Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an lop 3 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.79 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>


<b>Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012</b>


<b>TIẾT 1:</b> <b>CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN</b>


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 2:</b> <b>MƠN: TỐN</b>


<b> BÀI :TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng
chục hoặc ở hàng trăm ).


- Vận dụng đựơc vào giải bài tốn có lời văn( bằng 1 phép tính trừ).


* Biết thực hiện theo yêu cầu chung và đọc tương đối rõ các số có 3 chữ số.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV:- Viết trước bài tập trên bảng phụ
HS: - SGK, bảng con


III/ Các hoạt động dạy - học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Kiểm tra bài 3/SGK - HS lên bảng làm, lớp làm


bảng con


<b>B. Dạy - học bài mới:(30’)</b>
* Giới thiệu bài : (2’)


<b>Hoạt động 1 : (5’) </b>


Hướng dẫn phép trừ các số có 3 chữ số
(có nhớ một lần).


a. Phép trừ: 432 - 215:


- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại cách tính.




b . Phép trừ 627 - 143 :
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại cách tính.


Lưu ý :


- Phép trừ 432 - 215 là phép trừ có nhớ 1
lần ở hàng chục .


- Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1
lần ở hàng trăm.


<b>Hoạt động 2 : (6’)Luyện tập thực hành :</b>



- Một HS lên bảng đặt tính.
- Cả lớp thực hiện bảng con.


432
- 215
217
* HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng.


- Cả lớp thực hiện bảng con.
627


- 143
484


- 1 HS nêu yêu cầu .


-3 HS lên bảng thực hiện, cả
lớp làm vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 1:Tính(cột 1,2,3)


- Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu hs làm
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
- Chữa bài, cho điểm học sinh.


<b>Hoạt động 3 : (5’) </b>
Bài 2:(cột 1,2,3)



-Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS làm
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện


- Chữa bài, cho điểm học sinh.
<b>Hoạt động 4: (5’)</b>


Bài 3 VBT:


- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm phần tóm
tắt


- Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu ?
- Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán.
- Yêu cầu hs làm bài


- 1 HS nêu yêu cầu.


- 3 HS lên bảng thực hiện , cả
lớp làm vở bài tập.


- 1 HS đọc
* Luyện đọc lại
- HS trả lời


- 1 HS lên bảng


- Cả lớp làm bài vào VBT
Bài giải:



Số tem của bạn Bình có:
348 - 160 = 188 (con tem)
Đáp số: 188 con tem


<b>C.Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài 2,3/SGK 7


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 3:</b> <b>MÔN: MĨ THUẬT</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 4-5:</b> <b>MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÀI: AI CĨ LỖI ?</b>

<b>I/</b>



<b> Mục tiêu :</b>
<b>A. Tập đọc: </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước
đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử


không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )


<b>* Đọc được bài tập đọc, phát âm tương đối rõ một số từ khó trong bài</b>
<b>B. Kể chuyện:</b>


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
<b>* Nghe bạn kể chuyện và tập kể cùng bạn</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>
-Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


-Gọi HS lên đọc bài: “Hai bàn tay em” và
trả lời câu hỏi


- Gv nhận xét ghi điểm


- 2 HS trả bài.


<b>B. Dạy - học bài mới: (60’)</b>
1.Giới thiệu bài: (3’)


- Nội dung câu chuyện: Ai có lỗi ?
2. Luyện đọc:(10’)


a. Đọc mẫu:



- GV đọc mẫu lần 1.


b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi.
* HS theo dõi


<b>Hoạt động 1: (10’)</b>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó:


- HS đọc từng câu , chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó:


- HS đọc đoạn 1.


-Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng.
- Kiêu căng: tự cho mình hơn người khác,
trái nghĩa với từ kiêu căng là từ khiêm tốn.
- Đoạn 3: Giải nghĩa từ hối hận,


<b>- Đọc từng đoạn 2 lượt</b>


Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn.



- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.


- HS đọc nối tiếp từng câu.
*Phát âm một số từ khó
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Khiêm tốn.


- Ăn năn, hối lỗi.


- HS đọc trong nhóm
- Địng thanh


<b>3. Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn tìm hiểu</b>
bài:


- HS đọc đoạn 1,2
- Câu chuyện kể về ai ?
-Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau.


- GV yêu cầu đoạn 3.


- Vì sao En - ri - cơ hối hận, muốn xin lỗi
Cô- rét - ti ?


- En - ri - cơ có đủ can đảm để xin lỗi Cô-
rét - ti không ?


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm.



- En - ri - cô và Cơ- rét - ti.
- Vì Cơ- rét - ti vơ tình chạm
vào khuỷu tay En - ri - cô , làm
cây bút của nguệch ra một
đường rất xấu …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu hs đọc đoạn 4,5.


- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?


- Bố đã trách En - ri - cô ntn ?


- Bố trách En - ri - cô là đúng hay sai? Vì
sao ?


- Em hãy tìm điểm đáng khen của En - ri -
cơ ?


- Cịn Cơ- rét - ti có gì đáng khen ?


- 1 HS đọc.


- Cả lớp đọc thầm.


- Đúng lời hẹn, sau giờ tan học
đợi ở cổng trường, tuy lăm lăm
cây thước. Khi tới … không
giận nhau nữa.



- Là người có lỗi đã khơng xin
lỗi cịn giơ thước doạ đánh bạn.
- Đúng, vì bạn là người có lỗi.
- Biết thương bạn khi thấy bạn
vất vả, biết hối hận khi có lỗi
và biết cảm động trước tình
cảm của bạn dành cho mình.
- Là người bạn tốt, biết quý
trọng tình bạn, biết tha thứ khi
bạn mắc lỗi, chủ động làm
lành.


<b>Hoạt động 3: (5’)Luyện đọc lại:</b>
- Gọi HS đọc đoạn 3,4,5.


- Luyện đọc theo vai.


- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.


- 1 HS đọc.


- HS thể hiện vai.
- Các nhóm thi đọc.
Cả lớp theo dõi.


<b>B. Kể chuyện:</b>


<b>Hoạt động 4: (5’) Giáo viên nêu nhiệm vụ</b>
yêu cầu HS đánh số thứ tự 5 bức tranh .


- Dựa vào tranh, vào trí nhớ từng em lên
kể 5 đoạn của câu chuyện.


- 1 HS kể lại nội dung tranh 1.
- Mỗi nhóm đại diện 1 em kể.
* Kể cùng bạn


<b>Hoạt động 5: (10’) Hướng dẫn học sinh </b>
kể


Giáo viên nêu yêu cầu khi kể: về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.


- Tuyên dương HS kể tốt.


- HS kể trước lớp


<b>C. Củng cố - Dặn dò:(3’)</b>


- Qua cậu chuyện, em rút ra bài học gì ?
- Giáo dục HS


- Về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài
sau.


- Phải biết nhường nhịn bạn,
dũng cảm nhận lỗi khi trót cư
xử khơng tốt với bạn

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012</b>


<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>Tiết 1:</b> <b>MƠN : CHÍNH TẢ (nghe -viết)</b>


<b>BÀI : AI CÓ LỖI ?</b>

<b>I/</b>



<b> Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch /uyu (BT2) .


- Làm đúng bài tập 3 a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ .
<b>* Viết được bài chính tả và làm theo yêu cầu chung</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>
- Bảng phụ viết bài tập 3.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- HS lên bảng viết các từ: Ngọt ngào, cái
đàn, hạng nhất...


- Nhận xét, cho điểm HS.


- 3 HS lên bảng.



- Cả lớp viết giấy nháp.


<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>
1. Giới thiệu bài: (2’)


<b>2. Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết </b>
chính tả


a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.


H: Đoạn văn nói tâm trạng En - ri - cơ thế
nào ?


b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hao ? Vì sao ?


- Tên riêng của người nước ngồi khi viết
có gì đặc biệt ?


c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc từ khó cho HS viết.


- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
d. Viết chính tả:



- GV đọc cho HS viết.
e. Sốt lỗi:


- GV đọc lại bài.
g. Chấm bài:
- Chấm 10 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.


- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp theo dõi.
- Hối hận.


- 5 câu.


- Đầu câu phải viết hoa và tên
riêng.


- Các dấu gạch nối giữa các
chữ.


- Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt
chỉ, xin lỗi.


- Vác củi, can đảm.
- Đọc các từ trên bảng.


- HS nghe và viết.


- HS đổi vở cho nhau, sốt lỗi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chính tả:
Bài 2 :


- Gọi HS đọc u cầu và mẫu.
Trị chơi: Tìm từ tiếp sức.
STC: 8 HS.


Cách chơi: Chia số hs làm 2 đội, mỗi đội 4
hs trong 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ
đúng, đội đó thắng cuộc.


- GV và HS kiểm tra lại các từ tìm được.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ gạch chân.
- Bài 3(a)


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Chữa bài, cho điểm HS.


- 1 HS đọc.


- HS tham gia chơi.
- Cả lớp theo dõi.


Vd: Nguệch ngoạc, rỗng tuếch,
bộc tuệch, khuếch khoác, trống
huếch, trống hoác.


- Khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã


khuỵu.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS lên bảng làm:- Cây sấu,
chữ xấu.


- San sẻ, xẻ gỗ.
- Xắn tay áo, cũ sắn.
- Cả lớp làm VBT.
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập.


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 2:</b> <b>MƠN: TỐN</b>


<b>BÀI: LUYỆN TẬP.</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép tính cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( Khơng nhớ hoặc
có nhớ 1 lần).


- Vận dụng được vào giải bài tốn có lời văn (có 1 phép tính cộng hoặc 1 phép
trừ)


* Làm theo mục tiêu chung, tập trung luyện đọc số và đề bài tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ, SGK


III/ Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra bài 2,3/SGK 7
- Chấm bài, nhận xét


- 2 HS lên bảng làm.
<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>


<b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)</b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:</b>
Bài 1:


- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS
làm bài.


- HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
<b> Bài 2(cột a)</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm như bài tập 1.



<b>Bài 3: (cột 1,2,3)</b>
- Bài toán yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


-GV luyện phát âm những tiếng khó cho
HS


- Chữa bài, cho điểm học sinh.


VBT.


- Cả lớp theo dõi.
432
- 215
217


*Đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng.


- Cả lớp thực hiện bảng con.
- HS làm.


- Điền số thích hợp vào chỗ
trống.



- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm
VBT.


- 1 HS đọc.
*Đọc đề bài toán


- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm
VBT.


Bài giải :


Số học sinh của khối lớp 3 là:
215 - 40 = 175 (hs)
ĐS: 175 học sinh.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


- Về nhà luyện thêm làm bài tập nhà
- Chuẩn bị bài mới


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 3: MÔN: THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 4: </b> <b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối
với Bác Hồ.


- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Ổn định tổ chức: (2')</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: (3')</b>


- Để tỏ lịng kính u Bác thiếu niên phải
làm gì?


-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy


-Các con đã thực hiện được những gì trong
năm điều Bác dạy?


- Hát
-1 HS nêu


- Hs nêu, gv và cả lớp nhận xét.


<b>C. Bài mới: (28')</b>



<b>Hoạt động 1: Tự liên hệ.</b>


- Con đã thực hiện những điều nào trong 5
điều Bác Hồ dạy? Còn những điều nào
chưa thực hiện , vì sao?


- Gv khen ngợi động viên


- Hs tự liên hệ đến bản thân
trao đổi nhóm đơi và trả lời
trước lớp.


- Hs nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đã sưu</b>


tầm.


- Yêu cầu hs trình bày kết quả sưu tầm
được.


- Gv khen những hs, nhóm hs sưu tầm
được nhiều tài liệu.


- Gv giới thiệu thêm một số tư liệu.


- HS trình bày dưới hình thức:
Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới
thiệu tranh ảnh theo tổ.



- Hs nhận xét về cách trình bày
kết quả sưu tầm của các bạn.
- Hs theo dõi.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên</b>
- Gv hướng dẫn trò chơi.


- Tổ chức cho HS tham gia chơi


- Gv nhận xét


- Hs thực hiện:


+ Một số hs đóng vai phóng
viên hỏi bạn về Bác Hồ theo hệ
thống câu hỏi trong SGK hoặc
tự hỏi. Những hs được phỏng
vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu về
Bác.


+ Hs theo dõi xem bạn nào làm
tốt.


<b>D.Củng cố dặn dò: (2')</b>


- Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.


- Chuẩn bị bài sau.



<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP</b>
<b>I.Yêu cầu giáo dục :</b>


- HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp
- HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tơn trọng đội ngũ cán bộ lớp
- Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung
của tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thành lập các tổ nhóm trong lớp


- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán sự lớp.
- Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp


- Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp
2.Hình thức hoạt động :


- Chỉ định đội ngũ cán bộ lớp dựa vào học lực, chức vụ năm học trước.
- Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp


<b>III.Chuẩn bị hoạt động :</b>


- Một bản sơ đồ về cơ cấu tổ chức lớp


- Một bản ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, tổ và các cán sự chức năng
- Các loại sổ ghi chép của cán bộ lớp


IV.Tiến hành hoạt động :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu </b>


- Nêu nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp
- Cho HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn
chủ yếu của một cán bộ lớp (GVCN ghi tóm
tắt ý kiến lên bảng)


<b>Hoạt động 2: Lựa chọn</b>


- Cho HS xung phong ghi tên lên bảng
- Cho HS giới thiệu một số bạn học ghi tên
lên bảng


- Đưa ra ý kiến lựa chọn


- Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định
cuối cùng sau đó ghi tên những HS được
chọn lên bảng.


<b>Hoạt động 3: Trao nhiệm vụ </b>
- Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt


- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp,
đồng thời trao sổ công tác và hướng dẫn
cách sử dụng cho các em


- Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý


kiến


<b>Hoạt động 4: Vui văn nghệ </b>


- Mời 1 số bạn lên hát 1 số HS lên hát
- Bắt bài hát cho cả lớp


<b>Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động </b>


- GVCN nhận xét kết quả hoạt động và dặn
dị nhắc nhở cả lớp đồn kết, giúp đỡ đội
ngũ cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ.


- HS phát biểu


- HS giới thiệu các bạn có
năng lực, năng khiếu


- HS nhận nhiệm vụ


- HS tham gia biểu diễn trước
lớp


---


<b>---BUỔI CHIỀU</b>


<b>TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT</b>
<b>LUYỆN ĐỌC, KỂ BÀI: AI CÓ LỖI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết đọc phân vai


* Luyện đọc tương đối rõ một số từ khó và luyện dọc theo yêu cầu của lớp.
- Biết đọc phân vai


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


-Gv chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
-Viết sẵn các tiêu đề chuẩn bị cho trò chơi luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>
-Ghi đề bài lên bảng


<b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
-Gọi 1 HS đọc toàn bài


+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy
bàn


+Luyện đọc các từ khó : Cơ-ret-ti, En-ri-cơ,
khuỷ tay, nguệch ra


+Luyện đọc đoạn nối tiếp : gọi 4HS đọc nối
tiếp 4 đoạn của bài



+Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau :Chú
ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:
-Gv đọc mẫu


<b>-Gọi 4-5 HS đọc</b>
-Nhận xét


<b>3.Luyện đọc lại</b>


-Chia lớp thành các nhóm khá,giỏi, nhóm HS
Trung bình, yếu và yêu cầu HS luyện đọc lại
truyện theo hình thức phân vai.


-Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp
-Trị chơi luyện đọc


-Mỗi nhóm 3 HS tham gia trị chơi


-Tun dương các nhóm thắng cuộc là nhóm
phát hiện ra đoạn văn nhanh, đọc tốt


<b>4. Luyện kể chuyện </b>
- Cho 1 HS giỏi kể mẫu.


- Luyện kể theo nhóm 3 đối tượng ( Giáo viên
giúp đỡ HS TB, yếu kể từng đoạn).


<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>



-Em học được điều gì qua câu chuyện trên?
-Liên hệ, giáo dục Hs


-Nhận xét tiết học, dặn dị HS


-Nghe


-Đọc tồn bài


-Đọc theo yêu cầu của GV
* Nghe bạn đọc và đọc
-Đọc từng đoạn


-Nghe
-Luyện đọc


-Nhận xét và chọn bạn đọc
hay nhất


- HS luyện đọc theo 3 nhóm
đối tượng giỏi, khá , trung
bình- yếu.


-Tham gia trị chơi theo
nhóm.


* Tham gia thi đọc


- HS khá giỏi kể mẫu
- Các nhóm luyện kể


chuyện.


<b>TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN</b>


<b>Đề bài: LUYỆN TẬP VỀ TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ </b>
<b> (CÓ NHỚ MỘT LẦN)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>
-HS : vở bài tập toán
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>
-Ghi đề bài


<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>*Bài 1</b>


-GV nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu học
sinh làm bài


-Yêu cầu từng HS lên bảng nêu rõ cách thực
hiện phép tính của mình


-Chữa bài, nhận xét


<b>*Bài 2</b>


-Gọi 1-2 HS đọc đề
-Hỏi:


+Đoạn dây điện dài bao nhiêu xăng-ti- mét?
+Đã cắt đi bao nhiêu xăng-ti- mét?


+Bài tốn hỏi gì?


+Muốn biết đoạn dây điện còn lại dài bao
nhiêu xăng-ti-met, ta làm thế nào?


-Yêu cầu HS tự làm bài


-Chữa bài và cho điểm HS
<b>*Bài 3 : </b>


-Gọi 1-2 HS nhìn tóm tắt, đọc lại đề tốn
+Bài tốn hỏi gì?


+Bài tốn cho biết gì?


+Bài tốn u cầu em tìm gì?
-u cầu HS làm bài


-Chữa bài, nhận xét
<b>*Bài 4: </b>


-Gọi 1 HS nêu yêu cầu


-Yêu cầu HS làm bài


-Chữa bài và hỏi HS để nhận biết những chỗ
sai của phép tính và sữa sai


-Nhận xét bài làm của HS
<b>* Bài 5 : Học sinh khá giỏi</b>


-Tìm kết quả của Phép cộng số lớn nhát có
hai chữ số và 430.


-Nghe


-Mở vở bài tập toán trang 8
-Nghe


-5 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Lớp theo dõi, nhận xét bài
của bạn


-Đọc đề
-Dài 650 cm
-Đã cắt 245 cm


-Hỏi đoạn dây còn lại dài bao
nhiêu cm?


-Trả lời



-1 HS làm bài trên bảng, lớp
làm vao vở bài tập


-Nhận xét kết quả bài làm của
bạn


-Đọc đề


-Bạn Bình có bao nhiêu con
tem ?


-Cho biết Hoa và Bình có 348
con tem, trong đó, Hoa có
160 con tem


-Tìm số tem của Bình


-1 HS làm bài trên bảng , lớp
làm vào vở bài tập


-Nhận xét bài làm của bạn
-Đọc yêu cầu


-4 HS làm bài trên bảng, lớp
làm bài vào vở


-Nhận biết những chỗ sai và
biết sữa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tính hiệu của số lớn nhất có ba chữ số


khác nhau và 195.


<b>3.Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học
Dặn dò HS


987 - 195 = 792
- Làm bài vào vở


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 3: THỦ CÔNG</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


---


<b>---Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>TIẾT 1:</b>

<b> </b>

<b>MÔN: TẬP ĐỌC </b> <b> </b>


<b> BÀI: CƠ GIÁO TÍ HON. </b>

<b>I/</b>



<b> Mục tiêu: </b>


- Biết ngắt nghỉ hơn hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ
tình cảm u q cơ giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK)



<b> * Biết đọc được bài, đọc tương đối rõ các từ, Nghe bạn đọc và trả lời câu hỏi</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


- Tranh minh hoạ.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi HS kể lại đoạn 3, 4, 5 Ai có lỗi? và
trả lời câu hỏi 2, 3 ,4.


- 3 HS lên bảng.


<b>B. Dạy - học bài mới: (28’)</b>
* Giới thiệu bài: (2’)


2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:


- GV đọc mẫu lần 1.


- HS lắng nghe.
* Lắng nghe
- HS theo dõi.
<b>Hoạt động 1: (13’)</b>



b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ khó:


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó:


- Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài.
- Theo dõi hs đọc và sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau từng
đoạn.


- Đoạn 1: Giải nghĩa từ khoan thai, khúc
khích, tỉnh khô.


- HS đọc nối tiếp.
* Nghe bạn đọc và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đoạn 2: Giải nghĩa từ trâm bầu.
- Đoạn 3: Giải nghĩa từ núng nính.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh cả bài


- Nhóm đọc.
* Đọc cùng bạn
- HS đồng thanh
<b>Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>



<b>- Gọi HS đọc lại bài thơ.</b>
Hỏi:


- Các bạn nhỏ đang làm gì ?


- Ai là cơ giáo, cơ giáo có mấy học trị, đó là
ai ?


- Tìm những cử chỉ của cơ giáo Bé làm em
thích.


- Tìm những hình ảnh đáng u của đám
học trị.


- Em có nhận xét gì về trị chơi của 4 chị em
Bé ?


- Vì sao Bé lại đóng vai cơ giáo đạt đến
thế ?


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Chơi trị chơi lớp học.
- Bé đóng vai: cơ giáo, thằng
Hiển, cái Anh, cái Thanh.
- HSTL.


- Chúng khúc khích đứng dậy
chào…



- Hay, lí thú, sinh động và
đáng yêu.


- Vì Bé u cơ giáo và muốn
được làm cơ giáo.


* Trả lời
<b>Hoạt động 3: (5’)Luyện đọc lại bài:</b>


<b>- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.</b>
- HS luyện đọc cá nhân.
- Thi đọc.


- Tuyên dương : Đọc diễn cảm


- 1 HS đọc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi.
- Tự luyện đọc.
- Cá nhân.
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


- GV: Câu văn nào sử dụng biện pháp so
sánh,cảm nhận gì về hình ảnh so sánh ấy?
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.


- Cái Anh Hai má núng nính
… như củ khoai.


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 2: MƠN : TỐN </b>



<b> BÀI : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN.</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.


- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và giá trị biểu thức .


- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giácvà giải tốn có lời văn (có
một phep tính).


<b> * Đọc tương đối rõ các bảng nhân và làm được các bài tập theo yêu cầu </b>
chung.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kiểm tra bài 2,4/SGK 9


- Gv cùng HS nhận xét, sửa chữa


- 3 HS lên bảng làm.
<b>B. Dạy - học bài mới: (28’)</b>


Giới thiệu bài: (2’)



<b>Hoạt động 1: (8’) Ôn tập các bảng nhân</b>
Bài 1:


- HS đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5


- Yêu cầu hs làm phần a VBT/10


-Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Hướng dẫn HS nhẩm, HS làm phần b


- Yêu cầu HS nhận xét bài.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.


- HS đọc
*Đọc cùng bạn
- HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- 4 HS nhẩm.


<b>Hoạt động 2 : (9’) Bài 2(cột a ,c)</b>
Tính giá trị biểu thức:


- GV viết lên bảng biểu thức
4 3 + 10


- Yêu cầu HS cả lớp tính .


- Yêu cầu cả lớp làm bài 2 VBT.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.



- HS thực hiện phép tính.
4 3 + 10 = 12 + 10
= 22
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm VBT
<b>Hoạt động 3 : (9’) Bài 3/VBT</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Trong phòng học xếp mấy hàng ghế ?
- Mỗi hàng có bao nhiêu người ?
- Vậy 5 người được lấy mấy lần ?


- Muốn tính số người trong phòng họp ta
làm ntn?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Bài 4 :


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
-Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác.
- Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm
thế nào ?


- Yêu cầu HS trả lời



* HS đọc đề bài
- 8 hàng ghế
- 5 người


- 5 người được lấy 8 lần.
- Tính 5 8


- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm
VBT.


Bài giải :


Số người ngồi họp là:
5 8 = 40 (người)


ĐS: 40 người


- HS đọc .
- HSTL


- AB: 100cm ; BC: 100cm
AC: 100cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’) </b>


* Trò chơi : Nối phép tính với kết quả đúng
- Thi đua 2 tổ, tổ nào nhanh , đúng , tổ đó
thắng.


- Nhận xét , tuyên dương



- Về nhà làm bài tập nhà: Bài 2,4/SGK 10


- HS tham gia chơi.


* Tham gia chơi cùng bạn


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 3: MÔN : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI </b> <b> </b>
<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 4: MÔN : TẬP VIẾT </b>


<b>BÀI :ÔN CHỮ HOA Ă, Â.</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L(1 dòng) ;Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1
dòng) và câu ứng dụng:


<b> Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</b>



<b> Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.(1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. </b>
* HS đọc chữ viết và câu ứng dụng ,viết theo yêu cầu chung.


II/ Đồ dùng dạy - học :
- Mẫu chữ hoa Ă, Â, L.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn.


- Vở tập viết 3, tập một.


III/ Các hoạt động dạy - học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Thu vở học sinh chấm bài nhà.


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng của tiết
trước.


-GV sửa chữa


- Gọi học sinh lên viết từ: Vừ A Dính,
Anh em.


- Nhận xét và cho điểm học sinh.


* Đọc: Vừ A Dính.


<i>Anh em như thể chân tay.</i>
<i>Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ </i>
<i>đần.</i>


- 2 học sinh viết lên bảng, cả lớp
viết bảng con.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)</b>



<b>Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn viết chữ </b>
hoa:


a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă,
Â, L hoa:


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào ?


- Treo bảng chữ cái viết hoa và gọi học
sinh nhắc lại quy trình viết các chữ Ă, Â,
L học ở lớp 2.


- Viết mẫu các chữ trên cho học sinh


- 2 học sinh nhắc lại.
* Nghe bạn nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b. Viết bảng:


- Yêu cầu học sinh viết bảng con, GV
theo dõi và sửa lỗi


- 3 học sinh viết bảng, cả lớp viết
vào bảng con.


<b>Hoạt động 3: (7’) Hướng dẫn:</b>
a. Giới thiệu từ ứng dụng:



- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng.
- Vì sao từ Âu Lạc lại phải viết hoa ?
GV: - Âu Lạc là tên của nước ta dưới
thời An Dương Vương, đóng đơ ở Cổ
Loa, nay thuộc huyện Đơng Anh, Hà
Nội.


b. Quan sát và nhận xét:


- Từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ
nào ?


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào?


c.Viết bảng:


Âu Lạc Âu Lạc Âu Lạc


- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng Âu
Lạc, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
học sinh.


- 1 học sinh đọc: Âu Lạc.
* Đọc lại



<b> </b>


- 2 chữ: Âu, Lạc.


- Chữ Â, L có chiều cao 2 li rưỡi,
các chữ còn lại cao 1 li.


- 1 con chữ o.


- 2 học sinh viết bảng, cả lớp viết
bảng con.


* Viết bảng con


<b>Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn viết câu </b>
ứng dụng


a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giải thích:


- Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết
ơn những người đã giúp mình, những
người đã làm ra những thứ cho mình
hưởng.


b. Quan sát và nhận xét:


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?



c. Viết bảng:


- Yêu cầu học sinh viết các từ: Ăn vào
bảng con.


- GV chỉnh sửa.


- 2 học sinh đọc câu ứng dụng
*Đọc lại


- Học sinh quan sát nhận xét


- Học sinh viết bảng con.
* Viết bảng con


<b>Hoạt động 5: (10’) Hướng dẫn viết vào </b>
vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu cho học sinh viết.
- 1 dòng chữ Ă cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- 1 dòng chữ Âu Lạc cỡ nhỏ.
- 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.


- Theo dõi học sinh viết bài sửa lỗi.
- Thu 5 bài chấm, sửa chữa


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.



- Dặn về nhà hoàn thành bài viết và học
thuộc câu ứng dụng


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-HS chép lại cho sạch dẹp và đúng trình tự lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh


- Điền đúng nội dung trong sách
<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ kẻ sẵn đơn xin
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>
-Ghi đề bài


<b>2. Hướng dẫn HS chép (vở bài tập T Việt </b>
trang 12)


-GV hướng dẫn HS theo dõi
-Yêu cầu HS tự làm bài



- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


-Nghe


-Mở vở bài tập trang 12
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Chấm chữa bài</b>


<b>- GV thu vở chấm bài HS</b>
-Chữa bài, nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài tập đã học


- HS yếu làm theo hướng dẫn
của GV


-HS lắng nghe


<b>**************************************</b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>TIẾT 1-2: </b> <b>MÔN: ANH VĂN</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 3: MÔN: THỂ DỤC</b>



<b>(GV chuyên dạy)</b>


---


<b>---Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>TIẾT 1: MƠN : TỐN </b>


<b> BÀI : ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).


- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4(phép chia
hết).


<b>* Đọc tương đối rõ bảng chia cho 2 và làm được các bái tập theo yêu cầu </b>
chung.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra bài 2,4/SGK 10


- Gv sửa chưa, nhận xét


- 3 HS lên bảng làm.
- HS sửa chữa


<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>


Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập các bảng chia:
- Yêu cầu học sinh học thuộc các bảng chia
2,3, 4, 5


- HS đọc


* Nghe bạn đọc và đọc lại


<b>Hoạt động 1 : Bài 1(6’) (VBT)</b>
a. Học sinh làm vào VBT


- Chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số
tròn trăm.


b. HS tự làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chữa bài, cho điểm học sinh.


<b>Hoạt động 2 : (7’)Bài 2: (VBT)</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Có tất cả bao nhiêu cái bánh ?



- Được xếp đếu vào 5 hộp nghĩa là gì?


- Bài tốn u cầu tính gì ?


- u cầu HS làm bài.


- Chữa bài, cho điểm học sinh.


*Đọc lại đề
- 20 cái bánh.


- Chia 20 cái bánh thành 5
phần bằng nhau.


- Tìm số bánh trong mỗi
hộp?


- 1 HS lên bảng giải , cả lớp
làm VBT.


Bài giải:


Số bánh có trong mỗi hộp là:
20 : 5 = 4 ( bánh )
ĐS: 4 cái bánh
<b>Hoạt động 3 : (9’)Bài 3:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Có tất cả bao nhiêu cái ghế ?



- Một bàn ăn xếp bao nhiêu cái ghế ?


- Vậy 32 cái ghế xếp được bao nhiêu bàn ăn?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS làm bài.


- Chữa bài, cho điểm học sinh.


- 1 HS đọc đề bài.
- 32 cái ghế .
- 4 cái ghế.


- Chia 32 cho 4 phần bằng
nhau.


- Tìm số bàn ăn trong 32 cái
ghế


- 1 hs lên giải. Cả lớp làm
VBT.


Bài giải :
Số bàn ăn có là:


32 : 4 = 8 ( bàn )
ĐS : 8 cái bàn
<b>Hoạt động 4: (6’) Trò chơi:</b>



- Thi nối nhanh phép tính
- Cho 12 HS, chia 2 đội


- Cách chơi : Mỗi HS nối 1 phép tính, đội
nào nhanh đúng , tuyên dương.


- HS tham gia chơi.
* Chơi cùng bạn


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Học bảng nhân , chia 2.3.4.5, bài tập nhà:
bài 1,3 / SGK /10


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 2: MÔN : LUYỆN TỪ & CÂU</b>


<b>BÀI : TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?</b>

<b>I/</b>



<b> Mục tiêu: </b>


- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm(BT3).
<b> * Luyện đọc đề bài, bài tập và làm theo yêu cầu chung.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy - học : </b>


- Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy - học :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
- Gọi 2 HS lên làm các bài tập.


- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau:
Bạn nhỏ… như luộc khoai, quét nhà.
- Tìm các từ chỉ sự vật được so sánh trong
đoạn thơ: Trăng ơi… lên trời.


- Chữa bài, cho điểm hs.


- 2 học sinh lên bảng.


<b>B. Dạy - học bài mới:(30’)</b>
1. Giới thiệu bài (2’)


- Mở rộng vốn từ về thiếu nhi.
- Ơn tập câu: Ai, là gì?


- GV ghi tên bài lên bảng.


- HS lắng nghe.
- HS Đọc đề bài
*Đọc lại


<b> Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1:Trị chơi: Thi tìm từ nhanh.



- GV yêu cầu hs đọc bài tập.
- STC: 12 em, chia 3 đội.


Cách chơi: Hs chọn từ ghi vào cột của đội
mình, đội nào nhanh, đúng tuyên dương.


- Đội 1: Từ chỉ trẻ em.
- Đội 2: Tính nết của trẻ em.
- Đội 3; Chỉ tình cảm.


* Tham gia chơi cùng bạn
<b>Hoạt động 2: (10’) </b>


<b> Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung
thích hợp vào bảng.


- Chữa bài, sửa lỗi phát âm.


- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm.


- Cả lớp làm VBT.
- HS đọc lại bài
*Đọc bài làm
<b>Hoạt động 3: ( 10’) </b>



<b> Bài 3:</b>


<b>- Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- Muốn đặt câu hỏi đúng chúng ta chú ý ?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điếm.


- Đặt câu hỏi cho bộ phần
câu in đậm.


- Xác định bộ phận được in
đậm trả lời câu Ai (cái gì,
con gì)? Là gì ?


- 3 HS lên bảng.
- Lớp làm vở
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 3: MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>**************************************</b>


<b>TIẾT 4: MƠN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)</b> <b> </b>
<b>BÀI : CÔ GIÁO TÍ HON</b>



<b>I/</b>



<b> Mục tiêu : </b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT(2) a /b hoặc bài tập chính tả phương ngữ .


<b>II/ Đồ dùng dạy - học : </b>
- Bảng phụ.


III/ Các hoạt động dạy - học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi HS lên bảng viết các từ sau:


- Vắng mặt, nói vắng tắt, cố gắng, gắn bó.
- Nhận xét, cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viêt bảng con.


<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>
Giới thiệu bài: (1’)


2. Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn viết chính
tả:



a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.


- Tìm những hình ảnh cho thấy bắt chước cố
giáo ?


- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ ngĩnh ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Chữ đầu câu viết như thế nào ?


- Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết
hoa ?


c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.


- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:


- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:


- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:



- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.


<b>Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập </b>


- HS theo dõi.
- HS đọc lại


- Bẻ nhánh … đánh vần theo.
- Chống hai tay nhìn chị, ríu
rít đánh vần theo.


* Nghe bạn trả lời và trả lời
- 5 câu.


- Viết hoa.
- Bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chính tả:


Bài 2 (a )VBT/8:
- Tiến hành trị chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT.


- Nhận xét, sửa chữabài làm của HS


- HS tham gia chơi tiếp sức.
*Tham gia chơi cùng bạn
- Chữa bài vào vở



<b>C. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 5: MÔN : TẬP LÀM VĂN </b>


<b>BÀI : VIẾT ĐƠN.</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu
đơn của bài tập đọc vào Đội (SGK /9)


- HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội .


<b> * Nhìn viết được đơn theo mẫu, nghe bạn đọc đơn và đọc tương đối rõ các </b>
tiếng.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>
- Mẫu đơn.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng nói về Đội thiếu niên


Tiền phong Hồ Chí Minh.


- Nhận xét, ghi điểm


- 2 HS lên bảng.


<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>
<b>Giới thiệu bài: (2’)</b>


<b>Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết đơn:</b>
a. Nêu những nội dung chính của đơn
- GV yêu cầu HS nêu.


- GV viết lại trên bảng.


-Trong nội dung trên, nội dung nào cần viết
đúng mẫu, không cần viết đúng mẫu?


-Yêu cầu HS đọc bài Đơn vào Đội
b. Tập nói theo nội dung đơn:


- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của
mình.


- GV nhận xét và sửa lỗi.


<b>Hoạt động 2: (16’) Thực hành viết đơn</b>
- Yêu cầu HS viết đơn vào VBT.


- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp.


- Chấm, sửa bài.


- HS trả lời.


- Trình bày lí do và nguyện
vọng.


* Nghe bạn trả lời
- HS cả lớp đọc thầm
- HS nói.


* Nghe bạn nói và nói lại


-Viết đơn.
- HS đọc đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>C. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương HS giỏi.


<b>**************************************</b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT </b>
<b>Đề bài: LUYỆN VIẾT</b>

<b>I/</b>



<b> Mục tiêu : </b>



- Nghe - viết đúng bài chính tả cơ giáo Tí hon
- Làm đúng BT(2) a /b hoặc bài tập BT (3) a/b.


<b> * Phát âm tương đối rõ các tiếng khó và nghe viết, làm được bài tập theo yêu </b>
cầu chung.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>
- Bảng phụ.


III/ Các hoạt động dạy - học :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi HS lên bảng viết các từ sau:
- Vắng mặt, nói vắng tắt, cố gắng, gắn
bó.


Nhận xét, cho điểm HS.
<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>
1. Giới thiệu bài:


2. Hoạt động 1: (18’)Hướng dẫn viết
chính tả:


a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.


- Tìm những hình ảnh cho thấy các bạn


nhỏ bắt chước cơ giáo ?


- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ
ngĩnh ?


b. Hướng dẫn cách trình bày:
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.


- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:


- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:


- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:


- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viêt bảng con.


- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
*Đọc lại


- Bẻ nhánh … đánh vần theo.
- Chống hai tay nhìn chị, ríu rít
đánh vần theo.



* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
- HS theo dõi


- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
*Viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.


<b>Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài </b>
tập chính tả:


Bài 2 (a )VBT/10:
- Tiến hành trò chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT.
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.


-HS lắng nghe


- HS tham gia chơi.
*Tham gia chơi cùng bạn


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT </b>



<b>Đề bài: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ THIÊU NHI</b>
<b>ƠN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS nắm chắc lại từ ngữ nói về thiếu nhi
- Làm được bài tập về mẫu câu Ai là gì ?
<b>* Theo dõi bạn làm</b>


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-Nêu mục đích, yêu cầu của bài học
-Ghi đề bài


<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>*Bài 1</b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập


+Gạch 1 gạch dưới các từ chỉ trẻ em với thái độ


tơn trọng


-Trẻ em, trẻ con, nhóc con, trẻ ranh, trẻ thơ, thiếu
nhi, con nít


-Yêu cầu Hs tự làm bài
- Giúp đỡ HS yếu
-Chữa bài, nhận xét
<b>*Bài 2</b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu


+Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Ai, con gì, cái gì” ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi “Là gì” ?


a. <i>Ơng bà cha mẹ</i> là những người chăm sóc trẻ
em ở gia đình


-Nghe


-2 HS đọc lại đề bài


-Đọc yêu cầu


* Nghe bạn đọc và đọc lại


-1 Hs làm bài trên bảng,
lớp làm bài vào vở



-Nhận xét bài làm của bạn
-Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b.<i>Thầy cô giáo</i> là những người chăm sóc trẻ em ở
trường học


c.<i>Trẻ em</i> là tương lai của đất nước
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi


-Mời một số cặp tự nêu câu hỏi và trả lời, tự xác
định các bộ phận câu đúng


-Chốt lại ý đúng, cho HS làm bài vào vở
-Chấm bài, nhận xét


<b>*Bài 3: dành cho HS giỏi</b>


-Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập


Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống để các
dịng sau thành câu có mơ hình Ai (cái gì, con gì )
là gì ?


a.Con trâu là ………
b.Hoa phượng là………..


c………., ……….., …………, ……….là những
dụng cụ học tập của học sinh


d.Chim chích bơng là ………….



-u cầu HS làm bài và phát biểu ý kiến


-Nhận xét, chốt lại ý đúng
-Chữa bài , chấm bài cho HS
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học sinh


-Thảo luận nhóm, nêu các
câu hỏi


-Lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS làm bài trên bảng,
lớp làn bài vào vở


-Đọc yêu cầu


-2 HS làm bài trên bảng,
lớp làm bài vào vở


-Nhận xét bài làm của bạn


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN</b>


<b>Đề bài : LUYỆN TẬP CÁC BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>- Cúng cố về bảng nhân , bảng chia</b>
<b>- HS áp dụng vào làm được bài tập</b>
<b>I.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 5
<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng
nhân 2 ,3 ,4 ,5


-Nhận xét
<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
-Ghi đề bài


<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


-Thi đọc


* Nghe bạn đọc, đọc cùng
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>*Bài 1</b>


-Yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó, yêu cầu 2


HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở, để kiểm tra
bài của nhau


-Nhận xét


Phần b: Thực hiện nhân nhẩm với số tròn
trăm


-Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em
tự làm bài ( Tính : 2 trăm x 4 bằng cách
nhẩm 2 x 4 = 8, vậy 2 trăm x 4 = 8 trăm viết
là 200 x 4 = 800)


-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
-Chữa bài, nhận xét


<b>*Bài 2</b>


Viết các biểu thức lên bảng


5 x 3 + 15 ; 4 x 7 + 28 ; 2 x 1 x 8
+ Gọi HS nhắc lại cách thực hiện


+GV hướng dẫn lại cách trình bày biểu thức
-Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ HS
yếu


-Chữa bài, nhận xét
<b>*Bài 3:</b>



-Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm bài
-Chấm chữa bài, nhận xét
<b>Bài 4</b>


-Yêu cầu 1 HS đọc đê bài


-Yêu cầu HS làm bài. GV giúp đơc HS yếu
hoàn thành bài tập


-Chấm chữa bài và nhận xét
<b>*Bài 5:</b>


-Dành cho HS khá giỏi
- Chấm, chữa bài, nhận xét
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


-Gọi 4 em nối tiếp nhau đọc thuộc bảng nhân
2, 3 ,4,5


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS ôn lại các bảng nhân đã học


-Tự làm bài


-4 HS đọc kết quả nhẩm của
4 cột tính


-Đổi vở, kiểm tra kết quả



-2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở bài
tập


-Nhận xét


-Nêu cách thực hiện
-Chú ý


-3 HS làm bài trên bảng, lớp
làm bài vào vở bài tập


-Nhận xét


-Đọc đề


-1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở


-Nhận xét
-Đọc đề


-2 HS làm bài trên bảng, lớp
làm vở


-Nhận xét


- HS khá giỏi làm bài



- HS thi đua đọc


---


<b>---Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012</b>
<b>TIẾT 1-2: ANH VĂN</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>BÀI : LUYỆN TẬP.</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn( có một phép tính )
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ trong bài tập 2


<b>III/ Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra bài 1,3/SGK 10


- Gv cùng HS nhận xét, sửa chữa


- 2 HS lên bảng làm.
<b>B. Dạy - học bài mới: (30’)</b>



Giới thiệu bài : (2’)


<b>Hoạt động 1 : (6’)Củng cố về tính giá trị </b>
của biểu tượng.


Bài 1: VBT/12


- GV đưa ra biểu thức :
C1: 4 2 + 7 = 8 + 7


=15
C2: 4 2 + 7 = 4 9


= 36


- Trong hai cách , cách nào đúng ?
- HS làm bài.


- Chữa bài và cho điểm
<b>Hoạt động 2: (6’)</b>
Bài 2:


-

Yêu cầu HS làm VBT.
- GV hướng dẫn HS làm
- Chữa bài


<b>Hoạt động 3 : (10’)</b>
Bài 3 :


<b>- Yêu cầu HS đọc đề bài </b>


- HS tự làm


- Hs theo dõi


- Cách 1 đúng.


- 3 HS lên bảng, cả lớp làm
VBT.


- HS làm VBT.


- 1 HS đọc đề bài.
Bài giải:
Số tai của 5 thỏ:


2 5 = 10(tai)
Số chân của 5 thỏ:
4 5 = 20 ( chân )


ĐS : 10 tai
20 chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chữa bài, cho điểm học sinh.
<b>Hoạt động 5: (6’)</b>


Trò chơi


- Thực hiện phép tính nhanh
<b>C. Củng cố - Dặn dị: (3’)</b>



- Yêu cầu HS về nhà làm bài 1,3 SGK/10


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>


<b>**************************************</b>
<b>TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố nề nếp tuần 2
<b>- Xây dựng nề nếp tuần 3</b>
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Tổng kết các hoạt động tuần 2:</b>


- GV nêu nhiệm vụ


- GV chốt - nhận xét chung các mặt:
- Đi học chuyên cần.


- Học tập: cần cố gắp nhiều hơn, một số
bạn không học bài ở nhà, chưa đủ đồ
dùng học tập, chưa bao bọc sách vở
<b>* Phương hướng tuần 3:</b>


- Ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng


học tập, bao bọc sách vở


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy


- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn
tuổi


- Thực hiện an tồn giao thơng.


- Tổ trưởng báo cáo điểm thi đua
trong tuần - lớp nhận xét bổ sung ý
kiến


- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của
các tổ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×