Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop ghep 12 Tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.19 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 19


Ngày soạn:


<i> Thø hai, ngµy tháng năm 20</i>
TiÕt 1:


Chµo cê:


TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 1
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c (Tit 1)
Chuyeọn boỏn muứa
I. Múc tiẽu:


- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu.


- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu,
đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có
ích cho cuộc sống (trả lời được CH1, 2, 4).
<i> *HS khá, giỏi trả lời được CH 3.</i>



II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần
hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ
giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ,
mùa thu, mùa đông) để hs trả lời CH 3.
-HS: SGK.


Đạo đức


<b>LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY</b>
<b>GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 )</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


-Nêu được một số biểu hiện lễ phép
với thầy giáo, cơ giáo.


-Biết vì sao phải lễ phép với thầy,
giáo cô giáo.


-Thực hiện, lễ phép với thầy giáo,
cô giáo.


* Hiểu được thế nào là lễ phép với
thầy giáo, cô giáo.


-Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép
với thầy giáo, cô giáo.



*KNS: Giao tiếp, ứng xử lễ phép với
thầy giáo, cô giáo.


II . Đồ dùng dạy học :


GV: VBT ĐĐ, vật dụng phục phụ
tiểu phaåm.


HS : v BT


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB Nhận xét bµi kiĨm tra ci HKI <sub>- Em cần làm gì để giữ trật tự trong </sub>
trường, lớp học ?


Nhận xét
8’ 1 <sub>Hoạt động 1: Luyện đọc</sub>


-GV đọc mẫu toàn bài:
a) Đọc từng câu.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn. 1 HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc,
sau đó lần lượt từng em tự đứng lên đọc
nối tiếp. Chú ý:


-Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu
trường.



-Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của
phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, trát
ngọt, rước, bếp lửa, . .


-Từ mới: bập bùng.


a/ Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm
PP: đàm thoại , trực quan , thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết
nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với
cô giáo như thế nào ?


- GV hướng dẫn HS phân tích tiểu
phẩm :


* Cơ giáo và các bạn HS gặp nhau ở
đâu ?


* Bạn đã chào và mời cô giáo vào
nhà như thế nào ?


* Khi vào nhà bạn đã làm gì ?
* Vì sao cơ giáo lại khen bạn ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và lễ phép ?


* Các em cần học tập ở bạn điều gì ?
GV nhận xét – chốt : Khi thầy cô
giáo đến thăm nhà thì các em phải lễ
phép, lời nói nhẹ nhàng, thái độ vui


vẽ, … Như vậy mới ngoan .


5’ 3 <sub>b) Đọc từng đoạn trước lớp.</sub>
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


-GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn
giọng trong các câu sau:


-Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà
sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//


-Cháu có cơng ấm ủ mầm sống/ để xuân
về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//


-GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được
chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ
thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).


<b>+Chú ý: Chướng trình lớp 2 khơng đặt</b>
u cầu dạy HS đọc diễn cảm, nhưng GV
vẫn cần hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng
nội dung bài. Với một số câu văn, câu
thơ dài hoặc có những hiện tượng đặc
biệt. GV đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn
giọng để giúp HS nắm được cách đọc.
Cần chú ý hướng dẫn các em đọc ngắt
giọng, nhấn giọng một cách tự nhiên,
không biến thành đọc nhát gừng (vì hiểu
ngắt giọng một cách máy móc) hoặc đọc
quá to những tiếng cần nhấn.



b/ Hoạt động 2 : Xử lý tình huống
PP: § thảo luận nhĩm


- GV cho các cặp HS thảo luận tìm
các tình huống ở BT 1, nêu cách ứng
xử và phân vai.


GV nhận xét – chốt : Khi thấy
thầy cô ta phải lễ phép chào hỏi, và
khi đưa hoặc nhận một vật gì đó từ
tay thầy cơ thì các em phải dùng 2
tay để nhận.


* Nghỉ giữa tiết


7’ 4 <b><sub>c/ Hoạt động 3 : HS làm việc theo </sub></b>


nhoùm


- PP : Động não.
- GV nêu câu hỏi :


* Thầy cơ thường khuyên bảo, dạy
dỗ em những điều gì?


* Những điều đó có giúp ích gì cho
em khơng ?


* Vậy để thực hiện tốt những điều


thầy cô dạy, các em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét – chốt : Hằng ngày
thầy cô là người dạy dỗ cho các em
những điều hay, lẽ phải để các em
trở thành người tốt, để được mọi
người yêu mến.


6’ 5 <sub>c) Đọc từng đoạn trong nhóm.</sub>


-Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ)
đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo
dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng
đoạn, cả bài)


e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
<i>* ChuyĨn tiÕt 2</i>


d/ Hoạt động 4 : Củng cố


- Tại sao phải vâng lời thầy cô giáo ?
- GV nhận xét – giáo dục.


2’ <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> Làm lại các bài tậpVề học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 1
<b>Mụn:</b>



<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c (Tit 2)
Chuyeọn boỏn muứa
I. Múc tiẽu:


- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu.


- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu,
đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có
ích cho cuộc sống (trả lời được CH 1, 2,
4).


<i> *HS khá, giỏi trả lời được CH 3.</i>
II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh minh họa bài đọc trong
SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn
văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút
dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3
cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs
trả lời CH 3.


-HS: SGK.



Toán


<b>MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI ( TR. 101)</b>
I.Mục tiêu:


- Nhận biết được cấu tạo các số
mười một, mười hai; biết đọc, viết
các số đó; bước đầu nhận biết số có
hai chữ số; 11( 12) gồm 1 chục và 1
(2) đơn vị.


* HS laøm bài 1,2,3.
II.Chuẩn bị:


Giáo viên:Que tính, hình vẽ bài 4.
Học sinh:Bó chc que tớnh v cỏc
que tớnh ri.


TG HĐ Hát vui H¸t vui


3’ KTB Gọi 2 HS đọc lại bài ở tiết 1. <sub>Kieồm tra bửụực chuaồn bũ cuỷa HS</sub>


6’ 1


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài


-GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc
thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về
nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối


bài.


-GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý
kiến đúng của HS.


+Câu hỏi 1:


Bốn nàng tiên trong truyện tượng
trưng cho những mùa nào trong năm?
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các
nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng và nói
rõ đặc điểm của mỗi người.


-Em hãy cho biết mùa xn có gì hay
theo lời nàng Đơng?


-GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi
xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi
nảy lộc khơng?


-Mùa xn có gì hay theo lời bà Đất?
-GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và
lời nàng Đông nói về mùa xuân có
khác nhau khơng?


Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?


Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
-Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục
que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy


thêm 1 que rời nữa.


-Được bao nhiêu que tính?
-Mười thêm một là 11 que tính.
-Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11
gồm 2 chữ số viết liền nhau.


Hoạt động 2:Giới thiệu số 12.
-Tay trái cầm 10 que tính, tay phải
cầm 2 que tính.


-Tay trái có mấy que tính? Thêm 2
que nữa là mấy que?


-Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai.
-Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1
đứng trước, chữ số 2 đứng sau.
-Lấy 12 que tính và tách thành 1
chục và 2 đơn vị.


4’ 2


4’ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông



- Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
- Có những ngày nghỉ hè của học trị
- Có vườn bưởi tím vàng.


- Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
- Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu
trường.


- Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc
ngủ ấm trong chăn.


- Aáp ủ mầm sống để xn về, cây cối
đâm chồi nảy lộc.


-Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
-GV hỏi HS về ý nghóa bài văn.


Hoạt động 3: Thực hành.
-Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nêu u cầu.


<i>Điền số thích hợp vào ơ trống.</i>
<i>Đếm số ngôi sao và điền.</i>


-Trước khi làm bài ta phải làm sao?
+ HS tự suy nghĩ làm bài.


+ Gọi Hs lên bảng trình bày
+ Cả lớp nhận xét.



- GV nhận xét.


Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo
mẫu).


Nêu yêu cầu baøi.


Giáo viên ghi lên bảng lớp.


- Tổ chức cho HS lên bảng trình bày.
- Gv cùng HS nhận xét.


Bài 3: Tô màu.


-Tô màu vào 11 hình tam giác, 12
hình vuông.


-Học sinh tô màu.


-2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở sửa
cho nhau.


- GV nhận xét, chốt lại.
4’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Luyện đọc.</sub>


<b></b> Phương pháp: Đàm thoại.
-GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS
-Thi đọc truyện theo vai.


-GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt


lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân
vật như đã hướng dẫn.


-GV cho HS nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhúm c hay.


6 6


2 <b>Dặn </b>


<b>dò</b> Về học bài chuẩn bị bài sau.Hệ thóng nội dung bài học.
TiÕt 4:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trỡnh 1
<b>Mụn.</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toán


<b>Toồng của nhiều số (TR. 91)</b>
I. Mục tiêu :


- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.


*Bài 1 (cột 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài
3 (a)


II. Chuẩn bị:


-GV: Bộ thực hành tốn.


-HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.


Học vần (Tiết 1)
BÀI 77 : ĂC – ÂC
I) Mục tiêu:


- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ
và đoạn thơ ứng dụng.


- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :
Rượng bậc thang.


II) Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo
khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dựng ting
vit


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG HĐ Hát vui Hát vui
2 KTB Nhận xét sửa bài kiểm tra ci


häc kú I <i>vần oc - ac</i>



-Học sinh viết: con cóc, hạt thóc, bản nhạc,
con vạc


-Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
Nhận xét


4’ 1 <sub>Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của</sub>
nhiều số và cách tính


Ÿ Phương pháp: : Trực quan, thực
hành.


a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = …
và giới thiệu đây là tổng của các số
2, 3 và 4.


-GV giới thiệu cách viết theo cột
dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS
nêu cách tính và tính


-GV giới thiệu cách viết theo cột
dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng
dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột
dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng
dẫn HS nêu cách tính và tính


-GV yêu cầu HS đặt tính nhưng
trong quá trình dạy học bài mới,


nếu có điều kiện thì GV nên
khuyến khích HS tự đặt tính (viết
tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết
số này dưới số kia sao cho đơn vị
thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột
với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết
dấu + và cộng từ phải sang trái)


Hoạt động1: Dạy vần ăc
*Nhận diện vần:


-Giáo viên viết bảng chữ ăc
-Nêu cấu tạo vần ăc


-So sánh vần ăc với ăt


-Lấy và ghép vần ăc ở bộ đồ dùng
*Phát âm và đánh vần


-Giáo viên đánh vần: ă – cờ – ăc
-Giáo viên đọc trơn ăc


-Thêm âm m, dấu sắc để được tiếng gì ?
-Giáo viên ghi: mắc


-Phân tích tiếng vừa ghép


-Đánh vần : mờ – ăc – măc – săc – mắc;
mắc áo



-Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì?
-Giáo viên ghi bảng: đọc lại từ
-Đánh vần


-Đọc trơn


-Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
*Hướng dẫn viết:


-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+Viết vần ăc: viết chữ ă rê bút viết c
+Mắc: viết chữ m rê bút viết vần ăc, dấu
sắc trên a


+Mắc áo: Viết chữ mắc cách 1 con chữ o
viết chữ áo


-Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học
sinh


5’ 2


8’ 3 <sub>v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng</sub>
của nhiều số.


Bài 1:Tính
8 + 7 + 5=
6 + 6+ 6 + 6=


-GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc


kết quả tính.


- GV cïng HS nhËn xÐt.


6’ 4 <sub>Bài 2:Tính</sub>


14 36 15
+ 33 + 20 + 15
21 9 15
15


Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên giới thiệu từng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở
(Tương tự bài 1)


- Gäi 3 HS lên trình bày ở bảng lớp.
-GV cùng HS nhaọn xeùt.


+Ăn mặc: cách mặc quần áo, đi đứng
+Giấc ngủ: từ lúc đi ngủ đến khi tỉnh dậy
là được một giấc ngủ


+Nhấc chân: con hãy làm động tác dậm
chân. Khi đưa chân lên gọi là nhấc chấn
-Giáo viên chỉ các từ thứ tự và bất kỳ
-Đọc lại toàn bảng


-Giáo viên sửa sai cho học sinh


 Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2


8’ 5 <sub>Baøi 3: HS laøm baøi a</sub>


-Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết
tổng và các số thiếu vào chỗ chấm
(ở trong vở).


-Trò chơi: Ai nhanh seừ thaộng.


3 <b>Dặn </b>


<b>dò</b> Hệ thống lại nội dung bài học.Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 1
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


o c
<b>Tra laựi cua ri</b>
<b> I. Muực tieừu</b>



- Biết : Khi nhặt được của rơi can tìm
cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết : Trả lại của rơi cho người mất
là người thật thà, được mọi người quý
trọng.


- Quý trọng những người thật thà,
không tham của rơi.


*KNS : Rèn kỹ năng xác định bản
thân ; giải quyết vấn đề trong tình
huống nhặt được của rơi.


II. Chuẩn bị


- GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt
động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt
động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho
Trị chơi “Nếu… thì”. Phần thưởng.
- HS : SGK.


Học vần (Tiết 2)
BÀI 77 : ĂC – ÂC
IMục tiêu:


- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ
và đoạn thơ ứng dụng.


- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.


-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :
Rượng bậc thang.


II.Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo
khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dựng
ting vit


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB <sub>“Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng”</sub>
-Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng
cộng?


- Mọi người cần làm gì để giữ trật tự,
vệ sinh nơi cơng cộng?


+ GV gäi HS tr¶ lêi
+ GV nhận xét.


Gọi HS đọc lại vần vừa học ở tiết 1.


6’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.</sub>
<b></b> Phương pháp: Thực hành.


Hoạt động 1: Luyện đọc


-Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 ĐDDH:Nội dung tiểu phẩm.Vật


dụng.


- GV u cầu một nhóm HS chuẩn bị
trước tiểu phẩm lên trình bày trước
lớp.


- Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm
gì bây giờ?


- Nhận xét cách giải quyết tình
huống của các nhóm.


- Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình
huống này, hai bạn HS nên trả lại ví
cho người phụ nữ. Nếu khơng kịp đưa
ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có
thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán
hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người
phụ nữ.


* Kết luận:


Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho
người mất.


 Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.



<b></b> Phương pháp: Thảo luận nhóm.


 ĐDDH: Phiếu học tập.


- Phát phiếu cho các nhóm HS.
- GV nhận xét các ý kiến của HS.


* Kết luận:


Nhặt được của rơi cần trả lại cho
người mất. Làm như thế sẽ không chỉ
mang lại niềm vui cho người khác mà
còn mang lại niềm vui cho chính bản
thân mình.


ở tiết 1


-Giáo viên đính tranh trong sách giáo
khoa


-Tranh vẽ gì ?
-Đọc câu dưới tranh


-Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học
-Học sinh đọc lại


-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học
sinh


Hoạt động 2: Luyện viết


-Nêu nội dung bài viết
-Nhắc lại tư thế ngồi viết


-Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
 Viết vần ăc


 Mắc áo
 Viết vần âc
 Qủa gấc


Củng cố:


-Đọc lại tồn bài
-Trị chơi: Kết bạn


-Giáo viên phát từ cho 12 học sinh và ghi
vần ăc-âc , ai mang vần nào đứng vào
cột vần đó, ai khơng có thì đứng riêng 1
chỗ


Nhận xét


4’ 3


8’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Trị chơi “Nếu… Thì”</sub>
<b></b> Phương pháp: Thực hành. Thi đua.


 ĐDDH: Các mảnh bìa.


- GV phổ biến luật chơi:



+ Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm
Ban giám khảo.


+ GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi
sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội
phải tìm được cặp tương ứng để ghép
thành các câu đúng


* NÕu :


1)Nếu em nhặt được ví tiền


2)Nếu em nhặt được hộp màu bạn bỏ
quên trong ngăn bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3)Nếu em nhặt được tiền ở sân trường
4)Nếu em nhặt được một cái bút rất
đẹp


5)Nếu em nhặt được tiền anh (chị)
mình làm rơi


* Th× :


a)Thì em sẽ đem gửi trả lại cho anh
(chị)


b)Thì em sẽ giữ cẩn thận và đem trả
lại bạn.



c) Thì em sẽ gửi trả lại người mất
d) Thì em sẽ đem nộp cho cơ tổng phụ
trách


e) Thì em sẽ nộp cho chú công an
<b>Đáp án: </b>


1 – e ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – c ; 5 a.


3 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> Hệ thống nội dung bµi häc.VỊ häc bµi


Xem tríc bµi sau.
<i> Thø ba, ngµy tháng năm 20 </i>


TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 1
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. §å dïng</b>


<b>C. C¸c H§</b>


TËp viÕt



<b>Chữ hoa: p – phong cảnh hấp dẫn.</b>
I. Mục tiêu:


- Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa,
1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
phong cảnh hấp dẫn (3 lần).


II. Chuẩn bị:


-GV: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ
cỡ nhỏ.


-HS: Bảng, vở


Học vần (Tiết 1)
<b>UC – ƯC </b>
I. Mục tiêu:


- Đọc được uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và
đoạn thơ ứng dụng.


- Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chgu3 đề
Ai thức dậy sớm nhất?


II.Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa,


tranh minh họa từ khóa, lọ mực, bông
cúc vạn thọ


Học sinh: Sách, bảng con, bộ dựng
ting vit


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB <sub>-Kiểm tra vở viết.</sub>
-Yêu cầu viết: Ô , Ơ


-Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
-Viết : Ơn sâu nghĩa nặng.
-GV nhận xét.


<i> Vần ăc – âc </i>


-Viết chữ: ăn măc, giấc ngủ, màu sắc,
nhấc chân


-Đọc câu ứng dụng
Nhận xét


6’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái</sub>


hoa Hoạt động1: Dạy vần uc*Nhận diện vần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét.



* Gắn mẫu chữ P
-Chữ P Â cao mấy li?


-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?


-GV chỉ vào chữ P và miêu tả:


+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của
chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu
uốn vào trong không đều nhau.


-GV viết bảng lớp.


-GV hướng dẫn cách viết:


-Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết
nét móc ngược trái. Dừng bút trên
đường kẽ 2.


-Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia
bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên
có 2 đầu uốn vào trong , dừng bút ở
giữa đường kẽ 4 và đường kẽ 5.


-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.


1.HS viết bảng con.



-GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.


-Giáo viên viết chữ uc
-Phân tích vần uc
-So sánh uc và ut


-Lấy và ghép vần uc ở bộ đồ dùng
*Phát âm và đánh vần


-Giáo viên đánh vần: u – cờ – uc
-Giáo viên đọc trơn uc


-Ghép thêm âm tr và dấu nặng ta được
tiếng gì ?


-Giáo viên ghi bảng: trục
-Phân tích tiếng trục


-Đánh vần : Trờ–uc–trúc–nặng–trục
-Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì ?
-Giáo viên viết từ: đọc lại từ
-Đánh vần lại


-Đọc trơn toàn vần


-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
*Hướng dẫn viết:


-Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết .


+Viết vần uc: viết u rê bút viết c


+Trục: viết tr rê bút viết uc, dấu nặng
đặt dưới u


+Cần trục: viết tiếng cần cách 1 con chữ
o viết tiếng trục


4’ 3 <sub>Hoạt động 2: Dạy vần ưc</sub>


*Quy trình tương tự như vần uc
-Viết: ưc, lực, lực sĩ


5’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu</sub>
ứng dụng.


<b></b>


Phương pháp: Đàm thoại.




ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ


1.Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp
dẫn.


-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ



-Các chữ viết cách nhau khoảng
chừng nào?


-GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối
nét Ph và ong.


+HS viết bảng con
* Viết: : Phong


- GV nhận xét và uốn nắn.
9’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Viết vở</sub>


* Vở tập viết:


-GV neâu yeâu cầu viết.


Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
-Nêu các từ trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.


-GV nhận xét chung.


uc, ưc


-Gạch dưới tiếng có và uc, ưc


+Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá (đưa


tranh)


+Cúc vạn thọ: hoa màu vàng trồng làm
cảnh (đưa bông)


+Lọ mực: lọ nhữa hoặc thuỷ tinh để
đựng mực viết( đưa vật)


+Nóng nực: nóng bực và ngột ngạt khó
chịu


-Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ
-Đọc lại toàn bảng


-Giáo viên chỉ học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tit 2


3 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> Hệ thống nội dung bài học.Về häc bµi


Xem tríc bµi sau.


TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 1
<b>Mơn: </b>



<b>Tªn bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toán


<b>Pheựp nhaõn ( TR. 92)</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng
nhau.


- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng
bằng nhau thành phép nhân.


- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân
dựa vào phép cộng.


*Bài 1, bài 2
II. Chuẩn bị


- GV: Tranh ảnh hoặc mơ hình , vật
thực của các nhóm đồ vật có cùng số
lượng phù hợp với nội dung SGK
-HS: Vở bài tập



Hoïc vần (Tiết 2)
BÀI 78 : UC – ƯC
I.Mục tiêu:


- Đọc được uc, ưc, cần trục, lực sĩ;
từ và đoạn thơ ứng dụng.


- Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chgu3
đề Ai thức dậy sớm nhất?


II.Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh trong sách giáo
khoa, tranh minh họa từ khóa, lọ
mực, bông cúc vạn thọ


Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ
dựng ting vit


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB. <sub>Tổng của nhiều số.</sub>


15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
- Gọi 2 HS lên trình bày bảng lớp ; cả lớp
làm vào vở.


- GV cùng HS nhận xét và GV chÊm
điểm HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết</sub>
về phép nhân


- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm
tròn hỏi :


+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ?


- Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu
câu hỏi


- GV gợi ý


Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta phải làm sao ?


- GV hướng dẫn


GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng
của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng
2, ta chuyển thành phép nhân , viết như
sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng
2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số
10 ở dưới số 10 ở dòng trên :


2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10


GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5


= 10 (đọc là “Hai nhân năm bằng
mười”) và giới thiệu dấu x gọi là dấu
nhân


GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ
tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
thành phép nhân 2 x 5 = 10
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số
các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ
2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng
các số hạng bằng nhau mới chuyển
được thành phép nhân


Hoạt động 1: Luyện đọc


-Đọc lại vần, tiếng, từ mới học ở T.1
-Giáo viên đính tranh trong SGK.
-Tranh vẽ gì ?


-Đọc câu dưới tranh
-Tìm tiếng có vần uc, ưc


-Học sinh đọc lại câu dưới tranh
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh


7’ 2 <sub>Hoạt động 2: Luyện viết</sub>


Nêu nội dung bài viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết



Nhắc lại cách viết: uc, ưc, cần trục,
lực sĩ


Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn
viết


 Viết vần uc
 Cần trục
 Viết vần ưc
 Lực sĩ
Giáo viên thu vở .


6’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thực hành.</sub>
Bài 1:


GV h. dẫn HS xem tranh veừ ủeồ nhaọn ra
- HS đọc yêu cầu BT


- HS tự làm bài rồi trao đổi với bạn cùng
bàn thống nhất kết quả.


- GV gọi HS lên trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.


a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và
chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8
b) , c) làm tương tự như phần a


- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết
quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 =


8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8


7’ 4 <sub>Hoạt động 3: Lun nói</sub>


- Học sinh nêu tên bài luyện nói.
-Hai bạn cùng xem tranh và tìm hiểu
nội dung


-Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa


+Tranh vẽ gì?


+Em hãy chỉ, giới thiệu từng người
và vật trong tranh ?


+Bác nông dân đang làm gì ?
+Con gà đang làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a/ 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
Maãu: 4 x 5 = 20


b/ 9 + 9 + 9 = 27


c/ 10 + 10 + 10 + 10 + 10= 50
-HS đọc yêu cầu BT.


- Thảo luận nhóm đội.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.


- Gv nhận xét, chốt lại.


GV hướng dẫn HS viết được phép nhân


+Mặt trời như thế nào ?


+Con gì đã báo hiệu cho mọi người
thức dậy ?


+Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thaứnh
phoỏ?


2 D dò Nhân xét tiết học


Về nhà học và lµm bµi
TiÕt 3


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 1
<b>Mơn :</b>


<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tự nhiên và xà hội
<b>ng giao thụng</b>
I. Mc tiờu



- K được tên các loại đường giao
thông và một số phương tiện giao
thơng.


- Nhận biết một số biển báo giao
thông.


- Biết được sự can thiết phải có một
số biển báo giao thơng trên đường.
II. Chuẩn bị


- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40,
41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh:
Bầu trời trong xanh, sông, biển,
đường sắt, một ngã tư đường phố,
trong 5 bức tranh này chưa vẽ các
phương tiện giao thơng. Năm tấm
bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm
ghi đường sắt, 2 tấmghi đường thuỷ,
1 tấm ghi đường hàng không. Sưu
tầm tranh ảnh các phương tiện giao
thông.


- HS: SGK, xem trước bài.


Tốn


<b>MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM</b>
(TR. 103)



I/ Mục tieâu:


- Nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm
1 chục và một số đơn vị ( 3,4,5); biết
đọc, viết các số đó.


*HS làm bài 1,2,3.


II /Chuẩn bị:


Giáo viên:Bảng cái, que tính, SGK.
Học sinh :Que tính, SGK, baỷng con.


HĐ Hát vui Hát vui


5 1 <i><sub>*KTBC : Giữ gìn trường học sạch</sub></i>
<i>đẹp.</i>


- Trường học sạch đẹp có tác dụng
gì?


- Em cần làm gì để giữ gìn trường
lớp sạch đẹp?


* KTBC : Mười một, mười hai.
-11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Viết số 11,12.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV nhận xét.


* Bài mới : Giới thiệu bài


v <i><b>Hoạt động 1: Nhận biết các loại</b></i>
đường giao thông


Ÿ <i>Phương pháp: Trực quan, động</i>
não, vấn đáp.


* ÑDDH: Tranh aûnh trong SGK
trang 40, 41.


Bước 1:


Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?


- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?


Bước 2:


- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi
HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1
tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường
thủy, 1 tấm ghi đường hàng không).
Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho


phù hợp.


Bước 3:


Kết luận: Trên đây là 4 loại đường
giao thơng. Đó là đường bộ, đường
sắt, đường thủy và đường khơng.
Trong đường thủy có đường sông và
đường biển.


Giới thiệu: Học số 13, 14, 15.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que
tính và 3 que rời.


-Được tất cả bao nhiêu que tính?
-GVviết số 13.


-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
-Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng
trước, số 3 đứng sau.


Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
-Các em đang có mấy que tính?
-Lấy thêm 1 que nữa.


-Vậy được mấy chục que tính và mấy
que rời?


-1 chục và 4 que rời, cịn gọi là 14 que


tính.


-Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn.
-Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị.
-Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng
trước, số 4 đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10’ 3 <sub>v Hoạt động 2: Nhận biết các phương</sub>
tiện giao thông


Ÿ <i>Phương pháp: Trực quan, thực</i>
hành, vấn đáp.


<i><b>Làm việc theo cặp.</b></i>
Bước 1:


- Treo aûnh trang 40 H1, H2


- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả
lời câu hỏi:


- Bức ảnh 1 chụp phương tin gỡ?
- Ôtụ l phng tin dnh cho loại
đường nào?


- Bức ảnh 2: Hình gì?


- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
Mở rộng:



- Kể tên những phương tiện đi trên
đường bộ.


- Phương tiện đi trên đường không?
- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên
sông hay biển mà con biết?


<i><b>Làm việc theo lớp</b></i>


- Ngoài các phương tiện giao thơng
đã được nói con cịn biết phương tiện
giao thơng nào khác? Nó dành cho
loại đường gì?


- Kể tên các loại đường giao thơng có
ở địa phương.


<i><b>Kết luận: Đường bộ là đường dành</b></i>
cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe
máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu
hỏa. Đường thủy dành cho thuyền,
phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng
không dành cho máy bay.


Hoạt động 3:Giới thiệu số 15.
Tiến hành tương tự như số 14.
Đọc là mười lăm.


Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Viết số.



Hoạt động cá nhân.


-Học sinh làm bài,sửa bài.


- Gọi lần lượt từng HS lên bảng trình
bày.


- GV cùng HS nhận xeùt.


a/ Mười. mười một, mười hai, mười
ba, mười bốn, mười lăm.


. . ; .. . .; . . ..; .. .. . ;. . . …; .. . . .
b/


15 10


Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống.
-Nêu u cầu .


-Đếm số ngôi sao rồi điền.


-Học sinh làm bài và nêu số ở từng
tranh.


+Đêå làm được bài này ta phải làm
sao?


+Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang


để không bị sót.


- GV cùng HS nhận xét.


Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích
hợp.( theo mẫu).


- HS làm việc cá nhân với SGK ; sau
đó trao đổi với bạn cùng bàn, thống
nhất kết quả.


- Gv chấm 5 quyển; nhân xét.
6’ 4 <sub>v Hoạt động 3: Nhận biết các biển </sub>


báo giao thông.


Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm.


Bước 1:


- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển
báo được giới thiệu trong SGK.
-Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng
loại biển báo. Hướng dẫn các em
cách đặt câu hỏi để phân biệt các
loại biển báo. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biển báo này có hình gì? Màu gì?
-Đố bạn loại biển báo nào thường có


màu xanh?


-Loại biển báo nào thường có màu
đỏ?


-Bạn phải làm gì khi gặp biển báo
này?


- Đối với loại biển báo “Giao nhau
với đường sắt khơng có rào chắn”,
GV có thể hướng dẫn HS cách ứng
xử khi gặp loại biển báo này:


- Trường hợp khơng có xe lửa đi tới
thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người
phải đứng cách xa đường sắt ít nhất
5m để bảo đảm an toàn.


- Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi
nhanh chóng đi qua đường sắt.


Bước 2: Liên hệ thực tế:


- Trên đường đi học em có nhìn thấy
biển báo khơng? Nói tên những biển
báo mà em đã nhìn thấy.


- Theo em, tại sao chúng ta cần phải
nhận biết một số biển báo trên


đường giao thơng?


Kết luận:


Các biển báo được dựng lên ở các
loại đường giao thông nhằm mục
đích bảo đảm an toàn cho người
tham gia giao thơng. Có rất nhiều
loại biển báo trên các loại đường
giao thông khác nhau. Trong bài học
chúng ta chỉ làm quen với một số
biển báo thông thường.


6’ 5 <i><sub>Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh</sub></i>
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành
hàng, quay mặt vào nhau (số HS
phải bằng nhau).


-HS chơi như vậy lần lượt đến hết
hàng.


- -Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng
thì tổ đó thắng.


- GV nhận xét. Tuyên dương.


Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hình tam giác hình tam giác
đoạn thẳng đoạn thẳng


Dãy nào điền xong trước sẽ thắng.


3’ Dặn




Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau
<i><b>Thứ t, ngày th¸ng năm 20</b></i>


Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 1


<b>Môn: </b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Caực HĐ</b>


Tp c
<b>Th trung thu</b>
I. Múc tiẽu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp
lí.



- Hiểu ND: Tình u thương của Bác
Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời
được các CH và học thuộc đoạn thơ
trong bài).


* KNS: Tự nhận thức.


Xác định giá trị bản thân
II. Chuẩn bị


-GV: Tranh minh họa bài tập đọc.
Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
-HS: SGK.


Tốn


<b>MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI</b>
<b>TÁM, MƯỜI CHÍN (TR. 105)</b>
I.Mục tiêu:


- Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19
gồm 1 chục và một số đơn vị( 6,7,8,9);
biết đọc, biết viết các số đó; điền được
các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên
tia số.


*HS làm bài 1,,2,,2,4.
II.Chuẩn bị:



Giáo viên:Bảng cái, que tính.


Học sinh:Que tính, bng con, hp ch
ri.


TG HĐ: Hát vui Hát vui


5 KTB <sub>“Lá thư nhầm địa chỉ”</sub>


-GV kiểm tra 2 HS đọc bài Lá thư
nhầm địa chỉ, trả lời câu hỏi 2, 3 trong
SGK.


-GV nhaän xeùt.


-Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh
viết ở bảng lớp.


+ Cả lớp viết ra nháp.


+ Giáo viên chỉ số bất kì, đọc và phân
tích số.


Nhận xét.
8’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Luyện đọc.</sub>


-GV đọc diễn cảm bài văn:


-Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương
yêu.



-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong
bài. Những từ ngữ cần chú ý: năm,
lắm, trả lời, làm việc,… yêu, ngoan


Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19.


4’ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngoãn, tuổi nhỏ….


b) Đọc từng đoạn trước lớp.


-GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần
lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS
ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.


-GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ
mơi trong bài (Trung thu, thi đua,
hành, kháng chiến, hòa bình); giải
nghĩa thêm: nhi đồng (trẻ em từ 4, 5 <sub></sub> 9
tuổi), phân biệt thư với thơ (lá thư, bức
thư/ dòng thơ, bài thơ).


c) Đọc từng đoạn trong nhóm.


d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN;


từng đoạn, cả bài)


Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
-Lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
-Được bao nhiêu que tính?


-Vì sao em biết?
-Giáo viên ghi: 16.


-16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.


-Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng
trước, số 6 đứng sau.


-Đọc là mười sáu.


Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
-Tiến hành tương tự số 16.


Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.


Hoạt động cá nhân.


-Học sinh làm bài,sửa bài.


- Gọi lần lượt từng HS lên bảng trình
bày.


- GV cùng HS nhận xét.



a/ Mười một, mười hai, mười ba, mười
bốn, mười lăm mười sáu, mười bảy,
mười tám, mười chín.


. . ..;. . . . ;. . . ..; . . . ..; .. . . ;. . . .. ;
. . . . ;. . . . ;. . . .


b/


-Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.


10 19


Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.


-Để đếm đúng, ta phải làm sao ?
-Học sinh làm bài và nêu số ở từng
tranh.


+Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang
để khơng bị sót.


- GV cùng HS nhận xét.


Bài 3:Nối mỗi tranh với một số thích
hợp.


- HS làm việc cá nhân với SGK ; sau
đó trao đổi với bạn cùng bàn, thống


nhất kết quả.


- Gv chấm 5 quyển; nhân xét.
6’ 4 <sub></sub><sub>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</sub>


Câu hỏi 1:


-Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới
ai?


Câu hỏi 2:


-Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ
rất yêu thiếu nhi?


-GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một
câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng
Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói
lên điều gì?


-GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với
thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu
yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt
của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu
nhi với Bác Hồ.


Caâu hỏi 3:


-Bác khun các em làm những điều
gì?



-Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các
cháu như thế nào?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 4: Điền số vào mỗi vạch của tia
số:


- HS làm việc cá nhân với SGK ; sau
đó trao đổi với bạn cùng bàn, thống
nhất kết quả.


- Gv chấm 5 quyển; nhân xét.
6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Học thuộc lòng.</sub>


-GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc
lòng lời thơ theo các phương pháp đã
nêu trong học kì I. VD: xố dần chữ
trên từng dịng thơ.


HS thi học thuộc lịng phần lời thơ.


Củng cố:


-Trò chơi ghép số.


-Lấy và ghép các số 16, 17, 18, 19 ở
bộ đồ dùng.


-Sau 1 tiếng thước dãy nào cịn bạn
chưa xong sẽ thua cuộc.



-Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 18, 19 gồm mấy chục và mấy ủụn
vũ?


Nhaọn xeựt.


4 6


2 Dặn


dò Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 1


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toán


Tha s tớch ( TR. 84)
I. Mc tiêu:



- Biết thừa số, tích.


- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau
dưới dạng tích và ngược lại.


- Biết cách tính kết quả của phép nhân
dựa vào phép cộng.


*Bài 1 (b, c), bài 2 (b), bài 3
II. Chuẩn bị


-GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong
các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa
ghi saün




-HS: Vở bài tập


Học vần (Tiết 1)
BÀI 79 : <b>ÔC - UÔC</b>
I/ Mục tiêu:


- Đọc được: ơc, c, thợ mộc, ngọn
đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ôc, c, thợ mộc, ngọn
đuốc.


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề:
Tiêm chủng uống thuốc.



II /Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách
giáo khoa, con ốc, cây nho, đuôi guốc
Học sinh:


Sách, bảng con, b dựng ting vit


TG HĐ Hát vui Hát vui


3’ KTB <sub>Phép nhân</sub>


4 + 4 = ; 4 x 2 = ; 6 + 6 = ; 6 x 2 = KTBC : vần uc – ưc -Viết từ ứng dụng: máy xúc, lọ mực,
Thừa


soá


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét.


nóng nực


-Đọc câu ứng dụng
Nhận xét


6’ 1


 Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành



phần và kết quả của phép nhân.
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS
đọc ( hai nhân năm bằng mười )
GV nêu : Trong phép nhân hai nhân
năm bằng mười, (chỉ vào 2) gọi là
thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay
dưới hoặc viết thừa số ngay dưới, 5
cũng gọi là thừa số (làm ương tự như
với 2), 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “
tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như
SGK). Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS
nêu tên của từng thành phần (thừa số)
và kết quả ( tích ) của phép tính
Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5
cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có :
Thừa số thừa số Tích
2 x 5 = 10
Tích


Giới thiệu :Hơm nay chúng ta học bài
vần ôc – uôc  giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ôc


*Nhận diện vần:
-Giáo viên viết chữ ơc
-Phân tích vần ơc
-So sánh vần ơc và ôt


-Lấy và ghép vần ôc ở bộ đồ dùng
tiếng việt



*Phát âm và đánh vần


-Giáo viên đánh vần: uô – tờ – ôc
-Giáo viên đọc trơn ôc


-Ghép thêm m và dấu nặng được tiếng
gì ?


-Giáo viên viết bảng: mộc
-Phân tích tiếng vừa ghép
-Đánh vần tiếng mộc


-Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa


-Tranh vẽ gì ?


-Giáo viên ghi bảng: thợ mộc


-Giáo viên chỉnh sửa nhịp cho học sinh
*Hướng dẫn viết:


-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
+Viết vần ôc: viết ô rê bút viết c
+mộc: viết m rê bút viết vần ôc, dấ
nặng đặt dưới ô


+thợ mộc



-Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho
học sinh


Hoạt động 2: Dạy vần uôc
*Quy trình tương tự như vần ơc
-Viết: c, đuốc, ngọn đuốc


7’ <b>2</b>


4’ 3


 Hoạt động 2: Thực hành.


Baøi 1:


- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành
tích rồi tính tích bằng cách tính tổng
tương ứng .


GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = ,
cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được
lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) .
GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x
5 ; 3 x 5 = 15


Phần b , c làm tương tự


Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích
thành tổng các số hạng bằng nhau rồi
tính tích đó theo mẫu



6 x 2 = 6 + 6 = 12 . Vaäy 6 x 2 = 12
b/ 3 x 4


4 x 3


Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên
cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi


5’ 4


6’ 5


5’ 6


4’ 7 <sub>Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng</sub>


-Nêu các từ ứng dụng


-Tìm các tiếng có vần ơc, c
-Giải thích các từ :


+Con ốc: đưa tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

từng thành phần ( thừa số ) và kết quả
( tích ) của phép nhân


Bài3:Viết phép nhân ( theo mẫu) biết:
a/ Các thừa số là 8 và2, tích là 16
Mẫu : 8 x 2 = 16



b/ Các thừa số là 4 và 3 ,tích là 12
c/ Các thừa số là 10 và 2 ,tích là 20
d/ / Các thừa số là 5 và 4 ,tích là 20
- Trị chơi: Ai nhanh sẽ thắng.


- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa
bài .


- Nhận xét – Tuyên dương.


trên mặt đất


+Đơi guốc: đồ dùng để đi nhưng khác
dép, giày


+Thuộc bài: là đã học kỹ, nhớ kỹ vào
trong đầu, khơng cần nhìn sách vở nữa
-Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh


 Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tieỏt 2


2 Dặn




Hệ thóng bài dạy.



Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 1


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B.Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Chính tả (Tập chép)
<b> Chuyện bốn mùa</b>
I.Mục tiêu:


- Chép chính xác bài CT, trình bày
đúng đoạn văn xuôi.


- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3)
a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn.


II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ.


- HS: Bảng con, vở bài tập.


Học vần (Tiết 2)


BÀI 79 : <b>ÔC - UÔC</b>
I/ Mục tiêu:


- Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn
đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn
đuốc.


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề:
Tiêm chủng uống thuốc.


II /Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo
khoa, con ốc, cây nho, đuôi guốc
Học sinh:


Sách, bảng con, bộ đồ dùng ting vit


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB Kiểm tra vë chÝnh t¶ cđa HS. KTBC :


u cầu Hs đọc lại vần ở tiết 1.
6’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.</sub>


-GV đọc đoạn chép.


-Đoạn chép này ghi lời của ai trong
Chuyện bốn mùa?



-Bà Đất nói gì?


-Đoạn chép có những tên riêng nào?
-Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
-Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng
con.


-Hướng dẫn HS chép bài vào vở.


Hoạt động 1: Luyện đọc


-Học sinh luyện đọc các vần vừa học ở
sách giáo khoa


-Giáo viên đính tranh trong sách giáo
khoa cho học sinh nhận xét


-Đọc câu dưới tranh
-Nêu tiếng có vần ơc, c
-Giáo viên đọc mẫu


-Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh


6’ 2


5’ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV theo dõi, uốn nắn.
-Chấm, sửa bài.



-GV nhận xét. Hoạt động 2: Luyện viết-Giáo viên nêu nội dung bài viết
-Học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết
-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết


 Viết vần ôc
 Thợ mộc
 Viết vần uôc
 Ngọn đuốc
-Giáo viên thu vở


-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở
6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>


chính tả.
+Bài tập 2:


-GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
-Chọn 2 dãy HS thi đua.


-(Trăng) Mồng một lưỡi trai
- Mồng hai lá lúa


-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
-Kiến cánh vỡ tổ bay ra


-Bão táp mưa sa gần tới.
-Muốn cho lúa nảy bông to



- Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều.
GV nhận xét – Tuyên dương.


+Baøi taäp 3:


-Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn
mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh
bài tập 3.


-Chữ bắt đầu bằng l:
-Chữ bắt đầu bằng n:
-Chữ có dấu hỏi:
-Chữ có dấu ngã:


GV nhận xét – Tuyên dương.


Hoạt động 3: Lun nói


-Học sinh nêu chủ đề luyện nói
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa


+Tranh vẽ gì?


+Trong tranh bạn trai đang làm gì ?
+Thái độ của bạn như thế nào ?
+Con đã tiêm chủng, uống thuốc bao
giờ chưa?


+Khi naøo ta phải uống thuốc ?



+Tiêm chung, uống thuốc để làm gì ?
+Trường con đã tổ chức tiêm chủng
bao giớ chưa?


+Hãy kể cho bạn nghe con đã tiêm
chủng và uống thuốc ra sao


5’ 6


2’ D D HÖ thèng néi dung bài, nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ năm, ngày tháng năm 20</b></i>


TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 1


<b>M«n :</b>
<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


Toán


<b>Baỷng nhaõn 2 ( TR. 95)</b>
I. Mục tiêu:


- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân


Học vần (Tiết 1)
BÀI 80 : IÊC - ƯƠC
I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


(trong bng nhõn 2).
- Biết đếm thêm 2.
*Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị


-GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2
chấm tròn ( như SGK ) .


-HS: Vở bài tập. Bảng con.


-Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước
đèn.


-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề:
Xiếc múa rối, ca nhạc.


II /Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo


khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng
việt


Học sinh: Sách, bng con, b dựng
ting vit


HĐ Hát vui H¸t vui


5’ 1 <sub>*KTBC : “Thừa số – Tích”</sub>


-Chuyển tổng thành tích rồi tính tích
đó:


-6 + 6 , 8 + 8 , 3 + 3 , 4 + 4
-3 x 5: Nêu tên gọi tng thnh phn
ca phộp nhõn?


+ Gọi HS lên trình bày ë b¶ng líp
Nhận xét.


 Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2


- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm
vẽ 2 chấm trịn rồi lấy 1 tấm gắn lên
bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 2
chấm trịn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2
(chấm trịn ) được lấy 1 lần , ta viết :
2 x 1 = 2 (đọc là : Hai nhân một bằng
hai )



- Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên
bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2
x 3 = 6 .. thành bảng nhân 2 .


- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2
chấm trịn lên bảng rồi hỏi và gọi HS
trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần ,
và viết


2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4
rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1
= 2


- Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4
Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn
lập tiếp


2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20


GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là
tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều


<i>*KTBC : Kiểm tra bước chuan bị của </i>
<i>HS.</i>


<i>Giới thiệu bài mới :Hôm nay chúng ta </i>
học bài vần iêc – ươc  giáo viên ghi
tựa


Hoạt động1: Dạy vần iêc



Mục tiêu: Nhận diện được chữ iêc,
biết cách phát âm


*Nhận diện vần:


-Giáo viên viết chữ iêc
-Nêu cấu tạo vần iêc
-So sánh vần iêc và iêt


-Lấy và ghép vần iêc ở bộ đồ dùng
tiếng việt


*Phát âm và đánh vần


-Giáo viên đánh vần: i – ê – cờ – iêc
-Giáo viên đọc trơn iêc


-Ghép thêm x va ødấu sắc được tiếng
gì?


-Giáo viên viết bảng: xiếc
-Phân tích cho cơ tiếng vừa ghép
-Đánh vần tiếng xiếc


-Phân tích tiếng xiếc


-Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa



-Tranh vẽ gì ?


-Giáo viên ghi bảng: xem xiếc


-Giáo viên chỉnh sửa nhịp cho học sinh
*Hướng dẫn viết:


-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
+Viết vần iêc: viết i rê bút viết với ê,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân,
viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5
dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số
10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng
trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10


2 x 5 = 10


- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2
x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm
bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi
là dấu nhân


- GV giúp HS tự nhận ra , khi
chuyễn từ tổng :


2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
thành phép nhân 2 x 5 = 10


thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là


số các số hạng của tổng , viết 2 x 5
để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy ,
chỉ có tổng các số hạng bằng nhau
mới chuyển được thành phép nhân


rê bút viết c


+xiếc: viết x rê bút viết iêc, lia bút
viết dấu sắc trên eâ


+xem xieác


-Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho
học sinh


Hoạt động 2: Dạy vần ươc


 Quy trình tương tự như vần iêc
Viết: ước, rước, rước đèn


5’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải</sub>
bài tốn và đếm thêm 2


Bài 1: Tính nhẩm


- Ghi nhụự caực cõng thửực trong baỷng .
Nẽu ủửụùc ngay pheựp tớnh 2 x 6 = 12
- Gọi HS đọc kết quả.


- C¶ líp nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i.


6’ 4 <sub>Bài 2: Mỗi con gà có 2 chân.Hỏi 6</sub>
con gà có bao nhiêu chân?


- Lưu ý : viết phép tính giải bài tốn
như sau : 2 x6 = 12 ( chân )


- HS đọc yêu cầu BT.


- Tự làm bài, rồi trao đổi với bạn cùng
bàn, thống nhất kết quả.


- C¶ líp nhËn xÐt.
- Gv chèt l¹i.


6’ 5 <sub>Bài 3: </sub>


- GV cho HS điền số thích hợp vào ơ
trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 ,
16 , 18 , 20 .


- HS th¶o luËn nhãm 4 HS.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhËn xÐt.


Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
-Học sinh nêu từng từ


-Giáo viên ghi bảng


-Tìm tiếng có vần iêc, ươc
-Giải thích các từ :


+Cá diếc: cá gần giống cá chép, nhưng
nhỏ hơn


+Cơng việc: việc cụ thể phải bỏ công
sức ra làm ( công việc học tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

có răng để chải đầu


+Thước kẻ: đồ dùng để đo, vẽ
-Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh


 Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tieỏt 2


3 Dặn


dò Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau
TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình 1


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Luyện từ và câu


M rng vn t: t ng v cỏc mùa.
<i><b> Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?</b></i>
I. Mục tiêu:


- Biết gọi tên các tháng trong năm
(BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất
trong Chuyện bốn mùa phù hợp với
từng mùa trong năm (BT2).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ
Khi nào (BT3).


*HS khá, giỏi làm được hết các BT.
II. Chuẩn bị:


-GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn
nội dung bài tập 2.


- HS: Vở bài tập.


Học vần (Tiết 2)
BÀI 80 : IÊC - ƯƠC
I/ Mục tiêu:



- Đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước
đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng.


-Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước
đèn.


-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề:
Xiếc múa rối, ca nhạc.


II /Chuẩn bị:


Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo
khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng
việt


Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng
ting vit


TG HĐ Hát vui Hát vui


4 1 <sub>KTBC : Kiểm tra bước chuẩn bị của </sub>


HS. <i>KTBC : Yêu cầu cả lớp đọc lại vần vừa</i>học ở tiết 1
6’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài</sub>


taäp.


-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng
dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên


tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc.
Th.giêng ;Th. tư ; Th. bảy ;Th. mười
Th. Hai ;Th. Năm; Th. Tám; Th.
mười một


Th. ba ; Th. sáu ; Th. Chin ; Th. mười
hai


Chú ý: Không gọi tháng giêng là
tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm


Hoạt động 1: Luyện đọc


-Học sinh luyện đọc các vần vừa học ở
sách giáo khoa


-Giáo viên đính tranh trong sách giáo
khoa cho học sinh nhận xét


-Đọc câu dưới tranh
-Nêu tiếng có vần iêc, ươc
-Giáo viên đọc mẫu


-Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết


-Giáo viên nêu nội dung bài viết
- Học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

lịch. Không gọi tháng tư là tháng


bốn. Không gọi tháng bảy là tháng
bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.
-GV ghi tên mùa lên phía trên từng
cột tên tháng.


GV che bảng HS sẽ đọc lại.


-Cách chia mùa như trên chỉ là cách
chia theo lịch. Trên thực tế, thời tiết
mỗi vùng 1 khác. VD: ở miền Nam
nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa (từ
tháng 5 <sub></sub> tháng 10) và mùa khô (từ
tháng 11 <sub></sub> tháng 4 năm sau).


-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
 Viết vần ieâc


 Xem xiếc
 Viết vần ươc
 Rước đèn


-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở
-Giáo viên thu vở .


Hoạt động 3: Luyên nói


-Học sinh nêu chủ đề luyện nói.
-Quan sát tranh vẽ gì ?


+Chú ý phần tranh vẽ cảnh xiếc


+Treo tranh: tranh vẽ gì ? giới thiệu
+Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu
diễn ca nhạc


Củng cố:


-Đọc lại tồn bài


-Trị chơi: Tìm các từ tiếp sức


-Giáo viên phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm
1 tờ giấy chuyền nhau viết tiếng có
vần iêc, ươc


-Giáo viên nhịp thước các nhóm đem
đính lênbảng


-Nhóm nào có nhiều tiếng đúng nhóm
đó thắng


-Nhận xét
4’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thực hành</sub>


-GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói
về điều hay của mỗi mùa. Các em
hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng
lời bà Đất.


-GV phát bút dạ và giấy khổ to đã
viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm


bài.


-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


5’ 5


5’ 6 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Thực hành.</sub>


GV cho từng cặp HS thực hành hỏi –
đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả
lời


-GV khuyến khích HS trả lời chính
xác, theo nhiu cỏch khỏc nhau.
GV nhn xột.


5 7


2 Dặn


dò -HS chuẩn bị bài sau-Nhận xét tiết học.


TiÕt 3 :


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 1


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>



<b>B. §å dïng</b>


KĨ chun
<b>Chuyện bốn mùa</b>
I. Mục tiêu:


-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi
tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể
nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).
*HS khá, giỏi thực hiện được CH 3.
II. Chuẩn bị:


Tốn


<b>HAI MƯƠI, HAI CHỤC (TR. 107)</b>
I/Mục tiêu:


- Nhận biết được số hai mươi gồm 2
chục; biết đọc, viết số 20 ; phân biệt
số chục, số đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. Các HĐ</b>


-GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài
trang phục đơn giản cho HS đóng vai
các vai nhân vật để dựng lại câu
chuyện.


-HS: SGK.



Giáo viên:Bảng cái, que tớnh.


Hc sinh:Que tớnh, bng con, v bi
tp.


TG HĐ Hát vui H¸t vui


5’ 1 KTBC :


-GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu
chuyện đã học trong học kì I mà em
thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng
nhớ truyện đã đọc


-GV nhận xeùt.


KTBC : 16, 17, 18, 19.
-Học sinh lên bảng.
Viết số: từ 0 -> 10.
từ 10 -> 19.


-16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét.


5’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.</sub>
Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
-GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh
trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới


mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân,
Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm
nền trong từng tranh.


Kể lại toàn bộ câu chuyện


-GV mời đại diện các nhóm thi kể tồn
bộ câu chuyện.


-GV nhận xét.


Giới thiệu: học số 20, hai chục.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 20.
-Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy
thêm 1 bó nữa.


-Được tất cả bao nhiêu que tính?
-Vì sao em biết?


-Vậy có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là
hai mươi.


-20 gồm có 2 chục và 2 đơn vị.
-Số 2 viết trước, số 0 viết sau.


-20 còn gọi là hai chục.Hai mươi là số
có mấy chữ số?


3’ 3



4’ 4


4’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện</sub>
theo vai.


-GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng
lại câu chuyện theo vai.


-GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội
dung 4 dòng đầu.


-GV nhập vai người kể.


GV công bố số điểm của các giám khảo
trước lớp cùng với điểm của mình, kết
luận nhóm kể hay nhất.


Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Hoạt động lớp, cá nhân.


-Viết các số từ 10 đến 20 và ngược
lại.


-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh đọc lại.


-Học sinh đọc thanh theo thứ tự.
+Lưu ý giữa các số có dấu phẩy.
Bài 2: Nêu u cầu bài.



-Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Học sinh làm baøi.


+Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau.
+ GV nhận xét.


5’ 6


6’ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của
tia số rồi đọc các số đó.


-Nêu yêu cầu.


-Học sinh làm bài,sửa bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Củng cố:


-Hôm nay chúng ta học số nào?
-Hai mươi còn gọi là gì?


-Số 20 có mấy chữ số?
-Hãy phõn tớch s 20.



3 Dặn




Nhn xột ỏnh giỏ tit học.
HS về học bài và chuẩn bị bài sau


<i><b>Thứ sáu, ngày tháng năm 20</b></i>
TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 1


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tập làm văn


<b>ỏp li cho, li t gii thiu</b>
I. Mục tiêu:


- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự
giới thiệu phù hợp với tình huống giao
tiếp đơn giản (BT1, BT2).



- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong
đoạn đối thoại (BT3).


* KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa.
Lắng nghe tích cực.


II.Chn bÞ :


-GV: Tranh minh họa 2 tình huống
trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ
to viết nội dung bài tập 3.


-HS: Vở bài tập.


Tự nhiên và xã hội
<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>


(TIẾT 2)
I . Mục tieâu:


-Nêu được một số nét về cảnh quan
thiên nhiên và công việc của người
dân nơi học sinh ở.


* Nêu được một số điểm giống và khác
nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và
thành thị.





KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý
thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt
động sinh sống của người dân địa
phương.


Kĩ năng tìm kiếm và xử lý
thơng tin: Phân tích, so sánh cuộc sống
ở thành thị và nơng thơn.


II . Chuẩn bị :


GV: tranh minh họa
HS: VBT, bút màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

6’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</sub>
-Bài tập 1 (miệng)


-1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm
lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị
phụ trách trong 2 tranh.


- GV cho từng nhóm HS thực hành đối
đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho
HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự ,
vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực
hành, cả lớp và GV nhận xét.


- Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp
lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.



KTBC :


-Em thường tham gia những hoạt động
nào ở lớp?


-Vì sao em thích tham gia những hoạt
động đó?


Nhận xét


7’ 2 <sub>Giới thiệu : Cuộc sống xung quanh T.2</sub>


Hoạt động 1 : Làm việc SGK


Bước 1: HS quan sát tranh, thảo luận :
nói về những gì em thấy


Bước 2: Hỏi:T/38, 39, 40, 41 vẽ cuộc
sống ở đâu? Vì sao em biết?



8’ 3 <sub>Bài tập 2 (miệng)</sub>


-1 HS đọc u cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.


-GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống
bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa
bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự
giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ


em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào
(trường hợp bố mẹ em có nhà và
trường hợp bố mẹ em đi vắng)?


-GV khuyến khích HS có những lời
đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả
lớp và GV nhận xét, thảo luận xem
bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử
sự đúng hay sai.


-GV gợi ý để các em hiểu: làm như
vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó
có thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của
bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ
em, vào nhà để trộn cắp tài sản. Ngay
cả khi bố mẹ có ở nhà tốt nhất là mời
bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là
bạn của bố mẹ khơng,…)


Cả lớp bình chọn những bạn xử sự
đúng và hay – vừa thể hiện được thái
độ lịch sự, có văn hố vừa thơng minh,
thận trọng.


Kết luận : T 38, 39 vẽ cuộc sống ở
nông thôn. T 40,41 vẽ cuộc sống ở
thành phố. Dựa vào đặc điểm nổi bậc
ở từng địa phương ta dễ dàng nhận biết
từng địa phương đó khi được nghe và
thấy.



NGHỈ GIẢI LAO


Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


Bước 1:Em nói về cuộc sống ở địa
phương em ở?


Bước 2:Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: Qua các bài hát, đặc điểm về
văn hóa, ta cũng nnhận ra được địa
phương đó. Do đo,ù cần giữ gìn bản chất
văn hóa dân tộc của từng địa phương
góp phần làm giàu đẹp nước nhà.
- GV chốt lại.


Củng cố


-Thi đua:diễn tảvài đặc điểm văn hóa
của dân tộc Việt Nam chúng ta – Nhận
xét.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thực hành.</sub>
Bài tập 3 (viết)


-GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp
của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý
cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới


thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch
sự, niềm nở, lễ độ.


-GV nhận xột, chn nhng li ỏp
ỳng v hay.


3 Dặn




Nhn xét đắnh giá tiết học.
Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 1


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng.</b>


<b>C. Các HĐ:</b>


Chính tả (Nghe - viết)
<b>Thử trung thu</b>
I. Muùc tieõu:


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình
bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.


- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3)
a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn.


II. Chuaån bò


-GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy
khổ to viết nội dung bài tập 3.


-HS: SGK.


TẬP VIẾT TUẦN 17 :


<b>TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC</b>
I/ Mục tiêu:


- Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc,
màu sắc. . kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở Tập viết1, tập hai.


* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng
quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II /


Chuẩn bị:


Giáo viên:Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
Học sinh: Vở viết in, bng con


TG HĐ Hát vui Hát vui



6 1 KTBC :


GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS
cả lớp viết vào bảng con hoặc giấy
nháp các chữ: lưỡi trai, lá lúa, năm,
bão táp, nảy bơng


-GV nhận xét.


Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học sinh
* Bài mới:


Giới thiệu :Hôm nay chúng ta luyện
viết: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc.
Hoạt động 1: Viết bảng con
-Giáo viên viết mẫu lên bảng


-Em haõy nêu cách viết thanh kiếm, âu
yếm, ao chuôm


-Giáo viên theo dõi sửa sai
5’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.</sub>


-GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS
đọc lại.


-GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì?
-Hướng dẫn HS nhận xét.



+ Bài thơ của Bác Hồ có những từ
xưng hô nào?


+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


-HS viết vào bảng con những tiếng dễ


Hoạt động 2: Viết vở


-Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
-Học sinh nhắc lại nội dung bài viết
-Giáo viên viết hết dòng lên bảng


-Giáo viên thu bài chấm


7’ 3


4’ 4


3’ 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

viết sai


-GV đọc từng dịng thơ cho HS viết –
mỗi dòng đọc hai lần.


-Chấm, chữa bài.
-HS tự chữa lỗi.



-GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài,
soát lỗi cho nhau.


5’ 7 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>
chính tả.


Bài tập 2 (lựa chọn)


-GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc
2b.


-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài,
quan sát tranh; viết vào Vở bài tập tên
các vật theo số thứ tự hình vẽ trong
SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho
đúng.


-GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng,
phát âm đúng tên các vật trong tranh.
Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng:
a) 1 chiếc lá ; 2 quả na ; 3 cuộn len ;
4 cái nón


b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ;
8 con muỗi


Cuûng coá:


-Thi đua viết nhanh đẹp:


-Nhận xét


3’ 8 <sub>Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai</sub>
nhanh sẽ thắng.


-GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc
3b.


-Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài
tập.


-GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã
viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ,
mời 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh.
Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no
b)- thi đỗ, rỏc - gi v (ũ), gió go.


2 Dặn




Nhận xét tiết học.
Dặn về chuẩn bị bài sau
TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 Nhóm trỡnh 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tên bài:</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


<b>Luyeọn taọp ( TR. 96)</b>
I. Muùc tieõu:


- Thuộc bảng nhân 2.


- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực
hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo
với một số.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân
(trong bảng nhân 2).


- Biết thừa số, tích.


<b> *Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5 (cột 2, 3, 4)</b>
II. Chuẩn bị


-GV: Bảng phụ từng chặng
-HS: Vở bài tập


<b>CON ỐC, ĐÔI GUỐC, CÁ DIẾC …</b>
I/ Mục tiêu:


- Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc,


cá diếc. . kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở Tập viết1, tập hai.


* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng
quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II /


Chuẩn bị:


Giáo viên:Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
Học sinh: Vở viết in, bng con


TG HĐ Hát vui Hát vui


6 1 <sub>KTBC :</sub>


-Bảng nhân 2.
-Tính nhẩm:


2 x 3 ; 2 x 8 ; 2 x 6 ; 2 x 10
+Gäi HS lªn thùc hiƯn ở bảng lớp
GV nhaọn xeựt chấm điểm


KTBC : Kieồm tra dụng cụ học sinh


5’ 2 <sub>v Hoát ủoọng 1: Cuỷng coỏ vieọc ghi nhụự</sub>
baỷng nhaõn 2 qua thửùc haứnh tớnh. .
- Gọi Hs đọc lại bảng nhân 2 (nhiều lần)
- GV cùng HS sửa chữa, uốn nắn.



Bài mới:
Giới thiệu :


-Hôm nay chúng ta luyện viết: con ốc,
đôi guốc, cá diếc


Hoạt động 1: Viết bảng con
-Giáo viên viết mẫu lên bảng


-Em hãy nêu cách viết thanh kiếm, âu
yếm, ao chuôm


-Giáo viên theo dõi sửa sai


Hoạt động 2: Viết vở


-Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
-Học sinh nhắc lại nội dung bài viết
-Giáo viên viết hết dòng lên bảng


-Giáo viên thu bài chấm
5’ 3 <sub>GV hướng dẫn HS làm bài </sub>


Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3
Lưu ý : HS viết vào vở có thể viết
thành :


2 x 3 = 6


- Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu BT, tự suy


nghĩ làm.


- Gäi HS tr×nh bµy.
- GV nhận xét .


5’ 4 <sub>Bài 2 : Tính (theo mẫu)</sub>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hửụựng daón HS laứm baứi theo maóu:
2cm x 5= 2kg x 4 =
2dm x 8= 2kg x 6 =
2 kg x 9=
- HS tho lun nhúm ụi


- Đại diện nhóm trình bày.
GV nhaọn xeựt


8 5 <sub>v Hoạt động 2: Thực hành giải bài</sub>
toán đơn về nhân 2.


Baøi 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Đề bài hỏi gì?


+ Yêu cầu HS tự giảI, trao đội với bạn
cùng bàn thống nhất kết quả.


+ 2 HS lên bảng lớp thi đua giải.
+ Cả lớp nhận xÐt.



+ GV chèt l¹i.


Củng cố:


-Thi đua viết nhanh đẹp:
-Nhận xét


7’ 6 <sub>Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống</sub>
(theo mẫu).


Thừa số 2 2 2


Thừa số 5 7 9


Thừa số


+ Tæ chøc cho HS thi ®ua (theo tỉ)
+ GV nhận xét – Tuyên dương.


3’ DỈn


dị Nhận xét đánh giá tiết học.Dặn về chuẩn bị bài sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×