Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Giáo trình tổ chức hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 67 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC-MẦM NON
--------------

GIÁO TRÌNH
(Lƣu hành nội bộ)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
(Dành cho hệ Cao đẳng, ngành Giáo dục Mầm non - Chính quy)

Tác giả: NGUYỄN ĐẠI THĂNG
Bộ môn: Mỹ thuật

Năm 2016
1


MỤC LỤC
Lời nói đầu………………………………………………………………………………

3

CHƢƠNG I: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON............

4

1.1 Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em mầm
non……………………………………………………………………………………...…

4


1.2. Các dạng HĐTH và ý nghĩa, vai trò của HĐTH đối với sự phát
triển toàn diện của trẻ em mầm non……………………………………….......……
CHƢƠNG II:

C Đ CH

HƢƠNG H
H NH CH TR

10

CẦU, NGHIÊN CỨ CHƢƠNG TR NH

H NH THỨC HƢỚNG DẪN H ẠT ĐỘNG TẠ


N N……………………………………………………….

15

2.1. Mục đích u cầu và nghiên cứu chƣơng trình giáo dục mầm
non......................................................................................................................................

15

2.2. hƣơng pháp hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non……………………

18

2.3. Hình thức hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non…………………..……


23

CHƢƠNG III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ, NẶN , XÉ – CẮT DÁN
TR NG TRƢỜNG MẦM NON…………………………………………………...

25

3.1. Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non………………………………

25

3.2. Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mầm non…………….………………

35

3.3. Tổ chức hoạt động xé – cắt dán cho trẻ mầm non…………….………

39

CHƢƠNG IV: SOẠN GIÁO ÁN VÀ TẬP GIẢNG HƢỚNG DẪN HOẠT
ĐỘNG TẠ H NH TR NG TRƢỜNG MẦM NON…………………………….....

44

4.1. Giáo án dạy hoạt động tạo hình vẽ, nặn và xé – cắt dán trong
trƣờng Mầm non………………………………………………………..………………

44


4.2. Tập giảng hƣớng dẫn hoạt động tạo hình vẽ, nặn và xé – cắt dán
trong trƣờng Mầm non………………………………………………………..………

66

* Tài liệu tham khảo.......................................................................................................

67

2


LỜI NĨI ĐẦU
Học phần Tổ chức hoạt động tạo hình là học phần trình bày rõ
những vấn đề tâm sinh lý về sự hình thành và phát triển hoạt động tạo hình
(HĐTH) của trẻ em, mục đích, nhiệm vụ, nội dun , ph n ph p h n
d n HĐTH cho trẻ mầm non, đồng thời lý luận về ph n ph p và h n
d n HĐTH cho trẻ thơng qua những hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm
non theo c c độ tuổi.
Thông qua học phần này, sinh viên nắm chắc h n c ch ti n h nh tổ
chức cho trẻ làm quen v i s n phẩm nghệ thuật tạo hình, h ng d n thực
hành và h n d n HĐTH cho trẻ c c độ tuổi tr ờn
ầm non
Giáo trình chia thành 04 ch n :
Ch n I. Hoạt động tạo hình tr ờng Mầm non
Ch n II
ục đích, yêu cầu, nghiên cứu ch n trình v ph n
pháp, hình thức h ng d n HĐTH cho trẻ mầm non
Ch n III: Tổ chức hoạt động vẽ, nặn, xé – cắt dán và giáo án dạy
HĐTH tron tr ờng Mầm non.

Ch n IV: Soạn giáo án và tập gi ng h ng d n hoạt động tạo hình
tron tr ờng Mầm non.
H ng d n hoạt động tạo hình nh th nào? Dạy về HĐTH tốt hay bình
th ờn ? điều đó tùy thuộc vào ý thức học tập của mỗi n ời. Mong muốn
mọi n ời ln tâm niệm rằn : mình đan dạy môn dạy thẩm mỹ cho học
sinh, môn học mà các em rất thích, son ít có điều kiện để tìm hiểu, ti p
xúc.. Sự hào hứng học mơn Tạo hình của học sinh thơn qua HĐTH là
nguồn động viên l n, tạo điều kiện cho chúng ta dạy - học mơn Tạo hình
tốt h n
Đây l cuốn giáo trình đ ợc biên soạn lần đầu, trên c s lựa chọn các
nội dung tinh nhất từ các tài liệu tham kh o cộng v i vốn hiểu bi t, nghiên
cứu và gi ng dạy mơn Tạo hình của tác gi , mặc dù đã rất cố gắng, song
do kh năn v t liệu tham kh o còn hạn ch nên chắc chắn khơng tránh
khỏi những thi u sót. Chúng tôi rất mong nhận đ ợc những ý ki n đón
góp của đồng nghiệp v sinh viên để giáo trình đ ợc hoàn thiện h n!
TÁC GIẢ: NGUYỄN ĐẠI THĂNG

3


CHƢƠNG I
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH
CỦA TRẺ MẦM NON
1.1.1. Những vấn đề chung của sự phát triển ở trẻ em
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển thể chất
- Trẻ em trên trái đất không phân chia địa danh: châu Âu, châu Á, châu Phi,
châu Mỹ, châu Úc; không phân biệt màu da: da trắng da đen da vàng đều có sự
hình thành giống nhau về mặt sinh học. Điều đó nói lên rằng: trẻ em có sự hình
thành và phát triển thể chất ban đầu nh nhau, theo quy luật.

- Trẻ ra đời tiếp tục phát triển cũng có những thang bậc nhƣ định sẵn cho tất
cả. Bằng kinh nghiệm sống cha ông ta đã đúc kết đƣợc sự phát triển tiếp của trẻ
em nhƣ sau: Ba tháng bi t l y, b y tháng bi t bị, chín th n lị dị m đi. Rồi thời
kỳ mọc răng sữa thay răng khôn; thời gian “lấp” đầy hộp sọ … Tuy nhiên cũng có
một số trẻ “trốn” hay “bỏ qua” thang bậc trên hoặc nhanh, chậm so với thời gian
chung một chút. Các nhà y học còn tìm ra nhiều cái chung khác nhƣ chiều cao, cân
nặng của trẻ ở những thời kỳ nhất định. Và nhờ đó mà các nhà dinh dƣỡng học
cũng tìm ra những chất phù hợp với sự phát triển cho cơ thể của trẻ ở từng độ tuổi.

Hình 1. Sự phát triển thể chất của trẻ th
4


1.1.1.2. Sự hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ em
Trẻ tập nói lúc 2 đến 3 tuổi: Bập bẹ nh trẻ lên ba đã đúc kết từ thực tế phát
triển chung của trẻ. Các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học đã tìm ra thời
hạn chung cho sự phát triển ngơn ngữ, trí tuệ; ở độ tuổi nào trẻ nói bao nhiêu từ,
nhớ đƣợc bao nhiêu màu đếm đƣợc bao nhiêu số, thích nghe những chuyện nào
nhất …
Chƣơng trình ni dạy trẻ mẫu giáo, gồm 2 giai đoạn: 1 đến 3 tuổi thuộc nhà
trẻ; 3 đến 6 tuổi là mẫu giáo, mỗi giai đoạn học mầm non ở các nƣớc đều có quy
định chƣơng trình khối lƣợng kiến thức có tính kế thừa nhau. Điều đó cho thấy sự
hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ em cũng có cái chung. Nhƣng ngồi sự phát
triển chung có tính quy luật ra, sự hình thành và phát triển của trẻ cịn phụ thuộc
vào: mơi trƣờng sống, chế độ chính trị, sự ni dƣỡng, giáo dục của nhà trƣờng,
gia đình và xã hội. Ở đâu có sự quan tâm đến đời sống trẻ em, ở đó trẻ em phát
triển hơn về mọi mặt, sẽ trở thành những cơng dân tốt cho đất nƣớc.
Tuy nhiên, ngồi cái chung, một số trẻ có khả năng vƣợt trội hẳn so với cùng
lứa tuổi cả về thể chất và trí tuệ ta thƣờng gọi là thần đồng hoặc một số trẻ có năng
khiếu từng mặt nhƣ làm thơ hát vẽ đánh cờ làm toán …. Hiện tƣợng vƣợt trội

ngày càng nhiều nhƣng độ bền nhƣ thế nào đang đƣợc các nhà khoa học nghiên
cứu để tìm ra nguyên nhân của nó và có kế hoạch ni dƣỡng những tài năng đó
cho đất nƣớc.

Hình 2. Sự phát trí tuệ của trẻ th
5


1.1.2. Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em mầm non
(lứa tuổi mẫu giáo)
1.1.1.2. Những nét chung
Nếu nhƣ sự hình thành và phát triển thể chất, trí tuệ ở trẻ em có những cái
chung mang tính quy luật thì sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ
em có ngồi cái chung mang tính quy luật ấy khơng? Sự phát triển mọi mặt ở trẻ
em rất hài hịa, do vậy sự hình thành, phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em cũng
có những nét chung cho tất cả, biểu hiện ở:
a. “Hoạt động vẽ” của trẻ em rất s m, rất tự nhiên
Thấy trẻ em cầm cái que, viên phấn, bút chì vạch ngang dọc, vịng vèo trên
nền nhà, mặt bàn, trên giấy … ta nói trẻ đang vẽ? Nói vậy e rằng hơi sớm. vẽ là
“từ” của ngƣời lớn, còn trẻ cầm chì ngƣợc cũng khơng hay, sao gọi là vẽ đƣợc.
Đúng hơn là trẻ đang hoạt động, hoạt động mang tính bản năng hoạt động để phát
triển, hồn thiện cơ bắp, khớp, gân cốt. Cũng nhƣ vậy, trẻ chạy, hay nằm ngửa
vung tay đạp chân, không phải trẻ “tập thể dục!” mà là hoạt động tự thân, do nhu
cầu tự tại, hoạt động chƣa có ý thức, mặc dù vung tay, chân cũng là động tác tập
thể dục.

Hình 3. Hoạt động vẽ của trẻ
6



Khi trẻ cầm phấn, que, vạch lung tung nhƣng rất “may” là hoạt động đó tạo ra
nét rõ ràng, loằng ngoằng, có thể là màu trắng đỏ … làm cho trẻ thấy lạ, thấy thích
vì có “kết quả”. Càng thích thú trẻ càng hoạt động tích cực! Cho nên ta thấy trẻ
chăm chú miệt mài kéo ngang, kéo dọc, vóng sang trái, phải liên hồi chẳng ra hình
thù gì. Nhƣ vậy, hoạt động vẽ là một trong những hoạt động làm cho trẻ vui thích
là hoạt động tự thân, có b n năn hay do nhu cầu cho sự phát triển!
b. Trẻ em rất thích vẽ
Khi nào thì trẻ vẽ? Lịch sử phát triển của xã hội đã cho thấy lồi ngƣời vẽ và
khắc rất sớm. trƣớc khi có tiếng nói, có chữ viết. Vì vẽ, khắc là hoạt động và là nhu
cầu sống cịn là phƣơng tiện khơng thể thiếu đƣợc để con ngƣời “nói” với nhau
“bảo” nhau “chỉ” cho nhau những gì cần thiết trong cuộc sống.

Hình 4. Cô i o h

ng d n trẻ tập tô màu

Chữ của ngƣời xƣa cũng bắt đầu từ hình vẽ đấy là chữ tƣợng hình. Về
phƣơng diện này, ta có thể ở trẻ em cũng có nét tƣơng đồng với ngƣời tiền sử? Vẽ
là một hoạt động không thể thiếu đƣợc trong sinh hoạt của trẻ. Rồi trẻ lớn dần, thấy
ở xung quanh cái gì cũng lạ, cũng hấp dẫn muốn nói mà chƣa đủ từ (bập bẹ, bí ba
bí bơ là vì thế), và vẽ là cái mà trẻ “làm” đƣợc trẻ vẽ để nói thay lời. Lúc nay trẻ

7


không vẽ nhƣ lúc ban đầu đơn giản chỉ là hoạt động tự thân nữa, mà vẽ ở đây là có
sự k t hợp giữa t c động bên ngồi v i nội tại. ta có thể nói: trẻ đã vẽ, và vẽ với
nghĩa đúng của nó. Khi nào trẻ thích vẽ?
Nhận thức của trẻ ngày càng phong phú về thế giới xung quanh đối với trẻ vẽ
không chỉ là hoạt động thích thú mà cịn là phƣơng tiện để diễn đạt (thay lời nói),

là phƣơng tiện để biểu lộ nhận thức của mình về thế giới xung quanh. Hình vẽ của
trẻ ngày phức tạp, nhiều chi tiết, càng gần với những gì chúng thấy ở xung quanh,
chứng tỏ trẻ em nhận thức ngày càng phong phú hơn. Hình vẽ đã đem lại cho trẻ
niềm vui, và từ đó trẻ thích vẽ hơn. Trẻ rất tự tin vào hình vẽ của mình: “cháu vẽ
đấy” “cháu vẽ con mèo” “cháu vẽ có đẹp khơng nào?” … Đó là những câu nói
của trẻ sau khi hoàn thành “tác phẩm”. Ở những câu nói ngây thơ ấy, ta thấy chứa
đựng niềm tin, niềm tự hào và niềm vui của trẻ.
1.1.1.2. Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em
a. C ch nhìn, c ch đ nh i
Nhìn nhận đánh giá nghiên cứu về trẻ em có nhiều điểm chƣa thống nhất. Từ
xƣa tới nay đã có biết bao nhiêu nhà bác học, nhà nghiên cứu nói về trẻ em; mỗi
ngƣời, mỗi thời kỳ lại có những nhận xét, phát hiện mới về chúng, có những cơng
trình phủ định, chống đối nhau. Điều đó chứng tỏ khoa học ngày càng phát triển,
và phải có những giải pháp mới mẻ, thấu đáo đa dạng đối với thế giới trẻ em rộng
mênh mơng, phức tạp và phong phú. Làm sao có thể đánh giá đúng về trẻ cho mọi
ngƣời, mọi nơi mọi thời đại?
Để có nhận xét đánh giá về trẻ em nói chung hay một lĩnh vực hoạt động nào
đó của chúng, phải xem xét trên nhiều bình diện:
Một là: trẻ em ở đâu cũng có những nét chung về sự hình thành và phát triển
thể chất, trí tuệ, tâm hồn.
Hai là: muốn xem xét đánh giá về hoạt động tạo hình của trẻ, phải nhìn nhận
sự phát triển mọi mặt của chúng.
Ba là: sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em có nhiều nét
giống nhau.

8


Bốn là: sự tác động của mơi trƣờng sống đó là mơi trƣờng nghệ thuật, nhà
trƣờng gia đình …


Hình 5. Cần nhìn v đ nh i đún h n về sự phát triển NNTH của trẻ
Từ cái chung, cái tổng thể đó mới có những nhận xét khách quan, mới tìm ra
những đặc điểm, những nét riêng biệt đồng thời thấy đƣợc những thiếu sót để uốn
nắn tìm cái hay để động viên, khích lệ và hƣớng cho trẻ sửa chữa điều chỉnh, bổ
sung và phát triển tạo điều kiện các em học mỹ thuật tốt hơn.
b. C c iai đoạn hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em
Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em có tính quy luật.
Tính quy luật đó ứng với các giai đoạn phát triển của trẻ, phù hợp với độ tuổi của
các bậc học: nhà trẻ, mẫu giáo và phổ thông. Tuy nhiên chia ra các giai đoạn hay
nhận xét về khả năng tạo hình của trẻ đều dựa trên cơ sở chung khơng có ý áp đặt
cho tất cả. Vì ở bất cứ lĩnh vực, nhất là mỹ thuật – môn học nghệ thuật đều có thể
ngoại lệ.

9


Hình 6. Phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em theo lứa tuổi
Các giai đoạn hình thành và phát triển:
- Giai đoạn nhà trẻ (18 tháng đến 3 tuổi)
- Giai đoạn mẫu giáo
+ Mẫu giáo bé (từ 3 đến 4 tuổi)
+ Mẫu giáo nhỡ (từ 4 đến 5 tuổi)
+ Mẫu giáo lớn (từ 5 đến 6 tuổi).
1.2. CÁC DẠNG HĐTH VÀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA HĐTH ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ MẦM NON
1.2.1. Các dạng HĐTH đối với trẻ mầm non
Hoạt động tạo hình trong chƣơng trình mẫu giáo nhằm cho trẻ tiếp xúc làm
quen với nghệ thuật tạo hình ở mức độ sơ đẳng đơn giản gần gũi quen thuộc với
cuộc sống hằng ngày mà trẻ đƣợc tiếp xúc. Từ đó trẻ thấy đƣợc vẻ đẹp của cảnh

vật xung quanh có thái độ tích cực với những đối tƣợng xung quanh.
Đó là các dạng hoạt động tạo hình nhƣ sau:
1.2.1.1.



ạy trẻ các kỹ năng cơ bản về vẽ nhƣ: Cách cầm bút vẽ đƣờng nét cơ bản vẽ
các hình hình học cơ bản phối hợp các nét cơ bản phối hợp các hình cơ bản để tạo
nên hình dáng của đồ vật con vật con ngƣời.
10


ạy trẻ cách sắp xếp các hình tƣợng tạo nên một bức tranh có chủ đề gần gũi
theo đề tài hoặc theo ý thích.
ạy trẻ cách sắp xếp các hình đơn giản sắp xếp màu sắc theo hình thức đối
xứng nhắc lại xen kẽ để tập trang trí đơn giản.

Hình 7. Giờ học vẽ tranh của trẻ Mầm non
1.2.1.2.



Hình 8. Giờ học nặn của trẻ Mầm non
11


1.2.1.3. Hoạ

ng xé – cắt dán giấy


ạy trẻ làm quen với nghệ thuật xé cắt dán nhằm tiếp xúc với một loại hình
mới hấp dẫn với trẻ bởi màu sắc sẵn có của vật liệu giấy màu.
ạy trẻ sắp xếp trang trí trên đồ vật và sắp xếp tạo nên tranh có chủ đề.
ới mỗi độ tuổi có một mức độ yêu cầu phù hợp với đặc điểm phát triển tâm
sinh lý năng lực của trẻ nhằm gây hứng thú kích thích trẻ vào tham gia tích cực
hoạt động tạo hình do cơ giáo tổ chức dƣới nhiều hình thức theo tinh thần “học mà
chơi chơi mà học”.

Hình 9. Giờ học xé - cắt dán giấy của trẻ Mầm non
1.2.2. Ý nghĩa, vai trò của HĐTH đối với sự phát triển tồn diện của trẻ
mầm non.
Hoạt động tạo hình có ý nghĩa vai trò rất to lớn ảnh hƣởng đến sự phát triển
toàn diện nhân cách của trẻ mẫu giáo nhà trẻ. ởi khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ
tham gia một cách tích cực, kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực.
Đó là sự vận dụng kỹ năng kỹ xảo sử dụng các dụng cụ và các phƣơng tiện tạo
hình với trí nhớ trí tƣởng tƣợng sáo tạo để tạo nên sản phẩm thông qua lao động.
ì vậy hoạt động tạo hình nhằm phát triển ở trẻ đầy đủ các mặt sau đây:
12


1.2.2.1. Giáo dục trí tuệ
Hoạt động tạo hình cho trẻ nhận thức thế giới khách quan bằng hình tƣợng
nghệ thuật cũng nhƣ các hoạt động khác nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển tri thức về thế giới xung quanh.
Trẻ đƣợc tiếp xúc trực tiếp với các đối tƣợng thế giới khách quan thông qua
các nội dung hình thức phong phú của hoạt động tạo hình. Hoạt động tạo hình phát
triển ở trẻ khả năng tri giác về hình dạng cấu trúc màu sắc vị trí... của đồ vật con
vật con ngƣời những hiện tƣợng xãy ra xung quanh có mục đích.

hi tham gia


các hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại các hình tƣợng của đồ vật con vật hiện tƣợng
đã tri giác đƣợc đó chính là những biểu tƣợng đƣợc hình thành trong quá trình
nhận thửctực tiếp với các đối tƣợng .
Thông qua hoạt động tạo hình trẻ đƣợc hình thành những thao tác tƣ duy nhƣ:
phân tích so sánh tổng hợp khái qt hố phát triển tƣ duy trực quan hình tƣợng
và phát triển trí nhớ trí tƣởng tƣợng sáng tạo.
trình tham gia hoạt động tạo hình càng ngày càng làm cho ngơn ngữ của
trẻ phát triển phong phú hơn làm giàu vốn ngôn ngữ của trẻ và giàu sức biểu cảm
của trẻ.
1.2.2.2. Giáo dục ạ

ức

Từ những tri giác trên đây trẻ biết phân biệt và có thái độ u q những cái
đẹp cái tốt của các đối tƣợng tiếp xúc hằng ngày. hân biệt đƣợc cái thiện cái ác.
Trong quá trình tạo ra sản phẩm trẻ đƣợc rèn luyện các đức tính tốt nhƣ; bền
bỉ kiên trì làm việc có mục đích.
Đƣợc tham gia hồ đồng với bạn bè trẻ đƣợc hình thành tinh thần đoàn kết
tƣơng thân tƣơng ái giúp đỡ lẫn nhau cởi mở nhân ái.
ới sự động viên của cô giáo bạn bè khi tham gia các hoạt đông tạo hình trẻ
sẽ có đƣợc niềm tin hứng thú tích cực.
1.2.2.3. Giáo dục thẩm mỹ
Những vẻ đẹp phong phú đa dạng của thiên nhiên của các đối tƣợng trong
cuộc sống của trẻ sẽ làm cho trẻ phát triển tâm hồn lành mạnh.

13


Tình cảm của trẻ đƣợc nảy sinh và trở nên sâu sắc cùng với sự phát triển của

cảm giác và sự phong phú của các biểu tƣợng. Trẻ tri giác thế giới khách quan
ngày càng có ý thức hơn dần dần có khả năng cảm thụ đánh giá đƣợc bằng cảm
xúc của mình trƣớc cảnh vật xung quanh và trong những sản phẩm sáng tạo.
iệc tiếp xúc với các tác phẩm của nghệ thuật còn giúp trẻ cảm thụ đƣợc vẻ
đẹp của thiên nhiên cuộc sống thể hiện qua ngôn ngữ tạo hình là đƣờng nét hình
dáng màu sắc bố cục...càng làm cho trẻ hứng thú mong muốn đƣợc tạo ra sản
phẩm.
1.2.2.4. Giáo dục thể lực
Hoạt động tạo hình là một dạng lao động nghệ thuật bởi khi tạo ra sản phẩm
tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể
lực.
Đó là sự vận dụng kỹ năng kỹ xảo sử dụng các dụng cụ và phƣơng tiện tạo
hình với trí nhớ trí tƣợng tƣợng sáng tạo.
Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ phát triển thể lực cùng với sự phát triển tự
nhiên của tâm sinh lý từ những thao tác vụng về đến khéo léo chính xác hơn.
1.2.2.5. Giáo dục la

ng

Hoạt động tạo hình là một hoạt động tạo nên sản phẩm đó là q trình mang
tính sáng tạo hình thành ở trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ năng.
Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững đƣợc các thao tác kỹ năng tạo hình và
kỹ năng sử dụng dụng cụ vật liệu cùng với sự độc lập tự chủ.
Góp phần hình thành ở trẻ phẩm chất ngƣời lao động giáo dục ý thức bảo
quản giữ gìn dụng cụ lao động có thái độ tốt trƣớc sản phẩm sản phẩm lao động.
Nhƣ vậy, hoạt động tạo hình có vai trị quan trọng trong các hoạt động có ý
nghĩa lớn đến sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ mẫu giáo mầm
non.

14



CHƢƠNG II
MỤC Đ CH

U CẦU, NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH

VÀ PHƢƠNG PH P, HÌNH THỨC HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG
TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON
2.1. MỤC Đ CH

U CẦU VÀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC MẦM NON
2.1.1. Mục đích và u cầu hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non
2.1.1.1. Trẻ có

tuổi rước 24 tháng

a. Mục đích
Hƣớng dẫn trẻ bƣớc đầu làm quen với các yếu tố tạo hình.
b. Yêu cầu
Cần cho trẻ tiếp xúc nhiều với đồ vật có hình dạng màu sắc hấp dẫn nhƣ: đồ
chơi bằng giấy bằng lá cây hoa cỏ..., tranh ảnh.
Trẻ có thể xếp hình cơ kể chuyện cho trẻ nghe về nội dung tranh có hoa quả
con vật...
2.1.1.2. Trẻ có

tuổi từ 2 – 3 tuổi


a. Mục đích
Từ các yếu tố tạo hình hƣớng dẫn trẻ bắt đầu tập sáng tạo sản phẩm tạo hình
của bản thân ở mức đơn giản.
b. Yêu cầu
Cho trẻ làm quen với nề nếp học tập.
Hƣớng dẫn trẻ một số kỹ năng tạo hình đơn giản và kỹ năng sử dụng dụng cụ
nhƣ: Cách cầm bút cách ngồi vẽ cách sử dụng đất sử dụng vật liệu xếp hình cách
vẽ nét thẳng nét cong cách lăn dọc xoay trịn ấn bẹt...
huyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm.
ạy trẻ phân biệt đƣợc 3 màu cơ bản: Đỏ vàng xanh lam.
2.1.1.3. Trẻ có

tuổi từ 3 – 4 tuổi

a. Mục đích
15


Bằng các kỹ năng tạo hình hƣớng dẫn cho trẻ tự sáng tạo sản phẩm tạo hình ở
mức cơ bản về kỹ thuật và biểu đạt thẩm mỹ.
b. Yêu cầu
Tiếp tục cho trẻ làm quen với thói quen nề nếp học tập.
ạy trẻ các kỹ năng tạo hình cơ bản

ỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ nặn xé

xếp các đƣờng nét hình cơ bản.
Đặt tên cho sản phẩm.
Hƣớng dẫn trẻ quan sát các sự việc hiện tƣợng quen thuộc xung quanh để tạo
cảm xúc và làm giàu vốn biểu tƣợng cho trẻ.

hải nhanh chóng chuyển q trình tạo hình thành các hoạt động trò choi vui
chơi để trẻ dễ phát huy tính tích cực tham gia các hoạt động.
ạy trẻ nhận biết và sử dụng 3 màu cơ bản: Đỏ vàng xanh lam.
2.1.1.3. Trẻ có

tuổi từ 4 – 5 tuổi

a. Mục đích
Hƣớng dẫn đƣợc cho trẻ khả năng tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thể hiện nâng cao
và tập đánh giá nhận xét đƣợc sản phẩm tạo hình.
b. Yêu cầu
Hƣớng dẫn trẻ thực hiện một số kỹ năng mới kết hợp với những kỹ năng đã
học để tạo ra những sản phẩm có hình dáng màu sắc quen thuộc gần gũi có nhiều
chi tiết hơn.
Hƣớng dẫn trẻ biết quan sát nhận xét phân biệt gọi tên các bộ phận các chi
tiết chú ý đến đặc điểm thẩm mỹ của đồ vật.
Cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên để hình thành những biểu tƣợng đầy đủ
về đồ vật hiện tƣợng cảnh vật sự việc.
Hƣớng dẫn trẻ biết quan sát nhận ra các hình hình học cơ bản và xác định hình
dạng của đồ vật con vật một cách khái quát giống nhƣ các hình hình học. Chính
điều đó giúp trẻ thể hiện các đồ vật con vật trong sản phẩm một cách dễ dàng.
Hƣớng dẫn trẻ phân biệt đƣợc sự khác nhau của một số đồ vật qua đặc điểm
hình dáng màu sắc.

16


hi quan sát cần cho trẻ quan sát từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ và các chi
tiết.
Hƣớng dẫn trẻ gọi tên và sử dụng đƣợc nhiều màu.

Hƣớng dẫn động viên trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn
tập diễn đạt bằng ngôn ngữ những nhận xét về vẻ đẹp của các đồ vật và sản phẩm
của trẻ.
2.1.1.3. Trẻ có

tuổi từ 5 – 6 tuổi

a. Mục đích
Bằng khả năng tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thể hiện nâng cao của trẻ hƣớng dẫn
trẻ thể hiện tốt về nội dung cũng nhƣ hình thức của sản phẩm và bƣớc đầu đánh
giá, nhận xét đƣợc sản phẩm tạo hình.
b. Yêu cầu
Tiếp tục hƣớng dẫn trẻ quan sát so sánh phân biệt sự khác nhau giữa các đồ
vật ở độ lớn kích thƣớc t lệ chiều cao chiều rộng.
Hƣớng dẫn trẻ phân biệt đƣợc vị trí của các bộ phận trên cùng 1 đồ vật. o
sánh sự khác nhau do đặc điểm riêng biệt.

iết đƣợc sự thay đổi hình dạng kích

thƣớc khi đối tƣợng chuyển động.
Hƣớng dẫn trẻ sử dụng đƣợc nhiều màu. Hƣớng dẫn trẻ sắp xếp các hình
tƣợng theo nội dung đề tài. Cần dạy cho trẻ biết các đồ vật đều năm trong mối quan
hệ không gian nhất định.
Hƣớng dẫn trẻ cách sử dụng kéo cách sắp xếp các mảng giấy màu tạo nên đồ
vật con ngƣời đơn lẻ.
Hƣớng dẫn trẻ tập sắp xếp trang trí trên một đồ vật đơn giản.
2.1.2. Nghiên cứu chƣơng trình chăm sóc và hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ
mầm non.
2.1.2.1. Nghiên cứu yêu cầu nội dung chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo hƣớng
dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ.

- êu cầu nội dung
- ố tiết
- oại tiết.
17


2.1.2.2. Nghiên cứu nội dung gợi ý cách tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở
các độ tuổi.
2.1.2.3. Nghiên cứu việc lựa chọn các phƣơng pháp biện pháp các bƣớc
hƣớng dẫn hoạt động tạo hình trong những bài dạy.
2.1.2.4. Tìm các thủ thuật phƣơng tiện thƣờng đƣợc sử dụng trong quá trình
hƣớng dẫn hoạt động tạo hình hiện nay.
2.1.2.5. Nghiên cứu việc làm đồ dùng và cách sử dụng đồ dùng hợp lý trong
các loại tiết dạy tạo hình.
2.2. PHƢƠNG PH P HƢỚNG DẪN HĐTH CHO TRẺ MẦM NON
2.2.1. Phƣơng pháp quan sát
Đây là một phƣơng pháp quan trọng cần thiết đƣợc sử dụng trong hƣớng dẫn
hoạt động tạo hình cho trẻ.
Trong hƣớng dẫn hoạt động tạo hình phƣơng pháp quan sát là phƣơng pháp
sử dụng thị giác và tƣ duy để so sánh phân tích tổng hợp đặc điểm hình dáng cấu
trúc màu sắc của đồ vật sự việc con ngƣời từ tổng thể đến chi tiết.
Trẻ mầm non khi quan sát khơng chỉ nhìn ngắm mà cịn đƣợc sờ mó nếm
ngửi nghe... để nhận biết đƣợc độ lớn vng trịn trơn nhám xù xì những đặc
điểm tính chất mùi vị âm thanh của đối tƣợng quan sát.
Để thu hút trẻ vào đối tƣợng quan sát cô giáo sử dụng nhiều bài hát bài thơ
câu đố mẫu chuyện hay thủ thuật trị chơi. ằng ngơn ngữ giàu hình ảnh kết hợp
với các câu hỏi gợi mở để hƣớng trẻ vào sự chú ý quan sát. Cùng với trẻ nhận xét
phân tích về đối tƣợng những đặc điểm hình dáng cấu trúc màu sắc của đồ vật
sự việc con ngƣời luôn luôn theo chiều thuận từ tổng thể đến chi tiết.
Để tri giác trọn vẹn đặc điểm tất cả các mùi vị âm thanh các thuộc tính riêng

biệt của các đồ vật sự việc con ngƣời cô giáo cần phải nhấn mạnh vào các tính
thẩm mĩ của những đối tƣợng cần quan sát. Cách hƣớng dẫn trẻ quan sát nhƣ trên
không những chỉ phát triển ở trẻ năng lực quan sát mà cịn phát triển tƣ duy ngơn
ngữ làm giàu vốn biểu tƣợng và bồi dƣỡng xúc cảm thẫm mĩ cho trẻ. Ngoài sự chú
ý quan sát mẫu trong giờ tạo hình trẻ cịn phải quan sát cơ giáo làm mẫu để nắm
đƣợc các thao tác kỹ năng.
18


hƣơng pháp nhƣ vậy đã sử dụng suốt trong giờ học tiến hành ở mọi lúc mọi
nơi.

Hình 10. Trẻ đan quan s t cô i o đan làm m u hoạt động nặn
2.2.2. Phƣơng pháp trực quan
Đây cũng là một trong những phƣơng pháp quan trọng trong hƣớng dẫn hoạt
động tạo hình vì nghệ thuật tạo hình là một loại nghệ thuật của thị giác cảm thụ
đối tƣợng trực bằng mắt do đó phƣơng pháp trực quan khơng thể thiếu trong
hƣớng dẫn trẻ hoạt động tạo hình.

Hình 11. Cơ i o đan h

ng d n trẻ quan sát trực quan
19


Đây cũng là phƣơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học: đồ vật tranh ảnh các sự
vật hiện tƣợng xung quanh cho trẻ quan sát nắm đƣợc miêu tả đƣợc làm giàu và
chính xác hố các biểu tƣợng về thế giới xung quanh.
Đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát trong các giờ tạo hình phải lựa chọn phù
hợp với yêu cầu nội dung bài học đồ dùng phải mang tính thẩm mỹ phải sử dụng

đúng nơi đúng lúc thích hợp thời gian với mục tiêu từng loại tiết dạy.
Cần tổ chức cho trẻ quan sát qua tranh ảnh đồ chơi ngồi ra cịn cho trẻ xem
tranh minh họa về các câu truyện cổ tích các hình tƣợng trong tranh giúp cho trí
tƣởng tƣợng của trẻ thêm phong phú và trẻ có thể học đƣợc cách miêu tả các nhân
vật bằng đƣờng nét hình dáng màu sắc.
2.2.3. Phƣơng pháp giảng giải và đàm thoại
Nhóm phƣơng pháp sử dụng lời nói trong đó phƣơng pháp giảng giải, đây
chính là phƣơng pháp dùng lời nói kết hợp với các câu hỏi để trao đổi với trẻ về
nội dung nhiệm vụ bài học.

Hình 12. Cô i o đan sử dụn ph

20

n ph p i ng gi i, đ m thoại


hi giảng giải muốn hấp dẫn đƣợc trẻ lời nói của cơ vì vậy phải giàu hình
ảnh sinh động phù hợp với từng đối tƣợng nội dung bài học. ời nói phải gợi cảm
cuốn hút dễ hiểu trong q trình giảng giải thực hiện các thao tác làm mẫu lời nói
của cơ giáo phải ngắn gọn r ràng cụ thể.
Để phát huy tính tích cực tự giác của trẻ lời giảng giải luôn luôn đƣợc kết hợp
với các câu hỏi gợi mở để trẻ quan sát nhận xét cùng với trẻ trao đổi đàm thoại
nói chuyện với trẻ lựa chọn cách phù hợp với nhận thức của trẻ lời nói kết hợp
với sự thể hiện thái độ tình cảm ăn nhập với cử chỉ động tác của cô giáo theo các
tình tiết sự vật sự việc nhân vật. hƣơng pháp giảng giải đàm thoại cũng đƣợc sử
dụng trong suốt quá trình hƣớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ: phân tích mẫu
gợi ý đề tài hƣớng dẫn cách thực hiện hƣớng dẫn khi trẻ thực hiện nhiệm vụ khi
nhận xét đánh giá sản phẩm.
2.2.4. Phƣơng pháp thực hành luyện tập

hƣơng pháp thực hành luyện tập là phƣơng pháp có ảnh hƣởng lớn đến kết
quả sản phẩm tạo hình của trẻ đây chính là việc khéo léo hƣớng dẫn trẻ thực hành
và luyện tập các kỹ năng tạo hình kỹ năng sử dụng dụng cụ.
Hƣớng dẫn trẻ thực hành cũng đồng thời với việc chú ý theo d i năng lực của
trẻ việc thể hiện thực hành của cô phải thành thục theo hệ thống các thao tác từng
bƣớc r ràng.
Các câu hỏi đƣợc sử dụng lúc này mang tính gợi ý nhắc lại cách tạo hình vừa
tạo niềm say mê hứng thú cho trẻ. Cô giáo làm mẫu cho trẻ trong các giờ tạo hình
theo mẫu cũng khơng giống nhƣ ở các giờ theo đề tài hay theo ý thích.

o đặc

điểm mỗi loại tiết dạy nên việc làm mẫu với các giờ tạo hình dạy các kỹ năng mới
khác với các giờ tạo hình nhằm củng cố rèn luyện các kỹ năng đã học ( theo đề tài
và theo ý thích . Có thể làm mẫu 1 đến 2 lần tuỳ theo mức độ nhận thức và mức
độ kỹ năng dễ hay khó.
trình hƣớng dẫn trẻ thực hành luyện tập cũng là q trình mà cơ giáo
khéo léo vận dụng các phƣơng pháp giảng giải và đàm thoại phƣơng pháp quan
sát. iệc hƣớng dẫn cho cá nhân trẻ cần nắm đƣợc năng lực của bản thân trẻ để có
sự gợi ý điều chỉnh hợp lý nhƣ đồng thời phải phát huy tính tích cực thi đua thực
21


hành tạo nên nhiều sản phẩm theo yêu cầu của cô giáo. Thƣờng xuyên cho trẻ thực
hành luyện tập ở những khi dạo chơi quan sát ngoài thiên nhiên. Để hình thành
đƣợc kỹ năng kỹ xão tạo hình cho trẻ cần cả một quá trình thực hành luyện tập
đúng nhƣ phƣơng pháp hƣớng dẫn của cơ giáo.

Hình 13. Cơ i o đan h


ng d n trẻ thực hành luyện tập

2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả
hƣơng pháp đánh giá nhận xét kết quả sản phẩm của trẻ phải dựa vào yêu
cầu của giờ học. Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là rất thích các hoạt động trị
chơi nên trong khi tổ chức nhận xét đánh giá sản phẩm cơ giáo cần nhanh chóng
chuyển thành hoạt động trị chơi bổ ích tránh sự mệt mỏi nhàm chán của trẻ. Đánh
giá trẻ với tinh thần động viên đúng mức lời nhận xét trìu mến thân thƣơng làm
cho trẻ có đƣợc niềm tin cũng nhƣ khuyến khích đƣợc trẻ say mê khơng tự ti
khơng kiêu ngạo.
Từng bƣớc góp phần phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ và phát triển ngôn
ngữ của trẻ phƣơng pháp xử trí nghệ thuật của cơ giáo khơng chỉ nhằm nhằm giáo
dục trẻ có thái độ tốt đối với hoạt động tạo hình mà cịn giáo dục trẻ có thái độ tốt
với bàn bè mọi đối tƣợng xung quanh mà trẻ tiếp xúc.

22


Trong mỗi giờ tạo hình cơ giáo ln ln tập cho trẻ biết tự nhận xét sản
phẩm của mình cũng nhƣ tình cảm nhận xét trƣớc sản phẩm của bạn.

Hình 14. S n phẩm chuẩn bị đ nh i k t qu
2.3. HÌNH THỨC HƢỚNG DẪN HĐTH CHO TRẺ MẦM NON
2.3.1. Hƣớng dẫn HĐTH trong giờ học
2.3.1.1. Chuẩn bị
Để giờ học có hiệu quả cao cơ giáo ngồi việc chuẩn bị tốt nội dung phƣơng
pháp nghiên cứu kỹ cách tổ chức hƣớng dẫn cho trẻ mà ngồi ra cịn phải chuẩn bị
những đồ dùng theo giáo án.
hân r đồ dùng cho cô cho trẻ.
Cung cấp trƣớc các biểu tƣợng cho trẻ bằng cách cho trẻ quan sát thiên nhiên

tranh ảnh... có nội dung liên quan đến bài học.
2.3.1.2.

ướng dẫn

Giờ tạo hình có thể theo nhiều cách sắp xếp hình thức ngồi cho trẻ cơ giáo
nhanh chóng ổn định và tiến hành thực hiện nhiệm vụ nội dung của giờ học. Tiến
hành theo trình tự các hoạt động sau đây:
* ƣớc1: Hƣớng dẫn trẻ quan sát

23


Cô giáo dùng các thủ thuật bài thơ bài hát câu đố những mẫu chuyện trò
chơi để tạo hứng thú hƣớng trẻ quan sát mẫu tranh mẫu bằng nhiều tri giác khác
nhau để nhận ra các yếu tố về đặc điểm tính chất vẻ đẹp của mẫu.
* ƣớc 2: Hƣớng dẫn trẻ cách tạo hình
Cơ hƣớng dẫn làm mẫu hoặc gợi ý về nội dung đề tài. Những bài dạy kỹ năng
mới cần nhiều thời gian để giải thích cũng nhƣ làm mẫu.
Những bài củng cố và rèn luyện kỹ năng thì có thể cơ giáo khơng cần làm mẫu.
Đây cũng chính là những bài dạy nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ.
* ƣớc 3: Hƣớng dẫn trẻ thực hiện
hi trẻ thực hiện cô giáo làm nhiệm vụ hƣớng dẫn cho từng cá nhân chú ý
đến việc bao quát lớp và các trƣờng hợp trẻ chậm vụng về chƣa nắm kỹ các thao
tác kỹ năng. Cô giáo vừa gợi ý cho trẻ tự thực hành theo cách của cô vừa gợi ý
cho trẻ sáng tạo thêm các chi tiết trong sản phẩm.
* ƣớc 4: ết thúc
Tổ chức cho trẻ tự nhận xét và cô đánh giá sản phẩm của trẻ.
2.3.2. Hƣớng dẫn HĐTH ngoài giờ học
Ngoài các giờ lên lớp cô giáo cần tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình

ở mọi lúc mọi nơi cơ giáo tổ chức dạo chơi tham quan khu vực trƣờng. ằng các
biện pháp thủ thuật sử dụng trò chơi bài hát mẫu chuyện để hƣớng dẫn trẻ quan
sát. Cho trẻ tạo hình theo ý thích ở ngay trên sân trƣờng hoặc mọi nlúc mọi nơi
điều đó càng rèn luyện và củng cố thƣờng xuyên các kiến thức kỹ năng tạo hình
cho trẻ.
2.3.3. Tìm hiểu các bƣớc hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non
Nghiên cứu chƣơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo mầm non ở các
độ tuổi. hần hƣớng dẫn hoạt động tạo hình.
Tìm hiểu các loại tiết dạy tìm hiểu kỹ 4 bƣớc tiến hành hƣớng dẫn hoạt động
tạo hình cho trẻ.
Nghiên cứu các bƣớc hƣớng dẫn hoạt động tạo hình bằng các biện pháp
phƣơng tiện.
Tìm hiểu cách hƣớng dẫn hoạt động tạo hình theo hình thức ngồi giờ học.
24


CHƢƠNG III
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ, NẶN, XÉ - CẮT DÁN TRONG TRƢỜNG
MẦM NON
3.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ MẦM NON
3.1.1. Nội dung phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ 2 – 3 tuổi vẽ
3.1.1.1. N i dung
Trẻ làm quen với nề nếp học tập làm quen với vật liệu dụng cụ vẽ.
ạy trẻ cách cầm bút cách ngồi vẽ vẽ các nét cong

nét thẳng đứng nét

thẳng ngang nét cong khép kín.
ạy trẻ biết đặt tên cho hình vẽ.
Dạy trẻ nhận biết 3 màu cơ bản.

3.1.1.2. Phươ

pháp hướng dẫn

a. Chuẩn bị
Đồ dùng cho trẻ: bút chì giấy vẽ.
Đồ dùng cho cô: tranh mẫu vật mẫu
b. Ti n h nh
Giờ học tổ chức theo nhóm 8 – 1 trẻ thời gian 1 đến 12 phút. Giờ học luân
phiên nhau cho đến hết số trẻ trong lớp.
Có thể sắp xếp lớp theo hình vịng cung hoặc hình chữ .
Tiến hành theo 4 bƣớc nhƣ sau:
* ƣớc 1: Hƣớng dẫn quan sát.
ùng thủ thuật mẫu chuyện bài thơ để tạo hứng thú thu hút sự chú ý của trẻ
vào việc quan sát tranh mẫu. Cùng đàm thoại với trẻ về các hình tƣợng trong tranh
mẫu.
Cho trẻ hình dung đƣợc nhiệm vụ sắp phải thực hiện
ƣớc 2: Hƣớng dẫn vẽ
ạy trẻ cách cầm bút cách ngồi vẽ vừa hƣớng dẫn vừa giải thích cùng với
các câu hỏi để ghi nhớ cách vẽ cho trẻ.
25


×