Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.88 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3: Từ 3/9 – 7/9</b>
<b>Ngày soạn: 1/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 3 - 4/9 (8A+8B)</b>


<b>Tiết 10,11: Văn bản: </b> <b>TỨC NƯỚC VỠ BỜ</b>
<b> (Trích Tắt Đèn)</b>


<b>-Ngơ Tất </b>
<b>Tố-I. Mức độ cần đạt:</b>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.
- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà
văn Ngô Tất Tố.


- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác,
bất nhân dưới chế độ cũ, thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng
trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức,
có đấu tranh.


<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt
đèn.


- Thành cơng của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả,
kể chuyện và xây dựng nhân vật.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Tóm tắt văn bản truyện.


- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong
văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
<b>III. Chuẩn bị: </b>


GV: SGV, SGK, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.


Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ” của Ngun Hồng, em hãy nêu cảm
nhận của em


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cô sẽ giới thiệu cho các em về tác giả Ngô Tất Tố với tác phẩm “Tắt đèn” và
đoạn trích “Tức nước vở bờ”.


Hoạt động của Thầy và Trò
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
? Hãy giới thiệu vài nét về Ngơ Tất Tố và
đoạn trích “Tức nước vở bờ”


HS:- Quê : Bắc Ninh


- Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học hiện


thực 30 – 45


- Là người có kiến thức uyên bác nên ông viết
văn giỏi, dịch thuật tài, viết báo mang tính
chất chiến đấu cao


- Là nhà văn của nông dân, chuyên viết về
nông thôn và phụ nữ


“Tắt đèn” (1937) là một bức tranh thu nhỏ của
nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng
thời là bản án đanh thép đối với xã hội phong
kiến thực dân tàn bạo ăn thịt người. Bên cạnh
đó tác phẩm cịn có giá trị nhân đạo với việc
xây dựng thành công nhân vật chị Dậu với
phẩm chất tốt đẹp. Cần cù, tần tảo, giàu lòng
thương người, dũng cảm chống lại bọn cường
hào áp bức


“Hs phát biểu.


Gv chốt lại ý cơ bản Bảng phụ
Gv tóm tắt tác phẩm : - Đọc mẫu
Hs đọc phần còn lại


Hs nhận xét cách đọc


Hs đọc chú thích 3. Gv giải thích thêm
- Sưu cịn gọi là thuế thân-thuế đinh



=> Là thuế nộp bằng tiền, đánh vào thân thể,
mạng sống của người đàn ông từ 18 tuổi trở
lên hang năm phải nộp cho nhà nước phong
kiến thực dân. Sưu là một hình thức thuế vơ
lý, vơ nhân đạo nhất trong xã hội Việt Nam
thời Pháp thuộc vì nó coi con người như xúc
vật, hang hố. Bởi vậy ngay sau cách mạng
tháng 8 thành công Bác Hồ đã kí xác lệnh xố


Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung


1, Tác giả Ngơ Tất Tố (1893–1954)
- Là cây bút xuất sắc trong dòng văn
học hiện thực 30 – 45


- Là nhà văn của nông dân, chuyên viết
về nông thôn và phụ nữ


* “Tắt đèn” (1937) là một bức tranh
thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước
cách mạng, đồng thời là bản án đanh
thép đối với xã hội phong kiến thực
dân. Bên cạnh đó tác phẩm cịn có giá
trị nhân đạo.


* “Tức nước vở bờ” : Chương 18, của
tác phẩm => được đánh giá là một
trong những đoạn trích tiêu biểu cho
chủ đề của tác phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bỏ vĩnh viễn thuế thân


? Theo em đọan trích có thể được chia thành
mấy phần ?


? Nội dung từng phần là gì?


? Tiêu đề của đoạn trích gợi cho em suy nghĩ
gì?


HS: * Thâu tóm được :


- Các phần nội dung liên quan trong văn bản
+ Chị Dậu bị áp bức, cùng quẫn, buộc phải
phản ứng chống lại cai lệ và người nhà Lý
trưởng


+ Thể hiện đúng tư tưởng của văn bản : Có áp
bức có đấu tranh


Từ đó xác định nhân vật trung tâm của đoạn
trích là ai?


? Theo em hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ
nét nhất ở sự việc nào?


HS: Phần 2 : Khi đương đầu nhà cai lệ và
người nhà Lý trưởng



* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phân tích văn
bản


Theo dõi phần tóm tắt cốt truyện và nội dung
đoạn trích cho biết :


? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu trong hoàn cảnh
nào?


HS: trả lời.


? Hoàn cảnh này cho thấy chị Dậu đang ở tình
thế nào?


HS: trả lời.


? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu ra sao?
HS: - Cử chỉ :


+ Múc cháo la liệt => quạt cho nguội
+ Rón rén : “Thầy em…xót ruột”
+ Chờ xem chồng ăn có ngon khơng?


? Hãy hình dung về chị Dậu từ những lời nói
đó?


? Qua tìm hiểu cho thấy hồn cảnh nhà chị
Dậu như thế nào?


4, Bố cục : 2 phần



- Từ đầu… ngon miệng hay không?
=> Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu
- Đoạn còn lại => Cuộc đối mặt với
bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng và chị
Dậu vùng lên cự lại





Nhân vật trung tâm : Chị Dậu




II. Phân tích


1. Cảnh gia đình chị Dậu
- Hồn cảnh :


+ Sưu thuết căng thẳng => chưa có
tiền nộp


+ Bán con + khoai + chó => cứu
chồng


+ Chồng ốm thập tử nhất sinh =>
nguy cơ bị bắt


+ Hàng xóm cho gạo để nấu cháo
=> Tình thế nguy cấp, tìm mọi cách để


bảo vệ chồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Chỉ có bát gạo hàng xóm cho để chăm sóc
anh Dậu bị ốm yếu, bị hành hạ giữa vụ sưu
thuế) gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảnh của
người nhân dân nghèo trong xã hội cũ và
phẩm chất tốt đẹp của họ?


HS: nghèo khổ, bần cùng, khơng lối thốt,
giàu tình cảm, đức hy sinh.


? Khi kể về sự việc chị Dậu chăm sóc chồng
giữa vụ sưu thuế, tác giả đã dùng biện pháp
nghệ thuật gì? Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ
thuật đó?


HS: - Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm gia
đình làng xóm ân cần, ấm ấp đối lập khơng
khí căng thẳng đe doạ của tiếng trống, tù và,
thúc thuế ở đầu làng


? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Gv. chuyển ý :


Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu được coi như
thế “tức nước đầu tiên” được tác giả xây dựng
và dồn tụ. Qua đó đã thấy chị Dậu yêu


thương, lo lắng cho chồng mình như thế nào?
Chính tình thương yêu này sẽ quuyết định


phần lớn thái độ và hành động của chị ở đoạn
tiếp theo


? Cai lệ đại diện cho tầng lớp xã hội nào trong
chế độ thực dân nửa phong kiến?


? Cai lệ là chức danh gì?
? Nghề của hắn là gì?
HS: - Nghề :


+ Đánh trói người với một sự thành thạo và
say mê


? Tên cai lệ có mặt ở làng Đơng Xá với vai trị
gì? Xơng vào nhà anh Dậu với ý định gì?
HS: + Đánh, bắt những người thiếu thuế
+ Bắt, trói anh Dậu theo lệnh quan


thương chồng con, dịu dàng, tình cảm
-> Nghèo khổ, cuộc sống khơng có lối
thốt, giàu tình cảm, sức chịu đựng dẻo
dai


* Nghệ thuật tương phản


=> Nổi bật tình cảnh khốn quẫn của
người nhân dân nghèo dưới ách áp bức
bóc lột của chế độ phong kiến tàn
nhẫn, phong cách tôt đẹp của chị Dậu.
2, Chị Dậu đương đầu với cai lệ và


người nhà Lý trưởng


a, Cai lệ :


- Giai cấp thống trị


- Hắn sẵn sàng gây tội ác mà khơng
trùn tay, vì hắn đại diện nhân danh
phép nước để hoạt động


=> Là công cụ đắc lực của bộ máy cai
trị đương thời, hiện thân của cái nhà
nước bất nhân lúc bấy giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Vì sao hắn chỉ là một tên tay sai mạt hạng,
nhưng lại có quyền đánh trói người vơ tội vạ
như vậy?


HS: trả lời.


? Ngịi bút hiện thực của Ngơ Tất Tố đã khắc
hoạ hình ảnh cai lệ bằng những chi tiết điển
hình nào?


(Ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ, hành động?)
? Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân
vật của tác giả?


? Qua đó tên cai lệ hiện lên là con người có
bản chất như thế nào?



HS: hắn là một tên dã thú khơng biết nói tiếng
người, khơng biết nghe tiếng nói của đồng
loại, bỏ ngồi tai lời van xin của chị Dậu, đáp
lại bằng lời lẽ thơ tục, hành động tàn bạo.
Gv bình


? Có thể hiểu gì về bản chất xã hội cũ từ hình
ảnh tên cai lệ này?


HS: => Một xã hội bất cơng, khơng cịn nhân
tính, có thể gieo hoạ xuống người dân lương
thiện bất cứ lúc nào, một xã hội tồn tại trên cơ
sở của lý lẽ hành động bạo


Gv chuyển ý bằng tiểu kết: Chỉ trong một
đọan văn ngắn, nhưng nhân vật cai lệ được
khắc hoạ hết sức nổi bật, sống động, có giá trị
điển hình rõ rệt. Khơng chỉ định hình cho tầng
lớp tay sai thống trị, mà còn là hiện thân của
trình tự xã hội phong kiến đương thời.


? Nhắc lại tình thế của gia đình chị Dậu?
HS: chị Dậu rón rén bê bát cháo lên cho
chồng ăn, đang hồi hộp chờ xem chồng ăn có
ngon miệng khơng, bất ngờ tên cai lệ và
người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào, anh Dậu
khiếp đảm, chị Dậu phải một mình đối phó.
Từ tình thế của anh Dậu ở phần một ta thấy
tính mạng anh Dậu phụ thuộc vào sự đối phó


của chị Dậu. Vậy chị đã đối phó bằng cách


- Thái độ :


+ Bỏ ngoài tai lời van xin
+ Khơng mảy may động lịng
+ Bắt trói anh Dậu (dù đau ốm)
=> Kết hợp chi tiết điển hình về lời
nói, hành động, thái độ,


=> Khắc hoạ nhân vật cai lệ : hống
hách, thơ bạo, khơng cịn tính người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nào?


? Chị Dậu đại diện cho tầng lớp nào trong xã
hội phong kiến?


? Nhân vật chị Dậu được khắc hoạ bằng chi
tiết nổi bật nào?tức quá – địa vị của kẻ ngang
hàng => cự lại bằng lực : ngùn ngụt căm thù,
hành động quyết liệt, mạnh mẽ, cứng cỏi, dữ
dội


(Lời nói, cử chỉ hành động diễn biến tâm lí?)
HS: cố van xin vì cai lệ đại diện cho nhà
nước, anh Dậu lại đang là kẻ cùng đinh, con
sâu cái kiến, cố van để khơi gợi tâm, lương tri
ơng cai.



? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ
nhân vật chị Dậu của tác giả?


? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ
thuật ấy?


? Kết cục cuộc đương đầu của chị Dậu và cai
lệ, người nhà Lý trưởng là gì? Điều đó có ý
nghĩa gì?


- người mẹ con mọn đã mang lại sự hả hê cho
người đọc sau bao đau thương, tủi cực mà gia
đình chị phải gánh chịu. Bộc lộ bản chất của
kẻ bị trị : chỉ quen bắt nạt, đe doạ, áp bức
người nhút nhát, cam chịu, còn thực lực yếu
ớt, hèn kém


? Qua đoạn trích, theo em vì sao mà chị Dậu
có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã hai tên tay
sai như vậy?


- Vì :


+ Sức mạnh của lòng căm hờn, mà cái gốc
là lòng yêu thương(sức mạnh của lòng yêu
thương) – yêu chồng hơn cả bản thân mình -
bản chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam
+ Chứng minh quy luật của xã hội : Có áp
bức, có đấu tranh, con giun xéo lắm cũng
quằn, tức nước thì vỡ bờ.



? Đoạn trích đã cho em thấy được những tính
cách nào ở nhân vật chị Dậu?


Gv : Câu nói “Thà… chịu được” => chị


b, Chị Dậu:
- Giai cấp bị trị


- Lời nói :Ơng - cháu, ơng – tơi, mày
-bà


- Cử chỉ hành động : Xám mặt, nghiến
răng, túm cổ, ấn dúi, giằng co, vật
nhau, túm tóc lẳng.


- Diễn biến tâm lý :


+ Nhẫn nhục, cố van xin tha thiết, (địa
vị của kẻ thấp cổ bé họng)


- Địa vị “đứng trên đầu thó”, thó độ
ngang tàng sẵn sàng đè bẹp đối
phương


=> Kết hợp chi tiết điển hình về cử chỉ,
lời nói, hành động, kết hợp tự sự +
miêu tả + biểu cảm, phép tương phản :
tính cách chị Dậu đối lập tính cách cai
lệ.



=>ý nghÜa: Tạo được nhân vật chị
Dậu chân thực, sinh động, có sức biểu
cảm


- Cai lệ, người nhà Lý trưởng với vũ
khí đầy mình nhanh chóng bị thất bại
thảm hại trước người đàn bà lực điền


- V×:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khơng chịu sống cúi đầu, mặc cho kẻ khác chà
đạp. Hành động tuy chỉ là bộc phát, căn bản
chưa giải quyết được gì => bế tắc nhưng có
thể tin rằng khi có ánh sang cách mạng rọi tới,
chị sẽ là người tiên phong trong cuộc đấu
tranh ấy. Chị Dậu đã trở thành một trong
những điển hình văn học, đẹp, khoẻ, hiếm hoi
trong văn hoc Việt Nam trước cách mạng
tháng 8 mà tác giả đã sử dụng bằng tấm lòng
đồng cảm với người dân nghèo ở quê hương
mình.


GV: nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật
của nhà văn Ngô Tất Tố?


HS: khắc họa nhân vật rõ nét, điển hình.
Ngịi bút miêu tả linh hoạt, sống động.
Ngôn ngữ kể tả của tác giả và ngôn ngữ đối
thoại của nhân vật đặc sắc.



? Qua bài này, em nhận thức thêm được
những điều gì về xã hội, nông thôn Việt Nam
trước cách mạng tháng 8, về nông dân, đặc
bịêt là người phụ nữ nơng dân Việt Nam từ
hình ảnh chị Dậu?


? Về nghệ thuật kể truyện và miêu tả nhân
vật, đoạn trích có những đặc điểm gì đặc sắc?


Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời
Hs đọc ghi nhớ


GV: nhận xét, kết luận.


Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.


cái gốc là lòng yêu thương - >bản chất
tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam
+ Chứng minh quy luật của xã hội :
Có áp bức, có đấu tranh, tức nước thì
vỡ bờ.


* Chị Dậu : Mộc mạc, hiện dịu, giàu
tình yêu thương, biết nhẫn nhục chịu
đựng, có một sức sống mạnh mẽ, tiềm
tàng tinh thần phản kháng áp bức
mãnh liệt, thể hiện một thái độ bất
khuất.



3. Nghệ thuật


- Khắc họa nhân vật rõ nét, điển hình.
- Ngịi bút miêu tả linh hoạt, sống
động.


- Ngơn ngữ kể tả của tác giả và ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật đặc sắc.
* Ghi nhớ : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<b>Ngày soạn: 1/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 5 – 6/9(8A + 8B)</b>


<b>Tiết 12: Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan
hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.


- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong đoạn văn.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong một đoạn văn đã cho.


- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền
mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.


- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành,
tổng hợp.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGV, SGK, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


Cho biết bố cục của văn bản: nhiệm vụ của các phần trong văn bản.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1 : hướng dẫn HS </b>


tìm hiểu thế nào là đoạn văn.
H/s đọc văn bản về Ngô Tất Tố.
? Văn bản trên có mấy ý? Mỗi ý được
viết thành mấy đoạn văn?


? Dấu hiệu để nhận biết đoạn văn ?
* Văn bản gồm có 2 ý, mỗi ý được


viết thành một đoạn văn.


- Dấu hiệu nhận biết đoạn văn :
+ Có ý chủ đề


+ Bắt đầu bằng việc viết hoa và lùi
đầu dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Kết thúc bằng dấu chấm xuống
dòng.


? Thế nào là đoạn văn?


Hs. đọc đoạn 1 văn bản


? Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì
đối tượng trong đoạn văn?


HS: - Từ ngữ chủ đề: “ Ngơ tất Tố” có
tác dụng duy trì đối tượng đoạn văn,
các câu trong đoạn đều thuyết minh
cho đối tượng này.


Đọc thầm đoạn tiếp theo


? Tìm câu chủ đề của đoạn? Tại sao
em biết đó là câu chủ đề của đoạn ?
? Qua đó em hiểu từ ngữ chủ đề, câu
chủ đề là gì? Chúng có vai trị gì trong
đạon văn bản?



HS: Từ ngữ chủ đề là từ được lặp đi,
lặp lại nhằm duy trì đối tượng được
biểu đạt.


Câu chủ đề là câu chứa ý khái quát
của cả đoạn.


? Em có nhận xét gì về cấu tạo, vị trí
của câu chủ đề?


HS: thường đứng ở đầu đoạn văn có
đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
? Tìm trong đoạn văn 2 hai câu trực
tiếp bổ xung ý nghĩa cho câu chủ đề?
HS: câu 2,3


? Theo em quan hệ ý nghĩa giữa 2 câu
trên có gì khác với quan hệ ý nghĩa
giữa chúng với câu chủ đề của đoạn
văn.


HS: có ý nghĩa cụ thể, chi tiết hơn câu
chủ đề.


? Hãy cho biết các câu trong đoạn văn
có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế


* Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo
nên văn bản do nhiều câu tạo


thành, bắt đầu bằng từ viết hoa lùi
đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng, thường biểu đạt 1 ý
tương đối hoàn chỉnh


<b>2. Từ ngữ và câu trong đoạn </b>
<b>văn </b>


<b>a.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề </b>
<b>của đoạn văn</b>


- Từ ngữ chủ đề: “ Ngơ tất Tố” có
tác dụng duy trì đối tượng đoạn
văn, các câu trong đoạn đều
thuyết minh cho đối tượng này.


- Câu chủ đề : Tắt đèn… của
Ngô Tất Tố -> câu chứa ý khái
quát của toàn đoạn.


- Các câu sau đều làm rõ ý của
câu chủ đề


<b>* Ghi nhớ: sgk</b>


<b>b. Cách trình bày nội dung </b>
<b>đoạn văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nào?



HS: có quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa.
? Đoạn văn thứ nhất có câu chủ đề
không? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu
trong đoạn văn như thế nào?


?Đoạn văn 2 có câu chủ đề khơng? Ý
đoạn văn được triển khai theo trình tự
nào ?


HS: đọc đoạn văn b SGK trang 35.
? Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Vị
trí của câu chủ đề?


HS: đoạn văn có câu chủ đề, câu chủ
đề nằm ở cuối đoạn.


? Thế nào là đoạn văn? Câu chủ đề?
Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn?


HS: đọc ghi nhớ.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn HS </b>
luyện tập.


HS: đọc yêu cầu bài tập 1.


? Văn bản chia mấy ý? Mỗi ý được
diễn đạt bằng mấy đoạn văn?



HS: đọc yêu cầu bài tập 2:


? Các đoạn văn được trình bày theo
cách nào?


<b>Đoạn 1 : Các ý được lần lượt </b>
trình bày trong các câu bình đẳng
với nhau => Đoạn văn song hành
<b>Đoạn 2 : Ý chính nằm trong câu </b>
chủ đề ở đoạn văn, các câu tiếp
theo cụ thể hố ý chính => Đoạn
văn diễn dịch


Đoạn b : Ý chính nằm trong câu
chủ đề ở cuối đoạn văn, các câu
phía trước cụ thể hố cho ý chính
=> Đoạn văn quy nạp


* Ghi nhớ: (SGK)
<b>II. Luyện tập</b>
<b>* Bài tập 1:</b>


- Chia 2 ý, mỗi ý được diễn đạt
bằng 1 đoạn văn.


* Bài tập 2:
a. Diễn dịch.


b,c trình bày theo cách song hành.



<b>Thực hiện CT Tuần 3 (T9 – T12)</b>
<b>Ngày:</b>


<b>Tổ Trưởng Chuyên Môn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần 4: Từ 10/9 - 14/9</b>
<b>Ngày soạn: 8/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 10 - 11/9 (8A + 8B)</b>


<b>Tiết 13+14: </b> <b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I</b>


<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Giúp học sinh nắm vững những kiến thức Tập làm văn đã học.
<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


<b>1.</b>


<b> K iến thức:</b>


- Ôn luyện lại kiểu văn tự sự, vận dụng để viết bài văn tự sự.


- Ôn luyện cách viết câu văn, đoạn văn, cỏc phn ca vn bn, cỏch dựng t.
<b>2.Kĩ năng: Vn dụng tối đa kiến thức đã học để viết bài.</b>


<b>III. Chuẩn bị: </b>
<b> 1.Giáo viên:</b>


- Đề, đáp án, biểu điểm.


<b> 2.Học sinh:</b>


- Ôn kiến thức, vở làm bài Tập làm văn.


<b>Đề bài: </b> Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường.
Bài viết yêu cầu đạt được


- Xác định ngơi kể thứ nhất, thứ ba


- Trình tự kể : ( hồi tưởng những kỉ niệm theo thứ tự thời gian, không
gian, cảm xúc, tâm trạng, mọi vật xung quanh)


+ Thời gian, không gian
+ Diễn biến của sự việc
+ Diến biến tâm trạng


- Bài viết đúng thể loại : tự sự (miêu tả + biểu cảm, Chú ý tả người,
việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn)


- Bố cục : đủ 3 phần


- Bài viết được xác lập theo một trình tự kể (1 trong 3 cách trên)
- Bài viết có cảm xúc


- Trình bày sạch, đẹp, sai ít lỗi chính tả
<b>IV. Củng cố, dặn dò: </b>


- Xem lại trình tự, bố cục văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: 8/9/2012</b>



<b>Ngày giảng: 13 - 14/9 (8A +8B)</b>


<b>Tiết 15, 16: Văn bản:</b> <b>LÃO HẠC</b>


<b>-</b> <b>Nam Cao –</b>
<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Biết đọc – hiểu nột đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của
nhà văn Nam Cao.


- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng
trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc, lịng nhân
đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người
nông dân cùng khổ.


- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao
qua truyện ngắn Lão Hạc.


<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh
hướng hiện đại.


- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.


- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây
dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh
hướng hiện thực.


- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong
văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, SGV, Tác phẩm Nam Cao, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


? Phân tích diễn biến tâm lí của chi Dậu trong đoạn trích ?


? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” em hiểu thêm được gì về đời sống của
người nơng dân trong xã hội cũ


? Quy luật “Tức nước vỡ bờ” được thể hiện như thế nào trong đoạn trích.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Số phận của người nông dân trước cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thể hiện đậm nét qua tác phẩm Lão Hạc, nội dung bài học cụ</i>
<i>thể ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung</b>
văn bản


Hs túm tắt văn bản và đọc đoạn trớch
? Gv hướng dẫn cỏch đọc: đọc chậm rói
? Túm tắt đoạn trớch sau khi buộc phải bỏn
“cậu vàng” lóo Hạc sang nhà ụng giỏo nhờ ông
giáo giữ giỳp ba sào vườn cho con trai cựng với
30đồng<sub> bạc </sub>


dành dụm để khi chết có tiền ma chay.


Sau đó, khi khơng cịn gì để ăn, lão Hạc đã tự
xin bã chó để tự vÉn. Cái chết vật vã thê thảm
cđa l·o H¹c tác giả được chứng kiến và kể lại
những sự việc này với niềm thương cảm chân
thành


? Giới thiệu vài nét về tác giả Nam Cao ?
HS: trả lời


Quê : Hà Nam


- Là nhà văn hiện thực xuất sắc
- Đề tài : Người nông dân nghèo
- Tác phẩm tiêu biểu : Chí Phèo, Lão
Hạc, Trăng sáng, Đời thừa, Đôi mắt.
- Chuyên viết thể loại truyện ngắn
* “Lão Hạc” là một truyện ngắn xuất
sắc viết về nhân vật trước cách mạng


tháng 8 – 1945


HS: đọc chú thích từ khó.


Ầng ậng : nước dâng lên, sắp tràn ra
khỏi mi mắt


Đoạn trích có thể chia mấy phần? nội dung
từng phần?


? Theo em ai là nhân vậy chính? Ai là nhân vật
trung tâm? Vì sao?


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn HS phân tích </b>
văn bản.


? Hãy nêu tình cảnh của lão Hạc?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. đọc : </b>




<b>2. Tác giả : </b>


- Là nhà văn hiện thực xuất sắc,
chuyên viết thể loại truyện ngắn
* “Lão Hạc” là một truyện ngắn xuất
sắc viết về nhân vật trước cách mạng
tháng



<b>3. Giải thích từ khó </b>


<b>4. Bố cục : </b>


- Từ đầu… đáng buồn : Những việc
làm của lão Hạc trước khi chết
- Còn lại : Cái chết của lão Hạc


* Nhân vật chính : Lão Hạc, ơng giáo.
<b>II. Phân tích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS: nhà nghèo, vợ chết, chỉ cịn lại con trai,
người con trai phẫn chí vì khơng có tiền cưới
vợ, bỏ đi làm phu đồn điền cao su, biền biệt
chẳng có tin tức gì.


- lão Hạc sống với con chó vàng là kỉ vật của
con trai lão.


? nêu nhận xét của em về tình cảnh của lão
Hạc?


? Hồn cảnh đó có phổ biến khơng?


HS: phổ biến trong Xã hội Việt Nam trước CM
tháng tám.


? Mở đầu tác phẩm tác giả đã để lão Hạc nói “
có lẽ tơi phải bán con chó ... chẳng bao giờ lão


bán đâu” điều này cho ta biết được gì về thái
độ của lão Hạc đối với con chó?


HS: Sự phân vân của lão Hạc trước quyết định
bán chó.


? Vì sao lão lại phân vân trước quyết định bán
chó?


HS: là kỉ vật cuối cùng của con trai lão, là bạn
giải khuây của lão , lão yêu quý nó coi nó như
đứa con tinh thần( lão bắt rận, cho ăn trong bát
đẹp, gọi là cậu vàng)


? Ngồi ngun nhân trên cịn ngun nhân nào
khiến lão Hạc phân vân khi quyết định bán
chó?


HS: khơng nỡ tiêu vào tiền của con trai, vì
nghèo mà phẫn chí bỏ làng ra đi.


Lão cịn có tấm lịng u con sâu sắc.


? Yêu quý cậu vàng nhưng tại sao lão phải bán
nó?


HS: lão đã tiêu hết số tiền dành cho con sau
trận ốm, lão khơng có việc làm,bão phá sạch cả
hoa màu, giá gạo tăng cao mãi, khơng có tiền
ni cậu vàng -> vì hồn cảnh túng quẫn và


lòng yêu thương con sâu sắc lão Hạc đã quyết
định bán chó.


? Khi bán chó tâm trạng lão Hạc như thế nào?
HS: lão xúc động day dứt ăn năn.


- Nhà nghèo, vợ chết, con trai bỏ đi làm
phu đồn điền cao su.


- Lão Hạc sống với con chó vàng là kỉ
vật của con trai lão.


-> tình cảnh đáng thương, túng quẫn,
khốn khổ.


<b>2. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc </b>


- Lão Hạc nói bán chó nhưng cịn phân
vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng của
lão khi phải bán con chó?


HS: đơi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại,
những vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra,
cái đẫu lão nghẹo về một bên, cái miệng móm
mém mếu như con nít, lão hu hu khóc,.


Khốn nạn ơng giáo ơi... ơng giáo ơi tôi già
bằng này tuổi đầu rồi cịn đánh lừa một con


chó.


GV. Vì sao lão Hạc lại xúc động như vậy? Qua
đó cho ta thấy tâm trạng lão Hạc như thế nào?
HS: vì lão ân hận đã lừa một con chó, lão đã
bán nó bán đi, kỉ vật cuối cùng của người con
trai, bán niềm khuây khỏa và an ủi của mình.
- sâu xa hơn nữa là lão đã tuyệt vọng, lão
không thể chờ con trai lão về để làm đám cưới.
- bán chó là lão đã tự diệt đi niềm hy vọng cuối
cùng và chuẩn bị cho cái chết thê thảm nhưng
cao thượng – Tâm trạng đau đớn, xúc động ->
lão ân hận vì đã lừa một con chó.


? Qua tâm trạng của lão Hạc em có nhận xét gì
về nhân vật lão Hạc?


HS: trả lời.


? Qua tác phẩm em thấy lão Hạc có cịn tài sản
gì khơng?


HS: tiền tiết kiệm được và ba sào vườn
? Vì sao Hão hạc lại phải tìm đến cái chết?
HS: tình cảnh khốn quẫn đã đẩy lão đến cái
chết.


? Em có nhận xét gì về cái chết của lão Hạc?
HS: cái chết của một con người có số phận bi
thảm, đó cũng là số phận của người nông dân


Việt Nam trước cách mạng.


? Lão đã chuẩn bị cho mình cái chết như thế
nào?


HS: nhờ cậy ơng giáo trơng coi vườn tược, dặn
dị mọi việc, chuẩn bị ma chay cho mình một
cách chu đáo.


? Lão Hạc đã chọn cho mình cái chết như thế


->Tâm trạng đau đớn, xúc động -> lão
ân hận vì đã lừa một con chó, lão đã
tuyệt vọng tự diệt đi niềm hy vọng cuối
cùng và chuẩn bị cho cái chết thê thảm
nhưng cao thượng.


-> Lão hạc là người cha giàu tình yêu
thương con sâu sắc, thủy chung, tình
nghĩa, trung thực.


<b>3. Cái chết của lão Hạc</b>


- Tình cảnh khốn quẫn đã đẩy lão đến
cái chết, lão chết để bảo toàn tài sản cho
con trai.


-> Cái chết của một con người có số
phận bi thảm, đó cũng là số phận của
người nông dân Việt Nam trước cách


mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nào?


HS: chết bằng cách ăn bả chó xin của Binh Tư,
một cái chết hết sức đau đớn.


? Chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư có ý
nghĩa nghệ thuật gì?


HS: đánh lừa, chuyển hướng ý nghĩ tốt của ơng
giáo về mình sang một hướng trái ngược.


? Tìm những từ ngữ miêu tả cái chết của lão
Hạc?


HS: vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần
áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, lão tru
tréo, bọt mép sùi ra, khắp người giật mạnh, nảy
lên, vạt vã hai giờ đồng hồ mới chết, một cái
chết dữ dội.


? Tại sao lão lại chọn cho mình một cái chết dữ
dội như thế?


HS: tự trừng phạt mình vì đã lừa con chó,
người bạn tinh thần của mình.


? Nêu nhận xét của em về lão Hạc qua cái chết
của lão?



? Em thấy thái độ, tình cảm của nhà văn đối
với lão Hạc như thế nào?


HS: kính trọng, yêu mến.


? Đọc đoạn “ chao ôi... che lấp” em hiểu suy
nghĩ của ông giáo như thế nào?


? Theo em cái hay của truyện được thể hiện ở
điểm nào?


HS: truyện được kể theo ngôi thứ nhất trở nên
gần gũi, chân thực tự nhiên, chân thực. Nếu
thay ngôi kể truyện sẽ giảm hẳn tính nghệ
thuật.


? Nhận xét của em về ngơn ngữ kể của Nam
Cao?


? Qua đoạn trích “ tức nước vỡ bờ” và truyện “
lão Hạc” em hiểu gì về cuộc đời và tính cách
của người nơng dân trong xã hội cũ?


HS: hiểu được tình cảnh nghèo khổ bế tắc của


-> chết bằng cách ăn bả chó xin của
Binh Tư, một cái chết vật vã, đau đớn.


- Cái chết tự nguyện của lão cho thấy


nhân cách cao thượng, lòng yêu thương
con, lòng tự trọng đáng kính của lão.
- Tác giả đưa ra phương pháp đúng đắn
khi đánh giá con người, phải tự mình,
đặt mình vào hồn cảnh cụ thể


của họ mới hiểu và cảm thông đúng
.


<b>3. Nghệ thuật </b>


- Truyện kể theo ngôi thứ nhất -> truyện
trở nên gần gũi chân thực, tự nhiên,
chân thực, linh hoạt.


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và tả
và hồi tưởng bộc lộ trữ tình.


- Ngơn ngữ sinh động, ấn tượng, gợi
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

người nông dân bần cùng trong xã hội cũ.
Thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao q, lịng tận
tụy hy sinh của ngườu nơng dân.


HS: đọc ghi nhớ. <b>* Ghi nhớ: ( SGK)</b>


<b>V. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nắm được nội dung nghệ thuật của văn bản Lão Hạc.


- Soạn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh.


<b>Thực hiện CT Tuần 4(T13 – T16)</b>
<b>Ngày:</b>


<b>Tổ Trưởng Chuyên Môn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuần 5: 17/9 – 21/9</b>
<b>Ngày soạn: 15/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 17 – 18/9 (8A+8B)</b>


<b>Tiết 17: Tiếng việt: </b> <b>TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>
<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng tính hình
tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.


<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết từ tượng hình. Từ tượng thanh và giá trị của chúng trong
văn miêu tả.



- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn
cảnh nói, viết.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGV, SGK, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> -Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ?</b>
<b>Hoạt động của GV, HS</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đặc </b>
điểm và cơng dụng của từ tượng hình,
từ tượng thanh


Gv đưa đoạn trích ở sgk lên bảng phụ.
H.s đọc, chú ý các từ gạch chân


? Trong các từ gạch chân trên, những
từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
thái của sự vật, những từ nào mô
phỏng âm thanh của tự nhiên, con
người.


? Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, mơ tả âm thanh như trên có tác


dụng gì trong miêu tả, tự sự ở đoạn


<b>Nội dung</b>


<b>I. Đặc điểm, công dụng</b>


<b>* Văn bản : Đoạn trích lão Hạc</b>


<b>a, Từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái </b>
của sự vật : Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ
rượi, xộc xệch, sịng sọc…


- Từ ngữ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, con
người : Hu hu, ư ử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

văn trên?


HS: làm nổi bật nỗi đau khổ tột cùng,
sự ân hận của lão Hạc khi bán con
chó, tơ đậm cái chết đau đớn vật vã
của lão Hạc.


?Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái, âm thanh có tác dụng gì
trong miêu tả tự sự?


HS: gợi được hình ảnh âm thanh cụ
thể sinh động, chân thật như trong
cuộc sống, có giá tr biu cm cao.
? Thế nào là từ tợng hình? Thế nào là


từ tợng thanh? Cụng dng?


HS: c ghi nhớ.
<b>* HO Ạ T ĐỘ NG 2</b>
Hớng dẫn HS luyện tập
Hs đọc yờu cầu bài tập 1


Bµi tËp 2


Bµi tËp 3


Bài tập 4,5 các nhóm thi đặt câu.
HS: l m b i tà à ập.


HS: nhận xét.


GV: nhận xét, kết luận.


<b>* Ghi nhớ : sgk </b>
II. LuyÖn tập
* B i 1.<b></b>


Các từ tợng hình, tợng thanh : Soàn soạt, rón
rén, bịch, bốp, lo kho, chỏng quèo.


<b>* B i 2.</b>


Đi : Lò dò, khập khing, ngất ngởng, lom
khom, dò dẫm, liêu xiêu.



<b>* B i 3à</b> :


- Cời ha hả : To, sảng khoái, c ý,


- Cời hì hì : Vừa phải, thích thú, hồn nhiên.
- Cời hô hố : To, vô ý, thô lỗ.


- Cời hơ hớ : To, thoi mỏi, khụng cần che đậy
giữ gìn.


<b>* Bài 4: đặt câu với các từ tượng thanh, tượng </b>
hình: lắc rắc, lã chã, lm tm, khỳc khuu


<b>V. Cng c, dn dũ:</b>


- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tợng hình, tợng thanh,


- Xem và trả lời câu hỏi trong SGK trước bài: Liên kết các đoạn văn
trong văn bản.


<b>Ngày soạn: 15/9/2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 18,19:Tập làm văn:</b>


<b>LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho
chúng liền ý, liền mạch.



<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết
và câu nối).


- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn
bản.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên
kết các đoạn trong một văn bản.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, SGV, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


<i> Thế nào là tính thống nhất về văn bản </i>
<b>3.Bài mới: </b>


Đoạn văn là yếu tố cấu thành nên văn bản. Cùng hướng tới một chủ đề
chung, các đoạn văn trong 1 văn bản được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, lơ
gíc, tức là phải liền mạch. Có như vậy mới đảm bảo được 2 đặc điểm của
văn bản là tính chỉnh thể về hình thức và tính thống nhất, trọn vẹn về nội


dung. Mối liên hệ ấy thường được sử dụng các phương tiện liên kết.


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung bài hocnh</b>


<b>*Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng liên</b>
kết các đoạn văn trong văn bản
Gv đoạn văn (VD1) trên máy chiếu :


“Trước sân trường… lúc đi ngang qua
làng Hồ An… trong làng”.


? Hai đoạn văn trên có mối qua hệ gì
khơng? Vì sao?


HS: Tuy cùng viết về ngôi trường nhưng
giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về
ngơi trường ấy khơng có sự gắn bó với
nhau.


<b> I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn </b>
<b>văn trong văn bản</b>


Ví dụ 1 :


- Đoạn 1 : Tả cảnh sân trường Mĩ lí trong
ngày khai giảng.


- Đoạn 2 : Cảm giác của nhân vật “Tôi” một
lần ghé qua thăm trường trước đây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv: VD2 trên bảng phụ :


“Trước sân trường… trước đó mấy
hơm… trong làng”


? Cụm từ “trước đó, mấy hơm” viết ở đầu
đoạn văn có tác dụng gì?


? Hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như
thế nào?


? “Trước đó mấy hơm” là phương tiện
liên kết đoạn. Vậy em hãy cho biết tác
dụng của việc liên kết đoạn trong văn
bản? (H/s thảo luận)


<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách liên kết </b>
đoạn văn trong văn bản


G/v đọc đoạn văn mục II 1 a, b, d. đọc
thầm VD a, b, d.


? Hãy cho biết vị trí các từ ngữ liên kết
đoạn? Chúng thuộc từ loại gì?


<b>*Vị trí : Các từ ngữ liên kết đoạn thường</b>
đặt ở đầu đoạn văn


* Từ loại :



- Quan hệ từ : và, nhưng…
- Chỉ từ : đó, này, kia…


- Danh từ chỉ thời gian : bây giờ, hôm
nay, ngày trước…


- Từ ngữ khác có ý nghĩa chuyển tiếp :
tóm lại, nhìn chung, mặt khác…


? Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của
quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm
văn học, đó là hai khâu nào?


HS: khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ.


Ví dụ 2 :


“Trước đó mấy hơm” : tạo sự liên tưởng cho
người đọc với đoạn văn trước => tạo nên sự
gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau,
làm cho 2 đoạn văn ý liền mạch


* Tác dụng :


- Góp phần bổ xung ý nghĩa cho đoạn văn
có chứa phương tiện chuyển đoạn (xác định
nhiệm vụ, hoặc biểu thị thời gian)


- Đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận,
giúp người ta trình bày vấn đề logic chặt


chẽ, giúp cho người đọc tiếp nhận văn bản
có thể lĩnh hội được đầy đủ nội dung của
văn bản


<b>II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn</b>
<b>bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Tìm các từ ngữ liên kết trong 3 đoạn
văn trên?


HS: sau khâu tìm hiểu.


? Từ ngữ đó tạo nên mối quan hệ như thế
nào giữa hai đoạn văn?


HS: mối quan hệ liệt kê.


? Hãy kể những từ ngữ liên kết đoạn có
quan hệ liệt kê?


HS: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau
nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là,
thêm vào đó, ngồi ra.


HS: đọc VDb.


? Xác định các phơng tiện liên kết đoạn
trong VD b?


HS: nhưng



? Cho biÕt mèi quan hÖ ý nghĩa giữa các
đoạn văn?


HS: cú ý ngha so sỏnh i lp


? Kể tiếp các phơng tiện liên kết có quan
hệ So sánh, i lp?


HS: Nhng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên,
ng-ợc lại, vậy mà, nhng mà.


HS: đọc lại 2 đoạn văn mục b


? Xác định các phơng tiện liên kết đoạn
trong VD c? Thuộc từ loại nào?


HS: đó thuộc loại chỉ từ.
? Trước đó là khi nào?
HS: trước ngày tựu trường.


GV: chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm
phương tiện liên kết, hãy kể thêm các
phương tiên liên kết?


HS:nµy, kia, nọ, đó, ấy
HS: đọc VD d


? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai
đoạn văn trên?



HS: có ý nghĩa khái quát, tổng kết sự
việc.


? Tìm từ ngữ liên kết?
HS: nói tóm lại.


? Hãy kể thêm các phương tiện liên kết
có ý nghĩa trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tãm l¹i, nãi cho cïng


GV: treo bảng phụ tổng kết nội
dung đã tìm hiểu.


HS: đọc
GV: * LiƯt kª


* Tổng kết, khái quát


* So sánh (Đối lập, tơng phản)


Hs đọc thầm VD mục II, 2


? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?
? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
? khi chuyển đoạn văn từ đoạn này sang
đoạn khỏc cần sử dụng cỏc phương tiện
liờn kết, kể tờn cỏc phương tiện liờn kết?
Hs đọc to mục ghi nhớ



<b> *</b>


<b> Hoạt động 3 : hướng dẫn HS luyện tập.</b>
HS: đọc yêu cầu các bài tập.


<b>Phương tiện</b>
<b>liên kết</b>


<b>Quan hƯ ý</b>


<b>nghÜa</b> <b>VD c¸c ph-ơng tiện</b>
<b>liên kết</b>
<i>a, : Sau khâu </i>


<i>tìm hiểu </i>


<i>b, : Nhng</i>


<i>c, trc ú</i>
<i>d, : Nói tóm </i>
<i>lạ</i>


<i>a, : Liệt kê</i>


<i>b, : Tơng </i>
<i>phản, đối lập </i>
<i>(so sánh) </i>


<i>c.Thêi ®iĨm : </i>


<i>Quá khứ</i>
<i>d, : tổng kết, </i>
<i>khái quá</i>


<i>a.Trớc hết, </i>
<i>đầu tiên, </i>
<i>cuối cùng, </i>
<i>sau nữa, sau</i>
<i>hết, trở lên, </i>
<i>mặt khác, </i>
<i>một là, hai </i>
<i>là</i>


<i>b. Nhng, </i>
<i>trái lại, tuy </i>
<i>vậy, tuy </i>
<i>nhiên, ngợc </i>
<i>lại, vậy mà, </i>
<i>nhng mà.</i>
<i>c. này, kia, </i>
<i>n, ú, y.</i>
<i>d.Tóm lại, </i>
<i>tuy vậy, tuy </i>
<i>nhiên, ngợc </i>
<i>lại, nói tóm </i>
<i>l¹i, nãi cho </i>
<i>cïng</i>


<b>2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn </b>
VD: Câu liên kết : “ái dà, lại cũn chuyện đi


học nữa cơ đấy”


Vì : Nối tiếp, phát triển ý ở cụm từ bố đóng
<b>sách cho mà đi học (đọc thêm)</b>


<b>* Ghi nhí : sgk </b>
<b>III. Luyện tập</b>
Bµi tËp 1 :


a, - Từ ngữ có tác dụng liên kết : Nói nh vËy
- Mèi quan hÖ ý nghĩa : Tổng kết


b, Thế mà => tơng phản
c, Tuy nhiên => tơng phản
Bài tập 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS: làm bài tập trên bảng.
HS: nhận xét.


GV: nhận xét, kết luận.


d, thật khó trả lời.


<b> V. Củng cố, dặn dò:</b>


- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.


- Chuẩn bị trước bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Yêu cầu tìm, sưu tầm hệ thống từ ngữ địa phương.



<b>Ngày soạn: 15/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 21/9/2012 (8A+8B)</b>


<b>Tiết 20:</b> <b>TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI</b>


<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt
ngữ xã hội trong văn bản.


<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.


- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
trong văn bản.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao
tiếp.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, SGV, Giáo Án.
HS: Bài soạn.



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm từ ngữ</b>


địa phơng


GV: bảng phụ VD


? H/s qua sát từ ngữ gạch chõn ở VD
? Trong ba từ “bắp”, “bẹ”, “ngô” từ nào
là từ địa phơng, từ nào đợc sử dụng trong
toàn dân?


HS: bắp, bẹ là từ ngữ địa phương vì chỉ
được dùng ở một số địa phương nhất
định như ở khu vực miền núi phía bắc,
khơng mang tính phổ biến trong cả nước.
? Hãy lấy VD về từ ngữ địa phương ở
một số vùng miền mà em biết?


HS: má, u, bầm -> chỉ mẹ, thầy, tía, ba,
cha. -> chỉ bố. Mơ -> đâu, tê -> kia,
chi ->gì, trái thơm – >quả da.
? Thế nào là từ ngữ đa phơng?


HS: tr li (Từ ngữ địa phơng là từ ngữ



<b> I. Từ ngữ địa ph ơng </b>
* Ví dụ :


- Từ bắp, bẹ => từ ngữ địa phơng
- Từ : Ngơ => Từ ngữ tồn dân-> Từ
chuẩn mực, sử dụng rộng rãi trong cả
n-ớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chỉ sử dụng ở 1 (1 số) địa phơng nhất
định.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu biệt ngữ xã hội </b>
Hs đọc thầm ví dụ sgk.


? ở VD a, tác giả dùng 2 từ “mẹ” và
“mợ” để chỉ ai?


? Ti sao li dựng nh vy?


HS: Trớc cách mạng th¸ng 8, trong tầng
lớp trung lưu thường gọi mẹ là mợ, cha
là cậu.


HS: đọc VD b SGK.


? Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghĩa
là gì?


? TÇng lớp xà hội nào thờng dùng các từ
này ?



? Em hiểu thế nào là biệt ngữ xà hội
? Các tõ : TrÉm, khanh, long sµng, ngù
thiƯn cã ý nghià gì? Tầng lớp xà hội nào
thờng dùng từ ngữ này?


HS: - Trẫm : Cách xng hô của vua
- Khanh : Cách vua gọi các quan
- Long sàng : Giờng của vua
- Ngự thiện : Thức ăn của vua


=> Tầng lớp vua, quan triều đình phong
kiến thờng dng


? Tầng lớp xà hội nào thờng dùng từ ngữ
nµy?


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu và sử dụng từ</b>
ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lu ý gì?
Tại sao?


? H/s thảo luận câu hỏi 2 sgk


? Có nên sử dụng lớp từ này một cách tuỳ
tiện không? Vì sao?


HS: đọc đoạn thơ của Hồng Nguyên và


<b>II. BiÖt ng÷ x· héi</b>


<b>VÝ dơ a : </b>


- MĐ , mợ => cùng chỉ một đối tượng là
mẹ.


- Mợ, cậu => Tầng lớp trung lu, thợng lu
=> Từ ngữ đợc sử dụng trong 1 tầng lớp
xã hội => đợc gọi là biệt ngữ xã hội
<b>Ví dụ b : </b>


- Ngỗng : 2 điểm


- Trúng tủ : bbài kiểm tra đúng vào nội
dung đã học, chuẩn b tt, chu ỏo.
=> Tầng lớp h/s, sinh viên hay dùng
<b>* Ghi nhí 2 : sgk</b>


<b>III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt</b>
<b>ngữ xã hội </b>


- Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình
huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để
đạt hiệu quả giao tiếp cao.


- Sử dụng từ địa phơng, biệt ngữ xã hội
thơ văn để tăng, tô đậm sắc thái địa
ph-ơng, tầng lớp xuất thân, nhân cách của
nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nguyên Hồng.



? Cho biết các từ địa phương trong bài
thơ của Hồng Nguyên thuộc địa phương
nào?


HS: mơ, bầy tui, ví, nớ, hiện chừ, ra ri,
cá, dằm thượng, mỏi -> Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.


? Những từ địa phương trong bài thơ có
tác dụng gì?


HS: mang đậm màu sắc địa phương.
? Cho biết các biệt ngữ xã hội ở câu văn
của Nguyên Hồng thường được tầng lớp
nào trong xã hội thường dùng?


HS: cá, dằm thượng, mõi -> thường
được bọn trộm cắp hay sử dụng.


? Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ
xã hội? Cách sử dụng?


Hs đọc ghi nhớ sgk


<b>Hoạt động 4: hướng dẫn HS luyện tập</b>
HS: đọc yêu cầu bài tập


HS: làm bài tập
HS nhận xét.



<i>GV: nhận xét kết luận. GV đưa </i>
<i>thêm một số từ địa phương.</i>


<b>Từ địa phương</b> <b>Từ toàn dân</b>
Bọ


Rứa
Biểu
Mi
Bay


Bố
Thế
Bảo
Mày


Chúng mày.
HS: đọc yêu cầu bài tập.


HS: làm bài tập.
HS: nhận xét.


<i>GV: nhận xét, kết luận.</i>


<b>Biệt ngữ xã hội</b> <b>Tầng lớp dùng</b>
Trúng mánh.


Phao
Đứt



Buôn bán cá độ.
HS, SV.


Thanh niên đang
yêu( khi bị người
yêu bỏ)


<b>* Ghi nhớ: SGK</b>
IV. Luyện tập:
* Bài tập 1:


Tìm một số từ ngữ địa phương vùng
khác mà em biết, nêu từ ngữ tồn dân
tương ứng.


<b>* Bài 2:</b>


Tìm một số từ ngữ của tầng lớp HS
hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em
biết và giải thích nghĩa của từ ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ý a nên dùng từ ngữ địa phương.
Các ý cịn lại khơng nên dùng.
<b>V. Củng cố, dặn dò:</b>


-Học thuộc nội dung ghi nhớ. Làm bài tập 4.


-Sưu tầm một số bài ca dao, thơ,vè văn có sử dụng từ nhữ địa



phương.- Đọc và sử dụng các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một
số bài tập làm văn của bản thân.


<b>Thực hiện CT Tuần 5 (T17 – T20)</b>
<b>Ngày:</b>


<b>Tổ Trưởng Chuyên Môn:</b>


<b>Phạm Quang Hưng</b>
<b>Tuần 6: Từ 24/9 – 28/9</b>


<b>Ngày soạn: 22/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 24 - 25/9 (8A + 8B)</b>


<b>Tiết 21: Tập làm văn:</b> <b>TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.



<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


<i>ThÕ nµo lµ liên kết đoạn văn?các phương tiện liên kết.</i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 : Xỏc nh mc ớch</b>


<i>của văn bản tự sự</i>


<i>? HÃy cho biÕt yÕu tè quan träng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>nhÊt trong t¸c phÈm tù sù?</i>


<i>HS - Ỹu tè quan träng nhÊt : Sự </i>
<i>việc, nhân vật chính.</i>


<i>? Ngoài ra tác phẩm tự sự còn có </i>
<i>yếu tố nào ?</i>


<i>HS: - Yếu tố khác : Miêu tả, biểu </i>
<i>cảm, nhân vật phụ, các chi tiết.</i>
<i>? Khi tóm tắt tác phẩm tự sự cần </i>


<i>dựa vào yếu tố nào là chính?</i>


<i> - Tóm tắt : Phải dựa vào sự việc và</i>
<i>nhân vật chính</i>


<i>GV: Trong cuộc sống hằng ngày, </i>
<i>có những văn bản tự sự chúng ta </i>
<i>đã đọc nhưng nếu muốn ghi lại nội </i>
<i>dung chính của văn bản tự sự để sử</i>
<i>dụng hoặc thơng báo cho người </i>
<i>khác biết thì phải tóm tắt văn bản </i>
<i>tự sự, thế nào là tóm tắt văn bản tự </i>
<i>sự? </i>


<i>HS: chọn phương ỏn đỳng ( b)</i>
<i> ? Theo em mục đích của việc tóm </i>
<i>tắt tác phẩm tự sự là gì?</i>


<i><b>Hoạt động 2</b> : tỡm hiểu cỏch túm </i>


<i>tắt văn băn tự sự.</i>
<i>H/s đọc mục II 1 sgk.</i>


<i>? Văn bản túm tt trờn k li nội </i>
<i>dung của văn bản nào? Dựa vào </i>
<i>đâu mà em nhận ra được điều đó?</i>
<i>HS: văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh</i>
<i>Dựa vào nhân vật chính, sự việc </i>
<i>chi tit tiờu biu </i>



<i>? So sỏnh đoạn văn trên víi </i>
<i>nguyªn văn tác phẩm có gì khác? </i>
<i>? Văn bản tóm tắt trên có nêu được</i>
<i>nội dung chính của tác phẩm?</i>
<i>H/s th¶o luËn </i>


<i>? Hãy nêu những yêu cầu i vi </i>
<i>vic tóm tắt vn bản tự sự? </i>


<i><b>Hot động 3 : Quy trình tóm tắt </b></i>
<i><b>một văn bản tự sự</b></i>


<i>? Muốn viết được một văn bản tóm </i>


<i>- Tóm tắt văn bản tự sự là ghi lại một cách </i>
<i>trung thành, ngắn gọn những nội dung chính </i>
<i>của văn bản tự sự.</i>


<i>- Mục đích : Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại </i>
<i>một số truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung </i>
<i>cơ bản ấy</i>


<i><b>II. </b><b>Cỏch </b><b> tóm tắt văn bản tự sự </b></i>


<i><b>1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.</b></i>
<i>* Văn bản ;</i>


<i>- Sơn tinh, Thuỷ tinh : nhờ nhân vật chính và </i>
<i>sự việc chính.</i>



<i>- So với nguyên bản khác nhau :</i>
<i> + Độ dài ngắn hơn tỏc phm. </i>
<i> + Số lợng nhân vật, chi tiết ớt hn.</i>
<i> + Lời văn ớt hơn trong tác phẩm. </i>
<i> + Nêu được nội dung chính.</i>
<i> + Nêu được sự việc quan trọng.</i>


<i>-> trình bày ngắn gọn nội dung, phản ánh </i>
<i>trung thnh ni dung vn bn.</i>


<i>* Tóm tắt văn bản tù sù lµ : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>tắt, theo em phải làm những việc </i>
<i>gì?</i>


<i>HS: đọc hiểu chủ đề, xác định nội </i>
<i>dung chính, sắp xếp các nội dung </i>
<i>theo một trình tự, viết thành văn </i>
<i>bản.</i>


<i>H/s đọc to ghi nhớ</i>


<i> + Kể lại cốt truyện của van bản 1 cách </i>
<i>trung thực, có sáng tạo cần thiết và phải diễn </i>
<i>đạt bằng lời văn của mình </i>


<i><b>2.</b></i>


<i><b> </b><b> Các b</b><b>ớc tóm tắt văn bản tự sự </b></i>



<i>- Bớc 1 : Đọc kỹ văn bản và n¾m ch¾c néi </i>
<i>dung cđa nã.</i>


<i>- Bíc 2 : Lùa chọn sự việc, nhân vật chính</i>
<i>- Bớc 3 : Sắp xếp cốt truyện, tóm tắt theo một </i>
<i>trình tự hợp lí</i>


<i>- Bớc 4 : Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn </i>
<i>của mình </i>


<i>* <b>Ghi nhớ</b> : sgk </i>
<b>Ngy soạn: 22/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 26/9/ 2012 (8A+8B)</b>


<b>Tiết 22: </b> <b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt
văn bản tự sự.


- Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sù một cách th nh thà ạo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, b i so<i>à</i> <i>ạn, bảng phụ.</i>


HS: Chuẩn bị trước b i, nh<i>à</i> <i>ớ được nội dung các văn bản đã học. </i>
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>



<i> Thế n o l à à</i> <i>tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các cách tóm tắt văn bản tự</i>
<i>sự?</i>


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a th</b><b>ầ</b><b>y v</b><b>à trũ</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung</b></i>
<i><b>Hoạt ng </b>1 : Tỡm hiu yờu cu túm tt </i>


<i>văn b¶n tù sù.</i>
<i>GV: bảng phụ</i>


<i>H/s đọc, trao đổi thảo luận các câu hỏi ở </i>
<i>sgk</i>


<i>? Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc </i>
<i>tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của </i>
<i>truyện Lão Hạc cha? (tơng đối đủ, nhng </i>
<i>cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc)</i>


<i>? NÕu cÇn bổ xung thì em nên thêm những</i>
<i>gì? Nên sắp xếp nh thế nào?</i>


<i>HS: Nên sắp xếp lại các ý nh sau : </i>
<i>b-> a -> d -> c -> g -> e -> i -> h -> k</i>
<i>? Tõ viÖc sắp sếp trên hÃy viết bản tóm tắt </i>
<i>truyện lÃo Hạc bằng một văn bản ngắn gọn</i>
<i>(10 dòng)?</i>


<i>Lóo Hc cú một con trai, 1 mảnh vờn và 1 </i>
<i>con chó vàng. Con trai lão đi phu đồn điền </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>cao su, lão chỉ cịn lại cậu vàng. Vì muốn </i>


<i>giữ lại mảnh vờn cho con, lão đành phải </i>
<i>bán con chó, mặc dù lóo rất buồn và đau </i>
<i>xót. Lão mang tất cả số tiền dành dụm đợc </i>
<i>lão gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh </i>
<i>v-ờn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão </i>
<i>kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối những gì ơng </i>
<i>giáo giúp. Một hơm lão xin Binh T ít bả </i>
<i>chó, nói là để giết con chó hay đến vờn, </i>
<i>làm thịt và rủ Binh T cùng uống rợu. Ông </i>
<i>giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện </i>
<i>ấy. Nhng rồi lão bỗng nhiên chết - cái chết </i>
<i>thật dữ dội. Cả làng khơng hiểu vì sao lão </i>
<i>chết, chỉ có Binh T và ơng giáo hiểu.</i>


<i><b>Hoạt động 2</b> : Hớng dẫn luyện tập</i>


<i>? Hãy nêu những sự việc tiêu biểu v các à</i>
<i>nhân vật quan trọng trong đoạn trích <b>t</b><b>ứ</b><b>c </b></i>
<i><b>n</b><b>ướ</b><b>c v</b><b>ỡ</b><b> b</b><b>ờ?</b></i>


<i>HS: trả lời</i>


<i>GV: bảng phụ những sự việc chính</i>
<i>Nhân vật chính : chị Dậu.</i>


<i>- Anh Dậu vừa tỉnh lại.</i>


<i>- Chị Dậu vừa định cho chồng ăn bát cháo </i>
<i>rồi tính việc đưa anh đị trốn.</i>



<i>- Chẳng ngờ tên cai lệ v ngà</i> <i>ười nh lý à</i>
<i>trưởng xơng v o.à</i>


<i>- Chi Dậu một mình đứng ra đối phó để </i>
<i>bảo vệ chồng.</i>


<i>- Lúc đầu chị thiết tha van xin nhưng không</i>
<i>được. </i>


<i>- Đến khi tên cai lệ đấm v o ngà</i> <i>ực chị, sấn </i>
<i>tới trói anh Dậu.</i>


<i>- Tức q từ đấu lí chuyển sang đấu lực.</i>
<i>- Chị túm cổ tên cai lệ ấn giúi ra cửa, tiếp </i>
<i>đó chị túm tóc tên lí trưởng lẳng ra ngo i à</i>
<i>thềm.</i>


<i>- Dậu vẫn chưa nguôi cơn lặng cá.</i>
<i>? Viết th nh à</i> <i>đoạn văn tóm tắt văn bản </i>
<i>khoảng 10 dịng.</i>


<i>HS: viết b i.à</i>
<i>HS: dọc b i vià</i> <i>ết.</i>
<i>HS: nhận xét.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>GV: nhận xét. Kết luận</i>


<i>- Tóm tắt : Vì thiếu xuất su của ngời em đã </i>
<i>chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh, trói, lơi </i>
<i>ra đình cùm kẹp, vừa đợc tha về. Một bà </i>


<i>lão hàng xóm ái ngại hồn cảnh nhà chị </i>
<i>nhịn đói suốt từ hơm qua, mang đến cho chị</i>
<i>bát gạo để nấu cháo. Anh Dậu vừa cố ngồi </i>
<i>dậy cầm bát cháo, cha kịp đa lên miệng thì </i>
<i>cai lệ và gã đầy tớ Lý trởng lại xộc vào </i>
<i>định trói anh mang đi. Van xin thiết tha </i>
<i>không đợc, chị Dậu đã liều mạng chống lại </i>
<i>quyết liệt, đánh ngã cả 2 tên tai sai vô lại. </i>
<i>? Cú ý kiến cho rằng văn bản <b>Tụi </b><b>đ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c</b></i>


<i>v à</i> <i><b>Trong lòng m</b><b>ẹ rất khó tóm tắt, em thấy </b></i>


<i>có đúng khơng? Hãy thử tóm tắt các văn </i>
<i>bản ấy?</i>


<i>HS: Hai văn bản : <b>Tơi đi học; Trong lịng </b></i>
<i><b>mẹ</b> khó tóm tắt vỡ đó là hai tác phẩm tự </i>
<i>sự nhng giàu chất trữ tình, ít sự việc, thiờn </i>
<i>về biểu cảm, tác giả chủ yếu tập trung miêu</i>
<i>tả cảm giác, nội tâm nhân vật.</i>


<i>HS: tóm tắt hai văn bản trên.</i>
<i>HS: đọc phần đọc thêm.</i>


<i><b>B i t</b><b>à</b></i> <i><b>ậ</b><b> p 3</b><b> </b></i>


<b>V. Củng cố, dặn dò:</b>


- Xem lại kiến thức tập làm văn. Tiết sau trả bài TLV số I



<b>Ngày soạn: 22/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 27/9/2012 (8A+8B)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học thấy đợc u, khuyết điểm của bài viết. Sửa những lỗi </b>
<i>sai trong bài. Lập dàn bài tự sự theo hớng dẫn của giáo viên.</i>


<b>2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết văn tự sự, kết hợp yếu tố biểu cảm .</b>
<b>3. Thái độ : u thích bộ mơn, ham thớch viết văn.</b>


II- ChuÈn bÞ:


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> <i>- Đề bài, đáp án, biểu điểm, nhận xét đánh giá.</i>


<i><b>2. Häc sinh</b>: </i> <i>SGK, vở, ôn lại nội dung</i>


<i><b>III- Tiến trình lên líp:</b></i>


<i>- Bµi cị:</i> <i>Nêu dàn ý của bài đã viết.</i>


<i><b>2. B i míi:</b><b>à</b></i>


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung </i>


<i><b>* Hoạt động 1 :</b> Nờu lại đề bài</i>


<i>HS: đọc lại đề b i:à</i>



<i><b>* </b><b>Đề</b><b> b i:</b><b>à</b></i> <i> hãy kể lại một kỉ niệm ng y à</i> <i>đầu tiên đi học</i>


<i>của em.</i>


<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i> <i><b>Tìm hiểu đề và tìm ý</b></i>


GV
- Kể lại
- Một kỉ niệm


- Ngày đầu tiên đi học.
* Bài viết yêu cầu đạt được


- Xác định ngơi kể thứ nhất, thứ ba


<i>- Trình tự kể : (hồi tưởng những kỉ niệm theo thứ tự </i>
thời gian, không gian, cảm xúc, tâm trạng, mọi vật
xung quanh)


+ Thời gian, không gian
+ Diễn biến của sự việc
+ Diến biến tâm trạng


- Bài viết đúng thể loại: tự sự (miêu tả + biểu cảm,
chú ý tả người, việc, kể những cảm xúc trong tâm
hồn)


<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i> <i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n HS L</b><b>ậ</b><b>p d n</b><b>à</b></i> <i> ý</i>
<i>- Bố cục: đủ 3 phần </i>



- Bài viết được xác lập theo một trình tự kể (3 cách
trên)


- Bài viết có cảm xúc


<i><b>I. Đề b i:</b><b></b></i>


<i>* Đề bài: hóy kể lại một kỉ</i>
<i>niệm ngày đầu tiên đi học</i>
<i>của em.</i>


<i><b>2. Tìm hiểu đề và tìm ý</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trình bày sạch, đẹp, sai ít lỗi chính tả


GV: Với yêu cầu của đề bài và các ý đã đa ra, hãy lập
dàn ý cho bài viết.


* Më bµi: giíi thiƯu kỉ niệm ng y à đầu tiên đi học. (1
điểm)


<i>* Thân bài: hồi tưởng kỉ niệm (kể về diễn biến của sự</i>
<i>việc các sự việc đợc kể đầy đủ theo trình tự hợp lí, có</i>
<i>lơ gíc, móc nối sâu chuỗi, liền mạch, làm nổi bật chủ</i>
<i>đề của chuyện)</i>


<i>- Trước ng y khai trà</i> <i>ường (tâm trạng, cảm xúc) (2</i>
<b>điểm)</b>


<i>- Trên con đường đến trường (cảnh vật, tâm trạng,</i>


cảm xúc). (2 điểm)


- Trong sân trường (cảnh vật, con người, tâm trạng,
cảm xúc) (2 điểm)


- trong lớp học (cảnh vật, con người, tâm trạng, cảm
xúc).(2 điểm)


* KÕt bµi:


<i> - Khẳng định, c¶m xóc, suy nghÜ cđa em. (1 điểm)</i>


<i><b>* Hoạt động 4 :</b></i> <i><b>Nh</b><b></b><b>n xt chung</b></i>


<i>* Ưu điểm:</i>


- Mt s bài làm xỏc định đúng yêu cầu của đề bài
(thể loại).


- Bµi viÕt cã bè cơc râ rµng.


- Lêi văn kể trôi chảy, cú cm xỳc.
- Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng.


<i>* Nh ợc điểm</i>


- Trình bày lủng củng.


- Chữ xấu, sai nhiều lỗi, xuống dòng tuỳ tiÖn (rừng
lại- dừng lại, sinh sắn - xinh xắn, sung quanh - xung


quanh, không rám - không dám, không quyên –
không quên, quyen thuộc – quen thuộc)


- Dùng từ chưa sát: nôn nao – bồn chồn (thấp thỏm)
- Diễn đạt chưa thoát ý, nhiều chỗ dùng từ tùy tiện.


<i><b>* Hoạt động 5 :</b> <b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n HS s</b><b>ử</b><b>a l</b><b>ỗ</b><b>i</b></i>


<i>GV: treo bảng phụ một số lỗi sai, hướng dẫn HS sửa</i>


<i><b>4. Nh</b><b> n xột chung:</b><b></b></i>


<b>* Ưu điểm:</b>


<b>* Nh ợc điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>cha.</i>


<i>HS: xem bài làm và sửa các lỗi sai vµo vë.</i>
<i>GV: đọc bài văn làm tốt nhất.</i>


<i>HS: nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.</i>
<i>GV: nhận xét kết luận.</i>


<i>GV: đọc bài viết kém nhất (Tám 8A; Huệ, Thủy 8B).</i>
<i>GV: Bài viết của bạn mắc những lỗi nào?</i>


<i>HS: chưa có bố cục, chưa làm nổi bật nội dung yêu</i>
<i>cầu của đề, bài viết quá sơ sài, sai nhiều lỗi chính</i>
<i>tả...</i>



<i>HS: nhận xét, rút kinh nghiệm những sai sút ca bn</i>
<i>GV: tr b i, công bố điểm, ghi vào sổ. </i>


<i>HS: xem lại bài của mình</i>
<b>V. Cng cố, dặn dị:</b>


- Soạn bài: Cơ bé bán diêm


<b>Ngày soạn: 22/9/2012</b>


<b>Ngày giảng: 28/9/2012(8A +8B)</b>


<b>Tiết 24,25: Văn bản: </b> <b>CÔ BÉ BÁN DIÊM</b>
<b>(Trích) </b>


<b></b>
<b>-An-đéc-xen-I. Mức độ cần đạt:</b>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Những hiểu biết bước đầu về người kể chuyện cổ tích An-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng
tưởng trong tác phẩm.


- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản.
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: SGK, SGV, Giáo Án.
HS: Bài soạn.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


<i>? Tr×nh bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa về cái chÕt cđa l·o H¹c</i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i>Trên thế giới khơng ít nhiều những nhà văn chuyên viết truyện cổ tích </i>
<i>dành riêng cho trẻ em. Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch (Bắc Âu) </i>
<i>An-đéc-xen sáng tạo thật tuyệt vời khơng những khắp nơi vơ cùng u thích, </i>
<i>say mê đón đọc mà ngời lớn đủ mọi lứa tuổi cúng đọc mãi không chán. Cô </i>“
<i>bé bán diêm là một trong những truyện ngắn nh</i>” <i> thế.</i>


<i>Hoạt động GV và hs </i> <i> Nội dung </i>


<i><b>Hoạt động 1</b> : <b>Hớng dẫn tỡm hiu chung vn </b></i>


<i><b>bản </b></i>


<i>GV: Qua chuẩn bị bài , em biết gì về tác giả?</i>
<i>HS: c phn chỳ thớch *</i>



<i>GV: Trình bày hiểu biết của em về An- ®Ðc- </i>
<i>xen?</i>


<i>HS: trả lời.</i>


<i><b>GV:</b> Truyện ơng gi u lịng nhân à</i> <i>đạo v nià</i> <i>ềm tin </i>


<i>v o nhà</i> <i>ững điều tốt đẹp cuối cùng sẽ chiến thắng.</i>
<i>GV: Em hiểu gì về đoạn trích cô bé bán </i>


<i>diêm ?</i>”


<i>GV: Hãy đọc và tóm tắt ngắn gọn văn bản ny.</i>


<i><b>I. Tìm hiểu chung </b></i>
<i><b>1. Tác giả</b><b>:</b></i>


<i>- An-đéc-xen (1805 </i><i> 1875), Là </i>
<i>nh văn Đan Mạch. Chuyên viết </i>
<i>truyện dành cho trỴ em. </i>


<i>- Nổi tiếng với truyện: Cơ bé bán </i>
diêm; Bầy chim thiên nga, Nàng
tiên cá, Bộ quần áo mới của
hồng đế, Nàng cơng chúa và ht
u.


<i>* Đoạn trích: trích gần hết truyện</i>
<i>ngắn Cô bé bán diêm . Đây </i>


<i>cũng là một phần träng t©m cđa </i>
<i>trun</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>HS: đọc chú thích t khú.</i>


<i>GV: nhn mnh: Cây thông Nô-en, Phuốc sét.</i>
<i>GV: Vn bản chia làm mấy phần.</i>


<i>HS: trả lời (3 phÇn)</i>


<i> - Phần 1 : Từ đầu -> cứng đờ ra : </i>“ ” Hồn cảnh
của cơ bé bán diêm.


<i>- Phần 2: Tiếp theo -> chầu th</i>“ <i>ợng đế : </i>” Các
lần quẹt diêm và những mộng tởng.


<i>- Phần 3 : Còn lại: Cái chết thơng tâm của em </i>
bé.


<i>GV: Nhìn vào bố cục của văn bản em có nhận </i>
<i>xét gì ?</i>


<i>HS: Truyện diễn biến theo trình tự 3 phần là </i>
<i>mạch lạc, hợp lý.</i>


<i>GV: cho thảo luận câu hỏi 1 sgk/68.</i>


<i>HS: Phần 2 là phần trọng tâm (có thể chia làm </i>
<i>5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm)</i>



<i><b>Hot ng 2 : Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết </b></i>
<i><b>truyện </b></i>


<b>HS: Theo dõi phần đầu văn bản.</b>
<i>GV: Gia cảnh cơ bé có gì đặc biệt?</i>


<i>GV: Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng </i>
<i>nh thế nào?</i>


<i>GV: Hình ảnh cơ bé bán diêm trong đêm giao </i>
<i>thừa đợc tác giả khắc hoạ bằng nghệ thuật gì?</i>
(Nghệ thuật đối lập, tơng phản)


<i>GV: Biện pháp ấy đợc thể hiện ở đoạn 1 nh thế</i>
<i>nào? Đã đem lại hiệu quả nghệ thuật ra sao? </i>
<i>Đặc biệt là hình ảnh: Cái xó tối tăm >< ngơi </i>
<i>nhà xinh xắn có dây thường xn bao quanh </i>
<i>=> Nỗi khổ vật chất lẫn tinh thần của em bộ.</i>


<i><b>GV:</b></i> <i><b>bình giảng:</b> Hai sự việc diễn ra hồn tồn </i>
<i>đối lập: Giữa một bên là khơng khí đón tết đầm </i>
<i>ấm đêm giao thừa, thời tiết, khơng gian khắc </i>


<i><b>3. Tõ khã:</b><b> </b></i>
<i><b>4. Bè côc:</b><b> </b></i>


<i><b>II. Phân tích </b></i>


<b>1. Hoàn cảnh của em bé bán </b>
<b>diêm:</b>



<i>* Gia cảnh: Mẹ mất, sống với </i>
<i>ng-ời bố khó tính, bà nội qua đng-ời, </i>
<i>nhà nghèo.</i>


<i>- Nơi ở: chui rúc trong một nơi </i>
tối tăm, luôn phải nghe lời m¾ng
nhiÕc cđa bè”


<i>=> Hồn tồn cơ đơn, đói rách, </i>
<i>luôn bị bố đánh, phải đi bán diêm</i>
<i>để kiếm sống.</i>


<i>* Nghệ thuật đối lập, t ơng phản :</i>
<i>- Em bé đi bán </i>


<i>diêm vào đêm </i>
<i>giao thừa </i>
<i>- Trời gió rét, </i>
<i>vắng vẻ</i>
<i> - Ngồi đờng </i>
<i>lạnh buốt tối tăm</i>
<i>- Trong phố sực </i>
<i>nức mùi ngỗng </i>
<i>quay</i>


<i>- Mọi ngời chuẩn</i>
<i>bị đón tết</i>


<i>- Em bé phong </i>


<i>phanh, chân trần</i>
<i>- Cửa sổ mọi nhà</i>
<i>sáng rực ánh đèn</i>
<i>- Em bé bụng đói</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>nghiệt với một bên sự bất hạnh.</i>
<b>HS: đọc phần 2 </b>


<i>GV: Chi tiết nào đợc lặp đi lặp lại trong bài?</i>
<i>GV: Vì sao em phải quẹt diêm?</i>


<i>GV: Khi ánh lửa bộ bng loé lên, cũng là lúc </i>
<i>thế giới mơ ớc tởng tợng xuất hiện, lúc diêm tắt </i>
<i>thì em lại trở về với cảnh thực. 5 lần bật diêm </i>
<i>là 5 lần bộc lộ ớc mơ cháy bng của em.</i>
<i>GV: Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé thy </i>
<i>những gì?</i>


<i>GV: Đó là một cảnh tợng nh thÕ nµo?</i>


<i>GV: Điều đó cho thấy mong ớc nào của cụ bé? </i>
<i>GV: Em có nhận xét gì về lần mộng tởng này?</i>
<i>=> Gần với thực tế, hợp lý: Vì lúc này em đang</i>
<i>rét, em lại vừa quẹt diêm, ngọn lửa ít ỏi có thể </i>
<i>làm em ấm lên một chút. </i>


<i>GV: ở lần thứ hai em bé đã thấy gì?</i>
<i>- Bàn ăn sang trọng, đầy đủ, sung tỳc</i>


<i>- Hình ảnh con ngỗng quay : Gợi ra từ c¶nh </i>


<i>thùc</i>


<i>- Hình ảnh “ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang </i>
cả dao ăn phuốc-sét cắm trên lng cắm thìa tiến
về phía em bé” là một điều kỳ diệu => tởng
<i>t-ợng</i>


<i>GV: C¶m nhËn cđa em vỊ méng tởng của cô bé </i>
<i>bán diêm, sau lần quẹt diêm thø hai ?</i>


(Lần quẹt diêm thứ hai xua đi cái đói của em
trong đêm tối)


<i>GV: Sự sắp xếp đặt song song cảnh mộng tởng </i>
<i>(ngỗng quay...) và thực tế (rồi que diêm vụt </i>
<i>tắt...) có ý nghĩa gì?</i>


<i>GV: Thực tế đã thay đổi mộng tởng nh thế nào </i>
<i>sau lần quẹt diêm thứ hai?</i>


<i>(Thực tế đã đa em về với thực tại là đói + rét)</i>
<i>GV: Trong lần quẹt diêm thứ ba em bé thấy gì? </i>
<i>GV: giải thích phong tục đón tết Nơ en ở các </i>
<i>n-ớc châu âu.</i>


<i>GV: Méng tëng Êy diƠn ra nh thÕ nµo?</i>


<i><b>2. Thùc tÕ vµ méng t</b><b> ëng</b></i>


<i>- Chi tiết 5 lần em bé quẹt diêm. </i>


<i>- Quẹt diêm : Sởi ấm + để đợc </i>
<i>đắm chìm trong thế giới ảo ảnh </i>
<i>do em tởng tợng ra (thực + ảo </i>
<i>đan xen => thế giới cổ tích)</i>
<i>a) Lần quẹt thứ nhất:</i>


<i>- Mộng tởng: Diêm cháy -> lị sởi</i>
<i>rực hồng, khơng giân sáng sủa, </i>
<i>ấm áp, thân mật => mong ớc đợc</i>
<i>sởi ấm trong mt mỏi nh quen </i>
<i>thuc</i>


<i>b) Lần quẹt diêm thứ hai:</i>


<i>- Bàn ăn sang trọng, đầy đủ, sung</i>
<i>túc.</i>


<i>=> Làm nổi rõ mong ớc, hạnh </i>
<i>phúc chính đáng của em và thân </i>
<i>phận bất hạnh của em </i>


<i>- Cho thấy sự thờ ơ, vô nhân đạo </i>
<i>của xã hội đối vi ngi nghốo</i>


<i>c) Lần quẹt diêm thứ ba: </i>


<i>- Cõy thơng Nơ en => mong ớc </i>
<i>đ-ợc vui đón Nơ en</i>


<i>- Mộng tởng đó nhanh chóng biến</i>


<i>mất cùng với que diêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>GV: Em thấy có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm </i>
<i>thứ t?</i>


<i>GV: Em bé đã mong ớc điều gì và vì sao nh </i>
<i>vậy?</i>


<i>? Em có suy nghĩ gì về những mong ớc của cô </i>
<i>bé qua bốn lần quẹt diêm?</i>


<i>GV: Lần quẹt diêm thứ 5 có gì khác so với bốn </i>
<i>lần trớc ?</i>


<i>GV: Em bé đã nhìn thấy những gì?</i>


<i>GV: Khi tất cả những que diêm cịn lại cháy lên</i>
<i>là lúc cơ bé bán diêm thấy mình đợc bay lên </i>
<i>cùng bà chẵng cịn đói rét,đau buồn nào đe doạ</i>
<i>nữa. Điều đó có ý nghĩa gì?</i>


<i>GV: Tất cả điều kể trên đã nói với chúng ta về </i>
<i>em bé nh thế nào?</i>


<i><b>HS: th¶o luËn nhãm</b></i>


<i>- Cuộc sống chỉ là buồn đau, đói rét.</i>
<i>- Chỉ có cái chết mới giải thốt họ.</i>


<i>- Thế gian khơng có hạnh phúc. Hạnh phúc chỉ </i>


<i>có ở thợng đế chí nhân.</i>


<i><b>GV:</b> Em đã ra đi vĩnh viễn trong đói khát, rét </i>
<i>buốt, trong niềm hy vọng tan biến cùng ảo ảnh </i>
<i>về một ngời thân yêu đã mất.</i>


<i>GV: Tình cảm của tác giả đối với em bé?</i>


<i><b>GV: Tóm lại:</b> Hiện thực, mộng tởng xen kẽ </i>
<i>nhau, sắp xếp hợp lý, khéo léo gợi lên trớc ngời </i>
<i>đọc vẻ đẹp hồn nhiên tơi tắn của em bé đáng </i>
<i>th-ơng. Ngòi bút nhân ái và lãng mạn của nhà văn</i>
<i>đã làm cho câu chuyện cảm động đau thơng mà</i>
<i>vẫn nhẹ nhàng đầy chất thơ. </i>


<i>GV: Em cã nhËn xÐt g× về nghệ thuật kể truyện </i>
<i>của tác giả ở đoạn 2?</i>


<i>(- Các mộng tởng diễn ra hợp lí, phù hợp với </i>
<i>diễn biến tâm lí em bé bán diêm.</i>


<i>- Mng tởng ở lần quẹt diêm thứ nhất đến lần </i>
<i>thứ ba gắn liền với thực tế em đang bị úi rột </i>
<i>trong ờm giao tha).</i>


<i>d) Lần quẹt diêm thứ t : </i>
<i>- Bµ néi hiƯn vỊ.</i>


<i>- Em bÐ cÊt lêi nãi víi bµ.</i>



<i>=> Mong đợc ở mãi cùng bà </i>
<i>(ng-ời yêu thơng em nhất => sự thơng</i>
<i>nhớ bà , mong đợc che chở, yêu </i>
<i>thơng)</i>


<i>* Cả bốn lần : Đều là những </i>
<i>mong ớc chân thành, chính đáng, </i>
<i>giản dị, của bất cứ đứa trẻ nào </i>
<i>trên th gian ny.</i>


<i>e) Lần quẹt diêm thứ năm: </i>
<i>- Em quẹt hối hả, liên tục, kì hết </i>
<i>bao diêm.</i>


<i>- Hỡnh ảnh bà hiện lên cao lớn, </i>
<i>đẹp đẽ.</i>


<i>- Em muèn níu giữ bà ở lại với </i>
<i>em. </i>


<i>- Em ó bay lên cùng bà. </i>


<i>* Diờm tắt em trở về với thực tại </i>
<i>bi thảm, bị bỏ rơi, đói rét, cô độc.</i>
<i>- Luôn khao khát đợc ấm no yên </i>
<i>vui, thơng yêu. </i>


<i>=> Tác giả bày tỏ niềm cảm </i>
<i>thông, thơng yêu sâu nặng của </i>
<i>mình đối với em bé đáng thơng, </i>


<i>bất hạnh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>GV: PhÇn cuèi của truyện cho ta thấy cảnh </i>
<i>t-ợng gì?</i>


<i>GV: Cnh em bé chết vì giá rét trong đêm giao </i>
<i>thừa gợi cho em cảm xúc gì?</i>


<i>HS : Em thËt téi nghiƯp. </i>


<i>GV: Tình cảm của mọi ngời đối với cảnh tợng </i>
<i>ấy nh thế nào? </i>


<i>HS: Ngời đời đối sử với em quá lạnh lựng, chỉ </i>
<i>có mẹ, bà em là thơng em, nhng đều đã mất. </i>
<i>Ngời cha đối sử với em thiếu tình thơng, khách </i>
<i>qua đờng chẳng đối hồi, nên em chẳng bán </i>
<i>đợc diêm, những ngời nhìn thấy thi thể em vào </i>
<i>ngày mồng 1 tết cũng lạnh lựng nh thế. </i>


<i>GV: Vì vậy tác giả miêu tả thi thể em với đôi </i>
<i>má hồng, đôi môi đang mỉm cời, hình dung ra </i>
<i>cảnh huy hồng của hai bà cháu bay lên trời </i>
<i>đón lấy những niềm vui đầu năm. Nhng đã phải</i>
<i>thừa nhận rằng cái chết của bé thật thơng tâm, </i>
<i>cảm động.</i>


<i>GV: C¶m nhËn cđa em về cảnh thơng tâm này? </i>
<i>Tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua truyện </i>
<i>ngắn này là gì?</i>



<i>GV: Tại sao có thể nói cô bé bán diêm là một </i>
<i>bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung, </i>
<i>trẻ em nói riêng. </i>


<i>(Trờn th gii cũn nhiều trẻ em bất hạnh, hãy </i>
<i>yêu thơng và chia sẻ cùng họ để có một thế giới</i>
<i>tơi đẹp hơn)</i>


<i>* Nội dung: Bằng sự thơng xót, đồng cảm bênh</i>
<i>vực trẻ em nghèo, tác giả đã lột tả cho chúng ta</i>
<i>thấy: trên thế gian lạnh lùng đói khát khơng có </i>
<i>chỗ cho no ấm, niềm vui, hạnh phúc của trẻ thơ</i>
<i>nghèo khổ.</i>


<i>* NghÖ thuËt: </i>


<i>- Đan xen yếu tố thật và mộng tởng</i>
<i>- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm</i>
<i>- Kết cấu tơng phản, đối lập</i>
<i>- Trí tởng tợng bay bổng</i>


<i>? Em học tập đợc những gì từ nghệ thuật kể </i>
<i>truyện của tác giả?</i>


<i>(Nghệ thuật kể chuyện đối lập, miêu tả tâm lí </i>
<i>phù hợp với tuổi thơ, xen yếu tố thật và mộng </i>
<i>t-ởng)</i>


<i>- Em chÕt v× gi¸ rÐt</i>



<i>- Chẳng ai biết những điều kỳ </i>
<i>diệu em đã trơng thấy.</i>


<i>- Em chết trong đói, rét </i>


<i>=> Thơng cảm sâu sắc với cái </i>
<i>chết thơng tâm và trách móc thái </i>
<i>độ thờ ơ của mọi ngời.</i>


<i>- Trong cái xã hội cũ thiếu tình </i>
<i>th-ơng ấy chỉ có An-đéc-xen với tất </i>
<i>cả niềm thơng cảm, thơng yêu đối</i>
<i>với em bé bất hạnh. </i>


<i><b>III. Tỉng kÕt</b></i>


<i><b>* Ghi nhí:</b> (SGK/68)</i>


<i><b>IV. Lun tËp</b></i>


<b>V. Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Thực hiện CT Tuần 6 (T21-T24)</b>
<b>Ngày:</b>


<b>Tổ Trưởng Chuyên Môn:</b>


<b>Phạm Quang Hưng</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×