Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an 1 tuan 3 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.92 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>



<i>Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012</i>
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Học vần


Bµi 8<b> </b>

<b>l - h</b>



<b>A- Mơc tiªu: </b>


- HS đọc và viết đợc l, h, lê, hè


- Đọc đợc từ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le


- Bớc đầu nhận biết đợc nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở
SGK, Viết đợc đủ số dịng quy định trong vở TV tập 1


<b>B- §å dïng d¹y häc</b>:


Tranh SGK. bộ đồ dùng học vần
<b>C- Hoạt động dạy học</b>


<b>TiÕt 1</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị </b>
- Đọc bài : e-v


- Viết bảng con: ê, v, bê, ve - GV NX
<b>II- Bµi míi </b>



<i>1, Giíi thiƯu bài </i>
<i>2, Nội dung </i>


<b>a, Âm l: </b>


<i>* Nhận diện ch÷ : </i>


- HS gài l, 1 em lên bảng gài - HS đọc ĐT,CN- đọc lờ
- Âm l đợc ghi bởi chữ ghi âm l


- Chữ l gồm những nét cơ bản nào? ( 1 nét sổ)
- Chữ l đợc viết nh thế nào ? ( 1 nét sổ)-> ghi bảng
<i>*Phát âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu l( lỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lỡi, xát nhẹ) - HS
đọc ĐT, CN


- Có âm l muốn có tiếng lê ta phải ghép với âm gì - HS ghép gài (1 em lên bảng)
- Tiếng lê có âm nào đứng trớc , õm no ng sau?


- Đánh vần lờ - ª - lª - CN,§T


- Chữ <b>lê</b> đợc viết nh thế nào? (Chữ ghi âm l nối với chữ ghi õm ờ)


-<i>Trực quan</i>: Đây là quả gì? (lê: Cây lê có hoa màu trắng, quả có màu vàng hay
xanh, ăn ngọt hoặc hơi chua)


- GV ghi bng - HS c CN,T



- Tìm tiếng ngoài bài có âm l? (lá, lä, lo l¾ng, xe lu, …)


- Tìm âm mới trong tiếng lê? - GV gạch chân l - HS đọc T-CN


<b>b, Âm h:</b>


<i>* Nhận diện chữ : </i>


- HS gi <b>h </b>- 1 em lên bảng - HS đọc ĐT,CN (hờ)
- Âm <b>h </b>đợc ghi bởi chữ ghi âm <b>h </b>- ghi bng


- Chữ ghi âm <b>h</b> gồm những nét cơ bản nào?(1 nét sổ, 1 nét móc xuôi)


- Chữ <b>h</b> có điểm gì giống (khác )với chữ <b>l</b> vừa học?(giống: nét sổ; khác h có thêm
nét móc xuôi)


<i>*Phỏt âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu h (hơi ra từ họng, xát nhẹ) - HS đọc ĐT, CN
- Có âm h muốn có tiếng <b>hè</b> ta phải ghép với âm gì?
- HS gài - HS gài bảng - NX


- Đánh vần - CN, ĐT ( hờ - e - he - hun - hÌ)


- Chữ <b>hè</b> đợc viết nh thế nào? (Chữ ghi âm <b>h</b> nối với chữ ghi âm <b>e</b> dấu huyền đặt
trên âm <b>e</b>)


* Trực quan tranh - Mùa hè (mùa hạ) là mùa nóng nhất trong năm, sau mùa xuân
- GV ghi bảng: hố - HS c CN,T



- Tìm âm mới học trong tiếng <b>hè</b>? ( h - GV gạch chân )
- Đọc cả bài: CN - ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV viết mẫu - HD cách viết (chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên và 1 nét móc
ng-ợc; Chữ h gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc 2 ®Çu)


- HS lun viÕt -NX


<i>c, Từ ứng dụng</i>: Gọi HS khá giỏi giải nghĩa một số từ
- GV ghi ln lt tng t - HS c


+Lê: loại quả có nhiều nớc, vỏ màu vàng hoặc xanh ăn có vị hơi ngọt


+Lề: Phần chừa ra không viết , không in chữ ở phía bên trái của vở hoặc sách
+Lễ: Nghi thức tiến hành những việc có ý nghĩa quan trọng


+Hè: Mùa nóng nhất trong năm


+H:Loi cõy thân nhỏ gần giống cây hành dùng để làm thuốc , làm thức ăn.
- HS đọc phần từ ứng dụng :CN- T


- Đọc toàn bài trên bảng lớp: CN- ĐT


<b>Tit 2:</b>
<b>3, Luyn c</b>


a, Đọc bài trên bảng lớp : 3,4,HS - NX , ghi điểm


* Câu ứng dụng: + Bức tranh vẽ gì? ( Các bạn đang vui chơi díi bãng c©y, b·i cá, … )
+ Các bạn đang làm gì? (Tìm bắt những chú ve)



+ Khi có tiếng ve kêu chúng ta biết mùa nào đã đến? (mùa hè)
-> Ghi bảng: ve ve ve, hè về - HS đọc ĐT,CN


- Tìm tiếng có âm vừa học? (GV gạch chân hè)
b, Đọc bài SGK: GV đọc mẫu


- HS đọc ĐT,CN - NX , ghi điểm


<b>4, Lun nãi</b>: HS quan s¸t tranh


- Đọc tên chủ đề luyện nói? (le le)


-Trong tranh em thấy những gì? (hồ nớc, cây cỏ, những con vật đang bơi trong hồ
nớc)


- Nhng con vt ang bi trơng giống con gì?( Vịt, ngan)
- Vịt ngan đợc ni ở đâu? ( ao, hồ )


- Loài vịt sống tự do khơng có ngời chăn đợc gọi là gì? (vịt trời)


GV: Trong tranh là ba con le le đang kiếm ăn trên sơng , nó có hình dáng giống vịt trời
nhng nhỏ hơn, bộ lông màu nâu đất chỉ sống ở 1 vài nơi ở nớc ta.


- HS nói theo chủ đề : 2,3, Em- NX , tuyên dơng
- GD HS bảo vệ loài vật tự nhiên


<b>2, Luyện viết</b> : HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định
- HS viết bài trong vở tập viết



- NX, tuyên dơng
<b>III- Củng cố ,dặn dò :</b>


- Đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có âm l, h?
- Nhấn mạnh lại nội dung bài
- NX giờ học


- Ôn lại bài


- Chuẩn bị bài sau : Bài 9



---Tiết 4: Toán


<b>Đ</b>

8

<b>Luyện tập</b>


<b>A- Mục tiªu: </b>


<i>Gióp HS cđng cè vỊ :</i>


- Nhận biết số lợng và thứ tự các số trong phạm vi 5
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.


<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>
Các bìa số từ 1-5
<b>C- Hoạt động dạy học</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ </b>


- ViÕt sè: 2,4,5


- Đếm xuôi ,ngợc từ 1-5


<b>II- Bài mới </b>


<i>1, Giới thiƯu bµi </i>
<i>2, Néi dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS quan sát tranh , đếm số lợng của từng nhóm đồ vật - ghi số tơng ứng vào ô
trống VD : có 4 cái ghế - ghi số 4 vào ô trống ( HS đọc có 4 cái ghế )


- HS làm bài , 1HS làm bảng lớp - Kiểm tra chéo vở
- Chấm chữa bài , NX


*Bài2: HS nêu yêu cầu -HS làm bài
- GV chấm chữa bài - NX


- Với hình cuối, tại sao em lại điền số 5 ? ( vì đếm đợc 5 que diêm )
*Bài 3: HS nêu yêu cầu


- HD: cã 1 2 4


- Vậy ta phải điền số nào , vì sao ?
- HS làm bài - 2HS làm bảng - NX
*Bài 4: HS nêu yêu cầu ; viết số theo mẫu


- HS lµm bµi - lu ý viÕt theo thø tù
- GV chấm chữa bài , NX


<b>III- Củng cố , dặn dò :</b>


- Chơi trò chơi: Thi nhận biết thứ tự các số - GV đặt các bìa số lên bàn , không
theo thứ tự



- 5 HS lên mỗi em cầm 1 bìa số , khi GV hơ xếp thứ tự từ bé đến lớn, HS đứng
nhanh vào vị trí


- NX giê häc


-Tập đọc, viết các số
- Chuẩn bị bài sau



---Tit 5: o c


Bài 2

:

<b> Gọn gàng, sạch sẽ </b>

(Tiết 1)
<b>A- Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gon gàng, sạch sẽ.


- BiÕt giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.


* TTHCM: GDHS Thực hiện nếp sống giản dị, biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực
hiện theo lời dạy của Bác Hồ: <i>Giữ gìn vệ sinh thật tốt.</i>


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>
-VBT, Bút chì,


- Bi hát: Rửa mặt nh mèo
<b>C- Hoạt động dạy học</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị </b>



- Khi vµo häc líp 1 em biết thêm điều gì?
- Em thích nhất môn học nào, vì sao?
<b>II- Bài mới </b>


1, Hot ng 1: Tho lun


- Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch
sẽ ?


- HS nêu - Nhận xét


- Vì sao em cho bạn ấy là gọn gàng, sạch sẽ? (Vì bạn ấy có quần áo phẳng không
nhàu, không bẩn, đầu tóc chải mợt, rất gọn, ...)


* Trong 5 điều Bác Hồ dạy, điều Bác Hồ dạy chúng ta ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
chính là câu <i>giữ gìn vệ sinh thËt tèt</i>.


- Trong lớp những bạn nào đã biết thực hiện theo lời dạy của Bác ?


GV : Các em biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chính là thực hiện theo lời dạy của
Bác Hồ đó là giữ gìn vệ sinh thật tốt.


2, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Bài tập 1 :


- Quan s¸t tranh và tìm ra bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
- HS làm bài - báo bài - NX


- Vì sao em thấy 2 bạn ấy mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ?


- Các bạn trong các hình còn lại thì sao? (cha gọn gàng, s¹ch sÏ)


- Các bạn đó nên sửa sang nh thế nào để có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch s? (
TLN2)


- Đại diện nhóm báo bài VD:
+ áo bẩn: giặt sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cài cúc áo lệch: cài lại cho ngay ngắn
+ Quần ống thấp, ống cao: sửa lại ống
+ Dây giày không buộc: thắt lại dây giày
+ Đầu tóc bù xù: chải lại tóc


3, Hot ng 3:Thc hành
* Bài tập 2 :


- HS nèi bộ quần áo cho phù hợp với bạn nam , bạn nữ
- TLN2- Trình bày trớc lớp - nhận xét


- Vì sao em lại chọn nh vậy ? ( Vì đây là bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nữ,
bạn nam )


- Tại sao em không nối với các hình còn lại? (Vì H3: quần soóc, H4: ¸o bÈn,
r¸ch; H5: ¸o tt cóc; H7: ¸o hë nách )


->KL: - Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng


- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
<b>III- Củng cố , dặn dị :</b>



GV nhËn xÐt giê


DỈn học sinh xem lại bài, chuẩn bị bài sau



<i>---Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012</i>


Tiết 1+2: Học vần


Bài 9:

<b>o - c</b>


<b>A- Mơc tiªu: </b>


- HS đọc và viết đợc o, c, bò, cỏ
- Đọc đợc câu ứng dụng: bị bê có cỏ


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>:


Tranh SGK. bộ dồ dùng học vần
<b>C- Hoạt động dy hc</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ </b>
- Đọc bài: l,h


- Viết bảng con: l,h, lê, hè - Nhận xét
<b>II- Bµi míi </b>


1, Giíi thiƯu bµi


2, Néi dung


<b>a, ¢m o: </b>


<i>* NhËn diƯn ch÷ : </i>


- HS gài o - (1 em gài bảng) - Nhận xét
- Âm o đợc ghi bởi chữ ghi âm o


- Ch÷ o gồm nét cơ bản nào? (1 nét cong kín)


- Ch o đợc viết nh thế nào?(1 nét cong kín)-> ghi bảng : o
<i>*Phát âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu o( mở rộng miệng mơi trịn ) - HS đọc ĐT, CN


- Cã ©m o muèn cã tiÕng bò ta phải ghép với âm gì và dấu gì - HS gài
- Đánh vần - CN,ĐT


- Ch bũ đợc viết nh thế nào?( Chữ ghi âm b nối với chữ ghi âm o, dấu huyền
đứng trên âm o) Ghi bảng: bò.


Con bò : động vật to, chân cao, có móng có 2 sừng, ni bị để lấy thịt, lấy sữa...
- GV ghi bảng - HS đọc CN,ĐT


- Tìm âm mới trong tiếng bị? - GV gạch chân - HS đọc ĐT-CN
- Tìm tiếng ngồi bài có âm o? (th, , ...)


<b>b, Âm c:</b>



<i>* Nhận diện chữ : </i>


- HS gài c- (1 em gài bảng)
- Âm c c ghi bi ch ghi õm c


- Chữ ghi âm c gồm nét cơ bản nào? (nét cong hở phải)
- Chữ c có điểm gì giống (khác)với chữ o vừa häc?


( giống: đều có nét cong; khác nhau: o là nét cong kín, c là nét cong hở phải )
- Chữ c đợc viết nh thế nào ? - Ghi bảng:c


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV đọc mẫu c (gốc lỡi chạm vào vịm mềm rồi bật ra, khơng có tiếng thanh)
-HS đọc ĐT, CN


- Cã ©m c muèn có tiếng cỏ ta phải ghép với âm gì?
- HS gài - 1 HS gài bảng - NX


- Ting cỏ có âm nào đứng trớc , âm nào đứng sau?
- Đánh vần - CN,ĐT


*Trực quan: Cỏ loài cây nhỏ thân mền, mọc sát đất thờng là thức ăn cho trâu, bò
- Chữ cỏ đợc viết nh thế nào? ( Chữ ghi âm c nối với chữ ghi âm o dấu hỏi đặt
trên âm o)


- GV ghi bảng - HS đọc CN,ĐT
- Tìm âm mới học trong ting c?
- c c bi: T,CN


- Tìm tiếng ngoài bài có âm c?
<i>* Luyện bảng con</i>: o, bò, c, cá



- GV viÕt mÉu - HD c¸ch viÕt
- HS lun viÕt - GV nhËn xÐt


<b>c, Tõ øng dơng :</b>


- GV ghi lần lợt từng từ - HS đọc - giải nghĩa từ


+ Cò: thuộc họ chim, chân cao, mỏ dài, dùng để bắt cá tơm làm thức ăn
+ Bó: dùng dây, lạt buộc các vật rồi làm thành 1 mớ, 1 bó


+ Cọ: cây thuộc họ dừa lá xoè tán to, rộng dùng lợp nhà
- HS đọc phn t ng dng: T,CN


- Đọc toàn bài trên bảng lớp: CN,ĐT

<b>Tiết 2</b>



<b>1, Luyn c</b>


a, Đọc bài trên bảng lớp: 3- 4HS - GVNX, ghi điểm
* Câu ứng dụng:


+ Bøc tranh vÏ g×?


+ Bác nơng dân chăm sóc bị nh thế nào?
Ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc ĐT,CN


- Tìm tiếng có âm vừa học?
b, Đọc bài SGK: GV đọc mẫu



- GV đọc mẫu, HS đọc ĐT,CN- NX, ghi điểm


<b>2, LuyÖn nãi</b>: HS quan s¸t tranh


- Đọc tên chủ đề luyện nói? (vó bố )


- Trong tranh em thấy những gì ? ( sông nớc, cây cối, nhà cửa, bè, vó )


- Vú : đợc dùng để bắt cá tôm, đợc làm từ sợi dây cớc, đay, đan rộng có cây buộc
4 góc, có cần nhấc lên thả xuống


- Vó, bè dùng để làm gì ? ( bắt cá tơm )


- Vó bè thờng đặt ở đâu? ( trên hồ, đầm, sơng, ... )


- Q em có vó bè khơng, em cịn biết thêm những loại vó bè nào nữa?
- HS nói theo chủ đề : 2,3, em- NX , tuyên dơng


<b>3, Lun viÕt : </b>


- HS viÕt bµi trong Vë tập viết
- NX, tuyên dơng


<b>III- Củng cố , dặn dò :</b>
- Đọc lại bài


- Tìm tiếng ngoài bài có âm o, c?
- NX giờ học


- Ôn lại bài


- Chuẩn bị bài sau


Tiết 3: Thể dục


<b>B</b>I 3

:

<b>I HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>


I. <b> Mục tiêu : </b>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Tham gia chơi được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>:<b> </b>


- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Quản ca cho lớp hát một bài


- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
<b>2. Phần cơ bản</b>:<b> </b>


- Đội hình đội ngũ: nêu tên động tác hơ khẩu lệnh điều khiển HS tập.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng


dọc. GV sửa động tác sai cho HS, sắp xếp chỗ đứng cho từng em theo đúng vị trí, sau
dó cho giải tán.


Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập.


HS các tổ thi đua trình diễn một lượt


Gv chia nhóm cho HS tập các nội dung vừa học theo các nhóm,các nhóm trưởng điều
khiển quân của nhóm mình, Gv đi giúp đỡ các nhóm.


- Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Chia nhóm tập luyện, tập phối hợp.
- Trò chơi vận động:


Trị chơi “Diệt các con vật có hại”.


Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.


Gv kể thêm một số con vật có hại HS cả lớp cùng chơi thử, Gv giúp đỡ sửa sai cho
từng HS.


G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật .
<b>3. Phần kết thúc</b>:


- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cơ bắp.


Gv nhận xét nội dung giờ học biểu dương HS hc tt.



---Tiết 4: Toán


<b>Đ</b>

10

<b>Bé hơn. Dấu <</b>


<b>A- Mục tiêu: </b>


- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ bé hơn- Dấu < khi so sánh các số.


- Thực hành so sánh các số từ 1-5 theo quan hệ bé hơn.


<b>B- Đồ dùng dạy häc</b>


- Bộ đồ dùng học tốn - bảng phụ
- Bìa số, dấu <


<b>C- Hoạt động dạy học</b>
<b>I- Kiểm tra bài c</b>


- Đếm xuôi ngợc từ 1-5
- Viết số từ 1-5 (5-1)
<b>II- Bài mới </b>


<i>1, Nhận biết quan hệ bé hơn, giới thiệu dấu bé hơn</i>
- Quan sát tranh 1a/SGK


+ Bên trái có mấy ô tô? (1 ô tô)
+Bên phải có mấy ô tô? (2 « t«)
+ Bên nào có số ô tô ít hơn?


+ 1 ô tô so với 2 ô tô thì nh thế nào? - HS đọc
- Quan sát tranh h1b:


+ Bªn trái có mấy hình vuông ?
+ Bên phải có mấy hình vuông ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-> GV: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô - 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông, ta nói 1 ít hơn 2 và viết
nh sau:1< 2- Ghi b¶ng



- Dấu < gọi là dấu bé hơn. đọc: Bé hơn
- HS gài 1< 2- đọc ĐT- CN


- Quan sát tranh 2a: - Thảo luận nhóm 2
- So sánh số chim ở mỗi bên- báo bài
- So sánh số hình tam gi¸c ?


-Từ việc so sánh trên cả lớp gài vào bảng gài so sánh giữa 2 và 3
- HS gài 2< 3- đọc ĐT- CN


-VD: GV ghi 1< 2; 3< 5; 3 < 4; 4 < 5;
- Gọi HS c


* Lu ý: dấu nhỏ đầu nhọn luôn chỉ về phía số bé hơn
<i>2, Thực hành </i>


* Bài 1: HS nêu yêu cầu - GVhớng dẫn
- HS làm bài - GV quan sát - nhận xét
*Bài2: HS nêu yêu cÇu


- Hớng dẫn số lợng đồ vật trong tranh, ghi số tơng ứng sau đó so sánh 2 số va
ghi c


- HS làm bài - 2 HS làm bảng lớp
- GV chấm, chữa bài


*Bài3: HS nêu yêu cầu


- GV hớng dẫn; HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét



*Bài 4: HS nêu yêu cầu
-3 HS làm bảng


- HS làm bài - GV chấm chữa bài
<b>III- Tổng kết , dặn dò : </b>


-Trò chơi: thi nèi nhanh ( BT5)


GV treo b¶ng phơ- HD cách chơi, nối mẫu
-2HS lên bảmg thi - NX


- Nhấn mạnh lại nội dung bài
-Ôn lại bài.



<b>---Buổi chiều</b>


Tiết 1: Tiếng việt


<b>Ôn: ê, v</b>



I. Mục tiêu:


- Đọc: Âm ª,v; TiÕng: vÏ, bÕ, vÒ, bª, ve, vÐ; Tõ: bÐ vẽ bê.
- Viết: bê, ve, vẻ ( mỗi dòng 3 dßng)


II. Các hoạt động dạy học<b>:</b>


<b>1. Ơn đọc:</b>



- GV ghi bảng: vẽ, bế, về, bê, ve, vé.
- HS đọc: cá nhõn, nhúm, lp


- GV nhận xét, sửa phát âm.


<b>2. Viết:</b>


- Hớng dẫn viết vào vở ô ly: bê, ve, vẻ. Mỗi chữ 3 dịng. HS viết vở ơ ly
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.


<b>3. ChÊm bµi:</b>


- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 2: Toán


<b>Ôn tËp vỊ 1,2,3,4,5</b>



I. Mơc tiªu:


- Gióp HS cđng cè thø tự các số 1,2,3,4,5.
- HS tự làm 1 số bài tập trong vở bài tập Toán
II. Đồ dùng:


- Vở bài tập Toán.



III. Cỏc hot ng dy hc:
<b>1. Gii thiu bi:</b>


- GV nờu mc ớch yờu cu tit hc


<b>2. Ôn tËp:</b>


a. GV ghi bảng các số 1,2,3,4,5
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


- GV nhận xét, sửa đọc số cho học sinh.
b. Hớng dẫn làm bài tập


<b>* Bµi 1</b>: GV nªu viÕt sè :


- Hớng dẫn viết đúng theo mẫu đầu dòng: số 1,2,3,4,5 ( mỗi số một dòng)
- HS viết bài. GV Quan sát, giúp học sinh yếu vit ỳng.


<b>* Bài tập 2:</b>


- GV nêu yêu cầu bài.


- Hớng dẫn cách làm: yêu cầu HS viết số vào ô trống.
- Quan sát, nhắc nhở HS làm bài.


<b>* Bài 3:</b>


- GV nêu yêu cầu: Viết số ô trống


- GV hớng dẫn làm bài: xem hình vẽ, đếm số đồ vật có trong mỗi hình, điền số tơng


ng vi s lng


- Yêu cầu xem số trong ô vuông và vẽ số chấm tròn tơng ứng.
- GV quan sát giúp HS yếu làm bài.


c. Chấm bài:


- GV chấm 1 sè bµi.


- NhËn xÐt, sưa sai cho HS.


<b>3. Cđng cố - Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại



<i>---Thứ t ngày 29 tháng 8 năm 2012</i>


Tiết 1: Thủ công


Bài 2:

<b>Xé, dán hình tam giác</b>



I/ Mục tiêu:


- HS biết cách xé dán hình tam giác.


- Xé dán đợc hình tam giác. Đờng xé có thể cha thẳng, bị răng ca. Hình dán có thể cha
phẳng.



II/ Chuẩn bị:


- GV: Bài mẫu về xé, dán hình tam gi¸c.


- HS: Vở thực hành thủ cơng, giấy thủ cơng màu, bút chì, keo, khăn lau tay.
III/ Các hoạt động dạy học:


1/ Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2/ Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV cho HS quan sát bài mẫu và đặt câu hỏi.


? Hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình tam giác.
( Cửa ra vào, bảng...)


- GV: Xung quanh ta có nhiều đồ vật, có dạng hình tam giác, các em hãy ghi nhớ đặc
điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình.


H§2: GV hớng dẫn mẫu.
- Vẽ và xé hình tam giác.
- YC HS quan sát hình 1.


- GV yêu cầu HS vẽ h.tam giác vào giấy thủ công


- GV lm thao tác xé từng cạnh H tam giác: tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón
cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lợt thao tác nh vậy để xé các cạnh.
( H2).


- Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát.(H3)
HĐ3. HS thực hành.



- HS thực hành xé dán H tam giác
- GV quan sát giúp đỡ HS.


3/ Cđng cè,dỈn dß:


- GV yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ và xé H tam giác.
- Dặn dò chuẩn bị đồ dựng cho tit hc sau



---Tiết 2+3: Học vần


<b>Bài 10: </b>

<b>Ô - ơ</b>


<b>A- Mục tiêu: </b>


- HS c v vit c ô, ơ,cô, cờ


- Đọc đợc câu ứng dụng: bé có vở vẽ


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ


* GDMT: Gi¸o dơc HS cã ý thức bảo vệ môi trờng, yêu thiên nhiên
<b>B- §å dïng d¹y häc</b>: Tranh SGK. bé då dïng häc vần


<b>C- Hot ng dy hc</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ </b>
- Đọc bài: o,c



-Viết bảng con:bò,cỏ - NX
<b>II- Bµi míi </b>


<i>1, Giíi thiƯu bµi </i>
<i>2, Néi dung </i>


<b>a, Âm ô: </b>


<i>* Nhận diện chữ : </i>


- HS gi ô - HS đọc ĐT,CN
- Âm ô đợc ghi bởi chữ ghi âm ơ


- Âm o và âm ơ có gì khác và giống nhau?(giống: o; khác ơ có thêm dấu mũ)
- Chữ ô đợc viết nh thế nào?(1 nét cong kín thêm dấu mũ )-> ghi bảng


<i>*Phát âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu ô miệng mở hơi hẹp hơn o, mơi trịn) - HS đọc ĐT, CN


- Có âm ơ muốn có tiếng cơ ta phải ghép với âm gì?- HS gài - 1 em lên bảng
- Tiếng cơ có âm nào đứng trớc, âm nào đứng sau?


- Đánh vần - CN,ĐT


- Ch cụ c vit nh thế nào?( Chữ ghi âm c nối với chữ ghi âm ô)
Trực quan: cô giáo - ngời phụ nữ làm nghề dạy học


- GV ghi bảng - HS đọc CN, ĐT



- Tìm âm mới trong tiếng cơ? - GV gạch chân ơ - HS đọc ĐT-CN
- Tìm tiếng ngồi bài cú õm ụ? (b, c, nhau, ...)


<b>b, Âm ơ</b>


<i>* NhËn diƯn ch÷ : </i>


- HS gài ơ - HS đọc ĐT- CN


- Âm ơ đợc ghi bởi chữ ghi õm - ghi bng


- Chữ ghi âm ơgồm những nét cơ bản nào?(nét cong kín và dấu phụ ở phía bên
phải)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ch c vit nh thế nào? (Nét 1 viết nh chữ o; nét 2: đặt bút trên đờng kẻ
ngang 3, viết đờng cong nhỏ (nét râu)bên phải chữ o, đỉnh nét râu cao hơn đờng kẻ 3
một chút.- Ghi bảng: ơ


<i>*Phát âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu ơ (Miệng hơi nở, mơi ko trịn) - HS đọc ĐT, CN


-Trùc quan: lá cờ (quốc kì) tợng trng cho 1 nớc, ví dụ: quốc kì Việt Nam
- Có âm ơ muốn có tiếng cờ ta phải ghép với âm gì


- HS gài - HS gài bảng -NX
- Đánh vần - CN,§T


- Chữ cờ đợc viết nh thế nào ? (chữ ghi âm ơ dấu huyền đặt trên âm ơ)


- GV ghi bng - HS c CN,T


- Tìm âm mới học trong tiếng cờ ?
- Đọc cả bài : ĐT,CN


- Tìm tiếng ngoài bài có âm ơ?
<i>*Luyện bảng con</i>: ơ, cờ, «, c«


- GV viÕt mÉu - HD c¸ch viÕt
- HS lun viÕt - NX


<b>c, Tõ øng dơng :</b>


- GV ghi lần lợt từng từ - HS đọc - giải nghĩa từ
+ Hô: cất to tiếng để thúc dục, ra lnh


+ Hồ: vùng trũng, sâu chứa nớc
+ Bơ: chất béo tách ra từ sữa


+ B: di t ven vùng nớc hoặc để ngăn giữ nớc
+ Bở: Mềm, dễ tơi ra, dễ vụn ra


- HS đọc phần từ ứng dụng: ĐT,CN
- Đọc toàn bài trên bảng lớp: CN,ĐT


<b>Tiết 2:</b>
<b>1, Luyn c</b>


a, Đọc bài trên bảng lớp: 3- 4 HS - GV NX, ghi điểm
* Câu ứng dụng:



+ Bøc tranh vÏ g×?
+ Bạn ấy vẽ nh thế nào?


+ Bức tranh bạn ấy vẽ những gì?


- Ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc ĐT,CN
- Tìm tiếng có âm vừa học ?


b, Đọc bài SGK: GV đọc mẫu


- HS đọc ĐT,CN - NX , ghi điểm


<b>2, LuyÖn viÕt : </b>


- HS viÕt bµi trong vë TËp viÕt
- NX, tuyên dơng


<b>3, Luyện nói</b> : HS quan sát tranh


- Đọc tên chủ đề luyện nói; Bờ hồ


- Trong tranh em thấy có những ai, họ đang làm gì?
- Cảnh trong tranh nói về mùa nào, vì sao em biết?
- Bờ hồ trong tranh đợc sử dụng vào việc gì?


* Q em có hồ khơng, bờ hồ đó dùng vào việc gì? Em cần làm gì để giữ bờ hồ
luôn sạch sẽ?


- Khi đi chơi bờ hồ em cần chú ý điều gì?


- HS nói theo chủ đề: 2,3, Em- NX, tuyên dơng
<b>III-Củng cố , dặn dò :</b>


- Đọc lại bài


- Tìm tiếng ngoài bài có âm ô, ơ?
- Nhấn mạnh lại nội dung bài
- NX giờ học


- Ôn lại bài


- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đ</b>

11

<b>: Lớn hơn. Dấu ></b>


<b>A- Mục tiêu: </b>


- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ lớn hơn- dấu > khi so sánh các số
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>


- B dựng hc toán
<b>C- Hoạt động dạy học</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ </b>


- Điền dấu < vào chỗ chấm


3....4 2....5 1....3
1...5 4....5 2...4
<b>II- Bµi míi </b>



1, Giíi thiƯu bài


2, Nhận biết quan hệ lớn hơn . Giới thiƯu dÊu >
<i>* Giíi thiƯu 2 lín h¬n 1</i>


- GV gắn bảng 3 con bớm ( Phải 1 con, trái 2 con)
- Bên trái có mấy con bớm ?


- Bên phải có mấy con bớm ?
- So sánh số con bớm ở 2 bên?


- GV gắn bảng 2 hình vuông - 1 hình vuông hỏi tơng tự


- GV: 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm , 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta
nói 2 lớn hơn 1. Viết : 2 > 1- gài bảng


- Dấu > gọi là dấu lớn hơn. đọc là lớn hơn dùng để viết kết quả so sánh 2 số - HS
đọc 2 > 1


<i>* Giíi thiƯu 3 >2</i>


- HS quan s¸t tranh 2a: cã 3 con thá và 2 con thỏ
- Hỏi tơng tự nh trên


- So sánh số thở bên phải và số thỏ bên trái ?- TLN2- báo bài
- HS quan sát hình 2b: So sánh số chấm tròn bên trái và bên phải ?
- TLN2 - báo bài - NX


- Từ việc so sánh số thỏ và số chấm tròn ta rút ra điều gì ?



- Ta cú th vit 3 lớn hơn 2 nh thế nào ?- HS gài bảng - NX - HS đọc
-Vậy 3 so với 1 thì sao? vỡ sao?


- Tơng tự nh trên hÃy so sánh 4 và 3, 5 và 4?
- GV ghi bảng - HS điền kết quả


- Dấu < và dấu > có gì khác nhau?
3, Thực hành


* Bài 1: HS nêu yêu cầu


- HS viết 1 dòng dấu > GV NX
*Bµi 2: ViÕt theo mÉu


- HS nhìn tranh đếm số đồ vật , ghi số tơng ứng và điền dấu
- HS làm bài - chấm chữa bài


- HS đọc: 5 > 3 4> 2 3 > 1
*Bi 3: Vit theo mu


- HD HS làm tơng tù bµi2


- HS lµm bµi - GV chÊm bµi - NX
* Bài 4: Viết dấu nhỏ hơn vào ô trống


- 3 HS lên bảng - GV chấm chữa bài
- HS c kờt qu


<b>III- Củng cố , dặn dò :</b>



- Hôm nay học dấu gì ?


- HS chơi Trò chơi: nối ô trống với số thích ợp
- GV treo bảng phụ nêu yêu cầu - HD cách làm
- 3 HS lên bảng thi điền


- Dặn dò : Ôn lại bài, làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau



<i>---Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012</i>


Tiết 1+2: Häc vÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS đọc, viết chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ê ,v, l, h, o, c, ô, ơ
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng


-Nghe, hiĨu vµ kĨ theo tranh chuyện kể: Hổ
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>


- Bng con - tranh SGK
<b>C- Hoạt động dạy học</b>


<b>TiÕt1</b>


<b>I - KiÓm tra bài cũ </b>
- Đọc bài Ô, Ơ


- Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
<b>II- Bài mới </b>



<i>1, Giới thiệu bài</i>


- HS quan sát tranh nêu các tiếng : cỏ, cọ - GV ghi bng
- HS c CN - T


<i>2, Ôn tËp</i>


-Trong tuần qua chúng ta đã học những nguyên âm nào ?( e, ê, o ,ô, ơ)
- Học những phụ âm nào ?( l, h, c, b, v)


* B¶ng 1:


- Khi ta ghép âm b với âm e,ê... ta đợc những tiếng nào ?
- HS đọc CN - ĐT


- Khi ta ghép âm v với các âm e,ê,... ta đợc những tiếng nào ?
- HS viết vở - 1 HS vit bng - HS c CN,T


- Các âm còn lại ghép tơng tự ( lu ý âm c không ghép với e,ê,)
* Bảng 2:


-Tơng tự cho HS ghép tiếng bê với các dấu thanh
- Ghép tiếng vo với các thanh


- HS c CN - T


- Đọc cả 2 bảng ôn - CN - ĐT.
3, Từ ứng dụng



+ Lò cò : Động tác co một chân, chân còn lại nhảy lên, xuống
+ Vơ cỏ: Dùng tay để nhặt cỏ


- HS đọc CN - ĐT
- Đọc tồn bài CN,ĐT
4, Luyện bảng con: Lị cị, vơ cỏ
- GV viết mẫu, hớng dẫn quy trình
- HS rèn viêt - NX


<b>TiÕt 2</b>


<i>1, Luyện đọc</i>


a, §äc bài trên bảng: 3,4, em - GV nhận xét, ghi điểm
b, Đọc câu ứng dụng: HS quan sát tranh


+Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn vẽ những gì?


+ Ngoài ra bạn còn vẽ gì thêm nữa


-> Ghi bng câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ- HS đọc
+ Tìm tiếng có câu đã ơn trong giờ


c, Đọc bài SGK
- GV đọc mẫu


- HS đọc ĐT, CN- GV NX
<i>2, Luyện viết </i>



- HS viÕt bµi trong vë TËp viÕt
<i>3, KĨ chun</i>


- GV kĨ lÇn 1:


- GV kể lần 2: - Chỉ tranh minh hoạ qua 4 ý chính
Tranh 1: Hổ xin mèo truyền cho võ nghệ, mèo nhận lời
Tranh 2: Hàng ngày hổ đến lớp, học tập chuyên cần


Tranh 3: Một lần hổ phục sẵn khi thấy mèo đi qua nó định nhảy ra vồ mèo để ăn
thịt


Tranh 4: Nh©n lóc hổ sơ ý mèo nhảy tót lên cây cao, hổ bÊt lùc nh×n theo
- HS lun kĨ theo tranh - NX, tuyên dơng


- Câu chuyện có mấy nhân vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-> ý nghĩa: Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ
<b>III/ Củng cố ,dặn dị </b>


- Hôm nay học bài gì?
- Đọc lại bài


- Tìm từ ngoài bài có âm: c, l, b


- GD HS sống có tình nghĩa thuỷ chung
- Dặn HS ôn lại bài



---Tiết 3: Toán



<b>Đ</b>

12

<b>Luyện tập</b>


<b>A- Mục tiêu</b>


- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu >, < và các
từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.


- Bớc đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn, lớn hơn.
<b>B- Đồ dùng dạy häc</b>


<b>C- Hoạt động dạy học.</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ.</b>


- 3 HS lên bảng điền dấu


5...2; 5...1; 5...4
4...3; 3....2; 4...1
<b>II. Bµi mới </b>


<i>1, Giới thiệu bài</i>
<i>2, Luyện tập</i>


*Bài 1: HS nêu yêu cầu


- So sánh hai số rồi điền dấu vào ô trống
- HS làm bài - HS làm bảng lớp


- Chấm, chữa bài.
*Bài 2: HS nêu yêu cầu



- Hớng dẫn: Có 4 con thỏ só sánh vơi 3 củ cµ rèt -> 4>3
- Cã 3 cđ cµ rèt so sánh với 4 con thỏ.


- Nêu mối quan hệ giữa dấu lớn hơn và dấu nhỏ hơn ?
- HS làm bài, chấm, chữa bài.


- HS c kt qu.
*Bi 3: HS nờu yờu cu


- HS làm bài, một em làm bảng líp.
- KiĨm tra chÐo vë - NX


<b>III. Cđng cè, dặn dò</b>


- Hôm nay học bài gì ?


- in du và đọc kết quả: 3...4; 4...3
- NX gi.


- Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.



---TiÕt 4: MÜ ThuËt


Bài 3<b> MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN</b>


A.MỤC TIÊU<b>:</b>


- Nhận biết được 3 màu :đỏ, vàng, xanh,lam



- Biết chọn màu,vẽ vào hình đơn giản,tơ được màu kín hình


* HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tơ màu
- Thích vẽ đẹp của bức tranh khi tô màu


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - </b>Vở tập vẽ 1. Màu vẽ.


C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Kể tên các màu ở hình 1


Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam?


- GV kết luận:


<i>+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc.</i>
<i>+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.</i>


<i>+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.</i>


3.Thực hành:



* Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)


- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, hình 4 và gợi ý về màu của
chúng:


+ Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu HS vẽ đúng màu cờ.


+ Hình quả và dãy núi.
HS thực hành làm bài.
- GV theo dõi và giúp HS:
+ Tìm màu theo ý thích.
+ Vẽ màu ít ra ngồi hình vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá:


- GV cho HS xem một số bài và hỏi:
+ Bài nào màu đẹp?


+ Bài nào màu chưa đẹp?


- GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào đẹp mà mình thích.
5.Dặn dị:


- Chuẩn bị bài: Vẽ nét cong.



<b>---BUỔI CHIỀU</b>


Ti


Õt 1: TiÕng viÖt



<b>Luyện đọc, viết o, c</b>



I. Mục tiêu


- Đọc: + o, c; cỏ, lọ, cò, vỏ, bò; bò bê có bó cỏ.
- Viết: bó, cọ, cỏ ( mỗi chữ 3 dòng)


II. Cỏc hot ng dy học<b>:</b>
<b>1. Ôn đọc:</b>


- GV ghi bảng: o, c; cỏ, lọ, cị, vỏ, bị; bị bê có bó cỏ.
- HS đọc: cỏ nhõn, nhúm, lp


- GV nhận xét, sửa phát âm.


<b>2. Viết:</b>


- Hớng dẫn viết vào vở ô ly: bó, cọ, cỏ. Mỗi chữ 3 dòng.
- HS viết vở ô ly.


- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.


<b>3. ChÊm bµi:</b>


- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 2: Toán


<b>ÔN: dÊu > , <</b>



I. Mơc tiªu<b>:</b>


- Giúp HS đọc, viết đợc dấu > , <.
- Làm đúng bài tập trang 14.
II. dựng<b>:</b>


- Vở bài tập Toán.


III. Cỏc hot ng dạy học:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích yêu cu tit hc


<b>2. Ôn tập:</b>


a. ễn c: - HS c cá nhân, nhóm, lớp.
- GV nhận xét, sửa đọc số cho học sinh.
b. Hớng dẫn làm bài tập ( trang 14)


<b>* Bài 1</b>: -Đọc, viết > , <
- 3 < 4


4 > 3
1 < 3
3 > 1



5 > 2
2 < 5
2 < 4
4 > 2


- Quan sát, giúp học sinh yếu viết đúng.


<b>* Bµi tËp 2:</b> ViÕt theo mÉu


- Híng dÉn xem mÉu vµ lµm bµi.
- Cã mÊy con thá ?


- Có mấy củ cà rốt ?


- So sánh số thỏ và số củ cà rốt ?
- Vậy điền vào ô trống nh thế nào ?
- Tơng tự cho HS làm bài tiếp.
- Quan sát, giúp HS yếu.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>



<i>---Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012</i>


Tiết 1+2: Học vần


Bài 12:

<b>i - a</b>


<b>A- Mơc tiªu: </b>


- HS đọc và viết đợc i, a, bi, cá



- Đọc đợc câu ứng dụng: Bé Hà có vở ơ li
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ
<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>


Tranh SGK. bộ dồ dùng học vần
<b>C- Hoạt động dy hc</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ </b>
- Đọc bài: ôn tập


- Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ
<b>II- Bài mới </b>


<b>1. Âm i </b>


<i>a) Nhận diện chữ : </i>


- HS gài i, HS đọc ĐT- CN
- Âm i đợc ghi bởi chữ ghi âm i


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Âm i cịn giống hình cái gì? ( cái cọc tre đang cắm xuống đất )
- Chữ iđợc viết nh thế nào? ( 1 nét sổ thêm dấu chấm)


<i>b)Phát âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu i(Miệng mở hơi hẹp hơn khi phát êm ê, đây là âm có độ mở hẹp
nhất)



- Có âm i muốn có tiếng bi phải ghép với âm gì ?- HS gài - 1 em lên bảng gài.
- Tiếng bi âm nào ng trc , õm no ng sau?


- Đánh vần - CN- §T


- Chữ bi đợc viết nh thế nào ?


Trực quan: Hòn bi - đồ chơi của trẻ em có dáng hình trịn, đợc làm bằng thuỷ tinh hoặc
sứ.


- GV ghi bảng - HS đọc CN,ĐT


- Tìm âm mới trong tiếng bi - gạch chân - HS đọc ĐT-CN
-Tìm tiếng ngồi bài cú õm i ?


<b>2, Âm a</b>


<i>a) Nhận diện chữ : </i>


- HS gài a - 1 em gài bảng lớp - HS đọc ĐT- CN
- Âm a đợc ghi bởi chữ ghi âm a


- Chữ ghi âm a gồm những nét cơ bản nào ?
- Chữ a có điểm gì giống ( khác ) với chữ i vừa học?
- Chữ a đợc viêt nh thế nào? - ghi bảng


<i>b)Phát âm và đánh vần </i>


- GV đọc mẫu a( miệng mở to nhất, mơi khơng trịn )



- Có âm a muốn có tiếng cá ta phải ghép với âm gì - HS gài - HS gài bảng -NX
- Tiếng cá âm no ng trc , õm no ng sau ?


- Đánh vần - CN-ĐT


- Ch cỏ c vit nh th no ?
- GV ghi bảng - HS đọc CN,ĐT


* Trùc quan tranh - Con c¸ - loài vật sống dới nớc, thở bằng mang, bơi bằng vây, đuôi
- Tìm âm mới học trong tiếng cá ?


- Đọc cả bài: ĐT- CN


- Tìm tiếng ngoài bài có âm a ?
<i>c) Luyện bảng con</i>: a, cá, i, bi


- GV viÕt mÉu - HD c¸ch viÕt


Chữ a: N1: Đặt bút dới ĐK3 một chút, viết nét cong kín. N2: Từ điểm dừng bút
của nét 1 lia bút lên ĐK3 viết nét móc ngợc phải sát nét cong kớn n K3 thỡ dng li.


Chữ i: Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất; tới ĐK3 thì dừng lại; N2: tõ ®iĨm dõng bót
cđa nÐt 1, chun híng viÕt tiÕp nét móc ngợc phải, dừng bút ở ĐK2; N3: Đặt dấu chấm
trên đầu nét móc giữa ĐK3 và ĐK4


- HS lun viÕt - NX


<b>3, Tõ øng dơng :</b>



- GV ghi lần lợt từng từ - HS đọc
+ Ba: Chỉ số thứ tự VD 1,2,3


+ La: con vËt lai gi÷a lừa và ngựa
+ Bi: Viên bi tròn nhỏ có nhiều mµu


+ Ba lơ: vật đợc làm bằng vải, có quai đeo sau lng đựng quần áo,..
- HS đọc phần từ ứng dụng: ĐT,CN


- Đọc toàn bài trên bảng lớp: CN,ĐT

<b>Tiết 2</b>

<b>:</b>
<b>1, Luyn c</b>


a, Đọc bài trên bảng lớp: 3- 4 HS - GV nhận xét, ghi điểm
* Câu ứng dụng:


- Bức tranh vẽ gì ? ( Một bạn nhỏ đang khoe quyển vở với bạn của mình )
- Qun vë cđa b¹n ấy là vở gì ?


- Ghi bảng câu ứng dụng- HS đọc ĐT,CN
- Tìm tiếng có âm vừa học ?


b, Đọc bài SGK: GV đọc mẫu


- HS đọc ĐT,CN- NX , ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đọc tên chủ đề luyện nói;
-Trong tranh có mấy lá cờ?


- Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì , ở giữa là gì ?


- GV giới thiệu cờ đội, cờ hội


- Lá cờ đội có màu gì ?( Màu đỏ có huy hiệu măng non )


- Lá cờ hội có màu sắc nh thế nào ?( Nhiều màu xung quanh đợc trang trí bằng
tua rua rất đẹp)


- HS nói theo chủ đề: 2,3, Em- NX , tuyên dơng


<b>3, LuyÖn viÕt : </b>


- HS viết bài trong vở


- GV chấm, NX, tuyên dơng
<b>III- Củng cố , dặn dò</b>


- Đọc lại bài


- Tìm tiếng ngoài bài có âm i, a?
- NX giờ học


- Dn HS đọc, viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Bài 13



---TiÕt 3: Tù nhiªn x· héi


Bµi 3

<b>NhËn biÕt các vật xung quanh</b>



<b>a. Mục tiêu: </b>



- Nhận xét và mô tả đợc một số vật xung quanh.


- Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết đợc các vật
xung quanh.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
- Nắm đợc luật đi bộ: Đi thế nào là an ton v nguy him.


* KNS: Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình, kĩ năng giao tiếp:
thể hiện sự cảm thông với những ngời thiếu giác quan; phát triển kĩ năng hợp tác thông
qua thảo luận nhóm.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


- Mt s vật: Bơng hoa, nớc hoa, bóng bay.
<b>C. Hoạt động dạy học.</b>


* Khởi động: Trò chơi nhận biết các vật xung quanh


- Cách chơi: Dùng khăn che mắt, lần lợt đặt vào tay một số đồ vật nh bơng hoa,
bóng bay, đoán vật đang cầm.Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc.


- Gọi 2 - 3 em lên chơi
1. Hoạt ng 1: Quan sỏt;


- Quan sát hình trong SGK nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần
sùi của các vật xung quanh mà em nh×n thÊy


- Thảo luận nhóm 2: Báo bài, nhận xét.


2. Hoạt động 2: Vai trò của các giác quan
Đàm thoại


- Nhờ đâu bạn biết đợc màu sắc của vật, hình dáng của vật? ( mắt )
- Nhờ đâu bạn biết đợc mùi của các vật? ( mũi )


- Muèn biÕt vị của thức ăn là nhờ đâu? ( lỡi )


- Làm thế nào để biết đợc vật đó cứng hay mềm, trơn nhẵn hay sần sùi, nóng hay lạnh ?
( tay, da )


- TL N4: Yêu cầu


Bạn nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quanh bằng gì? ( tai, mắt, mũi, tay( da ), l
-ỡi


- Điều gì sẽ sảy ra nếu bị mù mắt, tai không nghe thấy, mũi, lỡi, da mất cảm giác?
(không nhìn thấy, không nghe, ...)


- > KL: Nhờ có mắt, mũi, tai, lỡi, da (5 giác quan) mà ta nhận biết đợc mọi vật xung
quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng thì chúng ta sẽ khơng nhận biết đợc
đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần giữ gìn an tồn cho các giác quan của
cơ thể.


- Đối với những ngời thiếu giác quan ( mắt bị mù, chân tay khơng lành lặn,.. ) chúng ta
cần có thái độ nh thế nào? (Cần cảm thông chia sẻ, không coi thờng ,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hớng dẫn HS đọc ghi nhớ sách GV.




---TiÕt 4: Âm nhạc


Bài 3 Hc hỏt:

<b>MI BN VUI MA CA.</b>



Nhạc và lời: Phạm Tun.


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>_</b>Hát đúng giai điệu và lời ca


_Biết bài hát “<i>Mời bạn vui múa ca</i>” là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tun


<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. </b>Hát chuẩn xác bài hát “Mời bạn vui múa ca”


<b>2. </b>Đồ dùng dạy học:


_ Song loan hoặc thanh phách
_ Nhạc cụ, băng nhạc


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b>Dạy bài hát “Mời bạn vui múa ca”


<b>a)</b> Giới thiệu bài hát:
_ GV giới thiệu tên bài hát


_ Đây là bài hát được trích từ nhạc cảnh “Mèo đi câu cá” của nhạc sĩ Phạm Tun.



<b>b)</b> Nghe hát mẫu:
_ Hát mẫu


<b>c)</b> Đọc lời ca và GV giải thích từ khó:
_ Đọc lời ca theo từng câu +gõ phách
* Chú ý:


+ Dạy đọc theo phách + gõ


+ Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.


<b>d)</b> Dạy hát:


_ GV hát từng câu kết hợp với gõ đệm.


_ GV cần chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng bài hát: chỗ nhấn, chỗ nào hát
to, nhỏ.


* Chú ý: Những chỗ lấy hơi


<b>2. Hoạt động 2:</b>


_ Khi HS đã hát được, GV dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào


x x x x x x x x


_ Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào



X x x x x x x x


_ Luyện tập: HS hát và gõ đệm theo phách


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


_ GV hát lại cả bài


_ Lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×