Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Toan 8 tuan 620122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.26 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 11</b>


§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Học sinh phải có:</b>


<i><b>* Kiến thức: Biết cách nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân</b></i>
tử


<i><b>* Kỹ năng: Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử làm các bài tập:</b></i>
- Chia hết


- Tìm x


<i><b>* Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo trong học tập </b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu</b></i>
<i><b>* Học sinh: Bảng nhóm</b></i>


<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b><b> ( Không kiểm tra)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ví dụ</b></i>
-GV đưa ra ví dụ
Phân tích



a) 2x(x+1)+x+1
b) x2<sub>-3x+xy-3y</sub>


-Các hạng tử có NTC khơng?
-Làm thế nào để có NTC?


-GV: Cách làm trên gọi là phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng
tử (GV ghi đề bài và tiêu đề)


- Bài tốn này cịn cách nhóm nào khơng ?


<i><b>1. Ví dụ</b></i>


<b>Phân tích đa thức thành nhân tử:</b>
a, 2x(x+1)+x+1


=2x(x+1)+(x+1)
=(x+1)(2x+1)
b, x2<sub>-3x+xy-3y</sub>
=(x2<sub>-3x)+(xy-3y)</sub>
=x(x-3)+y(x-3)
=(x-3)(x+y)
c, (x2<sub>+xy)-(3x+3y)</sub>
=x(x+y)-3(x+y)
=(x+y)(x-3)
<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng:</b></i>


-Yêu cầu học sinh đọc ?1


- HS đọc ?1


- GV quan sát hướng dẫn HS yếu


- GV: Các em có thể vận dụng cách đó để
làm bài 49


- GV: yêu cầu HS làm ? 2


- GV quan sát HS thảo luận và hướng dẫn
- GV khẳng định đáp án


<i><b>2. Áp dụng</b></i>


?1 <b><sub> . Tính nhanh</sub></b>


15.64+25.100+36.15+36.100
=(15.64+15.36)+(25.100+60.100)
= 15.100+85.100=(15+85).100
= 100.100=10000


? 2 <b><sub> . Lời giải 1, 2 chưa triệt để</sub></b>
<b> Lời giải 3 đầy đủ nhất:</b>
x4<sub>-9x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>-9x</sub>


= x(x3<sub>-9x</sub>2<sub>+x-9)</sub>
= x[(x3<sub>-9x</sub>2<sub>)+(x-9)]</sub>
= x(x-9)(x2<sub>+1)</sub>
<i><b>4. Củng cố: </b></i>



<b>TUẦN 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Yêu cầu học sinh làm các bài tập 47,48,49
Bài tập 47




 



 



2 2


a) x xy x y x xy x y
x x y x y


x y x 1


      
   
  

 



 



b) xz yz 5 x y xz yz 5 x y
z x y 5 x y


x y z 5



      
   
  



 


2 2


c)3x 3xy 5x 5y 3x 3xy 5x 5y
3x x y 5 x y


x y 3x 5


      


   


  


Bài tập 48






 



2 2 2 2


2 <sub>2</sub>



a) x 4x y 4 x 4x 4 y
x 2 y


x 2 y x 2 y


      
  
    



 



2 2 2 2 2 2


2 <sub>2</sub>


b)3x 6xy 3y 3z 3 x 2xy y z
3 x y z


3 x y z x y z


 
      
 
 
  
 
    



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> :</b> ( 3 phút)</i>


Làm bài tập : 50/SGK
31, 32, 33/SBT
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tiết: 12</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Học sinh phải có:</b>


<i><b>* Kiến thức: Biết cách nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân</b></i>
tử


<i><b>* Kỹ năng: Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử làm các bài tập:</b></i>
- Chia hết


- Tìm x


<i><b>* Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo trong học tập </b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu</b></i>
<i><b>* Học sinh: Bảng nhóm</b></i>


<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
HS1: x(2x -7) - 4x +14


HS2: 2x3 <sub>+ 3x</sub>2<sub> + 2x +3</sub>


Cả lớp: 3a2<sub> – 6ab + 3b</sub>2<sub> – 12c</sub>2
<i><b> </b></i>3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Giáo viên đưa ra các bài tập


Phân tích


a) 4x2<sub> + 8xy – 3x - 6y</sub>


Bài 1 : Phân tích thành nhân tử
a) 4x2<sub> + 8xy – 3x - 6y</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b)x3<sub>z+ x</sub>2<sub>yz – x</sub>2<sub>z</sub>2<sub> – xyz</sub>2
c)x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>–m</sub>2<sub>+2mn-n</sub>2
- Cịn cách nhóm nào không


= 4x(x+ 2y) -3( x+ 2y)
=(x+2y)(4x-3)


b)x3<sub>z+ x</sub>2<sub>yz – x</sub>2<sub>z</sub>2<sub> – xyz</sub>2
Bài 2 : Phân tích


a)-16x2<sub> + 8xy – y</sub>2<sub> + 49</sub>


b)54x3<sub> + 16 y</sub>3


c) 16x3<sub>y + 0,25 yz</sub>3
d) x4<sub> + 3x</sub>3<sub> – 9x -27</sub>
e) x3<sub> -3x</sub>2<sub> +3x -1 -8y</sub>3


- 3HS lên bảng làm các câu a) b) c)
- HS dưới lớp làm các câu a) b) c)
- 2 câu cịn lại HS thảo luận nhóm làm


Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) -16x2<sub> + 8xy – y</sub>2<sub> + 49</sub>


= 49 – ( 16x2<sub> -8xy +y</sub>2<sub>)</sub>
= 72<sub> – ( 4x – y)</sub>2


= ( 7+ 4x-y)(7- 4x+y)
b) 54x3<sub> + 16 y</sub>3


=2(27x3<sub> + 8y</sub>3<sub>)</sub>


=2(3x+2y)(9x2<sub> – 6xy + 4y</sub>2<sub>)</sub>
Bài 3 : Tìm x, biết


a) x(x-2) -5x +10 = 0
b)x3<sub> -5x</sub>2<sub> +4x -20 =0</sub>
- HS thực hiện


Bài 3 : Tìm x, biết
a) x(x-2) -5x +10 = 0



 <sub>x(x-2) – (5x-10) = 0</sub>
 <sub>x(x-2) – 5(x-2) = 0</sub>
 <sub>(x-2)(x – 5) = 0</sub>
x-2 = 0 hoặc x- 5 =0
x=2 hoặc x= 5
b)x3<sub> -5x</sub>2<sub> +4x -20 =0</sub>


 <sub>(x</sub>3<sub> -5x</sub>2<sub>) +(4x – 20) = 0</sub>
 <sub>x</sub>2<sub>(x-5) +4(x – 5) = 0</sub>
 <sub> (x-5)(x</sub>2<sub>+4) = 0</sub>


 <sub>x-5 = 0 vì x</sub>2<sub> +4 >0 với mọi x</sub>


 <sub>x=5</sub>


<i><b>4. Củng cố : </b></i>


GV tổng kết về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng
tử và các ứng dụng của nó.


Nếu lớp giỏi thực hiện bài tập sau :


BT nâng cao : Phân tích đa thức thành nhân tử.


1) Cho a b c 0   <sub>. Rút gọn biểu thức </sub>



3 3 2 2


M a b c a b  abc


Hướng dẫn :




 



   
   


 


3 3 2 2


3 3 2 2


3 2 3 2


2 2


2 2


M a b c a b abc


a b ca cb abc


a ca b cb abc


a a c b b c abc


a b b a abc



ab a b c 0


    


    


    


    


    


   


<i><b>5. </b></i>


<i><b> Hướng dẫn</b><b> : </b> ( 3 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HÌNH HỌC :


<b>Tiết 11 </b>

<b>§7. HÌNH BÌNH HÀNH</b>


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


Qua bài này, HS cần :


<i><b>*Kiến thức :Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các</b></i>
dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.


- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.



<i><b>*Kỹ năng :Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính</b></i>
chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc
bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hịêu nhận biết hình bình hành để
chứng minh hai đường thẳng song song.


<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


*Thầy: Giáo án , thước thẳng , bảng phụ vẽ hình 71


*Trị: Thước thẳng , giấy kẻ ơ vng để vẽ hình ở bài tập 43 SGK
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập của 3 học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i>3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Định nghĩa</b></i>


?1 <sub> Các em quan sát hình 66, suy luận</sub>
tìm xem các cạnh đối của tứ giác ABCD
có gì đặc biệt


HS :


Tứ giác ABCD ở hình 66 có :
AB // CD



vì có A + D = 700 <sub>+ 110</sub>0<sub> = 180</sub>0
và AD // BC


vì có D + C = 1100<sub> + 70</sub>0<sub> = 180</sub>0


-Một tứ giác như vậy gọi là hình bình
hành


-Vậy em nào có thể định nghĩa được hình
bình hành ?


-HS :Hình bình hành là một tứ giác có các
cạnh đối song song


-Các em hãy định nghĩa hình bình hành
theo hình thang ?


* Hình bình hành là hình thang đặc biệt
<i><b>Hoạt động 2 : Tính chất</b></i>


-Các em thực hiện ? 2


-Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát
hiện các tính chất về cạnh, về góc, về
đường chéo của hình bình hành đó ?


<b>1) Định nghĩa :</b>


Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối


song song


ABCD là hình bình hành


Tứ giác ABCD
là hình bình hành


<b>2) Định lý : ( SGK / 90 ) </b>





BC
//
AD


CD
//
AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Em nào dựa vào tính chất của hình thang
để chứng minh


AB = CD , AD = BC ?


Để chứng minh góc D bằng góc B ta phải
chứng minh điều gì ?



Nối BD tương tự hãy chứng minh
A = C


c) Để chứng minh


OA = OC, OB = OD ta phải chứng minh
điều gì?


* Ta phải chứng minh
<sub>AOB = </sub><sub>COD</sub>


<i><b>Hoạt động 3</b><b> : Dấu hiệu nhận biết.</b></i>


-GV đưa ra dấu hiệu nhận biết hình bình
hành


GT ABCD là HBH<sub>AC cắt BD tại O</sub>
KL


a) AB = CD, AD = BC
b) A C, B D   


c) OA = OC, OB = OD
<b>Chứng minh : ( SGK )</b>


a) Hình bình hành ABCD là hình thang có
hai cạnh bên AD, BC song song nên AB =
CD, AD =BC


b) <sub>ABC và </sub><sub>CDA có</sub>


AB = CD, AD = BC (cmt)
AC là cạnh chung


Suy ra <sub>ABC = </sub><sub>CDA (c. c. c)</sub>
Do đó B D 


Nối BD chứng minh tương tự ta cóA C 
c) <sub>AOB và</sub><sub>COD có :</sub>


AB=CD (cạnh đối hình bìnhhành)


 


1 1


A C <sub> (so le trong, AB // CD)</sub>


 


1 1


B D <sub> (so le trong, AB // CD)</sub>
Do đó <sub>AOB =</sub><sub>COD (g, c, g)</sub>
Suy ra OA = OC, OB = OD
<b>3 Dấu hiệu nhận biết </b>
( SGK / 91 )
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu hs thực hiện ?3



Trong các tứ giác ở hình 70 chỉ có tứ giác MNIK ở hình 70c khơng là hình bình hành cịn các
tứ giác cịn lại đều là hình bình hành


Vì:


-Tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác GHEF có các cặp góc đối bằng nhau


-Tứ giác PQRS có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
-Tứ giác XYUV có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau


-Học sinh thực hiện bài tập 44 SGK
Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>5. Hướng dẫn</b><b> : </b></i>


-Học thuộc các tính chất và làm bài tập 45,46,47,48,49 SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


<i><b>TIẾT 12</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>*Kiến thức: Củng cố lí thuyết về hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là</b></i>
hình bình hành


<i><b>*Kỹ năng: Rèn luyện kỉ năng ứng dụng lí thuyết để giải bài tập, biết vận dụng các</b></i>
tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc
bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hịêu nhận biết hình bình hành để


chứng minh hai đường thẳng song song.


<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>*Giáo viên: Giáo án , thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 71</b></i>


<i><b>*Học sinh: Học thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết</b></i>
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>HS 1:Định nghĩa hình bình hành theo hai cách :</b>
– Theo tứ giác ?


– Theo hình thang ?


Phát biểu tính chất hình bình hành ?


Giải bài tập 43 trang 92 SGK
Giải


Cả ba tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ đều là hình bình hành
Vì theo hình vẽ ta có :


* Tứ giác ABCD có hai cạnh đối AB và CD vừa song song vừa bằng nhau
* Tứ giác EFGH có hai cạnh đối EH và FG vừa song song vừa bằng nhau


* Tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường


<b>HS 2:</b>


Phát biểu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành ?
Giải bài tập 44 trang 92 SGK


Giải




GT


ABCD là h bình
hành


E <sub> AD , EA = ED</sub>
F <sub> BC , FB = FC</sub>


KL BE = DF


ABCD là hình bình hành nên ta có AD // = BC


D C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mà E <sub> AD, F </sub><sub> BC nên ED // BF ( 1 )</sub>
ED = AD : 2 , BF = BC : 2


Mà AD = BC suy ra ED = BF ( 2 )



Tứ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành
Do đó BE = DF


<i><b>Hoạt động của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Bài tập 46</b></i>


Mội em lên giải bài tập 46 trang 92
Câu nào sai thì chỉ ra vì sao sai?
-Học sinh nghiên cứu và trả lời bài tập


<i><b>BT46 / 92 Giải </b></i>
Câu a và câu b đúng


Câu c và câu d sai vì nó có thể là hình thang
cân


<i><b>Bài tập 47:</b></i>


Để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình
hành


ta phải chứng minh điều gì ?


- Ta phải chứng minh AH = CK và AH // CK


-Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta phải
chứng minh điều gì ?



- Ta phải chứng minh ba điểm đó cùng nằm
trên đường thẳng


<i><b>BT 47 / 93 Giải </b></i>


a) Hai tam giác vuông AHD và CKB có :
AD = BC ( ABCD là hình bình hành )


ADH = CBK ( hai góc so le trong , AD //
BC )


Do đó <sub>AHD = </sub><sub>CKB ( cạnh huyền – góc</sub>
nhọn )


 <sub> AH = CK ( 1 )</sub>


AH và CK cùng vng góc với DB nên
AH // CK ( 2 )


Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCK là h bình
hành


b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O
của đường chéo HK củng là trung điểm của
đường chéo AC (tính chất đường chéo của
hình bình hành). Do đó ba điểm A, O, C
thẳng hàng.


<i><b>BT 48:</b></i>



-Theo giả thiết thì EF là đường gì của tam
gíac ABC?


-Theo tính chất đường trung bình của tam
giác ta có đựơc đều gì?


-EF//AC và EF = 2


<i>AC</i>




-Tương tự HG là đường trung bình của <sub>ADC</sub>


<i><b>48 / 93 Giải </b></i>
A


K
H


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nên ta có được điều gì ?


-Từ đó EF và HG thế nào với nhau ?
- EF // HG


EF = HG


-Vậy EFGH là hình gì ?


- EFGH là hình bình hành


E là trung điểm của AB, F là trung điểm BC
vậy EF là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra EF // AC và EF = 2


<i>AC</i>


(1)


Tương tự HG là đường trung bình của <sub>ADC</sub>
Suy ra HG // AC và HG = 2


<i>AC</i>


(2)
Từ (1) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG
Vậy EFGH là hình bình hành


<i><b>4. Củng cố</b><b> : </b><b> </b></i>


Gv củng cố từng phần trong từng bài tập.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà :</b></i>


Xem lại các bài tập đã giải
Ơn tập lại lí thuyết


Bài tập về nhà : 45, 49 trang 92, 93 SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



<i><b>KÝ DUYỆT TUẦN 6</b></i>


<i><b>Ngày …….tháng…..năm 2012</b></i>



<i><b>Tổ trưởng</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×