Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Tuần 11 năm học 2020 -2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY</b>
<b>THÁNG 11/2020</b>


<b>TUẦN 11: Thứ 3 ngày 17/11/2020 tại lớp MG 3 tuổi C1</b>
<b>I. TÊN HOẠT ĐỘNG : TỔ CHỨC ĐĨN TRẺ </b>


<b>1- Mục đích – u cầu.</b>


– Trẻ biết vị trí sắp xếp của lớp, rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự
cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng nơi quy định. Giáo dục trẻ thói quen nền
nếp, ngăn nắp.


– Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ
trước khi vào lớp.


– Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt
động trong ngày. Tạo tình cảm giữa cơ và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.


- Giữ gìn vệ sinh phịng chống dịch bệnh covit -19.
<b>2- Chuẩn bị:</b>


- Cơ đến sớm 15 phút thơng thống phịng học, qt dọn, lau phịng và làm
ướt khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mầm non trong ngày.


- Nước rủa tay, dung dịch sát khuẩn
- Giá để đồ dùng cá nhân.


<b>3. Tổ chức thực hiện:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ,



niềm nở thân thiện đối với trẻ, với phụ huynh
Gần gũi nhiều nhiều với trẻ mới đi học, tiếp
xúc và làm quen với trẻ hay khóc. Lưu ý trẻ bị
ốm, mệt.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình đầu năm
học, trao đổi thơng tin cá nhân của trẻ, tình
hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh, cơng tác
phịng chống dịch Covid-19.( Cách đeo khẩu
trang, rửa tay…..)


- Cho trẻ chơi với các đồ chơi các góc.


- Trẻ chào cô, chào bố mẹ vào
lớp.


- Hướng trẻ tới nơi cất đồ
dùng các nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI</b>


<b>Tìm hiểu ý nghĩa về ngày nhà giáo Việt Nam 20.11</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Ngày đầu tiên đi học”</b>


<b> Bài hát “Bơng hồng tặng cơ”</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



- Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc
<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động.
- Biết quý trọng nghề dạy học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng – đồ chơi của cơ và trẻ:


- Hình ảnh về lễ 20/11, video clip về ngày lễ 20/11.
- Bài hát bài thơ về ngày 20/11


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.</b>


- Cô mở băng bài “ Ngày đầu tiên đi học”
- Các con hát bài hát nói về ai?


- Lúc nhỏ khi cha mẹ chưa đưa con đi học
con biết trường mẫu giáo khơng? Có biết cô, biết
bạn, biết múa hát, đọc thơ không?



- Muốn biết ta phải làm gì?


- Ngày đầu tiên đi học con gặp ai?
- Cơ giáo đã làm gì cho con?
- Thế cơ giáo làm nghề gì?


- Vậy các con có biết ngày 20-11 là ngày gì
khơng?


- Nghề dạy học là nghề được mọi người yêu


- Trẻ hát theo
- Cô và cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quý. Và hàng năm người ta làm gì để nhớ ơn các
thầy cơ?


- Bây giờ cơ cháu ta cùng tìm hiểu kĩ hơn
nhé!


<b>2. Nội dung</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày nhà </b>
<b>giáo Việt Nam 20 -11.</b>


- Ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam,
ngày tết của thầy cô. Để ghi nhớ công ơn của các
thầy cô đã ra sức dạy dỗ thế hệ trẻ nên người,
hàng năm cứ đến ngày 20-11 là tất cả các trường


học trong cả nước hân hoan tổ chức chúc mừng
các thầy giáo cơ giáo.


- Các con có muốn tham dự buổi lễ 20/11
không?


- Các con thấy các cô và các bạn làm gì ?
- Vào ngày lễ thì các cơ trị làm lễ, cùng ôn
lại truyền thống của ngày nhà giáo VN, sau đó để
khơng khí sinh động là những tiết mục văn nghệ
cúa các lớp, sau đó vui hơn nữa là các trò chơi của
các lớp: Kéo co, cướp cờ, bịt mắt đánh trống...


(- Để các con có ấn tượng sâu hơn về ngày lễ,
cơ sẽ cùng lớp mình xem 1 Video quay lại hình
ảnh các hoạt động trong ngày lễ 20-11, ngày nhà
giáo VN của trường mẫu giáo vào những năm
trước. Nếu có)


+ Cho cháu xem hình ảnh các hoạt động của
cơ và cháu trong ngày lễ .


- Các con có cịn nhớ những diễn biến trong
ngày lễ không?


- Để thử xem các con nhớ giỏi như thế nào.
Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức lại các nội dung
buổi lễ ngày 20/11 nhé!


<b> 2.2 Hoạt động 2: Hoạt động múa hát, trị </b>


<b>chơi.</b>


- Bây giờ cơ cháu ta tổ chức “chương trình
văn nghệ” nhé!


-Vâng ạ!


- Có.


- Múa hát, chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cơ sẽ là người dẫn chương trình: Để kỉ
niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhóm bạn
Lớp MG 3 tuổi C1 sẽ biểu diễn tiết mục múa “
Bông hồng tặng cơ ”


+ Tiếp theo chương trình là tốp ca nữ: Cô và
mẹ


+ Tốp ca múa: Cô giáo Miền xi.
- Sau cùng là phần trị chơi “kéo co”.
Cho cháu chơi 2 lần.


- Buổi lễ đã kết thúc, rất vui vì có sự tham dự
của các cháu.


- Cơ giáo như mẹ hiền, ở nhà các con được
cha mẹ chăm sóc, đến trường được cơ giáo u
thương dạy dỗ. Làm thế nào để đền đáp công ơn
của thầy cô?



- Các con biết không? Đối với các cơ khơng
có niềm vui nào bằng niềm vui được thấy các con
chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời cơ và đạt được
nhiều thành tích trong học tập.


- Nhân dịp này cơ cũng chúc các con có
nhiều sức khỏe, chăm ngoan học giỏi để cho thầy
cơ và cha mẹ vui lịng và tự hào về các con.


<b>3. Kết thúc</b>


- Các con vừa tìm hiểu về ngày gì?


- Ngày nhà giáo Việt Nam được tổ chức vào
ngày nào?


- Tại sao mọi người lại tổ chức ngày lễ này?
À, để ghi nhớ công ơn của thầy cô giáo nên
mọi người đã chọn ngày 20/11 là ngày kỉ niệm để
thể hiện sự biết ơn của mình. Hằng năm, cứ vào
ngày này là cả nước lọng trọng tổ chức ngày lễ
đấy.


- Nhận xét tuyên dương - ra chơi


- Cháu lên múa hát theo yêu
cầu của cô


- Cháu chơi theo yêu cầu


của cô.


- Chăm ngoan học giỏi.


- Trẻ tự trả lời.


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>So sánh chiều rộng của ba đối tượng</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Hát “Chiếc khăn tay”</b>


<b> I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ vận dụng cách so sánh để sắp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng, diễn
đạt được ý " rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Củng cố kỹ năng đặt cạnh, sắp thứ tự từ rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất - Vận
dụng kỹ năng so sánh vào các trò chơi một cách chính xác - Phát triển ngơn ngữ ở
trẻ


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>



- 3 cái khăn khác nhau về chiều rộng, 3 căn nhà khác nhau về chiều rộng, 3
con đường , 3 cái cổng


- Mỗi trẻ có 3 cái khăn chiều rộng khác nhau, 1 ô tô - Cung cấp kỹ năng so
sánh thêm ngoài giờ


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp học.


III. Tổ chức hoạt động:


<i><b>Hướng dẫn của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ hát chiếc khăn tay


- Bài hát các con vừa hát nói về cái gì?


- Chiếc khăn tay mình giúp giửa mặt, mũi, tay
chân luôn sạch sẽ. Hôm qua bạn thỏ đến chơi và tặng
cho lớp mình 3 chiếc khăn rất đẹp. Con có muốn xem
khơng?


- Cơ có 3 chiếc khăn: khăn hồng, khăn xanh và
khăn vàng nữa này. Các con có biết hơm nay mình sẽ
làm gì khơng? Mình sẽ so sánh những chiếc khăn có
rộng bằng nhau không?


<b>2. Hướng dẫn:</b>



<b>2.1. Hoạt động 1: So sánh</b>


- Các con so sánh chiếc khăn màu hồng với
chiếc khăn màu xanh. Chiếc khăn màu nào rộng hơn?


- Các con so sánh chiếc khăn màu hồng với
chiếc khăn màu vàng khăn nào rộng hơn?


- Hát cùng cô
- Chiếc khăn tay


- Trẻ lắng nghe


- Khăn hồng rộng hơn
- Khăn hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Như vậy khăn màu hồng rộng hơn cả khăn
xanh, khăn vàng. Khăn hồng là rộng nhất. Cho trẻ
đọc


- Các con so sánh khăn xanh với khăn vàng.
Khăn nào hẹp hơn ?


- Khăn vàng so sánh với khăn xanh và khăn
hồng.?


Khăn vàng ra sao?


- À! Khăn vàng hẹp hơn khăn hồng và khăn
xanh. Như vậy khăn vàng hẹp nhất .



- Các con so sánh khăn xanh và khăn vàng, hai
khăn có rộng bằng nhau không ?


- Các con so sánh khăn xanh với khăn vàng xem
thế nào


- Các con hãy xếp 3 chiếc khăn giống cô.
Các con hãy chỉ vào và nói cho cơ :


- Khăn xanh so với khăn hồng và khăn vàng như
thế nào?


- Bây giờ khó hơn nhé. Các con nhắm mắt chọn
khăn theo đúng yêu cầu của cô


<b>2.2. Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- Để thay đổi khơng khí cơ sẽ cho các con chơi
trị chơi tìm về đúng nhà.


- Cách chơi: Mỗi bạn cầm một ô tô vừa chạy
vừa hát. Khi nào cơ nói " Trời mưa " thì các ô tô phải
chạy về đúng đường. Để về nhà của mình thì ơ tơ
rộng nhất chạy vào đường rộng nhất về ngôi nhà rộng
nhất, ô tô rộng hơn chạy vào con đường hẹp hơn về
ngôi nhà hẹp hơn, ô tô hẹp nhất vào đường hẹp nhất
về ngôi nhà hẹp nhất


- Luật chơi: Bạn nào chạy về sai bạn đó ra ngồi


một lần chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần


- Hôm nay cô và các con đã học bài gì?
<b>3. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


- Khăn xanh
- Hẹp nhất


- Khăn xanh hẹp hơn
- Khăn vàng hẹp hơn
- Khăn xanh hẹp hơn
khăn hồng


- Khăn xanh rộng hơn
khăn vàng


Rộng nhất - Hẹp hơn -
Hẹp nhất


- Khăn vàng
- Khăn hồng


- Khăn xanh hẹp hơn
khăn hồng và rộng hơn
khăn vàng



- Trẻ giơ lên


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Trẻ biết nhận vai chơi, biết nhiệm vụ của vai chơi mình đảm nhận và thể hiện</b>
được một số hành động phù hợp với vai chơi của mình.


- Biết xử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây công viên, ngôi nhà của
bé, biết nhập vai chơi; Biết phối hợp các vai chơi trong nhóm để xây lên cơng
trình.


- Rèn cho trẻ cách giở tranh và xem tranh.Trẻ biết lựa chọn những hình ảnh
phù hợp để tơ màu và cắt dán sau đó ghim thành album ảnh về các thành viên
trong gia đình.


<b>2. Chuẩn bị</b>


- Đồ chơi góc phân vai


- Gạch, gỗ, thảm cỏ, cây, hoa
- Bộ lắp ghép


- Sáp màu, tranh ảnh về chủ đề
- Sáp màu, bút chì, giấy vẽ
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. Trị chuyện với trẻ:</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề, về các thành viên
trong nhóm.


- Trị chuyện về ý thích của trẻ về mối quan hệ họ
hàng trong gia đình.


<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>


- Cơ gần gũi trẻ trị chuyện về các góc chơi. Giới
thiệu nội dung chơi trong các góc chơi.


<b>3. Thỏa thuận chơi:</b>


- Hỏi trẻ thích chơi góc nào? Vì sao? Cho trẻ về góc
chơi.


- Hỏi trẻ tên góc chơi, nội dung chơi trong các góc,
đồ dùng đồ chơi.


<b>4. Phân vai chơi:</b>


- Cô phân vai chơi cho trẻ.


- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?
- Cho trẻ về góc chơi.


<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:</b>


- Cô hướng dẫn cụ thể đối với từng trẻ. Đối với trò


- Trẻ trị chuyện cùng cơ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Thoả thuận chơi cùng cô




- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chơi khó cơ đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở để trẻ
hoạt động tích cực hơn. Cơ cho trẻ liên kết giữa các
góc chơi.


<b>6. Nhận xét góc chơi:</b>


- Cơ nhận xét từng nhóm: Cơ xuống nhóm nhận xét
trẻ trong q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai
chơi của nhóm mình về thao tác vai chơi, sản phẩm
tạo được trong nhóm Cơ nhận xét ưu điểm, tồn tại
của cá nhân, của nhóm sau đó nhắc trẻ cất đồ chơi.
- Nhận xét chung cả lớp: Cô cho trẻ tập trung, động
viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương
những nhóm chơi tiêu biểu tạo được sản phẩm, có ý
thức, nề nếp cất lấy đồ chơi, sự giao tiếp của trẻ
trong các nhóm chơi.



<b>7. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương. Động viên cả lớp và mở
rộng nội dung chơi buổi sau.


huống cô đưa ra.




- Trẻ quan sát và lắng nghe


</div>

<!--links-->

×