- Gọi HS đọc chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi </b>
<b>xe</b>


-Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo
nhóm


-Cho HS luyện nói trước lớp
-GV liên hệ giáo dục HS


-1 HS đọc chủ đề



-HS luyện nói theo nhóm 2 HS
-HS luyện nói trước lớp


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


- Tổ chức cho HS thi đua ghép từ chứa vần


vừa học - 2 đội thi đua ghép


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- GV chỉ bảng cho HS đọc theo


- Cho HS tìm những tiếng từ ngoài bài chứa
vần vừa học


- Dặn HS xem trước bài 37


- HS đọc lại bài
- HS khá giỏi tìm


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: MĨ THUẬT</b>


(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>



<b>---Tiết 2+3+4: HỌC VẦN</b>


<b>Bài 37: ÔN TẬP Tiết CT: 110+111+112</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.</b>
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


- Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi HS đọc bài 36


- Viết bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây -2 HS đọc- Cả lớp viết
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a) Vaøo baøi: (5’)</b>


- GV sử dụng khung ở đầu bài và hình minh
họa lỗ tai, bàn tay để vào bài


- HS quan sát tranh


<b>b) Ôân tập :</b>


<b>Hoạt động 2: Ơn các vần đã học (7’)</b>
+Nhớ lại các vần đã học:


- GV chỉ bảng các chữ:


+Ghép chữ với vần thành tiếng:
- GV làm mẫu


- HS nhắc lại các vần đã học: ai, ay,
oi, ôi, ơi, uôi, ươi, ây, ui, ưi


- HS đọc ĐT-CN


- HS lên bảng chỉ và đọc
- 1 hs chỉ cho 1 hs đọc
- HS ghép và đọc
<b>Hoạt động 3: Trị chơi (8’)</b>


Nhóm A và nhóm B thi đua nhóm nào ghép
được nhiều tiếng có chứa chữ vừa ôn


VD: GV ghép các tiếng bắt đầu bằng chữ m
hoặc t


- HS chơi trị chơi nhóm nào tìm được
nhiều là nhóm thắng cuộc.


<b>Hoạt động 4: Tập viết một số từ ứng dụng </b>


(6’)


- GV hướng dẫn HS viết từ tuổi thơ vừa viết


vừa nêu quy trình viết - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 5: Trị chơi viết đúng (6’)</b>


GV chuẩn bị các tấm thẻ có ghi các tiếng
chứa vầ vừa ơn


GV nhặt bất kì trong hộp và đọc lên - 2 nhóm hs lên bảng , nhóm nào ghi
nhanh và đúng là nhóm đó thắng.
<b>Tiết 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>đũa, tuổi thơ, may bay</b>
- GV chỉ bảng


- GV nhận xét chỉnh sửa


- HS đọc ĐT- CN
<b>Hoạt động 7: Lắp ghép toa tàu từ ngữ</b>


Chuẩn bị các miếng gỗ vuông sơn màu khác
nhau cho từng mặt. Một miếng ghi các âm
đầu tr, m, b. Một miếng ghi các vần


oi,ôi,ui,ưi,ay, ây . Một miếng ghi dấu thanh.


Các nhóm thi đua xếp thành các tiếng. - 2 đội thi đua
<b>Hoạt động 8:Tập viết các từ ngữ ứng dụng </b>



còn lại (10’)


- Gv hướng dẫn HS viết mây bay - HS viết bảng con
<b>Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng (10’)</b>


-Tương tự hoạt động 4 thay viết chữ rời
bằng các tiếng trong bảng ôn.


- 3 đội thi đua


<b>Tiết 3:</b>
<b>c) Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 10: (10’)</b>
+Đọc vần vừa ơn


+Đọc bài ứng dụng: Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả


- GV viết các từ ứng dụng lên bảng và đọc
mẫu


- HS đọc lại bảng ôn CN- ĐT


- HS đọc ĐT-CN


- HS đọc ĐT-CN


<b>HoạT động 11:Tập viết vần và các từ ngữ </b>


ứng dụng (10’)


- GV nêu yêu cầu viết cho HS viết vào vở


- GV chấm và nhận xét - HS tập viết vào vở
<b>Hoạt động 12: Kể chuyện « Cây khế »(7’)</b>


- GV kể cho hs nghe 2-3 lần
- Hướng dẫn HS kể


- HS nghe kể nhớ cốt truyện


- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu
chuyện


<b>Hoạt động 13: (5’)</b>


GV hướng dẫn hát bài hát: Quê hương tươi
đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Hướng dẫn đọc bài trong SGK
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS đọc bài trong SGK
<b>Buổi chiều</b>



<b>Tieát 1: ÂM NHẠC</b>
(GV chuyên dạy)


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Tiết 2: TỐN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết CT: 34</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0
<b> II. Chuẩn bị</b>


GV: -Sách Toán.


HS: -Hộp đồ dùng toán.


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Các hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


-Kiểm tra miệng về bảng cộng trong
phạm vi 5, 4, 3


- Tính nhanh: 2 + 1, 1 + 4, 5 + 0.
-GV nhận xét


-HS đọc: cá nhân- lớp
-3 HS lên bảng làm


<b>2/ Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b>tập (30’)</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


-GV nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào vở
-GV chốt lại


<b>Baøi 2:Tính</b>


-GV nêu yêu cầu giải thích bài tập


-Gọi 3 HS lên bảng, các HS khác làm
vào vở.


-GV chốt lại


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>
-GV nêu yêu cầu


-Cho HS quan sát tranh


-Tổ chức cho HS làm theo nhóm (5HS)
-GV chốt lại


-HS làm vào vở



-3 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.


-HS quan saùt tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Hoạt động củng cố (5’)</b>


*Trị chơi ghép các phép tính đúng


- GV phát cho HS các con số và các dấu
+,-,= HS xếp thành các phép tính đúng


-HS chơi trò chơi (cá nhân)
- Mỗi lần 5 HS tham gia


<b>Tiết 3: LUYỆN TẬP TỐN</b>


<b>Củng cố luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố khắc sâu Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi đã học
- Áp dụng làm tốt vở bài tập .


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV ghi lên bảng :



2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 =
- Cho HS làm bảng con.


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hướng dẫn làm bài tập: </b>
Bài 1 :Tính


- Gọi HS đọc y/cầu bài tập 1 .
- Cho HS làm bảng con


0 + 1 = 1 + 1 = 2 + 1 = 3 + 1 =
4 + 1 = 0 + 2 = 1 + 2 = 2 + 2 =
- Nhận xét .


- Phần còn lại làm vào vở
Bài 2 : Tính


- GV ghi bảng bài tập 2 :


3 + 2 = 1 + 4 = 1 + 2 = 0 + 5 =
2 + 3 = 4 + 1 = 2 + 1 = 5 + 0 =
- Cho HS làm lần lượt từng cặp và so sánh kết quả
- Cho HS nhận xét vị trí các số hạng.


Bài 3 : Điền dấu >,<,=


- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Cho HS làm vào VBT



Baøi 4 : Viết kết quả phép cộng.
- Cho HS làm vào VBT


- HS làm bảng con


- Lớp làm vào bảng con
- Lớp làm vào vở


- HS làm bảng con
HS thực hiện theo y/cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Chấm bài - Nhận xét :
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà xem lại các bài tập đã làm


<b>---</b><b></b><b></b>


<b>---Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1+2+3: HỌC VẦN</b>


<b>Baøi 38: </b>

<b>eo-ao </b>

<b>Tiết CT: 113+114+115</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và đoạn thơ ứng dụng</b>
-Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao


-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK


- Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
-Đọc: bài ôn tập


-Gọi 1 HS đoạn thơ ứng dụng bài 37
-Cho HS viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay


-2- 3 HS
-1 HS đọc


-3 HS lên bảng viết mỗi em 1 từ, lớp
viết bảng con( mỗi tổ viết 1 từ) .
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>a) Vào bài: (4’)</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV cho HS hát bài Rửa mặt như mèo rồi
dẫn dắt HS vào bài học.



- HS hát theo GV
<b>b) Dạy- học vần</b>


<b>Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vaàn eo


- GV treo lên bảng tranh vẽ chú mèo, vần
<b>eo và tiếng mèo như SGK và cho HS tìm </b>
vần mới


- Tìm các chữ đã học trong vần eo


- HS quan sát và tìm vần mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

- Cho HS ghép vần eo


- Hướng dẫn đánh vần: e-o-eo
* Tiếng mèo


- Cho HS phân tích tiếng mèo
- Cho HS ghép tiếng mèo
-Gọi HS đánh vần


-GV đánh vần


-Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp
sửa lỗi



* Từ chú mèo


- Phân tích tiếng từ chú mèo
- Hướng dẫn HS đọc từ nhà ngói


- HS ghép vần


- HS đồng thanh+cá nhân


- Âm m đứng trước, vần eo đứng sau,
dấu huyền trên eo


- HS ghép tiếng mèo
- mờ-eo-meo-huyền-mèo
- HS đồng thanh+cá nhân


- Đọc đồng thanh + cá nhân
<b>Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’)</b>


- GV chia HS thành 2 đội có nhiệm vụ nhặt
ra từ trong chiếc hộp các tiếng có chứa vần
<b>eo. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó</b>
thắng cuộc


- HS chia thành 2 đội tham gia thi


<b>Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng </b>
khóa (10’)


* Vần eo:



- GV hướng dẫn HS viết vần eo. Lưu ý nét
nối giữa e và o


* Tiếng mèo:


- GV hướng dẫn HS viết tiếng mèo. Lưu ý
nét nối giữa m và eo, vị trí của dấu huyền


- HS viết lên bảng con


- HS viết lên bảng con
<b>Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (5’)</b>


- GV chia HS thành 2 nhóm có nhiệm vụ
viết dúng các tiếng chứa vần eo mà mình
nhặt ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị.
Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì
thắng cuộc.


- 2 đội thi đua


<b>Tieát 2:</b>


<b>Hoạt động 6: (6’) Nhận diện chữ và tiếng </b>
chứa chữ mới


* Vần ao:


- GV treo lên bảng tranh vẽ bé gái, vần ao



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×