Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA hinh 7 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Hình 7 </i>


LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song</i>
song.


<i>2. Kỹ năng:Học sinh biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một</i>
đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Biết sử dụng êke và thước thẳng
để vẽ hai đường thẳng song song.


<i>3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước thẳng, êke.


- HS: Thước thẳng, êke, xem trước bài ở nhà.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu tính chất của hai đường thẳng song?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* HĐ1:</b>


Luyện tập (42’)



GV: gọi HS lên bảng làm bài tập 26(91-SGK)
Hs;


GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26.
HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của bài
Hs:


Muốn vẽ một góc 1200 <sub>có những cách nào?</sub>


<b>* HĐ 2:</b>


GV: cho HS đọc đề bài 27
Hs:


Gv:Bài tốn cho biết gì? Cần tìm điều gì?
Hs:


Gv:Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào?
Hs:


Gv: Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và
AD//BC


Bài tập 28(91)


GV: cho HS đọc bài tập 28
Hs:Làm bài tập theo nhóm.
Hs:



GV: dựa vào kiến thức nào để vẽ hình?
Hs:


<b>* HĐ 3:</b><i>Bài tập 29 (92)</i>


<b>BT26/91</b>


Ax//By vì 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau
(dùng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)


<b>BT27/91</b>


<b>BT28/91</b>


Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A
tạo với Ax một góc 600


Trên c lấy B bất kỳ (B  A)


Dùng êke vẽ y’BA = 600 ở vị trí so le trong


với xAB


Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’


<b>BT29/92</b>


Năm học: 2012-2013 1 GV: Phạm Quang Sang
Ngày soạn: 6/09/2012



Tuần : 4, tiết PPCT: 07


A x


y


B
120o
120o


A D


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Hình 7 </i>
GV: cho học sinh đọc đề bài


Hs:


Gv:Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì?
Hs:


Một HS lên bảng vẽ xOy và điểm O
Cho một HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy


Gv: Theo em điểm O có thể ở vị trí nào? Hãy
vẽ trường hợp này


Hs:


Dùng thước đo góc hãy kiểm tra số đo của góc
x<i>O</i>ˆy và x’<i>O</i>ˆy’ cả hai trường hợp vẽ hình.



Vẽ xOy và O’


Vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy


Vẽ trường hợp có ở ngồi xOy


Đo 2 góc xOy và x’Oy’


4. Củng cố:


- Hs: Nêu tích chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
- Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?


5. Dặn dò:


- Làm bài tập 30/92.


- Xem trước bài 5 : Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...


<b>TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của</i>
đường thẳng b đi qua M (M a sao cho b//a), hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song
song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.



<i>2. Kỹ năng:Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song</i>
song.


<i>3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ:


Năm học: 2012-2013 2 GV: Phạm Quang Sang
Ngày soạn: 06/09/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Hình 7 </i>


Qua điểm A, hãy vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a? Vẽ được mấy đường thẳng
như vậy?


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>* HĐ1:</b>


Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít
Gv: đưa bảng phụ:



Yêu cầu học sinh cả lớp làm nháp bài tập
“cho điểm M a vẽ đường thẳng b đi qua
M và b//a


Cho một học sinh lên bảng làm


Một học sinh nhận biết bài làm của bạn
Để vẽ đường thẳng b đi qua M và // với a ta
có mấy cách vẽ? Vẽ được bao nhiêu đường
thẳng như vậy?


Gv: nêu khái niệm về tiên đề toán học và
nội dung của tiên đề Ơclít. Cho học sinh
đọc ở SGK và vẽ hình vào vở.


GV: hai đuờng thẳng song song có những
tính chất nào?


<b>* HĐ2:</b>


Tính chất của 2 đường thẳng //


Gv: cho học sinh làm?2 ở SGK. Yêu cầu
mỗi học sinh trả lời một phần.


Qua bài toán ta rút ra kết luận gì


Cho học sinh nêu nhận xét về 2 góc trong
cùng phía



Gv: nêu tính chất của 2 đường thẳng // và
cho học sinh phân biệt điều cho trước và
điều suy ra .


Gv: đưa bài tập 30 (79) ở SBT lên màn hình
(bảng phụ)


Gv: cho học sinh đo 2 góc sole trong <i>A</i>ˆ<sub>4 và</sub>
<i>B</i>ˆ<sub>1 rồi so sánh</sub>


Lí luận <i>A</i>ˆ<sub>4 và </sub><i>B</i>ˆ<sub>1?</sub>


Nếu <i>A</i>ˆ4 <i>B</i>ˆ1 thì từ A ta vẽ được tia Ap sao
cho pAB=<i>B</i>ˆ1 => Ap//b vì sao? Qua A có
a//b; Ap//b vậy=> ?


Gv: như vậy từ 2 góc sole trong bằng nhau,


<b>1. Tiên đề Ơ-clit</b>


Tiên đề Ơ-clit
Sgk/ 92


<b>2. Tính chất của hai đường thẳng song</b>
<b>song</b>


Tính chất : SGK Trang 93


Năm học: 2012-2013 3 GV: Phạm Quang Sang


a


A


M
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trường THPT ninh Thạnh Lợi GA: Hình 7 </i>
2 góc đối đỉnh bằng nhau, hai góc trong


cùng phía như thế nào?
4. Củng cố:


- Bài tập 31,32,33/94
5. Dặn dò:


- Bài tập về nhà: 34,35,36/94
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...


Năm học: 2012-2013 4 GV: Phạm Quang Sang
Ngày tháng năm 2012


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×