Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ga lop 1 tan quangthinhtp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.57 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1

.



<b>Thứ Năm ngày 21 tháng 8 năm 2008</b>

<b>.</b>


<b>( Dạy thời khoá biểu thứ hai tn 1)</b>


<b>TiÕng ViƯt: ỉn Định tổ chức .</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- ổn định tổ chức .


- Nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học Tiếng Việt.
- Bớc đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong học tập Ting Vit 1.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK Tiếng Việt 1, vở Tập viết, vở bài tập, bảng con.
- Bộ chữ học vần Tiếng Việt lớp 1 của HS.


<b>III.Cỏc hot động dạy học:</b>


TiÕt 1:



<b>1.</b>

<b>Giới thiệu bài</b>: GV giới thiệu bài và ghi bảng.
HĐ 1: n nh t chc.


- GV phân công chỗ ngồi, hớng dẫn HS bầu cán sự lớp,...
- GV nêu một số nội quy của trờng, của lớp, của môn học,...
HĐ 2: Híng dÉn HS sư dơng s¸ch vë.


- GV đến từng HS kiểm tra sách vở và nhắc nhở về việc chuẩn bị sách vở của HS.



- GV cho HS quan sát và nhận biết các loại sách vở yêu cầu của môn học; cách lấy SGK
và mở SGK, cách tìm bài học bằng cách bỏ que tính vào giữa bài học.


- GV giới thiệu ngắn gọn về SGK Tiếng Việt 1: Mỗi bài gồm 2 trang mở: Tiết 1 học...; tiết
2 học...


- GV hớng dẫn HS cách bảo quản, giữ gìn sách vở ,...
NghØ gi÷a tiÕt : 5 phót.


HĐ 3: Hớng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tp mụn Ting Vit 1.


- GV lần lợt cho HS lấy bảng con. GV hớng dẫn HS cách sử dụng bảng con, trình bày
bảng con.


- HS thc hnh. Sau đó lấy SGK rồi trả lời trong tiết 1 học những gì ? cần đồ dùng gì ?
- GV hớng dẫn HS khi nào thì dùng vở Tập viết, khi nào dùng vở bài tập.


TiÕt 2:



HĐ1: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học môn Tiếng Việt 1.


- GV giới thiệu một số yêu cầu cơ bản khi học Tiếng Việt 1: Học xong Tiếng Việt 1 các
em sẽ biết đọc, viết, nghe, nói đặc biệt là kĩ năng đọc, viết.


Muốn học giỏi các em phải đi học đều đặn, chăm chỉ, học bài và làm bài tập đằy đủ.
Nghỉ giữa tiết: 5 phút.


HĐ 2: Giới thiệu bộ đồ dùng học vần.


- GV hớng dẫn HS cách lấy và mở, đóng hộp đồ dùng; cách đa từng đồ dùng, nêu tên


gọi,...


- HS nhắc lại. GV nêu tác dụng của Bộ đồ dùng.


- GV hớng dẫn HS lấy, cài một số chữ cái và đọc bài,...


2. Cđng cè, dỈn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị sách vở cho bµi häc sau.


<b>Đạo đức: Em là học sinh lớp một.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.Giúp HS biết đợc : - Trẻ em đến tuổi học phải đi học .


- Là HS, phải thực hiện tốt những quy định của nhà trờng, những điều GV dạy bảo để học
đợc nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.


2. HS có thái độ : Vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.


3. HS thực hiện việc đi học hằng ngày ,thực hiện đợc những yêu cầu của GV ngay nhng
ngy u n trng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>Bài hát :Ngày đầu tiên đi học


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


TiÕt1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tổ chức một nhóm HS (6-8 em), đứng thành vịng trịn và hớng dẫn cách chơi :Em
hãy giới thiệu tên của mình với các bạn trong nhóm ,sau đó chỉ định một bạn bất kì và hỏi
“Tên bạn là gì ? Tên tơi là gì?”. Trị chơi đợc tiếp tục cho đến khi từng HS đều tự giới


thiệu tên mỡnh.


- HS thực hiện trò chơi.


- GV hi mt s HS: Có bạn nào cùng tên với em khơng? Bạn nào? Em hãy kể tên một số
bạn mà em nhớ đợc qua trò chơi.


- GV kÕt luËn: Khi gäi bạn , nói chuyện với bạn ,các em hÃy nói tên của bạn Cô cũng sẽ
gọi tên các em khi chúng ta học tập, vui chơi...Các em hÃy gọi cô là cô...


HĐ2: HS kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.


- GV hi HS v việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1:mua sắm quần áo mới, giày
dép, cặp sách, sách vở, dặn dị...


- Mét sè HS kĨ theo híng dÉn cđa GV.


- GV kÕt ln: §i häc líp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 ti...
NghØ gi÷a tiết : 5 phút.


HĐ3: HS kể về những ngày đầu đi học.


- GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về những ngày đầu đi học :
- Ai ®a em ®i häc ?


- Cơ giáo nêu ra những quy định gì ?
- Một vài HS kể trớc lớp .


GV kết luận: Vào lớp 1, các em có thầy cơ giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của HS lớp 1
là học tập,thực hiện tốt những quy định của nhà trờng nh đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ


trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học và vệ sinh cá
nhân ... Có nh vậy, các em mới chóng tiến bộ, đợc mọi ngời quý mến.




<b> Thứ Sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008</b>

<b>.</b>


<b>( Dạy thời khoá biểu thứ ba tuần 1)</b>


<b>Thủ công: Giới thiệu một số loại giấy, bìa, dụng cụ học Thủ công.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Biết một số loại giấy, bìa, dụng cụ học Thủ công.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Các loại giấy màu, bìa, dụng cụ nh kéo, hồ dán, thớc kẻ,...


<b>III.Cỏc hot ng dạy học :</b>


1. GV kiểm tra đồ dùng học tập ca HS:
2. Dy bi mi:


HĐ 1: Giới thiệu giấy bìa.


- GV giới thiệu cho HS phân biệt giấy và bìa bằng một số quyển vở, quyển sách.
- GV giới thiệu giy mu hc Th cụng.


Nghỉ giữa tiết: 5 phút.


HĐ 2: Giíi thiƯu dơng cơ häc Thđ c«ng.


GV sử dụng đồ dùng cụ thể để HS quan sát. ( thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,...)
- GV giới thiệu tên gọi.


- HS đối chiếu xem mình có đủ khơng ?
HĐ 3: Nhận xét, dặn dị:


- GV nhËn xÐt tinh thÇn, ý thøc kØ lt trong giê häc cđa HS.
- DỈn HS vỊ chn bÞ giÊy cho tiÕt häc sau.


<b>TiÕng ViƯt : Các nét cơ bản.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Lm quen v nhn biết đợc tên các nét cơ bản.
- Biết đọc, viết, nhận dạng các nét cơ bản.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- GV: Sách Tiếng Việt, Vở Tập Viết.
- HS: Vở Tập Viết, bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 1:



HĐ1: Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi vµ ghi bảng.
HĐ2: Nhận diện các nét cơ bản.


- GV treo bảng phụ và giới thiệu cho HS tên các nét cơ bản : Có 13 nét cơ b¶n:
1. NÐt ngang : _.



2. NÐt sæ : | .
3. NÐt xiªn tr¸i: \ .
4 .Nét xiên phải: / .
5. NÐt mãc xu«i:
6. NÐt mãc ngỵc:
7. NÐt mãc hai đầu:
8. NÐt cong hë – ph¶i:


9. NÐt cong hë – tr¸i:
10. NÐt cong kÝn:


11. NÐt khuyÕt trªn:
12. NÐt khuyÕt díi:
13. Nét thắt:


- GV tiến hành dạy từng nÐt.


+ Nét ngang: “_” : GV viết mẫu nét ngang và nêu tên gọi; HS đọc tên nét theo lớp,
dóy, cỏ nhõn.


+ Các nét khác tiến hành tơng tự.


- GV chỉ bất kì nét nào – HS đọc tên nét ấy ; các HS khác nhận xét.
HĐ3: Thực hành viết nét cơ bản trên bảng con.


- GV híng dẫn HS phân tích cấu tạo và quy trình viết các nét cơ bản.


- GV vit mu, HS vit trờn không trung rồi viết vào bảng con lần lợt từng nét.
+ GV lu ý HS các nét có độ cao hai li.



...
...
...


- GV quan sát cách cầm phấn, t thế ngồi, cách trình bày để sửa sai cho HS.
- Một vài em lên bảng lớp viết, lớp nhn xột.


Nghỉ giữa tiết: 5 phút.
HĐ4: Thực hành viết nét cơ bản vào vở Tập viết.


- GV yờu cầu HS lấy vở và hớng dẫn HS tô nét vừa học vào vở Tập Viết.
- GV nhắc nhở thêm về cách cầm bút, để vở...


TiÕt 2:



Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi.


HĐ1: Nhận diện các nét cơ bản tiếp theo.
- HS nhắc lại tên các nột ó hc tit 1,


- GV viết bảng các nét tiếp theo và giới thiệu tên gọi từng nét.
- HS gọi tên nét theo nhóm, cá nhân, lớp.


- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.


HĐ 2: Thực hành viết các nét cơ bản trên bảng con.
- GV hớng dẫn HS quy trình viết từng nét.


- HS quan sát và viết trên bảng con.



- GV un nn, lu ý độ cao nét khuyết trên, khuyết dới là 5 li.
- GV kim tra v nhn xột.


Nghỉ giữa tiết: 5 phút.
HĐ 3: Luyện viết các nét cơ bản vào vở.


- GV bao quát, lu ý cách thêm cách trình bày
- HS tiếp tục tô các nét còn lại vào vở.


Dặn dò: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đẩy trớc giờ đi học.


<b>To¸n: Tiết học đầu tiên.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> Gióp HS:


- Nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bớc đầu biết yêu cầu cân đạt đợc trong học tập Tốn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- S¸ch To¸n 1.


- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS.


<b>III.Các hoạt ng dy hc :</b>


HĐ1: GV giới thiệu bài: GV giíi thiƯu ....
H§2: GV híng dÉn HS sư dơng s¸ch To¸n 1.


a. GV cho HS xem s¸ch To¸n 1.


b. GV hớng dẫn HS lấy sách Toán 1 và hớng dẫn HS mở sách đến trang có tiết học đầu
tiên.



c. GV giới thiệu ngắn, gọn về sách Tốn1:
- Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”.


- Sau “Tiết học đầu tiên”, mỗi tiết học có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi
phiếu thờng có phần bài học (cho HS xem phần bài học), phần thực hành. Trong tiết học
toán, HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài theo hớng dẫn
của GV.Mỗi phiếu có nhiều bài tập, HS càng làm đợc nhiều bài tập càng tốt.


- GV cho HS thực hành gấp sách, mở sách, hớng dẫn học sinh giữ gìn sách...
HĐ3: GV h/ dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1.


- GV cho HS mở SGK, đến bài “Tiết học đầu tiên”, hớng dẫn HS quan sát từng ảnh rồi
thảo luận xem HS lớp 1 thờng có những hoạt động nào, bằng cách nào , sử dụng những
dụng cụ học tập nào... trong các tiết học tốn. Trong q trình HS trao đổi thảo luận, GV
có thể tổng kết theo nội dung từng ảnh.


NghØ gi÷a tiÕt: 5 phót.


HĐ4: Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1.
- Học Toán 1 các em sẽ biết :


- Đếm, đọc số, viết số, ...
- Làm tính cộng , tính trừ.


Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và biết
nêu cách suy nghĩ của các em bằng lời.Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học
thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tịi, suy nghĩ...


HĐ5. GV giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS.



- Cho HS lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học toán lớp 1.


- GV giơ từng đồ dùng học Toán, cho HS lấy đồ dùng nh thế, GV nêu tên gọi của đồ dùng
đó, cho HS nêu tên của đồ dùng. GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thờng dùng dể
làm gì.


- Hớng dẫn HS cách mở hộp lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất các đồ dùng vào
chỗ quy định trong hộp, đậy nắp hộp, cất hộp vào cặp, cách bảo quản bộ đồ dùng ...


<b>ThĨ dơc: Tỉ chøc líp - trò chơi.</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Ph bin ni quy tp luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết
đ-ợc những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục.


- Chơi trị chơi: “Diệt các con vật có hại”. u cầu bc u bit tham gia c vo trũ chi.


<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện:</b>


- Sân bÃi, 1 còi, tranh ,ảnh một số con vật.


<b>III. Các hoạt Động dạy học:</b>


1. Phần mở đầu.


- GV tp trung HS thnh 3 hng dc, sau đó cho quay thành hàng ngang. Phổ biến nội
dung và yêu cầu bài học.


- Cho cả lớp khởi động bằng một bài hát và vỗ tay theo nhịp.


2. Phần cơ bản:


- Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự bộ môn: GV đa dự kiến và nêu lên để HS cả lớp quyết
định. Cán sự bộ môn là lớp trởng, tổ tập luyện là tổ học tập, chọn 3 tổ trởng.


- Phổ biến nội quy tập luyện: GV nêu ngắn gọn những quy định:
+ Phải tập luyện ở ngoài sân dới sự điều khiển của lớp trởng.
+ Trang phục phải gọn gàng, để dép vào nơi quy định.


+ Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học, ai muốn ra, vào lớp phải xin phép. Khi GV cho
phép mới đợc ra, vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”: GV nêu tên trò chơi, hỏi đẻ HS trả lời xem những
con vật nào có hại,có ích (GV kết hợp sử dụng tranh).Thống nhất với cả lớp khi gọi đến
tên các con vật có hại thì cả lớp đồng thanh hơ “ Diệt ! Diệt ! Diệt !”, còn tên các con vật
có ích thì đứng im, ai hơ “ Diệt !” là sai. Sau đó, GV gọi tên một số con vật cho HS làm
quen dần cách chơi.


3. Phần kết thúc. - Đứng vỗ tay và hát.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV hô Giải tán HS hô Khoẻ.


<b>Thứ Hai, ngày 25 tháng 8 năm 2008.</b>
<b>( Dạy thời khoá biểu thứ t tuần 1)</b>


<b>Tiếng Việt:</b> Bài 1: e



<b>I Mục tiêu:</b> Giúp HS: - Làm quen và nhận biết đợc chữ và âm <b>e</b>.
- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và lồi vật đều có lớp học của mình.


<b>II §å dïng d¹y häc.</b>


- Bộ đồ dùng, một sợi dây minh hoạ chữ <b>e</b>.


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


1.Kiểm tra nhận diện và viết một số nét cơ bản:


- HS chỉ và nêu tên gọi các nét cơ bản trong vở Tập viết.
- 2, 3 HS lên bảng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con.


- GV nhËn xÐt, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:


HĐ 1: Giới thiệu bài.


- GV đa tranh cho HS quan sát rồi thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ
g×? ( bÐ, me, xe, ve )


- GV: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. Bài học hơm nay chung ta
học âm e. GV chỉ chữ e trong bài và cho HS phỏt õm ng thanh e.


HĐ 2: Dạy chữ ghi âm.


a. Nhận diện chữ . - GV viết bảng chữ e và nói: Chữ e gồm một nét thắt.


- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Chữ e gièng h×nh g×?


- GV thao tác cho HS xem: Từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành một chữ e.
b. Nhận diện âm và phát âm.


- GV phát âm mẫu. Sau đó, hớng dẫn HS phát âm theo lớp, dãy bàn, cá nhân.
Nghỉ giữa tiết: 5 phút.


c. Hớng dẫn viết chữ trên bảng con.


- GV vit mu lên bảng lớp chữ cái e theo khung ô li đợc phóng to. Vừa viết, GV vừa
h-ớng dẫn quy trình ( nét bắt đầu và kết thúc ).


...
...
...


- HS tìm nhanh chữ e trong Bộ chữ học vần thực hành Tiếng Việt.
- HS tập viết trên không trung bằng ngón trỏ rồi viết trên bảng con.
- GV uốn nắn, nhận xét và lu ý HS các đặc điểm của chữ e.


HĐ3. Củng cố bài: HS đọc lại âm e: (Lớp, cá nhân).


TiÕt: 2



HĐ 4: Luyện tập.
a. Luyện đọc:


- HS lần lợt nhìn trên bảng phát âm âm e. GV sửa phát âm.
- HS đọc, phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân.



b. Luyện viết:


- HS tập tô chữ e trong vở Tập viÕt 1.


NghØ gi÷a tiÕt: 5 phót.
c. Lun nãi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Các bức tranh trong bài vẽ gì ?( mỗi HS nói về một bức tranh )
+ Các bức tranh này đều thể hiện việc gì ?(đều thể hiện việc học)


+ Các bạn trong các bức tranh học gi ?(ve học đàn, chim học hót, gấu, ếch và các bạn
nhỏ học chữ, học đọc, học viết)


+ Bức tranh nào có bạn học bài giống chúng ta hôm nay? (bạn gấu)


GV cht li : Hc tp là một công việc rất quan trọng, rất cần thiết và rất vui. Vậy
chúng ta có thích đi học để chóng biết đọc, biết viết khơng ?


3. Cđng cè, dặn dò:


- GV ch bng cho HS theo dừi v đọc theo.


- Trị chơi : Phát triển kĩ năng nói : Tìm tiếng có chữ mới học (GV đính lên bảng một số
tiếng có âm e và khơng có âm e; HS thay nhau lên bảng chỉ tiếng có âm e ).


- Dặn HS về nhà đọc bài v lm bi tp (VBT).


<b>Tự nhiên và xà hội C¬ thĨ chóng ta.</b>
<b>I. Mơc tiêu:</b> Giúp HS:



- Kể tên các bộ phận chính của c¬ thĨ.


- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay.


- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.


<b>II. §å dùng dạy học:</b>


Các hình trong bài 1 SGK.


<b>III. Hot ng dy hc:</b>


1. Giới thiệu bài:


- GV cho HS hát bài hát : Đôi bàn tay xinh.
- GV giới thiệu và ghi bảng.


2. Dạy bài mới:


HĐ 1: Quan sát tranh chỉ và gọi tên các bộ phận chính bên ngoài cơ thể.


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh hai bạn nhơ ở trang 4 SGK, chỉ vào tranh và nói tên
các bộ phận của cơ thể, càng chi tiÕt cµng tèt.


- HS hoạt động theo cặp, làn lợt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi em này
chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngợc lại.


- GV chó ý quan sat và nhắc nhở HS làm việc tích cực.



- GV treo tranh ở trang 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi HS bất kì lên bảng, chỉ vào tranh
để nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể .


- HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.


GV cho một số HS nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngoài cơ thể.


H 2: Quan sỏt tranh bit c cơ thể ta gồm ba phần chính là đầu, mình, chân tay và
một số cử động của ba phần đó.


- GV hớng dẫn HS đánh số các hình ở trang 5 trong SGK từ 1 đến 11 theo thứ tự tờ trái
sang phải, từ trên xuống dới.


- GV nêu nhiệm vụ: HÃy quan sát các hình vẽ trong SGK và nói xem các bạn trong từng
hình đang làm gì?, Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?.


- HS làm việc theo nhóm 4 em.


- GV gọi mỗi nhóm 2 HS lên trình bày.


- GV hỏi Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?


- HS vừa trả lời vừa chỉ và giải thích trên cơ thể mình: Cơ thể gồm ba phần là đầu, mình
và chân tay”.


- GV kết luận: Cơ thể chúng ta gồm ba phần chính... Để cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh,
hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh cơ thể và
tập thể dục”.


H§3 : TËp thĨ dơc.



- Gv híng dẫn HS vừa hát vừa làm theo lời bài hát : Đa tay ra nào...
3. Củng cố, dặn dò:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Con bớm vàng.
+ GV nêu tên và hớng dẫn cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật.


- Biết sử dụng các từ “<i>nhiều hơn , ít hơn </i>“ ” “ để diễn tả hoạt dộng so sánh số lợng của hai
nhóm đồ vật .


<b>II.§å dïng d¹y häc :</b>


- Bộ đồ dùng .


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. GV kiểm tra sách vở, bộ đồ dùng ca HS:
2. Dy bi mi:


HĐ 1: So sánh số lợng cốc và số lợng thìa.


- GV đa ra năm cái cốc và nói : Có một số cốc và cầm một nắm thìa trong tay (4 thìa ) và
nãi : “ cã mét sè th×a”.


- Gọi HS lên đặt mỗi cái cốc 1 cái thìa rồi GV hỏi: Cịn cốc nào cha có thìa? HS trả lời và
chỉ vào cốc cha có thìa.


- GV nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc một các thìa thì vẫn cịn cốc cha có thìa. Ta nói : “Số


cốc nhiều hơn số thìa “ (gọi một số HS nhắc lại : “Số cốc nhiều hơn số thìa”).


- GV nêu : Khi đặt vao mỗi cái cốc một cái thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại.
Ta nói : “Số thìa ít hơh số cốc” (Gọi một số HS nhắc lại : “Số thìa ít hơn s cc).


- Gọi một vài HS nêu : Số cốc nhiêu hơn số thìa rồi nêu :Số thìa ít h¬n sè cèc”...


HĐ 2: Hớng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sách số lợng 2
nhóm đối tợng.


- GV híng dÉn: Ta nèi mét... chØ víi mét...


- Nhóm nào có đối tợng (chai và nút chai, ấm đun nớc...)bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng
nhiều hơn, nhóm kia có số lợng ít hơn.


- HS thực hành theo 2 bớc trên và nêu đợc ...nhiều hơn ( ít hơn ).
Nghỉ giữa tiết: 5 phút.


HĐ 3: Làm bài tập: - Gv cho HS quan sát từng bài, thảo luận về nhóm đối tợng và so
sánh; nêu đợc nhiều hơn, ít hơn.


- Gọi một số HS trả lời-GV và cả lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi : Nhiều hơn, ít h¬n”.


- GV đa hai nhóm đối tợng có số lợng khác nhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm
nào có số lợng nhiều hơn, nhóm nào có số lng ớt hn.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>Thứ Ba ngày 26 tháng 8 năm 2008.</b>


<b>( Dạy thời khoá biểu thứ năm tuần 1)</b>


<b>Mĩ Thuật: Xem tranh thiếu nhi vui chơi.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS: - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiêu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Một ssố tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
- HS: Vở Tập vẽ ,mµu vÏ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1.Kiểm tra đồ dùng môn học: GV kiểm tra và nhận xét.
2.Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài và ghi bảng.


HĐ 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
- GV đa một số tranh để HS quan sát:


Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trờng, ở nhà và ở các nơi
khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, ngơi vẽ có thể chọn một trong rất


nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. Ví dụ: Cảnh vui chơi ở sân
trờng với rất nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi, v.v...


- GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn ngờivẽ. Nhiều bạn đã
say mê dề tài này và vẽ đợc những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
HĐ 2: Hớng dẫn HS xem tranh.


- GV treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi hoặc hớng dẫn HS quan sát tranh trong Vở


Tập vẽ 1 và đặt các câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung cỏc bc tranh.


+ Bức tranh vẽ những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS quan sát và trả lời câu hái.


- GV đặt các câu hỏi khác để HS tìm hiu thờm v bc tranh.


+ Trên tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính ? Hình ảnh nào phụ?Trong
tranh có những màu nào?


- HS tr li cõu hỏi .GV khen ngợi .Nếu HS trả lời cha đúng,GV sửa chữa, bổ sung thêm.
HĐ 3: Tóm tắt, kết luận: - GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: Các em vừa đợc xem
các bức tranh rất đẹp. Muốn thởng thức đợc cái hay, cái đẹp của tranh, trớc hết các em cần
quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đa ra những nhận xét riêng của mình về bức
tranh.


Nghỉ giữa tiết :5 phút.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.


- NhËn xÐt chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.
HĐ 5: Dặn dò HS: - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.


<b>Tiếng ViƯt:</b> Bµi 2: b .
<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Làm quen, nhận biết đợc chữ và âm <b>b</b>.
- Ghép đợc tiếng <b>be</b>.


- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.



- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và
của các con vật.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bộ đồ dùng, sợi dây.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra kĩ năng đọc viết chữ e:</b>


- Gọi 2, 3 em chỉ và đọc âm <b>e</b>, cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.


- HS tìm chữ <b>e</b> trong b dựng.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


HĐ 1: Giới thiệu bài .


- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ? (bé, bê, bà, bóng)


- GV gii thớch <i>bộ, bờ, b, búng</i> là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm <b>b</b>. Bài hôm nay
chúng ta học chữ <b>b</b>. GV chỉ chữ <b>b</b> trong bài và cho HS phát âm ng thanh <b>b</b> (<b>b</b>).


HĐ 2: Dạy chữ ghi âm b.


- GV viết bảng chữ <b>b</b> và nói : Đây là chữ <b>bờ</b> (<b>b</b>) . GV phát âm âm bờ .HS phát âm theo.


<i>a. Nhận diện chữ.</i>



- GV tụ li chữ <b>b</b> đã viết trên bảng và nói:


<i> Ch÷ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.</i>


- HS thảo luận và trả lỡi câu hỏi: So sánh chữ <b>b </b>với chữ <b>e</b> đã học ?
+ Giống nhau : Nét thắt của <b>e</b> và nét khuyết trên của <b>b</b>.


+ Khác nhau: Chữ <b>b</b> có thêm nét thắt.


- GV thao tác trên sợi dây: Từ một sợi dây thẳng đã có một nút thắt, vắt chéo lại để thành
mt ch <b>b.</b>


<i>b. Ghép chữ và phát âm.</i>


- GV nói: Bài trớc chúng ta học chữ và âm <b>e</b> . Bài này chúng ta học chữ và âm <b>b</b>. Âm và
chữ <b>b </b>đi với âm và chữ <b>e</b> cho ta tiÕng <b>be</b>.


- GV cùng HS sử dụng bộ đồ dùng lấy chữ <b>e</b> và <b>b</b>.
- GV viết bảng chữ <b>be</b> và hớng dẫn HS ghép tiếng <b>be</b>.
- GV hỏi về vị trí của <b>b</b> và <b>e </b>trong <b>be</b> .


- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- GV phát âm mẫu tiếng <b>be</b>. HS đọc theo ( cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân).
- GV chữa lỗi phát âm cho HS.


- HS tìm thêm trong thực tế có âm nào phát ©m lªn gièng víi ©m <b>b</b> võa häc.
VÝ dơ : tiếng kêu của bò, tiếng bập bập của em bé cha biết nói...)



<i>Nghỉ giữa tiết: 5 phút.</i>


HĐ 2: Hớng dẫn viết chữ trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...


<i>a. Híng dÉn viÕt ch÷ võa häc.</i>


- GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái b theo khung ơ li đợc phóng to. Vừa viết, GV vừa
h-ớng dẫn quy trình. HS viết chữ lên khơng trung rồi viết vào bảng con chữ <b>b</b>.


- GV lu ý điểm nét khuyết trên ở động tác đầu và cách tạo nét thắt nhơ ở đoạn cuối khi
viết chữ b (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con).


<i>b. Híng dÉn viÕt tiÕng cã ch÷ vừa học.</i>


- GV hớng dẫn HS viết vào bảng con : <b>be</b> . GV lu ý HS : nÐt nối giữa <b>b</b> và <b>e</b>.
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.


Tiết: 2.



HĐ 3: Luyện tập.


<i>a. Luyn c.</i>


- HS lần lợt phát âm âm <b>b</b> và tiếng <b>be</b>. GV sửa phát âm .(Lu ý HS yếu)


<i>b. Luyện viết.</i>


- HS tËp t« <b>b</b>, <b>be</b> trong vë TËp viÕt.



<i>c. Lun nãi.</i>


Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.


- GV tổ chức cho HS quan sát tranh . GV nêu câu hỏi gợi ý-HS trả lời.


+ Ai ang hc bi ? Ai đang học viết chữ <b>e</b> ? Bạn voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ
khơng ? Ai đang kẻ vở ? Hai bạn gái đang làm gì ?


+ Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau ? (Giống nhau :Ai cũng đang tập
trung vào việc học tập ; Khác nhau : Các lồi khác nhau, có cơng việc khác nhau: xem
sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi)


<i><b>3. Cñng cố, dặn dò :</b></i>


- GV ch bng cho HS theo dõi và đọc theo.
- HS tìm chữ vừa học (trong bỏo GV chun b).


- Dặn HS học lại bài (và làm bài tập), tự tìm chữ vừa học ở nhà


<b>Toán: Hình vuông, hình tròn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Nhn ra v nờu ỳng tờn hỡnh vuụng, hỡnh trũn.


- Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>



- Bộ đồ dùng , một số hình vng, hình trịn: bóng, bi, hộp đựng phấn


<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


1. Kiểm tra về kĩ năng nhận biết nhiều hơn, ít hơn
- GV cùng HS thao tác trên que tính và so sánh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


2. Dạy bài mới<i>:</i>


HĐ1: Giới thiệu hình vuông


- GV gi ln lợt từng tấm bìa hình vng cho HS xem, mỗi lần giơ một hình vng đều
nói : “Đây là hình vng”. Cho HS nhìn tấm bìa hình vng và nhắc lại : “Hình vng”.
- Cho HS xem các hình vng trong phần bài học và gọi tên là hình vuụng.


HĐ2: Giới thiệu hình tròn


- GV gi ln lt tng tấm bìa hình trịn cho HS xem, mỗi lần giơ một hình trịn đều nói :
“Đây là hình trịn”. Cho HS nhìn tấm bìa hình trịn và nhắc lại : Hỡnh trũn.


- Cho HS xem các hình tròn trong phần bài học và gọi tên là hình tròn.


<i>Nghỉ giữa tiết: 5 phút.</i>


HĐ 3: Thực hành


Bi 1, 2, 3: Rèn kĩ năng nhận biết để tô màu đúng.


- GV lầng lợt hớng dẫn HS tơ màu hình vng, hình tròn đã cho theo yêu cầu từng bài.


- HS làm vào vở bài tập. GV giúp đỡ thêm.


Bµi 4: RÌn kĩ năng nhận biết hình.


- GV cho HS dựng mnh giấy có hình dạng nh hình thứ nhất và hình thứ hai của bài 4 rồi
gấp các hình vng chồng lên nhau để có hình vng nh các hình di õy.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập viÕt: TuÇn 1.</b>


Các nét cơ bản.


<b>I.Mục tiêu:</b> Gióp HS:


- Biết tên, viết đợc các nét cơ bản đúng cỡ, đúng mẫu.


- Biết vận dụng các nét cơ bản để viết các chữ sau này một cách cẩn thn, ỳng quy trỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : mẫu viết các nét cơ bản trên bảng phụ.
- HS : b¶ng con, vë TËp viÕt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS:
2. Dy bi mi:



HĐ 1: Giới thiệu mẫu các nét cơ b¶n.


- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát lần lợt.
- GV gợi ý cho HS gọi tên lại các nét đã học hôm trớc.
- HS nêu độ cao, cự li từng nét. GV nhận xét.


H§ 2: TËp viÕt các nét trên bảng con.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.


- HS theo dõi, viết lần lợt trên bảng con.
- Gọi 3, 4 HS lên bảng viết. GV nhận xét.


<i>Nghỉ giữa tiết: 5 phút.</i>


HĐ 3: Tập viết vào vở.
- HS lấy vở Tập viết.


- GV hớng dẫn cách trình bày, cự li từng nét.
- HS tập viết từng dòng. GV nhắc nhở.


- GV chấm, nhận xét một số bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS nhắc lại các nÐt võa viÕt.
- VỊ nhµ lun viÕt.


<b>Thø T ngày 27 tháng 8 năm 2008.</b>
<b>( Dạy thời khoá biểu thứ sáu tuần 1)</b>


<b>Tiếng Việt:</b> Bµi 3: ‘



<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS: - Nhận biết đợc dấu thanh sắc (‘).
- Biết ghép tiếng bé.


- Biết đợc dấu và thanh sắc (‘) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hot ng khỏc nhau ca tr em.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bộ đồ dùng, các vật tựa nh hình dắu sắc : que tính, thớc kẻ...


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra kĩ năng đọc, viết, nhận diện chữ<b> b, be:</b>


- HS viết bảng <i>b, be</i>; chỉ chữ <b>b</b> trong các tiếng: <i>bé, bê, bóng, bà.</i>


- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:


HĐ 1: Giới thiệu bài: - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ? (bé,
cá, (l¸) chi,chã, khÕ)


- GV giải thích <i>bé, cá, (lá) chuối, chó,khế</i> là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và
thanh ‘. GV chỉ dấu ‘ trong bài và cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ‘.
- GV nói : Tên của dấu này l <b>du sc</b>.


HĐ 2: Dạy dấu thanh: GV viết lên bảng dấu .



<i>a. Nhận diện dấu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Dấu ‘ giống cái gì ? (giống cái thớc t nghiờng...)


<i>b. Ghép chữ và phát âm.</i>


- GV núi: Cỏc bài trớc chúng ta đã học chữ <b>e</b>,<b> b</b> và tiếng <b>be</b>. Khi thêm dấu sắc vào <b>b</b>e<b>,</b> ta
đợc tiếng <b>bé</b>.


- GV viết lên bảng chữ <b>bé</b> và hớng dẫn mẫu ghép tiếng <b>bé</b> trong SGK. HS ghép trên b
dựng.


- HS thảo luận vị trí của dấu trong <b>bÐ</b>.


- GV phát âm mẫu tiếng <b>bé</b>. HS đọc bài. GV chữa lỗi phát âm cho HS.


<i>NghØ gi÷a tiÕt: 5 phút.</i>
<i>c. Hớng dẫn viết dấu thanh trên bảng con.</i>


+ Viết dấu thanh.


- GV viết mẫu lên bảng dấu .Võa viÕt, GV võa híng dÉn quy tr×nh.
- HS viết trên không trung rồi viết vào bảng con.


- GV lu ý điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi xuống của dấu ‘.
+ Viết tiếng có dấu thanh vừa hc.


- GV hớng dẫn HS viết vào bảng con tiếng <b>bé.</b>


- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.



Tiết 2:



HĐ 3: Luyện tập.


<i>a. Luyn c:</i>


- HS phát âm tiếng <b>bé</b>. GV sửa phát âm.


- HS c, phỏt õm (theo: nhúm, bàn, cá nhân).


<i>b. Lun viÕt:</i>


HS tËp t« <b>be, bÐ</b> trong vë TËp viÕt .


<i>NghØ gi÷a tiÕt: 5 phót.</i>
<i>c. Lun nãi:</i>


- Bài luyện nói <b>bé </b>nói về các sinh hoạt thờng gặp của các em bé ở tuổi đến trờng.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:


+ Quan s¸t tranh, c¸c em thấy những gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống , khác nhau ?
- HS trả lời.


- GV phỏt triển chủ đề luyện nói:


+ Em và các bạn em ngồi các hoạt động kể trên cịn những hoạt động khác nào nữa ?
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.</b></i>



- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học ( ở lớp, ở nhà,...)
- Dặn HS học lại bài.


<b>Toán: Hình tam giác.</b>


<b>I. Mc tiờu : </b> Giúp HS: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bớc đầu nhận ra hình tam giác t cỏc vt tht.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B đồ dùng , một số vật thật có mặt là hình tam giác : Thớc kẻ, nón.


<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


1. Kiểm tra về kĩ năng nhận biết hình vuông, hình tròn:
- GV tổ chức thành trò chơi: <i>Thi t×m h×nh nhanh</i>.


Chia lớp thành 3 nhóm . GV nêu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi: 3 nhóm thi đua tìm
trong bộ đồ dùng các hình trịn và hình vng, tổ nào tìm đợc đúng, nhiều hình thì thắng.
(GV tổ chức cho HS chơi trong 3 phút)


- GV tổng kết.
2. Dạy bài mới<i>:</i>


H1: Gii thiu hỡnh tam giác: - GV giơ lần lợt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem,
mỗi lần giơ một hình tam giác đều nói : “Đây là hình tam giác”. Cho HS nhìn tấm bìa
hình tam giác và nhắc lại : Hỡnh tam giỏc.


- Cho HS xem các hình tam giác trong phần bài học và gọi tên là hình tam giác.



<i>Nghỉ giữa tiết: 5 phút.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV hớng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vng có màu sắc khác nhau để xếp
thành các hình (nh một số mẫu nêu trong Toán 1). Xếp xong hình nào có thể đặt tên thì
khuyến khích các em nêu tên của hình (chẳng hạn : cái nhà, cái thuyền, chong chóng, ...)
HĐ 3: Trị chơi : Thi đua chọn nhanh các hình.


- GV gắn lên bảng các hình đã học (chẳng hạn : 5 hình tam giác, 5 hình vng, 5 hình
trịn có màu sắc, kích thớc khác nhau). Gọi 3 HS lên bảng, nêu rõ nhiệm vụ (chẳng hạn,
mỗi em chọn một hình : em A chọn hình tam giác, em B chọn hình vng, em C chọn
hình trịn) rồi cho HS thi đua chọn nhanh các hình theo nhiệm vụ đợc giao.


Sau mỗi lợt chơi GV nhận xét và động viên HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×