Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.87 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<b>TậP ĐọC</b>


<b>Tiết 39: BốN ANH TàI (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


1. Đọc trơi chảy,lu lốt tồn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn
biến của câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp , dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu
chống yêu tinh; chậm rãi , khoan thai ở lời kết.


2. HiÓu nghÜa các từ ngữ : núc nác , núng thế.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: (phần cuối) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết
hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bn ca 4 anh em Cu Khõy.


<b>II. Đồ dùng dạy häc: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bài
"Chuyện cổ tích về lồi ngời" và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.


- NhËn xÐt vµ cho điểm HS .


<b>II. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
- Tranh vẽ g× ?


- GV giới thiệu bài và ghi đề bài.


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>


<b> * Luyện đọc:</b>


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài.GVsửa lỗi cho HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<b> * Tìm hiều bài:</b>


+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây
gặp ai và đợc giúp đỡ nh thế nào ?
+ u tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?


+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn
anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?


+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng c
yờu tinh ?


+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?


- Câu chuyện ca ngợi điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.
<b> * Đọc diễn cảm</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Quan sát ..


- Tranh v miờu t v cuộc chiến đấu quyết
liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh .
- HS ghi đầu bài.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu ... đến bắt yêu tinh đấy
+ Đoạn 2: Phần cịn lại.


-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc tồn bài.


+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ
còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn vµ
cho hä ngđ nhê .


+ Cã phÐp tht phun níc. . .



+Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây đợc bà
cụ giúp đỡ


+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm . Bốn
anh em đã chờ sẵn . . . Yêu tinh núng thế
phải quy hàng.


- …cã søc kháe vµ tµi năng phi thờng, biết


đoàn kết


+ Núi lờn cuc chin đấu ác liệt , sự hiệp sức
chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn
kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu
dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.


- Tổ chức cho HS thi c din cm


đoạn văn: Cẩu Khây mở cửa . . . Yêu


tinh au quỏ hét lên , gió bão nổi ầm
ầm , đất trời tối sầm lại” .



- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS


- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
<b>III. Củng cố - dn dũ:</b>


- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau:Trống đồng Đông Sơn.


-1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.


- 3 HS thi đọc toàn bài.


- 1HS trả lời.


- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.


<b>CHíNH Tả</b>


<b>Tiết 20 : CHA Đẻ CủA CHIếC LốP XE ĐạP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nghe - vit ỳng chớnh t, trình bày đúng bài"Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp".
- Phân biệt cáctiếng có âm đầu dễ lẫn ch / tr


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Mét sè tê phiÕu viÕt néi dung bµi tËp2 , BT3 .


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KTBC:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
+,xanh biếc , luyến tiếc , chiếc xe ....
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và
vở.


<b>II. Bµi míi:</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ
nghe, viết bài "Cha đẻ của chiếc lốp
xe đạp" và làm bài tập chính tả.


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶:</b>



<b> * Trao đổi về nội dung đoạn vn:</b>


- HS thực hiện theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gi HS c on vn.


-Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?


<b>* Hớng dẫn viết chữ khó:</b>


-Yờu cu cỏc HS tìm các từ khó, đễ
lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào
nháp.


<b> * Nghe viÕt chÝnh t¶:</b>


+ GV đọc cho học sinh viết vào vở .
<b> * Sốt lỗi chấm bài:</b>


+ Đọc lại tồn bài một lợt để HS sốt
lỗi


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
Bài 2: a/Gọi HS đọc yêu cầu v ni
dung.


- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS .
Yêu cầu HS thực hiÖn trong nhãm,
nhãm nµo lµm xong trớc dán phiếu
lên bảng.



- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà
các nhóm khác cha có.


- Nhận xét và kết luận các từ đúng.


<b>Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội</b>
dung.


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và
tìm từ.


- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận t
ỳng.


<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết häc.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa
tìm c


- Chuẩn bị bài sau:Chuyện cổ tích về
loài ngời.


-1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm .


+Đoạn văn nói về nhà khoa học ngời Anh
Đân - lớp từ một lần đi xe đạp bằng bánh


gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã
đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su
cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên
thay vì làm bằng gỗ và nẹp st .


- HS tìm và luyện viết: Đân - lớp, níc Anh,
nĐp s¾t, rÊt xãc, cao su, suýt ngÃ, lốp,
săm,...


+ Viết bài vào vở .


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngoài lề vở.


-1 HS c .


-Trao i, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.


- Bỉ sung.


-1 HS đọc các từ vừa tìm đợc trên phiếu:
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là :
a/ chuyền trong vịm lá


Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Nh trẻ vui cời .
-1 HS đọc .



- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.


- 1 HS đọc từ tìm đợc.


- Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy - xuất trình


- HS chn bị theo lời dặn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> LUYệN Từ Và CâU</b>


<b>Tiết 39 : LUYệN TậP Về CâU Kể AI Làm Gì ?</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể <i>Ai làm gì ?</i>: Tìm đợc các câu kể <i>Ai</i>


<i>làm gì ? </i>trong đoạn văn . Xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu .


- Thực hành viết đợc một đoạn văn có dùng kiểu câu <i>Ai làm gì ? </i>


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


- Một số tờ phiếu viết từng câu văn ở bài tập1 để HS làm bài tập 1,2.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>I. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục ngữ


nói về " Tài năng "


- Gi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
trong BT3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4 .
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>II. Bµi míi:</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- Các tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu
các bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong cõu k


<i>Ai làm gì ? </i>


Bi hc hụm nay các em sẽ tiếp tục luyện
tập để nắm chắc hơn cấu tạo của kiểu câu
này .


<b>2. T×m hiĨu vÝ dơ:</b>
<b> Bµi 1:</b>


-u cầu HS mở SGK c ni dung v lm
bi tp 1.


- Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu


<i>Ai làm gì ?</i> có trong đoạn văn .
- Gọi HS phát biểu .



- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
<b>Bài 2 :</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị
ngữ ở các câu vừa tìm đợc.


-3 HS thùc hiƯn viÕt các câu thành ngữ ,
tục ngữ .


- 2 HS ng tại chỗ đọc .


-L¾ng nghe, ghi vë


-Một HS đọc thành tiếng, HS trao đổi
thảo luận cặp đôi .


-HS đánh dấu vào các câu kiểu <i>Ai lm</i>


<i>gì? </i>trong đoạn văn .


- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn .
- Đọc lại các câu kể.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng
chì vào SGK .



- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng


<i>+</i>Tàu chúng tôi / bu«ng neo trong vïng


C N VN
biÓn Tr êng Sa .


+ Mét sè chiÕn sĩ / thả câu .
CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 3</b>: Gọi 1 HS đọc yêu cầu .


- GV nh¾c HS : + Đề bài yêu cầu viết một
đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công
việc trực nhật lớp của tổ em, cần viết ngay
vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của
từng ngời không cần viết hoàn chỉnh cả bài
.


+ Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn .


- Mi mt s HS c on vn ca mình .


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học .



- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở,
- Chuẩn bị bài sau: Më réng vèn tõ:Søc
kháe.


+ Cá heo / gọi nhau quây đến quanh
CN VN


tàu nh để chia vui .
- Một HS đọc.
- Lắng nghe .


- HS lµm bµi.


- Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết .
- Sáng hôm ấy, chúng em đến trờng sớm
hơn mọi ngày.Theo sự phân công của tổ
trởng. Chúng em bắt tay vào công việc
ngay. Hai bạn Hơng và Hoa quét thật
sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam thì kê
lại bàn ghế cho ngay ngắn. Bạn Khơng
lau bàn ghế của cơ giáo và lau bảng cho
thật sạch,cịn em thì sắp xếp lại các đồ
dùng trên cái tủ kê bên bàn cô giáo cho
thật ngay ngắn. Phút chốc lớp học đã
sạch sẽ, mọi công việc đã làm xong .


- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.


<b>Kể Chun </b>



<b>TiÕt 20: KĨ CHUN §· NGHE , §· ĐọC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> 1. Rèn kĩ năng nãi:</b>


- HS biết kể tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một ngời có tài ( qua chủ điểm tài năng ) .
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.


2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Viết sẵn trên bảng lớp dàn ý kể chuyện.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. KiÓm tra bµi cị:</b>


- Gäi3 HS tiÕp nèi nhau kĨ tõng ®o¹n trun


“Bác đánh cá và gã hung thần” bằng lời ca


mình .


- Nhận xét và cho điểm HS .
<b>II. Bài míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
- Các em đã đợc nghe và đợc đọc nhiều câu


chuyện ca ngợi tài năng , trí tuệ , sức khoẻ
của con ngời .


- Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi
xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn
nào kể chuyện hấp dẫn nhất về các câu
chuyện đó.


- GV ghi bảng đầu bài.
<b>2. Hớng dẫn kể chuyện;</b>
<b> * Tìm hiểu đề bài:</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài,dùng phấn màu gạch
các từ: đợc nghe, đợc đọc, một ngời có tài .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ
và đọc tên truyện .


+ Em cßn biÕt những câu chuyện nào có
nhân vật là ngời có tài năng ở các lĩnh vực
khác nhau ?


- HÃy kể cho b¹n nghe .


+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
<b> * Kể trong nhóm:</b>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi .
- Gợi ý:



+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật
mình định kể.


+ Kể chuyện ngồi sách giáo khoa thì sẽ đợc
cộng thêm im .


+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kÕt thóc ,
kÕt trun theo lèi më réng .


+ Nãi với các bạn về tính cách nhân vật , ý
nghĩa cđa trun .


<b> * KĨ tríc líp:</b>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


- GV khun khÝch HS l¾ng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.


-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


- Cho điểm HS kể tốt.
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của
các tổ viên.



- Lắng nghe, ghi vở .


-2 HS đọc đề bài.


- HS quan s¸t, theo dâi.


- Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp có nhân vật
Đân - lớp .


<i>- </i>TruyÖn Bèn anh tài có nhân vật Cẩu
Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Dùng Tai Tát
Nớc, Dùng Móng Tay Đục Máng.


+Truyn nh bỏc hc Lng Định Của...
+ HS tiếp nối nhau nêu tên truyện mình
định kể.


+ 1 HS đọc thành tiếng .


-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa truyện .


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.


+ B¹n thÝch chi tiÕt nµo trong c©u
chun?


+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm


động nhất? Vì sao bạn u thích nhân vật
trong câu chuyện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
nghe,


- Chuẩn bị bài:Kể chuyện đợc chứng kiến


hc tham gia. - HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.


<b>ĐạO ĐứC </b>


<b>Tiết 20: KíNH TRọNG và BIếT ơN NGờI LAO ĐộNG(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:</b>


- Bit c x tt vi ngời lao động.


- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
- Biết đóng vai và trình bày các sản phẩm của mình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK Đạo đức 4.


- Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cò:</b>


<b>- Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ tiết trớc.</b>
- GV nhận xét


<b>II. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> GV giới thiệu và ghi đề bài.</b>


<b>2. Hoạt động1:Đóngvai(Bài tập 4- SGK/30)</b>
- GVchia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi
nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình
huống.


Nhóm 1 :Giữa tra hè, bác đa th mang th đến


cho nhµ T, T sÏ . . .


Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại


tiếng của một ngời bán hàng rong, Hân sẽ . .
.


Nhúm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô


đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc
phịng. Lan sẽ . ..


- GV phỏng vấn các HS đóng vai.



- GV kÕt ln vỊ c¸ch øng xö phï hợp
trong mỗi tình huống.


<b>3. Hot ng 2: trỡnh by sn phẩm (Bài tập</b>


- 2 HS đọc.


- HS ghi bµi.


- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


- C¶ líp th¶o ln:


+Cách c xử với ngời lao động trong mỗi
tình huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì
sao?


+Em c¶m thÊy nh thÕ nµo khi øng xư nh
vËy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5, 6 - SGK/30)


- GV nêu yêu cầu tõng bµi tËp 5, 6.


- Gäi HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt chung.


<b>KÕt luËn chung:</b>


- GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ”
trong SGK/28.


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Thc hin kớnh trọng, biết ơn những ngời
lao động bằng những lời nói v vic lm c
th.


- Chuẩn bị bài tiết sau: Lịch sự với mọi
ng-ời.


- HS trình bày sản phẩm ( nhóm hoặc cá


nhân):Đọc các câu ca dao,tục ngữ,thơ …


kể về một ngời lao động mà mình kính
phục,u q.


- Cả lớp nhận xét.


- 2 HS c.


- HS lắng nghe


- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.


<b> </b>



<b> TËP §äC</b>


<b> TiÕt 40: TRốNG ĐồNG ĐôNG SơN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. c trụi chy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào ca
ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa
dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngi Vit Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc ảnh trống đồng Đông Sơn.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn
anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .


<b>II. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>



- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập
đọc và nờu cõu hi .


+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?


<i>- </i>GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.


<b>2. Hng dn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b> * Luyện đọc:</b>


-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lợt HS đọc).GVsửa lỗi cho từng
HS.


-Lu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các câu dài.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu, chỳ ý cỏch c:


* Đọc diễn cảm cả bài với giọng với cảm
hứng tự hào , ca ngợi .


<b> * Tìm hiểu bài:</b>


+Trng ng Đông Sơn đa dạng nh thế
nào ?


+ Hoa văn trên mặt trống đồng đợc miêu tả


nh thế nào ?


+Đoạn 1 cho em biết điều gì?


+Nhng hot ng nào của con ngời đợc
miêu tả trên mặt trống ?


+ Vì sao nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí
nổi bật trên hoa văn trống đồng ?


+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính
đáng của ngi Vit Nam ta ?


+Đoạn 2 có nội dung chính là gì?
-ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?
<b> * Đọc diễn cảm:</b>


-Gi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.


- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- GV treo bảng phụ vit sn on 2, t


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Quan sát, lắng nghe.


+ Vẽ về những cái trống với nhiều hình vẽ
phong phú đa dạng trên mặt trống ...
- HS ghi bài.



-HS tip ni nhau đọc theo trình tự:


+Đoạn 1: Niềm tự hào . . .đến hơu nai có
gạc .


+Đoạn 2: Nổi bật trên hoa văn ...đến yên
vui của ngời dân .


- HS đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.


+Trống đồng Đông Sơn đa dạng về cả
hình dáng , kích cỡ lẫn phong cách trang
trí , sắp xếp hoa văn .


+ Giữa mặt trống là ngơi sao nhiều cánh
hình trịn đồng tâm. . . chèo thuyền , hình
chim bay , hơu nai có gạc


+ Cho biết sự phong phú đa dạng của
trống đồng Đông Sơn.


+ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống,
thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng. . .
+ Vì hình ảnh hoạt động của con ngời là
những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn .
. .


+ Trống đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa văn


trang trí đẹp, là một cổ vật q giá phản
ánh trình độ văn minh của ngời Việt cổ xa
. . .


- Bộ su tập trống Đồng Đông Sơn, rất
phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc
sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời
Việt Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chức cho HS thi đọc diễn cảm.


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét và cho im tng HS .


<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>


- Hỏi: Bài văn cho chúng ta biết điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài,


- Cun b bi sau: Anh hùng lao động Trần
Đại Nghĩa.


- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
- Tiếp nối thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm c bi .


- 2 HS trả lời.


- HS chuẩn bị theo lêi dỈn cđa GV.



<b>Khoa häc</b>


<b> TiÕt 39 : KHôNG KHí Bị ô NHIễM</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biÕt :</b>


- Ph©n biƯt không khí sạch( không khí trong lành)và không khí bẩn( không khí bị ô
nhiễm).


- Nờu c nhng nguyờn nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí.


* BVMT: GD HS có ý thức bảo vệ mơi trờng và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng
xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK .
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gäi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1)Kể tên các cấp gió?


2) Nêu một số cách phòng chống bÃo mà
em biết?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>II. Bài míi:</b>



<b> 1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi</b>
đề bài.


<b>2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khơng khí</b>
<b>sạch và khơng khí bị ơ nhiễm:</b>


+u cầu HS quan sát tranh minh hoạ
trang 78,79 trao đổi và trả lời các câu hỏi:
- Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch?
chi tiết nào đã cho em biết điều đó?


- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ơ
nhiễm? chi tiết nào đã cho em biết điều đó
?


+ Gäi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét
bổ sung cho bạn .


- HS trả lời.


- HS ghi bài.


- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát
hình để tìm ra những dấu hiệu nhận biết
bầu khơng khí trong hỡnh v .


- HS thực hiện theo yêu cầu .


+ Hình1: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm,
ở đây cã nhiỊu èng khãi. . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Kh«ng khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là không khí sạch ?


+Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?


* GV nêu : Không khí sạch là không khí
trong suốt, không màu, không mùi, không
vị.. .


- Khơng khí bẩn là khơng khí có chứa
một lợng khói bụi , khí độc vi khuẩn với tỉ
lệ cao làm hại đến sức khoẻ con ngời.
<b>3. Hoạt động 2: Nguyên nhân gõy ụ</b>
<b>nhim khụng khớ:</b>


- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:


+ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu
không khí ?


- Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác
nhận xét bổ sung .


* KÕt luËn : Cã nhiỊu nguyªn nhân làm
không khí bị ô nhiễm nh :


- Bụi tự nhiên, bụi do các hoạt động của
con ngời.



- Khí độc : các khí độc sinh ra do rác
thải , khói dầu của tàu xe , khói thuốc lá
chất độc hố học . . .


<b>4. Hoạt động 3: Tác hại của khơng khí</b>
<b>bị ơ nhiễm</b>


<i> </i>- GV yêu cầu HS thảo luận theo cp ụi


trả lời các câu hỏi sau:


+Khụng khớ b ụ nhiễm có tác hại gì đối
với đời sống của con ngời và động vật ,
thực vật ?


+ Yêu cầu HS trình bày tiếp các ý kiÕn
kh«ng trïng nhau


+ Nhận xét , tuyên dơng.
<b>3.Củng cố-dặn dò:</b>


* BVMT: Em đã và cần phải làm gì để bảo
vệ khơng khí khỏi ơ nhiễm?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS về nhà ôn lại bài


- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí
trong sạch



+ Hình 3: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm
. . .


+ Hỡnh 4: là nơi bầu khơng khí bị ơ nhiễm
, ở đây đờng phố xe ngời qua lại đông
đúc . . .


+ Thùc hiƯn theo yªu cầu trình bày và
nhận xét câu trả lời của nhóm bạn .


- HS trả lời.


+ Lắng nghe .
+ 2 HS nhắc lại .


- Hot ng trong nhúm 4.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- HS lắng nghe


- 2HS ngi cựng bàn trao đổi thảo luận.
+ HS tiếp nối lần lợt tr li .


- Gây bệnh viêm phế quản mÃn tính .
- Gây bệnh ung th phổi .


- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh về
mắt .



- Gây khó thở .


- 1 số HS nêu.


- HS chuẩn bị theo lêi dỈn cđa GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TậP LàM VăN


<b>Tiết 39 : MIêU Tả §å VËT</b>
<b>( KiĨm tra viÕt )</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu
tả đồ vật, bài viết chân thực , sinh động giàu cảm xúc sáng tạo.


- Bài viết phải đúng với yêu cầu đề bài, có đầy đủ 3 phần, mở bài, thân bài và kết bài ,
diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên .


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sách giáo khoa: một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác
- Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật .


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị :</b>



- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách
kết bài trong bài văn tả đồ vật ( kết bài không
mở rộng và kết bài mở rộng )


- Nhận xét chung, ghi điểm từng học sinh
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài
<b>II. Bài mới : </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi : </b>


- Tiết học hơm nay các em sẽ thực hành viết
hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật . Lớp mình
cùng thi đua xem bạn nào co bài văn miêu tả
đồ vật hay nhất.


- GV ghi đề bài.


<b>2.Híng dÉn HS lµm bµi:</b>


<b> - GV cho HS đọc 4 đề bài trong SGK.</b>
.- GV nhắc HS chọn 1 trong 4 đề đó để làm.
- Xác định rõ yêu cầu của đề.


- Dựa vào dàn bài trên bảng để lập dàn ý trớc
khi làm bi vo giy.


<b>3. HS làm bài:</b>


- GV theo dõi,uốn nắn.



<b>4. Thu bài.</b>


<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết häc.


- Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung tiết TLV
Luyện tập giới thiệu địa phơng.


-2 HS thùc hiÖn .


- 1 HS đọc.


- L¾ng nghe .


- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.


- HS làm bài,thực hiện viết bài văn
miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và
kết bài nh yêu cầu .


- VỊ nhµ thùc hiÖn theo lêi dặn của
giáo viên


<b> LUYệN Từ Và CâU</b>


<b>Tiết 40 : Mở RộNG VốN Từ : SứC KHOẻ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- M rộng và tích dực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS.


- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng nhóm viết nội dung ở BT1, 2.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công
việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu : <i>Ai làm</i>
<i>gì ?</i> trong đoạn văn viết .


- NhËn xÐt, kÕt luận và cho điểm HS
<b>II. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.</b>
<b>2. Hớng dẫn lµm bµi tËp:</b>


Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ( đọc


c¶ mÉu ).


- Chia nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi thảo luận
và tìm từ. Nhóm nào làm xong trớc dán lên
bảng.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng:


a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức


khoẻ .


b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ
thể khoẻ mạnh .


<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ
ngữ chỉ tên các mơn thể thao .


- Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .


- HS c lp nhn xột các từ bạn tìm đợc đã
đúng với chủ điểm cha .


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .


- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau
khi đã hoàn thành .


- Nhận xét câu trả lời của HS .
<b>Bài 4:</b>Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gióp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý
bằng các c©u hái .


+ Ngời " khơng ăn khơng ngủ đợc" là ngời nh


thế nào ?


+ " không ăn không ngủ đợc" khổ nh thế nào ?
+ Ngời " ăn đợc ngủ đợc" là ngời nh thế nào ?
+ " ăn đợc ngủ đợc là tiên " nghĩa là gì ?


- HS ph¸t biĨu GV chèt l¹i :


+ Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích
thờng rất tài giỏi, có đạo đức thơng ngời sống
trên trời


+ Ăn ngủ đợc là ngời có sức khoẻ tốt
+ Có sức khoẻ tốt sớng nh tiên .
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ ,
thành ngữ có néi dung nãi về chủ điểm tài
năng


-3 HS lên bảng đọc .


- HS ghi vở.
-1 HS đọc .


- Hoạt động trong nhóm.


- Bổ sung các từ mà nhóm bạn cha có.


- Đọc thầm lài các từ mà các bạn cha tìm
đợc.


+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy,
chơi thể thao, bơi lội, ăn uống điều độ,
nghỉ ngơi, an dỡng, nghỉ mát, du lịch,
giải trí.


+ vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn
chắc, săn chắc, chắc nịch. . .


-1 HS đọc .


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào
bảng


+Bóng đá , bóng chuyền , bịng bàn ,
bóng chày , cầu lông , quần vợt , bơi lội ,
chạy , nhảy xa. . .


-1 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận ,cử đại diện trình bày trớc
lớp :


a/ Khoẻ nh : + nh voi ;trâu ; hïm
b/ Nhanh nh : + c¾t ( con chim ); sãc ;
giã ; chíp ;®iƯn .



-1 HS đọc .


- HS tù lµm bµi tËp vµo vë


+ TiÕp nèi ph¸t biĨu theo ý hiĨu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chuẩn bị bài sau: Câu kể : Ai thế nào?


- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.


<b>Địa lí</b>


<b>Tit 20: Ngi dân ở đồng bằng nam bộ</b>
<b>I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: </b>


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của
ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ .


- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.


* BVMT: HS thấy đợc sự thích nghi và cải tạo mơi trờng của con ngi ng bng Nam
B.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ phân bố dân c VN.


- Tranh, ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở ĐB Nam Bộ (su tầm) .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị : </b>


- Đồng bằng Nam Bộ do phù sa sông nào
bồi đắp nên?


- Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, ghi im.


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.</b>
<b>2.Phát triển bài :</b>


* Nh ca ca ngời dân:
+ Hoạt động cả lớp:


- GV cho HS dựa vào SGK,bản đồ và cho
biết:


+ Ngời dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc
những dân tộc nào?


+ Ngời dân thờng làm nhà ở đâu? Vì
sao?


+ Phơng tiện đi lại phổ biến của
ngời dân nơi đây là gì ?



- GV nhn xột, kt luận.
+ Hoạt động nhóm:


- Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và


- 2 HS trả lời câu hỏi .


- HS ghi vở


- HS dựa vào SGK trả lời :
+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.


+ Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch tiện
việc đi lại .


+ Xuång, ghe.


- HS nhËn xÐt, bæ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho biết: nhà ở của ngời dân thờng phân
bố ở đâu?


- GV núi v nh của ngời dân ở đồng
bằng Nam Bộ thờng làm nhà rất đơn sơ .
- GV cho HS xem tranh, ảnh các ngôi
nhà kiểu mới kiên cố, khang trang . .. GV
mô tả thêm về sự thay đổi này:


đờng bộ đợc xây dựng, các ngôi nhà kiểu


mới xuất hiện ngày càng nhiều, nhà ở có
điện, nớc sạch, ti vi .


<b> * Trang phục và lễ hội :</b>
+ Hoạt động nhóm:


- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh,
ảnh thảo ln theo gỵi ý :


+ Trang phục thờng ngày của ngời dân
đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc
biệt?


+ Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích
gì?


+Trong lễ hội thờng có những hoạt động
nào ?


+Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng
bằng Nam Bộ .


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>III. Cñng cè : </b>


<b> - GV cho HS đọc bài học trong khung.</b>
- Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ
hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.


4.Tỉng kÕt - DỈn dß:


- NhËn xÐt tiÕt häc .


*BVMT: Để thích nghi với mơi trờng
ng-ời dân ở đồng bằng Nam Bộ đã làm gì ?
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt
động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng
Nam Bộ”.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS theo dâi


- Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .
+ Quần áo bà ba và khăn rằn.


+ Để cầu đợc mùa và những điều may
mắn trong cuộc sống .


+ §ua ghe . . .


+ Héi Bµ Chóa Xø ,héi xu©n núi Bà ,lễ
cúng trăng, lễ tế thần cá ông(cá voi).


- HS nhn xột, b sung.
- 3 HS c .


- 2HS trả lời câu hỏi .


- Làm nhà ven theo các sông ngịi kênh
rạch, trồng phi lao để chắn gió



- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 40: LUYệN TậP GIớI THIệU ĐịA PHơNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nắm cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn mẫu “ Nét mới ở Vĩnh Sơn "
- Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống .
- Có ý thức đối với cơng việc xây dựng q hng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho mt số đổi mới ở địa phơng em .
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị :</b>


- u cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài
văn miêu tả đồ vật.


- NhËn xÐt chung.
<b>II. Bµi míi : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.</b>
<b>2. Hớng dÉn lµm bµi tËp :</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài .</b>



- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở
Vĩnh Sơn "


+ Hỏi : - Bài này giới thiệu những nét đổi
mới của địa phơng nào ?


+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói
trên ?


- Hớng dẫn học sinh dựa vào bài mẫu đó
có thể lập dàn ý của một bài giới thiệu.
-Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới
thiệu, gọi HS đọc lại .


- Mở bài : Giới thiệu chung về địa phơng
em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở
địa phơng .


- Kết luận: Nêu kết quả đổi mới ở địa
ph-ơng cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó .
<b>Bài 2 : </b>


<b>a/ Tìm hiểu đề bài : </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .


- GV phân tích đề,giúp HS nắm vững yêu
cầu, tìm đợc nội dung cho bài giới thiệu.



- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn
ý chính :


+ Mở đầu : Tên địa phơng em tên những
nét đổi mới về từng mặt .


+ Nội dung, hình thức đổi mới, thực tế ...
+ Kết thúc : Nêu kết quả và cảm nghĩ của


-2 HS tr¶ lêi c©u hái .


- HS ghi vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.


- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của
của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện Vĩnh
Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều
khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng
quanh năm.


- 1 HS đọc lại dàn ý.


<i> </i>


- 1 HS đọc.
- Quan sát :


+ Tranh chụp về các con đờng đợc rải nhựa
và mở rộng, hai bên đờng có các bóng đèn


cao áp chiếu sáng .


+ Uỷ ban nhân dân xã đợc xây mới , ngôi
nhà hai tầng với nhiều phòng làm việc ,
trạm y tế đợc xây dựng khang trang sạch
sẽ .


+ Tranh chụp về đời sống nhân dân trong
xã đợc đổi mới nhà nào cũng có ti vi ,
nhiều nhà có máy vi tính ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

em trớc những cảnh đổi mới của điạ
ơng, mời các bạn có dịp về thăm địa
ph-ơng mình


<b>b/ Giíi thiƯu trong nhãm :</b>


-u cầu HS giới thiệu trong nhóm 2 HS.
+ Các em cần giới thiệu rõ về q mình .
ở đâu ? có những nét đổi mới gì nổi bật?
+ Những đổi mới đó đã để lại cho em
những ấn tợng gì ?


<b>c/ Giíi thiƯu tríc líp: </b>


- Gọi HS trình bày , nhận xét sửa lỗi dùng
từ , diễn đạt


- Cho ®iĨm HS nãi tốt .
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu cña
em


- Dặn HS chuẩn bị bài sau:Trả bài văn
miêu tả đồ vật.


- Giới thiệu trong nhóm .
- Phát biểu theo a phng


- 3 - 5 HS trình bày .


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 40 :BảO Vệ BầU KHôNG KHí TRONG SạCH</b>
<b>(Giảm tải: Không yêu cầu HS vẽ tranh)</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ khơng khí trong sạch.


*BVMT: Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhớ mọi ngời
cùng làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. HS biết tham gia 1 số hoạt động bảo
vệ môi trờng phự hp vi la tui.



<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK


- HS su tầm tranh ảnh t liệu , hình vẽ về các hoạt động bảo vệ mơi trờng khơng khí
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i> Gọi 2HS lờn bng tr


lời câu hỏi:


1)Thế nào là không khí trong sạch, không
khí bị ô nhiễm ?


2)Khụng khí bị ơ nhiễm có tác hại gì đối
với đời sống của con ngời và động vật, thực
vật ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.</b>
<b>2. Tìm hiểu bµi:</b>


* Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp


- 2HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

để bảo vệ khơng khí trong sạch :



- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 80,81 SGK và trả lời các câu hỏi :
- Nêu những việc nên làm , không nên làm
để bảo vệ bầu khơng khí luụn c trong
sch ?


- Gọi HS trình bày mỗi em chỉ và nêu nội
dung của 1 bức tranh .


- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung .


- GV khẳng định những việc nên làm thể
hiện trong từng bức tranh .


* Em, gia đình và địa phơng nơi em ở đã
làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch ?


* KÕt luËn: C¸c biện pháp phòng ngõa «
nhiƠm kh«ng khÝ :


- Thu gom và xử lí rác hợp lí .
- Giảm lợng khí độc hại của xe . . .


- Trồng cây gây rừng bảo vệ rừng để hạn
chế tiếng ồn cải thiện khơng khí . . .


- áp dụng các biện pháp công nghệ , lắp đặt
các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí khí độc hại
trớc khi thải ra môi trờng.



<b>* Hoạt động 2: Bảo vệ bầu không khí trong</b>
sạch


- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo
luận để tuyên truyền cổ động mọi ngời
cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng
khí trong sạch .


- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh
gặp khó khăn .


- Tỉ chøc cho HS trình bày
<b>III.Củng cố- dặn dò:</b>


*BVMT:Em ó v cn làm gì để bảo vệ mơi
trờng khơng khí trong sạch?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà su tầm các đồ vật có thể
phát ra âm thanh nh lon bia , ống sữa bò,
chén, bát,...để chuẩn bị bài sau: Âm thanh.


- 2 HS trao đổi và quan sát theo cặp để
trả lời:


* Nh÷ng việc nên làm :


+ Hỡnh 1: Cỏc bn hc sinh đang làm


vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn .


+ Hình 2: Thực hiện vứt rác vào thùng
có nắp đậy, tránh đợc việc rác thối rữa
tạo ra khí độc .


+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến để
tiết kiệm củi và hạn chế khói bụi bay ra
mơi trờng .. .


+ Hình 5: Nhà vệ sinh ở trờng học hợp
quy cách giúp HS đi tiểu tiện đúng nơi
qui định .


+ Hình 6: Cơ cơng nhân vệ sinh đang
quét dọn và hót rác trên đờng phố . . .
+ Hình 7: Cánh rừng xanh tốt , tích cực
trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất
để bảo vệ mụi trng trong sch .


* Những việc không nên làm :


+ Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong sẽ
gây ra nhiều khói và khí độc hại . . .
- Trồng cây xanh quanh nhà ở , trờng
học , khu vui chơi công cộng của địa
phơng.


- Đổ rác thải đúng nơi qui định .
- Đi tiểu tiện đúng nơi qui định .


+ Lắng nghe .


- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung .


- 1 sè HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> TuÇn 20 Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2011</b>
<b> To¸n</b>


<b> TiÕt 96: ph©n sè</b>
<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS: </b>


- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc,viết phân số.


<b> II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ nh trong SGK trang 106,107.</b>
<b> III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cũ: </b>


- Nêu cách tính diện tích và chu vi của hình
bình hành.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.</b>
<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Giới thiệu phân số.</b>


- GV treo lên bảng hình trịn đợc chia làm 6
phần bằng nhau, trong đó có 5 phần đợc tơ
màu nh phần bài học của SGK.


- Hình trịn đợc chia thành mấy phần bằng
nhau?


- Có mấy phần đợc tụ mu?


- Ta núi ó tụ mu
5


6<sub> hình tròn.</sub>


- Ta gọi
5


6<sub> là phân số.</sub>


- GV yờu cu HS đọc và viết.
- GV giới thiệu tiếp:


5



6<sub>cã tư sè lµ 5, mÉu sè </sub>
lµ 6.


- GV lần lợt đa ra hình trịn, hình vng và
u cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tơ màu
của mỗi hình.


- GV nhận xét:
1
2<sub>; </sub>


3
4<sub>; </sub>


4


7 <sub> là những phân số. </sub>
Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số
tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số
tự nhiên khác 0 viết dới vạch ngang.


<b>b. Luyện tập thực hành:</b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS tự làm.


<b> - GV chữa bài</b>


2 HS nêu.



- HS ghi vở.


- HS quan sát hình.
- 6 phÇn.


- 5 phần.
- HS đọc lại.


- HS đọc và vit li.
- HS nờu li.


- HS quan sát và nêu các phân số tơng
ứng.


- HS nêu lại.


- 1 HS nêu.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.


- 1 HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.</b>
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.


<b>Bµi 3: BT yêu cầu gì?</b>
- Yêu cầu HS làm bài.



- GV cùng HS nhận xét,chữa bài.


<b>Bi 4: Yờu cu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ </b>
các phân số bất kì cho nhau đọc.


- GV gọi HS đọc.
- GV nhận xét.


<b>III. Củng cố- Dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc các phân số:


4
7<sub>;</sub>


3
8<sub>;</sub>


5


6<sub> và nêu tử </sub>
số,mẫu số trong mỗi phân số đó.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- DỈn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn
bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên.


- 1 HS nêu yêu cầu.



- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
vở.


- HS làm việc theo cặp.


-HS ni tiếp nhau đọc các phân số GV
viết trên bảng.


- 3 HS nêu.


- Thực hiện theo lời dặn của GV.






Thø ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
<b> To¸n</b>


<b> TiÕt 97: phân số và phép chia số tự nhiên</b>


<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS nhËn ra r»ng:</b>


- PhÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có
thơng là 1 số tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các hình minh hoạ phần bài học SGK .


<b> III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của hc sinh</b>



<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


-2 HS lên bảng chữa bài 4 tiết 96.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự </b>
nhiên.


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự</b>
<b>nhiên khác 0: </b>


*Trờng hợp thơng là một số tự nhiên.


- GV nờu: Cú 8 quả cam chia đều cho 4 bạn ,
mỗi bạn đợc mấy quả cam?


- Các số 8;4;2 đợc gọi là cỏc s gỡ?


- GV nêu: kết quả của phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể
là một số tự nhiên.



*Trờng hợp thơng là phân số:


- GV nờu: Cú 3 cỏi bỏnh, chia đều cho 4em.
Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh?
- Hãy chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ( GV
h-ớng dẫn nh SGK)


- VËy 3 : 4 =
3
4


- KL: th¬ng cđa phÐp chia số tự nhiên cho số
tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số
tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.


- Gi HS đọc lại nhận xét trong SGK.
<b>c. Luyện tập thực hnh:</b>


<b>Bài 1: BT yêu cầu gì?</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.


<b>Bi 2: Yờu cu HS c bi mu , sau đó tự </b>
làm.


<b>Bài 3: HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự </b>
làm bài.


b. Qua phần a em thấy mọi số tự nhiên đều có
thể viết dới dạng phân số nh thế nào?



<b>III. Cñng cè- Dặn dò:</b>


- Gọi HS nêu lại phần nhận xét.
- GV nhận xét giờ học,


- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự
nhiên( tiếp)


- 2 HS lên bảng làm.
- HS ghi bài.


- HS trả lời: 8: 4 = 2(quả)
- các số tự nhiên.


- HS nghe và tìm cách giải quyết.


- Vy mi bn c
3


4<sub> cái b¸nh.</sub>


- 1 số HS đọc.
- 1 HS đọc bài tập.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS nhận xét,chữa bài.


- 1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào
vở.



- Cả lớp nhận xét,chữa bài.


- HS làm bài,2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.


- HS c đề bài và làm bài.


- Mọi số tự nhiên đều có thể viết
thành một phân số có mẫu số là 1.


- 2 HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>




Thø t ngµy 19 tháng 1 năm 2011
<b> To¸n</b>


<b> Tiết 98: phân số và phép chia số tự nhiªn(tiÕp)</b>




<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>



- Nhận biết đợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số.( trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số).


- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1.
<b> II. Đồ dùng dạy học.:</b>


- Các hình minh hoạ nh phần bài học SGK.
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gäi 2 HS lµm bµi tËp 1,2 tiÕt 97.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự </b>
nhiên.


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên</b>
<b>khác 0.</b>


<b> *GV nêu ví dụ 1 và hỏi HS :</b>


- Võn n 1 quả cam tức là ăn đợc mấy phần
quả cam?



- Ta nói:Vân ăn 4 phần hay
4


4<sub> quả cam.</sub>


- 2 HS lên bảng làm.


- HS ghi bài.


- HS trả lời: 4 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Vân ăn thêm
1


4<sub>quả cam nữa tức là Vân ăn </sub>


tất cả mấy phần?


- HÃy mô tả hình minh họa cho phân số
5
4<sub> .</sub>
*Ví dụ 2: GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện
chia 5 quả cam cho 4 ngời.


- Vậy sau khi chia phần cam của mỗi ngời là
bao nhiêu?


<b>* Nhận xét:</b>



- So sánh 1 quả cam và
5


4<sub> quả cam.</sub>


- Phân số
5


4<sub>có tử số lớn hơn mẫu số,phân số </sub>


ú ln hn 1.


- So sánh tử số và mẫu số của phân số
4
4 <sub> ;</sub>


1
4
<b> *GV kết luận: - Những phân số có tử số lớn </b>
hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.


- Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
thì bằng 1.


- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
nhỏ h¬n 1


<b>b. Luyện tập thực hành:</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề.</b>
- BT yêu cầu gì?



- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề.</b>


- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tìm phân số
chỉ phần đã tơ màu của mỗi hình.


- GV theo dõi và nhận xét.
<b>Bài 3: Gọi HS đọc đề.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xột.
<b>III. Cng c- Dn dũ:</b>


- Yêu cầu HS nêu nhận xét về : Phân số lớn
hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.


- GV nhận xét giờ học,


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


lớp.
-


5


4<sub> quả cam.</sub>


- HS minh họa bằng hình tròn.



- HS trả lêi: 5 : 4 =
5
4


- HS so sánh để thấy
5


4<sub> quả cam nhiều</sub>


hơn 1 quả cam.Ta viết
5
4<sub> > 1</sub>


- HS so sánh để rút ra kết luận.


- 1 số HS nhắc lại.


- 1 HS c .


- Viết thơng của mỗi phép chia dới
dạng phân số.


- HS làm bài vào vở,2 HS lên bảng
làm.


- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài và trả lời:
Hình 1:



7


6<sub> Hình 2:</sub>
7
12
- 1 HS đọc.


- HS làm bài vào vở,3 HS lên bảng
làm.


- 2 HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



<b> Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011</b>

<b> To¸n</b>



<b> TiÕt 99:lun tËp</b>


<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc ,viết phân số ; quan hệ giữa phép
chia số tự nhiên và phân số.


- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng
khác ( trờng hợp đơn giản).


<b> II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>




<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gäi HS lµm bµi tËp 1,3 tiÕt 98.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Gii thiu bi: Luyện tập</b>
<b>2. Hớng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề.</b>
- BT yêu cầu gì?


- GV gọi HS lần lợt đọc từng phân số.
- GV theo dõi và nhận xét.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
<b>Bài 3: Gọi HS đọc đề.</b>


- Hỏi: mọi số tự nhiên đều có thể viết di
dng phõn s nh th no


- Yêu cầu HS tù lµm bµi.
- GV theo dâi vµ nhËn xÐt.


<b>Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.</b>


- HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối
tiếp nhau đọc các phân số của mình trớc lớp.


- GV nhận xột.


<b>Bi 5: Gi HS c bi. </b>


- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và làm
bài


- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích:


- 2 HS lên bảng làm.


- HS ghi bi.
- 1 HS c bài.


- Đọc các số đo đại lợng.
- HS đọc lần lơt.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS lµm bµi vµo vở,1 HS lên bảng
chữa bài.


- 1 HS c.


- cú tử số là số tự nhiên đó và mẫu
số l 1


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.



- HS nhận xét,chữa bài: 8 =
8
1<sub> </sub>


14 =
14


1 <sub> ; 32 = </sub>
32


1 <sub> ; 0 = </sub>
0


1<sub> ; 1 = </sub>
1
1
- 1 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 1 số HS đọc phân số mình đã viết. .


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) V× sao em biÕt CP =
3


4<sub>CD?</sub>


<b>III. Củng cố- Dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.



- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau.


-Vỡ on thng CD đợc chia thành 4
phần baawngf nhau,CP bằng 3 phần
nh thế nên CP =


3
4<sub>CD.</sub>


- HS gi¶i thích tơng tự với các ý còn
lại.


- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.






Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011

<b> To¸n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> I. Mơc tiªu:Gióp HS :</b>


- Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bớc đầu nhận ra sự b»ng nhau cđa hai ph©n sè.
<b> II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Hai băng giấy nh bài học SGK.


<b> III. Hoạt động dạy h c ọ</b> <b>chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>
- 2 HS lµm bài 3,4.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau.</b>
<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bµi:</b>


<b>a. Nhận biết hai phân số bằng nhau.</b>
*Hoạt động với đồ dùng trực quan:


- GV ®a ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu
HS nhận xét 2 băng giấy.


- Bng giy th nht c chia lm mấy phần
bằng nhau, đã tô màu mấy phần?


- Băng giấy thứ hai đợc chia làm mấy phần
bằng nhau, ó tụ mu my phn?


- So sánh phần tô màu của hai băng giấy.


- Vậy
3



4 <sub>băng giấy so với</sub>


6


8<sub> băng giáy thì nh </sub>
thế nào?


- HÃy so sánh
3
4 <sub>víi </sub>


6
8<sub> ?</sub>
* NhËn xÐt:


- GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ
phân số


3


4<sub> ta có đợc phân số </sub>
6


8<sub> tõ ph©n sè </sub>
6
8<sub> </sub>


có đợc phân số
3
4<sub> ?</sub>



<b>KL: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân</b>
số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một
phân số bằng phân số đã cho.


- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng
chia hết cho 1 số tự nhiên khác 0 thì sau khi
chia ta đợc 1 phân số bằng phân số đã cho.
<b>b. Luyện tập,thực hành:</b>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.</b>
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau
trong từng ý của bài tập.


- GV theo dâi vµ nhËn xÐt.


<b>Bài 2: Gọi HS c bi.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV theo dõi và nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm.


- HS ghi bài.


- 2 băng giấy bằng nhau.



- 4 phần bằng nhau, đã tơ màu 3


phÇn


- …8 phần bằng nhau, đã tơ màu 6


phÇn.


- Phần đợc tơ màu của 2 băng giấy
bằng nhau.


- …b»ng nhau.


-
3


4 <sub>=</sub>


6
8


- thảo luận và phát biểu ý kiến.


- HS nhắc lại.


- 1 HS c bi.


- HS làm bài vào vở,2 HS lên bảng
chữa bài.



- 2 HS nêu tríc líp.


- 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gọi HS đọc lại phần nhận xét.
<b>Bài 3: Goi 1 HS c .</b>


- GV viết lên bảng phần a:
50
75<sub> = </sub>


10
= 3
- GV hỏi: Làm thế nào để từ 50 có đợc 10?


- VËy ®iỊn mấy vào
10


?


- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại vào
vở.


- GV nhận xét,chữa bài.
<b>III. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Rót gän ph©n sè.



- 2 HS đọc phần nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.


- Để từ 50 có đợc 10 ta thc hin
50 : 5= 10


Điền15 vì 75 : 5 = 15


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở .


- 2 HS nêu


- Thực hiện theo lời dặn của GV.


<b>ĐịA Lí</b>


<b>Tiết 19: Đồng bằng nam bộ</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biÕt:</b>


- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,
Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
* BVMT:


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Bản đồ: Địa lí tự nhiên, hành chính VN.



- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
<b>III. Hoạt động trên lớp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu một số đặc điểm chủ yếu của thành
phố Hi Phũng?


<b>II. Bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Nêu và ghi đầu bài.</b>
<b> 2. Tìm hiểu bài: </b>


a. Đồng bằng lớn nhất của nớc ta.
* Hot ng c lp


- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn
hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của nớc
ta? Do các sơng nào bồi đắp nên?




+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu
biểu (diện tích, địa hình, đất ai.)?






+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị
trí ĐB Nam Bé, §ång Tháp Mời, Kiên
Giang, Cà Mau, các kênh rạch.


GV nhận xét, kết luận.


b. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt.


* Hoạt động cá nhân:


GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh
rạch của ĐB Nam Bộ.


+ Nêu nhận xét về mạng lới sông ngòi,
kênh rạch của ĐB Nam Bé (nhiÒu hay Ýt
s«ng?)


+ Nêu đặc điểm sơng Mê Cơng.


+ Gi¶i thÝch vì sao nớc ta lại có tên là
sông Cửu Long?



- GV nhận xét và chỉ lại vị trí sơng Mê
Cơng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai,
trên bản đồ.


* Hoạt động cá nhân:


- Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ ngời dân không
đắp đê ven sông?


+ Sơng ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt
vào mùa khơ, ngời dân nơi đây đã làm gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa
ma, tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khụ
B Nam B .


<b>III. Củng cố- Dặn dò: </b>


<b> - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa</b>
ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa
hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai.


- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trớc bài
Ngời dân ở ĐB Nam Bộ.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS tr¶ lêi.



+ … n»m ë phÝa nam cđa níc ta. Do s«ng


Mê Cơng và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+ Là ĐB lớn nhất cả nớc, có diện tích lớn
gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lới sơng
ngịi kênh rạch chằng chịt .Ngồi đất đai
màu mỡ cịn nhiều đất chua, mặn, cn ci
to.


+ HS lên chỉ BĐ.
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS ghi vở.


- HS trả lời câu hỏi.


+ HS tìm trên bản đồ và nêu.


+ Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các
sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống
kênh rạch chằng chịt.


+ Là một trong những sông lớn trên thế
giới bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua
nhiều nớc và đổ ra Biển đông.


+ Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra
bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
- HS nhận xột, b sung.



- HS trả lời .


- HS khác nhận xÐt, bỉ sung.


- L¾ng nghe.


- HS so sánh và nêu.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bỏ tiết này nhé, đừng in Kĩ THUậT</b>


<b>TiÕt 22: TRồNG CâY RAU, HOA( tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa ®em trång.


- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
-Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.


-Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Cây con rau, hoa để trồng.
-Túi bầu có chứa đầy đất.


-Dầm xới, cuốc, bình tới nớc có vịi hoa sen( loại nhỏ).
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra dơng cụ</b>
học tập.


<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa,</b>
nêu mục tiêu bài học.


<b>2. Hớng dẫn cách làm:</b>


* Hot ng 1: GV hng dẫn HS tìm
<b>hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.</b>
- GV hớng dẫn HS đọc nội dung trong
SGK và hỏi :


+Tại sao phải chọn cây khỏe, không
cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ,
gãy ngọn?


+Cần chuẩn bị đất trồng cây con nh
thế nào?


-GV nhận xét, giải thích: Cũng nh gieo
hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần
phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn
bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe
khơng bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây
mau bén rễ và phát triển tốt.



-GV hớng dẫn HS quan sát hình trong
SGK để nêu các bớc trồng cây con và trả
lời câu hỏi :


+Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
+Tại sao phải đào hốc để trồng ?


+Tại sao phải ấn chặt đất và tới nhẹ nớc
quanh gốc cây sau khi trồng ?


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS ghi vở.


-HS đọc nội dung bài SGK.
-HS trả lời.


-HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao
<b>tác kỹ thuật </b>


- GVkết hợp tổ chức thực hiện hoạt
động 1 và hoạt động 2 ở vờn trờng nếu
khơng có vờn trờng GV hớng dẫn HS
chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con
trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất
v-ờn đã phơi khơ cho vào túi bầu . Sau đó
tiến hành trng cõy con).



<b>III. Nhận xét- dặn dò:</b>


-Nhn xột tinh thần thái độ học tập của
HS.


-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học
tiết sau: Trồng cây rau, hoa (tiếp)


-2 HS nhắc lại.


-HS thực hiện trồng cây con theo các
b-ớc trong SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×