Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.02 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> TUẦN 1:</b>

Ngày soạn: 20/8/2011
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011


<b>TẬP ĐỌC: </b>


<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>



<i><b> I.Mục tiêu:</b></i> - Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật(Nhà Trị, Dế Mèn).


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu,
xóa bỏ áp bức bất cơng.


-Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp cùa Dế Mèn;bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật tong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)


-KNS: Sự mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống,biết giúp đỡ người gặp khó khăn.
.<i><b>II.</b><b>Đồ dùng dạy học: </b></i>Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết ý nghĩa bài.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học </b></i>


1/ Ổn định lớp (1’)


2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)KT sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b.Tiến hành các hoạt động:



HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>Hđộng</b></i> Luyện đọc


-GV chia bài thành 4 đoạn và y/c HS
đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)


- Hdẫn HS luỵện đọc từ khó , câu
khó


- Rút từ giải nghĩa
- Y/c HS luỵên đọc nhóm bàn, đọc
bài


- GV đọc mẫu


<i><b>Hđộng 2</b></i> : Tìm hiểu bài


Y/C HS đọc thầm từng đoạn TLCH
SGK


Câu hỏi 1 SGK


GV: Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà
Trị


Nêu câu hỏi 2


Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trị



12’


8’


- 4 em nối tiếp đọc - Lớp đọc thầm
- HS luyện đọc từ , câu khó


- 1 em đọc chú giải


- HS luyện đọc Nbàn, 2HS đọc bài
- HS lắng nghe


Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ TLCH


Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị ngồi khóc bên
tảng đá cuội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nêu câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Ý nghĩa:ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ
áp bức bất công… (Bphụ)


<i><b>Hđộng 3</b></i> : Đọc diễn cảm


-YC HS đọc nối tiếp đoạn
- GV hướng dẫn cách đọc
- Hdẫn HS đọc đoạn 3,4
- YC HS đọc theo Nbàn


- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GVNX tuyên dương bạn đọc hay


<i><b>4/ Củng cố-dặn dò</b>: Gọi 2 em đọc ý </i>
nghĩa<i><b>.</b></i> Về nhà học bài. Chuẩn bị bài
mới.


Nhận xét tiết học.


7’


3’


- HS đọc lại


- 4HS đọc, lớp tìm cách đọc hay
- HS lắng nghe


1HS đọc minh hoạ


- HS luyện đọc theo NB


- 3 HS thi đọc/lần, lớp NX bình chọn
- HSNX tuyên dương
– HS liên hệ bản thân


<b> TỐN </b>

<b>Ơn tập các số đến 100.000</b>



<i><b> I. Mục tiêu</b></i>: - Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100.000.
- Ôn tập về chu vi của một hình.



- Phân tích cấu tạo số .


-KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo, tính kiên trì vượt khó…


<i><b> II.</b><b>Đồ dùng dạy học</b></i>: Bảng phụ BT4, phiếu BT2.


<i><b>III</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b></i>


1/ Ổn định lớp (1’)


2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)Ktra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài


b. Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>Hđộng 1</b></i> : Ôn cách đọc số, viết số và
các hàng


Bài 1: Y/c HS làm bài
-GV NX chữa chung
- Y/c HS tìm ra quy luật của các số
trên


tia số
GVNX và chốt lại


14’



- 2 HS lên bảng làm bài, lớp NX
2b, 38 000 ; 39 000 ; 40 000
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 2: GV phát phiếu BT theo 4
nhóm


- GV nhận xét, chữa bài, nhấn mạnh
cáchđọc số 70 008


<i><b>Hđộng 2</b></i> : Ơn về cấu tạo số và tính
chu vi các hình


Bài 3: GV phân tích mẫu
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng


Bài 4 : GV treo bảng phụ
- Y/c HS nêu cách tính chu vi các
hình


- Y/c HS làm bài
- Y/c HS giải thích cách tính chu vi
hình


MNPQ và GHIK- GVNX chốt lại.


<i><b>4/ Củng cố, dặn dò</b></i>: GV củng cố lại
ND bài học
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau-


Nhận xét tíêt học.


16’


2’


HS làm bài vào vở -2 em lên bảng làm
a, 9171= 9000 + 1000 + 70 + 1



7006 = 7000 + 6…



b,7000 + 300 + 50 + 1 = 7351…


- HS đọc y/c bài
– HS nêu


- 4HS lên bảng tính, lớp làm nháp NX


<b>KHOA HỌC : </b>

<b>Con người cần gì để sống ? </b>



<i><b>I</b> . <b>Mục tiêu</b></i> : Sau bài học HS :


- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
-KNS: giao tiếp, ứng xử,suy nghĩ độc lập.


<b>I </b><i><b>. Đồ dùng dạy học </b></i>


tranh minh họa SGK , phiếu học tập



<i><b>III</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b> : </i>
<i> 1/ Ổn định : (1’) </i>
2/ Bài cũ : (4’)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


b.tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sống:


YC mở SGK quan sát hình T4 và kể ra
những thứ cần để duy trì sự sống


- GV ghi bảng và bổ sung ý kiến


<i><b>Kết luận</b></i> : Điều kiện vật chất như thức ăn ,
nước uống, quần áo , nhà ở,…Điều kiện
tinh thần VH,XH tình cảm gia đình ,bạn
bè…


<i><b>Hđộng 2</b></i> : Làm việc với PHT


dán phiếu lên bảng, NX- GV chia nhóm
và Hdẫn HS thảo luận


-GVNX và đưa ra kết quả đúng


- GV nhận xét, kết luận :Con người ,
độngvật , thực vật đều cần thức ăn, nước
uống…


<i><b>4/. Củng cố</b></i> : HS đọc mục bạn cần biết


<i><b>5</b>/ <b>Dặn dò</b></i> :Về nhà học bài -
Chuẩn bị bài mới.


Nhận xét tiết hoc.



15’


4’
1’


- HSHĐ cá nhân theo y/c


VD: Thức ăn ,nước uống, quần áo,
bạn,
vui chơi…


- HS thảo luận N4 với ND trong
phiếu


–Y/c HS mở SGK xem kênh hình,
kênh chữ tìm câu trả lời cho 2 câu
hỏi
trong SGK



Ngày soạn:21/8/2011
Ngày dạy:23/8/2011


<i><b>CHÍNH TẢ:</b></i><b> ( Nghe – viết ) </b>

<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>

<i>:</i>



- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài CT; khơng mắt quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT92)a hoặc b(a/b);hoặc bt do GV chọn
- Luyện cho HS viết nhanh, đúng, đẹp.


KNS:-Rèn tính cẩn thận, biết lắng nghe.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>:


Bảng phụ ghi BT2b


<i><b>III.</b><b>Các hoạt động dạy học</b></i>


1/ Ổn định lớp (1’)


2/ Kiểm tra bài cũ:(2’)Ktra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài


b.Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>Hđộng 1</b></i> : Hướng dẫn HS nghe viết


- GV đọc bài viết tóm tắt ND


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bài


- YC HS đọc bài viết
- HD HS viết từ khó: cỏ xước, Nhà
Trị,cuội, mới lột,…
- YC nhắc lại cách viết chính tả
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV đọc lại
- GV chấm 1 số bài , NX


<i><b>HĐ 2</b></i> : Luyện tập


- Gv treo bảng phụ BT2b


- GV đưa ra đáp án đúng
- GV lần lượt đọc câu đố trong SGK
- BT3b


- GVNX giải đáp đúng


a, Cái la bàn b, Hoa ban


<b>4/ Củng cố : YC 2 em nhắc lại quy </b>
tắc viết chính tả


<b>5/ Dặn dò : Về nhà học bài. Chuẩn </b>
bị bài mới



Nhận xét tiết học



8’


2’
1’


- 1 em đọc, lớp đọc thầm


- HS viết bảng con
- 1 em nêu


- Cả lớp viết bài vào vở
- HS soát lỗi


- HS đổi vở KT lỗi cho nhau
- 1 HS chữa bài, lớp NX


- HS Khá, giỏi TL


2 em nhắc lại


<i><b>TOÁN</b><b> </b></i>:

<b>Ôn tập các số đến 100000</b>

(Tiếp)


<i><b>I</b>. <b>Mục tiêu</b></i> : Giúp học sinh


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia)
số có đến năm chữ số.



- Ôn tập về so sánh, sắp xếp thứ tự(đến 4 số) các số đến 100.000 .
-Bài tập cần làm:bài1(cột1); 2(a); 3(dòng1,2); 4(b)


- KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo, tính kiên trì vượt khó…


<i><b>II. Các hoạt động dạy học</b></i> :
1/Ổn định (1’)
2/ Bài cũ : (4’)


Gọi 2 HS lên bảng 9171 =9000 + 100 +70 + 1
Nhận xét cho điểm 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài


b.Tiến hành các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Luyện tập


Bài 1 : (côt 1) YC đọc nội dung bài
Tổ chức trị chơi : tính nhẩm truyền
GVNX tun dương tổ thắng cuộc
Bài 2 a : YC đọc nội dung bài
Y/c HS làm bài vào vở
GV nhận xét chữa bài
Bài 3 ( Dòng 1,2): GV lần lượt đưa
ra


từng phép Tính ,y/c HS trả lời và
giải thích



GVNX giái thích thêm
Bài 5 :(Không Y/c HS yếu)
- Quan sát và đọc bản số thống kê
Treo bảng số liệu SGK
Y/c HS làm bài


Nhận xét chữa bài
<i>4/: <b>Củng cố</b> : GV củng cố ND bài </i>
<i>5/ <b>Dặn dò</b></i> : Về nhà làm bài 4 -
Chuẩn bị bài mới – NX tiết học


27’


2’
1’


1HS đọc , lớp đọc thầm


HS tham gia chơi theo tổ
5HS/tổ/lần chơi


HS đọc y/c bài


HS làm bài, 4HS lên bảng làm bài
a. 4637 7035 4162
+8245 -2316 x 4


12882 4719 16648…
HS trả lời, giải thích, lớp NX bổ sung ý kiến
4327 > 3742 28676 = 28676


5870 < 5890 97321 < 97400


HS làm bài



2500 x 5 = 12500 ( đồng )


Bác Lan mua hết 12500 đồng .




<b>L</b>


<b> UYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<i><b>Cấu tạo của tiếng</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu ,vần, thanh)- ND ghi nhớ.


- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bt1 vào bảng mẫu
( mục III).


-Kĩ năng phối hợp, giao tiếp, ứng xử linh hoạt.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học: </b></i>


Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học</b></i>



1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Tiến hành các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HĐ1: Phần Nhận xét </b>


Yêu cầu HS đọc thầm và lần
lượt thực hiện yêu cầu 1, 2, 3
(SGK)


- GV dùng phấn màu tô kết
quả của yêu cầu 2


- Sau khi thực hiện yêu cầu 3,
cho HS nêu kết luận về các bộ
phận của tiếng bầu


- Cho HS đọc thầm yêu cầu 4,
phân tích các tiếng cịn lại theo
nhóm, rút ra nhận xét theo yêu
cầu


3. Phần Ghi nhớ


HS đọc phần Ghi nhớ SGK
<b>HĐ2: Luyện tập thực hành</b>
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài



- Cho HS phân tích từng tiếng
- GV ghi bảng kết quả


Bài tập 2(Không y/c HS yếu):
Cho HS giải đố theo cặp.
GV chốt lời giải


<i><b>4/ Củng cố-dặn dò</b></i>: Nội dung
bài - Nhận xét tiết học


12’


18’


3’


Yêu cầu 1: đếm + nêu số tiếng ở câu tục ngữ.
Yêu cầu 2: đánh vần tiếng bầu, ghi kết quả vào
bảng con


Yêu cầu 3: phân tích cấu tạo của tiếng
Gồm: âm đầu, vần, thanh


Mỗi nhóm phân tích 1, 2 tiếng


Rút ra nhận xét: Trong tiếng bộ phận vần và dấu
thanh khơng thể thiếu, bộ phận âm đầu có thể
thiếu.


1 HS đọc thành tiếng



HS làm bài vào vở BT sau đó nối tiếp
nhau phân tích (mỗi em phân tích 1 tiếng)


Đọc yêu cầu của BT


HS suy nghĩ, giải câu đố theo nghĩa của
từng dịng.


<i> Lời giải: Sao - ao</i>


<b>ĐỊA LÍ : </b>

<i><b>Làm quen với bản đồ</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ
nhất định.


- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
KNS: Nhận diện, phán đốn sự vật thơng qua tranh vẽ, bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị một số loại bản đồ</b>
<i>III</i>


<i><b> </b></i><b>. Các hoạt động dạy - học</b><i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3/ Bài mới


a. Giới thiệu bài



b. Tiến hành các hoạt động


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<b>HĐ1: Làm việc cả lớp</b>


GV treo các loại bản đồ lên bảng
- Yêu cầu HS đọc tên các loại
bản đồ đó


- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh
thổ thể hiện trên bản đồ


<b>KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ ...</b>
<b>HĐ2: Làm việc cá nhân</b>


Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2
Cho HS quan sát 2 bản đồ VN
(H3 SGK + bản đồ treo tường)
<b>HĐ3: Làm việc theo nhóm</b>
Yêu cầu các nhóm đọc SGK,
quan sát bản đồ trên bảng, thảo
luận, báo cáo kết quả theo
bảngPhương hướng trên bản đồ?
Tỉ lệ bản đồ cho biết gì?( HS
khá, giỏi)


Kí hiệu của bản đồ


<b>KL: Một số yếu tố của bản đồ: </b>


tên, phương hướng , ...


<b>HĐ4: Thực hành vẽ 1 số kí hiệu</b>
Yêu cầu HS quan sát 1 số bản
đồ (1 HS vẽ kí hiệu - 1 HS đọc
tên)


<i><b>4/ Củng cố-dặn dò</b></i>: Bản đồ được
dùng để làm gì?


Nhận xét tiết học.


10’


8’


10’


4’


3’


HS theo dõi
1 số HS đọc
HS nêu


Quan sát, chỉ vị trí của hồ Hồn Kiếm, đền
Ngọc Sơn, nêu cách vẽ bản đồ


Nhận xét: bản đồ có kích thước to, nhỏ đều


phụ thuộc vào tỉ lệ.


HS làm việc theo y/c
Vị trí ...


Phía trên: hướng Bắc ...


Thực hành chỉ phương hướng H3
HS nêu. VD: tỉ lệ 1 : 20000
(1 cm tương ứng 200 m)


Nhìn bảng chú giải hình 3 SGK


Ngày soạn:22/8/2011
Ngày dạy:24/8/2011
<b>KỂ CHUYỆN:</b>

<i><b>Sự tích hồ Ba Bể</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


1. Rèn kĩ năng nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những
người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ truyện.


- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.


3.KNS: Kĩ năng ứng phó linh hoạt trong cuộc sống.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b><b> </b></i><b>: </b> <i><b> </b></i>


Tranh minh họa SGK


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/Giới thiệu bài </b></i>


2/ Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>HĐ: GV kể chuyện</b></i>


+ GV kể lần 1: Giọng thong thả,
rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ
sở của bà lão, sự xuất hiện của
con giao long, nỗi kiếp sợ của
mẹ con bà góa, nỗi kinh hoàng
của mọi người…


+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ
vào tranh


+ Đặt câu hỏi cho HS nắm được
cốt truyện


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện</b></i>



- Yêu cầu HS dựa vào tranh
minh họa để kể từng đoạn và tồn
bộ câu chuyện trong nhóm.


- Gọi HS kể chuyện trong nhóm
theo hình thức tiếp nối.


- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.


<i><b>HĐ3: Trao đổi về ý nghĩa câu </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 SGK
- Gọi HS trả lời câu hỏi


+ Câu chuyện cho em biết điều
8’


14’


8’


- hs theo dõi GV kể


Tập kể trong nhóm



Mỗi HS kể 1 đoạn truyện ứng với nội dung
mỗi bức tranh


2 đến 4 HS kể toàn bộ câu chuyện


1 số em thi kể. Lớp theo dõi, tìm ra bạn kể
chuyện hay nhất


1 HS đọc thành tiếng


Sự hình thành của hồ Ba Bể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gì?


+Câu chuyện cịn có mục đích
nào khác?


<i><b>4/ Củng cố-Dặn dò </b></i>: Nhận xét
tiết học.


3’


lành.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>

<i>: Mẹ ốm</i>


<i><b>I .Mục tiêu</b></i> :


- Đọc rành mạch , trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tìng cảm.



- Hiểu ý nghĩa bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo ,lòng biết ơn
của bạn nhỏ đối với người mẹ ốm .(trả lời được các CH 1,2,3)


- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.


-Rèn kĩ năng ứng xử với người thân, kĩ năng sống hòa nhập với mọi người.


<i><b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học</b></i>:


Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ ghi ý nghĩa bài.


<i><b>III</b>.. <b>Các hoạt động dạy học</b></i> :
1/Ổn định : (1’)
2/ Bài cũ : (4’)


Gọi học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc .


3/ Bài mới . a. Gthiệu bài


b. Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>Hoạt động 1</b></i> (12’) Luyện đọc
-YC mở SGK- GV phân đoạn đọc
bài
-YC HS tiếp nối đọc bài
- YC đọc chú giải
- YC luyện đọc theo cặp


- Giáo viên đọc mẫu


<i><b>Hoạt động 2</b></i> : Tìm hiểu bài


- YC đọc 2 khổ thơ đầu
- Nêu câu hỏi 1 SGK
- YC đọc 3 khổ thơ tiếp theo


- Nêu câu hỏi 2 SGK


- YC đọc thầm cả bài
- Cả lớp đọc thầm bài thơ


12’


8’


HS mở SGK theo dõi
- HS tiếp nối đọc bài
- 1 em đọc , lớp theo dõi


- Từng cặp luyện đọc , 2 em đọc cả bài
- Lớp lắng nghe , theo dõi


- 2 em đọc , lớp đọc thầm
Những câu thơ trên cho biết….
2 em đọc , lớp theo dõi


- Cô bác , hàng xóm đến thăm



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu câu hỏi 3 SGK
- Bài thơ muốn nói lên điều gì ?


<i><b>Ý nghĩa</b></i> : Bài thơ thể hiện tình cảm
yêu Thương sâu sắc, sự hiếu thảo,
lòng biết ơn của bạn nhỏ….


<i><b>Hoạt động 3</b></i> : Đọc diễn cảm và
học thuộc lòng


- Tiếp nối nhau đọc bài
- GV Hdẫn HS đọc diễn cảm
- GV uốn nắn , theo dõi
- Tổ chức thi đọc diễn cảm


Y/c HS đọc Tlòng bài thơ,đoạn thơ
- Thi đọc thuộc lòng
GVNX tuyên dương


<i><b>4/</b></i> <i><b>Củng cố</b></i> : 2 em nêu lại ý nghĩa
bài


<i><b>5/</b></i> <i><b>Dặn dò</b></i> : Về nhà đọc thuộc lòng
bài thơ . Chuẩn bị bài mới .


Nhận xét tiết học



7’



2’
1’


Bạn nhỏ xót thương mẹ .


Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe
- HS nhắc lại


- 3 em đọc nối tiếp
-Từng cặp thi đọc


-3 HS/3 tổ thi đọc,lớp NX bình chọn
- HS nhẩm đọc


- HS thi đọc, lớp NX


<i><b>TOÁN</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>Ôn tập các số đến 100.000</b>

( Tiếp theo )


<i><b>I </b>. <b>Mục tiêu</b></i> : Giúp học sinh:


- Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân(chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.


- Tính được giá trị của biểu thức.
<b>- Luyện giải bài tốn có lời văn .</b>
<i> Bỏ cột a : Bài 2</i>


- KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo, tính kiên trì vượt khó…


<i><b>II</b>. <b>Các hoạt động dạy</b></i><b> học</b> :


1/Ổn định (1’)


2/ Bài cũ . (4’)


Gọi học sinh lên bảng chữ bài 5 – Nhận xét cho điểm
3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HĐộng của GV <b>TG</b> HĐộng của HS


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Luyện tập


Bài 1 : - YC tính nhẩm và nêu kết
quả


Nhận xét chữa bài
Bài 2b : YC thực hiện phép tính
GVNX chung


Bài 3ab : Nêu YC và tự làm bài
Nhận xét chữa bài
Bài 5 :(Không y/c HS yếu)


YC đọc đề làm bài
GV chấm 1số bài XN , chữa
chung


<i><b>Củng cố</b><b> , Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i> Chốt nội dung
bài học - Nhận xét tiết học


27’



2’


Cả lớp cùng tính nhẩm, 1 số em nêu miệng
a. 6000 + 2000 – 4000 = 4000


b. 21000 x 3 = 63000…


- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở NX
a) 3257 + 4659 – 1300 =


7916 – 1300 = 6616…
- HS đọc bài làm bài


- 1HS làm bảng, lớp đổi vở KT bài cho
nhau
Số ti vi sản xuất trong một ngày là
680 : 4 = 170(chiếc)
Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là :
170 X 7 = 1190(chiếc)
Đáp số : 1190 chiếc




<i><b>KHOA HỌC</b> : </i>

<b>Trao đổi chất ở người</b>


<b> Mục tiêu: Sau bài học, HS biết</b>


- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
như:lấy vào khí ơ-xi, thức ăn ,nước uống; thải ra khí các-bơ-níc, phân và nước tiểu


- Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa người có cơ thể người với môi trường.
-Rèn thái độ thân thiện với môi trường, ý thức bảo vệ môi trường.


<i><b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học</b></i>:


<b> Hình minh họa SGK</b>


<i><b>II.Các hoạt động dạy học</b> :</i>
1/ Ổn định : (1’)
2/ Bài cũ : (4’)


Giống động vật và thực vật con người cần những gì để duy trì sựsống?
-Nhận xét ghi điểm


3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


b. Tiến hành các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hđộng 1</b></i> : Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở người


- YC quan sát tranh minh họa
SGK


- YC thảo luận Nbàn câu hỏi SGK
- YC nhóm trình bày


- GVNX kết luận: Hằng ngày cơ
thể người



phải lấy tư môi trường thức ăn,
nước uống…


Trao đổi chất là quá trình…


<i><b>Hđộng 2</b></i> : Vẽ sơ đồ sự trao đổi
chất giữa cơ thể người


- YC vẽ sơ đồ sự trao đổi chất
giữa người với môi trường theo
N5
-GVNX và chọn ý tưởng hay
nhất


<i><b>4</b>/ <b>Củng cố</b></i>: Nêu lại sự trao đổi
chất ở người


<i><b>5</b>/<b>Dặn dò</b></i><b> :</b><i><b> </b></i> Về nhà học bài .
Chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết
học.


13’


14’


2’
1’


- Cả lớp cùng quan sát hình
- Từng N thảo luận



Đại diện N trình bày , N khác NX bổ
Sung


- HS thực hiện theo y/c


Trình bày ý tưởng của N mình
N khác nhận xét


Ngày soạn :22/8/2011
Ngày dạy:25/8/2011


<i><b>Tập làm văn</b></i> :

<b>Thế nào là kể chuyện? </b>



<i><b>I.Mục tiêu: </b></i> - Hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).


<i><b>-</b></i>Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và
nói lên được một điều có ý nghĩa(mục III).


-Rèn kĩ năng giao tiếp, nhận xét, tự giới thiệu.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học</b></i>:


- Bảng phụ viết sẵn sự việc chính trong truyện.
- Phiếu BT 1, giấy A4.


<i><b>III</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b></i> :
1/ Ổn định : (1’)
2/ Bài cũ : (4’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


b. Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<b>Hoạt động1: Nêu ví dụ</b>
Bài 1 : YC cầu đọc nội bài
- 1em đọc lớp đọc thầm


-YC HS kể lại câu chuỵên
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát
phiếu BT


- GV treo bảng phụ ghi sẵn sự
việc chính trong chuyện


Bài 2 : -YC đọc nội dung bài .
Nêu câu hỏi SGK
GV kết luận: Hồ Ba Bể không
phải là vănkể chuyện


Bài 3 : -Nêu YC SGK
-YC đọc ghi nhớ SGK


<i><b>Hoạt động 2</b></i> : Luyện tập


Bài 1 : -YC đọc nội dung bài
- GV giải thích, nhắc nhở



- YC suy nghĩ làm bài
- YC đọc câu chuyện của mình
Bài 2 : -YC đọc nội dung bài .
YC trả lời câu hỏi


<i><b>4</b>/ <b>Củng cố</b></i> : Chốt nội dung bài
học


5/. <i><b>Dặn dò</b></i> : Về nhà học bài -
Chuẩn bị bài mới-Nhận xét tiết
học.


12’


15’


2’
1’


- 1HS kể, lớp theo dõi


- HS Hđộng nhóm theo y/c
- N dán phiếu lên bảng, N khác NX bổ
sung


- HS nhắc lại và nêu ý nghĩa truyện
-em đọc , lớp đọc thầm


- Bài văn khơng có nhân vật …



- HS trao đổi Nbàn TLCH .
-3 em đọc , lớp đọc thầm .
- 1em đọc , lớp đọc thầm
-ả lớp làm bài vào vở .
- Trình bày và nhận xét
- 1em đọc , lớp đọc thầm


- Trả lời theo nhân vât bài làm của mình


<i><b>TỐN</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b> Biểu thức có chứa một chữ</b>


<i><b>I Mục tiêu</b></i>: Giúp học sinh:


- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
-Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .


- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể .
- KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo, tính kiên trì vượt khó…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bảng phụ chép sẵn ví dụ .


<i><b>II.</b><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
1/ Ổn định : (1’)
2/ Bài cũ : (4’)


Gọi 1em chữa bài 5 . Lớp làm vào vở nháp, NX


GV nhận xét , ghi điểm
3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


b.Tiến hành các hoạt động:



HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Biểu thức có chứa
một chữ


- YC đọc bài tốn ví dụ SGK
- GV đặt vấn đè rồi đưa ra tình
huống


- Đi dần từ các trường hợp cụ thể
Đến biểu thức 3 + a…
Nêu câu hỏi


* Giá trị biểu thức có chứa một chữ
- YC cả lớp tính
- Tương tự với các trường hợp còn
lại


<i><b>Hoạt động 2</b></i> : Luyện tập


Bài 1 : Gọi HS đọc YC bài
Tính giá trị biểu thức 6 + b với b =
4
GVNX bổ sung


Bài 2a : Vẽ bảng SGK (bảng phụ )
GVNX chữa chung


Bài 3b : YC đọc đề bài


-Theo dõi HS làm bài sau đó chấm
1số


4/ <i><b>Củng cố</b></i> : Chốt nội dung bài
<i>5/<b> Dặn dò</b></i> : Về nhà làm bài tập
2b,3a - Chuẩn bị bài mới. Nhận
xét tiết học .


12’


15’


2’
1’


-2 em đọc lớp đọc thầm


- Các em tự cho các số khác nhau ở thêm
rồi ghi biểu thức tương ứng ở cột “có tất cả”
Tương tự cịn lại


Lan có tất cả 3 +a quyển vở
- Tập trung nghe giảng


- Nếu a = 1 thì 3 +a = 3 + 1 = 4 …
- cả lớp tự làm bài, nêu miệng : a = 2 ; a


- 1 em lên bảng , lớp làm vào vở
- Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10…
- 1 HS lên bảng , lớp làm vào vở ,NX


- HStự làm bài vào vở


Lớp đổi vở KT bài cho nhau


Bài NX chữa chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng </b>



<i><b>I. Mục tiêu. </b></i>


- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu , vần, thanh) theo bảng mẫu
ở BT1.


-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3.


- Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng Việt,sự phong phú của Tiếng Việt.


<i><b>II. Đồ dùng dạy – học:</b></i>


Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng ,giấy khổ to.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học</b></i>


2/ KTBC: (3’)


Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: Uống nước nhớ nguồn
3/ Bài mới


a.Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
b.Tiến hành các hoạt động



HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<b>HĐ1: Phân tích cấu tạo tiếng</b>
<i>Bài tập 1: </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài


- Yêu cầu HS sử dụng vở BT để
phân tích cấu tạo của từng tiếng
trong câu tục ngữ


- Treo bảng phụ, chữa bài


<b>HĐ2:Hai tiếng bắt vần với nhau.</b>
Bài tập 2:


Cho HS tự tìm


GV có thể giải thích về những tiếng
bắt vần với nhau là như thế nào?
Bài tập 3:


GV ghi lên bảng khổ thơ


Gọi 3 HS thi làm bài nhanh trên
bảng lớp


GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời


giải


8’


22’


1 HS đọc thành tiếng


HS làm việc cá nhân, 1 em làm bài trên
bảng phụ


Đọc yêu cầu của BT
Tiếng ngoài và hoài


Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt
choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh
-nghênh.


Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt - thoắt.


Các cặp có vần giống nhau khơng hoàn
toàn: xinh - nghênh


Tiếp nối nhau phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài tập 4: (HS khá, giỏi)
Cho HS đọc yêu cầu
Gọi HS phát biểu



GV chốt lại ý kiến đúng


Bài tập 5: ( Không y/c HS yếu)
Gọi HS đọc câu đố


Cho HS thi giải đố nhanh


<i><b>4/ Củng cố:-dặn dò:</b></i>GV củng cố nội
dung bài.


Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -
Nhận xét tiết học.


3’


hoàn toàn


HS khá, giỏi giải đố- HS khác tham khảo.
Lời giải: út – ú - bút


<i><b>Chủ đề</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>

<b>An tồn giao thơng</b>



<b> Bài 1</b>:

<i><b>BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG B</b></i>

<i><b>Ộ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu GT đã học , hiểu nội dung và sự cần
thiết của 10 biển BHGT mới.


- Giải thích sự cần thiết của BBHGT , có thể mơ tả lại các biển báo bằng lời hoặc hình


vẽ.


- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theohieuj lệnh của BBHGT khi đi
đường.


<i><b>II. Chuẩn bị</b></i> : <i><b> </b></i>2 bộ biển báo , 1 bộ tên các biển báo , phiếu học tập


<i><b>III Các hoạt động dạy học : </b></i>


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


1 / Bài mới : Giới thiệu bài
2/ Tiến hành các hoạt động
<b> HĐ1 : Ô lại các biển báo đã </b>
học


- Viết tên 4 nhóm biển báo
hiệu lên bảng: cấm , nguy
hiểm , hiệu lệnh , chỉ dẫn.
- Chia HS theo nhóm


- Yêu cầu HS lên xếp và đọc
tên biển báo .


Nhận xét sữa chữa


<b>HĐ2 : Nhận biết các biển báo </b>
hiệu giao thông


1’


8’


12’


-làm việc theo 4 nhóm.


-Tiếp nối nhau cầm biển báo lên xếpvào đúng
nhóm. 1 HS đại diện nhóm đọc tên các biển báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

_ Viết lên bảng 3 nhóm biển
báo: cấm , nguy hiểm, chỉ dẫn.
- Yêu cầu HS lên gắn biển báo ,
điền tên , nêu tác dụng của biển
báo .


<b>HĐ3 Luyện tập</b>


Gắn 10 tên biển báo ở vị trí
khácnhau.


Yêu cầu HS lên gắn biển vào
đúng tên BB


Yêu cầu HS nhắc lại


hìnhdáng,nội dung một số biển
báo


Yêu cầu HS tự vẽ 2 biển báo
mà HS nhớ



3/Củng cố dặn dò:


Yêu cầu HS nhắc lại từng nhóm
biển báo .


Nhận xét tiết học.


11’


3’


3 HS lần lượt lên điền tên biển báo, nêu tác
dụng của biển báo.


5 HS lần lượt lên gắn.
10 HS


Vẽ vào phiếu học tập.
3 HS nhắc lại


<b> Ngày soạn:23/8/2011</b>
Ngày dạy:26/8/2011
<b>ĐẠO ĐỨC</b>

:

Trung thực trong học tập

( tiết 1)


<i><b> I. Mục tiêu</b></i><b> : Học xong bài này học sinh biết :</b>


-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


- Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến


- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập


<i><b>II. Tài liệu và phương tiện</b></i><b> :</b>


- Bảng phụ ghi BT 1 – SGKĐạo đức 4.


- Các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập .
- HS chuẩn bị thẻ ( xanh,đỏ,vàng).


<i><b>III.</b><b>Các hoạt động dạy học</b> :</i>
<i> 1/ Ôn định tổ chức </i>
2/ Bài cũ :(4’)


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Tập làm văn HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I </b><i><b>.</b></i><b> </b><i><b> Mục tiêu</b></i><b>. </b>


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật(ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xết của bà) trong câu
chuyện Ba anh em(BT1, mục III).


- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử, biết quan tâm đến người khác.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>



HĐộng của GV TG HĐộng của hs


<i><b>Hđộng1: Xử lí tình huống</b></i>


- Treo tranh tình huống SGK
- Xem tranh đọc nội dung SGK
- Tổ chức cho học sinh thực hành
nhóm đơi


- Tóm tắt các cách giải quyết chính
- Liệt kê các cách giải quyết


a. Mượn tranh bạn đưa cho cô giáo
xem


b . Nói dối cô quên ở nhà …
- GV nhận xét kết luận…
<i><b>Hoạt động</b><b> 2:</b><b> Làm việc cá nhân</b></i>
- GV treo bảng phụ ghi BT 2


- Ycầu HS Hđộng cá nhân sau đó
trình bày ý kiến


- GVNX kết luận: Việc làm c là
trung thực trong học tập


- Nêu YC của bài tập 2


- GV nêu ra từng ý kiến, y/c HS giơ
thẻ



theo quy ước


GV hỏi lý do lựa chọn của 1 số HS
- GVNX kết luận


<i><b> HĐ tiếp nối: Ra bài tập</b></i>


- Về nhà sưu tầm các mẩu chuyện
, tấm gương về trung thực trong học
tập.


- Nhận xét tiết học.


15’


12’


2’


- Thực hành theo nhóm đơi


- Một số nhóm đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung …



- HS nêu ghi nhớ SGK


- HS đọc lại



HS làm việc theo y/c



- 1số em nêu ý kiến, lớp NX
HS liên hệ bản thân


-2 HS nêu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giấy khổ to và bút dạ


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học</b></i>
<i><b> </b></i> 1/ Ổn đ ịnh tổ chức:


2/KTBC(3') Thế nào là kể chuyện ?
3/ Bài mới:


a.Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
b. Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<b>HĐ1: Tìm hiểu ví dụ</b>
Bài 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Các em vừa học câu chuyện nào


- Cho học sinh hoạt động nhóm 2



- Cho nhóm khác nhận xét bổ sung
để có câu lời giải đúng


- Hỏi: Nhân vật trong truyện có
thể


- là ai?


- Giáo viên kết luận
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu, cho học sinh
thảo luận nhóm 4.


- Gọi các nhóm trả lời.


+ Để có nhận xét về t/c nhân vật ta
dựa vào đâu?


Ghi nhớ: Y/c HS đọc ghi nhớ
<b> HĐ2: Luyện tập thực hành</b>
Bài 1:


Gọi học sinh đọc nội dung


+Câu chuyện Ba anh em có nhân
vật nào?


+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy


ba anh em có gì khác nhau?


+ Bà nhận xét về T/c của từng cháu
như thế nào? dựa vào căn cứ nào mà
bà nhận xét như vậy


- Giáo viên kết luận
Bài 2:


Cho học sinh đọc nội dung BT
Cho học sinh trao đổi, tranh luận về


12’


18’


1 HS đọc yêu cầu


HS trả lời: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự
tích hồ Ba Bể


Làm việc trong nhóm và dán kết quả của
nhóm mình.


1 HS đọc kết quả đúng
Có thể là người, con vật ...


1 HS đọc đầu bài,
- HS thảo luận:



Các nhóm trả lời - nhận xét


Dựa vào lời nói, hành động, suy nghĩ
2HS đọc


- HS nêu


- Tuy giống nhau về khuôn mặt nhưng
hành động sau bữa ăn khác nhau.


- Học sinh trả lời rút ra nhận xét: Căn cứ
vào hành động của ba anh em mà đưa ra
nhận xét


-Trao đổi, tranh luận về các sự việc diễn ra
theo 2 hướng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các hướng sự việc có thể diễn ra.


GV nxét, chốt lại
Tổ chức HS thi kể


GV nhạn xét tuyên dương những em
kể hay, sinh động


<i><b>4/Củng cô-dăn dò :</b></i>


Về nhà học bài( học thuộc phần ghi
nhớ )- Chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học.



2’


+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến
người khác, bạn bỏ chạy hoặc…


HS thi kể - cả lớp nhận xét cách kể của
từng người.


<i><b>TOÁN</b></i>

<b>Luyện tập</b>

<i><b> </b></i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.


- KNS: kĩ năng tư duy sáng tạo, tính kiên trì vượt khó…


<b>II. Đồ dùng học tập: Bài 1 phần a và b, bài 3 chép sẵn ra bảng phụ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


2/ KTBC: KT vở BT của HS
3/ Bài mới


a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
b. Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS



<b>HĐ1: Gía trị của biểu thức </b>
Bài 1:


Cho HS xác định yêu cầu của bài
GV treo bảng phụ, gọi HS nêu cách
làm


GV chốt, cho HS tự làm phần còn lại
Bài 2ac: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu
cách làm (thứ tự thực hiện)


Gọi 2 HS chữa bài
GV cùng lớp nhận xét


Chốt cách tính giá trị của biểu thức


15’ HS đọc thầm


Tiếp nối nhau trả lời
2 HS lên bảng làm bài
Lớp làm vào vở BT


Lớp suy nghĩ, làm bài vào vở
Chữa bài. VD:


a. 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56
Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 3: GV treo bảng phụ
Yêu cầu HS trình bày cách làm


GV nhận xét, chữa chung
<b>HĐ2:Tính chu vi 1 hình </b>
Bài4. Trương hợp a = 5dm


Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi
hình vng rồi tự làm bài vào vở
GV nhận xét, chũă chung.


<i><b>4/ Củng cố:-</b></i> củng cố nội dung ôn
tập.


Xem lại bài ở nhà - Nhận xét tiết
học.


10’


3’


HS nêu và làm bài, chữa bài
Kết quả


20 dm


<b>LỊCH SỬ </b>

<i><b>Mơn lịch sử và mơn Địa lí</b></i>



<i><b>I Mục tiêu</b></i>


<i><b>- </b></i>Biết mơn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng
Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.



- Biết mơn Lịch sử và địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người
và đất nước Việt Nam.


<i><b>II .</b><b>Đồ dùng dạy học</b></i>.


Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam .


<i><b>III.</b><b>Các hoạt động dạy học</b> : </i>
1/Ổn định tổ chức: (1’)
2/ Bài cũ : (4’)


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới : a. Gthiệu bài


B Tiến hành các hoạt động:


HĐộng của GV TG HĐộng của HS


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Tìm hiểu mơn lịch
sử , địa lí .


Giới thiệu vị trí của đất nước và
các dân cư ở mỗi vùng


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Làm việc theo
nhóm


Phát phiếu tranh ảnh một số dân
tộc



- YC tìm hiểu và mô tả .
9’


9’


Trình bày và xác định bản đồ hành chín
nơi em đangsống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Kết luận</b></i> : Mỗi dân tộc sống trên
đất nước


Việt Nam đều có nét văn hố
riêng song


đều có một Tổ quốc , một lịch sử
Việt Nam .


<i><b>Hoạt động</b></i><b> 3</b><i><b> </b></i> : Làm việc theo cặp
-GV đặt vấn đề .


-YC từng cặp làm việc .
Tìm nội dung về đất nước giàu
đẹp


<i><b>4/ Củng cố</b></i><b> -dặn dò</b>: Gọi học
sinh đọc ghi nhớ SGK Về nhà
học bài - Chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học.



9’


3’


HS tìm hiểu


– Làm việc theo cặp


– Kể được một vài sự kiện để chứng
minh điều đó




<b>Sinh hoạt: </b>

<i><b>Sinh hoạt lớp</b></i>


1/ Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần


- Lớp tham gia đóng góp ý kiến
2/ GV nhận xét chung:


- Một số em còn đi học muộn:Thương


- Đồ dùng học tập còn thiếu, chưa đúng quy cách: Tuân, Thơng, Chiến


-Lớp chưa có thói quen học bài cũ và chuẩn bị bài mới ( Thứ 4 có 24/27 em không
thuộc bài môn tập đọc)


3/ Đề ra phương hướng tuần sau
- Ổn định nề nếp lớp.


- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×