Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an lop 4 tuân 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<i><b>Ngày soạn: 23/11/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng11năm 2018(4B)</b></i>
<i><b> Thứ ba ngày 27 tháng11 năm 2018(4A)</b></i>


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>Bài 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU</b>
<b>ĐỘT THƯA (Tiết 3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hs biết cách gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


2. Kĩ năng: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật.


3. Thái độ: u thích sản phẩm mình làm được.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ
lớn và một số sản phẩm ứng dụng.


- Kéo, chỉ khâu, kim khâu, thước, phấn.
<b>III. CÁC HĐ DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học</b>


<b>sinh(3’)</b>



- Gv kiểm tra đồ dùng của hs.
<b>2. Giới thiệu bài - ghi bảng(1’)</b>
<b>3. Các hoạt động dạy học:</b>


+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu
<b>viền đường gấp mép vải(20’)</b>


- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và
thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.


+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột.


- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành
của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn
thành sản phẩm.


- Quy định thời gian hoàn thành sản
phẩm 20 phút


- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa
đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng
túng.


* GV lưu ý HS


- Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ .



- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- không đùa nghịch khi thực hành
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học
<b>tập(10’)</b>


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành.


- Các tiêu chuẩn đánh giá.


+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ
thuật.


+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học
tập.


<b>4. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu
dụng cụ cho bài sau.


- Hs nhận xét bài làm của bạn theo tiêu
chuẩn đánh giá của giáo viên.



- Hs lắng nghe.


- Hs nghe và ghi nhớ.
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 23/11/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018(4A)</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. MUC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
2. Kĩ năng: Mơ tả vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ và nói về
sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.


3. Thái độ: Hs u thích mơn học.


<i><b>*GDBVMT</b>:</i> <i>Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước, mơi trường xung quanh sạch</i>
<i>sẽ.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Các hình trang 48,49 SGK. Phơng chiếu làm bảng phụ sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên.


- Học sinh : Chuẩn bị giấy A4<sub>, bút chì đen và màu.,…</sub>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động củagiáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC(5')</b>


? Mây được hình thành như thế nào? Mưa
từ đâu ra?


? Nêu ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài(2’)</b>


- Ghi đề bài lên bảng.


- 2 Hs lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b. Các hoạt động </b>


<b>HĐ1 : Hệ thống hố kiến thức về vịng</b>
<b>tuần hồn của nước trong tự nhiên.(12’)</b>
- Yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ vịng tuần
hồn của nước trong tự nhiên ( quan sát từ
trên xuống dưới, từ trái sang phải) và liệt
kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.


+ Các đám mây : mây trắng và mây đen.
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống.


+Dãy núi, từ một quả núi có dịng suối
nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm
làng với những ngơi nhà và cây cối.


+ dịng suối chảy ra sơng, sơng chảy ra
biển.


+ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà.
+ Các mũi tên.


- GV cho hs qs sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên trên phơng chiếu.
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm 6 quan sát
và trả lời câu hỏi :


? Chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi, ngưng
tụ của nước trong tự nhiên?


- GV chốt : Nước đọng ở ao hồ, sông,
biển không ngừng <i>bay hơi</i>, biến thành hơi
nước. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh,


<i>ngưng tụ</i> thành những hạt nước rất nhỏ,
tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở
trong đám mây rơi xuống đất, tạo thành
mưa.


<i>? Các con cần làm gì để bảo vệ nguồn</i>
<i>nước, môi trường xung quanh chúng ta</i>
<i>đang ở?</i>



<b>HĐ2 : </b> <i><b>Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của</b></i>
<i><b>nước trong tự nhiên.(10’)</b></i>


- Y/C HS đọc và quan sát hình 49 SGK và
thực hiện vẽ vào khổ giấy A4<sub> theo nhóm</sub>


đơi.


Mây đen mây trắng
Mưa Hơi nước
Nước


- Thực hiện quan sát và liệt kê các
cảnh được vẽ trong sơ đồ.


- Lắng nghe


- Hs quan sát


- Nhóm 6 em quan sát và cử thư ký
ghi kết quả.


- Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- u cầu các nhóm trình bày ý tưởng của
nhóm mình.


- Nhận xét tun dương các nhóm vẽ đẹp,


đúng, có ý tưởng hay.


- Gọi 2 học sinh lên ghép các tấm thẻ có
ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trên bảng.


<b>3. Củng cố dặn dò (5')</b>


- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ “sự bay
hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.”
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà và chuẩn bị bài “ Nước cần
cho sự sống”


- Các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- 2 Học sinh thực hiện.


- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 24/11/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018(4A)</b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018(4B)</b></i>
<i><b> </b></i>



<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngòi của
đồng bằng Bắc Bộ


+ĐBBB do phù sa sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên. Đây là ĐB lớn thứ
2 nước ta


+ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển
+ Có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ


2. Kĩ năng


- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ( lược đồ ) tự
Nhiên VN


- Chỉ một số sơng chính trên bản đồ( lược đồ): sơng Hồng,sơng Thái Bình.
3. Thái độ : Hs u thích mơn học.


<i><b>*GDBVMT</b>:</i> <i>có ý thức bảo vệ, khai thác tài nguyên thiên nhiên đất phù sa màu mỡ</i>
<i>ở ĐBBB.</i>


<i><b>*GDSDNLTK:</b> giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản</i>
<i>phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong</i>
<i>q trình sản xuất đồ thủ cơng.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>



- Bản đồ tự nhiên VN,lược đồ miền Bắc hoặc địa hình bắc bộ .
- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động củagiáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KTBC(5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguyên?


? Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở
Đà Lạt?


? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du
Bắc Bộ?


- GV nhận xét.
<b>2.Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài – ghi bảng. (2')</b>
<b>b. Các hoạt động (25' )</b>


<b>Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của</b>
<i><b>ĐBBB(10’)</b></i>


- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
và yêu cầu HS chú ý lên bản đồ.


- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết


ĐBBB : Vùng ĐBBB có hình dạng
tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh
đáy là đường bờ biển .


- Sau đó yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí
ĐBBB trên bản đồ và nhắc lại hình
dạng của đồng bằng này.


- Phát cho HS lược đồ câm lấy từ
SGK.


- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, xác định
và tơ màu vùng ĐBBB trên lược đồ đó.
- GV chọn 1-2 bài tô nhanh, đúng , đẹp
khen ngợi trước lớp và u cầu HS đó
xác định lại hình dạng của ĐBBB.
<b>Hoạt động 2 : </b> <i><b>Sự hình thành, diện</b></i>
<i><b>tích, địa hình.(6’)</b></i>


- u cầu HS dựa vào tranh ảnh và nội
dung SGk trả lời các câu hỏi:


? ĐBBB do sông nào bồi đắp nên?
Hình thành như thế nào?


,


? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là
bao nhiêu?



? Địa hình ĐBBB như thế nào?


<b>Hoạt động 3:</b><i> <b>Sơng ngịi và hệ thống</b></i>
<i><b>đê ngăn lũ.(9’)</b></i>


- u cầu HS quan sát hình 1 SGK, ghi
ra nháp những con sông của ĐBBB mà


<b>- 2 Hs lên bảng</b>


- Lắng nghe


- HS quan sát bản đồ.


- Quan sát GV chỉ trên bản đồ và lắng
nghe lời GV giải thích.


- HS quan sát.


- 1 HS lên thực hiện yêu cầu: chỉ trên
bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình
dạng của đồng bằng


- HS nhận hình.


- HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- 1-2 HS được khen bài trả lời câu hỏi


của GV.


- ĐBBB do sơng Hồng và sơng Thái
Bình bồi đắp lên. Hai con sơng này
khi chảy ra biển thì chảy chậm lại ,
phù sa lắng đọng lại thành các lớp dày
. qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó
đã tạo lên ĐBBB.


- ĐBBB có diện tích lớn thứ 2 trong
số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích
là 15000Km2<sub> và đang tiếp tục mở</sub>


rộng ra biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các em quan sát được.


- Sông Hồng bắt nguồn từ đâu và đổ ra
đâu?


? Tại sao sơng có tên là sơng Hồng?
? Sơng Thái Bình do những con sông
nào hợp thành?


? Ở ĐBBB mùa nào thường nhiều
mưa?


? Mùa hè mưa nhiều, nước các sông
như thế nào?



? Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn
chế tác hại của lũ lụt?


<i>? Đất phù sa có ích lợi ntn với đời</i>
<i>sống sản xuất của người dân ?</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò (3' )</b>


- GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ
SGK.


- HS về sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB
và con người ở vùng ĐBBB.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài “ Người dân ở
ĐBBB”


Hồng và sơng Thái Bình.


- Sơng Hồng bắt nguồn từ Trung
Quốc và đổ ra biển Đông.


- Sông có nhiều phù sa cho nên nước
sơng quanh năm có màu đỏ. Vì vậy
gọi là sơng Hồng.


- Sơng Thái Bình do sông Cầu, sông
Thương , sông Lục Nam hợp thành.


- Mùa hè thường mưa nhiều.


- Nước sông thường dâng cao gây lũ
lụt ở đồng bằng.


- Để ngăn lũ lụt người dân đã đắp đê
ở hai bên bờ sông.


-Hs nêu.


- 1-2 HS đọc bài.


- Lắng nghe và ghi nhận.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 25/11/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11năm 2018(4A)</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nêu vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:


+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và
tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất
độc hại.



+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp.


2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng nước một cách hợp lí.


3. Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở địa phương mình.
<i><b>*SDNLTK</b>: Gd học sinh sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC (5')</b>


? Hãy vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong thiên nhiên?


- Gv nhận xét.
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài, ghi bảng (2')</b>
<b>b.Các hoạt động</b>


<b>HĐ1:Vai trò của nước đối với sự</b>
<b>sống của con người, động vật thực</b>
<b>vật (10')</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo
luận theo nhóm các câu hỏi sau:



? Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống con
người thiếu nước?


? Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu
nước?


? Nếu khơng có nước cuộc sống động
vật sẽ ra sao?


- GV nhận xét câu trả lời bổ sung đầy
đủ.


<b>=> Kết luận</b><i>: Nước có vai trị đặc biệt</i>
<i>đối với đời sống con người, thực vật và</i>
<i>động vật. Nước chiếm phần lớn trọng</i>
<i>lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ</i>
<i>mười đến hai mươi phần trăm nước</i>
<i>trong cơ thể sinh vật sẽ chết.</i>


* Gọi HS đọc mục bạn cần biết


<b>HĐ2 :Vai trò của nước trong một số</b>
<i><b>hoạt động của con người</b>.(<b>17')</b></i>


? Trong cuộc sống hàng ngày con
người còn cần nước vào những việc gì?
( GV cho HS xem các hình ảnh trong
SGK )


- 2 Hs lên bảng



- Lắng nghe


- HS quan sát tranh trong SGK thảo
luận theo nhóm-trình bày kết quả
thảo luận-lớp nhận xét bổ sung.
- Thiếu nước con người sẽ không
sống nổi. Con người sẽ chết khát.
Cơ thể con người sẽ không hấp thụ
được các chất dinh dưỡng hoà tan
lấy từ thức ăn.


- Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo,
chết, cây không sống và không nảy
mầm đượca3


- Nếu thiếu nước động vật sẽ chết
khát, một số lồi như cá, cua, tơm sẽ
tuyệt chủng.


- HS đọc mục bạn cần biết.


- Hàng ngày con người cần nước để:
+ Uống, nấu cơm, nấu canh.


+ Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
+ Đi bơi, tắm biển.


+ Đi vệ sinh.



+ Tắm cho súc vật, rửa xe.


+ Trồng lúa, tưới rau, trồng cây
non….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nước cần cho mọi hoạt động của con
người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của
con người chia làm 3 loại đó là những
loại nào?


=> Kết luận<i>:</i> Con người cần nước cho
nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ
gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính
gia đình mình và địa phương.


*Liên hệ thực tế ở địa phương trên
phiếu điều tra.


- Phiếu điều tra
- Họ và tên :
- Nơi ở:


? Hãy khoanh tròn vào trước hiện trạng
nước ở nơi em ở.


a/ Nước trong ,khơng có mùi lạ.
b/ Nước có màu.


c/Nước có mùi hơi.



d/ Nước có nhiều tạp khuẩn.
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dò(3')</b>


<i>? Em hãy nêu vai trò của nước đối với</i>
<i>cuộc sống con người?</i>


<b>- GV chốt lại nội dung bài.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- Thực hành tốt việc bảo vệ nguồn</b>
nước.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “
Nước bị ô nhiễm”


vui chơi, sản xuất nơng nghiệp, cơng
nghiệp.


* <i>Vai trị của nước trong sinh hoạt</i>:
Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau
nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh.
Tắm cho súc vật, rửa xe.


* <i>Vai trị của nước trong sản xuất</i>
<i>nơng nghiệp:</i> Trồng lúa, tưới rau,
tưới hoa, ươm cây giống..


* <i>Vai trò của nước trong sản xuất</i>


<i>công nghiệp: </i>Quay tơ,chạy máy
bơm nước, chạy ô-tô, chế biến hoa
quả,làm đá, chế biến thịt hộp,làm
bánh kẹo…


n


- HS làm trên phiếu điều tra và nêu
kết quả.


- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×