Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo mạng lới điện trung áp thị xã phủ lý tình hà nam giai đoạn 2007 2020 phù hợp với xu thế phát triển của khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 87 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học Mỏ - Địa chất

đinh văn an

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo
mạng lưới điện trung áp Thị xà phủ lý tỉnh
hà nam giai đoạn 2007 - 2020 phù hợp với xu thế phát
triển của khu vực

Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hà nội - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học Mỏ - Địa chất

đinh văn an

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo
mạng lưới điện trung áp Thị xà phủ lý tỉnh
hà nam giai đoạn 2007 - 2020 phù hợp với xu thế phát
triển của khu vực

Chuyên ngành:

Điện khí hoá mỏ

MÃ số


60.52.52

:

Luận Văn Th¹c sÜ kü tht
ng­êi h­íng dÉn khoa häc
PGS.TS Ngun Anh NghÜa

Hµ néi - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học Mỏ-Địa chất

đinh văn an

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo
mạng lưới điện trung áp Thị xà phủ lý giai
đoạn 2007 2020 phù hợp với xu thế phát triển
của khu vực

Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật

Hà nội-2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học Mỏ-Địa chất

đinh văn an


Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo
mạng lưới điện trung áp Thị xà phủ lý
giai đoạn 2007 - 2020 phù hợp với xu thế phát triển
của khu vực

Chuyên ngành:

Điện khí hoá mỏ

MÃ số :

60.52.52

Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật
người h­íng dÉn khoa häc
PGS.TS Ngun Anh NghÜa

Hµ néi-2007


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn cao học này là công trình nghiên cứu của riêng cá
nhân tôi. Các tài liệu, số liệu được nêu trong luận văn là trung thực. Các luận điểm
và các kết quả nghiên cứu chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào
khác.

Hà nam, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Tác giả luận văn


Đinh Văn An


Mục lục
Nội dung

Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Dạnh mục các hình vẽ và đồ thị
Mở đầu

1

Chương 1. Đánh giá tổng quan hiện trạng lưới trung áp và
phương hướng phát triển của Thị xà Phủ Lý giai đoạn 2007- 2020

4

1.1

Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xà hội của Thị xà Phủ Lý

4

1.2


Hiện trạng nguồn và lưới điện

16

Chương 2: Dự báo phụ tải điện

40

2.1

Cơ sở lý thuyết

40

2.2

Tính toán chi tiết

45

2.3

Dự báo phụ tải cho các phân vùng phụ tải

54

Chương 3: Quy hoạch lưới trung áp Thị xà Phủ Lý

55


3.1

Cân bằng nguồn công suất và phụ tải

55

3.2

Quy hoạch, cải tạo lưới điện trung áp

57

3.3

Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới điện sau cải tạo

69

Kết luận và kiến nghị

81

Tài liệu tham khảo

83

Phụ lục



Danh mục các bảng
Bảng

Nội dung

Trang

1.1

Bảng hiện trạng dân số toàn Thị xà năm 2006

9

1.2

Thống kê hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2006

9

1.3

Kết quả dự báo dân số toàn Thị xà đến năm 2010

10

1.4

Thực trạng mang tải của các máy biến áp trạm 110 kV Phủ Lý

17


1.5

Thực trạng mang tải của các máy biến áp trạm 110 kV Thạch Tổ

17

1.6

Phụ tải của các lộ đường dây trong giờ cao điểm và thấp điểm

17

1.7

Thống kê chiều dài, mà hiệu dây, công suất các lộ đường dây

19

1.8

Tổn hao điện áp lớn nhất trên các lộ đường dây

20

1.9

Tổng tổn thất điện năng các lộ đường dây của Thị xà Phủ Lý

22


1.10 Thống kê các trạm biến áp cấp điện cho Thị xà Phủ Lý

23

2.1

Nhu cầu điện năng của các khu công nghiệp theo ba phương án

46

2.2

Nhu cầu điện năng của các phụ tải công nghiệp khác

47

Nhu cầu điện năng của nhóm các phụ tải công nghiệp khác và xây

48

2.3

dựng

2.4

Công suất yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải công nghiệp và xây dựng

48


2.5

Điện năng yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải thương mại và dịch vu

49

2.6

Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cư

49

2.7

Nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cư và quản lý

49

2.8

Điện năng yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải thương mại và dịch vu

50

2.9

Điện năng yêu cầu cho các lĩnh vực nhu cầu khác

50


2.10 Tổng hợp dự báo phụ tải điện Thị xà Phủ Lý đến năm 2010

51

2.11 Các chỉ tiêu phát triển kinh tÕ chđ u cđa ThÞ x· Phđ Lý

52

2.12 HƯ sè tăng trưởng điện năng đến năm 2020

52

2.13

Kết quả dự báo phụ tải điện đến năm 2020 theo phương pháp gián

53

tiếp

2.14 Kết quả phân vùng phụ tải điện (phương án cơ së BS)

54


3.1

Nhu cầu công suất của Thị xà đến năm 2020


57

3.2

Cân bằng công suất nguồn và tải đến năm 2020

57

3.3

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 371

61

3.4

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 373

62

3.5

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 472

63

3.6

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 474


64

3.7

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 471

65

3.8

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 480

66

3.9

Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 476

67

3.10 Các trạm biến áp sau cải tạo lộ 478

67

3.11 Các trạm biến áp sau cải t¹o lé 473

68


Danh mục các hình vẽ và đồ thị

Hình vẽ

Tên hình vẽ, đồ thị

Trang

1.1

Sơ đồ nguyên lý lộ 671 - E32

33

1.2

Sơ đồ nguyên lý lộ 673 - E32

34

1.3

Sơ đồ nguyên lý lộ 672 và lộ 673 Trung gian Phủ Lý

35

1.4

Sơ đồ nguyên lý lộ 472 - E35

36


1.5

Sơ đồ nguyên lý lộ 474 - E35

37

1.6

Sơ đồ nguyên lý lộ 371 - E35

38

1.7

Sơ đồ nguyên lý lộ 372 - E32

39

3.1

Bình đồ tuyến dây trung thế trước quy hoạch, cải tạo

73

3.2

Bình đồ tuyến dây trung thế sau quy hoạch, cải tạo

74


3.3

Sơ đồ nguyên lý lưới điện thị xà Phủ Lý sau quy hoạch, cải tạo

75

3.4

Sơ đồ nguyên lý lộ 371 và lộ 373 sau cải tạo

76

3.5

Sơ đồ nguyên lý lộ 472 và lộ 474 sau cải tạo

77

3.6

Sơ đồ nguyên lý lộ 476 và lộ 478 sau cải tạo

78

3.7

Sơ đồ nguyên lý lộ 471, 473 và lộ 480 sau cải tạo

79


3.8

Diễn biến điện áp trong lưới điện ứng với các chế độ phụ tải

80


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nam là một tỉnh vừa tái lập năm 1997 và có nền kinh tế đang phát triển
nhanh trong khu vực đồng bằng sông Hồng, trong đó Thị xà Phủ Lý là tỉnh lỵ có vai
trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của toàn tỉnh. Hiện tại trên địa bàn
Thị xà có rất nhiều dự án công nghiệp và khu đô thị mới đà và đang được triển khai
xây xựng, trong khi đó lưới điện hiện tại của Thị xà không đủ khả năng đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế, xà hội của Thị xà .
Hiện tại trên lưới điện trung áp của Thị xà đang tồn tại nhiều cấp điện áp
khác nhau, đó là các cấp điện áp 6 kV, 22 kV, 35 kV. Việc này gây rất nhiều khó
khăn cho công tác quản lý và vận hành lưới điện. Trong khi đó theo quy hoạch của
Tập đoàn Điện lực Việt Nam thì lưới trung áp của tất cả các tỉnh thành trong cả nước
đều phải quy về cấp điện áp 22 kV. Vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch, cải tạo mạng
lưới trung áp phục vụ cho sản xuất kinh doanh là một vấn đề cấp bách.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phụ tải các khu công nghiệp và dân dụng
của Thị xà Phủ Lý.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình tiêu thụ năng lượng của lưới trung
áp 6,22,35 kV khu vực Thị xà Phủ Lý.
3. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng lưới điện trung áp Thị xà Phủ Lý, qua đó đề xuất các giải

pháp hợp lý quy hoạch cải tạo nhằm đảm bảo độ tin cậy và chất lượng cung cấp điện
cho các phụ tải.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được các mục đích như trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng điện năng cũng như hiện trạng lưới điện trung
áp Thị xà Phủ Lý.
+ Nghiên cứu, đề xuất các phương pháp dự báo phụ tải điện, trên cơ sở đó đề
xuất ra các phương án quy hoạch lưới điện phù hợp xu thế phát triển của Thị x·.


2

+ Tính toán lựa chọn phương án quy hoạch và cải tạo lưới điện trung áp phù
hợp.
+ Tính toán và kiểm tra các thông số chế độ của lưới, chứng thực tính ưu việt
và đảm bảo chất lượng điện năng của lưới điện sau khi quy hoạch cải tạo.
5. Nội dung của đề tài
+ Tìm hiểu hiện trạng lưới điện trung áp cũng như sự phát triển của phụ tải
điện trung áp trong tương lai của Thị xà Phủ Lý.
+ Nghiên cứu các phương pháp phục vụ công tác quy hoạch như: các phương
pháp dự báo phụ tải điện, mô hình lưới điện chuẩn đà áp dụng ở các khu đô thị.
+ Đề xuất các phương án hợp lý cải tạo lưới điện trung áp của Thị xà Phủ Lý
Trên cơ sở so sánh về các yếu tố kinh tế, kỹ thuật để từ đó tìm ra được phương án cải
tạo lưới điện phù hợp.
+ Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng điện năng của lưới điện sau quy hoạch cải
tạo.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp
nghiên cứu tổng hợp sau:
+ Xác định phụ tải điện trong giai đoạn từ năm 2007 tới 2020 khu vực Thị xÃ

Phủ Lý.
+ Nghiên cứu lý thuyết chung về quy hoạch và phát triển hệ thống điện nói
chung và lưới trung áp nói riêng.
+ Phân tích tính đúng đắn của mô hình lưới trung áp sau cải tạo thông qua
các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện của
lưới.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đánh giá hiện trạng tiêu thụ điện năng của lưới điện trung áp, dự báo nhu cầu
tiêu thụ điện năng của khu vực cho đến năm 2020, lựa chọn mô hình lưới điện phù
hợp với sự phát triển của Thị xà Phủ Lý, đề xuất và kiến nghị các phương án quy


3

hoạch cải tạo lưới điện trung áp hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin
cậy cung cấp điện. Vì vậy đề tài mang tính khoa học và thực tiễn.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:
+ Căn cứ vào quy hoạch phát triển Điện lực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006
2010 có xét đến 2015 đà được Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) phê duyệt;
+ Quyết Định của UBND Tỉnh Hà Nam về việc quy hoạch không gian Thị xÃ
Phủ Lý đến năm 2020;
+ Các số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi cđa ThÞ
x· Phđ Lý năm 2006;
+ Các số liệu cụ thể về lưới điện trung áp Thị xà Phủ Lý do Điện lực tỉnh Hà
Nam cung cấp;
+ Quy hoạch tổng thể kinh tế - xà hội Thị xà Phủ Lý đến năm 2020;
+ Quy hoạch tổng thể cụm công nghiệp của Thị xà Phủ Lý đến năm 2015.
9. Cấu trúc của đề tài
Luận văn được trình bày toàn bộ gồm 3 chương, phần mở đầu và kết luận với

tổng cộng: 84 trang, 50 bảng biểu, hình vẽ, hình chụp và danh mục của 10 tài liệu
tham khảo. Luận văn được hoàn thành tại Bộ môn Điện khí hoá xí nghiệp Mỏ và
Dầu khí, Trường Đại học Mỏ- Địa chất dưới sự hướng dẫn khoa học của:
PGS. TS Nguyễn Anh Nghĩa
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đà nhận được sự giúp đỡ chân
thành và nhiệt tình của các đồng nghiệp trong Trung tâm tư vấn phát triển công
nghiệp - Sở Công nghiệp tỉnh Hà Nam, Phòng Đại học và Sau đại học, Viện Năng
lượng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Điện lực tỉnh Hà Nam.
Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn
Anh NghÜa, ng­êi trùc tiÕp h­íng dÉn khoa häc, c¸c tËp thể, cá nhân, các nhà khoa
học và các đồng nghiệp về những đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện đề tài.


4


4

Chương 1
Đánh giá tổng quan hiện trạng lưới trung áp
và phương hướng phát triển của thị xà phủ lý
giai đoạn 2007 - 2020
1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - x· héi cđa ThÞ x· Phđ Lý
1.1.1 Giíi thiƯu sơ lược về Thị xà Phủ Lý tỉnh Hà Nam
Ngy 20/10/1890, Ton quyn Đông Dng ra Ngh nh thnh lp tnh
H Nam, trên c s ph Lý Nhân c mở rộng thªm. Lóc này tỉnh Hà Nam mới
gồm tồn bộ phủ Lý Nh©n cũ, hai tổng Mộc Hồn và Chuyªn Nghiệp thuộc huyện
Phó Xuyªn, phủ Thường TÝn tỉnh Hà Ni sáp nhp vo huyn Duy Tiên v 17 xÃ
thuc huyện Vụ Bản, phủ Nghĩa Hưng, huyện Thượng Nguyªn, phủ Xuân Trng
tnh Nam nh sáp nhp vo ph Lý Nhân. Như vậy Hà Nam khi mới thành lập

là địa bàn của phủ Lý Nh©n mở rộng về phÝa Hà Nội và Nam Định. Lóc này Hà
Nam cã 5 huyện là Kim Bng, Thanh Liêm, Lý Nhân, Bình Lc v Duy Tiên.
Ngy 24/10/1908, H Nam có thêm châu Lc Thu chuyn t Ho Bình sáp nhp
vo.
Ngày 3 tháng 7 năm 1954, tỉnh Hà Nam được hoàn toàn giải phóng và thị xÃ
Phủ Lý được hình thành và trở thành thị xà tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam. Thời kỳ này
Phủ Lý đà được tập trung đầu tư xây dựng nhiều công trình nhà máy, công sở,
trường học, bệnh viện, nhà ở và hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Thời kỳ chiến
tranh phá hoại của giặc Mỹ, Phủ Lý bị tàn phá nặng nề. Hầu hết các nhà máy, kho
tàng, nhà ga, cầu đường đều bị phá hoại hoàn toàn .
Những năm gần đây, nhờ có đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, cùng
với những thành tựu phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh, Phủ Lý đà có những
bước phát triển đáng kể. Để ghi nhận thành tựu của Phủ Lý trên mọi phương diện,
đầu năm 1997 theo đề nghị của UBND tỉnh Hà Nam, Bộ Xây dựng đà quyết định
công nhận nâng cấp thị xà Phủ Lý trở thành Đô thị loại ba, làm tiền đề để trình Thủ
tướng chính phủ nâng cấp lên thành phố vào năm 2008.


5

1.1.2 Vị trí địa lý
Thị xà Phủ Lý ở vào một vị trí địa lý khá thuận lợi, vừa là trung tâm vùng
đồng bằng sông Hồng, vừa là đô thị cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội. Thị xÃ
Phủ Lý nằm theo trục đường Quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 58 km, cách Thành
phố Nam Định và Thị xà Ninh Bình 30km:
-

Phía Bắc giáp huyện Kim Bảng;

-


Phía Nam giáp huyện Thanh Liêm;

-

Phía Tây giáp sông Đáy và huyện Kim Bảng;

-

Phía Đông giáp sông Châu Giang huyện Duy Tiên.

Tổng diện tích tự nhiên là 34,26 km2, với 6 phường và 6 xÃ, trong đó:
-

Phường Hai Bà Trưng:

0,61km2

-

Phường Lê Hồng Phong :

2,72 km2

-

Phường Lương Khánh Thiện:

0,32 km2


-

Phường Minh Khai:

0,35 km2

-

Phường Quang Trung:

2,62 km2

-

Phường Trần Hưng Đạo :

0,17 km2

-

XÃ Châu Sơn:

5,56 km2

-

XÃ Lam Hạ:

6,22 km2


-

XÃ Liêm chính:

3,32 km2

-

XÃ Liêm Chung:

3,48 km2

-

XÃ Phù Vân:

5,65 km2

-

XÃ Thanh Chấu:

3,24 km2

Do đó Phủ Lý có lợi thế về giao thông để giao lưu, trao đổi, buôn bán hàng
hoá với các tỉnh xung quanh và thủ đô Hà Nội. Đây chính là một lợi thế để thị xÃ
Phủ Lý phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hoá xà hội.
1.1.3 Khí hậu
Thị xà Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ, mang đặc
trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa:



6

+ Nhiệt độ:

+ Mưa:

+ Độ ẩm:

+ Gió:

- Không khí trung bình năm là:

23,3oC

- Nhiệt độ không khí trung bình mùa Hè:

27,4oC

- Nhiệt độ không khí trung bình mùa Đông:

19,2 oC

- Lượng mưa trung bình năm:

1889,0mm

- Lượng mưa ngày lớn nhất:


333,1mm

- Độ ẩm tương đối trung bình:

84%

- Độ ẩm tương đối thÊp nhÊt :

11%

- Tèc ®é lín nhÊt:

36m/s

- Tèc ®é trung bình:

2m/s

- Hướng gió chính: Mùa Hè: Đông- Nam
Mùa Đông: Đông- Bắc
1.1.4 Kinh tế xà hội
Thị xà Phủ Lý có quá trình hình thành và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật,
kinh tế xà hội tương đối đồng bộ theo cơ cấu kinh tế công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp, thương mại - dịch vụ và nông nghiệp với thực trạng như sau:
- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Do có sự khuyến khích đầu tư phát
triển công nghiệp trên địa bàn Thị xÃ, nên thời gian qua các công ty, doanh nghiệp
đà đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, đổi mới công nghệ. Nhìn chung
nhịp độ phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng khá, nhất là thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh. Một số cơ sở sản xuất phát triển khá, đạt hiệu quả như
công ty Bia nước giải khát Phủ Lý, công ty sản xuất giấy Đông Việt Hải, công ty

Happytext ... Các mặt hàng truyền thống như : bột đá, bột nhẹ, sản phẩm sau xi
măng, hàng dệt may đà đứng vững trên thị trường.
- Thương mại dịch vụ: Với đặc thù là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá
xà hội của tỉnh, là đầu mối lưu chuyển hàng hoá giữa các vùng trong tỉnh. UBND thị
xà đà tập trung chỉ đạo đầu tư, nâng cấp mạng lưới các chợ tạo điều kiện phát triển
dịch vụ, thương mại ở mọi thành phần kinh tế, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ,
nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Hàng hoá trên thị trường ngày càng
phong phú, đa dạng. Các loại hình dịch vụ phát triĨn h¬n tr­íc.


7

- Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, có nhiều
mô hình phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá gắn liền với việc khai thác
tiềm năng kinh tế ở một số vùng nông thôn, nhất là kinh tế trang trại: chăn nuôi,
nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây lâu năm...; tích cực thực hiện các biện pháp chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tổ chøc c¸c líp tËp hn chun giao tiÕn bé khoa
häc kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, công tác phòng trừ dịch bệnh cho lúa và cây
màu với gần 3.000 lượt xà viên tham gia; làm tốt công tác kiểm tra giết mổ, phòng
chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm. Tổ chức tốt các đợt tiêm phòng vắc xin
cúm gia cầm, vác xin lở mồm long móng. Tổ chức thực hiện tốt tháng hành động vệ
sinh tiêu độc khử trùng môi trường do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phát
động.
- Hệ thống công cộng: Thị xà Phủ Lý gồm 6 phường nội thị và 6 xà ven đô,
trong đó gồm có 27 trường phổ thông trung học và trung học cơ sở, 5 Bệnh viện, 1
Rạp chiếu bóng, 1 Nhà hát, 1 Sân vận động, 2 Nhà thi đấu thể thao, 2 Công viên, 1
Viện bảo tàng và 1 Thư viện. Các cơ sở công cộng của Thị xà tuy đà được hình
thành và phát triển nhưng còn thiếu cân đối. Trong tương lai Thị xà sẽ xây dựng
mới, đồng thời cải tạo một cách đồng bộ cơ sở hạ tầng vốn có của mình.
- Các chỉ tiêu về kinh tế - xà hội đà thực hiện năm 2006:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế : 10,6%, tăng 0,3% so với 2005, vượt 0,1% so
với Nghị quyết Hội đồng nhân dân (HĐND) Thị xà đề ra.
+ GDP bình quân đầu người: 10,9 triệu đồng, tăng 17,2% so với năm 2005,
vượt 18,5% so với Nghị quyết HĐND Thị xà đề ra.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn đạt 525 tỷ
đồng, tăng 32% so với năm 2005, vượt 2,3% so với Nghị quyết HĐND Thị xà đề ra.
+ Giá trị bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ trên địa bàn đạt 1.260 tỷ đồng,
tăng 20% so với năm 2005, vượt 3,8% so với Nghị quyết HĐND Thị xà đề ra. Giá trị
xuất khẩu 32.500.000 USD, giá trị nhập khẩu 29.000.000USD.
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác đạt 38,5 triệu đồng/ha/năm,
tăng 0,13% so với năm 2005, đạt mức Nghị quyết HĐND Thị xÃ.


8

+ Sản lượng lương thực có hạt đạt 12.110 tấn, tăng 1,18% so với năm 2005,
vượt 0,9% so với Nghị quyết HĐND Thị xà đề ra.
+ Cơ cấu kinh tế:
~ Công nghiệp, xây dựng chiếm:

45,2%;

~ Thương mại, dịch vụ chiếm :

48,5%;

~ Nông nghiệp, thuỷ sản chiếm:

6,3%.


+ Thu từ kinh tế trên địa bàn đạt 43.177 triệu đồng, đạt 87,3% Nghị quyết
HĐND Thị đề ra.
+ Chi ngân sách thị xà là 59.898 triệu đồng, vượt 9,86% so với Nghị quyết
HĐND Thị xà đề ra.
+ Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thị xà quản lý 15.850 tỷ đồng.
+ Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 0,9% bằng năm 2005.
+ Tû lƯ hé nghÌo theo chn míi 6,87%, gi¶m 0,87% so với năm 2005.
+ Tỷ lệ gia đình văn hoá 87%.
Nhận xét chung: Thị xà Phủ Lý nằm cách thủ đô Hà Nội 58 km về phía
Nam và là đầu mối giao lưu của 3 tỉnh đó là Nam Định, Ninh Bình và Hoà Bình, nên
các hoạt động kinh tế, xà hội của thị xà tương đối phong phú, đa dạng, thuận lợi cho
việc xây dựng, phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ thương
mại tại thị xà hiện tại và tương lai.
1.1.5 Giao thông vận tải
Ngoài tuyến quốc lộ 1A và đường sắt chạy qua, thị xà Phủ Lý còn có mạng
lưới đường sông rất thuận lợi giao lưu với các tỉnh trong vùng và một mạng lưới
đường bộ hoàn chỉnh nối liền các tỉnh lân cận và các huyện, cụ thể như sau:
* Về đường bộ:
+ Quốc lộ 1A chạy qua thị xÃ: 6,5 km.
+ Quốc lộ 21 nối với thành phố Nam Định và thị xà Hoà Bình: 7,4 km.
+ Đường đô thị: 30,8 km trong đó có 20,7 km đường rải nhựa và 10,1
km đường rải nhựa bán thấm nhËp.


9

+ Đường xÃ: 75,24 km, trong đó có 30,4 km đường rải nhựa; 15,6 km
đường rải nhựa bán thấm nhập; 29,24 km đường cấp phối.
* Về đường sắt: có trục đường sắt Bắc Nam đi qua thị xà dài 5,7 km.
* Về đường thuỷ: có 3 con sông lớn bao quanh thị xà là sông Đáy, sông Nhuệ

và sông Châu Giang với tổng chiều dài 18,5 km.
1.1.6 Dân số
a. Hiện trạng:
Theo thống kê tổng dân số toàn thị xà 72.371 người, trong đó:
+ Nam : 35.462 người, nữ: 36.909 người.
+ Mật độ dân số trung bình: 2.112 người/km2.
+ Số người trong độ tuổi lao động: 39.004 người.
Bảng 1.1. Bảng hiện trạng dân số toàn Thị xà năm 2006
STT
1
2
3
4
5

Hạng mục
Tỷ lệ sinh
Tỷ lệ tử
Tỷ lệ tăng tự nhiên
Tăng cơ học
Dân số:
- Dân số nông nghiệp
- Hộ nông nghiệp
- Dân số phi nông nghiệp
- Hộ phi nông nghiệp

Đơn vị

Số lượng


%
%
%
%
Người
Người
Hộ
Người
Hộ

1,30
0,35
0,95
0,36
72.371
24.467
6.117
47.904
11.976

Bảng 1.2. Thống kê hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2006
TT

Tên phường, xÃ

1

2

A


Phường

1
2

Hai Bà Trưng
Lê Hồng Phong

Diện tích

Dân số

Mật độ dân số

tự nhiên (km2)

(người)

(người/km2)

3

4

5

0,61
2,72


6.183
6.148

10.136
2.260


10

1
3
4
5
6
B

2
Lương Khánh Thiện
Trần Hưng Đạo
Minh Khai
Quang Trung


3
0,32
0,17
0,35
2,62

4

7.019
5.129
6.588
6.351

5
21.934
30.170
18.823
2.424

7
8
9
10
11
12

Châu Sơn
Lam Hạ
Liêm Chính
Liêm Chung
Phù Vân
Thanh Châu

5,56
6,22
3,32
3,48
5,65

3,24

6.019
5.694
4.244
5.642
7.798
5.556

1.082
915
1.278
1.621
1.380
1.715

b. Dự báo phát triển dân số Thị xÃ:
Theo kế hoạch của tỉnh đến năm 2010 giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn
tỉnh xuống còn 1,05%/ năm, trong đó Thị xà chỉ còn 0,9%.
Dự báo tăng cơ học (theo sức hút đô thị) từ 0,7-1,5%.
Sử dụng phương pháp dự báo dựa trên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hằng năm, ta
có kết quả dự báo dân số của toàn Thị xà đến năm 2010 như bảng 1.3.
Bảng 1.3. Kết quả dự báo dân số toàn Thị xà đến năm 2010
Hạng mục
Dân số
Nguồn LĐ
Số Hộ
Tổng cộng

Hiện trạng tính toán

Nội

Ngoại

3,74 vạn
3,46 vạn
7,2 vạn
3,9 vạn
9.350
8.650
18.093

Năm 2007
Nội

Ngoại

4,1 vạn
3,7 vạn
7,8 vạn
4,3 vạn
10.250
9.250
19.500

Năm 2010
Nội

Ngoại


5,3 vạn 4,9 vạn
10,2vạn
5,6 vạn
13.250 12.250
25.500

Nhận xét:
- Hiện trạng dân số Thị xà tăng tự nhiên là chủ yếu, quy mô dân số nhỏ, tăng
cơ học còn thấp do công nghiệp, dịch vụ của thị xà chưa phát triĨn m¹nh.


11

- Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp của thị xà chiếm tỷ trọng lớn và dân số phân
tán gây khó khăn cho quá trình quản lý hành chính và xây dựng đô thị.
- Nguồn lao động rồi rào, song phần lớn là lao động phổ thông, còn lao động
có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp khoảng 30%.
1.1.7 Các định hướng phát triển không gian đô thị của thị xÃ
Những năm tới, tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng nhanh. Năm 2007, Thị xÃ
đang tiếp tục mở mang theo hướng đô thị hoá, hiện đại hoá; đà quy hoạch tổng thể
chung không gian đô thị đến năm 2010, tầm nhìn 2020. Trong đó tập trung xử lý các
quy hoạch chi tiết như hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, các công viên và
dải cây xanh tạo bầu không khí trong lành cho đô thị, khu thương mại dịch vụ, khu
văn hoá trung tâm, khu thể thao, các khu đô thị mới, khu giÃn dân, hệ thống đường
điện và các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp.... Cơ thĨ nh­
sau:
1. Khu c«ng nghiƯp kho tàng: Hiện tại trên địa bàn thị xà có 01 Khu công
nghiệp và 01 Cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
- Khu công nghiệp Châu Sơn : Bố trí phía Tây thị xÃ, thuộc địa bàn xà Châu
Sơn với quy mô 170 ha. Trong đó xây dựng phát triển các ngành nghề chính: Công

nghiệp chế biến nông sản, cơ khí điện tử, sửa chữa lắp ráp ô tô, dệt giầy da may
mặc, dược phẩm, dụng cụ y tế thể thao, bao bì, sữa cô gái Hà Lan
- Cơm c«ng nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp: Bè trÝ phía Tây Nam thị xÃ, thuộc
địa bàn xà Châu Sơn với quy mô 20 ha. Trong đó chú trọng công nghiệp cơ khí nhỏ,
máy công cụ phục vụ nông nghiệp, điện lạnh, chế biến lương thực thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng
Các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp mới bố trí trong 2 khu, cụm
công nghiệp trên đều huy động vốn đầu tư trong và ngoài nước xây dựng hiện đại kể
cả về công nghệ và diện mạo, chú trọng phát triển tối đa không gian theo chiều cao
để tiết kiệm đất xây dựng.
Ngoài ra Thị xà còn yêu cầu các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang sản xuất trong
khu dân cư vào cụm công nghiệp để sản xuất và yêu cầu các đơn vị này ph¶i c¶i tiÕn


12

công nghệ để đảm bảo vệ sinh môi trường nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời
mở rộng quy mô để phát triển sản xuất.
Về tiểu thủ công nghiệp chú trọng phát triển theo hướng đa ngành, đa nghề
và đa dạng hoá, cải tiến công nghệ sản xuất để phù hợp với quá trình hội nhập và
cạnh tranh gay gắt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
2. Các cơ quan và các trường đào tạo chuyên nghiệp
a. Các cơ quan: Bao gồm các cơ quan hành chính cấp thị xà và các cơ quan
hành chính kinh tế xà hội.
- Các cơ quan hành chính: từng bước cải tạo nâng cấp và xây dựng mới, đặc
biệt là Trung tâm hành chính Thị xà theo hướng hiện đại nhằm mục đích nâng cao
khả năng quản lý hành chính của các cơ quan này.
- Các cơ quan chuyên ngành kinh tế - xà hội: Các cơ quan này đều phải xây
dựng cao tầng liên kết để tạo bộ mặt kiến trúc đô thị mới hiện đại, đồng thời đảm
bảo thuận lợi cho người dân đến liên hệ giải quyết công việc.

b. Các trường đào tạo chuyên nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngành
nghề phục vụ cho các khu công nghiệp mới sau này, cần phải củng cố xây dựng và
cải tạo, mở rộng các cơ sở đào tạo hiện có. Mặt khác xây dựng mới các trường đào
tạo chuyên ngành kỹ thuật, kinh tế xà hội, y tế cộng đồng với cơ sở vật chất hiện
đại, để giảm tải về công tác đào tạo cho các cơ sở đào tạo cũ.
3. Các khu ở đô thÞ: Bao gåm 3 khu ë chÝnh nh­ sau:
a. Khu ở cũ: Những khu ở cũ đà hình thành theo khu phố trong nội thị do dân
tự xây dựng từng bước phải được cải tạo, nâng cấp bộ mặt trên đường phố, giảm mật
độ xây dựng, cải thiện môi trường, từng bước sắp xếp lại theo kiểu khu ở thấp tầng.
b. Khu ở mới: Thị xà đà quy hoạch chi tiết 4 khu đô thị mới đó là: khu đô thị
Nam Lê Chân, Nam Trần Hưng Đạo, Quang Trung Lam Hạ và Đông Đê Mễ. Các
khu đô thị này được xây dựng xen ghép trong các trục đường phố giải kế cận với
khu ở hiện có theo các đường mới mở. Giai đoạn đầu thì giải quyết cho dân tự xây
dựng theo hình thức chia lô xây nhà liền kề nhằm giải quyết cho nhu cầu giải toả
dân để xây dựng các tuyến giao thông đô thị. Giai đoạn sau sẽ xây dựng các khu ở


13

cao tầng và thấp tầng theo kiểu chung cư độc lập để phục vụ cho việc hình thành
diện mạo đô thị mới hiện đại sau này.
c. Khu ngoại thị: Sắp xếp lại thành các khu ở kết hợp kinh tế vườn, một phần
sẽ chuyển thành khu đô thị, một phần sẽ chuyển thành khu biệt thự tạo nên cảnh
quan du lịch cho Thành phố tương lai.
4. Hệ thống công trình công cộng
Tổ chức sắp xếp hình thành hệ thống trung tâm công cộng đô thị như sau:
- Trung tâm hành chính thương mại: Xây dựng các hệ thống siêu thị, trung
tâm thương mại để phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân đô thị và nhân dân
trong tỉnh, đồng thời tạo một điểm nhấn đô thị với những toà nhà khang trang hiện
đại. Địa điểm xây dựng được quy hoạch từ cầu Hồng Phú đến cầu Phủ Lý trên hai

bờ Đông và Tây của sông Đáy.
- Trung tâm văn hoá thể dục thể thao, trước mắt xây dựng cụm thể dục thể
thao bao gồm: Nhà thi đấu, sân vận động, câu lạc bộ thể dục thể thao và các hệ
thống rạp nhà hát phục vụ cho những nhu cầu về văn hoá thể dục thể thao của đô thị.
Trong tương lai sẽ xây dựng các khu thể thao thành tích cao, các trại tập huấn và các
nhà hát chuyên ngành như nhà hát Chèo, Cải lương, Kịch. Đồng thời xây dựng mới
các rạp chiếu phim để phục vụ đời sống tinh thần của đô thị hiện đại trong tương lai.
Địa điểm quy hoạch xây dựng trên địa bàn phường Lê Hồng Phong.
5. Công viên cây xanh, vườn hoa, di tích
Trong nội thị hiện nay đang được quy hoạch mở rộng và cải tạo mới hệ thống
cây xanh, công viên nhằm tạo địa điểm vui chơi và cảnh quan của thị xÃ. Ngoài các
dự án trồng mới và quy hoạch các công viên trong tương lai, như công viên Nguyễn
Khuyến, công viên Nam Cao, hiện Thị xà đang tiến hành tu sửa, tôn tạo các di tích
lịch sử văn hoá, như chùa Bầu, đền Trần...
6. Kết luận chung
Trong tương lai Thị xà Phủ Lý sẽ phát triển những cơ sở hạ tầng công nghiệp
hiện đại, quy mô lớn cùng với các dự án về dân sinh, công trình công cộng, ph¸t


14

triển kinh tế xà hội nhằm đưa Thị xà Phủ Lý trở thành đô thị vừa có diện mạo hiện
đại vừa mang đậm bản sắc truyền thống của Việt Nam.
1.1.8 Các mục tiêu đề ra của Thị xà đến 2010
Các mục tiêu chủ yếu của kế hoạch từ năm 2007 đến 2010 (theo Nghị quyết
HĐND Thị xà Phủ Lý):
- Tăng trưởng kinh tế: bình quân (GDP) 10,5 11%/năm.
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010:
+ Thương mại, dịch vụ:


49,5%

+ Công nghiệp và xây dựng:

47%

+ Nông, lâm, thuỷ sản:

3,5%.

- GDP bình quân đầu người năm 2010: 16,3 16,5 triệu đồng/năm.
- Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng bình quân: 4%/năm.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân: 22,9%/năm.
- Tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu tăng bình quân: 14,55%/năm.
- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng bình quân: 20%/năm.
- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng bình quân: 16,5%/năm.
- Giải quyết việc làm mới bình quân: 2.000 lao động/ năm.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2010 còn 3%.
- Giảm tỷ lệ sinh dân số bình quân 0,02% /năm.
- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng đến năm 2010 còn: dưới 12%
- Phấn đấu đến năm 2008 trở thành Thành phố trực thuộc tỉnh.
Để thực hiện được các chỉ tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội của thị xÃ
đến năm 2010 (theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xà Phủ Lý). Đảng bộ và nhân
dân thị xà Phủ Lý cần phải đồng bộ tiến hành thực hiện các giải pháp như sau:
* Sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp: Phát triển công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp (CN-TTCN) là định hướng chiến lược quan trọng, là động lực thúc đẩy
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do đó, trong những năm tới phải nâng
cao quá trình tích luỹ nội bộ, tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của các thành



15

phần kinh tế để tập trung vốn cho đầu tư phát triển CN TTCN. Khai thác tối đa
các nguồn lực của địa phương, thu hút mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
từ bên ngoài, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm để tập trung lÃnh đạo. Trước mắt rà soát
lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội Thị xà Phủ Lý đến năm 2010, nhất
là quy hoạch phát triển CN-TTCN, trên cơ sở đó điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp
với phương hướng, mục tiêu phát triển giai đoạn 2007 2010. Chú trọng ngành sản
xuất vật liệu xây dựng, điện tử, điện lạnh, cơ khí chế tạo máy, cơ khí sửa chữa, chế
biến thực phẩm, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng,đồng thời quản lý chặt chẽ các
chỉ tiêu về môi trường. Phấn đấu giá trị sản xuất CN - TTCN tăng 22,9%/năm. Một
số sản phẩm chủ yếu: Bia, nước giải khát, đạt 28 30 triệu lít/năm , may mặc 4,5
5 triệu sản phẩm /năm, kéo sợi 10.000 tấn/năm, bột đá, bột nhẹ 150 ngàn
tấn/năm. Tập trung đầu tư hoàn chỉnh khu công nghiệp Châu Sơn, phối hợp với các
Sở, Ban, Ngành của tỉnh thực hiện chương trình quảng bá, tiếp thị. Đối với cụm công
nghiệp Nam Châu sơn đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng và yêu cầu các nhà đầu tư đà được
giao đất, khẩn trương lắp đặt thiết bị tổ chức sản xuất kinh doanh.
* Thương mại, dịch vụ: Thương mại, dịch vụ, du lịch là thế mạnh của thị xÃ
có tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh
tế. Phấn đấu tổng mức luân chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 17
18%/năm. Tập trung củng cố mạng lưới thương nghiệp trên địa bàn thị xÃ, khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch. Đa
dạng hoá các phương thức kinh doanh nhằm giải quyết việc làm tại chỗ và thúc đẩy
sản xuất phát triển. Đẩy mạnh các hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư,
trong hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch nhằm thu hút đầu tư, mở rộng thị
trường. Quy hoạch sắp xếp hợp lý hệ thống các chợ, các dÃy phố kinh doanh trong
nội thị theo hướng văn minh, sạch đẹp bảo đảm giao lưu hàng hoá thuận lợi và giữ
gìn vệ sinh môi trường. Đầu tư xây dựng một số chợ ở các khu đô thị mới phục vụ
giao lưu hàng hoá và sinh hoạt của nhân dân. Đầu tư xây dựng trung tâm thương mại
gắn với Bến thuỷ du lịch trên sông Đáy, các khu văn hoá thể thao. Đẩy nhanh tiến

độ xây dựng công viên Nguyễn Khuyến, kè hồ chùa Bầu; đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng hai bên bờ sông Đáy, sông Châu Giang, sông Nhuệ; xây dùng mét sè khu vui


×