Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.15 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÁO GIẢNG TUẦN 4
Từ ngày 20 / 09 / 2010


Thứ/ngày Môn TCT TG Tên bài dạy


Thứ hai
20/09
SHDC
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ
7
16
7
4


Một người chính trực.


So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.


Thứ ba
21/09
C/T
LT-C
Toán
K/C
A/V
K/T
4


7
17
4
7
4


Nhớ viết: Truyện cổ nước mình.
Từ ghép và từ láy.


Luyện tập.


Một nhà thư chân chính.
Khâu thường.
Thứ tư
22/09
T/Đ
K/H
Tốn
T/D
TLV

8
8
18
7
7


Tre Việt Nam.


Tại sao cần ăn phối hợp đạm đông vật và đạm TV


Yến-tạ-tấn.
Cốt truyện.
Thứ năm
23/09
LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L
8
4
19
8
8
4


Luyện tập về từ phức và từ láy.
Nước Âu Lạc.


Bảng đơn vị đo khối lượng.


Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn.


Thứ sáu
24/09
TLV
Nhạc
M/T
Tốn


SHTT
8
4
4
20
4


Luyện tập xây dựng cốt truyện.


Giây-thế kỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN: 4</b>


<b> Thứ hai ngày 20 / 09 / 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 7 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc phân biệt lới các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài .
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lịng vì dân vì nước của Tơ
Hiến Thành –vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh hoạt.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
Gọi hs đọc toàn bài
-Bài gồm mấy đoạn?


-Đọc bài với giọng thế nào? Nhấn giọng
ở những từ ngữ nào?


-Luyện đọc từng đoạn.
-Luyện đọc từ khó.
-Cho hs đọc chú giải.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Luyện đọc câu dài.
-Luyện đọc cả bài.


*GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


1/Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực
của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào?



-Tô Hiến Thành lâm bệnh ai là người
thường xuyên chăm sóc ông?


-Trong việc giúp nước Tô Hiến Thành


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Người ăn xin.


-Một người chính trực.


-1hs đọc lớp dò bài đọc thầm theo
-3 đoạn


-Giọng đọc thong thả.Nhấn giọng ở các
từ ngữ chỉ tính cách của Tơ Hiến Thành
sau đó đọc điềm đạm dứt khốt.


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài 2-3
lượt lớp đọc thầm theo.


-Long Cán, vàng bạc, tiến cử, ngạc nhiên,
Vũ Tán Đường


-1hs đọc lớp dò theo...


-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.


-HS chú ý câu dài khơng có dấu phẩy cần
nghỉ ở các cụm từ trong câu.



-Một vài hs lần lượt đọc ...
-HS theo dõ nhận ra cách đọc


-Không nhận vàng bạc đút lót để làm sai
di chiếu. Cứ theo di chiếu lập thái tử
Long Cán làm vua.


-Quan tham chính sự là Vũ Tán Đường
ngày đêm hầu hạ ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiến cử ai thay ơng?


-Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?


2/Trong việc tìm người người giúp nước
sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành
thể hiện như thế nào?


3/Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm


*Cho hs đọc tiếp nối toàn bài
-Cho hs đọc phân vai đoạn 3


Lần 1: gv là người dẫn chuyện 1 hs vai
thái hậu 1hs vai Tô Hiến Thành



Lần 2: Cho hs đọc thi trước lớp
*Cho hs nêu nội dung bài?
Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:Tre Việt
Nam.


-Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng bên
giường hầu hạ mà ông không tiến cử cịn
Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc ít khi
tới thăm ông....


-Cử người tài ba giúp nước không cử
người hầu hạ mình.


-Những người chính trực bao giờ cũng
đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng và
làm nhiều điều tốt cho dân.


-3 hs tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
-HS theo dõi


-3 tốp mỗi tốp 3 hs tự phân vai đọc thi
trước lớp


-HS lần lượt nêu...



<b>TOÁN</b>


<b> Tiết: 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự hiên , xếp thứ tự
các số tự nhiên.


-HS khá gỏi: làm các bài tập 2b và 3b.
II/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của bài Viết số tự nhiên trong hệ thập
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
*So sánh các số tự nhiên.
a/Trong các số tự nhiên.


-Khi ta so sánh 2 số tự nhiên trước hết
ta làm gì?



-Nếu 2 số tự nhiên có các chữ số bằng
nhau thì ta so sánh thế nào?


-Số 25 136 và 23 894 đều có mấy chữ
số?


-Nếu 2 số có các cập chữ số cùng
hàng đều bàng nhau ?


GV:Bao giờ cũng so sánh 2 số tự
nhiên, nghĩa là xác định được số này
lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bàng số kia.
b/Nhận xét:


-Trong dãy số tự nhiên


0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,...Số đứng trước thế
nào với số đứng sau? Và ngược lại ?
-Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số
thế nào? Số 0 ?


-Số ở xa gốc hơn là số thế nào?
2/Xếp thứ tự các số tự nhiên


-Có thể so sánh được các số tự nhiên
nên có thể xếp thứ tự các số tự nhiên
khơng?


-Ví dụ với các số: 7 698;7968;7869 có
thể xếp?



<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/Cho hs làm rồi chữa


2/Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn?


a/8316 ; 8136 ; 8361
b/5 724; 5 742; 5 740
c/64831 ; 64813 ; 63841


-Quan sát số chữ số trong 2 số thấy số nào
có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn
100>98và ngược lại


98<100


-So sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng từ
trái sang phải


-Đều có 5 chữ số. Các chữ số hàng chục
nghìn đều là 2, ở hàng nghìn 5>3 vậy
25136>23894


-Thì 2 số đó bằng nhau
-HS lắng nghe


-Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6<7 và
ngược lại 7>6



-Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn 2<3 ; 3>5
Số 0 là nhỏ nhất 0>1 ; 0,< 2


-Số ở xa gốc hơn là số lớn hơn 12 > 11 ;
12 > 10


-Có thể xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé
đến lớn và ngược lại


-Thứ tự từ bé đến lớn:
7698 ; 7869 ; 7968
-Thứ tự từ lớn đến bé:
7968 ; 7869 ; 7698


-2 hs lên điền bảng lớp điền vở


1 234 > 999 35 784 < 35 790
8 754 < 87 540 92 500 > 92 410
39 680 = 39 000+680 17600=17000+600
-2hs lên viết bảng lớp viết vở


a/ 8 136 ; 8 316 ; 8 361
b/ 5 724; 5 740; 5 742


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến
bé ?


a/1 942 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 964
b/1890 ;1945 ;1969 ;1954
Nhận xét



*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
tập.


-1 hs viết bảng lớp viết vở
-1 942 ; 1 952 ; 1 964 ; 1 978
-1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890




<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI </b>
<b> THỨC ĂN </b>


<b> I/MỤC TIÊU: </b>


-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


-Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.


-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi-ta-minvà chất khống ; ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường thay đổi
thức ăn


<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>
-Kể tên 1 số thức ăn mà em thường
ăn ?


-2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Vi ta min ,chất khoáng
chất xơ.


-Tại sai cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn .



-Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp chất dinh
dưỡng ở những tỉ lệ khác nhau nên ta cần
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi thức ăn để đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng đa dạng phức tạp của cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ta cần ăn các loại rau với lượng thế
nào ? Trái cây?


-Đối với các loại thịt cá đậu phụ ta
cần ăn ra sao ăn thế nào? Đường ,
muối ?


Nhận xét kết kuận: Cần ăn đầy đủ các loại thức ăn
chứa chất bột đường , vi ta min ,chất khoáng đạm ăn
đủ ,ăn vừa phải chất béo ?


<b>Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ </b>


-GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4


Nhận xét phân thắng cuộc
-Cho hs đọc mục bạn cần biết.
*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục –hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Tại
sao cần ăn phối hợp đạm động vật và


đạm thực vật.


-Vừa đủ các loại rau xanh , bí , súp nơ , cà
rốt , đu đủ các loại lương thực còn ăn trái
cây theo khả năng của mình.


-Thịt cá đậu phụ ăn vừa phải , mỡ ăn cáo
mức độ , đường ăn ít và muối ăn hạn chế.
-HS lắng nghe...


-Lớp thành 3 nhóm chơi . Các nhóm thảo
luận rồi tự vẽ hoặc viết tên các tức ăn , đồ
uống của nhóm mình hằng ngày khơng
có sự trùng hợp rồi trình bày.


-HS lần lượt đọc...




<i><b> Thứ ba ngày 21 / 09 / 2010 </b></i>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết : 4 Nhớ viết : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.</b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-HS nhớ viết được 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ : biết trình
bày đúng các dòng thơ lục bát


-Làm đúng các bài tập tiếng có r; d; gi và vần ăn / ăng.


-HS khá gỏi: nhớ viết 14 dòng thơ đầu.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét ccho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-2 hs lên viết bảng 3 tiếng có âm đầu tr
hay ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Gọi hs đọc 14 dòng thơ
-Nêu nội dung đoạn viết?
-Cho hs viết từ khó


GV đây là đoạn thơ được viết theo thể
lục bát dịng trên có mấy chữ dịng
dưới có mấy chữ ?


<b>Hoạt động 3: Nhớ - viết </b>



-GV nhắc hs cách trình bày , tư thế
ngồi tay cầm viết ?


-Cho hs nhớ viết bài gv qui định thời
Gian.


*Chấm chữ bài


GV đọc lại bài viết 1 lần chậm từ
khó đánh vần .


-Thu 5-7 bài chấm nhận xét từng em
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


2 a/ Điền vào chỗ trống tiếng có âm
đầu là r , d hay gi?


Nhận xét cho hs đọc lại.
*Củng cố –dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Nghe
Viết : Những hạt thóc giống.


-1 hs đọc thuộc lịng 14 dịng thơ đầu lớp
đọc thầm theo


-Truyện cổ nước mình nói nên sự nhân
hậu của ơng cha ta



-2 hs lên viết bảng lớp viết bảng con
Tuyệt , phật, tiếng , truyện


-Dịng trên có 6 chữ ,dịng dưới có 8 chữ
Khi viết lùi vào 2 ơ với dịng 8 chữ , 3
ơ đối với dòng 6 chữ .


-HS lắng nghe .


-Từng hs viết bài vào vở theo yêu cầu


-Từng hs dò bài viết dùng chì gạch chân
lỗi sai


-HS dưới lớp dị bài với bài ở sgk tìm lỗi
sai viết đúng ra lề


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Nồm nam cơn gió thổi


Gíó đưa –gió nâng cánh diều


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết: 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có


nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu
và vần) giống nhau (từ láy)


-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ; tìm được từ ghép , từ láy
chứa tiếng đã cho.


II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Bảng phụ ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


-Cấu tạo của những từ phức được
in đậm trong các câu sau.


-thầm thì 2 tiếng này có gì lặp lại .
-Với các từ chầm chậm, cheo leo , và
se sẽ có gì giống?


-Từ phức lặng im 2 tiếng này thế
nào?



-Cho hs đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Hãy xếp những từ phức được in
nghiêng trong các câu dưới đây
thành 2 loại : Từ ghép và từ láy. Biết
rằng những tiếng in đậm là tiếng có
nghĩa.


Nhận xét


-2 từ dẻo dai và cứng cáp là từ ghép vì dẻo dai là
2 tiếng có nghĩa cịn cứng cáp “cáp” là


Dây điện cao thế do vậy cáp khơng có
nghĩa


2/Tìm từ ghép , từ láy chứa tiếng
sau đây.


Nhận xét


Ngay ngáy thì ngay trong ngay ngáy


-2 hs đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài NNhân hậu đoàn kết
-Từ ghép và từ láy.


-HS lần lượt từng câu tìm ra các từ: truyện
cổ , thầm thì, ơng cha, là do các tiếng có


nghĩa tạo thành.


-Lặp lại âm đầu th


-chầm chậm giống âm đầu và vần , cheo
leo giống vần , se sẽ giống âm đầu và vần .
-2 tiếng có nghĩa tạo thành


-HS lần lượt đọc ...


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


Từ ghép Từ láy
a/ghi nhớ, đền thờ


bờ bãi , tưởng nhớ
b/ dẻo dai, vững
chắc, thanh cao


-nô nức


-mộc mạc, nhũn
nhặn , cứng cáp
-HS lắng nghe...


-Từng cặp hs đọc đề trao đổi làm vào
phiếu rồi trìng bày


Từ ghép Từ láy


A /ngay thẳng, ngay


thật, ngay lưng,
ngay đơ


b/thẳng băng, thẳng
đứng, thẳng cẳng ,
thẳng đuột, thẳng
tay, thẳng tắp ,
thẳng tíng , thẳng
tuốt, thẳng tính...
c/ chân thật , thật
lịng , thật lực,
thật tâm, thật tình


-ngay ngắn


-thẳng thắn , thẳng
thớm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khơng có nghĩa
*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Luyện tập về từ ghép và từ láy.


<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 17 LUYỆN TẬP</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>



-Viết và so sánh được các số tự nhiên.


-Bước đầu làm quen dạng x < 5 , 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/ Cho hs làm


a/Viết số bé nhất có 1 chx số, 2chữ số,
3chữ số?


b/ Viết số lớn nhất có : 1chữ số, 2chữ
số, 3chữ số ?


2a/Có bao nhiêu số có một chữ số?
b/Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
3/ Viết chữ số thích hợp vào ơ trống:


4/ Tìm số tự nhiên biết:
a/ x < 5 vậy x là?
b/ 2 < 5 vậy x là ?



5/ Tìm số trịn chục x biết 68 < x< 92


Nhận xét


<b>*Củng cố - dặn dò </b>


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi : Tìm số bé
nhất trong dãy số tự nhiên là số 0 và số
lớn nhất thì khơng có


-Luyện tập


-2 hs viết bảng lớp viết vở
0 ; 10 ; 100


9 ; 99 ; 999
-Có 10 số có 1 chữ số
-Có 90 số có 2 chữ số
-2hs viết bảng lớp viết vở


a/859067<859167 b/492037>482037
c/609608<609609 d/264309=264309
- Lớp làm vở 2 hs làm bảng


1 trong các số: 0 ,1 ,2 , 3 , 4 < 5
1trong các số: 3 ,4


-Lớp thảo luận nhóm đơi rồi trình bày


Từ 68 đến 92 ta có các số trịn chục là


70 ; 80 ; 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Yến-tạ -tấn .


<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b> Tiết: 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b> -Nghe – kể lại được từng đoạn câu truyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ</b>
tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do gv kể )


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đựp .
thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:



Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-GV kể lại lần 1giải nghĩa một số từ
-GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa


-Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản
ánh bằng cách nào?


-Nhà vua làm gì khi biết chúng truyền tụng bài ca
lên án mình


-Trước sự đe dọa của nhà vua. Thái độ
của mọi người thế nào?


-Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?


*Cho hs kể lại câu chuyện


-Cho hs thi kể trước lớp từng đoạn
câu chuyện


Nhận xét


2/Kể lậitòn bộ câu chuyện .


-2 hs lần lượt kể chuyện đã nghe đã đọc về


tấm lịng nhân hậu


-Một nhà thơ chân chính
-HS theo dõi


-HS quan sát tranh


-Truyền nhau hát một bài hát lên án thói
hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi
bày nỗi thống khổ của nhân dân


-Lập tức ra lệnh lùng bắt kì được người
sáng tác bài hát ấy


-Các nhà nghệ nhân lần lượt khuất phục ,
họ hát lên những bài ca tụng nhà vua .Có
một nhà thơ trước sau vẫn im lặng


-Vua khâm phục , kính trọng lịng trung
thực và khí phách anh hùng của nhà thơ .
Thà bị hỏa thiêu chứ khơng nói sai sự thật
-4 hs thành 1 nhóm tiếp nối kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh rồi sửa sai cho nhau
-3 hs đại diện cho 3 tổ kể thi từng đoạn
trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Truyện này có ý nghĩa gì?
Nhận xét


*Củng cố -dặn dò



-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.


câu chuyện với các bạn trong lớp
-Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương
quốc đa –ghét –xơn chống lại bạo tàn của
nhà vua.


<b> KĨ THUẬT</b>


<b> Tiết: 4 KHÂU THƯỜNG </b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.


-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường cóa thể chưa cách đều nhau.
Đường khâu có thể bị dúm.


-HS khéo tay: khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều
nhau. Đường khâu ít bị dúm.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa qui trình khâu , vải , phấn màu ,kéo.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs :
Nhận xét đánh giá


-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Quan sát nhận xét </b>
-Cho hs quan sát mẫu khâu thường
-Ở hai mặt khâu thường thế nào?
-Thế nào là khâu thường?


<b>Hoạt động 3: Thao tác khâu</b>


-Cách cầm vải và cầm kim thế nào?
-Cách xuống kim và lên kim?


*Quy trình khâu


-Trước khi khâu ta vạch dấu từ đâu ?
Khâu thế nào?


-Từng hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học


-Khâu thường


-HS quan sát kĩ mẫu nhận xét


-Giống nhau mũi kim ở mặt trái và mặt phải


đều bằng nhau


-Cách khâu tạo thành các mũi cách đều ở hai
mặt vải


-Tay trái cầm vải , tay phải cầm kim.


-Đầu mũi kim từ phía dưới lên mặt phải như
hình 2a


-HS quan sát tranh qui trình khâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Kết thúc đường khâu ta cần làm gì?
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


-Cho hs nhắc lại thao tác khâu
-Cho hs khâu trên giấy


<b>Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm </b>
-Cho hs trình bày sản phẩm nháp
Nhận xét đánh giá


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: T2
thực hành.


sang trái .



-Nút chỉ ở mặt trái vải rồi dùng kéo cắt chỉ
-2 hs lần lượt nhắc lại theo trình tự -Từng hs
thực hành khâu trên giấy nháp có kể ô li


-Từng hs làm xong sản phẩm của mình trưng
bày trên bảng .




Thứ tư ngày 22 / 09 / 2010


<b> TẬP ĐỌC </b>
<b> Tiết: 8 TRE VIỆT NAM</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .


-Hiểu nội dung : Qua hình ảnh cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực (trả lời được các
câu hỏi 1,2: thuộc khoảng 8 dòng thơ )


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa , bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyện đọc.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> </b>


<b> HOATH ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
-Cho hs đọc cả bài


-Toàn bài đọc với giọng thế nào?
-Luyện đọc từ khó.


-Luyện đọc từng đoạn
-Cho hs đọc phần chú giải


-2 hs đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Một người chính trực
-Tre Việt Nam.


-1 hs đọc lớp dò đọc thầm theo
-Giọng nhẹ nhàng cảm hứng


-gầy guộc , rễ siêng , rễ , lũy riêng, vẫn
Vươn mình


-HS tiếp nối đọc từng đoạn từ 2- 3 lượt
Chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Luyện đọc trong nhóm



<b> GV đọc diễn cảm tồn bài thơ </b>
<b>Hoạt độngk 3: Tìm hiểu bài </b>


1/Những hình ảnh nào của tre gợi lên
những phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam (cần cù , đoàn kết , ngay
thẳng )?


-Nhận xét kết luận : Tre có tính cách
như người cần cù chịu thương chịu khó
nhường nhịn đùm bọc tạo lên sức mạnh
bất khuất ngay thẳng .


2/Em thích những hình ảnh nào về cây
tre và búp măng non ? Vì sao?


-Đoạn cuối bài có ý nghĩa gì?
Nêu nội dung bài ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
GV đọc mẫu


-Đọc theo cặp


-Cho hs thi đọc đoạn bài từ “Nòi tre ..
.đến hết”


-Nhận xét


-Cho hs đọc thuộc lòng


Nhận xét cho điểm
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:Những
hạt thóc giống.


-Từng cặp hs tiếp nối đọc từng đoạn
rồi sửa sai cho nhau


-HS lắng nghe nhận ra cách đọc
-Cần cù ở đâu tre cũng xanh tươi cho
dù đất sỏi đất vôi bạc màu


Rễ siêng không sợ đất nghèo. Tre bao
nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. Tay ơm tay tay
níu tre gần nhau hơn. Thương nhau tre
chẳng ở riêng. Có manh áo cộc tre nhường
cho con


-Ngay thẳng: Chẳng may thân gãy
cành rơi . Vẫn nguyên cái gốc truyền
đời cho con


-HS lắng nghe ...


-Có manh áo cộc tre nhường cho con
Nòi tre đâu chịu mọc cong . Chưa lên
đã nhọn như trơng lạ thường .



Những hình ảnh đó nói lên sự khẻo
mạnh , ngay thẳng , sảng khoái.
-Cây tre tượng trưng cho con người
Việt Nam giàu tình thương , ngay thẳng
chính trực.


-HS lắng nghe ...


-Từng cặp hs tiếp nối đọc bài rồi nhận
xét cho nhau


-3 hs đại diện cho 3 tổ thi đọc trước
lớp


-HS xung phong đọc từng đoạn rồi cả bài
trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Tiết: 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT </b>
<b> VÀ ĐẠM THỰC VẬT </b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy dủ chất
cho cơ thể.


-Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hóa hơn đạm của gia súc, gia cầm.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs
III/ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Trị chơi </b>
-Chia lớp thành các nhóm


-Kể tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu </b>
-Tại sao không nên chỉ ăn đạm động
vật ?


-Vì sao khơng nên chỉ ăn đạm thực vật
-Vì sao xhúng ta cần ăn cá trong các
bữa ăn?


Nhận xét kết luận : Mỗi loại đạm đều
chứa những chất bổ dưỡng khác nhau
nên cần ăn kết hợp đạm động vật và
đạm thực vật giúp cơ thể hoạt động
được tốt hơn


-Cho hs đọc mục bạn cần biết


*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết hoch – dặnbài sau:
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối
ăn.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn


-Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật


-Lớp thành 2 nhóm chơi thi đua bằng
cách thảo luận ghi lại những món ăn
chứa nhiều chất đạm vào phiếu tránh sự
trùng lặp rồi trình bày.


-Đạm động vật nhiều chất bổ nhưng khó
Tiêu.


-Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một
số chất dinh dưỡng


-Cá là loại đạm dộng vật dễ tiêu
-HS lắng nghe ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> TOÁN </b>



<b> Tiết: 18 YẾN - TẠ - TẤN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ của tạ, tấn với ki –lô –gam.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo giưa tạ ,tấn và ki –lơ-gam.


-Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-Kể tên những đơn vị đo khối lượng
em đã học?


*Để đo khối lượng vật nặng hàng chục
kg người ta còn dùng đơn vị yến


1 yến = 10 kg


-Mua 2 yến gạo tức mua bao nhiêu kg
gạo?



*Đẻ đo khối lượng vật nặng hàng chục
yến người ta dùng đơn vị tạ


1 tạ = 10 yén


-Con lợn nặng 20 yến tức nặng mấy tạ?
-1 yến = 10 kg vậy 10 yến = ...kg?
-1 tạ = 10 yến = ...kg?


-1 con trâu cân nặng 4 tạ tức nặng bao
nhiêu kg?


*Để đo khối lượng vật nặng hàng
chục tạ người ta dùng đơn vị tấn
-1 tấn = 10 tạ


-1 tạ = 100 kg mà 1 tấn = 10 tạ vậy
1 tấn bằng bao nhiêu kg?


-Con voi cân nặng 2 tấn tức nặng bao
nhiêu kg ?


-Con trâu nặng 3 tạ tức nặng bao
nhiêu kg ?


-Con heo nặng 8 yến tức nặng bao
nhiêu kg?


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Cho hs đọc đề bài


-2 hs lần lượt nêu cách so sánh 2 số tự
nhiên có nhiều chữ số .


-Yến – tạ - tấn
-kg và g


-HS lắng nghe ...
-HS lần lượt nhắc lại
-2 yến = 20 kg gạo
-HS lắng nghe ...
-HS lần lượt nhắc lại...
- 20 yến = 2 tạ


- 10 yến = 100 kg


- 1 tạ = 10 yến = 100 kg
- 4 tạ = 400 kg


-HS lắng nghe ...


-HS lần lượt nhắc lại....
- 1 tấn = 1 000 kg
-2 tấn = 2 000 kg
-3 tạ = 300 kg
-8 yến = 80 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2/Viết số thích hợp vào chỗ chấm :



3/Tính :


4/Cho hs đọc đề bài


-Bài không cùng đơn vị đo ta cần làm
gì ?


Tóm tắt
Chuyến trước: 3 tấn
Chuyến sau hơn : 3 tạ
Cả 2 chuyến : ...tạ muối ?


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Bảng
đơn vị đo khối lượng.


a/Con bò cân nặng 2 tạ
b/Con gà cân nặng 2 kg
c/Con voi cân nặng 2 tấn
-3 hs viết bảng lớp viết vở


a/1 yến = 10kg 5 yến = 50 kg
10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg
1 yến 7 kg = 17 kg 5 yến 3 kg = 53 kg
b/1 tạ = 10yến 4 tạ = 40 yến



10 yến = 1 tạ 2 tạ = 200 kg
1 tạ = 100 kg 9 tạ = 900 kg


100 kg = 1 tạ 4 tạ 60 kg = 460 kg
c/1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ


10 tạ = 1 tấn 8 tấn = 80 tạ
1 tấn =1000 kg 5 tấn = 5000 kg


1000 kg = 1 tấn 2 tấn 85 kg = 2085 kg
-2 hs lên làm bảng lớp làm vở


18 yến +26 yến = 44 yến
648 tạ -75 tạ = 573 tạ
135 tạ 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn


-Đưa về cùng một đơn vị đo
Bài giải


3 tấn = 30 tạ


Số tạ muối chuyến sau chở là :
30 + 3 = 33 (tạ)


Số tạ muối cả hai chuyến chở là:
33 + 30 = 63 (tạ)


Đáp số : 63 tạ muối



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Tiết: 7 CỐT TRUYỆN </b>
<b> I/MỤC TIÊU: </b>


-Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện ; mở đầu , diễn biến ,
kết thúc ,


-Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và
luyện tập kể lại truyện đó.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs ; bảng phụ ghi ý chính của truyện cây khế .
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐÔNGK DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm .


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/Ghi lại những sự việc chính trong
truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


2/ Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt
truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì?


3/Cốt truyện gồm những phần nào?
Nêu tác dụng của từng phần ?


-Cho hs đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Truyện cổ tích cây khế bao gồm các
sự việc chính


Hãy sắp xếp các sự việc trên thành
cốt truyện.


2/ Dựa vào cốt truyện trên kể lại
truyện cây khế


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Luyện tập xây dựng cốt truyện .


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ của bài văn viết thư
-Cốt truyện


-HS thảo luận nhóm đơi rồi trình bày
-Dế Mèn gặp nhà Trò bên tảng đá cuội
Dế Mèn đến chỗ mai phục của bọn nhện
Dế Mèn ra oai lên án bọn nhện



-Là 1 chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho
diễn biến của truyện


-3 phần


Mở đầu : Giới thiệu câu chuyện
Diễn biến: Trình tự các sự việc
Kết thúc: Kết quả của truyện
-HS lần lượt đọc ...


-HS đọc yêu cầu rồi làm ở phiếu rồi trình bày.
-Cha mẹ mất người anh chia tài sải em chỉ
được một cây khế .


-Chim đến ăn


-Chim chở người em ra...lấy vàng
-Người anh biết chuyện


-Người anh bị rơi xuống biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Thứ năm ngày 23 / 09 / 2010</b></i>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 8 LUYỆN TẬP VỀ : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Qua luyện tập , bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp , có nghĩa


phân lọai)


-Bước dầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu và
vần)


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/So sánh hai từ ghép sau đây:


a/ Bánh trái (chỉ chung các loại bánh)
b/Bánh rán có nghĩa ?


2/Viết các từ ghép được in nghiêng
vào ơ thích hợp trong bảng phân loại
từ ghép


a/Từ ghép có nghĩa ?


b/Từ ghép có nghĩa ?


3/ Xếp các từ láy trong đoạn văn
thành nhóm yhích hợp


a/Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm
đầu ?


b/ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở
vần ?


c/Từ láy có hai tiếng giống nhau cả
âm đầu và vần ?


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò


-2 hs lần lượt trả lời Thế nào là từ láy ? Thế
nào là từ ghép ? Cho ví dụ


-Luyện tập về từ ghép và từ láy .


-HS đọc yêu cầu thành 2 nhóm thảo luận rồi
trình bày


-Có nghĩa tổng hợp
-Có nghĩa phân loại


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu rồi


trình bày.


-Phân loại: tàu hỏa , xe điện , xe đạp , đường
day , máy bay.


-Tổng hợp: ruộng đồng , làng xóm , núi non,
gị đống, bãi bờ , hình dạng , màu sắc


-HS thành 3 nhóm đọc bài cây nhút nhát thảo
luận làm vào phiếu rồi đại diện trình bày
-lạ lắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Danh từ


LỊCH SỬ
<b> Tiết: 4 NƯỚC ÂU LẠC</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc:


Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, có
vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sauAn Dương Vương chủ quan
nên cuộc kháng chiến thất bại.


-HS khá giỏi: Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đo của nước Văn Lang và nước Âu Lạ.


Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ
Loa.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt đông1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk</b>


-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào ?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh


-Nêu những điểm giống nhau về cuộc
sống của người Lạc Việt và người Âu Lạc
Kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt
và người Âu Lạc có nhiều điểm giống
nhau.



<b>Hoạt động 4: Làm việc với phiếu</b>
-Vì sao Triệu Đà xâm lược bị thất bại


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu bài Nước Văn Lang.
-Nước Âu Lạc


-Quân Tần tràn xuống xâm lược các nước
phương Nam . Thục Phán lãnh đạo người
Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân giặc
dựng nức Âu Lạc


-HS quan sát tranh 2 ở sgk


-Sống cùng một địa bàn , cùng trồng trọt
và chăn nuôi


-HS lắng nghe ...


-HS đọc sgk thảo luận nhóm làm vào
phiếu rồi đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi
vào ách đô hộcủa phong kiến phương
Bắc ?


Cho hs đọc ghi nhớ.
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .



-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nước ta
dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến.


khí tốt , thành lũy kiên cố .


-Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho Trọng
Thủy làm con rể An Dương Vương để
điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ
nội bộ những người đứng đầu nước Âu
Lạc.


- HS lần lượt đọc ...


TOÁN


<b> Tiết: 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Nhận biết tên gọi , kí hiệu độ lớn của đề -ca-gam ;héc –tô – gam, quan hệ giữa đề-
ca –gam , héc – tô –gam.


-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.


-Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bảng phụ kẻ sẵn các cột như sgk nhưng chưa viết số.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học
?


1 kg bằng bao nhiêu g ?


a/ Để đo các vật nặng hàng chục g người
ta dùng đơn vị đề -ca –gam


-Đề -ca –gam viết tắt là dag
1 dag = 10g


b/ Để đo các vật nặng hàng trăm g người
ta còn dùng đơn vị héc –tô –gam


-Héc –tô –gam viết tắt là hg
1 hg = 10 dag


-2 hs lần lượt nhắc lại cách đổi đơn vị Yến-
tạ - tấn – kg – g



-Bảng đơn vị đo khối lượng .
-Tấn – tạ - yến – kg – g
-1 kg = 1000 g


-HS lắng nghe ...


-HS lần lượt nhắc lại ...
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Vậy 1 hg bằng bao nhiêu g?
Bảng đơn vị do khối lượng


-1 hg = 100 g


-hs đọc lần lượt tên cácđơn vị đã học
Lớn hơn kg


Tấn Tạ yến
1tấn = 1tạ = 1yến =
10tạ= 10 yến 10kg
1000kg =100kg


Kg
Kg


1 kg =10hg
=100g


Nhỏ hơn kg



Hg Dag G
1hg =10dag 1dag=10g 1g
= 100 g


Mỗi đơn vị đo khối lượng liền nhau
chúng gấp , kém nhau bao nhiêu đơn vị
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


1/Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a/


b/


Nhận xét
2/Tính


3/>
<
=


4/Cho hs đọc đề:
Tóm tắt


1 gói bánh : 150g
4 gói bánh :...g?,
1 gói kẹo :200g
2 gói kẹo :...g?,


Tất cả bánh và kẹo: ... kg?
Nhận xét:


*Cũng cố- dặn dò.


-Giáo dục hoc sinh qua bai học.
-Nhận xét tiết học-dặn bài sau:
Giây-Thế kỉ.


-Hơn hoặc kém 10 đơn vị


3 học sinh làm bảng,lớp làm vở
1dag = 10g 1kg = 10dag
10g = 1dag 10dag = 1hg
4dag = 40g 3kg = 30hg
8hg = 80dag 7kg = 7000g
2kg300g = 2300g


2kg30g = 2030g


-Lớp làm vở 2 hs làm bảng.


380g+195g=575g 452hg 1356hg
928dag-274dag=654dag 768hg:6=128hg
-2 hs làm bảng lớp làm vở:


5dag = 50g 4tạ30kg > 4tạ3kg
8tấn < 8100kg 3tấn500kg = 3500kg
1 hs đọc lớp đọc thầm theo.



Bài giải
4 gói bánh cân nặng là:
150 4 = 600(g)
2 gói kẹo cân nặng là:
200 2 = 400(g)
Cả bánh và kẹo cân nặng là:
600 + 400 = 1000(g )= 1kg
Đáp số: 1kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Tiết : 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGỪƠI DÂN </b>
<b> Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>


<b> I/MỤC TIÊU: </b>


-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+Trồng trọt: Trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả ,... trên nương rẫy, ruộng
bậc thang.


+Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,...
+Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
+Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...


-Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm
ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khống sản.


-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh
co, thường bị sạt, lở vào mùa mưa.


-HS khá gỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kirnj tự nhiên và hoạt động sản
xuất của con người. Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc


phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoanhgs sản nên ở Hồng Liên
Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động1: Khởi động</b>
-Kiểm tra bài cũ.


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2: Trồng trọt trên đất dốc.</b>
Cho hs quan sát tranh


-Ruộng bậc thang được trồng ở đâu?
-Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
-Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng gì
trên ruộng bậc thang?


<b>Hoạt động 3: Thủ cơng</b>
-Cho Hs thảo luận nhóm


-Kể tên một số nghề thủ cơng chính
của người dân ở Hồng Liên Sơn?


<b>Hoạt động 4: Khống sản</b>


Cho hs làm việc theo nhóm.


-Kể tên một số khống sản ỏ Hồng


2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Một sô dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.


-Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn.


-Hinh 1 sgk.
-Ở sườn núi.


-Giữ cho việc giữ nước chơng sói mịn.
-Trồng lúa, ngơ; chè.


Lớp thành 2 nhóm quan sát hình 2.
-Dệt,may,đan lát rèn ,đúc.


-HS thành 4 nhóm quan sát tranh hình 3 thảo
luận làm vào phiếu rồi trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Liên Sơn?


-Hiện nay ở Hồng Liên Sơn khống
sản nào được khai thác nhiều nhất?
-Nêu quy trình sản xuất phân lân?



-Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn
và khai thác khống sản hợp lí?


-Ngồi khống sản ngừơi dân ở đây
cịn khai thác gì?


Nhận xét:


Cho đọc ghi nhớ.
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Trung
du Bắc Bộ .


-Apatít.


-Apatít lấy từ mỏ sau đó làm giàu bằng cách
loại bỏ đất đá, tạp chất rồi đưa vào nhà máy
sản xuất phân lân phục vụ cho nơng nghiệp.
-Khống sản được dùng làm nguyên liệu cho
nhiều ngành công nghiệp.


-Măng,mộc nhĩ,nấm hương để làm thức ăn.
-Quế, sa nhân làm thuốc chữa bệnh.


-HS lần lượt đọc ...



<b> Thứ sáu ngày 24 / 09 / 2010</b>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN </b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề , xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh học ; bảng phụ ghi phần gợi ý.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề </b>
-Cho hs đọc đề bài


Cho hs đọc phần gợi ý


-Câu chuyện trên ó mấy nhân vật? nói


về điều gì?


-2 hs lần lượt kể lại trình tự diễn biến truyện
“Cây khế “


-Luyện tập xây dựng cốt truyện.
-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


Hãy tưởng tượng và kê lại vắn tắt một câu
chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm , người con
của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên


-2 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Bà mẹ ốm thế nào?


-Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con
gặp khó khăn gì?


-Người con đã làm thế nào và gặp ai?


-Người con có lấy khơng?
-Bà lão nói gì?


-GV: để xây dựng cốt truyện chỉ cần
kể vắn tắt không cần cụ thể chi tiết.
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


-Cho hs kể chuyện theo gợi ý
-Nhận xét cho điểm



*Củng cố -dặn dò .
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Viết
thư (kiểm tra).


-Bà mẹ ốm rất nặng.


-Nhà nghèo chỉ có hai mẹ con , khơng có tiền
mua thuốc cho mẹ. Người con phải tìm thuốc
để chữa bệnh cho mẹ.


-Đến nhà một ông chủ nhà giàu xin mượn
tiền làm thuê để mua thuốc cho mẹ đã vô ý va
phải một bà lão đi cùng chiều làm bà rơi một
cái túi văng ra bao nhiêu là vàng bạc.


-Không lấy và nhặt lại bỏ vào túi xin lỗi và
trao trả bà lão.


-Cháu quả là một người con hiếu thảo hãy
cầm lấy số vàng bạc này ta cho mang về mua
thuốc cho mẹ.


-HS lắng nghe ...


-Từng hs dựa vào gợi ý tự giới thiệu và kể lại
câu chuyện của mình nói ề lịng hiếu thảo và
tính trung thực theo đề bài.



<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 20 GIÂY, THẾ KỈ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đơn vị giây, thế kỉ.


-Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, phút , giây.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khỏi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-2 hs lần lượt kể tên các đơn vị đo thời gian đã
học và mối quan hệ của các đơn vị ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1/ Cho hs quan sát đồng hồ



-Kim ngắn chỉ từ số 12 giờ đến 1 giờ
thì được mấy giờ?


-Kim phút đi từ vạch này đến vạch
kia liền tiếp thì được mấy phút? Và đi
hết 1 vòng quay ta được?


-Kim giây đi hết vòng quay ta được
bao nhiêu giây?


-Vậy 1 phút bằng bao nhiêu giây?
*Cho hs thực hành đếm sự chuyển
động của kim giây.


2/Thế kỉ.


Là đơn vị thời gian lớn hơn năm:1
thế kỉ =100 năm.


-Từ năm 1 đến năm 100 là mấy thế kỉ
và thế kỉ thứ mấy?


-Từ năm 101 đến 200 là thế kỉ thứ
mấy


Tương tự với phần còn lại.
<b>Hoạt động 3:Thực hành:</b>


1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:





-Nhận xét
2/Cho hs làm.


a/Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh
vào thế kỉ nào?


Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
năm 1911 năm đó thuộc thế kỉ nào?
b/Cách mạng tháng Tám thành cơng
năm1945 năm đó thuộc thế kỉ nào/
c/Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống
quân Đông Ngô năm 248.năm đó
thuộc thế kỉ nào?


3/ Cho hs làm


-HS quan sát đồng hồ có 3 kim đang chuyển
động .


-Được 1 giờ


-Được 5 phút và quay hết 1 vòng ta được 60
phút.


-Được 60 giây
-1 phút = 60 giây


-HS quan sát kim giây quay hết 1 vòng được


60 giây = 1 phút


-HS lắng nghe ...rồi nhắc lại xuôi ngược
-Là 1 thế kỉ và là thế kỉ thứ nhất.


-Thế kỉ thứ hai.


-HS lần lượt trả lời theo yêu cầu
-Lớp viết vở rồi 6 hs viết bảng


a/ 1 phút = 60giây ; 7 phút = 420giây
60giây= 1phút ; 1<sub>2</sub> phút = 20giây
2 phút=120giây ; 1phút 8giây = 68giây
b/ 1thế kỉ =100năm ; 5thế kỉ = 500năm
100năm= 1 thế kỉ ; 9 thế kỉ = 900năm


1


2 thế kỉ =50năm ;
1


5 thế kỉ = 20năm


-Lớp làm vở rồi 3 hs làm miệng
-Năm 1890 vào thế kỉ 19.


-Năm 1911 thuộc thế kỉ 20.
-Năm 1945 thuộc thế kỉ 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a/ Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long


năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
-Tính đến nay được bao nhiêu năm?
b/ Ngô Quyền đánh tan quân Nam
Hán trên sơng Bạch Đằng năm 938.
Năm đó thuộc thế kỉ nào? Tính đến
nay được bao nhiêu năm?


-Nhận xét


<b> *Củng cố -dặn dò.</b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Luyện tập


-2hs làm miệng lớp làm vở
-Năm 1010 thuộc thế kỉ 11.


-Tính đến nay được:


2010 – 1010 = 1000năm
-Năm 938 thuộc thế kỉ 10.
Tính đến năm nay được:
2010 – 938 = 1072 năm


<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> Tiết: 4 KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG </b>
<b> DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ (T2)</b>



<b>II/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết thực hiện khi qua đường cần phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ .
-Biết nhắc nhở mọi người khi qua đường cần phải đi trên vạch trắng dành cho
người đi bộ.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Vì sao hai bạn đó qua đường cơ giáo
ngăn lại ?


-Muốn qua đường cần phải làm gì ?
-Điều gí sẽ xảy ra khi qua đường khơng
đi trên vạch trắng cho người đi bộ ?
Nhận xét



-Cho hs đọc lại phần ghi nhớ.
*Củng cố - dặn dò


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài tiết 1


-Thực hành


-HS quan sát tranh thảo luận theo 3 nhóm
làm vào phiếu rồi trình bày.


-Vì hai bạn định chạy đại qua đường giao
thông rất nguy hiểm


-Cần phải nắm tay người lớn và đi trên vạch
trắng dành cho người đi bộ qua đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Khônh
chơi đùa trên đường phố.


<b> SINH HOẠT TẬP THỂ </b>
<b> -Rút kinh nghiệm tuần 4</b>


<b> -Đưa ra kế hoạch thực hiện tuần 5</b>


<b> KÍ DUYỆT CỦA BGH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> BÁO GIẢNG TUẦN 5</b>


<b> Từ ngày 27 / 09 – 01 / 10 / 2010</b>


Thứ/ ngày Môn TCT TG Tên bài dạy


Thứ hai
27/ 09
SHD
C
T/Đ
Toán
K/H
Đ/Đ
9
21
9
5


Những hạt thóc giống.
Luyện tập.


Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.


Thứ ba
28/09
C/T

LT-C
Toán


K.C
A/V
K/T
5
9
22
5
9
5


Nghe -viết: Những hạt thóc giống.
Mở rộng vốn từ: Trung hậu –Tự trọng
Tìm số trung bình cộng


Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Khâu thường.
Thứ tư
29/09
T/Đ
K.H
Toán
T/D
TLV
10
10
23
9
9


Gà Ttrống và Cáo



Ăn rau quả chín thực phẩm sạch.
Luyện tập


Viết thư (kiểm tra)


Thứ năm
30/09

LT-C
L/S
Tốn
T/D
A/V
Đ/L
10
5
24
10
10
5
Danh từ


Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại.
Biểu đồ


Trung du Bắc Bộ


Thứ sáu
01/10


TLV
Nhạc
M/T
10
5
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Toán
SHT
T


25
5


Biểu đồ (TT)


An tồn giao thơng: Khơng chơi đùa trên đường phố


<b> TUẦN 5</b>


<i><b> Thứ hai ngày 27/ 10 / 2010</b></i>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


-Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời các nhân vật với lời người kể
chuyện.



-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên
sự thật. Trả lời các câu hỏi 1,2,3


-HS khá gỏi: Trả lời được câu hỏi 4
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Tranh minh họa.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
Cho hs đọc bài


-Đọc toàn bài này với giọngk thế nào?
-Luyện đọc từ khó


-Bài chia mấy đoạn?
-Luyện đọc từng đoạn


-Luyện đọc trong nhóm .


-Cho hs đọc phần chú giải
GV: đọc diễn cảm tồn bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


1/Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Tre Việt Nam.


-Những hạt thóc giống.


-1 hs đọc lớp dị bài đọc thầm theo.


-Tồn bài đọc với giọng kể chậm rãi nhấn
giọng ở những từ ngữ nói về lịng trung thực
-vua ra lệnh, sững sờ , truyền ngôi , vua hiền
minh...


-Chia thành 4 đoạn


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài 2 – 3
lượt chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câulớp đọc
thầm theo.


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài và sửa sai cho nhau.


-1 hs đọc lớp dò theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2/ Nhà vua làm cách nào để tìm được
người như thế?


-Thóc đã luộc kĩ có nảy mầm được
khơng?


-Theo lệnh nhà vua chú bé Chơm đã
làm gì? Kết quả ra sao?


-Đến mùa phải nộp thóc cho vua mọi
người làm gì? Chơm làm gì?


3/ Hành động của cậu bé Chơm có gì
khác mọi người?


4/ Theo em , vì sao người trung thực là
người đáng quý ?


GV: Những người trung thực thường
biết bảo vệ người tốt dám nói ra sự
thật.


Nêu nội dung bài


Hoạt động 4: Đọc diễn cảm .
-Bài có mấy nhân vật ?


-Lần 1 gv là người dẫn chuyện
-Cho hs đọc thi.



Nhận xét


*Củng cố-dặn dò.
Giáo dục Hs qua bài học


Nhận xét tiết học.Dặn bài sau:Gà trống
và cáo.


-Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã
luộc kĩ về gieo và hẹn ai được nhiều thóc sẽ
truyền ngơi cho. Ai khơng có thóc sẽ bị trừng
phạt.


-Khơng nảy mầm được


-Chơm gieo trồng thóc dốc tâm chăm sóc
nhưng thóc khơng nảy mầm.


-Nơ nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua .
Chơm khơng có thóc , lo lắng đến trước vua
thành thật tâu .Tâu bệ hạ con khơng làm sao
cho thóc nảy mầm ạ.


-Chơm dũng cảm nói ra sự thật khơng sợ bị
trừng phạt.


-Người trung thực bao giờ cũng nói thật
khơng vì lợi ích riêng làm hỏng việc chung.
-HS lắng nghe...



-HS lần lượt nêu...


-Có nhân vật là vua và Chơm
-HS theo dõi


-3 tốp mỗ tốp 3 hs đại diện cho 3 tự phân vai
đọc thi trước lớp


<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 21: LUYỆN TẬP</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết số ngày của của từng tháng , năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày , giờ , phút, giây.


-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>Hoạt động 1: khởi động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gọi học sinh lên bảng .
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
1/Cho hs làm


a/ -Bàn tay trái nắm bàn tay phải
-Chỗ lồi đốt xương ngón út phải chỉ


tháng 1 có ,,,ngày?


-Chỗ lồi của ngón gần út trái giữa và
chỏ trái với xương đốt ngón chỏ giữa út
tay phải chỉ các tháng ? có ...ngày?
-Chỗ lõm giữa hai chỗ lồi là tháng 2 có
...ngày ?


-Chỗ lõm cịn lại là những tháng ? Có
bao nhiêu ngày ?


b/ Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29
ngày , năm khơng nhuận là năm tháng
2 có 28 ngày


-Vậy năm nhuận có bao nhiêu ngày?
-Năm khơng nhuận có bao nhiêu
ngày?


2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


3/ Cho hs làm miệng
a/


b/


4/ cho hs đọc đề


5/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng



a/
b/


-2 hs lần lượt trả lời mối quan hệ của giây
phút , thế kỉ .


-Luyện tập


-2 hs làm miệng lớp làm vở


-HS thực hiện và quan sát từ trái sang phải
-Có 31 ngày


-Các tháng 3; 5; 7; 8; 10; 12 có 31 ngày


-Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
-Tháng 4 ; 6; 9 ; 11 có 30 ngày
-HS lắng nghe ...


-Có 366 ngày
-Có 365 ngày


-Lớp viết vở rồi 3 hs viết bảng


3ngày = 72giờ ; 1<sub>3</sub> ngày = 8giờ
4giờ = 240phút ; 1<sub>4</sub> <b>giờ = 15phút</b>
<b>8giờ = 480phút ; </b> 1<sub>2</sub> <b>phút = 30giây</b>
3giờ 10phút = 190phút



2phút 5giây = 125giây
4phút 20giây= 260giây
-HS lần lượt trả lời


-Năm 1789 thuộc thế kỉ 18


1980 – 600 = 1380 thuộc thế kỉ 14
-Từng hs đọc , nhẩm tính rồi trình bày


1


4 phút = 15 giây ;
1


5 phút = 12 giây


Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:
15 – 12 = 3 (phút)


-HS quan sát rồi 1 hs lên khoanh bảng lớp
khoanh vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nhận xét


<b> *Củng cố - dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tìm
số trung bình cộng.



<b> KHOA HỌC </b>


<b> Tiết: 9 SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


-Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) tác hại
của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Trò chơi </b>
-Chia lớp thành các nhóm


-Kể các món ăn cung cấp chất béo?


<b>Hoạt động 3: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Khi chế biến các món ăn chiên , xào
gia đình em thường dùng mỡ hay dầu
thực vật?


-Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
nguồn gốc thực vật và động vật ?
Kết luận: Ngoài thịt mỡ trong óc và
phủ tạng động vật chứa nhiều chất làm
tang huyết áp và các bệnh tim


mạchcanf ăn hạn chế các loại thức ăn
này.


<b>Hoạt động 4: Làm việc với phiếu </b>


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật


-Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
-Lớp thành 2 nhóm thảo luận rồi kể trước
lớp


-Các loại mỡ ; lạc ; vừng ; dừa ; mè


-HS quan sát tranh hình 20; 21 sgk thảo luận
theo cặp rồi trình bày



-Chiên thường dùng dầu thực vật , xào
thường dùng mx động vật


-Ăn như vậy đảm bảo cung cấp đủ lượng
chất béo cho cơ thể và nên ăn ít chất béo
động vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cho hs làm việc theo nhóm


-Tại sao chúng ta nên sử dụng muối
i-ốt ?


-Vì sao chúng ta khơng nên ăn mặn?
-Cho hs đọc mục bạn cần biết .
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Ăn
rau quả chín thực phẩm sạch.


-Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-Cơ thể cần lượng muối i-ốt nhỏ .


Thiếu i-ốt cơ thể sẽ kém phát triển về trí
tuệ


-Ăn mặn hay mắc bệnh huyết áp cao


-HS lần lượt đọc ....


<b> Thứ ba ngày / 2 / 09 / 2010</b>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết: 5 Nghe - viết : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đoạn văn có
lời nhân vật.


-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn en hoặc eng.
-HS khá giỏi: Tự giải được câu đố ở bài tập 3


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


Cho hs đọc đoạn viết ?
-Nêu nội dung bài viết?
-Cho hs viết từ khó
-Nhận xét uốn nắn .
<b>Hoạt động 3: Nghe viết</b>


GV nhắc hs cách trình bày , tư thế ngồi
, tay cầm bút


-GV đọc từng câu trong bài mỗi câu từ
2 – 3 lượt


*Chấm chữa bài


-GV đọc toàn bài viết 1 lượt chậm , từ


-3 hs lên viết bảng 3 tiếng có âm đầu là gi, d,
r


-Nghe viết: Những hạt thóc giống
-1 hs đọc đoạn viết lớp đọc thầm theo
-Vua tìm người để truyền ngôi


-2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con :luộc
kĩ ; dõng dạc ; truyền ngôi ...


-HS lắng nghe ...


-HS chú ý nghe viết lại bài theo yêu cầu
đúng tốc độ chính tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

khó đánh vần


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em
<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


2/Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn
chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng :
b/ Những chữ bị bỏ trống có vần en
hoặc eng.


Nhận xét


3/Giải câu đố sau:


a/Tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng l
hay n?


-Cho hs làm việc theo cặp
Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau:Nghe
viết : Người viết truyện thật thà.


dùng chì gạch chân lỗi sai .


-HS dưới lớp dò bài với shk tìm lỗi sai viết


lại đúng ra lề


-Lớp thành 2 nhóm làm vào phiếu rồi trình
bày


-Người chen chân , Lan len qua .Tiếng xe
ngựa leng keng, mặc áo len ấm , khăn nhung
màu đen , khen em ngoan


-Từng cặp hs đọc và giải câu đố
-Là con lòng lọc


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG HẬU-TỰ TRỌNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết thêm một số từ ngữ (gồm có thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái
nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ; nắm được nghĩa từ “tự
trọng”.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/ Tìm những từ cùng nghĩa và trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nghĩa với trung thực ?


-Cùng nghĩa với trung thực?
- Trái nghĩa với trung thực?


2/ Đặt câu với một từ cùng nghĩa với
trung thực hoặc trái nghĩa với trung thực
-Từ cùng nghĩa với trung thực .


-Từ trái nghĩa với trung thực.


3/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa
của tự trongj?


4/ Có thể dùng những thành ngữ , tục
ngữ nào dưới đây để nói về tính trung
thực hoặc về lòng tự trọng ?


-Nhận xét


*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Danh
từ .


bày


-Thật thà , thẳng thắn , ngay thẳng, chân thật
thành thật, thật lòng...


-dối trá , lừa lật , lừa đảo , lừa lọc , gian
manh, gian sảo , gian trá ...


-Từng cá nhân xung phong đặt câu theo yêu
cầu .


-Bạn Lan rất thành thật giúp đỡ bạn Hằng.
-Cáo là một con vật vô cùng gian trá.
-Từng cặp hs đọc bài thảo luận rồi quyết
định trả lời vào phiếu


-Phần c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của
mình


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-Các thành ngữ a; c; đ; là các thành ngữ , tục
ngữ nói về tự trọng



-Các thành ngữ , tục ngữ b; e nói về lịng
trung thực


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Phiếu học tập cho hs.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-2 hs lên làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> *Bài toán 1/ Cho hs đọc đề </b>
-Can thứ nhất đựng mấy lít?


-Can thứ hai đựng mấy lít?
-Bài tốn bắt ta tìm gì?


-Vậy trước khi chia đều ta phải làm gì?
Cách giải


Nhận xét


Muốn chia đều cho 2 can ta làm thế
nào?


-5 gọi là gì?


Và ta nói thế nào?


*Bài toán 2/ yêu cầu hs đọc đề
-HS của 3 lớp lần lượt là?


-Bài tốn bắt ta tìm gì?
Cách giải


Nhận xét Số 28 là gì?
-Ta viết?


-Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm gì?


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Tìm số trung bình cộng của các số


sau:


2/ Cho hs đọc đề


3/Tìm số trung bình cộng của các số tự
nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo
-Can thứ nhất : 6 l


-Can thứ hai : 4 l
-Chia đều 1can : ...l ?
-Tìm tổng số l dầu có
Bài giải


Tổng số lít dầu ở 2 can là:
6 + 4 = 10(lít)


Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5(lít)


Đáp số : 5 lít


-Lấy tổng số lít dầu chia 2 được số dầu rót
đều vào mỗi can (6 + 4) : 2 = 5(l )


-Là số trung bình cộng của 6 và 4
-Can thứ nhất có 6 l, can thứ hai có 4 l.
Trung bình mỗi can có 5 lít



-1 hs đọc lớp đọc thầm theo
-25 hs; 27 hs; 32 hs


-Tìm hs trung bình mỗi lớp
Bài giải


Tổng số hs của ba lớp là:
25 + 27 + 32 = 84 (hs)
Số hs trung bình mỗi lớp là:
84 : 3 = 28 (hs)


Đáp số: 28 hs


-Là số trung bình cộng của ba số 25; 27; 32
(25 + 27 + 32) : 3 = 28


-Ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó
cho số các sos hạng.


-Lớp làm vở 3 hs làm bảng
a/ (42 + 52 ) : 2 = 47


b/(36 + 42 + 57) : 3 = 47
c/(34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
d/(20+35+37+65+73) : 5 = 46


-Từng cặp hs đọc thảo luận làm vào bảng
con


Bài giải



Trung bình mỗi em cân nặng là:
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Luyện
tập


Bài giải


Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp
từ 1 đến 9 là :


(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5
Đáp số: 5


KỂ CHUYỆN


<b> Tiết: 5 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Đựa vaod gợi ý biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về
tính trung thực.


-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Một số truyện về t6ính trung thực ; truyện cười ; truyện cổ...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm .
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề </b>
Cho hs đọc đề bài


-Đề yêu cầu gì?


-Cho hs đọc phần gợi ý


1/Nêu 1 số biểu hiện về tính trung
thực?


2/ Truyện về tính trung thực ở đâu?


3/ Khi kể chuyện ta cần làm gì?


-2 hs tiếp nối kể lại câu chuyện Một nhà thơ
chân chính và trao đổi nội dung câu chuyện


với các bạn trong lớp


-Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-1 hs đọc đề lớp đọc thầm theo


-kể một câu chuyện mà em , được đọc về
tính trung thực


-4 hs tiếp nối đọc lớp đọc thầm theo


-Khơng vì tiền của hay tình cảm mà làm trái
với cơng bằng


-Dám nói ra sự thật , dám nhận lỗi ,
- Không làm những việc gian dối
-Không tham của người khác.


-Truyện cổ , ngụ ngôn, truyện vui, truyện về
gương người tốt , việc tốt...


-Sách truyện đọc lớp 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4/ Cuối chuyện cần làm gì?
<b>Hoạt động 3: THực hành </b>
*Kể chuyện trong nhóm
GV theo dõi uốn nắn
*Thi kể trước lớp


Nhận xét tìm ra câu chuyện và người
kể hay nhất lớp



*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hý qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: kể
chuyện đã nghe đã đọc


biết đã nghe hay đọc ở đâu vào dịp nào rồi
mới kể lần lượt từ mở đầu đến diễn biến và
kết thúc câu chuyện


-Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Cứ 4 hs thành 1 nhóm lần lượt giới thiệu
câu chuyện của mình và kể cho nhau nghe ,
nhận xét sửa sai cho nhau


-3 hs đại diện cho 3 tổ kể thi câu chuyện của
mình trước lớp


KĨ THUẬT


Tiết: 5 KHÂU THƯỜNG (T2)
I/ MỤC TIÊU:


-HS thực hành khâu thường đều mũi
-An toàn trong thao tác


-Biết quý trọng sản phẩm của người lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



-Vải, kim, kéo, mẫu khâu thường , tranh minh họa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>Hoạt động1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


-Cho hs nhắc lại thao tác khâu thường
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Cho hs thực hành khâu thường
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
-Cho hs trưng bày sản phẩm


-Từng hs để đồ dùng học tập của mình trên
bàn học.


-Khâu thường.


-2 hs lần lượt nhắc lại thao tác theo yêu
cầu cả lớp lắng nghe.


-HS quan sát lại tranh quy trình khâu
thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Cho nhận xét đánh giá từng sản phẩm
của hs


GV nhận xét chọn ra một sản phẩm đẹp
nhất lưu lại


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học .


-Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> Thứ tư ngày 29 / 09 / 2010</b></i>


<b> TẬP ĐỌC </b>


<b> Tiết: 9 GÀ TRỐNG VÀ CÁO </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng dí dỏm.


-Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác , thông minh như Gà Trống, chớ
tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như cáo.


-Thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


Cho hs quan sát tranh minh họa.
-Bức tranh vẽ những con vật nào ?


-Em biết gì về tính nết các con vật này ?


GV tính cách của gà trống và cáo được
nhà thơ La-Phông-Ten khắc họa như thế
nào chúng ta sẽ được biết qua bài tập đọc
hôm nay Gà Trống và Cáo


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
Yêu cầu hs mở sgk trang 50
-Luyện đọc từng đoạn.


GV theo dõi uốn nắn.
-Luyện đọc từ khó.


-Cho hs đọc phần chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
GV theo dõi .



-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài: Những hạt thóc giống
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi


-Một con gà trống vắt vẻo trên cành cây
cao và một con cáo đứng dưới đất nhìn lên
gà trống .


-Gà trống hằng ngày báo cho mọi người
thức dậy . Cáo độc ác nhiều mưu kế chỉ
trông chờ ăn thịt bạn bè.


-HS lắng nghe...


-HS nhắc lại Gà Trống và Cáo
-HS thực hiện.


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
2-3 lượt chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
-vắt vẻo, lõi đời, từ rày ,gà rằng, quắp đi
rõ phường gian dối .


-1 hs đọc lớp dị theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Luyện đọc toàn bài.
GV đọc mẫu toàn bài .


-Toàn bài đọc với giọng thế nào ?


-Lời gà trống thể hiện thế nào ?Lời cáo


đọc ra sao ?


-Nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>
*Cho hs đọc bài


-Gà trống đúng ở đâu , cáo đứng ở đâu ?
1/ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống
đất ?


-Tin tức từ cáo thông báo là thật hay bịa
đặt ?


- Từ “rày “ có nghĩa thế nào ?
2/Vì sao gà khơng nghe lời cáo ?
Từ “thiệt hơn” có nghĩa là gì ?


3/ Gà tung tin có căp chó săn đang chạy
đến để làm gì ?


-Thái độ của cáo như thế nào khi nghe
gà nói có cặp chó săn ?


-Cáo bỏ chạy thái độ gà trống ra sao ?
-Vậy gà trống thông minh ở điểm
nào ?


4/ Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm
mục đích gì ?



-Nêu nội dung chính của bài ?


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và thuộc </b>
lòng


*Cho hs đọc tiếp nối từng đoạn


-2 hs lần lượt đọc lớp đọc thầm theo .
-HS lắng nghe ...


-Dí dỏm thể hiện đúng tính cách của nhân
vật


-Lời cáo giả giọng thân thiện lời gà trống
gọt ngào hù dọa cáo


-Nhấn giọng ở các từ : vắt vẻo, lõi đời, đon
đả, anh bạn quý, xuống đây, sung sướng
hơn bạn, tình thân, ghi ơn, hịa bình, tin
mừng, cặp chó săn, loan tin, hồn lạc phách
bay, quắp đi co cẳng .


-HS đọc lướt tồn bài thơ.


-Gà trống vắt vẻo trên cành cây, Cáo đứng
ở dưới gốc cây


-Đon đả mời gà trống xuống đất để báo
cho biết tin tức mới.



-Bịa đặt để cho gà trống xuống để cáo ăn
thịt


-Từ đây trở đi


-Gà biết cáo có ý định xấu muốn ăn thịt
gà.


-So đo , tính tốn xem lợi hay hại , tốt hay
xấu


-Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy , lộ mưu gian
ác .


-Hồn lạc phách bay, co cẳng bỏ chạy
-Khối chí cười phì vì đã lừa được cáo
phải khiếp sợ, lộ rõ bản chất


-Không lột trần mưu gian của Cáo mà giả
bộ tin cáo rồi táo báo lại cho cáo biết chó
săn cũng đến làm cáo phải quắp đuôi co
cẳng chạy.


-Chọn ý C/ Khuyên người ta đừng vội tin
vào lời nói ngọt ngào


-Bài khuyên con người phải thơng minh,
cảnh giác, đừng tin vào những lời nói ngọt
ngào của kẻ xấu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV đọc mẫu đoạn 1 và 2
- Cho hs đọc theo cặp
-Cho hs thi đọc .


Nhận xét cho điểm


*Cho hs đọc phân vai đoạn 1 và 2
Nhận xét


*Cho hs đọc thuộc lòng
Nhận xét cho điểm


-Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ?


*Củng cố - dặn dò


-Bài học này giúp chúng ta điều gì trong
cuộc sống hiện tại ?


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nỗi dằn
vặt của An Đrây –ca


-Lớp theo dõi nhận ra cách đọc


-Từng cặp hs đọc lần lượt sửa chữa cho
nhau


-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi đoạn 1 và 2
trước lớp



-3 hs tự phân vai người dẫn chuyện, gà
trống và cáo đọc trước lớp


-HS xung phong đọc thuộc lòng từng đoạn
rồi cả bài thơ.


-Hãy cảnh giác, không tin lời kẻ xấu dù đó
là những lời nói ngọt ngào. Sống phải
trung thực, không gian trá như cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 10 ĂN NHIỀU HOA QUẢ CHÍN SỬ DỤNG</b>
<b> THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an
toàn.


-Nêu được:


+Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng;
được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hóa
chất; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).


+Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thức ăn tươi sạch,
có giá trị dinh dưỡng , khơng có màu sắc, mùi lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm
dụng cụ và để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách
những thức ăn chưa dùng hết).



II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa một số loại rau quả tươi , héo úa; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
Cho hs quan sát tranh sơ đồ tháp dinh
dưỡng


-Vì sao cần ăn nhiều quả chín hằng
ngày ?


-Kể tên một số loại quả em vẫn ăn hằng
ngày ?


Kết luận:Nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn , rau quả để có đủ vi ta min , chất


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Tại sao ăn phối hợp đạm


động vật và đạm thực vật


-Ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực phẩm
sạch và an tồn .


-HS thành 2 nhóm quan sát thảo luận rồi
trình bày


-Rau và quả chín có đủ loại vi ta min , chất
khống cần thiết cho cơ thể , giúp cơ thể
chống táo bón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

khống , chất xơ cần thiết cho cơ thể.
<b>Hoạt động 3: Làm việc với tranh </b>
Cho hs quan sát tranh minh họa
-Thế nào là thực phẩm sạch , an toàn?
-Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm ?


Hoạt động 4: Làm việc với phiếu
Cho hs làm theo nhóm


-Cách chọn thức ăn tươi sạch ?


-Cách nhận ra thức ăn ôi héo ?
Cho hs đọc mục bạn cần biết
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.



-Nhận nxét tiết học – dặn bài sau: Một số
cách bảo quản thức ăn.


-HS quan sát tranh hình 23 sgk


-Là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng
không gây ngộ độc choi người ăn


-Chọn thức ăn tươi sạch có giá trị dinh
dưỡng và thức ăn được nấu chín, thức ăn
chưa dùng hết cần bảo quản đúng cách.
-HS thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu rồi
trình bày


-Quan sát hình dạng bên ngồi cịn ngun
khơng rập nát , trầy xước, màu sắc tự
nhiên, nắm chắc


-Hình dáng bên ngồi khơng ngun vẹn ,
màu sấc khơng tự nhiên, cầm nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 23 LUYỆN TẬP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Tính được trung bình cộng của nhiều số.


-Bước đầu biết giải bài tốn về tìm số trung bình cộng
-HS khá giỏi: làm bài tập 4và 5



II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
Bài 1/ Cho hs đọc yêu cầu


-Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số rồi tự làm .


a/
b/


2/ Cho hs đọc đề bài


-Dân số của một xã trong ba năm liền
lần lượt tăng thêm là ?


-Bài tốn bắt ta tìm gì ?


*Cho hs vận dụng quy tắc và làm


Nhận xét



3/ Cho hs đọc đề rồi làm


Chúng ta phải tính trung bình số đo
chiều cao của mấy bạn ?


-Cho hs lên làm bài toán với 1 lời giải


-2 hs lần lượt đọc qui tắc tìm số trung bình
cộng của nhiều số và cho ví dụ


-Luyện tập


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-1 hs nêu –lớp lắng nghe rồi nhận xét
1 hs lên làm bảng lớp làm vở


-(96+121+143) : 3 = 360 : 3
= 120


(35+12+24+21+43) : 5 = 135 : 5
= 27
-1 hs đọc lớp đọc thầm


-96 người ; 82 người; 71 người .


-Tìm trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng
là bao nhiêu.


-1 hs lên làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Tổng số dân của xã tăng trong 3 năm là:
96+82+71 = 249 (người)


Trung bình dân số mỗi năm tăng là:
249 : 3 = 83 (người)


Đáp số: 83 người
-1hs đọc lớp đọc thầm
-Của 5 bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4/Cho hs làm theo nhóm


GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm
Tóm tắt


Có 9 ơ tỏ trong đó.
Đi đầu ; 1 ô tô : 36 tạ
5 ô tô : ... tạ ?
Đi sau; 1ô tô : 45 tạ
4 ô tơ : ...tạ ?
Trung bình 1 ô tô : ...tạ ?
Nhận xét


5/ Cho hs làm thi đua
a/


b/



Nhận xét


<b> *Củng cố -dặn dò </b>


-Qua bài học này chúng ta cần làm gì ?
-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Biểu đồ


Bài giải


Trung bình số đo của mỗi hs là:


(138+132+130+136+134) : 5 = 134(cm)
Đáp số: 134 cm


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận rồi trình bày
Bài giải


Số thực phẩm 5 o tô đầu chở là:
36 x 5 = 180 (tạ)


Số thực phẩm 4 ô tô sau chuyển là:
45 x 4 = 180(tạ)


Số thực phẩm trung bình mỗi ơ tơ chuyển
là:


(180+180) : 9 = 40 (tạ) = 4 (tân)
Đáp số : 40 tấn.


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận rồi đại diện


lên làm


-Theo bài ta có :( Số kia +12) : 2 = 9
Số kia = 9 x 2 – 12
Số kia = 6


- (Số kia + 30) : 2 = 28
Số kia = 28 x 2 – 30
Số kia = 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 9 VIẾT THƯ (Kiểm tra)</b>
I/ MỤC TIÊU:


-Viết được một là thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3
phần đầu thư , phần chính và phần cuối thư).


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Giấy viết , phong bì , tem thư bảng phụ ghi phần ghi nhớ bài văn viết thư.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs


Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động 2: Đề bài </b>
-GV đọc và ghi bảng


-Bắt đầu vào thư cần làm gì ?
-Phần chính của thư thể hiện gì ?
-Cuối thư cần làm gì ?


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Đoạn
văn trong bì văn kể chuyện .


-HS để đồ dùng chuẩn bị của mình trên
bàn học.


-Viết thư (Kiểm tra )


-HS chọn 1 trong 4 đề chép vào giấy và
viết lại một lá thư hoàn chỉnh.


-Ghi rõ thời gian địa chỉ của người gửi
-Lời lẽ phải chân thành thể hiện sự quan
tâm ...


-Hứa hẹn và kí tên



-Từng hs đọc kĩ đề của mình chọn viết một
lá thư theo yêu cầu


Viết xong bỏ vào phong bì và nộp cho gv
chấm.


<i><b> Thứ năm ngày 30 /09 / 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người , vật, hiện tượng , khái niệm hoặc
đơn vị)


-Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trước và tập đặt câu
với danh từ.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1 ; 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/ Tìm các từ chỉ vật trong đoạn thơ sau:
-Từ chỉ sự vật là:



2/ Xếp các từ em mới tìm được vào nhóm
thích hợp


-Từ chỉ người ?
-Từ chỉ vật ?


-Từ chỉ khái niệm ?
-Từ chỉ hiện tượng ?
-Từ chỉ đơn vị ?


GV: Danh từ chỉ khái niệm chỉ có trong
nhận thức của con người khơng có hình
thù , khơng ngửi khơng nếm khơng nhìn
được


Danh từ chỉ đơn vị biểu thị những đơn
vị dùng để tính , đếm sự vật bằng con
tính


-Cho hs đọc ghi nhớ .
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/ Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các
danh từ được in đậm


-Danh từ chỉ khái niệm.


2/ Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm
mà em vừa tìm được



-2 hs lần lượt tìm từ cùng nghĩa với từ
trung thực và đặt câu với từ đó


-Danh từ


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Truyện cổ , cuộc sống , tiếng xưa, cơn
náng , cơn mưa, con sông, rặng dừa, cha
ông , chân trời , ông cha.


-Lớp thành 5 nhóm thảo luận làm vào
phiếu theo yêu cầu của nhóm mình rồi
trình bày


-cha ơng , ơng cha
-dừa , chân trời


-truyện cổ , tiếng xưa
-mưa , nắng


-rặng


-HS lắng nghe ...


-HS lần lượt đọc...


-Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm vào


phiếu rồi trình bày


-điểm , đạo đức, lòng thương người , kinh
nghiệm, cách mạng


-HS xung phong làm lần lượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Cách
viết tên người , tên địa lí Việt Nam.


sản xuất.


<b> LỊCH SỬ </b>


<b> Tiết: 5 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CAC </b>
<b> TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC </b>
I/ MỤC TIÊU:


-BiẾT được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm
179 TCN đến năm 938.


-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại
phong kiwns phương Bắc (Một vài điểm chính, sơ giản để việc nhân dân ta phải
cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người
Hán):



+Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.


+Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ
Hán,sống theo phong tục của người Hán.


-HS khá giỏi: Nhân dân ta không cam chụi làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs .
<b> III/ CÁC HOẠTK ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk </b>


-Khi đô hộ nước ta các triều đại phong
kiến đã làm gì ?


<b>Hoạt động 3: Phản ứng của ta </b>



-Nhân dân phản ứng lại sự bóc lột của
bọn phong kiến ra sao ?


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Nước Âu Lạc


-Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc


-HS dựa vào sgk trả lời câu hỏi


-Chia nước ta thành quận huyện do người
Hán cai trị. Bọn quan lại bắt dân ta lên
rừng bắt voi và tê giác , chim quý , gỗ
trầm . Xuống biển mò ngọc trai , đồi mồi
san hô cống nạp cho chúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 4: Các cuộc khởi nghĩa </b>
-Cho hs làm việc theo nhóm


-Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta.


Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Khởi


nghĩa hai bà Trưng.


chúng


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày


-Khởi nghĩa hai bà Trưng năm 40, khởi
nghĩabà Triệu năm 248, khởi nghĩa Triệu
Quang Phục năm 550, khởi nghĩa Mai
Phúc Loan năm 722, khởi nghĩa Phùng
Hưng năm 931và chiến thắng Bạch Đằng
938.


-HS lần lượt đọc ...


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 24 BIỂU ĐỒ </b>
<b> I/ MỤC TỈÊU:</b>


-Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
-Biết nhiều thông tin trên biểu đồ tranh.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa hình 28 ở sgk phóng to.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu bài </b>


*Quan sát biểu đồ các con của năm
gia đình


-Biểu đồ trên có mấy cột ? Cột bên
trái ghi gì ?Cột bên phải ghi gì ?
-Năm gia đình trên biểu đồ là những
gia đình nào ?


-Gia đình cơ Mai có mấy con ?
Tương tự các gia đình cịn lại


-2 hs lần lượt đọc qui tắc Tìm số trung bình
cộng của nhiều số cho ví dụ.


-Biểu đồ


-HS quan sát tranh


-Có 2 cột , cột trái ghi tên các gia đình , cột
phải cho biết số con trai , con gái của mỗi
gia đình


-Cơ Mai , cô Lan, cô Hồng , cô Đào và cô


Cúc


-2 con gái


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Biểu đồ dưới đây nói về các mơn thể
thao khối lớp 4 tham gia


a/ Những lớp nào được nêu trong biểu
đồ ?


b/ Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể
thao, gồm những môn nào ?


c/ Môn bơi có mấy lớp tham gia là
những lớp nào ?


d/ Mơn nào có ít lớp tham gia nhất ?
e/ Hai lớp 4B và lớp 4C tham gia tất
cả mấy mơn ? Hai lớp đó cùng tham
gia các mơn nào ?


2/ Biểu đồ nói về số thóc gia đình bác
Hai thu hoạch :


a/ Năm 2002 được mấy tấn ?
b/ Năm 2002 hơn năm 2000là ?


c/ Cả 3 năm thu ? Năm nào thu nhiều


thóc ? Năm nào thu ít thóc nhất ?
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Biểu
đồ (tiếp theo).


-HS quan sát biểu đồ trả lời
-Lớp 4 A , 4B và 4C


-Tham gia vào 4 môn thể thao gồm : bơi,
nhảy dây, đánh cờ , đá cầu


-2 lớp tham gia là lớp 4A; và 4C
-Nhảy dây


-Tham gia tất cả 3 môn. Hai lớp đó cùng
tham gia mơn đá cầu


-HS quan sát biểu đồ 1 em làm bảng lớp làm
vở


- 10 5 = 50tạ = 5 tấm thóc
-50 – (10 4) = 10 tạ - 1 tấn thóc


-40 + (3 10) + 50 = 120 tạ = 12 tấn thóc
-Năm 2002 thu nhiều thóc nhất và năm 2001
thu ít thóc nhất



<b> ĐỊA LÍ </b>


<b> Tiết: 5 TRUNG DU BÁC BỘ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung Du Bắc Bộ.
-Vùng đồi núi với đỉnh tròn sườn thoải , xếp cạnh nhau như bát úp.


-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bô.
+Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du .Trồng rừng được đẩy
mạnh.


-Nêu tác dụng và việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi , ngăn cản tình
trạng đất đang bị xấu đi.


-HS khá giỏi: Nêu được quá trình chế biến chè.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ địa lí Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ</b>


-Cho hs quan sát bản đồ




<b>Hoạt động 3: Làm việc với sgk</b>
1/ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?


2/ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho
trồng các loại cây gì ?


-Hãy nêu qui trình chế biến chè ?
<b>Hoạt động 4: làm việc với tranh </b>
Cho hs quan sát tranh minh họa
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở
trung du Bắc Bộ


-Cho hs đọc ghi nhớ.
Nhận xét


<b> *Củng cố - dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Tây
Nguyên.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Hoạt động sản xuất của người
dân ở Hoàng Liên Sơn


-Trung du Bắc Bộ



-HS quan sát ấn lượt bản đồ hành chính và
bản đồ địa lí Việt Nam tìm ra vùng trung du
Bắc Bộ


-Là một vùng đồi , đỉnh tròn sườn thoải , xếp
cạnh nhau như bát úp mang dáng hiệu vừa
đồng bằng vừa miền núi.


-Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả như :
cam , chanh , dứa , vải


-Thích hợp cho trồng cây công nghiệp như:
chè , cọ .


-Chè được hái , phân loại rồi vị và sấy khơ
sau đó đóng gói.


-HS quan sát tranh hình 4 ở sgk


-Rừng được trồng để che phủ đồi , chống sói
mịn , ngăn cản tình trạng đất bị xấu


-HS lần lượt đọc ...


<i> <b>Thứ sáu ngày 01/10 / 2010</b></i>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 10 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYÊN</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện .


-Biết vận dụng những hiểu biết đã học dựng một đoạn văn kể chuyện .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HIỌC:


-Phiếu học tập cho hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/ Hãy nêu những điều kiện việc tạo
thành cốt truyện Những hạt thóc giống
. Cho biết mỗi sự việc được kể trong
đoạn văn nào ?


2/ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ
mở đầu và kết thúc của đoạn văn:
GV có khi chấm xuống dịng vẫn
chưa hết đoạn văn nhưng hết đoạn thì
phải xuống dịng.



3/ Từ hai bài tập trên hãy rút ra nhận
xét


a/ Mỗi đoạnvăn trong bài văn kể
chuyện kể điều gì ?


b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu
hiệu nào ?


-Cho hs đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


GV 3 đoạn văn này nói về một em bé
vừa hiếu thảo vừa thật thà , trung thực


-Cho hs đọc bài của mình đã điền
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Trả


-2 hs lần lượt nhắc lại trình tự của một bức
thư , phần mở đầu và kết thúc một bức thư
của mình.


-Đoạn văn trong bài văn kể chuyện


-Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm vào phiếu


rồi trình bày


-Nhà vua muốn tìm người trung thực để
truyền ngơi . Luộc kĩ thóc phát cho dân sai
trồng , hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ truyền
ngơi cho, ai khơng có sẽ bị trừng phạt.


-Chú bé Chơm chăm sóc khơng được bèn tâu
thật với vua, vua khen và truyền ngôi cho
-Sự việc xảy ra trước ở đoạn 1 và lần lượt xảy
ra ở đoạn 2,3,4


-Mở đầu là chỗ dòng viết lùi vào 1 ô . Chỗ kết
thúc là chấm xuống dòng.


-HS lắng nghe ...


-HS lần lượt đọc 3 đoạn văn rồi trình bày
-Kể ra 1 sự việc trong chuỗi việc làm nòng
cốt diễn biến của truyện


-Hết 1 đoạn văn chấm xuống dòng
-HS lần lượt đọc ...


-HS lắng nghe , lần lượt đọc 3 đoạn văn rồi
điền vào vở


Tay nải ai bỏ quên , cô bé cúi xuống lượm lấy
mở ra . Trao ôi bao nhiêu là vàng bạc .Cơ bé
nhìn quanh thấy một bà lão đang chống gậy đi


phía trước liền chạy nhanh đến và gọi bà . Bà
ơi có phải tay nải này của bà không ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bài văn viết thư.


TOÁN
<b> Tiết: 25 BIỂU ĐỒ (TT)</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Bước đầu biết biểu đồ hình cột. cột.


-Biết được một số thơng tin tìm trên biểu đồ cột.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-BiỂU đồ hình cột.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b>


GV Dưới đây là biểu đồ nói về một số
chuột mà bốn thôn đã bắt



-Hàng trên biểu đồ ghi gì? hàng dưới ghi
gì? ở đỉnh cột ghi gì?


-Bốn thơn diệt chuột là những thôn nào?
-Số chuột đã diệt ở các thôn lần lượt là?
-Cột cao biểu diễn số chuột thế nào? Cột
thấp biểu diễn số chuộc ?


<b>Hoạt động 3:Thực hành </b>


-1/ Biểu đồ dưới đây nói về số cây của
khối lớp 4và khối lớp 5đã trồng


a/Những lớp nào tham gia trồng cây?
b/ Lớp 4 A trồng được bao nhiêu cây? 5C
trồng được bao nhiêu cây?


c/Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây
là những lớp nào?


d/ Có mấy lớp trồng được trên 30 cây là
những lớp nào?


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi
Biểu đồ thường có mấy cột?


Cột phải và cột trái dùng để làm gì?
-Biểu đồ (TT)



-HS quan sát kĩ biểu đồ rồi trả lời
-Hàng trên ghi số cột biểu diễn của
thôn đã diệt được , hàng dưới ghi tên
của các thơn cịn đỉnh cột ghi số chuột
tiêu diệt ở cột đó.


-Thơn Đơng , Đồi , Trung Thượng
-Đơng 2000 con , Đồi 2200 con ,
Trung 1600 con, Thượng 2750 con
-Cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn.
Thấp hơn biểu dễn số chuột ít hơn.
-HS quan sát kĩ biểu đồ rồi trả lời
-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C tham gia
trồng cây.


-4A trồng 35 cây, 5B trồng 40 cây, 5C
trồng 23 cây


-Có 3 lớp tham gia là 5A, 5B và 5C
-Có 3 lớp trồng được 30 cây là những
lớp 4A, 5A và 5B


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

e/ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? lớp
nào trồng được ít cây nhất?


2/ Số lớp 1 của trường Tiểu học Hịa Bình
trong 4 năm học


a/ Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ
-Cho hs làm



b/ Dựa vào biểu đồ trên hãy trả lời các câu
hỏi sau:


-Số lớp 1 năm 2003-2004 hơn năm
2002-2003 bao nhiêu lớp?


-Năm 2002-2003 mỗi lớp 1 có 35 hs.
Trong năm học đó trường TH Hịa Bình có
bao nhiêu hs?


-Nếu năm học 2004-2005 mỗi lớp một có
32 hs thì số hs lớp một năm 2002-2003 ít
hơn năm 2004-2005 bao nhiêu hs?


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bìa sau: Luyện
tập.


5Ctrồng ít cây nhất.


-HS quan sát biểu đồ đọc yêu cầu rồi 1
em lên ghi bảng lớp ghi vở


2001-2002 – 4 ; 3 - 2002-2003 ;
2003-2004 năm 2004-2005 – 4


-HS quan sát kĩ biểu đồ rồi trả lời
- 6 – 3 = 3 (lớp)


- 35 3 = 105 (hs)


- (32 4) – 105 = 23 (hs)


<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> Tiết: 5 KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ (T1)</b>
I/ MỤC TIÊU:


-HS biết được tác hại của việc chơi đùa trên đường phố.
-Biết thực hiện không chơi đùa trên đường phố.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
-Tranh minh họa


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa


-Hai bạn An và Tồng làm gì trên
đường phố


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học .


-Không chơi đùa trên đường phố.
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bóng được đá đi đâu ?


-Trò chơi này gây nguy hiểm thế nào
Nhận xét


-Cho hs đọc ghi nhớ
<b> *Củng cố - dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Thực hành.


phanh thắng gấp cả An và Tồn đều sợ run
râỷ


-Nguy hiểm đến tính mạng của bản thân và
người đang tham gia giao thông.


Tiết: 5 SINH HOẠT TẬP THỂ
-Rút kinh nghiệm tuần 5



-Đưa ra kế hoạch thực hiện tuần 6


KÍ DUYỆT CỦA BGH


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> BÁO GIẢNG TUẦN 6</b>


<b> Từ ngày 04 - 08 / 10 / 2010</b>


Thứ/ngày Môn TCT TG Tên bài dạy
Thứ hai
04/10
SHDC
T/Đ’
Toán
K/H
Đ/Đ
11
26
11
6


Nỗi dằn vặt của An đrây –ca
Luyện tập.



Một số cách bảo quản thức ăn.


Thứ ba
05/10
C/T
LT-C
Toán
K.C
A/V
K/T
6
11
27
6
11
6


Nghe-viết: Người viết truyện thật thà.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Luyện tập chung


Kể chuyện đã nghe , đã đọc.


Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


Thứ tư
06/10
T/Đ
K/H


Toán
T/D
TLV
12
12
28
11
11


Chị em tơi.


Phịng một số bệnh khi thiếu chất dinh dưỡng
Luyện tập chung


Trả bài văn viết thư.


Thứ năm
07/10
LT-C
L/S
Toán
T/D
A/V
Đ/L
12
6
29
12
12
6



Mở rộng vốn từ : Trung thực –Tự trọng
Khởi nghĩa hai bà Trưng.


Phép cộng
Tây Nguyên.
Thứ sáu
08/10
TLV
Nhạc
M/T
Toán
12
6
6
30


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

SHTT 6 An tồn giao thơng Khơng chơi đùa ...(T2)
TUẦN : 6


<b> Thứ hai ngày 04 / 10 / 2010</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b> PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết: 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN ĐRÂY –CA</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



-Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện.


-Hiểu nội dung: Nối dằn vặt của An đrây –ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức
trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
(trả lời được các câu hỏi trong sgk)


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét ch điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
Gọi hs đọc toàn bài


-Toàn bài đọc với giọng thế nào?
-Luyện đọc từng đoạn.


-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc trong nhóm.
Cho hs đọc chú giải.



GV đọc diễn cảm toàn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


-Câu chuyện xảy ra lúc An đrây –ca
mấy tuổi ,Hồn cảnh gia đình ra sao?
-Mẹ bảo An đrây –ca đi mua thuốc
cho ông thái độ An đrây –ca thế nào?
1/An đrây –ca đã làm gì trên đường
đi mua thuốc ?


2/ Chuyện gì xảy ra khi An đrây –ca


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Gà Trống và Cáo.


-Nỗi dằn vặt của An đrây –ca.
-1 hs đọc lớp theo dõi đọc thầm
-Giọng trầm buồn


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài từ
2 – 3 lượt chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.


-dằn vặy, An đrây –ca, hoảng hốt, òa khóc, vun
trồng...


-Từng cặp hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau


-1 hs đọc lớp dò theo



-HS lắng nghe nhận ra cách đọc


-Lúc An đrây –ca 9 tuổi . Gia đình có mẹ và
ông đã 96 tuổi đang ốm rất nặng


-An đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.


-Các bạn rủ chơi bóng , mải chơi quên lời mẹ
dặn ,mãi mới nhớ chạy đến của hàng mua
thuốc mang về .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

mang thuốc về ?


3/An đrây –ca tự dằn vặt mình như
thế nào?


4/ Câu chuyện cho thấy An đrây –ca
là một cậu bé như thế nào?


GV An đrây –ca rất có ý thức trách
nhiệm, trung thực và nghiêm khắc
với lỗi lầm của bản thân.


-Nêu nội dung bài .


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
Cho hs đọc phân vai


-Lần 1 gv là người dẫn chuyện
-Lần 2 cho hs thi đọc



Nhận xét


*Củng cố -dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Chị em tơi.


-Ịa khóc cho rằng mình mải chơi mua thuốc
về chậm mà ơng chết sau đó kể hết cho mẹ
nghe, mẹ an ủi nhưng An đrây –ca khi lớn vẫn
dằn vặt mình.


-u thương ơng khơng tha thứ cho mình.
-HS lắng nghe ...


-HS lần lượt nêu...


-hs theo dõi


3 tốp hs đại diện cho 3 tổ đọc phân vai người
dẫn chuyện , ông , mẹ, An đrây –ca


<b> TOÁN</b>
<b> Tiết: 26 LUYỆN TẬP</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:



-Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


1/ Biểu đồ nói về số vải hoa và vải
trắng của một cửa hàng đã bán được
trong tháng 9


-Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ (đúng)
hoặc S(sai) vào ô trống


-2 hs lần lượt nhắc ại cách ghi biểu đồ trên
các cột .


-Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tuần 1 cởa hàng bán được2m vải hoa
và 1m vải trắng.


Tuần 3 cởa hàng bán được 400m vải


Tuần 3 cởa hàng bán được nhiều vải
nhất.


Số mét vải hoa mà tuần 2 cởa hàng
bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m.
Số mét vải hoa mà tuần 4 cởa hàng
bán được ít hơn tuần 2 là 100m


2/ Cho hs quan sát biểu đồ nói về một
số ngày mưa trong tháng của năm
2004


-Dựa vào biểu đồ này trả lời các câu
hỏi.


a/ Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
b/ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9
bao nhiêu ngày?


c/ Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu
ngày mưa?


3/ Cho hs đọc đề rồi vẽ tiếp biểu đồ


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:


Luyện tập chung.


-S

-S


-S


-Từng hs quan sát biểu đồ rồi trả lời


- 18 ngày mưa
-15 – 3 = 12(ngày)


-(18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày)


Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được
(Tấn)


9
8
7
6
5
4
3
2
1
0



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khơ , ướp lạng, ướp mận , đóng hộp ...
-Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh họa ; phiếu học tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng .
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát tranh minh họa
-Tìm các cách bảo quản thức ăn ?
Hoạt động 3: Cơ sở khoa học bảo quản
thức ăn.


Cho hs làm việc theo nhóm


-Vì sao những thức ăn trong hình lại


giữ được để ăn lâu hơn ?


<b>Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.</b>
-Cho hs liên hệ thực tế


-Ở gia đình khi có thịt , cá , rau ăn
khơng hết trong ngày thì phải làm gì để
tránh ôi , thiu và hư hỏng ?


-Cho hs đọc mục bạn cần biết.
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Phòng
một số bệnh thiếu chất i-ốt.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Sử dụng thực phẩm sạch và an
toàn.


-Một số cách bảo quản thức ăn.


-HS quan sát tranh hình 24, 25 sgk thảo luận
nhóm đơi điền và phiếu rồi trình bày


-Phơi khơ , đóng hộp , ướp lạnh, làm mắm ,
làm mứt hoặc ướp muối ...


-Lớp thành 3 nhóm thảo luận rồi trình bày


Vì thức ăn đó được bảo quản tốt nên dự chữ
và ăn được lâu ngày


-HS thảo luận nhóm đơi rồi lần lượt trình
bày


-Ướp muối , phơi khơ, ngâm vào nước nóng
hoặc ướp lạnh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Thứ ba ngày 5 / 10 / 2010</b>


<b> CHÍNH TẢ </b>


<b> Tiết: 6 Nghe –viết: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân
vật trong bài.


-Làm đúng các bài tập có tiếng chứa âm đầu s / x ; thanh ? / ~
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu học tập cho hs làm bài tập 2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
GV đọc bài viết


-Gọi hs đọc lại


-Nêu nội dung bài viết ?
-Cho hs viết từ khó
Nhận xét uốn nắn
<b>Hoạt động 2: Nghe viết </b>


GV nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi
tay cầm bút


-GV đọc từng câu trong bài mỗi câu từ
2-3 lượt


<b>*Chấm chữa bài </b>


GV đọc chậm tồn bài 1 lượt từ khó
đánh vần


-Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


2/ Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài
chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa
từng lỗi chính tả



-Lỗi nhầm lẫn s / x
-Lỗi nhầm lẫn dấu ? / ~


-2 hs lên viết bảng lớp viết bảng con
Đi lang thang, xóm làng loang lống, nền
nhà ,non nước, nóng bức...


-Nghe viết: Người viết chuyện thật thà.
-HS theo dõi bài ở sgk


1hs đọc lớp đọc thầm theo
-Một nhà thơ khơng biết nói dối


-2 hs viết bảng lớp viết bảng con: tiếng, biết
tiệc, mặt


-HS lắng nghe


-Từng hs chú ý lắng nghe viết lại bài chính
tả theo yêu cầu đúng tốc độ chính tả


-Từng cặp hs đổi bài viết cho nhau dò bài
viết của bạn dùng chì gạch chân lỗi sai
-HS dưới lớp dị bài trong sgk tìm lối sai viết
đúng ra lề


Từng hs đọc đề bài cả mẫu rồi viết lại cho
chính xác vào phần sửa lỗi



Xắp –sắp ; se – xe ; sẽ - xẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3/ Tìm các từ láy:


b/ Có tiếng chứa thanh hỏi.
Có tiếng chứa thanh ngã.
*Củng cố- dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Nghe
viết: Gà trống và Cáo.


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày.


-mảy may, lủng củng, thui thủi, tủm tỉm, ...
-nhõng nhẽo, buồn bã, khập khiễng,..


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được khái niện danh từ chung và danh từ riêng.


-Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát
của chúng, nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêngvà bước đầu vận dụng qui tắc đó vào
thực tế.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập cho hs.


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNGK DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


1/ Tìm các từ có nghĩa như sau
a/ Dịng nước chảy tương đối lớn.
b/ Dịng sơng lớn nhất chảy qua nhiều
tỉnh phía Nam nước ta.


c/Người đứng đầu nhà nước phong
kiến.


d/ Vị vua có cơng đánh đuổi qn
Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta.


2/ Nghĩa các từ tìm được ở bài tập 1
khác nhau như thế nào?


-So sánh a với b
a/ sông



-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Danh từ.


-Danh từ chung và danh từ riêng


-1 hs đọc yêu cầu lớp đọc thầm từng cặp trao
đổi rồi 2 hs lên viết bảng lớp cả lớp viết vở
-sông


-Cửu Long
-vua


-Lê Lợi


-HS đọc yêu cầu rồi so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

b/ Cửu Long
-So sánh c với d.
c. vua


d/ Lê Lợi


GV: Những tên chung của một loạt sự
vật như sông, vua được gọi là danh từ
chung.


-Những tên riêngcủa 1 sự vật nhất định
như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ
riêng



3/ Cách viết các từ trên có gì khác nhau
-So sánh a với b


-So sánh c với d
- Cho hs đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


1/Tìm các danh từ chung và danh từ
riêng trong đoạn văn


-Danh từ chung.
-Danh từ riêng.


2/ Viết họ và tên ba bạn nam, ba bạn
nữ trong lớp em


-Ba bạn nam.


-Ba bạn nữ.


-Tên các bạn ấy là danh từ chung hay
danh từ riêng ? Vì sao ?


<b> *Củng cố- dặn dò </b>
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Mở
rộng vốn từ Trung hậu-Tự trọng.



tương đối lớn.


-Tên riêng của một dịng sơng


-Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước
phong kiến.


-Tên riêng của một vị vua
-HS lắng nghe ...


-HS đọc yêu cầu của bài rồi so sánh
a/ không viết hoa


b/ viết hoa.


c/ tên chung không viết hoa.
d. tên riêng viết hoa.


-HS lần lượt đọc...


-Từng cặp hs đọc ssề làm vàod phiếu rồi trình
bày


-núi, dịng sơng, mặt, ánh nắng, đường, dãy
nhà, trái,phải, giữa, trước


-Chung, Lam, Thiện, Nhẫn Trúc, Đại, Huế,
Bác Hồ


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu


rồi trình bày


1/Trương Trung Hậu
2/ Huỳnh Trọng Nguyễn
3/ Nguyễn Ngọc Anh
1/ Trần Thị Loan
2/ Dương Aí Quỳnh
3/ Hồ Như Ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> TOÁN</b>


<b> Tiết: 27 LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.


-Xác định được một năm trước thế kỉ nào.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
1/ Cho hs làm



a/Viết số tự nhiên liền sau của số
2 835 917


b/Viết số tự nhiên liền trước của số
2 835 917


c/Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2
trong mỗi số sau:


2/Viết chữ số thích hợp vào ơ trống


3/Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ
chấm:


4/Trả lời các câu hỏi


a/Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ?
b/Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?


c/Thế kỉ XXI kéo dài từ năm nào đến


-2 hs lần lượt đọc qui tắc tìm số trung bình
cộng của nhiều số.


-Luyện tập chung


-Lớp làm vở rồi 3 hs làm bảng
-2 835 918



-2 835 916


-82 360 945 ; 7 283 096 ; 1 547 236
2 000 000 ; 200 000 ; 200
-Lớp làm vở rồi 3 hs làm bảng
a/475 936 > 457 836


b/903 876 < 913 000
c/5 tấn 175 kg > 5075 kg
d/2 tấn 750 kg = 2 750 kg


-HS đọc đề quan sát biểu đồ làm vào vở rồi 3
hs tiếp nối viết bảng


a/Khối lớp ba có 3 lớp Đó là các lớp
3A ; 3B ; 3C


b/Lớp 3A có 18 hs giỏi tốn. Lớp 3B có 27 hs
giỏi tốn. Lớp 3Ccó 21 hs giỏi tốn


c/ Trong khối lớp ba.Lớp 3A có nhiều hs giỏi
tốn nhất, lớp 3Ccó ít hs giỏi tốn nhất


d/Trung bình mỗi lớp ba có


(18+21+27) : 3 = 22(hs) giỏi toán.
Từng hs đọc kĩ đề lần lượt trả lời
-Thế kỉ 20


-Thế kỉ 21



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

năm nào ?


5/ Tìm số trịn trăm x biết:
540 < x < 870


Nhận xét


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
tập chung.


-HS đọc yêu cầu rồi 1 em làm vở lớp làm
bảng


-Theo bài x có thể là 1 trong các số
600; 700;800




KỂ CHUYỆN


<b> Tiết: 6 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào gợi ý; biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lịng tự
trọng.



-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Một số câu chuyện nói về lòng tự trọng; phiếu học tập cho hs.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đề </b>
-Cho hs đọc đề


-Cho hs đọc phần gợi ý
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
-Cho hs kể trong nhóm


-Cho hs thi kể trước lớp


-2 hs lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về tính trung thực


-Kể chuyện đã nghe , đã đọc
-1hs đọc lớp đọc thầm theo



Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà
em đã được nghe, được đọc.


-4 hs tiếp nối đọc lớp theo dõi đọc thầm
-4 hs thành 1 nhóm lần lượt giới thiệu câu
chuyện của mình đã nghe hoặc đã đọc ở
đâu, tên các nhân vật trong truyện rồi kể
đúng thứ tự cho nhau nghe .T


-Kết thúc trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-3 hs đại diện cho 3 tổ kể câu chuyện của
mình trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất
*Củng cố- dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:Lời ước
dưới trăng.


vừa kể


<b> KĨ THUẬT </b>


<b> Tiết: 6 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG.</b>
I/ MỤC TIÊU:


-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.



-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều
nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


-HS khéo tay: khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu tương
đối đều nhau đường khâu ít bị dúm.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Mẫu, khâu, vải , kim, chỉ, tranh qui trình khâu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Quan sát nhận xét </b>
*Cho hs quan sát mẫu


-Cách khâu ghép mép vải ?


*Cho hs quan sát tranh qui trình khâu
-Các mũi khâu thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Thao tác khâu</b>
*GV thực hiện thao tác và hỏi



-Cách vạch đường dấu. Gấp 2 mép vải
lược đường dấu


-HS để đồ dùng học tập của mình trên bàn
học


-Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


-HS quan sát trả lời


-Nêu ứng dụng của khâu 2 mép vải khi quan
sát.


-HS quan sát kĩ từng cách gấp hai mép vải
rồi khâu


-Mũi khâu lên xuống tạo ra đường khâu ở
hai mặt giống nhau, các mũi khâu cách đều
-HS theo dõi từng chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Khâu mũi khâu thường hết đường dấu
thì vê nút chỉ và cắt


<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>
-Cho hs nhắc lại thao tác khâu
-Cho hs thực hiện


<b>Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá</b>


-Cho hs trình bày sản phẩm


-Cho hs nhận xét đánh giá từng sản
phẩm nháp


*Củng cố-dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.
-Nhận xét tiết học dặn bài sau.


-HS lắng nghe...


-2 hs lần lượt nhắc lại thao tác


-Từng hs thực hiện nháp trên giấy cứng
-Từng hs làm xong trưng bày sản phẩm của
mình trên bảng.


Thứ tư ngày 06 / 10 / 2010


<b> TẬP ĐỌC</b>
<b> Tiết: 12 CHỊ EM TÔI </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.


-Hiểu ý nghĩa: Khun hs khơng nói dối vì đó là một tính sấu, làm mất lịng tin, sự tơn
trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi ở sgk)


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
*Gọi hs đọc toàn bài
-Bài chia mấy đoạn ?


Đoạn 2 dài chia thành 2 đoạn nhỏ
-Luyện đọc đoạn.


GV theo dõi uốn nắn
-Cho hs đọc phần chú giải


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu củe bài Gà Trống và Cáo


-Chị em tôi.


-1 hs khá đọc lớp theo dõi đọc thầm


-3 đoạn, đoạn 1 từ đầu đến tặc lưỡi cho qua,


đoạn 2tiếp đến cho nên người, đoạn 3cịn lại
-Đoạn 2a tiếp đến chiếu bóng à, 2b tiếp đến
cho nên người


-HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài chú ý
ngắt nghỉ ở dấu câu.và câu dài ngắt nghỉ ở
các cụm từ trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Luyện đổctng nhóm.
GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>
1/ Cơ chị nói dối ba để đi đâu ?


-Cơ chị có đi học nhóm thật khơng. Em
đốn xem cơ chị đi đâu ?


-Cơ chị nói dối ba như vậy nhiều lần
chưa ?


-Vì sao cơ lại nói dối ba nhiều lần như
vậy ?


2/ Vì sao mỗi lần nói dối cơ chị lại thấy
ân hận ?


3/ Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói
dối ?


4/ Vì sao cách làm của cơ em gúp chị
được tỉnh ngộ



-Cô chị thay đổi như thế nào ?
-Câu chuyện muốn nói điều gì ?
<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm </b>
-Cho hs đọc tiếp nối cả bài
GV đọc mẫu đoạn 2


-Cho hs thi đọc đoạn 2 trước lớp
-Cho nhận xét tìm ra bạn đọc tốt
*Củng cố -dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Trung thu độc lập.


-Từng cặp hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.


-HS lắng nghe nhận ra cách đọc
-Đi học nhóm


-Khơng học nhóm mà cùng bạn trong rạp
chiếu bóng


-Nhiều lần đến lỗi khơng biết lần này là lần
thứ mấy


-Vì ba tin cơ chị bấy lâu nay



-Thương ba biết mình phụ lịng tin của ba
nhưng vì đã quen


-Bắt chước chị nói dối ba đi tập văn nghệ rồi
rủ bạn vào rạp chiếu bóng lướt qua mặt chị
làm bộ như khơng thấy. Chị thấy em tức bỏ
về. Bị chị mắng em làm ngơ và hỏi lại chị
làm chị sững sờ bị lộ.


-Em nói dối giống chị khiến chị thấy mình
chưa đúng ba biết chuyện buồn dầu.


-Khơng bao giờ nói dối nữa.


-Khơng đợc nói dối vì đó là thói xấu làm mất
lịng tin của mọi người đối với mình


-3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài
-HS lắng theo dõi cách đọc ngắt nghỉ và
nhấn giọng


-3 hs đại diện cho 3 tổ đọc thi trước lớp
đoạn 2


<b> KHOA HỌC</b>


<b> Tiết: 12 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT </b>
<b> DINH DƯỠNG </b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với tranh</b>
-Cho hs quan sát tranh hình 26 sgk
-Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng mà em biết ?


-Bệnh cịi xương có dấu hiệu gì
Nguyên nhân ?


-Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ ?
<b>Hoạt động 3: Biện pháp phòng bệnh </b>
*Cho hs quan sát tranh hình 27 sgk
Làm gì để phịng chống bệnh suy dinh
dưỡng mà em biết ?


<b>Hoạt động 4: Trị chơi </b>


-Chia lớp thành các nhóm


Thi kể tên một số bệnh thiếu chất dinh
dưỡng


*Cách chơi: Nhó 1 nói thiếu chất,
nhóm 2 nói tên bệnh và ngược lại
-Cho hs chơi thử


-Chơi chính thức


Nhận xét tuyên bố thắng cuộc
Cho hs đọc mục bạn cần biết.
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài đọc.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Phịng bệnh béo phì.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Một số cách bảo quản thức ăn
-Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
-HS thành 3 nhóm quan sát thảo luận rồi trình
bày


-Còi xương, gầy yếu ...


-Lùn, ốm yếu, nhẹ cân, xanh xao



Nguyên nhân do ăn không đủ chất, đủ lượng,
thức ăn.Đặc biệt thiếu chất đạm


-Do thiếu i-ốt cơ thể phát triển chậm, kém
thông minh.


-HS quan sát tranh từng cặp thảo luận rồi
trình bày


-Cơ thể phải được cung cấp đủ chất dinh
dưỡng để phát triển bình thường chống được
một số bệnh


-Lớp thành 2 nhóm chơi luân phiên


-HS lắng nghe


-4 hs chơi cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> TOÁN </b>


<b> Tiết: 28 LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc so sánh được số tự nhiên : Nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Chuyển đổi được đơn vị khối lượng, thời gian.


-Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
-Tìm được số trung bình cộng.



<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/ Cho hs đọc đề làm miệng nêu kết quả.
a/ Số gồm năm mươi triệu, năm mươi
nghìn và năm mươi mốt viết là ?


b/ Gía trị của chữ số 8 trong số 548 762
là ?


c/ Số lớn nhất trong các số : 684 257 ;
684 275 ;684 752 ; 684 725 là:


d/ 4 tấn 85kg = ...kg


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
e/ 2phút 10giây = ... giây


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
2/ Biểu đồ dưới đây chỉ số quyển sách
các bạn Hiền Hoa, Trung, Thực đã đọc


trong 1 năm


-Dựa vào biểu đồ để trả lời các câu hỏi
a/ Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách ?
b/Hoa đã đọc bao nhiêu quyển sách ?
c/ Hoa đã đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu
quyển sách ?


d/ Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển sách ?
e/ Ai đọc nhiều sách nhất ?


g/ Ai đọc ít sách nhất ?


h/ Trung bình mỗi bạn đọc được bao
nhiêu quyển sách ?


-2 hs lần lượt đọc qui tắc Tìm số trung bình
cộng của nhiều số.


-Luyện tập chung.


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo kết hợp quan sát
kĩ từng phần rồi quyết định.


-Khoanh vào D. 50 050 050
-Khoanh vào B.8 000


-Khoanh vào C. 684 752


-Khoanh vào C.130



-Từng hs quan sát kĩ biểu đồ trang 37 sgk
Rồi lần lượt trả lời.


-Hiền đọc 33 quyển sách
-Hoa đã đọc 40 quyển sách
-Hoa đã đọc hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển)


-Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển
-Hịa đọc nhiều sách nhất


-Trung đọc ít sách nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

3/ Cho hs đọc đề
GV gợi ý
Tóm tắt
Ngày đầu : 120 m


Ngày hai : 1<sub>2</sub> ngày đầu
Ngày ba : gấp đơi ngày đầu
Trung bình mỗi ngày: ... m ?
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Phép
cộng.



-1hs đọc đề bài lớp đọc thầm


-HS lắng nghe ...rồi 1 em lên làm bảng
Bài giải


Số mét vải ngày thứ hai bán là:
120 : 2 = 60 (m)


Số mét vải ngày thứ ba bán là:
120 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán là:
(120+60+240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ </b>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


<b> -Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của mình; của bạn được thầy cơ chỉ dẫn.</b>
-Biết tham gia cùng các bạn chữa bài. Tiếp thu được cací hay của bài.


-HS khá giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>


<b> -Phiếu học tập cho hs.</b>


<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Hoạt động 1: Khởi động


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.


-Giới thiệu bài:


Hoạt động 2: Trả bài viết
-Cho hs đọc lại đề bài


GV nêu ra những điểm tốt và hạn chế
trong bài làm cụ thể của từng em
-Trả bài cho hs


Hoạt động 3: Sửa lỗi


GV ghi từng lỗi sai lên bảng


-HS để đồ dùng của mình trên bàn học
-Trả bài văn viết thư


-1hs đọc lớp dò bài đọc thầm


Nghe tin quê nhà bị thiệt hại do bão. Hãy
viết thư thăm hỏi và động viên bạn em.
-HS lắng nghe ...


-Từng hs nhận bài làm của mình rồi đọc lời
phê của gv về cách dùng từ đặt câu, bố cục
của bài văn, lỗi chính tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



GV đọc 1 lá thư viết hay và 1 lá thư viết
chưa hay không nêu tên




<b> *Củng cố-dặn dò </b>


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Luyện
tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.


của mình


-HS nghe để học tập và rút kinh nghiệm


<b> Thứ năm ngày 07 / 10 / 2010 </b>
<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Tiết: 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC –TỰ TRỌNG</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực –tự trọng.</b>


-Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, đặt các từ đó vào vốn từ tích cực.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>



<b> -Phiếu học tập cho hs làm bài tập 2 -3</b>
<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/ Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn
văn.


-Cho hs quan sát tranh


Nhận xét


-2 hs lần lượt trả lời câu hỏi Thếnào là danh
từ chung ? và Thế nào là danh từ riêng ? cho
ví dụ ?


-Mở rộng vốn từ: Trung thực –Tự trọng
-HS thành 3 nhóm đọc yêu cầu kết hợp quan
sát tranh minh họa làm vào phiếu rồi trình
bày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2/ Chọn từ ứng với mỗi nghĩa


-Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng,
tổ chức hay với người nào đó.


-Trước sau như một khơng gì nay
chuyển nổi


-Một lịng một dạ vì việc nghĩa.


-Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau
như một.


-Ngay thẳng thật thà.


3/ Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn
thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng
a/ Trung có nghĩa là “ở giữa”


b/ Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”
4/ Đặt câu với một từ đã cho trong bài
tập 3


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Cách
viết tên người tên địa lí Việt Nam.



-HS thảo luận nhóm đơi rồi trình bày
-Trung thành


-Trung kiên
-Trung nghĩa
-Trng hậu
-Trung thực


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-Trung bình , trung tâm


-Trung nghĩa , trung thực, trung hậu , trung
kiên


-Từng hs đọc kĩ đề rồi xung phong làm
-Bạn Lương là hs trung bình của lớp.
-Trẻ em ai cũng thích trung thu.


<b> LỊCH SỬ </b>


<b> Tiết: 6 KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG</b>
<b> (năm 40) </b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của hai bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người
lãnh đạo, ý nghĩa):



+Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị địch giết hại (trả nợ
nước, thù nhà)


+Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát. Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa...Nghĩa
quân làm chủ Mê Linh chiếm cổ Loa rồi tấn công Luy Luân trung tâm của chính quyền đơ
hộ.


+Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ: thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.


-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-Tranh minh họa lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng


Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk </b>
*Cho hs đọc từ đầu đến trả thù nhà
-Hai bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi
nghĩa trong hoàn cảnh nào ?



GV Thi Sách bị giết chỉ là cái cớ để
cuộc khởi nghĩa nổ ra còn nguyên nhân
sâu xa là do lòng yêu nước của hai bà
Trưng.


<b>Hoạt động 3: Làm việc với tranh </b>
-Cho hs quan sát lược đồ


-Dựa vào lược đồ tóm tắt cuộc khởi
nghĩa ?


-Chỉ bản đồ nói diễn biến cuộc khởi
nghĩa hai bà Trưng


<b>Hoạt động 4: Kết quả </b>


*Cho hs đọc đoạn bài còn lại


-Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng có kết
quả ra sao ?


-Cho hs đọc ghi nhớ
*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Chiến
thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh
đạo.



-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Nước ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc


-Khởi nghĩa hai bà Trưng (năm 40)


-1 hs đọc lớp đọc thầm thảo luận nhóm đơi rồi
trả lời câu hỏi


-Nước mất nhà tan hai chị em sớm có lịng
căm thù giặc. Hơn nữa Thi Sách chồng bà
Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.


-HS lắng nghe...


-HS quan sát kĩ lược đồ ở sgk


-Từng hs xung phong trình bày tóm tắt


-HS thảo luận nhóm đơi rồi lần lượt lên bảng
chỉ lược đồ và nói


-Từ Hát Mơn đánh làm chủ Mê Linh rồi
chiếm Cổ Loa, chiếm Duy Lân. Buộc quân
giặc phải bỏ chạy. Tô Định phải cắt tóc cạo
râu giả làm thường dân lẩn vào đám tàn quân
trốn về Trung Quốc.


-1hs đọc lớp đọc thầm theo



-Khơng đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa hồn
tồn thắng lợi. Lần đầu tiên nước ta giành độc
lập.


-HS lần lượt đọc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

TOÁN
<b> Tiết: 29 PHÉP CỘNG </b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết thực hiện phép cộng không nhớ , có nhớ
-Kĩ năng làm tính.


-HS khá giỏi: làm hết bài tập 2a;b hàng 2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
*Củng cố kĩ năng tính cộng
a/ 48 352 + 21 026 = ?


-Để thực hiện phép cộng trên nhanh
chính xác ta cần làm gì ?



-Đặt tính: 48 352
+21 023
69 378


48 352 + 21 026 = 69 378
-Đây là phép cộng thế nào ?
b/ 367 859 + 541 728 = ?
-Cho hs đặt tính rồi tính
367 859


+ 541 728
909 587


367 859 + 541 728 = 909 587
-Đây là phép cộng thế nào ?
Hoạt động 3: Thực hành
1/ Đặt tính rồi tính


-2 hs lên làm bài tập


5tấn 175kg= 5175kg ;1giờ 25phút = 85phút
2tạ 92kg = 292kg ; 5phút = 30giây
-Phép cộng


-HS đọc phép cộng


-Đặt tính rồi cộng theo thứ tự từ phải sang trái
-2 cộng 6 bằng 8, viết 8



5 cộng 2 bằng 7, viết 7
3 cộng 0 bằng 3, viết 3
8 cộng 1 bằng 9, viết 9
4 cộng 2 bằng 6, viết 6
-Phép cộng khơng nhớ.


-HS đọc phép tính rồi 1 em làm bảng nói rõ
cách cộng


9 cộng 8 bằng 17, viết 7 nhớ 1


5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8
8 cộng 7 bằng 15, viết 5, nhớ 1


7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9
6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1


3 cộng 5 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9
-Phép cộng có nhớ.


-HS làm vở rồi 4 em làm bảng
a/ 4 862 + 2 305 5 247 + 2 741
4 862 5 247


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

2/ Tính:


-Cho hs làm


3/ Cho hs đọc đề
Hướng dẫn


Tóm tắt


Cây gỗ : 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả : ... cây ?
Nhận xét


4/ Tìm x:


*Cho hs làm thi tyheo nhóm


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Phép
trừ.


6 987 7 988
b/ 2 968 + 6 524 3 917 + 5 267
2 968 3 917


+ 6 524 + 5 267
9 492 8 184
-HS làm vở rồi 2 hs làm bảng
a/ 4 685 + 2 347 = 7 032
6 094 + 8 566 = 14 660
57 696 + 814 = 58 510
b/ 186 954 + 247 436 = 434 390


514 625 + 82 398 = 59 023
793 575 + 6 425 = 800 000
-1 hs đọc lớp đọc thầm theo


-HS lắng nghe thảo luận nhóm đơi rồi 1 em
lên làm bảng lớp làm vở


Bài giải


Số cây huyện đó trồng tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 385 994 cây


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận rồi đại diện
trình bày


a/ x – 363 = 975 b/ 207 + x = 815
x =975+363 x = 815-207
x = 1 038 x = 608


<b> ĐỊA LÍ</b>
<b> Tiết: 6 TÂY NGUYÊN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:


+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon
Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Bản đồ địa lí Việt Nam , tranh minh họa , phiếu học tập.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
-Kiểm tra bài cũ:


Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Các cao nguyên</b>


*Cho hs đọc sgk kết hợp quan sát lược
đồ hình 1


-Tây nguyên có những cao nguyên nào?
-Cao nguyên nào cao nhất ?


<b>Hoạt động 3: Khí hậu </b>


*Cho hs quan sát bảng số liệu kết hợp
đọc sgk phần 2


-Chỉ vị trí Bn Ma Thuột trên hình 1 ?
-Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết
ở Buôn Ma Thuột


+Mùa mưa vào những tháng nào ?


+Mùa khơ vào những tháng nào ?


-Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa rõ
rệt ?


-Nêu đặc điểm từng mùa ?
Nhận xét


*Cho hs đọc phần ghi nhớ.
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Một số
dân tộc ở Tây Nguyên.


-2 hs lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài Trung du Bắc Bộ


-Tây Nguyên


-1 hs đọc lớp đọc thầm theo kết hợp quan sát
tranh hình 1 ở sgk


-Cao nguyên Con Tum, Plâyk, Đắk Lắk, Lâm
Viên và Duy Linh.


-Cao nguyên Lâm Viêncao nhất tới 1 500m
-HS quan sát bảng số liệu trang 83 sgk kết
hợp đọc phần 2 ở sgk từng cặp thảo luận rồi


trình bày


-HS lần lượt lên bảng chỉ lược đồ ...


-Những tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10
-Những tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
-Có 2 mùa rõ rệt


-Mùa mưa :Mưa kéo dài liên miêm


-Mùa khô: Nắng ngay ngắt đất khô vụn nở
-HS lần lượt đọc...


<b> Thứ sáu ngày 08/ 10 / 2010</b>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Tiết: 12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn kể
-Hiểu ý nghĩa truyện.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh minh họa ; phiếu học tập cho hs làm bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Hoạt động 1: Khởi động



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


1/ Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh.
Kể lại cốt truyên Ba lưỡi rìu


-Cho hs quan sát tranh


-Truyện có mấy nhân vật ?Đó là ai ?
-Nội dung truyện nóigì ?


2/ Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh


a/ Hình dung đầy đủ diễn biến trong mỗi
đoạn truyện


Cho hs quan sát lại từng tranh
-Các nhân vật làm gì ?


-Chàng nói ?
-Cụ gà làm gì ?
-Ơng già nói ?


b/ Miêu tả ngoại hình của các nhân vật
-Chàng tiều phu ?



-Ông già ?


-Lưỡi rìu vàng , bạc, sắt ?


<b>Hoạt động 3: Xây dựng đoạn văn</b>
-Cho hs làm theo nhóm


-2 hs lần lượt nhắc lại cách trình bày của một
bức thư.


-Luyện t5ập xây dựng đoạn văn kể chuyện
-1 hs đọc yêu cầu của đề lớp đọc thầm theo
-HS quan sát lần lượt từng tranh đọc phần chú
giải dưới mỗi tranh


-Có 2 nhân vật đó là chàng tiều phu và một cụ
già chính là tiên ơng


-Chàng tiều phu được tiên ơng thử thách tính
thật thà , trung thực qua lưỡi rìu


-Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào phiếu
rồi trình bày


-HS quan sát lại từng tranh mỗi tranh là một
đoạn truyện


-Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu văng xuống
nước



-Cả nhà ta chỉ trơng vào lưỡi rìu này, nay mất
rìu thì sống thế nào đây.


-Hiện ra hứa vớt lưỡi rìu giúp. Ba lần đưa cho
chàng tiều phu lần lượt lưỡi rìu vàng, bạc, sắt
-Đây có phải lưỡi rìu của con không. Con quả
là người thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi
rìu này


-HS quan sát tranh trả lời


-Nghèo ở trần quấn khăn mỏ rìu
-Râu tóc bạc phơ hiền lành
-Sáng lống


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Cho hs trình bày trước lớp
Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học- dặn bài sau: Luyện
tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.


-Sáu hs đại diện cho 6 nhóm lần lượt dựng lại
từng đoạn truyện theo tranh rồi cả câu chuyện


<b> TOÁN </b>
<b> Tiết: 30 PHÉP TRỪ </b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ
khơng q 3 lượt và không liên tiếp.


<b> -HS khá giỏi: làm bài tập 4.</b>


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>


-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét cho điểm.
-Gới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
-Củng cố về thực hiện tính trừ
a/ 865 279 – 450 237 = ?


-Để thực hiện phép tính trừ trên nhanh
và chính xác ta cần làm gì ?


Đặt tính rồi tính 865 279
- 450 237
415 042


865 279 – 450 237 = 415 042
-Đây là phép trừ thế nào ?


b/ 647 253 – 285 749 = ?
-Tương tự cho hs thực hiện
Đặt tính rồi tính 647 253
- 285 749
361 504


-2 hs lên làm bài tập


658 279 + 450 237 = 1 108 516
865 + 450 372 = 454 237 = 451 237
-Phép trừ


-HS quan sát đọc số
-Đặt tính rồi tính
9 trừ 7 bằng 2, viết 2
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
2 trừ 2 bằng 0, viết 0
5 trừ 0 bằng 5, viết 5
6 trừ 5 bằng 1, viết 1
8 trừ 4 bằng 4, viết 4
-Phép trừ không nhớ
-HS quan sát đọc số


-Lớp thực hiện bảng con rồi nêu cách trừ
13 trừ 9 bằng 4, viết 4 nhớ 1


4 thêm 1 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0, viết 0
12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1


5 thêm 1 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1, viết 1


14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

647 253 – 285 749 = 361 504
Đây là phép trừ thế nào ?
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
1/ Đặt tính rồi tính:


Cho hs làm


Nhận xét
2/ Tính:
Cho hs làm


Nhận xét


3/ Cho hs đọc đề bài kết hợp quan sát sơ
đồ


GV hướng dẫn


Hà Nội tpHCM : 1 700 km
Hà Nội N Trang : 1 315 km
Tính N Trang TPHCM : ...km ?
4/ Cho hs đọc đề


Tóm tắt


Năm nay : 214 800 cây
Năm ngối ít hơn: 80 600 cây
Cả hai năm : ... cây ?


Nhận xét


*Củng cố - dặn dò
-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Luyện
tập.


-Đây là phép trừ có nhớ
-2 hs làm bảng lớp làm vở


a/ 987 864- 783 251 969 696- 656 565
987 864 969 696


- 783 251 - 656 656
204 613 313 040
b/839 084- 246 937 628 450- 35 813
839 084 628 450
- 246 937 - 35 813
592 147 592 637
-Lớp làm vở 2 hs làm bảng


a/ 48 600 - 9 455 = 39 145
65 102 – 13 859 = 51 243
b/ 80 000 – 48 765 = 31 235
941 302 – 298 764 = 652 538


-HS quan sát sơ đồ lắng nghe rồi 1 em làm
bảng lớp làm vở



Bài giải


Quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM là:
1 730 – 1 315 = 415 (km)


Đáp số: 415 km
-1 hs làm bảng lớp làm vở
Bài giải


Số cây năm ngoái trồng được là:
214 800 – 80 600 = 134 200 (cây)
Cả hai năm trồng được số cây là:
214 800 + 134 200 = 349 000 (cây)
Đấp số: 349 000 cây




<b> AN TỒN GIAO THƠNG </b>


<b> Tiết: 6 KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ (T2)</b>
<b> II/ MỤC TIÊU:</b>


-Có thói quen khơng chơi đùa trên đường phố .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Tranh minh họa ; thẻ màu cho hs
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



-Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>
-Cho hs quan sát tranh


-Vì sao chiếc ơ tơ đang chạy phải thắng
gấp như vậy ?


-Thái độ của các bạn nhỏ ấy thế nào khi
ô tô đã thắng gấp ?


-Sau lần đó các bạn nhỏ cịn chơi trên
đường phố nữa không ?


Cho hs đọc lại phần ghi nhớ
*Củng cố - dặn dò


-Giáo dục hs qua bài học.


-Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Trèo
qua giải phân cách là rất nguy hiểm


-2 hs lần lượt đọc ghi nhớ bài tiết 1 và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu.


-Không chơi đùa trên đường phố (T2)
-HS quan sát tranh minh họa



-Vì hai bạn nhỏ chạy ra giữa đường nhặt bóng
-Sợ hãy vì chút nữa bị tai nạn nguy hiểm
-Khơng cịn chơi trên đường nữa


-HS lần lượt đọc lại


<b> SINH HOẠT TẬP THỂ </b>
<b> RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 6</b>


<b> ĐƯA RA KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÁNG 7</b>


BGH KÍ DUYỆT


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×