Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Chuyen de Doi moi KT dang gia cap THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.79 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ</b>


<b>THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



<b> MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THCS</b>


I<b>. Đặt vấn đề:</b>


Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong những khâu
then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Đổi mới kiểm tra, đánh giá tạo
động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng bảo
đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.


Trên thực tế, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường phổ
thông hiện nay chưa bám sát đối tượng, chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo
dục phổ thông.


Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trước hết cần tập trung
thực hiện thơng qua việc tổ chức kiểm tra học kì; trong đó, chú trọng đổi mới các hình
thức kiểm tra, đề kiểm tra.


Hiện nay, việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được phổ
biến trên cả nước. Xong với huyện miền núi do trình độ học sinh còn nhiều hạn chế,
trang thiết bị đồ dùng dạy học, phịng chun mơn cịn ít nên chưa đáp ứng tốt cho việc
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (kiểm tra thực hành, thí nghiệm thực hành) mơn vật
lí của học sinh.


Chính vì những lí do và thực trạng trên, hơm nay nhóm vật lí trường THCS Trần
Phú xin gởi đến buổi sinh hoạt một chuyên đề <i><b>“Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả</b></i>
<i><b>học tập môn vật lí của học sinh THCS”</b></i> nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học
vật lí ở trường THCS trên địa bàn huyện Đông Giang.


<b>II. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn vật lí của học sinh THCS.</b>


1. Đổi mới về nội dung, kiểm tra, đánh giá:


-Nội dung đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức đã học, mà
cịn đánh giá được tồn diện các mục tiêu về chuẩn <i><b>“kiến thức và kĩ năng”</b></i> mà học
sinh cần đạt được.


-Cần đánh giá cao <i><b>“khả năng vận dụng”</b></i> kiến thức, kĩ năng để xử lí và giải quyết
sáng tạo những <i><b>“tình huống</b><b>có thực trong cuộc sống”</b></i>.


-Phải phản ánh được đầy đủ các<i><b> “cấp độ nhận thức”</b></i> kiến thức (biết, hiểu, vận
dụng) và kĩ năng (giỏi, khá, trung bình, kém).


2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá:


a. <b>Đa dạng hố các hình thức kiểm tra, đánh giá</b> nhằm đánh giá một cách toàn
diện và hệ thống kết quả học tập của học sinh:


+Kiểm tra lí thuyết - Kiểm tra thực hành
+Kiểm tra miệng - Kiểm tra viết


+Kiểm tra của giáo viên - Kiểm tra của học sinh…


* Các hình thức kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nên cho không quá 5 điểm, 5 điểm còn lại dành cho việc đánh giá mức độ hiểu và vận
dụng kiến thức vào tình huống mới. Việc kiểm tra miệng là một hoạt động quan trọng
của tiết học nên hoạt động này cần được ghi và chuẩn bị trước trong giáo án.


-Kiểm tra thực hành: Đánh giá năng lực thực hiện các thí nghiệm vật lí trong giờ
học thực hành.



+Đánh giá ý thức thái độ tham gia hoạt động của từng cá nhân trong nhóm thực
hành. Về nội dung này giáo viên có thể cho từ 0→3 điểm.


. Không tham gia: 0 điểm


. Tham gia một cách tự động, chỉ dừng ở việc quan sát và lập lại một cách máy
móc các thao tác thực hành: 1 điểm.


. Tham gia một cách chủ động nhưng hiệu quả chưa cao, đã lập lại các thao tác
thực hành nhưng chưa thành thạo: 2 điểm.


. Tham gia một cách chủ động, tích cực và có hiệu quả, chủ động thực hiện được
các thao tác thực hành: 3 điểm.


+Đánh giá chất lượng của bảng báo cáo cá nhân: Điểm về nội dung này có thể cho
từ 0 đến 7 điểm. Trong khi cho điểm giáo viên cần đánh giá cao những nội dung có
tính sang tạo của cá nhân và phê phán nghiêm khắc bằng cách trừ nhiều điểm đối với
những biểu hiện không trung thực trong báo cáo. Việc phân phối điểm cụ thể cho nội
dung này tuỳ thuộc vào từng bài thí nghiệm thực hành.


-Kiểm tra viết 15 phút: Có thể thực hiện ở đầu hay cuối tiết học. Nội dung của bài
kiểm tra là một hoặc hai bài vừa học với những câu hỏi ở mức độ biết (ghi nhớ, tái
hiện) hiểu (giải thích, chứng minh…) và bài tập vận dụng liên hệ với thực tế đời sống,
sản xuất đơn giản. Đề có thể là những câu tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc tự
luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan.


-Kiểm tra viết 45 phút: Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì.


b. <b>Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra:</b> Sao cho


vừa nhanh, vừa chính xác, đảm bảo tính khách quan và cơng bằng, hạn chế được tiêu
cực trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<b>3. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc</b>
<b>ra đề kiểm tra viết 1 tiết:</b>


a. Trắc nghiệm khách quan bao gồm: Câu nhiều lựa chọn, câu đúng sai, ghép đơi,
điền khuyết…


Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ thường thì
<i><b>“câu đúng, sai”</b></i> và <i><b>“câu ghép đôi ”</b></i>được dùng để đánh giá trình độ <i><b>“biết”</b></i>, <i><b>“hiểu”</b></i>,
<i><b>“vận dụng”</b></i>.


Trắc nghiệm khách quan bao gồm rất nhiều câu hỏi nên có thể bao quát một phạm
vi rất rộng của nội dung chương trình. Nhờ đó mà các đề kiểm tra bằng trắc nghiệm
khách quan có tính tồn diện và hệ thống hơn.


-Trắc nghiệm tổng quát không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chấm
(khuyến cáo chỉ nên dùng dạng, câu hỏi nhiều lựa chọn để đánh giá tổng kết quả học
tập của học sinh).


b. Trắc nghiệm tự luận (TNTL)


Thường được dùng để giải thích hiện tượng, khái niệm, định luận, giải các bài tập
định lượng…do đó nó thường được dùng cho những yêu cầu ở trình độ cao như “vận
dụng”, “phân tích”, “tổng hợp” và “đánh giá” tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả năng
diễn đạt, q trình tư duy của học sinh.


(khuyến cáo khơng nên dùng câu hỏi tự luận để kiểm tra mức độ “biết của học sinh”)
<b>4. Ba cấp độ nhận thức cần đánh giá:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Tỉ lệ phần trăm (%) điểm của các câu hỏi <i><b>“H”</b></i> phải <b>cao hơn hoặc ít nhất bằng </b>tỉ
lệ phần trăm (%) điểm của các câu hỏi <i><b>“B”</b></i> và <i><b>“VD”.</b></i>


-Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi “B-H-VD” là một trong các căn cứ để đánh giá mức
độ khó của đề kiểm tra. <b>Tuỳ theo điều kiện thực tiễn và trình độ học sinh ở từng địa</b>
<b>phương</b> mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.


-Trong giai đoạn hiện nay, mơn vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng <b></b>
<b>30%B-40%H-30%VD </b>và phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp <i><b>“B”</b></i> và tăng dần tỉ lệ câu hỏi
ở cấp độ <i><b>“H”</b></i> và đặc biệt là cấp độ <i><b>“VD”</b></i>.


*Đối tượng học sinh ở huyện Đông Giang đa số là người dân tộc thiểu số nên ít
nhiều về trình độ nhận thức cịn chậm, mức độ lĩnh hội kiến thức còn yếu nên khi ra đề
kiểm tra cũng như đánh giá kết quả học tập của học sinh giáo viên cần lựa chọn các cấp
độ nhận thức cần đánh giá cho phù hợp (Nhận biết <b>(B)</b> -Thơng hiểu <b>(H) </b>-Vận dụng
<b>(VD)</b>).


<b>5. Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết mơn vật lí:</b>
<b>a. Phạm vi kiến thức:</b>


-Kiến thức, kĩ năng phải được kiểm tra toàn diện.


-Số câu hỏi đủ lớn để bao quát được phạm vi kiểm tra ( 10 câu).


-Số câu hỏi đánh giá mức độ đạt một nội dung (kiến thức, kĩ năng) khơng nên q
3 câu.


-Nhất thiết phải có câu hỏi kiểm tra kĩ năng thực hành.
<b>b. Mức độ kiến thức:</b>



-Khơng nằm ngồi chương trình.


-Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định.
<b>c. Hình thức kiểm tra:</b>


-Kết hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan.


-Tỉ lệ TNTL và TNKQ phù hợp với bộ môn (1:2) (15 phút - Tự luận: 30 phút –
khách quan→số câu hỏi khách quan 30 câu)


<b>d. Tác dụng phân hố:</b>


-Có nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau.


-Thang điểm phải đảm bảo học sinh trung bình đạt yêu cầu, đồng thời có thể phân
loại được học sinh khá, giỏi.


<b>e. Có giá trị phản hồi:</b>


-Các câu hỏi phải có tình huống để học sinh bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức
và năng lực.


-Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của học sinh.


<b>f. Độ tin cậy:</b>


-Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra.


-Đáp án, biểu điểm chính xác để mọi giáo viên và học sinh vận dụng cho kết quả


giống nhau.


<b>g. Tính chính xác, khoa học:</b>


-Để kiểm tra khơng có sai sót, các câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng, chặt chẽ, truyền tải
hết yêu cầu tới học sinh.


<b>h. Tính khả thi:</b>


-Đề kiểm tra cần tính đến thực tiễn địa phương.


-Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của học sinh.
<b>6. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a.Xác định mục đích kiểm tra (kiểm tra đánh giá kết quả học tập giữa học kì, cuối
học kì).


b. Xác định mạch nội dung cần kiểm tra (dựa và chuẩn kiến thức, kĩ năng thuộc
phạm vi dự định kiểm tra).


<b> c. Xây dựng ma trận 2 chiều</b>
d. Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
e. Xây dựng đáp án và biểu điểm.


<b>III. Vận dụng qui trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết một tiết:</b>


1. <b>Lập một bảng ma trận hai chiều:</b> Chiều dọc là các mạch nội dung, chiều
ngang là ba cấp độ nhân thức cần kiểm tra (xem ví dụ: bảng ma trận kiểm tra
HKI-lớp 9).



ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dụng


ĐL Ôm
Điện trở.
Mạch n/


t //.


(11tiết)
A, P điện;
Đ/l
Jun-lenxơ


(9tiết)


Từ trờng.
Lực điện


từ (10tiÕt) .


Céng


(30tiÕt)


<b>2.Xây dựng khung ma trận:</b>


-Quyết định tổng số điểm tồn bài <i>(ví dụ: 30 điểm)</i> và tính tốn số điểm với từng
mạch nội dung <i>(ví dụ: 11 điểm)</i>



-Tính tổng số điểm của từng mạch nội dung căn cứ vào tổng số tiết qui định và
mức độ quan trọng của nó.


<i>Ví dụ: 33,6 ; 30; 33,4% (Thể hiện ở cột tổng).</i>


-Quyết định trọng số điểm cho từng cấp độ nhận thức cần đo (theo nguyên tắc trọng
số của cấp độ trung bình cao hơn hoặc bằng cấp độ nhận thức khác)


-<i><b>Khoảng 30%B – 40%H – 30%VD.</b></i>


-<i><b>Hiện nay: Khoảng 30% B – 37%H – 33%VD( tức 9 điểm B – 11 điểm H – 10</b></i>
<i><b>điểm DV)</b></i>


ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biÕt (B) Th«ng hiĨu (H) Vận dụng (VD)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điện trở.
Mạch n/


t //.


(11tiết)


11 im


iện
năng,
công suất


điện,
Đ/l
Jun-lenxơ


(9tiết)


30%
9 im


Từ trờng,
điện lực từ
(10tiết)


33,4 %
10 điểm


.


C«ng


(30tiÕt) 30% 9 đ 37 % 11đ 33% 10 đ 100 %<sub>30 điểm</sub>


- Quyết định thời gian, tổng số điểm cho từng phần TNKQ, TNTL phù hợp với
thực tiễn dạy học bộ mơn.


Đối với bộ mơn vật lí:


<i>-15 phút dành cho tự luận→1/3 tổng số điểm = 10 điểm</i>
<i>-30 phút dành cho khách quan→2/3 tổng số điểm = 20 điểm.</i>



-Quyết định thời gian làm 1 câu khách quan, tính tổng số câu khách quan.


<i>Ví dụ: 1,5 phút dành cho 1 câu → 30 phút: 1,5 phút = 20 câu khách quan.</i>


-Tính số điểm cho mỗi câu khách quan (khó, dễ có điểm giống nhau).


<i>Ví dụ: 20 điểm: 20 câu= 1 điểm/1 câu</i>

<i>.</i>



ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biÕt (B) Thông hiểu (H) Vận dụng (VD)
ĐL Ôm


Điện trở.
Mạch n/


t //.


(11tiết)


Cõu 36,6 %


11 im


iện
năng,
công suất
điện,
Đ/l
Jun-lenxơ



(9tiết)


30%
9 im


Từ trờng,
điện lùc tõ
(10tiÕt)


33,4 %
10 điểm


.


C«ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Quyết định số câu hỏi TNKQ cho từng cấp độ nhận thức→tính tổng số điểm tự
luận cho cấp độ “H và VD” tương ứng.


<i>Ví dụ: 20 câu TNKQ chiếm 66,7% tương ứng 20/30 điểm. </i>
<i>1 câu TNKQ chiếm 3,3% tương ứng 1/30 điểm.</i>


? câu = 9 câu biết <sub>❑</sub>⃗ 30% biết tương ứng 9/30 điểm.


 <i>Nếu quyết định 20 câu TNKQ = 9 câu biết 9 điểm (9 đ) + 9 điểm hiểu (H) + 2</i>


<i>câu vận dụng (VD).</i>


 Tính tổng số điểm dành cho câu tự luận ở cấp độ “hiểu và vận dụng” → đây là


cơ sở điểm để viết câu hỏi tự luận.


<i>Ví dụ: 9 câu hiểu → 9/30 điểm →30%.</i>


<i>Còn lại: 40% hiểu – 30% TNKQ ở cấp độ Hiểu = 10% tức 3/30 điểm dành cho câu</i>
<i>tự luận ở cấp độ Hiểu. </i>


<i>Còn 10/30 điểm tự luận – 3/30 điểm tự luận ở cấp độ hiểu 7/30 điểm tự luận ở cấp</i>
<i>độ vận dụng</i>

<i>.</i>



ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biÕt (B) Th«ng hiĨu (H) VËn dụng (VD)
ĐL Ôm


Điện trở.
Mạch n/


t //.


(11tiết)


Cõu 36,6 %


11 im


iện
năng,
công suất
điện,


Đ/l
Jun-lenxơ


(9tiết)


30%
9 im


Từ trờng,
điện lực từ
(10tiết)


33,4 %
10 im


.


Công


(30tiết) 30%<sub>9 câu KQ </sub> 9 đ 37 %<sub>9 câu KQ (9 đ) và</sub>


TL (2 đ)


11đ 33%


2 câu KQ (2 đ)
và TL (8 đ)


10 đ 100 %
30 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ND KT Cấp độ nhận thức Tổng
Nhận biết (B) Thông hiểu (H) Vận dng (VD)


ĐL Ôm
Điện trở.
Mạch n/


t //.


(11tiết)


3 KQ 3đ 3 KQ 3 đ 1 KQ TL (4) 5 36,6 %


11 im


iện
năng,
công suất
điện,
Đ/l
Jun-lenx¬


(9tiÕt)


2 KQ 2đ 4 KQ 4 đ 1 KQ TL (2đ) 3đ <sub>30%</sub>


9 điểm


Tõ trêng,


®iƯn lùc tõ
(10tiÕt)


4 KQ 4đ 2 KQ TL (2đ) 4đ TL (2đ) 2đ 33,4 %
10 điểm


.


C«ng


(30tiÕt) 30%<sub>9 câu KQ </sub> 9 đ 37 %<sub>9 câu KQ (9 đ) và</sub>


TL (2 đ)


11đ 33%


2 câu KQ (2đ)
và TL (8 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chọn và viết chuẩn kiến thức, kĩ năng và ô của ma trận tương ứng với


mạch nội dung và cấp độ cần kiểm tra.



ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biết Thông hiểu Vận dụng


ĐL Ôm
Điện trở.
Mạch n/



t //.


(11tiÕt)


3cKQ (<i>1,2,3</i>) 3® 3cKQ (<i>4,5,6</i>) 3® 1KQ(<i>7</i>);


1TL(<i>21</i>) 5® 36.6%8c 11đ;
1. P/biểu đ/l Ôm ;


2. Nêu quan hệ

về

U
mạch n/t.


3. Nêu q/hệ R víi l,
S,p.


4. X§ R = V/kÕ, A/k
5. VD đ/l Ôm;


6. XĐ = TN q/hƯ
R,l,S,p.


7. VD ®/l Ôm;


21. VD đ/l Ôm(4đ)


A, P điện;
Đ/l
Jun-lenxơ


(9tiết)



2cKQ (<i>8, 9</i>) 2đ 4KQ<i>10,11,12,14</i> 4đ 1KQ(<i>13</i>);


1TL(<i>22)</i> 3đ 30%; 9đ;6c
8. Nêu dấu hiệu dòng


điện mang năng lợng;
9. Nêu ý/ngh trị số
oát;


10. VD P = U.I;
11 12 VD ®/l Jun-len.
14. VD Q =I2.R.t


13. VD A = P.t


22. XĐ công suất = vôn
kế và ampe kế (2đ)


Từ trờng.
Lực ®iƯn
tõ (10tiÕt)


4KQ<i>15,16,18,19</i>4® 2cKQ (<i>17,20</i>)


1cTL 4® 1c©u TL (<i>23</i>) 2® 33,4% 10đ;7c
15. Mô tả NC điện.


16. ứng dụng NC điện
18. P/biểu q/t b/t trái



19. N/tắc


ĐCĐ1chiều.


17.ứng dụng NC v/cửu.
20. G/thích n/tắc HĐ
của ĐCĐ 1 chiều.


23. VD qtắc ntp,btt(2đ)


23. VD qtắc ntphải,
qtắc bttráI (2đ).


Cộng


(30tiết) 30% 9câu KQ 9đ 37%9câu KQ (9đ) và


1câu TL(2đ)


11đ 33%


2câu KQ (2đ) và


3câu TL (8đ)


10đ 100%; 30®;
23c


<b>4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận:</b>



<i>Ví dụ: Câu 1,2,3… </i>


<b>5. Xây dựng biểu điểm:</b>


Sự phân phối điểm tỉ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành từng phần
TNKQ và TNTL.


+Điểm cho mỗi câu tự luận: tuỳ giáo viên.


+Trả lời đúng mỗi câu khách quan được điểm như nhau, sai được 0 điểm.
+Thang đánh giá gồm 11 bậc: 0,1,….10 điểm.


+Điểm tối đa toàn bài được qui về thang điểm 10 theo công thức 10X/TSĐ (có thể
có điểm lẻ và làm trịn 0,5 điểm).


Trong đó: X: Số điểm đạt được của học sinh.
TSĐ: Tổng số điểm tối đa của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung</b>


<b>Cấp độ nhận thức</b>


<b>Tổng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận<sub>dụng</sub>


KQ TL KQ TL KQ TL


1.Nhận biết ánh


sáng-Nguồn sáng và vật sáng
2.Sự truyền ánh sáng
3.Định luật truyền thẳng
của ánh sáng


4.Định luật phản xạ ánh
sáng


2 câu


(1đ) 0


2 câu
(1đ)


1câu
(0,5đ)


1câu
(0,5đ)


6câu
(3đ)


5.Gương phẳng
6.Gương cầu lồi
7.Gương cầu lõm


2câu



(1đ) 1câu(0,5đ 1câu(1đ) 1câu(2đ) 5 câu(4,5đ)
8. Nguồn âm


9.Độ cao của âm
10 Độ to của âm


11.Môi trường truyền âm
12.Phảnxạ âm-Tiếng vang
13.Chống ô nhiễm tiếng
ồn


3 câu
(1,5đ)


2câu
(1đ)


5câu
(2,5đ)


<b>Tổng cộng</b> 7câu<sub>(3,5đ)</sub> 5câu<sub>(2,5đ</sub> câu<sub>(1,5đ)</sub> 1câu<sub>(0,5đ)</sub> 1câu<sub>(2đ)</sub> 16câu<sub>(10đ)</sub>
<b>V. Tổng kết:</b>


Qua thời gian áp dụng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá như trên, đa phần giáo viên
đã đánh giá chính xác, phản ánh đúng thành quả học tập của học sinh không những tạo
được hứng thú niềm tin trong học tập mà còn giúp cho học sinh tự định hướng, tự điều
chỉnh hoạt động học của mình và hình thành nên phương pháp tự học tương thích. Kết
quả kiểm tra đánh giá còn giúp cho giáo viên nhận thức đúng thực trạng dạy và học,
góp phần cải tiến nội dung dạy học và đổi mới phương pháp dạy học mơn vật lí ở
trường phổ thơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×