Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

DAI SO 8 Bai 9 Nghiem cua da thuc 1bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.22 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA BÀI CŨ


<b> Cho đa thức: </b>


<b>A(x) = 2x5 – 3x4 – 4x3+ 5x2 – 9x + 9</b>


<b>Tính A(1) và A(-1)</b>


A(1) = 2.1<b>5 – 3.14 – 4.13 + 5.12 – 9.1 + 9 </b>


<b> A(1) = 2 – 3 – 4 + 5 – 9 + 9 = 0;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Môn: Đại số


Tiết: 65



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiêu độ F?


Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là
C = (F-32). Hỏi nước đóng băng ở bao5


9


*Xét bài tốn:


Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu
độ C? 0 = (F-32).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong công thức C = (F-32), ta thấy C
phụ thuộc vào F. Nếu thay C = P(x) và F = x
thì ta có biểu thức nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vậy khi nào số a là nghiệm của đa


thức P(x)?


Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị
bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một


nghiệm của đa thức đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Hãy thay giá trị
của x = vào đa thức P(x) và tính.1


2




b) Cho đa thức Q(x) = x2 – 1. Em hãy nhẩm


xem số nào là nghiệm của đa thức Q(x).


Qua định nghĩa và bài tập trên, muốn
kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa
thức P(x) hay không ta làm như thế nào?


Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm
của đa thức P(x) khơng ta làm như sau:


-Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a)
-Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x)


-Nếu P(a)  0 => a không phải là nghiệm của
P(x).



c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1. Hãy tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*</b><i><b> Một đa thức (khác đa thức khơng) có </b></i>
<i><b>thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. </b></i>
<i><b>hoặc khơng có nghiệm.</b></i>


<i>* <b> Người ta đã chứng minh được rằng số </b></i>


<i><b>nghiệm của một đa thức (khác đa thức </b></i>
<i><b>không) không vượt quá bậc của nó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi nào thì số a là nghiệm của đa thức P(x)?


Muốn kiểm tra một số a có phải là


nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như
sau:


-Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a)
-Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x)


-Nếu P(a)  0 => a không phải là nghiệm
của P(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 54tr48 SGK



Kiểm tra xem:



a) x = có phải là nghiệm của đa



thức P(x) = 5x + không.



1
10


1


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a (hoặc x = a) là


nghiệm của đa thức
P(x) khi P(a) = 0


Nếu P(a) =
0 => a là
nghiệm
của P(x)
Tính P(a) =?
(giá trị của P(x)
tại x = a)


Nếu P(a)  0 => a không


P(- ) = 2.(- ) +1= -1+1= 0
Vậy x = - là nghiệm của


P(x) = 2x + 1


1
2


1
2
1
NG
HIỆ<sub>M</sub>
CÁCH TÌM
Cho P(x)
= 0, rồi
thực hiện


như bài
tốn tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DẶN DỊ HỌC SINH HỌC Ở </b>
<b>NHÀ</b>


- Nắm được định nghĩa nghiệm của đa thức một biến.
- Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hay không là


nghiệm của một đa thức một biến.


- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.


- Bài tập về nhà: 55, 56 trang 48SGK; 43, 44, 46, 47
trang 22SBT.


</div>

<!--links-->

×